2.1. Khái niệm “yêu nước”, “chủ nghĩa yêu nước Việt Nam” và nội dung cơ bản của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam hiện nay
' Website trường Đại học Bách Khoa. Giới thiệu trường Dai học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành phó Hỗ Chí Minh. Truy cập từ https://hemut.edu.vn/tong-quan
20
2.1.1. Khái niệm “yêu nước”, “chủ nghĩa yêu nước Việt Nam” Ẹ M g y Ẹ Trong xuyên suốt lịch sử hình thành và phát triển của đất nước Việt Nam chúng ta, chúng ta đã trải qua biết bao thăng trầm, bao mô hôi xương máu phải đồ xuống đề giữ được nên độc lập như ngày hôm nay. Chính vì những công lao to lớn của ông cha ta đề lại như vậy, chúng ta phải biết yêu nước và giữ gìn nền độc lập, tự do của nước nhà.
Nhưng chúng ta có thê tự định nghĩa được yêu nước là gì không? Đối với tác giả Nguyễn Trọng Phúc, ông đã giải thích rằng “yêu nước” là tình cảm đặc biệt sâu sắc, quan trong của từng cá nhân đối với quê hương, đất nước của mình!. Tình yêu nước bắt nguồn từ yêu những người thân thiết, yêu gia đình, quê hương, xứ sở, nơi chôn rau cắt rốn của mỗi người. Theo chúng em, phải có tình yêu nước sâu đậm, yêu đất nước sứ xở như yêu con đẻ của mình, thì những người dân, người con của dân tộc đó mới sẵn sảng hiến đâng toàn bộ của cải, sức lực cho đến cả tính mạng khi đất nước lâm vào tình cảnh bị xâm lược, đô hộ cho tới bị tuyệt diệt, xóa sô hoàn toàn. Tình yêu này được thể hiện qua những cuộc đầu tranh của không chỉ dan téc ta, ma con co ca của những dân tộc khác. Từ kháng chiến chống thực dân
Pháp, đề quốc Mĩ của dân tộc ta, cho đến Hồng Quân Liên Xô tử thủ nhằm bảo vệ
thủ đô không bị xâm lược bởi Đức Quốc Xã trong thế chiến thứ hai. Như vậy, chúng ta có thê hiểu rằng yêu nước là một trong những tình cảm sâu sắc nhất được củng cô qua hàng trăm năm, hàng ngàn năm của các tô quốc, quốc gia biệt lập, là trạng thái xã hội mang tính phô biến vốn có của mọi quốc gia dân tộc trên thế giới.
Nếu không có một lòng yêu nước nồng nàn, cháy bỏng thì đã không tồn tại những cuộc đầu tranh giành lại 4m no, tự do, hòa bình của nhân dân ta và các dân tộc khác trước ách xâm lược, đô hộ của ngoại xâm. Từ đấy, tình yêu này đã vượt qua
! Nguyễn Trọng Phúc (2006), Chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam, và giáo dục chủ nghĩa yêu nước, xây dựng ý chí quyết chiến, quyết thắng cho quân và dân ta trong thời đại mới, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội
' Website trường Đại học Bách Khoa. Giới thiệu trường Dai học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành phó Hỗ Chí Minh. Truy cập từ https://hemut.edu.vn/tong-quan
21
cả tâm lý, tình cảm lẽ thường của con người đề đạt giá trị cao hơn về tư tưởng, lí luận chính trị, ở đây là “Chủ nghĩa yêu nước”.
Chủ nghĩa yêu nước khi được nhắc đến, quyền “7 điền Công tác Đảng, công tác chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam” đã định nghĩa rằng: “Chủ nghĩa yêu nước, hệ thông tư tưởng, yếu tố tâm lý, tinh thần xã hội với sự sinh tồn, phát triển của đất nước, của dân tộc; tập trung ở tình yêu, lòng trung thành với Tô quốc, ý thức sâu sắc về lãnh thổ và quốc gia dân tộc, lòng tự tôn và tự hào về văn hiến, ý thức trách nhiệm, tính thần tự lực, tự cường trong quá trình dựng nước, giữ nước”°. Như thé, chúng em có thể hiểu rằng “Chủ nghĩa yêu nước” là một hiện tượng xã hội có tính phổ quát trong lịch sử phát triển của một quốc gia, và mở rộng ra là ca nhân loại. Nó luôn gắn liền với một quốc gia — dân tộc, vì chịu sự quy định riêng của dân tộc đó, nên cách hiểu và cách tiếp cận giữa các dân tộc có sự khác biệt. Đối với V.I. Lenin, điều này chỉ đơn giản là: “Một trong những tình cảm sâu sắc nhất, đã được củng có qua hàng trăm, hàng nghìn năm tồn tại của các tô quốc biệt lập”?, được xem như thứ tình cảm thiêng liêng, cha truyền con nối, kế thừa và phát huy theo lịch sử nước nhà.
Để cụ thể hóa tổng quát của “Chủ nghĩa yêu nước”, chủng ta có l khái niệm nữa được đề cập rất nhiều trong các tác phẩm và văn kiện lịch sử Đảng, đó là “Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam”. Tiến sĩ Trần Thị Hoa cho rằng “Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam là tình cảm tự nhiên của mỗi con người, được hình thành và phát triển trong quá trình đầu tranh đựng nước và giữ nước hàng nghìn năm của đân tộc Việt Nam”°. Kết hợp với khái niệm của yêu nước, chúng em có thẻ tự hiệu rằng Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam không chỉ là một tình cảm tự nhiên, không dừng lại ở tư tưởng yêu nước, tinh thần yêu nước,.. Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam là tông hòa
? Tô Xuân Sinh, Từ điển Công tác Đảng, công tác chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb.
Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2007, tr. 97.
3 V.I. Lênin (2005). Toàn tập. Tập 37, Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
# Trần Thị Hoa (2005), Chủ nghĩa Yêu nước Việt Nam hiện nay, Tạp chí Khoa học Chính Trị, Số 9, Học viện Chính Trị khu vực II
' Website trường Đại học Bách Khoa. Giới thiệu trường Dai học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành phô Hồ Chí Minh. Truy cập từ https:/hemut.edu.vn/tong-quan
22
cac yếu tô tri thức, tình cảm, ý chí của con người Việt Nam, tạo thành động lực tinh thần to lớn thúc đây họ sẵn sàng công hiến sức lực, trí tuệ, xả thân vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tô quốc. Nó vừa là nguyên tắc đạo đức chi phối tình cảm, hành vị của nhân dân Việt Nam, vừa là cội nguồn sức mạnh, là bệ phóng đưa dân tộc Việt Nam vượt ngàn sóng gió, thử thách đề đi đến vinh quang, thắng lợi như ngày hôm nay.
2.1.2. Nội dung cơ bản của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam hiện nay 2.1.2.1. Quá trình hình thành Chủ nghĩa Yêu nước Việt Nam:
Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam hiện nay không phải ngày một ngày hai đã có, mà là một quá trình xuyên suốt lịch sử nước nhà, với biết bao thăng tram, biét bao mắt mát đau thương từ các cuộc kháng chiến chồng thù trong giặc ngoài. Lòng yêu nước không chỉ là cảm xúc, nó còn là lời cô vũ, lời động viên cho toàn thể nhân dân Việt Nam chiến đấu, sẵn sang hién dang ca tinh mang vì độc lập, tự do của
Yếu tô đầu tiên hình thành lên chủ nghĩa yêu nước Việt Nam chính là tình yêu từ những điều giản đị, những thứ tổn tại trong cuộc sống thường nhật của mỗi con người. Từ chính quê hương, nơi chôn rau cắt rồn, từ căn nhà ta đã lớn lên cùng với cha mẹ, cho đến những phố xá cung đường. Tất cả ăn sâu vào tiềm thức của mỗi người, từ đó hình thành nên cảm giác quý mến, thân thuộc. Khi chứng kiến nước nhà bị xâm lược, bị đô hộ, tình yêu thương đất nước của chúng ta được đây lên cao trào, cốt để bảo vệ những thứ ta trân quý, cho dù nó nhỏ nhoi hay đơn giản đến nhường nào. Bất chấp quân giặc có mạnh đến nhường nào, có vũ khí, quân trang, nhân lực hùng mạnh tới đâu, quan dan ta van quyét không lùi bước, bảo vệ nền độc lập dân tộc. Điều nảy là chứng minh cho sự tồn tại của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam
Yếu tô thứ hai trong quá trình hình thành Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam chính là các dân tộc anh em gắn kết với nhau trên cùng một tư tưởng, tình cảm với nhau.
' Website trường Đại học Bách Khoa. Giới thiệu trường Dai học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành phó Hỗ Chí Minh. Truy cập từ https://hemut.edu.vn/tong-quan
23
Việt Nam chúng ta có đến 54 dân tộc khác nhau, tat cả đều sinh sống trải dài trên
khắp lãnh thé, từ đồng bằng cho đến những tính miền núi xa xôi, biên giới héo lánh. Không phải từ thời điểm bây giờ mới hình thành tình cảm đó, mà là từ rất lâu
về trước, có lẽ trước cả khi nhà nước Văn Lang của các vua Hùng được thành lập.
Từ những cuộc đầu tranh chống giặc cho đến những cuộc chiến tranh giữ nước khỏi ách xâm lược, cho đến những lần hợp tác chia sẻ văn hóa, kinh nghiệm trong đời sống và xã hội.... đã tạo nên và lan tỏa ra tỉnh thần yêu nước, tư tưởng giữ nước không chỉ với đại đa số người Kính mà là tat cả dân tộc có trên lãnh thổ nước nhà. Từ những tù trưởng Tây Bắc phối hợp với nhà Trần trong những ba lần kháng chiến Mông — Nguyên xâm lược, khiến Thoát Hoan phải đê hèn chưi vào ống đồng chạy về nước, cho đến những người dân góp gạo nuôi lính trong kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mĩ. Từ đấy, Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam lại càng được lan rộng, sâu sắc, thầm nhuần nhuyễn vào xương máu của con đân tô quốc.
Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam không khác gì một kim chỉ nam, dẫn dắt dân tộc chúng ta đến với độc lập, tự do, hạnh phúc, từng bước thịnh vượng và phát triển như ngày hôm nay, và là động lực không thẻ thiếu dé dân tộc Việt Nam từng bước sánh vai cường quôc năm châu.
Với hai yếu tố tiêu biêu trên, không thể phủ nhận rằng tình yêu quê hương nước nhà đã được xây đựng và phát triển không ngừng xuyên suốt lịch sử Việt Nam, như sợi chỉ đỏ nối liền từ giai đoạn đựng nước đến giai đoạn giữ nước, cho đến tận bây giờ.
2.1.2.2. Nội dung cơ bản của Chủ nghĩa Yêu nước Việt Nam
Chủ nghĩa yêu nước của Việt Nam với chủ nghĩa yêu nước của những quốc gia khác có điểm chung: vừa là động lực đề nhân dân công hiến hết mình cho công cuộc xây dựng tổ quốc, vừa là điều chi phối suy nghĩ, cảm xúc của người đân cho phù hợp với chuẩn mực của xã hội. Nhưng ngay cả thế, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam còn đóng vai trò như một lời thề, mãi mãi phải luôn giữ cho đất nước Việt
' Website trường Đại học Bách Khoa. Giới thiệu trường Dai học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành phó Hỗ Chí Minh. Truy cập từ https://hemut.edu.vn/tong-quan
24
Nam giàu đẹp thịnh vượng, là trách nhiệm của mỗi người dân Việt Nam, tin tưởng tuyết đối sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước trên con đường quá độ lên Xã hội Chủ nghĩa lí tưởng. Và sau đây là một vài nội dung cơ bản của Chủ Nghĩa Yêu Nước Việt Nam
Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam được thê hiện qua tình yêu quê hương, cùng với đây là sự gắn bó của từng cá nhân với người thân và xã hội. Con người Việt Nam từ trước đến nay luôn gắn liền truyền thống yêu nước như yêu nhà và yêu người thân. Tình yêu này không chỉ đơn thuần là tỏ ra hạnh phúc, cảm thấy tự hào mà còn là cách nhìn nhận đúng đắn với những giá trị văn hóa của dân tộc, lịch sử, xã hội... của ông cha ta dé lai suốt hang ngàn năm, cũng như trách nhiệm phải biết bao ton và phát triển các giá trị văn hóa tốt đep đó cho con cháu đời sau, cũng như cho cả bạn bè thế giới chiêm ngưỡng và học hỏi. Tránh đề những giá trị văn hóa bị mai một theo thời gian lịch sử hoặc bị bóp méo, từ đây làm tiền đề cho những giá trị khác sa1 lệch hoàn toàn so với đạo đức có cơ hội được truyền bá, lây nhiễm cho xã hội.
Hơn thế nữa, chủ nghĩa yêu nước còn được thê hiện qua tinh thần làm việc của người dân Việt Nam. Voi tinh thần chăm chỉ, cầu tiến, chúng ta vẫn luôn tìm học hỏi những điều mới, những kiến thức mới từ khắp nơi trên thể giới, cũng như những kinh nghiệm rút ra được từ sai lam mắc phải, của chính chủng ta cũng như của tất cả các quốc gia khác trên thế giới. Với thực hành lối sông tiết kiệm, chúng ta luôn thi dua dé dat nước trở nên giàu mạnh, bước trên sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, có thê sánh ngang với cường quốc năm châu. Mỗi người dân Việt Nam, mỗi một chủ thê phải dành toàn bộ sức lực, trí tuệ, năng lực trong quá trình khiến đất nước phôn vinh, thịnh vượng. Chính vì thế, nhiều phong trào thi đua yêu nước luôn được tô chức với khát vọng khơi đậy phát triển đất nước, và cũng đã có nhiều cá nhân, tập thê được Đảng và Nhà Nước khen tặng, tuyên dương. Đây là khát vọng thực hiện thăng lợi trong công cuộc phát triển đất nước.
' Website trường Đại học Bách Khoa. Giới thiệu trường Dai học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành phô Hồ Chí Minh. Truy cập từ https:/hemut.edu.vn/tong-quan
25
Chủ nghĩa yêu nước còn được thê hiện qua lí tưởng, khát vọng của từng người dân Việt Nam, phải luôn trung thành tuyệt đối với Đảng và Nhà Nước, cũng như phải đặt toàn bộ niềm tin và sự tin tưởng của chính chúng ta vào các chính sách do Đảng và Nhà Nước ban hành, tất cả vì độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Cũng vì lẽ đó, bản thân mỗi con người Việt Nam phải giữ trong mình một lí tưởng cách mạng trong sáng, tránh bị các tổ chức phản động, những thê lực chống phá cả trong lẫn ngoài nước dụ đỗ, đắt mũi, đề rồi mắt đi lòng tin về Đảng cũng như Chính phủ và có những niềm tin hay hành động mù quáng, đi ngược lại với lí tưởng cao đẹp của cách mạng, của Đáng và nhà nước pháp quyền.
Chủ nghĩa yêu nước không chỉ bị giới hạn ở bên trong lãnh thô Việt Nam, mà phải được mở rộng ra ngoài phạm vi khu vực, phải quan tâm đến các cộng đồng quốc tế. Vượt ra mục tiêu là phát triên đất nước giàu đẹp thịnh vượng, vì lợi ích chung của từng quốc gia cũng như từng khu vực, hợp sức đề xử lí các vẫn đề gây nhức nhối toàn câu hiện nay. Các vấn đề như xóa đói giảm nghèo (châu Phi, các vung héo lanh,...), giảm ảnh hưởng của biến đôi khí hậu (châu Âu, châu MI...), cũng như duy trì hòa bình (Trung Đông, đải Gaza,..) không thể được giải quyết chi bởi một quốc gia. Vì vậy sự hợp tác của nhiều quốc gia, kê cả phát triển hay đang phát triển là cần thiết để hạn chế hoặc xóa bỏ những van đề nhức nhối suốt hàng năm trời.
Kết luận, chủ nghĩa yêu nước không chỉ là một trạng thái tinh thần cá nhân màcòn là sức mạnh thúc đây sự phát triển toàn diện của con người và xã hội. Nó đặt ra một tiêu chí, chỉ tiên cao về lòng tự hào dân tộc, cam kết cộng đồng, lòng trung hiểu với tổ quốc và quê hương, cùng với đó là trách nhiệm toàn cầu, tạo nên một cộng đồng mạnh mẽ và tinh thần đoàn kết, giúp hòa bình được kéo dài và ôn định.
2.1.2.3. Sự khác biệt giữa chủ nghĩa yêu nước truyền thống so với chủ nghĩa yêu nước hiện nay
' Website trường Đại học Bách Khoa. Giới thiệu trường Dai học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành phô Hồ Chí Minh. Truy cập từ https:/hemut.edu.vn/tong-quan
26
Theo đòng chảy lịch sử, cùng với đó là sự phát triển tiên bộ vượt bậc của khoa học công nghệ, khái niệm về chủ nghĩa yêu nước truyền thống, với chủ nghĩa yêu nước Việt Nam hiện nay, đã có sự thay đổi rõ rệt và sâu sắc, thích ứng với hoàn cảnh quốc tế hiện tai dé phù hợp hơn
Theo Từ Điền Tiếng Việt, chủ nghĩa yêu nước truyền thông là “lòng yêu thiết tha với tô quốc của mình, thường biều hiện ở tinh than sẵn lòng hi sinh vì Tô
"và cũng có những ý kiến ủng hộ quan điểm này, cho rằng “Chủ nghĩa yêu quốc”
nước — nguyên tác đạo đức và chính trị, một tình cảm xã hội mà nội dung 1a tinh yêu và lòng trung thành với tô quốc, là lòng tự hào về quá khứ và hiện tại của Tổ Quốc, ý chí bảo vệ những lợi ích của Tổ quốc”. Như vậy, chủ nghĩa yêu nước truyền thống vốn là tình yêu, lòng trung thành, tự hào lịch sử vẻ vang và trân quý các giá trị côt lõi, cũng như hiện thân mình bảo vệ Tô Quốc.
Nhưng cũng tôn tại ý kiến khác, với nhà nghiên cứu Bùi Đình Phong cho rằng:
“là sự phát triển đến đính cao tính thần yêu nước của dân tộc Việt Nam, là sự kết hợp chặt chẽ giữa tình cảm yêu nước nhiệt thành và một hệ thống các tư tưởng về tình yêu, lòng trung thành đối với tổ quốc, ý thức phục vụ Tổ Quốc của dân tộc Việt Nam, nhằm bảo vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ đất nước, mang lại cuộc sông hòa bình, tự do, âm no cho người dân Việt Nam””
Như vậy, chúng em cho chủ nghĩa yêu nước Việt Nam ở thời điểm hiện tại, về bản chất là hình thái ý thức xã hội, là sự tự hào cũng như trách nhiệm phải gánh lên vai của người đân Việt Nam, tin tưởng tuyệt đối vào Đảng và Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là nguồn lực nội sinh tạo ra sức mạnh to lớn cho dân tộc phát triển và trường tổn theo thời gian.
" Hoàng Phê (1998), Từ Điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, trang 172
° Từ điển triết học, NXB tiến bộ, Moscow, (1972), trang 712
7 Bùi ĐÌnh Phong (2013), Phát huy chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh trong thời kì hội nhập quốc tế, Hà Nội,NXB Lao Động, trang 17
' Website trường Đại học Bách Khoa. Giới thiệu trường Dai học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành phô Hồ Chí Minh. Truy cập từ https:/hemut.edu.vn/tong-quan