Tổ chức kế toán bán hàng và xác đinh kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Đầu Tư và Thương Mại Tùng Lâm sinh viên Học viện Tài chính.Đề tài này ngoài phần mở đầu và kết luận còn bao gồm ba chương sau: Chương 1: Lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại Chương 2: Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Đầu Tư và Thương Mại Tùng Lâm Chương 3: Một số nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác đinh kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Đầu Tư và Thương Mại Tùng Lâm
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta đã có bước phát triển mạnhmẽ.Trong điều kiện nền kinh tế thị trường phát triển sôi động, với sự đa dạngcủa các loại hình doanh nghiệp ngoài các Công ty Nhà nước, THHH, công ty
cổ phần,… cạnh tranh diễn ra ngày càng mạnh mẽ và quyết liệt hơn Đó vừa
là động lực để thúc đẩy sự phát triển sản xuất kinh doanh cho các doanhnghiệp vừa là thử thách rất lớn đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải vận động,luôn sáng tạo để lựa chọn hướng đi đúng đắn nhất cho riêng mình Doanhnghiệp nếu không tự tìm cho mình một vị trí vững chắc để phát triển thì sẽkhó tồn tại, dần dần sẽ bị tụt hậu và tự đào thải ra khỏi môi trường kinhdoanh Vì vậy, tổ chức tốt công tác quản lý, hoạch định chiến lược kinh doanhnhằm đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp là vấn đề các nhà quản lýkinh tế rất quan tâm nhằm tạo vị thế và uy tín của mình trên thương trường Quản lý kinh doanh sản xuất nói chung và kế toán nói riêng là công cụ rấtđắc lực trong việc thu thập, xử lý và cung cấp những thông tin cần thiết chomỗi doanh nghiệp Kế toán doanh nghiệp sẽ vẽ ra bức tranh toàn cảnh vềthực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp về mọi mặt từnguồn tài chính, sự vận động của tiền tệ, các hoạt động sản xuất, tiêu thụ hànghoá,… từ đó các nhà quản lý có thể dựa vào những số liệu đó để nắm vữngtình hình tài chính của công ty, những nhìn nhận đúng đắn thực chất, đầy đủcông tác điều hành, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh trong đơn vị mình
để đưa ra những giải pháp, chiến lược kinh doanh mới theo xu hướng pháttriển của thị trường cũng như của Công ty giúp cho Công ty ngày càng pháttriển trong sản xuất kinh doanh
Với vai trò hết sức quan trọng như vậy hạch toán kế toán nói chung và
bộ phận kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhnói riêng đóng góp một vị trí không nhỏ Công tác sẽ giúp doanh nghiệp tìm
ra những hạn chế cần khắc phục và phát huy những lợi thế để không ngừngnâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mă sản phẩm, chủng loạicũng như công dụng chức năng, tìm hiểu và đáp ứng nhu cầu ngày càng đa
Trang 2dạng và khó tính của thị trường, xây dựng cho sản phẩm một thương hiệu tincậy và có uy tín trên thị trường, dần định hướng tiêu dùng cho khách hàngđồng thời có chiến lược mở rộng và phân loại thị trường tiêu thụ, và áp dụngrộng rãi các phương thức bán hàng, hình thức thanh toán phù hợp với từngđối tượng khách hàng đẩy nhanh việc tiêu thụ hàng hoá, tạo điều kiện để hoạtđộng sản xuất diễn ra nhanh chóng, từ đó mang lại hiệu quả kinh tế cao chodoanh nghiệp
Với những lý luận cơ sở trên, đồng thời kết hợp với thời gian thực tậptại công ty TNHH Đầu Tư và Thương Mại Tùng Lâm Em thấy được tầmquan trọng và sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định
kết quả kinh doanh, do vậy em đã chọn đề tài “Tổ chức kế toán bán hàng và
xác đinh kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Đầu Tư và Thương Mại Tùng Lâm”.
Đề tài này ngoài phần mở đầu và kết luận còn bao gồm ba chương sau: Chương 1: Lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinhdoanh trong doanh nghiệp thương mại
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinhdoanh tại công ty TNHH Đầu Tư và Thương Mại Tùng Lâm
Chương 3: Một số nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toánbán hàng và xác đinh kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Đầu Tư vàThương Mại Tùng Lâm
Em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG I
Trang 3LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH.
1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm về bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.
Bán hàng hay còn gọi là tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ là quá trình thực hiện trao đổi hàng hóa, dịch vụ thông qua các phương tiện thanh toán để thực hiện giá trị của sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Trong quá trình đó doanh nghiệp chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa, dịch vụ gắn với phần lợi ích hoặc rủi ro cho khách hàng đồng thời khách hàng phải trả cho doanh nghiệp một khoản tiền tương ứng với giá bán của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đó theo giá thỏa thuận hoặc chấp nhận thanh toán Khoản tiền hay khoản nợ này gọi là doanh thu bán hàng, nó là cơ sở xác định kết quả bán hàng và kết quả hoạt động kinhdoanh
Hàng bán có thể là thành phẩm do đơn vị sản xuất ra( DNSX), cũng có thể là các loại vật tư, sản phẩm có hình thái vật chất hay không có hình thái vật chất mà mua vào với mục đích để bán( DNTM)
Bán hàng là quá trình chuyển hóa vốn hàng hóa, dịch vụ sang vốn bằngtiền và hình thành kết quả, là giai đoạn cuối cùng của quá trình tuần hoàn vốn
Như vậy, quá trình bán hàng chỉ được hoàn tất khi thỏa mãn hai điều kiện là:
- Giao sản phẩm, hàng hóa cho khách hàng
- Khách hàng đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán
Kết quả hoạt động kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ
Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết quả hoạt động kinh doanh thông thường và kết quả hoạt động khác
Trang 4* Kết quả hoạt động kinh doanh thông thường là kết quả từ những hoạt động tạo ra doanh thu của doanh nghiệp, đây là hoạt động bán hàng, cung cấp dịch
- Kết quả từ hoạt động tài chính: là chênh lệch giữa tổng doanh thu thuần
về hoạt động tài chính và chi phí về hoạt động tài chính Hoạt động tài chính
là các hoạt động về vốn, các hoạt động đầu tư tài chính và các nghiệp vụmang tính chất tài chính của doanh nghiệp
* Kết quả từ hoạt động khác: là kết quả được tính bằng chênh lệch giữa thunhập thuần khác và chi phí khác
1.1.2 Yêu cầu quản lý hoạt động bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.
Việc tiêu thụ hàng hóa luôn là một vấn đề quan trọng trong bất kể nềnkinh tế nào, nó quyết định quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nóliên quan trực tiếp tới lợi ích của doanh nghiệp Kế toán với tư cách là công
cụ quản lý kinh tế, thu nhận xử lý và cung cấp toàn bộ thông tin về tài sản và
sự vận động của tài sản đó trong doanh nghiệp nhằm kiểm tra, giám sát toàn
bộ họat động kinh tế tài chính của doanh nghiệp, có vai trò quan trọng trongviệc phục vụ quản lý bán hàng và xác định kết quả bán hàng của doanhnghiệp đó Quản lý bán hàng là quản lý kế hoạch và thực hiện kế hoạch tiêuthụ đối với từng thời kỳ, từng khách hàng, từng hợp đồng kinh tế
Yêu cầu đối với công tác quản lý hoạt động bán hàng là:
Trang 5* Xác định chính xác thời điểm hàng hóa được coi là tiêu thụ để kịp thời
lập báo cáo bán hàng và phản ánh doanh thu Đồng thời đôn đốc việc thu tiềnhàng, tránh hiện tượng thất thoát tiềm tàng, ảnh hưởng đến kết quả chung
* Tổ chức chứng từ ban đầu và trình tự luân chuyển chứng từ hợp lý,hợp pháp Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản và sổ sách phù hợp với đặcđiểm sản xuất kinh doanh của đơn vị
* Sử dụng phương pháp xác định GVHB, quản lý chặt chẽ chi phí bánhàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và các chi phí khác nhằm tối đa hóa lợinhuận
* Sử dụng phương pháp tổng hợp cân đối kế toán để phản ánh mối quan
hệ cân đối vốn có giữa chi phí, thu nhập và kết quả
Thực hiện tốt các yêu cầu trên góp phần đẩy mạnh khối lượng tiêu thụ, nâng cao hiệu quả hoạt động, thu lợi nhuận cao, góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, thúc đẩy nền kinh tế phát triển
1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.
Để thực hiện tốt vai trò quan trọng đó, kế toán bán hàng và xác định kếtquả bán hàng có nhiệm vụ sau:
- Phản ánh, kiểm tra và giám sát tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng về sốlượng, chất lượng, giá cả và thời hạn thanh toán
- Tính toán đúng đắn giá vốn của hàng đã bán, tổng hợp, phân bổ đầy đủ,chính xác và kịp thời các khoản CPBH, CPQLDN cho từng loại hàng bán…nhằm xác định đúng KQBH đồng thời kiểm tra tình hình thực hiện các dựtoán chi phí của doanh nghiệp
- Phản ánh và tính toán đúng đắn, chính xác DTBH, DTT và KQBH, kiểm tratình hình thực hiện kế hoạch doanh thu và KQKD của doanh nghiệp Kiểmtra, giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch bán hàng, kế hoạch phân phối lợinhuận, kỷ luật thanh toán và thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước
- Cung cấp thông tin, phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và định kỳ phântích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng, xác định và phânphối kết quả
Trang 61.2 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
1.2.1 Các phương thức bán hàng và phương thức thanh toán.
dù khách hàng thanh toán ngay hoặc chưa thanh toán ngay thì kế toán doanhnghiệp đều phản ánh doanh thu bán hàng Như vậy quá trình chuyển giaohàng hóa và ghi nhận doanh thu diễn ra đồng thời với nhau Phương thức bánhàng trực tiếp bao gồm:
- Bán buôn:
Đặc điểm của hàng hóa bán buôn là hàng hóa vẫn nằm trong lĩnh vựclưu thông, chưa đưa vào lĩnh vực tiêu dùng, do vậy giá trị và giá trị sử dụngcủa hàng hóa chưa được thực hiện Hàng hóa thường được bán buôn theo lôhoặc được bán với số lượng lớn, giá biến động tùy thuộc vào khối lượng hàngbán và phương thức thanh toán
- Bán lẻ trực tiếp:
Là phương thức giao hàng trực tiếp cho khách hàng từ kho của doanhnghiệp Hàng hóa đã ra khỏi lĩnh vực lưu thông và đi vào lĩnh vực tiêu dùng,giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa đã được thực hiện Bán lẻ thường bánđơn chiếc hoặc số lượng nhỏ, giá bán thường ổn định Sản phẩm sau khi bàngiao cho khách hàng được coi là tiêu thụ khi người mua thanh toán hoặc chấpnhận thanh toán
Trang 7- Bán hàng đổi hàng:
Theo phương thức hàng đổi hàng, người bán đem sản phẩm, hàng hóa của mình để đổi lấy sản phẩm, hàng hóa của người mua Giá trao đổi là giá bán sản phẩm, hàng hóa đó trên thị trường
*) Phương thức gửi hàng đi bán.
Theo phương thức này, định kỳ doanh nghiệp gửi hàng cho khách hàngtrên cơ sở thỏa thuận hợp đồng mua bán giữa hai bên và giao hàng tại địa điểm đã quy ước trong hợp đồng Khi xuất kho gửi hàng đi bán thì hàng hóa vẫn thuộc quyyền sở hữu của doanh nghiệp, chỉ khi nào khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì khi ấy hàng mới chuyển quyền sở hữu và được ghi nhận DTBH
Các hình thức trong phương thức này là:
- Bán buôn theo hình thức gửi hàng.
- Bán hàng đại lý ký gửi.
1.2.1.2 Các phương thức thanh toán.
Việc quản lý quá trình thanh toán đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động bán hàng, chỉ khi quản lý tốt các nghiệp vụ thanh toán doanh nghiệp mới tránh được những tổn thất về tiền hàng, giúp doanh nghiệp không bị chiếm dụng tạo điều kiện tăng vòng quay của vốn, giữ uy tín với khách hàng Hiện nay doanh nghiệp áp dụng các phương thức thanh toán sau:
Trang 8- Thanh toán bằng tiền mặt: Doanh nghiệp thường áp dụng phương thức này đối với người mua là khách hàng nhỏ, mua hàng với khối lượng ít và chưa mở tài khoản tại ngân hàng.
- Thanh toán qua ngân hàng: Phương thức này được coi là phương thức thanh toán gián tiếp với trung gian thanh toán là ngân hàng Ở đây, ngân hànglàm nhiệm vụ chuyển tiền từ tài khoản của người mua sang tài khoản của doanh nghiệp và ngược lại Khách hàng có thể sử dụng các hình thức thanh toán như: thanh toán bằng Séc, thanh toán bằng thư tín dụng, ủy nhiệm chi, ủynhiệm thu… Phương thức này được doanh nghiệp áp dụng phổ biến đối với khách hàng lớn và đã mở tài khoản tại ngân hàng
1.2.2 Kế toán giá vốn hàng bán.
1.2.2.1 Phương pháp xác định giá vốn hàng bán.
* Xác định trị giá vốn của hàng xuất kho để bán:
Đối với doanh nghiệp sản xuất:
- Thành phẩm xuất kho để bán, giá thực tế xuất kho chính là giá vốn hàng xuất bán
- Thành phẩm hoàn thành không nhập kho đưa bán ngay chính là giá thành sản xuất thực tế
Đối với doanh nghiệp thương mại: Trị giá vốn của hàng xuất kho để bán bao gồm: trị giá mua thực tế của hàng xuất kho để bán và chi phí mua hàng phân
Trang 9Phương pháp thực tế đích danh: theo phương pháp này khi hàng xuất
kho phải theo dõi riêng từng lô hàng về số lượng cũng như đơn giá khi xuất ra
sử dụng thuộc lô hàng nào thì tính theo giá của lô hàng đó
Phương pháp bình quân gia quyền:
Theo phương pháp này, giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ Giá trị trung bình cũng có thể được tính theo thời kỳ hoặc mỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình kinh doanh của doanh nghiệp
Đơn giá
Trị giá mua thực tế của hàng tồn đầu kỳ +
Trị giá mua thực tế của hàng nhập trong kỳ
Số lượng hàng tồn
Số lượng hàng nhập trong kỳ
Trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho = Đơn giá bình quân * Số lượng hàng xuất kho
Phương pháp nhập trước xuất trước:
Phương pháp này đặt trên giả định là hàng nào được nhập trước thì sẽ xuất trước và hàng tồn kho cuối kỳ là hàng tồn kho được nhập ở những lần nhập sau cùng
Theo phương pháp này, giá trị hàng xuất kho được tính theo giá trị hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho
Phương pháp nhập sau xuất trước: Xác định trên giả định là hàng nào
nhập sau được xuất trước và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được nhập ở những lần nhập đầu tiên
Cuối kỳ kế toán phân bổ chi phí thu mua cho hàng xuất kho đã bán theo công thức:
Trang 10Chi phí mua hàngcủa hàng hóa phátsinh trong kỳ
*
Tiêu chuẩnphân bổ của hàng hóa đã xuấtbán trong kỳ
Trị giá hàng hóa
Trị giá hàng xuất bán trong kỳ
Trong đó: “Hàng hóa tồn cuối kỳ” bao gồm hàng hóa tồn trong kho, hàng hóa đã mua nhưng còn đang đi trên đường và hàng hóa gửi đi bán nhưngchưa đủ điều kiện ghi nhận doanh thu
1.2.2.2 Kế toán giá vốn hàng bán.
Chứng từ kế toán :
- Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Tài khoản sử dụng:
- TK 632- Giá vốn hàng bán
Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
Sơ đồ 1.1: Kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp KKTX
Trang 111.2.3 Kế toán doanh thu bán hàng
● Khái niệm doanh thu:
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 “Doanh thu và thu nhập khác”:Doanh thu là tổng các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ hạchtoán, phát sinh từ hoạt động SXKD thông thường của doanh nghiệp góp phầnlàm tăng vốn chủ sở hữu
Từ khái niệm trên, ta có thể đưa ra khái niệm doanh thu bán hàng: là tổnggiá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được từ việc bán hàng trong kì kếtoán
Trang 121.2.3.1 Nội dung của doanh thu bán hàng và nguyên tắc nghi nhận doanh thu bán hàng
Doanh thu: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đượctrong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thôngthường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu
Doanh thu chỉ bao gồm tổng giá trị của các lợi ích kinh tế doanhnghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được Các khoản thu hộ bên thứ ba khôngphải là nguồn lợi ích kinh tế, không làm tăng vốn chủ sở hữu của doanhnghiệp sẽ không được coi là doanh thu (Ví dụ: Khi người nhận đại lý thu hộtiền bán hàng cho đơn vị chủ hàng, thì doanh thu của người nhận đại lý chỉ làtiền hoa hồng được hưởng) Các khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữulàm tăng vốn chủ sở hữu nhưng không là doanh thu
Doanh thu được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc
sẽ thu được Doanh thu phát sinh từ giao dịch được xác định bởi thỏa thuậngiữa doanh nghiệp với bên mua hoặc bên sử dụng tài sản Nó được xác địnhbằng giá trị hợp lý của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ (-)các khoản chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán
và giá trị hàng bán bị trả lại
Đối với các khoản tiền hoặc tương đương tiền không được nhận ngaythì doanh thu được xác định bằng cách quy đổi giá trị danh nghĩa của cáckhoản sẽ thu được trong tương lai về giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhậndoanh thu theo tỷ lệ lãi suất hiện hành Giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhậndoanh thu có thể nhỏ hơn giá trị danh nghĩa sẽ thu được trong tương lai
Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụtương tự về bản chất và giá trị thì việc trao đổi đó không được coi là một giaodịch tạo ra doanh thu
Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụkhác không tương tự thì việc trao đổi đó được coi là một giao dịch tạo radoanh thu Trường hợp này doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý củahàng hóa hoặc dịch vụ nhận về, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tươngđương tiền trả thêm hoặc thu thêm Khi không xác định được giá trị hợp lý
Trang 13của hàng hóa hoặc dịch vụ nhận về thì doanh thu được xác định bằng giá trịhợp lý của hàng hóa hoặc dịch vụ đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoảntiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu thêm.
* ) Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất
cả năm (5) điều kiện sau:
(a) Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền
sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua;
(b) Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sởhữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa
(c) Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
(d) Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịchbán hàng
(e) Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
Nguyên tắc xác định doanh thu
Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịchvụ của doanh nghiệpđược thực hiện theo nguyên tắc sau:
- Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuếGTGT theo phương pháp khấu trừ, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ làgiá bán chưa có thuế GTGT
- Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ không thuộc diện chịu thuếGTGT, hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì doanh thu bánhàng và cung cấp dịch vụ là tổng giá thanh toán
- Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêuthụ đặc biệt, hoặc thuế xuất khẩu thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
là tổng giá thanh toán (bao gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt, hoặc thuế xuất khẩu)
- Những doanh nghiệp nhận gia công vật tư, hàng hoá thì chỉ phản ánhvào doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ số tiền gia công thực tế đượchưởng, không bao gồm giá trị vật tư, hàng hoá nhận gia công
- Đối với hàng hoá nhận bán đại lý, ký gửi theo phương thức bán đúnggiá hưởng hoa hồng thì hạch toán vào doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ phần hoa hồng bán hàng mà doanh nghiệp được hưởng
Trang 14- Trường hợp bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp thì doanhnghiệp ghi nhận doanh thu bán hàng theo giá bán trả ngay và ghi nhận vàodoanh thu hoạt động tài chính về phần lãi tính trên khoản phải trả nhưng trảchậm phù hợp với thời điểm ghi nhận doanh thu được xác nhận.
- Những sản phẩm, hàng hoá được xác định là tiêu thụ, nhưng vì lý do
về chất lượng, về qui cách kỹ thuật người mua từ chối thanh toán, gửi trả lạingười bán hoặc yêu cầu giảm giá và được doanh nghiệp chấp thuận, hoặcngười mua mua hàng với khối lượng lớn được chiết khấu thương mại thì cáckhoản giảm trừ doanh thu bán hàng này được theo dõi riêng biệt trên các Tàikhoản 531 - Hàng bán bị trả lại, hoặc Tài khoản 532 - Giảm giá hàng bán, Tàikhoản 521 - Chiết khấu thương mại
-Trường hợp trong kỳ doanh nghiệp đã viết hoá đơn bán hàng và đã thutiền bán hàng nhưng đến cuối kỳ vẫn chưa giao hàng cho người mua hàng, thìtrị giá số hàng này không được coi là tiêu thụ và không được ghi vào Tàikhoản 511- "Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ" mà chỉ hạch toán vàobên Có Tài khoản 131- "Phải thu của khách hàng" về khoản tiền đã thu củakhách hàng Khi thực giao hàng cho người mua sẽ hạch toán vào Tài khoản511- "Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ" về trị giá hàng đã giao, đã thutrước tiền bán hàng, phù hợp với các điều kiện ghi nhận doanh thu
- Đối với trường hợp cho thuê tài sản, có nhận trước tiền cho thuê củanhiều năm thì doanh thu cung cấp dịch vụ ghi nhận của năm tài chính là sốtiền cho thuê được xác định trên cơ sở lấy toàn bộ tổng số tiền thu được chiacho số năm cho thuê tài sản
- Đối với doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ cung cấp sản phẩm, hànghoá, dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nước, được Nhà nước trợ cấp, trợ giá theoqui định thì doanh thu trợ cấp, trợ giá là số tiền được Nhà nước chính thứcthông báo, hoặc thực tế trợ cấp, trợ giá Doanh thu trợ cấp, trợ giá được phảnánh trên TK 5114 - Doanh thu trợ cấp trợ giá
- Không hạch toán vào tài khoản này các trường hợp sau:
Trị giá hàng hoá, vật tư, bán thành phẩm xuất giao cho bên ngoài giacông chế biến
Trang 15Trị giá sản phẩm, bán thành phẩm, dịch vụ cung cấp giữa các đơn vịthành viên trong một công ty, tổng công ty hạch toán toàn ngành (sản phẩm,bán thành phẩm, dịch vụ tiêu thụ nội bộ).
Số tiền thu được về nhượng bán, thanh lý TSCĐ
Trị giá sản phẩm, hàng hoá đang gửi bán, dịch vụ hoàn thành đã cungcấp cho khách hàng nhưng chưa được người mua chấp thuận thanh toán
Trị giá hàng gửi bán theo phương thức gửi bán đại lý, ký gửi (chưađược xác định là tiêu thụ)
Các khoản thu nhập khác không được coi là doanh thu bán hàng vàcung cấp dịchvụ
1.2.3.2.Chứng từ kế toán và tài khoản kế toán sử dụng
Chứng từ kế toán sử dụng:
- Hóa đơn GTGT (Mẫu 01 GTKT - 3LL)
- Hóa đơn bán hàng thông thường (Mẫu 02 GTTT - 3LL)
- Bảng thanh toán hàng đại lí, kí gửi (Mẫu 01- BH)
- Các chứng từ thanh toán (phiếu thu, séc chuyển khoản, séc thanh toán,
uỷ nhiệm thu, giấy báo có ngân hàng, bản sao kê của ngân hàng…)
Tài khoản kế toán sử dụng:
Để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, kế toán sử dụngcác tài khoản sau:
- TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”: Được dùng đểphản ánh doanh thu bán hàng thực tế của DN thực hiện trong một kỳhoạt động sản xuất kinh doanh TK 511 được chi tiết theo yêu cầu quảnlý
TK 511 có 5 TK cấp 2:
TK 5111 – Doanh thu bán hàng hoá
Trang 16TK 5112 – Doanh thu bán các thành phẩm
TK 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ
TK 5114 – Doanh thu trợ cấp, trợ giá
TK 5117 – Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư
TK 512 có 3 tài khoản cấp 2:
TK 5121 – Doanh thu bán hàng hoá
TK 5122 – Doanh thu bán các thành phẩm
TK 5123 – Doanh thu cung cấp dịch vụ
Trong đó: DN thương mại chủ yếu sử dụng TK 5121 – Doanh thu bánhàng hóa
1.2.3.3 Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu
Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
Sơ đồ số 1.3: Trình tự kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ
doanh thu bán hàng
TK911 TK511,512 TK111,112,131
TK521,531.532
Trang 171.2.4 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Trong điều kiện kinh doanh hiện nay, cạnh tranh giữa các đối thủ kinhdoanh là một yếu tố khách quan Khi mà với cùng một chất lượng sản phẩm
và giá bán thì để thắng trong cạnh tranh chính là các chính sách khuyến mãi,
ưu đãi khách hàng chính là yếu tố quan trọng Để đẩy mạnh lượng hàng bán
ra, thu hồi nhanh chóng tiền bán hàng đứng vững trong môi trường cạnh tranhkhốc liệt Nếu khách hàng mua với số lượng lớn, hoặc như khách hàng quenthông thường, doanh nghiệp sẽ giành cho khách hàng mua với số lượng lớn,thông thường doanh nghiệp sẽ giành cho khách hàng một khoản tiền chiếtkhấu, còn trường hợp hàng hoá của doanh nghiệp kém phẩm chất thì kháchhàng có thể chấp nhận thanh toán hoặc yêu cầu giảm giá Các khoản này sẽlàm giảm trừ doanh thu bán hàng và sẽ được hạch toán giảm trừ doanh thu Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm các khoản sau: Chiết khấu thươngmại, Hàng bán bị trả lại, Giảm giá hàng bán, Thuế GTGT nộp theo phươngpháp trực tiếp, thuế xuất nhập khẩu được tính vào doanh thu ghi nhận banđầu, để xác định doanh thu thuần, làm cơ sở để tính kết quả kinh doanh trong
kỳ kế toán Các khoản giảm trừ doanh thu nêu trên, yêu cầu phải được phản
Trang 18ánh, theo dõi chi tiết riêng biệt trên những tài khoản kế toán phù hợp, nhằmcung cấp thông tin kế toán để lập báo cáo tài chính.
1.2.4.1 Kế toán Chiết khấu Thương mại
Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết chokhách hàng mua hàng với khối lượng lớn
Tài khoản này dùng để phản ánh khoản chiết khấu thương mại màdoanh nghiệp đã giảm trừ, hoặc đã thanh toán cho người mua hàng do việcngười mua hàng đã mua hàng (sản phẩm, hàng hoá), dịch vụ với khối lượnglớn theo thoả thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tếmua bán hoặc các cam kết mua, bán hàng
Hạch toán tài khoản này cần tôn trọng một số quy định sau:
Chỉ hạch toán vào tài khoản này khoản chiết khấu thương mại người
mua được hưởng đã thực hiện trong kỳ theo đúng chính sách chiết khấuthương mại của doanh nghiệp đã quy định
Trường hợp người mua hàng nhiều lần mới đạt được lượng hàng muađược hưởng chiết khấu thì khoản chiết khấu thương mại này được ghi giảmtrừ vào giá bán trên “Hoá đơn (GTGT)” hoặc “Hoá đơn bán hàng” lần cuốicùng Trường hợp khách hàng không tiếp tục mua hàng, hoặc khi số chiếtkhấu thương mại người mua được hưởng lớn hơn số tiền bán hàng được ghitrên hoá đơn lần cuối cùng thì phải chi tiền chiết khấu thương mại cho ngườimua Khoản chiết khấu thương mại trong các trường hợp này được hạch toánvào Tài khoản 521
Trường hợp người mua hàng với khối lượng lớn được hưởng chiếtkhấu thương mại, giá bán phản ánh trên hoá đơn là giá đã giảm giá (đã trừchiết khấu thương mại) thì khoản chiết khấu thương mại này không đượchạch toán vào TK 521 Doanh thu bán hàng phản ánh theo giá đã trừ chiếtkhấu thương mại
Phải theo dõi chi tiết chiết khấu thương mại đã thực hiện cho từngkhách hàng và từng loại hàng bán, như: bán hàng (sản phẩm, hàng hoá), dịchvụ
Trang 19Trong kỳ chiết khấu thương mại phát sinh thực tế được phản ánh vàobên Nợ Tài khoản 521 - Chiết khấu thương mại Cuối kỳ, khoản chiết khấuthương mại được kết chuyển sang Tài khoản 511 - "Doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ" để xác định doanh thu thuần của khối lượng sản phẩm,hàng hoá, dịch vụ thực tế thực hiện trong kỳ hạch toán.
Tài khoản kế toán sử dụng:
Để phản ánh các khoản giảm trừ doanh thu, kế toán sử dụng các tài khoảnsau:
- TK 521 “Chiết khấu thương mại”:
- TK 531 “ Hàng bán bị trả lại”:
- TK 532 “ Giảm giá hàng bán”:
- TK 333 (3331,3332,3333): Phản ánh số thuế giá trị gia tăng, thuế tiêuthụ đặc biệt của hàng bán ra trong kỳ
TK 521 - Chiết khấu thương mại
Tài khoản 521 - Chiết khấu thương mại có 3 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 5211 - Chiết khấu hàng hoá: Phản ánh toàn bộ số tiền chiết khấu
thương mại (tính trên khối lượng hàng hoá đã bán ra) cho người mua hàng hoá.
Tài khoản 5212 - Chiết khấu thành phẩm: Phản ánh toàn bộ số tiền
chiết khấu thương mại tính trên khối lượng sản phẩm đã bán ra cho ngườimua thành phẩm
Tài khoản 5213 - Chiết khấu dịch vụ: Phản ánh toàn bộ số tiền chiết
khấu thương mại tính trên khối lượng dịch vụ đã cung cấp cho người muadịch vụ.
Trình tự kế toán chiết khấu thương mại được thể hiện qua sơ đồ : ‘’Sơ
đồ số 1.3: Trình tự kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng’’ được thể hiện ở phần trên
1.2.4.2 Kế toán Hàng bán bị trả lại
Hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là tiêu thụ
bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán
Trang 20Là số sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp đã xác định tiêu thụ, nhưng bịkhách hàng trả lại do vi phạm các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng kinh
tế như: Hàng kém phẩm chất, sai qui cách, chủng loại Hàng bán bị trả lạiphải có văn bản đề nghị của người mua ghi rõ lý do trả lại hàng, số lượnghàng bị trả lại, trị giá hàng bị trả lại, đính kèm hoá đơn
Trường hợp hàng bán bị trả lại vào kỳ kế toán (niên độ Kế toán sau) tức là ghinhận doanh thu và xác định kết quả kinh doanh, kế toán phản ánh doanh thu,thuế GTGT của hàng trả lại ghi nhận vào chi phí của kỳ này, trị giá vốn củahàng trả lại nhập kho ghi nhận doanh thu kỳ này
Để phản ánh giá trị hàng bán bị trả lại, kế toán sử dụng
TK 531- Hàng bán bị trả lại
Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
Trình tự kế toán hàng bán bị trả lại được thể hiện qua sơ đồ : ‘’Sơ đồ số1.3: Trình tự kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thubán hàng’’ được thể hiện ở phần trên
Trường hợp hàng bán bị trả lại vào kỳ kế toán (niên độ Kế toán sau) tức
là ghi nhận doanh thu và xác định kết quả kinh doanh, kế toán phản ánhdoanh thu, thuế GTGT của hàng trả lại ghi nhận vào chi phí của kỳ này, trị giávốn của hàng trả lại nhập kho ghi nhận doanh thu kỳ này
1.2.4.3 Kế toán giảm giá hàng bán
Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng bán kémphẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu
Giảm giá hàng bán là số tiền doanh nghiệp phải trả cho khách hàng
trong trường hợp hoá đơn bán hàng đã viết theo giá thông thường, hàng đãxác định là đã bán nhưng do chất lượng hàng hoá kém chất lượng, hoặc khôngđúng thời hạn, khách hàng yêu cầu giảm giá và doanh nghiệp đồng ý chấpnhận thanh toán giảm giá
Để phản ánh các khoản giảm giá hàng bán, kế toán sử dụng:
TK 532- Giảm giá hàng bán
Trang 21Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
Trình tự kế toán hàng bán bị trả lại được thể hiện qua sơ đồ : ‘’Sơ đồ số1.3: Trình tự kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thubán hàng’’ được thể hiện ở phần trên
1.2.5 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
1.2.5.1 Kế toán chi phí bán hàng
*) Nội dung chung:
Chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phí phát sinh liên quan đến quátrình bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ
*) Tài khoản kế toán sử dụng
TK 641 – Chi phí bán hàng bao gồm các tài khoản cấp hai như sau:
+ TK 6411: Chi phí nhân viên bán hàng là toàn bộ các khoản tiền lương phảitrả cho nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói bảo quản sản phẩm, hàng hóa,vận chuyển đi tiêu thụ và các khoản trích theo lương (khoản trích bảo hiểm y
tế, kinh phí công đoàn)
+ TK 6412: Chi phí vật liệu, bao bì là các khoản chi phí về vật liệu, bao bì đểđóng gói, bảo quản sản phẩm, hàng hóa, vật liệu dùng để sửa chữa TSCĐdùng trong quá trình bán hàng, nhiên liệu cho vận chuyển sản phẩm hànghóa
+ TK 6413: Chi phí dụng cụ, đồ dùng là chi phí về công cụ, dụng cụ, đồ dùng
đo lường ở khâu tính toán, làm việc ở khâu bán hàng và cung cấp dịch vụ+ TK 6414: Chi phí khấu hao tài sản cố định để phục vụ cho quá trình tiêuthụ sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ như nhà kho, cửa hàng, phươngtiện vận chuyển, bốc dỡ
+ TK 6415: Chi phí bảo hành sản phẩm là các khoản chi phí bỏ ra để bảohành sản phẩm, hàng hóa trong thời gian bảo hành
+ TK 6416: Chi phí dịch vụ mua ngoài là các khoản chi phí dịch vụ muangoài phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ như: Chiphí thuê tài sản, thuê kho, thuê bến bãi, thuê bốc dỡ vận chuyển tiền hoa hồngđại lý vv…
Trang 22+ TK 6417: Chi phí bằng tiền khác là các khoản chi phí bằng tiền phát sinhtrong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ nằm ngoàicác chi phí kể trên như chi phí tiếp khách, hội nghị khách hàng, chi phí quảngcáo giới thiệu sản phẩm hàng hóa.
*) Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ số 1.4 : Trình tự kế toán chi phí bán hàng
TK142,242,335 hoàn thành chi phí bảo
Chi phí phân bổ dần, chi phí trích hành sản phẩm HH
truớc
TK512
thành phẩm hàng hóa, dịch vụ sử
dụng nội bộ
Trang 23thuế GTGT đầu vào
không được khấu trừ
1.2.5.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
*) Nội dung của kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí liên quan đến hoạtđộng quản lý kinh doanh, quản lý hành chinh, và một số khoản khác có tínhchất chung toàn doanh nghiệp
*) Tài khoản kế toán sử dụng
TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các tài khoản cấp hainhư sau:
+ TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý: Bao gồm tiền lương, phụ cấp phải trảcho ban giám đốc, nhân viên các phòng ban của doanh nghiệp và khoản tríchBHXH, - BHYT, KPCĐ trên tiền lương nhân viên quản lý theo tỷ lệ quy định.+ TK 6422: Chi phí vật liệu qản lý: Trị giá thực tế các loại vật liệu, nhiên liệuxuất dùng cho hoạt động quản lý của ban giám đốc và các phòng ban nghiệp
vụ cho việc sửa chữa TSCĐ… dung chung cuả doanh nghiệp
+ TK 6423: Chi phí khấu hao TSCĐ khấu hao của những tài sản dùng chungcho doanh nghiệp như văn phòng làm việc, kho tàng, vật kiến trúc, phươngtiện truyền dẫn…
+ TK 6424: Thuế, phí và lệ phí các khoản thuế như: thuế nhà đất, thuế mônbài, thuế giao thông, cầu phà…
Trang 24+ TK 6425: Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng chung toàn doanh nghiệp như:Tiền điện nước, thuê sửa chữa TSCĐ, tiền mua và sử dụng các tài liệu kỹthuật, phát minh, sáng chế, chi phí trả cho nhà thầu phụ
+ TK 6426: Chi phí bằng tiền khác là các khoản đã chi khác bằng tiền ngoàicác khoản đã kể trên, như chi hội nghị, tiếp khách, chi công tác phí, chi đàotạo …
*) Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
Sơ đồ 1.5 : Trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Trang 25TK333Thuế môn bài, tiền thuế đất phải nộp
1.2.6.Kế toán doanh thu hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính
1.2.6.1 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
*) Nội Dung
Doanh thu hoạt động tài chính: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanhnghiệp thu được từ hoạt động tài chính hoặc kinh doanh về vốn trong kỳ kếtoán Doanh thu hoạt động tài chính phát sinh từ các khoản tiền lãi, tiền bảnquyền, cổ tức và lợi nhuận đựơc chia cuả doanh nghiệp chỉ được ghi nhận khithoả mãn đồng thời cả hai điều kiện sau:
a) Có khả năng thu được lợi ích từ giao dịch đó
b) Doanh thu được xác định một cách tương đối chắc chắn
*) Tài khoản kế toán sử dụng
- TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính
*) Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
Trang 26Sơ đồ 1.6 : Trình tự kế toán Doanh thu hoạt động tài chính
Trang 27(1): Các khoản lãi được chia từ hoạt động đầu tư, cổ tức, lãi định kỳ của trái phiếu, tiền lãi cho vay.
( 2 ) : Các khoản lãi khi bán hàng trả chậm, trả góp
(3) : Chênh lệch tỷ giá thuần khi đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tê
(4): Khoản chiết khấu thanh toán khi mua hàng được hưởng
(5) : Khoản lãi chênh lệch ngoại tệ tính vào thu nhập hoạt động tài chính
( 6) : Tính thuế GTGT phải nộp đối với hoạt động tài chính theo phương pháptrực tiếp ( nếu có)
(7) : Cuối kỳ hạch toán, kết chuyển các khoản doanh thu hoạt động tài chính thuần để xác định kết quả kinh doanh
1.2.6.2 Kế toán chi phí tài chính
*) Nội Dung
Chi phí hoạt động tài chính: Là những chi phí liên quan đến các hoạt động về vốn, các hoạt động đầu tư tài chính và các nghiệp vụ mang tính chất tài chính doanh nghiệp
*) Tài khoản kế toán sử dụng
- TK 635 – chi phí tài chính
*) Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
Trang 28Sơ đồ 1.7 : Trình tự kế toán chi phí tài chính
Chú thích:
(1) : Khi bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn bị lỗ
(2) : Chi phí nắm giữ, bán chứng khoán
(3) : Chi phí cho hoạt động liên doanh đầu tư vào cơ sở đồng kiểm soát, không tính vào vốn góp
Trang 29(4) : Khoản chênh lệch tỷ giá thuần khi đánh giá lại các khoản mục tiền tệ
có gốc ngoại tệ cuối năm
(5) : Trích lập dự phòng giảm giá cho các khoản đầu tư tài chính
(6) : Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư tài chính
(7) : Cuối kỳ hạch toán kết chuyển chi phí tài chính để xác định kết quả
1.2.7 Kế toán chi phí khác và doanh thu khác
1.2.7.1 Kế toán chi phí khác
*) Nội Dung
Chi phí khác: Là khoản chi phí của các hoạt động ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra doanh thu của doanh nghiệp Đây là những khoản lỗ docác sự kiện hay các nghiệp vụ khác biệt với hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp
*) Tài khoản kế toán sử dụng
- TK 811 – Chi phí khác
*) Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
Trang 30Sơ đồ 1.7 : Trình tự kế toán Chi phí khác
TK 111,112,333,338
TK
3333
TK 511 (3)
(4): Trường hợp doanh nghiệp nhầm lẫn trong
kê khai thuế hàng hoá xuất khẩu, bị truy thu thuế trong thời hạn 1năm trở về trước kể từ ngày kiểm tra phát hiện có sự nhầm lẫn đó
Trang 311.2.7.2 Kế toán thu nhập khác.
*) Nội Dung
Thu nhập khác là khoản thu nhập không phải là doanh thu của doanh nghiệp Đây là khoản thu nhập được tạo ra từ các hoạt động khác ngoài hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp
*) Tài khoản kế toán sử dụng
- TK 711 – thu nhập khác
*) Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
Sơ đồ 1.8 : Trình tự kế toán thu nhập khác
Trang 32Chú thích:
( 1): Phản ánh số thu về thanh lý nhượng bán TSCĐ
(2): Phản ánh các khoản nợ không xác định được chủ
(3): Phản ánh số thuế được nhà nước miễn, giảm (trừ thuế TNDN)
(4): Phản ánh các khoản tiền thu được phạt, được bồi thường do các đơn vị khác vi phạm hợp đồng kinh tế
(5): Cuối kỳ, kết chuyển thu nhập khác để xác định kết quả kinh doanh
(6): Phản ánh khoản thuế GTGT phải nộp về các khoản thu nhập khác tính theo phương pháp trực tiếp (nếu có)
1.2.8 Kế toán chi phí thuế Thu nhập doanh nghiệp
*) Nội dung chung:
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) là số thuế TNDN phải nộpđược tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế TNDN hiệnhành
Hàng quý kế toán căn cứ vào tờ khai thuế TNDN để ghi nhận số thuếTNDN tạm phải nộp vào chi phí thuế TNDN
Cuối năm tài chính, căn cứ vào tờ khai quyết toán thuế, nếu số thuếTNDN tạm phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế phải nộp cho năm đó thì kếtoán ghi nhận số thuế TNDN phải nộp thêm vào chi phí thuế TNDN Trườnghợp số thuế TNDN tạm phải nộp trong năm lớn hơn số phải nộp của năm đó,
kế toán phải ghi giảm chi phí thuế TNDN là số chênh lệch giữa số thuếTNDN tạm phải nộp trong năm lớn hơn số phải nộp
*) Tài khoản sử dụng:
TK 821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Trang 33Trong đó:
TK 8211 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
TK 8212 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
Chi phí thuế TNDN tạm nộp > số phải nộp
Sơ đô 1.10: Sơ đồ kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
TK 243 TK 8212 TK 243
Hoàn nhập TS thuế TS thuế TN hoãn
Thu nhập hoãn lại lại phát sinh
TK 347 TK 347
Thuế TN hoãn lại Hoàn nhập thuế TN
Phải trả phát sinh hoãn lại phải trả
K/c CL PS có > PS nợ K/c CL PS nợ > PS có
TK 8212 TK 821
Trang 341.2.9 Kế toán xác định kết quả kinh doanh.
*) Phương pháp xác định kết quả kinh doanh.
Kết quả hoạt động kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng số tiền “lãi” hay “ lỗ”
Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Kết quả hoạtđộng kinh doanh thông thường và kết quả hoạt động khác
Kết quả hoạt động kinh doanh thông thường là kết quả từ những hoạt động tạo ra doanh thu của doanh nghiệp, đây là hoạt động bán hàng, cung cấpdịch vụ và hoạt động tài chính
Kết quả HĐKD thông thường = DTT – GVHB + DTTC - CPTC - CPBH - CPQLDN
Trong đó: DTT = DT bán hàng và cung cấp dịch vụ - Các khoản giảm trừ
Kết quả hoạt động khác = Thu nhập khác – Chi phí khác
Kết quả HĐKD trước thuế = Kết quả HĐKD thông thường + Kết quả
HĐkhác
Lợi nhuận = Lợi nhuận - Chi phí
sau thuế trước thuế thuế TNDN.
*) TK sử dụng
- TK 911- Xác định kết quả kinh doanh
- TK 421- Lợi nhuận chưa phân phối
*) Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu.
Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, CPBH,
CPQLDN, chi phí và doanh thu hoạt động tài chính, chi phí và thu nhập khác để
Trang 35xác định kết quả Trình tự kế toán xác định kết quả kinh doanh thể hiện qua sơ
Trang 36Tùy thuộc vào hình thức sổ kế toán doanh nghiệp áp dụng mà kế toán bánhàng và xác định kết quả hoạt động bán hàng sử dụng các sổ kế toán phù hợp.Trong hình thức kế toán nhật ký chung ( Hình thức kế toán mà công tyđang sử dụng) Kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động bán hàng sửdụng các sổ :
Hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, công tác tổchức kế toán nói chung và kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanhnói riêng đã có nhiều thay đổi Máy vi tính và các phần mềm kế toán được sửdụng phổ biến trong các doanh nghiệp.Tổ chức kế toán trên máy kèm theo nó
là sự tiến bộ không ngừng của khoa học thông tin tạo điều kiện hỗ trợ tích cựccho hạch toán kế toán
Thao tác theo đúng sự chỉ dẫn của phần mềm kế toán để cung cấp thông tinchính xác, trung thực
Căn cứ yêu cầu của doanh nghiệp, người sử dụng khai báo yêu cầu cần thiếtvới máy để in ra những báo cáo cho các nhà quản lý
* Trình tự xử lý của máy có thể khái quát như sau:
Trang 37Với vật tư hàng hoá, doanh nghiệp có rất nhiều chủng loại, phong phú,biến động thường xuyên Do đó yêu cầu đặt ra là phải quản lý từng loại, từngnhóm, và từng thứ Với yêu cầu này, yêu cầu đặt ra là phải mã hoá đối tượng
kế toán là hàng hoá đến từng danh điểm Vì vậy danh mục hàng hoá được xâydựng chi tiết thành danh điểm và khi kết hợp với TK hàng tồn kho sẽ tạo ra hệthống sổ chi tiết hàng hoá
Với các nghiệp vụ hàng hoá, cần thiết phải nhập dữ liệu về giá mua, cácloại chi phí mua được tính vào giá vốn hàng nhập kho Trường hợp nhập cùngmột phiếu nhập kho nhiều loại hàng hóa thì chương trình cũng cho phép nhậpcùng nhưng phải cùng kho Nếu phát sinh chi phí mua cần phân bổ cho từnghàng hoá nhập kho để làm căn cứ tính giá vốn xuất kho
Đối với nghiệp vụ xuất hàng hoá thì chương trình phải tự động tính đượcgiá vốn xuất kho Theo qui định, giá vốn của hàng hoá xuất kho có thể đượctính bằng một trong các phương pháp thực tế: đích danh, bình quân gia quyền,nhập trước xuất trước, nhập sau xuất trước… Hàng hóa xuất kho có thể làxuất với mục đích không phải bán hàng do đó phải chọn chứng từ phù hợp,thường thiết kế phiếu xuất kho, chứng từ chỉ cần nhập số chứng từ phiếu xuất,tên hàng hoá, số lượng, tên kho, đơn giá, chương trình sẽ thông báo số lượnghàng tồn kho ở mỗi kho có đủ hay không và tính ra trị giá vốn để điền vào búttoán
Dữ liệu đầu vào:
vi tính.
Máy vi tính xử
lý thông tin đưa
ra sản phẩm
Thông tin đầu ra:
- Các sổ kế toán, sổ tổng hợp.
- Báo cáo kế toán, doanh thu kết quả.
- Báo cáo kết quả kinh doanh
Trang 38Đối với hàng hoá xuất bán ngoài việc phản ánh doanh thu, còn phảiphản ánh giá vốn hàng xuất bán Cho phép chứng từ hoá đơn bán hàng đặt sẵnbút toán phản ánh giá vốn đi kèm theo để khi phản ánh doanh thu thì chươngtrình phản ánh đồng thời lưu thông tin về giá vốn hàng bán Khi xuất bánhàng hoá, các thao tác tương tự như thế.
Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Xử lý nghiệp vụ: Kế toán thực hiện trình tự như chi chi phí khác phân loạichứng từ, định khoản, xử lý các bút toán trùng lặp Sử dụng phương pháp
mã số chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp thường sử dụng các
mã trùng với các mã danh mục chứng từ, hàng hoá, danh mục TSCĐ
Nhập liệu: Việc khai báo và nhập dữ liệu một lần thường liên quan đếnnhiều danh mục đối tượng chi phí, danh sách kho, danh sách bộ phận.Màn hình nhập liệu:
Đối với CPBH và CPQLDN thì liên quan đến nhiều màn hình nhập liệuvới các nội dung tương ứng Mỗi màn hình nhập liệu phản ánh những nghiệp
vụ kinh tế khác nhau sản phẩm liên quan đến CPBH, CPQLDN Do vậy,người sử dụng phải lựa chọn màn hình nhập liệu cho phù hợp
Xử lý dữ liệu, xem, in, sổ sách báo cáo
Các sổ sách, báo cáo liên quan như sổ chi tiết chi phí, sổ tập hợp CPBH,CHQLDN, Bảng phân bổ LCG, bảng phân bổ TSCĐ, tiền lương…
Đối với các phần mềm kế toán khác nhau, màn hình nhập liệu của kếtoán bán hàng và kết quả bán hàng có sự khác nhau theo thiết kế của từng nhàlập trình Tuy nhiên nhìn chung các màn hình nhập liệu liên quan đến kế toánbán hàng và xác định kết quả bán hàng có các thành phần cơ bản sau:
Trang 39Tên TP, HH TK có
Và phần khai báo thuế GTGT(nếu có) thường có thành phần sau:
Tổng tiền hoá đơn Diễn giải VAT
Một số phần mềm thường tự sinh ra bút toán thuế tự động dựa vào sốtiền hoá đơn và thuế đã khai báo ở màn hình nhập liệu và người sử dụng chỉviệc ấn nút bút toán đó
Các phần mềm kế toán không chỉ cho phép nhập dữ liệu mà còn chophép xem chỉ dẫn trong quá trình nhập, xoá, sửă, phục hồi dữ liệu Sau khihoàn chỉnh việc nhập liệu máy cho phép xem và in ra một số báo cáo hàngngày như báo cáo công nợ, báo cáo thời hạn thanh toán, báo cáo vật tư…một
số báo cáo khác phải đến cuối kỳ sau khi thực hiện các bút toán kết chuyển,phân bổ xong mới cân đối được
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU
TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TÙNG LÂM
Trang 402.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TÙNG LÂM
2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
Công ty TNHH Đầu tư và Thương Mại Tùng Lâm là một doanh
nghiệp tư nhân, thành lập ngày 17 tháng 08 năm 2009 Theo quyết định số
0104007574 của Sở Kế Hoạch & Đầu Tư Thành Phố Hà Nội cấp
Địa chỉ: Khu Tập thể Bưu Điện – Tổ 3- Khối 7- Phường Phú La – Hà Đông –
Hà Nội
Điện Thoại: 04.33 11 9898
Ngành nghề kinh doanh: Bán buôn khí đốt và các sản phẩm liênquan, xuất nhập khẩu và buôn bán hàng gia dụng, thiết bị bếp, bếp gas, máyhút mùi, hút khói, xây dựng nhà các loại Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặtkhác trong xây dựng, trang trí nội ngoại thất công trình Vận tải hành kháchđường bộ trong nội thành, ngoại thành (trừ vận tải bằng xe bus), vận tải hànghóa bằng oto chuyên dụng Kho lưu trữ hàng hóa Nhà hàng quán ăn, hàng ănuống
Vốn điều lệ: 9.000.000.000 đồng (Chin tỷ đồng Việt Nam)
Người đại diện theo pháp luật của công ty
Họ và tên: Vũ Mai Hoa Giới tính: Nữ
Chức danh: Giám đốc
Sinh ngày 28/02/1966 , Dân tộc Kinh, Quốc tịch Việt Nam
Số chứng minh nhân dân: 011454868
Cấp ngày: 23/08/2010 Nơi cấp: Công An TP Hà Nội
Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: Số nhà 31 tập thể Bà Triệu, Phường NguyễnTrãi, Quận Hà Đông, TP Hà Nội
2.1.2 Đặc điểm về lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh, cơ cấu tổ chức bộ máy tổ chức của công ty TNHH đầu tư và Thương Mại Tùng Lâm
2.1.2.1 Đặc điểm về lĩnh vực hoạt động và nghành nghề kinh doanh