- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm các từ khó trong bài và viết ra bảng con.. Đánh giá các hoạt động trong tuần - lóp trởng điều khiển buổi sinh hoạt - Các tổ trởng báo cáo kết quả của tổ
Trang 1I Mục tiêu kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ có ghi nội dung bài tập 1
III Hoạt động dạy học:
1 Giới thiệu bài:
- Giáo viên đọc: Bốn trăm năm mơi sáu - Học sinh viết: 456
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 1
- Học sinh nêu qui luật dãy số a 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317,
318
b 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393,392
- Số nào trong dãy số là số lớn? - Số 735
- Số nào trong dãy số là số bé? - Số 142
Bài 5: 1 học sinh đọc đề bài - Viết các số: 537, 162, 830, 241, 519, 425
- Cho học sinh tự làm bài a Theo thứ tự từ bé đến lớn: 162,
I Mục tiêu kiến thức:
- Đọc đúng các tiếng khó: nớc, hạ lệnh, vùng nọ, làng, lo, lấy làm lạ
- Hiểu nghĩa các từ: bình tĩnh, kinh đô, om sòm, sứ giả, trọng thởng
- Hiểu nội dung câu chuyện
- Kể chuyện: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câuchuyện Khi kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến nội dung câuchuyện
- Biết tập trung theo dõi lời kể và nhận xét đợc lời kể của bạn
Trang 2II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc
IIi Hoạt động dạy học:
- Giáo viên hớng dẫn luyện đọc - giải nghĩa
từ
- Học sinh nối tiếp nhau đọc câu
- Giáo viên sửa lỗi phát âm
- Giáo viên theo dõi học sinh đọc và hớng
dẫn ngắt giọng câu khó đọc
- Học sinh đọc từng đoạn trong bài
- Giáo viên giải nghĩa các từ khó: - Bình tĩnh, kinh đô, om sòm, trọng thởng
3 H ớng dẫn học sinh tìm hiểu bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm từng
đoạn và trả lời câu hỏi
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm ngời tài? - Nhà vua ra lệnh cho mỗi làng trong vùng
nọ phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng
- Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của
- Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu
điều gì? Vì sao cậu bé yêu cầu nh vậy?
- Cậu yêu cầu vua rèn một chiếc kim khâu thành một con dao vì cậu biết một con chim
xẻ nhỏ không làm đợc ba mâm cỗ
4 Luyện đọc lại:
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 2 của bài
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm, mỗi
nhóm 3 em luyện đọc phân vai
- Học sinh thực hành luyện đọc theo vai
ng-ời dẫn chuyện, cậu bé, nhà vua
- Giáo viên tổ chức cho một số nhóm học
sinh thi đọc trớc lớp
- Giáo viên tuyên dơng những nhóm đọc tốt - 3 đến 4 nhóm thi đọc
- Lớp theo dõi nhận xét
5 Kể chuyện:
- Giáo viên treo tranh minh hoạ - Học sinh quan sát tranh, giới thiệu tranh
- Giáo viên hớng dẫn kể chuyện - 3 học sinh khá kể từng đoạn của chuyện
- Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau
kể lại câu chuyện
- Giáo viên cho học sinh kể theo nhóm mỗi
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Về kể chuyện cho ngời thân nghe
- áp dụng vào giải toán có lời văn nhiều hơn, ít hơn
iiI Hoạt động dạy học:
Trang 3hoạt động dạy hoạt động học
1 Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài tập giao về nhà của tiết 1
- Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh
- Các phần b, c làm tơng tự - Học sinh đỏi chéo vở kiểm tra bài cho nhau
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của đề bài. - Đặt tính rồi tính
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài
- 4 học sinh lên bảng làm, học sinh cả lớp
làm vào vở bài tập
352 732 418 395+ 416 - 511 + 201 - 44
768 221 617 351
Bài 3: Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài
- Bài toán cho ta biết gì? - Khói lớp 1 có 245 học sinh, khối lớp 2 ít
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài - 1 học sinh làm trên bảng
- Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh Bài giải
Khối 2 có số học sinh là:
245 - 32 = 213 (học sinh)
Đáp số: 213 học sinh
Bài 4: Hớng dẫn học sinh tơng tự bài 3
Bài 5: Học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập phép tính 315 + 40 = 355 355 - 40 = 315
- Chép lại chính xác đoạn văn "Cậu bé thông minh"
- Viết đúng các tiếng có âm l/ n hay vần am/ ang
- Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng
- Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III Hoạt động dạy học:
1 Giới thiệu bài:
- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học
2 H ớng dẫn học sinh tập chép:
a Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- Giáo viên treo đoạn chép lên bảng - Học sinh quan sát
- Đoạn văn cho chúng ta biết gì? - Học sinh trả lời
- Cậu bé nói nh thế nào? - …… Rèn con dao thật sắc để xẻ thịt chim
……
- Cuối cùng nhà vua xử lí ra sao?
Trang 4b Hớng dẫn trình bày
- Lời nói của nhân vật viết nh thế nào? - Sau dấu hai chấm xuống dòng gạch đầu
dòng
- Trong bài từ nào phải viết hoa? Vì sao? - Học sinh tìm
c Hớng dẫn viết từ khó
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm các từ khó
trong bài và viết ra bảng con
- Học sinh viết ra bảng con
- Giáo viên theo dõi và sửa lỗi cho học sinh - Nhận xét
d Chép bài và soát lỗi
- Giáo viên đọc cho học sinh chép bài - Học sinh chép bài vào vở
- Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát lỗi
g Chấm bài
- Giáo viên thu 7 - 10 bài chấm điểm và
nhận xét
3 Luyện tập.
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh tự làm bài
- Giáo viên cho học sinh đọc lại bảng vừa
điền
4 Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về chuẩn bị bài sau
Tập đọc
hai bàn tay em
I Mục tiêu kiến thức:
- Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các từ, tiếng khó: Nụ, nằm ngue, lòng
- Ngắt nghỉ hơi đúng các dòng thơ và giữa các khổ thơ
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ
- Học thuộc lòng bài thơ
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ
III Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại câu
chuyện "Cậu bé thông minh" và trả lời câu
a Giới thiệu bài
- Giáo viên nhắc nhở học sinh - Học sinh đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng
- Giáo viên giúp các em hiểu các từ ngữ mới
trong từng khổ thơ
- Học sinh đọc từng khổ thơ nối tiếp
- Học sinh đặt câu với từ mới
- Giáo viên cho 3 nhóm thi đọc - Đọc từng khổ thơ trong nhóm
3 H ớng dẫn tìm hiểu bài.
- Hai bàn tay của bé đợc so sánh với gì? - Hoa đầu cành
- Hai bàn tay thân thiết với bé nh thế nào? - Học sinh thảo luận theo cặp và trả lời
- Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao? - Học sinh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
4 Học thuộc lòng:
- Giáo viên mở bảng phụ xoá dần các từ,
cụm từ
- Học sinh đọc đồng thanh
- Hai tổ thi đọc tiếp sức
- Học sinh thi đọc thuộc cả bài
4 Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Về tiếp tục học thuộc lòng bài thơ
Trang 5thể dục giới thiệu chơng trình trò chơi nhanh lên bạn ới
I Mục tiêu kiến thức:
- Phổ biến một số yêu cầu khi tập luyện Yêu cầu học sinh hiểu, tập đúng
- Giới thiệu chơng trình môn học Yêu cầu học sinh biết đợc đặc điểm cơ bản của chơngtrình
- Chơi trò chơi: nhanh lên bạn ơi
II địa điểm - ph ơng tiện:
- Sân trờng vệ sinh sạch sẽ, an toàn, còi, vạch kẻ cho trò chơi
III Hoạt động dạy học:
1 Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học
- Quay phải, quay trái
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát
"Trái đất này …"
- Tập bài thể dục phát triển chung lớp 2
- Nhắc nhở nội qui luyện tập và phổ biến nội
dung yêu cầu môn học
- Học sinh lắn nghe và nhớ
- Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh tập luyện
- Trò chơi" Nhanh lên bạn ơi"
- Ôn lại một số động tác đội hình đội ngũ đã
3 Phần kết thúc:
- Đi đều theo nhịp 1 - 2
- Giáo viên cho học sinh vỗ tay hát 1 bài "
Trái đất này là của chúng mình"
- Giáo viên nhận xét tiết học và dặn học sinh
chuẩn bị bài sau
iiI Hoạt động dạy - học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài về nhà của tiết trớc - 2 học sinh lên bảng
- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh - Lớp nhận xét
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Nêu cách đặt và thực hiện phép tính - 4 học sinh lên bảng làm
Trang 6- Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh - Học sinh cả lớp làm vào vở
- Học sinh nêu và làm bảng
Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài.
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu đặt tính và tính
- Nêu cách đặt và thực hiện phép tính - Thực hiện từ trái sang phải
- Muốn tính số lít của hai thùng ta làm thế
nào?
- Đổi vở soát bài cho bạn
- Giáo viên nhận xét cho điểm
- Làm quen với biện pháp tu từ so sánh
iI Hoạt động dạy - học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên chữa bài - Học sinh làm vào vở bài tập
- Đổi chéo vở kiểm tra
Bài 2:
- Giáo viên giới thiệu về so sánh
- VD: Râu ông dài và bạc nh cớc; bạn Thu
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài - Học sinh lắng nghe
- Tìm các từ chỉ sự vật trong các câu thơ
trên
- Học sinh tìm các sự vật trong câu thơ
- Hai bàn tay em đợc so với gì? Vì sao hai
bàn tay em lại đợc so sánh với hoa đầu
cành?
- Học sinh tự do phát biểu ý kiến theo suynghĩ riêng
- Yêu cầu học sinh làm các phần còn lại - Học sinh làm vào vở và chữa bảng
Bài 3:Giáo viên giới thiệu về tác dụng của
- Em thấy câu nào hay hơn? Vì sao? - Học sinh trả lời
- yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài - Học sinh làm bài và chữa
Trang 7hoạt động thở và cơ quan hô hấp
I Mục tiêu kiến thức:
- Kể đợc tên các bệnh đờng hô hấp
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh
- Có ý thức phòng bệnh đờng hô hấp
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ: hình 10, 11
- Phiếu học tập, mũ bác sĩ, giấy bìa
III Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên goij học sinh kiểm tra bài
- Học sinh ghi vào phiếu
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm báo
cáo kết quả
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Giáo viên kết luận
Hoạt động 2: Quan sát tranh
- Giáo viên treo tranh minh hoạ - Học sinh quan sát
- Tranh 1 em có nhận xét gì về các ăn mặc
của hai bạn trong tranh?
- Hai bạn ăn mặc khác nhau, một bạn mặc
áo sơ mi, một bạn mặc áo ấm
- Chuyện gì xảy ra với bạn nam mặc áo
trắng?
- Ho và đau bụng
- Vì sao bạn ho và đau bụng? - Vì bạn không mặc áo ấm
- Bạn nam này cần làm gì? - Cần đi khám bệnh và nghe lời khuyên của
bác sĩ
- Tranh 5: Hai bạn nhỏ trong tranh - Ăn kem
đang làm gì?
- Nếu ăn kem, uống nớc lạnh nhiều thì
chuyện gì sẽ xảy ra?
- Nhiễm lạnh và mắc bệnh đờng hô hấp
- Theo em hai bạn nhỏ cần làm gì? - Ăn ít kem
- Học sinh đọc nội dung bài - Cả lớp đọc thầm
Hoạt động 3: Trò chơi bác sĩ
- Một bạn đóng vai bác sĩ - Các bạn khác đóng bệnh nhân
- Giáo viên cho học sinh tự hỏi đáp
3 Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau
_
tập viết
ôn chữ Hoa a
I Mục tiêu kiến thức:
- Củng cố cách viết chữ hoa A thông qua bài tập ứng dụng
Viết tên riêng Vừ A Dính bằng chữ cỡ nhỏ và câu ứng dụng " Anh em nh thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần"
-ii đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa A và tên riêng
- Tên riêng, từ ứng dụng, câu ứng dụng viết sẵn
IiI Hoạt động dạy - học:
1 Giới thiệu bài:
Trang 8- Giới thiệu bài viết chữ hoa A - Học sinh mở vở tập viết.
2 Bài mới: Giáo viên giới thiệu
a H ớng dẫn học sinh viết chữ hoa
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ
hoa nào?
- Học sinh nhắc lại qui trình?
- Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát
và nhắc lại qui trình
- Học sinh tìm các chữ viết hoa có trong bài
- 3 học sinh nhắc lại qui trình viết
- Lớp theo dõi nhận xét
b H ớng dẫn viết từ ứng dụng
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng
- Giáo viên cho học sinh luyện viết chữ hoa
- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu tên
- Học sinh tập viết chữ V, A, D lên bảng con
- Các chữ trong từ có chiều cao nh thế nào? - Chữ V, A, D, hp có chiều cao 2 li; các chữ
còn lại cao 1 li
- Khoảng cách giữa các chữ ntn? - Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 chữ o
- Cho học sinh viết từ ứng dụng, giáo viên đi
quan sát sửa lỗi cho học sinh
- 3 học sinh lên bảng viết, dới lớp viết vàobảng con
c H ớng dẫn học sinh viết câu ứng dụng:
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng
- Giáo viên giảng câu tục ngữ
- 2 học sinh đọc câu ứng dụng
Anh em nh thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao
- Giáo viên theo dõi học sinh viết bài, chỉnh
sửa lỗi cho từng học sinh
- 2 dòng "Vừ A Dính" cỡ nhỏ.
- 2 dòng câu ứng dụng
- Giáo viên thu chấm 5 - 7 bài
3 Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Về viết lại những chữ cha đẹp
_
thể dục
đội hình đội ngũ trò chơi: nhóm ba nhóm bảy
I Mục tiêu kiến thức:
- Ôn kĩ năng đội hình lớp 1, 2
- Chơi trò chơi: nhóm ba nhóm bảy học lớp 2
II địa điểm - ph ơng tiện:
- Sân trờng vệ sinh sạch sẽ, an toàn, còi, vạch kẻ cho trò chơi
III Hoạt động dạy học:
1 Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học
- Quay phải, quay trái
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát
"Trái đất này …"
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh tập
- Học sinh tập theo yêu cầu của giáo viên
- Cả lớp tập mỗi động tác 2 x 8 nhịp
Trang 9- Tập bài thể dục phát triển chung lớp 2.
- Mỗi động tác 2 x 8 nhịp
2 Phần cơ bản:
- Giáo viên cho học sinh ôn tập hợp quay
phảim quay trái, nghiêm, nghỉ
- Học sinh làm theo điều khiển của lớp ởng
tr Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi - Các tổ thi trình diễn
- Giáo viên khen tổ chơi nhanh, đều, đẹp
3 Phần kết thúc:
- Đi đều theo nhịp 1 - 2
- Giáo viên cho học sinh vỗ tay hát 1 bài "
Trái đất này là của chúng mình"
- Giáo viên nhận xét tiết học và dặn học sinh
chuẩn bị bài sau
- Bảng phụ, đồ dùng dạy toán
iiI Hoạt động dạy - học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh - Lớp nhận xét
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì khi đặt tính - Học sinh đặt tính và tính
- Giáo viên nêu nhận xét và cho điểm
Trang 10- Bảng phụ viết hai lần nội dung bài tập 2.
III Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 học sinh lên bảng viết: lo sợ, siêng
năng, rèn luyện, nở hoa, đàng hoàng
- 3 học sinh lên bảng
- Học sinh đọc lại các từ trên
- Giáo viên nhận xét cho điểm - Lớp nhận xét
2 Bài mới: Giáo viên giới thiệu ghi đầu bài.
a Giới thiệu bài
- Các em sẽ nghe đọc và viết lại bài thơ
"Chơi thuyền" và làm bài tập
b H ớng dẫn viết chính tả
- Giáo viên đọc một lần bài thơ - 1 học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm
- Khổ thơ 1 nói lên điều gì? - Học sinh đọc khổ thơ 1, 2
- Khổ thơ 2 nói lên điều gì? - Tả các bạn đang chơi
- Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanhnhẹn
- Giáo viên hớng dẫn cách trình bày
- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở - Học sinh nghe nhớ từng câu rồi viết
- Giáo viên chấm 5 - 7 bài và nhận xét - Học sinh tự chữa lỗi bằng chì ra lề
c Hớng dẫn làm bài tập
Bài tập 2:
- Giáo viên mở bảng phụ ghi bài tập 2 - Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Gọi học sinh đọc giáo viên sửa lỗi phát âm
cho các em
- Học sinh lên bảng thi điền nhanh
- Cả lớp làm bài vào bảng con
3 Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Nhắc nhở học sinh khắc phục thiếu sót và
chuẩn bị bài sau
- Tranh minh hoạ hình 10, 11
- Phiếu học tập, mũ bác sĩ, giấy bìa
III Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Hôm trớc các em học bài gì? - Một học sinh trả lời
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài
b Nội dung bài
Trang 11Hoạt động 1: Phát phiếu học tập
- Học sinh ghi vào phiếu các bệnh đờng hô
hấp thờng gặp
- Học sinh nhận phiếu làm việc theo nhóm
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- Giáo viên yêu cầu hs quan sát hình 3, 4, 5
và thảo luận theo gợi ý sau:
- Học sinh quan sát và làm việc theo nhóm
đôi
+ Bức tranh nào thể hiện không khí trong
lành, bức tranh nào thể hiện không khí có
nhiều khói bụi?
- Đại diện nhóm lên chỉ tranh và nêu ý kiếncủa mình
+ Khi thở không khí trong lành bạn cảm
thấy thế nào?
- Cảm thấy dễ chịu
- Thở không khí trong lành có lợi gì? - Giúp chúng ta khoẻ mạnh
- Thở không khí có nhiều khói bụi có hại gì? - Dễ bị nhiễm các bệnh hô hấp có hại cho
iiI Hoạt động dạy - học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- GV chữa bài về nhà của tiết trớc - 2 học sinh lên bảng làm bài
- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh - Lớp nhận xét
2 Bài mới:
b Hớng dẫn luyện tập
Bài 1: Gọi học sinh đọc đề bài.
- Nêu cách đặt và thực hiện phép tính - 4 học sinh lên bảng làm
- Giáo viên chữa và cho điểm HS - Học sinh cả lớp làm vào vở
- Học sinh nêu và làm bảng
Bài 2:
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu đặt tính và tính
- Nêu cách đặt và thực hiện phép tính - Thực hiện từ trái sang phải
- Thùng 1: 125 lít
- Thùng 2: 135 lít
Bài giảiCả hai thùng có số lít dầu là:
- Muốn tính số lít của cả hai thùng ta làm
- Cho học sinh xác định yêu cầu - Học sinh nối tiếp nhau nhẩm
- VD: 310 + 40 = 350 - Học sinh trao đổi vở, kiểm tra
Trang 12tập làm văn
nói về đội thiếu niên tiền phong
điền vào tờ giấy in sẵn
\I Mục tiêu kiến thức:
- Rèn luyện kĩ năng nói: Trình bày đợc những hiểu biết về tổ chức đội thiếu niên tiềnphong Hồ Chí Minh
- Rèn kĩ năng viết: Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách
ii đồ dùng dạy học:
- Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách
IiI Hoạt động dạy - học:
Bài 1: Giáo viên nói cho học sinh nghe về
đội thiếu niên tiền phong
- Cả lớp đọc thầm
- Đội thành lập năm nào? ở đâu? - Học sinh trao đổi nhóm để trả lời
- Những đội viên đầu tiên của đội là ai? - Đại diện nhóm thi nói
- Đội đợc mang tên Bác khi nào?
Bài 2:
- Học sinh đọc đề bài - Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Giáo viên giúp học sinh nêu hình thức mẫu
đơn xin cấp thẻ đọc sách
- Học sinh đọc mẫu đơn và nêu hình thức củamẫu đơn
- Giáo viên nhận xét và cho điểm - Học sinh làm vào vở
- 2 - 3 học sinh đọc lại bài viết
3 Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Trò chơi "Ai hiểu biết hơn"
- Kể tên một số đội viên u tú trong kháng
chiến chống Mỹ
Sinh hoạt tập thểsinh hoạt lớp
I mục tiêu:
- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần
- Đề ra phơng hớng hoạt động cho tuần tới
- Vui văn nghệ
ii nội dung:
1 Đánh giá các hoạt động trong tuần - lóp trởng điều khiển buổi sinh hoạt
- Các tổ trởng báo cáo kết quả của tổ mình
trong tuần
- Học sinh lắng nghe nêu ý kiến phản hồi
- lớp trởng tổng kết điểm thi đua trong tuần thành tích tốt và các bạn có nhiều tiến bộ
- Giáo viên nhận xét: Các em thực hiện tốt
nếp học, còn một vài em rèn chữ cha hiệu
quả
2 phớng hớng hoạt động tuần sau:
-Yêu cầu học sinh nêu các việc cần làm
- Gọi học sinh trả lời
*GV chốt ý chính
- Học sinh tự rút kinh nghiệm cho bản thân
- Học sinh nêu ví dụ+ Tiếp tục thực hiện tốt nếp học tập+Thi đua lập thành tích mừng đảng mừngxuân
- Học sinh thảo luận đăng kí chỉ tiêu phấn
Trang 13- Cho học sinh thảo luận tổ
I Mục tiêu kiến thức:
- Giúp học sinh biết thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần)
- áp dụng để giải toán có lời văn bằng một phép trừ
II Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
c Luyện tập
Bài 1: Giáo viên nêu yêu cầu của bài. - 5 em lên bảng
- Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh - Cả lớp làm vào vở
Bài 2: Giáo viên hớng dẫn tơng tự bài 1.
Bài 3: Giáo viên gọi học sinh đọc đề. - 1 em đọc đề bài
- Giáo viên hớng dẫn làm bài - 355 con tem
- Bạn Bình có bao nhiêu con tem? - 128 con tem
- Bài toán yêu cầu tìm gì? - Số con tem của bạn Hoa
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài - 1 em làm trên bảng
- Cả lớp làm vào vở
- Học sinh đổi vở kiểm tra bài bạn
Trang 14- Biết đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật.
- Hiểu từ ngữ: kiêu căng, hối hận, can đảm
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Phải biết nhờng nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảmnhận lỗi khi trót c xử không tốt đối với bạn
- Học sinh dựa vào trí nhớ, vào tranh, biết kể lại từng đoạn chuyện
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ
IIi Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- 2 học sinh lên bảng đọc bài " Đơn xin vào
đội" và nêu nhận xét cách trình bày?
- Giáo viên đọc mẫu lần 1 - Học sinh lắng nghe
- Giáo viên hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải
3 H ớng dẫn học sinh tìm hiểu bài
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc từng
đoạn
- Câu chuyện này kể về ai? - Chuyện kể về Cô - rét - ti và En - ri - cô
- Vì sao hai bạn nhỏ lại giận nhau? - Vì Cô - rét - ti vô tình chạm vào khuỷu tay
En - ri - cô làm bút của En - ri - cô nguệch
ra một đờng rất xấu
- Vì sao En - ri - cô hối hận muốn xin lỗi Cô
- Còn Cô - rét - ti có gì đáng khen? - Cô - rét - ti là ngời bạn tốt biết quí trọng
tình bạn, biết tha thứ cho bạn …
4 Luyện đọc lại:
- Giáo viên gọi học sinh khá đọc đoạn 3, 4,
5
- Học sinh đọc bài
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ - 1 học sinh đọc bài, cả lớp theo dõi
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi giữa các
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu
- Câu chuyện đợc kể bằng lời của ai? Câu chuyện đợc kể bằng lời của En ri
-cô
- Giáo viên cho học sinh tập kể trong nhóm - Mỗi học sinh kể một đoạn
- Học sinh khác chỉnh sửa cho bạn
- Giáo viên gọi 1 nhóm kể trớc lớp - Học sinh lần lợt kể nối tiếp
- Học sinh trong lớp bình chọn ngời kể hay
nhất
- Học sinh bình chọn, bổ sung
Trang 15- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng học sinh
kể tốt
6 Củng cố dặn dò:
- Em học đợc gì từ câu chuyện? - Học sinh tự do phát biểu
- Về chuẩn bị bài sau
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Bảng phụ, phấn màu
iiI Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài 3, 4 - 2 học sinh lên bảng thực hiện
- Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh - Lớp nhận xét bài bạn
2 Bài mới: Giáo viên giới thiệu ghi đầu
bài
Bài 1, 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài
toán và học sinh làm bài
- Học sinh đọc yêu cầu bài toán
- 4 học sinh lên bảng làm
- Nêu cách đặt và thực hiện phép tính - Học sinh cả lớp làm vào vở
- Giáo viên chữa bài và cho điểm 387
- 58 329
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu của đề bài. - Điền số thích hợp vào ô trống
- Bài toán yêu cầu gì?
- Bài toán hỏi gì?
Bài 5:
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm - Học sinh làm bài
3.Củng cố dặn dò:
- Nêu cách đặt và thực hiện tính cộng, trừ
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau
_
chính tả (nghe viết)
ai có lỗi ?
Trang 16I Mục tiêu kiến thức:
- Nghe và viết chính xác đoạn "Cơn giận … can đảm"
- Viết đúng tên riêng ngời nớc ngoài
- Làm đúng các bài tập chính tả
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập
III Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng viết:
ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành, chìm nổi
- Chữ nào cần viết hoa? Vì sao? - Cơn, Tôi, Chắc, Bống Cô - rét - ti
- Tên riêng của ngời nớc ngoài khi viết có gì
đặc biệt?
- Có dấu gạch nối giữa các chữ
- Học sinh tìm các tiếng khó và phân tích
- Giáo viên theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho - Khuỷu tay, sứt chỉ, xin lỗi
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đồng thanh
các từ trên
- Giáo viên đọc cho học sinh viết - Học sinh viết vào vở
- Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi
- Giáo viên thu và chấm 10 bài
- Giáo viên nhận xét bài viết của học sinh
3 Luyện tập:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu - 1 em đọc yêu cầu
- Giáo viên gọi 3 em lên bảng làm bài - Lời giải: Cây sấu, chữ xấu, san sẻ, xẻ
gỗ,xắn tay áo …
- Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh
4 Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại các từ sai cho đúng
Tập đọc
cô giáo tí hon
I Mục tiêu kiến thức:
- Luyện đọc: Nón, khoan thai, khúc khích, ngọng líu
- Nội dung: Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh qua bài thấy các bạn nhỏ yêu mến côgiáo và ớc mơ là cô giáo
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ
Trang 17III Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài "Khi
mẹ vắng nhà" và trả lời câu hỏi
- Giáo viên nhận xét cho điểm
- Giáo viên đọc toàn bài - Học sinh lắng nghe
- Giáo viên hớng dẫn đọc từng câu và luyện
phát âm từ khó
- Học sinh đọc nối tiếp câu
- Giáo viên hớng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa
từ
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn
- Giáo viên yêu cầu luyện đọc theo nhóm - Các nhóm đọc bài và nhận xét
- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm - Học sinh các nhóm thi đọc
- Giáo viên nhận xét và cho điểm
c Hớng dẫn tìm hiểu bài
- Các bạn đang chơi trò chơi gì? - Lớp học
- Tìm các chi tiết cho thấy đám học trò rất
ngộ nghĩnh đáng yêu
- Học sinh tìm: ửng hồng, ngồi tròn nh củkhoai …
- Học sinh khá đọc đoạn 1 - Vài học sinh đọc đoạn 1
- Cho học sinh đọc bài trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm
- Giáo viên nhận xét tuyên dơng em đọc
hay
3 Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về chuẩn bị bài sau
_
thể dục
đi đều - trò chơi: "kết bạn"
I Mục tiêu kiến thức:
- Phổ biến một số yêu cầu khi tập luyện Yêu cầu học sinh hiểu và tập luyện đúng
- Giới thiệu chơng trình môn học Yêu cầu học sinh biết đợc đặc điểm cơ bản của chơngtrình, có thái độ đúng và tinh thần luyện tập tích cực
- Trò chơi "Kết bạn"
II địa điểm - ph ơng tiện:
- Sân trờng vệ sinh sạch sẽ, an toàn, còi, vạch kẻ cho trò chơi
III Hoạt động dạy học:
1 Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội - Lớp trởng báo cáo sĩ số
dung yêu cầu giờ học
- Giáo viên cho học sinh quay phải, quay
trái, vỗ tay theo nhịp và hát
- Học sinh tập theo yêu cầu của giáo viên
Trang 18- Tập bài thể dục phát triển chung lớp 2.
- Giáo viên hớng dẫn cách đi
- Chơi trò chơi: Kết bạn - Học sinh chơi theo tổ, nhóm và cả lớp
3 Phần kết thúc:
- Đi đều theo nhịp và hát - Đi và hát theo nhịp
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài - Học sinh lắng nghe
- Giáo viên nhận xét tiết học và dặn học sinh
chuẩn bị bài sau
- Củng cố kĩ năng tính giá trị biểu thức có đến 2 dấu phép tính
- Củng cố về chu vi hình tam giác, giải bài toán có lời văn
II Chuẩn bị đồ dùng:
- Bảng nhân từ bảng 2 đến bảng 5
iiI Hoạt động dạy - học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nhận xét cho điểm
- Giáo viên hỏi bất kì một phép tính trong
Bài 2: Tính giá trị biểu thức. - Học sinh thực hiện
- Giáo viên viết bảng: 4 x 3 + 10 4 x 3 + 10
= 12 + 10 = 22
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu gì?
Bài giải:
Số ghế có trong phòng ăn là:
Trang 19- Nêu cách tính chu vi của tam giác? - Học sinh nêu cách tính chu vi tam giác.
- Tam giác trong bài là tam giác gì? - Tam giác đều
- Cách 1: 100 + 100 + 100 = 300 (cm)
- Cách 2: 100 x 3 = 300 (cm)
4 Củng cố dặn dò:
- Đọc lại các bảng nhân đã học
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về chuẩn bị bài sau
luyện từ và câu
từ ngữ về thiếu nhi ôn tập câu ai là gì?
I Mục tiêu kiến thức:
- Mở rộng vốn từ về trẻ em: tìm đợc các từ chỉ trẻ em, chỉ tính nết của trẻ em, chỉ sựchăm sóc của ngời lớn với trẻ em
- Ôn tập về kiểu câu "Ai là gì?"
ii đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 và tranh vẽ về thiếu nhi
iiI Hoạt động dạy - học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Tìm các sự vật đợc so sánh với nhau trong
- Học sinh đọc yêu cầu của đề bài
- Giáo viên hớng dẫn và tổ chức cho học
sinh chơi
- Đội 1: Thiếu nhi, nhi đồng, trẻ em
- Đội 2: Ngoan ngoãn, thật thà, …
- Giáo viên nhận xét và chữa bài - Đội 3: Nâng niu, chiều chuộng …
Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. - 3 em làm bài
- Muốn đặt đợc câu hỏi ta phải làm gì? - Xác định bộ phận in đậm trả lời câu hỏi
Ai? hay là gì?
- Giáo viên chữa bài và cho điểm - 3 em làm bài
3 Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét chung tiết học
- Tìm thêm từ ngữ về chủ đề trẻ em - Học sinh về nhà tìm các từ theo chủ đề
- Ôn tập mẫu câu Ai là gì?
tự nhiêN và xã hộI
Trang 20- Tranh minh hoạ: hình 10, 11.
- Phiếu học tập, mũ bác sĩ, giấy bìa
III Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng
miệng?
- Học sinh trả lời
- Lớp nhận xét
2 Bài mới:
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1: thảo luận nhóm
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các
hình 1, 2, 3
- Học sinh thảo luận và trả lời các câu hỏi
- Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì? - Buổi sáng không khí trong lành có lợi cho
sức khoẻ
- Hàng ngày chúng ta nên làm gì để giữ sạch
mũi, họng?
- Lau sạch mũi, xúc miệng bằng nớc muối
- Giáo viên rút ra kết luận - Đại diện nhóm trình bày
Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp
- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh
nhau cùng quan sát các hình ở trang 9: Chỉ
sinh cơ quan hô hấp
- Giáo viên bổ sung các ý kiến cho học sinh
- Giáo viên yêu cầu cả lớp:
+ Liên hệ kể ra những việc nên và không
nên làm để bảo vệ cơ quan hô
- Nên: quét dọn và lau sạch đồ đạc đảm bảokhông khí trong lành
nhiều khói bụi
+ Nêu các việc các em có thể làm ở nhà để
giữ cho không khí trong lành?
- Quét dọn nhà cửa, tổng vệ sinh đờng đingõ xóm, không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi
để đảm bảo không khí trong lành
3 Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài - Luôn làm theo bài học
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau
_
tập viết
ôn chữ Hoa Ă, Â
I Mục tiêu kiến thức:
- Củng cố cách viết chữ hoa Ă, Â thông qua bài tập ứng dụng
- Viết tên riêng Âu Lạc bằng chữ cỡ nhỏ
- Viết đúng, đẹp câu ứng dụng bằng chữ nhỏ
ii đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa A, Ă, và tên riêng
- Tên riêng, từ ứng dụng, câu ứng dụng viết sẵn
Trang 21IiI Hoạt động dạy - học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi học sinh đọc từ ứng dụng và
viết: Vừ A Dính
- Giáo viên nhận xét cho điểm
- 3 em học sinh lên bảng viết
2 Bài mới: Giáo viên giới thiệu ghi đầu bài.
a H ớng dẫn học sinh viết chữ hoa
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ
hoa nào?
- Học sinh nhắc lại qui trình?
- Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát
và nhắc lại qui trình
- Học sinh tìm các chữ viết hoa có trong bài
- 3 học sinh nhắc lại qui trình viết
- Lớp theo dõi nhận xét
b H ớng dẫn viết từ ứng dụng
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng
- Giáo viên cho học sinh luyện viết chữ hoa
- 2 học sinh đọc: "Âu Lạc".
- Học sinh tập viết chữ Â, L lên bảng con
- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu từ
ứng dụng: Âu Lạc
- Giáo viên viết mẫu kết hợp nhắc lại cách
viết từng chữ
- Giáo viên hớng dẫn viết từ ứng dụng và
giới thiệu về Âu Lạc
- Các chữ trong từ có chiều cao nh thế nào? - Chữ Â, L có chiều cao 2 li; các chữ còn lại
cao 1 li
- Khoảng cách giữa các chữ ntn? - Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 chữ o
- Cho học sinh viết từ ứng dụng, giáo viên đi
quan sát sửa lỗi cho học sinh
- 3 học sinh lên bảng viết, dới lớp viết vàobảng con
c H ớng dẫn học sinh viết câu ứng dụng:
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng - 2 học sinh đọc câu ứng dụng
- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng
- Học sinh viết bảng con các chữ: Ăn khoai,
Ăn quả
- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách trình
bày vào vở
- Học sinh viết vở
- Giáo viên theo dõi học sinh viết bài, chỉnh
sửa lỗi cho từng học sinh
trò chơi: tìm ngời chỉ huy
I Mục tiêu kiến thức:
- Ôn đi đều kiễng gót, dang ngang đi theo vạch kẻ, đi nhanh chuyển sang chạy
- Trò chơi: Tìm ngời thứ ba
II địa điểm - ph ơng tiện:
Trang 22- Sân trờng vệ sinh sạch sẽ, an toàn, còi, vạch kẻ cho trò chơi.
III Hoạt động dạy học:
- Giáo viên hô học sinh làm theo - Tổ trởng hớng dẫn các bạn
- Giáo viên cho học sinh ôn động tác đi
kiễng gót
- Lớp trởng đìêu khiển cả lớp
- Ôn phối hợp đi theo vạch kẻ, đi nhanh
chuyển sang chạy
- Cả lớp phối hợp đi nhanh chuyển sangchạy
- Trò chơi: Tìm ngời chỉ huy
- Giáo viên phổ biến cách chơi - Học sinh cả lớp chơi
3 Phần kết thúc:
- Đi thờng theo nhịp và hát - Đi và hát theo nhịp
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài - Học sinh lắng nghe
- Giáo viên nhận xét tiết học và dặn học sinh
chuẩn bị bài sau
Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009
Toán
ôn tập các bảng chia
I Mục tiêu kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng chia đã học
- Thựac hành chia nhẩm các phép tính chia có số bị chia tròn trăm
- Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia
II đồ dùng dạy học:
- Các bảng chia từ 2 đến 5
iiI Hoạt động dạy - học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh làm bài 3, 4 - 2 học sinh lên bảng làm bài
- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh - Lớp nhận xét
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm miệng - Cả lớp làm vào vở
Bài 2:
Trang 23- Bài cho biết gì?
- Xếp đều vào 4 hộp nghĩa là thế nào?
- Bài toán yêu cầu gì?
I Mục tiêu kiến thức:
- Nghe và viết chính xác đoạn "Bé treo nón … đánh vần"
- Phân biệt: s/ x, ăn/ ăng
- Tìm đúng tiếng ghép với các từ có âm đầu s/ x, vần ăn/ ăng
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập
III Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên đọc một số từ khó viết: nguệch
ngoạc, khuỷ tay
- Giáo viên nhận xét cho điểm
- 3 học sinh lên viết bảng lớp
- Cả lớp viết bảng con
2 Bài mới: Giới thiệu bài.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh viết chính tả
- Giáo viên đọc đoạn viết - 2 học sinh đọc đoạn viết
- Chữ đầu câu viết thế nào? - Viết hoa
- Còn phải viết hoa chữ nào? - Bé tên riêng
- Nêu các từ khó dễ lẫn trong bài? - Treo nón, trâm bầu, cô giáo …
- Treo = tr + eo; nón = n + on + 'Giáo viên cho học sinh viết bảng con - Học sinh viết bảng con
- Giáo viên đọc lại học sinh soát lỗi - Học sinh đổi vở soát lỗi
3 Luyện tập:
Bài 2: 1 học sinh đọc đề bài - 1 học sinh đọc đề bài và làm bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm theo
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại các từ sai cho đúng
Trang 24
I Mục tiêu kiến thức:
- Kể đợc tên các bệnh đờng hô hấp thờng gặp là: viêm họng, viêm phế quản
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh đờng hô hấp
- Có ý thức phòng bệnh đờng hô hấp
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ hình 10, 11
- Sơ đồ cơ quan hô hấp
III Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Tập thở vào buối sáng có lợi gì?
- Hàng ngày ta cần làm gì để giữ sạch mũi
họng?
- 4 học sinh lên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài
b Nội dung bài
Hoạt động 1: Nêu các bộ phận của cơ quan
- Giáo viên treo sơ đồ gắn tên các bộ phận
- Nêu các bệnh đờng hô hấp hay gặp?
Hoạt động 2: Nguyên nhân chính và cách đề
phòng các bệnh thờng gặp - Học sinh nối tiếp nhau ghi tên các bệnh đ-ờng hô hấp lên bảng
- Trò chơi: "Bác sĩ" - Học sinh trả lời câu hỏi khai thác nội dung
trong tranh
- Giáo viên giới thiệu tên trò chơi và hớng
dẫn cách chơi
3 Củng cố dặn dò:
- Nêu cách phòng bệnh đờng hô hấp
- Giáo viên nhận xét tiết học
I Mục tiêu kiến thức:
- Củng cố kĩ năng tính giá trị biểu thức có đến hai dấu phép tính
iiI Hoạt động dạy - học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên chữa bài về nhà của tiết - 2 học sinh lên bảng làm bài
trớc
Trang 25- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh - Lớp nhận xét.
2 Bài mới:
b Hớng dẫn luyện tập
Bài 1: Gọi học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên viết: 4 x 2 + 7 - Học sinh nêu cách làm
- Giáo viên cho học sinh làm vào vở tơng tự 4 x 2 + 7 = 8 + 7 = 15
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Nêu cách tính giá trị biểu thức
I Mục tiêu kiến thức:
- Viết đợc đơn xin vào đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh theo mẫu đơn đã học
ii đồ dùng dạy học:
- Mẫu đơn đã viết sẵn
- Giấy trắng kẻ ô li
IiI Hoạt động dạy - học:
1 Kiểm tra:
- Hãy nói những điều em biết về đội thiếu
niên tiền phong Hồ Chí Minh?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
- 2 học sinh lên bảng nói theo yêu cầu
2 Bài mới:
a Giới thiệu
b Huớng dẫn cách viết đơn
- Nêu những nội dung chính của đơn? - Mở đầu viết tên đội, địa điểm tên của đơn, nơi
nhận đơn, ngời viết đơn tự giới thiệu, trình bày lí
do, nguyện vọng, lời hứa, chữ kí
- Tập nói theo nội dung đơn
- Giáo viên nhận xét và sửa chữa lỗi cho
học sinh
- Học sinh thực hành trớc lớp
- Học sinh nhận xét bạn
- Thực hành viết đơn
- Gọi một số em đọc đơn trớc lớp - Học sinh viết đơn vào vở
- Giáo viên chấm điểm một số bài trớc lớp - 7 - 8 học sinh đọc
3 Củng cố dặn dò:
- Đơn dùng để làm gì? - Đơn dùng để trình bày nguyện vọng của mình
với tập thể hay cá nhân nào đó
- Giáo viên nhận xét tiết học
Trang 26- Về viết lại một lá đơn xin vào đội.
_
Sinh hoạt tập thểsinh hoạt lớp
I mục tiêu:
- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần
- Đề ra phơng hớng hoạt động cho tuần tới
- Vui văn nghệ
ii nội dung:
1 Đánh giá các hoạt động trong tuần - lóp trởng điều khiển buổi sinh hoạt
- Các tổ trởng báo cáo kết quả của tổ mình
trong tuần
- Học sinh lắng nghe nêu ý kiến phản hồi
- lớp trởng tổng kết điểm thi đua trong tuần thành tích tốt và các bạn có nhiều tiến bộ
- Giáo viên nhận xét: Các em thực hiện tốt
nếp học, còn một vài em rèn chữ cha hiệu
quả
2 phớng hớng hoạt động tuần sau:
-Yêu cầu học sinh nêu các việc cần làm
- Gọi học sinh trả lời
- Học sinh tự rút kinh nghiệm cho bản thân
- Học sinh nêu ví dụ+ Tiếp tục thực hiện tốt nếp học tập+Thi đua lập thành tích mừng đảng mừngxuân
- Học sinh thảo luận đăng kí chỉ tiêu phấn
I Mục tiêu kiến thức:
- Củng cố biểu tợng đờng gấp khúc, hình vuông, hình chữ nhật, tam giác
- Thực hành tính độ dài đờng gấp khúc, chu vi của một hình
ii đồ dùng:
- Bộ đồ dùng học toán
iII Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài tập tiết trớc
- Giáo viên nhận xét cho điểm
Trang 27thẳng? Là đoạn nào? là AB, BC, CD.
- Yêu cầu học sinh tính độ dài đờng gấp
- Hình tam giác MNP có mấy cạnh? Đó là
những cạnh nào? Nêu độ dài của từng cạnh?
chiếc áo len
I Mục tiêu kiến thức:
1 Tập đọc:
- Đọc đúng các tiếng, từ dễ sai: năm nay, lạnh buốt, áo len …
- Hiểu nghĩa các từ: bối rối, thì thào …
- Nắm đợc trình tự diễn biến của chuỵên
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khuyên anh chị em cần biết thơng yêu nhờng nhịn nhau
2 Kể chuyện:
- Dựa vào gợi ý SGK học sinh nhập vai kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo lời củaLan
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ
IIi Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- 3 học sinh lên bảng đọc bài " Cô giáo tí
hon" và trả lời câu hỏi
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Giáo viên đọc mẫu một lợt - Học sinh lắng nghe
- Giáo viên hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải
Trang 283 H ớng dẫn học sinh tìm hiểu bài
- Học sinh đọc đoạn trả lời câu hỏi
- Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi
nh thế nào?
- áo có màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ
để đội, ấm ơi là ấm
do dự vì chiếc áo ấy đắt
- Anh Tuấn đã nói gì với mẹ? - Tuấn nói mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho
Lan em không cần thêm áo đâu …
- Tuấn là ngời anh nh thế nào? - Tuấn là ngời anh biết nhờng nhịn em
- Vì sao Lan lại ân hận? - Học sinh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
4 Luyện đọc lại:
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm
nhỏ, mỗi nhóm 4 em và yêu cầu đọc bài
theo vai trong nhóm
- Các nhóm thi đọc
- Cả lớp theo dõi chọn nhóm đọc hay nhất
- Giáo viên tuyên dơng và cho điểm nhóm
đọc tốt
5 Kể chuyện:
a Giáo viên nêu nhiệm vụ
- 1 - 2 em đọc lại yêu cầu của bài
- Kể theo lời của Lan là kể nh thế nào?
* Kể toàn bộ câu chuyện
- Học sinh nối tiếp nhau kể trong nhóm
1 - 2 nhóm kể toàn bộ câu chuyện
- Lớp nhận xét
6 Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài
- Về chuẩn bị bài sau
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Củng cố kĩ năng giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn
- Giới thiệu bài toán về tìm phần hơn (phần kém)
ii đồ dùng:
- Bảng phụ, phấn màu
iiI Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài tạp giao về nhà - 3 học sinh lên bảng thực hiện
- Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh - Lớp nhận xét bài bạn
2 Bài mới: Giáo viên giới thiệu ghi đầu
bài
Trang 29- Bài toán thuộc dạng toán gì? - Bài toán dạng ít hơn.
- Số xăng buổi chiều của cửa hàng bán đợc
a Hàng trên có mấy quả cam? - Có 7 quả cam
- Vậy hàng trên có nhiều hơn hàng dới mấy
quả cam?
- Hàng trên nhiều hơn hàng dới 2 quả cam
b Hớng dẫn học sinh tơng tự phần a - Học sinh làm bài, giải vào vở
- 1 học sinh làm trên bảng
3.Củng cố dặn dò:
- Luyện tập lại dạng toán đã học
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau
_
chính tả (nghe viết)
chiếc áo len
I Mục tiêu kiến thức:
- Nghe và viết chính xác đoạn "Nằm cuộn tròn … hai anh em" trong bài "Chiếc áo len"
- Làm đúng các bài tập chính tả
- Điền đúng và học thuộc lòng tên 9 chữ cái trong bảng chữ cái
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3
III Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng viết: xào
rau, sà xuống, xinh xẻo …
- Giáo viên nhận xét cho điểm
- 3 học sinh lên viết bảng lớp
- Cả lớp viết bảng con
2 Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hớng dẫn viết chính tả
- Giáo viên đọc đoạn viết - Học sinh đọc thầm theo
- Lan mong trời sáng để làm gì? - Để nói với mẹ rằng mẹ hãy mua áo cho cả
hai anh em
* Hớng dẫn cách trình bày
- Trong đoạn văn có những chữ nào viết
hoa? Vì sao?
- Chữ Lan vì đó là tên riêng Chữ Nằm, Em,
áp, con, mẹ vì đó là chữ đầu câu
- Lời Lan muốn nói với mẹ đợc viết thế nào? - Viết sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc
kép
* Luyện viết chữ khó
- Giáo viên đọc các chữ khó cho học sinh
viết trong bảng con
- Viết bảng con: Nằm cuộn tròn, chăn bông
…
- Học sinh lắng nghe viết vào vở
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài
- Giáo viên thu chấm 10 bài, nhận xét
- Học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau
3 Luyện tập:
Trang 30Bài 2: Giáo viên hớng dẫn - Cuộn tròn, chân thật, chễ.
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại các từ sai cho đúng
Tập đọc
quạt cho bà ngủ
I Mục tiêu kiến thức:
- Đọc đúng các từ, tiếng: lặng, ngấn nắng, nằm im, lim dim
- Đọc trôi chảy và bớc đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng
- Hiểu nghĩa từ: thiu thiu
- Nội dung của bài thơ cho ta thấy tình cảm yêu thơng, hiếu thảo của bạn nhỏ đối với bà
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ
III Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài "Chiếc
áo len" và trả lời câu hỏi
- Giáo viên nhận xét cho điểm
- Giáo viên đọc toàn bài - Học sinh lắng nghe
- Giáo viên hớng dẫn đọc từng câu và luyện
phát âm từ khó
- Học sinh đọc nối tiếp câu
- Giáo viên hớng dẫn đọc từng khổ thơ và
giải nghĩa từ
- Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ
- Giáo viên yêu cầu luyện đọc theo nhóm - Các nhóm đọc bài và nhận xét
- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm - Học sinh các nhóm thi đọc
- Giáo viên nhận xét và cho điểm
c Hớng dẫn tìm hiểu bài
- Bạn nhỏ trong bài đang làm gì? - Bạn nhỏ đang quạt cho bà ngủ
- Tìm câu thơ cho thấy bạn nhỏ rất quan tâm
đến giấc ngủ của bà
- Bạn nhỏ nhắc chích choè đừng hát nữa vàquạt cho bà ngủ
- Cảnh vật trong và ngoài vờn nh thế nào? - Học sinh trả lời
- Bài thơ cho ta thấy tình cảm của bạn nhỏ
đối với bà nh thế nào?
- Bạn nhỏ rất yêu quí bà
d Đọc thuộc lòng:
- Giáo viên cho cả lớp đọc đồng thanh - Học sinh tự nhẩm để thuộc bài
- Giáo viên tổ chức thi đọc thuộc lòng - 3 - 5 em thi đọc
- Giáo viên tuyên dơng cho điểm những em
đọc tốt và thuộc bài
3 Củng cố dặn dò:
Trang 31- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về chuẩn bị bài sau
_
tự nhiêN và xã hộI
máu và cơ quan tuần hoàn
I Mục tiêu kiến thức:
- Nêu đợc cấu tạo sơ lợc của máu, nhiệm vụ của máu đối với cuộc sống con ngời
- Chỉ hình và nêu đựơc tên các bộ phận trong cơ quan tuần hoàn
- Nêu đợc nhiệm vụ của cơ quan tuần hoàn
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài học
III Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bệnh đờng hô hấp hay gặp?
a Giới thiệu bài
b Nội dung bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu về máu - Học sinh thảo luận nhóm
- Khi bị đứt tay hay trầy da chúng ta nhìn
- Huyết cầu đỏ có dạng nh cái đĩa
- Theo em máu có ở những đâu trên cơ thể
ngời? Dựa vào đâu mà em biết điều đó?
- Máu có ở khắp cơ thể ngời trừ tóc, móngtay chân Khi bị thơng
- Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả
thảo luận
- Mỗi nhóm chỉ trả lời một câu hỏi
Hoạt động 3:Thảo luận cặp
- Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận
nào?
- Cơ quan tuần hoàn gồm tim và các mạchmáu
- Tim nằm ở vị trí nào ở trong lồng ngực? - Tim nằm ở vị trí ngực phía bên trái
? Mạch máu đi những đâu trên cơ thể ngời? - Mạch máu đi trên khắp nơi trên cơ thể
ng-ời
- Đại diện học sinh trả lời
- Giáo viên rút ra kết luận
I Mục tiêu kiến thức:
- Biết xem đồng hồ kim chỉ phút ở các số từ 1 đến 5
- Củng cố biểu tợng về thời điểm
II đồ dùng dạy học:
Trang 32- Mộu đồng hồ
iiI Hoạt động dạy - học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh làm bài của tiết trớc - 3 học sinh lên bảng làm bài
- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh - Lớp nhận xét
- Còn thiếu 25 phút nữa là đến 9 giờ
Vì thế 8 giờ 35 phút hay còn gọi là 9 giờ
- 6 giờ 55 phút hay còn gọi là mấy giờ? - 7 giờ kém 5 phút
- Nêu vị trí của kim giờ và kim phút trong
- Quay kim đồng hồ theo các giờ SGK đa ra
Bài 3: Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
- Tìm câu nêu đúng cách đọc giờ của đồng
- HS1: Đọc phần câu hỏi: VD: Bạn Minh
thức dậy lúc mấy giờ?
- Bạn Minh thức dậy lúc 6 giờ 15 phút
- HS2: Đọc giờ ghi trên câu hỏi và trả lời
- HS3: Quay kim đồng hồ đến 6 giờ 15 phút
- Hết mỗi bức tranh, học sinh lại đổi vị trí
I Mục tiêu kiến thức:
- Tìm đợc các hình ảnh so sánh và ghi lại đợc các từ chỉ sự so sánh trong các câu thơ,cau văn trong bài
- Điền đúng dấu chấm vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn cha thành dấu chấm
ii đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập
iiI Hoạt động dạy - học:
Trang 33hoạt động dạy hoạt động học
1 Kiểm tra bài cũ:
- Ai là những chủ nhân tơng lai của đất nớc?
- Mái ấm gia đình là gì?
- Giáo viên nhận xét cho điểm
- Thiếu nhi là những chủ nhân tơng lai của
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Học sinh đọc yêu cầu của đề bài
- Tìm hình ảnh trong các câu thơ, câu văn
- Học sinh suy nghĩ bằng cách dùng bút chì
gạch chân dới các hình ảnh so sánh?
a Mắt Hiền tựa ánh sao
b Hoa xao xuyến nở nh mây từng chùm
c Trời là cái tủ ớp lạnh/ Trời là cái bếp lònung
d Dòng sông là một đờng trăng lung linhdát vàng
- 2 học sinh ngồi cạnh đổi chéo vở kiểm trabài nhau
Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu
- 4 học sinh lên bảng thi làm nhanh a Tựa
b Nh
c, d là
Bài 3: Học sinh đọc đề bài.
- Dấu chấm đợc đặt ở cuối câu, mỗi câu cần
- Giáo viên chữa bài, cho điểm
- Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi Cólần chính mắt tôi đã nhìn thấy ông tán đinh
đồng Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhátnghiêng, nhát thẳng nhanh đến mức tôi chỉcảm thấy trớc mặt ông phất phơ những sợi tơmỏng Ông là niềm tự hào của cả gia đìnhtôi
- 2 học sinh ngồi cạnh kiểm tra bài
3 Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét chung tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau
I Mục tiêu kiến thức:
- Củng cố cách viết chữ hoa B thông qua bài tập ứng dụng
- Viết tên riêng Bố Hạ bằng chữ cỡ nhỏ
- Viết đúng, đẹp câu ứng dụng bằng chữ nhỏ
ii đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa B và tên riêng
- Tên riêng, từ ứng dụng, câu ứng dụng viết sẵn
IiI Hoạt động dạy - học:
Trang 341 Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi học sinh đọc từ ứng dụng và
viết: Âu Lạc
- Giáo viên nhận xét cho điểm
- 3 em học sinh lên bảng viết
2 Bài mới: Giáo viên giới thiệu ghi đầu bài.
a H ớng dẫn học sinh viết chữ hoa
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ
hoa nào?
- Học sinh nhắc lại qui trình?
- Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát
và nhắc lại qui trình
- Học sinh tìm các chữ viết hoa có trong bài
- 3 học sinh nhắc lại qui trình viết
- Lớp theo dõi nhận xét
b H ớng dẫn viết từ ứng dụng
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng
- Giáo viên cho học sinh luyện viết chữ hoa
- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu
- Giáo viên hớng dẫn viết từ ứng
dụng và giới thiệu về Bố Hạ
- Các chữ trong từ có chiều cao nh thế nào? - Chữ B, H có chiều cao 2 li; các chữ còn lại cao
1 li
- Khoảng cách giữa các chữ ntn? - Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 chữ o
- Cho học sinh viết từ ứng dụng, giáo viên đi
quan sát sửa lỗi cho học sinh
- 3 học sinh lên bảng viết, dới lớp viết vào bảngcon
c H ớng dẫn học sinh viết câu ứng dụng:
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng
- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng
- 2 học sinh đọc câu ứng dụng
Bầu ơi thơng lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao
nh thế nào?
- Các chữ B, T, h, g, b, k, y cao 2 li rỡi, chữ t cao
1, 5 li, các chữ còn lại cao 1 li
- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách trình
bày vào vở
- Học sinh viết vở
- Giáo viên theo dõi học sinh viết bài, chỉnh
sửa lỗi cho từng học sinh
I Mục tiêu kiến thức:
- Phổ biến một số yêu cầu khi tập luyện Yêu cầu học sinh hiểu và tập luyện đúng
- Giới thiệu chơng trình môn học Yêu cầu học sinh biết đợc đặc điểm cơ bản của chơngtrình, có thái độ đúng và tinh thần luyện tập tích cực
- Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi" Biết cách tham gia đảm bảo an toàn tập luyện
II địa điểm - ph ơng tiện:
- Sân trờng vệ sinh sạch sẽ, an toàn, còi, vạch kẻ cho trò chơi
Trang 35III Hoạt động dạy học:
1 Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội - Lớp trởng báo cáo sĩ số
dung yêu cầu giờ học
- Giáo viên cho học sinh quay phải, quay
trái, vỗ tay theo nhịp và hát
- Học sinh thực hành giậm chân tại chỗ vàhát
- Tập bài thể dục phát triển chung lớp 2
- Giáo viên hớng dẫn cách đi
- Chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi - Học sinh chơi theo tổ, nhóm và cả lớp
3 Phần kết thúc:
- Đi đều theo nhịp và hát - Đi và hát theo nhịp
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài - Học sinh lắng nghe
- Giáo viên nhận xét tiết học và dặn học sinh
chuẩn bị bài sau
I Mục tiêu kiến thức:
- Củng cố về xem đồng hồ về các phần bằng nhau của đơn vị
- Giải bài toán bằng một phép tính nhân
- So sánh giá trị của hai biểu thức đơn giản
II đồ dùng dạy học:
- Đồng hồ mẫu
iiI Hoạt động dạy - học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài tập giao về nhà tiết trớc - 3 học sinh lên bảng làm bài
- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh - Lớp nhận xét
- 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài của học sinh
- Giáo viên chữa bài, cho điểm học sinh - 1 học sinh lên bảng làm bài
Bài 3: Học sinh quan sát.
- Hình nào đã khoanh vào 1/3 số quả cam? - Hình 1 đã khoanh vào 1/3 số quả cam vì có
Trang 36Vì sao? 12 quả chia làm ba phần.
- Hình 2 đã khoanh vào một phần mấy số
quả cam? Vì sao?
- Hình 2 đã khoanh vào 1/4 số quả cam vì 12quả chia làm 4 phần
b học sinh làm t ơng tự
- Điền dấu gì vào chỗ trống? Vì sao? - Điền dấu lớn vì 4 x 7 = 28, 4 x 6 = 24 mà
28 > 24
- Có bạn học sinh nói, không cần tính tích 4
x 7 và 4 x 6 cũng có thể điền ngay dấu > em
suy nghĩ xem bạn đó nói đúng hay sai?
- Bạn nói đúng vì 4 x 7 và 4 x 6 có cùng mộtthừa số là 4, thừa số còn lại 7 > 6 nên 4 x 7
kể về gia đình- điền vào tờ giấy in sẵn
I Mục tiêu kiến thức:
- Kể đợc về gia đình với một ngời bạn mới quen
- Viết đúng đơn xin nghỉ học theo mẫu
ii đồ dùng dạy học:
- Mẫu đơn xin nghỉ học
IiI Hoạt động dạy - học:
1 Kiểm tra:
- Giáo viên trả bài tập làm văn tuần 2
"Đơn xin vào đội"
- Giáo viên nhận xét bài viết của học sinh
2 Bài mới:
a Giới thiệu
b Huớng dẫn giới thiệu về gia đình
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu. - Kể về gia đình mình với ngời bạn mới quen
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu.
- Đơn xin nghỉ học gồm những nội dung
gì?
- Vài học sinh nêu nội dung viết một lá đơn
- Học sinh làm miệng trớc lớp, chú ý nội
dung, lí do xin nghỉ học đúng với sự thật
- 1 học sinh khá làm miệng
- Hai bạn ngồi cạnh nhau nêu miệng cho nhaunghe
- Giáo viên nhận xét bài miệng - Cho học sinh viết vào vở
- Giáo viên chấm điểm một số bài
3 Củng cố dặn dò:
- Đơn dùng để làm gì? - Đơn dùng để trình bày nguyện vọng của mình
với tập thể hay cá nhân nào đó
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Về viết lại một lá đơn xin nghỉ học
Trang 37I mục tiêu:
- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần
- Đề ra phơng hớng hoạt động cho tuần tới
- Vui văn nghệ
ii nội dung:
1 Nhận xét:
- Giáo viên nhận xét chung về các mặt hoạt
động của học sinh trong tuần
- Ưu điểm: Các mặt hoạt động đã đi vào ổn
- Lớp trởng lên tổng kết thi đua trong tuần
- Học sinh vỗ tay biểu dơng các bạn có nhiềuthành tích
- Học sinh lắng nghe để rút ra kinh nghiệm
2 Ph ơng h ớng hoạt động của tuần tới:
- Phát huy học tập tốt và các nề nếp tốt - Học sinh lắng nghe để tuần tới hoạt động tốt
hơn
- Chấm dứt hiện tợng quên đồ dùng
- Cố gắng thi đua trong tuần tới - Các tổ trởng lên hởng ứng, thách đố thi đua
3 Vui văn nghệ:
- Giáo viên cho học sinh chuẩn bị các tiết mục
văn nghệ chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam
- Củng cố kĩ năng tìm thừa số, số bị chia cha biết
- Giải toán về tìm phần hơn
- Vẽ hình theo mẫu
ii đồ dùng:
- Bộ đồ dùng học toán
iII Hoạt động dạy học:
Trang 381 Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài tập tiết trớc
- Giáo viên nhận xét cho điểm
80 : 2 - 13 = 40 - 13 = 27
Bài 4: Học sinh đọc đề.
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Tìm số lít dầu thùng thứ hai có nhiều hơn
thùng thứ nhất
- Muốn biết thùng thứ hai nhiều hơn thùng
thứ nhất bao nhiêu ta làm thế nào?
- Ta phải lấy số dầu thùng thứ hai trừ đi sốdầu thùng thứ nhất
I Mục tiêu kiến thức:
- Chú ý các từ ngữ: hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã
- Đọc trôi chảy toàn bài và biết thay đổi giọng đọc phù hợp
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã …
- Câu chuyện ca ngợi tình yêu thơng vô bờ bến của ngời mẹ dành cho con Vì con, ngời
mẹ có thể làm đợc tất cả
- Kể chuyện: Biết phối hợp cùng bạn để kể lại câu chuyện theo từng vai: ngời dẫnchuyện, bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gia, hồ nớc, Thần Chết
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ
IIi Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- 3 học sinh lên bảng đọc bài " Chim sẻ và
bông hoa bằng lăng" và trả lời câu hỏi
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
Trang 39- Cho học sinh đọc nối tiếp câu - Học sinh đọc nối tiếp câu, phát âm từ
- 1 học sinh khá đọc toàn bài
3 H ớng dẫn học sinh tìm hiểu bài
- Hãy kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1 - Học sinh đọc thầm đoạn 1
- Thi kể lại chuyện xảy ra ở đoạn
- Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đờng cho
- Bà mẹ trả lời Thần Chết nh thế nào? - Bà mẹ trả lời: "Vì tôi là mẹ" và đòi Thần
Chết "trả con cho tôi"
- Theo em câu trả lời "Vì tôi là mẹ" có nghĩa
gì?
- "Vì tôi là mẹ" ý muốn nói ngời mẹ có thể làm tất cả vì con của mình
4 Luyện đọc lại:
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm
nhỏ, mỗi nhóm 6 em và yêu cầu đọc bài
theo vai trong nhóm
- Mỗi học sinh nhận 1 vai: ngời dẫn chuyện,
bà mẹ, Thần Chết, Thần Đêm Tối, bụi gia,
- Giáo viên gọi một học sinh đọc lại bài - Phân vai: ngời dẫn chuyện, bà mẹ, Thần
Chết, Thần Đêm Tối, bụi gia, hồ nớc dựnglại câu chuyện Ngời mẹ
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài
- Về chuẩn bị bài sau
- Giáo viên nhận xét tiết học
_
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009
Toán
kiểm tra
I Mục tiêu kiến thức:
- Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của học sinh, tập trung vào kĩ năng thực hiện phéptính cộng, trừ các số có ba chữ số
- Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị
- Kĩ năng tính độ dài đờng gấp khúc
II đề kiểm tra trong 40 phút:
Bài 1: Đặt rồi tính.
327 + 416 ; 561 - 244 ; 462 + 354 ; 728 - 456
Bài 2: Khoanh vào 1/3 số bông hoa.
Bài 3: Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc Hỏi 8 hộp cốc nh thế có bao nhiêu cái cốc?
Bài 4: a Tính độ dài đờng gấp khúc ABCD (có kích thớc ghi trên hình vẽ).
Trang 40b Đờng gấp khúc ABCD có độ dài là mấy mét?
iii Đánh giá cho điểm.
_
chính tả (nghe viết)
ngời mẹ
I Mục tiêu kiến thức:
- Nghe và viết chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung truyện "Ngời mẹ"
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt d/ r/ gi; ân/ âng
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3
III Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng viết:
- Giáo viên đọc đoạn viết 1 lợt - Học sinh đọc thầm theo
- Bà mẹ đã làm gì để giành lại đứa - Bà vợt qua bao nhiêu khó khăn và hi
con đã mất
- Thần Chết ngạc nhiên vì điều gì? - Thần Chết ngạc nhiên vì ngời mẹ có thể làm
tất cả vì con
* Hớng dẫn cách trình bày
- Trong đoạn văn có những chữ nào viết
- Giáo viên đọc các chữ khó cho học sinh
viết trong bảng con
- Viết bảng con: Chỉ đờng, hi sinh, giành lại
- Học sinh lắng nghe viết vào vở
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài
- Giáo viên thu chấm 10 bài, nhận xét
- Học sinh viết vào vở
- Học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau
3 Luyện tập:
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm vào vở
- Học sinh giải câu đố a, hòn gạch, b viên phấn
Bài 3: Học sinh làm theo nhóm.
- 1 - 2 nhóm đọc bài
a ru, dịu dàng, giải thởng
b thân thể, vâng lời, cái cân
4 Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại các từ sai cho đúng
- Đọc đúng các kiểu câu phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật
- Hiểu nghĩa từ: Loang lổ
- Nắm đợc nội dung của bài
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ
III Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên yêu cầu 3 học sinh đọc thuộc
lòng bài "Mẹ vắng nhà ngày bão" và trả lời