Tổng quan về ngành Dệt may Việt Nam

Một phần của tài liệu ứng dụng mô hình Just in time vào hoạt động quản trị hàng tồn kho trong các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam (Trang 32 - 34)

THỰC TRẠNG HÀNG TỒN KHO TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1.2.Tổng quan về ngành Dệt may Việt Nam

Trong những năm gần đõy, ngành dệt may Việt Nam đó cú những bước phỏt triển đỏng kể với tốc độ trờn dưới 20%/năm, kim ngạch xuất khẩu

chiếm 15% kim ngạch xuất khẩu cả nước. Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của ngành dệt may trong năm 2007 tăng 17,9% so với năm 2006. Cỏc sản phẩm chủ yếu đều tăng như sợi toàn bộ tăng 11%; vải lụa thành phẩm tăng 8,9%; sản phẩm quần ỏo dệt kim tăng 8,8%; quần ỏo may sẵn tăng 12,6%. Sự phỏt triển ấn tượng của ngành may mặc đó gúp phần đưa Việt Nam trở thành một trong chớn nước xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất trong số 153 nước xuất khẩu hàng dệt may trờn toàn thế giới. Dệt may đang vươn lờn và tham gia vào những mặt hàng xuất khẩu cú kim ngạch xuất khẩu trờn 1 tỷ USD của Việt Nam, bờn cạnh những mặt hàng khỏc như dầu thụ, giày dộp, thuỷ sản v.v. Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam đạt 7,8 tỷ USD, tăng 33,4% so với năm 2006 và bằng khoảng 16% giỏ trị xuất khẩu hàng hoỏ năm 2007. Hơn nữa, trong năm 2007, dệt may đó vượt qua dầu thụ và trở thành mặt hàng mang lại kim ngạch xuất khẩu lớn nhất.

Kể từ sau Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ và đặc biệt khi Việt Nam trở thành viờn chớnh thức của WTO, thị trường và thị phần xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam ngày càng phỏt triển. Trong đú, thị trường Mỹ đứng đầu với kim ngạch xuất khẩu năm 2007 là 4,5 tỷ USD (chiếm khoảng 57,7% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may năm 2007); tiếp theo là EU với 1,5 tỷ USD (chiếm khoảng 19,2%) và Nhật Bản. Ngoài ra cũn cỏc thị trường khỏc như: Đài Loan, Canada, Hàn Quốc v.v. Đặc biệt sau khi Mỹ đó xúa bỏ hạn ngạch cho hàng may mặc của Việt Nam vào đầu năm 2007 thỡ hàng may mặc của Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ đó tăng mạnh, tăng 46,7% so với năm 2006, lớn hơn nhiều so với hàng Trung Quốc (chỉ tăng 23% so với năm 2006 khi xuất sang thị trường Mỹ).

Một phần của tài liệu ứng dụng mô hình Just in time vào hoạt động quản trị hàng tồn kho trong các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam (Trang 32 - 34)