Với mong muốn góp phầngiải quyết vấn đề khó khăn nêu trên, đề tài “Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính xãHòa Thắng, huyện Bắc Bình, tinh Bình Thuan” được thực hiện.Mục tiêu nghiên cứu Đối t
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
TRAN TUẦN KIỆT
XÂY DỰNG CƠ SỞ DU LIEU DIA CHÍNH XÃ HOA THANG,
HUYỆN BAC BÌNH, TINH BÌNH THUẬN
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN LÝ DAT DAI
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2022
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
TRẢN TUẦN KIỆT
XÂY DUNG CƠ SỞ DU LIEU DIA CHÍNH XÃ HÒA THANG,
HUYỆN BAC BÌNH, TINH BÌNH THUAN
Chuyên ngành: QUAN LY DAT DAI
Trang 3XÂY DUNG CƠ SỞ DU LIEU DIA CHÍNH XÃ HÒA THANG,
HUYỆN BAC BÌNH, TỈNH BÌNH THUAN
TRẢN TUẦN KIỆT
Hội đồng chấm luận văn:
1 Chủ tịch: PGS.TS HUỲNH THANH HÙNG
Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM
2 Thư ký: TS NGUYÊN THỊ MAI
Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM
3 Phản biện 1: TS TRAN HỎNG LĨNH
Bộ Tài nguyên và Môi trường
4 Phản biện 2: TS NGUYÊN DUY NĂNG
Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM
5 Ủy viên: TS PHAM QUANG KHÁNH
Phân viện Quy hoạch và Thiết Kế Nông nghiệp
Trang 4Từ năm 2011 đến nay công tác tại Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên và Môi
trường thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Thuận.
Tháng 6 năm 2019 theo học Cao học ngành Quản lý đất đai tại trường Đại HọcNông Lâm thành phó Hồ Chi Minh;
Điện thoại: 0918.186.071
Email: kietbbbt@gmail.com
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Học viên xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của học viên.
Các sô liệu, kêt quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bô trong bat kì công trình nào khác.
Tác giả
Tran Tuân Kiệt
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên em xin kính chúc các thầy cô đang giảng dạy và làm việc tại trườngĐại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh cùng toàn thé thầy cô bộ môn khoa Quản
lý Đất đai và Bất động sản lời chúc sức khỏe và luôn thành công trong sự nghiệp giáo
dục đào tạo cũng như mọi lĩnh vực trong cuộc sống.
Em xin cảm ơn các thay cô giáo trong trường đã day dỗ, giúp đỡ và hướng dan
tận tình cho em trong suốt thời gian em xin theo học tai trường Đặc biệt em xin chânthành cảm ơn sâu sắc thầy giáo: TS Nguyễn Văn Tân đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn
em trong suốt quá trình thực tập dé em có thé hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này
Em xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của UBND xã Hoà Thắng, Chinhánh Văn phòng đăng ký đất đai Bắc Bình, Văn phòng đăng ký đất đai tỉnh, PhòngTài nguyên và Môi trường huyện Bắc Bình, Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên và Môitrường, Trung tâm Công nghệ thông tin, Ban Quản lý dự án xây dựng hệ thống hồ sơđịa chính và cơ sở dữ liệu quản lý đất đai thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnhBình Thuận và các cơ quan, đơn vị khác có liên quan đã tạo điều kiện cho em thuthập số liệu, những thông tin cần thiết dé thực hiện luận văn này
Một lần nữa em xin chúc tất cả mọi người sức khỏe đồi dào và luôn thành công
trong công việc cũng như trong cuộc sông!
Trang 7TÓM TAT
Đề tài nghiên cứu “Xây dựng cơ sở dir liệu địa chính xã Hòa Thắng, huyệnBắc Bình, tỉnh Bình Thuận” với mục tiêu góp phần hoàn thiện hệ thong hồ sơ địachính cấp huyện hướng tới giao dịch điện tử trong lĩnh vực quản lý đất đai; giúp cơquan Nhà nước quản lý đất đai ngày một tốt hơn, chặt chẽ hơn
Đề tài thực hiện tông hợp các phương pháp, gồm: phương pháp thu thập tàiliệu, số liệu thứ cấp; phương pháp tham van cán bộ quan lý; phương pháp xử lý, tônghợp số liệu; phương pháp sử dụng bản đồ; Sử dụng phần mềm xây dựng cơ sở dữ liệuđịa chính và đánh giá kết quả vận hành Kết quả đạt được như sau:
- Phân tích, đánh giá rõ thực trạng nguồn dữ liệu địa chính của địa phương,gồm: dữ liệu bản đồ địa chính, đữ liệu thuộc tính địa chính, tình hình quản lý biếnđộng về đất đai, thực trạng trang thiết bị và nguồn nhân lực phục vụ xây dựng cơ sở
dữ liệu quản lý đất đai tại xã Hòa Thắng
- Xây dựng thành công cơ sở dữ liệu địa chính xã Hòa thắng thông qua cácbước: Thu thập hồ sơ địa chính, hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất, hồ sơđăng ký biến động; kiểm tra và lựa chọn tài liệu để nhập thông tin; Nhập thông tinthửa dat theo tài liệu lựa chọn và nhập thông tin bổ sung; Kiểm tra thông tin đã nhậpvới tài liệu gốc; Quét hồ sơ gốc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; khái quátnhững ứng dụng đạt được từ kết quả Xây dựng co sở dit liệu địa chín nhằm minh
chứng cho hiệu quả của quá trình nghiên cứu.
Cuối cùng, đề tài đã đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ sở đữ liệuđịa chính xã Hòa Thắng, làm tiền dé dé xây dựng hệ thống quản lý Nhà nước về đấtđai một cách hiện đại, đầy đủ và toàn diện theo đúng chuẩn quy định cho xã Hòa
Thăng nói riêng và toàn huyện Bac Binh nói chung.
Trang 8The research of "Building a cadastral database in Hoa Thang commune, Bac Binh district, Binh Thuan province" aims at perfecting the district-level cadastral
recordkeeping system, implementing electronic transactions in the field of Land
Management, and helping State agencies manage land better and more effectively.
This research includes multiple methods, including secondary documents and data collection; expert consultation; data processing and synthesis; use of maps; application of cadastral database management software and operations evaluation.
The results are as follows:
- Analyzing and pinpointing the current situation of local cadastral data sources, including cadastral map data, cadastral attribute data, management of land changes, status of equipment and human resources for building the land management database in Hoa Thang commune.
- Successfully establishing the cadastral database of Hoa Thang commune step
by step: Collecting cadastral records, land use right certificates, and land change registration forms; checking and selecting documents for computer input; Entering the data of land lot based on the selected records and additional information; Checking the entered information against the original document; Scanning original documents for issuance of land use right certificates; overviewing applications obtained from the results of Building a cadastral database to demonstrate the effectiveness of the research process.
Finally, the research discussed some recommendations for improving the cadastral database of Hoa Thang commune This network may be the foundation for the establishment of a modern, complete and comprehensive state management system of land that meets the required standards for Hoa Thang commune in particular and Bac Binh district in general.
Trang 9ee eeeeeenesansneesesserneonannnienrogntsaotieoDiOtrtauntsbernnnnui 61.2 Cơ sở dit liệu đất đai và cơ sở dit liệu địa chính -. 2 2+s+szcezzzzxzzxes lãi1.2.1 Cơ sở dữ liệu và cơ sở dữ liệu đất đai - 55c 11
1.2.2 Cơ sở dữ liệu: địa CHINN sscsceceseeniiiiinnitindDd3G0010038154115851395E855415354355711403465108316 11
19 As cin cũ niên lệ it ee eencen cena enneosmnenneneeceeaen 20
1.3 Những nghiên cứu có liên Quan wsvicissicccwsscnmsccnvsrmnmnierinemnnnnsrnes 21
LB 6.83 21
15.05 lOT 1Ø? HH cuc co scbiscbcigdEsiciEicncSg2Sso680038nc4zSgassisGtag3M6a.3GxaigESzeàS66i2J2g828g31aoã4:gg8gb2số.42ã,<ã,sØE 24
Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP - 2 scs<sse+see 31
Dsl, NGL CUMS SNIEI GỮhcsecáescsessesokcstrtsopdotigfnoagtDiG0300080 gi tidpztdiggtdggGadirgiIBodCiCdu giuciigdhxBg 31
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình quan lý sử dụng đất 312.1.2 Tình hình lập, quản ly và hoàn thiện hệ thong hồ sơ địa chính 312.1.3 Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính xã Hòa Thắng i cara ciate Se cae cee nat aces 31
Trang 102.1.4 Giải pháp quản lý, vận hành, khai thác sử dụng cơ sở dữ liệu địa chính 31
2.2, PHƯỚH DHấP TEHIỂH CW Ul seessccscssassacn sansa essanwessesiwn SuEEH120001GSA34801380489G08:30883337584480053558 31 2.3 Quy trinh thurc hign 34Chương 3 KET QUA NGHIÊN COU wocccsssssssssesssessseessesssesssecssecssecsseessecsneessecsses 36
3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình quản lý sử dụng đt se 363.1.1 Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 2-2¿+5¿+S2S+2z22E2>22 363.1.2 Thực trạng kinh tế - xã hội -2-©2¿©22SS22E22E22E22E2E2E22323221221223222eze 393.1.3 Tình hình sử dụng và quản lý đất đai gắn với cơ sở dữ liệu địa chính 423.2 Tình hình lập, quản lý và hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính xã Hòa Thắng 533.2.1 Tình hình lập va quản lý hệ thống hồ sơ địa chính - -2 5-5- 533.2.2 Hoàn thiện hệ thông hồ sơ địa chính 2 2© 222222EZ22EZ+EEZ+22z222zzc2zze 57
Sys ANDAR RO CNS sess eaacesnar tH:2310651958693000G138880143305H4BĐBHGEHGGISIHIHGGG84G5S8GG38n040403880.sosd 60
3.3 Xây dung co so dir liệu dia chính xã Hòa Thắng lg82GSINGSWPSGiGidỹt-itGidtS8/ZG8siupasi 60
3.3.1 Xây dung dữ liệu không gian địa chính -c 5c +c<cccce+ 62 3.3.2 Xây dựng dữ liệu thuộc tính địa chính - -¿ + ++-+++£++c+seexeeerrerrrres 70
%3 eae mới gỗ 0 Hồ Bsn «e2 hh HH HHghHHhŸ HÀ g2 hăng hoànhöghàg 71
3.4 Giải pháp quan lý, vận hành, khai thác sử dụng cơ sở đữ liệu địa chính 77
3.4.1 Ưu điểm, han ch o cccccccceccscecceecesssesecseesecssessessessesseesessessessseseeseeseesecseeseseeeeeees T73.4.2 Đề xuất giải pháp hoàn thiện mô hình quản lý, vận hành và khai thác cơ sở dir
IICiT:013,/GHIITLEL esssssseskstbdissbstolusrBrdingskixgbsuiaiadigbssdgktltujsl.grucsgiogidlestiugsdlainstgokrdsgzkoig2dizzsojai 80
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGI ah eeghaghà nghĩnh th nghggnghgu2gggkogg00630985000ã6 81TẤT TIẾT THANH KH saeannesaeasonetieoisdirnsbtspnoor3ii9i0g08096ã00100i9sx) 84
Trang 11DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
Từ viết tắt Diễn giải
TN&MT Tài nguyên và Môi trường
UBND Ủy ban nhân dân
VPĐKĐĐ Văn phòng đăng ký đất đai
Trang 12DANH MỤC BANG BIEU
TRANG
Bảng 3.1 Cơ cấu diện tích theo mục đích sử dụng a 44Bang 3.2 Bién động diện tích theo mục đích sử dung _ —_—_—_—— 45Bang 3.3 Bảng chi tiết loại dat cap GCN hộ gia đình, cá nhân - 51Bang 3.4 Tong hop thông tin bản đồ địa chính trên dia bàn xã Hòa Thang 55Bảng 3.5 Tổng hợp hệ thống HSĐC đã hoàn thiện trên địa xã Hòa Thắng 59Bảng 3.6 Tổng hợp thông tin hồ sơ tài liệu thu thập phục vụ xây dựng đữ liệu không
gian địa chính của xã Hòa Thắng . 2-22 ©2222++22222++2E2EzExrrrrzrrre 63Bảng 3.7 Các hồ sơ tài liệu thu thập phục vụ scan, quyét thông tin -.- 69
Trang 13DANH MỤC HÌNH
TRANG
Hình 1.1 Các nhóm dữ liệu cấu thành CSDL địa chính 2-52 2 2+sz2zz52 15Hình 1.2 Sơ đồ liên kết giữa các nhóm dữ liệu thành phần - 16Hình 2.3 Sơ đồ Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính đối với trường hợp đã
thực hiện đăng ký, cấp giấy chứng nhận 22 2¿©2222xz+zx+zzz+ze2 35Hình 3.1 Sơ đồ vị trí xã Hòa Thắng trong huyện Bắc Bình - 37Hình 3.2 Ban đồ hiện trạng sử dung đất xã Hòa Thang năm 2020 43Hình 3.3 Bản đồ Điều chinh QHSDĐ đến năm 2020 của huyện Bắc Bình 49Hình 3.4 Ban đồ địa chính chưa được cập nhật, chỉnh lý - ¿5252 64Hình 3.5 Ban đồ địa chính đã được cập nhật, chỉnh lý -2 5- 65Hình 3.6 Bảng chuẩn hóa các lớp đối tượng không gian địa chính 66Hình 3.7 Bảng liên kết hồ sơ quét dạng số với thửa đất trong cơ sở dit liệu 69
Hình 3.8 Bảng nhập dữ liệu thuộc tinh đã rà soát vào CSDL 70
Hình 3.9 Dữ liệu bản đồ đưa vào CSDL -2- 2 S22ESEESEEEEEEEE 2E 2E EEcrer 71Hình 3.10 Xuất số địa chính điện ttt ceccecccccsecseceesessecsesecsecseetesesesesseeseeeeseesees 72Hình 3.11 Số địa chính (điện tử) theo khuôn dạng tệp tin PDE - 73Hình 3.12 Đăng nhập vào phần mềm ELIS 2-22 ©2222++2Ez+2z>++zzzzz++ 74Hình 3.13 Thông tin của thửa đất trong cơ sở dữ liệu -2 5+ 75Hình 3.14 Bang thông tin thuộc tinh trong phần mềm ELIS - 76Hình 3.15 Thông tin dir liệu bản đồ trong phần mềm ELIS - 76Hình 3.16 Sơ đồ khai thác CSDL địa chính tại xã Hòa Thắng TT 78
Trang 14MỞ ĐẦU
Đặt vấn đề
Đất đai là nguồn tài nguyên, nguồn lực quan trọng thúc day quá trình phát triểnkinh tế - xã hội, giữ vững ôn định tình hình chính trị - xã hội, đảm bảo an ninh, quốcphòng và là thành quả tạo lập, bảo vệ của nhiều thế hệ người dân Một trong nhữngchiến lược phát triển của mỗi quốc gia là thực hiện tốt chính sách về quản lý cácnguồn tài nguyên Trong đó, tài nguyên Dat giữ vai trò nền tảng của mọi ngành sảnxuất, là thành phan quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là cơ sở dé phân bốcác khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội v.v
Đề Nhà nước quản lý thống nhất được đất đai theo quy định của pháp luật, có
cơ sở pháp lý về bảo hộ quyền sử dụng hợp pháp của người sử dụng đất được Nhà nướcgiao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất nhất thiết phải có thông tin về đấtđai Do vậy, việc thiết lập, quản lý hệ thống hồ sơ địa chính là một yêu cầu tất yếu
Trong những năm qua việc xây dựng hệ thống HSDC và CSDL QLĐĐ trênđịa bàn tỉnh Bình Thuận đã được quan tâm chú trọng Hòa Thắng là xã thuộc huyệnBắc Bình, thực trạng hệ thống HSDC đã được thực hiện nhưng chưa được cập nhậtnhững biến động thường xuyên và hoàn thiện CSDL địa chính nên việc tra cứu thôngtin gặp nhiều khó khăn, bất cập trong công tác quản lý và cung cấp thông tin đất đai.Những khó khăn bat cập này nêu không được giải quyết triệt dé thì hệ thống quản lýđất đai sẽ gặp nhiều khó khăn trong những năm tới khi tốc độ đô thị hóa, biến độngđất đai ngày một đây nhanh
Cùng với sự phát triển lớn mạnh không ngừng của ngành công nghệ thông tintrong những thập niên gần đây, công nghệ thông tin đã trở thành công cụ đắc lực,xâm nhập vào nhiều lĩnh vực trong đời sông — xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực quản lýNhà nước về đất đai Xây dựng CSDL địa chính giúp cơ quan quản lý đất đai quản lýngày một tốt hơn, giúp người sử dụng đất tiếp cận thông tin đất đai được dé dàng,
Trang 15thuận tiện Đồng thời giúp cơ quan quản lý nắm chắc quỹ đất ở địa phương, quản lýchặt chẽ việc biến động đất đai và theo dõi nhu cầu cấp giấy, đổi giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất (gọi chung là giấychứng nhận quyền sử dụng đất) của người dân trên địa bàn Với mong muốn góp phầngiải quyết vấn đề khó khăn nêu trên, đề tài “Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính xãHòa Thắng, huyện Bắc Bình, tinh Bình Thuan” được thực hiện.
Mục tiêu nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu và khảo sát
Đối tượng nghiên cứu
- Các quy định về HSĐC, CSDL đất đai và chuân dữ liệu địa chính do Bộ Tài
nguyên và Môi trường ban hành;
- Dự án Xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu quản lý đất dai
của xã Hòa Thắng, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận;
- Hồ sơ và dit liệu địa chính của xã Hòa Thắng gồm:
+ BDDC đã lập được cập nhật biến động sau kết quả kê khai đăng ký và cấp
giấy chứng nhận: dang số (định dang file *.dgn) và dạng giấy;
+ Hồ sơ: số mục kê đất đai; số địa chính; bản lưu Giấy chứng nhận; số theo
Trang 16- Phần mềm ELIS: phục vụ xây dựng, khai thác và cập nhật chỉnh lý biến độngđất đai thường xuyên vào CSDL QLĐĐ.
Đối tượng khảo sát
- Đại điện một số cán bộ phòng, ban liên quan của Sở Tài nguyên và Môi
trường tỉnh;
- Đại điện cán bộ Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Bắc Bình;
- Đại điện UBND xã Hòa Thắng, công chức địa chính xã;
- Cán bộ quản lý hồ sơ địa chính, vận hành CSDL của Chi nhánh Văn phòngDKDD Bắc Bình;
- Cán bộ kỹ thuật liên quan đến xây dựng CSDL địa chính thuộc Trung tâm
Ky thuật Tài nguyên và Môi trường
- HSĐC và các hồ sơ tài liệu khác có liên quan đến việc xây dựng cơ sở đữliệu địa chính có trên địa bàn xã Hòa Thắng
Phạm vi nghiên cứu
Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính dựa trên việc rà soát, cập nhật, tích hợp các
dữ liệu BĐĐC và các dữ liệu thuộc tính địa chính đang quản lý, khai thác sử dụngtrên địa ban xã Hoa Thắng, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận.
Ý nghĩa của đề tài
Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần làm sáng tỏ cơ sở khoa học — pháp lýcho việc hiện dai hóa hệ thống HSDC và xây dung CSDL địa chính, vai trò của CSDLđịa chính trong quản lý nhà nước về đất đai tại đơn vị hành chính cấp xã, huyện
Ý nghĩa thực tiễn
- Góp phần xây dựng cơ sở đữ liệu địa chính dạng số thống nhất, đồng bộ vàhoàn chỉnh dé đưa vào quản lý, lưu trữ, cung cấp và khai thác sử dụng theo quy địnhmột cách nhanh chóng kịp thời và thường xuyên đến mọi đối tượng trong xã hội;
- Hỗ trợ cải cách hành chính trong lĩnh vực quản lý đất đai và chuân hóa cácquy trình xử lý hồ sơ đất đai
Trang 17Chương 1
TÓNG QUAN
1.1 Đất đai, hệ thống quản lý đất đai và hồ sơ địa chính
1.1.1 Đất đai, hệ thống quản lý đất đai
1.1.1.1 Đất đai và hệ thống thông tin đất đai
- Dat dai (land): Là một vùng đất có ranh giới, vị trí, điện tích cụ thé và có cácthuộc tính tương đối 6n định hoặc thay đổi nhưng có tính chất chu kỳ có thé dự đoánđược có ảnh hưởng tới việc sử dụng đất trong hiện tai và tương lai của các yếu tô tựnhiên, kinh tế - xã hội như: thé nhưỡng, khí hậu, địa hình, địa mạo, địa chất, thủy văn,thực vật, động vật cư trú và hoạt động sản xuất của con người (Bộ Tài nguyên và Moi
trưởng, 2012).
- Sử dụng đất: là tác động vào đất đai nhằm đạt được hiệu quả mong muốn Sửdụng đất là quá trình, hoạt động sản xuất (nông lâm nghiệp, xây dựng) tạo ra các loạihình (Land Use Type — LUT) trên mỗi đơn vị bản đồ đất đai — LMU
- Thửa đất là phần diện tích đất được giới hạn bởi ranh giới xác định trên thựcđịa hoặc được mô tả trên hồ sơ (Quốc hội, 2013)
- Hệ thống thông tin đất đai là hệ thống tổng hợp các yếu tô hạ tầng kỹ thuậtcông nghệ thông tin, phần mềm, dữ liệu và quy trình, thủ tục được xây dựng dé thuthập, lưu trữ, cập nhật, xử lý, phân tích, tổng hợp và truy xuất thông tin đất đai (Quốc
hội, 2013).
Các thành phần cơ bản của hệ thống thông tin đất đai sẽ bao gồm:
+ Ha tầng kỹ thuật công nghệ thông tin đất đai;
+ Hệ thống phần mềm hệ điều hành, phần mềm hệ thống và phần mềm ứngdụng và Cơ sở đữ liệu đất đai quốc gia
Trang 181.1.1.2 Hệ thống quản lý đất đai
Hiện nay trên thé giới đang tồn tại hai hệ thong Quan lý Nhà nước về đất daiphô biến: quản lý bằng hệ thống địa ba va quản lý bằng hệ thống bằng khoán Mỗi hệthống quản lý đều có những thé mạnh riêng của mình, cụ thé như sau:
- Hệ thống địa bạ quản lý đất đai theo số sách, bao gồm: một hệ thống BĐĐC
và một số địa bạ ghi nhận tất cả các thông tin chi tiết về chu sở hữu, về thửa dat, cũngnhư ghi nhận quyền và thực trạng pháp lý của chủ sở hữa đó Hệ thống quản lý nàykhông đặt nặng vấn đề cấp GCNQSDĐ, chủ sở hữu chỉ cần có tên trong số địa bạ(thường gọi là có số trong số địa bạ) thì được thực hiện tất cả các quyền đối với mảnhđất của mình như được cấp GCNQSDĐ
- Hệ thống bằng khoán quản lý đất đai theo nền tảng GCNQSDĐ, nếu khôngđược cấp GCNQSDD thì người sử dụng đất sẽ không được thực hiện đầy đủ cácquyền theo quy định của pháp luật đất đai về sử dụng đất
Hiện nay, nước ta đang quản lý đất đai theo hệ thống bằng khoán
1.1.1.3 Quản lý Nhà nước về đất đai
Từ khi Luật đất đai thừa nhận quyền sử dụng đất là một loại tài sản dân sự đặcbiệt (1993) thì quyền sở hữu đất đai thực chất cũng là quyền sở hữu một loại tài sảndân sự đặc biệt Vì vậy khi nghiên cứu về quan hệ đất đai, ta thấy có các quyền năngcủa sở hữu nhà nước về đất đai bao gồm: quyền chiếm hữu đất đai, quyền sử dụngđất đai, quyền định đoạt đất đai Các quyền năng này được Nhà nước thực hiện trựctiếp bằng việc xác lập các chế độ pháp lý về quản lý và sử dụng đất đai Nhà nướckhông trực tiếp thực hiện các quyền năng này mà thông qua hệ thông các cơ quan nhànước do Nhà nước thành lập ra và thông qua các tổ chức, cá nhân sử dụng đất theo
những quy định và theo sự giám sát của Nhà nước.
Hoạt động trên thực tế của các cơ quan nhà nước nhằm bảo vệ và thực hiệnquyền sở hữu nhà nước về đất đai rất phong phú và đa dạng, bao gồm 15 nội dung đãquy định ở Điều 22, Luật đất đai 2013 như sau:
1 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ
chức thực hiện văn bản đó.
Trang 192 Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lậpbản đồ hành chính.
3 Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản
đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dung giá dat
4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
5 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi dat, chuyền mục đích sử dụng đất
6 Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất
7 Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
8 Thống kê, kiểm kê dat dai
9 Xây dựng hệ thống thông tin đất đai
10 Quản lý tài chính về đất đai và giá đất
11 Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất
12 Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy địnhcủa pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai
13 Phố biến, giáo dục pháp luật về dat dai
14 Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý
và sử dụng đất đai
15 Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai
1.1.2 Hồ sơ địa chính
1.1.2.1 Khái niệm và nội dung hồ sơ địa chính
Điều 96 Luật Dat đai 2013 quy định “ Hồ sơ địa chính bao gồm các tài liệudạng giấy hoặc dang số thé hiện thông tin chỉ tiết về từng thửa đất, người được giaoquản lý đất, người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất, các quyền và thayđổi quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất Bộ Tài nguyên và Môitrường quy định về hồ sơ địa chính và việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính; lộtrình chuyên đổi hồ sơ địa chính dạng giấy sang hồ sơ địa chính dạng số.”
Hồ sơ địa chính là tập hợp tài liệu thé hiện thông tin chi tiết về hiện trạng vàtình trạng pháp lý của việc quản lý, sử dụng các thửa đất, tài sản gắn liền với đất để
Trang 20phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước về đất dai và nhu cầu thông tin của các tô chức, cá
nhân có liên quan (Bộ Tai nguyên và Môi trường, 2014).
1.1.2.2 Thành phần hồ sơ địa chính
> Hệ thong BĐĐC
BDDC là thành phần của HSĐC phục vụ thống nhất quản lý Nhà nước về đất dai
- Ban đồ địa chính là bản đồ thé hiện các thửa đất và các yếu tố địa lý có liênquan, lập theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn, được cơ quan nhà nước có thẩmquyền xác nhận
- Bản đồ địa chính được lập ở các tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000
và 1:10000; trên mặt phẳng chiếu hình, ở múi chiếu 3 độ, kinh tuyến trục theo từngtỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN-2000
và hệ độ cao quốc gia hiện hành
- Các yếu tố nội dung chính thé hiện trên bản đồ địa chính:
1 Khung bản đồ;
2 Điểm khống chế tọa độ, độ cao Quốc gia các hạng, điểm địa chính, điểm
khống chế ảnh ngoại nghiệp, điểm khống chế đo vẽ có chôn mốc ồn định;
3 Mốc địa giới hành chính, đường địa giới hành chính các cấp:
4 Mốc giới quy hoạch; chi giới hành lang bảo vệ an toàn giao thông, thủy lợi,
đê điều, hệ thống dẫn điện và các công trình công cộng khác có hành lang bảo vệ an
toàn;
5 Ranh giới thửa đất, loại đất, số thứ tự thửa đất, diện tích thửa dat;
6 Nhà ở va công trình xây dựng khác: chi thể hiện trên bản đồ các công trìnhxây dựng chính phù hợp với mục đích sử dụng của thửa đất, trừ các công trình xâydựng tạm thời Các công trình ngầm khi có yêu cầu thể hiện trên bản đồ địa chínhphải được nêu cụ thé trong thiết kế kỹ thuật - dự toán công trình;
7 Các đối tượng chiếm đất không tạo thành thửa đất như đường giao thông,công trình thủy lợi, đê điều, sông, suối, kênh, rach và các yếu tố chiếm đất khác theo
tuyên;
Trang 21§ Địa vật, công trình có giá trị về lịch sử, văn hóa, xã hội và ý nghĩa định
hướng cao;
9 Dáng đất hoặc điểm ghi chú độ cao (khi có yêu cầu thé hiện phải được nêu
cụ thể trong thiết kế kỹ thuật - dự toán công trình);
10 Ghi chú thuyết minh
Nội dung số địa chính bao gồm:
- Dữ liệu về số hiệu, địa chỉ, điện tích của thửa đất hoặc đối tượng chiếm đất
không tạo thành thửa đất;
- Dữ liệu về người sử dụng đất, người được Nhà nước giao quản lý đất;
- Dữ liệu về quyền sử dụng đất, quyền quản lý dat:
- Dữ liệu về tài sản gắn liền với đất (gồm cả dit liệu về chủ sở hữu tài sản gắnliền với đất);
- Dữ liệu tình trạng pháp lý về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắnliền với đất, quyền quản lý đất;
- Dữ liệu về sự thay đổi trong quá trình sử dụng đất, sở hữu tài sản gắn liền với dat
* Số mục kê đất đai
Số mục kê đất đai là sản phẩm của việc điều tra, đo đạc địa chính, dé tng hopcác thông tin thuộc tính của thửa đất và các đối tượng chiếm đất không tạo thành thửađất gồm: Số hiệu tờ bản dé, số hiệu thửa đất, diện tích, loại đất, tên người sử dụngđất và người được giao quản lý đất để phục vụ yêu cầu quản lý đất đai Số được lậptheo đơn vị hành chính xã, phường, thị tran trong quá trình đo vẽ BDDC
Trang 22Nội dung số mục kê đất đai gồm:
- Thửa dat: số thứ tự thửa, tên người sử dụng đất hoặc người được giao đất déquản lý, diện tích, mục đích sử dụng đất và những ghi chú về thửa đất
- Đối tượng có chiếm đất nhưng không tạo thành thửa đất hoặc có hành langbảo vệ an toàn như đường giao thông, hệ thống thủy lợi, khu vực đất chưa sử dụngkhông có ranh giới thửa khép kín trên bản đồ gồm tên đối tượng, diện tích trên bảnđỗ; trường hợp đối tượng không có tên thì phải đặt tên hoặc ghi ký hiệu trong quá
trình đo đạc lập BDDC.
* Số theo dõi biến động đất đai
Số theo đõi biến động đất đai là số lưu trữ những biến động về sử dụng đất
trong quá trình sử dụng.
Nội dung số theo dõi biến động đất đai gồm: tên và địa chỉ của người đăng kýbiến động, thời điểm đăng ký biến động, số thứ tự thửa đất có biến động, nội dungbiến động về sử dụng đất trong quá trình sử dụng
Số theo dõi biến động đất đai được lập theo đơn vị hành chính xã, phường, thịtrấn; do Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất và cán bộ địa chính xã, phường, thịtrân lập, quản lý
* Số cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng dat
Số cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khácgan liền với đất được lập dé lưu trữ thông tin về các giấy chứng nhận đã được cấp.Nội dung ghi trong số tương tự các nội dung ghi trong giấy chứng nhận
> Bản lưu Giấy chứng nhận
Giấy chứng nhận quyên sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắnliền với đất được cấp cho người sử dụng đất, cho từng thửa đất theo một mẫu thốngnhất trong cả nước đối với mọi loại đất do Bộ Tài nguyên và Môi trường phát hành
“Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắnliền với đất là một chứng thư pháp lý xác lập mối quan hệ hợp pháp giữa Nhà nước
và người sử dụng đất”, được ban hành và đưa vào áp dụng thống nhất trên phạm vi
cả nước Năm 1989, đánh dâu một quá trình đôi mới của Đảng và Nhà nước đôi với
Trang 23công tác quản lý đất đai là: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhấtquản lý” và “Nhà nước giao đất cho các tô chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ôn địnhlâu đài” Như vậy “chứng thư pháp lý” đó đã xác lập quyền của người sử dụng đất là
“chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất”chứ không phải là một hình thức sở hữu nào khác Người sử dụng đất hợp pháp sẽđược cấp GCNQSDĐ và được thực hiện các quyền của mình trên mảnh đất đó trongthời hạn giao đất và sử dụng đất đúng mục đích
- Bản lưu Giấy chứng nhận dạng số được quét từ bản gốc Giấy chứng nhậntrước khi trao cho người sử dụng dat dé lưu trong cơ sở dit liệu địa chính
- Địa phương chưa xây dựng cơ sở đữ liệu địa chính thì lập hệ thống bản lưuGiấy chứng nhận ở dạng giấy, bao gồm:
+ Giấy chứng nhận quyên sử dụng dat (bản mau trắng) được cơ quan có thâmquyền ký dé lưu theo quy định tại Quyết định số 24/2004/QD-BTNMT ngày 01 tháng
11 năm 2004 và Quyét định số 08/2006/QD-BTNMT ngày 21 tháng 7 năm 2006 của
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành quy định về Giấy chứng nhậnquyên sử dụng đất;
+ Giấy chứng nhận quyên sở hữu nha ở và quyền sử dụng đất ở (bản màu xanh)được cơ quan có thầm quyền ký dé lưu theo quy định tại Nghị định số 60/CP ngày 05tháng 7 năm 1994 của Chính phủ về quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở tại
đô thi;
+ Giấy chứng nhận quyên sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắnliền với đất được sao đề lưu theo quy định tại Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT vàThông tư số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tàinguyên và Môi trường quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sởhữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;
+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở
và quyền sử dụng đất ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấy chứng nhậnquyền sở hữu công trình xây dựng do người sử dụng đất nộp khi thực hiện thủ tục
Trang 24đăng ký biến động được sao theo hình thức sao y bản chính, đóng dấu của cơ quanđăng ký đất dai tại trang 1 của bản sao Giấy chứng nhận dé lưu.
Như vậy, ba thành phan cơ bản của HSĐC (gồm: BDDC, hệ thống số bộ địachính và GCNQSDD) có mối quan hệ mật thiết, bổ sung cho nhau và không thé táchrời Do đó, muốn công tác Quản lý Nhà nước về đất đai đạt hiệu quả cao thì cần phảiliên kết chặt chẽ ba thành phần này với nhau
1.2 Cơ sở dữ liệu đất đai và cơ sở dữ liệu địa chính
1.2.1 Cơ sở dữ liệu và cơ sở dữ liệu đất đai
- Dữ liệu và cơ sở đữ liệu:
+ Dữ liệu: là thông tin đưới dang ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm thanh
hoặc dạng tương tự (Tong cục OLDD, 2011)
+ Cơ sở dữ liệu (database): là một tập hợp các dữ liệu dùng chung, có quan hệ
logic với nhau và cùng với mô tả của chúng, được thiết kế cho nhu cầu thông tin củamột tổ chức Cơ sở dữ liệu là một kho đữ liệu lớn được định nghĩa một lần và đượcdùng đồng thời bởi nhiều bộ phận người dùng Dữ liệu được tích hợp với lượng dưthừa tối thiểu, độc lập với ứng dụng và trở thành một tài nguyên chung
- Cơ sở dit liệu đất đai: là tập hợp thông tin có cấu trúc của dit liệu địa chính,
dữ liệu quy hoạch sử dụng dat, dữ liệu giá dat, dir liệu thống kê, kiểm kê dat đai đượcsắp xếp, t6 chức để truy cập, khai thác, quản lý và cập nhật thường xuyên bằngphương tiện điện tử (Quốc hội, 2013)
1.2.2 Cơ sở dữ liệu địa chính
1.2.2.1 Khái niệm, nguyên tắc thành lập và vai trò của cơ sở dữ liệu địa chính
a Khai niệm
Cơ sở dit liệu (CSDL) địa chính: là tập hợp thông tin có cau trúc của dữ liệuđịa chính (gồm dit liệu không gian địa chính, dữ liệu thuộc tinh địa chính và các ditliệu khác có liên quan) được sắp xếp, tô chức đề truy cập, khai thác, quản lý và cậpnhật thường xuyên bằng phương tiện điện tử (Tong cục QLĐĐ, 2011)
- Dữ liệu không gian địa chính: là dữ liệu về vị trí, hình thé của thửa dat, nhà
ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu về hệ thong thủy văn, hệ thống thủy lợi; hệ
Trang 25thong đường giao thông; dữ liệu về điểm khống chế; dit liệu về biên giới, địa giới; dữliệu về địa danh và ghi chú khác; dữ liệu về đường chỉ giới và mốc giới quy hoạch sửdụng đất, quy hoạch xây dựng, quy hoạch giao thông và các loại quy hoạch khác, chỉ
giới hành lang an toàn bảo vệ công trình (5ô Tai nguyên va Môi trường, 2010).
- Dữ liệu thuộc tính địa chính: là dữ liệu về người quản lý đất, người sử dụngđất, chủ sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, tô chức và cá nhân có liên quanđến các giao dịch về đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; đữ liệu thuộc tính
về thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với dat; dir liệu về tinh trạng sử dụng củathửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu về quyền và nghĩa vụ trong
sử dụng đất, sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu giao dịch về đấtđai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2010)
Về thực chất, CSDL địa chính là một thành phần cơ bản của CSDL đất đai,làm cơ sở dé xây dựng các CSDL thành phần khác như CSDL quy hoạch, CSDL giáđất, CSDL hiện trạng sử dụng đất, CSDL chất lượng đất, các CSDL liên quan khác
b Nguyên tắc thành lập cơ sở dữ liệu địa chính
Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính và hồ sơ địa chính là yêu cầu cơ bản dé xâydựng hệ thống quản lý đất đai hiện đại Trong nhiều năm qua, các địa phương đã quantâm, tổ chức triển khai thực hiện ở nhiều địa ban Một số tinh đã cơ bản xây dựng cơ
sở dit liệu địa chính và đã tô chức quan lý, vận hành phục vụ yêu cầu khai thác sửdụng rất hiệu quả và được cập nhật biến động thường xuyên ở các cấp tỉnh, huyện
Cơ sở dữ liệu địa chính được xây dựng tập trung thống nhất từ Trung ươngđến các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh Việc xây dựng, cập nhật, quản lý và khai thác sử dụng dữ liệu địa chính
phải đảm bảo tính chính xác, khoa học, khách quan, kip thời và thực hiện theo quy
định, quy chuẩn kỹ thuật về xây dựng cơ sở đữ liệu địa chính Việc xây dựng cơ sở
dữ liệu địa chính được thực hiện như sau:
Cơ sở dữ liệu địa chính cấp xã là thành phần cơ bản của hệ thống cơ sở đữ liệuđịa chính Cơ sở đữ liệu địa chính của quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh là tậphợp cơ sở dữ liệu địa chính của tat cả các đơn vị hành chính cấp xã thuộc huyện; đối
Trang 26với các huyện không có đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc thì cấp huyện là đơn vi
cơ bản đề thành lập cơ sở đữ liệu địa chính
Cơ sở dữ liệu địa chính của tỉnh, thành phó trực thuộc Trung ương là tập hợp
cơ sở dữ liệu địa chính của tất cả các đơn vị hành chính cấp huyện thuộc tỉnh Cơ sở
dữ liệu địa chính cấp Trung ương là tổng hợp cơ sở dit liệu địa chính của tat cả cácđơn vị hành chính cấp tỉnh trên phạm vi cả nước
e Vai trò của cơ sở dữ liệu địa chính đối với phát triển kinh tế - xã hộiXây dựng CSDL địa chính là yêu cầu cơ bản đề xây dựng hệ thống quản lý đấtđai hiện đại Một hệ thống quản lý đất đai hiện đại sẽ tạo tiền đề đề phát triển kinh tế
- xã hội Việc áp dụng tin học hóa trong quản lý đất đai sẽ cho chúng ta các lợi ích
sau đây:
- Tăng cường tính chặt chẽ trong hệ thống quản lý đất đai nói riêng và hệ thốnghành chính nói chung dé tránh các trường hợp bị sót, nhằm lẫn, chồng chéo do các
dữ liệu phục vụ quản lý được tổ chức thành CSDL;
- Hỗ trợ đắc lực cho quá trình ra quyết định về pháp luật đất đai, quy hoạch sửdụng đất, tài chính đất dai, giao dat, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, nhằmdam bao tính đúng dan, hợp lý, khả thi do việc chuẩn bị được phân tích kỹ lưỡngtrong nhiều phương án với đầy đủ dữ liệu và dự báo với độ tin cậy cao;
- Các thông tin được công khai hóa, nâng cao tính minh bach, dam bảo tính
công bằng xã hội và hỗ trợ người dân giám sát các hoạt động của nhà nước;
- Góp phan cải cách thủ tục hành chính, nâng cao hiệu quả công việc, hạn chếtham nhũng trong bộ máy quản lý đất đai và bảo vệ quyên lợi hợp pháp của người dân;
- Đáp ứng được nhu cầu tiếp cận thông tin đất đai của người dân và tô chức;cung cấp thông tin cho các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng:
- Phát triển thị trường bat động san, tạo điều kiện dé phát triển các thị trườngvốn, lao động, tiền tệ trong hệ thống nền kinh tế:
- Từ CSDL địa chính có thể phân tích để tìm các chỉ số phản ánh các hiệntượng kinh tế - xã hội giúp nhà nước điều chỉnh pháp luật, chính sách và trợ giúpquyết định chiến lược Bởi vì quá trình sử dụng đất thường phán ảnh nhiều hiện tượng
Trang 27kinh tế - xã hội của đất nước Ví dụ như hiện tượng đất rừng bị giảm có thể do khaithác không theo quy hoạch, hiện tượng đất bị bỏ hoang,
- CSDL địa chính có thể được mở rộng và phát triển thành CSDL đất đai,CSDL về tài nguyên thiên nhiên và môi trường Rộng hơn là phát triển thành mộtCSDL tổng hợp quốc gia phục vụ cho sự phát triển chung của đất nước
1.2.2.2 Nội dung va cau trúc của dữ liệu địa chính
Dữ liệu địa chính bao gồm các nhóm đữ liệu sau đây:
- Nhóm dữ liệu về người: gồm đữ liệu người quản lý đất đai, nhà ở và tài sảnkhác gắn liền với đất, người sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liềnvới đất, người có liên quan đến các giao dịch về đất đai, nhà ở và tài sản khác gắnliền với đất:
- Nhóm dit liệu về thửa đất: gồm di liệu không gian va dir liệu thuộc tính củathửa đất;
- Nhóm dit liệu về tài sản gắn liền với đất: gồm dữ liệu không gian va dit liệuthuộc tính của nhà ở và tài sản khác sắn liền với dat;
- Nhóm dữ liệu về quyền: gồm dữ liệu thuộc tính về tình trạng sử dụng của
thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; hạn chế quyền và nghĩa vụ trong sửdụng đất, sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; giao dịch về đất đai, nhà ở vàtài sản khác gắn liền với đất;
- Nhóm đữ liệu về thủy hệ: gồm đữ liệu không gian và đữ liệu thuộc tính về
hệ thống thủy văn và hệ thống thủy lợi;
- Nhóm đữ liệu về giao thông: gồm dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính
về hệ thống đường giao thông;
- Nhóm di liệu về biên giới, địa giới: gồm dữ liệu không gian va dit liệu thuộctính về mốc và đường biên giới quốc gia, mốc và đường địa giới hành chính các cấp:
- Nhóm đữ liệu về địa danh và ghi chú: gồm dữ liệu không gian và dữ liệuthuộc tính về vị trí, tên của các đối tượng địa danh sơn văn, thuỷ văn, dân cư, biển
đảo và các ghi chú khác;
Trang 28- Nhóm đữ liệu về điểm khống chế tọa độ và độ cao: gồm dữ liệu không gian
và đữ liệu thuộc tính về điểm khống chế tọa độ và độ cao trên thực địa phục vụ đo vẽ
lập bản đồ địa chính;
- Nhóm dữ liệu về quy hoạch: gồm dữ liệu không gian va dữ liệu thuộc tính
về đường chỉ giới và mốc giới quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng, quy hoạch
giao thông và các loại quy hoạch khác; chỉ giới hành lang an toàn bảo vệ công trình.
Cấu trúc và kiêu thông tin của dữ liệu địa chính: Mỗi nhóm thông tin xác định
ở trên được thê hiện cụ thé thông qua cấu trúc và kiểu thông tin của dit liệu sau:
Nhóm dữ liệu về Nhóm dữ liệu về Nhóm dữ liệu về
biên giới, địa giới giao thông thủy hệ
Trang 29Nhóm dữ liệu
về biên giới,
địa giới
Nhóm dữ liệu Nhóm dữ liệu Nhóm dữ liệu
về người về quyền về thửa đất
Nhóm dữ liệu về
———— điểm khống chế
Nhóm dữ liệu toạ độ và độ cao
về địa danh Nhóm dữ liệu
thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, các Sở Tài nguyên và Môi trường vả các doanh
nghiệp tư nhân hoạt động trong lĩnh vực đo đạc bản đồ đang sử dụng các phần mềm
được xây dựng từ các dự án của Bộ Tài nguyên và Môi trường và các doanh nghiệp
tư nhân:
Phần mềm FAMIS: một modul chạy trên nền Microstion SE, phần mềm này đượcxây dựng từ khá sớm trong giai đoạn đầu ứng dụng công nghệ số vào công tác đo đạc vàthành lập bản đồ địa chính Phần mềm này được cung cấp miễn phí cho các doanh nghiệp,các Sở Tài nguyên và Môi trường dé ứng dụng thành lập ban đồ địa chính;
Trang 30Phần mềm eMap: phần mềm này được xây dựng bởi công ty TNHH Tin học
eK Phần mềm này hiện đang được sử dụng rộng rãi tại các doanh nghiệp của Bộ, cáccông ty tư nhân hoạt động trong lĩnh vực đo đạc bản đồ và một số Sở Tài nguyên và
Môi trường:
Phần mềm CESMAP: phần mềm này được xây dựng trong môi trường AutoCAD bởi
công ty Địa chính công trình;
Phần mềm TMV.MAP: Phần mềm được xây dựng bởi Công ty cổ phan côngnghệ thông tin địa lý EK thuộc Tổng công ty Tài nguyên và Môi trường
b Phần mềm xây dựng hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu
Phần mềm CiLIS, ELIS: Các phần mềm được xây dựng bởi Cục Công nghệ
thông tin, Bộ Tài nguyên và Môi trường:
Phần mềm ViLIS: phần mềm được xây dựng bởi Trung tâm Viễn thám Quốc
gia, Bộ Tài nguyên và Môi trường:
Phần mềm TMV.LIS: phần mềm được xây dựng bởi Tổng công ty Tài nguyên
và Môi trường.
Giới thiệu phan mềm ELIS:
- Tổng quan: ELIS (Environment Land Information System) là hệ thống thôngtin quản lý đất đai với rất nhiều các phân hệ, trong đó mỗi phân hệ có những chứcnăng, mục tiêu hoạt động riêng, nhưng đều chạy trên một nền tảng công nghệ và sửdụng một cơ sở dữ liệu tập trung, thống nhất Là một trong những sản phẩm củachương trình SEMLA do Chính phủ Thụy Điển tài trợ cho Bộ Tài nguyên và Môitrường ELIS được xây dựng như là một giải pháp tong thé cho thông tin ngành Tài
nguyên và Môi trường.
ELIS cung cấp đầy đủ các công cụ, tiện ích đáp ứng hầu hết các quy trìnhnghiệp vụ của công tác quản lý nhà nước về đất đai và môi trường tại Sở Tài nguyên
và Môi trường các tỉnh/thành trên toàn quốc Được thiết kế mở, có thé tùy chỉnh déphù hợp với đặc thù công tác quản lý đất đai, được cập nhật liên tục đảm bảo phù hợpvới các văn bản pháp luật mới nhất về công tác quản lý đất đai và môi trường
Hiện nay ELIS đã được đăng ky bản quyền tác gia và triển khai hiệu quả tại
Trang 31một số tỉnh/thành, sẵn sàng nhân rộng phục vụ nhu cầu công tác quản lý nhà nước vềđất đai và môi trường trên toàn quốc.
- Chức năng: ELIS là một hệ thống phần mềm với rất nhiều phân hệ và chứcnăng hỗ trợ công tác quản lý đất đai và môi trường, trong đó mỗi phân hệ có nhữngchức năng, mục tiêu hoạt động riêng Sau đây là một số phân hệ chính :
- Phân hệ Quản lý nghép vụ và luân chuyền hồ sơ đất đai (Process Management
and Documents — PMD) :
+ Hoạt động theo cơ chế một cửa, quan lý quy trình nghiệp vụ va luân chuyên
hồ sơ trong suốt quá trình xử lý theo quy trình đã thiết kế bắt đầu từ khâu tiếp nhận
hồ sơ cho đến khi trả kết quả
+ Cung cấp dữ liệu cho các phân hệ khác, chủ yếu là cổng thông tin điện tử
ELIS-Portal.
- Phân hệ đăng ký cấp giấy và chỉnh lý biến động đất đai (Land
Registration and Changing — LRC):
+ Xây dựng hồ sơ địa chính (Xây dung hồ so địa chính theo đúng quy định
hiện hành của Bộ Tài nguyên và Môi trường).
+ Chỉnh lý cập nhật biến động đất đai, quản lý lịch sử thửa đất (Cập nhật biến
động đất đai trên thực địa vào hệ thống; Quản lý lịch sử thay đổi, lịch sử biến động
về thông tin thuộc tính và đồ họa đối với từng thửa đất)
+ Kê khai đăng ký và cấp giấy chứng nhận (Dang ký cấp giấy, Tham tra cấp
giấy, Lập phiếu chuyền thông tin, Trích lục thửa đất, Lập tờ trình, Lập quyết định cấp
giấy và đăng ký cấp giấy)
- Phân hệ Quản lý thông tin môi trường (Environmental Information
Management — EIM) :
+ Mục tiêu và chức năng của phân hệ: Cho phép quản lý chỉ thông tin thuộc
tính khi chưa có thông tin đồ họa hoặc ngược lại Cung cấp dữ liệu cho các phân hệkhác, chủ yếu là công thông tin điện tử ELIS-Portal
- Phân hệ Hỗ trợ định giá bat động sản (Real Estate Valuation — REV) :
+ Phân hệ REV hỗ trợ công tác định giá bat động sản cho các sở Tài nguyên
Trang 32và Môi trường theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường và UBND các tinh/thanh.
+ Cho phép quan lý thông tin của toàn bộ quá trình định gia bất động sản từ
khâu: Tạo lập dự án ; Tạo lập hồ so; Xây dựng phiếu điều tra khảo sát; Định giá đất;
Xây dựng bản đồ định giá
- Phân hệ Thiết kế quy trình nghiệp vụ (Process Editor — PE) :
+ Phân hệ PE có nhiệm vụ thiết kế các quy trình xử lý hồ sơ, cung cấp cáckhung quy trình này cho phân hệ PMD đề quản lý các công việc thực tế
+ Cung cấp công cụ với giao diện đồ họa mạnh, dễ dùng (thực hiện theo cách
« kéo và thả ») hỗ trợ người dùng tự thiết kế các quy trình nghiệp vụ cho phù hợp với
địa phương mình.
+ Cho phép người dùng chỉnh sửa, cập nhật các quy trình nghiệp vụ dé phùhợp với sự thay đôi thực tế tại các sở Tài nguyên và Môi trường
- Phân hệ Đồng bộ dữ liệu (SYN) :
+ Phân hệ SYN hỗ trợ công tác đồng bộ đữ liệu giữa các CSDL đất đai các cấp.
+ SYN được thiết kế với các chức năng giúp người sử dụng có thê đồng bộ dit
liệu một cách chính xác, nhanh chóng và an toan.
+ Cơ chế đồng bộ của SYN có thé được cấu hình cho phép các CSDL đồng bộ
tự động theo chu kỳ hoặc thủ công.
- Phân hệ Quản lý thông tin đất đai cấp xã (ELIS4ACCESS) :
+ Được triển khai cho cấp xã, triển khai trên máy trạm, quản lý các thôn tin đấtđai trên địa bàn cấp xã
Cho phép cán bộ địa chính cấp xã tra cứu, khai thác, tìm kiếm thông tin về hiệntrang cấp giấy phép quyền sử dụng dat, chủ sử dụng, thông tin thửa dat trên địa bàn
mình phụ trách.
+ Là một CSDL độc lập.
- Công thông tin đất đai và môi trường (ELIS Portal) :
+ Là điểm truy cập tập trung và duy nhất tích hợp các kênh thông tin các dịch
vụ, ứng dụng trong toàn bộ hệ thống ELIS
Trang 33+ Công bồ thông tin một cách tùy biến từ các phân hệ khác trong hệ thông ELIS.
+ Hỗ trợ dịch vụ hành chính công cho người dân thông qua việc tích hợp với
hạ tầng thông tin di động (SMS)
1.2.3 Các căn cứ pháp lý chủ yếu
1.2.3.1 Văn bản của Trung ương
Hệ thống các văn bản pháp luật như: Hiến pháp, luật, các văn bản dưới luật và
các nghị định hướng dẫn thi hành luật Những văn bản này là cơ sở pháp luật cho các
cấp xây dựng và quản lý hệ thống hồ sơ địa chính
- Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013;
- Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng 05 năm 2014 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định về hồ sơ địa chính;
- Thông tư số 25/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng 05 năm 2014 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định về bản đồ địa chính;
- Thông tư số 02/2015/TT-BTNMT ngày 27 tháng 01 năm 2015 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số43/2014/NĐ-CP và Nghị định số 44/2014/NĐ-CP của Chính phủ;
- Thông tư số 33/2017/TT-BTNMT ngày 19 tháng 9 năm 2017 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày
06 tháng 01 năm 2017 của Chính phủ sửa đổi, bé sung một số nghị định quy định chitiết thi hành Luật đất đai và sửa đôi, bé sung một số điều của các thông tư hướng danthi hành Luật đất đai;
- Thông tư số 02/VBHN-BTNMT ngày 12 tháng 9 năm 2019 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về hồ sơ địa chính;
Trang 34- Thông tư số 03/VBHN-BTNMT ngày 12 tháng 9 năm 2019 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định bản đồ địa chính
1.2.3.2 Văn bản của địa phương
Sau khi Luật đất đai có hiệu lực thi hành và Bộ Tài nguyên ban hành 02 thôngtư: Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng 05 năm 2014 của Bộ trưởng BộTài nguyên và Môi trường Quy định về hồ sơ địa chính và Thông tư số 25/2014/TT-
BTNMT ngày 19 thang 05 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường
Quy định về bản đồ địa chính UBND tỉnh Bình Thuận đã ban hành Quyết định số44/2014/QĐ-UBND ngày 20 tháng 10 năm 2014 của Ủy ban nhân dân tinh BìnhThuận về việc ban hành Bộ đơn giá xây dựng co sở dữ liệu địa chính trên dia ban tỉnh
nước.
Trang 35a) Thụy Điển:
Tại Thụy Điển, toàn bộ quá trình từ quyết định ban đầu đến khi hoàn thiện mắt
khoảng 25 năm Hệ thống thông tin đất đai tích hợp các thông tin đăng ký đất đai vàđịa chính vào một hệ thống bao gồm những phần sau: Đăng ký tài sản, xác định cácđối tượng trong hệ thống (thửa đất, các đơn vị tài sản); Đăng ký đất đai, xác định cácquyền đối với các đối tượng; Thiết lập và địa chỉ; Thuế và giá trị; Lưu trữ dang sé
Mô hình hệ thống dựa trên một thiết kế kiến trúc mà môi trường quản lý/cậpnhật quản lý đất đai được tối ưu hóa cho các quy trình làm việc kết hợp với các thủtục pháp lý và Hệ thống phân phối được tối ưu hóa cho việc cung cấp, trao đôi vàtrình điễn đữ liệu Mô hình này bao gồm 4 phần về nền tảng tương kết và giao tiếpbằng các định dạng tệp cụ thé dựa trên XML/GML
Thụy Điền xây dựng được ngân hàng dữ liệu đất đai (LDBS) vào năm 1995,
trong ngân hàng này mỗi đơn vị tài sản có các thông tin sau:
- Khu vực hành chính nơi có bất động sản, địa chỉ, vị trí trên trích lục bản đồđịa chính, toạ độ của bất động sản và các công trình xây dựng;
- Thông tin về quyền thông hành địa dịch:
- Các biện pháp kỹ thuật và chính thức được thực hiện, số tra cứu đến các bản
đồ và các tải liệu lưu trữ khác
Đồng thời, LDBS được kết nối tới các CSDL địa lý của Thụy Điển thông qua
hệ thống tọa độ Các CSDL địa lý có chứa các thông tin về địa hình, sử dụng đất, thủy
văn, thực vật, Thông tin cơ bản trong LDBS được cập nhật hàng ngày bởi Cơ quan
đăng ký đất và Cơ quan địa chính
Trang 36b) Úc:
Tại Úc, t6 chức cơ quan quản lý đất đai nói chung của từng bang có sự khácnhau Vì vậy công tác quản lý nhà nước, bao gồm công tác đăng ký quyền sở hữu đấtđai và các dịch vụ liên quan đến đất đai (trong đó có hệ thông thông tin đất đai) của cácBang giữ nhiệm vụ chủ trì Hệ thống thông tin đất đai Tây Úc (WALIS) được thiết lập
từ năm 1981, là hệ thống LIS sớm nhất tại Úc sử dụng công nghệ hệ thống thông tinđịa lý trong việc xây dựng LIS Tại bang New South Wales (NSW), hệ thống đăng kýđất đai và cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu Torrens có nguồn gốc từ đây Tại bangnày, hệ thống đăng ký đã được quản lý toàn bộ qua mạng, là một phần cơ bản củaLIS của bang NSW LIS tại NSW có đặc điểm và chức năng, nhiệm vụ như sau:
- Quản lý và cập nhật dữ liệu không gian và phi không gian;
- Chuẩn bị và chia sẻ các sản phẩm và dich vụ dit liệu không gian chất lượngcao từ các ứng dụng dữ liệu không gian;
- Đảm bảo dit liệu không gian và phi không gian tương thích và có thé tích hợpvới các hệ thống khác;
- Quản lý, xây dựng và phát triển các ứng dụng dữ liệu không gian;
- Cung cấp tư van kỹ thuật, hướng dẫn, hỗ trợ người dùng hệ các thống dữ liệu
không gian khác nhau;
- Thiết kế, thực thi và hỗ trợ các giải pháp trên thiết bị đi động và các ứng dụng
- Kadaster-on-line cho người sử dụng chuyên nghiệp (các nhà chuyên môn)
trong lĩnh vực quan ly đất đai và bat động san, các dịch vụ này có thu phi
Trang 37- Kadaster-on-line product cho tất cả những người dân bình thường, các dịch
vụ này được miễn phí
Với những dịch vụ cung cấp khá hoàn hảo, Kadaster-on-line đã có tác động rấtlớn đến thị trường bat động sản và công tác quản ly đất đai ở Hà Lan Ngoài ra, nó trởthành một mô hình kiểu mẫu về hệ thống thông tin đất đai cho nhiều nước khác học tập
d) Hàn Quốc:
Hệ thống thông tin đất đai của Hàn Quốc là KLIS được phát triển bắt đầu từnăm 1998 và đến năm 2006 thì hoàn thành Các dịch vụ công trên mạng được cungcấp tai Seoul và Jeju nơi ma dữ liệu dia chính và ban đồ quy hoạch được cập nhật, bôsung và đến năm 2008 thì mở rộng trên toàn quốc Dữ liệu không gian của KLIS baogồm CSDL địa hình và các bản đồ địa chính, dữ liệu hiện trạng, quy hoạch Tập hợp
dữ liệu này được tham chiếu tới dữ liệu thuộc tính được số hóa của 37 triệu thửa đất
đai hiệu quả.
- Dé xây dựng được các hệ thống thông tin đất đai như vậy cần một quá trìnhtương đối lâu đài và phải trải qua nhiều giai đoạn phát triển
- Vấn đề về xây dựng co sở dir liệu địa chính đều được coi trọng từ nhữngbước đầu tiên, làm nên tảng dé phát triển hệ thông thông tin đất đai
Các hệ thống thông tin đất đai đều được triển khai rộng rãi trên mạng Internet,cung cấp thông tin đễ dàng cho người dân
1.3.2 Trong nước
1.3.2.1 Thực trạng công tác lập và quản lý hồ sơ địa chính ở nước ta
Vai trò của hệ thống hồ sơ địa chính đối với công tác quản lý Nha nước về đấtđai và quản lý thị trường bất động sản là vô cùng quan trọng Hệ thống hồ sơ địachính trợ giúp nhà quản lý thực hiện các nội dung quản lý Nhà nước về đất đai: ban
Trang 38hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và t6 chức thựchiện các văn bản đó; trợ giúp công tác lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất; bản đồ quyhoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dung đất; giải quyết tranh chấp khiếu nại, tố cáo;
Hệ thống hồ sơ địa chính trợ giúp làm minh bạch hóa thị trường bất động sản, pháthiện sớm các trường hợp đầu cơ
Ý thức được tầm quan trọng của hệ thống hồ sơ Địa chính, Bộ Tài nguyên vàMôi trường đã ban hành các văn bản pháp luật (Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT,Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT và Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT) hướng dẫnviệc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ Địa chính với mục tiêu hoàn thiện dần hệ thống hồ
sơ Địa chính của Việt Nam:
Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT quy định hồ sơ Địa chính gồm các loại tàiliệu: bản đồ địa chính, số địa chính, số mục kê đất đai, số theo dõi biến động đất đai.Trong sô địa chính ngoài những thông tin về thửa đất và chủ sử dụng đất thi thông tucũng quy định phải có thêm thông tin về các tài sản gắn liền với đất như: nhà ở, côngtrình kiến trúc khác, cây lâu năm, rừng cây v.v Tuy nhiên trong mẫu số địa chính banhành kèm theo thông tu thì lai không có chỗ dé ghi các thông tin về tài sản gắn liềnvới đất Đây chính là một điểm không thống nhất trong thông tư số 29/2004/TT-
BTNMT.
Dé hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính Bộ Tài nguyên và Môi trường đã banhành thông tư số 09/2007/TT-BTNMT Thông tư này quy định hồ sơ Địa chính gồmcác loại tài liệu: bản đồ địa chính, số địa chính, số mục kê đất đai, số theo đối biến độngdat đai và bản lưu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Bên cạnh đó thông tư cũng quyđịnh về cơ sở dit liệu địa chính như sau: ban đồ địa chính, số địa chính, số mục kê đấtđai, số theo dõi biến động đất đai có nội dung được lập và quản lý trên máy tính dướidang số (sau đây gọi là cơ sở dit liệu địa chính) dé phục vụ cho quản ly đất đai ở cấptinh, cấp huyện và được in trên giấy dé phục vụ cho quan lý đất đai ở cấp xã
Như vậy hệ thống hồ sơ địa chính được quy định trong thông tư số09/2007/TT-BTNMT so với hệ thống hồ sơ địa chính được quy định trong thông tư
số 29/2004/TT-BTNMT có nhiều hơn một loại tài liệu đó là: bản lưu giấy chứng nhận
Trang 39quyên sử dụng đất Theo quan điểm của học viên bản lưu giấy chứng nhận quyền sửdụng đất không thật sự cần thiết cho công tác quản lý đất đai, sự xuất hiện của loạitài liệu này sẽ gây nên sự trùng lặp thông tin trong hệ thống hồ sơ Địa chính Thôngtin về thửa đất và chủ sử dụng đất đối với những trường hợp đã cấp giấy chứng nhậnquyên sử dụng đất, đã được lưu trữ day đủ trong số địa chính, bởi vậy không cần cóthêm bản lưu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Qua sự phân tích ở trên ta nhậnthấy một thực tế: mặc dù Bộ Tài nguyên và Môi trường đã nỗ lực trong việc ban hànhcác văn bản pháp luật dé hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính tuy nhiên bản thân cácquy định mới được ban hành vẫn ton tại những điểm hạn chế nhất định.
Tuy nhiên thông tư số 09/2007/TT-BTNMT so với tư số 29/2004/TT-BTNMT
có nhiều điểm tiến bộ hơn, vi dụ như: đã có những quy định về cơ sở đữ liệu địachính, đây là cơ sở pháp lý chính thức, đầu tiên về van đề tin học hóa hệ thống hồ sơ
địa chính ở Việt Nam.
Trước tình hình phát triển ngày càng cao của đất nước thì nhu cầu về thông tincàng được yêu cầu cao hơn, dé hoàn thiện hơn hệ thống hồ sơ địa chính Bộ Tài nguyên
và Môi trường đã ban hành thông tư số 24/2014/TT-BTNMT Thông tư này quy định
về thành phần hồ sơ địa chính; hồ sơ nộp khi thực hiện thủ tục đăng ký đất đai, tàisan gắn liền với dat, cấp Giấy chứng nhận quyên sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở vàtài sản khác gắn liền với đất; nội dung hồ sơ địa chính; việc lập hồ sơ địa chính và lộtrình chuyển đổi hồ sơ địa chính từ dạng giấy sang dạng số; việc cập nhật, chỉnh lý,quan lý hồ sơ địa chính
Trên nền tảng của xây dựng cơ sở dit liệu địa chính Bộ Tài nguyên Môi trườngban hành Thông tư số 05/2017/TT-BTNMT ngày 25/4/2017 Quy định về quy trìnhxây dựng cơ sở dir liệu đất đai hướng đến xây dựng xây dựng cơ sở đữ liệu đất đaitoàn quốc và hệ thống quản lý đất đai toàn quốc
1.3.2.2 Tình hình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính thực tế ở các địa phương
Xây dựng CSDL địa chính là một nhiệm vụ rất quan trọng dé phat trién héthống quan lý đất đai hiện đại Trong những năm qua, nhiều địa phương đã quan tâm,t6 chức triển khai thực hiện việc xây dựng CSDL địa chính gắn với đo đạc lập ban đồ
Trang 40địa chính, đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà
ở và tài sản khác gắn liền với đất
Với tốc độ đô thị hóa cao, kéo theo việc biến động về đất đai khá nhanh, tỉnhĐồng Nai đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường lựa chọn dé thực hiện mô hình điểmxây dựng CSDL địa chính quản lý dat dai dé rút kinh nghiệm Hiện CSDL đất đai củaĐồng Nai đã được tập trung tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tỉnh, các huyện,thị xã, thành phó Khi cần thiết, chi cần kết nối vào CSDL này dé khai thác, cập nhật,chỉnh lý thông tin về từng thửa đất thông qua mạng MegaWan Do đó, công tác quản
lý của Nhà nước về đất đai như cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập quyhoạch, lập kế hoạch sử dụng đất, xây dựng thông tin đất đai ở Đồng Nai đã được thựchiện thuận lợi hơn, tránh được tình trạng chuyên nhượng, quy hoạch, tách thửa trànlan Đến nay, tỉnh Đồng Nai đã hoàn thành việc lập bản đồ địa chính cho 171/171 xã,phường, thị tran Trong đó, 130 xã, phường, thị tran có bản đồ địa chính được lậpbằng công nghệ bản đồ số và 41 xã, phường, thị tran được số hóa đưa về chuẩn phầnmềm Famis Hiện trong tỉnh đã xây dựng CSDL địa chính cho gần 1,4 triệu thửa đất
Ngoài tỉnh Đồng Nai, một số quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh khác (thuộcthành phố Hải Phòng, các tỉnh Nam Định, Thừa Thiên — Huế, Thành phố Hồ ChíMinh) đã cơ bản xây dựng CSDL địa chính và đã tô chức quan lý, vận hành phục vuyêu cầu khai thác sử dụng rất hiệu quả và được cập nhật ở các cấp tỉnh, huyện Tuynhiên, nhiều địa phương còn lại mới chỉ dừng ở việc lập bản đồ địa chính và hồ sơđịa chính dạng số cho riêng từng xã Điều đó gây khó khăn cho việc tích hợp và xâydựng CSDL địa chính hoàn chỉnh, cũng như cập nhật biến động thường xuyên
Tinh Binh Thuận, hiện nay cũng đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường thốngnhất triển khai Dự án Tổng thé: Xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính và co sở dit liệuquản lý đất đai từ năm 2008 Đến nay, tỉnh Bình Thuận đã triển khai đo đạc lập bản
đồ, hồ sơ địa chính được 91/124 xã, phường, thị trấn
Trong quá trình xây dựng CSDL địa chính, các nhà nghiên cứu, nhà quản lý,
người sử dụng đã áp dụng những phần mềm hỗ trợ như FAMIS, CILIS, PLIS, ELIS,VILIS Mặt khác, trong quá trình triển khai, chúng ta cũng nhận được sự giúp đỡ rất