1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá tính dễ tổn thương của tài nguyên nước do biến đổi khí hậu tại lưu vực sông Đắk Bla, tỉnh Kon Tum

155 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá tính dễ tổn thương của tài nguyên nước do biến đổi khí hậu tại lưu vực sông Đắk Bla, tỉnh Kon Tum
Tác giả Thái Minh Thư
Người hướng dẫn PGS.TS. Võ Lê Phú
Trường học Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia Tp. HCM
Chuyên ngành Quản lý tài nguyên và môi trường
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 4,09 MB

Cấu trúc

  • 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (16)
  • 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU (16)
    • 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu (18)
    • 2.2 Phạm vi nghiên cứu (18)
  • 3. MỤC TIÊU – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU (16)
    • 3.1 Mục tiêu nghiên cứu (18)
    • 3.2. Nội dung nghiên cứu (18)
  • 4. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (16)
    • 4.1 Phương pháp luận (19)
    • 4.2 Phương pháp nghiên cứu (21)
  • 5. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI (16)
  • 6. BỐ CỤC LUẬN VĂN (16)
  • CHƯƠNG 1. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (0)
    • 1.1 KHÁI NIỆM BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (26)
      • 1.1.1 Các bằng chứng BĐKH (28)
      • 1.1.2 Tác động của BĐKH đối với tài nguyên nước (30)
    • 1.2 CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (26)
      • 1.2.1 Khái niệm tính dễ tổn thương (33)
      • 1.2.2 Khái niệm thích ứng với BĐKH (35)
      • 1.2.3 Đánh giá tính dễ tổn thương của tài nguyên nước (36)
    • 1.3. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC (26)
      • 1.3.1 Tổng quan các nghiên cứu ngoài nước (38)
      • 1.3.2 Tổng quan các nghiên cứu trong nước (41)
  • CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KT-XH TẠI LƯU VỰC SÔNG ĐẮK BLA (45)
    • 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LƯU VỰC SÔNG ĐẮK BLA TỈNH KON TUM (45)
      • 2.1.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội (47)
      • 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên (52)
      • 2.1.3 Sinh kế chính và hiện trạng sử dụng tài nguyên nước lưu vực (56)
    • 2.2 MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN KT-XH TỈNH KON TUM ĐẾN NĂM 2020 (0)
    • 2.3 TÌNH HÌNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH KON TUM (45)
      • 2.3.1 Diễn biến khí tƣợng, thủy văn (61)
      • 2.3.2 Những tác động của BĐKH đến lưu vực (69)
    • 2.4 KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO TỈNH KON TUM (45)
  • CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH TÍNH TỔN THƯƠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NĂNG LỰC THÍCH ỨNG (78)
    • 3.1 PHÂN TÍCH TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI LƯU VỰC SÔNG ĐẮK BLA (79)
      • 3.1.1 Các kết quả khảo sát điều kiện xã hội (79)
      • 3.1.2 Lịch mùa vụ (83)
      • 3.1.3 Tài nguyên nước và sinh kế cộng đồng lưu vực sông Đắk Bla (88)
      • 3.1.4 Tác động của BĐKH đến tài nguyên thiên nhiên và sinh kế cộng đồng lưu vực . 74 (89)
      • 3.1.5 Ma trận tổn thương (94)
      • 3.1.6 Xếp hạng rủi ro (98)
    • 3.2 PHÂN TÍCH NĂNG LỰC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CỘNG ĐỒNG LƯU VỰC SÔNG ĐẮK BLA (103)
      • 3.2.1 Các giải pháp thích ứng hiện tại của cộng đồng trước tác động của BĐKH (104)
      • 3.2.2 Khả năng thích ứng về mặt thể chế (106)
    • 3.3 TÍNH TOÁN CHỈ SỐ DỄ TỔN THƯƠNG CHO LƯU VỰC SÔNG (78)
      • 3.3.1 Tính toán chỉ số dễ tổn thương TNN do BĐKH lưu vực sông Đắk Bla (113)
      • 3.3.2 Kết quả đánh giá tính dễ tổn thương (115)
    • 3.4 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ DỄ TỔN THƯƠNG CHO LƯU VỰC SÔNG (78)
  • CHƯƠNG 4. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (119)
    • 4.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT (119)
    • 4.2 CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BĐKH TẠI LƯU VỰC SÔNG ĐẮK BLA (121)
  • KẾT LUẬN (126)

Nội dung

Bằng cách kết hợp sử dụng hai phương pháp luận đánh giá năng lực thích ứng và tính dễ tổn thương VCA và đánh giá nhanh RIVAA, đề tài đã thực hiện đánh giá tính dễ tổn thương của TNN do B

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đối tƣợng nghiên cứu

- Nguồn nước và sinh kế phụ thuộc của lưu vực sông Đắk Bla

- Các tác động và các giải pháp thích ứng với BĐKH tại lưu vực.

MỤC TIÊU – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Mục tiêu nghiên cứu

Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên nước do biến đổi khí hậu tại lưu vực sông Đắk Bla, Kon Tum và đề xuất các giải pháp thích ứng.

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp luận

Nghiên cứu về tính tổn thương do BĐKH là một cách tiếp cận dựa trên cơ sở khung ý niệm (Conceptual Framework) của IPCC về việc xem xét mức độ bị ảnh hưởng và khả năng thích ứng hoặc ứng phó của một hệ thống tự nhiên hoặc xã hội dưới các tác động tiêu cực của BĐKH và các dao động theo quy luật và các thay đổi cực đoan của khí hậu Tình trạng dễ tổn thương là hàm số của tính chất, cường độ và mức độ (phạm vi) của các biến đổi và dao động khí hậu, mức độ nhạy cảm và khả năng thích ứng của hệ thống Áp dụng khung ý niệm này của IPCC, đề tài sẽ xem xét và đánh giá mức độ bị ảnh hưởng của cộng đồng và các đối tượng tự nhiên (tài nguyên nước) mà sinh kế cộng đồng phụ thuộc nhằm xác định chỉ số tổn thương (Vulnerability Index) dựa trên việc đánh giá Phơi nhiễm (Exposure – E), Mức độ Nhạy cảm

Phỏng vấn cộng đồng LV Tổng hợp tài liệu KV nghiên cứu

Tính toán chỉ số tổn thương (Vulnerability Index = [E+S+(1-AC)]/3)

Xây dựng bản đồ tổn thương Ứng dụng ArcGis

Các giải pháp thích ứng cho LV

Xác định mục tiêu nghiên cứu

Báo cáo /Nghiên cứu liên quan đến LV Phiếu khảo sát Đánh giá rủi ro Khả năng thích ứng

Bộ chỉ thị tổn thương (E, S, AC)

SWOT VENN Đánh giá tính tổn thương

GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ

(Sensitivity – S) và Khả Năng Thích Ứng (Adaptive Capacity – AC) nhƣ đề xuất ở

Hình 1 Theo đó, các cách tiếp cận sau đây đã đƣợc sử dụng để đánh giá tính tổn thương của hệ thống: a Phương pháp đánh giá năng lực thích ứng và tính dễ tổn thương (Vulnerability and Capacity Assessment - VCA) – phương pháp luận do Tổ chức phát triển bền vững (SDF) Thái Lan đề xuất: là quá trình thu thập, tổ chức và phân tích thông tin về mức độ tình trạng dễ tổn thương và khả năng của một cộng đồng – một xã hội hay một quốc gia có sự tham gia Nó cũng tính đến vai trò của các cơ quan, chính sách quốc gia và địa phương trong thực hiện hoạt động ứng phó Bằng cách kết hợp tri thức bản địa với dữ liệu khoa học, phương pháp giúp chúng ta hiểu được ảnh hưởng của BĐKH đối với cuộc sống và sinh kế của ngươi dân mà chúng ta đang phục vụ Phương pháp nhấn mạnh vai trò của cộng đồng, giúp người dân địa phương đưa ra tiếng nói, nâng cao kiến thức, hiểu biết và lập kế hoạch hành động Đánh giá tính dễ tổn thương có sự tham gia cho phép nhận ra nhiều tác nhân kích thích bên ngoài liên quan đến khí hậu, bao gồm: chính trị, văn hóa, kinh tế, thể chế và tác nhân khoa học, …

Các công cụ sử dụng trong phương pháp luận VCA:

- Công cụ thu thập thông tin: nghiên cứu dữ liệu thông tin thứ cấp (thu thập tài liệu liên quan, thông tin BĐKH, những biến đổi về sử dụng đất, bản đồ sử dụng đất, các báo cáo tỉnh, …), bản đồ (bản đồ lưu vực, bản đồ địa hình, bản đồ rủi ro,…), lịch mùa vụ (gắn liền với hoạt động sinh kế của người dân), sơ đồ VENN, thảo luận nhóm, phỏng vấn người cung cấp thông tin, …

- Công cụ phân tích thông tin: ma trận về tình trạng dễ tổn thương, SWOT, phân tích sinh kế, … b Phương pháp đánh giá nhanh (Rapid Integrated Vulnerability and Adaptation Assessment - RIVAA) là phương pháp đánh giá nhanh được thực hiện trong một thời gian ngắn dựa trên hệ sinh thái và TNN, tập trung phương pháp luận đánh giá tính dễ tổn thương “dòng chảy chuyển tiếp” phát triển bởi World Wildlife Fund (WWF) (Quesne et al., 2012); phương pháp tiếp cận dựa trên phương pháp đánh giá rủi ro, có sự tham gia và định tính để đánh giá tính dễ tổn thương của hệ sinh thái và sinh kế cộng đồng kết hợp với các rủi ro của BĐKH và quá trình phát triển ở quy mô tiểu lưu

GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ vực và lưu vực Gồm:

 Đánh giá từ trên xuống (Top down) (Dessai and Hulme, 2004): từ các dự án khí hậu toàn cầu sau đó đƣợc “downscaled” và ứng dụng để đánh giá các tác động lên cộng đồng và hệ sinh thái mang tính chất vùng, cách tiếp cận có xu hướng tập trung vào các tác động sinh học của BĐKH có thể dễ dàng định lƣợng; xem xét đánh giá xu thế khí hậu trong tương lai và các mối nguy; sắp xếp chính sách và thể chế hiện tại cho thích ứng BĐKH

 Đánh giá từ dưới lên (Bottom up) (Dessai and Hulme, 2004): tập trung vào tính dễ tổn thương của xã hội, đơn vị nghiên cứu là từ địa phương, thường là các hộ gia đình hoặc cộng đồng, quy mô thời gian hướng đến là tức thì và ngắn hạn hơn tiếp cận “top down” nhƣ ra quyết định cho việc thích ứng phải giải quyết cho cả dễ tổn thương hiện tại và tương lai; tập hợp các thông tin về sinh thái và các dịch vụ kinh tế - xã hội và môi trường; thảo luận, đánh giá và xác định áp lực phi khí hậu và khí hậu hiện tại, sự phụ thuộc sinh kế cộng đồng lên hệ sinh thái

 Xếp hạng rủi ro: tổng hợp các thay đổi/tác động tiềm tàng từ BĐKH và các mục tiêu phát triển (đánh giá từ trên xuống) kết hợp đánh giá các hiểm họa hiện tại lên TNN và sinh kế phụ thuộc (đánh giá từ dưới lên)

Tiếp cận có sự tham gia trình bày sự rõ ràng minh bạch, mặc dù tiếp cận cần đến các khía cạnh và kiến thức của cộng đồng để hiểu về tính dễ tổn thương của hiện tại và tương lai Phương pháp sử dụng các tài liệu và các cuộc điều tra khảo sát cấp xã, huyện, tỉnh là nguồn cung cấp thông tin chính

Mục tiêu của RIVAA là để đánh giá tính dễ tổn thương của hệ sinh thái và cộng đồng phụ thuộc vào hệ sinh thái từ các mối nguy liên quan đến phát triển và BĐKH Phát triển chiến lƣợc thích ứng tích hợp cho quy mô cộng đồng và hệ sinh thái kết hợp với thể chế, xã hội; làm nổi bật các lựa chọn thích ứng mang tính khả thi với các quy mô khác nhau: hộ gia đình, cộng đồng, xã hội và quy mô HST

Cả hai phương pháp luận VCA và RIVAA được sử dụng lần lượt để đánh giá năng lực thích ứng và đánh giá tính dễ tổn thương cho lưu vực nghiên cứu.

BỐ CỤC LUẬN VĂN

GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang diễn ra ở quy mô toàn cầu do các hoạt động của con người làm phát thải quá mức khí nhà kính “Biến đổi khí hậu như một mối đe doạ rộng lớn, có mức độ nguy hiểm xếp ngang hàng với xung đột, đói nghèo, phổ biến vũ khí giết người” (Kofi Annan, 2006) BĐKH tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi trường, làm thay đổi toàn diện, sâu sắc quá trình phát triển và an ninh toàn cầu như lương thực, năng lượng, an sinh xã hội, văn hóa và thương mại Theo đánh giá của Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc, Việt Nam nằm trong danh sách năm nước đứng đầu thế giới dễ bị tổn thương nhất do quá trình BĐKH, cụ thể: nếu mực nước biển tăng 1 m thì Việt Nam sẽ mất 5 % diện tích đất đai, khoảng 11 % dân số mất nhà cửa, giảm 7 % sản lƣợng nông nghiệp và 10 % thu nhập quốc nội, gần 50% đất nông nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long bị ngập chìm không còn khả năng canh tác, vùng đồng bằng sông Hồng và toàn bộ dân cƣ sống dọc theo 3200 km bờ biển cũng bị ảnh hưởng, sinh kế của hàng chục triệu người Việt Nam bị đe dọa với những ảnh hưởng của BĐKH (UNDP, 2007) Vấn đề này và những hệ quả của nó đang khiến cho cuộc sống người nghèo và những người cận nghèo Việt Nam ở vùng núi, vùng biển, vùng đồng bằng bị đe dọa, tạo ra những thách thức trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững cho Việt Nam trong tương lai Đặc biệt là trong thời gian gần đây, thì khái niệm “Biến đổi khí hậu” đƣợc nhắc đến với tần suất nhiều hơn, với sự thay đổi bất thường các điều kiện tự nhiên như gia tăng các đợt rét và nắng nóng, xâm nhập mặn, các vùng ven biển chịu nhiều ảnh hưởng do BĐKH gây ra như hạn hán, bão, lũ lụt, gây thiệt hại rất lớn về người và của…chúng ta có thể phải đương đầu với những hiểm nguy đang gia tăng và ngày càng dễ bị tổn thương trước những tác động của BĐKH

Theo một báo cáo của IPCC về BĐKH và tài nguyên nước (TNN) chỉ ra rằng nguồn TNN dễ tổn thương và có tiềm năng bị tác động mạnh mẽ bởi BĐKH Trước tình hình BĐKH hiện nay, áp lực lên TNN là cao, đặc biệt ở các nước đang phát triển Nước là trung gian mà qua đó BĐKH ảnh hưởng đến hệ sinh thái (HST), sinh kế và phúc lợi xã hội (UN-Water, 2009) Nhiệt độ cao và các hiện tƣợng thời tiết cực đoan ảnh hưởng đến khả năng phân phối lượng mưa, dòng chảy sông và nước ngầm, và càng làm xấu đi chất lượng nước, từ đó cộng đồng sẽ bị ảnh hưởng đặc biệt là người nghèo -

GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ đối tượng dễ bị tổn thương nhất và sinh kế của họ BĐKH đang đặt ra các áp lực và thách thức cho con người trong việc tìm một giải pháp quản lý nguồn TNN

Sông Đắk Bla là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho toàn thành phố Kon Tum; nhƣng việc xây dựng các công trình thủy điện, cùng với việc khai thác rừng đầu nguồn, thu hẹp diện tích đất lâm nghiệp đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nguồn nước và môi trường sống của các hộ dân thành phố Kon Tum Cùng với những thay đổi thất thường của khí hậu, liệu rằng sông Đắk Bla có còn đủ nước để cung cấp cho toàn thành phố Kon Tum hay trở thành một dòng sông chết Do vậy, việc khai thác và sử dụng nước ở lưu vực sông Đắk Bla phải hết sức cân nhắc đảm bảo cân bằng TNN

Từ những lí do trên, học viên đã lựa chọn đề tài “Đánh giá tính dễ tổn thương của tài nguyên nước do biến đổi khí hậu tại lưu vực sông Đắk Bla, tỉnh Kon Tum” đƣợc thực hiện với mục tiêu đánh giá tính dễ tổn thương và năng lực thích ứng của TNN tại lưu vực bởi tác động của BĐKH

2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Nguồn nước và sinh kế phụ thuộc của lưu vực sông Đắk Bla

- Các tác động và các giải pháp thích ứng với BĐKH tại lưu vực

2.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài thực hiện đánh giá tính tổn thương tại lưu vực sông Đắk Bka, nằm ở khu vực Tây Nguyên của Việt Nam, thuộc tỉnh Kon Tum

3 MỤC TIÊU – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3.1 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên nước do biến đổi khí hậu tại lưu vực sông Đắk Bla, Kon Tum và đề xuất các giải pháp thích ứng

3.2 Nội dung nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu trên, các nội dung sau đây đã đƣợc thực hiện:

1) Phân tích và đánh giá các tác động của BĐKH ảnh hưởng đến sinh kế và TNN tại lưu vực

2) Phân tích tính dễ tổn thương của BĐKH qua ba (03) khía cạnh: phơi nhiễm

(Exposure), nhạy cảm (Sensitive), khả năng thích ứng (Adaptive Capacity)

3) Xây dựng bản đồ dễ tổn thương do BĐKH đối với TNN tại lưu vực

GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ

4) Đề xuất các giải pháp thích ứng cho TNN do tác động của BĐKH

Hình 1 Cách tiếp cận (khung định hướng nghiên cứu) của đề tài

4 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu về tính tổn thương do BĐKH là một cách tiếp cận dựa trên cơ sở khung ý niệm (Conceptual Framework) của IPCC về việc xem xét mức độ bị ảnh hưởng và khả năng thích ứng hoặc ứng phó của một hệ thống tự nhiên hoặc xã hội dưới các tác động tiêu cực của BĐKH và các dao động theo quy luật và các thay đổi cực đoan của khí hậu Tình trạng dễ tổn thương là hàm số của tính chất, cường độ và mức độ (phạm vi) của các biến đổi và dao động khí hậu, mức độ nhạy cảm và khả năng thích ứng của hệ thống Áp dụng khung ý niệm này của IPCC, đề tài sẽ xem xét và đánh giá mức độ bị ảnh hưởng của cộng đồng và các đối tượng tự nhiên (tài nguyên nước) mà sinh kế cộng đồng phụ thuộc nhằm xác định chỉ số tổn thương (Vulnerability Index) dựa trên việc đánh giá Phơi nhiễm (Exposure – E), Mức độ Nhạy cảm

Phỏng vấn cộng đồng LV Tổng hợp tài liệu KV nghiên cứu

Tính toán chỉ số tổn thương (Vulnerability Index = [E+S+(1-AC)]/3)

Xây dựng bản đồ tổn thương Ứng dụng ArcGis

Các giải pháp thích ứng cho LV

Xác định mục tiêu nghiên cứu

Báo cáo /Nghiên cứu liên quan đến LV Phiếu khảo sát Đánh giá rủi ro Khả năng thích ứng

Bộ chỉ thị tổn thương (E, S, AC)

SWOT VENN Đánh giá tính tổn thương

GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ

(Sensitivity – S) và Khả Năng Thích Ứng (Adaptive Capacity – AC) nhƣ đề xuất ở

Hình 1 Theo đó, các cách tiếp cận sau đây đã đƣợc sử dụng để đánh giá tính tổn thương của hệ thống: a Phương pháp đánh giá năng lực thích ứng và tính dễ tổn thương (Vulnerability and Capacity Assessment - VCA) – phương pháp luận do Tổ chức phát triển bền vững (SDF) Thái Lan đề xuất: là quá trình thu thập, tổ chức và phân tích thông tin về mức độ tình trạng dễ tổn thương và khả năng của một cộng đồng – một xã hội hay một quốc gia có sự tham gia Nó cũng tính đến vai trò của các cơ quan, chính sách quốc gia và địa phương trong thực hiện hoạt động ứng phó Bằng cách kết hợp tri thức bản địa với dữ liệu khoa học, phương pháp giúp chúng ta hiểu được ảnh hưởng của BĐKH đối với cuộc sống và sinh kế của ngươi dân mà chúng ta đang phục vụ Phương pháp nhấn mạnh vai trò của cộng đồng, giúp người dân địa phương đưa ra tiếng nói, nâng cao kiến thức, hiểu biết và lập kế hoạch hành động Đánh giá tính dễ tổn thương có sự tham gia cho phép nhận ra nhiều tác nhân kích thích bên ngoài liên quan đến khí hậu, bao gồm: chính trị, văn hóa, kinh tế, thể chế và tác nhân khoa học, …

Các công cụ sử dụng trong phương pháp luận VCA:

- Công cụ thu thập thông tin: nghiên cứu dữ liệu thông tin thứ cấp (thu thập tài liệu liên quan, thông tin BĐKH, những biến đổi về sử dụng đất, bản đồ sử dụng đất, các báo cáo tỉnh, …), bản đồ (bản đồ lưu vực, bản đồ địa hình, bản đồ rủi ro,…), lịch mùa vụ (gắn liền với hoạt động sinh kế của người dân), sơ đồ VENN, thảo luận nhóm, phỏng vấn người cung cấp thông tin, …

- Công cụ phân tích thông tin: ma trận về tình trạng dễ tổn thương, SWOT, phân tích sinh kế, … b Phương pháp đánh giá nhanh (Rapid Integrated Vulnerability and Adaptation Assessment - RIVAA) là phương pháp đánh giá nhanh được thực hiện trong một thời gian ngắn dựa trên hệ sinh thái và TNN, tập trung phương pháp luận đánh giá tính dễ tổn thương “dòng chảy chuyển tiếp” phát triển bởi World Wildlife Fund (WWF) (Quesne et al., 2012); phương pháp tiếp cận dựa trên phương pháp đánh giá rủi ro, có sự tham gia và định tính để đánh giá tính dễ tổn thương của hệ sinh thái và sinh kế cộng đồng kết hợp với các rủi ro của BĐKH và quá trình phát triển ở quy mô tiểu lưu

GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ vực và lưu vực Gồm:

 Đánh giá từ trên xuống (Top down) (Dessai and Hulme, 2004): từ các dự án khí hậu toàn cầu sau đó đƣợc “downscaled” và ứng dụng để đánh giá các tác động lên cộng đồng và hệ sinh thái mang tính chất vùng, cách tiếp cận có xu hướng tập trung vào các tác động sinh học của BĐKH có thể dễ dàng định lƣợng; xem xét đánh giá xu thế khí hậu trong tương lai và các mối nguy; sắp xếp chính sách và thể chế hiện tại cho thích ứng BĐKH

 Đánh giá từ dưới lên (Bottom up) (Dessai and Hulme, 2004): tập trung vào tính dễ tổn thương của xã hội, đơn vị nghiên cứu là từ địa phương, thường là các hộ gia đình hoặc cộng đồng, quy mô thời gian hướng đến là tức thì và ngắn hạn hơn tiếp cận “top down” nhƣ ra quyết định cho việc thích ứng phải giải quyết cho cả dễ tổn thương hiện tại và tương lai; tập hợp các thông tin về sinh thái và các dịch vụ kinh tế - xã hội và môi trường; thảo luận, đánh giá và xác định áp lực phi khí hậu và khí hậu hiện tại, sự phụ thuộc sinh kế cộng đồng lên hệ sinh thái

 Xếp hạng rủi ro: tổng hợp các thay đổi/tác động tiềm tàng từ BĐKH và các mục tiêu phát triển (đánh giá từ trên xuống) kết hợp đánh giá các hiểm họa hiện tại lên TNN và sinh kế phụ thuộc (đánh giá từ dưới lên)

Tiếp cận có sự tham gia trình bày sự rõ ràng minh bạch, mặc dù tiếp cận cần đến các khía cạnh và kiến thức của cộng đồng để hiểu về tính dễ tổn thương của hiện tại và tương lai Phương pháp sử dụng các tài liệu và các cuộc điều tra khảo sát cấp xã, huyện, tỉnh là nguồn cung cấp thông tin chính

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ

1.1 KHÁI NIỆM BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Các định nghĩa nổi bật về “Biến đổi khí hậu” nhƣ sau:

Theo định nghĩa của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) trong báo cáo lần thứ tƣ (AR4) năm 2007, biến đổi khí hậu (BĐKH) là sự biến đổi trạng thái của hệ thống khí hậu, có thể được nhận biết qua sự biến đổi về giá trị trung bình và các dao động thuộc tính của hệ thống khí hậu, được duy trì trong một thời gian dài, điển hình là hàng thập kỷ hoặc dài hơn (IPCC, 2007)

Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường Việt Nam cũng đề xuất định nghĩa về BĐKH nhƣ sau: “BĐKH là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỷ hoặc dài hơn BĐKH có thể là do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc các tác động bên ngoài, hoặc do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí quyển Bao gồm cả trong khai thác sử dụng đất” (Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trường, 2011)

Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam định nghĩa như sau: “Sự thay đổi của khí hậu (định nghĩa của Công ƣớc khí hậu) đƣợc quy trực tiếp hay gián tiếp là do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí quyển toàn cầu và đóng góp thêm vào sự biến động khí hậu tự nhiên trong các thời gian có thể so sánh đƣợc BĐKH xác định sự khác biệt giữa các giá trị trung bình dài hạn của một tham số hay thống kê khí hậu Trong đó, trung bình được thực hiện trong một khoảng thời gian xác định, thường là vài thập kỷ” (Bộ TNMT, 2012)

Và gần đây nhất, trong báo cáo lần thứ 5 của IPCC đã đề cập đến khái niệm BĐKH nhƣ sau: “BĐKH là sự thay đổi của trạng thái khí hậu, có thể đƣợc xác định (ví dụ bằng cách kiểm định thống kê) bởi những thay đổi về giá trị trung bình và/hoặc sự dao động về những đặc tính của khí hậu kéo dài trong một khoảng thời gian dài hàng thập kỷ hoặc lâu hơn BĐKH có thể là do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc do các nhân tố bên ngoài chẳng hạn nhƣ sự thay đổi của chu kỳ mặt trời, hoạt động phun trào của núi lửa, và những thay đổi trong thành phần của khí quyển do các hoạt động của con người hoặc thay đổi trong sử dụng đất đai” (IPCC, 2014)

Với các định nghĩa trên có thể thấy càng về sau định nghĩa về “Biến đổi khí hậu” dần đƣợc hoàn thiện rõ ràng hơn, cụ thể hơn Với vấn đề nghiên cứu đặt ra, trên

GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ quan điểm giảm khả năng bị tổn thương, chúng ta cần xem xét trong bối cảnh dự báo các tác động do BĐKH gây ra nhƣ: những thay đổi về nhiệt độ, lƣợng mƣa, sự gia tăng các hiện tƣợng thời tiết cực đoan,…

Sự thay đổi khí hậu bao gồm những thay đổi lớn về nhiệt độ, lƣợng mƣa, gió, và những ảnh hưởng khác qua nhiều thập kỷ hoặc dài hơn BĐKH đã và đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu với những bằng chứng cụ thể sau:

+ Sự ấm dần lên của khí hậu là rõ ràng Theo báo cáo gần đây của Tổ chức Khí tƣợng thế giới (WMO), khoảng thời gian 5 năm từ 2011-2015 là khoảng thời gian nóng nhất đƣợc ghi nhận, nhiệt độ trung bình trong giai đoạn này là 0,57 0 C, giai đoạn 2006-

2010 là 0,51 0 C trên mức trung bình giai đoạn 1961-1990 Riêng năm 2015, sự ấm dần lên toàn cầu đạt mức kỷ lục (đạt 0,76 0 C) là kết quả của sự gia tăng dài hạn nhiệt độ toàn cầu (gây ra chủ yếu là do phát thải khí nhà kính từ hoạt động của con người) kết hợp với sự khuếch trương của hiện tượng El Nino.

Hình 1.1 Nhiệt độ trung bình toàn cầu (1850-2015) (Nguồn: WMO, 2016)

+ Sự nóng lên của khí hậu đã đƣợc minh chứng rõ ràng thông qua số liệu quan trắc ghi nhận sự tăng lên của nhiệt độ không khí và nhiệt độ nước biển trung bình toàn cầu, sự tan chảy nhanh của lớp băng, làm tăng mực nước biển trung bình toàn cầu (IPCC, 2007) Trong giai đoạn 1901-2010, mực nước biển trung bình toàn cầu đã tăng 0,19m (0,17-0,21m) Tỷ lệ mực nước biển dâng từ giữa thế kỷ 19 là lớn hơn so với tỷ lệ trung bình các năm trước (IPCC, 2014) Từ năm 1993, mực nước biển đã gia tăng mạnh hơn khoảng 3 mm/năm so với mức trung bình 1900-2010 (dựa trên thủy triều) là

GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ

1,7 mm mỗi năm Mực nước biển toàn cầu tiếp tục tăng vào giai đoạn năm 2011-2015 (WMO, 2016)

Hình 1.2 Thay đổi mực nước biển trung bình toàn cầu từ năm 1993 đến 7/2016

+ Nguyên nhân gây BĐKH là do một phần nhỏ các yếu tố tự nhiên, 95% còn lại là do hoạt động của con người (IPCC, 2013) Con người sử dụng ngày càng nhiều nhiên liệu hóa thạch, góp phần đóng góp khí nhà kính vào khí quyển Phát thải khí nhà kính từ hoạt động của con người đã tăng lên đáng kể từ thời kỳ tiền công nghiệp, mà tác nhân phổ biến là do tăng trưởng kinh tế và dân số, hiện tại lượng phát thải là cao hơn bao giờ hết

Hình 1.3 Nồng độ khí nhà kính trung bình toàn cầu (Nguồn: IPCC, 2014)

Cụ thể từ khoảng năm 1800, hàm lƣợng khí CO2 bắt đầu tăng lên, vƣợt con số

300 ppm và đạt 379 ppm vào năm 2005, nghĩa là tăng khoảng 31 % so với thời kỳ tiền công nghiệp Và theo kết quả đo mới nhất của NASA vào năm 2015, hàm lƣợng CO 2 đã đạt 405 ppm, cao hơn ngƣỡng an toàn (350 ppm) rất nhiều Hàm lƣợng các khí nhà

GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ kính khác nhƣ khí metan (CH4), ôxit nitơ (N2O) cũng tăng lần lƣợt từ 715 ppb và 270 ppb trong thời kì tiền công nghiệp lên 1774 ppb (151 %) và 319 ppb (17 %) vào năm

1.1.2 Tác động của BĐKH đối với tài nguyên nước

Các bằng chứng cho thấy tác động của BĐKH quan sát đƣợc là mạnh nhất và toàn diện nhất đến hệ thống tự nhiên Một trong những đối tƣợng chịu tác động mạnh mẽ nhất của BĐKH là TNN Báo cáo đánh giá lần thứ 4 đã đƣa ra nhiều bằng chứng cho thấy xu thế BĐKH quy mô toàn cầu sẽ ảnh hưởng đến an toàn TNN, bao gồm: (i) tăng hiện tượng mưa với cường độ cao, (ii) tăng khu vực bị ảnh hưởng bởi hạn hán, (iii) tăng cường độ các cơn bão nhiệt đới, (iv) tăng mực nước biển Những hậu quả của BĐKH sẽ có xu hướng tác động tiêu cực đến số lượng và chất lượng tài nguyên nước ở hầu hết các quốc gia trong khi nhu cầu sử dụng ngày càng tăng Các báo cáo quan trắc và dự báo khí hậu cung cấp nhiều bằng chứng rằng nguồn TNN là dễ tổn thương và có tiềm năng bị ảnh hưởng mạnh mẽ do BĐKH, với những hậu quả rộng lớn đến xã hội con người và hệ sinh thái (Bates et al., 2008) Ví dụ, biến đổi và tăng cường độ mưa đƣợc dự báo sẽ làm tăng các nguy cơ lũ lụt và hạn hán ở nhiều khu vực, hiện tƣợng này lần lượt ảnh hưởng đến chất lượng nước, làm trầm trọng thêm các hình thức ô nhiễm

Dưới tác động của BĐKH, nước, sự sẵn có và chất lượng của nguồn tài nguyên này sẽ là những áp lực, những vấn đề chính đối với xã hội và môi trường Từ những thay đổi nhỏ của các yếu tố nhiệt độ, lượng mưa, dòng chảy nhưng sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển KTXH của cả một quốc gia (Hình 1.4)

Hình 1.4 Các tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước

Tăng nhiệt độ không khí xung quanh; thay đổi bốc hơi, lƣợng mƣa, dòng chảy; tăng mực nước biển

TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KT-XH TẠI LƯU VỰC SÔNG ĐẮK BLA

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LƯU VỰC SÔNG ĐẮK BLA TỈNH KON TUM

2.2 Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum đến năm 2020 2.3 Tình hình biến đổi khí hậu tại tỉnh Kon Tum

2.4 Kịch bản biến đổi khí hậu cho tỉnh Kon Tum

GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ

2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LƯU VỰC SÔNG ĐẮK BLA TỈNH KON TUM

Lưu vực sông Đắk Bla (hình 2.1) nằm ở khu vực Tây Nguyên của Việt Nam, thuộc tỉnh Kon Tum Sông Đắk Bla là nhánh trái của sông Sê San có dạng hình nan quạt với diện tích lưu vực rộng 3.507 km 2 , chiều dài sông chính khoảng 152 km

Hình 2.1 Lưu vực sông Đắk Bla

 Phía Bắc giáp với hệ thống sông Thu Bồn và sông Vu Gia

 Phía Đông giáp với hệ thống sông Ba

 Phía Nam là hạ lưu sông Sê San

 Phía Tây giáp với sông Sa Thầy và hồ Ya Ly

Sông Đắk Bla bắt nguồn từ dãy núi Ngọc Kring cao 2.066 m, chảy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam qua địa bàn hai tỉnh Kon Tum, Gia Lai và hợp với sông Sê San cách Ya Ly 16 km về phía hạ lưu Lưu vực sông Đắk Bla có hệ thống sông suối khá phát triển với mật độ lưới sông là 0,49 km/km 2 với hệ số uốn khúc 2,03; độ dốc trung bình lòng sông chính là 4 % Tốc độ chảy trung bình của sông vào khoảng 0,2 – 0,5

GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ m/s với độ rộng lòng sông thay đổi từ 15 - 20 m trong mùa kiệt và 1,5 – 3 m/s với độ rộng lòng sông thay đổi từ 100 – 200 m trong mùa lũ, với những năm lũ lớn mặt nước rộng đến 400 m

2.1.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội

 Địa hình Đặc điểm địa hình trên lưu vực sông Đắk Bla nói riêng và tỉnh Kon Tum nói chung rất đa dạng và phức tạp: độ cao địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam và nghiêng dần từ Đông sang Tây Độ cao trung bình khoảng 550 - 700 m so với mực nước biển Địa hình vùng khá đa dạng gồm: địa hình đồi núi cao và trung bình, địa hình đồi núi thấp, địa hình thung lũng và máng trũng và địa hình cao nguyên

 Địa hình đồi núi cao: chiếm khoảng 0,7 % diện tích tự nhiên, có độ dốc bình quân từ 25 0 - 30 0 , độ cao bình quân 1.500 m; phân bố chủ yếu ở huyện Đắk Glei và Tu

Mơ Rông Các núi ở Kon Tum do cấu tạo bởi đá biến chất cổ nên có dạng khối, đỉnh cao nhất là ngọn núi Ngọc Linh cao 2.598 m - nơi bắt nguồn của nhiều con sông chảy về Quảng Nam, Đà Nẵng nhƣ sông Thu Bồn và sông Vu Gia; chảy về Quảng Ngãi nhƣ sông Trà Khúc Mặt địa hình bị phân cắt hiểm trở, tạo thành các thung lũng hẹp, khe, suối Với tỷ lệ bao phủ rừng lớn, diện tích rừng với trữ lƣợng lớn

 Địa hình đồi núi trung bình: chiếm 61,6 % diện tích tự nhiên, có độ dốc bình quân từ 20 0 - 25 0 , độ cao bình quân 1.200m, địa hình khá phức tạp, chia cắt mạnh; địa hình đồi núi trung bình phân bố tập trung ở các huyện Đắk Glei, Tu Mơ Rông, Kon Plông và Đắk Hà Tỷ lệ bao phủ rừng lớn, diện tích rừng với trữ lƣợng lớn

 Địa hình đồi núi thấp: chiếm 20,4 % diện tích tự nhiên, độ dốc bình quân từ 15 0

– 20 0 , độ cao trung bình từ 600 – 800 m, phân bố tập trung huyện Sa Thầy, Ngọc Hồi, Đắk Tô và phía nam các huyện Đắk Hà, Kon Plông Với tỷ lệ che phủ rừng không cao, rừng tự nhiên còn ít, rừng trồng manh mún

 Địa hình cao nguyên: tỉnh Kon Tum có cao nguyên Kon Plong nằm giữa dãy

An Khê và dãy Ngọc Linh có độ cao 1.100 - 1.300 m, chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam

 Địa hình thung lũng và máng trũng: chiếm 17,3 % diện tích tự nhiên, độ cao trung bình từ 400 – 600 m, độ dốc trung bình từ 5 0 – 10 0 , địa hình có dạng lòng máng,

GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ nằm dọc theo sông Pô Kô thấp dần về phía Nam của tỉnh Phân bố ở thành phố Kon Tum, huyện Đắk Glei, Ngọc Hồi và Sa Thầy, nằm dọc theo các triền sông Đắk Pô Kô, Đắk Pơ Xi và Đắk Bla, theo thung lũng có những đồi lƣợn sóng nhƣ Đắk Uy, Đắk Hà và có nhiều chỗ bề mặt bằng phẳng nhƣ vùng thành phố Kon Tum

Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh Kon Tum là 961.450 ha, gồm có 7 nhóm đất, trong đó nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất là: nhóm đất xám (chiếm tỷ lệ 94,33% tổng diện tích tự nhiên) Đất có chất lƣợng cao gồm: đất phù sa, gley, đất mới biến đổi và đất đỏ Đất có chất lƣợng trung bình là đất xám và đất có chất lƣợng kém là đất xám có thành phần cơ giới nhẹ Đất không có khả năng sản xuất gồm đất xói mòn trơ sỏi đá và đất mùn Alít trên núi cao; đất có khả năng phát triển nông nghiệp chủ yếu là các loại đất xám và đất phù sa

Bảng 2.1 Các loại đất chủ yếu của tỉnh Kon Tum

Nhóm đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

6 Đất mùn Alít núi cao 7.078 0,74

7 Đất xói mòn trơ sỏi đá 1.282 0,14

Tổng diện tích tự nhiên 961.450 100

Nguồn: UBND tỉnh Kon Tum, 2011

Về khí hậu, lưu vực sông Đắk Bla nói riêng và tỉnh Kon Tum nói chung nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cao nguyên

Tuy nhiên do nằm trên nhiều kiểu địa hình khác nhau nên Kon Tum có nhiều tiểu vùng khí hậu khác nhau Nhƣ vùng núi và cao nguyên phía Bắc tỉnh với đặc điểm khí hậu lạnh và ẩm ƣớt, cộng với lƣợng mƣa rất lớn (trung bình trên 3000 mm/năm, tập

GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ trung vào tháng 7, 8 và 9) do ảnh hưởng trực tiếp của vùng Đông Trường Sơn; ở khu vực Ngọc Linh cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 0 C; nhiệt độ trung bình từ 13 0 C –

17 0 C Đối với vùng phía Nam huyện Sa Thầy lƣợng mƣa trung bình từ 2.000 – 3.000 m, nhiệt độ trung bình từ 20 0 C – 23 0 C Vùng thành phố Kon Tum và huyện Đắk Hà lƣợng mƣa ít hơn chỉ đạt 1.700 – 2.200 mm/năm, nhiệt độ cao hơn hai vùng trên, trung bình từ 23 0 C – 25 0 C Đặc điểm khí hậu chung cho toàn lưu vực như sau: a Nhiệt độ

Nền nhiệt độ cao, nhiệt độ trung bình năm dao động trong khoảng 23 – 25 0 C, biên độ nhiệt độ dao động trong ngày 8 – 9 0 C Biên độ dao động nhiệt giữa ngày và đêm khá lớn, nhất là vào các tháng mùa khô b Độ ẩm Độ ẩm trung bình hàng năm dao động trong khoảng 74 – 80 % Độ ẩm không khí dao động phụ thuộc vào chế độ mƣa, vào mùa mƣa độ ẩm không khí trung bình các năm khoảng 80 – 85 %, độ ẩm giảm mạnh vào các tháng mùa khô, xuống thấp khoảng

65 – 70 % do lƣợng bốc hơi lớn gây khô hạn nghiêm trọng (tháng 11 - tháng 4 năm sau) c Lượng mưa

Mƣa có sự phân hóa theo thời gian và không gian Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, mƣa tập trung vào tháng 7 và tháng 8, có năm mƣa kéo dài đến tháng 9 và tháng 10, lƣợng mƣa trung bình chiếm 87 % lƣợng mƣa cả năm Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lƣợng mƣa chiếm 13 % lƣợng mƣa cả năm d Nắng

KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO TỈNH KON TUM

GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ

2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LƯU VỰC SÔNG ĐẮK BLA TỈNH KON TUM

Lưu vực sông Đắk Bla (hình 2.1) nằm ở khu vực Tây Nguyên của Việt Nam, thuộc tỉnh Kon Tum Sông Đắk Bla là nhánh trái của sông Sê San có dạng hình nan quạt với diện tích lưu vực rộng 3.507 km 2 , chiều dài sông chính khoảng 152 km

Hình 2.1 Lưu vực sông Đắk Bla

 Phía Bắc giáp với hệ thống sông Thu Bồn và sông Vu Gia

 Phía Đông giáp với hệ thống sông Ba

 Phía Nam là hạ lưu sông Sê San

 Phía Tây giáp với sông Sa Thầy và hồ Ya Ly

Sông Đắk Bla bắt nguồn từ dãy núi Ngọc Kring cao 2.066 m, chảy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam qua địa bàn hai tỉnh Kon Tum, Gia Lai và hợp với sông Sê San cách Ya Ly 16 km về phía hạ lưu Lưu vực sông Đắk Bla có hệ thống sông suối khá phát triển với mật độ lưới sông là 0,49 km/km 2 với hệ số uốn khúc 2,03; độ dốc trung bình lòng sông chính là 4 % Tốc độ chảy trung bình của sông vào khoảng 0,2 – 0,5

GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ m/s với độ rộng lòng sông thay đổi từ 15 - 20 m trong mùa kiệt và 1,5 – 3 m/s với độ rộng lòng sông thay đổi từ 100 – 200 m trong mùa lũ, với những năm lũ lớn mặt nước rộng đến 400 m

2.1.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội

 Địa hình Đặc điểm địa hình trên lưu vực sông Đắk Bla nói riêng và tỉnh Kon Tum nói chung rất đa dạng và phức tạp: độ cao địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam và nghiêng dần từ Đông sang Tây Độ cao trung bình khoảng 550 - 700 m so với mực nước biển Địa hình vùng khá đa dạng gồm: địa hình đồi núi cao và trung bình, địa hình đồi núi thấp, địa hình thung lũng và máng trũng và địa hình cao nguyên

 Địa hình đồi núi cao: chiếm khoảng 0,7 % diện tích tự nhiên, có độ dốc bình quân từ 25 0 - 30 0 , độ cao bình quân 1.500 m; phân bố chủ yếu ở huyện Đắk Glei và Tu

Mơ Rông Các núi ở Kon Tum do cấu tạo bởi đá biến chất cổ nên có dạng khối, đỉnh cao nhất là ngọn núi Ngọc Linh cao 2.598 m - nơi bắt nguồn của nhiều con sông chảy về Quảng Nam, Đà Nẵng nhƣ sông Thu Bồn và sông Vu Gia; chảy về Quảng Ngãi nhƣ sông Trà Khúc Mặt địa hình bị phân cắt hiểm trở, tạo thành các thung lũng hẹp, khe, suối Với tỷ lệ bao phủ rừng lớn, diện tích rừng với trữ lƣợng lớn

 Địa hình đồi núi trung bình: chiếm 61,6 % diện tích tự nhiên, có độ dốc bình quân từ 20 0 - 25 0 , độ cao bình quân 1.200m, địa hình khá phức tạp, chia cắt mạnh; địa hình đồi núi trung bình phân bố tập trung ở các huyện Đắk Glei, Tu Mơ Rông, Kon Plông và Đắk Hà Tỷ lệ bao phủ rừng lớn, diện tích rừng với trữ lƣợng lớn

 Địa hình đồi núi thấp: chiếm 20,4 % diện tích tự nhiên, độ dốc bình quân từ 15 0

– 20 0 , độ cao trung bình từ 600 – 800 m, phân bố tập trung huyện Sa Thầy, Ngọc Hồi, Đắk Tô và phía nam các huyện Đắk Hà, Kon Plông Với tỷ lệ che phủ rừng không cao, rừng tự nhiên còn ít, rừng trồng manh mún

 Địa hình cao nguyên: tỉnh Kon Tum có cao nguyên Kon Plong nằm giữa dãy

An Khê và dãy Ngọc Linh có độ cao 1.100 - 1.300 m, chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam

 Địa hình thung lũng và máng trũng: chiếm 17,3 % diện tích tự nhiên, độ cao trung bình từ 400 – 600 m, độ dốc trung bình từ 5 0 – 10 0 , địa hình có dạng lòng máng,

GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ nằm dọc theo sông Pô Kô thấp dần về phía Nam của tỉnh Phân bố ở thành phố Kon Tum, huyện Đắk Glei, Ngọc Hồi và Sa Thầy, nằm dọc theo các triền sông Đắk Pô Kô, Đắk Pơ Xi và Đắk Bla, theo thung lũng có những đồi lƣợn sóng nhƣ Đắk Uy, Đắk Hà và có nhiều chỗ bề mặt bằng phẳng nhƣ vùng thành phố Kon Tum

Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh Kon Tum là 961.450 ha, gồm có 7 nhóm đất, trong đó nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất là: nhóm đất xám (chiếm tỷ lệ 94,33% tổng diện tích tự nhiên) Đất có chất lƣợng cao gồm: đất phù sa, gley, đất mới biến đổi và đất đỏ Đất có chất lƣợng trung bình là đất xám và đất có chất lƣợng kém là đất xám có thành phần cơ giới nhẹ Đất không có khả năng sản xuất gồm đất xói mòn trơ sỏi đá và đất mùn Alít trên núi cao; đất có khả năng phát triển nông nghiệp chủ yếu là các loại đất xám và đất phù sa

Bảng 2.1 Các loại đất chủ yếu của tỉnh Kon Tum

Nhóm đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

6 Đất mùn Alít núi cao 7.078 0,74

7 Đất xói mòn trơ sỏi đá 1.282 0,14

Tổng diện tích tự nhiên 961.450 100

Nguồn: UBND tỉnh Kon Tum, 2011

Về khí hậu, lưu vực sông Đắk Bla nói riêng và tỉnh Kon Tum nói chung nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cao nguyên

Tuy nhiên do nằm trên nhiều kiểu địa hình khác nhau nên Kon Tum có nhiều tiểu vùng khí hậu khác nhau Nhƣ vùng núi và cao nguyên phía Bắc tỉnh với đặc điểm khí hậu lạnh và ẩm ƣớt, cộng với lƣợng mƣa rất lớn (trung bình trên 3000 mm/năm, tập

GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ trung vào tháng 7, 8 và 9) do ảnh hưởng trực tiếp của vùng Đông Trường Sơn; ở khu vực Ngọc Linh cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 0 C; nhiệt độ trung bình từ 13 0 C –

17 0 C Đối với vùng phía Nam huyện Sa Thầy lƣợng mƣa trung bình từ 2.000 – 3.000 m, nhiệt độ trung bình từ 20 0 C – 23 0 C Vùng thành phố Kon Tum và huyện Đắk Hà lƣợng mƣa ít hơn chỉ đạt 1.700 – 2.200 mm/năm, nhiệt độ cao hơn hai vùng trên, trung bình từ 23 0 C – 25 0 C Đặc điểm khí hậu chung cho toàn lưu vực như sau: a Nhiệt độ

Nền nhiệt độ cao, nhiệt độ trung bình năm dao động trong khoảng 23 – 25 0 C, biên độ nhiệt độ dao động trong ngày 8 – 9 0 C Biên độ dao động nhiệt giữa ngày và đêm khá lớn, nhất là vào các tháng mùa khô b Độ ẩm Độ ẩm trung bình hàng năm dao động trong khoảng 74 – 80 % Độ ẩm không khí dao động phụ thuộc vào chế độ mƣa, vào mùa mƣa độ ẩm không khí trung bình các năm khoảng 80 – 85 %, độ ẩm giảm mạnh vào các tháng mùa khô, xuống thấp khoảng

65 – 70 % do lƣợng bốc hơi lớn gây khô hạn nghiêm trọng (tháng 11 - tháng 4 năm sau) c Lượng mưa

Mƣa có sự phân hóa theo thời gian và không gian Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, mƣa tập trung vào tháng 7 và tháng 8, có năm mƣa kéo dài đến tháng 9 và tháng 10, lƣợng mƣa trung bình chiếm 87 % lƣợng mƣa cả năm Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lƣợng mƣa chiếm 13 % lƣợng mƣa cả năm d Nắng

PHÂN TÍCH TÍNH TỔN THƯƠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NĂNG LỰC THÍCH ỨNG

PHÂN TÍCH TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI LƯU VỰC SÔNG ĐẮK BLA

3.1.1 Các kết quả khảo sát điều kiện xã hội a Kết quả về nhân khẩu học

Phạm vi điều tra tại lưu vực sông Đắk Bla, bao gồm thành phố Kon Tum và 03 huyện Kon Rẫy, Kon Plong và Đắk Hà Đối tƣợng nghiên cứu đƣợc phỏng vấn trực tiếp bằng phiếu câu hỏi (Phụ lục), với tổng số phiếu khảo sát thực hiện đƣợc là: 289 phiếu

Thống kê kết quả điều tra nhân khẩu học cho thấy độ tuổi trung bình của cộng đồng tại lưu vực là 48 tuổi, đa số người dân đều nằm trong độ tuổi lao động (Hình 3.1)

Hình 3.1 Thống kê về độ tuổi

Về thành phần dân tộc (Hình 3.2), trên lưu vực người Kinh chiếm đa số (143 hộ/289 hộ điều tra), kế đến là đồng bào người Ba Na (80 hộ) và Xơ Đang (31 hộ), chiếm tỉ lệ nhỏ là đồng bào người Rơ Ngao, Gia Rai, Ca Don, Giẻ Triêng, Mường, Nùng (Hình 3.2) Ngoài người bản địa, đa số hộ dân đã sống ở đây trên 40 năm, dân nhập cư chủ yếu là từ các tỉnh Quảng Nam, Quãng Ngãi và Hải Dương với thời gian sinh sống trung bình trên 10 năm (Hình 3.3); Số nhân khẩu trong một hộ gia đình trung bình từ 4 đến 5 nhân khẩu (Hình 3.4)

GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ

Hình 3.2 Thống kê về dân tộc Hình 3.3 Thống kê thời gian sinh sống

Hình 3.4 Thống kê số nhân khẩu Hình 3.5 Thống kê trình độ học vấn Với các giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ học vấn của người dân tỉnh Kon Tum dần được cải thiện so với thời gian trước đây; cụ thể qua kết quả khảo sát trình độ học vấn cộng đồng hoàn thành chương trình cấp trung học cơ sở (47,75%), trung học phổ thông (35,29%) chiếm tỉ lệ cao; tỉ lệ người dân hoàn thành bậc trung cấp, cao đẳng và đại học dần được cải thiện (Hình 3.5) b Ý kiến của cộng đồng về xu hướng BĐKH trong 10 năm gần đây

Với đặc điểm đồng bào dân tộc thiểu số chiếm đa số, và dân nhập cƣ từ nhiều vùng miền, ngôn ngữ, phong tục, tập quán canh tác khác biệt nhau, mặt bằng dân trí chênh lệch rất lớn giữa trung tâm thành phố với các huyện Đặc điểm khí tƣợng thủy văn theo các vùng, các khu vực trong tỉnh phân bố cũng rất khác nhau Do vậy, nhận thức của cộng đồng về thiên tai trên lưu vực cũng rất khác nhau Khi được hỏi đến sự biểu biết về BĐKH (Hình 3.6), kết quả có 180/289 (62,28 %) phiếu khảo sát có hiểu

GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ biết về khái niệm BĐKH;

Hình 3.6 Ý kiến của người dân về BĐKH

Trong đó, ý kiến của người dân về các hiện tượng thời tiết cực đoan (lũ lụt, hạn hán, lốc xoáy, mƣa đá, …) trong những năm gần đây, cụ thể nhƣ sau: hầu hết cho rằng hạn hán gia tăng và khắc nghiệt hơn so với 10 năm trước, những thời kỳ khô hạn xuất hiện thường xuyên hơn; số ngày nhiệt độ xuống thấp có xu hướng giảm; mưa trái mùa có phần ổn định hơn các năm trước; lưu vực thường xuyên bị ảnh hưởng gián tiếp của bão và áp thấp nhiệt đới, gây thiệt hại nghiêm trọng; khi khảo sát ý kiến về tình hình sông Đắk Bla, đa số ý kiến cho rằng nước sông Đắk Bla hạ thấp vào mùa khô, cùng với các hoạt động khai thác và phát triển KT-XH đang hiện đang xảy ra tình trạng sạt lở bờ sông nghiêm trọng, đáng báo động hơn là làm thay đổi dòng chảy tự nhiên của sông

Từ năm 2005 đến 2015, có 02 sự kiện thời tiết ảnh hưởng mạnh đến KTXH của tỉnh, vào năm 2009 khu vực xảy ra trận lũ lịch sử gây thiệt hại nghiêm trọng và năm 2015 là năm tình hình hạn hán diễn ra phức tạp, lượng mưa thấp kỷ lục so với các năm trước;

Hình 3.7 Ý kiến của người dân về xu thế thời tiết trong 10 năm gần đây

Hạn hán (nắng nóng kéo dài)

Nhiệt độ thấp Mưa trái mùa Lũ lụt Bão,áp thấp nhiệt đới

Tăng Ổn định Giảm Không trả lời

GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ c Ý kiến của cộng đồng về tầm quan trọng của các nguồn tài nguyên

Theo người dân địa phương, nguồn nước rất quan trọng đối với đời sống và hoạt động sản xuất, người dân cũng bày tỏ lo ngại đến vấn đề cạn kiệt nước mỗi đợt xảy ra hạn hán;

Bên cạnh nguồn tài nguyên nước, người dân còn cho rằng đất sản xuất cũng rất quan trọng, đặc biệt khi nghề nông là sinh kế chính của cộng đồng lưu vực Đối với tài nguyên rừng, người dân cho rằng việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp sang đất ở, đất sản xuất và phát triển thủy điện là yếu tố làm giảm số lƣợng và chất lƣợng tài nguyên rừng, làm gia tăng nguy cơ lũ lụt, hạn hán.

Hình 3.8 Ý kiên cộng đồng về các loại tài nguyên

Bảng 3.1 Các nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt và sản xuất

Nguồn nước Số hộ sử dụng Tỉ lệ (%)

Hồ (hồ chứa thủy lợi/thủy điện) 33 11,4

Bảng 3.1 thống kê điều tra cho thấy, cộng đồng lưu vực khai thác các nguồn nước khác nhau (nước ngầm, nước suối, hồ, sông) phục vụ cho mục đích sinh hoạt và sản xuất của họ Trong đó nguồn nước ngầm (giếng) là chính (52,6 %), hình thức khai thác bằng cách khoan giếng tự phát không theo quy hoạch; đặc biệt là ở các vùng trồng

Tài nguyên rừng Tài nguyên nước Tài nguyên đất

GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ cao su, cà phê khai thác nước ngầm với lưu lượng lớn, việc diễn ra thường xuyên hình thư khai thác này làm cho nguồn nước ngầm có nguy cơ cạn kiệt Ngoài ra, nguồn nước còn được khai thác từ suối (30,1 %) và hồ (11,4 %) cũng chiếm tỉ lệ tương đối

Khảo sát về chất lượng nguồn nước mà người dân đang sử dụng, với 75,4 % hộ (218/289 hộ) cho rằng nguồn nước họ đang sử dụng là “chấp nhận được”, 15,9 % (46/289 hộ) nhận xét nguồn nước là “tốt” và 8,7% còn lại là “đang bị ô nhiễm” Người dân cho rằng thủy điện ảnh hưởng đến trữ lượng nước sinh hoạt và sản xuất của cộng đồng lưu vực, họ cho rằng các chủ dự án thủy điện chỉ chú trọng việc tăng cường tích nước để đảm bảo phát điện nhằm thu lợi mà chưa quan tâm đến lợi ích của người dân sinh sống ở lưu vực, cụ thể làm thiếu nước vào mùa khô và lũ lụt vào mùa mưa ảnh hưởng rất lớn đến đời sống người dân

Lịch mùa vụ dùng để mô tả thời gian các hoạt động của ngành nông nghiệp tại địa phương và cung cấp tổng quan về khung thời gian mà mỗi hoạt động của ngành này diễn ra Lịch mùa vụ cho thấy ảnh hưởng của các sự kiện thời tiết và điều kiện khí hậu địa phương đến sinh kế cũng như là tập quán canh tác của người dân địa phương như thế nào Đây là thông tin quan trọng để xây dựng các giải pháp thích ứng cho phát triển sinh kế bền vững tại lưu vực trước tình hình dễ tổn thương do BĐKH tác động đến TNN

Dưới đây là lịch mùa vụ của các huyện thuộc lưu vực sông Đắk Bla được thể hiện qua các Bảng 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 Mỗi bảng trình bày lịch mùa vụ của 01 huyện thuộc lưu vực sông Đắk Bla, gắn với yếu tố khí hậu và các loại hình sinh kế điển hình của lưu vực mà đề tài khảo sát được qua khảo sát thực địa, thu thập thông tin từ người dân và cán bộ địa phương

Bảng 3.2 Lịch mùa vụ thành phố Kon Tum

GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ

Lốc xoáy, dông sét, mƣa đá

Làm thuê (chăm sóc cà phê, cao su, bời lời)

(x: thời gian xuống giống; o: thời gian thu hoạch)

Bảng 3.3 Lịch mùa vụ huyện Kon Rẫy

Lốc xoáy, dông sét, mƣa đá

GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ

Làm thuê (chăm sóc cà phê, cao su, bời lời)

(x: thời gian xuống giống; o: thời gian thu hoạch)

Bảng 3.4 Lịch mùa vụ huyện Đắk Hà

Lốc xoáy, dông sét, mƣa đá

Làm thuê (chăm sóc cà phê, cao su, bời lời)

(x: thời gian xuống giống; o: thời gian thu hoạch)

Bảng 3.5 Lịch mùa vụ huyện Kon Plong

GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ

Lốc xoáy, dông sét, mƣa đá

Trồng rau màu, hoa xứ lạnh

Nuôi thủy sản (cá nước lạnh)

(x: thời gian xuống giống; o: thời gian thu hoạch)

Lịch mùa vụ thể hiện yếu tố thời tiết chi phối giống nhau giữa các huyện thuộc lưu vực sông Đắk Bla, mùa mưa chủ yếu bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Chỉ riêng huyện Kon Plong do địa hình cao hơn nên khí hậu thường lạnh hơn và ẩm quanh năm, mùa mưa thường bắt đầu và kết thúc muộn hơn, từ tháng 6 đến hết tháng 11, thời gian còn lại là mùa khô; và rét hại là một trong các loại hình thiên tai xảy ra ở huyện Kon Plong ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, chăn nuôi và sức khỏe của người dân

XÂY DỰNG BẢN ĐỒ DỄ TỔN THƯƠNG CHO LƯU VỰC SÔNG

GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ

3.1 PHÂN TÍCH TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI LƯU VỰC SÔNG ĐẮK BLA

3.1.1 Các kết quả khảo sát điều kiện xã hội a Kết quả về nhân khẩu học

Phạm vi điều tra tại lưu vực sông Đắk Bla, bao gồm thành phố Kon Tum và 03 huyện Kon Rẫy, Kon Plong và Đắk Hà Đối tƣợng nghiên cứu đƣợc phỏng vấn trực tiếp bằng phiếu câu hỏi (Phụ lục), với tổng số phiếu khảo sát thực hiện đƣợc là: 289 phiếu

Thống kê kết quả điều tra nhân khẩu học cho thấy độ tuổi trung bình của cộng đồng tại lưu vực là 48 tuổi, đa số người dân đều nằm trong độ tuổi lao động (Hình 3.1)

Hình 3.1 Thống kê về độ tuổi

Về thành phần dân tộc (Hình 3.2), trên lưu vực người Kinh chiếm đa số (143 hộ/289 hộ điều tra), kế đến là đồng bào người Ba Na (80 hộ) và Xơ Đang (31 hộ), chiếm tỉ lệ nhỏ là đồng bào người Rơ Ngao, Gia Rai, Ca Don, Giẻ Triêng, Mường, Nùng (Hình 3.2) Ngoài người bản địa, đa số hộ dân đã sống ở đây trên 40 năm, dân nhập cư chủ yếu là từ các tỉnh Quảng Nam, Quãng Ngãi và Hải Dương với thời gian sinh sống trung bình trên 10 năm (Hình 3.3); Số nhân khẩu trong một hộ gia đình trung bình từ 4 đến 5 nhân khẩu (Hình 3.4)

GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ

Hình 3.2 Thống kê về dân tộc Hình 3.3 Thống kê thời gian sinh sống

Hình 3.4 Thống kê số nhân khẩu Hình 3.5 Thống kê trình độ học vấn Với các giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ học vấn của người dân tỉnh Kon Tum dần được cải thiện so với thời gian trước đây; cụ thể qua kết quả khảo sát trình độ học vấn cộng đồng hoàn thành chương trình cấp trung học cơ sở (47,75%), trung học phổ thông (35,29%) chiếm tỉ lệ cao; tỉ lệ người dân hoàn thành bậc trung cấp, cao đẳng và đại học dần được cải thiện (Hình 3.5) b Ý kiến của cộng đồng về xu hướng BĐKH trong 10 năm gần đây

Với đặc điểm đồng bào dân tộc thiểu số chiếm đa số, và dân nhập cƣ từ nhiều vùng miền, ngôn ngữ, phong tục, tập quán canh tác khác biệt nhau, mặt bằng dân trí chênh lệch rất lớn giữa trung tâm thành phố với các huyện Đặc điểm khí tƣợng thủy văn theo các vùng, các khu vực trong tỉnh phân bố cũng rất khác nhau Do vậy, nhận thức của cộng đồng về thiên tai trên lưu vực cũng rất khác nhau Khi được hỏi đến sự biểu biết về BĐKH (Hình 3.6), kết quả có 180/289 (62,28 %) phiếu khảo sát có hiểu

GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ biết về khái niệm BĐKH;

Hình 3.6 Ý kiến của người dân về BĐKH

Trong đó, ý kiến của người dân về các hiện tượng thời tiết cực đoan (lũ lụt, hạn hán, lốc xoáy, mƣa đá, …) trong những năm gần đây, cụ thể nhƣ sau: hầu hết cho rằng hạn hán gia tăng và khắc nghiệt hơn so với 10 năm trước, những thời kỳ khô hạn xuất hiện thường xuyên hơn; số ngày nhiệt độ xuống thấp có xu hướng giảm; mưa trái mùa có phần ổn định hơn các năm trước; lưu vực thường xuyên bị ảnh hưởng gián tiếp của bão và áp thấp nhiệt đới, gây thiệt hại nghiêm trọng; khi khảo sát ý kiến về tình hình sông Đắk Bla, đa số ý kiến cho rằng nước sông Đắk Bla hạ thấp vào mùa khô, cùng với các hoạt động khai thác và phát triển KT-XH đang hiện đang xảy ra tình trạng sạt lở bờ sông nghiêm trọng, đáng báo động hơn là làm thay đổi dòng chảy tự nhiên của sông

Từ năm 2005 đến 2015, có 02 sự kiện thời tiết ảnh hưởng mạnh đến KTXH của tỉnh, vào năm 2009 khu vực xảy ra trận lũ lịch sử gây thiệt hại nghiêm trọng và năm 2015 là năm tình hình hạn hán diễn ra phức tạp, lượng mưa thấp kỷ lục so với các năm trước;

Hình 3.7 Ý kiến của người dân về xu thế thời tiết trong 10 năm gần đây

Hạn hán (nắng nóng kéo dài)

Nhiệt độ thấp Mưa trái mùa Lũ lụt Bão,áp thấp nhiệt đới

Tăng Ổn định Giảm Không trả lời

GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ c Ý kiến của cộng đồng về tầm quan trọng của các nguồn tài nguyên

Theo người dân địa phương, nguồn nước rất quan trọng đối với đời sống và hoạt động sản xuất, người dân cũng bày tỏ lo ngại đến vấn đề cạn kiệt nước mỗi đợt xảy ra hạn hán;

Bên cạnh nguồn tài nguyên nước, người dân còn cho rằng đất sản xuất cũng rất quan trọng, đặc biệt khi nghề nông là sinh kế chính của cộng đồng lưu vực Đối với tài nguyên rừng, người dân cho rằng việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp sang đất ở, đất sản xuất và phát triển thủy điện là yếu tố làm giảm số lƣợng và chất lƣợng tài nguyên rừng, làm gia tăng nguy cơ lũ lụt, hạn hán.

Hình 3.8 Ý kiên cộng đồng về các loại tài nguyên

Bảng 3.1 Các nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt và sản xuất

Nguồn nước Số hộ sử dụng Tỉ lệ (%)

Hồ (hồ chứa thủy lợi/thủy điện) 33 11,4

Bảng 3.1 thống kê điều tra cho thấy, cộng đồng lưu vực khai thác các nguồn nước khác nhau (nước ngầm, nước suối, hồ, sông) phục vụ cho mục đích sinh hoạt và sản xuất của họ Trong đó nguồn nước ngầm (giếng) là chính (52,6 %), hình thức khai thác bằng cách khoan giếng tự phát không theo quy hoạch; đặc biệt là ở các vùng trồng

Tài nguyên rừng Tài nguyên nước Tài nguyên đất

GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ cao su, cà phê khai thác nước ngầm với lưu lượng lớn, việc diễn ra thường xuyên hình thư khai thác này làm cho nguồn nước ngầm có nguy cơ cạn kiệt Ngoài ra, nguồn nước còn được khai thác từ suối (30,1 %) và hồ (11,4 %) cũng chiếm tỉ lệ tương đối

Khảo sát về chất lượng nguồn nước mà người dân đang sử dụng, với 75,4 % hộ (218/289 hộ) cho rằng nguồn nước họ đang sử dụng là “chấp nhận được”, 15,9 % (46/289 hộ) nhận xét nguồn nước là “tốt” và 8,7% còn lại là “đang bị ô nhiễm” Người dân cho rằng thủy điện ảnh hưởng đến trữ lượng nước sinh hoạt và sản xuất của cộng đồng lưu vực, họ cho rằng các chủ dự án thủy điện chỉ chú trọng việc tăng cường tích nước để đảm bảo phát điện nhằm thu lợi mà chưa quan tâm đến lợi ích của người dân sinh sống ở lưu vực, cụ thể làm thiếu nước vào mùa khô và lũ lụt vào mùa mưa ảnh hưởng rất lớn đến đời sống người dân

Lịch mùa vụ dùng để mô tả thời gian các hoạt động của ngành nông nghiệp tại địa phương và cung cấp tổng quan về khung thời gian mà mỗi hoạt động của ngành này diễn ra Lịch mùa vụ cho thấy ảnh hưởng của các sự kiện thời tiết và điều kiện khí hậu địa phương đến sinh kế cũng như là tập quán canh tác của người dân địa phương như thế nào Đây là thông tin quan trọng để xây dựng các giải pháp thích ứng cho phát triển sinh kế bền vững tại lưu vực trước tình hình dễ tổn thương do BĐKH tác động đến TNN

Dưới đây là lịch mùa vụ của các huyện thuộc lưu vực sông Đắk Bla được thể hiện qua các Bảng 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 Mỗi bảng trình bày lịch mùa vụ của 01 huyện thuộc lưu vực sông Đắk Bla, gắn với yếu tố khí hậu và các loại hình sinh kế điển hình của lưu vực mà đề tài khảo sát được qua khảo sát thực địa, thu thập thông tin từ người dân và cán bộ địa phương

Bảng 3.2 Lịch mùa vụ thành phố Kon Tum

GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ

Lốc xoáy, dông sét, mƣa đá

Làm thuê (chăm sóc cà phê, cao su, bời lời)

(x: thời gian xuống giống; o: thời gian thu hoạch)

Bảng 3.3 Lịch mùa vụ huyện Kon Rẫy

Lốc xoáy, dông sét, mƣa đá

GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ

Làm thuê (chăm sóc cà phê, cao su, bời lời)

(x: thời gian xuống giống; o: thời gian thu hoạch)

Bảng 3.4 Lịch mùa vụ huyện Đắk Hà

Lốc xoáy, dông sét, mƣa đá

Làm thuê (chăm sóc cà phê, cao su, bời lời)

(x: thời gian xuống giống; o: thời gian thu hoạch)

Bảng 3.5 Lịch mùa vụ huyện Kon Plong

GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ

Lốc xoáy, dông sét, mƣa đá

Trồng rau màu, hoa xứ lạnh

Nuôi thủy sản (cá nước lạnh)

(x: thời gian xuống giống; o: thời gian thu hoạch)

Lịch mùa vụ thể hiện yếu tố thời tiết chi phối giống nhau giữa các huyện thuộc lưu vực sông Đắk Bla, mùa mưa chủ yếu bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Chỉ riêng huyện Kon Plong do địa hình cao hơn nên khí hậu thường lạnh hơn và ẩm quanh năm, mùa mưa thường bắt đầu và kết thúc muộn hơn, từ tháng 6 đến hết tháng 11, thời gian còn lại là mùa khô; và rét hại là một trong các loại hình thiên tai xảy ra ở huyện Kon Plong ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, chăn nuôi và sức khỏe của người dân

ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

CƠ SỞ ĐỀ XUẤT

4.2 Các giải pháp thích ứng và nâng cao năng lực thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng

GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ

Mục tiêu của thích ứng là nâng cao năng lực thích ứng và giảm nhẹ khả năng dễ tổn thương bởi các tác động BĐKH, góp phần duy trì đời sống của người dân cũng như là KT-XH địa phương phát triển bền vững Các kết quả đánh giá trên là một phần thông tin đầu vào cho việc xác định các giải pháp thích ứng được đề xuất ở Chương này nhằm giảm thiểu những tác động bất lợi nhất, cũng nhƣ là tận dụng những cơ hội thuận lợi do BĐKH mang lại

Các kết luận trong nghiên cứu này cho thấy rằng TNN, sinh kế của cộng đồng có mức độ tổn thương trước BĐKH ở mức Cao Kết quả đề tài là cơ sở, luận chứng để cân nhắc phát huy các giải pháp thích ứng tập trung vào bảo vệ nguồn TNN cũng nhƣ phát triển sinh kế bền vững

Các đề xuất nêu dưới đây của người dân sinh sống tại lưu vực cũng là cơ sở để đề tài đề xuất các giải pháp thích ứng:

 Rà soát lại quy hoạch thủy điện, đảm bảo cấp đủ dòng chảy tối thiểu, cắt giảm nhẹ lũ cho vùng hạ lưu, cũng như điều tiết nước về hạ lưu vào mùa khô

 Bổ sung thêm các trạm cảnh báo lũ, trạm khí tƣợng thủy văn phục vụ dự báo,

 Hỗ trợ người dân về giống cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện thời tiết

 Tích cực tiếp cận với người dân sống ở các khu vực núi cao, tăng cường thông tin truyền thông ở các khu vực này

 Dạy nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số, hỗ trợ phát triển sinh kế cho người dân vùng khó khăn

Qua kết quả đánh giá và kết quả phỏng vấn cộng đồng lưu vực sông Đắk Bla, nhận thấy một số điểm hạn chế trong công tác thích ứng với BĐKH nhƣ:

 Có thể nhận định rằng hầu hết nhận thức của cộng đồng về thiên tai còn mang tính phán đoán, cảm nhận, chủ yếu để phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt hàng ngày hoàn toàn chƣa hiểu biết mức độ nguy hiểm của các loại hình thiên tai tiềm ẩn tại khu vực họ đang sinh sống Họ cũng chƣa nhận thức đƣợc vị trí, vai trò sự đóng góp của mỗi cá nhân, cả cộng đồng vào việc bảo vệ TNTN trong bối cảnh BĐKH

 Kon Tum là tỉnh miền núi nghèo, mức độ tự cân đối ngân sách thấp, đặc biệt là nguồn kinh phí cho phòng chống thiên tai

GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ

 Công tác phối hợp quản lý hiện tại chƣa đồng bộ, kém hiệu quả dẫn đến tình trạng chồng chéo, bỏ trống, phân tán chức năng và nhiệm vụ quản lý giữa các cơ quan cũng nhƣ trong công tác chỉ đạo, điều hành

 Công tác thông tin, dự báo thiên tai cho người dân còn mang tính chất tạm thời Công tác truyền thông bảo vệ môi trường chưa được thực hiện thường xuyên ở cấp xã, vùng sâu, vùng xa

 Việc quy hoạch phát triển thủy điện trên địa bàn tỉnh ảnh hưởng đến đời sống của người dân, tác động đến hệ sinh thái và dòng chảy tự nhiên của sông.

CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BĐKH TẠI LƯU VỰC SÔNG ĐẮK BLA

Từ những cơ sở trên, một số giải pháp thích ứng về mặt quản lý đƣợc đề xuất nhƣ sau:

Giải pháp 1: Hỗ trợ cộng đồng lưu vực phát triển sinh kế và cung cấp nguồn nước sạch bền vững cho cộng đồng trong bối cảnh thích ứng với BĐKH

Kết quả khảo sát cho thấy, hộ dân tại lưu vực vẫn còn phụ thuộc vào ngành nông nghiệp, chủ yếu là trồng trọt cây lương thực và cây hàng hóa Đồng thời qua khảo sát nhu cầu nguyện vọng của người dân, họ mong muốn tiếp tục được sự hỗ trợ của các ban, ngành đoàn thể cũng như là các Hội về vốn, giống cây và nguồn nước để thích ứng với tình hình hạn hán trong tương lai Vì vậy, các giải pháp cần thiết như sau:

 Việc chọn giống cây trồng, vật nuôi cần có sự tham gia của cộng đồng, nâng cao năng lực cho nông dân về chọn giống, cải thiện giống, sản xuất – trao đổi giống với cộng đồng sản xuất

 Hỗ trợ thị trường giới thiệu các sản phẩm nông nghiệp của người dân, thúc đẩy sự tăng gia sản xuất

 Quy hoạch tổng thể nguồn nước, xây dựng hệ thống dự trữ; việc xây dựng đập, hồ trữ nước cần tính toán tránh ảnh hưởng tới dòng chảy chính

 Đầu tư xây dựng các công trình gia cố bảo vệ đê điều, hệ thống thoát nước ở các khu vực có nguy cơ ngập, lũ quét, có tính toán đến việc gia tăng dân cƣ

 Thực hiện tốt chính sách định canh định cƣ, quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp, đất sản xuất nương rẫy ổn định cho nhân dân; hỗ trợ về vốn, cây giống cho người dân trồng rừng thay thế canh tác nương rẫy

 Hỗ trợ phát triển cấp nước và trữ nước hộ gia đình tại những vùng khó khăn – không thể tiếp cận với công trình cấp nước tập trung

GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ

Giải pháp 2: Triển khai mô hình đồng quản lý nguồn tài nguyên nước tại lưu vực

Bên cạnh vai trò phối hợp quản lý của các bộ ngành chủ quản với chính quyền địa phương đối với TNN, cần tận dụng việc tham gia quản lý của cộng đồng đối với nguồn tài nguyên này Với vai trò vừa là người trực tiếp sử dụng, vừa là người quản lý và bảo vệ TNN, cộng đồng địa phương sẽ chứng minh rằng TNN sẽ quản lý tốt hơn nếu có sự tham gia của cộng đồng trong quá trình ra quyết định Cộng đồng sẽ đóng góp về mặt kỹ thuật, nhân công và tài chính, cũng nhƣ sự hỗ trợ về mặt thể chế trong quá trình lập kế hoạch, thực hiện và duy trì bền vững hệ thống cung cấp nước Do đó, việc lựa chọn các giải pháp thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng tại khu vực nghiên cứu trong thời điểm hiện tại là một sự chọn lựa tối ƣu, vừa tận dụng đƣợc nguồn lực đông đảo vừa nâng cao nhận thức của cộng đồng trong việc chủ động phòng chống thiên tai và thích ứng với BĐKH Để áp dụng giải pháp này cho lưu vực sông Đắk Bla, các hành động sau cần đƣợc thực hiện:

 Xây dựng các mô hình bảo vệ TNN với sự tham gia của người dân Xây dựng các mô hình tự chủ, tự quản về TNN

 Tăng cường vai trò của cộng đồng trong việc giám sát thực hiện các chủ trương, chính sách và pháp luật về quản lý TNN ở địa phương, cơ sở Thành lập các tổ, hội, hoạt động với các “quy chế, quy định, hương ước” để cộng đồng có thể tham gia một cách hợp pháp sử dụng ổn định nguồn TNN phục vụ phát triển sản xuất

 Đối với mô hình đồng quản lý, cộng đồng không chỉ đơn giản đến và góp ý kiến cho đánh giá ban đầu đối với một mô hình thích ứng nào đó, hay lựa chọn người quản lý, mà họ nên tham gia trực tiếp vào việc lựa chọn công nghệ hay loại hình cảnh báo thiên tai, đánh giá hiệu quả các mô hình thích ứng mà họ đƣợc sử dụng, quản lý chi phí và giám sát thực hiện

 Cộng đồng trực tiếp tham gia giải quyết các xung đột trong sử dụng TNN

 Thực hiện công khai, minh bạch các quy hoạch, các dự án đầu tƣ và tạo điều kiện để mọi tổ chức và công dân có thể tham gia phản biện xã hội về tác động môi trường của những quy hoạch và dự án đó

 Cần định giá TNN nhƣ là một loại hàng hóa Định giá là cách tốt nhất để kích thích ý thƣc tiết kiệm cũng nhƣ là việc thay đổi hành vi của cộng đồng

Giải pháp 3: Vận động, tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng về TNN thích ứng với BĐKH

GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ

Theo kết quả điều tra phỏng vấn, cộng đồng lưu vực chưa có kiến thức về BĐKH, có đến 38% người tham gia phỏng vấn chưa hề nghe về BĐKH và 62% có nghe về BĐKH nhưng trong số đó có một số người lại không hiểu BĐKH là gì Ngoài ra, cũng theo kết quả phỏng vấn thì hơn 75% hộ dân không quan tâm đến tiết kiệm nước, trong khi đó hơn 52% nguồn nước sử dụng của người dân là từ nước ngầm, đặc biệt là cho hoạt động sản xuất, tưới tiêu cho cây trồng (cao su, cà phê, ) Nhận thức của cộng đồng lưu vực còn đơn giản, chưa nhận thức rõ tác động của BĐKH lên nguồn nước.Đây là điều đáng lo ngại nếu không tiết kiệm thì nguồn nước sẽ dần cạn kiệt trong tương lai Cùng với tình trạng di canh di cư và phương thức canh tác lạc hậu truyền thống của đồng bào dân tộc, nên khu vực còn tình trạng đốt nương rẫy, phá rừng thành đất trống, đồi trọc, điều này càng làm gia tăng thêm thiên tai, hạn hán tại khu vực này

Trước tình hình BĐKH đang xảy ra ngày càng phức tạp và khó lường, kiến thức của cộng đồng chƣa kịp thời đáp ứng với việc thích ứng/ứng phó với tình hình, để có thể đạt kết quả và thành tựu trong việc bảo vệ, tiết kiệm nguồn nước trong thời gian tới thì việc phổ biến và nâng cao kiến thức cho người dân là một giải pháp góp phần giảm nhẹ tính dễ tổn thương Việc này có thể thực hiện thông qua các hoạt độg sau:

 Đào tạo, nâng cao nhận thức và năng lực của cán bộ quản lý TNN, dự báo TNN và thủy văn

 Sử dụng ngôn ngữ địa phương trong công tác tập huấn và truyền thông Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật về TNN, khí tƣợng thủy văn cho cán bộ quản lý TNN cấp huyện, xã, doanh nghiệp và nhân dân để nâng cao nhận thức về quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng nguồn nước; bảo vệ công trình, hành lang kỹ thuật công trình khí tƣợng thủy văn trên địa bàn tỉnh;

‒ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, tài nguyên rừng; Lồng ghép chương trình giáo dục về tiết kiệm TNN vào tất cả các bậc học trong hệ thống giáo dục;

 Vận động người dân tự giác chấp hành các quy định của pháp luật về bảo vệ nguồn TNN; thực hiện có hiệu quả chương trình phối hợp liên tịch trong công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về môi trường;

Ngày đăng: 09/09/2024, 01:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1 Cách tiếp cận (khung định hướng nghiên cứu) của đề tài - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá tính dễ tổn thương của tài nguyên nước do biến đổi khí hậu tại lưu vực sông Đắk Bla, tỉnh Kon Tum
Hình 1 Cách tiếp cận (khung định hướng nghiên cứu) của đề tài (Trang 19)
Hình 1.1 Nhiệt độ trung bình toàn cầu (1850-2015) (Nguồn: WMO, 2016) - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá tính dễ tổn thương của tài nguyên nước do biến đổi khí hậu tại lưu vực sông Đắk Bla, tỉnh Kon Tum
Hình 1.1 Nhiệt độ trung bình toàn cầu (1850-2015) (Nguồn: WMO, 2016) (Trang 28)
Hình 1.2 Thay đổi mực nước biển trung bình toàn cầu từ năm 1993 đến 7/2016 - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá tính dễ tổn thương của tài nguyên nước do biến đổi khí hậu tại lưu vực sông Đắk Bla, tỉnh Kon Tum
Hình 1.2 Thay đổi mực nước biển trung bình toàn cầu từ năm 1993 đến 7/2016 (Trang 29)
Hình 1.3 Nồng độ khí nhà kính trung bình toàn cầu (Nguồn: IPCC, 2014) - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá tính dễ tổn thương của tài nguyên nước do biến đổi khí hậu tại lưu vực sông Đắk Bla, tỉnh Kon Tum
Hình 1.3 Nồng độ khí nhà kính trung bình toàn cầu (Nguồn: IPCC, 2014) (Trang 29)
Hình 1.4 Các tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá tính dễ tổn thương của tài nguyên nước do biến đổi khí hậu tại lưu vực sông Đắk Bla, tỉnh Kon Tum
Hình 1.4 Các tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước (Trang 30)
Hình 1.5 Tác động của con người và BĐKH đến sử dụng và quản lý TNN - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá tính dễ tổn thương của tài nguyên nước do biến đổi khí hậu tại lưu vực sông Đắk Bla, tỉnh Kon Tum
Hình 1.5 Tác động của con người và BĐKH đến sử dụng và quản lý TNN (Trang 33)
Hình 1.6 Các thành phần của tính tổn thương dưới tác động của BĐKH - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá tính dễ tổn thương của tài nguyên nước do biến đổi khí hậu tại lưu vực sông Đắk Bla, tỉnh Kon Tum
Hình 1.6 Các thành phần của tính tổn thương dưới tác động của BĐKH (Trang 34)
Hình 2.1 Lưu vực sông Đắk Bla - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá tính dễ tổn thương của tài nguyên nước do biến đổi khí hậu tại lưu vực sông Đắk Bla, tỉnh Kon Tum
Hình 2.1 Lưu vực sông Đắk Bla (Trang 46)
Hình 2.2 Sông Đắk Bla (đoạn chảy qua cầu Kon K’lor) - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá tính dễ tổn thương của tài nguyên nước do biến đổi khí hậu tại lưu vực sông Đắk Bla, tỉnh Kon Tum
Hình 2.2 Sông Đắk Bla (đoạn chảy qua cầu Kon K’lor) (Trang 53)
Bảng 2.2 Trạm quan trắc khí tƣợng-thủy văn Kon Tum trên LVS Đắk Bla - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá tính dễ tổn thương của tài nguyên nước do biến đổi khí hậu tại lưu vực sông Đắk Bla, tỉnh Kon Tum
Bảng 2.2 Trạm quan trắc khí tƣợng-thủy văn Kon Tum trên LVS Đắk Bla (Trang 62)
Hình 2.4 Diễn biến lượng mưa tổng và lượng mưa lớn nhất năm (2005-2015) - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá tính dễ tổn thương của tài nguyên nước do biến đổi khí hậu tại lưu vực sông Đắk Bla, tỉnh Kon Tum
Hình 2.4 Diễn biến lượng mưa tổng và lượng mưa lớn nhất năm (2005-2015) (Trang 63)
Hình 2.6 Lượng bốc hơi trung bình năm ở lưu vực giai đoạn 2005-2015 - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá tính dễ tổn thương của tài nguyên nước do biến đổi khí hậu tại lưu vực sông Đắk Bla, tỉnh Kon Tum
Hình 2.6 Lượng bốc hơi trung bình năm ở lưu vực giai đoạn 2005-2015 (Trang 66)
Bảng 2.8 Diện tích đất bị hạn hán và lũ lụt qua các năm trên địa bàn tỉnh - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá tính dễ tổn thương của tài nguyên nước do biến đổi khí hậu tại lưu vực sông Đắk Bla, tỉnh Kon Tum
Bảng 2.8 Diện tích đất bị hạn hán và lũ lụt qua các năm trên địa bàn tỉnh (Trang 71)
Bảng 2.9 Mức tăng nhiệt độ trung bình trong thế kỷ XXI của Kon Tum - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá tính dễ tổn thương của tài nguyên nước do biến đổi khí hậu tại lưu vực sông Đắk Bla, tỉnh Kon Tum
Bảng 2.9 Mức tăng nhiệt độ trung bình trong thế kỷ XXI của Kon Tum (Trang 74)
Bảng 2.10 Mức thay đổi lƣợng mƣa so với thời kỳ 1979-2009 - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá tính dễ tổn thương của tài nguyên nước do biến đổi khí hậu tại lưu vực sông Đắk Bla, tỉnh Kon Tum
Bảng 2.10 Mức thay đổi lƣợng mƣa so với thời kỳ 1979-2009 (Trang 75)
Hình 2.7 Mô phỏng lưu lượng dòng chảy quan trắc tại trạm thủy văn Kon Tum - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá tính dễ tổn thương của tài nguyên nước do biến đổi khí hậu tại lưu vực sông Đắk Bla, tỉnh Kon Tum
Hình 2.7 Mô phỏng lưu lượng dòng chảy quan trắc tại trạm thủy văn Kon Tum (Trang 77)
Hình 3.1 Thống kê về độ tuổi - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá tính dễ tổn thương của tài nguyên nước do biến đổi khí hậu tại lưu vực sông Đắk Bla, tỉnh Kon Tum
Hình 3.1 Thống kê về độ tuổi (Trang 79)
Hình 3.2 Thống kê về dân tộc             Hình 3.3 Thống kê thời gian sinh sống - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá tính dễ tổn thương của tài nguyên nước do biến đổi khí hậu tại lưu vực sông Đắk Bla, tỉnh Kon Tum
Hình 3.2 Thống kê về dân tộc Hình 3.3 Thống kê thời gian sinh sống (Trang 80)
Hình 3.7 Ý kiến của người dân về xu thế thời tiết trong 10 năm gần đây - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá tính dễ tổn thương của tài nguyên nước do biến đổi khí hậu tại lưu vực sông Đắk Bla, tỉnh Kon Tum
Hình 3.7 Ý kiến của người dân về xu thế thời tiết trong 10 năm gần đây (Trang 81)
Hình 3.6 Ý kiến của người dân về BĐKH - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá tính dễ tổn thương của tài nguyên nước do biến đổi khí hậu tại lưu vực sông Đắk Bla, tỉnh Kon Tum
Hình 3.6 Ý kiến của người dân về BĐKH (Trang 81)
Bảng 3.3 Lịch mùa vụ huyện Kon Rẫy - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá tính dễ tổn thương của tài nguyên nước do biến đổi khí hậu tại lưu vực sông Đắk Bla, tỉnh Kon Tum
Bảng 3.3 Lịch mùa vụ huyện Kon Rẫy (Trang 84)
Bảng 3.4 Lịch mùa vụ huyện Đắk Hà - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá tính dễ tổn thương của tài nguyên nước do biến đổi khí hậu tại lưu vực sông Đắk Bla, tỉnh Kon Tum
Bảng 3.4 Lịch mùa vụ huyện Đắk Hà (Trang 85)
Hình 3.9 Các sinh kế chính của cộng đồng lưu vực sông Đắk Bla - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá tính dễ tổn thương của tài nguyên nước do biến đổi khí hậu tại lưu vực sông Đắk Bla, tỉnh Kon Tum
Hình 3.9 Các sinh kế chính của cộng đồng lưu vực sông Đắk Bla (Trang 89)
Bảng 3.7 Ma trận tổn thương giữa mức độ tiếp xúc của các các yếu tố tự nhiên và - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá tính dễ tổn thương của tài nguyên nước do biến đổi khí hậu tại lưu vực sông Đắk Bla, tỉnh Kon Tum
Bảng 3.7 Ma trận tổn thương giữa mức độ tiếp xúc của các các yếu tố tự nhiên và (Trang 94)
Bảng 3.9 Ma trận tổn thương giữa mức độ tiếp xúc của các các yếu tố tự nhiên và - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá tính dễ tổn thương của tài nguyên nước do biến đổi khí hậu tại lưu vực sông Đắk Bla, tỉnh Kon Tum
Bảng 3.9 Ma trận tổn thương giữa mức độ tiếp xúc của các các yếu tố tự nhiên và (Trang 97)
Bảng 3.10 Ma trận tổn thương giữa mức độ tiếp xúc của các các yếu tố phi tự - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá tính dễ tổn thương của tài nguyên nước do biến đổi khí hậu tại lưu vực sông Đắk Bla, tỉnh Kon Tum
Bảng 3.10 Ma trận tổn thương giữa mức độ tiếp xúc của các các yếu tố phi tự (Trang 98)
Hình 3.15 dưới đây. - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá tính dễ tổn thương của tài nguyên nước do biến đổi khí hậu tại lưu vực sông Đắk Bla, tỉnh Kon Tum
Hình 3.15 dưới đây (Trang 117)
BẢNG SỐ LIỆU ĐÃ ĐƢỢC CHUẨN HÓA - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá tính dễ tổn thương của tài nguyên nước do biến đổi khí hậu tại lưu vực sông Đắk Bla, tỉnh Kon Tum
BẢNG SỐ LIỆU ĐÃ ĐƢỢC CHUẨN HÓA (Trang 135)
Hình 1: Mô hình ý niệm về tính tổn thương - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá tính dễ tổn thương của tài nguyên nước do biến đổi khí hậu tại lưu vực sông Đắk Bla, tỉnh Kon Tum
Hình 1 Mô hình ý niệm về tính tổn thương (Trang 145)
Hình 2: Phỏng vấn người dân ven sông - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá tính dễ tổn thương của tài nguyên nước do biến đổi khí hậu tại lưu vực sông Đắk Bla, tỉnh Kon Tum
Hình 2 Phỏng vấn người dân ven sông (Trang 154)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN