Vài nột về tỡnh hỡnh sản xuất của ngành dệt may Việt Nam

Một phần của tài liệu ứng dụng mô hình Just in time vào hoạt động quản trị hàng tồn kho trong các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam (Trang 43 - 48)

THỰC TRẠNG HÀNG TỒN KHO TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM HIỆN NAY

2.2.1. Vài nột về tỡnh hỡnh sản xuất của ngành dệt may Việt Nam

Từ năm 2002, ngành Dệt may Việt Nam cú tăng trưởng đột phỏ mở đầu cho một thời kỳ tăng trưởng mạnh mẽ cả về kim ngach lẫn tỷ trọng trong xuất khẩu chung của nền kinh tế. Năm 2002, xuất khẩu dệt may đạt trờn 2,7 tỷ USD và chiếm tỷ trọng trờn 16% tổng kim ngạch xuất khẩu chung của nền kinh tế.

Từ sau khi gia nhập WTO , Việt Nam đó từng bước vươn lờn thành 1 trong 9 nước dẫn đầu về kim ngach xuất khẩu sản phẩm may mặc. Kể từ đú, giỏ trị xuất khẩu của Việt Nam cũng khụng ngừng tăng cao. Dệt may trở thành ngành cú vai trũ chủ đạo trong chiến lược phỏt triển kinh tế quốc gia, được đỏnh giỏ là một trong những ngành cụng nghiệp mũi nhọn , phự hợp với đất nước đang phỏt triển , cú lợi thế về nguồn nhõn lực dồi dào, giỏ rẻ. Tuy nhiờn Viờt Nam gặp khụng ớt khú khăn trong việc thực hiện cam kết giảm thuế nhập khẩu bảo hộ hàng dệt may nội địa, riờng thuế nhập khẩu hàng dệt may đó giảm khoảng 2/3, cụ thể hàng may mặc từ 50% giảm xuống cũn 20%, vải từ 40% xuống 12%, sợi xuống cũn 5%. Hơn nữa Hoa Kỳ - một thị trường tiềm năng của Dệt may Việt Nam đó đơn phương ỏp đặt cơ chế giỏm sỏt đặc biệt dệt may đối với 5 nhúm hàng dệt may của Việt Nam: quần, ỏo sơ mi, đồ lút, đồ bơi và ỏo len, ỏp lực càng gia tăng nặng nề khi hầu hết chi phớ đầu vào sản xuất đều tăng hơn 40% so với năm ngoỏi. Mặc dự cơ chế này mới chỉ dừng ở việc giỏm sỏt số liệu, nhưng đó gõy một số bất lợi đối với ngành dệt may Việt Nam. Cỏc nhà nhập khẩu lớn dố dặt khi đặt hàng tại Việt Nam, thậm chớ rỳt đơn hàng khỏi Việt Nam trong quớ 1-2007.

Trước khú khăn đú, chớnh cỏc DN chứ khụng ai khỏc đó chủ động thoỏt khỏi cỏc tỡnh huống khú khăn. Những khuyến cỏo liờn tục của Vitas và Bộ Cụng thương yờu cầu cỏc DN phải kiờn quyết núi "khụng" với việc chuyển tải bất hợp phỏp để trỏnh gia tăng mức độ nguy hiểm cú khả năng dẫn đến điều tra chống bỏn phỏ giỏ đó được cỏc DN thực hiện nghiờm tỳc. Toàn bộ hệ thống sổ

sỏch liờn quan đến lý lịch và chi phớ đầu vào của lụ hàng xuất khẩu để phục vụ cụng tỏc kiểm tra (nếu cú từ phớa Mỹ) đều được cỏc DN chuẩn bị chu đỏo. Chớnh sự chủ động thực hiện một cỏch đồng bộ này đó mang lại kết quả rất khả quan cho thị trường Mỹ khi tốc độ gia tăng kim ngạch xuất khẩu cứ ngày một tăng dần. Sau quớ 1 tương đối "u ỏm", ngành dệt may đó tăng tốc xuất khẩu từ thỏng tư trở đi, dệt may vươn lờn vị trớ dẫn đầu trong danh mục cỏc mặt hàng xuất khẩu với kim ngạch sẽ đạt khoảng 7,8 tỉ USD (tăng 31% so với năm 2006), vượt qua cả dầu thụ. Tớnh đến hết thỏng 10, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt 6,38 tỉ USD, tăng 30% so với cựng kỳ năm 2006. Trong đú, thị trường Hoa Kỳ giữ vị trớ chủ đạo đạt 4,4 - 4,5 tỉ USD, thị trường EU đạt khoảng 1,45 -1,5 tỉ USD, Nhật Bản đạt 700 triệu USD... Lợi nhuận năm 2007 ước đạt trờn 556 tỷ đồng, Tỷ suất lợi nhuận trờn vốn bỡnh quõn ước đạt 15,6%.

Năm 2008 là năm chứng kiến nhiều biến động của thị trường trong nước và quốc tế. Việt Nam là một quốc gia nhỏ bộ ớt chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 nhưng khụng ớt cỏc ngành cụng nghiệp Việt Nam gặp khú khăn trong việc xuất khẩu cỏc mặt hàng ra nước ngoài và khú khăn trong việc tiờu thụ trong nước. Ngành dệt may Việt Nam trong giai đoạn khủng hoảng đó gặp khụng ớt khú khăn từ việc sản xuất tới tiờu thụ sản phẩm. Bức tranh khú khăn của ngành cụng nghiệp dệt may thể hiện rừ nhất ở khu vực TP.HCM, nơi chiếm gần phõn nửa năng lực dệt may của cả nước. ễng Phạm Xuõn Hồng - Phú Chủ tịch Hội dệt may Việt Nam (VITAS) cho biết, kim ngạch dệt may của toàn ngành thỏng 11-2008 ước đạt 780 triệu USD, nõng kim ngạch từ đầu năm đến nay đạt 8,37 tỷ USD. Với tỡnh hỡnh này, xuất khẩu dệt may sẽ khú đạt mức 9,5 tỷ USD cho năm 2008. Thực trạng này phản ỏnh đỳng tỡnh hỡnh thực tế khi cỏc đơn hàng bắt đầu sụt giảm kể từ thỏng 8-2008. Bởi bậy, VITAS khuyến cỏo cỏc doanh nghiệp (DN) hết sức thận trọng khi thực hiện cỏc

đơn hàng mới, đặc biệt từ cỏc nhà nhập khẩu trung gian, để trỏnh những đơn hàng bị huỷ mà khụng cú lý do rừ ràng.

Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu khiến cho DN dệt may đang phải đối mặt với hàng loạt khú khăn khi nhiều nhà nhập khẩu giảm đơn hàng, ngưng đặt hàng, doanh thu thấp nờn buộc phải cắt giảm chi tiờu và lao động để giảm chi phớ sản xuất, thậm chớ chủ doanh nghiệp đó bị tạm giữ vỡ định “bỏ của chạy lấy người”. Tại TP.HCM, đó cú một số DN vốn 100% của Đài Loan, Hàn Quốc ngưng sản xuất do khụng cú đơn hàng và bị tỏc động từ cụng ty mẹ. Nhiều DN trong nước cũng đó xuất hiện tỡnh trạng thu hẹp quy mụ sản xuất, cắt giảm lao động để giảm ỏp lực khú khăn về tài chớnh. Hiện chỉ một số doanh nghiệp cú thương hiệu và cú nhiều khỏch hàng truyền thống như May 10, Việt Tiến, Nhà Bố… là cũn đơn đặt. Vỡ thế, “tồn tại” là mục tiờu hàng đầu của cỏc doanh nghiệp

Theo Phũng Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam (AMCHAM), doanh số bỏn hàng dệt may tại Hoa Kỳ trong thỏng 10/2008 đó giảm sỳt mạnh, ở mức thấp nhất trong 35 năm qua. Trong cỏc mặt hàng nhập khẩu vào Hoa Kỳ trong 9 thỏng, chỉ cú hàng dệt may Việt Nam tăng 22%, hàng nhập khẩu từ cỏc nước khỏc giảm 3% so với cựng kỳ 2007. Hiện Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản là 3 thị trường xuất khẩu chớnh của Việt Nam, chiếm khoảng 85% thị phần xuất khẩu, trong đú Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất chiếm 57% thị phần. Đõy là nguyờn nhõn khiến cho hàng dệt may của Việt Nam gặp nhiều trở ngại do cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu tỏc động. Hiệp hội Dệt may Việt Nam cũng nhỡn nhận, khú khăn lớn nhất với cỏc doanh nghiệp dệt may trong nước hiện nay là cơ chế giỏm sỏt hàng dệt may nhập khẩu từ Việt Nam và nguy cơ tự khởi kiện điều tra chống bỏn phỏ giỏ.

Năm 2008, mặc dự kinh tế Việt Nam và thế giới chứng kiến những biến động mạnh mẽ, từ lạm phỏt những thỏng đầu năm đến giảm phỏt cuối năm, nhưng hết năm, kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam vẫn đạt con số kỷ lục 9,2 tỷ USD, đưa Việt Nam đứng vào Top 10 nước xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới. Phải núi rằng, ngành dệt may Việt Nam là ngành được Chớnh phủ rất quan tõm. Điều này khụng chỉ do tốc độ tăng trưởng cao, tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu mà quan trong hơn cả là đó tạo ra trờn 2 triệu chỗ làm với 6 triệu người ăn theo. Những đúng gúp cho xó hội đú đó nõng cao vị thế của ngành dệt may trong nền kinh tế đất nước.

Theo thống kờ của Hiệp hội dệt may Việt Nam năm 2009, toàn ngành đó cú đến hơn 3000 doanh nghiệp tham gia sản xuất. Con số này cho chỳng ta thấy được quy mụ phỏt triển của ngành, Dệt may thực sự đó trở thành một ngành tiềm năng thu hỳt nhiều đầu tư của cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước. Do cú được sự đầu tư từ nhiều nguồn, năng lực sản xuất của ngành ngày càng cú những tiến bộ vượt bậc. Sản lượng hàng năm của cỏc doanh nghiệp đều tăng mạnh ở những con số ấn tượng và ở hầu hết mọi lĩnh vực trong toàn ngành đều đó cú sự quan tõm của cỏc nhà đầu tư. Bảng thống kờ dưới đõy sẽ cho chỳng ta thấy rừ điều này:

Bảng 2.3 – Năng lực sản xuất của ngành Dệt may Việt Nam( tổng hợp năm 2009)

Nguồn : Hiệp hội Dệt may Việt Nam Đến nay, ngành dệt may Việt Nam khỏ phỏt triển, trang bị được đổi mới và hiện đại húa tới 90%. Lực lượng lao động trong ngành khỏ dồi dào, cú kỹ năng và tay nghề tốt, cú chi phớ lao động thấp so với nhiều quốc gia khỏc, cú khả năng sản xuất được cỏc loại sản phẩm phức tạp, đũi hỏi chất lượng cao và được phần lớn khỏch hàng kỹ tớnh chấp nhận. Nhiều doanh nghiệp trong ngành đó được tổ chức tốt, xõy dựng được thương hiệu, cú mối quan hệ chặt chẽ với cỏc nhà nhập khẩu bỏn lẻ nước ngoài, nhất là với Mỹ. Cú tới 57% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may là vào Mỹ đó chứng tỏ điều đú.

Lĩnh vực Số doanh nghiệp Số mỏy múc Năng lực sản xuất

Một phần của tài liệu ứng dụng mô hình Just in time vào hoạt động quản trị hàng tồn kho trong các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w