tuần 26 ( hoàng xuân phương)

11 186 0
tuần 26 ( hoàng xuân phương)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 26: Ngày soạn .8.03.2010 Tiết 97: Ngày dạy NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Nguyễn Trãi) A.Mục tiêu cần đạt: * Giúp hs : - Thấy được đoạn văn có ý nghóa như lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỉ XV - Thấy được phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi : lập luận chặt chẽ , sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn B.Chuẩn bò : 1.GV: dự iến khả năng tích hợp : Phần tiếng việt qua Hành động nói ( tiếp theo), với phần TLV ở văn ôn tập luận điểm ; với thực tế lòch sử , với bài Sông núi nước Nam ( lớp 7) , Với bài Bình ngô đại cáo . Tranh ảnh chân dung Nguyễn Trãi 2.HS : Học sinh học bài , soạn bài C.Tiến trình lên lớp : 1, ổn đònh tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng diễn cảm một đoạn văn trong ài Hòch tướng só mà em cho là hay nhất . Luận điểm chính của tác giả trong đoạn đó là gì ? - Câu kết bài và nhiều câu khác trong bài Hòch chứng tỏ TQT không chỉ là vò chủ soái giàu ý chí , niềm tin , kiên quyết và nghiêm khắc mà còn là một vò chủ tướng ntn? 3, Bài mới : Sau khi hai đạo viện binh bò diệt , cùng kế Vương Thông , tổng binh thành Đông Đô ( Thăng Long ) xin hàng , đất nứoc đại Việt sạch bóng quân thù . Ngày 17/12 năm Đinh Mùi , tức tháng 1-1428 , Nguyễn Trãi thừa lệnh của Lê Thái Tổ ( Lê Lợi ) soạn thảo và công ố bản Bình Ngô đại cáo để tuyên bố cho toàn dân được rõ cuộc kháng chiến mười năm chống giặc Minh xâm lược đã toàn thắng , non sông trở lại độc Lập , thái bình PH ẦN HO ẠT ĐỘNG THẦY & TRỊ I, Giới thiệu chung về tác giả , tác phẩm : Gv cùng hs đọc ( Gòong điệu trang trọng , hùng hồn , tư hào . Chú ý tình chất câu văn biền ngẫu cân xứng , nhòp nhàng (?) Em hãy nêu vài nét về tác giả , tác phẩm ? ( sgk) - ë líp 7 ®· häc bµi “ C«n s¬n ca ” cđa Ngun Tr·i → H·y tr×nh bµy nh÷ng hiĨu biÕt cđa em vỊ t¸c gi¶? → GV nhÊn m¹nh : Vai trß cđa Ngun Tr·i trong cc kh¸ng chiÕn chèng qu©n Minh : d©ng “ B×nh Ng« s¸ch ”. Víi chiÕn lỵc t©m c«ng, so¹n th¶o c«ng v¨n giÊy tê, th tõ giao thiƯp víi qu©n Minh, cïng Lª Lỵi vµ c¸c tíng lÜnh bµn b¹c viƯc qu©n, khi kh¸ng chiÕn th¾ng lỵi thõa lƯnh Lª Lỵi viÕt B×nh Ng« §¹i C¸o. - Dùa vµo chó thÝch dÊu sao (SGK), bµi C¸o ra ®êi trong hoµn c¶nh nµo? + N¨m 1428 trong kh«ng khÝ hµo hïng cđa ngµy vui ®¹i th¾ng, ngµy vui ®éc lËp, ®Êt níc s¹ch bãng qu©n thï, bíc vµo kû nguyªn míi, kû nguyªn phơc hng d©n téc. (?) Vb này thuộc thể loại gì ? Hãy nêu những hiểu biết của em về thể loại đó ? ( Thể cáo để trình bày chủ trương , công bố kết quả một sự nghiệp ) → GV gi¶i thÝch nhan ®Ị bµi C¸o : B×nh : ®¸nh, dĐp; Ng« : ChØ giỈc Minh, giỈc ph¬ng B¾c nãi chung; §¹i c¸o : tuyªn c¸o réng r·i → tuyªn c¸o réng r·i vỊ viƯc dĐp yªn giỈc Ng«. → §ỵc coi lµ b¶n tuyªn ng«n ®éc lËp thø 2 cđa níc ta sau bµi “ Nam qc PH ẦN GHI BẢNG I, Đọc hiểu chú thích 1. Đọc Văn bản 2. Chú thích a. Tác giả - Ngun Tr·i + Nhµ yªu níc + Ngêi anh hïng d©n téc + Danh nh©n v¨n ho¸ TG 2.Tác ph ẩm 3. Th ể loại Cáo 46 s¬n hµ ” - Dùa vµo chó thÝch dÊu sao trong SGK, h·y nªu nh÷ng ®Ỉc ®iĨm chÝnh cđa thĨ lo¹i c¸o? + T¸c gi¶ : vua chóa tíng lÜnh + Mơc ®Ých : ban bè réng r·i mét vÊn ®Ị cã tÝnh chÊt qc gia. + Lêi v¨n : biỊn ngÉu (?) Trong bố cục của bốn phần của bài đại cáo , trích Nước Đại Việt ta nằm ở phần nào ? Tóm tắt nội dung chính của phần này ? 4, Bố cục: (?) Vb này chia làm mấy phần ? nêu nội dung từng phần ? - 2 câu đầu : tư tưởng nhân nghóa của cuộc kháng chiến - 8 câu tiếp theo :vò trí và nội dung chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt - Phần còn lại dẫn chứng thực tiễn để làm rõ nguyên lí nhân nghóa (?) Tại sao Bình Ngô đại cáo lại mang ý nghóa trọng đại ? (Được xem là bản tuyên ngôn độc lập của nước ta sau đại thắng quân minh ) (?) VB này được viết bằng phương thức gì ? Vì sao em biết ? II, Phân tích 1, Tư tưởng nhân nghóa của cuộc kháng chiến Gọi hs đọc 2 câu đầu (?) Nhân nghóa ở đây có nội dung gì ? Nhân nghĩa: Là khái niệm đạo đức nho giáo, nói về đạo lí, tình thương, giữa con người với nhau Nhân nghĩa ở đây là lấy dân làm gốc: việc gì làm cũng nghĩ đến lợi ích của dân là trên hết. ? Em hiểu thế nào là n dân ? n dân là làm cho dân được an hưởng thái bình, hạnh phúc (?) Nếu hiểu yên dân là giữ yên cuộc sống cho dân , điếu phạt là thương dân trừ bạo , thì dân ở đây là ai ? Kẻ bạo ngược là ai ? Dân là dân nước Đại Việt . Kẻ bạo ngược là quân xâm lược nhà Minh (?) Ở đây , hành động điếu phạt có liên quan đến yên dân ntn? Trừ giặc minh bạo ngược để giữ yên cuộc sống cho dân (?) Vậy từ đó, có thể hiểu nội dung tư tưởng nhân nghóa được nêu trong Bình ngô đại cáo ntn? Lấy dân làm gốc => muốn n dân thì => trừ bạo ==>Nhân nghĩa gắn liền với u nước chống xâm lược (?) Bình ngô đại cáo là bản tổng kết cuộc kháng chiến thắng lợi chống quân minh , được mở đầu bằng tư tưởng nhân nghóa vì dân . Từ đó em hiểu gì về : Tính cất của cuộc kháng chiến này ? Tư tưởng của người viết bài cáo này ? ( HSTLN ) - Chính nghóa phù hợp với lòng dân . Thân dân , tiến bộ 2 Vò trí và nội dung chân lí về sự tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt: Gọi hs đọc 8 câu tiếp theo (?) Trong phần vb này trình bày nề văn hiến Đại Việt , các biểu hiện nào được nói tới ? - Lãnh thổ riêng ( Núi sông bở cõi đã chia ) - Phong tục riêng ( phong tục Bắc Nam cũng khác ) - Lòch sử riêng ( Từ Triệu , Đinh , Lí , Trần , … ) (?) Núi sông đã chia , phong tục cũng khác , các lí lẽ này nhằm khẳng đònh nước Đại Việt là một nước như thế nào? 4. Bố cục : 3 phần II, Phân tích 1, Tư tưởng nhân nghóa của cuộc kháng chiến Việc nhân nghóa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo lo trừ bạo => Tư tưởng nhân nghóa của Nguyễn Trãi là yên dân , trừ bạo . - Yên dân là làm cho dân được hưởng thái bình , hạnh phúc . - Muốn yêu dân thì phải trừ diệt mọi thế lực bạo tàn ==>Nhân nghĩa gắn liền với u nước chống xâm lược 2, Vò trí và nội dung chân lí về sự tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt - Lãnh thổ riêng ( Núi sông bở cõi đã chia ) - Phong tục riêng ( phong tục Bắc Nam cũng khác ) - Lòch sử riêng ( Từ Triệu , Đinh , 47 - Đại Việt là nước độc lập vì có lãnh thổ riêng , văn hoá riêng (?) Khi nhắc đến các triều đại Đại Việt xây nền độc lập song song cùng các triều đại Trung Hoa và các hào kiệt của nước ta đời nào cũng có . Tác giả đã dựa trên các chứng cớ lòch sử nào ? Các triều đại Đại Việt từ Triệu , Đinh , Lí , Trần xây nền độc lập trong các cuộc đương đầu với các triều đại Hán , Đường , Tống , Nguyên phương Bắc (?) Tính thuyết phục của các chứng cớ này là gì ? Sử dụng các biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì ? Tác giả sử dụng những từ ngữbieeur hiện tính chất hiển nhiên, vốn có, lâu đời Ý nghóa khái quát của sự thật lòch sử không thể chối cãi (?) Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? - So sánh ta với TQ , dùng các câu văn biền ngẫu - Khẳng đònh tư cách độc lập của nước ta . Tạo sự uyễn chuyển nhòp nhàng cho lời văn , dễ nghe , dễ đi vào lòng người (?) Từ đây , tư tưởng và tình cảm nào của người viết Bình Ngô đại cáo được bộc lộ ? Đề cao ý thức dân tộc Đại Việt . Tình cảm tự hào dân tộc 3, Sức mạnh của nguyên lí nhân nghóa và sức mạnh của chân lí độc lập dân tộc : Gọi hs đọc đoạn còn lại Nền văn hiến Đại Việt còn được làm rõ hơn qua các chứng cớ còn ghi trong lòch sử chống giặc ngoại xâm (?) Các chứng cớ này được ghi lại trong những lời văn nào ? Lưu cung tham công nên thất bại ……… Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã (?) Em hãy làm rõ các chứng cớ có liên quan đến các nhân vật Lưu cung , Triệu Tiết , Ô Mã , đòa danh Hàm Tử ? ( sgk ) (?) các câu văn này được viết theo cấu trúc gì , sử dụng nghệ thuật ntn? Hai câu đầu biền ngẫu (?) Nêu tác dụng của các câu văn biền ngẫu này ? - Làm nổi bật các chiến công của ta và thất bại của đòch . Tạo sự cân đối nhòp nhàng cho câu văn , dễ nghe , dễ nhớ (?) Ở đây , tư tưởng và tình cảm nào của người viết tiếp tục được bộc lộ ? ( Khẳng đònh độc lập của nước ta . Tự hào về truyền thống đấu tranh vẻ vang của dân tộc ta ) III, Ghi nhớ : sgk (?) Học qua đoạn trích này , em hiểu được những điều sâu sắc nào về nước Đại Việt ta ? ( Ghi nhớ sgk) (?) Nội dung nhân nghóa và dân tộc được trình bày trong hình thức văn chính luận cổ có gì nổi bật ? - Giàu chứng cớ lòch sử , giàu cảm xúc tự hào , giọng văn hùng hồn , lời văn biền ngẫu nhòp nhàng , ngân vang (?) Từ nội dung vb này , em hiểu gì về Nguyễn Trãi ? - Đoại diện tư tưởng nhân nghóa tiến bộ . Giàu tình cảm và ý thức dân tộc . Giàu lòng yêu nước thương dân Lí , Trần , … - Các triều đại Đại Việt từ Triệu , Đinh , Lí , Trần xây nền độc lập trong các cuộc đương đầu với các triều đại Hán , Đường , Tống , Nguyên phương Bắc ==> So sánh ta với TQ , dùng các câu văn biền ngẫu. Khẳng đònh tư cách độc lập của nước ta . Đề cao ý thức dân tộc Đại Vie 3, Sức mạnh của nguyên lí nhân nghóa và sức mạnh của chân lí độc lập dân tộc -Lưu cung tham công nên thất bại … Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã => Cấu trúc biền ngẫu , liệt kê Làm nổi bật các chiến công của ta và thất bại của đòch . Tạo sự cân đối nhòp nhàng cho câu . -Khẳng đònh độc lập của nước ta . Tự hào về truyền thống đấu tranh vẻ vang của dân tộc ta III, Ghi nhớ : sgk IV, Luyện tập: GV hướng dẫn hs làm 4. C ủng cố 48 Cáo là thể văn dùng để thơng báo rộng rãi một sự kiện trọng đại của đất nước Qua bài văn cho ta thấy được tư tưởng nhân nghĩa lớn lao của tác giả, đơng thời bài văn còn cho ta thấy tình u q hương đất nước và tự hào về truyền thống văn hóa, lịch sử vẻ vang của dân tộc. 5. D ặn dò: : Nắm chắc cách lập luận , học thuộc ghi nhớ . Soạn bài mới “ Bàn luận phép học Tuần 26: Ngày soạn 08.03.2010 Tiết 98: Ngày dạy HÀNH ĐỘNG NÓI (tiếp) A.Mục tiêu cần đạt : * Giúp hs hiểu : - Nói cũng là một thứ hành động - Số lượng hành động nói khá lớn , nhưng có thể quy lại thành một số kiêu khái quát nhất đònh - Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện cùng một hành động nói B.Chuẩn bò : 1.GV dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua vb Nước Đại Việt ta, với phần tập làm văn qua vb n tập về luận điểm ; Viết đoạn văn trình bày luận điểm 2.HS : học bài , soạn bài C.Tiến trình lên lớp : 1, ổn đònh tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ : Hành động nói là gì ? - Hãy nêu một số kiểu hành động nói thường gặp ? cho vd minh hoạ 3, Bài mới PH ẦN HO ẠT ĐỘNG THẦY & TRỊ I.Cách thực hiện hành động nói: Gọi hs đọc vd sgk LẬP BẢNG TRÌNH BÀY QUAN HỆ CÁC KIỂU CÂU VỚI VỚI CÁC KIỂU HÀNH ĐỘNG NĨI ĐANG HỌC Trần thuật Cầu khiến Cảm thán Nghi vấn Trình bày + Điều khiển + + Hỏi + Bộc lộ cảm xúc + + + Hứa hẹn + Phủ định + + Khẳng định + + Ví dụ Bộc lộ cảm xúc: mày định nói cho cha mày nghe đấy ah? => đe dọa Phủ định: Chẳng lẽ bạn Vân về nhà lại khơng làm bài tập được giao? Khẳng định: ví dụ D bài câu nghi vấn TT (?) Hãy đánh số thứ tự trước mỗi câu trần thuật trong đoạn trích sau đây , Xác đònh mục đích nói của những câu ấy bằng cách đánh dấu (+) vào ô trống thích hợp và dấu (- ) vào ô trống không thích hợp theo bảng thống kê kết quả ? Câu 1 2 3 4 5 PH ẦN GHI BẢNG I.Cách thực hiện hành động nói - 5 câu trên đều là câu trần thuật , đều kết thúc bằng dấu chấm Câu 1.2.3 dùng để trình bày Câu 4.5 dùng để cầu khiến ( điều khiển) 49 Mục đích Hỏi Trình bày + + + Điều khiển Hứa hẹn Bộc lộ cảm xúc + + (?) Cho biết sự giống nhau về hình thức của 5 câu trên ? - đều là câu trần thuật , đều kết thúc bằng dấu chấm (?) Qua đó cho ta thất những câu nào giống nhau về mục đích ? ( câu 1,2,3 ) – Trình bày ; câu 4.5 Cầu khiến (?) Sau khi đã xác đònh được hành động nói của các câu trong đoạn văn trên , chúng ta thấy cùng là câu trần thuật , nhưng chúng có thể có những mục đích khác nhau và thực hiện những hành động khác nhau . Vậy chúng ta có thể rút ra nhạn xét gì ? - Câu trần thuật thực hiện hành động nói trình bày , chúng ta gọi là cách dùng trực tiếp ; câu trần thuật thực hiện hành động nói cầu khiến , chúng ta gọi là cách dùng dán tiếp Gọi hs đọc ghi nhớ (?) Hãy tìm một số vd về cách dùng trực tiếp và cách dùng gián tiếp cho các kiểu câu nghi vấn , cầu khiến , cảm thán , trần thuật . vd : Cách dùng trực tiếp A Hỏi : Mấy giờ thì đá trận chung kết ? B đáp : Mười chín giờ ! ( câu nghi vấn A thực hiện hành động hỏi ) A, Giục : Hãy đi ngay kẻo muộn B, Đáp : Vâng , tôi đi ngay đây ! ( Câu cầu khiến của A thực hiện hành động cầu khiến )] A, Nói : i chao , biển chiều nay đẹp thật B, Tán thưởng : Ừ , đẹp thật ( Câu cảm thán của A thực hiện hành động bộc lộ cảm xúc ) A, nói: Trời đang mưa to . B,Gật đầu : Hôm qua cũng mưa to như thế này ! ( Câu trần thuật của A thực hiện hành động thông báo) VD: Cách dùng gián tiếp A, Nói :Tớ mua cái cặp này những hai trăm nghìn cơ đấy ! B, Bóu môi : Hai trăm nghìn cơ đấy ? ( Câu nghi vấn của B thực hiện hành động bác bỏ : bòa đặt , làm gì có cái giá trên trời ấy ) A, Phàn nàn - Sao dạo này mọi người có vẻ lạnh nhạt với tớ thể nhỉ ? B, Cười : Cậu hãy tự hỏi mình xem ( câu cầu khiến của B thực hiện hành động chất vấn : cậu thử kiểm điểm xem mình đã đối xử với bạn bè ntn? ) A, Xuýt xoa - Cậu thấy mái tóc “ Hàn quốc” của tớ có tuyệt không ? - Câu trần thuật thực hiện hành động nói trình bày , chúng ta gọi là cách dùng trực tiếp - Câu trần thuật thực hiện hành động nói cầu khiến , chúng ta gọi là cách dùng dán tiếp 50 B, Tủm tỉm : i , nom cụ giống con khỉ đầu đỏ quá ! ( câu cảm thán của B thực hiện hành động phê phán : cậu bắng nhắng như loài khỉ chỉ biết nhắm mắt bắt chước mà thôi) A, Kêu ca : Trời nóng quá nhỉ ! B, Gật đầu : Từ sáng đến giờ tớ đã nghe cậu nói câu â này ba lần ( Câu trần thuật của B thực hiện hành động điều khiển : cậu kêu ca phàn nàn ít thôi kẻo người khác khó chòu đấy II, Luyện tập Bài tập 1 : - Từ xưa các bậc trung thần nghóa só bỏ mình vì nước , đời nào không có ? ( câu nghi vấn thực hiện hành động khằng đònh ) - Lúc bấy giờ , dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không ? ( Câu nghi vấn thực hiện hành động phủ đònh ) - Lúc bấy giờ , dầu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không ? ( Câu nghi vấn thực hện hành động khẳng đònh ) -Vì sao vậy ? ( câu nghi vấn thực hiện hành động gây sự chú ý - Nếu vậy , rồi đây , sau khi giặc giã dẹp yên , muôn đời để thẹn , há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa ? ( Câu nghi vấn thực hiện hành động phủ đònh ) * Câu nghi vấn ở đoạn đầu để tạo tâm thế cho tướng só chuẩn bò nghe những lí lẽ của tác giả * Câu nghi vấn ở những đoạn văn giữa bài thuyết phục và động viên , khích lệ tướng só * Câu nghi vấn ở đoạn cuối khẳng đònh chỉ có một con đường là chiến đấu đến cùng để bảo vệ bờ cõi Bài tập 2 - Tất cả các câu trần thuật đều thực hiện hành động cầu khiến , kêu gọi - Việc dùng câu trần thuật để kêu gọi như vậy làm cho quần chúng thấy gần giũ với lãnh tụ và thấy nhiệm vụ mà lãnh tụ giao cho chính là nguyện vọng của mình Bài tập 3 : Các câu có mục đích cầu khiến + Dế choắt : - Song anh cho phép em mới dám nói - Anh đã nghó thương em như thế này thì hay anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh , phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạn thì em chạy sang + Dế Mèn - Được , chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào . - Thôi , im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi * Nhận xét : Dế Choắt yếu đuối nên cầu khiến nhã nhặn , mềm mỏng , khiêm tốn DM ỷ thế mạnh nên giọng điệu ra lệnh ngạo mạn , hách dòch 4.C ủng cố Mỗi kiểu hành động nói có thể thực hiện bằng kiểu câu có chức năng phù hợp với hành động nói đấy => cách dùng trực tiếp Nếu dùng bằng kiểu câu khác là cách dùng gián tiếp 5. D ặn dò: : Về nhà học bài , hoàn thành bài tập còn lại . Soạn bài mới “ Hội thoại “ Tuần 26: Ngày soạn 08.03.2010 51 Tiết 99: Ngày dạy ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM A.Mục tiêu cần đạt: * Giúp hs : - Nắm vững hơn những khái niệm luận điểm , tránh được những sự hiểu lầm mà các em thường mắc phải ( như lẫn lộn luận điểm với vấn đề cần nghò luận hoặc con luận điểm là một bộ phận của vấn đeề nghò luận - Thấy rõ hơn mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghò luận và giữa các luận điểm với nhau trong một bài văn nghò luận B.Chuẩn bò : 1.GV dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua vb Nước Đại Việt ta, với phần tập làm văn qua vb Viết đoạn văn trình bày luận điểm ; Phần TV qua vb Hành động nói ( tt) 2,HS : học bài , soạn bài C.Tiến trình lên lớp : 1, ổn đònh tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc soạn bài của hs 3, Bài mới : PH ẦN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRỊ I.Khái niệm luận điểm :Gv yêu cầu hs tiếp tục nhớ lại những kiến thức đã học ở lớp 7 để trả lời câu hỏi : (?) Luận điểm là gì ? (?) Vậy trên cơ sở đó , em hãy lựa chọn câu trả lời đúng trong các câu sau và lí giải vì sao ? - Không thể chấp nhận hai câu đầu vì người trả lời không phân biệt được vấn đề và luận điểm - Chỉ có câu trả lời thứ 3 là chính xác vì đã phân biệt được luận điểm và vấn đề GV giải thích : Nghò luận là loại hoạt động được tiến hành nhằm mục đích giải quyết các vấn đề . Mà vấn đề như cái tên của nó cho thấy , lại là một câu hỏi đặt ra trước lí trí của con người , thúc giục con người phải tìm ra lời giải đáp . Chừng nào lời giải đáp chưa được tìm ra thì chừng đó con người chưa thể bắt tay vào giải quyết các vấn đề trong thực tế . Những ý kiến quan điểm , chủ trương chủ yếu được đưa ra để giải đáp cho câu hỏi , để giùup lí trí được thông suốt chính là luận điểm . Không có luận điểm đúng , có cơ sở khoa học , đáng tin cậy thì không thể làm sáng tỏ được vấn đề . Như vậy , luận đểm không phải là vấn đề , cũng không phải là một bộ phận của vấn đề . Vấn đề là câu hỏi , nhưng luận điểm là sự trả lời . Gọi hs đọc yêu cầu bài 2 (?) Hãy nhắc lại luận điểm của bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ? - Lòch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến và chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta ( luận điểm xuất phát làm cơ sở ) - Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước -Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều đợc đưa ra trưng bày ( Luận điểm chính dùng để kết luận ) (?) Chiếu dời đô có phải là một bài văn nghò luận không , vì sao ? (Phải , vì nó dùng lí lẽ , lập luận để làm rõ vấn đề dời đô là việc làm cần thiết ) (?) Vậy vb này có những luận điểm nào ? Có thể xác đònh luận điểm của bài PH ẦN GHI B ẢNG I.Khái niệm luận điểm - Là những tư tưởng , quan điểm , chủ trương mà người viết ( nói ) nêu ra ở trong bài 52 ấy theo cách được nêu trong mục I .1 sgk không , vì sao? - Được xác đònh như câu hỏi trắc nghiệm nêu trong sgk là không đúng , vì đó không phải là một ý kiến , quan điểm , mà chỉ là một vấn đề * Vậy , thực sự hệ thống luận điểm của Chiếu dời đô là : - Dời đô là việc làm trọng đại của các vua chúa , trên thuận ý trời , dưới theo lòng dân , mưu toan nghiệp lớn , tính kế lâu dài ( luận điểm cơ sở , xuất phát) - Các nhà Đinh , Lê không chòu dời đô nên triều đại ngắn ngủi , trăm họ phải hao tổn , muôn vật không thích nghi - Thành Đại La , xét về mọi mặt , thật xứng đáng là kinh đô của muôn đời - Vậy , vua sẽ dời đô ra đó ( luận điểm chính – kết luận ) (?) Qua phân tích , em hãy nhắc lại luận điểm là gì ? ( sgk) (?) Vấn đề được đặt ra trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì ? - Chính là vấn đề Tinh thần yêu nước của nhân dân VN . Nói rõ hơn là truyền thống yêu nước của nhân dân VN trong lòch sử dựng nước và giữ nước (?) Có thể làm sáng tỏ được vấn đề này không nếu trong bài văn , tác giả chỉ đưa ra luận điểm “ Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn” ? - Vì nếu chỉ có luận điểm này thì chưa đủ chứng minh một cách toàn diện truyền thống yêu nước của đồng bào ta . Dể dàng nêu câu hỏi ( vấn đề) : Vậy xưa tình cảm của nhân dân ta với đất nước ntn? (?) Từ đó chúng ta rút ra được kết luận gì ? - Luận điểm có liên quan chặt chẽ đến vấn đề .Luận điểm thể hiện , giải quyết từng khía cảnh của vấn đề một cách đầy đủ , toàn điện (?) Nều trong bài Chiếu dời đô , Lí Công Uẩn chỉ đưa ra luận điểm : Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô thì mục đích của của nhà vua khi ban chiếu có thể đạt được không ? Vì sao? - Không đủ làm sáng tỏ vấn đề cần phải dời đô đến Đại La II. Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghò luận (?) Từ đó có thể rút ra kết luận gì về yêu cầu của luận điểm trong mối quan hệ với vấn đề của bài văn nghò luận ? - Luận điểm cần phải phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề .Luận điểm cần phải đủ để giải quyết vấn đề Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài 1 trong phần III (?) Hãy trình bày rõ: “ vì sao chúng ta cần phải đổi mới phương pháp học tập” , em sẽ chọn hệ thống luận điểm nào trong hai hệ thống này , lí giải vì sao ? - Hệ thống thứ nhất đạt được các điều kiện ghi trong mục III.1 - Hệ thống thứ 2 không đạt được các điều kiện đó là bởi : Trong hệ thống đó , có những luận điểm chưa chính xác ( không thể chỉ đối mới phương pháp là kết quả học tập sẽ được nâng cao ; cũng không thể đòi hỏi phải thường xuyên đổi mới cách học tập nếu không có lí do chính đáng ) , cũng có luận điểm chưa phù hợp với vấn đề ( chưa chăm học và nói chuyện riêng đều không phải là khuyết điểm về phương pháp học tập ) . Vì chưa chính xác nên luận điểm (a) không thể làm cơ sở để dẫn tới luận điểm ( b). Bởi không bàn về phương pháp học tập nên luận điểm ( c) không liên kết được với các luận điểm đứng trước và sau nó . Do đó , Luận điểm ( d) cũng không kế thừa và phát huy được kết quả của 3 luận điểm a,b,c trên đó . Nếu viết theo hệ thống luận điểm này thì bài làm không thể rõ ràng mạch lạc ( bởi mạch văn không II.Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghò luận - Luận điểm có liên quan chặt chẽ đến vấn đề .Luận điểm thể hiện , giải quyết từng khía cảnh của vấn đề một cách đầy đủ , toàn điện - Luận điểm cần phải phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề .Luận điểm cần phải đủ để giải quyết vấn đề 53 thông suốt) III. Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghò luận (?) Từ sự tìm hiểu trên , chúng ta rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa các luận điểm với nhau trong bài văn nghò luận ? ( sgk) III. Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghò luận - Các luận điểm trong bài văn vừa cần liên kết chặt chẽ , lại vừa cần có sự phân biệt với nhau . Các luận điểm phải được sắp xếp theo một trình tựhợp lí : Luận điểm nêu trước chuẩn bò cơ sở cho luận điểm nêu sau , còn luận điểm nêu sau dẫn đến luận điểm kết luận II, Luyện tập Bài tập 1 : Luận điểm của phần văn bản này không phải là “ Nguyễn Trãi là một ông tiên” , cũng không hăn là “ Nguyễn Trãi là anh hùng dân tộc”, mà là “ Nguyễn trãi là tinh hoa của đất nước , dân tộc và thời đại lúc bấy giờ” Bài tập 2 : a, Các luận điểm được lựa chọn phải có nội dung chính xác và phù hợp với ý nghóa của vấn đề “ giáo dục là chìa khoá của tương lai” ( hiểu theo nghóa : giáo dục góp phần mở ra tương lai cho loài người trên trái đất ) . Đấy là vấn đề nghò luận , đồng thời cũng là luận điểm trung tâm . Vì thế , không thể chọn những ý không có mối quan hệ chặt chẽ với nội dung cơ bản này ( như: Nước ta có truyền thống giáo dục lâu đời ) làm luận điểm của bài văn b, Có thể sắp xếp các luận điểm đã được lựa chọn và sửa chữa theo trình tự dưới đây : * Giáo dục được coi là chìa khoá của tương lai vì những lẽ sau - Giáo dục là yếu tố quyết đònh đến việc điều chỉnh tốc độ gia tăng dân số ; thông qua đó , quyết đònh môi trường sống , mức sống , … trong tương lai - Giáo dục trang bò kiến thức và nhân cách , trí tuệ và tâm hồn cho trẻ em hôm nay , những người sẽ làm nên thế giới ngày mai - Do đó, giáo dục là chìa khoá cho sự tăng trưởng kinh tế trong tương lai - Cũng do đó , giáo dục là chìa khoá cho sự phát triển kinh tế chính trò và cho tiến bộ xh sau này 4.C ủng cố Luận điểm là những quan điểm tư tưởng à người nói ( viết) thể hiện trong bài Luận điểm phải chính xác rõ ràng phù hợp với u cầu giải quyết vấn đề, làm sáng tỏ vấn đề 5. D ặn dò: : Về nhà học bài , hoàn thành bài tập còn lại - Soạn bài mới : “Viết đoạn văn trình bày luận điểm” Tuần 26: Ngày soạn 08.03.2010 Tiết 100: Ngày dạy VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM A.Mục tiêu cần đạt: * Giúp hs : - Nhận thức được ý nghóa quan trọng của việc trình ày luận điểm trong một bài văn nghò luận - Biết cách viết đoạn văn trình bày một luận điểm theo cách diễn dòch và quy nạp B.Chuẩn bò : 1.GV dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua vb Nước Đại Việt ta, với phần tập làm văn qua vbôn tập văn nghò luận ; Phần TV qua vb Hành động nói ( tt) 2.HS : học bài , soạn bài 54 III, Tiến trình lên lớp 1, ổn đònh tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ : Luận điểm là gì ? Luận điểm cần phải đảm bảo nững yêu cầu nào ? - Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghò luận ntn?. 3, Bài mới : Ai cũng biết rằng , công việc làm văn nghò luận không dừng ở chỗ tìm ra luận điểm . Người làm bài còn phải tiếp tục thực hiện một bước đi rất khó khăn và quan trọng khác : trình bày những luận điểm mà mình đã tìm ra . Khoông biết trình bày luận điểm thì mục đích nghò luận sẽ không thể nào đạt được , cho dù người làm bài đã tập hợp đủ các quan điểm , ý kiến cần thiết cho việc giải quyết vấn đề . vậy để làm được điều đó , chúng ta sẽ tìm hiểu qua tiết học này . PH ẦN HOẠT ĐỘNG THẦY & TRỊ I.Trình bày luận điểm tành một đoạn văn nghò luận - - - Gọi hs đọc 2 đoạn văn a, b ? Hãy tìm những câu nêu chủ đề ( luận điểm ) trong mỗi đoạn văn trên - Câu chủ đề có nhiệm vụ thông báo luận điểm của đoạn văn một cách rõ ràng , chính xác . Nhờ câu chủ đề , ta dễ dàng nhận thấy ù rằng đoạn văn ( a) có luận điểm : “ ( Thành Đại La) thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước ; cũng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời” b, có luận điểm : “ Đồng bào ta ngày nay cũng ( nồng nàn yêu nước ) rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước “ (?) Câu chủ đề của mỗi đoạn văn nằm ở vò trí nào ? - a, ở cuối đoạn . b ở đầu đoạn (?) trong hai đoạn văn trên , đoạn nào được viết theo cách diễn dòch và đoạn nào được viết theo qui nạp ? phân tích cách diễn dòch và qui nạp trong mỗi đoạn - a, ở cuối đoạn – qui nạp ; b ở đầu đoạn - diễn dòch Gọi hs đọc các điểm 1,2 của phần ghi nhớ Yêu cầu hs chú ý đoạn văn 2 (?) Xác đònh luận điểm của đoạn văn , câu chủ đề đặt ở vò trí nào ? Từ đó xác đònh kiểu đoạn văn trên ? - Câu chủ đề đặt ở cuối đoạn , đó là câu : Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà , nó mới càng hiện chất chó đểu của giai cấp nó ra. * Nội dung luận điểm diễn đạt gọn lại là : bản chất giai cấp chó đểu của vợ chồng Nghò Quế thể hiện rõ qua việc chúng mua chó (?) Nhà văn có lập luận theo cách tương phản không ? Vì sao?( Cách lập luận tương phản : đặt chó bên người , đặt cảnh xem chó , q chó vồ vập mua chó , sung sướng , bù khú về chó bên cạnh giọng chó má với người bán chó ( chò Dậu ) …cách lập luận này có tác dụng rất lớn đến việc chứng minh và làm rõ luận điểm : bản chất chó má của giai cấp đòa chủ) (?) Nếu thay đổi chật tự sắp xếp khác thì liệu có ảnh hưởng đến đoạn văn ntn? - nếu sắp xếp ngược lại : đưa luận cứ Nghò Quế giở giọng chó má lên trước luận cứ vợ chồng đòa chủ yếu q gia súc thì tất sẽ làm cho luận điểm mờ nhạt đi , lỏng lẻo hơn . vậy cách sắp xếp luận cứ của tác giả rất chặt chẽ , không thể đảo tuỳ tiện (?) Những cụm từ : chuyện chó , giọng chó , rước chó , chất chó đểu PH ẦN GHI BẢNG I. Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghò luận * Đoạn 1 : a, câu chủ đề : “ ( Thành Đại La) thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước ; cũng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời” =>Vò trí : nằm ở cuối đoạn văn – qui nạp b, có luận điểm : “ Đồng bào ta ngày nay cũng ( nồng nàn yêu nước ) rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước “ => Vò trí : nằm ở đầu đoạn văn – diễn dòch Ghi nhớ : 1,2 sgk * Đoạn 2 - Câu chủ đề đặt ở cuối đoạn , đó là câu : Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà , nó mới càng hiện chất chó đểu của giai cấp nó ra. - Cách lập luận tương phản : đặt chó bên người , đặt cảnh xem chó , q chó vồ vập mua chó , sung sướng , bù khú về chó bên cạnh giọng chó mávới người bán chó ( chò Dậu ) …cách lập luận này có tác dụng rất lớn đến việc chứng minh và làm rõ luận điểm : bản chất chó má của giai cấp đòa chủ 55 [...]... cho đoạn văn của mình vừa trình bày luận điểm có sức thuyết xoáy vào một ý chung , vừa khiến bản chất thú vật của bọn đòa chủ hiện phục ra thành hình ảnh rõ ràng , lí thú (? ) Qua đó em có nhận xét gì về cách diễn đạt lập luận đó ? ( sgk) II, Luyện tập Bài tập 1 : Diễn đạt ý mỗi câu thành một luận điểm ngắn gọn hơn : A, Cần tránh lối viết dài dòng khiến người đọc khó hiểu B, Nguyên Hồng thích truyền... hiểu , gắn với nhận thức đúng về sự vật , vấn đề 4 Củng cố - luậ điểm phải được thể hiện rõ ràng, chính xác nội dung của luận điểm trong câu chủ đề Câu chủ đề thường được đặt ở đầu đoạn ( diễn dịch), đặt ở cuối đoạn ( quy nạp) Phải có luận ciws cần thiết và lập luận theo 1 trình tự hợp lí Diễn đạt trong sáng, hấp dẫn để sự trình bày có sức thuyết phục 5 Dặn dò: : Về nhà học bài , hoàn thành bài tập . được nói tới ? - Lãnh thổ riêng ( Núi sông bở cõi đã chia ) - Phong tục riêng ( phong tục Bắc Nam cũng khác ) - Lòch sử riêng ( Từ Triệu , Đinh , Lí , Trần , … ) (? ) Núi sông đã chia , phong tục. riêng ( Núi sông bở cõi đã chia ) - Phong tục riêng ( phong tục Bắc Nam cũng khác ) - Lòch sử riêng ( Từ Triệu , Đinh , 47 - Đại Việt là nước độc lập vì có lãnh thổ riêng , văn hoá riêng (? ) Khi. bày ( Luận điểm chính dùng để kết luận ) (? ) Chiếu dời đô có phải là một bài văn nghò luận không , vì sao ? (Phải , vì nó dùng lí lẽ , lập luận để làm rõ vấn đề dời đô là việc làm cần thiết ) (? )

Ngày đăng: 01/07/2014, 15:00

Mục lục

    A.Mục tiêu cần đạt:

    A.Mục tiêu cần đạt :

    C.Tiến trình lên lớp :

    A, Giục : Hãy đi ngay kẻo muộn

    B, Đáp : Vâng , tôi đi ngay đây !

    A, Nói : i chao , biển chiều nay đẹp thật

    B, Tán thưởng : Ừ , đẹp thật

    B,Gật đầu : Hôm qua cũng mưa to như thế này !

    A, Nói :Tớ mua cái cặp này những hai trăm nghìn cơ đấy !

    B, Bóu môi : Hai trăm nghìn cơ đấy ?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...