phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty cổ phần thép việt nhật

129 746 1
phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty cổ phần thép việt nhật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong xã hội ngày nay, nền kinh tế của chúng ta đang những bước phát triển không ngừng. Cùng với xu thế phát triển ấy, điều đương nhiên là sự ra đời phát triển của các tập đoàn kinh tế, các công ty, các doanh nghiệp… Với nền kinh tế thị trường hiện nay, làm thế nào để tồn tại phát triển vẫn đang sẽ là một vấn đề nóng bỏng, tính thời sự đối với tất cả các doanh nghiệp. Muốn đứng vững phát triển trong quy luật cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường thì hoạt động sản xuất kinh doanh của họ phải mang lại hiệu quả kinh tế cao. Dù cho doanh nghiệp được tổ chức theo bất kỳ hình thức nào, kinh doanh trong lĩnh vực nào, các hoạt động tài chính của doanh nghiệp cũng như nguyên tắc quản lý doanh nghiệp về bản là như nhau. Hiệu quả quản lý tài chính doanh nghiệp là một vấn đề trọng tâm quyết định hiệu quả kinh doanh. Để được điều đó, các nhà quản lý kinh tế rất quan tâm đến các biện pháp nâng cao lợi nhuận, tìm hướng đi tốt nhất cho ý tưởng kinh doanh của mình. Các vấn đề như : Marketting, Phân tích hoạt động kinh doanh, Phân tích báo cáo tài chính, Thống kê doanh nghiệp….được các nhà hoạch định xem xét kỹ lưỡng trở thành vấn đề cấp thiết được ưu tiên hàng đầu mỗi khi cần nghiên cứu. Các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp cũng không nằm ngoài sự quan tâm của các doanh nghiệp bởi qua phân tích các chỉ tiêu này, nhà quản lý thấy được hoạt động tài chính của doanh nghiệp mình, từ đó đưa ra các biện pháp hữu hiệu để ổn định tăng cường tình hình tài chính cho doanh nghiệp, đưa ra các quyết định chuẩn xác trong quá trình kinh doanh. Chính vì lý do đó mà em chọn đề tài: " Phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty Cổ phần thép Việt Nhật " làm đề tài cho khóa luận của mình. 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Là các bảng: Báo cáo kết quả kinh doanh, Bảng cân đối kế toán của công ty Cổ phần thép Việt Nhật. 3. Mục đích nghiên cứu. - Đánh giá một cách chính xác tình hinhg tài chính của công ty Cổ phần thép Việt Nhật. 1 - Tìm ra những tồn tại, yếu kém của công ty từ đó đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của công ty. 4. Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp số chênh lệch - Phương pháp phân tích - Phương pháp liên hệ cân đối 5. Kết cấu của đề tài - Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về tài chính phân tích tài chính doanh nghiệp Chương 2: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của công ty Cổ phần thép Việt Nhật qua 3 năm 2007 - 2009 Chương 3: Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty Cổ phần thép Việt Nhật. Cuối cùng, em xin cảm ơn giáo hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thị Hường cùng tập thể cán bộ trong Công ty đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Do sự hạn chế về mặt số liệu, thời gian cũng như trình độ nhận thức nên báo cáo của em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý của thầy tập thể cán bộ trong Công ty để luận văn của em thêm phần phong phú hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 15 tháng 10 năm 2010 Sinh viên thực hiện 2 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀTÀI CHÍNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát về tài chính hoạt động quản lý tài chính doanh nghiệp. 1.1.1 Khái quát về tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp được hiểu là những mối quan hệ giá trị giữa doanh nghiệp với các chủ thể trong nền kinh tế. Các quan hệ tài chính bao gồm: - Quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nước. Đây là mối quan hệ phát sinh khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước, khi nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp. - Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính Quan hệ này được thể hiện thông qua việc doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ. Trên thị trường tài chính, doanh nghiệp thể vay ngắn hạn, thể phát hành cổ phiếu trái phiếu để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn. Ngược lại, doanh nghiệp phải trả lãi vay vốn vay, trả lãi cổ phần cho các nhà tài trợ. Doanh nghiệp cũng thể gửi tiền vào ngân hàng, đầu tư chứng khoán bằng số tiền tạm thời chưa sử dụng. - Quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trường khác. Trong nền kinh tế, doanh nghiệp quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp khác trên thị trường hàng hóa, dịch vụ, thị trường sức lao động. Đây là những thị trường mà tại đó doanh nghiệp tiến hành mua sắm máy móc thiết bị, nhà xưởng, tìm kiếm lao động…Điều quan trọng là thông qua thị trường, doanh nghiệp thể xác định được nhu cầu hàng hóa dịch vụ cần thiết cung ứng. Trên sở đó, doanh nghiệp hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp thị nhằm thỏa mãn nhu cầu thị trường. - Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp 3 Đây là quan hệ giữa các bộ phận sản xuất - kinh doanh, giữa cổ đông người quản lý, giữa cổ đông chủ nợ, giữa quyền sử dụng vốn quyền sở hữu vốn. Các mối quan hệ này được thông qua hàng loạt chính sách của doanh nghiệp như: chính sách cổ tức phân phối thu nhập), chính sách đầu tư, chính sách về cấu vốn, chi phí… 1.1.2 khái quát nội dung hoạt động quản lý tài chính doanh nghiệp. Các quan hệ tài chính doanh nghiệp được thể hiện trong cả quá trình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp. Để tiến hành sản xuất - kinh doanh, nhà doanh nghiệp phải xử lý các quan hệ tài chính thông qua phương thức giải quyết ba vấn đề quan trọng sau đây: Thứ nhất : Nên đầu tư dài hạn vào đâu bao nhiêu cho phù hợp với loại hình sản xuất kinh doanh lựa chọn. Đây chính là chiến lược đầu tư dài hạn của doanh nghiệp sở để dự toán vốn đầu tư. Thứ hai: Nguồn vốn đầu tư mà nhà doanh nghiệp thể khai thác là nguồn đầu tư nào? Thứ ba: Nhà doanh nghiệp sẽ quản lý hoạt động tài chính hàng ngày như thế nào? Chẳng hạn, việc thu tiền từ khách hàng trả tiền cho nhà cung cấp? Đây là các quyết định tài chính chúng liên quan chặt chẽ tới quản lý tài sản lưu động của doanh nghiệp. Ba vấn đề trên không phải là tất cả mọi vấn đề về tài chính doanh nghiệp, nhưng đó là ba vấn đề lớn nhất quan trọng nhất. Nghiên cứu tài chính doanh nghiệp thực chất là nghiên cứu cách thức giải quyết ba vấn đề đó. 1.2 Nội dung bản về phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm,vai trò, mục tiêu, của phân tích tài chính doanh nghiệp. * Khái niệm: 4 Phân tích tài chính doanh nghiệp là tổng thể các phương pháp được sử dụng để đánh giá tình hình tài chính đã qua hiện nay giúp cho nhà quản lý đặt ra được quyết định quản lý chuẩn xác đánh giá được các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp;Từ đó giúp cho đối tượng quan tâm đi tới quyết định chính xác về mặt tài chính của doanh nghiệp, qua đó các quyết định phù hợp với lợi ích của chính họ. * Vai trò: Trong chế quản lý kinh tế mới, phân tích tài chính được sử dụng để nhận thức các đối tượng kết quả kinh tế, để xác định quan hệ cấu thành quan hệ nhân quả cũng như để phát hiện quy luật tạo thành quy luật phát triển của chúng làm căn cứ khoa học cho các quyết định đúng đắn cho tương lai. Điều đó thể hiểu nếu không dựa trên kết luận từ phân tích tài chính thì những quyết định đặt ra sẽ không đúng căn cứ khoa học không tính thực tiễn. Nếu tổ chức thực hiện quyết định không tính thực tiễn này sẽ không đạt được kết quả mong muốn ngược lại thể mang lại những hậu quả nghiêm trọng cho các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. * Mục tiêu, ý nghĩa: Đối với nhà quản trị: Nhà quản trị phân tích tài chính nhằm đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp. Đó là sở để định hướng các quyết định của Ban giám đốc, Giám đốc tài chính, dự báo tài chính: kế hoạch đầu tư, ngân quỹ kiểm soát các hoạt động quản lý. Đối với nhà đầu tư: Nhà đầu tư cần biết tình hình thu nhập của chủ sở hữu – lợi tức cổ phần giá trị tăng thêm của vốn đầu tư. Họ quan tâm tới phân tích tài chính để nhận biết khả năng sinh lãi của doanh nghiệp. Đó là một trong những căn cứ giúp họ ra quyết định đầu tư hay không. Đối với người cho vay: 5 Người cho vay phân tích tài chính để nhận biết khả năng vay trả nợ của doanh nghiệp. Ngoài ra phân tích tài chính cũng cần thiết đối với người hưởng lương trong doanh nghiệp, cán bộ thuế, thanh tra, cảnh sát kinh tế, luật sư…Dù họ công tác ở lĩnh vực nào họ đều muốn biết về hoạt động của doanh nghiệp để thực hiện tốt hơn công việc của họ 1.2.2 Thông tin phân tích tài chính Trong phân tích tài chính, nhà phân tích phải thu thập, sử dụng mọi nguồn thông tin: Từ thông tin nội bộ doanh nghiệp đến những thông tin bên ngoài doanh nghiệp. Những thông tin đó đều giúp cho nhà phân tích thể đưa ra được những những nhận xét, kết luận tinh tế thích đáng. Trong những thông tin bên ngoài, cần lưu ý thu thập những thông tin chung ( thông tin liên quan đến trạng thái nền kinh tế, hội kinh doanh, chính sách thuế, lãi suất…), thông tin về ngành kinh doanh ( thông tin liên quan đến vị trí của ngành trong nền kinh tế, cấu ngành, các sản phẩm của ngành, tình trạng công nghệ, thị phần…) các thông tin về pháp lý, kinh tế đối với doanh nghiệp ( các thông tin mà các doanh nghiệp phải báo cáo cho các quan quản lý như: Tình hình quản lý, kiểm toán, kế hoạch sử dụng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp…) Tuy nhiên, để đánh giá một cách bản tình hình tài chính của doanh nghiệp, thể sử dụng thông tin kế toán trong nội bộ doanh nghiệp như là một nguồn thông tin quan trọng bậc nhất. Những thông tin này được phản ánh khá đầy đủ trong các Báo cáo tài chính – được hình thành thông qua việc xử lý các báo cáo kế toán chủ yếu: Đó là bảng cân đối kế toán, Báo cáo Kết quả kinh doanh, Ngân quỹ ( Báo cáo lưu chuyển tiền tệ). * Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính mô tả tình trạng tài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó. Bảng cân đối kế toán 6 được trình bày dưới dạng bảng cân đối số dư các tài khoản kế toán: Một bên phản ánh Tài sản một bên phản ánh Nguồn vốn của doanh nghiệp. Bên Tài sản phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản hiện đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý sử dụng của doanh nghiệp. Bên Nguồn vốn phản ánh số vốn để hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo. Về mặt kinh tế, bên Tài sản phản ánh quy mô kết cấu các loại tài sản; bên Nguồn vốn phản ánh cấu tài trợ, cấu vốn cũng như khả năng độc lập về tài chính của doanh nghiệp. Nhìn vào Bảng cân đối kế toán, nhà phân tích thể nhận biết được loại hình doanh nghiệp, quy mô, mức tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Bảng cân đối kế toán là một tư liệu quan trọng bậc nhất giúp cho các nhà phân tích đánh giá được khả năng cân bằng tài chính, khả năng thanh toán khả năng cân đối vốn của doanh nghiệp. * Báo cáo kết quả kinh doanh Khác với Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh cho biết sự dịch chuyển của tiền trong trong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp cho phép dự tính khả năng hoạt động cảu doanh nghiệp trong tương lai. Báo cáo kết quả kinh doanh cũng giúp nhà phân tích so sánh doanh thu với số tiền thực tế xuất quỹ để vận hành doanh nghiệp. Trên sở doanh thu chi phí, thể doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Nó cung cấp những thông tin tổng hợp về tình hình kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật trình độ quản lý sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. * Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Đế đánh giá doanh nghiệp đảm bảo được chi trả hay không, cần tìm hiểu tình hình Ngân quỹ của doanh nghiệp. Ngân quỹ thường được xác định trong thời hạn ngắn. Trên sở xác định dòng tiền nhập quỹ dòng tiền xuất quỹ, nhà phân tích thực hiện cân đối ngân quỹ với số dư ngân quỹ đầu kỳ để xác 7 định số dư ngân quỹ cuối kỳ. Từ đó, thể thiết lập mức ngân quỹ dự phòng tối thiểu cho doanh nghiệp nhằm mục tiêu đảm bảo chi trả. 1.2.3 Phương pháp phân tích tài chính Khi phân tích tài chính doanh nghiệp, người ta thể sử dụng một hay nhiều phương pháp phân tích khác nhau nhưng trên thực tế khi đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp ta thường sử dụng các phương pháp sau: * Phương pháp đánh giá Đây là phương pháp hay sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp đồng thời được sử dụng trong nhiều giai đoạn khác nhau của quá trình phân tích. Thông thường để đánh giá người ta thể sử dụng các phương pháp sau: *Phương pháp tỷ số : Là phương pháp trong đó các tỷ số được sử dụng để phân tích. Đó là các tỷ số đơn được thiết lập bởi chỉ tiêu này so với chỉ tiêu khác. Đây là phương pháp tính hiện thực cao với các điều kiện áp dụng ngày càng được bổ sung hoàn thiện. Phương pháp phân tích này giúp nhà phân tích khai thác hiệu quả nhưng số liệu phân tích một cách hệ thống hàng loạt tỷ số theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theo từng giai đoạn. * Phương pháp so sánh: So sánh là một phương pháp nhằm nghiên cứu sự biến động xác định mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Để áp dụng phương pháp so sánh trước hết xác định số gốc để so sánh. Việc xác định số gốc để so sánh là tùy thuộc vào mục đích cụ thể của phân tích. Gốc để so sánh được chọn là gốc về mặt thời gian không gian. Kỳ phân tích được chọn là kỳ thực hiện hoặc là kỳ kế hoạch hoặc là kỳ kinh doanh trước. Giá trị so sánh thể chọn là số tuyệt đối, số tương đối hoặc số bình quân. - So sánh bằng số tuyệt đối: để thấy được sự biến động về số tuyệt đối của chỉ tiêu phân tích. 8 - So sánh bằng số tương đối: để thấy được thực tế so với kỳ gốc chỉ tiêu phân tích tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm (%). - So sánh ngang là việc so sánh, đối chiếu tình hình biến động cả về số tuyệt đối số tương đối trên từng chỉ tiêu, trên từng báo cáo tài chính. Thực chất của việc phân tích này là phân tích sự biến động về quy mô của từng khoản mục, trên từng báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Qua đó xác định được mức độ ảnh hưởng của từng chỉ tiêu nhân tố đến đến chỉ tiêu phân tích. - So sánh dọc trên các báo cáo tài chính của doanh nghiệp chính là việc sử dụng các tỷ lệ các hệ số thể hiện mối tương quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính, giữa các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Thực chất của việc phân tích theo chiều dọc trên các báo cáo tài chính là sự phân tích sự biến động về cấu hay những quan hệ tỷ lệ giữa các chỉ tiêu trong hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp. - So sánh xác định xu hướng tính chất liên hệ giữa các chỉ tiêu. Điều đó được thể hiện: Các chỉ tiêu riêng biệt hay các chỉ tiêu tổng cộng trên báo cáo tài chính được xem xét trong mối quan hệ với các chỉ tiêu phản ánh quy mô chung chúng thể được xem xét trong nhiều kỳ để phản ánh rõ hơn xu hướng phát triển của các hiện tượng kinh tế - tài chính của doanh nghiệp. * Phương pháp phân chia: Đây là phương pháp được sử dụng để chia nhỏ quá trình kết quả thành những bộ phận khác nhau phục vụ cho mục tiêu nhận thức quá trình kết quả đó dưới sự những khía cạnh khác nhau phù hợp với mục tiêu quan tâm của đối tượng phân tích trong từng thời kỳ. * Phương pháp liên hệ đối chiếu: Được sử dụng để nghiên cứu xem xét mối quan hệ kinh tế giữa các sự kiện hiện tượng kinh tế, đồng thời xem xét tính cân đối của các chỉ tiêu kinh tế trong quá trình thực hiện các hoạt động. * Phương pháp thay thế liên hoàn: 9 Được sử dụng khi chỉ tiêu phân tích quan hệ với nhân tố ảnh hưởng thể hiện dưới dạng phương trình tích hoặc thương số. * Phương pháp phân tích tính chất của các nhân tố. Sau khi xác định được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố để thể đánh giá dự đoán hợp lý, trên sở đó đưa ra quyết định cách thực hiện các quyết định cần tiến hành phân tích tính chất ảnh hưởng của các nhân tố. Việc phân tích được thực hiện thông qua việc chỉ giải quyết các vấn đề như sau: Chỉ rõ mức độ ảnh hưởng của các nhân tố. Việc phân tích được thực hiện thông qua việc chỉ giải quyết các vấn đề như sau: Chỉ rõ mức độ ảnh hưởng, xác định nhân tố chủ quan, nhân tố khách quan của từng nhân tố ảnh hưởng; Phương pháp đánh giá dự đoán cụ thể, đồng thời xác định ý nghĩa của nhân tố tác động đến chỉ tiêu đang phân tích, nghiên cứu. * Phương pháp tài chính Dupont: Với phương pháp này các nhà phân tích sẽ nhận biết được các nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng tốt, xấu, trong hoạt động của doanh nghiệp. Bản chất của phương pháp này là tách một tỷ số tổng hợp phản ánh sức sinh lợi của doanh nghiệp như thu nhập trên tài sản (ROA), thu nhập sau thuế trên vốn chủ sở hữu ( ROE) … thành tích số của chuỗi các tỷ số mối quan hệ nhân quả với nhau. Điều đó cho phép phân tích ảnh hưởng của các tỷ số đó đối với tỷ số tổng hợp. 1.2.4 Nội dung bản về phân tích tài chính doanh nghiệp. 1.2.4.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp Phân tích khái quát tình hình tài chính là việc đưa ra nhận xét chung về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Từ đó giúp cho người sử dụng thông tin biết được tình hình tài chính của doanh nghiệp là khả quan hay không khả quan. 1.2.4.2 Phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính chủ yếu của doanh nghiệp *Phân tích chỉ tiêu cấu về tài sản Bên cạnh việc tổ chức, huy động vốn cho hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp còn sử dụng số vốn đã huy động một cách hợp lý, hiệu quả. Nó không 10 [...]... đồng Các thông tin bản về công ty -Tên công ty: công ty cổ phần Thép Việt nhật - Tên tiếng Anh: VIT NHT STEEL JOINT STOCK COMPANY 34 - Tên viết tắt: THép việt nhật - Trụ sở: Km 09, QL 05, Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng - Điện thoại: (84-31) 3749998 Fax: (84-31) 3748452 - Địa chỉ email: HPS@hn.vnn.vn - website: Thepvietnhat.vnn.vn Công ty công sut thit k 240.000 tn sn phm / nm vi các sn phm thép. .. đốt, thép tròn cuộn thép tròn trơn Sn phm ca thép Vit Nht ch yu phc v xây dng , ng kính c t 8 n 40, ã c ng ký bn quyn ti Cc phát minh sáng chế ca B công ngh môi trng theo tiêu chun ca Vit Nam Nht Bn Xuất phát là một doanh nghiệp cổ phần với hơn 10 năm hoạt động phát triển công ty đã áp dụng đợc những công thức công nghệ sản xuất của Nhật Bản là quốc gia hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất thép. .. cân i, ch s giá tiêu dùng, giá nguyên liu u vào không n nh ngày mt tng cao; thành lp tng i mun so vi các doanh nghip sn xut thép nhng công ty ã t c nhng thành tu kh quan Thng hiu c bo h c quyn trên lãnh th Vit Nam mt s quc gia Châu á Sn phm ca công ty c phn thép Vit - Nht t c nhiu huy chng, bng khen t gii thng Sao vàng t Vit Thép Vit Nht t hào là nhà cung cp chính cho các công trình mang tm... vừa nhng các sản phẩm của công ty lại chất lợng khá tốt công ty đã tạo dựng đợc cho mình lòng tin sự tín nhiệm của khách hàng về sản phẩm của mình Do vậy công ty không chỉ tạo dựng đựơc uy tín với khách hàng mà còn tạo dựng đợc uy tín với các nhà cung cấp, với bạn hàng Tuy c thành lp trong hoàn cnh th trng thép trong nc trên th gii bin ng ln v giá c, s cnh tranh gay gt trong ngành thép do... giám sát: Cầu Thanh Trì - cầu bê tông lớn nhất Việt Nam, cầu Vĩnh Tuy (Hà Nội) Cầu Bính (Hải Phòng), Trung tâm Hội nghị Quốc Gia Hà Nội, Đờng Cao Tốc Hà Nội Lào Cai, Đờng Cao Tốc Hà Nội Thái Nguyên 35 đặc biệt là nhà cung cấp thép độc quyền vào dự án Tòa nhà KeangNam Landmark Tower (tại HN, tòa nhà cao nhất Việt Nam, 75 tầng), nhiều công trình lớn tại các khu đô thị mới trên khắp cả nớc Là doanh... doanh nghip nng ng phự hp hn vi c ch th trng, thớch ng vi mụi trng kinh doanh nhm nõng cao hiu qu kinh doanh CHNG 2:TèNH HèNH THC HIN CC CH TIấU TI CHNH CH YU TI CễNG TY C PHN THẫP VIT NHT QUA 3 NM 2007 2009 2.1 Khỏi quỏt v cụng ty c phn thộp Vit Nht 2.1.1 Lch s hỡnh thnh v phỏt trin Cụng ty c phn thộp Vit Nht Cụng ty C phn Thộp Vit Nht c thnh lp theo giy phộp thnh lp s 00668 GP/TLDN-03 ngy 27 thỏng... nõng cao kh nng hot ng ti chớnh ca doanh nghip 1.4.1 bin phỏp v mt ti chớnh - Tp trung khai thỏc ngun lc ti chớnh, xõy dng c cu vn hp lý - u t s dng hp lý cỏc ti sn, mang li hiu qu cao nht trờn chi phớ thp nht - Mi hot ng ti chớnh ca doanh nghip phi tuõn th nguyờn tc tp trung, m bo ng vn thu c hiu qu cao nht 1.4.2 Bin phỏp v mt hot ng sn xut kinh doanh - Thc hin tt cỏc k hoch, nhim v ó ra Nõng cao. .. gn bú lõu di vi cụng ty 33 - Thc hin tt cỏc ngha v i vi nh nc, luụn tuõn th kinh doanh theo phỏp lut quy nh 1.4.3 Bin phỏp khỏc - Nõng cao trỡnh chuyờn mụn ca ngi lao ng cng nh i ng cỏn b qun lý nhm ỏp ng kp thi vi vic i mi v hin i húa trang thit b kinh doanh - Nõng cao cụng tỏc qun tr v t chc kinh doanh - a ra cỏc bin phỏp khuyn khớch, ng viờn thỳc y ngi lao ng lm vic t hiu qu cao - T chc cho b mỏy... cng cao, hiu qu s dng ti sn cng ln v ngc li Sut sinh li ca Vn ch s hu ( ROE ) Cụng thc : = Kh nng sinh li Li nhun sau thu Vn ch s hu bỡnh quõn 22 Kh nng sinh li ca Vn ch s hu ( ROE ) l ch tiờu phn ỏnh khỏi quỏt nht hiu qu s dng vn ca doanh nghip Khi xem xột ROE, cỏc nh qun lý bit c mt ng vn ch s hu u t vo kinh doanh em li bao nhiờu ng li nhun sau thu Tr s ROE cng cao hiu qu s dng vn ch s hu cng cao. .. chớnh ca doanh nghip Tr s ny cng cng ln chng t kh nng t m bo v mt ti chớnh cng cao v ngc li H s t ti tr Ti sn di hn H s t ti tr ti sn di hn = Vn ch s hu Ti sn di hn 25 H s t ti tr ti sn di hn l ch tiờu phn ỏnh mc u t vn ch s hu vo ti sn di hn H s cng cao chng t doanh nghip t m bo v mt ti chớnh nhng hiu qu kinh doanh s khụng cao do vn u t ch yu vo ti sn di hn, ớt s dng vo kinh doanh quay vũng sinh l . tích tài chính doanh nghiệp Chương 2: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của công ty Cổ phần thép Việt Nhật qua 3 năm 2007 - 2009 Chương 3: Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động. của công ty Cổ phần thép Việt Nhật. 3. Mục đích nghiên cứu. - Đánh giá một cách chính xác tình hinhg tài chính của công ty Cổ phần thép Việt Nhật. 1 - Tìm ra những tồn tại, yếu kém của công ty. ra các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của công ty. 4. Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp số chênh lệch - Phương pháp phân

Ngày đăng: 09/05/2014, 18:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan