Luận văn ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý GIS và Kỹ thuật phân tích ảnh viễnthám đã đưa ra sự biến động lớp phủ thực vật của lưu vực từ năm 1994 đến năm2001 và năm 2014, nhìn chung diệ
Trang 1NGUYÊN THỊ THU THỦY
UNG DUNG GIS VÀ VIÊN THÁM TRONG ĐÁNH GIA XÓIMON VÀ BIEN ĐỘNG THÁM THUC PHU TẠI LƯU VUC
HO ĐANKIA, LAM DONG
Chuyên ngành: Quan lý môi trườngMã số: 608510
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TP.HO CHÍ MINH, tháng 06 năm 2014
Trang 2Cán bộ hướng dẫn khoa học :
PGS.TS LE VAN TRUNGCán bộ châm nhận xét 1:
Cán bộ châm nhận xét 2 :
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bach Khoa, DHQG Tp.HCM ngày thang nam 2014
Thành phan Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa.
CHỦ TỊCH HỘI DONG TRƯỞNG KHOA
Trang 3NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: NGUYEN THỊ THU THUY MSHV: 12260682Ngày, tháng, năm sinh: 05/10/1988 Nơi sinh: Thừa Thiên HuếChuyên ngành: Quản lý Môi trường Mã số: 608510
I TÊN DE TÀI: Ung dụng GIS và Viễn thám trong đánh giá xói mòn và biến độngthảm thực phủ tại lưu vực hồ Dankia, Lâm Đông
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:- - Đánh gia sự biến động của lớp phủ thực vật dựa trên tính toán chỉ số NDVI
từ ảnh viễn thám va chồng lớp các ảnh viễn thám đa thời gian.- - xây dựng bản đồ xói mòn tiềm năng và xói mòn hiện trang cho lưu vực Hồ
Tp HCM, ngay 30 thang 06 nam 2014
CAN BO HUONG DAN CHU NHIEM BO MON DAO TAO
(Họ tên và chữ ky) (Họ tên và chữ ký)
TRƯỞNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
(Họ tên và chữ ký)
Trang 4LOI CAM ON
Đề hoàn thành được luận văn tốt nghiệp này tác giả đã nhận được rat nhiều sự giúpđỡ và hỗ trợ nhiệt tình từ các Thay, Cô, bạn bè cũng như gia đình trong suốt thờigian thực hiện dé tài
Lời dau tiên tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Thay PGS
TS Lê Văn Trung đã quan tâm, giúp đỡ và nhiệt tình hướng dẫn trong quá trình họctập và thực hiện luận văn.
Tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành đến Anh Phạm Hùng - Phó Giám đốc Trungtâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường - Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh LâmĐồng đã giúp đỡ nhiệt tinh trong việc thu thập dit liệu liên quan đến dé tai và nhữngý kiến góp ý bổ ích
Tác giả xin gửi lời cám ơn đến các Thay Cô trong Khoa Môi trường và Tài nguyên,Trường Đại học Bách khoa Hồ Chí Minh đã quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện
thuận lợi trong thời gian thực hiện luận văn.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến các Anh, Chị đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đãquan tâm, giúp đỡ, động viên dé tác giả có thể hoàn thành luận văn
Do kiến thức còn hạn chế và thời gian thực hiện luận văn có giới hạn nên luận vănkhông tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được sự góp ý chân thànhtừ các Thây, Cô dé luận văn được hoàn thiện hon
Tran trọng cam on!
Tp Hồ Chi Minh, ngày 30 tháng 06 năm 2014
Nguyễn Thị Thu Thủy
Trang 5TOM TAT
Hồ Dankia là hỗ cap nước sinh hoạt cho người dân toàn thành phố Da Lat và một sốvùng thuộc tỉnh Lâm Đồng, nên hồ có tầm quan trọng lớn đối với thành phố Đà Latnói riêng và Tỉnh Lâm Đông nói chung Vị trí lưu vực hỗ có địa hình núi đốc dẫnđến có nguy cơ xảy ra xói mòn cao gây ảnh hưởng đến chat lượng nước hỏ
Luận văn đã thực hiện nghiên cứu đánh giá tiềm năng xảy ra xói mòn trên lưu vựchồ, từ đó hỗ trợ cho công tác quản lý chat lượng nước hỗ Dankia
Luận văn ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý GIS và Kỹ thuật phân tích ảnh viễnthám đã đưa ra sự biến động lớp phủ thực vật của lưu vực từ năm 1994 đến năm2001 và năm 2014, nhìn chung diện tích đất rừng và diện tích vùng mặt nước giảmqua các năm, riêng diện tích đất nông nghiệp có xu hướng tăng lên do quá trình lấnchiếm rừng
Bên cạnh đó luận văn cũng đưa ra được bản đồ xói mòn tiềm năng, các bản đồ xóimòn hiện trạng qua các năm 1994, 2001 và 2014 của lưu vực hồ Dankia, tính toánlượng đất mất hàng năm do quá trình xói mòn và phân tích biến động giữa các năm.Kết quả nghiên cứu cho thay lượng dat mắt trung bình trên toàn lưu vực do xói mònhiện trạng tăng từ năm 1994 đến năm 2001 và giảm từ năm 2001 đến năm 2014.Vùng có nguy cơ xảy ra xói mòn cao là vùng đất rừng với lượng dat mat hàng nămlà 3,9 tân/ha (năm 1994), 6,7 tan/ha (năm 2001), 5,6 tan/ha (năm 2014), mức xóimòn đối với đất khác rừng là 2,1 tan/ha (năm 1994), 3,4 tân/ha (năm 2001) và 3,3tan/ha (năm 2014)
Luận văn cũng dé xuất các biệp pháp giảm thiểu xói mòn giúp bảo vệ đất, bảo vệrừng phát triển bên vững lưu vực nhằm hỗ trợ cho công tác quy hoạch, quản lý tải
nguyên trong phạm vi khu vực nghiên cứu.
Trang 6Dankia Lake supplies water for the DaLat City people and some other areas ofLamDong Province, so it makes an important role for DaLat City in particular andLamDong Province in general For the location of watershed has steep mountainterrain, the risk of erosion will be high.
These thesis studies the risk of erosion on Dankia Lake watershed and from that itsupports for the water quality management on Dankia Lake.
The thesis, applying Geographical Information System (GIS) and the sensing imageanalyzing technique, were given the changing of vegetation cover on watershedfrom 1994 to 2001 and from 2001 to 2014 In general, area of forest land and areaof water surface reduce over the years and area of agricultural land tends toIncrease due to forest encroachment privately.
Beside that, the thesis was also given the potential erosion map and the actualityerosion maps for the years of 1994, 2001 and 2014 From those maps we cancalculates the average of annual soil loss and analyse the changing of erosion overthe years.
The result of study indicates that the average of annual soil loss on the whole ofwatershed caused by actuality erosion increases from 1994 to 2001 and decreasesfrom 2001 to 2014 The region of forest land has a risk of high erosion with theaverage of annual soil loss one after another (3,9 ton/ha (1994); 6,7 ton/ha (2001);5,6 ton/ha (2014)) and the average of annual soil loss of non-forest region are 2,1ton/ha (1994); 3,4 ton/ha (2001) and 3,3 ton/ha (2014).
The thesis proposes the methods to minimize erosion and to protect the soil, theforest to develop sustainable watershed at once, and finally to support the resourcemanagement in sphere watershed.
Trang 7Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi
dưới sự hướng dẫn của PGS TS Lê Văn Trung, ngoài những nội dung tham khảo đã
được trích dẫn, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa đượccông bồ trong bat kỳ công trình nghiên cứu nao
Tác giảNguyễn Thị Thu Thủy
Trang 8MỤC LỤC
DANH MỤC CAC TU VIET TẮTT - << se S2 SE s9 sex se XDANH MUC HÌNNIH <5 G2 S5 29x S999 65 x2 59x52 xiDANH MỤC BẢNG (Gv gu 2 xiiiCHUONG I: PHAN MO DAU L ccccsssssssssssscscsssecscsssecscssencassecsssesacasescacaesseseaseacnces 11.1 Tinh cấp thiết của đề tải - c1 111 111211111121 1011110111 TH ng |
1.2 Mục tiêu nghiÊn CỨU - cee c c2 22222122211 111 2101 1111151111111 1k ket 3
1.2.1 Mục tiêu tong quát -.- -:- tCà T111 11 E121 181110111121 HH ii 31.2.2 Mục tiêu cụ thỂ - - +: 2 2S 2122121211212121111211222121111121 210 re 3
1.3 Nội dung nghiÊn CỨU - - c c2 2222202222222 111 251111111151 1111 111111 11kg 3
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu + + + S113 EE*5EEEESESEEEEEEkkrte gi: 41.5 Y nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiỄn c2 tt SE EEEEEEErtEErrereryện 41.5.1 Ý nghĩa khoa hỌC 5222121 StE E151 52112211111 12111EEE E118 tra 41.5.2 Ý nghĩa thực tiễn 5-5-1 c1 1S EE E1 E151 EE11E111111 212110 1g rryg 4CHƯƠNG 2: TONG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU VA CÁC NGHIÊN000800i0189)00/9577777 52.1.Téng quan về khu vực nghiên CỨu - + SE SE SE EE*EEEEEESESEEE SE ke ri: 5
2.1.1 VỊ trí khu vực nghiên cứu - - c2 2c 222211311 111131 111151115155 115 11111 x£ 5
2.1.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã NGI 2-5: 22221 22212222121 2221212 xe 72.1.2.1 Đặc điểm tự nhiên ¿- -s 22121 2221212121821212112121 2111122 72.1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội - 52-552 S222 S221225221 12222 zEtr 162.1.3 Hién trang su dung đất khu vực nghiên cứu - - 22
2.1.4 Tình hình canh tác nông nghiệp trong khu vực nghiên cứu 24
2.1.5 Các công trình cấp nước trong khu vực nghiên cứu -cex+s¿ 242.1.5.1 Nha máy cấp nước Dankia - + SE S21 EEEEEEESEEErkEekree, 24
Trang 92.1.5.2 Nha máy cấp nước Dankia 2 oo cccccececesceseseecesesscestevseseseeseseeen 252.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thé giới -¿ eee eeeeeeeeeeeeeeees 252.2.1 Tổng quan về đánh giá Xói mòn - ¿+ + E3 SềEEEEEEEEESEEEEEErrkerekeed 252.2.2 Tổng quan về ứng dụng viễn thám đánh giá thảm thực phủ 272.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước ¿+ sex xerrrexes 292.3.1 Tổng quan về đánh giá Xói mòn - ¿+ 2 + E3 SEEEEEEEESEEEEEEErkerekeed 292.3.1 Tổng quan về ứng dụng viễn thám đánh giá thảm thực phủ 302.4 Tổng quan về xói mòn đất ¿- s+sx+k SE 1E 111111151111E118151 11111111 te 31
2.4.2 Phân ÏOạI c QC ĐT SE TT ng TT TK TK TK TT ky 31
2.4.2.1 Phân loại theo cơ chế xói mòn - + +22 sSe SE 1 S2 S23 2E 3215515 Esxee 31
2.4.2.2 Phân loại theo các tác nhân gây nên x01 MON - - - 32
2.4.3 Các yếu tố tác động đến khả năng xói mòn ¿25+ scx+E£srzzexersx2 33
2.4.3.2 Dita Hi 0n -a ẽ ỐỐốẻ 33
2.4.3.3 Đất đai Q.11 1u 34
2.4.3.4 Độ che phủ của thực vật - C22 1111121111111 11 111111111111 key 342.4.3.5 Con TĐƯỜI Q02 2121111111111 11111111 11111111 11111 K1 kà 34
2.5 Tổng quan về viễn thám - + SE E1 EEE SE EEE 11215111111 1111115711151 teĐ 35
2.5.1 Định nghĩa và nguyên lý hoạt động cccccceeeeeeeeeeeeneeeess 352.5.1.1 Đmh nghĩa - - 2 212220 111111111111111 1111111111111 1 1111 1k ky 352.5.1.2 Nguyên lý hoạt động - cece Q22 111111 11111111 111111111111 11x kg 352.5.2 Phân loại viỄn thám :©:-S: t2 122112122121221211221221 1kg 362.5.2.1 Phân loại theo bước sóng CC 1111211111111 111111111 vky 36
2.5.2.2 Phân loại theo nguồn tín hiỆU .-cc CC Q SnS SH Y Hy nh ky séa 372.5.2.3 Phân loại theo đặc điểm QUỸ «0 Q QQ nào 37
Trang 102.5.3 Đặc trưng pho của một số đối tUONG eee eeeceeceeeceseseececececeseeeecetsesees 372.5.3.1 Đặc trưng phổ của thực vật - -c tS TS 2115112 21p 382.5.3.2 Đặc trưng phổ của đất - c s v11 11 E1 E1 01T HH rêu 392.5.3.3 Đặc trưng phổ của ƯỚC - c9 E11 E121 181111151 TH krrưyt 39
2.5.4 Vệ tinh LandSaf - - - ceccceeecccccuceccceseceuceeuseaueceeaeateceeteeaneraneenes 39
CHƯƠNG 3: CƠ SỞ KHOA HỌỌCC o <5 5° << S5 xe E9 x9 se 43
3.1 Kỹ thuật ứng dụng viễn thám trong đánh giá thảm thực phủ 43
3.1.1 Ảnh viễn thám - 5 1 ST E1111151111111111111 8111111111111 111tr reg 43
3.1.2 Hiệu chỉnh ảnh viễn thám + 2 S2 E2EE2E 2321212121515 EEEEesrryt 44
3.1.2.1 Hiệu chỉnh khí quyỀn - - k1 SE S11 111111 EEEEEE11 11512111118 tret 44
3.1.2.2 Hiệu chỉnh hình học ¿+ ¿22k SEE211121E1E1E111111111111 11811 ke 453.1.3 Phân loại ảnh ccecccecccecccecccececeecceeeuececuvecaeccuseceeeteseuteereeeaeeens 463.1.3.1 Phân loại không giám Sat - - - 22232222222 EEESSkrkesrses 463.1.3.2 Phân loại giám sắt - 2 C22022 1121111111111111111111 11111111111 x1 47
3.1.4 Nghiên cứu biến động ảnh băng viễn thám ¿52 Ss+Ecszzexersx2 483.1.4.1 Tính chỉ số NDVIL ¿ST HE HH He Hai 493.1.4.2 Chồng lớp ảnh đa thời giam E211 12351 EEEEEEEEEErEEErkrees 50
3.2 Kỹ thuật GIS trong đánh g1á XO1 mòn - - 2 22+ 22 £‡‡‡+ksexeeeeesss 50
3.2.1 Hệ thống thông tin địa lý GIS - 5c 1t Sx SE SE 1E ưu 50
3.2.1.1 Thu thập dữ liệu GIS c1 S1 11121 1 1111211215111 1p errg 513.2.1.2 Một vai kỹ thuật phan tích GIS trong đánh gia xói mOn 513.2.2 Mô hình đánh giá xói mòn USLE ou cccceccccceeceseeececeesvevstseseeteeeeeesen 553.2.2.1 Giới thiệu mô hình + + + kẻ SEE2E 1121 1182111 11211111 1 11111 Ee 55
3.2.2.2 Các hệ số thực hiện mô hình - - - cece cscs £2E£222E£zxzxze2 56CHUONG 4: UNG DUNG MÔ HÌNH USLE, GIS & VIỄN THÁM 644.1 Đánh giá biến động thảm phủ thực vật 5 St EEE SE rrrrere 64
Trang 114.1.1 Thông tin về ảnh viễn thám của khu VựcC ¿+ sccxcsEvEersxexsered 64
4.1.2 Phân loại ảnh - - - - c0 2111011 Sky TH TT ty TK TK nh TT kh nhờ 64
4.1.3 Đánh giá biến động - cececscesesescececesescsvecscecseseevsceveveevsveceveneees 69
4.1.3.1 Đánh giả theo NDVI 2 27 2002001111111 111111 1111111111111 11 11x15 69
4.1.3.2 Đánh giá theo chồng lớp ảnh - - c1 E*E 2111211 5E SEEErkEekree 714.2 Xây dựng bản đồ xói mòn hiện trạng ¿s3 SE EEEEEx+EzkErrrrrre 764.2.1 Xây dựng các lớp dữ liệu thành phan -¿ ¿c2 + sz+‡2EvEeEsxersered 764.2.1.1 Xây dựng lớp dit liệu về địa hình (hệ số LS) - c5 764.2.1.2 Xây dựng lớp dit liệu về hệ số xi mòn do dat (hệ số K) 794.2.1.3 Xây dựng lớp dit liệu về hệ số cây trồng (hệ số C) 814.3.1.4 Xây dựng lớp đữ liệu về hệ số bảo vệ đất (hệ số P) 824.3.1.5 Xác định hệ số xói mòn do mưa (hệ số R) ¿ 2s scx se sezscx2 824.2.2 Ung dung mô hình USLE dé thành lập ban đồ xói mòn 844.2.2.1 Thành lập bản đồ xói mòn ¿2t tS3EE 2E E33 EEEEEEEEEEErkrkrkrees 844.2.2.2 Phân tích bản đồ xói mòn tiềm năng & bản đồ hiện trạng xói mòn 90CHUONG 5: DE XUẤT BIEN PHAP BAO VỆ LƯU VUC HO DANKIA 1025.1 Biện pháp chống xói mòn trong canh tác trên dat dO cece 102
5.3 Biện pháp quản lý quy hoạch ‹-cc ccc cc 2211 2111x235 sa 107
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, <5 5 <5 S° 9 %9 SE 9x e5 109cổ 8n 14 1092 Kiến nghị -c- -scTSEE S3 E311 1 1111115111111 1810111 Et HH HH1 HH ng 111TÀI LIEU THAM IKHẢOO 2 <- 2 << S5 E9 S2 5 4 S2 E5 + 112
Trang 12DEM - Digital Elevation Model: Mô hình độ cao số
DN - Digital Number: Giá trị số
GIS - Geographic Information System: Hệ thống thông tin dia lý
GPS - Global Posion System: Hé thong dinh vi toan cauNDVI - Normalized Difference Vegetation Index: Chi s6 khac biét thuc vat
MLC - Maximum Likelihood Classifier: Phan loai gan ding nhat
TIN - Triangular Irregular Network: Mang lưới tam giác không đều
USLE - Universal Soil Loss Equation: Phương trình mat dat phố dụng
Trang 13DANH MUC HINH
Hình 2.1: Phân bố diện tích lưu vực Hồ Đankia ceeseseeceseseseseeseeeeeees 6Hình 2.2: Hệ thống các suối trong khu vực nghiên UU cece ce ceceeseeeeeeeeeeeees 14Hình 2.3: Phân bố dân cư trong khu vực nghiên cứu ¿+ sxcsccrrsxssee: 15
Hình 2.4 : Quy trình thu nhận và xử lý ảnh viễn thám 5-5252 2z cscsesec: 36
Hình 2.5: Đặc trưng pho của một vài đối tượng ¿+ ¿ch SE tt resrrren 38Hình 3.1: Mô hình TIN được tạo từ đường đồng mức -c+xccsxczxsxsee: 52
Hình 3.2: Hướng dòng chảy trong mô hình dòng chảy 8 hướng 53Hình 3.3: Hình anh minh họa cho Ìưu VỰC - ccc c7 2c 222111151112 53
Hình 3.4: Xác định độ dốc địa hinh 0.0.c.ccccccccccceseseccsescscsescsesescecsesescevsvecesenenes 54Hình 3.5: Độ đốc được xác định từ dữ liệu độ cao 5c cccccxcsrsrersrxred 54Hình 4.1: Xác định vùng mẫu bang công cụ ROI cv 2E cesExrree 67
Hình 4.2: Đánh giá vùng mẫu cece E231 1512522151 13121511111211111 1111118 t 67
Hình 4.3: Kết quả ảnh sau khi phân loại năm 2014 - - +2 cszsz£ersrsred 68Hình 4.4: Bảng tính hệ s6 Kappa S11 1S S111 E1E111 1118211511111 tEĐ 69Hình 4.5: Chỉ số NDVI năm 1994 ooooccccccccccccccssscsesescsvscssscsesesvsesvecsesvsceveessaeeteees 70Hình 4.6: Chỉ số NDVI năm 2001 và 2014 c tk 1111211111511 etk 70Hình 4.7: Ảnh các năm sau khi phân loại 2s + SE x+E£E2EEEEEEEEEEEErkrxrkree 72Hình 4.8: Bản đô biến động các lớp giai đoạn năm 1994 - 2001 -: -: 73Hình 4.9: Bản đô biến động các lớp giai đoạn năm 2001 - 2014 : - 74Hình 4.10: Dữ liệu độ cao và mô hình độ cao số DEM -. - cccccccecsccs2 77Hình 4.11: Lớp độ đốc của lưu VỤC + s11 SE EEEEEEEEEEE SE tiên 77Hình 4.12: Lớp dit liệu về hệ số LL§ ¿L5 1S E1 E1 21E1E111 18111 tri 78Hình 4.13: Lớp dit liệu bản đồ đất và hệ số xói mòn K - cee cscscss2 80Hình 4.14: Lớp dit liệu hệ số C các năm -.-: ST 2111215111151 rrk 81
Trang 14Hình 4.15: Lop dit liệu hệ số bảo vệ đất - ceceesesceesescesetsseeeesseeeteees 82Hình 4.16: Sơ đỗ xây dựng bản đỗ xói mòn cece cece E112 Eexerrkd 85Hình 4.17: Bản đỗ xói mòn tiềm năng lưu vực hỗ Đankia - 2 5z sccsx se 86
Hình 4.18: Bản đô hiện trang xói mon lưu vực hồ Dankia năm 1994 87
Hình 4.19: Ban đô hiện trạng xói mon lưu vực hồ Dankia năm 2001 88
Hình 4.20: Bản đô hiện trạng xói mòn lưu vực hồ Dankia năm 2014 89
Hình 4.21: So sánh các cấp xói mòn qua các năm 2 sct +1 2Ecezrrrxe 93Hình 5.1: Che phủ dat bằng thực vật thừa, rom ra cho dat trồng bắp và hoa mau 103Hình 5.2: Xen canh cây ho đậu trong dat trồng cà phê, trồng bắp, trồng sắn 103
Hình 5.3: Che phủ bang vật liệu polyme tại vườn dâu và nhà kính trồng rau 104
Hình 5.4: Trồng cỏ trên dat dốc và trồng chè theo đường đồng mức 105
Hình 5.5: Canh tác theo ruộng bậc thang tai một SỐ vùng của Tỉnh 105
Trang 15DANH MUC BANG
Bảng 2.1: Phân bố diện tích lưu vực Hồ Dankia c.c.c.ccccccceccsescscseseeseseseseeveeeeeeeeee 5Bang 2.2: Cac loai đất tại khu vực nghiÊn CỨU c2 2111113 xvi 9Bang 2.3: Nhiệt độ các thang của các năm của tinh Lam Đồng - 10
Bang 2.4: Lượng mưa theo tháng của các năm - 2222 ‡ + ‡xxeesesss 11
Bảng 2.5: Độ âm theo thang của các NAM - tt S11 S 2111211111111 tk 12Bảng 2.6: Bảng số giờ nắng trong năm theo tháng ¿St E2 13Bảng 2.7: Diện tích các loại cây trông trên địa ban tinh cụ thé như sau 16Bảng 2.8: Một số loại cây trông phân bố huyện Lac Dương và thành phố Da Lạt 17Bảng 2.9: Diện tích rừng qua một số năm của tỉnh 5 sct +21 x2 cesErree 19Bang 2.10: Diện tích rừng trồng mới theo các năm theo từng địa ban của tỉnh 20Bang 2.11: Lợi ích từ ngành sản xuất lâm nghiệp - 5 222cc £srsrze2 21Bảng 2.12: Thống kê về các đám cháy rừng, tình trạng phá rừng của các năm 22Bảng 2.13: Các loại hình sử dụng dat trong khu vực nghiên cứu 23
Bảng 2.14: Đặc trưng của các V6 Tinh - -c cà 2222222325111 55 1115885153 xxkg 39Bang 2.15: Đặc trưng và độ phân giải của senSor 22c 2S S sex 40
Bảng 2.16: Kha năng ứng dụng tương ứng với các kênh phổ - - 55s: 42
Bang 3.1: Các giá tri LMIN;, LMAX) 00.0 ccccccccccesceceeneceeeeeeeseeeeeseeseeeeseeeeeeenes 45
Bảng 3.2: Phân loại câu trúc đất (S) - - s11 S111 11E111E11EE11111111 111kb 58Bảng 3.3: Phân loại hệ số thâm (P) - + s11 SE SEE111E115EE1EE8E115111 1111 tee 58Bảng 3.4: Hệ số K của một số loại đất ở Việt Nam -+- 22s S221 SE SE Ea sex 59Bang 3.5: Hé số C theo Hội khoa học đất quốc 61Bang 3.6: Hé số C cho một số loài thực Vat cccccccccccccccecccscccseeseececesscceseecsteseeseesee 62Bảng 3.7: Hệ số P của Hội khoa hoc dat Quốc AI 63Bảng 4.1: Một số thông tin của các ảnh viễn thám ¿2+2 2E 64
Trang 16Bang 4.2: Hình ảnh các lớp phân loạI1 - - ¿5< 222 22 +++++*+++++v+++ssvsssssssss 65
Bảng 4.3: Biến động diện tích qua các năm - + + SE 11121 EEEEEESEEEEEEErkrke 75Bảng 4.4: Biến động giữa các lớp qua các năm -¿ ¿+ +s ket E*EEESEsEEkrrxrsree 75Bảng 4.5- Phân loại thành phan cap hạt - - - S2 S131 E3 1E 1121511111111 te, 79Bảng 4.6: Hệ số xói mòn dat và tính xói mòn của từng loại đất - 80
Bang 4.7: Lượng mưa trung bình hang năm - - ccccccccccceccceeeeeeeeeeeeeeeess 83
Bang 4.8: Hệ số xói mon do mưa được tính theo lượng trung bình hang nam 84Bảng 4.9: Phân cấp xói mon theo Tiêu chuẩn TCVN 5299-1995 cccc sec, 90Bảng 4.10: Diện tích xói mòn dat theo ban đồ xói mòn tiềm năng theo các cấp 90Bảng 4.11: Diện tích xói mòn dat theo các cấp qua các năm - xxx 92Bảng: 4.12: Tổng lượng đất mat do xói mòn qua các năm -s xxx 94Bảng 4.13: Lượng đất mat do xói mòn được tinh theo từng loại hình sử dụng đất 96Bang 4.14: Phan trăm độ dốc theo loại hình sử dụng | ST nh ren ến 98Bang 4.15: Lượng đất mat do xói mòn theo từng loại hình sử dung dat mùa mưa 99Bảng 4.16: Kết quả phân tích hàm lượng cac chat lơ lửng (SS) của Hồ Dankia 100
Trang 171.1 Tinh cấp thiết của đề tàiTrong những thập niên gan đây, sự gia tăng dân số cùng với sự phát triển mạnh mẽcủa nên kinh tế công, nông nghiệp cũng như dich vụ và du lịch ngày cảng đòi hỏicao hơn về nguôn nước cấp nham đáp ứng nhu câu cuộc sống và phát triển Trên thégiới hiện cứ 3 người thì có một người sống trong tình trạng thiếu nước [45] Chínhvì vậy, cần có sự thay đối mạnh mẽ về cách thức quản lý nguôn nước đang ngàycàng khan hiếm khi mà dân số thế giới dự kiến sẽ tăng thêm hơn 2,5 tỷ người vào
năm 2050 so với hiện tại (hơn 7 tỉ người) theo nghiên cứu của Viện Nghiên cứu
Nhân khẩu Pháp.Việt Nam cũng không nam ngoài nguy cơ đó Đặc biệt trong quá trình đây mạnhcông nghiệp hóa, hiện dai hóa, nên nhu cầu sử dụng nước cho phát triển kinh tế,phục vu dân sinh ngày càng lớn khiến tinh trang 6 nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồnnước hiện đang diễn ra phố biến và nghiêm trọng Việc khai thác, sử dung tàinguyên nước hợp lý và bền vững đã va đang là van dé quan trong đặt ra đối với cácnhà khoa học trong phạm vi cả nước Trong đó, những van dé quan trọng nhất trongquản lý tài nguyên nước là quản lý lưu vực sông, suối, để đảm bảo chất lượngnguôn nước, cần có sự quy định cụ thé các nội dung về quan lý, phân loại lưu vựcsông, suối, tổ chức bộ máy quản lý, điều phối hoạt động có liên quan đến tài nguyên
nước.
Đặc biệt đối với các khu đô thị lớn hay các thành phố phục vụ du lịch thì nhu câu vềnước sạch để sử dụng lại càng được quan tâm nhiều hơn Thành phó Đà Lạt là mộttrong những thành phố du lịch nồi tiếng của nước ta thu hút một số lượng lớn kháchdu lịch trong nước và khách quốc tế Theo số liệu cung cấp từ Dalattourist đưa ra sốlượng khách du lịch đến Đà Lạt năm 2008 là 2,3 triệu người đến năm 2012 số lượngnày đã tăng lên 3,9 triệu người Do đó, việc đáp ứng nhu cầu sử dụng nước cho cácdu khách cũng như người dân địa phương được đánh giá là rất cần thiết và quantrọng.
Trang 181984 Hiện tại do Công ty TNHH một thành viên Cấp thoát nước Lâm Đồngquản lý và vận hành với công suất: 25.000m/ngày.đêm.
- Nha máy nước Dan Kia 2 thuộc Công ty cô phần Xuất nhập khẩu - Dau tưtong hợp và Hợp tác quốc tế (GELEXIM) làm chủ dau tư, nhà máy đã chínhthức đưa vào sử dụng năm 2010 với công suất giai đoạn 2010 là24.000m' /ngày.đêm; giai đoạn 2020 là 60.000m/ngày.đêm [1]
Tuy nhiên, trong thời gian gan đây chất lượng và số lượng hỗ Dankia đã có dâu hiệusuy giảm do quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng dat (từ đất rừng sang đất nôngnghiệp) làm tăng dòng chảy mặt, giảm dòng chảy ngầm dẫn đến quá trình xói mònxảy ra cao hơn do mắt lớp bề mặt thực vật che phủ, mang theo các chất ô nhiễm, dưlượng các chat sử dụng trong nông nghiệp xuống hồ làm giảm chất lượng nước Hồ.Hồ Dankia cập nước cho toàn thành phố, nên chỉ những tac động rất nhỏ của Hồcũng sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của tất cả người dân sinh sống tại thành phố ĐàLạt và các du khách khi đến du lịch tại thành phố này Trước tình hình trên, van déđặt ra là công tác quản ly chặt chẽ lưu vực hồ Dankia trong thời điểm hiện nay làcần thiết và cấp bách Ngoài ra, việc xây dựng các công cụ phù hợp để hỗ trợ côngtác quan lý hỗ được tốt hơn, nhăm tạo cơ sở cho những quy hoạch phát triển lưuvực hô theo hướng bên vững trong tương lai
Hệ thống thông tin địa lý GIS (Geographical Information Systems) là công cụ hữu
ích cho công tác thu thập, lưu trữ thông tin, dữ liệu cũng như biếu diễn các đữ liệukhông gian theo thời gian thực [21] GIS đã tạo ra những công cụ hỗ trợ phân tích
nhanh và đánh giá chính xác cho nhiều lĩnh vực ứng dụng Các chức năng phân tích
cho phép xử lý một cách linh động các lớp dữ liệu không gian riêng lẻ, hoặc phân
tích mối tương quan giữa các lớp dữ liệu [22] Việc kết hop GIS và ảnh vệ tinh déquản lý lưu vực hồ Đankia sẽ mang lại nhiều lợi ích cho công tác lưu trữ dữ liệu,cung cấp thông tin, tạo giải pháp hỗ trợ công tác quản lý bền vững lưu vực hồ
Trang 19phân tích quá trình chuyển đổi mục đích sử dung dat, dự báo kha năng xói mòn dat,tính toán cụ thể lượng đất mat hàng năm, dé từ đó cung cấp cơ sở giúp các cơquan quản lý đưa ra các quyết định đúng dan cho công tác quản lý lưu vực hỗ
Dankia.1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu tổng quátỨng dụng GIS và Viễn thám trong đánh giá khả năng xói mòn đất bởi mô hình mắtdat pho dụng USLE và đánh giá biến động thảm thực phủ thông qua phân tích ảnhviễn thám cho lưu vực Hồ Dankia Từ đó, dé xuất giải pháp bảo vệ và phát triển lưuvực bên vững
1.2.2 Mục tiêu cụ thể- Hé thông hóa cơ sở khoa học trong việc sử dụng công nghệ GIS và Viễn
thám dé đánh giá xói mòn dat.- Tich hợp GIS và Viễn thám trong đánh giá biến động lớp phủ thực vật- Ung dụng phương trình mat đất phổ dung USLE dé đánh giá khả năng gây
XÓI mòn trên lưu vực.
- _ Để xuất giải pháp bảo vệ rừng, bảo vệ dat dé phát triển bền vững lưu vực hô.1.3 Nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu của luận văn bao gồm các hạng mục sau:- - Đánh gia sự biến động của lớp phủ thực vật dựa trên tính toán chỉ số NDVI
từ ảnh viễn thám va chồng lớp các ảnh viễn thám đa thời gian.- - xây dựng bản đồ xói mòn tiềm năng và xói mòn hiện trang cho lưu vực Hồ
Dankia bằng các phan mềm ứng dung GIS.- _ Để xuất giải pháp bảo vệ rừng, bảo vệ dat dé phát triển bền vững lưu vực Hồ
Trang 20tích lưu vực hỗ chiếm một phần lớn của thị tran Lac Dương, xã Lát và một phần xãDa Sar thuộc huyện Lac Duong, một phân thuộc phường 7, phường 8 của thành phốĐà Lạt và một phần nhỏ xã Đạ Tông thuộc huyện Đam Rông.
1.5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn1.5.1 Ý nghĩa khoa học
Luận văn giúp góp phân hệ thông hóa cơ sở khoa học trong việc sử dụng công nghệGIS và Viễn thám trong quan lý nguồn nước cụ thé là quan lý lưu vực Hỗ Dankia.Kết quả nghiên cứu của dé tài sẽ tao ra quy trình công nghệ thuận tiện trong côngtác quan lý lưu vực Hồ Dankia và có thé mở rộng cho việc ứng dung dé quản lý cáclưu vực hồ cấp nước khác của Việt Nam
1.5.2 Ý nghĩa thực tiễnLuận văn giúp tạo ra các dữ liệu đầy đủ về xói mòn đất được lưu trữ trong GIS tạođiều kiện thuận lợi cho việc sử dụng thông tin một cách linh động va tiết kiệm chi
phí.
Kết quả đánh giá khả nang xói mòn của lưu vực sẽ cung cấp thông tin can thiết về
mức độ xói mòn của lưu vực và đưa ra vùng có nguy cơ xảy ra khả nang xói mòn
cao.
Luận văn dé xuất ra các biện pháp dé bảo vệ đất va giảm thiểu xói mòn, hạn chếlượng dat bị mat hang năm góp phan hỗ trợ quản lý lưu vực Hỗ Dankia một cáchbên vững
Kết quả nghiên cứu luận văn đưa ra các phân tích, đánh giá khả năng xói mòn trênlưu vực hồ Dankia góp phan hỗ trợ cho công tác quản lý lưu vực hỗ Dankia của SởTài nguyên và Môi trường tỉnh Lâm Đồng, tao ra tai liệu tham khảo có cơ sở về van
dé x61 mòn của lưu vực.
Trang 212.1.Tông quan về khu vực nghiên cứu
2.1.1 Vị trí khu vực nghiên cứu
Lâm Đồng là tỉnh thuộc vùng Nam Tây Nguyên là vùng kinh tế trọng điểm phíanam Năm trên cao nguyên cao nhất của Tây Nguyên là Lâm Viên - Di Linh với độcao 1500 mét so với mực nước biển, có tọa độ địa lý từ 11°12’- 12°15’ vĩ độ Bắcvà 107°45' kinh độ Đông Lâm Đồng có 2 thành phó thuộc tỉnh là Đà Lạt và Bảo
Lộc và 10 huyện là Lạc Dương, Đơn Dương, Đam Rông, Lâm Hà, Đức Trọng, DILinh, Bảo Lộc, Bao Lâm, Da Huoai, Da Teh, Cát Tiên [2].
Khu vực nghiên cứu là Hỗ Dankia là hồ thuộc địa ban xã Lat, huyện Lạc Dương,tinh Lâm Đồng, là một trong những Hồ nhân tạo của Tỉnh, hồ được xây dựng quahai giai đoạn 1945 và 1953 bởi chính quyền Pháp và người Nhật H6 có tổng diệntích 245ha, sức chứa của hồ là khoảng 20 triệu mỶ nước, với mực nước vào thờiđiểm cao nhất là 1.421,8m (so với mực nước biển) và mực nước vào thời điểm thấpnhất là 1.413,8m Hiện tại Hồ Dankia là một trong ba hỗ cấp nước sinh hoạt chothành phô Da Lat [1]
Tổng diện tích lưu vực Hồ Dankia là hơn 123km” nằm trong phạm vi của thị tranLạc Dương, xã Lat, một phần nhỏ xã Da Sar của huyện Lạc Dương và phường 7,một phan nhỏ phường 8 của thành phố Đà Lạt và một phan nhỏ của x4 Da Tôngthuộc huyện Đam Rông Diện tích lưu vực Hồ phân bố cụ thể như Bang sau [3]:
Bang 2.1: Phân bố diện tích lưu vực Hồ DankiaStt Tén Huyén, Thanh pho Diện tích (m’) Tỉ lệ (%)
1 | Thành phố Đà Lạt 18.968.057 15,3
1.1 | Phường 8 7.020.099 5,71.2 | Phường 7 11.947.958 9,62 | Huyện Lac Dương 104.794.441 84,6
Trang 223 | Xã Da Tông - Huyện Dam Rong 70.602 0,1
Tổng 123.833.100 100,00
(Nguon: [3])
Với diện tích phân bố như bảng trên được thé hiện qua ban đồ phân bố khu vực
nghiên cứu dưới đây:
868000 872000 876000
BAN DO RANH GIỚI HANH CHỈNH LƯU VUC HO DANKIA
N13420001
1336000+1
Chú thích=— Đường
4 Hô
~~ Song suRanh xa ph
1330090
(EG Thi trấn Lac Duon
— paving 7— pnvong s=a
xà Da Sa ibÍ xà Da Tong 0 850 1,700 3,400 5.100
Hình 2.1: Phân bố diện tích lưu vực Hồ DankiaVi trí tiếp giáp của lưu vực Hồ Dankia như sau:
- Phía Bac: Giap phan còn lại cua xã Lat huyện Lac Duong.- Phia Nam: Giáp các phan còn lại của phường 7, 8 của thành phố Da Lạt.- _ Phía Đông: Giáp một phan xã Lat, thị tran Lạc Dương huyện Lac Dương va
một phan phường 8 thành phố Đà Lat
Trang 232.1.2.1 Đặc điểm tự nhiênLưu vực nghiên cứu thuộc phần lớn (80%) trên dia bàn xã Lat và thị tran LạcDương của huyện Lạc Dương do đó tính chất về điều kiện tự nhiên mang đậm tínhchất của huyện Lạc Dương.
a Địa hình
Khu vực nghiên cứu thuộc địa hình núi cao với độ cao từ 1.440 đến 2.120m phân bốtừ hạ lưu đến thượng nguồn, khu vực có độ cao lớn từ 1.700 đến 2.000m phân bồkhu vực phía Bắc theo hướng từ Bắc xuống Nam với độ dốc từ 14 đến 22° và khuvực có độ cao từ 2.000 đến 2.120m phân bố tại khu vực phía Đông của lưu vực tạivị trí trung tâm theo hướng từ Đông sang Tây Nam với độ dốc từ 20 đến 36°, khuvực có độ cao từ 1.440 đến 1.700m phân bố khu vực còn lại và hướng về phía hồĐa Thiện và hồ Dankia [3]
b Địa chất, tho nhưỡng+ Địa chất
Thành phân địa chất khu vực nghiên cứu bao gồm các hệ tầng như sau:Phức hệ Dinh Quán với diện tích 1.089.017m” chiếm một phan rất nhỏ trong khuvực nghiên cứu (< 1%), phân bố ở ria phía Bắc của lưu vực
Phức hệ Cà Na với diện tích 43.952.659m” chiếm phan lớn nhất khu vực nghiên cứu(35,6%), phân bố chủ yếu phía Bắc và Tây Bắc của lưu vực
Hệ tang Don Duong với diện tích 31.072.450mˆ chiếm 25,2% khu vực nghiên cứu,phân bố ở phía Đông kéo dài từ Bắc xuống Nam
Hệ tang La Nga với điện tích 41.014.420mˆ chiếm 33,2% lớn thứ 2 sau phức hệ CaNa, phân bồ phía Nam của lưu vực
Hệ tâng Holocene trên với diện tích 2.168.400m” chiếm một phần nhỏ khu vực
nghiên cứu (< 2%), phân bô ở cuôi phía Nam của lưu vực.
Trang 24Theo kết quả phúc tra ban đô dat tỷ lệ 1/50.000 do Phân viện Quy hoạch và Thiết kếNông nghiệp xây dựng, toàn huyện Lạc Dương có 5 nhóm đất chính [4].
Nhóm đất Feralit: Đây là nhóm đất chính ở huyện Lạc Dương, diện tích102.505ha, chiếm 78,3% diện tích tự nhiên, trong nhóm đất này có 3 loại dat:
- _ Đất Feralit mim trên đá Mac ma axit : Diện tích 73.370ha chiém 56,0% diệntích tự nhiên va 71,6% diện tích nhóm dat Feralit, phân bố ở hau hết các xã
trong Huyện.
- Dat Feralit mim trên đá Da xit: Diện tích 15.575ha chiếm 15,2% diện tíchnhóm đã Feralit, phân bố tập trung ở Thị tran, xã Lat, Da Sar, Da Chais.- Đất Feralit min trên đá sét: 13.560ha, chiêm 10,4% diện tích tự nhiên
13,2% diện tích nhóm đất Feralit, phân bố tập trung nhiều ở xã Lát, Đạ Sar,
Da Chais.
Nhóm đất đỏ vàng: diện tích 23.248ha, chiếm 17,8% tổng diện tích tự nhiên, thíchhợp cho trồng cây công nghiệp lâu năm (cả phê, tiêu), cây ăn quả, rau-mau Nhómđất đỏ vàng bao gồm 2 loại đất sau:
- _ Đất vàng đỏ trên đá mác ma axit Diện tích 14.572ha, chiém 62,7% diện tíchnhóm dat đỏ vàng và 11,1% tổng diện tích tự nhiên Trong đó: trên 90% diệntích có tang dày trên 100cm
- _ Đất do vàng trên đá phiến sét: Diện tích 8.676ha, chiếm 6,6% diện tích tựnhiên Hau hết diện tích có độ dốc lớn hơn 15°, đất có độ dốc nhỏ hơn 15°chỉ chiếm khoảng 5-8%
Đất mùn axit trên núi cao: 1.455ha, chiếm 1,1% diện tích tự nhiên, phan bố tậptrung ở 3 xã phía nam (xa Lat, Da Sar, Da Chais), hau hết có độ dốc lớn nên chỉthích hợp cho trồng rừng
Trang 25lúa và cây hàng năm Dat có tang dày trên 70cm chiếm 86,5%, rat phù hợp cho phattriển nông nghiệp Yếu tố hạn chế là độ dốc khá lớn, phần lớn thuộc rừng đầu nguồnnên cần bảo vệ nghiêm ngặt.
Khu vực nghiên cứu thuộc nhóm dat đỏ vàng bao gồm cả 2 loại dat đỏ vàng trên đámác ma axit, đất đỏ vàng trên đá phiến sét và đất dốc tụ đất trong thung lũng do độdốc tích lũy (đất thung lững đốc tụ, tang dat lộ x6n do thường xuyên ngập nước) vớidiện tích cụ thể như sau [3]:
Bảng 2.2: Các loại đất tại khu vực nghiên cứuStt Loại đất Diện tích (m”)
L | Đất đỏ mun vàng trên đá mác ma có tính axit (Ha) 48.675.1042 | Đất vàng đỏ trên đá núi lửa có tính axit yếu (Fd) 8.507.6233 | Dat đỏ vàng trên đá sét và thoái hóa (Fs) 59.658.1914 | Đất thung lũng đốc tụ (D) 4.170.644
Tổng 121.011.562
(Nguồn: J3])
c Khí hậuKhu vực nghiên cứu thuộc huyện Lạc Dương, thành phó Đà Lạt và một phần nhỏhuyện Đam Rông của tỉnh Lâm Đông do đó điều kiện khí hậu của khu vực nghiêncứu mang đậm tính chất của điều kiện khí hậu của tỉnh Lâm Đông cụ thể như sau:
+ Nhiệt độ
- _ Nhiệt độ trung bình nhiều năm: 18°C.- Nhiệt độ trung bình cao nhất vào tháng 5 - 6 là (19,10 — 19,4)°C.- Nhiệt độ trung bình thấp nhất vào tháng 12 — 1 là ( 16,20 - 16,46).Tuy nhiên, biên độ nhiệt ngày đêm chênh lệch nhau khá lớn, nhất là vào mùa khô(mức chênh lệch từ 12 — 13°C/ngay) [44] Bang phân bồ nhiệt độ của Tinh qua các
năm như sau:
Trang 26Bảng 2.3: Nhiệt độ các tháng của các năm của tỉnh Lâm Đồng
Don vi: °C
Số năm 2005 2008 2009 2010 2011
Cả năm 18,0 17,8 18,1 18,5 18,1Thang 1 15,4 16,4 14,8 16,3 15,9Thang 2 17,5 16,1 17,3 17,5 16,6Thang 3 17,5 17,6 18,3 18,7 17,4Thang 4 18,9 18,9 19,4 19,4 18,6Thang 5 18,8 19,1 19,3 20,4 19,3Thang 6 19,6 19,4 19,5 20,1 19,6Thang 7 18,5 19,1 18,9 19,2 18,9Thang 8 18,3 18,5 19,1 18,4 19,1Thang 9 18,6 15,6 18,5 18,9 18,7Thang 10 18,4 18,7 18,3 18,5 18,5Thang 11 17,9 17,5 17,8 17,8 18,2
lượng mưa của Tỉnh qua các năm như sau:
Trang 27Bảng 2.4: Lượng mưa theo tháng của các năm
Đơn vị: mm
Số năm 2005 2008 2009 2010 2011
Ca năm 1.817 1.576 1.850 2.003 1.648Thang | 0 27 3 71 |Tháng 2 19 35 71 4 0Thang 3 82 68 135 63 58Thang 4 116 119 249 261 99Thang 5 172 220 167 146 258Thang 6 183 59 163 246 278Thang 7 199 201 220 254 270Thang 8 258 211 199 115 262Thang 9 354 203 299 196 134Thang 10 263 205 266 355 211Thang 11 91 176 T7 230 52Tháng 12 80 52 1 62 25
(Nguồn: [44])
+ Độ ẩm
Độ âm trung bình nhiêu năm là 86,6%, là vùng có độ âm cao do mưa nhiêu và nhiệt
độ trung bình thấp, độ âm cao xuất hiện vào những tháng mùa Đông từ tháng 7, 8, 9độ âm tương đối trung bình là 90 đến 91% Độ âm thường thập nhất vào các tháng2, 3 trung bình 70 đến 78% [44] Bảng phân bố độ âm của Tinh qua các năm như
Sau.
Trang 28Bang 2.5: Độ am theo tháng của các năm
Đơn vị: %
Số năm 2005 2008 2009 2010 2011
Cả năm 83 87 84 85.5 85Thang 1 71 83 76 81 83Thang 2 72 82 76 77 77Thang 3 72 85 79 78 83Thang 4 77 85 82 82 83Thang 5 84 91 88 86 86Thang 6 86 90 89 87 90Thang 7 89 91 89 90 88Thang 8 89 91 89 0] 88Thang 9 90 93 93 90 0]Tháng 10 87 89 88 90 90Thang 11 86 87 84 89 79Thang 12 87 81 79 85 84
+ Số giờ nắng trong năm
(Nguồn: [44])
Số giờ nắng trung bình nhiều năm là 2003giờ/năm, số giờ nắng chủ yếu tập trungvào những tháng từ tháng 12 năm trước đến hết tháng 4 năm sau SỐ giờ năngthường thấp nhất từ thang 5 đến tháng 9 trung bình 147h/tháng [44] Bảng phân bồ
sô ø1ờ năng của Tinh qua các năm như sau:
Trang 29Bang 2.6: Bảng số giờ nang trong năm theo tháng
Don vi: Gio
Số năm 2005 2008 2009 2010 2011
Ca nam 1.941 1.918 2.028 2.083 1.898Thang 1 268 183 216 220 156Thang 2 248 192 195 258 218Thang 3 239 194 229 234 142Thang 4 208 204 166 201 189Thang 5 183 143 154 230 178Thang 6 157 19] 172 182 128Thang 7 112 164 128 135 144Thang 8 119 151 143 132 178Thang 9 90 90 74 169 95Thang 10 102 146 142 74 151Thang 11 145 90 172 78 186Thang 12 70 170 237 170 133
(Nguon: [44])d Thủy van
Trong lưu vực nghiên cứu có các dòng sông, suôi lớn chảy qua đó là suôi Da Dung
ở phía Bắc và suối Phước Thanh, suối Da Thiện ở phía Đông [3].Suối Phước Thanh dai 4,1km, xuất phát từ Đa Thành, độ cao bắt nguồn cao nhất1.566m Suối chảy theo hướng Nam - Bắc giữa các thung lũng trong vùng địa hình
đôi núi và nhập vào suôi Dé đô vào hô Dan Kia Suôi Phước Thành là nguồn nước
tưới cho rau hoa của vùng rau phía bắc thành phố (Tùng Lâm, Đa Phú, Phước
Thành, Thánh Mẫu) Trong mùa khô, cường độ khai thác nước lớn làm kiệt dòngchảy.
Trang 30Suối Da Thiện dai 10,5km, bắt nguồn gân một ngọn núi cao 1.550m gần đường địagiới hành chính giữa thành phố Đà Lạt và huyện Lạc Dương Suối chảy theohướng Bac - Nam giữa các thung lũng trong vùng địa hình đôi núi, sau đó chuyểndòng theo hướng Đông - Tây và đồ vào suối Phước Thanh.
Suối Da Dung có chiều đài 90km với diện tích lưu vực 1.225km” Hồ được tạo bởiđập Ankroet chắn suối Da Dung, bắt nguồn từ núi Langbiang, chảy qua hồ ĐanKiavề huyện Lâm Hà nhập lưu với hai nhánh suối chính của suối Đa Dung là suối CamLy và suối Da K’Nang [3]
VỊ trí hệ thống thủy văn trong khu vực nghiên cứu được thé hiện cụ thé trong hình
Trang 31e Dan cuKhu vực nghiên cứu thuộc thi trân Lạc Dương, xã Lát, xã Đạ Sar huyện Lạc Dươngvà xã Đạ Tông huyện Đam Rông dân cư chủ yếu là các dân tộc thiểu số như Cơ Ho(Cơ Ho - Cil, Cơ Ho - Lach), Chu Ru, Thái, Ê Dé, Ning, Tay, Hoa, Chăm.
Khu vực nghiên cứu thuộc phường 7, phường 8 thành phố Đà Lạt dân cư chủ yếu làngười kinh với dân số phường 7 là 14.721 người, mật độ dân số là 430 nguwoi/km’;dân số phường 8 là 26.369 người, mật độ dân số 1.478 người/km” [44]
Dân cư trong khu vực nghiên cứu tập trung chủ yếu ở khu vực phía Nam của lưuvực, phân bố chủ yếu ở phường 7, ở xã Lat, Thị tran Lạc Dương và tập trung vaonhánh suối Phước Thành và Đa Thiện Khu vực thuộc phía Bắc lưu vực và phường8 dân cư tập trung thấp [3]
Sự phân bố dân cư trong khu vực nghiên cứu được thé hiện cu thé trong hinh sau:
Hình 2.3: Phân bố dân cư trong khu vực nghiên cứu
Trang 322.1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hộia Nông nghiệp
Sản xuất nông nghiệp trên dia ban tinh Lâm Đông phát triển theo hướng công nghệcao, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi nhằm nâng cao năng suất, chất lượnghiệu quả cây trồng, vật nuôi; các sản phẩm nông nghiệp có thế mạnh như rau, hoa,chè, cà phê sản xuất và tiêu thụ khá, gia cả ôn định ở mức cao tạo điều kiện chongười sản xuất tích cực dau tư, thâm canh
Theo Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2013 cơ cau ngành nông nghiệp của tỉnhgồm trồng trọt chiếm tỷ lệ 82,8%, chăn nuôi 15%, dịch vụ 2,2% Gia tri cây rauchiếm 15%, cây hoa chiếm 8%, cây công nghiệp dài ngày chiếm 49,8% trong tổnggiá trị sản xuất ngành nông nghiệp [4]
Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm được đạt 116.291ha, trong đó, cây lúa31.812ha, cây ngô 16.148ha, rau đậu các loại 51.687ha Tổng diện tích gieo trồng
cây công nghiệp dài ngày ước đạt 214.972ha, trong đó, cây cà phê 153.432ha, câychè 22.934ha [4].
Diện tích các loại cây trồng được chia theo cây hàng năm, cây lâu năm trên địa bảnTỉnh và một số cây trồng thuộc thành phố Đà Lạt và huyện Lạc Dương qua các năm
như sau:
Bảng 2.7: Diện tích các loại cây trồng trên địa bàn tỉnh cụ thể như sau
Cây hàng năm Cay lâu năm
Nam | rong Tổng SỐ che ì Cay oN ane Tổng SỐ Cầu ` in qui
nam
Nghin ha2003 | 259,02 | 91,72 34,84 3,58 167,30 151,85 | 8,662004 | 261,79 | 93,88 35,34 3,33 167,91 152,15 | 9,192005 | 268,38 | 97,13 33,81 2,91 171,25 155,31 | 9,782006 | 279,70 | 104,27 32,73 2,50 175,43 159,11 | 10,05
Trang 332007 | 287,36 |104.92| 32,78 2,23 182,44 | 166,22 | 10,452008 | 301,93 | 110,35] 32,19 1,77 191,58 | 177,02 | 10,342009 | 310,27 | 114,62] 33,32 1.58 195,65 | 182,85 | 10,162010 | 314,35 | 114,68] 33,83 1.43 19967 | 186,14 | 10,532011 | 325,53 | 119,56] 34,16 1,32 205.997 | 191,06 | 11,14
Cơ cau %
2003 | 100,00 | 35,41 13.45 1.38 64,59 58,62 | 3.342004 | 100,00 | 35,86 13,50 1,27 64,14 58,12 | 3,512005 | 100,00 | 36,19 12.60 1.08 63,81 57,87 | 3,642006 | 100,00 | 37.28 11,70 0,89 62,72 56,89 | 3,592007 | 100,00 | 36,51 11.41 0.78 63,49 57,84 | 3,642008 | 100,00 | 36,55 10,66 0,59 63,45 58,63 | 3.422009 | 100,00 | 36,94 10,74 0,51 63,06 58,93 | 3,272010 | 100,00 | 36,48 10,76 0,50 63,52 59,21 | 3,352011 | 100,00 | 36,73 10,49 0.41 63,27 58,69 | 3,42
(Nguồn: [44] - Nông nghiệp, lâm nghiệp & thủy sản)
Bảng 2.8: Một số loại cây trông phân bố huyện Lạc Dương và thành phô Đà Lat
Don vi: haStt 2005 2008 | 2009 | 2010 | 2011
Trang 35Thành phố Đà Lạt 959 869 805 642 44]
Huyén Lac Duong 419 420 385 416 385
(Nguồn: [44] — Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản)
Từ các bảng số liệu trên cho thây các loại cây trồng chủ yếu thuộc huyện LạcDương và thành phố Đà Lạt là rau các loại và cây ăn quả, các loại cây trồng còn lạicó trồng tuy nhiên số lượng không nhiều, chiếm tỉ lệ rất ít so với các địa bản khác
của tỉnh.
b Lâm nghiệpKinh tế Lâm Nghiệp cũng đóng vai trò quan trọng trong đời sống cho người dân tại
khu vực nông thôn thông qua các hoạt động khoanh nuôi, quản lý bảo vệ rừng,
trồng rừng kinh tế.Năm 2013 diện tích trồng mới rừng tập trung ước đạt 3.800ha, trong đó rừng sảnxuất 3.402ha; nâng tỷ lệ độ che phủ rừng toàn tỉnh đạt khoảng 37,1% Khai thác gỗrừng trồng ước đạt hơn 43.312mỶ [4]
Tổng diện tích rừng của toàn Tỉnh qua một số năm như sau:
Bảng 2.9: Diện tích rừng qua một số năm của tỉnh
Don vi: ha
Nam Tong số Rừng tự nhiên Rừng trồng
2002 619.727 587.447 32.2802003 620.204 587.554 32.6502004 624.628 582.322 42.306
Trang 362005 622.294 571.753 50.5412006 621.194 567.174 54.0202007 622.774 564.317 58.4572008 622.312 559.454 62.8582009 617.173 556.841 60.8722010 582.728 525.078 57.6502011 581.993 524.393 57.600
(Nguon: [44] — Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản)
Trong những năm qua tỉnh đã thường xuyên tổ chức các chương trình trồng rừngvới số lượng diện tích rừng trồng mới theo các năm theo từng địa bàn của tỉnh như
Sau.
Bảng 2.10: Diện tích rừng trồng mới theo các năm theo từng địa bàn của tỉnh
Don vi: haNam | 2005 2008 2009 | 2010 2011
Tổng số 1999 | 2.5883 | 2.264 | 4.740 | 2.6716Thành phố Đà Lạt 59 31 70 193,6 95Thành phô Bảo Lộc 50 - - - 65,2
Huyện Dam Rông - 400 385 | 1.758,2| 1.141,6Huyén Lac Duong 50 58 31 84,3 40Huyện Lâm Hà 50 310 260 354.7 394,5Huyện Đơn Dương 64 20 38 106,3 44.1Huyện Đức Trọng 218 190 330 607,9 125.5Huyện Di Linh 160 271 155 461 192,8Huyện Bảo Lâm 742 2228 199 480.5 142.9
Huyện Đạ Huoai 178 473 306 382.3 120
Trang 37Huyén Da Teh332462340281,2233,6
(Nguon: [44] — Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản)
Kết quả đạt được của ngành sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh đã mang lại nhiều
lợi ích phục vụ cho nhu câu của người dân, cụ thê thông kê qua các năm như sau:
Bảng 2.11: Lợi ích từ ngành sản xuất lâm nghiệp
Don vi: haNam
-Song mây sợi - 1000 sợi 797 320 555 550 549
Song mây chỉ - Tan 686 | 447 | 347 345 428Mang tuoi - Tan 2.266 | 1.072 | 1.866 | 1.870 | 5.360Than ham - Tan 209 | 233 221 210 217Hạt giống Lâm nghiệp 256 470 472 300 330
(Nguồn: [44] — Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản)
Trang 38Bên cạnh hoạt động sản xuất lâm nghiệp thì công tác bảo vệ rừng, phòng cháy, chữacháy rừng là một trong những công tác quan trong, qua số liệu thống kê về các đámcháy rừng, tình trạng phá rừng của các năm qua cho thây số lượng có giảm tuynhiên giảm không đáng kể, cụ thé số lượng như sau:
Bảng 2.12: Thống kê về các đám cháy rừng, tình trạng phá rừng của các năm
Năm Diện tích rừng bị | Diện tich rimg bi | Sốvụcháy | Số vụ chặt phá
cháy (ha) chặt phá (ha) rừng (Vụ) rừng (Vụ)2001 52 153 84 4802002 62 236 176 6222003 21 293 60 7942004 26 101 25 4922005 68 305 87 1.1952006 17,8 343 19 1.1892007 10,18 283,28 21 6792008 4,33 302,56 5 8602009 4,2 505,3 2 7262010 13,32 240 8 5702011 17,05 216,9 5 615
(Nguồn: [44] — Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản)
2.1.3 Hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứuHiện trạng khu vực nghiên cứu (được phân tích từ lớp đữ liệu bản đồ hiện trạng sửdụng đất của khu vực năm 2010) chủ yếu là diện tích rừng, chiếm gan ¥%, diện tíchlưu vực, phân bố chủ yếu ở phía Bắc của lưu vực và một phan phía Đông và Tây
lưu vực [5].
Phan đất là đồi núi chưa sử dụng va dat trồng cây công nghiệp lâu năm phân bồ tại
vi tri trung tâm của lưu vực thuộc địa bàn huyện Lạc Duong.
Trang 39Phan diện tích dat trồng cây hàng năm phân bố ở phía Nam của lưu vực thuộc địabàn thành phố Đà Lạt và một phần phía Nam của xã Lát.
Phan diện tích đất còn lại của lưu vực nghiên cứu bao gồm đất trông lúa nước, đấtnuôi trồng thủy sản nước ngọt, dat ở, được phân bố rải rác trên toàn lưu vực.Diện tích của các loại hình sử dụng đất trong khu vực nghiên cứu cụ thé như bảng
Sau:
Bang 2.13: Các loại hình sử dụng dat trong khu vực nghiên cứuStt Hiện trạng sử dụng đất Diện tích (m?) | Tỉ lệ (%)
1 | Đất có rừng tự nhiên phòng hộ 6.833.292 5,5342 | Đất có rừng trồng đặc dung 50.840.455 41,063 | Đất đôi núi chưa sử dụng 12.768.290 10,341A | Đất có rung tu nhién dac dung 20.151.116 16,3205 | Dat trong cây công nghiệp lâu năm 5.512.329 4,4646 | Dat chuyên trồng lúa nước 2.617.981 2,1207 | Đất có rừng trồng phòng hộ 6.805.531 5,5128 | Dat trong lúa nước còn lại 693.300 0,5619 | Đất chuyên nuôi trông thủy san nước ngọt 392.775 0,31810 | Dat băng trồng cây hang năm 12.100.200 9.80011 | Đất ở tại nông thôn 575.306 0,46612 | Đất có di tích, danh thang 448.729 0,36313 | Dat co so giáo dục, đào tạo — DGD 340.887 0.27614 | Đất có mặt nước chuyên dùng 154.105 0,12515 | Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối 2.483.528 2,01116 | Đất ở tại đô thị 863.891 0,70017 | Dat nghia trang, nghia dia 231.460 0,18718 | Dat co sở sản xuất, kinh doanh 1.900 0,002
Trang 4019 | Đất trụ sở của cơ quan, tổ chức 18.026 0,015
Tổng 123.8353.100 100,000
(Nguồn: [5])
2.1.4 Tình hình canh tác nông nghiệp trong khu vực nghiên cứu
Diện tích dat canh tác của người dân tập trung chủ yếu ở trung tâm lưu vực và khuphía Nam của lưu vực, diện tích đất canh trong khu vực nghiên cứu là21.316.584mˆ chiếm 17,3% [5] Trong khu vực nghiên cứu có các loại hình canh tác
nông nghiệp như sau:
- Dat trồng cây công nghiệp lâu năm phân bố tại khu vực trung tâm lưu vựcgan hồ Dankia về phía Đông với diện tích 5.512.329m” chiếm gần 26% sovới điện tích đất canh tác của lưu vực
- _ Đất trông lúa nước va đất trồng lúa còn lại phân bố khu vực trung tâm lưuvực gần hồ Dankia về phía Bắc với diện tích 3.311.280m chiếm 15,5% sovới điện tích đất canh tác của lưu vực
- Pat chuyên nuôi trồng thủy sản nước ngọt phân bồ trung tâm lưu vực gan hồĐankia về phía Bắc với diện tích 392.775m” chiếm gần 2% so với diện tíchđất canh tác của lưu vực
- Pat bang trồng cây hang năm là diện tích canh tác chiếm ưu thé trong lưuvực phân bố ở khu vực phía Nam của lưu vực diện tích 12.100.200m” chiếmgân 57% so với điện tích đất canh tác của lưu vực [5]
2.1.5 Các công trình cấp nước trong khu vực nghiên cứuTrong khu vực nghiên cứu có 2 công trình cấp nước là Nha máy cấp nước Dankia 1và Nhà máy cấp nước Dankia 2 phục vụ cho mục đích sinh hoạt của người dân toànthành phố Đà Lat và vùng lân cận [1]
2.1.5.1 Nhà máy cấp nước Dankia 1Nhà máy cấp nước Đan Kia 1 được khởi công xây dựng từ năm 1980 và hoàn thànhvào năm 1984 Hiện tại do Công ty TNHH một thành viên Cap thoát nước Lâm