2.1. Nội dung nghiên cứu
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình quản lý sử dụng đất - Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên;
- Thực trạng kinh tế - xã hội;
- Tình hình sử dụng và quản lý đất đai gắn với CSDL địa chính.
2.1.2. Tình hình lập, quản lý và hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính
- Tình hình lập va quản ly;
- Hoàn thiện hệ thống HSĐC.
2.1.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính xã Hòa Thắng
- Xây dựng dữ liệu không gian địa chính:
- Xây dựng dữ liệu thuộc tính địa chính;
- Kết nối CSDL địa chính.
2.1.4. Giải pháp quản lý, vận hành, khai thác sử dụng cơ sở dữ liệu địa chính
- Ưu điểm, hạn chế;
- Đề xuất giải pháp hoàn thiện mô hình quản lý, vận hành và khai thác cơ sở
dtr liệu địa chính.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Trong phạm vi nghiên cứu luận văn đã sử dụng một số phương pháp nghiên
cứu chính:
1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp
- Thu thập các thông tin, tài liệu, số liệu liên quan về thực trạng hồ sơ địa chính, số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội... của địa phương.
- Điều tra, thu thập số liệu về kết quả thực hiện công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại xã Hoà Thắng
- Thu thập sé liệu về hiện trạng sử dụng dat xã Hoà Thắng.
Nơi điều tra, thu thập tài liệu, số liệu: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Thuận; UBND xã Hoà Thắng: Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai Bắc Bình; Văn phòng Đăng ký đất đai tỉnh, Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường, Trung
tâm Công nghệ thông tin thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường.
2. Phương pháp tham vấn cán bộ quản lý
Trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài, học viên đã tham khảo các ý kiến liên quan đến việc xây dựng cơ sở đữ liệu địa chính, chủ yếu là các cán bộ quản lý của các cơ quan như: Văn phòng Đăng ký đất đai cấp tỉnh, cấp huyện; Ban Quản lý
dự án xây dựng HSDC va CSDL QLDD của Sở Tài nguyên và Môi trường Binh
thuận; Trung tâm Công nghệ thông tin; cán bộ UBND xã Hòa Thắng và đơn vị tư vấn
lập HSĐC. Tổng số phiếu tham van là 59 phiếu, cụ thé:
- Ban Quản lý dự án xây dựng HSĐC và CSDL QLĐĐ: 5 phiếu;
- Văn phòng Đăng ký dat đai cấp tinh: 16 phiếu;
- Văn phòng Đăng ký đất đai cấp huyện: 10 phiếu;
- Công chức địa chính và lãnh đạo UBND xã Hòa Thắng: 12 phiếu;
- Trung tâm Công nghệ thông tin: 6 phiếu;
- Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường Bình Thuận (Đơn vị tư vấn lập HSBC): 10 phiếu.
Nội dung tham vấn: Đánh giá thực trạng HSĐC; tình hình cấp GCNQSDBD, viéc cap nhat va chinh ly bién động đất đai trên địa bàn xã Hòa Thắng; sự cần thiết
xây dựng CSDL địa chính; thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị, trình độ chuyên môn về công nghệ thông tin, Quy trình xây dựng CSDL địa chính theo Thông tư số
05/2017/TT-BTNMT phù hợp chưa.
Trên cơ sở tổng hợp kết quả các phiếu điều tra và phân tích, đánh giá, đề xuất các giải pháp phù hợp cho việc xây dựng CSDL địa chính trén địa ban xã Hòa Thắng.
3. Phương pháp xử lý, tổng hợp số liệu
- Các số liệu về hiện trạng sử dụng đất; kết quả thực hiện công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; thực trạng tài liệu hồ sơ địa chính của địa phương được thong kê, tong hợp thông tin thành các bảng số liệu.
- Thiết kế, xây dựng Bảng thông tin dit liệu thuộc tính địa chính để chuyên
nhập dữ liệu thuộc tính địa chính vào cơ sở dữ liệu.
+ Bảng thông tin dữ liệu thuộc tính địa chính được xây dựng trên phầm mềm
tin học văn phòng Excel, tệp lưu trữ lưu trữ ở khuôn dạng file *.xls. Các thông tin thuộc tính trong bảng được xây dựng tương ứng với danh mục các thông tin thuộc
tính cần thiết được nhập vào cơ sở dữ liệu.
+ Thông tin xây dựng, cập nhật trong bảng được thống kê, tông hợp từ các tài liệu hồ sơ địa chính hiện có: Số Địa chính; Số Mục kê đất đai; Số Cấp Giấy chứng nhận quyên sử dụng dat; bản lưu Giấy chứng nhận ...
4. Phương pháp sử dụng bản đồ
Ban đồ là phương pháp quan trọng, thé hiện chính xác vi trí, ranh giới, diện tích và thông tin địa chính của từng thửa đất. Ứng dụng phương pháp bản đồ trong đăng ký, cập nhật- chỉnh lý biến động đất đai nhằm phục vụ tốt công tác xây dựng cơ sở đữ liệu quản lý đất đai và quản lý hồ sơ địa chính.
5. Sử dụng phan mém xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính và đánh giá kết quả
vận hành
Dựa trên toàn bộ các số liệu thu thập được như: bản đồ địa chính, số mục kê, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, bản kê khai đăng ký,... tiễn hành xây dựng CSDL địa chính theo đúng quy trình quy định. Để dam bảo quá trình nhập thông tin, đồng bộ thông tin, kiểm tra thông tin nhập so với tài liệu thu thập được đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật trong thi công, học viên đã sử dụng một số giải pháp và kỹ thuật áp
dụng trong thi công sau:
- Sử dụng phần mềm tin học văn phòng để xây dựng các bảng, biểu thông tin
dữ liệu.
- Ứng dụng các phần mềm chuyên ngành về xây dựng, quản lý bản đồ, hồ sơ địa chính dé biên tập, chuẩn hóa, xây dựng dữ liệu không gian địa chính. Các phan mềm ứng dụng như: Microsation; Famis, TMV.Map...
- Ứng dụng phần mềm ELIS dé xây dựng cơ sở dit liệu địa chính. Xây dựng các tiêu chí kiểm tra nội dung thông tin trong cơ sở dit liệu.
Sản phẩm sau khi hoàn thành được vận hành thử nghiệm qua đó đánh giá được ưu, khuyết, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp hoàn thiện mô hình quản lý, vận hành và
khai thác cơ sở dữ liệu địa chính.
2.3. Quy trình thực hiện
- Quy trình xây dựng cơ sở dir liệu địa chính thực hiện theo Thông tư số
05/2017/TT-BTNMT ngày 25/4/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Trên địa bàn xã Hòa Thắng hệ thong HSDC được hoàn thiện va da thực hiện công tác tổ chức đăng ký, cấp giấy chứng nhân, do đó Quy trình xây dung cơ sở dữ liệu địa chính được thực hiện theo Tiểu mục 1, chương II của Thông tư.
- Cơ sở đữ liệu địa chính được xây dựng bằng phần mềm ELIS.
Hoàn thiện
chính
Hình 2.3. Sơ đồ Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính đối với trường hợp đã thực hiện đăng ký, cấp giấy chứng nhận
; Chuong 3 ;