1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng quan Điểm triết họ mác – lênin về ý thức vào việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho sinh viên trường Đại học bách khoa – Đhqg tp hcm hiện nay

51 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Quan Điểm Triết Học Mác - Lê Nin Về Ý Thức Vào Việc Giáo Dục Chủ Nghĩa Yêu Nước Cho Sinh Viên Trường Đại Học Bách Khoa - ĐHQG TP.HCM Hiện Nay
Tác giả Bùi Đình Khôi, Bánh Huỳnh Minh Huy, Bùi Chí Nguyên, Bùi Ngọc Minh, Bùi Nhật Tân, Bùi Quang Trung
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Hoa
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa - ĐHQG TP.HCM
Chuyên ngành Triết Học Mác - Lê Nin
Thể loại Bài Tập Lớn
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

Quan niệm duy vật coi ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan của bộ não người, nhưng họ cũng cho rằng ý thức còn có thê tồn tại ở một số loài động vật cấp cao khác.. Nguồn gốc tự nhi

Trang 1

BAI TAP LON PHAN TRIET HOC MAC - LENIN

CHU DE: 01 VAN DUNG QUAN DIEM TRIET HO MAC - LENIN VE Y THUC VAO

VIỆC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC CHO SINH VIÊN TRUONG

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG TP.HCM HIỆN NAY

LỚP: L02— NHÓM 1 ~ HK1

Trang 2

BAO CAO PHAN CONG NHIEM VU VA KET QUA THUC HIEN

DE TAI CUA TUNG THANH VIEN

Hoc phan: TRIET HOC MAC - LENIN

LOP: L02—NHOM 1 — HKI

VAN DUNG QUAN DIEM TRIET HQ MAC - LENIN VE Y THUC VAO VIEC

GIAO DUC CHU NGHIA YEU NUOC CHO SINH VIEN TRUONG DAI HOC

Dé tai:

BÁCH KHOA - ĐHQG TP.HCM HIỆN NAY

1 Bui Dinh Khôi 2311654 Phan 2.3.2 va phan Két ludn

Họ và tên nhóm trưởng: Bùi Đình Khôi

Số ĐT: 0799872833

Email: khoi.bui2311654@hcmut.edu.vn

Nhận xét của giáo viên:

TS Trần Thị Hoa Bùi Đình Khôi

Trang 3

MUC LUC PHAN MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài s5 c2 E21 H11 11 12t 11 H21 ng ga 1

2 Mục đích va nhiệm vụ nghiên cứu đề tải TH TH HH HH HH re 3

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài - c1 E121 211 112181 cE tư 4

4 Phương pháp nghiên cửu đề tài 1 SE 1 1121111212111 1 111g nêu 4

5 Kết cầu của đề tài ch HH HH HH HH Hưng 4 PHAN NOI DUNG

CHUONG 1: QUAN DIEM CUA CHU NGHIA MAC - LENIN VE Ý THỨC

1.1 Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của V UIUC cece ccsscsssssecessseccnsneecesesssscsescessnenaeaes 5

LL.D Ngu6n ge ct y tht cece cecccccscssessescsssscsusssesessesecsessesecsesavsvsevecsesevevivsvseeeseees 5

1.1.2 Bản chất của 9 thute ccccccccccccscsscesessesecsessesecsvesvsscsessevsresssesevseseesevsesasevevseseceees 9 1.1.3 Kết câu của ý thức -s s11 E1 1112111112121 1H g1 ườg 11

1.2.1 Vai trò của ý thức trong hoạt động nhận thức .- cece ececeseeeentees 15 1.2.2 Vai trò của ý thức trong hoạt động thực TT 17

CHƯƠNG 2 GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA —- ĐHBK TP HCM HIỆN NAY 20

2.1 Khái niệm “yêu nước”, “chủ nghĩa yêu nước Việt Nam” và nội dung cơ

bản của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam hiện nay SH ng ng 20

Trang 4

2.1.1 Khái niệm “yéu nuéc”, “chu nghia yéu nude Viet Nam” eee 20

2.1.2 Nội dung co bản của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam hiện nay 22 2.2 Tình hình và đặc điểm của sinh viên trường Dại học Bách khoa — DHQG TP.HCM và vai trò của việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cho sinh viên

2.2.1 Tình hình và đặc điểm của sinh viên trường Đại học Bách khoa —- ĐHQG TP.HCM

02 cece cence eee e eee cae cede Ee Cte Ee ede caE ee dsedEecdecdeeaeecdecessecsiecnsatenaes 27 2.2.2 Vai trò của giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cho sinh viên trường Đại học

Bách khoa — ĐHQG TP.HCM hiện nay 2 22 2221221112112 3115111215115 1 xe 32

2.3 Thực trạng và giải pháp giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cho sinh viên trường Đại học Bách khoa - ĐHBK TP.HCM hiện nay - <5 5< << 36 2.3.1 Thực trạng giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cho sinh viên trường Đại học

Bách Khoa —- ĐHQG TP.HCM hiện nay Q0 02201221212 22 22 1121k re 36

2.3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cho sinh viên trường Đại học Bách khoa - ĐHBK TP.HCM hiện nay 40

+ 0009:0217 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 - ¿s52 s2e+ss2rxsecevsee 46

Trang 5

PHAN MO DAU 1.Tính cấp thiết của đề tài

Theo như các nhà triết học chủ nghĩa Mác-Lênin “ Ý thức là hình ảnh chủ quan của thê giới khách quan, là quá trình phản ánh tích cực hiện thực khách quan của

óc người” Ý thức không phải sự vật, mà chí là “hình ảnh” của sự vật ở trong óc người, ý thức là vật chất ở bên ngoài “di chuyển” bên trong đầu óc con người và được cái biến đi ở trong đó Ý thức xuất hiện là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài của giới tự nhiên, của lịch sử trái đất, đồng thời là kết quả trực tiếp của thực

tiễn xã hội — lịch sử của con nguoi

Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam chính là truyền thống yêu nước nằm bên trong mỗi người dân mang dòng máu Việt Nam từ khi sinh ra, ngay cả thời bình và đặc biệt khi tô quốc lâm nguy mọi người từ già đến trẻ điều sẵn sàng hi sinh cho tô quốc sẵn sàng làm đồ máu nếu tổ quốc cần Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khen khợi truyền thông yêu nước của nhân dân Việt Nam: “Dân ta có một lòng nòng nàn yêu nước Đó là truyền thông quý báu của ta Từ xưa đến nay, mỗi khi t6 quốc bị xăm

lang thi tinh than ay lại sôi sục, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to

lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhắn chìm tất cả lũ bán nước và

lũ cướp nước” Và khi thời bình thì đó lại là động lực tin thần tạo nên sức mạnh to lớn đề dân tộc Việt Nam trường tồn và phát triển

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, có chuyển biến phức tạp Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã vạch ra các

đường lối đôi mới cấp bách, đúng đắn, sáng tạo, phù hợp lợi ích dân tộc, nguyện

vọng nhân dân, được nhân dân tiếp nhận, thực hiện, được bạn bè quốc tế công

nhận, ủng hộ, hợp tác, giúp đỡ Đáng đã học tập và làm theo chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa yêu nước đồng thời tiếp thu, trau đồi các

kiến thức tỉnh hoa của nhân loại, bạn bè quốc tế Từ lập ra cho nhà nước, dân tộc

Trang 6

một lập trường vưỡng trãi, kiên định trong quá trình phát triển đất nước Chủ Nghĩa

Xã Hội, nhạy bén thay đôi phù hợp với thé giới

Trong thời đại hiện nay, công nghệ phát triên chung ta có tìm đọc hoặc vô tình thấy những thông tin, tri thức vô cùng lớn nó có thê giúp giải đáp những nhắc mac cung cấp cho ta một lượng kiến thức vô cùng lớn Bên cạnh đó, còn có những

thông tin sai sự thật của một bộ phận chống phá tung những sai lệch về chế độ,

nhà nước, xuyên tạc chủ nghĩa Mác-Lênm, tư tương Hồ Chí Minh phủ nhận đi những học thuyết cho rằng những lý luận đã quá lỗi thời, lạc hậu so với thế giới Những thông tin này gây ra hiểu nhằm, chia rẽ, kích động Chúng tập trung những

thông tin vào một số bộ phận thanh niên, cán bộ đã có dau hiéu sa lay từ đó sẽ

làm sai lệch tư duy tim vào đầu nhưng tư tương sai lệch, tư tưởng phương tây không phù hợp đối với nước ta

Sinh viên Việt Nam nói chung sinh viên trường Đại học Bách khoa TP.HCM nói riêng là bộ phận tri thức trẻ ở nước ta là tầng lớp hàng đầu trong quá trình tiếp thu những kiến thức, kinh nghiệm của cha ông trong công cuộc xây dựng và bảo

vệ tô quốc Trong mọi giai đoạn lịch sử thanh niên, sinh viên luôn là lực lượng

quan trọng trong quá trình phát hình thành và phát triển đất nước các ngành khoa học, công nghệ trong thời đại công nghiệp hóa hiện nay Nêu Nước ta là một nhà thì thành phần sinh viên là cột nhà cột nhà chắc thì mới xây thêm lên cao phát triển hơn Nếu không có thanh niên, sinh viên thì sẽ không có những người xung phong đi đầu trong trong công cuộc đổi mới, không còn những người đề tiếp thu những tinh hoa của dân tộc, không có những chủ nhân tương lai của tổ quốc trong quá trình xây đựng và bảo vệ tổ quốc thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập toàn cầu Tuy đóng vai trò quan trọng của đất nước tuy nhiên, sinh viên vẫn còn nhiều hạn chế Như còn quá thờ ơ với trách nhiệm của mình còn quá ham chơi

trốn trách đi trách nhiệm của bản thân là học tập tiếp thu kiến thức để mai sau là

thành phần quan trọng phát triển đất nước Là phần còn non trẻ trong về mặt ý

' Website trường Đại học Bách Khoa Giới thiệu trường Dai học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành

Trang 7

hậu quả không thể nào lường trước, từ những mâm non chủ nhân tương lai của đất nước trở thành các thành phân biến chất nguy hiểm cho xã hội ảnh hưởng đến sư phát trién va ton vong của dân tộc

Phân tích làm rõ vấn đề về ý thức về giáo dục chủ nghĩa yêu nước là van dé cốt lõi, cấp bách có vai trò trong giáo dục sinh viên trong cuộc sông hiện nay Nhằm

củng có lại tư tương, ý thức trách nhiệm bản thân thanh niên sinh viên đối với đất

nước Không bị các thông tm sai lệch, xuyên tạc của một nhóm đối tượng chống

phá Nhà nước Góp phần xây đựng quê hương đất nước phát triển biền vững giàu mạnh Do đó, nhóm chọn đề tài “Vận dụng quan điểm của nghĩa Mác-Lênin về ý thức vào việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho sinh viên trường Đại học Bách khoa -ĐHQG TP.HCM hiện nay”

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

Mục đích nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cửu một cách hệ thông và toàn điện

về quan điềm của chủ nghĩa Mác — Lênin về ý thức Trên cơ sở đó, tiến hành đánh giá thực trạng và đưa ra các đề xuất về giải pháp vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lênin về ý thức vào việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cho sinh viên trường Đại học Bách khoa Thành phố Hỗ Chí Minh hiện nay

Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Đề đạt được mục đích nêu trên, đề tai cần phải thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau đây:

Một là, trình bày, phân tích và làm rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về

ý thức

Hai là, trình bày, phân tích và làm rõ thực trạng giao dục chủ nghĩa yêu nước

cho sinh viên trường Đại học Bách khoa Thành phố Hỗ Chí Minh hiện nay

' Website trường Đại học Bách Khoa Giới thiệu trường Dai học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành

Trang 8

4

Ba là, đề tài đề xuất một số giải pháp giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam

cho sinh viên trường Đại học Bách khoa Thành phố Hỗ Chí Minh hiện nay

3 Đối tượng, phạm vỉ nghiên cứu đề tài

Đề tài tập trung nghiên cứu, làm rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về ý thức và vận dụng vào việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cho sinh viên

trường Đại học Bách khoa Thành phố Hỗ Chí Minh hiện nay

4 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Đề đạt được mục đích và hoàn thành tốt những nhiệm vụ nêu trên, nhóm đã

tiễn hành nghiên cứu dựa trên cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; phương pháp phân tích và tổng hợp; phương pháp liệt kê; phương pháp so sánh, đối chiếu

5 Kết cầu của đề tài

Ngoài phan mở đầu, kết luận và danh mục tải liệu tham khảo, tiểu luận được

kết cầu thành 2 chương và 5 tiết

PHAN NOI DUNG

' Website trường Dai học Bách Khoa Giới thiệu trường Dai học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành

Trang 9

Chương 1

QUAN DIEM CUA CHU NGHIA MAC - LENIN VE Ý THỨC

1.1 Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức

1.1.1 Nguồn gốc của ý thức

Khi đi vào giải thích nguồn gốc ra đời của ý thức, các nhà triết học đuy tâm cho rằng, ý thức là sản phẩm thuần tủy của lực lượng siêu nhiên, hoặc là “linh hồn” của con người Nó là nguyên thê đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn và chi phối sự tồn

tại, biến đổi của toàn bộ thế giới vật chất Ngược lại các nhà duy vật siêu hình phủ

nhận tinh chất siêu tự nhiên của ý thức, tinh thần Quan niệm duy vật coi ý thức là

sự phản ánh hiện thực khách quan của bộ não người, nhưng họ cũng cho rằng ý

thức còn có thê tồn tại ở một số loài động vật cấp cao khác Hơn nữa, họ lại lầm

lẫn giữa tâm lý động vật và ý thức hoặc đồng nhất ý thức với bộ não, coi óc tiết ra

ý thức như gan tiết ra mật Triết học duy vật biện chứng coi ý thức là thuộc tính

của một dạng vật chất có tô chức cao là bộ não người, hoặc là “hinh ảnh chủ quan

của thế giới khách quan” Ý thức không phải là vật chất, mà chỉ là thuộc tính của một dạng vật chất có tô chức cao là bộ não người Cho nên, ý thức chỉ có ở con người và tồn tại thông qua sự hoạt động của bộ não người Khác với vật chất là cái

tồn tại khách quan, sự tồn tại của ý thức là sự tồn tại chủ quan và có khả năng

phản ánh tồn tại khách quan Vì vậy, dé hiểu đúng nguồn gốc và bản chất của ý thức cần phải xem xét nguồn gốc của ý thức trên cả hai mặt tự nhiên và xã hội

1.1.1.1 Nguồn gốc tự nhiên của ý thức

Dựa trên những thành tựu mới của khoa học tự nhiên, nhất là sinh lý học - thần

kinh hiện đại, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin khang dinh rang ý

thức chỉ là thuộc tính của vật chất; nhưng không phải của mọi dạng vật chất, mà là

thuộc tính

' Website trường Đại học Bách Khoa Giới thiệu trường Dai học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành

Trang 10

của một đạng vật chất sống có tô chức cao nhất là bộ óc người Óc người là khí quan vật chất của ý thức Ý thức là chức năng của bộ óc người Mối quan hệ giữa

bộ óc người hoạt động bình thường và ý thức không thẻ tách rời bộ óc Ý thức là hình thức phản ánh cao nhất của thế giới vật chất và con người là sản phẩm của quá trình tiễn hóa lâu dài của thế giới vật chất, từ vô cơ đến hữu cơ, từ đơn bảo

đến đa bảo, từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao Bộ óc là sản phâm phát triển cao nhất của vật chat co cau tao rat tinh vi, la co quan vat chất của ý thức Bộ

óc càng hoàn thiện, hoạt động sinh ly thần kinh của bộ óc càng có hiệu quả, ý thức của con người càng phong phủ và sâu sắc Hoạt động ý thức chỉ điển ra trong bộ não người, trên cơ sở các quá trình sinh ly thần kinh của bộ não Nghĩa là, ý thức phụ thuộc vào hoạt động bộ óc người, do đó khi bộ óc bị tôn thương thì hoạt động của ý thức sẽ không bình thường Trái Dat hình thành trải qua quá trình tiễn hóa lâu

dài dẫn đến sự xuất hiện con người Đó cũng là lịch sử phát triển năng lực phản

anh của thế giới vật chất từ thấp đến cao và cao nhất là trình độ phản ánh - ý thức

Ý thức được hình thành nhờ có sự tác động của thế giới khách quan lên bộ óc

người, tức là nhờ có môi quan hệ giữa con người với thê giới khách quan Bởi vì, trong mối quan hệ này, thế giới khách quan được phản ánh thông qua hoạt động của các giác quan đã tác động lên bộ óc người và hình thành nên ý thức Phản ảnh

là thuộc tính chung của vật chất Phản ánh là sự tác động qua lại giữa các hệ thống

vật chất Đó là những năng lực tái hiện, ghi lại của hệ thông vật chất những đặc

điểm (dưới dạng đã thay đôi) của hệ thống vật chất khác.Phản ánh quá trình phát

triên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ thụ động đến chủ động, có tổ

chức, điều khiển và lựa chọn đối tượng phản ánh lịch sử tiễn hóa của thế giới vật

chất đồng thời là lịch sử phát triền thuộc tính phản ánh của vật chất Giới tự nhiên

vô sinh có kết cầu vật chất đơn giản, do vậy trình độ phản ánh đặc trưng của chúng

là phan anh vat lý, hóa học qua những biến đôi cơ, lý, hóa dẫn đến sự thay đôi về

kết cấu, vị trí, sự biến dạng và phá hủy Đó là trình độ phản ánh mang tính thụ

động, chưa có sự định hướng, lựa chọn Phản ánh trong giới hữu sinh cao hơn, đó

' Website trường Đại học Bách Khoa Giới thiệu trường Dai học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành

Trang 11

là sự tiên hóa từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Hình thức thấp nhất của

phản ánh sinh vật là tính kích thích, mang tính chọn lọc của thực vật, đây là hình

thức phản ánh đặc trưng cho giới tự nhiên sống Sự kích thích là phản ánh của thực vật và động vật bậc thấp bằng cách thay đổi chiều hướng sinh trưởng, phát triển thay đôi màu sắc, cau trúc , khi nhận sự tác động trong môi trường sống Ở động vật cấp thấp, phan anh thể hiện ở tính cảm ứng (năng lực có cảm giác) đo việc

xuất hiện hệ thần kinh, được thực hiện trên cơ sở điều khiển của quá trình thần kinh qua cơ chế phản xạ không điều kiện khi có sự tác động từ môi trường lên cơ

thê sống Phản ánh tâm lý gắn liền với quá trình phản xạ có điều kiện ở động vật cấp cao có hệ thần kinh trung ương Sự phản ánh tâm lý ở động vật cấp cao sẽ chuyền hóa thành phản ánh ý thức của con người, khi vượn chuyên hóa thành

người Tâm lý động vật là trình độ phản ánh cao nhất của các loài động vật, bao

gồm cả phản xạ không có điều kiện và có điều kiện Tuy nhiên, tâm lý động vật chưa phải là ý thức mà đó vẫn là trình độ phản ánh mang tính bản năng của các loài động vật bậc cao, xuất phát từ nhu cầu sinh lý tự nhiên, trực tiếp của cơ thê động vật chi phối Mặc dù ở một số loài động vật bậc cao, ngay từ bước đầu chúng

đã có trí khôn, trí nhớ, đã có hướng suy nghĩ theo cách riêng của chúng, nhưng theo Ph Ăngghen, “đó chỉ là “cái tiền sử” duy nhất gợi ý cho chúng ta tìm hiểu

“bộ óc có tư duy của con người” đã ra đời như thê nào”

Bộ não người và ý thức Bộ não của con người hiện đại là sản phẩm tiến hóa lâu dài về mặt sinh vật - xã hội, và có cầu tạo phức tạp bao gồm 15 - 17 tỷ tế bào thần kinh có khả năng thu nhận, truyền dẫn điều khiển toàn bộ hoạt động của cơ thê trong quan hệ với thế giới xung quanh Về mặt nguyên tắc ý thức của con

người chỉ xuất hiện khi có sự tác động của hiện thực khách quan vào bộ não người

nên năng lực phản ánh của ý thức là năng lực hoạt động của bộ não Không thê

tách ý thức ra khỏi sự hoạt động hỏa mãn nhu cầu của mình Lao động là nguồn

gốc quyết định hình thành ý thức, bởi vì lao động tạo ra của cải vat chat dam bao

sự sinh tồn và phát triển của con người, đồng thời làm thay đối cầu trúc cơ thể con

' Website trường Đại học Bách Khoa Giới thiệu trường Dai học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành

Trang 12

người, đặc biệt là làm cho các khí quan va bộ não con người ngày càng hoàn thiện, làm cho khả năng tư duy trừu tượng của con người cũng ngày càng phát triển, nhờ vậy mà ý thức mới có thê nảy sinh Trong quá trình lao động, con người tác động vào thê giới khách quan, làm nó bộc lộ ra những thuộc tính, những kết cầu, những

quy luật vận động thành những hiện tượng nhất định, và các hiện tượng ay tac

động vào bộ óc người, thông qua hoạt động của bộ não người mà hình thành nên ý thức Ý thức với tư cách là hoạt động phản ánh sáng tạo không thẻ có được bên ngoài quá trình con người lao động làm biến đổi thế giới xung quanh Như vậy, sự

ra đời của ý thức chủ yếu do hoạt động cải tạo thế giới khách quan thông qua quá trình lao động Lao động không chỉ là nguồn gốc trực tiếp hình thành bản thân con người, mà còn hoàn thiện khả năng phản ánh của bộ não con người Về vấn đề này, Ăngghen khăng định: “Hàng chục vạn năm - thời gian này trong lịch sử trái đất cũng tương đương như một giây đồng hỗ trong một đời người — đã trôi qua,

trước khi xã hội loài người xuất hiện từ đàn vượn leo trèo trên cây giữa đàn vượn

và xã hội loài người có sự khác nhau đặc biệt gì? Đó là lao động Lao động bắt

đầu cùng với việc chế tạo ra công cụ” Vì thế có thể nói khái quát rằng lao động tạo ra ý thức tư tưởng, hoặc nguồn gốc cơ bản của ý thức tư tưởng là sự phản ánh thể giới khách quan vào đầu óc con người trong quá trình lao động của con người Lao động không xuất hiện ở trạng thái đơn nhất, ngay từ đầu nó đã mang tính tập thê xã hội Vì vậy, nhu cầu trao đôi kinh nghiệm và nhu cầu trao đối tư tưởng cho nhau xuất hiện Chính nhu cầu đó đòi hỏi xuất hiện ngôn ngữ Ngôn ngữ do nhu cầu của lao động và nhờ lao động mà hình thành Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức Không có ngôn ngữ thì ý thức không thê tổn tại và thê hiện được Ngôn ngữ vừa là phương tiện giao tiếp trong xã hội, đồng thời là công cụ của tư duy nhằm khái quát hóa, trừu tượng hóa hiện thực Nhờ ngôn ngữ

mà con người tong kết được thực tiễn, trao đôi thông tm, trao đổi tri thức từ thế hệ

này sang thế hệ khác Ý thức không phải thuần tủy là hiện tượng cá nhân mà là

một hiện tượng xã hội, do đó không có phương tiện trao đôi xã hội về mặt ngôn

' Website trường Đại học Bách Khoa Giới thiệu trường Dai học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành

Trang 13

ngữ thì ý thức không thê hình thanh va phat trién được Trong quá trình lao động

đã trở thành phương tiện vật chất để đáp ứng những nhu cầu khách quan về quan

hệ giao tiếp, trao đôi những kinh nghiệm và tình cảm, v.v Ngôn ngữ là vỏ vật chat của tư duy, là hiện thực trực tiếp của tư tưởng, là yếu tố quan trọng đề phát triển tâm lý, tư duy của con người Ăngghen cho rằng: “Trước hết là lao động; sau lao động và đồng thời với lao động là ngôn ngữ; đó là hai sức kích thích chủ yếu

đã ảnh hưởng đến bộ óc của con vượn, làm cho bộ óc đó dần dần biến chuyển

thành bộ óc của con người” Nhờ ngôn ngữ, kinh nghiệm và sự hiểu biết của con người mới được hình thành, vận động và phát triển, đồng thời nó trở thành phương tiện trao đôi về mặt xã hội và trở thành công cụ của hoạt động ý thức

Tóm lại, nguồn gốc trực tiếp và quyết định quan trọng nhất cho sự ra đời và

phát triển của ý thức là lao động là thực tiễn xã hội Ý thức phản ánh những hiện

thực khách quan vào bộ óc con người thông qua quá trình lao động, ngôn ngữ và chính các quan hệ xã hội Ý thức chính là sản phâm của xã hội và là một hiện tượng xã hội Sự hình thành ý thức của con người là sản phâm của quá trình phát

triển tiễn hoá lâu dài của giới tự nhiên, của lịch sử trái đất, đồng thời là kết quả

trực tiếp của thực tiễn lịch sử — xã hội của con nguoi

' Website trường Đại học Bách Khoa Giới thiệu trường Dai học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành

Trang 14

10

ý thức Do vậy, muốn hiều đúng bản chất của ý thức cần xem xét nó trong mối

quan hệ qua lại với vật chất, mà chủ yếu là đời sống hiện thực có tính thực tiễn của

con người Thứ nhất, ý thức mang tính khách quan phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người một cách năng động, sáng tạo; ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, hình ảnh ấy bị thế giới khách quan quy định cả về nội dung, cả về hình thức biểu hiện nhưng nó không còn y nguyên như thế giới khách quan mà nó đã cải biến thông qua lăng kính chủ quan (tâm lý, tình cảm, nguyện vọng, kinh nghiệm, tri thức, nhu cầu ) của con người Ý thức là cái vật chất ở bên ngoài “đi chuyền” vào trong đầu óc của con người và được cải biến đi ở trong đó “Trong ý thức của chủ thẻ, sự phù hợp giữa tri thức và khách thể chỉ là tương đối, biêu tượng về thê giới khách quan có thê đúng đắn hoặc sai lầm, và cho

dù phản ánh chính xác đến đâu thì đó cũng chỉ là sự phản ánh gần đúng, có xu hướng tiễn dân đến khách thể”1 Thứ hai, ý thức mang tính tích cực, sáng tạo của

sự phản ánh ý thức được thê hiện ở khả năng hoạt động tâm — sinh lý của con người trong việc định hướng tiếp nhận thông tin, chọn lọc thông tin, xử lý thông tin, lưu giữ thông tin và trên cơ sở những thông tin đã có nó có thể tạo ra những thông tin mới và phát hiện ý nghĩa của thông tin được tiếp nhận Ngoài ra còn được thê hiện ở quá trình con người tạo ra những ý tưởng, giá thuyết, huyền thoại trong đời sống tính thần của mình hoặc khái quát bản chất, quy luật khách quan, xây dựng các mô hình tư tưởng, tri thức trong các hoạt động của con người

Chủ động cái tạo thé giới trong hiện thực, sáng tạo ra “thiên nhiên thứ hai” m đậm

dấu ấn của con người Ý thức không phải là kết quá của sự phản ánh ngẫu nhiên,

đơn lẻ, thụ động thế giới khách quan Trái lại, đó là kết quả của quá trình phản ánh

có định hướng, có mục đích rõ rệt Là hiện tượng xã hội, ý thức hình thành, phát triển gắn liền với hoạt động thực tiễn xã hội Bằng hoạt động thực tiễn đa đạng,

phong phú của mình, con người làm biến đôi thế giới và qua đó chủ động khám phá không ngừng cả bề rộng và chiều sâu của các đối tượng phản ánh Thứ ba, ý

thức mang tính xã hội, sự ra đời và ton tai của ý thức gan liền vớihoạt động thực

' Website trường Đại học Bách Khoa Giới thiệu trường Dai học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành

Trang 15

11

tiễn, chịu su chi phối không chỉ của các quy luật tự nhiên mà còn chịu sự chị phối

của các quy luật xã hội; được quy định bởi nhu cầu giao tiếp xã hội và các điều kiện sinh hoạt hiện thực của đời sống xã hội Với tính năng động, ý thức đã sáng

tạo lại hiện thực theo nhu cầu của thực tiễn xã hội Quá trình ý thức là quá trình

thống nhất 3 mặt sau: Một là, trao đôi thông tin giữa chủ thê và đối tượng phản

ánh sự trao đổi này có tính hai chiều, có định hướng và chọn lọc các thông tin cần

thiết Hai là, mô hình hoá đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần

Đây là quá trình mã hoá các đối tượng vật chất thành các ý tưởng tỉnh than phi vật

chất Ba là, chuyên mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan, tức là quá trình

hiện thực hoá tư tưởng, thông qua hoạt động thực tiễn chuyên hoá tư tưởng thành thực tại, hoặc vật chất hoá tư tưởng của con người đưới dạng vật chất ngoài hiện thực Trong g1ai đoạn nảy con người lựa chọn những phương pháp, phương tiện,

công cụ để tác động vào hiện thực khách quan nhằm thực hiện mục đích của mình

1.1.3 Kết cấu của ý thức

Ý thức là một hiện tượng tâm lý - xã hội có kết cầu rất phức tạp Có thể phân chia kết cầu đó thành nhiều cấp độ khác nhau đề có thể tiếp cận lý giải về kết cau của ý thức như tri thức, tình cảm, niềm tin, lý trí, ý chí và tự ý thức, tiềm thức và

vô thức

1.1.3.1 Các lớp cầu trúc của ý thức

Ý thức được nghiên cứu thông qua các tính chất, trình độ phản ánh của nó về

thé giới khách quan được thê hiện ở tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí trong tính

hiện thực của hoạt động tinh thần con người Tri thie la kết quả của quá trình con người nhận thức thế giới, là sự phản ánh thế giới khách quan Tri thức bao gồm tri thức về tự nhiên, xã hội, con người dưới nhiều hình thức và cấp độ khác nhau như tri thức cảm tính - trị thức lý tính; trì thức kinh nghiệm - trị thức lý luận; trì

thức tiền khoa học - tri thức khoa học Chăng hạn, tri thức kinh nghiệm là trị thức

' Website trường Đại học Bách Khoa Giới thiệu trường Dai học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành

Trang 16

12

nảy sinh một cách trực tiếp từ thực tiến - từ lao động sản xuất, đầu tranh xã hội hoặc thí nghiệm khoa học Đó là kết quả từ những quan sát hàng ngày trong cuộc sông và trong lao động v.v hoặc từ những thí nghiệm khoa học Tri thức kinh

nghiệm giới hạn ở lĩnh vực các sự kiện, sự miều tả, phân loại các dữ kiện thu nhận được từ quan sát và thí nghiệm về các khía cạnh cụ thể khác nhau của hiện thực Ngược lại, tri thức lý luận là tri thức được hình thành từ trí thức kinh nghiệm, trên

cơ sở tông kết kinh nghiệm, nhưng không phải mọi lý luận đều trực tiếp xuất phát

từ kinh nghiệm, mà nó có thể đi trước những đữ kiện kinh nghiệm bởi tính vượt trước của nó trong sự phát triển của khoa học Tri thức lý luận là tri thức mang tính

hệ thống, khái quát, trừu tượng hoá phản ánh tính bản chất và các quy luật của

hiện thực

Sự phản ánh thế giới khách quan của ý thức con người không chỉ đem lại cho con người những tri thức mà còn đem lại tình cảm, niềm tin, ý chí của con người đối với thế giới Trong đó, tình cảm là những rung động cảm xúc khi có tác sự tác động trực tiếp của hiện thực khách quan vào các giác quan của con người Tình

cảm tham gia một cách hữu cơ vào tất cả các hình thức hoạt dong tinh than, dong thời làm giảm nhẹ, hoặc tác động tích cực, hay làm khó khăn thêm cho công tác

học tập, lao động và sáng tạo Chính vì vậy, tình cảm tham gia trở thành một trong những động lực quan trọng của hoạt động con người Tri thức có biến thành tình cảm mãnh liệt mới sâu sắc đề tạo thành niềm tin, ý chí của con người hay không thì phải thông qua tình cảm mới trở thành hành động thực tế, mới phát huy được sức mạnh của con người Tuy nhiên, nhận thức không phải là một quá trình đễ

dàng, phăng lặng mà là một quá trình phản ánh những khó khăn, gian khổ thường

gặp phải trên mỗi bước đường đi tới chân lý Muốn vượt qua khó khăn đề đạt tới mục đích, chủ thê nhận thức phải có ý chí, quyết tâm cao Ý chí chính là những cố găng, nỗ lực, khả năng huy động mọi tiềm năng trong mỗi con người vào hoạt

động đề có thể vượt qua mọi trở ngại, đạt được mục đích đề ra Nhận rõ vị trí, vai

trò của các nhân tô cầu thành ý thức và mối quan hệ giữa các yếu tô đó, đòi hỏi

Ị Website trường Đại học Bách Khoa Giới thiệu trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành

Trang 17

13

mỗi chủ thê phải luôn tích cực học tập, rèn luyện, bồi dưỡng nâng cao tri thức, tỉnh cảm, niềm tin, ý chí trong nhận thức và cải tạo thế gIỚI

1.1.3.2 Các cấp độ của ý thức

Tự ý thức, là một thành tô quan trọng của ý thức nhưng đây là ý thức về bản

thân mình trong mối quan hệ với ý thức về thế giới bên ngoài Khi phản ánh hiện

thực khách quan, con người tự phân biệt mình, đối lập mình với thế giới và nhận

thức bản thân như một thực thê hoạt động có cảm giác, có tư duy, có hành vi dao đức và vị trí xã hội Con người chỉ tự ý thức được ban thân mình trong quan hệ với

những người khác, trong quá trình hoạt động cái tạo thế giới Tự ý thức là quá

trình nhận thức về bản thân đề có thê tự khăng định, tự điều chỉnh hành vi hoạt

động của cá nhân Tự ý thức không chỉ thê hiện thông qua giao tiếp mà còn thê hiện qua giá trị văn hóa của xã hội Cho nên, tự ý thức không chỉ là tự ý thức cá

nhân mà còn ý thức của một giaI cấp, một tập đoàn xã hội hoặc của xã hội Tiềm thức, là những hoạt động tâm lý tự động diễn ra bên ngoai sự kiểm soát của chủ

thé, đồng thời có liên quan trực tiếp đến các hoạt động tâm lý đang diễn ra dưới sự

kiểm soát của chủ thể Về thực chất, tiềm thức là những tri thức mà chủ thê đã có

(bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp nắm bắt chúng) nhưng gần như cái bản năng,

kỹ năng nằm trong tầng sâu ý thức dưới dạng tiềm tàng và có thê gây ra các hoạt động tâm lý - nhận thức mà chủ thê không cần kiểm soát chúng một cách trực tiếp Trong tư duy khoa học, tiềm thức chủ yếu gắn liền với tư duy chính xác, góp phần giảm sự quá tải của dau óc trong việc xử lý một khối lượng lớn các tài liệu, đữ kiện với các hoạt động thường lặp đi, lặp lại nhiều lần Ở đây tiềm thức góp phần giảm sự quá tải của đầu óc trong việc xử lý khối lượng lớn các tài liệu, đữ kiện, tin

tức diễn ra một cách lặp đi lặp lại mà van dam bảo được độ chính xác và chặt chế cần thiết của tư duy khoa học Vô thức, là một hiện tượng tâm lý có liên quan đến

những hoạt động xảy ra ở ngoài phạm vị của lý trí hoặc chưa được con người ý thức đến Vô thức thể hiện thông qua những hành vi mà con người chưa ý thức

' Website trường Đại học Bách Khoa Giới thiệu trường Dai học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành

Trang 18

14

được Hoặc những hành vị trước kia đã ý thức được thông qua sự lặp lại nhiều lần

trở thành thói quen tới mức xảy ra tự phát không có sự chỉ đạo của ý thức Nói một cách khác, vô thức là những trạng thái tâm lý ở chiều sâu, điều chính sự suy nghĩ, hành vị, thái độ ứng xử của con người mà chưa có sự tham gia của lý trí Vô thức biểu hiện nhiều hiện tượng như bản năng ham muốn, giác mơ, bị thôi miễn, mặc

cảm, sự lỡ lời, nói nhịu, trực giác Những hiện tượng vô thức này có vai trò và

chức năng riêng nhưng chúng đều có khả năng giải toả các ức chế thần kinh, góp phần quan trọng lập lại tính cân bằng trong hoạt động tinh thần để ngăn chặn hoặc giảm đi những ham muốn bản năng của con người không được phép bộc lộ ra và thực hiện trong qui tắc của đời sống cộng đồng Vô thức có vai trò tác dụng nhất định trong đời sông và hoạt động của con người Nhờ vô thức mà con người tránh được tình trạng căng thăng không cần thiết khi làm việc "quá tải" Nhờ vô thức mà

chuẩn mực con người đặt ra được thực hiện một cách tự nhiên Vì vậy, không thé

phủ nhận vai trò của vô thức trong cuộc sông, nếu phủ nhận vô thức sẽ không thê hiểu đầy đủ và đúng đắn về con người Tuy nhiên, không vì vậy mà cường điệu hóa, tuyệt đối hóa và thần bí hóa vô thức Vô thức là vô thức trong con người xã

hội có ý thức, nên vô thức không thê là hiện tượng cô lập, bị tách rời với ý thức và

thé giới bên ngoài và càng không thê đóng vai trò quyết định ý thức cũng như hành vi của con người Trong hoạt động của con người, ý thức vẫn giữ vai trò chủ đạo, mang ý nghĩa quyết định hành vi của cá nhân Nhờ có ý thức điều khiển mà

các hiện tượng vô thức được điều chỉnh, hướng tới các giá trị chân, thiện, mỹ Vô

thức chỉ là một mắt khâu trong cuộc sông có ý thức của con người

1.2 Vai trò của ý thức

1.2.1 Vai trò của ý thức trong hoạt động nhận thức

“Nhận thức là cả một quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thê giới khách quan vào bộ óc con người đựa trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan” Trong khi đó, ý thức là sự phản ánh hiện thực

' Website trường Đại học Bách Khoa Giới thiệu trường Dai học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành

Trang 19

15

khách quan vào trong bộ óc con người một cach năng động sáng tạo, ý thức là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan Con người có thể nhận thức được một cái gì đó mà không có ý thức, nhưng không ai có thể ý thức mà không nhận thức

được một điều gì đó Như vậy, nhận thức có thê được xác định là một điều kiện

cần thiết của ý thức hay nói một cách khác, nhận thức là quá trình sản sinh ra ý thức còn ý thức là kết quả của nhận thức Vai trò của ý thức thê hiện ở chỗ chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động nhận thức của con người; nó đóng vai trò quyết định làm cho nhận thức của mỗi người đúng hay sai,thành công hay thất bại “Khi phản ánh

đúng hiện thực, ý thức có thể dự báo, tiên đoán một cách chính xác cho hiện thực,

có thê hình thành nên những lý luận định hướng đúng đắn và những lý luận này

được đưa vào quần chúng sẽ góp phân động viên, cổ vũ, khai thác mọi tiềm năng

sáng tạo, từ đó sức mạnh vật chất được nhân lên gấp bội Ngược lại, ý thức có thé tác động tiêu cực khi nó phản ánh sai lạc, xuyên tạc hiện thực”2 Chính vì vậy mà

mọi hoạt động nhận thức của con người chỉ có thê đúng đắn, thành công và có

hiệu quả tối ưu khi và chí khi thực hiện cùng lúc giữa việc xuất phát từ thực tế

khách quan, tôn trọng khách quan với phát huy tính nặng động chủ quan heo nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng trên cơ sở quan điểm về bản chất vật chất của thế giới, bản chất năng động, sáng tạo của ý thức và mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức Con người dựa trên những tri thức về thế giới khách quan, nắm bắt được những quy luật khách quan

đề từ đó xác định được mục tiêu và đề ra phương hướng, kế hoạch, biện pháp cùng với ý chí quyết tâm đề thực hiện thăng lợi mục tiêu đã xác định Chúng ta đang sông trong thời đại mà khoa học công nghệ lên ngôi, làm chủ mọi mặt của đời

song, toàn cầu hóa và công cuộc hội nhập với thé gidi dat ra nhiều thách thức Xã

hội càng phát triển thì cảng đòi hỏi ý thức tiền bộ của mỗi người ngày một cao

hơn Sinh viên hiện nay là một thế hệ trẻ đầy nhiệt huyết, chăm chỉ và sáng tạo, năm trong tay tri thức của thời đại, chìa khóa mở ra sự tiễn bộ xã hội Vì vậy đối

với sinh viên là lực lượng nắm giữ tương lai của đất nước thì ý thức trong học tập,

' Website trường Đại học Bách Khoa Giới thiệu trường Dai học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành

Trang 20

16

trong việc tìm tòi lĩnh hội những tri thức mới mẻ càng trở nên vô cùng quan trọng Việc ý thức tốt sẽ giúp cho sinh viên có cái nhận thức đúng đắn trong quá trình xác định mục tiêu học tập, hiểu được mình muốn gì và cần phải làm gì để đạt được

thành quả, từ đó giúp sinh viên dễ dàng định hình được điều mình cần làm tránh

roi vao trang thái mơ hồ, chán nản Sau khi xác định được mục tiêu cần hướng tới, sinh viên phải hình thành phương hướng cụ thê và hợp lí trong quá trình học tập, thiết lập các mục tiêu cụ thé va theo dõi tiến trình học tập sẽ giúp sinh viên giữ

được sự tập trung và tiễn bộ trong học tập Sinh viên có thể tham gia vào các

nhóm học tập hoặc là nhóm thảo luận v.v Nhóm học tập cung cấp môi trường học tập hiệu quả đề chia sẻ kiến thức, ý tưởng, và giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình học tập Sinh viên còn có thể tham gia vào các cuộc tranh luận, chủ động thắc mắc những vấn đề chưa hiểu với giảng viên, tham gia các câu lạc bộ, các hoạt động của

tổ chức uy tín để nâng cao các kỹ năng mềm, có thêm nhiều trải nghiệm thực tiễn Tiếp đến sinh viên cần xác định phương pháp học tập đúng đắn, học đi đôi với

hành, lý thuyết phải gắn với thực tiễn nhiều hơn Sinh viên không phải chỉ học lý

thuyết trên trường mà còn phải tự ý thức làm các bài tập, và thực hành đề áp dụng những kiến thức đã học Sinh viên có thê tham gia vào các hoạt động thực tế như thực tập, dự án nghiên cứu, hay các khóa học thực tế ngoài trường Điều này giúp sinh viên áp dụng những kiến thức đã học vào môi trường thực tế đề có thê rèn kỹ năng thực hành, tăng cường sự hiều biết và xây dựngkhả năng giải quyết vấn đề đối với đời sống xã hội

1.2.3 Vai trò của ý thức trong hoạt động thực tiễn

Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thé tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người tác động trở lại vật chất bằng cách tăng cường hiệu suất lao động và sự phát triển của nhà máy Trong ví dụ minh họa được

nêu ra, việc ý thức tác động trở lại vật chất theo chiều hướng tích cực không chỉ

tác động vào tinh thần và ý thức công nhân mà còn tác động vào chế độ sản xuất

' Website trường Đại học Bách Khoa Giới thiệu trường Dai học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành

Trang 21

quan hành động ay sẽ dẫn tới chỗ phá hoại hoặc kìm hãm sự phát triển của sự vật,

có tác dụng tiêu cực đối với hoạt động thực tiễn, đối với hiện thực khách quan

Hiện tượng tham những là minh chứng rõ ràng cho việc ý thức sai lệch của con người, đó là một hành vi không chính đáng, thê hiện sự thiếu trung thực, và ảnh hưởng đáng kê đến vật chất và xã hội Các quyết định tham nhũng có thê dẫn đến việc sử dụng nguồn tài nguyên quý báu của xã hội đề phục vụ lợi ích cá nhân hoặc nhóm nhỏ Điều này gây ra lãng phí nguồn tài nguyên và ảnh hưởng tiêu cực đến

sự phát triển kinh tế và xã hội Tham những có thể ảnh hưởng đến chất lượng và

độ bền của các công trình công cộng, dẫn đến việc xây dựng nhà cửa, cầu đường,

bệnh viện hoặc trường học không đạt tiêu chuẩn Điều này gây thiệt hại cho vật

chất và ảnh hưởng đến cuộc sống và an sinh xã hội Ngoài ra, nó còn tạo ra sự không công bằng trong việc phân phối các quyền lợi và tiện ích của xã hội, gây mat lòng tin và sự bát bình đôi với cơ quan chính phủ và hệ thống xã hội, ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường kinh doanh và đầu tư Với những nguồn lực bị lãng phí và sự thiếu trung thực trong quyết định làm việc, nền kinh tế không thê tăng trưởng và các vấn đề xã hội không được giải quyết một cách hiệu quả Như vậy,

bằng việc chỉ đạo cho hoạt động của con người, ý thức có thé quyét dinh hoat

động thực tiễn của con người đúng hay sai, thành công hay thất bại, hiệu quả hay không hiệu quả Thực hiện nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan trong nhận thức và thực tiễn đòi hỏi cần phải phòng chống và khắc phục bệnh chủ quan, duy ý chí; đó là căn bệnh có khuynh hướng tuyệt đôi hóa vai trò của nhân tô chủ quan, cường điệu tính sáng tạo của ý thức, của ý chí, xa rời hiện thực khách quan, bất chấp quy luật khách quan, lấy nhiệt tình cách mạng thay thé cho sự yếu kém về tri thức khoa học Đây là lối suy nghĩ và hành động mang

' Website trường Đại học Bách Khoa Giới thiệu trường Dai học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành

Trang 22

18

tính chất đơn giản, nóng vội, chạy theo nguyện vọng chủ quan; thề hiện rõ trong khi định ra những chủ trương, chính sách và lựa chọn phương pháp tô chức hoạt động thực tiễn theo hướng áp đặt, rơi vào ảo tưởng, chủ quan Căn bệnh này xuất phát từ khuynh hướng sai lầm, cực đoan trong việc nhận thức mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Những hệ lụy tiêu cực từ căn bệnh chủ quan, duy ý chí đối với đời sống kinh tế - xã hội là hết sức khó lường Người mắc bệnh chủ quan, duy ý chí giữ chức vụ càng cao, vị trí càng quan trọng thì sẽ gây ra sức ảnh hưởng càng lớn, hậu quả càng nặng nề Căn bệnh này nêu không được phát hiện và sửa chữa

có thê dẫn đến khủng hoảng và that bại: nếu được phát hiện và sửa chữa thì cũng

sé tra gia cho những tôn thất, làm chậm tốc độ phát triển của xã hội.Chính vì thế

mà con người cần phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò của nhân tô con người, chống lại tư tưởng, thái độ thụ động, ý lại, ngồi chờ, bảo thủ, trì trệ, thiếu tính sáng tạo; phải luôn xem trọng vai trò của ý thức, coi trọng công tác tư tưởng và giáo dục tư tưởng cũng như là giáo dục lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ nghĩa Mác - Lênin Đồng thời, mỗi bản thân cần phải giáo đục và nâng cao trình độ tri thức khoa học, củng có, bồi đưỡng nhiệt tình, ý chí cách mạng cho cán bộ, đảng viên nói riêng và toàn thê nhân đân nói chung, nhất là trong điều kiện nền văn minh trí tuệ, kinh tế tri thức, toàn cầu hóa hiện nay; coi trọng việc giữ gìn, rèn luyện phâm chất đạo đức cho cán bộ, đảng viên đề bảo

đảm sự thông nhất bền vững giữa nhiệt tình cách mạng và trí thức khoa học

Tiểu kết chương Ï

Có thê thấy được rằng ý thức có nguồn gốc từ hoạt động của con người trong

xã hội, nơi mà các điều kiện vật chất và quan hệ xã hội định hình và tác động lên ý

thức Ý thức có bản chất da dạng, nó là sự kết hợp phức tạp của quan điểm, giá trị,

tư tưởng và hành động của con người Ý thức không độc lập và tồn tại độc lập

khỏi vật chất mà là một phản ánh của thực tế vật chất và của quan hệ xã hội mà

con người đang sông, nó có khả năng tác động trở lại vật chất, góp phần vào quá

' Website trường Đại học Bách Khoa Giới thiệu trường Dai học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành

Trang 23

19

trình thay đôi xã hội và cá nhân Tuy nhiên sự tác động ấy không phải tự thân mà

phải thông qua hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người Sức mạnh của ý

thức trong sự tác động này còn phải phụ thuộc vào trình độ phản ánh trở lại của ý thức, mức độ thâm nhập của ý thức vào những người hành động, trình độ tô chức

của con người và những điều kiện cũng như là hoàn cảnh vật chất Từ đó liên hệ

với thực tế để làm rõ ý thức của mỗi sinh viên trong việc xác định mục tiêu và phương hướng học tập ở giảng đường đại học là quan trọng như thế nào đặc biệt là trong thời đại ngày nay, thời đại thông tin, kinh tế tri thức, thời đại của cuộc cách

mạng khoa học và công nghệ hiện đại, khi mà trì thức khoa học đã trở thành lực

lượng sản xuất trực tiếp Không những thế, ý thức đứng đắn sẽ giúp cho việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước có thê truyền đạt và tác động đến sinh viên một cách tích cực, thúc đây tình yêu và trách nhiệm đối với đất nước, đồng thời khuyến khích lòng tự hào và sự đóng góp vào sự phát triển của xã hội

Chương 2

GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BACH KHOA - DHBK TP HCM HIỆN NAY

2.1 Khái niệm “yêu nước”, “chủ nghĩa yêu nước Việt Nam” và nội dung cơ

bản của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam hiện nay

' Website trường Đại học Bách Khoa Giới thiệu trường Dai học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành

Trang 24

20

2.1.1 Khái niệm “yêu nước”, “chủ nghĩa yêu nước Việt Nam” Ẹ M g y Ẹ

Trong xuyên suốt lịch sử hình thành và phát triển của đất nước Việt Nam chúng ta, chúng ta đã trải qua biết bao thăng trầm, bao mô hôi xương máu phải đồ xuống đề giữ được nên độc lập như ngày hôm nay Chính vì những công lao to lớn của ông cha ta đề lại như vậy, chúng ta phải biết yêu nước và giữ gìn nền độc lập,

tự do của nước nhà

Nhưng chúng ta có thê tự định nghĩa được yêu nước là gì không? Đối với tác giả Nguyễn Trọng Phúc, ông đã giải thích rằng “yêu nước” là tình cảm đặc biệt sâu sắc, quan trong của từng cá nhân đối với quê hương, đất nước của mình! Tình yêu nước bắt nguồn từ yêu những người thân thiết, yêu gia đình, quê hương, xứ

sở, nơi chôn rau cắt rốn của mỗi người Theo chúng em, phải có tình yêu nước sâu đậm, yêu đất nước sứ xở như yêu con đẻ của mình, thì những người dân, người

con của dân tộc đó mới sẵn sảng hiến đâng toàn bộ của cải, sức lực cho đến cả tính mạng khi đất nước lâm vào tình cảnh bị xâm lược, đô hộ cho tới bị tuyệt diệt, xóa

sô hoàn toàn Tình yêu này được thể hiện qua những cuộc đầu tranh của không chỉ

dan téc ta, ma con co ca của những dân tộc khác Từ kháng chiến chống thực dân

Pháp, đề quốc Mĩ của dân tộc ta, cho đến Hồng Quân Liên Xô tử thủ nhằm bảo vệ

thủ đô không bị xâm lược bởi Đức Quốc Xã trong thế chiến thứ hai Như vậy,

chúng ta có thê hiểu rằng yêu nước là một trong những tình cảm sâu sắc nhất được củng cô qua hàng trăm năm, hàng ngàn năm của các tô quốc, quốc gia biệt lập, là trạng thái xã hội mang tính phô biến vốn có của mọi quốc gia dân tộc trên thế giới Nếu không có một lòng yêu nước nồng nàn, cháy bỏng thì đã không tồn tại những

cuộc đầu tranh giành lại 4m no, tự do, hòa bình của nhân dân ta và các dân tộc

khác trước ách xâm lược, đô hộ của ngoại xâm Từ đấy, tình yêu này đã vượt qua

! Nguyễn Trọng Phúc (2006), Chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam, và giáo dục chủ nghĩa yêu nước, xây dựng ý chí quyết chiến, quyết thắng cho quân và dân ta trong thời đại mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội

' Website trường Đại học Bách Khoa Giới thiệu trường Dai học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành

Trang 25

thức sâu sắc về lãnh thổ và quốc gia dân tộc, lòng tự tôn và tự hào về văn hiến, ý thức trách nhiệm, tính thần tự lực, tự cường trong quá trình dựng nước, giữ

nước”° Như thé, chúng em có thể hiểu rằng “Chủ nghĩa yêu nước” là một hiện tượng xã hội có tính phổ quát trong lịch sử phát triển của một quốc gia, và mở rộng ra là ca nhân loại Nó luôn gắn liền với một quốc gia — dân tộc, vì chịu sự quy định riêng của dân tộc đó, nên cách hiểu và cách tiếp cận giữa các dân tộc có sự khác biệt Đối với V.I Lenin, điều này chỉ đơn giản là: “Một trong những tình cảm sâu sắc nhất, đã được củng có qua hàng trăm, hàng nghìn năm tồn tại của các tô quốc biệt lập”?, được xem như thứ tình cảm thiêng liêng, cha truyền con nối, kế

thừa và phát huy theo lịch sử nước nhà

Để cụ thể hóa tổng quát của “Chủ nghĩa yêu nước”, chủng ta có l khái niệm nữa được đề cập rất nhiều trong các tác phẩm và văn kiện lịch sử Đảng, đó là “Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam” Tiến sĩ Trần Thị Hoa cho rằng “Chủ nghĩa yêu nước

Việt Nam là tình cảm tự nhiên của mỗi con người, được hình thành và phát triển

trong quá trình đầu tranh đựng nước và giữ nước hàng nghìn năm của đân tộc Việt Nam”° Kết hợp với khái niệm của yêu nước, chúng em có thẻ tự hiệu rằng Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam không chỉ là một tình cảm tự nhiên, không dừng lại ở tư tưởng yêu nước, tinh thần yêu nước, Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam là tông hòa

? Tô Xuân Sinh, Từ điển Công tác Đảng, công tác chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2007, tr 97

3 V.I Lênin (2005) Toàn tập Tập 37, Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia

# Trần Thị Hoa (2005), Chủ nghĩa Yêu nước Việt Nam hiện nay, Tạp chí Khoa học Chính Trị, Số

9, Học viện Chính Trị khu vực II

' Website trường Đại học Bách Khoa Giới thiệu trường Dai học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành

Ngày đăng: 10/02/2025, 16:06

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w