Đóng góp của đề tài Đề tài về đánh giá QH, KHSDĐđã được triển khai nhiều ở cả bậc đại học vàcao học ngành quản lý đất đai; Trên địa bàn huyện Đắk Glong nội dung đánh giá vềthực hiện QH,
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH
c c ý ve € se ýc ý ve de de
PHẠM HỎNG THÁI
ĐÁNH GIA CAC YEU TO ANH HUONG DEN THUC HIEN QUY HOACH, KE HOACH SU DUNG DAT HUYEN DAK GLONG, TINH DAK NONG
LUẬN VAN THAC SĨ QUAN LY DAT DAI
Thanh phố Hồ Chi Minh, tháng 10/2022
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH
3s 3k kk 2s 2s >k 2 2s 2s 2k
PHAM HONG THAI
ĐÁNH GIÁ CAC YEU TO ANH HUONG DEN THUC HIEN QUY HOACH, KE HOACH SU DUNG DAT HUYỆN DAK GLONG, TINH DAK NONG
Chuyên ngành : Quan lý đất đai
Mã ngành : 60.85.01.03
LUẬN VĂN THAC SY QUAN LY DAT DAI
Hướng dan Khoa học:
TS HOANG VAN TAM
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 10/2022
Trang 3ĐÁNH GIÁ CÁC YEU TO ANH HUONG DEN THUC HIEN QUY HOACH, KE HOACH SU DUNG DAT HUYỆN DAK GLONG, TINH DAK NONG
PHAM HONG THAI
Hội đồng chấm luận văn:
1 Chủ tịch: PGS TS HUYNH THANH HÙNG
Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
2 Thư ký: TS NGUYÊN THỊ MAI
Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
3 Phản biện 1: TS NGUYEN VĂN TÂN
Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
4 Phản biện 2: TS ĐÀO THỊ GỌN
Hội khoa học đất
5 Ủy viên: TS NGUYÊN THỊ BÍCH PHƯỢNG
Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
Trang 4LÝ LỊCH CÁ NHÂN
Ho và tên: PHAM HONG THÁI
Tốt nghiệp phổ thông tại Trường Trung học phổ thông Doan Hùng, huyện
Doan Hùng, tỉnh Phú Tho năm 1986.
Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Luật học, trường Đại học Luật thành phố
Hồ Chí Minh năm 2011
Tóm tắt quá trình công tác:
Từ 01/2001 — 02/2011: Công tác tại xã giữ các chức vụ: Xã đội phó, Xã đội
trưởng, phó Chủ tịch và Chủ tịch UBND xã Quảng Sơn, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk
Nông.
Từ 3/2011 — 10/2013: Phó Chánh thanh tra huyện Đắk Glong, tinh Dak Nông
Từ 11/2013 — 10/2015: Giám đốc Trung tâm phát triển quỹ đất huyện DakGlong, tỉnh Đắk Nông
Từ 11/2015 đến nay: Phó Trưởng phòng TNMT và Phó Trưởng phòng Tưpháp huyện Đắk Glong , tinh Dak Nông
Theo học Cao học ngành Quản lý Đất đai tại trường Đại học Nông Lâm, thànhphó Hồ Chí Minh từ năm 2019
Dia chỉ liên lạc: S675, đường Lê Thị Hồng Gam, phường Nghĩa Trung, thànhphố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông
Điện thoại: 0917218826 Email: thaitt68(@gmail.com
1
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tac giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của mình Các sô liệu, kêt qua
nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bô trong bât
kỳ công trình nào khác./.
Tacgialuanvan
PHAM HONG THAI
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Tác giả xm trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm thành
phố Hồ Chí Minh, Phòng Đào tạo sau Đại học, các Thầy Cô giáo Khoa Quản lý đấtđai và Bất động sản thuộc trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh đã tạođiều kiện giúp đỡ trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới TS Hoàng Văn Tám,người Thầy tâm huyết đã tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thờigian, định hướng và chỉ bảo trong quá trình thực hiện đề tài
Tac giảgửi lời cảm ơn chân thành tới quý anh, chị, em tại Văn phòng
HĐND&UBND huyện Đắk Glong; Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Dak
Glong đã giúp đỡ và tạo điều kiện trong suốt quá trình làm đề tài
Cuối cùng, tác giả xin gửi tam lòng ân tình tới gia đình Gia đình thực sự lànguồn động viên lớn lao và truyền nhiệt huyết đề tôi hoàn thành luận văn./
Đắk Nông, tháng 10 năm 2022
PHẠM HỎNG THÁI
IV
Trang 7TÓM TẮT
Đề tài “Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông” với mục tiêu chính là nghiên cứu các
yếu tô tác động đến kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất với công cụ
phân tích đa tiêu chuẩn (MCA) dé đánh giá mức độ tác động của các yếu té đó Tiếntrình thực hiện như sau: (1) Xác định các yếu tổ tác động đến kết quả thực hiện quyhoạch, kế hoạch sử dụng dat, (2) Ứng dụng kỹ thuật phân tichda tiêu chuân (MCA)
dé tinh trong số các yếu tố tác động Từ đó đánh giá mức độ tác động của các yếu tô
đến kết quả thực hiện và đề xuất các giải pháp lập, thực hiện quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất huyện Đắk Glong Kết quả nghiên cứu thu được như sau:
Huyện Đắk Glong có điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên thuận lợi phát
triển kinh tế, tuy nhiên vị trí địa lý của huyện không thuận lợi, tính kết nối vùng kém,ảnh hưởng lớn đến việc phát triển kinh tế - xã hội của huyện
Kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thời kỳ 2021-2020 huyệnĐắk Glong đạt kết quả chưa cao Kết quả thực hiện Điều chỉnh QHSDĐ đến năm
2020 có 1.569,55 ha đất phi nông nghiệp chưa thực hiện, trong đó đất phát triển hạtầng chưa thực hiện rất lớn với 931,57 ha
Các yếu tố kinh tế tác động lớn nhất đến kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất của huyện giai đoạn 2011 -2020 với trọng số 0,3558, yếu tố tự nhiên cótac động tương đối lớn chỉ sau yêu tố kinh tế với trọng số 0.3029, kế đến là yếu tố xãhội với trọng số 0,2006 và cuối cùng yếu tổ tác động thấp nhất đến kết quả thực hiện
kế hoạch sử dụng là môi trường với trọng số 0,1407
Đề tài đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện công tác lập và thực hiện quyhoạch, kế hoạch sử dụng dat trên địa bàn huyện Các giải pháp như: Giải pháp về kinh
tê; tự nhiên; xã hội và môi trường.
Trang 8The study "Assessment of factors affecting the implementation of land use
planning and plans in Dak Glong district, Dak Nong province" with the main objective is to study the factors affecting the results of the implementation of the
master plan and plan land use planning with a multi-criteria analysis (MCA) tool to
assess the impact of those factors The implementation process is as follows: (1)
Determining the factors affecting the results of the implementation of the master plan
and land use plan, (2) Applying multi-criteria analysis (MCA) technique to calculate
the weights impact factors From there, assess the impact of these factors on the
results of implementation and propose solutions to make and implement the master plan and plan on land use in Dak Glong district The research results obtained are as
follows:
Dak Glong district has favorable natural conditions and natural resources for
economic development, but the geographical location of the district 1s not favorable,
with poor regional connectivity, greatly affecting socio-economic development of
the district.
The results of implementing the master plan and land use plan for the period
2021-2020 in Dak Glong district have not achieved high results As a result of the
adjustment of land use planning to 2020, there are 1.569,55 hectares of unrealized
non-agricultural land, of which the land for infrastructure development has not been
implemented 1s very large with 931,57 hectares.
Economic factors have the greatest impact on the results of the implementation
of the district's land use planning and plans for the period 2011-2020 with a weight
of 0,3558, the natural factor has a relatively large impact after the factor economic
factor with weight 0,3029, followed by social factor with weight 0,2006 and finally
the factor with the lowest impact on the results of implementation of the use plan is
the environment with weight 0,1407.
The study has proposed solutions to improve the formulation and
implementation of land use planning and plans in the district Solutions such as:
Economic solutions; nature; society and environment.
VI
Trang 9MỤC LỤC
Trang
Trang tựa
Tang CBA cece eeeeeeceeresceess anscmaeere nese 1
LT CAT IRB ĐksaaesszeorierriiesosgSBgEbitfEoiSEEGSEG7i353G0220129i00TBEDRGH2VEEHS.700%E2iiGT-ESPBGEDM38030430E05003EEĐ 1
LO CARY CO Alt spa nen gssdnkhi ga h8 S0810140555.0C45ESSS.SS8/CSESES55013'988/386/00083133)6630811383383854E2)02300188 ill
LO1 CAM O11 00 1V
PSUS TIA CE xi cate serene teamsnereentenuse tetÐsteoagsösgboigshuiStbxsvnillopbsBdgtgoucox.ĐOn8g/5L35uả miami naeeeeiee vi
Danh sách các chit viét tat ccccccccccccssessessesseesessessessessessessessessessessessessesseseeestsaeeaes x
Danh sach cac Wink 010.8 XI
Dánh sách các bang xssssexsssessoabsieio L0 16593316165553 eens meee: XU
Churong 1 TONG QUAN 4“ 4
1.1 Một số van dé co ban về đất, đất đai, sử dụng đất và quản lý sử dụng dat 4
OLS a a se ccc ee alc aaa ced 4
1.1.2 Sử dung dat và phân loại sử dụng đất ¿ 2¿52¿222222x2zxczrxrerrerree 51.1.3 Quản lý Nhà nước về đất ổai ke H101 eeg 81.2 Một số van dé cơ bản về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất -cccccces 101.2.1 Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất -2¿©2+222+22222+22E22xzzxzzrerxee 10L.3.3 Vai tO pũa truy hoạch sử dụng BA uc scsessossegh Ha Hạng HH nG3E.g gu 300206306 111.2.3 Đặc điểm quy hoạch sử dụng đất -2-©22222222222222222E22EcrEzrrerree 121.2.4 Phân loại quy hoạch sử dụng đất -2- 5222222222 222E22E222Eerxzrrervee 131.2.5 Trình tự, thắm quyền xây dựng và tô chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất -¿- 2222221 221222122122112112211211211211211211211221211211 2121 errre 151.2.6 Mối quan hệ giữa QHSDD và các loại hình quy hoạch khác - 191.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng
Trang 101.2.8 Những căn cứ pháp lý của quy hoạch sử dung đất . - 241.3 Tình hình quy hoạch sử dụng đất trên thế giới và Việt Nam - 261.3.1 Quy hoạch sử dung đất tại một số nước trên thé giới 2-22 261.3.2 Tình hình quy hoạch sử dụng đất tại Việt Nam -2-52©c2cs2zczcsrscea 29
1.3.3 Tình hình quy hoạch và quản ly sử dụng đất ở tinh Dak Nông 32
1.4 Công trình nghiên cứu có liên quan đến quy hoạch sử dung đất 33Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 36
2, Not dune ne bist Clits 20-01 sree memes een mun Em eee O
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội va tình hình quan lý, sử dung đất huyện
-2.1.2 Đánh giá công tác lập và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyệnĐắk Glong 22 2-2222212212221271211271211211271121121121121121211211211211221 1 xe 362.1.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch
sử dụng dat trên địa ban huyện Đắk Glong - 2-22 252222zz2zzzzzzzse2 362.1.4 Đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện công tác lập và thực hiện quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Đắk Glong - 36
V9» )ci s00) 1190: 134011:ãui 1111 37
2.2.1 Các bước tiến hành nghiên cứu - 2 2©2¿2222E22E22E2E2E2E22E22E222222ezxxe2 372.2.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu thứ cấp -2- 2z 2252222522 37
2.2.3 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin sơ cấp -. -z -z=- 38
2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu, thống kê mô tả -. 2-22 ©2222222222z+2522 3913.5 Phương phóp Bên ceasesenaeoeoeioenrnnirureroirimrrrddnbeksnlrgoisgsingerisiidsstyadicosrng 39
2.2.6 Phương pháp phân tích đa tiêu chí (MCA) với kỹ thuật (AHP-GDM) 40
Chương 3 KET QUA NGHIÊN CỨU 2 2222222EE22EE22EE22EE222E2222222xzzze 42
3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và tỉnh hình sử dụng đất huyện Đắk
GB ccesecsrussninrmemncennearminmennene meen aneeneen mere eed 42
ol, ems đi bịrirlifiissedaeseeareeerdinlsooisndtontgrsoskgpEaiegisxbtirtgios44000304.00L001406 423.1.2 Tinh hình kinh tế - xã hội 2-2 +£SE+SE+E£EE2E2E£EEEEE2EEE12212221222 2222 ce 483.1.3 Tình hình sử dụng đất -2-©2¿22222222222212212221271221221 21211212 xe 53
Vill
Trang 113.2 Đánh giá tình hình lập và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện
2146000 100Ẻ8 “<5 593.2.1 Thực trạng công tác quản lý đất đai -¿2+©7+22++22xr2zxzrxrrrxrrrree 593.2.2 Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dung đất giai đoạn 2011 - 2020 623.2.3 Phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất -25255z25z55z55+2 64
3.2.4 Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn
"0802/2011 4 12
3.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sửdụng đấthuyện Dak Glong - 22 2-©22222222122212221222122212211211221221 222 e2 823.3.1 Xác định các yếu tố tác động đến việc thực hiện QH, KHSDĐ huyện Đắk
COTS sss6555 501286 186 105S1360566L30985.86800153548.38.4E04)3883100385508368053833B:83310586314055G1G01GG0386ã589885628130.418 82
3.3.2 Tính toán trọng số các yếu tỐ 2©22¿222EE22E22E12712221271222122121222222Xe2 S6
3.4 Đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện công tác lập và thực hiện QH,
KHSDĐ huyện Đắk Glong 22 2522222222222 2212212251221211221 212221 c2xe2 933.4.1, Giải pháp về Kinh tẾ se cà HE 23 1140132014201100011 11420013.6137 933.4.2 Giải pháp về Tự nhiên 2- 2 ©222222EE+2EE2EE£EEE2EEE7EE2EE2EEE2EE2EEerErrrrrree 943.411, Giải ghăn về X hÃI seseesesekiiionDeiCAL0S0G0080ẸcÌgHHAGHGG.0NGIG0G000:0050.0 0x-G0./0gc<8Ẻ 953.4.4 Giải pháp về Môi trường ¿22 2©222E2E2E22E22E2252231232232212222212222 22 e2 96KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊT - 2-52 S91 SE2EEEEEEE2EE7EEE121171 1121121117111 xe 97
PHU LUC oie cecccccessessesssessessusssessssssssscsnsssesessusssessnsesessusssessessssssesasesessessseesesneseseess 102
Trang 12Giá tri gia tang
Giá trị san xuất
Khu công nghiệp
Quốc lộSản xuất kinh doanh
Tài nguyên môi trường
Ủy ban nhân dânWorld Bank (Ngân hàng thé giới)
Trang 13DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH TRANGHình 2.1 Các bước tiến hành nghiên cứu -2-2252s+22s+zzsezssezrscssse-sc 37Hình 2.2.Thang điểm so sánh mức độ quan trọng của các yếu tố 40Hình 2.3 AHP-GDM trong xác định trọng số các yếu tỐ -2 2z 41Hình 3.1 Bản đồ hành chính huyện Đắk Glong -2-©222222222+225z+2 43Hình 3.2 Ban đồ đất huyện Đắk Glong 2-22 222222222222E22E222122222222 xe 46Hình 3.3 Ban đồ hiện trạng sử dụng dat năm 2020 2 2©2222222z22z22z2- 56Hình 3.4 Kết quả thực hiện các công trình, dự án trong kỳ quy hoạch 2011 —
Trang 14DANH SÁCH CÁC BANG
BANG TRANG
Bang 3.1 Phan loai va dién tich cac loai đất ở huyện Đắk GIONS see es 45
Bang 3.2 Tang trong kimh 6 8 4 48Bang 3.3 Biến động kinh tế huyện Đắk Glong 2-©22-5222222222222zzzcsc2 49Bang 3.4 Dân số huyện Dak Glong 2-©2222222222222E22222222232221222 22x 51
Bang 3.5 Hiện trang sử dung đất năm 2020huyện Dak Glong 54
Bang 3.6 Biến động sử dung dat thời kỳ 2011 — 2020huyén Dak Glong 58Bảng 3.7 Công tác lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dung đất
21301167109201MI0/52072)0 hố ẽố ẽố ốc Cốc 63
Bảng 3.8 QH SDD đến năm 2020 huyện Đắk Glong - 252 ©522s22sz25z+2 64Bảng 3.9 Điều chỉnh QH SDD đến năm 2020 huyện Đắk Glong - 65Bảng 3.10 Kế hoạch sử dung đất kỳ đầu 201 1- 2015 -2-22-z52z+cs+2 66Bảng 3.11 Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 -¿©2¿©222222222E2E2zzzzrcee 67Bang 3.12 Kế hoạch sử dung đất năm 2017 o cccccccccsceccesesecsesseessessessvessesseeeees 68Bang 3.13 Kế hoạch sử dung đất năm 2018 ccccsccsescessesseeseeseeseesesseteeseeeeeeeees 69Bang 3.14 Kế hoạch sử dung đất năm 2019 ccccceccssessessesseesesseeseeseeseesteseeseenees 70Bang 3.15 Kế hoạch sử dụng dat năm 2020 o ccccccececsessesssessesseessesseessesseesessees 71Bang 3.16 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất 2011 - 2015 73Bang 3.17 Kết quả thực hiện chỉ tiêu sử dụng đất năm 2016 - 74
Bang 3.18 Kết quả thực hiện chỉ tiêu sử dung đất năm 2017 -. - 75
Bang 3.19 Kết quả thực hiện chỉ tiêu sử dung dat năm 2018 - 76Kết quả thực hiện chỉ tiêu điện tích các loại đất năm 2019 thể hiện qua bảng
đa a ee ee ee eee eee 77
Bang 3.20 Kết quả thực hiện chỉ tiêu sử dung dat năm 2019 -2 2- 77Bang 3.21 Kết quả thực hiện chỉ tiêu sử dung đất năm 2020 - - 78Bảng 3.22 Kết quả thực hiện chỉ tiêu sử dụng đất đến năm 2020 so với phương
án điều chỉnh QH SDD đến năm 2020 2-©222222222E22EE22E22E2222222xzze2 79
Xil
Trang 15Ma trận so sánh tổng hợp các yêu tố cấp 1 và trong số các yếu t6 87Gia tri so sánh cặp các yếu tố cấp 2 thuộc nhóm tự nhiên 88
Ma trận so sánh tổng hợp các yếu tố tự nhiên -22- 2£: 88Giá trị so sánh cặp các yếu tố cấp 2 thuộc nhóm kinh tế 89
Ma trận so sánh tong hợp các yêu tố kinh tế 2525525522: 90Gia tri so sánh cặp các yêu tô cấp 2 thuộc nhóm xã hội 90
Ma trận so sánh tổng hợp các yếu tố xã hội 2-2272 552 9]Giá trị so sánh cặp các yếu tố cấp 2 thuộc nhóm môi trường 9]
Ma trận so sánh tổng hợp các yếu tố môi trường -2- 92Trọng số các yếu tô tác động đến kết quả thực hiện QH, KHSDD 92
Trang 16MỞ DAU
Đặt vấn đề
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất(QH, KHSDĐ) là công cụ quan trọng dé Nhanước thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu đối với đất đai Thông qua quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất, Nhà nước quyết định mục đích sử dụng và cho phép chuyển mục
đích sử dụng đất Đây là cơ sở pháp lý cho công tác quản lý Nhà nước về đất đai, làm
căn cứ cho việc giao dat, cho thuê đất, chuyền mục dich sử dụng dat, thu hồi dat, nhằm
đáp ứng nhu cầu dat đai phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, giữ vữngquốc phòng - an ninh Đồng thời, việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cũng là mộtbiện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế việc bồ trí sử dụng đất chồng chéo giữa các ngành, cáccấp: hạn chế việc sử dụng đất một cách lãng phí, bất hợp lý, kém hiệu quả; ngăn chặncác hiện tượng tranh chấp, lan chiếm, huỷ hoại đất, phá vỡ cân bang môi trường sinhthái; tránh kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội
Tuy nhiên, việc thực hiện QH, KHSDĐ khá phức tạp vì nó phụ thuộc vào rấtnhiều yếu t6.Do đó, theoTian & Shen (2007),danh giá thực thi quy hoạch (nhằm xác định
rõ tinh trạng thực thi quy hoạch và hiểu rõ các nguyên nhân của tình trang nay) có vaitrò quan trọng Trên cơ sở kết quả đánh giá thực thi quy hoạch, các nhà quy hoạch có thểrút kinh nghiệm dé điều chỉnh hoặc ban hành mới các chính sách đây thực thi quy hoạch,đồng thời, kết quả này cũng là cơ sở khoa học để điều chỉnh quy hoạch hoặc lập quy
hoạch mới trong tương lai.
Đắk Glong là huyện nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Dak Nông, tiếp giáp với
tỉnh Lam Đồng, tinh Dak Lak và thành phố Gia Nghĩa Huyện có 07 đơn vị hànhchính trực thuộc với tổng diện tích tự nhiên 144.807,76 ha, dân số 69.066 người, mật
độ bình quân 47,69 người/km”; là địa phương có diện tích tự nhiên lớn nhất (chiếm
Trang 1722,24% tổng diện tích tự nhiên toàn tinh), dan số lớn thứ 6 (chiếm 10,10%) của tỉnhĐắk Nông.
Trong giai đoạn vừa qua, cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, xâydựng hệ thống cơ sở hạ tầng, phát triển các khu, tuyến dân cư, trên địa bàn đã gây
ra những áp lực nhất định lên công tác quản lý nhà nước về đất đai nói chung và công
tác QH, KHSDĐ nói riêng Dé góp phan nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác QH,KHSDĐcủa huyện, rất cần có những nghiên cứu, đánh giá các yếu tố tác động đến
việc thực hiện QH, KHSDDtrén địa ban.
Xuất phát từ vấn đề nêu trên, việc thực hiện đề tài nghiên cứu: “Đánh giá các
yếu tô ảnh hưởng đến thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dung đất huyện ĐắkGlong, tinh Đắk Nông” là cần thiết
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện QH, KHSDD, đề xuất các giảipháp góp phần nâng cao chất lượng công tác lậpvà quản lý, thực hiệnQH, KHSDĐcấp huyện
Mục tiêu cụ thể
Đánh giá công tác lập và thực hiện QH, KHSDĐhuyện Dak Glong
Phân tích các yếu tô ảnh hưởng đến việc thực hiện QH, KHSDD trên địa bànhuyện Đắk Glong
Đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao chất lượng công tác lập và thực hiện
QH, KHSDĐtrên địa bàn huyện Đắk Glong
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Các yếu tố ảnh hưởng đến QH, KHSDĐ, đất
và phân loại sử dụng đắt, người sử dụng đất, cán bộ, chuyên gia quản lý đất đai.
Pham vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung: Tình hình thực hiện QH, KHSDĐ và các yếu tố ảnh hưởng đến
thực hiện QH, KHSDD trên địa bàn huyện Đắk Glong
Trang 18Phạm vi không gian: Huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông.
Phạm vi thời gian: Mốc số liệu từ thời điểm năm 2011 đến năm 2020 dé so
sánh, đánh giá.
Ý nghĩa của đề tài
Ý nghĩa khoa học: Đề tài là công trình nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao
chất lượng công tác QH, KHSDD Đặc biệt là nghiên cứu mức độ ảnh hưởng các yếu tố
tác động đến thực hiện QH, KHSDĐ từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệuquả công tác QH, KHSDĐ trên địa bàn huyện Dak Glong
Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài cho thấy kết quả thực hiện QH, KHSDĐ, nguyên
nhân và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác QH, KHSDĐ trên địa banhuyện Đắk Glong Kết quả nghiên cứu làm cơ sở khoa học dé các cơ quan chức năngtham khảo nhằm hoàn thiện công tác lập, thâm định, phê duyệt và quản lý QH,KHSDĐ trên địa bàn huyện Đắk Glong
Đóng góp của đề tài
Đề tài về đánh giá QH, KHSDĐđã được triển khai nhiều ở cả bậc đại học vàcao học ngành quản lý đất đai; Trên địa bàn huyện Đắk Glong nội dung đánh giá vềthực hiện QH, KHSDĐ đã được đề cập trong các dự án lập, điều chỉnh quy hoạch sử
dụng đất, tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào tìm các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực
hiện QH, KHSDD, cho nên đề tài sẽ có đóng góp nhất định cho công tác QH,
KHSDĐ.
Trang 19Theo quan điểm kinh tế học, đất là tài sản quốc gia, là tư liệu sản suất chủ yếu,
là đối tượng lao động đồng thời cũng là sản phâm lao động Dat là mặt bằng dé pháttriển nền kinh tế quốc dân Từ lâu, con người đã có những nhận thức về đất, tùy theongành, lĩnh vực nghiên cứu mà đất được xem với vai trò, đối tượng nghiên cứu khácnhau Trên phương diện thé nhưỡng, nhà địa chất William (973-1048) cho rằng, dat
là tầng mặt tơi xốp của lục địa có khả năng tạo ra sản phẩm cho cây trồng
Theo V.V.Dokuchaev (1846-1903), nha khoa học người Nga tiền phong tronglĩnh vực khoa học đất: Đất như là một thực thể tự nhiên có nguồn gốc và lịch sử pháttriển riêng, là thực thé với những quá trình phức tạp và da dang diễn ra trong nó Dat
được coi là khác biệt với đá Đá trở thành đất dưới ảnh hưởng của một loạt các yếu
tố tạo thành đất như sinh vật, khí hậu, đá mẹ, địa hình, thời gian và tác động của conngười (Nguyễn Mười và đồng tác giả, 2000)
“Đất đai” là thuật ngữ khoa học có thể được hiểu theo nghĩa rộng là một diệntích bề mặt của trái đất có giới hạn, có chiều thắng đứng hướng lên không trung, cóchiều sâu hướng xuống lòng đất, có chiều ngang kết nối mọi thành phần liên quan
với nhau về các điêu kiện tự nhiên và điêu kiện sông của động thực vật.
Trang 20Theo Luật Đất đai Việt Nam, đất đai là tài nguyên quý giá là tư liệu sản xuấtđặc biệt là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố
các khu dân cư, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh và quốc phòng
Tóm lại, đất đai là một vùng đất được xác định về mặt địa lý, có các thuộc tínhtương đối 6n định hoặc thay đổi có tính chất chu kỳ có thé dự đoán được của sinh
quyên bên trên, bên trong và bên dưới nó như là: Không khí, đất, điều kiện địa chat,
thủy văn, thực vật và động vật cư trú, những hoạt động trước đây của con người, ở
chừng mực mà ảnh hưởng của những thuộc tính này có ý nghĩa tới việc sử dụng vùng
đất đó của con người hiện tại và trong tương lai
1.1.2 Sử dụng đất và phân loại sử dụng đất
Sử dụng đất (land uses): Đó là hoạt động tác động của con người vào đất đainhằm đạt kết quả mong muốn trong quá trình sử dụng
Sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp nhằm điều hòa mối quan hệ người
- đất trong tô hợp với nguồn tài nguyên thiên nhiên khác và môi trường Căn cứ vàoquy luật phát triển kinh tế xã hội cùng với yêu cầu không ngừng ổn định và bền vững
về mặt sinh thái, quyết định phương hướng chung và mục tiêu sử dụng đất hợp lýnhất là tài nguyên đất đai, phát huy tối đa công dụng của đất nhằm đạt tới hiệu íchsinh thái, kinh tế, xã hội cao nhất Vì vậy, sử dụng đất thuộc phạm trù hoạt động kinh
tế của nhân loại Trong mỗi phương thức sản xuất nhất định, việc sử dụng đất theoyêu cầu của sản xuất và đời sống cần căn cứ vào thuộc tính tự nhiên của đất đai
Sử dụng đất là hoạt động tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của con người lên đất đai
nhằm phục vụ mục tiêu kinh tế xã hội cho con người Loại hình sử dụng đất tùy thuộc vaomục đích tác động cụ thể của con người và được quy định cụ thé tại Điều 10 Luật Datđainăm 2013 Vai trò của đất đai đối với từng ngành rất khác nhau:
Ngành phi nông nghiệp: Dat dai giữ vai trò thụ động với chức năng là cơ sởkhông gian và vị trí dé hoàn thiện quá trình lao động, là kho tang dự trữ trong lòngđất (các ngành khai thác khoáng sản) Quá trình sản xuất và sản phẩm được tạo rakhông phụ thuộc vào đặc điểm, độ phì nhiêu của đất, chất lượng thảm thực vật và các
tính chất tự nhiên có sẵn trong đất
Trang 21Ngành nông — lâm nghiệp: Dat đai là yếu tố tích cực của quá trình sản xuất, làđiều kiện vật chất - cơ sở không gian, đồng thời là đối tượng lao động (luôn chỊu sựtác động của quá trình sản xuất như cày, bừa, xới xáo ) và công cụ hay phương tiệnlao động (sử dụng đề trồng trọt, chăn nuôi ) Quá trình sản xuất nông — lâm nghiệp
luôn liên quan chặt chẽ với độ phì nhiêu quá trình sinh học tự nhiên của đất
Việt Nam có diện tích tự nhiên ở quy mô trung bình, xếp thứ 59 trong tổng số
200 quốc gia và vùng lãnh thé nhưng dân số đông (đứng thứ 13) nên bình quân diệntích đất tự nhiên trên đầu người rất thấp (khoảng 0,38ha), chỉ bằng 1/5 mức bình quâncủa thế giới (1,96ha) Trước nhiều áp lực, thách thức mục tiêu tổng quát đến năm
2020, Việt Nam có bước chuyên biến cơ bản trong khai thác, sử dung tài nguyên theohướng hợp lý, hiệu quả và bền vững Đến năm 2050, Việt Nam trở thành quốcgia khai thác, sử dụng tài nguyên hợp lý, hiệu quả và bền vững
Hệ thống sử dụng đất (Land Use System — LUS): Là sự kết hợp của một loại
sử đụng đất với một điều kiện đất đai riêng biệt tạo thành hai hợp phần tác động khăngkhít lẫn nhau, từ các tương tác nay sẽ quyết định đặc trưng về mức độ và loại chi phíđầu tư, loại cải tọa đất đai và năng suất, sản lượng của sử dụng đất (Viện Tiêu chuẩnChất lượng Việt Nam, 2011)
Phân loại sử dụng đất
Theo Luật Đất đai 2013, đất đai bao gồm 3 nhóm đất chính:
Nhóm đất nông nghiệp
- Dat trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác;
- Dat trồng cây lâu năm;
Trang 22đất; xây dựng chuông trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác đượcpháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích họctập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây giống, con giống và đất trồng hoa, cây
cảnh;
Nhóm dat phi nông nghiệp
- Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị;
- Đất xây dựng trụ sở cơ quan;
- Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh;
- Đất xây dựng công trình sự nghiệp gồm đất xây dựng trụ sở của tô chức sự
nghiệp; đất xây dựng cơ sở văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục và đào tạo, thé dục thể thao,
khoa học và công nghệ, ngoại giao và công trình sự nghiệp khác;
- Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất khu công nghiệp, cụmcông nghiệp, khu chế xuất; đất thương mại, dịch vụ; đất cơ sở sản xuất phi nôngnghiệp; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm
đồ gốm;
- Đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm dat giao thông (gồm cảng hàngkhông, sân bay, cảng đường thủy nội địa, cảng hàng hải, hệ thống đường sắt, hệ thốngđường bộ và công trình giao thông khác); thủy lợi; đất có di tích lịch sử - văn hóa,
danh lam thắng cảnh; đất sinh hoạt cộng đồng, khu vui chơi, giải trí công cộng; đất
công trình năng lượng; đất công trình bưu chính, viễn thông; đất chợ; đất bãi thải, xử
lý chất thải và đất công trình công cộng khác;
- Đất cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng;
- Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng;
- Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng;
- Dat phi nông nghiệp khác gồm đất làm nhà nghỉ, lan, trại cho người lao động
trong cơ sở sản xuất; đất xây dựng kho và nhà dé chứa nông sản, thuốc bảo vệ thựcvật, phân bón, máy móc, công cụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và đất xây dựng
công trình khác của người sử dụng đất không nhằm mục đích kinh doanh mà côngtrình đó không gắn liền với đất ở;
Trang 23Nhóm dat chưa sử dụng
Gồm các loại đất chưa xác định mục dich sử dụng
1.1.3 Quản lý Nhà nước về đất đai
Quản lý nhà nước về đất đai là hoạt động tổ chức và điều chỉnh bằng quyềnlực nhà nước đối với các hành vi của các chủ thé tham gia vào quan hệ pháp luật đất
đai để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu toàn dân về đất đai nhằm duy trì và phát
triển các quan hệ đất đai theo trật tự pháp luật quy định
Như vậy quản lý nhà nước về đất đai là tổng hợp các hoạt động của cơ quan
Nhà nước về đất đai: Dé là các hoạt động trong việc nam và quản lý tình hình sử dung
đất dai; trong việc phân bó đất đai vào các mục đích sử dụng theo chủ trương của Nhanước; trong việc kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng đất (Nguyễn Đắc Nhẫn, 2014)
Nguyên tắc quản lý Nhà nước về đất đai
Đối tượng của quản lý đất đai là tài nguyên đất đai, cho nên quản lý nhà nước
về đất đai phải đảm bảo nguyên tắc sau:
- Phải quản lý toàn bộ vốn đất đai hiện có của quốc gia, không được quản lý
lẻ tẻ từng vùng.
- Nội dung tải liệu quản ly không phụ thuộc vào mục đích sử dụng.
- Số liệu quản lý đất đai phải bao hàm cả sỐ lượng, chất lượng, loại, hạng mục
phục vụ cho mục đích sử dụng đất của các loại đó
- Quan lý dat đai phải thé hiện theo hệ thống và phương pháp thống nhất trongtoàn quốc
- Những quy định, biểu mẫu phải được thống nhất cả nước, trong ngành địa
chính.
- Số liệu so sánh không chỉ theo từng đơn vị nhỏ mà phải được thống nhất so
sánh cả nước.
- Tài liệu trong quản lý phải đơn giản phô thông trong cả nước
- Những điều kiện riêng biệt của từng địa phương, cơ sở phải phản ánh được
- Những điều kiện riêng lẻ phải khách quan, chính xác, đúng những kết quả, sốliệu nhận được từ thực tế
Trang 24- Tài liệu quản lý đất đai phải đảm bảo tính pháp luật, phải đầy đủ, đúng thực
- Quản lý nhà nước về đất đai phải trên cơ sở pháp luật, luật đất đai và các vănbản, biểu mẫu quy định, hướng dẫn của Nhà nước và các cơ quan chuyên môn từTrung ương đến địa phương
- Quản lý đất đai phải tuân theo nguyên tắc tiết kiệm mang lại hiệu quả kinh
tế cao, phát triển bền vững(Tôn Gia Huyên, 2011)
Nội dung quản lý Nhà nước về đất đai
Tại Điều 22 Luật Đất đai năm 2013 quy định nội dung quản lý Nhà nước về
đất đai như sau:
1 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ
chức thực hiện văn bản đó.
2 Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập
bản đồ hành chính
3 Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản
đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giáđất
4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
5 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyên mục đích sử dụngđất
6 Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất
7 Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
8 Thống kê, kiêm kê đất đai
9, Xây dựng hệ thống thông tin đất dai
10 Quản lý tài chính về đất đai và giá đất
11 Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất
12 Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy địnhcủa pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai
Trang 2513 Phố biến, giáo dục pháp luật về dat đai.
14 Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý
và sử dụng đất đai
15 Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai (Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam,
2014).
1.2 Một số van đề cơ bản về quy hoạch, kế hoạch sử dung dat
1.2.1 Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Theo Luật Đất đainăm 2013: Quy hoạch sử dụng đất là việc phân bồ và khoanh
vùng đất đai theo không gian sử dụng cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội,
quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường và thích ứng biến đôi khí hậu trên cơ sở tiềmnăng đất đai và nhu cầu sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực đối với từng vùng kinh
tế - xã hội và đơn vị hành chính trong một khoảng thời gian xác định
Kế hoạch sử dụng đất là việc phân chia quy hoạch sử dụng đất theo thời gian
dé thực hiện trong kỳ quy hoạch sử dung dat
Về mặt bản chất quy hoạch sử dụng đất đai là một hiện tượng kinh tế - xãhdithé hiện đồng thời 3 tính chất: kinh tế, kỹ thuật và pháp chế Trong đó:
- Tính kinh tế: Thể hiện bằng hiệu quả sử dụng dat đai;
- Tính kỹ thuật: Bao gồm các tác nghiệp chuyên môn kỹ thuật như điều tra,khảo sát, xây dựng bản đồ, khoanh định, xử lý số liệu, :
- Tính pháp chế: Xác lập tính pháp lý về mục đích và quyền sử dụng đất theoquy hoạch nhằm đảm bảo sử dụng và quản lý đất đai đúng pháp luật Quy hoạch và
kế hoạch sử dụng đất đai là một trong 15 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai
Công tác quy hoạch sử dụng đất đai cần phải nắm vững hệ thống các biện phápkinh tế, kỹ thuật, pháp chế của Nhà nước và tô chức quan lý sử dung đất đai một cáchday du, hợp lý, khoa học, có hiệu quả cao thông qua việc phân bổ quỹ đất đai và tổchức sử dụng đất như tư liệu sản xuất Theo đó, quy hoạch sử dụng đất đảm bảo các
mục tiêu sau:
- Tính đầy đủ: Moi loại đất đều phải được đưa vào sử dụng theo các mụcdichnhat dinh;
Trang 26- Tính hợp lý: Việc sử dụng đất phải phù hợp với yêu cầu, đặc điểm tính chất
tự nhiên, vị trí, diện tích theo mục đích sử dụng;
- Tính khoa học: Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiễn;
- Tính hiệu quả: Phải đáp ứng được cả 3 lợi ích kinh tế - xã hội - môi trường.Như vay, về thực chất quy hoạch sử dụng dat đai là quá trình hình thành cácquyết định nhằm tạo điều kiện dua đất đai vào sử dụng bền vững dé mang lại lợi íchcao nhất, thực hiện đồng thời 2 chức năng: Điều chỉnh các mối quan hệ đất đai và tôchức sử dụng đất như tư liệu sản xuất đặc biệt với mục đích nâng cao hiệu quả sảnxuất của xã hội kết hợp bảo vệ đất và môi trường
1.2.2 Vai trò của quy hoạch sử dụng đất
Quy hoạch sử dụng đất đai có ý nghĩa hết sức quan trọng đề phát triển kinh tế —
xã hội của đất nước cũng như của vùng, địa phương
Quy hoạch sử dụng đất đai gần như là quy hoạch tổng thể bởi vì mọi quy hoạch
khác như quy hoạch phát triển đô thị, quy hoạch các ngành nghề, các vùng kinh tế,quy hoạch phát triển vùng đều phải dựa trên sự bố trí sử dụng đất của quy hoạch
sử dụng đất đai làm căn cứ
Quy hoạch sử dụng đất đai là căn cứ quan trọng của kế hoạch sử dụng đất hàngnăm, trên cơ sở đó dé thực hiện và vạch ra các kế hoạch phát triển kinh tế — xã hội
của cả nước, của vùng hay địa phương.
Quy hoạch sử dụng đất đai là chỗ dựa đề thực hiện việc quản lý Nhà nước trên
địa bàn quy hoạch (hay của cả nước, của vùng tuỳ theo phạm vi quy hoạch) Quy
hoạch sử dụng đất đai sẽ hạn chế được tình trạng sử dụng đất tự phát không theo quyhoạch, gây nên những hậu quả lãng phí về sức người sức của
Vai trò của quy hoạch sử dụng đất dai tạo ra sự ồn định về mặt pháp lý cho việcquản lý Nhà nước về đất đai, làm cơ sở cho việc giao đất, cho thuê đất, đầu tư pháttriển kinh tế xã hội, góp phần chuyên dịch cơ cấu kinh tế, góp phân bảo đảm an ninhlương thực quốc gia và thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước
11
Trang 27Quy hoạch sử dụng đất đai tạo nhiều điều kiện xác lập cơ chế điều tiết một cáchchủ động việc phân bồ quỹ dat đai cho các mục đích sử dung phát triển nông nghiệp,công nghiệp, đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế — xã hội.
Quy hoạch sử dụng đất đai là công cụ hữu hiệu giúp cho Nhà nước nắm chắc
quỹ dat đai và xây dựng chính sách sử dụng dat đai đồng bộ có hiệu quả cao, hạn chế
sự chồng chéo trong quản lý đất đai, ngăn chặn các hiện tượng chuyên mục đích sửdụng dat đai tuỳ tiện, hiện tượng tiêu cực, tranh chấp lẫn chiếm huỷ hoại đất dai, phá
vỡ cân bằng sinh thái
1.2.3 Đặc điểm quy hoạch sử dụng đất
Quy hoạch sử dụng đất là quy hoạch mang tính chiến lược, các chỉ tiêu quyhoạch mang tính chỉ đạo vĩ mô, tính phương hướng và khái lược sử dụng đất của cácngành Quy hoạch sử dụng đất thuộc loại có quy hoạch có tính lịch sử - xã hội, tínhkhống chế vi mô, tính chi dao, tính tổng hop, tính trung và đài han, là bộ phận hợpthành quan trọng của hệ thống kế hoạch phát triển xã hội và kinh tế quốc dân Cácđặc điểm của quy hoạch sử dụng đất được thể hiện như sau:
Tính lịch sử - xã hội: Lịch sử phát triển của xã hội chính là lịch sử phát triểncủa quy hoạch sử dụng đất Mỗi hình thái kinh tế - xã hội đều có một phương thứcsản xuất của xã hội thể hiện theo hai mặt: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.Trong quy hoạch sử dụng đất đai luôn nảy sinh quan hệ giữa người với lực lượng sảnxuất, vừa là yếu tô thúc đây các mối quan hệ xã hội, vì vậy nó luôn là một bộ phậncủa phương thức sản xuất xã hội
Tính tổng hợp: Tính tổng hợp của quy hoạch sử dụng dat biểu hiện chủ yếu ởhai mặt: đối tượng của quy hoạch là khai thác, sử dụng, cải tạo, bảo vệ toàn bộ tàinguyên đất dai cho nhu cầu của toàn bộ nền kinh tế quốc dân QHSDĐ đề cập đếnnhiều lĩnh vực khoa học, kinh tế, xã hội như: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, đân
số và đất đai, sản xuất công, nông nghiệp, môi trường sinh thái
Tính dài hạn: Căn cứ vào các dự báo xu thế biến động dài hạn của những yếu
tố kinh tế xã hội quan trọng như: sự thay đôi về nhân khẩu, tiến độ kỹ thuật, đô thị
hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa công nghiệp , từ đó xác định quy hoạch trung
Trang 28và dài hạn về sử dụng đất đai, đề ra các phương hướng, chính sách và biện pháp cótính chiến lược, tạo căn cứ khoa học cho việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất hàngnăm và ngắn hạn.
Tính chiến lược và chỉ đạo vĩ mô: Với đặc tính trung và dài hạn, quy hoạch sử
dụng đất chỉ dự kiến được các xu thế thay đổi phương hướng, mục tiêu, cơ cấu và
phân bố sử dụng đất Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất là quy hoạch mang tính chiến
lược, các chỉ tiêu của quy hoạch mang tính chỉ đạo vĩ mô, tính phương hướng và khái
lược về sử dụng đất của các ngành Do khoảng thời gian dự báo tương đối dài, ảnh
hưởng của nhiều nhân tố kinh tế - xã hội khó xác định nên chỉ tiêu quy hoạch càng
khái lược hóa, quy hoạch sẽ càng 6n định
Tính chính sách: Quy hoạch sử dụng đất đai thể hiện rất mạnh đặc tính chính
trị và tính chính sách xã hội Khi xây dựng phương án phải quán triệt các chính sách
và quy định có liên quan đến đất đai của Đảng và Nhà nước, đảm bảo thực hiện cụ
thê trên mặt bằng dat đai các mục tiêu phát triển nền kinh tế quốc dân, phát triển 6nđịnh kế hoạch kính tế, xã hội
Tinh khả biến: Dưới tác động của nhiều nhân tổ khó dự đoán trước, theo nhiềuphương diện khác nhau, quy hoạch sử dụng đất đai chỉ là một trong những giải phápbiến đổi hiện trạng sử dụng đất đai sang trạng thái mới thích hợp hơn cho việc pháttriển kinh tế trong một thời kỳ nhất định Việc chỉnh sửa bổ sung, hoàn thiện quyhoạch và điều chỉnh các biện pháp thực hiện là điều cần thiết Điều này thể hiện tínhkhả biến của quy hoạch Quy hoạch sử dụng đất đai luôn là quy hoạch động, một quátrình lặp lại theo chiều xoắn ốc: “Quy hoạch — thực hiện — quy hoạch lại hoặc chỉnh
lý — tiếp tục thực hiện ” với chất lượng, mức độ hoàn thiện và tính phù hợp ngày
cảng cao.
1.2.4 Phân loại quy hoạch sử dụng đất
Có nhiều quan điểm khác nhau về cách phân loại quy hoạch sử dụng đất đai
Tuy nhiên, mọi quan điểm đều dựa trên những căn cứ hoặc cơ sở chung như: Nhiệm
vụ đặt ra đối với quy hoạch, số lượng và thành phần đối tượng nằm trong quy hoạch,phạm vi lãnh thô quy hoạch (cấp vị lãnh thô hành chính) v.v Thông thường hệ thống
Trang 29quy hoạch sử dụng đất đai được phân loại theo nhiều cấp vị khác nhau nhằm giảiquyết các nhiệm vụ cụ thé về sử dụng đất đai từ tổng thé đến chi tiết Có hai loại hình
quy hoạch chính, đó là:
- Quy hoạch sử dụng đất theo ngành, như: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp;Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp, quy hoạch sử dụng đất công nghiệp và tiểu thủ
công nghiệp; Quy hoạch sử dụng đất giao thông, thủy lợi v.v
Đối tượng của quy hoạch sử dụng đất đai theo ngành là diện tích đất đai thuộc
quyền sử dụng và diện tích dự kiến cấp thêm cho ngành Quy hoạch sử dụng đất đaigiữa các ngành có quan hệ chặt chẽ với quy hoạch sử dụng đất của vùng và cả nước
- Quy hoạch sử dụng đất theo lãnh thổ: Theo Luật Quy hoạch năm 2017, tạiĐiều 06 sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đất đai, sửa đôi Điều 36 Luật Dat dainăm 2013 như sau: Hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bao gồm:
+ Quy hoạch sử dụng đất bao gồm: Quy hoạch sử dụng đất quốc gia; Quy
hoạch sử dụng đất cấp huyện; Quy hoạch sử dụng đất quốc phòng: Quy hoạch sử
dụng đất an ninh Đối với cấp tinh, phương án phân bé và khoanh vùng đất đai theokhu chức năng và theo loại đất đến từng don vi hành chính cấp huyện là một nội dung
của quy hoạch tỉnh.
+ Kế hoạch sử dụng đất bao gồm: Kế hoạch sử dụng đất quốc gia; Kế hoạch
sử dụng đất cấp tỉnh; Kế hoạch sử dụng đất cấp huyện; Kế hoạch sử dụng đất quốcphòng; Kế hoạch sử dụng đất an ninh
Đối tượng của quy hoạch sử dụng đất đai theo lãnh thổ là toàn bộ diện tích tự
nhiên của lãnh thé Tuy thuộc vào cấp vị lãnh thé hành chính quy hoạch sử dụng đấtđai theo lãnh thé sẽ có nội dung cụ thé, chi tiết khác nhau và được thực hiện theonguyên tắc: từ trên xuống, từ dưới lên, từ toàn cục đến bộ phận, từ cái chung đến cáiriêng, từ vĩ mô đến vi mô và bước sau chỉnh lý bước trước
Luật Đất đai năm 2013 không quy định cụ thể quy hoạch sử dụng đất theo các
ngành (nông nghiệp, lâm nghiệp, khu dân cư nông thôn, đô thị, chuyên dùng) Quy
hoạch sử dụng đất của các ngành này đều nằm trong quy hoạch sử dụng đất theo đơn
Trang 30vị hành chính Đối với quy hoạch sử dụng đất vào mục đích quốc phòng, an ninhđược quy định riêng tại Điều 41.
Mục đích chung của quy hoạch sử dung đất theo các cấp lãnh thé hành chính,
đó là: Đáp ứng nhu cầu đất đai (tiết kiệm, khoa học, hợp lý và có hiệu quả) cho hiện
tại và tương lai để phát triển các ngành kinh tế quốc dân, cụ thể hoá một bước quy
hoạch sử dụng đất đai của các ngành và đơn vị hành chính cấp cao hơn, làm căn cứ,
cơ sở đề các ngành (cùng cấp) và các đơn vị hành chính cấp dưới triển khai quy hoạch
sử dụng đất đai của ngành và địa phương mình, làm cơ sở dé lập kế hoạch sử dụng
đất 5 năm (căn cứ dé thu hồi, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất
theo thâm quyền được quy định trong Luật Dat đai), phục vụ cho công tác thống nhấtquản lý Nhà nước về đất đai
1.2.5 Trình tự, thẫm quyền xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế
ké từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm gửi
hồ sơ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến các thành viên của Hội đồng thầm địnhquy hoạch, kế hoạch sử dụng đất dé lay ý kiến; Trường hợp cần thiết, trong thời hạnkhông quá 10 ngày ké từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Hội đồng thâm định quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất tổ chức kiểm tra, khảo sát thực địa các khu vực dự kiến chuyển
mục đích sử dụng đất, đặc biệt là khu vực chuyên mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất
rừng phòng hộ, đất rừng đặc dung; Trong thời hạn không quá 15 ngày ké từ ngàynhận được hồ sơ hợp lệ, các thành viên Hội đồng thẩm định quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất gửi ý kiến góp ý bằng văn bản đến Bộ Tài nguyên và Môi trường; Trong
thời hạn không quá 10 ngày ké từ ngày kết thúc thời hạn lay ý kiến góp ý, Bộ Tài
15
Trang 31nguyên và Môi trường có trách nhiệm tô chức họp Hội đồng thâm định quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất và gửi Thông báo kết quả thâm định quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất đến Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoàn chỉnh hồ sơquy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thông qua; gửi hồ
sơ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến Bộ Tài nguyên và Môi trường dé trình phêduyệt; Trong thời hạn không quá 10 ngày ké từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ Bộ Tàinguyên và Môi trường trình Chính phủ phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đấtcấp tỉnh
Trình tự thủ tục thâm định, phê duyệt quy hoạch sử dụng đất cấp huyện: Ủyban nhân dân cấp huyện gửi hồ sơ quy hoạch sử dụng đất đến Sở Tài nguyên và Môitrường đề tô chức thâm định; Trong thời hạn không quá 05 ngày ké từ ngày nhận đủ
hồ sơ hợp lệ, Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm gửi hồ sơ quy hoạch sửdụng đất đến các thành viên của Hội đồng thâm định quy hoạch, kế hoạch sử dụngdat dé lay ý kiến; Trường hợp cần thiết, trong thời hạn không quá 10 ngày ké từ ngàynhận đủ hồ sơ hợp lệ, Hội đồng thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tô chứckiểm tra, khảo sát thực địa các khu vực dự kiến chuyên mục đích sử dụng đất, đặcbiệt là khu vực chuyên mục dich sử dụng dat trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừngđặc dụng; Trong thời hạn không quá 15 ngày ké từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, cácthành viên Hội đồng thâm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất gửi ý kiến góp ýbằng văn bản đến Sở Tài nguyên và Môi trường; Trong thời hạn không quá 10 ngày
kể từ ngày kết thúc thời hạn lấy ý kiến góp ý, Sở Tài nguyên và Môi trường có tráchnhiệm tô chức họp Hội đồng dé thẩm định quy hoạch sử dụng đất và gửi Thông báokết quả thâm định quy hoạch sử dụng đất đến Ủy ban nhân dân cấp huyện; Ủy bannhân dân cấp huyện hoàn chỉnh hồ sơ quy hoạch sử dụng đất; trình Hội đồng nhândân cấp huyện thông qua; gửi hồ sơ quy hoạch sử dụng đất đến Sở Tài nguyên và
Môi trường để trình phê duyệt; Trong thời hạn không quá 10 ngày ké từ ngày nhận
đủ hồ sơ hợp lệ Sở Tài nguyên và Môi trường trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phêduyệt quy hoạch sử dụng đất cấp huyện
Trang 32Trình tự thủ tục thâm định, phê duyệt kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấphuyện: Quý III hàng năm, Uy ban nhân dân cấp huyện gửi hồ sơ kế hoạch sử dụngdat hàng năm của năm sau đến Sở Tài nguyên và Môi trường dé tổ chức thâm định;Trong thời hạn không qua 05 ngày ké từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tài nguyên
và Môi trường có trách nhiệm gửi hồ sơ kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện
đến các thành viên của Hội đồng thâm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất dé lay
ý kiến; Trong thời hạn không quá 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, cácthành viên Hội đồng thâm định gửi ý kiến góp ý bằng văn bản đến Sở Tài nguyên vàMôi trường; Trong thời hạn không quá 05 ngày kế từ ngày kết thúc thời gian lay ýkiến, Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm tổ chức họp Hội đồng dé thẩmđịnh kế hoạch sử dụng đất; gửi thông báo kết quả thâm định kế hoạch sử dụng đấtđến Ủy ban nhân dân cấp huyện dé hoàn chỉnh hồ sơ; Sở Tài nguyên và Môi trường
có trách nhiệm tổng hợp danh mục dự án cần thu hồi đất quy định tại Khoản 3 Điều
62 của Luật Đất đai để báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dâncấp tỉnh thông qua đồng thời với quyết định mức vốn ngân sách nhà nước cấp choviệc bồi thường, giải phóng mặt bằng tại kỳ họp cuối năm của Hội đồng nhân dân cấptỉnh; Căn cứ vào hồ sơ kế hoạch sử dung đất hàng năm cấp huyện đã được hoàn thiện
và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường trình
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đề phê duyệt xong trước ngày 31 tháng 12
Theo Luật sửa đổi, bé sung một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch,sửa đổi Điều 37, Luật Dat đai năm 2013 quy định:“Thời kỳ quy hoạch sử dụng đất là
10 năm Tầm nhìn của quy hoạch sử dụng đất quốc gia là từ 30 năm đến 50 năm vàcấp huyện là từ 20 năm đến 30 năm Thời kỳ kế hoạch sử dụng đất quốc gia, kế hoạch
sử dụng đất cấp tỉnh, kế hoạch sử dụng đất quốc phòng và kế hoạch sử dụng đất anninh là 05 năm; kế hoạch sử dụng đất cấp huyện được lập hàng năm” Nội dung củaquy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất các cấp được quy định tại Điều 6 “sửađổi, bé sung từ Điều 38 đến Điều 42 của Luật Đất đainăm 2013”
Những điểm mới trong luật quy hoạch 2017:
Luật quy hoạch mới nhất có những điểm nỗi bật trong nguyên tắc kế thừa,
17
Trang 33công khai quy hoach,
(i) Công khai quy hoạch
Theo Luật quy hoạch mới nhất, tuyệt đối ngân cấm các hành vi từ chốithông tin quy hoạch, yêu cầu phải công khai các tin tức quy hoạch nhằm hạn chế
tối đa các tiêu cực trong việc quy hoạch, cũng như ảnh hưởng tới quyền lợi củanhững người liên quan.
Hành vi cấm bao gồm:
Cố ý đưa thông tin sai về quy hoạch
Hủy hoại, làm giả, sai lệch tài liệu, hồ sơ quy hoạch
Từ chối cung cấp thông tin, công bố không đầy đủ, công bố chậm, khôngcông bồ thông tin về quy hoạch (trừ thông tin mật của Nhà nước)
(ii) Xác định nguyên tắc kế thừa
Điều 4 Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 quy định nguyên tắc khi quy
hoạch đó là:
Công khai quy hoạch và đảm bảo sự tham gia của cộng đồng, tô chức, cơquan, cá nhân, hài hòa lợi ích quốc gia, vùng, địa phương và người dân
Đảm bao sự tuân thủ, kế thừa, liên tục và 6n định trong quy hoạch
Luôn đồng bộ, thống nhất với các chiến lược quy hoạch ngành, lãnh thé.Đảm bảo tính độc lập giữa Hội đồng thâm định quy hoạch với cơ quan lập
quy hoạch.
(iii) Điều chỉnh quy hoạch
Pháp luật điều chỉnh quy hoạch khi có căn cứ, không phụ thuộc vào ý chí
của cơ quan lập quy hoạch
Quy định của luật điều chỉnh quy hoạch cần phải đảm bảo các nguyên tắc,
đặc biệt là không làm thay đổi mục tiêu quy hoạch, trừ các trường hợp:
Điều chỉnh giới hạn địa chính
Điều chỉnh mục tiêu mang chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực, kinh tế.Điều chỉnh quy hoạch do tác động chiến tranh, thiên tai, biến đổi khí hậu
Trang 34Luật Quy hoạch sẽ được điều chỉnh khi có căn cứ, không phụ thuộc vào ý
chí của cơ quan lập quy hoạch.
1.2.6 Mối quan hệ giữa QHSDĐ và các loại hình quy hoạch khác
1.2.6.1 Quan hệ giữa QHSDĐ với Phương án tông thé phát triển kinh tế - xã hội
cấp huyện
Theo quy định của Luật Quy hoạch năm 2017, hiện nay cấp huyện không
lập quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế -xã hội, thay vào đó sẽ lập Phương ántổng thê phát triển kinh tế - xã hội cấp huyện, như là một nội dung của Quy hoạchtỉnh Đây là tài liệu mang tính chiếnlược được luận chứng phương ánphát triểnkinh tế —xã hội và phân bố lực lượng sản xuất theo không gian, có tính đến chuyênmôn hoá và phattriénténghopsanxuatctahuy énvacacdonvilanhthécapdu6i
Phương án tong thé phát triển kinh tế -xã hội là một trong những tài liệutiền kế hoạch cung cấp căn cứ khoa học cho việc xây dựng các kế hoạch phát triểnkinh tế -xã hội, trong đó dé cập đến dự kiến sử dụng đất ở mức độ phương hướng
với một số nhiệm vụ chủ yếu.
Trong khi đó đối tượng nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất là tàinguyên đất Nhiệm vụ chủ yếu của nó là căn cứ vào yêu cầu phát triển kinh tế vàcác điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội mà điều chỉnh cơ câu và phương hướng sửdụng đất, xây dựng phương án quy hoạch phân bồ sử dụng đất thống nhất, hợp lý.Như vay, quy hoạch sử dung dat là quy hoạch tông hợp chuyên ngành, cụ thé hoáPhương án tổng thể phát triển kinh tế -xã hội, nhưng nội dung củanóphảiđượcđiềuhòa thốngnhấtvớiPhương ántôngthêpháttriênkinhtế-xãhội
1.2.6.2 Quan hệ giữa QHSDĐ với quy hoạch xây dựng đô thị
Căn cứ vào yêu cầu của kế hoạch dai han phát triển kinh tế —xã hội va pháttriển đô thị, quy hoạch xây dựngđô thị sẽ định ra tính chất, quy mô, phương châm
xây dựng đôthj,cácbộphậnhợpthànhcủađôthi,sắpxếpmộtcáchhợplý,toàndiện,đảmbảo cho sự phát triển đô thị một cách hài hoa và có trật ty, tạo điều kiện thuận lợicho đời sống và sản xuất Tuy nhiên, trong quy hoạch xây dựngđô thị, cùng với
việc bồ trí cụ thé từng khoảnh đất dùng cho các dự án sẽ giải quyết cả van đề tổ
19
Trang 35chức và sắp xếp lại các nội dung xây dựng Quy hoạch sử dụng đất được tiến hànhnhằm xác định chiến lược dài hạn về vị trí, quy mô và cơ cau sử dụng toàn bộ đấtđai cũng như bố cục không gian trong khu vực quy hoạch xây dựngđô thị.
Quy hoạch xây dựngđô thi và quy hoạch sử dụng đất có mối quan hệ diện
và điểm; cục bộ và toàn bộ Sự bố cục, quy mô sử dụng dat, các chỉ tiêu chiếm đất
xây dựng trong quy hoạch đô thị sẽ được điều hoà với quy hoạch sử dụng đất Quyhoạch sử dụng đất sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quy hoạch xây dựng và phát triển
đôth].
1.2.6.3 Quan hệ giữa QHSDĐ với quy hoạch các ngành
* Quan hệ giữa QSHDĐ với quy hoạch phát triển nông nghiệp
Quy hoạch phát triển nông nghiệp xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế —
xã hội đối với sản xuất nông nghiệp dé xác định hướng dau tư, biện pháp, bước đi vềnhân lực, vật lực, đảm bảo cho ngành nông nghiệp phát triển đạt được các chỉ tiêu vềđất đai, lao động, giá trị sản phẩm, sản phẩm hàng hoá trong một thời gian dải với tốc
độ và tỷ lệ nhất định Quy hoạch phát triển nông nghiệp là một trong những căn cứchủ yếu của quy hoạch sử dụng đất, song quy hoạch phát triển nông nghiệp lại phảituân thủ theo quy hoạch sử dụng đất, đặc biệt là xác định cơ cấu sử dụng đất phảiđảm bảo được việc chống suy thoái, ô nhiễm đất và bảo vệ môi trường
Quy hoạch sử dụng đất tuy dựa trên quy hoạch và dự báo yêu cầu sử dụng
đất của ngành nông nghiệp nhưng lại có tác dụng chỉ đạo vĩ mô, khống chế và
điều hoả quy hoạch phát triên nông nghiệp Hai loại hình quy hoạch này có mối
quanhéqualaimatthiétnhungkhéngthéthaythélannhau
* Quan hệ giữa QHSDĐ va quy hoạch các ngành phi nông nghiệp khác (giao
thông, thuỷ lợi, y tế, văn hoá, giáo dục )
Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phát triển các ngành
là quan hệ tương hỗ vừa phát triển vừa hạn chế lẫn nhau Quy hoạch các ngành là
cơ sở và là bộ phận hợp thành của quy hoạch sử dụng đất nhưng lại chịu sự chỉ
đạo và khống chế của quy hoạch sử dụng đất Quan hệ giữa chúng là quan hệ cáthé và tổng thé, cục bộ và toàn bộ, không có sự sai khác về quy hoạch theo không
Trang 36gian và thời gian ở cùng một khu vực cụ thé Tuy nhiên, chúng có sự khác nhaurất rõ VỀ tư tưởng chỉ đạo và nội dung: Một bên là sự sắp xếp chiến thuật, cụ thể,cục bộ (quy hoạch ngành), một bên là sự định hướng chiến lược có tính toàn diện
và toàn cục (quy hoạch sử dụng đáp)
1.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụngđất
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất baogồm:
Yếu tố tự nhiên
- VỊ trí địa lý: VỊ trí địa lý của một địa phương là vị trí của địa phương đó trên
bề mặt Trái Dat, cũng như đối với các địa phương khác có quan hệ tương tác vớinhau Trong phát triển kinh tế - xã hội, địa phương nao có vi trí địa lý thuận lợi cho
giao thương, vận tải sẽ có lợi thế rất lớn trong thu hút đầu tư, phát triển lĩnh vực
thương mại, dịch vụ, các lĩnh vực xã hội Đối với thực hiện QH, KHSDĐ, vị trí địa
lý thuận lợi sẽ tạo khả năng huy động các nguồn lực xã hội hóa thực hiện các dự ánphát triển thương mại, dịch vụ, công nghiệp, và ngược lại
- Tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất cósẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộcsống của con người Địa phương có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng
sẽ thuận lợi cho phát triển đa dạng các ngành, lĩnh vực kinh tế; bên cạnh đó, nguồnthu lớn từ tài nguyên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư phát triển các lĩnh vực xã
hội, đầu tư cơ sở hạ tầng.
- Đặc điểm địa hình, địa mạo, địa chất: Ảnh hưởng đến khả năng bồ trí sản xuất
nông nghiệp; quá trình phát triển đô thị và bố trí các khu dân cư tập trung; khả năngđầu tư xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, các cơ sở công nghiệp lớn lớn trên địa bàn
Đặc điểm địa hình, địa mạo, địa chất càng có ý nghĩa quan trọng đối với những địa
phương vùng núi như huyện Đắk Glong
- Đặc điểm khí hậu, thủy văn: Ảnh hưởng rất lớn đến kiểu hệ sinh thái nôngnghiệp của địa phương, cũng như các lĩnh vực phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu,
21
Trang 37thủy văn như du lịch, năng lượng tái tạo, Đối với huyện Đắk Glong, đặc điểm thủyvăn hùng vỹ cộng với nền khí hậu mát mẻ, trong lành là lợi thế rất lớn trong phát triểnthủy điện, kết hợp thủy điện với du lịch, nuôi thủy sản nước lanh,
- Nguồn vốn đầu tư: Đối với các địa phương có xuất phát điểm thấp, điều kiệnkinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn như huyện Đắk Glong thì vốn dau tư có vị trịquan trọng hàng đầu đối với thúc đây phát triển kinh tế - xã hội nói chung và tìnhhình thực hiện các dự án đăng ký trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địaphương Thực tế đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thời kỳ2011-2020 của huyện thì tình trạng thiếu vốn đầu tư là nguyên nhân hàng đầu khiếncác dự án không thể triển khai hoặc chậm được triển khai
- Quy mô, cơ cau nền kinh tế: Quy mô, cơ cấu nền kinh tế của địa phương phanánh mức độ phát triển kinh tế của địa phương, khả năng hấp thụ của thị trường nội
địa đối với các loại sản phẩm hàng hóa Từ đó ảnh hưởng tới quyết định đầu tư,
phương án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đầu tư vào địa phương Các địaphương có tổng giá trí sản xuất lớn; ngành công nghiệp, dich vụ chiếm tỷ trọng lớn
trong cơ cấu kinh tế sẽ hấp dẫn các dự án đầu tư hơn là các địa phương có quy mô
giá trị sản xuất nhỏ, co cau kinh tế thuần nông
- Mức độ đô thị hóa: Thể hiện quá trình hình thành và phát triển của các đô thị
trên địa bàn Các đô thị sé là trung tâm chính tri, kinh tế, văn hóa, xã hội của địa
phương: đóng vai trò động lực thúc đây phát triển mọi mặt đời sống xã hội của địaphương Do đó thường được ưu tiên đầu tư hoàn chỉnh các dự án cơ sở hạ tầng; cũng
như là khu vực đễ dàng thu hút các dự án phát triển thương mại dịch vụ, công nghiệp
Trang 38Yếu tô xã hội
- Cải cách hành chính: Việc triển khai thực hiện các dự án quy hoạch thườngliên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau, do đó thường phải hoàn thành nhiềuthủ tục hành chính khác nhau Việc đây mạnh cải cách thủ tục hành chính theo hướng
hiện đại, giản gọn, thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp, giúp đây nhanh tiến độ
triển khai dự án, đồng thời quản lý nha nước hiệu lực, hiệu quả là yêu cầu cấp thiếthiện nay ở các địa phương Thực tế cho thấy trong thời gian qua, việc chưa triển khai
số hóa đồng bộ cơ sở đữ liệu; việc quản lý nhà nước còn chậm đổi mới so với yêucầu của thực tiễn xã hội đã phần nào kìm hãm sự phát triển, chưa khai thác, phát huyhết các tiềm năng, lợi thế của địa phương cho phát triển kinh tế
- Quy mô, cơ cầu dân số: Quy mô, cơ cau dân số cũng đồng nghĩa với quy mô,
cơ cau của thị trường nội địa; phản ánh sức mua, mức độ, khả năng tiêu thụ của thị
trường Đồng thời đây cũng là nơi cung cấp nguồn nhân lực tại chỗ cho doanh nghiệp
- Chất lượng nguồn lao động: Chất lượng lao động quyết định tới khả năngtăng năng suất lao động, khả năng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất
Do đó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thu hút đầu tư, nhất là đối với các loại hìnhngành nghề công nghệ cao, kỹ thuật cao, đòi hỏi tay nghề kỹ thuật cao Chất lượngnguồn lao động tại chỗ lại càng trở nên quan trọng trong bối cảnh cuộc cách mạngcông nghiệp 4.0 ảnh hưởng ngày càng sâu rộng vào mọi mặt đời sống kinh tế, xã hộicủa cả nước cũng như huyện Đắk Glong
- Văn hóa truyền thống và tập quán sản xuất: Văn hóa địa phương và tập quánsản xuất, canh tác đối với địa bàn miền núi, vùng sâu vùng xa ảnh hưởng rat lớn đếnkết quả của các chương trình, dự án Do đó, khi quy hoạch phải tính đến yếu tổ đặcthù về văn hóa, tập quán địa phương
Yếu tố môi trường
- Cảnh quan thiên nhiên: Đắk Glong là địa phương có cảnh quan thiên nhiên
hùng vỹ cùng hệ sinh thái rừng nhiệt đới với tính đa dạng sinh học cao Do đó, việc
bố trí quy hoạch các dự án phải đảm bảo không làm phá vỡ cảnh quan thiên nhiên,tốn hại đến hệ sinh thái rừng bảo tồn thiên nhiên; đồng thời phải phát huy, khai thác
Trang 39hiệu quả, biến cảnh quan thiên nhiên, hệ sinh thái rừng đặc trưng thành lợi thế chophát triển kinh tế Có như vậy, bản quy hoạch mới đảm bảo tính khả thi, bền vững.
- Mức độ tác động của Biến đổi khí hậu: Tác động tiêu cực của biến đổi khíhậu đã gây ra những hiện tượng thời tiết cực đoan, tác động đến mọi mặt của đời sống
xã hội Đối với địa bàn huyện Đắk Glong, trong thời gian qua đã xảy ra tình tranggiông lốc, lũ ống, lũ quét gây thiệt hại lớn về người và của Do đó, việc bồ trí quy
hoạch các dy án, nhất là các dự án hạ tang, phát triển đô thi, dân cư phải tính đến yêu
tố địa hình, địa mạo
- Thực trạng môi trường: Bảo vệ môi trường hiện nay rất được các cấp, các
nganh và toàn xã hội quan tâm Do đó, việc bồ trí quy hoạch các dự án phải luôn tínhđến tinh khả thi về mặt môi trường của dự án, vì nếu dự án ảnh hưởng xấu đến môitrường chắc chan sẽ không được cấp phép dau tư
Các yếu tô và chỉ tiêu phân cấp phan ánh tương đối đầy đủ các tác động đến kết
quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Đắk Glong và mức độ tác động
của các yếu tố là khác nhau
1.2.8 Những căn cứ pháp lý của quy hoạch sử dụng đất
Đất nước ta đang trong thời kỳ chuyển mình hoà nhập mạnh mẽ với nền kinh
tế thế giới Đặc biệt sau khi chúng ta gia nhập tô chức thương mại thế giới WTO thinền kinh tế của chúng ta có sự chuyền biến mạnh với sự đa dang về các ngành nghề.Nhu cầu sử dụng đất của các ngành cũng tăng lên, vì vậy đã gây áp lực đến tài nguyênđất đai Do đó, việc phân bổ sử dụng đất một cách hợp lý cho từng lĩnh vực của cácngành là vấn đề quan tâm Điều này được thể hiện thông qua các văn bản Luật, Nghị
định, Thông tư và các văn bản dưới luật tạo cơ sở pháp lý cho quy hoạch sử dụng đất
Đề phù hợp với thực tiễn khách quan về tình hình quản lý sử dụng đất hiện tại
và tương lai, trong điều kiện nước ta chuyên sang nền kinh tế thị trường hàng hoánhiều thành phan có sự quản lý của nhà nước, ngày 01/07/2004 Luật Dat đai năm
2003 chính thức có hiệu lực, trong đó đã quy định rõ việc lập quy hoạch và kế hoạch
sử dụng đất Từ Điều 21 đến Điều 30 quy định rõ về công tác quy hoạch và kế hoạch
sử dụng đất Trong giai đoạn Luật Đất đai năm 2013 thì việc lập quy hoạch và kế
Trang 40hoạch sử dụng đất được quy định rõ hơn từ Điều 35 đến Điều 51 chương IV Hiệnnay theo quy định của Luật Quy hoạch và Luật sửa đối, bỗ sung một số điều của 37luật có liên quan đến quy hoạch, đã có những điều chỉnh, bổ sung trong nội dungcông tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tại Điều 6 của Luật sửa đổi, bổ sung
một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch “Stra đôi, bổ sung từ Điều 35 đến
Điều 51 của Luật Dat đai năm 2013”
Ngoài các văn ban có hiệu lực pháp ly cao của Nhà nước, còn có các văn bản
dưới luật, các văn bản của ngành, trực tiếp hoặc gián tiếp đề cập đến vai trò, ý nghĩa,
căn cứ, nội dung và phương pháp lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất như:
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quyđịnh chi tiết thi hành một số điều của Luật Dat dai;
- Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy
- Nghị định số 37/2019/NĐ-CP ngày 07 tháng 5 năm 2019 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quy hoạch;
- Nghị định số 96/2019/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2019 của Chính phủquy định về khung giá đất;
- Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 05 tháng 02 năm 2018 của Chính phủ về triển
khai thi hành Luật Quy hoạch năm 2017;
- Thông tư số 36/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2014 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết phương pháp định giá đất; xây dựng,
điều chỉnh bảng giá đất; định giá đất cụ thể và tư vấn xác định giá đất;
- Thông tư số 02/2015/TT-BTNMT ngày 27 tháng 01 năm 2015 của Bộ Tàinguyên và Môi trường quy định chỉ tiết một số điều của Nghị định số 43/2014/NĐ-
CP và Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ;
25