Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Sự hữu ích Bảng 1: Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Sự hữu ích Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items Item-Total Statistics Scale M
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA TÀI CHÍNH-THƯƠNG MẠI
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN HUTECH KHI SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ
MOMO
Ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Giảng viên hướng dẫn: ThS NGÔ NGỌC NGUYÊN THẢO
Nhóm Sinh viên thực hiện:
Đinh Thị Thanh Thủy MSSV: 2281909796 Lớp: 22DTCB3 Trần Thị Như Quỳnh MSSV: 2281900500 Lớp: 22DTCB3
Nguyễn Thị Kim Chi MSSV: 2281900046 Lớp: 22DTCB3
TP Hồ Chí Minh, năm 2023
1
Trang 2BÀI TỔNG HỢP NHÓM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU KINH TẾ - 22DTCB3 Câu 1: Link google docform chủ đề nhóm: https://forms.gle/JbXgcRF5Wj1Pm7WH9
Câu 2: Số liệu nhóm đã khảo sát
2.1: Kết quả Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha
1 Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Sự hữu ích
Bảng 1: Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Sự hữu ích
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ SPSS)
- Thang đo nhân tố Sự hữu ích (HI) cấu thành có 4 biến quan sát Kết quả đánh giá giá trị thang đo cho thấy tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát từ 0.665 đến 0.767 đều lớn hơn 0.3 Và có hệ số Cronbach’s alpha 0.868 > 0,6 Như vậy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy cần thiết Do đó, cả 4 biến quan sát cho nhân tố này đều được giữ lại để phân tích EFA
2 Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Sự đơn giản/ Dễ sử dụng
Bảng 2: Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Sự đơn giản/ Dễ sử dụng 2
Trang 3Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ SPSS)
- Thang đo nhân tố Sự đơn giản/ Dễ sử dụng (SD) cấu thành có 3 biến quan sát Kết quả đánh giá giá trị thang đo cho thấy tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát
từ 0.739 đến 0.829 đều lớn hơn 0.3 Và có hệ số Cronbach’s alpha 0.886 > 0,6 Như vậy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy cần thiết Do đó, cả 3 biến quan sát cho nhân tố này đều được giữ lại để phân tích EFA
3 Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Tính bảo mật
Bảng 3: Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Tính bảo mật
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ SPSS)
- Thang đo nhân tố Tính bảo mật (BM) cấu thành có 3 biến quan sát Kết quả đánh giá giá trị thang đo cho thấy tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát từ 0.744 đến 3
Trang 40.821 đều lớn hơn 0.3 Và có hệ số Cronbach’s alpha 0.885 > 0,6 Như vậy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy cần thiết Do đó, cả 3 biến quan sát cho nhân tố này đều được giữ lại để phân tích EFA
4 Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Hành vi sử dụng
Bảng 4: Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Hành vi sử dụng
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ SPSS)
- Thang đo nhân tố Hành vi sử dụng (HV) cấu thành có 3 biến quan sát Kết quả đánh giá giá trị thang đo cho thấy tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát từ 0.567 đến 0.707 đều lớn hơn 0.3 Và có hệ số Cronbach’s alpha 0.801 > 0,6 Nhưng có biến HV3 có Cronbach’s Alpha 0.811>0.801 hệ số Cronbach’s Alpha tổng Như vậy các biến quan sát HV1, HV2 của thang đo đảm bảo độ tin cậy cần thiết, còn biến HV3 bị loại Bảng 5: Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Hành vi sử dụng
(sau khi điều chỉnh) Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
4
Trang 5HV1 3,96 1,217 0,682
(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ SPSS)
- Sau khi điều chỉnh lại còn 2 biến quan sát không có hệ số Cronbach’s Alpha nên ta loại hết biến của thang đo Hành vi sử dụng
5 Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Niềm tin
Bảng 6: Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Niềm tin
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ SPSS)
- Thang đo nhân tố Niềm tin (NT) cấu thành có 3 biến quan sát Kết quả đánh giá giá trị thang đo cho thấy tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát từ 0.590 đến 0.714 đều lớn hơn 0.3 Và có hệ số Cronbach’s alpha 0.799 > 0,6 Như vậy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy cần thiết Do đó, cả 3 biến quan sát cho nhân tố này đều được giữ lại để phân tích EFA
6 Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Chương trình khuyến mãi
Bảng 7: Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Chương trình khuyến mãi Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
5
Trang 6Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ SPSS)
- Thang đo nhân tố Chương trình khuyến mãi (KM) cấu thành có 3 biến quan sát Kết quả đánh giá giá trị thang đo cho thấy tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát
từ 0.718 đến 0.748 đều lớn hơn 0.3 Và có hệ số Cronbach’s alpha 0.856 > 0,6 Như vậy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy cần thiết Do đó, cả 3 biến quan sát cho nhân tố này đều được giữ lại để phân tích EFA
7 Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Sự hài lòng
Bảng 8: Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Sự hài lòng
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ SPSS)
- Thang đo nhân tố Sự hài lòng (HL) cấu thành có 3 biến quan sát Kết quả đánh giá giá trị thang đo cho thấy tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát từ 0.757 đến 0.812 đều lớn hơn 0.3 Và có hệ số Cronbach’s alpha 0.891 > 0,6 Như vậy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy cần thiết Do đó, cả 3 biến quan sát cho nhân tố này đều được giữ lại để phân tích EFA
6
Trang 7Bảng 9: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo
STT THANG ĐO SỐ BIẾN QUAN
SÁT BAN ĐẦU
SỐ BQS SAU KHI KIỂM ĐỊNH
CRONBACH’S ALPHA GHI C
6 Chương trình
2.2: Kết quả Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập
- Các thang đo về sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo gồm 6 yếu tố chính và 19 biến quan sát Sau khi kiểm định thang đo bằng cronbach’s alpha tất cả 19 biến thì có 1 thang đo Hành vi bị loại còn lại 16 biến khác đều được giữ lại và tiếp tục đưa vào phân tích EFA
Bảng 10: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s các thành phần
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0,944
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx Chi-Square 1731,735
7
Trang 8(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ SPSS)
Khi phân tích nhân tố, nghiên cứu đặt ra 2 giả thuyết:
Giả thuyết H0: Các biến trong tổng thể không có tương quan với nhau
Giả thuyết H1: Các biến trong tổng thể có tương quan với nhau
- Kết quả kiểm định Bartlett cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau (sig = 0.00 < 0.05, bác bỏ H0, chấp nhận H1) Đồng thời, hệ số KMO= 0.944 > 0.5, chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là thích hợp và dữ liệu phù hợp cho việc phân tích nhân tố
Bảng 11: Phương sai trích các biến độc lập
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total
% of Variance
Cumulative
% Total
% of Variance Cumulative %
8
Trang 911 ,239 1,495 94,801
(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ SPSS)
- Bảng 11 cho thấy, các nhân tố đều có giá trị Eigenvalues > 1, thấp nhất là 10.580 với phương sai trích 66.124% > 50% là đạt yêu cầu Với phương pháp rút trích Principal components và phép quay Varimax, có 01 thành phần được rút trích ra từ biến quan sát Điều này, cho chúng ta thấy 01 thành phần rút trích ra thể hiện được khả năng giải thích được 66.124% sự thay đổi của biến phụ thuộc trong tổng thể
Bảng 12: Ma trận xoay Component Matrixa
Component 1 SD3 ,883
SD1 ,843
BM2 ,836
KM1 ,833
HI2 ,825
SD2 ,823
BM3 ,822
BM1 ,820
9
Trang 10HI1 ,815
NT3 ,793
NT1 ,788
HI4 ,788
NT2 ,787
HI3 ,787
KM3 ,785
KM2 ,776
(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ SPSS)
- Tiếp tục với kết quả của phân tích nhân tố khám phá, ta có ma trận nhân tố xoay (Rotated component matrix) trong đó thể hiện các biến đặc trưng đều có hệ số tải nhân tố (Factor loading) lớn hơn 0.5
- Vậy bảy nhóm nhân tố độc lập được rút trích bao gồm:
+ Nhân tố 1: (SD) bao gồm các biến SD1, SD2 và SD3; đặt tên cho nhân tố này Dễ sử dụng
+ Nhân tố 2: (BM) bao gồm các biến BM1, BM2 và BM3 đặt tên cho nhân tố này là Sự bảo mật
+ Nhân tố 3: (KM) bao gồm các biến KM1, KM2 và KM3; đặt tên cho nhân tố này là Chương trình khuyến mãi
+ Nhân tố 4: (HI) bao gồm các biến HI1, HI2, HI3 và HI4; đặt tên cho nhân tố này là Sự hữu ích
+ Nhân tố 5: (NT) bao gồm các biến NT1, NT2 và NT3; đặt tên cho nhân tố này là Niềm tin
10
Trang 112.3: Kết quả Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc
2.3.1 Phân tích khám phá EFA cho biến phụ thuộc “Sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo ”
Bảng 13: Hệ số KMO and Bartlett's Test KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0,743
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx Chi-Square 205,959
(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ SPSS)
Bảng 14: Phương sai trích biến phụ thuộc Total Variance Explained
Compone
nt
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total
% of Variance
Cumulative
% Total
% of Variance Cumulative %
(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ SPSS)
- Trong đề tài nghiên cứu có 1 biến phụ thuộc “Sự hài lòng của sinh viên Hutech khi
sử dụng ví điện tử Momo” với 3 biến quan sát, kết quả phân tích EFA cho thấy tất cả các điều kiện về phân tích nhân tố khám phá đều đáp ứng, hệ số KMO =0,743 > 0.5 ; Sig = 0,000 < 0.05; hệ số tải nhân tố > 0.5; tổng phương sai trích đạt 82.157 %
3.3 Phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyết nghiên cứu
3.3.1 Kiểm định về tính độc lập của phần dư
- Đại lượng thống kê Durbin – Watson (d) của hàm hồi quy 1 có giá trị là 2.001 < 3, cho thấy: không có hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc 1, hay nói cách khác: các phần
dư ước lượng của mô hình độc lập, không có mối quan hệ tuyến tính với nhau
11
Trang 12Bảng 14 Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy
Model Summaryb
Model R
R Square
Adjusted R Square
Std Error of the Estimate Durbin-Watson
a Predictors: (Constant), KM, BM, HV, SD, NT, HI
b Dependent Variable: HL
(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ SPSS)
3.3.2 Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy tổng thể
- Kết quả cho thấy mô hình có độ phù hợp đạt yêu cầu (R =0.794) Hệ số R hiệu2 2
chỉnh (Adjusted Square) trong mô hình này là 0.784 nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính
đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 78.4% Điều này cũng có nghĩa là có 78.4% sự hài lòng khi sử dụng ví điện tử Momo của sinh viên Hutech được giải thích chung bởi 5 biến độc lập trong mô hình
3.3.3 Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của các hệ số hồi quy
Bảng 15: Kết quả hồi quy
12
Coefficientsa
Model
Unstandardized Coefficients
Standardize d Coefficients
t Sig
Collinearity Statistics
B Std Error Beta
Toleranc
e VIF
1 (Constant
)
a Dependent Variable: HL
Trang 13(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ SPSS)
- Hệ số VIF các biến độc lập <10 nên không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến Các hệ
số hồi quy của các biến HI, BM, HV, NT, KM đều lớn hơn 0, như vậy các biến HI, BM,
HV, NT, KM có các biến độc lập đưa vào phân tích hồi quy đều tác động cùng chiều tới biến phụ thuộc, còn các hệ số hồi quy của biến SD bé hơn 0 nên các biến độc lập đưa vào phân tích hồi quy đều tác động ngược chiều tới biến phụ thuộc Dựa vào độ lớn của
hệ số Beta, thứ tự mức độ tác động từ mạnh đến yếu của các biến độc lập tới biến phụ thuộc “Sự hài lòng khi sử dụng ví điện tử Momo của sinh viên Hutech” là: NT(0,657) > KM(0,324) > HI (0,040) > HV (0,039) > BM (0,013) > SD (-0,157)
3.3.4: Phương trình hồi quy đa bội:
- Căn cứ vào bảng 15, cho thấy các biến này có hệ số hồi quy dương có nghĩa là các biến này có tác động cùng chiều đến biến phụ thuộc là “Sự hài lòng khi sử dụng ví điện tử Momo của sinh viên Hutech ” Từ thông số thống kê trong mô hình hồi quy, phương trình hồi quy tuyến tính bội của các nhân tố tác động đến sự hài lòng khi sử dụng ví điện
tử của sinh viên Hutech các hệ số chuẩn hóa như sau:
HL= NT*0,657 + KM*0,324 + HI*0,040 + HV*0,039 + BM*0,013
13
Trang 14Hình 1: Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa của mô hình
(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ SPSS) Kết quả từ biểu đồ tần số Histogram của phần dư cho thấy, phân phối của phần dư xấp
xỉ chuẩn (trung bình Mean lệch với 0 vì số quan sát khá lớn, độ lệch chuẩn Std Dev = 0.974) Điều này có nghĩa là giả thuyết phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm
Hình 2: Đồ thị phân bố phần dư hàm hồi quy
(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ SPSS)
- Hình trên cho thấy các phần dư phân tán ngẫu nhiên quanh trục O (là quanh giá trị trung bình của phần dư) trong một phạm vi không đổi Điều này có nghĩa là phương sai của phần dư không đổi
(2) Kiểm tra giả định các phần dư có phân phối chuẩn
- Phần dư có thể không tuân theo phân phối chuẩn vì những lý do như sử dụng sai mô hình, phương sai không phải là hằng số, số lượng các phần dư không đủ nhiều để phân
14
Trang 15tích…(Hoàng Trọng - Mộng Ngọc, 2008) Biểu đồ tần số (Histogram, Q-Q plot, P-P plot) của các phần dư (đã được chuẩn hóa) được sử dụng để kiểm tra giả định này:
Hình 3: Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dư từ hồi quy
(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ SPSS)
- Kết quả từ biểu đồ tần số P-P plot cho thấy các điểm phân tán xung quanh được kỳ vọng Cũng cho thấy giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm
15