Trong những năm học vừa qua, hưởng ứng cuộc vận động “Hai không” với bốn nội dung, cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, thực hiện cuộc vận động “ Trường họ
Trang 1I.ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Cơ sở thực tiễn của việc lựa chọn đề tài:
Nhiều năm trở lại đây, cơng tác duy trì sĩ số học sinh dân tộc thiểu số ở các bậc học nĩi chung và ở bậc tiểu học nĩi riêng đang là vấn đề nan giải Đây cũng là nỗi băn khoăn, trăn trở của các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy tại nơi này
Trước năm học 2006-2007, trường tiểu học KPă KLơng cĩ số học sinh bỏ học tương đối cao, việc học sinh thay nhau nghỉ học là chuyện bình thường và diễn ra thường xuyên trong suốt năm học
Trong những năm học vừa qua, hưởng ứng cuộc vận
động “Hai không” với bốn nội dung, cuộc vận động “
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, thực hiện cuộc vận động “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, bản thân là một Hiệu trưởng
công tác tại trường tiểu học có hơn 70% số học sinh là dân tộc thiểu số, tôi nhận thấy rằng mỗi cán bộ giáo viên cần có những việc làm và hành động cụ thể để góp phần nhỏ bé vào việc vận dụng thực hiện các cuộc vận động lớn nói trên có ý nghĩa
Với từ con số học sinh lưu ban, bỏ học là đáng kể, tôi luôn có suy nghĩ, tìm giải pháp nhằm hạn chế học sinh lưu ban, bỏ học; học sinh chưa biết đọc, chưa biết viết tại vùng có học sinh là đồng bào thiểu số còn gặp nhiều khó khăn về mọi mặt nơi đây Hình ảnh các em học sinh bỏ học vì lí do lưu ban, vì điều kiện kinh tế gia đình khĩ khăn, vì quãng đường đi học xa hay vì lực học quá yếu … đã làm cho tôi không khỏi day dứt
Vì vậy, việc tìm “Các biện pháp nhằm duy trì sĩ số và giảm thiểu học sinh
lưu ban, bỏ học” ở trường tiểu học KPă KLơng là việc làm cần thiết và thường
xuyên, cũng chính là lí do chọn đề tài
2 Mục đích và nhiệm vụ của việc thực hiện các biện pháp duy trì sĩ số và giảm thiểu học sinh lưu ban, bỏ học.
Trang 2Thực hiện Quyết định số 35/HD-SGD&ĐT về việc Hướng dẫn thực hiện giảm thiểu học sinh lưu ban, bỏ học và khắc phục tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp bậc Tiểu học;Thực hiện nhiệm vụ năm học 2008-2009 và căn cứ tình hình thực tế của trường tiểu học KPă KLơng, việc duy trì sĩ số học sinh luôn là nỗi trăn trở của Ban giám hiệu nhà trường và tập thể giáo viên trực tiếp đứng trên bục giảng Đồng
thời, các biện pháp duy trì sĩ số và giảm thiểu học sinh löu ban, bỏ học nhằm làm
tốt công tác phổ cập Trung học cơ sở và phổ cập giáo dục đúng độ tuổi, góp phần nâng cao trình độ văn hoá của người dân tộc Ê-đê tại địa phương
3 Đối tượng, thời gian và phương pháp nghiên cứu:
a/Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh, giáo viên và cha mẹ học sinh trường tiểu học KPă KLơng
b/ Thời gian nghiên cứu:
3 năm, từ năm học 2006-2007 đến năm học 2008-2009
c/ Phương pháp nghiên cứu:
- Thu thập thông tin từ đối tượng nghiên cứu và nhân dân địa phương
- Tìm hiểu thực tế
- Lập kế hoạch thực hiện theo từng giai đoạn cụ thể phù hợp với tình hình thực tế
II.NỘI DUNG THỰC HIỆN 1/ Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của vấn đề “Duy trì sĩ số và giảm thiểu học sinh löu ban, bỏ học”:
-Tình trạng học sinh bỏ học ngay từ bậc tiểu học đã làm cho công tác giáo dục phổ cập đúng độ tuổi, chống mù chữ của địa phương không đảm bảo, tỉ lệ học sinh thất học cao
- Học sinh của trường tiểu học KPă Klơng bỏ học, lưu ban nhiều năm, chưa biết đọc, chưa biết viết, đồng nghĩa với việc trình độ văn hoá của người dân tộc Ê-đê nơi đây ngày càng xuống thấp Chính vì vậy tìm biện pháp duy trì sĩ số học sinh, giảm thiểu học sinh lưu ban, bỏ học góp phần nâng cao dần trình độ văn hoá của đồng bào dân tộc Ê-đê
Trang 32/ Thực trạng học sinh lưu ban, bỏ học của trường tiểu học KPă KLơng trong những năm gần đây:
a/Thực trạng:
Trường gồm 5 điểm trường nằm rải rác ở các thơn buơn cách xa nhau, cĩ hai buơn thuộc vùng 3, số học sinh là đồng bào dân tộc Ê-đê chiếm 70%
* Đầu năm học 2006-2007:
- Chất lượng học sinh cĩ hơn 30% số học sinh yếu kém Số học sinh chưa biết đọc, chưa biết viết chiếm hơn 20%
- Học sinh lớp 4, lớp 5 chưa nhận diện được âm, vần; cộng trừ trong phạm vi 10; 100 chưa thành thạo, chưa thuộc bảng nhân chia cịn khá nhiều
- Ở khối lớp 2, cụ thể như lớp 2D cĩ sĩ số 26 em thì 24 em chưa biết đọc, chưa biết viết (lớp thuộc buơn vùng III)
- Số lượt học sinh nghỉ học trung bình trong một buổi từ 2-5 em, thậm chí 9-10 em/ lớp ( tùy theo thời vụ)
b/Thống kê số liệu học sinh bỏ học từ năm học 2002-2003 đến năm học 2005-2006:
c/Nguyên nhân học sinh lưu ban, bỏ học:
- Đời sống gia đình học sinh khĩ khăn, vất vả về mọi mặt
- Nhận thức về giáo dục của người đồng bào chưa cao; cịn ỷ lại, phĩ mặc cho nhà trường
-Trình độ dân trí của cha mẹ học sinh đa số cịn thấp, chưa quan tâm đến việc học tập của con em mình;
Trang 4- Ý thức học tập của phần lớn học sinh chưa cao, thường xuyên nghỉ học đồng loạt vào các vụ mùa theo đặc thù của đồng bào dẫn đến các em tiếp thu bài học bị gián đoạn ngay từ lớp 1 Vì vậy, tình trạng học sinh khơng biết đọc, khơng biết viết khá phổ biến
- Cơ sở vật chất trường học thiếu thốn, lạc hậu, chưa đáp ứng với yêu cầu dạy học hiện nay
- Một số ít giáo viên chưa thực sự nhiệt tình trong cơng tác giảng dạy, năng lực hạn chế
- Do nghỉ học thường xuyên nên việc tiếp thu bài của các em bị gián đoạn, dẫn đến khơng đủ điều kiện xét lên lớp, vì vậy phải lưu ban Học sinh lưu ban nhiều năm liền, “khơng ngồi sai lớp”, tuổi các những em đĩ lớn hơn các bạn cùng trang lứa, các em xấu hổ, mặc cảm, tự ti… dẫn đến bỏ học
-Một số em cĩ nhà ở cách xa trường từ 3 đến 5km, khơng cĩ phương tiện đi lại nên các em ngại đi học
3 Quá trình thực hiện tìm các biện pháp nhằm duy trì sĩ số và giảm thiểu học sinh lưu ban, bỏ học.
Bắt đầu từ việc xác định mục đích của việc thực hiện Hướng dẫn số 35/HD-SGD&ĐT ngày 08 tháng 01 năm 2007 của Sở GD&ĐT Đắk Lắk; Hướng dẫn số 12/HD-GD ngày 17 tháng 01 năm 2007 của Phịng Giáo dục huyện Krơng Ana về việc giảm thiểu học sinh chưa biết đọc chưa biết viết (diện 1); học sinh lưu ban, bỏ học và học sinh ngồi nhầm lớp ở cấp Tiểu học (diện 2),Thực hiện cuộc vận động “Hai khơng” của Bộ GD&ĐT phát động là trọng tâm và thiết thực của trường chúng tôi từ năm học 2006-2007 trở đi
Việc thực hiện các biện pháp duy trì sĩ số và giảm thiểu học sinh lưu ban, bỏ học được tiến hành thường xuyên, liên tục kể cả thời gian học tập 9 tháng ở trường
và 3 tháng nghỉ hè Cần xác định đúng nguyên nhân nghỉ học, bỏ học của học sinh
để cĩ biện pháp tương ứng Cụ thể:
- Thành lập Ban chống lưu ban, bỏ học và học sinh ngồi nhầm lớp do Hiệu trưởng làm trưởng ban, Phĩ hiệu trưởng, chủ tịch Cơng đồn làm phĩ trưởng ban; giáo viên cĩ kinh nghiệm trong việc kèm học sinh yếu kém làm thư kí, tất cả giáo viên chủ nhiệm làm thành viên
- Hàng tháng, khối trưởng báo cáo việc thực hiện kèm học sinh thuộc diện 1, nêu rõ kế hoạch thực hiện, kết quả thực hiện đầu tháng cĩ bao nhiêu em chưa biết đọc, chưa biết viết, cuối tháng đã giảm được bao nhiêu em? Ghi rõ những đề xuất và
kế hoạch thực hiện của tháng tiếp theo
Trang 5- Xây dựng quy chế về xếp loại thi đua giáo viên và học sinh bằng cách: đối với lớp cĩ học sinh thuộc diện 1 và diện 2, sau một thời gian giảng dạy số lượng hai diện trên giảm thì giáo viên chủ nhiệm lớp đĩ được tuyên dương và cộng thêm điểm thi đua Ngược lại, lớp cĩ học sinh thuộc diện 1 và diện 2 khơng giảm thì Ban chỉ đạo cĩ trách nhiệm hướng dẫn, tìm cách tháo gỡ cùng với giáo viên đứng lớp nhằm từng bước nâng hiệu quả hai diện trên
- Phối kết hợp tốt với các đồn thể trong nhà trường và ngồi xã hội, Ban đại diện cha mẹ học sinh…
- Tổ chức chuyên đề về cơng tác duy trì sĩ số, Phương pháp dạy tăng cường
tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số theo định hướng dạy và học cho học sinh ở vùng khĩ khăn của Dự án PEDC
- Yêu cầu giáo viên chủ nhiệm lập danh sách học sinh thuộc diện 1 và diện 2 nĩi trên; ghi rõ họ tên học sinh, họ tên cha (mẹ), nơi ở; nêu rõ nguyên nhân, mức độ yếu kém của học sinh thuộc diện 1 và diện 2; sau đĩ:
+ Nhà trường tiến hành điều tra, khảo sát số học sinh thuộc diện 1 và diện 2 ở tất cả các lớp
+ Các khối tổ chức họp và đề ra biện pháp thực hiện
* Đối với học sinh thuộc diện 1:
- Giáo viên chủ nhiệm kèm thêm trong các tiết học và ngồi giờ chính khố Phân cơng học sinh khá giỏi kèm những em yếu kém
- Phân cơng giáo viên dơi dư chịu trách nhiệm đứng lớp thêm buổi
- Kiên quyết khơng xét học sinh lớp 1 chưa biết đọc, chưa biết viết được lên lớp
- Đầu năm học 2007-2008, Hiệu trưởng tổ chức tiến hành lập biên bản bàn giao học sinh giữa giáo viên chủ nhiệm cũ (năm học 2006-2007) và giáo viên chủ nhiệm mới (năm học 2008) Sau đĩ, giáo viên chủ nhiệm của năm học
2007-2008 lập danh sách học sinh ngồi nhầm lớp của lớp mình để theo dõi và bồi dưỡng trong năm học
- Giáo viên là người dân tộc Ê-đê, giáo viên biết tiếng dân tộc Ê-đê cĩ thể vận dụng để giải nghĩa một số từ phổ thơng mà học sinh khĩ hiểu
* Đối với học sinh thuộc diện 2 :
- Lập danh sách học sinh bỏ học, học sinh thường xuyên nghỉ học gửi về các thơn buơn để chính quyền thơn buơn kết hợp với CMHS cĩ biện pháp nhắc nhở, động viên học sinh đi học chuyên cần
Trang 6- Tham gia các cuộc họp ở thơn buơn, cĩ ý kiến với nhân dân về tình trạng và giải thích hậu quả việc nghỉ học của con em họ
- Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên liên hệ với các thơn, buơn; già làng động viên, khuyến khích học sinh đi học chuyên cần trên các bản tin địa phương hàng ngày, các ngày hội, ngày lễ
- Thiết kế sổ liên lạc giữa giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ học sinh, Ban tự quản thơn buơn nhằm theo dõi những học sinh thường xuyên nghỉ học, hoặc cĩ nguy cơ
bỏ học
- Làm tốt cơng tác động viên khuyến khích giáo viên cĩ tinh thần trách nhiệm cao, và học sinh chăm ngoan, chuyên cần
- Hàng tháng triển khai, thực hiện tốt kế hoạch cơng tác duy trì sĩ số học sinh
và giảm thiểu học sinh bỏ học Cĩ đánh giá nhận xét, cĩ kế hoạch bổ sung và điều chỉnh, khắc phục tồn tại của cơng tác tháng trước
- Ngay từ đầu năm học, giáo viên chủ nhiệm tổ chức họp cha mẹ học sinh ; cha mẹ học sinh - học sinh – giáo viên chủ nhiệm - nhà trường cùng thoả thuận kí cam kết một số nội dung xoay quanh vấn đề thực hiện 4 nhiệm vụ của người học sinh, học sinh nghỉ học, bỏ học…
- Phát động phong trào khuyên gĩp ủng hộ học sinh cĩ hồn cảnh khĩ khăn
- Tham mưu với các cấp chính quyền địa phương quan tâm xây dựng và tu sửa cơ sở vật chất trường học, mua sắm trang thiết bị dạy học tạo điều kiện tốt cho giáo viên và học sinh trong quá trình giảng dạy và học tập
- Trong lúc chờ xây dựng hồn thành các phịng học, nhà trường tham mưu với chính quyền thơn, buơn cho mượn phịng Hội trường của thơn, buơn làm phịng học để các em khơng phải đi bộ 3 đến 5 cây số đến trường
- Hàng tháng, nhà trường cĩ kế hoạch cụ thể của cơng tác thực hiện cuộc vận
động “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, đồng thời cĩ đánh giá nhận xét
kết quả thực hiện Từ đĩ phát huy vai trị, ý thức trách nhiệm của từng thành viên trong nhà trường, duy trì mối đồn kết nội bộ, tạo mối quan hệ tốt giữa thầy với thầy, giữa trị với thầy, giữa thầy với trị, giữa trị với trị
4 Kết quả:
Nhờ có sự phối kết hợp chặt chẽ của các đồng chí khối trưởng, chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ học sinh và chính quyền địa phương mà trường chúng tôi đã đạt được một số kết quả đáng ghi nhận như sau:
Trang 7- Ban chống lưu ban, bỏ học đã hoạt động tích cực, thường xuyên, cĩ hiệu quả trong suốt 3 năm học vừa qua
- Kế hoạch đề ra được thực hiệân nghiêm túc, hàng tháng có đánh giá, nhận xét kết quả thực hiện nhằm rút kinh nghiệm, bổ sung cho các hoạt kế tiếp
- Tỉ lệ học sinh yếu kém đã giảm hẳn Số học sinh yếu kém
được thông kê như sau:
T
1
2006-2007 Từ lớp 25: 118
em
Lớp 1: 68 em Từ lớp 25: 85 em
Lớp 1: 52 em Từ lớp 25: 62 em
2
2007-2008 Từ lớp 25: 114
em
Lớp 1: 41 em Từ lớp 25: 89 em
Lớp 1: 32 em Từ lớp 25: 44
em
3
2008-2009 Từ lớp 25: 102
em
Lớp 1: 36 em Từ lớp 25: 58 em
Lớp 1: 27 em Từ lớp 25: 40
em
- Cơng tác duy trì sĩ số học sinh được đảm bảo, số lượt học sinh nghỉ học ít, trong lớp chỉ vắng 1 đến 2 em khi bị ốm hoặc khơng vắng em nào được duy trì thường xuyên; đặc biệt vào mùa hái cà phê, mùa bắt sâu, thời gian trước và sau nghỉ Tết Nguyên đán khơng cịn tình trạng vắng 7 đến 10 em trong một lớp học/ buổi Khơng cịn tình trạng học sinh nghỉ học kéo dài cả tuần lễ
- Tỉ lệ học sinh bỏ học đã cĩ chiều hướng giảm và dần dần đi đến khơng cịn học sinh bỏ học Cụ thể:
Trang 8III KẾT LUẬN
- Để thực hiện cơng tác duy trì sĩ số và giảm thiểu học sinh bỏ học
có hiệu quả, trước tiên cần nghiên cứu các nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh nghỉ học, bỏ học Xuất phát từ nguyên nhân nào thì có giải pháp tương ứng thích hợp
- Giáo viên chủ nhiệm phải thực sự nhiệt tình, kiên trì, cĩ tâm huyết
- Sự chỉ đạo, kiểm tra, đơn đốc của Lãnh đạo trường là yếu tố then chốt
- Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học phù hợp từng đối tượng học sinh
- Chính quyền địa phương, các đồn thể ngồi xã hội, cha mẹ học sinh cần cĩ
sự quan tâm, phối kết hợp đồng bộ với nhà trường trong cơng tác giáo dục tồn diện học sinh
- Các biện pháp duy trì sĩ số học sinh và giảm thiểu học sinh bỏ học ở trường tiểu học KPă KLơng đã mang lại kết quả cao và hết sức cĩ ý nghĩa đối với bản thân tơi, với nhà trường và địa phương Đã gĩp phần làm tốt cơng tác phổ cập đúng độ tuổi, phổ cập THCS và chống mù chữ trên địa bàn xã Ea Tiêu:
* Đối với bản thân:
+ Khơng cịn trăn trở khi cịn thấy học sinh bỏ học vì quãng đường đến trường cịn xa, cịn vất vả
+ Khơng cịn thấy học sinh bỏ học vì lưu ban nhiều năm liền
+ Khơng cịn day dứt khi thấy học sinh lớp 4, lớp 5 chưa biết đọc, chưa biết viết, chưa biết làm tốn với 4 phép tính thơng thường
* Đối với nhà trường:
+ Cơng tác duy trì sĩ số học sinh trong nhà trường được đảm bảo
+ Giáo viên phấn khởi đứng trên bục giảng khi thấy học sinh đi học chuyên cần
+ Học sinh được tiếp thu đầy đủ kiến thức văn hố, xã hội… từ đĩ am hiểu hơn về xã hội và các vấn đề liên quan, cĩ kĩ năng vốn sống thực tế thơng qua các bài học
* Đối với địa phương và cha mẹ học sinh:
+ Chất lượng giáo dục tại địa phương ngày càng được nâng dần
Trang 9+ Con em họ được học hành đầy đủ, duy trì các bậc học kế tiếp, góp phần nâng cao trình độ văn hoá của người dân địa phương nói chung, đối với người dân tộc Ê-đê nói riêng nhằm góp phần xây dựng buôn làng văn minh, văn hoá
IV.KIẾN NGHỊ
- Chính quyền địa phương cần quan tâm, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trường học để giáo viên và học sinh được sinh hoạt trong môi trường giáo dục thuận tiện hơn và đầy đủ hơn
- Các cơ quan chức năng, các tổ chức, cá nhân cần quan tâm hơn nữa đến chất lượng cuộc sống và tinh thần của người dân vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số; giúp họ bớt vất vả, bớt lo toan bộn bề, tạo điều kiện tốt cho con em họ đến trường vui vẻ, thân thiện và học tập được đầy đủ
- Ngành Giáo dục cần quan tâm hơn nữa về vật chất và tinh thần đến trường
có học sinh là dân tộc thiểu số
- Luân chuyển cán bộ có năng lực, giáo viên dạy giỏi đến công tác tại vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, có chính sách hỗ trợ đặc biệt, phù hợp với trình độ, năng lực của từng người
Ea Tiêu, ngày 14 tháng 03 năm 2009
NGƯỜI VIẾT
Trần Thị Thu Hoài