NHIỆM VU VA NOI DUNG:- Tim hiểu co sở lý thuyết về biến đổi khí hậu, tác động của biến đổi khí hậu;- Tim hiểu cơ sở lý thuyết về cách thức mô phỏng chu trình thuỷ văn của mô hình SWAT;-
Trang 1ĐỒ XUÂN HỎNG
UNG DỤNG MÔ HÌNH SWAT ĐÁNH GIÁTÁC DONG CUA BIEN DOI KHÍ HẬUDEN LUU VUC SONG DAK B’LA, TINH KON TUM
Chuyên ngành: Quan lý môi trườngMã số: 60 85 10
LUẬN VĂN THAC SY
TP HỎ CHÍ MINH, tháng 7 năm 2013
Trang 24 PGS TS Nguyén Kim Loi
Trang 3NHIEM VU LUAN VAN THAC SI
Ho tên học viên: DO XUAN HONG MSHV: 11260547
Ngày, tháng, nam sinh: 31/7/1987 Nơi sinh: Bình Dương
Chuyên ngành: Quản lý môi trường Mã số : 60 85 10I TÊN ĐÈ TÀI: Ứng dụng mô hình SWAT đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến lưu
vực sông Dak B'LA tỉnh Kon Tum.
H NHIỆM VU VA NOI DUNG:- Tim hiểu co sở lý thuyết về biến đổi khí hậu, tác động của biến đổi khí hậu;- Tim hiểu cơ sở lý thuyết về cách thức mô phỏng chu trình thuỷ văn của mô hình
SWAT;- _ Xác định các kịch bản khí hậu tại khu vực nghiên cứu;
- Ung dụng mô hình SWAT dé mô phỏng lưu lượng dòng chảy tại lưu vực;- _ Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến lượng bồi lắng tại điểm dau ra của lưu
vực sông Đắk B'la;- Dé xuất một số giải pháp nhăm thích ứng và giảm nhẹ các tác động đã được xác
định.
Ill NGÀY GIAO NHIỆM VU : 20/08/2012IV NGAY HOAN THANH NHIEM VU: 27/08/2013v CAN BO HUONG DAN : PGS TS NGUYEN KIM LOI
Tp HCM, ngày tháng năm CAN BO HUONG DAN CHU NHIEM BO MON DAO TAO
(Họ tên và chữ ky) (Họ tên và chữ ký)
TRUONG KHOA
(Họ tên và chữ ký)
Trang 4Đầu tiên, tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến thầy PGS TS Nguyễn Kim Lợi, người đãkịp thời đưa ra những chỉ dẫn và liên tục tạo điều kiện, nhắc nhở, động viên tôi nỗlực hết sức mình để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu này.
Tôi cũng xin gửi lời tri ân đến thầy TS Võ Lê Phú, người đã truyền cảm hứng chotôi thông qua những bài giảng hấp dan cùng nguồn tài liệu bổ ích về lĩnh vực biếnđổi khí hậu, giúp tôi xác định hướng nghiên cứu cho dé tài
Tôi xin cảm ơn KS Nguyễn Duy Liêm, KS Lê Hoàng Tú, ThS Nguyễn Thị TinhÂu, ThS Nguyễn Thị Huyễn, KS Trần Thị Thảo Trang, những thành viên thuộcnhóm nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu Biến đổi khí hậu, trường DH NôngLâm Tp HCM đã hỗ trợ tôi về chuyên môn trong suốt thời gian thực hiện dé tài.Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô khoa Môi trường trường ĐHBách Khoa Tp HCM vì sự tận tâm trong việc truyền thụ khối lượng kiến thức đa
lĩnh vực mà tôi đã được lĩnh hội trong thời gian theo học tại trường.
Tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn đến quý thay cô, đồng nghiệp tại khoa Môi trường &
Tài nguyên, trường ĐH Nông Lâm Tp HCM và Ban giám hiệu nhà trường vì đã hỗ
trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành chương trình học tập và thực hiện
luận văn tại trường ĐH Bách Khoa Tp HCM.
Thưa cha mẹ, con xin cám ơn cha mẹ vì đã luôn nhắc nhở con phải nỗ lực đương
đầu, khắc phục mọi khó khăn dé đạt được mục tiêu trong học tập và công việc.Xin gửi tặng nghiên cứu này cho Đặng Thị Chúc, người vợ thân yêu đã luôn đồnghành cùng tôi trên con đường nghiên cứu khoa học và Đỗ Đặng Hồng Minh, con gái
cua chúng tÔI.
Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 7 năm 2013
Đỗ Xuân Hồng
Trang 5Tóm tắtTrong những năm gan đây, hiểu biết của con người về biến đổi khí hậu cả trong nguyên nhânlẫn những tác động hiện tại và tương lai mà biến đổi khí hậu sẽ đem lại cho giới tự nhiên và
con người đã được nâng lên rõ rệt Với nhận thức hiện tại của nhân loại, việc tìm kiếm những
giải pháp nhăm thích ứng với biến đổi khí hậu đã trở thành một nhiệm vụ mà các nhà hoạchđịnh chính sách phải thực hiện trong mọi lĩnh vực của đời sông xã hội Tại lưu vực sông ĐắkB’la, tỉnh Kon Tum, nơi có mật độ sông ngòi dày đặc thì thuỷ điện đã chiêm một vị trí quantrọng trong nên kinh tế - xã hội trong nhiều năm qua và tình hình bôi lăng lòng các hồ chứaluôn là một vấn đề cần quan tâm đối với công tác quản lý tài nguyên nước Với nhận địnhbién đổi khí hậu sẽ khiến cho vấn dé này càng trở nên nghiêm trọng hơn, tác giả đã nghiêncứu việc ứng dụng mô hình SWAT trong tính toán những thay đổi của lượng bởi lăng diễn ra
tại lưu vực dưới tác động của hai kịch bản khí hậu B2 và A2 do Bộ Tài nguyên và Môi trường
phát hành năm 2012 nhằm định lượng tác động của biến đổi khí hậu đến lưu vực sông Đắk
B’la.
Kết qua hiệu chỉnh và kiểm định mô hình về lưu lượng dòng chảy cho kết quả rat tốt khi chisỐ tương quan (R?) và chỉ số so sánh Nash — Sutcliffe (Eys) đều trên 0,7 với dit liệu đối chứng
là lưu lượng dòng chảy thực do tại trạm thuỷ văn Kon Tum, mô hình SWAT được đánh giá là
có khả năng mô phỏng tốt các quá trình thuỷ văn tại lưu vực và do đó được áp dụng để tínhtoán sự thay đôi trong lượng bôi lắng tại lưu vực sông Dak B’la dưới những kịch bản khí hậukhác nhau Kết quả của quá trình so sánh cho thấy, tại cả hai kịch bản B2 và A2, lượng bôilang trung bình năm đều có xu hướng tăng với các tỉ lệ tăng lần lượt là 14,73% đối với kịchbản B2 và 15,36% đôi với kịch bản A2, trong đó sự gia tăng lượng bôi lắng diễn ra cao nhấttừ tháng 7 đến tháng 9 và đã chứng tỏ biến đổi khí hậu sẽ dẫn đến những tác động rõ rệt tạilưu vực Dựa trên kết quả nghiên cứu, việc trồng rừng và nghiên cứu các loại hình cây trồngphù hop trong tương lai sẽ là các yếu tô quan trọng trong giảm thiêu tác động của biến đổi khíhậu đến lượng bôi lắng tại lưu vực
Keywords: biến đổi khí hậu, lưu vực sông Đắk B'la, lượng bôi lắng, mô hình SWAT, tác
động
Trang 6have significantly increased Through these knowledge, the establishing of correspondedadaptation become a concerned issue for every policy — maker Dak Bla river basin with highdensity in the hydrological system is the location that hydropower have a important positionin the social — economic and therefore, the sedimentation of reservoir is an important issuethat policy — maker must consider With the statement that climate change will make thesedimentation become worst than ever, SWAT model was used to calculate the change insediment yield of the river basin under two scenarios B2 and A2, which established byMONRE (2012) to quantify the impact of climate change to sediment yield.
The calibration and validation results for the stream flow are both very good with the
correlation efficience (R”) and the Nash — Sutcliffe efficiency (Ens) higher than 0,7 in
compare with the observed data at Kon Tum gauge station The simulation of SWAT modelin hydrological process is considered high performance and therefore, was used to assess theimpact of climate change on sediment yield The results of SWAT model’s calculationshowed that the sediment yield increase 14,73% and 15,36% in B2 and A2 scenarios,respectively, with the peak at the months from July to September The scenarios resultsrevealed that climate change will significantly impact the basin and the afforestation andsearching for suitable crops in the future will be importants factor to reduce the impact ofclimate change of the sediment yield of Dak Bla river basin.
Keywords: climate change, Dak Bla river basin, sediment yield, SWAT model, impact
Trang 7Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân Các số liệu, kết quảtrình bày trong khóa luận là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bất kỳ
công trình luận văn nào trước đây.
Trang 8DANH MỤC BẢNG << << E9 ngư ưng g0 g4E ivDANH MỤC HÌINHH - 99.99.9930 VDANH MỤC CAC TU VIET 'TẮTTT 5-5 se se xxx z2 vii0/0606) 11 Tính cấp thiết của dé tài << 5< << cư 2 mg gu esexe 12 Mục tiêu và nội dung nghiÊn CỨU d co o 2o 2o G2 9 99 999 99998 969696 968 33 Đối tượng và phạm Vi nghiên CỨU << «5s se se seseses sex 33.1 Đối tượng nghiên CỨU ¿c1 SE 1E 1121211 1111 1111111 1xx prệt 3
3.2 Phạm vi nghiÊn CỨU - cc c2 013110101 110v 1 11 1111 11v ng ng kế 3
4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tài 2-5 5 < << cssssseeessesesee 44.1 Ý nghĩa khoa hoc -¿- ¿c1 th 1111 T TT TT T TT HT Hư 44.2 Ý nghĩa thực tiỄn ¿ c kh cT SH 1111 T TT H111 110111 Hy 4CHUONG I TONG QUAN TÀI LIEU NGHIÊN CỨU 5 <5 <2 51.1 BIEN DOI KHÍ HẬU 2 5 2 S22 e9esxesxexee 51.1.1 Định nghĩa biến đổi khí hậu LG c1 St SE ren: 6
1.1.2 Kịch bản phát thải khí nhà kính của IPCC - ¿52 252 52+s2£+xzSe2 7
1.1.3 Các tác động của biến đối khí hậu trên quy mô toàn câu - 91.2 TAC DONG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU DEN VIỆT NAM 121.3 XOI MON DAT VA VAN DE BOT LANG HO CHỨA 161.3.1 Một số khái niệm cơ BAN - - - 5c Sẻ SE 1 12151115151221 11151111112 l61.3.2 Mối quan hệ giữa xói mòn đất và sự bồi lang các hồ chứa 181.4 ĐẶC DIEM CUA KHU VỰC NGHIÊN CỨU -5 5-5 «se «es 201.4.1 Điều kiện tự nhiên +: 65c SE SE 111811 1111111111111 1111 dt 221.4.1.1 Vị trí địa lý và đặc điểm về địa hình: ¿- ¿5c cv crecez 221.4.1.2 Đặc điểm khí hậu lưu VỰC: -¿-¿- ¿5 E2 ‡EEeEErrkrkrkerrkee 221.4.1.3 Đặc điểm thuỷ văn của lưu VỰC - -¿-¿ sccctcx cty 241.4.1.4 Đặc điểm địa chất của lưu Vực -:-:- ¿+ c++2+ 2x2 £x2Ectctcsrkcee, 271.4.1.5 Đặc điểm thảm thực Vat c.cccccccccccccccsccscssccsccssecseessessecsecssessecaeeseeses 28
Trang 91.4.2.Diéu kiện kinh tế - xã hội -¿- c5 St SE E E151 151111 111 ke 29
1.5 MO HINH SWAT VA UNG DUNG CUA SWAT TRONG ĐÁNH GIA
TAC DONG CUA BIEN DOT KHÍ HẬU uuu ccssssssssssescscssesesesssssssesecesesseseees 30
1.5.1 Một số khái niệm trong mô hình SWAT eee cs eescseeeseseseeeees 31
1.5.1.1 Lưu Vực (Watershed, River basin, Catchment) - 31
1.5.1.2 Tiểu Lưu Vực (Subbasin) ccccccccccccccsscesesesesescsesesssessseseseesees 32
1.5.1.3 Don Vi Thủy Van (Hydrologic Response Unit - HRU) 32
1.5.2 Co sở lý thuyết của mô hình SWAT wiv cccesescsescscsceesssesseseseeeees 331.5.3 Ung dụng SWAT trong đánh giá đất và nước dưới tác động của Biến đổi
khí hậu - - 5 St S21 1 1 111115151 1111111111111111 1111111011111 111111111111 go 37
CHUONG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU -5 <5 sess=es 412.1 LỰA CHON KICH BẢN BIEN DOI KHÍ HẬU <- 422.1.1 Các kịch bản biến đổi khí hậu tại Việt Nam 42
2.1.1.1 Phương pháp xây dựng kịch bản BDKH tại Việt Nam 42
2.1.1.2 Một số nét chính về kịch bản biến đổi khí hậu tại Việt Nam 442.1.2 Lựa chọn kịch bản biến đổi khí hậu cho khu vực nghiên cứu 472.2 PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH SWATT 5 - << 5 se secscsesesesseses 482.2.1 Yêu cầu về cau trúc file dir liệu đầu vào và đâu ra của SWAT 482.2.1.1 Số liệu đầu vào của SWATT, ¿5c c2 S SH Hư 492.2.1.2 Số liệu đầu ra -:-L- 121 121 1 1111111111111 111111111 TH tờ 512.2.1.3 Bộ thông số chính của mô hình - ¿5 5c cxrersreeeed 51
2.2.1.4 Đánh giá mô hình ¿+6 cscsceescsssssssesesesessssssseseeseesees 522.2.2.Phương pháp xây dựng cơ sở dữ liệu cho mô hình SWATT 54
2.2.2.1 Dữ liệu về địa inh ccsccccscscssssesssssesesssessssssssssssssesssseeseees 542.2.2.2.Dữ liệu về loại đất ¿k1 1211211121111 11 11111 11 1 re 542.2.2.3 Các thông số về sử dụng đất trong SWAT occ cece eects eseeeee 572.2.2.4 Dữ liệu thời tiết vùng nghiên cứu + 5S cv crersrerred 58CHUONG IIL KET QUA VA THẢO LUẬN -.<-< 5< 5s ssssssssssss 603.1 BỘ CƠ SỞ DU LIEU ĐẦU VÀO CHO NGHIÊN CỨU 60
3.1.1 Dia hình lưu vực nghiên CUU 11193111131 ven 60
3.1.2 Đặc điểm sử dụng dat tại lưu vực nghiên cứu ¿ - s sscecsce¿ 60
Trang 103.1.3 Thổ nhưỡng lưu vực nghiên CỨU eesceeeesescessescessescessessseeees 613.1.4 Dữ liệu thời tiết — thuỷ văn ¿c1 c nS ST k2 111115111 tri 63
3.2 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SWAT TÍNH TOÁN DONG CHAY LƯU VUC
Site 65
3.2.1 Kết quả hiệu chỉnh mô hình 5: ¿S2 Sẻ S22 2*2E2E£E£E£EeEeEerrkrerkd 663.2.2 Kết quả kiểm định mô hinh - ¿ ¿6E 2E SE #E£E£E£EEvEekekexrxrxceẻ 683.3 ĐÁNH GIA TÁC ĐỘNG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU DEN LƯỢNG BOI
0 Ô 69
3.3.1 Giá trị mô phỏng lượng bôi lắng giai đoạn nên (2000 — 2009) 693.3.2 Biến động về lượng bôi lắng theo kịch bản B2 - - - 5555555: 713.3.3 Biến động về lượng bôi lắng dưới tác động của kịch bản A2 743.4 ĐỊNH HUONG MOT SO GIẢI PHAP UNG PHO TÁC DONG CUABIEN DOI KHÍ HẬU TẠI LƯU VUC SONG DAK B’LA 76
3.4.1 Dinh hướng cho việc gia tăng lớp phủ thực vật - ‹ccc s52 773.4.2 Dinh hướng cho biện pháp quan lý các quá trình van hành 78
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 2-2-5 s9 se se eesesssse 791 KET LUUẬÌN 2 << x1 9x g0 9u s4 79"89.9008 :iển Ô 80TÀI LIEU THAM KHHẢO 5° << 5 << 5s se Sex eseseseseseeesee 81
Trang 11DANH MỤC BANG
Bảng 1.1 Các nhóm tác động hiện tại va dự báo trong tương lai của BĐKH 10Bang 2.1 Gia tăng nhiệt độ theo mùa tại Kon Tum giai đoạn 2020-2100 so với giaiđoạn 1980-1999 tương ứng với các kịch ban phat thai (A2 và B2) - 47
Bảng 2.2 Biến đổi % lượng mưa theo mùa tại Kon Tum giai đoạn 2020-2100 so với
giai đoạn 1980-1999 tương ứng với các kịch ban phát thải (A2 và B2) 48Bang 2.3 Các loai dữ liệu thu thập cho nghiên cứu s2 50
Bang 2.4 Bộ thông số chính của mô hình SWAT trong nghiên cứu 52Bảng 2.5 Thông số dau vào của đất trong mô hình SWATT -¿- ¿+ cecscsccea 55Bang 3.1 Tỉ lệ các loại hình sử dụng dat năm 2010 tại lưu vực sông Dak B’la 61Bảng 3.2 Tỉ lệ các loại đất trong lưu vực sông Dak B' la -¿- + ccccccsccs¿ 63
Bảng 3.3 Dữ liệu khí tượng thuỷ van thu thập tại lưu Vực «<< <5 63
Bang 3.4 Kết quả hiệu chỉnh bộ thông số của mô hình SWATT - -: 66Bang 3.5 Biến đổi lượng bồi lắng trung bình tháng so với kịch bản nên 71Bang 3.6 Thay đổi lượng bồi lang năm theo các kịch bản biến đổi khí hậu 74
Trang 12Hình 1.1: Biểu hiện của biến đổi khí hậu tại Việt Nam giai đoạn 1961 — 2010 14Hình 1.2 Biểu hiện về mực nước biển của biến đối khí hậu tại Việt Nam 15Hình 1.3 Vi trí địa lý lưu vực sông Dak B’la w cccccccsccssccssssssessssesssssssssssssseeeeens 21Hình 1.4 Hệ thống thuỷ điện bậc thang trên sông Sê San ¿-¿ 255255: 26Hình 1.5 Sơ đồ chu trình thủy văn trong pha đất ¿c5 cv ccecsrersed 34Hình 1.6 Vòng lặp HRU/tiểu lưu VựC - ¿+ 656 2< 2S 1£ £eEEereEererrrrrrree 35
Hình 1.7 Các quá trình trong dòng chảy được mô phỏng bởi SWATT 37
Hình 2.1 Sơ đồ phương pháp luận của dé tài ¿-¿ ¿5c xxx rrrsrerekd 41Hình 2.2 Dự báo mức tăng nhiệt độ trung bình năm (°C) vào cuối thé ky 21 45Hình 2.3 Dự báo mức thay đổi lượng mưa năm (%) vào cuối thé kỷ 21 46Hình 2.4 Sơ đỗ mô tả tiễn trình thực hiện để tài ¿- 5c 5c cccccccererererrrez 49Hình 2.5 Sơ đô quy trình xây dựng bản đổ DEM ¿52552 S22 cccccceercee2 54Hình 2.6 Sơ đô quy trình xử lý dữ liệu đất ¿-¿- ¿+ 5c + 5c Set cerEererererrree 56Hình 2.7 Sơ đồ cấu trúc file dữ liệu thời tiết lưu vực nghiên cứu - 58Hình 3.1 Các bản đỗ chuyên dé lưu vực sông Đắk B'la ¿c ¿5555552 62Hình 3.2 Vi trí các trạm đo khí tượng, thuỷ văn tại lưu vực sông Đắk B'1a 64
Hình 3.3 Tương quan giữa giá trị mô phỏng và thực đo tại các trạm thuỷ văn KonTum trong giai đoạn hiệu chỉnh mô hình +23 3333 xxsrsssresss 67
Hình 3.4 Đồ thị so sánh lưu lượng mô phỏng và thực do tại trạm thuỷ văn Kon
Tum trong giai đoạn hiệu chỉnh mô hình +23 3333 xxsrsssresss 67Hình 3.5 Tương quan giữa giá trị mô phỏng và thực đo tại trạm thuỷ văn Kon Tum
trong giai đoạn kiểm định mô hình: - - 6E E St 1E 1E kg crei 68Hình 3.6 Đồ thị so sánh lưu lượng mô phỏng và thực do tại trạm thuỷ văn KonTum trong giai đoạn kiểm định mô hình - ¿2 ¿SE EšEE ke rrrsrerred 68Hình 3.7 Giá trị trung bình tháng của lượng bôi lang giai đoạn 2000 — 2009 70Hình 3.8 So sánh lượng bồi lăng trung bình tháng giữa giai đoạn 2020 — 2100 vàgiai đoạn nền (2000 — 2009) theo kịch bản B2 -¿ ¿5c tt steEstskekrrerrkd 72
Trang 13Hình 3.9 Mức thay đổi (%) lượng bồi lắng trung bình tháng giai đoạn 2020 — 2100SO VỚI giai đoạn nên theo kịch bản B2 - -c - c n1 S312 E53 E585 1551151153 E1sE s2 73Hình 3.10 Mức thay đổi (%) lượng bôi lăng trung bình tháng giai đoạn 2020 —2100 so với giai đoạn nên theo kịch bản A2 ccccccccsccscssccscesscssccsccssessessecasessecseesees 75Hình 3.11 So sánh lượng bồi lăng trung bình tháng giữa giai đoạn 2020 — 2100 vàgiai đoạn nền (2000 — 2009) theo kịch bản A2 -¿ ¿5c 5c tt EsEstekekrrerred 75
Trang 14DANH MUC CAC TU VIET TAT
IPCC Fourth Assessment Report
Biến Đối Khí Hậu
Digital elevation modelHydrologic Response UnitHydrologic Unit Model for the United StatesIntergovernmental Panel on Climate ChangeInternational Commission on Large DamsSpecial Report on Emissions ScenariosSoil and Water Assessment ToolUnited Nations Environment ProgrammeUnited Nations Framework Convention on Climate ChangeUnited Nations
Work GroupWorld Meteorological Organization
Trang 151 Tinh cấp thiết của dé tàiTrong khoảng 4 thập ky gan đây, biến đổi khí hậu (BDKH) đã dan trở thành mộtthuật ngữ quen thuộc đối với nhân loại cùng với những hiểu biết ngày càng đượcnâng cao của con người về nguyên nhân cũng như tác động của nó Kết quả củanhiều nghiên cứu đã chứng minh BDKH đã, đang và sẽ gây ra tác động toàn diệnlên cả giới tự nhiên lẫn xã hội loài nguoi, tao ra su bién động lên tất cả các thànhphan vô sinh và hữu sinh trên Trái đất (IPCC, 2007) trong đó có tài nguyên nước,
một nguôn tài nguyên vô cùng quan trọng đôi với con người.
Mặc dù trên Trái Đất, nước bao phủ 3⁄2 diện tích bề mặt nhưng lượng nước sạchchiếm tỉ lệ không lớn (khoảng 2,5%), và phân lớn lượng nước này lại tổn tại dướidạng băng và nước ngầm nên chỉ có một lượng nhỏ mà con người có thé dé dangkhai thác để phục vụ cho nhu cầu của mình (Taikan Oki, 2006) Nước không chỉ cógiá trị đối với hoạt động sinh hoạt của con người mà còn cực kỳ quan trọng tronghoạt động sản xuất, cả trong nông nghiệp, công nghiệp lẫn dịch vụ Tuy nhiên, sựbiến động tự nhiên của tài nguyên nước là rất phức tạp và khó có thé đáp ứng đượcnhu cau sử dụng nước của con người nên con người đã nghiên cứu nhiều biện phápnhằm điều hoa nguồn tài nguyên nước mặt dé phuc vu tốt nhất cho các mục đích sửdụng khác nhau của con người Trong số những biện pháp trên, các hỗ chứa nước
tại các công trình thủy điện giữ vi trí khá quan trọng bởi chúng không chỉ tham gia
vào việc diéu tiết tài nguyên nước mặt mà còn đóng vai trò quan trong trong việcsản xuất năng lượng thuy điện phục vụ cho đời sống xã hội Trong quá trình vậnhành của các hồ chứa, một van dé luôn tổn tại, gây ảnh hưởng đến hiệu năng cũngnhư tuổi tho của các công trình này là hiện tượng bôi lắng lòng hỗ do hệ quả củaquá trình xói mòn đất; và theo nhiêu kết quả nghiên cứu thì hiện tượng này có xuhướng sẽ gây ra ảnh hưởng nặng né hơn dưới tác động của BDKH
Lưu vực sông Đăk B'la dài 144 km, bắt nguồn từ dãy núi Ngọc Krinh nơi có độ caotừ 1700 — 1850 mét thuộc phân phía Đông Bắc tỉnh Kon Tum Lưu vực sông ĐăkB'la có dạng hình nan quạt năm trên địa phận tỉnh Kon Tum và tinh Gia Lai; có
Trang 16trung bình 1,7 %o, lòng sông hẹp, khoảng 10 - 15 m vào mùa khô, 50 - 70 m vào
mùa mưa Lưu vực này có hệ thống sông suối khá phát triển với mật độ lưới sôngtrung bình từ 0,48 — 0,50 km/km” (Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kon Tum,2011) Sự kết hợp giữa các yếu tố địa lý tự nhiên, địa hình bị phân cắt mạnh vàlượng mưa tương đối lớn đã tạo cho lưu vực sông DakB’la có một mạng lưới thủyvăn với mật độ lưới sông, suối khá dày, nguồn tài nguyên nước phong phú và do đótrong khu vực đã có khá nhiều công trình thuỷ điện được xây dựng với mục đíchvừa cung cấp năng lượng vừa điều hoà chế độ thuỷ văn thông qua các hỗ chứa Tuynhiên, với đặc điểm khí hậu, địa hình địa mạo của lưu vực, sự bồi lăng tại các hỗchứa là một quá trình không thể tránh khỏi và có tác động khá lớn đến chất lượng vàtuổi thọ của các công trình này Và với những thay đổi của khí hậu khu vực trongnhững thập niên tới, ảnh hưởng của sự bồi lắng đến hiệu năng vận hành của các
công trình thuỷ điện này có khả năng sẽ gia tăng và do đó, sẽ đem lại tác động đáng
kế đến tình hình kinh tế xã hội tại địa phương.Chính từ thực tế trên, việc áp dụng những công cụ hiệu qua dé đánh giá ảnh hưởngcủa biến đổi khí hậu đến lưu vực sông Dak B’la mà cụ thé là ảnh hưởng đến lượngbôi lăng trong lưu vực là cần thiết nhằm góp phan đưa ra những biện pháp giảmnhẹ, thích ứng phù hợp Tại Việt Nam, trong thời gian qua cũng đã có một sốnghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến lưu vực sông thông qua môhình Đánh giá đất và nước — Soil and Water Assessment Tool (SWAT) với các đốitượng nghiên cứu chính là tài nguyên dat và nước tai các lưu vực sông Ngoài ra,mô hình SWAT cũng được nhiều tác giả khác ứng dụng trong việc đánh giá tácđộng của các yếu tố khí tượng, thủy văn đến các lưu vực sông và đã chứng tỏ đượckhả năng ứng dụng hiệu quả của mình Những nhận định trên chính là cơ sở để tácgiả lựa chọn mô hình SWAT làm công cụ chính để đánh giá tác động của BĐKHđến lượng bồi lắng tại lưu vực sông Đắk B’la thông qua dé tài “Ung dụng mô hìnhSWAT đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến lưu vực sông Đắk B’la, tỉnh Kon
39
Tum”.
Trang 17đổi khí hậu lên lưu vực sông Đắk B’la, tinh Kon Tum mà cụ thé là các thay đổi vềlượng bồi lắng trong lưu vực.
Đề thực hiện được mục tiêu trên, các mục tiêu cụ thé của dé tài được xác định như
sau:
- Xdac định các kịch ban khí hau tai khu vực nghiên cứu;
- Ung dụng mô hình SWAT dé mô phỏng lưu lượng dòng chảy tại lưu vực;- _ Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến lượng bôi lang trên lưu vực sông
Đắk B’la;- Dé xuất một số giải pháp nhằm thích ứng và giảm nhẹ các tác động đã được
Các kịch bản biến đổi khí hậu áp dung trong khu vực nghiên cứu
Trang 18Kết quả dự kiến của dé tài là sử dụng công cụ mô hình (SWAT) để đưa ra câu trảlời cho hai câu hỏi (1) liệu biến đổi khí hậu có gây ra những tác động tiêu cực đến
khu vực nghiên cứu hay không và (2) nên xây dựng những biện pháp thích ứng nào
tại địa phương để ứng phó với những tác động mà biến đổi khí hậu đem lại Với kếtquả dự kiến như trên, dé tài sẽ góp phần xây dựng cơ sở lý luận và luận chứng thựctế cho các nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến các lưu vực sông
tại Việt Nam.
4.2 Ý nghĩa thực tiễnKết quả nghiên cứu của dé tài sẽ cung cấp cho chính quyển địa phương co sở déđưa ra những giải pháp ứng phó với biến đồi khí hậu đặc biệt là trong việc giảm nhẹtác động của BDKH đến hiện tượng bồi lang lòng hồ tại lưu vực sông Đắk B'la
Trang 19Trong nửa thé ky qua, với diễn biến ngày càng phức tap và tiềm an nhiều rủi ro củakhí hậu toàn cầu mà tác nhân gây ra bao gồm cả các yếu tố tự nhiên lẫn hoạt độngcủa con người, khoa học về biến đổi khí hậu cũng đã có những bước tiến vượt bậcvề chiều sâu để cung cấp những hiểu biết chính xác hơn về vấn đề mang tính toàncầu này Chương này sẽ lân lượt trình bày các kiến thức tổng hợp từ các báo cáo kếtquả của những nghiên cứu đã được triển khai trên thé giới và tại Việt Nam có liênquan mật thiết đến đề tài.
1.1 BIEN DOI KHÍ HẬUTính đến thời điểm hiện tại, hiểu biết của nhân loại về BĐKH đã vượt xa so vớinăm 1972, thời điểm diễn ra hội nghị đầu tiên về BDKH tai Stockholm, cả vềnguyên nhân gây ra BĐKH lần những tác động không thé chối cãi của nó Nhữnghiểu biết này có được là dựa vào những kết quả nghiên cứu của các nhà khoa họctrên toàn thế giới và đây cũng là một điều kiện thuận lợi cho việc tiếp tục triển khai
các nghiên cứu trên lĩnh vực này.
Một điểm đặc trưng trong hệ thống những nghiên cứu về BĐKH của nhân loại là sựtham gia mang tính điều phối của một tổ chức do Chương trình Môi trường LiênHiệp Quốc (UNEP) và Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) thành lập năm 1988.Tổ chức này có tên gọi là Ban Liên Chính phủ về biến đổi khí hậu —
Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC), nơi tập hop hàng ngàn nha
khoa hoc trên khắp thé giới để đóng góp công sức chung vào các hoạt động củaIPCC trên co sở tự nguyện IPCC không thực hiện các nghiên cứu mà chỉ tongquan, đánh giá các thông tin khoa học, kỹ thuật, kinh tế, xã hội được công bố trênthé giới liên quan đến BDKH nhăm tu van cho Hội nghị các Bên tham gia Côngước khung của Liên Hiệp Quốc về BDKH (Nguyễn Văn Thắng, 2010) Nhiệm vu
trên được IPCC thực hiện với sự hoạt động cua 3 nhóm công tác (Work Group —
WG) với nhiều đóng góp tích cực trong việc thay đối nhận thức của nhân loại vềBDKH thông qua các an phẩm do IPCC phát hành Trong các ấn phẩm đó, tài liệu
Trang 20- Báo cáo lần thứ nhất (First Assesment Report — FAR) phát hành năm 1990;- Báo cáo lần thứ hai (Second Assesment Report — SAR) phát hành năm 1995;- Báo cáo lần thứ ba (Third Assesment Report — TAR) phát hành năm 2001;- Báo cáo lần thứ tư (Fourth Assesment Report — AR4) phát hành năm 2007.
Những Báo cáo Đánh giá của IPCC luôn đóng vai trò kim chỉ nam cho các nghiên
cứu trên lĩnh vực BDKH, và dé tài này cũng không phải là ngoại lệ Trên cơ sở tổngthuật những thông tin chính trong các ấn phẩm do IPCC phát hành, nội dung củaphan này sẽ cung cấp cái nhìn khái quát về BDKH và các kịch bản phát thải khí nhàkính, những cơ sở quan trọng dé thực hiện dé tài này
1.1.1 Định nghĩa bién doi khí hậuNếu hiểu theo nghĩa “BDKH là sự thay đổi từ trạng thái khí hậu từ những thời kybăng hà rét lạnh và những thời kỳ âm lên hay còn gọi là thời kỳ không băng hà”, thì
quá trình nay mang tính quy luật và trong khoảng 1 triệu năm trở lại day quá trình
này đã diễn ra nhiều lần theo chu kỳ khoảng 100.000 năm một lần (Nguyễn VănThăng, 2010) Tuy nhiên, sự thay đổi quá nhanh của khí hậu hiện nay với nhữngbiểu hiện vượt ra ngoài quy luật tự nhiên như “chỉ trong 100 năm (1906 — 2005),khí hậu toàn cầu đã gia tăng 0,76°C” (IPCC, 2007) thì định nghĩa trên vẫn chưa đâyđủ Cũng chính vì lí do đó, đã có nhiều định nghĩa được đưa ra nhằm làm rõ kháiniệm BDKH và hai định nghĩa phù hop với hướng tiếp cận trong các nghiên cứuhiện nay nhất là:
(1) Theo Công ước khung của Liên hiệp quốc về Biến đổi khí hậu (UNFCCC)thì “Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu được quy trực tiếp hay giántiếp là do hoạt động của con người làm thay đổi thành phan của khí quyềntoàn cầu và đóng góp thêm vào sự biến động khí hậu tự nhiên trong cáckhoảng thời gian có thé so sánh được” (UN, 1992)
Trang 21tham số khí hậu Trong đó, giá tri trung bình được thực hiện trong một
khoảng thời gian dai, thường là vài thập kỷ hoặc dài hơn” (IPCC, 2007).
Định nghĩa thứ hai của IPCC mang tính bao quát hơn và được sử dụng phổ biếntrong các nghiên cứu về BĐKH trong thời gian qua vì nó bao hàm những thay đổi
của khí hậu do cả tự nhiên và con người gây ra.
Nguyên nhân chính của BDKH kể từ năm 1850 đến nay là sự gia tăng nông độ cáckhí nhà kính trong bau khí quyền Các loại khí nhà kính này đã t6n tại sẵn trong baukhí quyền và với khả năng giữ lại nhiệt của mình, chúng đóng vai trò quan trọngtrong việc giữ 4m cho bé mặt của Trái đất, khiến sự sống có thé phát triển và sinhsôi nảy nở Tuy nhiên, trong hơn 150 năm trở lại đây với khởi điểm là cuộc cáchmạng công nghiệp vào thế kỷ thứ XIX, nhân loại đã tìm ra nhiều phát minh vượtbậc về khoa học công nghệ, đặc biệt là trong các lĩnh vực khai khoáng, nôngnghiệp, giao thông vận tải với hệ quả là nhiên liệu hoá thạch được sử dụng nhiềuhơn, hiện tượng phá rừng để chuyển mục đích sử dụng đất cũng gia tăng với tốc độchóng mặt do sự gia tăng cả về dân số cũng như các hoạt động sản xuất khác củacon người Kết quả là nồng độ các khí nhà kính có sự gia tăng vượt bậc, làm chohiệu ứng nhà kính vượt qua ngưỡng bình thường vào kéo theo những diễn biếnphức tap của khí hậu toàn câu hay còn gọi là BĐKH Chính vì sự gia tăng khí nhakính là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến BĐKH nên quá trình nghiên cứu về BĐKHkhông thé tách rời với việc dự đoán về tình hình phát thải khí nhà kính từ các hoạt
động của con người trong tương lai, và đó cũng là nguyên nhân hình thành nên các
kịch ban phát thải khí nhà kính mà IPCC đã công bố lần đầu vào năm 1990 và bổ
sung chỉnh sửa vào năm 2000.1.1.2 Kịch ban phát thai khí nhà kính của IPCC
Như đã trình bày trong phan 1.1.1, sự phát thải khí nhà kính do các hoạt động sinhhoạt, sản xuất của con người đã được các nhà khoa học khăng định là nguyên nhânchính dẫn đến BDKH trong hơn 150 năm gân đây Kết luận này cũng dẫn đến một
Trang 22phù hợp trong phát triển kinh tế - xã hội thích hợp ngay tại thời điểm hiện tại.Từ yêu cầu trên, các “Kịch bản Phát thải” (Emissions Scenarios) đã được IPCC xâydựng lần đầu tiên vào năm 1990 nhăm đưa ra những hình ảnh khác nhau về hiệntrạng phát thải khí nhà kính trong tương lai trên căn cứ phân tích mối tương tác giữanhững xu hướng phát triển về kinh tế, xã hội và công nghệ của nhân loại Khi bắtđầu được xây dựng vào năm 1989, các kịch bản phát thải được WG III kỳ vọng sẽđược sử dụng như là tài liệu mang tính nền tảng cho hoạt động của WG I và WG II(Tirpak và Vellinga, 1990) với số lượng kịch bản được xây dựng ban đầu là 3 (vào
năm 1989) và khi ban hành (năm 1990) là 5 Việc xây dựng các kịch bản này chủ
yếu dựa trên sự mô phỏng từ mô hình Atmospheric Stabilization Framework (ASF)được phát triển bởi Cơ quan Bảo vệ Môi trường của Mỹ (U.S EPA), và mô hìnhIntegrated Model for the Assessment of the Greenhouse Effect IMAGE) phat triénbởi Viện Y tế Cộng đồng và Môi trường Quốc gia (RIVM) của Hà Lan
Đến năm 1995, với sự thay đổi của các yếu t6 quyết định sự phát thải khí nhà kínhvà những tiễn bộ về phương pháp luận trong lĩnh vực BĐKH, các kịch bản này đãđược IPCC đánh giá lại và đến năm 1996, IPCC quyết định cần phải xây dựngnhững kịch bản mới, thay thế cho những kịch bản vào năm 1990 đã không còn phùhợp Năm 2000, IPCC phát hành “Báo cáo Đặc biệt về Các kịch bản Phát thải” (viếttắt là SRES) với 4 kịch bản gốc:
- _ Kịch bản gốc A1: Kinh tế thế giới phát triển nhanh; dân số thế giới tăng datđỉnh vào năm 2050 và sau đó giảm dân; công nghệ mới được truyền bánhanh chóng và hiệu quả; thế giới có sự tương đồng về thu nhập và cáchsống, có sự tương đông giữa các khu vực, giao lưu mạnh mẽ về văn hóa vaxã hội toàn cầu Họ kịch bản A1 được chia thành 3 nhóm dựa vào theo mứcđộ phát triển của công nghệ:
o AIFI: Tiếp tục sử dụng thái quá các nhiên liệu hóa thạch (kịch bản
phát thải cao);
Trang 23o AIT: Chú trọng đến việc sử dụng các nguồn năng lượng phi hóa thạch(kịch bản phát thải thấp).
- Kịch bản gốc A2: Thế giới đồng nhất, các quốc gia hoạt động độc lập, tựcung tự cấp; dân số tiếp tục tăng trong thé ky 21; kinh tế phát triển theo địnhhướng khu vực; thay đổi về công nghệ và tốc độ tăng trưởng kinh tế theo đầu
người chậm (kịch ban phát thai cao, tương ứng với ATFI.
- Kich bản gốc BI: Kinh tế thé giới phát triển nhanh giống như AI nhưng cósự thay đối nhanh chóng theo hướng kinh tế dịch vụ và thông tin; dân số tăngđạt đỉnh vào năm 2050 và sau đó giảm dan; giảm cường độ tiêu hao nguyênvật liệu, các công nghệ sạch và sử dụng hiệu quả tài nguyên được phát triển;chú trọng đến các giải pháp toàn cầu về 6n định kinh tế, xã hội và môi trường(kịch bản phát thải thấp tương tự AIT)
- Kich bản gốc B2: Dân số tăng liên tục nhưng với tốc độ thập hơn A2; chútrọng đến các giải pháp địa phương thay vi toàn cau về ôn định về kinh tế, xãhội, môi trường; mức độ phát triển kinh tế trung bình; thay đổi công nghệ
chậm hơn và manh mun hơn so với BI và Al (kịch bản phát thải trung bình,
được xếp cùng nhóm với A1B).Cho đến nay, các kịch bản phát thải do IPCC công bồ trong SRES van được xem làcơ sở quan trong cho việc xây dựng những kịch bản BĐKH trên quy mô toàn cầucũng như cho từng quốc gia Tuy nhiên, việc xác định chính xác kịch bản nào sẽdiễn ra trong tương lai vẫn còn là một điều không chắc chăn và IPCC (2000) cũngkhuyến cáo việc lựa chọn các kịch bản phát thải phải phù hợp với đặc điểm củatừng khu vực, quốc gia cũng như địa phương
1.1.3 Các tác động của biến đối khí hậu trên quy mô toàn cauSong song với việc day mạnh các nghiên cứu trên lĩnh vực khoa học về BĐKH, kết
quả nghiên cứu trên toàn thê giới vê các tác động của BDKH cũng liên tục được
Trang 24IPCC tổng hợp nhăm đưa ra một bức tranh tong thé về những mối nguy, những tácđộng mà biến đối khí hậu đã, đang và sẽ gây ra Việc xác định được những tác độngnày cũng đóng vai trò quyết định trong việc thuyết phục nhân loại cùng tham giay g g quy g yet p g gvào cuộc chiến chống lại BDKH Trong AR4, IPCC (2007) đã đưa ra nhiều tácđộng của BDKH được ghi nhận khắp nơi trên thế giới (trên cơ sở phân tích cácnguôn dữ liệu được quan trac trong khoảng thời gian từ năm 1975 đến thời điểmphát hành báo cáo) và cả những dự báo về tác động tương lai của BDKH (trên cơ sởtính toán ảnh hưởng từ sự thay đối của khí hậu theo những kịch bản phát thải khácnhau) Bảng 1.1 đưa ra một cái nhìn khái quát về các nhóm tác động mà BDKH đã,
đang và sẽ mang lại cho cả giới tự nhiên lẫn xã hội loài người (các tác động chính
B Tác động dự báo trong tương lai
1 BDKH sẽ gây những ảnh hưởng đến nguồn nước HC
sạch và công tác quản lý nước sạch liên quan đên sự
Trang 25bién động cua lũ lụt, hạn hán, bang tan BĐKH sẽ ảnh hưởng toàn diện đến tất cả các hệ sinh HCthái ton tại trên Trái dat
BĐKH sẽ ảnh hưởng đến năng suất của các lĩnh vực3 |trồng trọt, thuỷ sản và lâm sản Phan lớn các tác MC
động này là tiêu cực (giảm sản lượng)
BDKH sé gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đếnhệ thống vùng ven bờ và các vùng đất thấp: mất cân VHCbang sinh thái, lụt do nước biển dâng, xói mòn bờ
vật gây hại cho con người
(*): độ tin cay theo IPCC bao gom cdc bdcVAC (Very High Confidence): Khả năng chính xác tối thiểu 90%;
HC (High Confidence): Khả năng chính xác khoảng 80%;MC (Medium Confidence): Kha năng chính xác khoảng 50%;LC (Low Confidence): Kha năng chính xác khoảng 20%;
Cũng can lưu ý rang, chất lượng dit liệu phục vụ cho khâu đánh giá tại một số nơi(như tại các nước đang phát triển) vẫn còn hạn chế và cũng ảnh hưởng nhất địnhđến kết quả chung của báo cáo Tuy nhiên, những dự báo mà AR4 đưa ra đã khangđịnh BĐKH thực sự là một thách thức mà chúng ta phải tìm giải pháp để vượt quavì những tác động của BDKH trong tương lai rất phức tạp, và chủ yếu là các tácđộng mang tính tiêu cực cả đối với giới tự nhiên lẫn xã hội loài người với quy môtoàn cau Từ thực tế trên, sự chuẩn bị để nhân loại có đủ khả năng vượt qua các tácđộng của BĐKH đang được triển khai theo hai hướng tiếp cận chính: (1) những nỗlực để tìm biện pháp cắt giảm phát thải khí nhà kính, qua đó làm giảm tốc độ biến
Trang 26đổi của khí hậu toàn câu và (2) tiếp tục triển khai các nghiên cứu nhằm cung cấpmột hiểu biết day đủ hơn về BDKH và các van dé có liên quan, từ đó xây dựngnhững biện pháp thích ứng và giảm nhẹ tác động thực sự hiệu quả với nguồn lực có
hạn của nhân loại.
Có thé nói, tri thức của nhân loại về BDKH đã có sự nhảy vọt chỉ trong chưa đến 3thập kỷ vừa qua Tuy nhiên, ngay trong AR4, IPCC cũng đã khăng định vẫn còn rấtnhiều điểm chưa chắc chăn trong hiểu biết của nhân loại về: (1) độ chính xác và đâyđủ của các thông số quan trắc sự thay đối của khí hậu và các tác động, hệ quả củanó; (2) dự báo về tình hình BDKH trong tương lai cũng những tác động của nó và(3) các đáp ứng mà con người cần đưa ra dé ứng phó với BDKH (IPCC, 2007).Những hạn chế này cũng là các bài toán mà nghiên cứu về BDKH trong thời giansắp tới cần phải tập trung giải quyết, trong đó việc hoàn thiện hệ thống các mô hìnhdự báo các tác động đa dạng của BDKH nhăm hỗ trợ công tác ban hành giải phápthích ứng trong tương lai là một trong những ưu tiên hàng đầu nhằm giảm thiểu rủi
ro, thiệt hại do BDKH gây ra cho cả tự nhiên lẫn xã hội loài người
1.1.4 Tác động của biến đối khí hậu đến Việt NamViệt Nam là một quốc gia năm trên bán đảo Đông Dương, khu vực Đông Nam Á,ven biển Thái Bình Dương Việt Nam có đường biên giới trên đất liên dài 4.550 kmtiếp giáp với Trung Quốc ở phía Bắc, với Lào và Căm-pu-chia ở phía Tây; phíaĐông giáp biển Đông Trên bản đồ, dải dat liên Việt Nam mang hình chữ S, kéo dàitừ vĩ độ 23°23' Bắc đến 8°27’ Bắc, dài 1.650 km theo hướng bắc nam, phan rộngnhất trên đất liền khoảng 500 km; nơi hẹp nhất gần 50 km Nhiệt độ trung bình tạiViệt Nam dao động từ 21°C đến 27°C và tăng dần từ Bắc vào Nam Mùa hè, nhiệtđộ trung bình trên cả nước là 25°C (Hà Nội 23°C, Huế 25°C, thành phố Hồ ChíMinh 26°C) Mùa đông ở miền Bắc, nhiệt độ xuống thấp nhất vào các tháng MườiHai và tháng Giêng Ở vùng núi phía Bắc, như Sa Pa, Tam Đảo, Hoàng Liên Sơn,nhiệt độ xuống tới 0°C, có tuyết rơi Việt Nam có lượng bức xạ mặt trời rất lớn vớisố giờ nang từ 1.400 - 3.000 giờ/năm Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.500
Trang 27đến 2.000 mm Độ ẩm không khí trên dưới 80% (Bộ Tài nguyên và Môi trường,
2012).
Do ảnh hưởng gió mùa và sự phức tạp về địa hình nên Việt Nam thường gặp bat lợivề thời tiết như bão, lũ lụt, hạn hán Ngoài ra, với bờ biển trải dài và có nhiều vùngdat thấp ven biển ở miền Nam và miền Trung nên Việt Nam được xem là vùng nhạycam, dé chịu nhiều tốn thương bởi các hiện tượng khí hậu cực đoan Các báo cáochính thức xuất bản vào năm 2007 của IPCC, Ngân hàng Thế giới (WB), Chươngtrình Môi trường của Liên hiệp quốc (UNEP) đều cảnh báo Việt Nam năm trongnhóm các quốc gia chịu tác động cao do hiện tượng biến đổi khí hậu và nước biểndâng (Lê Anh Tuân, 2009) Chính vì vậy, đã có rất nhiều nghiên cứu được triển khainhăm xác định tác động của BDKH đến Việt Nam cũng như xây dựng kịch banBĐKH tại Việt Nam, qua đó đưa ra những giải pháp thích ứng phù hop cho điều
kiện của đât nước.
Ở Việt Nam, xu thế biến đổi của nhiệt độ và lượng mưa là rất khác nhau trên các
vùng Trong 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,5°C trên phạm vi
cả nước và lượng mưa có xu hướng giảm ở phía Bắc và tăng ở phía Nam lãnh thổ.Ngoài ra, khí hậu cũng như mực nước biển của Việt Nam cũng có những biến đồi rõ
rệt như sau (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2012):
Về nhiệt độ: Xu thế chung của nhiệt độ là tăng trên hầu hết các khu vực, tuy nhiên,có những khu vực nhỏ thuộc vùng ven biển Trung Bộ và Nam Bộ như Thừa Thiên —Huế, Quảng Ngãi, Tiền Giang có xu hướng giảm của nhiệt độ Đáng lưu ý là ở
những nơi này, lượng mưa tăng trong cả hai mùa: Mùa khô và mùa mưa Mức thay
đổi nhiệt độ cực đại trên toàn Việt Nam nhìn chung dao động trong khoảng từ -3°Cđến 3°C Mức thay đổi nhiệt độ cực tiểu chủ yếu dao động trong khoảng -5°C đến5°C Xu thé chung của nhiệt độ cực đại và cực tiểu là tăng, tốc độ tăng của nhiệt độcực tiêu nhanh hon so với nhiệt độ cực đại, phù hợp với xu thé chung của biến đổi
khí hậu toàn câu.
Trang 28(a) Mức thay đổi về nhiệt độ (b) Mức thay đối về lượng mưaVề lượng mưa: Lượng mưa mùa khô (tháng XI-IV) tăng lên chút ít hoặc thay đổikhông đáng kế ở các vùng khí hậu phía Bắc và tăng mạnh mẽ ở các vùng khí hậuphía Nam Lượng mưa mùa mua (tháng V-X) giảm từ 5 đến hơn 10% trên da phandiện tích phía Bắc nước ta và tăng khoảng 5 đến 20% ở các vùng khí hậu phía Nam.Xu thé diễn biến của lượng mưa năm tương tự như lượng mưa mùa mưa, tăng ở cácvùng khí hậu phía Nam và giảm ở các vùng khí hậu phía Bắc Khu vực Nam TrungBộ có lượng mưa mùa khô, mùa mưa và lượng mưa năm tăng mạnh nhất so với cácvùng khác ở nước ta, nhiều nơi đến 20% trong 50 năm qua.
Về các hiện tượng khí hậu cực đoan: Số lượng xoáy thuận nhiệt đới hoạt độngtrên khu vực Biển Đông có xu hướng tăng nhẹ, trong khi đó số cơn ảnh hưởng hoặcđỗ bộ vào dat liền Việt Nam không có xu hướng biến đổi rõ rang; Khu vực đỗ bộcủa các cơn bão và áp thấp nhiệt đới vào Việt Nam có xu hướng lùi dân về phía
Nam lãnh thô nước ta; sô lượng các cơn bão rat mạnh có xu hướng gia tang; mùa
Trang 29bão có dâu hiệu kết thúc muộn hơn trong thời gian gần đây Mức độ ảnh hưởng của
bão đên nước ta có xu hướng mạnh lên.
Về mực nước biển dâng: Ở Việt Nam, số liệu mực nước quan trắc tại các trạm hảivăn ven biển Việt Nam cho thây xu thế biến đổi mực nước biến trung bình nămkhông giống nhau Hau hết các trạm có xu hướng tăng, tuy nhiên, một số ít trạm lạikhông thé hiện rõ xu hướng này Xu thé biến đổi trung bình của mực nước biến dọcbờ biển Việt Nam là khoảng 2,8 mm/năm Những biến động này có thé dé dàngđược nhận thây thông qua bản đồ thể hiện sự biến động về mực nước biến theo số
liệu của ảnh vệ tính trong giai đoạn 1993 — 2010 tại hình 1.2 (a) Hình 1.2 (b) cho
thây mối tương quan tốt giữa số liệu quan trắc tại các trạm hải văn và số liệu giảiđoán ảnh vệ tinh cũng góp phân củng cố độ tin cậy của những kết luận trên
(a) (b)
(Nguon: IMHEN, 2011)Hình 1.2 Biểu hiện về mực nước biến của biến đối khí hậu tại Việt Nam
(a) Diễn biến mức nước biển theo số liệu vệ tỉnh thời kỳ 1993 — 2010
(b) So sánh mực nước biên giữa sô liệu tại trạm hai văn và từ ảnh vệ tinh
Trang 30Như vậy, những tác động cua BDKH đã được ghi nhận tại Việt Nam là dang kể vavới diễn biến hiện tại của khí hậu Trái đất, tác động này chắc chắn sẽ còn phức tạphơn trong tương lai, do đó việc tìm kiếm những giải pháp thích ứng với BDKH phùhop với điều kiện Việt Nam là cân thiết Trong quá trình đi tìm giải pháp đó, Bộ Tàinguyên và Môi trường (2012) nhân mạnh rang can phải xem xét tính chưa chắcchăn của kịch bản biến đổi khí hậu cũng như cân nhắc chọn lựa kịch bản BĐKHphù hợp nhằm đưa ra những đánh giá chính xác nhất về tác động của BDKH.
1.3 XOI MON DAT VA VAN DE BOI LANG HO CHUATrong khoa hoc dat, quá trình phong hoá kết hợp với xói mòn các lớp dat đá là tácnhân quan trọng dẫn đến hiện tượng suy thoái đất cũng như sự bôi lắng Nếu suythoái dat là một van dé đặc biệt cần quan tâm trong phát triển nông nghiệp thì sự bồilang lai anh huong đến một lĩnh vực khác: sự vận hành của các hồ chứa của cáccông trình thuỷ điện Lưu vực nghiên cứu có một đặc điểm là nằm tại thượng nguồncủa hệ thống thuỷ điện bậc thang trên sông Sê San (chi tiết xem tại mục 1.4) va đâycũng chính là một lí do khiến cho lượng bồi lắng là đối tượng được quan tâm trong
nghiên cứu này.
1.3.1 Một số khái niệm cơ bảnVới tác động mà xói mòn đất gây ra đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của conngười thì lĩnh vực này đã thu hút rất nhiều sự quan tâm nghiên cứu của giới khoahọc trong nhiều thập kỷ qua Với mục tiêu chính của nghiên cứu là tìm hiểu vềlượng bôi lang, yếu tố chính gây ảnh hưởng đến các hô chứa, hai khái niệm màMorris et.al (1998) đã đưa ra về xói mòn và lượng bồi lăng là các kiến thức nên tảng
rat quan trọng cho nghiên cứu nay:
Xói mòn (erosion) là quá trình mà các vật liệu trong đất đá bị tơi ra hoặc hoà tan vàđược giải phóng khỏi bề mặt của lớp đất Nếu như các yếu tố khí hậu chi ảnh hưởngđến quá trình phong hoá của đá thì xói mòn đất là yếu tố cộng hưởng, tạo nên sựtách rời và vận chuyển các vật chất đã bị phong hoá giữa các địa điểm khác nhau,gây ra dong thời hiện tượng suy thoái đất tại một khu vực này và cung cấp trầm tích
cho một khu vực khác.
Trang 31Lượng bồi lăng (sediment yield) là tổng lượng trầm tích xói mòn tôn tại trong dòngchảy của một con sông tại một vi tri cụ thể Nó đại diện cho tong luong tram tichtrong lưu vực chảy vào sông tại điểm quan trắc va là thông số quan trọng khi nghiêncứu các van dé liên quan đến hỗ chứa Vì phan lớn lượng trầm tích bị xói mònthường bi lắng đọng ngay tại lưu vực phát sinh ra nó nên giá trị của lượng bôi langthường nhỏ hơn nhiều so với tỉ lệ xói mòn trong cùng một lưu vực (Morris, 1998).Cũng theo Morris (1998), mỗi loại đất khác nhau có kha năng bị xói mòn khác nhaudo kích thước hạt cũng như đặc tính của từng loại đất Các tác nhân xói mòn chínhbao gồm: cường độ mưa, độ dốc, và lớp phủ bề mặt bảo vệ đất khỏi tác động trựctiếp của mưa Trong một tài liệu khác, Uy ban Quốc tế về Đập thuỷ điện lớn —ICOLD (1989) đã khăng định các tác nhân chính tác động đến lượng bôi lắng bao
`^
gôm:
- Mưa (tông lượng, cường độ và độ thường xuyên);- Đặc điểm thổ nhưỡng và địa chất;
- Lớp phủ bé mặt;- Đặc điểm sử dụng đất (quá trình canh tác, khai thác rừng, xây dung );
- Địa hình (địa mạo);
- Đặc điểm của hệ thông thuỷ văn (mật độ, độ dốc, hình dạng, kích thước );- Dòng chảy bê mặt tại lưu vực;
- Đặc điểm thuỷ lực học của hệ thống thuỷ văn.Như vậy, có thể nhận thấy xói mòn đất là một quá trình rất phức tạp, chịu tác độngbởi nhiều yếu tố khác nhau, và việc dự đoán lượng bồi lắng không phải là một vandé đơn giản, chi đạt được độ tin cậy cao khi có sự hỗ trợ của các công cụ đủ mạnh,có khả năng mô phỏng tốt ảnh hưởng của nhiều nhóm yếu tố khác nhau bao gồmkhí tượng, thuỷ văn, tho nhưỡng và sử dụng đất
Trang 321.3.2 Mỗi quan hệ giữa xói mòn đất và sự boi lắng các hồ chứaNhìn chung, hiện tượng xói mòn đất gây ra rất nhiều tác động phức tạp, có mốiquan hệ mật thiết với nhau Tại những khu vực mà hiện tượng xói mòn diễn ra, tácđộng dé dàng nhận thấy nhất là sự giảm năng suất cây trồng do sự giảm độ mau mỡvà thoái hoá đất Tuy nhiên, các khu vực khác (thường năm tại hạ lưu vùng bị xói
mòn) cũng không tránh khỏi bị ảnh hưởng như gia tăng độ xáo trộn trong dòng
chảy, tăng lượng bôi lắng tại các vùng lũ, tăng dòng chảy tại hạ lưu (do đất bị giảmđộ giữ nước), ảnh hưởng nặng nề đến ngành thuỷ sản, các hệ sinh thái ven bờ(Morris, 1998) Bên cạnh những tác động trên, đối với những khu vực có các hỗchứa, xói mòn còn gây ra một tác hại khác đó là gây ra sự bồi lắng lòng hô Với khanăng điều hoà dòng chảy của các con sông, các hồ chứa thường đóng vai trò rấtquan trọng trong việc quản lý tài nguyên nước bao gôm: hạn chế lũ tại hạ lưu, cấp
nước cho sinh hoạt, hoạt động tưới tiêu và công nghiệp, vận hành các công trình
thuỷ điện Tuy nhiên, sự bồi lắng lòng hồ sẽ làm giảm trữ lượng của hỗ chứa và do
đó kéo theo việc giảm tuôi thọ của các công trình này.
Chính vì vai trò quan trọng của các hồ chứa mà ảnh hưởng của xói mòn đất đến cáchô chứa đã được quan tâm trong nhiều thập kỷ qua với nhiều nghiên cứu về cơ chếgây bôi lang cũng như cách thức để làm giảm ảnh hưởng của quá trình bôi lang đếncông năng của các hồ chứa tại khắp nơi trên thế giới Theo Morris (1998), có haiphương pháp chính dé dé làm giảm lượng bồi lắng chảy vào các hỗ chứa bao gém:thứ nhất là ngăn chặn hoặc giảm thiểu quá trình xói mòn và thứ hai là giữ lại lượngbồi lắng ngay tại lưu vực trước khi chúng đỗ vào hồ chứa Mặc dù các biện phápkiểm soát quá trình xói mòn trên không giải quyết triệt dé bài toán bồi lăng lòng hô,đặc biệt là trong ngắn han (vì nhiều biện pháp chỉ bắt đầu có hiệu quả sau một thờigian dai) nhưng khi được triển khai hợp lý, những nỗ lực này van sẽ góp phan tíchcực trong giảm thiểu các tác động của xói mòn đất Các nguyên lý kỹ thuật cơ bảnma Morris (1998) đã tổng hợp nhăm kiểm soát quá trình xói mòn bao gồm:
1 Xây dựng cách thức sử dung đất phù hợp với điều kiện khí hậu, thé nhưỡng,
địa hình của khu vực.
Trang 332 Giảm thiểu diện tích và thời gian tổn tại sự xáo trộn đất băng biện pháp luâncanh, thiết kế lịch trình xây dựng thích hợp
3 Bao vệ các vùng đất đã bị tro hoá băng cách tao ra các lớp phủ băng thực vật
hoặc bê tông, nhựa đường
4 Tối đa hoá độ phủ bề mặt của thảm thực vật vì đây là biện pháp hiệu quả
nhat đê chong xói mòn.
5 Tối đa hoá khả năng thắm của đất thông qua các biện pháp cải tao đất nhằmlàm giảm dòng chảy bể mặt và tránh sự rửa trôi trầm tích gây xói mòn
6 Sử dụng độ dốc dé tránh các dòng chảy tập trung và ngăn chặn xói mòn rãnh.7 Chuẩn bị các mương thoát nước để kiểm soát các dòng chảy tập trung
8 Tìm biện pháp giữ lượng bôi lắng lại lưu vực thông qua các biện pháp tựnhiên như gia tăng tối đa diện tích trồng cỏ, trồng rừng
9 Bảo vệ và bảo tôn các loài thực vật tại các vùng đệm của sông nhăm giảm
lượng bồi lắng chảy vào các dòng chảy của lưu vực.10 Lập kế hoạch, theo dõi và duy trì các biện pháp kiểm soát xói mòn đất nhằm
xác định những biện pháp hiệu quả trong kiểm soát xói mòn đất.Dựa vào các nguyên lý trên, biện pháp kiểm soát xói mòn đất nhìn chung được chialàm ba loại: (1) các biện pháp công trình bao gồm các loại lớp phủ nhân tạo, cáckiến trúc nhằm chuyển hướng dòng chảy, các công trình nhằm ổn định dòng chảyvà các kiến trúc nhăm giữ lại lượng bôi lắng, (2) các biện pháp liên quan đến lớpphủ thực vật bề mặt kể cả tự nhiên hoặc do canh tác nông nghiệp; (3) các biện phápvận hành bao gồm các giải pháp quản lý và hoạch định về thời gian nhằm giảmthiểu khả năng xói mòn của đất Mỗi loại biện pháp vừa nêu trên đều có những ưuvà nhược điểm nhất định, tuy nhiên các biện pháp công trình thường ít được sửdụng vì chi phí cao cả trong khâu đâu tư ban đâu lẫn vận hành — bảo trì, tiêu tốn quá
nhiều diện tích, và thiêu tính bên vững trong dài hạn so với hai biện pháp còn lại.
Trang 341.4 ĐẶC DIEM CUA KHU VỰC NGHIÊN CỨUKom Tum là một tỉnh miễn núi, vùng cao, biên giới của Tây Nguyên, có tọa độ địalý từ 13°55°10’’B - 15°27°15’’B vĩ độ Bắc, 107°20’15’’D - 108°32’30’’D kinh độ
Đông Phía Tây giáp Lào và Campuchia với 280,7 km đường biên giới, (trong đó:
giáp DHDCND Lào: 142,4 km; Vương quốc Campuchia: 138,3 km); phía Bắc giáp
tinh Quang Nam (142 km), Đông giáp tinh Quang Ngãi (74 km), phía Nam giáp
tinh Gia Lai (203 km) Diện tích tự nhiên 9.690,5 km, dân số trung bình năm 2008có 404,47 nghìn người, chiếm khoảng 17,2% diện tích và 8% dân số cả vùng TâyNguyên, chiếm 3% diện tích và 0,5% dân số cả nước Kon Tum là nơi đầu nguồnsinh thủy của các hệ thống sông lớn chảy xuống vùng Duyên hải miền Trung, nơicó diện tích rừng phòng hộ đầu nguồn quan trọng nhất của thủy điện Yaly - thuộclưu vực sông Mê Kông Vì vậy, Kon Tum con có vị trí rat quan trọng về bảo vệ môitrường sinh thái, không những của Kon Tum mà cả vùng Duyên hải miền Trung,
Đông Nam Bộ, Hạ Lào và Campuchia (Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh KonTum, 2011).
Kon Tum có 2 hệ thống sông chính là sông Prông Pôkô và sông Dak B’la, cả hai hệthống này đều bắt nguôn từ vùng núi cao phía Tây Bắc và Đông Bắc tỉnh, nhập lưuở phía tây Thành phố Kon Tum ở toa độ 14°20’ vĩ Bắc — 107°50’ kinh Đông Phíahạ lưu của nhập lưu là sông SêSan, một nhánh sông trong hệ thống sông Mê Kôngvới hệ thống thuỷ điện bậc thang đóng vai trò quan trọng trong quản lý tài nguyênnước của khu vực Phân tiếp theo của báo cáo này sẽ trình bày những điểm cầnquan tâm về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại lưu vực sông Đắk B’la trong quátrình đánh giá lượng bồi lang dưới tác động của BDKH theo với các thông tin thuthập chủ yếu từ báo cáo “Điều tra, đánh giá hiện trạng xả nước thải và khả năng tiếpnhận nước thải của nguồn nước lưu vực sông Đắk B’la tỉnh Kon Tum” do Sở Tài
nguyên và Môi trường tỉnh Kon Tum (2011) chủ trì thực hiện.
Trang 35100Nd T+^-—~ to | 4 14*0'07N
Chú thích
———— Hệ thống thuỷ văn
eszøn-l|-[ —_ ] Ranh giditru vực
[| Ranh giới tiểu lưu vực
T T :
107°00'E 107°20'0'E 107*40'0'E
Hình 1.3 Vị trí địa lý lưu vực sông Đắk B'la
Trang 361.4.1 Điều kiện tự nhiên1.4.1.1 Vi tri địa lý và đặc điểm về địa hình:Lưu vực sông Đắk B'la (hình 1.3) trải dài phía Đông, Đông Nam tỉnh Kon Tum,bao gôm thành phố Kon Tum và các huyện Kon Ray, Kon Plông, ngoài ra còn cócác xã của huyện Dak Hà Diện tích tự nhiên thành phó Kon Tum 443,0 km”, huyệnKon Ray 911,4km’, huyện Kon Plông 1381,2km”.
Lưu vực sông Đắk B'la nói riêng, tỉnh Kon Tum nói chung năm ở phía tây TrườngSơn nên đặc điểm địa hình khá đa dạng Đặc điểm địa hình đặc trưng là thấp dân từĐông Bắc xuống Tây Nam; có 3 dạng địa hình chủ yếu là: dạng địa hình núi cao,dạng địa hình đồi-núi thấp và dạng địa hình thung lũng với đặc điểm:
- Dạng địa hình núi cao: chiếm khoảng 2/5 diện tích lưu vực, bao gồm những núicao liền dai có độ dốc 15° trở lên Các núi được tạo thành bởi đá biến chất cỗ nên códạng khối (có đỉnh Kon Roma cao 1784m) Mặt địa hình bi phân cắt hiểm trở, tạothành các thung lũng hẹp và khe suối Địa hình núi cao tập trung chủ yếu ở huyệnKon Plong và Kon Ray Độ cao Trung bình từ 800 đến 1300m
- Dang địa hình đôi — núi thấp: năm giữa núi cao và thung lũng là địa hình đôi - núithập, độ dốc không lớn, độ cao trung bình từ 600- 800m; được hình thành từ các đôi
tram tích neogen va đá bazan, biên chat; mức độ chia cat vừa đên mạnh.
- Dang địa hình thung lũng: phân bố dọc theo các sông Dak B'la, sông Dak Ne vàcác suối nhánh, có dạng lòng máng thấp dân về phía tây nam, được hình thành từcác địa hình bóc mòn ven sông, các thêm trầm tích bậc 1, bậc 2 Độ cao trung bình
480m-600m.
1.4.1.2 Đặc điểm khí hậu lưu vực:Lưu vực sông Đắk B’la nói riêng, tỉnh Kon Tum nói chung thuộc vùng nhiệt đới gió
mùa của Tây Nguyên, trong một năm có hai mùa rõ rệt giữa mùa khô và mùa mưa
với đặc điểm của các yếu tố khí hậu:- Mưa: mùa mưa chủ yếu bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến
tháng 3 năm sau Hàng năm, lượng mưa trung bình khoảng 2.121 mm, lượng mưa
Trang 37năm cao nhất 2.260 mm, năm thấp nhất 1.234 mm, tháng có lượng mưa cao nhất là
- Nang: theo tài liệu khí tượng trạm Kon Tum, tổng số giờ nắng trung bình trênvùng nghiên cứu dao động từ 2100-2400 giờ nang Tháng có nhiều giờ nang nhất là260 giờ, tháng có giờ năng ít nhất thường là tháng 7, khoảng 70 giờ Nhìn chungtrong thời ky từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, mỗi tháng có 200 — 250 giờ nang.Riêng các tháng mùa mưa chỉ có trung bình 70 — 90 giờ nắng mỗi tháng
- Nhiệt độ: chế độ nhiệt độ lưu vực sông Đắk B'la thể hiện khá đặc trưng của khíhậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên, có nên nhiệt độ cao, không có sự khác biệt nhiệtđộ giữa các ngày, các tháng và các năm kế cận, nhưng có sự phân hoá khá rõ giữa
các vùng trong lưu vực, đặc biệt là vùng núi cao với vùng thung lũng sông Nhiệt độ
trung bình trong năm dao động trong khoảng 18 - 24°C, biên độ nhiệt độ dao độngtrong ngày 3 — 42C
- Bốc hơi: Lượng bốc hơi các tháng trong năm đo được tại trạm khí tượng Kon Tumcho thây lượng bốc hơi lớn nhất vào tháng 2, tháng 3, nhỏ nhất vào các tháng mùamưa Tổng lượng bốc hơi trung bình hàng năm 940 mm/năm
- Độ âm không khí: Độ 4m không khí trên toàn vùng nhìn chung lớn nhất vào cáctháng mùa mưa (tháng 8, tháng 9, tháng 10), trong những tháng này độ âm không
Trang 38khí trong ngày đạt từ 85 - 95% Ngược lại với những tháng mùa mưa, những tháng
mùa khô độ âm nhỏ hơn, nhỏ nhất vào tháng 2, tháng 3 (60-65%).- Gió-bão: Kon Tum nói chung, lưu vực sông Đắk B'la nói riêng nằm ở bắc TâyNguyên, có day núi Trường Sơn ngăn cách nên ở đây rất hiếm khi có bão, thườngchỉ ảnh hưởng của bão và áp thấp ven biển, ảnh hưởng nặng nhất là cơn bão số 9năm 2009, do mưa to gây ngập úng, sạt lở đất và lũ quét dọc theo hầu hết các hệ
thông sông suôi.
Chế độ gió trong khu vực phản ánh rõ rệt của hoàn lưu gió mùa luân phiên tác động:mùa đông gió thịnh hành hướng đông bắc hoặc đông đông bắc, chiếm tần suất 65 —75% Mùa hạ chủ yếu gió Tây, Tây Nam, chiếm tần suất 85 — 90%, đôi khi có gióhướng đông, đông nam nhưng không đáng kẻ
1.4.1.3 Đặc điểm thuỷ văn của luu vựcVới địa hình có độ dốc cao cùng điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa Tây NguyênViệt Nam với lượng mưa lớn trong năm nên hệ thống sông suối tại Kon Tum nóichung và hệ thống sông Đắk B'la nói riêng có mật độ nhánh lớn Trong đó, hệthống sông Dak B’la gồm sông chính Dak B’la, các sông Dak Ne, Dak Po ne và cácsuối nhánh; hướng chảy chính là đông bắc — tây nam, đồ vào sông Sê San chảy quađịa phận tỉnh Gia Lai sang Căm Pu Chia Mật độ phát triển suối khá dày, trung bìnhI.8km/km”, mật độ sông 0.58km/km” Các sông suối có đặc điểm chung là dòngchảy quanh co, uốn khúc, trừ sông chính còn lại đều có dòng chảy ngăn và dốc, độdốc trung bình là 15,2% Sông chính Dak B'la có hướng chảy Đông Bac — TâyNam, các suối nhánh phía bờ phải của sông chảy theo hướng tây bắc — đông nam;các suối nhánh phía bờ trái của sông chảy theo hướng Đông Bắc — Tây Nam Khi
mưa dòng chảy tập chung nhanh với cường độ mạnh, dễ gây lũ quét ở các khu có
địa hình dốc và ngập lụt đưới các vùng trũng Ngoài ra, đặc điểm này cũng tạo nên
tiêm năng thuỷ điện cho khu vực với khá nhiêu hô chứa nước bao gôm:
- Hỗ Dak Po Ne 1, thuộc xã Dak Long, huyện Kon Plông có công suất 15,6MW,với vốn tong dau tư 253 ty đồng do Công ty Điện lực 3 làm chủ dau tư
Trang 39- Hồ Dak Po Ne 2, thuộc xã Dak Po Ne, huyện Kon rẫy có công suất 3,6MW, vớivốn tong dau tư 64 tỷ đồng do Công ty trách nhiệm hữu hạn Gia Nghi làm chủ dau
tư.
- Hồ thuỷ điện Dak Ne, xã Dak To Lung, huyện Kon Ray gồm 3 tổ máy với tổngcông suất 8,IMW, sản lượng điện bình quân 60 triệu kWh/năm, diện tích lưu vựcdong sông dé phát điện là 131 km’, với tổng vốn dau tư trên 200 tỷ đồng Đặc biệtlà nhà máy thủy điện đầu tiên của Tây Nguyên thực hiện thành công dự án CDM(CDM là các dự án triển khai theo cơ chế phát triển sạch, theo hiệp định thư Kyotochống biến đổi khí hậu)
Ngoài ra, trong giai đoạn 2012 — 2015, tại Kon Tum van còn nhiều công trình thuỷ
điện sẽ được triên khai bao gôm:
- Hồ thủy điện Thượng Kon Tum, nam trên sông Đắk Snghé - một nhánh của sôngDak Bla Thuộc địa bàn 2 xã Đắk Kôi (huyện Kon Ray) và xã Dak Tăng (huyệnKon Plông) tỉnh Kon Tum Theo thiết kế gồm 2 tổ máy có tổng công suất 220 MW,điện lượng trung bình dat 1,1 ty KWh/năm, tổng vốn đầu tu 5.744 ty đồng Đập cócao trình đỉnh là 1.163m, chiều dài theo đỉnh là 279m Thủy điện Thượng Kon Tumsẽ hoàn thành và đưa vào vận hành toàn bộ 2 tổ máy vào năm 2014 Đặc biệt, thủy
điện Thượng Kon Tum được xây dựng theo phương án 2 với cao trình mực nước
dâng bình thường 1.160m, mực nước chết 1.138m, nhờ đó đã làm giảm thiểu vùngảnh hưởng đối với khu dân cư và đất sản xuat
- Hồ Dak Po Ne 2ab, thuộc huyện Kon Ray có công suất 5,0MW, với vốn tổng đầutư 104 tỷ đồng do Công ty trách nhiệm hữu hạn Gia Nghi làm chủ dau tư
- Hồ thủy điện Dak Grét: Xã Dak Kôi, huyện Kon Ray, công suất 3.6MW, tổng vốndau tư 60 tỷ đồng do công ty cổ phân thuỷ điện Dak Grét làm chủ dau tư
Các công trình đang lập dự án: Hồ thuỷ điện Dak B’la 1, công suất 15MW và hỗcắt lũ phát điện 23MW xã Dak B’la huyện Kon Ray
Trang 40Các Nhà máy Thuỷ điện đi vào hoạt động đã khắc phục tình trạng thiếu điện tại địaphương, góp phan thúc đây phát triển kinh tế - xã hội của đồng bào các dân tộc sốngở khu vực thượng nguôn sông Dak B’la nói riêng tỉnh KonTum.
Bên cạnh những công trình thuỷ điện, hồ chứa trong tỉnh Kon Tum, trên sông SêSan(hạ lưu của sông Đắk B'la) còn tổn tại hệ thống thuỷ điện bậc thang Sé San nhưtrong hình 1.4 Trong đó hồ thuỷ điện Ia Ly thuộc nhà máy thuỷ điện Ia Ly là côngtrình chịu ảnh hưởng trực tiếp từ quá trình xói mòn đất diễn ra trên lưu vực sôngDak B'la H6 thuỷ điện này nằm giáp ranh giữa 2 huyện Chupah (Tinh Gia Lai) vàhuyện Sa Thay (Tinh Kon Tum) với 4 tổ máy, tổng công suất 720MW, điện lượngbình quân là 3,68 tỉ KWh Dung tích hỗ chứa nước hơn 1 tỷ m” Nhà máy thủy điện
Ya ly là công trình lớn thứ 2 ở nước ta sau Công trình thủy điện Hòa Bình trên SôngĐà.
CÔNG TY THỦY ĐIỆN IALY
SƠ ĐỒHỆ THỐNG BẬC THANG CÁC NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN
TREN SONG SE SAN
§$ |Sê San3A | 1@ 4793 we 2385 2169 mb 406 6 | SêSan4 | Mo 1402 2150 2100 isk S933 1440
Thượng Kon Tum