Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
416,5 KB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CHÂU ĐỐC TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG HOA THÁM _________________________________ LỚP 4 DƯƠNG VĂN PHƯƠNG NĂM HỌC 2009 -2010 Dương Văn Phương TUẦN27 Ngày Môn Bài Thứ hai 08.03.2010 Đạo đức Toán Tập đọc Lịch sử Tích cự tham gia các hoạt động nhân đạo (T2) Luyện tập chung Dù sao trái đất vẫn quay Thành thị ở thế kỷ 16 -17 Thứ ba 09.03.2010 Chính tả Thể dục Toán Khoa học Luyện từ và câu Bài thơ về tiểu đội xe không kính Di chuyển tung và bắt bóng KT định kỳ Các nguồn nhiệt Câu khiến Thứ tư 10.03.2010 Toán Kể chuyện Tập đọc Địa lí Hình thoi Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia Con sẻ Dải đồng bằng duyên hải miền Trung Thứ năm 11. 03.2010 Toán Thể dục Luyện từ và câu Tập làm văn Kỹ thuật Diện tích hình thoi Nhảy dây kiểu chân trước chân sau. TC: Dẫn bóng Cách đặt câu khiến Miêu tả cây cối (KT viết) Lắp cái đu Thứ sáu 12.03.2010 Khoa học Toán Tập làm văn Âm nhạc Nhiệt cần cho sự sống Luyện tập Trả bài văn miêu tả cây cối Ôn tập: Chú voi con ở Bản Đôn Dương Văn Phương Tập đọc Tiết 53 DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm - Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm kiên trì bảo vệ chân lý khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Chân dung Cô-péc-ních , Ga-li-lê. ; sơ đồ quả đất trong vũ trụ. - Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi nội dung bài “ Ga-vrốt ngoài chiến lũy ” - Nhận xét – cho điểm . B . BÀI MỚI : 1/. Giới thiệu bài:Cho HS quan sát chân dung 2 nhà khoa học Cô-pec-ních và Ga-li-lê – giới thiệu : Cô-péc-ních là nhà thiên văn họcngười Ba Lan, ông sinh năm 1473 và mất năm 1543 . Ga-li-lê nhà thiên văn học người I-ta-li-a , ông sinh năm 1564 mất năm 1642 . Tuy 2 ông cách nhau gần 1 thế kỉ nhưng 2 ông đã chứng minh được rằng : Trái đất quay xung quanh mặt trời - Bài học hôm nay sẽ cho các em thấy một nét khác của lòng dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải . Đó là tấm gương của hai nhà khoa học vĩ đại : Cô-péc-ních , Ga-li-lê . Ghi bảng : Dù sao trái đất vẫn quay. 2/. Hướng dẫn HS luyện đọc - Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài . - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - Cho HS luyện đọc theo cặp . - Gọi HS đọc toàn bài . - Đọc diễn cảm cả bài. 3/. Tìm hiểu bài - Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : 1/ Ý kiến của Cô-péch-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ? * Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị coi là tà thuật ? + Vậy nội dung đoạn 1 nói gì ? - Gọi 1 HS đọc to đoạn 2 , lớp cùng đọc thầm theo , trao đổi nhau trảlời câu hỏi : 2/. - Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ? - Vì sao toà án lúc bấy giờ xử phạt ông ? * Giảng bài : Gần 1 thế kỉ sau , Ga-li-lê lại ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-pec-ních bằng cách cho ra đời 1 cuốn sách mới . Lập tức ông bị toà xữ vẫn lí do ông đã -4 HS thực hiện . - Lắng nghe . - 3 - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. Đ1 : Xưa kia… của Chúa trời . Đ2 : Chưa đầy ….bảy chục tuổi. Đ3 : Còn lại . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - 2 HS cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe . - 2 HS khá giỏi đọc toàn bài - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 1/.—Xưa kia , người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péch-ních đã chứng minh ngược lại : chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. * … vì nó ngược lại lời phán của Chúa + Đoạn 1 :Cô-pec-ních dũng cảm bac bỏ ý kiến sai lầm , công bố phát hiện mới . - 1 HS đọc đoạn 2 .lớp đọc thầm bài. 2/. … ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô- péch-ních. +…. Vì cho rằng ông cũng như Cô-pec-ních , nói ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời. Dương Văn Phương nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời , chống lại quan điểm của Giáo Hội . Khi đó ông đã gần 70 tuổi . + Vậy đoạn 2 kể lại chuyện gì ? - Y/c HS đọc thầm đoạn còn lại , trao đổi trả lời câu hỏi : 3/. - Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? + Nêu ý chính đoạn 3 ? -Y/c HS đọc thầm toàm bài và nêu nội dung chính? * Chốt ý chính và ghi bảng : Bài văn ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm , kiên trì bảo vệ chân lí khoa học . 4/. Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài . - Treo bảng phụ đoạn luyện đọc . - GV đọc diễn cảm đoạn : Chưa đầy một ……vẫn quay. Giọng kể rõ ràng, chậm rãi , nhấn giọng câu nói nổi tiếng của Ga-li-lê : “ Dù sao thì trái đất vẫn quay “ ; đọc với cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm của hai nhà bác học. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức thi đua đọc diễn cảm * Nhận xét – cho điểm HS . C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : + Cho HS - Nêu lại ý nghĩa của bài . * GD tư tưởng cho HS : - Giáo dục HS lòng dũng cảm và lòng tự hào dân tộc về ý chí và lòng dũng cảm của con người Việt Nam. -- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Vể đọc bài cho trôi chảy . -Chuẩn bị : “Con sẻ” - Lắng nghe . + Đoạn 2 :Kể chuyện Ga-li-lê bị xét xữ . 3/ Hai nhà bác học đã dám nói lên khoa học chân chính , noí ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời, . Ga-li-lê đã bị đi tù nhưng ông vẫn bảo vệ chân lí khoa học. + Đoạn 3 :Sự dũng cảm bảo vệ chân lí của nhả Bác học Ga-li-lê - HS phát biểu ý kiến . - HS lặp lại . - 3 HS đọc nối tiếp . -Theo dõi GV đọc . - 2 - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn. - 2 HS nhắc lại . - Lắng nghe . Dương Văn Phương Chính tả TIẾT 27 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Nhớ viết đúng bài CT, biết trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự do và trình bày các khổ thơ - Làm đúng các bài BT CT phương ngữ 2 a/b hoặc 3 a/b II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT2 a Viết nội dung BT 3a . III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ - Cho HS HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước :nhường nhịn , thông tin , giữ gìn , lung linh , bình minh.Nhận xét bảng viết của HS . - Kiểm tra phần chữa bài ở nhà của HS . - Nhận xét lớp . B BÀI MỚI : 1/. Giới thiệu bài :Trong tiết chính tả hôm nay , các em sẽ nhớ viết 3 khổ thơ cuối trong bài “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính ” và Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ sai s/x . Ghi tựa : Bài thơ về tiểu đội xe không kính 2/.: Hướng dẫn HS viết chính tả a. Hướng dẫn chính tả: -Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: Bài thơ về tiểu đội xe không kính . + Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe ? + Tình đồng chí . đồng đội của các chiến sĩ đươc thể hiện qua những câu thơ nào ? -Học sinh đọc thầm đoạn chính tả: 3 khổ thơ cuối. - Cho HS tìm từ khó dễ lẫn khi viết chính tả . -Cho HS luyện viết từ khó . - Cho HS đọc các từ vừa tìm được . b. Hướng dẫn HS nhớ viết chính tả: -Nhắc cách trình bày bài . - HS viết chính tả . -Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. c. Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. * Giáo viên nhận xét chung 3/. HS làm bài tập chính tả . Bài 2 ( lựa chọn a ) - Gọi HS đọc y/c bài . -Giáo viên giao việc : HS làm việc theo nhóm. - Phát giấy khổ to cho nhóm . -Y/c HS ìm các từ chỉ viết với S không viết với X , hoặc chỉ viết X không viết với S - Lơp viết vào bảng con. - Lắng nghe . - -HS lắng nghe . +… Không có kính , ừ thì ướt áo Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời Chưa cần thay ,lái trăm cây số nữa + … Câu thơ : Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới . Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi -HS đọc thầm -HS viết bảng con: xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ùa vào, ướt. - 1 HS đọc . -HS nghe. -HS nhớ và viết chính tả. -HS rà soát lại bài . -HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập - SGK . 86 . -HS đọc yêu cầu bài tập 2a. - Lắng nghe . - HS làm việc theo nhóm theo y/c GV . - Xong , dán kết quả lên bảng . - Nhóm khác nhận xét – bổ sung : o. Trường hợp chì viết với S : sai , sải , sán , sắn , sũng , sụn ,suối , sửa , sướt , suy , say sưa ,sệt , soạt , sò , sân , sọt , sột , …. o. Trường hợp chỉ viết vơi X : xem , xỉn , xốp Dương Văn Phương * - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài 3 ( lựa chọn a ) - Gọi HS đọc y/c bài tập . - Y/c HS làm bài theo nhóm đôi . - Treo bảng phụ ghi sẳn bài tập . - Cho 2 HS thi đua làm . Nhận xét – chốt ý đúng : Sa mạc , xen kẻ . C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : + -HS nhắc lại nội dung học tập ? * - Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt . - Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) -Nhận xét tiết học . - Về làm VBT 2avà 3a vào vở . -Chuẩn bị tiết sau “ Ôn tập giữa kì 2 ” . , xới , xô , xoà , xúm , xuân ,xuyến , xoan , xiêm , xíu , xẻo , xoăn , xoe , xược , xuống , … - 1 HS đọc to y/ c . - HĐ nhóm đôi làm bài tập . - 2 HS thi đua làm trên bảng phụ - Lớp theo dõi nhận xét . - HS nhắc lại . - ng nghe . Dương Văn Phương Luyện từ và câu TIẾT 53 CÂU KHIẾN I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cầu khiến - Nhận biết được câu cầu khiến trong đoạn trích (BT1 mục 3); bước đầu biết đặt câu cầu khiến nói với bạn với anh chị hoặc với thầy cô (BT3) II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết câu khiến ở BT1 (phần nhận xét ) - Bốn băng giấy – mỗi băng viết một đoạn văn ở BT1 (phần luyện tập ). III Hoạt động dạy – học A . KIỂM TRA BÀI CŨ : - Gọi HS đọc thuộc các thành ngữ và giải thích 1 thành ngữ mà em thích ? - HS khác đặt câu có sử dụng thành ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm . - Nhận xét – cho điểm HS . B . BÀI MỚI : 1/. Giới thiệu bài: + Khi em muốn mượn bút của bạn thì em sẽ noí như thế nào ? - Các câu mà em vừa đặt được gọi là câu khiến Câu khiến dùng để làm gì ? Chúng có cấu tạo ntn? Cách sử dụng câu khiến ra sao ? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay . Ghi tựa : Câu khiến . 2/ Tìm hiểu Nhận xét Bài tập 1,2 - Gọi HS đọc nội dung y/c bài tập . + Câu nào trong đoạn văn được in nghiêng ? + Câu in nghiêng dùng để làm gì ? + Cuối câu có dấu gì ? * -GV giảng bài : Câu Mẹ mời sứ giả vào đây cho con !. là lời noí của Thánh Gióng noí với mẹ . Thánh Gióng nói để nhờ mẹ gọi sứ giả vào . Những câu dùng để đưa ra lời đề nghị , yêu cầu , nhờ vả ,…người khác 1 việc gì gọi là câu khiến . Cuối câu khiến thường dùng dấu chấm than . Bài tập 3: - Gọi HS đọc y/c bài tập . - Y/c HS tự làm vào vở . - Gọi HS đọc câu mình đặt . * GV theo dõi nhận xét – sữa chữa cách dùng từ đặt câu của HS * Nhận xét – khen ngợi những HS hiểu bài . + Câu khiến dùng để làm gì ? Dấu hiệu nào để nhận ra câu khiến ? * Kết luận : Những câu dùng đề nêu y/c , đề nghị , , nhờ vả người khác làm 1 việc gì gọi là câu khiến hay câu cầu - HS thực hiện . - đứng đọc tại chỗ . + 2- 3 HS phát biểu . - Bạn có thể cho mình mượn bút được không ! - Bạn cho mình mượn chiếc bút chưa dùng này nhé ! - Lắng nghe . SGK / 87 - 1 HS đọc yêu cầu . - Câu : Mẹ mời sứ giả vào đây cho con !. +Tác dụng: dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào. + Cuối câu có dấu chấm than. - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu, tự đặt câu để mượn quyển vở của bạn bên cạnh, viết vào vở -Từng HS đọc câu mình đặt : o. Nam ơi , cho mình mượn quyễn vở của bạn ! o. Cho mình mượn quyển vở của bạn với! o. Làm ơn , cho mình mượn quyển vở của bạn đi ! + Câu khiến dùng để nêu y/c , đề nghị , mong muốn , …của người noí , người viết với người khác . Cuối câu khiến thường có dấu chấm than hoặc dấu chấm . - lắng nghe . Dương Văn Phương khiến . Cuối câu khiến thường dùng dấu chấm than hoặc dấu chấm 3/. Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ / 88. 4/. Luyện tập Bài tập 1: - Gọi HS đọc y/c bài tập . - Y/c HS tự làm bài theo nhóm đôi - GV dán bốn băng giấy,mỗi băng viết một đoạn văn, mời 4 HS lên bảng gạch dưới câu khiến. * GV nhận xét- kết luận lời giải đúng . + Y/c HS quan sát tranh minh họa trong SGK và cho biết xuất xứ từng đoạn văn ? Bài tập 2: - Gọi HS đọc y/c bài . - Y/c HS tự làm bài . - Cho HS nêu câu khiến tìm được * GV nhận xét – tuyên dương HS . Bài tập 3: - Y/c HS đặt câu khiến . * Giáo viên nhắc: HS đặt câu khiến phải phù hợp với đối tượng mình yêu cầu. C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học Chép bài tập 3 vào vở. -Chuẩn bị: Cách đặt câu khiến. - Ba HS đọc ghi nhớ, một HS lấy ví dụ minh hoạ. -1 HS đọc yêu cầu . -HS trao đổi với bạn bên cạnh. -4 HS trình bày trên bảng . *Đoạn a: Hãy gọi người hàng hành vào cho ta! *Đoạn b: Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu! *Đoạn c: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương. *Đoạn c: Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta. + Đoạn a : Ai mua hành tôi . + Đoạn b : Cá heo trên biể Trường Sa . + Đoạn c : Sự tích Hồ Gươm . + Đoạn d : Cây tre trăm đốt . - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân . - Vài HS trình bày các câu khiến tìm được . HS đặt câu khiến theo yêu cầu. Lần lượt từng HS đặt - Lắng nghe . Dương Văn Phương Kể chuyện TIẾT 27 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về lòng dũng cảm theo gợi ý SGK - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lý để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa việc làm của người có lòng dũng cảm (nếu có). - Bảng lớp viết sẵn đề bài.Viết sẵn gợi ý 3(dàn ý cho 2 cách kể) -Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC. III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ : - Gọi HS kể lại chuyện em được nghe , được đọc về lòng dũng cảm ? - Nhận xét –cho điểm HS . B BÀI MỚI : 1/. Giới thiệu bài Trong hiện thực cuộc sống của chúng ta luôn có những con người có lòng dũng cảmđáng khâm phục như các đồng chí công an dũng cảm bắt cướp , bạn HS nhỏ dũng cảm cứu 1 em bé ngã sông… Hôm nay các em hãy kể cho các bạn nghe về lòng dũng cảm của những người sống quanh em mà em có dịp chứng kiến hoặc tham gia . GHI TỰA : kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 2/. Hướng dẫn kể chuyện : a). :Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng . - GV phân tích và gạch chân dưới các từ : Đề bài : Kể một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia. + Đề bài y/c gì ? * Gợi ý : Các em cần kể chuyện mà nhân vật chính trong truyện là người có lòng dũng cảm . Khi sự việc xãy , em là người tận mắt chứng kiến hoặc chính em tham gia làm việc đó . -Yêu cầu 4 hs nối tiếp đọc các gợi ý. + Hãy mô tả những gì diễn ra trong 2 bức tranh minh hoạ SGK / 89 - 90 -Cho hs giới thiệu câu chuyện của mình. b). Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện o. Cho hs kể theo nhóm nhỏ . . * GV đi hướng dẫn từng nhóm . - Gợi ý cho HS các câu hỏi : đối với những HS nghe kể : + Bạn cảm thấy thế nào khi chứng kiến tận mắt việc làm của chú ấy ? + Theo bạn , nếu không có chú ấy thìchuyện gì sẽ xãy ra ? + Việc làm của chú ất có ý nghĩa ntn ? o . Tổ chức cho hs thi kể trước lớp. - 2 HS kể trước lớp . - Lắng nghe . SGK / 89 . - 2 HS Đọc đề bài . -Theo dõi GV HD . +…kể lại chuyện về lòng dũng cảm mà em đã chứng kiến hoặc tham gia . -4 HS Đọc gợi ý. - HS mô tả bằng lời của mình . - HS lần lượt giới thiệu câu chuyện của mình. Sẽ kể . - HS Kể theo nhóm 4 em và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Dương Văn Phương - GV ghi nhanh lên bảng tên HS – nội dung truyện - Cho hs bình chọn bạn kể tốt theo tiêu chí : * Nội dung chuyện ( mới, có hay không?). * Cách kể ( giọng điệu, nét mặt, cử chỉ). * Khả năng hiểu truyện của người kể . * Nhận xét – cho điểm HS kể tốt . C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : * GDHS : - Giáo dục HS hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của con người trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ tổ quốc). - -Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. - -Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời. - Nhận xét nội dung truyện và cách kể chuyện của bạn - Lắng nghe và nhớ . Dương Văn Phương [...]... thức tính S hình thoi -Chuẩn bị bài: luyện tập chung -2 HS thực hiện - 2 HS đứng dưới lớp trả lời - lắng nghe - SGK / 143 - 2 HS lên bảng làm - HS khác nhận xét - HS thực hiện theo HD của GV - 1 HS làm bài : Diện tích hình thoi là : 6 x4 = 12 cm2 2 - Nêu nhận xét HS chữa bài HS thực hành thao tác - Lắng nghe Dương Văn Phương Khoa học CÁC NGUỒN NHIỆT TIẾT 53 I- MỤC TIÊU - Kể tên và nêu được... số trên ? * -GV nhận xét -chốt lại lời giải đúng - HS tìm phân số bằng nhau và nêu lên Bài tập 2 - Gọi HS đọc y/c bài tập -1 HS Đọc yêu cầu bài - HS TL nhóm đôi làm bài - 2 HS cùng bàn trao đổi nhau làm bài - Gọi đại diện nhóm lên trình bày - 1 HS lên bảng là : - Gọi HS nhận xét bài bạn 32 24 ( học sinh ) * GV nhận xét -chốt lại lời giải đúng- cho điểm HS Đáp số : 24 học sinh Bài 3 - Gọi HS đọc... câu cho mỗi lần thêm cho Long Vương thành câu khiến theo4 cách -HD học sinh nắm cách chuyển câu kể thành câu khiến theo đã nêu trong SGK 4 cách đã nêu trong SGK -GV dán 3 băng giấy, mời 3 HS lên bảng làm bài - 3 HS lên bảng làm bài Nhà vua - hãy Hoàn gươm lại cho -nên Long Vương - phải Nhà vua hoàn gươm lại - đi cho Long Vương - thôi - nào - Xin - Mong Lưu ý: + Nếu yêu cầu, đề nghị mạnh (hãy, đừng,... tắt - HS đọc bài tóan và tóm đề - GV nêu những câu hỏi gợi ý làm bài … - Trả lời những câu hỏi của GV - Y/c HS tự làm bài vào vở - Lớp làm các nhân vào vở - 1 Gọi 1 HS lên bảng làm - 1 HS lên bảng làm - Gọi HS nêu nhận xét Đáp số : 5 km * -GV chốt lại lời giải đúng – cho điểm HS - Nhận xét bài bạn làm Bài 4 Bài dành cho HS khá giỏi - Gọi HS đọc đề bài toán - 1HS đọc đề bài Lớp làm vào vở - Y/c... phục vụ xuất khẩu C CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Gọi HS đọc ghi nhớ / 140 - Nhận xét tiết học , tuyên dương HS tích cực - Về học thuộc ghi nhớ - Về sưu tầm các tranh ảnh nói về HĐ ở HĐĐBDHMT - 1 HS đọc to - 1 nhóm 4 em - Nhóm nhận phiếu và trao đổi nhau … - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhóm cùng nội dung nhận xét – bổ sung - Lắng nghe và nhớ - 2 HS đọc to ghi nhớ - Lắng nghe Dương Văn Phương Đạo đức... lời câu hỏi -HS nêu tác dụng của cái đu trong thực tế -Theo dõi - HS chọn các chi tiết theo sgk và để nắp hộp theo từng loại - HS chọn một vài chi tiết cần lắp cái đu -Nắm thao tác lắp -Tập lắp ráp Nắm thao tác tháo Dương Văn Phương Âm nhạc ÔN TẬP CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN TIẾT 27 I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2 - Biết hát kết hợp với vận động phụ họa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Nhạc cụ ; Nghiên... nhóm đôi - Gọi HS trình bày * Nhận xét –khen ngợi các em đăt câu đúng Bài tập 2: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập - Cho HS làm việc theo nhóm nhỏ - Giao tình huống cho nhóm * GV nhận xét -chốt lại lời giải đúng Bài tập 3, 4: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - Cho HS làm việc theo nhóm đôi - Cho HS trình bày * GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng , khen ngợi HS C CỦNG CỐ – DẶNDÒ : - Nhận xét... đất HS4 : Con chó của tôi ……khâm phục HS5 : Còn lại - 1 HS đọc phần chú giải - 2 HS cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe - 1-2 HS khá đọc cả bài - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó - Y/c HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - Đọc diễn cảm cả bài 3/ Tìm hiểu bài - Y/c HS đọc thầm toàn bài trao đổi nhau trả lời câu hỏi : 1/.HS yếu : Trên đường đi con chó thấy gì ? Theo em ,Nó định làm gì ? - HS... Đọc diễn cảm : - Y/c HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn của bài - Lớp theo dõi tìm giọng đọc hay - Treo bảng cần luyện đọc - GV đọc diễn cảm đoạn : Bỗng từ trên …………… xuống đất - Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện - Y/c HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - 5 HS đọc nối tiếp - Chú ý lắng nghe Nhận xét – cho điểm HS đọc tốt C CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Cho HS nhắc lại... nguồn nhiệt ? +- Em ứng dụng các vật cách nhiệt như thế nào? -- Nhận xét tiết học - Học thuộc ghi nhớ ở nhà -Chuẩn bị bài sau “ Nhiệt cần cho sự sống” - …….: tắt điện khi không dùng đến, theo dõi khi đun nước, ủi đồ xong tắt nguồn điện , … - HS khác bổ sung ý kiến - HS phát biểu HS phát biểu HS phát biểu Lắng nghe Dương Văn Phương Khoa học NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG TIẾT 54 I.MỤC TIÊU - Nêu được vai . và Ga-li-lê – giới thiệu : Cô-péc-ních là nhà thiên văn họcngười Ba Lan, ông sinh năm 147 3 và mất năm 1 543 . Ga-li-lê nhà thiên văn học người I-ta-li-a , ông sinh năm 15 64 mất năm 1 642 . Tuy. câu khiến theo 4 cách đã nêu trong SGK. - 3 HS lên bảng làm bài. Nhà vua - hãy -nên - phải Hoàn gươm lại cho Long Vương Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương - đi - thôi - nào - Xin - Mong nhà. Ga-li-lê đã bị đi tù nhưng ông vẫn bảo vệ chân lí khoa học. + Đoạn 3 :Sự dũng cảm bảo vệ chân lí của nhả Bác học Ga-li-lê - HS phát biểu ý kiến . - HS lặp lại . - 3 HS đọc nối tiếp . - Theo