1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý đất đai: Xây dựng webgis cung cấp thông tin quy hoạch sử dụng đất huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận

111 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Webgis Cung Cấp Thông Tin Quy Hoạch Sử Dụng Đất Huyện Bắc Bình, Tỉnh Bình Thuận
Tác giả Lê Thị Như Ngọc
Người hướng dẫn GS.TS. Nguyễn Kim Lợi
Trường học Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý đất đai
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 35,42 MB

Nội dung

DANH MỤC CHỮ VIET TATUBND Ủy ban nhân dân TN&MT Tài nguyên và Môi trường CSDL Cơ sở đữ liệu QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất HTTT Hệ thống thông tin Geographic Information : ¬ GIS Hệ thông th

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH

3x % % X % % % % % X% k%

LÊ THỊ NHƯ NGỌC

XÂY DỰNG WEBGIS CUNG CAP THONG TIN QUY

HOẠCH SỬ DUNG DAT HUYỆN BAC BÌNH,

TỈNH BÌNH THUẬN

LUẬN VAN TOT NGHIỆP THẠC SĨ QUAN LY DAT DAI

Thanh phé H6 Chi Minh, thang 6/2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH

RRR

LE THỊ NHƯ NGỌC

XÂY DỰNG WEBGIS CUNG CÁP THÔNG TIN QUY

HOẠCH SỬ DUNG DAT HUYỆN BAC BÌNH,

Trang 3

XÂY DỰNG WEBGIS CUNG CÁP THÔNG TIN QUY

HOẠCH SỬ DUNG DAT HUYỆN BAC BÌNH,

TỈNH BÌNH THUẬN

LE THỊ NHƯ NGỌC

Hội đồng chấm luận văn:

1 Chủ tịch: PGS.TS HUỲNH THANH HÙNG

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

2.Thưký: |= TS NGUYEN THỊ BÍCH PHƯỢNG

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chi Minh3.Ủyviên TS TRÀN HỎNG LĨNH

Trung tâm Điều tra và Quy hoạch dat đai Tổng cục Quản ly Dat đai

Trang 4

LÝ LỊCH CÁ NHÂN

Tôi tên: Lê Thị Nhu Ngọc, sinh ngày 13 thang 6 năm 1995.

Tốt nghiệp phô thông tại Trường Trung học phổ thông Bắc Bình, huyện Bắc

Bình, tỉnh Bình Thuận, năm 2012.

Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Quản lý tài nguyên và môi trường, tạiTrường Dai học Nguyễn Tat Thành, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017

Tóm tắt quá trình công tác:

Từ tháng 06/2018 đến tháng 03/2020, làm việc tại Công ty TNHH Giải pháp

môi trường Đại Nam.

Từ tháng 10/2020 đến nay, làm việc tại Trung tâm kỹ thuật tài nguyên và môitrường Bình Thuận.

Theo học Cao học ngành Quản lý Đất dai tại trường Đại học Nông Lâm, thành

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.

Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từngđược ai công bố trong bat kỳ công trình nào khác

Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc./.

Tác giả luận văn

LÊ THỊ NHƯ NGỌC

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn tốt nghiệp, tôi đã

nhận được sự giúp đỡ vô cùng to lớn từ cơ sở dao tạo, don vi công tác, gia đình, bạn

bè và đồng nghiệp

Tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến:

Quý thầy, cô khoa Quản lý đất đai và Bất động sản, phòng Sau Đại học,

Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy và giúp đỡtôi trong thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài

GS.TS Nguyễn Kim Lợi, Trường Dai học Nông lâm TP Hồ Chí Minh, nguoltrực tiếp giảng dạy va hướng dẫn khoa học trong quá trình nghiên cứu, thực hiện

luận văn tốt nghiệp này

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm thành

phố Hồ Chí Minh, Phòng Đào tạo Sau Đại học, các Thầy Cô giáo Khoa Quản lý đất

đai và Bat động sản thuộc trường Đại học Nông Lâm thành phó Hồ Chí Minh đã tạo

điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập

Tôi xm gửi lời cảm ơn chân thành tới quý anh, chị, em tại Trung tâm kỹ thuật tai nguyên va môi trường Bình Thuận — nơi tôi đang làm việc, đã giúp đỡ va tạođiều kiện cho tôi trong suốt quá trình làm đề tài

Vì đề tài còn hạn chế về tư liệu, số liệu, thời gian và kiến thức hiểu biết củabản thân nên Luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong được sự góp ý của quýthầy cô dé bài báo cáo được hoàn thiện hơn

Tôi xin chân thành cám ơn.

Tp.Hồ Chí Minh tháng 06 năm 2024

LÊ THỊ NHƯ NGỌC

Trang 7

TÓM TẮT

Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng đang mở ra những “vùng đất vàng”cho các nhà đầu tư bất động sản trong và ngoài nước Trong đó huyện Bắc Bình,tinh Bình Thuận đang nổi lên là điểm sáng với nhiều tiềm năng Do đó, nhu cầu

được nắm bắt thông tin đất đai một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời đã trở thành

một nhu cầu thiết yếu đối với từng người dân và doanh nghiệp

Đề tài “Xây dựng WebGIS cung cấp thông tin quy hoạch sử dụng đấthuyện Bắc Bình, tinh Bình T huận” được thực hiện trên cơ sở đánh giá tình hình

sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất tại xã Hòa Thắng, huyện Bắc Bình, tiến hànhthu thập, xây dựng cơ sở dữ liệu về địa chính, quy hoạch sử dụng dat và tích hợp lêntrang WebGIS Dựa trên quy hoạch sử dụng đất của huyện Bắc Bình giai đoạn 2021

— 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được phê duyệt ngày 30 tháng 01 năm 2023 Từ đó,

đề xuất một hướng cung cấp thông tin liên quan đến đất đai trên môi trường mạngInternet để người dân trên địa bàn có thể tiếp cận, tra cứu một cách công khai, minh

bạch.

Trang 8

The rapid urbanization process is opening up "golden lands" for domestic

and foreign real estate investors Among them, Bac Binh district, Binh Thuan

province is emerging as a bright spot with much potential Therefore, the need to grasp land information fully, accurately, and promptly has become an essential need for each person and business.

The project "Building a WebGIS to provide information on land use planning

in Bac Binh district, Binh Thuan province" was carried out on the basis of assessing the land use situation and land use planning in Hoa Thang commune, Bac Binh district , collect and build a database on cadastral and land use planning and

integrate it onto the WebGIS website Based on the land use planning of Bac Binh

district for the period 2021 - 2030, vision to 2050 approved on January 30, 2023 From there, a direction for providing information related to land in the environment

is proposed Internet environment so that people in the area can access and look up openly and transparently.

Trang 9

NVTHG NiCr ereresaney ceased aetna ernie eee vil

Danh mục chữ viét tat c c.cccccccccccscceesesscsescsesesecscescsesesecscsscecevsseessesecsesecevsesecevescees 1X

Danh muc Cac bang TT x L)2Tilifiiti:Gf60TTHTHflsesesaesaenarddbikaekdrienaatdraniisslibcdliitsssnskliuisratogghiniegusdiebuauiBdrriuclrlidgtboriclieiaae XI

II be sasgbsanbtdesooogtsotGigi0nstrbgiitescigittskitingGiiMJAnusiGrectiglordgiurrnufiogEtstuĐiugoiol |

in 01849)/619)07)007 4

1.1 Đất đai, thông tin đất đai và cơ sở dit liệu đất đai - 22572222222 4

1.1.1 Đồtđai võẽ:quy hoạch wit tụng ĐỀN sicssecccarnscassinvoncrsinamenaverncertonanaatames wens’ 41.1.2 Hệ thống thông tin đất đai và quản ly thông tin đất đai - - 6(eee ede, c3, Lang 200722 7-07000012400010020g1E 7

1.1.4 Co sO dit liéu dia Chimh 0.0.0.0 8

1.1.5 Cư sỡ dit liệu ve quy hoạch sử dụng Batic .viesasanncsincnnanecasneesanesranzcnnanneniarnnntae 81.2 GIS và công nghệ WebGIS cung cấp thông tin quy hoạch sử dung đất 91.2.1 Hệ thống thông tin địa lý - GIS -2- 2 52222222222E12212221221222222122222 xe 9

1.2.2; Công nghệ Web siseeeceeseeineninibiiitiS1486540064131 56 3383/0063G2160010340580100/60S88 0048 13

1.2.3 Thông tin quy hoạch sử dụng đất -¿©2¿©22222E22E+2E2EzEzzzzzrres 21

1.24 Can rr pliap ly C bith ÔÔÔ ốc 21

Ld Cae ñgHiện cửa LS i: GUA secre case snaswsesaneensumnanesnennss ancanrersemensecrenmuneewreacuaeaens 221:31; Tiên thổ HÌỔÏ xenssnsoberetriotgrtistofttutttootirtugipofiotffinfSEU/10801S00n00000000n1000ingg030nmsi 22

15,2; LIOTfØ HH DionticdinbiEidE Đ0886601300630508S0805GS8GS8305303B0NGESSSSSESSSBIEESSSXGSS29GG83298538.g3Sg238880 26

Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP - 222 222222222z2zz2zzzzzzxe2 29

2.1 (001210500015 29

Trang 10

Pu cùi su )s0140) (i00 00 29

De eed a Quay tena CHC IED ssessssseseissnststiddislitigESiGS55dg353.859408098107.198888120:008001G3820400013n0 80g88 295.5.2 'Thang tA Bị tiên hành, can n2 0061506462614 6616,Xes5gkL, lÌ

2.2.3 Phương pháp tiến hành 22©222222222222EEtzEtrzrxrzrsrrrrrrsreerrresrc-sc 30

Chương 3 KET QUÁ NGHIÊN CỨU 2 22222+2E22E+2E22E22E22E222222222zzze2 33

3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình sử dụng và quy hoạch sử

dụng dat huyện Bắc Bình - 2: 2¿©22+2E+2E2EE22E22212212221221211221 21222 cze 33

3.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội -22+2252++2ccvrtrrrrrrrrerrrrrree 333.1.2 Tình hình sử dụng đất ¿2-2 ©2+2222E22E22E2122122112112112112121121 222.2 36

3.1.3 Tình hình quy hoạch sử dung đất -2- 2¿5225cszscsscersceserc-e 37

3.1.4 Phương án quy hoạch sử dụng đất -2525cszsezsezsezsezse-e-e 38

3.1.5 Tình hình công bố thông tin quy hoạch sử dụng đất . - 40

3.2 Xây dựng cơ sở dir liệu, phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quy

3.3.2 Xây dựng CSDL trong hệ quan trị CSDL PostgreSQL - 66

3.3.3 Xây dựng dịch vụ bản đồ trong GE OSCLVER eeseseessooeoinaeseieiesiislddkesadkangesl 673.3.4 Lập trình xây dựng hệ thống WebGIS 2¿©2¿22222+2z2z2zzzzzze2 72

3.4 Thử nghiệm, giải pháp quản lý, vận hành và khai thác thông tin quy hoạch 84

3.4.1 Thử nghiệm hệ thống WebGIS - 2-2 +222222E22E22E2222222222222222222222e2 843.4.2 Đánh giá việc thử nghiệm hệ thống WebGIS tra cứu thông tin quy hoạch

sử dụng đất trên địa bàn huyện Bac Bình, tỉnh Bình Thuận - 85

3.4.3 Giải pháp quản lý, vận hành, khai thác thông tin trên WebGIS 87

KET LUẬN VA KIEN NGHỊ -22¿222+222+tEExtrrrrrrrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrre 89

PHD TT OCC te ee ee 94

Trang 11

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

UBND Ủy ban nhân dân

TN&MT Tài nguyên và Môi trường

CSDL Cơ sở đữ liệu

QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất

HTTT Hệ thống thông tin

Geographic Information : ¬ GIS Hệ thông thông tin địa lý

System

Ngôn ngữ truy van mang tính

SQL Structured Query Language ,

câu trúc PHP Hypertext Preprocessor Một ngôn ngữ lập trình

SVG Scalable Vector Graphics Một ngôn ngữ đánh dau

OGC OpenGIS Consortium Tổ chức Không gian Dia lý

Website Geographic Website Hệ thong thông tin địa

WebGIS

Information System ly JDK Java Development Kit Công cu hỗ trợ chạy Geoserver

Trang 12

DANH MỤC CÁC BẢNG

BANG TRANGBang 3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Bắc Binh năm 2020 -5- 36Bảng 3.2 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 37Bang 3.3 Diện tích các loại đất được cấp tỉnh phân bổ cho huyện Bắc Bình

Bang 3.4 Cấu trúc lớp dia phận hành chính cấp huyện -¿ 50

Bang 3.5 Cấu trúc lớp địa phận hành chính cấp xã - 2-2252 51Bảng 3.6 Cấu trúc lớp thông tin Hiện trạng sử dung đất (HTSDĐ) 51Bang 3.7 Cau trúc lớp thông tin Quy hoạch sử dụng đất (QHSDĐ) 51

Bang 3.8 Cấu trúc lớp thông tin thửa dat ceccccceccseccsessseseseesseesseesseesseesseesiee 52

Bang 3.9 Cấu trúc lớp thông tin User (người đùng) 2 2+22+2z2zz22z22z2- 52

Bang 3.10 Cau trúc lớp thông tin Ý kiến 2-22 2+2S22E£2EE+2E22E22ZE22zzzzxe2 52

Bảng 3.11 Cấu trúc lớp thông tin Lịch sử - 2 2¿52222++22+z2zz2+zzzzzse2 53

Bang 3.12 Mô hình phân rã chức năng các phân hệ - eects 56

Bang 3.13 Kiến trúc CSDL hệ thống 22 2222222E+22E+2EE2EE2EEzExrzzrez 57

Bảng 3.14 Vai trò của các thiết bị chính trong mô hình triển khai 58

Bang 3.15 Yêu cầu đối với máy chủ triển khai hệ thống như sau - 58

Bang 3.16 Các yêu cầu đối với truyền thông như sau 2 2 2525522: 58

Bang 3.17 Các phần mềm cài đặt trên máy chủ như sau -2- 2552 58Bang 3.18 Quản ly thông tin người dùng 5 - 5 2< 22212212 60

Bảng 3.19 Kích hoạt hệ thống -2 2 52222222222E22EE22322212212211221 221222222 60Bang 3.20 Phân quyền phân hệ truy cập - 2 222222222+E2Ezzzzzzzzz2 60

Bang 3.21 Sao lưu, phục hồi CSDL 2- 2 ©2222222222E22EE22E+2E222E2zzzzse2 61

Bang 3.22 Bao tri, sữa chửa, quan lý lich sử hệ thống -.-. -5- 61Bang 3.23 Mô ta Use case phân thông tin quy hoạch sử dung đất 62Bang 3.24 Mô tả Usecase phân hệ quản lý và phản hồi ý kiến 62Bảng 3.25 Tông hợp ý kiến đánh giá của người dùng hệ thống WebGIS 86

Trang 13

DANH MỤC CÁC HÌNH

HÌNH TRANG Hình 1.1 Hệ thống thông tin địa lý — GIS - 2-22 2¿22+22++22+z2+zzszzzzzzez a]

Hinh 1.2 Thanh phan cơ ban cua GIS theo Shahab Fazal (2008) 10

Hình 1.3 Kiến trúc 3 lớp của hệ thống WebGIS -2 2zz55z+52++2 14 Hình 1.4 Hệ thống WebGIS quy hoạch trực tuyến của Victoria (Uc) 24

Hình 1.5 WebGIS quy hoạch sử dụng đất tinh Đồng Nai - 26

Hình 2.1 Sơ đồ quy trình xây dựng hệ thống WebGIS -2 - 29

Hình 3.1 Vị trí địa lý huyện Bắc Bình -©2- S2E22E22E22E222222221221222.2 xe 33 Hình 3.2 Quy trình xây dựng cơ sở đữ liệu 5-5-5525 <<2<<+2szrseecek 42 Hình 3.3 Quy trình chuẩn hóa dữ liệu (file DGN sang SHP) - 44

Hình 3.4 Chuyên định dang dữ liệu DGN sang shapefile QHSDĐ 45

Hình 3.5 Kết quả chuẩn hóa phân lớp đối tượng QHSDĐ - 46

Hình 3.6 Kết quả chuan hóa định dang và chuẩn hóa phân lớp bản đồ địa chính 46 Hình 3.7 Sữa lỗi nhãn đối tượng QHSDĐ - 2-22 222222E2222E2252222222222e2 48 Hình 3.8 Sữa lỗi ranh QHSDĐ -2- 522222 222E2212232232231232211211212121 22x 48 Hình 3.9 Mô hình CSDL quy hoạch sử dụng đất (7hông # số 75/2015/TT-Ð NHÍ Ì poagtinguoBiisgPHHONGSBRISNGEHỊSG51430032I04k4834GIHIISGBISNESSEHSSEIGGSENgSGgRKSHSHGS8398S.8980s0SÄ 49 Hình 3.10 Mô hình CSDL QHSDD - ER (có ý kiến đóng góp cho QHSDĐ) 49

Hình 3.11 Mô hình CSDL quan hệ của hệ thong WebGIS . 50

Hình 3.12 Kiến trúc tông thé hệ thống - 2-22 25222222EE222+2EzzZE2zzzzse2 55 Hình 3.13 Sơ đồ triển khai hệ thong WebGIS tối ưu -2 2-2552 57 Hình 3.14 Use case tác nhân hệ thống - 2¿22©2+222++2E++2E+z£E+zzz+zzzre2 59 Hình 3.15 Use Case phân hệ quan trị và quan ly lich sử hệ thống a9 Hình 3.16 Usecase phân hệ thông tin quy hoạch sử dụng đắt 61

Hình 3.17 Usecase phân hệ quản lý và phản hồi ý kiến - 62

Hình 3.18 Biểu đồ tuần tự của phân hệ thông tin quy hoạch sử dụng dat 65

Hình 3.19 Biéu đồ tuần tự của phân hệ quản lý và phản hồi ý kiến 65 Hình 3.20 Quy trình xây dựng hệ thống WebGIS -2- 255z+7++cs+2 66

Trang 14

Hình 3.21 CSDL Lê Thị Như Ngọc trong hệ quản trị CSDL PostgreSQL 67

Hình 3.22 Quy trình xây dựng dịch vu ban đồ trên GeoserVer -: 68

Hình 3.23 Sử dụng công cụ “Shapefile service” load trực tiếp shapefile ranh giới huyện Bắc Bình lên ŒGeoserVer 2-22 ©2222+222222222222222E 222cc 68 Hình 3.24 Công cụ “PostGIS database” để kết nối hệ quản trị CSDL [ests 6) ốốốốốốốốẽốẽố Cố ốỐ ee 69 Hình 3.25 Layer ranh giới huyện Bắc Bình hiền thị trên Geoserver - 69

Hình 3.26 Layer ranh giới xã của huyện Bắc Bình hiền thị trên Geoserver 70

Hình 3.27 Layer QHSDĐ huyện Bắc Bình hién thị trên Geoserver 70

Hình 3.28 Layer HTSDD huyện Bắc Bình hién thị trên Geoserver 71

Hình 3.29 Layer Tờ bản đồ địa chính số 273 xã Hòa Thắng hiển thị trên €/.2 a0 71

Hình 3:30, Giao điện chính cũa hộ KhŨNG cuaecaseoebinnoiioiEiEGiAn46016/00608đ6000/60g0830306A T2 Hình 3.31 Giao diện đăng ký tài khoản trên hệ thống - 2-2552 73 Hình 3.32 Giao diện phân hệ thông tin quy hoạch sử dung đắất 74 Hình 3.33 Kết quả tra cứu QHSDD bang tọa độ 2-©22©7222222zscsce: 75 Hình 3.34 Hộp thoại tra cứu thông tin thửa đất -2-©2¿22++2z2zzczxze 75 Hình 3:35 Bang tiều chí tìm kiểm thửa đẾt ssinc.sscccinarsinnerenssininnsiacrinarinnanerseiacnnnse 76 Hình 3.36 Chức năng hiệu ứng thửa đất -©222222222222222222Eezxczrrerre 76 Hình 3.37 Chức năng xuất Excel -. - 5-55 2+2x11E211111213.112111311.e0 77

Hình 3.38 Cây dữ liệu 2- 222222 222222122712271227112712271121121121122121 xe 77 Hình 3.39 Chú giải lớp QHSDĐ -22©222222222E2221222122122122112212221 2x2 78

Hình 3.40 Giao diện ghi ý kiến 2 522©22222S22222221222122212221221221zExe2 79 Hình 3.41 Giao diện phản hồi ý kiến 2-52-©22222222222222E22222EEcEEzrrerxee 79 Hình 3.42 Giao diện thống kê - 2 2© 2222E2E2E22E22E22E222222222122222222222222 e2 80 Hình 3.43 Hộp thoại ghi ý kiến 2-52 ©22222222222222E22212212232221222 2222 80 Hình 3.44 Hộp thoại tìm kiếm ý kiến phản hồi -22552255225xs>csz2 81

Hình 3.45 Giao diện quản tri người dùng - cee ee cee ceeeececeeeeeeeeeeeees 82

Hình 3.46 Chức năng tìm kiếm người dùng -2-©22222222222+22zczzzczzce 82

Trang 15

Hình 3.47 Chức năng kích hoạt hệ thống 22-22 ©2222+22z+2z+zzzz+zzxez 83Hình 3.48 Phân quyền chức năng - 22©22222+222++2E+2EEE2EEz2EEtExrrrrrrrree 83Hình 3.49 Giao diện quản trị lịch sử hệ thống 2- 2 2222222z22zz22zz+: 84

Trang 16

MỞ DAU

Đặt vấn đề

Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định

“Dat dai là tài nguyên đặc biệt của Quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển dat

nước, được quan lý theo pháp luật” Việc quản ly, sử dung đất đai tiết kiệm, có hiệuqua là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Nhà nước QHSDD các cấp là công cụquan trọng dé Nhà nước thực hiện quyền đại điện chủ sở hữu của mình đối với đất

đai Thông qua QHSDĐ, Nhà nước quyết định mục đích sử dụng và cho phép

chuyền mục đích sử dụng đất nhằm phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xãhội, giữ vững quốc phòng - an ninh và bảo vệ môi trường

Dựa trên QHSDD của huyện Bắc Bình giai đoạn 2021 — 2030, tầm nhìn đếnnăm 2050 được phê duyệt ngày 30 tháng 01 năm 2023, các dự án có tiềm năng đếnnay của huyện là 32 dự án du lịch, được UBND tỉnh chấp thuận đầu tư và còn hiệulực, tổng diện tích 821,8 ha, tổng vốn đầu tư hơn 7.900 tỷ đồng (Báo cáo thuyếtmình QHSDĐ đến năm 2030 của huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận) Qua rà soát, có

8 dự án đã triển khai xây dựng nhưng tiến độ rất chậm và 24 dự án chưa triển khai,theo các sở ban ngành nguyên nhân ảnh hưởng đến tiễn độ triển khai là do không có

đủ vốn đầu tư hoặc gặp khó khăn lớn về giải phóng mặt bằng, không được sự đồng

tình từ người dân Việc không đồng tình của người dân bắt nguồn từ thực trạng việccông bố thông tin QHSDD tại huyện Bắc Bình còn khan hiếm, chỉ công bố dạngvăn bản, trong khi nhu cầu tìm kiếm thông tin QHSDĐ của người dân lại rất cao

Huyện Bắc Bình thuộc huyện miền núi địa bàn rộng lớn, đường đi xa, người dân

không có nhiều thời gian đến tìm hiểu va cũng không có chuyên môn dé hiểu hếtnội dung trên bản đồ QHSDD có thé gây nhằm lẫn nếu không được hướng dan cặn

kẽ Dé tránh hiểu lầm va nâng cao sự hiểu biết của người dân, theo ý kiến của nhiềuchuyên gia thì ngoài các nhà quản lý, chủ dự án, người dân cần được cung cấp đầy

đủ thông tin QHSDĐ có liên quan đến ho, qua đó người dân có thé hiểu được mụctiêu, nội dung của QHSDD tạo ra niềm tin và được người dân ủng hộ

Trang 17

Ngày nay, sự phát triển của công nghệ thông tin có ảnh hưởng rất nhiều đến sựphát triển kinh tế - xã hội, từ đó công cụ GIS phát triển mạnh và được ứng dụng nhiều

trong ngành khoa học dữ liệu không gian, với khả năng quản lý chia sẻ các ứng dụng

thông tin địa lý qua mạng internet, GIS được phát triển theo hướng tích hợp web còngọi là WebGIS WebGIS không chỉ cung cấp thông tin thuộc tính thuần tuý mà nó kếthợp được với thông tin không gian là một giải pháp hữu hiệu dé chuyển tải các thông

tin về quy hoạch sử dụng đất đến các nhà quản lý và người dân

Ngoài ra cả nước đang thực hiện theo chủ trương của Chính phủ: số hóa để

hướng tới chính phủ điện tử, xây dựng đô thị thông minh Thực hiện chủ trương

này, Bình Thuận đang triển khai số hóa, xây dựng WebGIS toàn tỉnh (Sở Thông tin

và Truyền thông đã hoàn chỉnh đề cương và đang triển khai xây dựng hệ thốngWebGIS cho tất cả các ngành, lĩnh vực của tỉnh)

Xuất phát từ các lý do trên, đề tài “Xây dựng WebGIS cung cấp thông tin quyhoạch sử dụng đất huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận” được thực hiện

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung

Xây dựng WebGIS cung cấp thông tin quy hoạch sử dụng đất huyện Bắc Bình,

tỉnh Bình Thuận phục vụ công khai, minh bạch quy hoạch sử dụng đất

Mục tiêu cụ thể

(1) Khái quát và đánh giá điều kiện tự nhiên, tình hình sử dụng đất và quy

hoạch sử dụng đất, công bố thông tin quy hoạch sử dụng đất tại huyện Bắc Bình,tỉnh Bình Thuận;

(2) Xây dựng hoàn chỉnh WebGIS giúp công khai, minh bạch, khai thác thông

tin quy hoạch sử dụng đất;

(3) Đề xuất giải pháp quản lý, vận hành, khai thác thông tin trên WebGIS

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

Các quy định pháp luật về quy hoạch sử dụng đất và công bố thông tin quy

hoạch sử dụng đất trong Luật Đất dai năm 2013;

Trang 18

Các quy định pháp luật về an ninh mạng, bảo mật hệ thống trong môi trườnginternet của Bộ Thông tin và Truyền thông;

Cơ sở đữ liệu quy hoạch sử dụng đất của huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận;

Phần mềm ArcGIS để chuẩn hóa cơ sở dữ liệu bản đồ, mô hình xây dựngWebGIS, hệ quản tri cơ sở dir liệu PostgreSQL, công cụ truy vấn không gianPostGIS, dịch vụ bản đồ Geoserver;

Các ngôn ngữ lập trình server như PHP, Java, ASP, Python; ngôn ngữ lập trình client như HTML, CSS, Javacript, Jquery.

Pham vi nghiên cứu

Phạm vi nội dung: Dé tai nghiên cứu xây dựng hệ thống WebGIS mã nguồn mở

dé công bố, tra cứu thông tin quy hoạch sử dụng dat

Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi đơn vị hành chính huyệnBắc Bình, tỉnh Bình Thuận

Phạm vi thời gian: Sử dụng tài liệu, số liệu giai đoạn quy hoạch sử dụng đất

2021 — 2030 của huyện Bắc Binh, tinh Binh Thuận

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Ý nghĩa khoa học: Đề tài ứng dụng công nghệ WebGIS xây dựng hệ thống tracứu thông tin quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận

là nền tảng cho việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mã nguồn mở phục vụ công

tác quản lý đất đai, mở ra xu hướng ứng dụng WebGIS cho các ngành, các lĩnh vực

khác.

Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài thử nghiệm thành công sẽ rất thiết thực và đáp ứngđược nhu cau cấp thiết của huyện Bắc Bình nói riêng và cả tỉnh Bình Thuận nóichung trong việc minh bạch hóa thông tin quy hoạch sử dụng đất và là công cụ hữuích cho người dân tra cứu thông tin quy hoạch, đóng góp ý kiến cho quy hoạch sửdụng đất, hỗ trợ lãnh đạo của tỉnh điều chỉnh kịp thời quy hoạch sử dụng đất hiệuquả và đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội

Trang 19

Chương 1

TỎNG QUAN

1.1 Dat đai, thông tin đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai

1.1.1 Đất đai và quy hoạch sử dung dat

1.1.1.1 Dat đai, quản lý nhà nước về dat đai

Khái niệm

Đất đai (land) là một vùng đất có ranh giới, vị trí, điện tích cụ thể và có cácthuộc tính tương đối 6n định hoặc thay đổi nhưng có tính chất chu kỳ có thé dự

đoán được có ảnh hưởng tới việc sử dụng đất trong hiện tại và tương lai của các yếu

tố tự nhiên, kinh tế, xã hội như thé nhưỡng, khí hậu, địa hình, dia mạo, địa chat,thủy văn, thực vật, động vật cư trú và hoạt động sản xuất của con người (Diéu 4Thông tư số 14/2014/TT-BTNMI)

Phân loại đất

Chỉ tiêu phân loại đất thống kê, kiểm kê quy định theo Điều 8 Thông tư số

27/2018/TT-BTNMT.

Quản lý nhà nước về dat đai

Quản lý nhà nước về đất đai theo quy định của Luật Đất đai năm 2013 bao gồm:

- Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tô chức

- Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

- Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyên mục đích sử dụng đất

Trang 20

- Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất.

- Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền

sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất

- Thống kê, kiểm kê đất đai

- Xây dựng hệ thống thông tin đất đai

- Quản lý tài chính về đất đai và giá đất

- Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất

- Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định củapháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai

- Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai

- Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quán lý và

sử dụng đất đai

- Quản lý hoạt động địch vụ về đất đai

1.1.1.2 Quy hoạch sử dụng đất

Khái niệm

Quy hoạch sử dung đất là việc phân bổ và khoanh vùng đất dai theo không gian

sử dụng cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệmôi trường và thích ứng biến đổi khí hậu trên cơ sở tiềm năng đất đai và nhu cầu sửdụng đất của các ngành, lĩnh vực đối với từng vùng kinh tế - xã hội và đơn vị hànhchính trong một khoảng thời gian xác định (Khoản 2, Điều 3, Luật Đất đai 2013).Vai trò của quy hoạch sử dụng đất

Quy hoạch sử dụng đất là công cụ quản lý nhà nước về đất đai, góp phần tíchcực vao việc phân bổ va sử dụng ngày càng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả và bềnvững tài nguyên đất đai QHSDĐ là căn cứ để giao đất, cho thuê đất, cho phépchuyên mục đích sử dụng dat, thu hồi đất QHSDĐ tạo ra cơ cấu sử dụng đất phùhợp với quy trình chuyền đổi cơ cấu kinh tế, thúc day phát triển kinh tế - xã hội.QHSDĐ tạo ra quỹ đất phù hợp cho phát triển công nghiệp, dịch vụ, xây dựngkết cấu hạ tầng, chỉnh trang và phát triển đô thị, đáp ứng nhu cầu sử dụng đất tronggiai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Trang 21

Nguyên tắc lập quy hoạch sử dụng đất

Nguyên tắc lập QHSDD theo Điều 35, Luật Dat đai năm 2013

Nội dung quy hoạch sử dụng đất sử dụng đất cấp huyện

Nội dung quy QHSDD cấp huyện theo Khoản 2, Điều 40, Luật Dat đai 2013.Quy định về công bố công khai quy hoạch sử dụng dat

Việc công bố công khai QHSDĐ quy định tại Điều 48 Luật Đất đai năm 2013.Các văn bản pháp lý về quy hoạch sử dụng đất

Ở Việt Nam, các hoạt động về QHSDĐ được thực hiện theo các văn bản phápluật hiện hành của Nhà nước: Luật đất đai năm 2013; Nghị định số 43/2014/NĐ-CP

ngày 15/5/2014 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật đất đai; Thông tư số

29/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 của Bộ TN&MT, Luật Quy hoạch, Luật sửa

đối, bổ sung một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch, Nghị quyết số751/2019/UBTVQH14 ngày 16 tháng 8 năm 2019 của Ủy ban Thường vụ Quốc hộigiải thích một số điều của Luật Quy hoạch, Chi thị số 30/CT-TTg ngày 27 tháng 7năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp triển khai lập đồngthời các quy hoạch thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050

1.1.2 Hệ thống thông tin đất đai và quản lý thông tin đất đai

Khái niệm

Hệ thống thông tin đất đai là hệ thống tổng hợp các yếu tô hạ tầng kỹ thuậtcông nghệ thông tin, phần mềm, đữ liệu và quy trình, thủ tục được xây dựng dé thuthập, lưu trữ, cập nhật, xử lý, phân tích, tổng hợp và truy xuất thông tin đất dai(Khoản 2, Điều 3, Luật Đất đai 2013)

Vai trò của hệ thống thông tin đất đai

Hệ thống thông tin đất đai là công cụ trực tiếp phục vụ cho việc hoạch định các

chính sách đất đai đó là các thông tin phục vụ cho các quyết định về quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất đai, phục vụ cho các việc sử dụng đất đai có hiệu quả đúng vớicác mục tiêu quy hoạch và phát triển kinh tế xã hội Hệ thống thông tin đất đai làcông cụ quản lý tới từng thửa đất, từng chủ sử dụng, quản lý cả các quá trìnhchuyên đổi đất đai, kiểm tra đất dai, theo dõi quá tình quản lý va sử dụng đất Hệ

Trang 22

thống thông tin đất đai là công cụ dé có thé quản lý thống nhất hệ thống các dữ liệu

về hồ sơ địa chính, các thông tin về tài nguyên đất và cung cấp các thông tin đất đaicho các hoạt động kinh tế của các ngành, các địa phương và các đối tượng sử dụng

đất Hệ thống thông tin đất đai là công cụ đặc biệt và hiệu quả cho việc cung cấp

các thông tin đất đai cho thị trường sử dụng đất và thị trường bất động sản Ngoài ra

hệ thống thông tin đất đai còn cung cấp các thông tin nền cơ bản cho công tác quyhoạch quản lý đô thị và nông thôn.

Quản lý hệ thống thông tin đất đai

Theo Thông tư số 34/2014/TT-BTNMT của Bộ tài nguyên và môi trường

Hiện trạng hệ thống thông tin đất đai tỉnh Bình Thuận

Hiện nay, hệ thống thông tin đất đai của tỉnh Bình Thuận được quản lý, vậnhành bởi Sở Tài nguyên và Môi trường Chủ yếu vận hành thông qua phần mềmElis cloud, đây là phần mềm dạng webform (chưa có ứng dụng sử dụng trên cácthiết bị di động) yêu cầu có máy tính, đường truyền và một số phần mềm đi kèm

tương đối phức tạp dé sử dụng được Đó là một trở ngại rất lớn đối với nhiều tôchức, doanh nghiệp cá nhân không phải là can bộ ngành tài nguyên và môi trường.1.1.3 Cơ sở dữ liệu đất đai

Cơ sở đữ liệu đất đai là tập hợp các dữ liệu đất đai được sắp xếp, tô chức détruy cập, khai thác, quản lý và cập nhật thông qua phương tiện điện tử (khoản 23,Điêu 3, Luật dat dai 2013)

Cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia gồm các thành phần:

- Cơ sở dit liệu về văn bản quy phạm pháp luật về đất đai

- Cơ sở dữ liệu địa chính.

- Cơ sở đữ liệu điều tra cơ bản về đất đai

- Cơ sở đữ liệu về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

- Cơ sở dit liệu về giá đất

- Cơ sở đữ liệu về thống kê, kiểm kê đất dai

- Co sở đữ liệu về thanh tra, kiểm tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về dat dai

- Cơ sở dit liệu khác liên quan đến đất đai

Trang 23

1.1.4 Cơ sở dữ liệu địa chính

CSDL địa chính bao gồm các dữ liệu về lập, chỉnh lý bản đồ địa chính, đăng kýđất dai, cấp Giấy chứng nhận, hé sơ địa chính

CSDL địa chính bao gồm hai phần: Dữ liệu không gian địa chính và đữ liệu

+ Nhóm dữ liệu về đối tượng chiếm đất không tạo thành thửa đất;

+ Nhóm đữ liệu về tài sản gắn liền với đất;

+ Nhóm dữ liệu về người sử dụng đất, người quản lý dat, chủ sở hữu tai sản gắn

liền với đất:

+ Nhóm di liệu về quyền sử dụng đất, quyền quan lý đất, quyền sở hữu tài sản

gan liền với dat;

+ Nhóm di liệu tình trạng pháp lý về quyền sử dụng đất, quyền quản lý đất,

quyền sở hữu tài sản gan liền với dat;

+ Nhóm đữ liệu về sự biến động trong quá trình sử dụng đất và sở hữu tài sản

gan liền với dat;

+ Nhóm các dữ liệu khác có liên quan tới thửa đất.

1.1.5 Cơ sở dữ liệu về quy hoạch sử dung dat

Cơ sở dữ liệu về quy hoạch được quy định theo quy định tại Khoản 13 Điều 3

Luật quy hoạch 2017.

Co sở dit liệu về quy hoạch sử dụng đất bao gồm hai thành phan:

- Dữ liệu không gian: dữ liệu bản đồ quy hoạch sử dung đất

- Dữ liệu thuộc tinh: là các nhóm lớp dir liệu về thông tin quy hoạch; dir liệubáo cáo thuyết minh tông hợp quy hoạch sử dụng đất

Trang 24

Cơ sở đữ liệu về quy hoạch là tập hợp thông tin thể hiện nội dung cơ bản về

quy hoạch được xây dựng, cập nhật, duy trì để quản lý, khai thác và sử dụng thông

qua các phương tiện điện tử.

Cơ sở đữ liệu về quy hoạch phải đảm bảo cung cấp thông tin đến từng thửa đất

về loại đất quy hoạch, hình thé ranh giới quy hoạch, diện tích theo mỗi loại QHSDĐ

Xây dựng cơ sở dữ liệu quy hoạch: Quy định tai Mục 3, chương II, Thông tư

số 05/2017/TT-BTNMT của Bộ tài nguyên và môi trường

1.2 GIS và công nghệ WebGIS cung cấp thông tin quy hoạch sử dụng đất

1.2.1 Hệ thống thông tin địa lý - GIS

Khái niệm

GIS là một hệ thống thông tin mà nó sử dụng đữ liệu đầu vào, các thao tác phântích, cơ sở đữ liệu đầu ra liên quan về mặt địa lý không gian (Geographically orgeospatial), nhằm trợ giúp việc thu thập, lưu trữ, xử lý, phân tích và hiển thị cácthông tin không gian từ thế giới thực dé giải quyết các van đề tông hợp thông tin

cho các mục đích của con người đặt ra chang han nhu: Dé hé tro ra quyét dinh cho

việc quy hoạch va quản ly, sử dung dat, tài nguyên thiên nhiên, môi trường, giao

thông, dé dàng trong việc quy hoạch phát triển đô thị và những lưu trữ dir liệu hành

chính (Nguyễn Kim Lợi và cộng tác viên (2009).

Trang 25

Thành phần cơ bản của GIS

Theo Shahab Fazal (2008), GIS có 6 thành phần cơ bản như sau:

GIS có 5 thành phan cơ bản là: con người, phần cứng, phần mềm, cơ sở dir liệu

và phương pháp, được mô tả như hình dưới đây:

Cơ sở đữ liệu

ne

Con người Phương pháp

Hình 1.2 Thành phần cơ bản của GIS theo Shahab Fazal (2008)

- Phần cứng: Các thiết bị mà người sử dụng có thé thao tác với các chức năng

của GIS như: Máy tính, các thiết bị ngoại vi, mobile, phones

- Phan mém: Cac chương trình chạy trên máy tinh của người sử dung; đượcthiết kế cho việc điều khiển phân tích các dit liệu không gian ArcGIS

- Cơ sở di liệu: Vị trí dia lý, thuộc tinh của đối tượng, mối quan hệ không gian

giữa các thông tin và theo thời gian.

- Phương pháp: Cách thức, kỹ thuật và các thao tác được sử dụng đề nhập vàquản lý, phân tích và thé hiện các dữ liệu không gian với chất lượng đạt yêu cầu (Sốhóa, xây dung cơ so dir liệu, xây dựng ban đồ)

- Con người: Những người thiết kế, xây dựng, duy trì và bảo dưỡng chương

trình của GIS, cung cấp dữ liệu, giải thích và báo cáo kết quả

Cơ sở dữ liệu nền GIS

Cơ sở di liệu nền GIS là CSDL mà những lĩnh vực trong công tác quan lý tài

nguyên môi trường cần đến nó và sử dụng chúng CSDL nền GIS là phần giao của

từng CSDL trong công tác quản lý tài nguyên môi trường CSDL nền GIS bao gồm

2 phần: CSDL không gian (bản đồ nền) và CSDL thuộc tính chung

Trang 26

Ban đồ nền là bản đồ chỉ bao gồm yếu tố nền cơ sở địa lý Nó là cơ sở dé xác

định vị trí địa lý của các đối tượng trong dữ liệu chuyên nghành Nền cơ sở địa lý

của ban đồ là tập hợp những yếu tổ thuỷ văn, giao thông, dân cư, biên giới quốc gia,

địa giới hành chính, địa danh và địa hình để làm cơ sở thể hiện các nội dung khác

trên bản đồ Được phân thành 2 nhóm: bản đồ địa lý chung và địa lý chuyên đề.Bản đồ địa lý chung là bản đồ thể hiện mọi đối tượng, hiện tượng địa lý của bề

mặt trái đất, bao gồm đầy đủ các đối tượng và hiện tượng kinh tế, văn hóa, xã hội

như thủy văn, địa hình, thực vật, đất đai, dân cư, giao thông, công nghiệp, nôngnghiệp, lâm nghiệp văn hóa, hành chính - chính trị Tùy thuộc tỷ lệ bản đồ mà mức

độ nội dung bản đồ địa lý chung có thé chi tiết hoặc ít chi tiết hơn, nhưng về nguyêntắc thì bản đồ địa lý chung đều thể hiện mọi đối tượng, hiện tượng với cùng mức độchi tiết, nghĩa là không chú trọng yếu tố này hay xem nhẹ yếu tố kia khi xét bản đồ

ở một tỉ lệ nhất định Trên bản đồ địa lý chuyên đề có sự phân chia nội dung chính

và nội dung phụ Nội dung chính là nội dung bản đồ chuyên đề, còn nội dung phụ là

cơ sở các yếu tố địa lý hay còn gọi là bản đồ nền Nếu chỉ có nội dung chuyên đề

không thì không thé tạo thành bản đồ chuyên dé, vì bản đồ chuyên đề thé hiện nộidung chọn lọc trong mối quan hệ tương hỗ với các yếu tố khác của cảnh quan môitrường địa lý Cho nên bản đồ chuyên đề được xây dựng dựa trên nội dung chuyên

đề thé hiện trên ban đồ nền Như vậy việc xây dựng cơ sở dữ liệu ban đồ nền là một

trong những giai đoạn quan trọng trong việc thành lập bản đồ chuyên dé

Bản đồ chuyên dé là một loại bản đồ thé hiện một chủ đề đặc biệt của một vùngđịa lý cụ thể Các bản đồ này có thể thể hiện "các chủ đề vật lý, xã hội chính trị, văn

hóa, kinh tế, nông nghiệp, xã hội học, hoặc các chủ đề về các thành phố, quốc gia

hay lục địa".

Bản đồ chuyên đề thể hiện một đối tượng riêng biệt, khác với các bản đồ thamkhảo chung/địa lý chung thể hiện nhiều hiện tượng như địa chất, địa lý, chính tricùng nhau Sự khác biệt này dự trên một thực tế rằng các bản đồ chuyên đề sử dụngcác thông tin nền như đường bờ biển, ranh giới và địa điểm, chỉ là các điểm tham

chiêu cho các yêu tô cân thê hiện trên ban do Các bản đô tông quát thê hiện các

Trang 27

thông tin cơ bản như địa hình, cảnh quan, các khu định cư, ranh giới chính trị.

Dữ liệu địa lý trong GIS

Các đối tượng không gian trong hệ thống thông tin địa lý được biểu diễn dướidang dữ liệu không gian và dir liệu thuộc tinh.

- Dữ liệu không gian (dữ liệu bản đồ): Đại điện những đối tượng địa lý đượcgắn kết với vị trí thực Biểu dién các đối tượng không gian dưới dạng điểm, đường,

vùng hoặc biéu diễn bề mặt

- Dữ liệu thuộc tính: Lưu trữ các thuộc tính của đối tượng không gian như thuộc

tính không gian (tọa độ, chu vị, diện tích, mối quan hệ không gian ) và thuộc tính

mô tả (thuộc tính phân loại và các thông tin khác liên quan đến đối tượng) Thuộctính mô tả có thé được lưu trữ độc lập và sẽ kết nối với các dữ liệu không gian khicần khai thác đến do đó được gọi là dữ liệu thuộc tính ngoài Dữ liệu thuộc tính va

di liệu không gian kết hợp với nhau cho phép mô tả đối tượng không gian một cáchchỉ tiết, hoàn chỉnh theo mục tiêu đặt ra

- Dữ liệu là trung tâm của GIS, dữ liệu của GIS được lưu trữ trong cơ sở dir liệu

và chúng được thu thập thông qua các mô hình thế giới thực Dữ liệu trong GIS còn

được gọi là thông tin không gian.

Chức năng của GIS

Hệ thống thông tin địa lý gồm các chức năng chính: Thu thập dữ liệu, quản lý

dữ liệu, phân tích không gian, hién thị

- Thu thập dữ liệu: Dữ liệu GIS ở nhiều dang từ nhiều nguồn khác nhau và

được lưu trữ nhiều cách khác nhau

- Quản lý dữ liệu: Sau khi đã có dữ liệu dé quản lý tốt dữ liệu này là sử dụng hệquản trị cơ sở đữ liệu giúp cho việc lưu trữ, tổ chức và quản lý thông tin đảm bảo đữliệu được truy xuất một cách tốt nhất

- Phân tích không gian: Cung cấp các phép toán để sắp xếp các dữ liệu cũngnhư các thuộc tính có liên quan như nội suy không gian, tạo vùng đệm, chồng lớp

Trang 28

- Hiển thị: Với nhiều thao tác trên đữ liệu địa lý, kết quả cuối cùng được hiển

thị tốt nhất dưới dang bản đồ hoặc biểu đồ GIS cung cấp nhiều công cụ mới và thú

vị để mở rộng tính nghệ thuật và khoa học của ngành bản đồ

1.2.2 Công nghệ WebGIS

Giới thiệu chung

WebGIS là công nghệ còn tương đối mới ở Việt Nam nhưng đến nay đã có

nhiều cá nhân, tổ chức tìm hiểu và ứng dụng nó trong các lĩnh vực hành chính, kinh

tế, văn hóa- xã hội khác nhau Mặc dù vậy, sỐ lượng trang WebGIS trên Internethiện vẫn còn ít, công nghệ WebGIS vẫn còn dưới đạng tiềm năng, chưa được khai

thác, phát triển sâu Da phan các trang WebGIS chỉ tồn tai ở mức nghiên cứu trong

khi mức triển khai ứng dụng chỉ dừng lại ở các ứng dụng mẫu (demo), chưa thật sựđược ứng dụng thực tế

Khái niệm

Theo EdWard 2000, WebGIS là hệ thống thông tin địa lý được phân bé thôngqua hệ thống mạng máy tính phục vụ cho việc thống nhất, phố biến, giao tiếp vớicác thông tin địa lý được hiền thị trên Word Wide Web

Những đặc điểm nỗi bật của WebGIS là:

Hỗ trợ chia sẻ thông tin địa lý một cách rộng rãi Dữ liệu được hiển thị gồm

nhiều lớp thông tin như: vi trí, vùng, diện tích, hình anh 3D, ảnh vệ tinh, video,

thông tin mô tả đối tượng

Người sử dụng có thé truy cập đến các ứng dụng GIS mà không cần sử dụngphần mềm Đối với những người dùng ít có kinh nghiệm về GIS, việc sử dụngWebGIS sẽ dé dang hơn so với sử dụng các phần mềm GIS khác

Đối với những nhà quản lý, WebGIS cho phép cập nhật, chỉnh sửa dữ liệu rấtthuận tiện, trích xuất báo cáo, tra cứu các văn bản pháp luật một cách nhanh

chóng

Nguyên lý hoạt động của hệ thống WebGIS

WebGIS được xây dựng trên nền tảng mã nguồn mở là client — server với kiến

trúc 3 tầng (Nguyén An Bình và cộng tác viên, 2016) như sau:

Trang 29

: : Trinh duyét webTâng giao diện { $ ® (Intemet Explorer, Firefox)

Tang ứng dụng: Thường được tích hợp trong một webserver nào đó, ví dụ

như Tomcat, Apache, Internet Information Server Đó là một ứng dụng phía servernhiệm vụ chính của nó thường là tiếp nhận các yêu cầu từ client, lay dữ liệu từ cơ

sở dir liệu theo yêu cau client, trình bày dữ liệu theo cấu hình định sẵn hoặc theo

yêu cầu của client và trả kết quả về theo yêu cầu Tùy theo yêu cầu của client mà

kết quả về khác nhau: có thé là một hình ảnh dạng bimap (jpeg, gif, png) hay dang

vector được mã hóa như SVG, KML, GML, Một khi dang vector được tra về thì

việc trình bày hình ảnh bản đồ được đảm nhiệm bởi Client, thậm trí client có thể xử

lý một số bài toán về không gian Thông thường các response và request đều theo

chuẩn HTTP POST hoặc GET

Tang dữ liệu: là nơi lưu trữ các dit liệu địa lý bao gồm cả các dữ liệu không

gian và phi không gian Các dữ liệu này được quản tri bởi các hệ quản tri cơ sở dữ

liệu như ORACLE, MS SQL SERVER, ESRI SDE, POSGRESQL, hoặc là cácfile dir liệu dạng flat như shapefile, tab, XML, Cac dir liệu này được thiét ké, caiđặt và xây dựng theo từng quy trình, từng quy mô bài toán ma lựa chọn hệ quan

trị cơ sở dữ liệu phù hợp.

Trang 30

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu PostgreSQL

Hệ quan tri cơ sở dữ liệu (Database Management System - DBMS): Là một hệ

thống phần mềm cho phép tạo lập cơ sở dir liệu và điều khiển mọi truy nhập đối với

cơ sở dữ liệu đó Trên thị trường phần mềm hiện nay ở Việt Nam cũng như trên thế

giới xuất hiện khá nhiều phần mềm hệ quản trị cơ sở đữ liệu như: Microsoft Access,

Foxpro, DB2, SQL Server, Oracle, MySQL, PostgreSQL

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (Relation Database Management System RDBMS) là một hệ quan tri cơ sở dữ liệu theo mô hình quan hệ.

-PostgreSQL là một hệ quản trị cơ sở đữ liệu được viết theo hướng mã nguồn

mở đảm bảo tính toàn vẹn đữ liệu, chạy trên tất cả các hệ điều hành bao gồm cảLinux, Unix và Windows nó hỗ trợ đầy đủ khóa chính, khóa ngoại Hệ quản trịnảy bao gồm hầu hết các kiểu dữ liệu SQL 2008 như INTEGER, NUMBER,BOOLEAN, CHAR, VARCHAR, DATE INTERVAL PostgreSQL cũng hỗ trợ lưutrữ các đối tượng có kiểu dữ liệu nhị phân lớn, bao gồm cả hình ảnh, âm thanh, hoặc

video Hệ quản trị co sở dir liệu này được sử dụng thông qua giao diện của các ngôn ngữ C /C++, Java, OBDC, Net

PostgreSQL là một hệ quản tri CSDL mạnh, có các tính năng phức tạp như

kiểm soát truy cập đồng thời nhiều phiên bản (MVCC), khôi phục dữ liệu tại từngthời điểm, quản lý dung lượng bảng sao chép không đồng bộ, sao lưu trực tuyến

hoặc nội bộ và viết trước các khai báo dé quan lý và gỡ lỗi PostgreSQL hỗ trợ bộ ký

tự quốc tế, hỗ trợ bảng mã nhiều byte, Unicode và cho phép định dạng, sắp xếp va phânloại ký tự văn ban PostgreSQL còn được biết đến với khả năng mở rộng dé nâng cao

cả về số lượng đữ liệu quản lý và số lượng người dùng truy cập đồng thời

Các tính năng của hệ quản trị CSDL postgreSQL:

- Tuân thủ theo tiêu chuẩn của hệ quản trị CSDL

- Các tính năng toàn vẹn dữ liệu bao gồm khóa chính, khóa ngoại, tầng cậpnhật/ xóa, kiểm tra hạn chế, ràng buộc duy nhất và những hạn chế không null

- PostgreSQL cũng có một loạt các phần mở rộng và các tính năng tiên tiến Trong

số các tiện ích đó như cột tự động tăng theo trình tự và LIMIT/ OFFSET cho phép trả

Trang 31

về kết quả từng phần PostgreSQL hỗ trợ compound, unique, partial và functional

indexes.

- Các tính năng tiên tiến khác bao gồm thừa kế bảng, một hệ thống quy tắc và

các sự kiện với CSDL Tính năng này cho phép thiết kế CSDL mới lấy từ các bảngkhác, hỗ trợ cả đơn và đa thừa kế

PostGIS

PostGIS được phát triển như một dự án nghiên cứu công nghệ CSDL không

gian PostGIS hỗ trợ đối tượng địa lý cho CSDL đối tượng quan hệ PostgreSQL

PostGIS “kích hoạt khả năng không gian” cho PostgreSQL, cho phép PostgreSQL

sử dụng như một CSDL không gian phụ trợ cho các hệ thống thông tin địa lý (GIS)

PostGIS được sử dụng như một CSDL không gian, bao gồm tất cả các đặc điểm

của CSDL không gian Ngoài ra, nó còn có những đặc trưng như:

- Các kiểu dữ liệu hình học như Point, Linestring, Polygon, Multipoint,multilinestring, Multipolygons và Geometrycollection Các kiểu di liệu hình học

này được lưu trữ như những đối tượng hình học

- Các toán tử không gian cho phép xác định các phép đo không gian địa lý như tính diện tích, tính khoảng cách, tính độ dài và tính chu vi Cho phép xác định

không gian địa lý, các thao tác như phép hợp, so sánh sự khác nhau giữa các đốitượng hình học Các toán tử được PostGIS hỗ trợ để làm việc nảy có thé là:

ST Union (), ST Difference (): trả về phần khác nhau giữa hai đối tượng hình học

hay ham ST Buffer ()

- PostGIS cung cấp việc đánh chi mục không gian tốc độ cao hỗ trợ làm tăngtốc cho truy vấn không gian đặc biệt là trên bang dit liệu lớn Chỉ mục hỗ trợ chọnlọc, cung cấp việc thực hiện truy vấn bản đồ pha trộn truy vấn không gian hoặc truyvấn không có không gian Thông qua plugin PostGIS Shapefile and DBE loader,người sử dụng dễ dàng chuyên đổi dữ liệu từ định dạng shapefile sang định dạng

.sql và import vào PostgreSQL.

Geoserver

Nguồn mở của Tổ chức Sáng kiến Nguồn mở (OS/ thê hiện một triết lí nguồn

Trang 32

mở và xác định ranh giới về việc sử dụng, thay đối và tái phân phối phần mềm

nguồn mở

Phần mềm nguồn mở là những phần mềm được cung cấp dưới cả dạng mã vànguồn, không chỉ là miễn phí về giá mua mà chủ yếu là miễn phí về bản quyên:Người dùng có quyền sửa đối, cải tiến, phát triển, nâng cấp theo một số nguyên tắc

chung quy định trong giấy phép phần mềm nguồn mở (ví du General Public

Lieenee- GPL) mà không cần xin phép ai

GeoServer là một máy chủ mã nguồn mở với mục đích kết nối những thông tinđịa lý có sẵn tới các Geoweb (trang Web địa lý) sử dụng chuẩn mở Được bắt đầu bởimột tô chức phi lợi nhuận có tên The Open Planning Project (TOPP), nhằm mục dich

hỗ trợ việc xử lý thông tin không gian địa lý với chất lượng cao, đơn giản trong sửdụng, là phần mềm mã nguồn mở nhằm cung cấp và chia sé dữ liệu Được kỳ vọng sẽtrở thành một phương thức đơn giản dé kết nối những nguén thông tin có sẵn từGoogle Earth, NASA World Wind nhằm tạo ra các dịch vụ Webmap như GoogleMaps, Windows Live Local và Yahoo Maps GeoServer được viết bằng ngôn ngữ

Java, cho phép người sử dụng chia sẻ và chỉnh sửa dữ liệu không gian địa lý.

Là một dự án mang tính cộng đồng, GeoServer được phát triển, kiểm thử và hỗtrợ bởi nhiều nhóm đối tượng và tô chức khác nhau trên toàn thế giới GeoServer là

sự phối hợp các chuẩn hoạt động của Open Geospatial Consortium (OGC), Dịch vụ

bản đồ (WMS), (WES) GeoServer là thành phần nền tảng của Geospatial Web

Chuẩn mở và khả năng chia sẻ đữ liệu không gian: GeoServer cho phép ngườidùng hiển thi thông tin không gian của mình về thế giới Cung cấp chuẩn Dịch vụban đồ (WMS), có thé tạo bản đồ và xuất ra nhiều định dạng OpenLayers, một thư

viện bản đồ hoàn toàn miễn phí, được tích hợp cùng GeoServer giúp cho công việc

tạo bản đồ trở nên đơn giản hơn bao giờ hết và hỗ trợ rất nhiều style bản đồ Tươngthích với chuẩn (WFS), GeoServer cho phép chia sẻ và chỉnh sửa dữ liệu đang đượcdùng dé hiển thị bản đồ

Geoserver lấy dữ liệu địa lý được lưu trữ trong PostgreSQL thông qua cổng

PostGis, Các dữ liệu địa ly được xử lý và lưu trữ dưới dạng các tập tin Map

Trang 33

(Layers) Cac Layers được hiển thị trên nền Web thông qua Web Map service.

Web Map Service (WMS): là một trong các chuẩn phổ biến nhất của OGC.WMS tạo ra các bản đồ dưới dang anh Các bản đồ này tự ban thân chúng khôngchứa đữ liệu Một WMS cơ bản cho phép Client kết nối và lấy bản đồ thông qua các

phương thức: GetCapabilties, GetMap, GetFeatureInfo.

Web Feature Service (WFS): cung cấp các đối tượng dit liệu dưới dạng định

dạng thống nhất GML (Geography Markup Languge) Dữ liệu mà Client nhận được

là một đặc tả về dữ liệu không gian và thông tin thuộc tính kèm theo Một WFS cơbản cho phép Client kết nối và lấy dữ liệu về theo các phương thức: Get Capabilties,

Describe Feature Type, Get Feature.

Web Coverage Service (WCS): WCS cung cấp dữ liệu dưới dang Coverage.Coverage là loại dit liệu biểu diễn các hiện tượng thay đổi theo không gian WCScung cấp các phương thức dé Client truy cập và lay dir liệu về: Get Capabilities,

Describe Coverage, Get Coverage.

Ngôn ngữ lap trình Server — Client

Ngôn ngữ PHP

PHP là chữ viết tắt của từ tiếng anh Hypertext Preprocessor, là một ngôn ngữlập trình kịch bản chủ yếu được dùng để phát triển các ứng dụng viết cho máychủ, mã nguồn mở, dùng cho mục đích tổng quát Nó rất thích hợp với web và có

thé dé dàng nhúng vào trang HTML Do được tối ưu hóa cho các ứng dụng Web,

tốc độ nhanh, nhỏ gon, cú pháp giống C và Java, dé học và thời gian xây dựng sảnphẩm tương đối ngắn hơn so với các ngôn ngữ khác nên PHP đã nhanh chóng trởthành một ngôn ngữ lập trình web phổ biến nhất thế giới

Ngôn ngữ, các thư viện, tài liệu gốc của PHP được xây dựng bởi cộng đồng và

có sự đóng góp rất lớn của Zend Inc - công ty do các nhà phát triển cốt lõi của PHPlập nên nhằm tạo ra một môi trường chuyên nghiệp để đưa PHP phát triển ở quy

mô doanh nghiệp.

Ngôn ngữ lập trình web PHP nâng cấp từ phiên bản 7.0 trở đi hỗ trợ thư việnPHP Machine Learning (PHP-ML), đây là một thư viện mở do nhiều nhà phát triển

Trang 34

cùng xây dựng và có độ ứng dụng rất rộng rãi hiện nay PHP-ML có một cách tiếp

cận mới hỗ trợ người dùng các hàm học (Machine Learning) và các hàm dự đoán

(Predicting) rất thuận tiện cho người sử dụng Thư viện thực hiện các thuật toán,mạng theo dang Newron network và các công cụ dé xử lý trước dữ liệu, xác thựcchéo và trích xuất tính năng dự báo thuật toán theo dạng hàm

Ngôn ngữ lập trình web PHP là một lựa chọn không phải là một ngôn ngữ xử lý

toán mạnh cho chạy các chương trình máy học nhưng vì ngôn ngữ này có các thế

mạnh của nó như kết nối database dé dàng, hiển thị đữ liệu trên nền tảng web và kếtxuất data cho các backend của app mobile khá nhanh và đơn giản hỗ trợ xử ly datacho backend các app di động chạy được các thuật toán AI trả kết quả về client

nhanh chóng với lượng dữ liệu học không qua lớn Vì vậy việc chọn ngôn ngữ

PHP-ML để thực hiện các bài toán biến động đất đai là lựa chon hợp lý

Ngôn ngữ JavaScript, HTML, CSS

JavaScript theo phiên bản hiện hành, là một ngôn ngữ lập trình kịch bản dựa

trên đối tượng được phát triển từ các ý niệm nguyên mẫu Ngôn ngữ này được dùngrộng rãi cho các trang web, nhưng cũng được dùng dé tạo khả năng viết script sửdụng các đối tượng nằm sẵn trong các ứng dụng Nó vốn được phát triển bởi

Brendan

HTML (Hyper Text Markup Language, hay là "Ngôn ngữ Đánh dấu Siêu văn

bản") là một ngôn ngữ đánh dấu được thiết kế ra để tạo nên các trang web với các

mâu thông tin được trình bày trên World Wide Web HTML được xem như là một

ứng dụng đơn giản của SGML và được dùng trong các tổ chức cần đến yêu cầu xuất

bản phức tạp HTML đã trở thành một chuẩn Internet do tổ chức World Wide WebConsortium (W3C) duy trì và được phát triển với phiên bản hiện tại HTMLS

Bằng cách dùng HTML động hoặc Ajax, lập trình viên có thể được tạo ra và xử

lý bởi số lượng lớn các công cụ, từ một chương trình soạn thảo văn bản đơn giản—

có thé gõ vào ngay từ những dòng đầu tiên-cho đến những công cụ xuất

bản WYSIWYG phức tạp.

Cascading Style Sheet (CSS) được hiểu là một ngôn ngữ quy định cách trình bay

Trang 35

của các thẻ HTML trên trang web Là ngôn ngữ đang được sử dụng rất nhiều trong

lập trình web Có thé nói CSS ra đời đã tạo nên một cuộc cách mạng, nó quy định

cách hiển thị nội dung của các thẻ HTML trên các trình duyệt gần như giống nhau,bằng cách quy định các thuộc tính cho thẻ HTML đó

Máy chủ web Apache

Apache - tên chính thức là Apache HTTP Server - đây là một phần mềm web

server miễn phí có mã nguồn mở Một sản phẩm được phát triển và điều hành bởi

hệ thông Apache Software Foundation Và đây cũng một trong những web serverđược sử dụng phô biến nhất hiện nay chiếm khoảng 54%

Các yêu cầu được gửi tới máy chủ sử dụng dưới phương thức HTTP Khi bạn

sử dụng trình duyệt này, bạn chỉ cần nhập địa chỉ IP hoặc URL và nhấn ENTER.Sau đó, máy sẽ tiếp nhận địa chỉ IP hoặc URL mà bạn đã nhập vào Chức năng này

có được là do cài đặt trên web server.

Phần mềm server chứa tổng hợp những dang servers khác nhau có thé ké đến như:

File Servers, Mail Servers, Database Servers

Mỗi ứng dung server khác nhau đều cung cap một khả năng truy cập riêng trênserver vật lý và sử dung với nhiều mục đích khác nhau

Và riêng với web server thì nhiệm vụ của server này là đưa website lên mạng

internet dựa trên tính năng hoạt động như kết nối giữa server và máy khách Đó lànguyên lý kéo nội dung từ server về cho mỗi truy vấn được xuất phát từ chính máykhách nhằm mục đích hiền thị kết quả tương ứng với dạng thức như một website.Nhưng Website Server vẫn tồn tại những khó khăn nhất định đó là việc kéo thả

dữ liệu cho nhiều người dùng cùng lúc mả mỗi người lại tìm kiếm đến một trangweb khác nhau Vì vậy cùng một lúc, web server phải xử lý các file đưới nhiều dạng

ngôn ngữ lập trình như Java, Python

Sau đó chính những ngôn ngữ lập trình này được biến đổi, giải nén thành cácfile HTML và chạy trên trình duyệt cho người dùng Hay một khái niệm tổng quan

cho Web server đó chính là một phương tiện nhằm mục đích giao tiếp giữa hai đối

tượng server và client.

Trang 36

1.2.3 Thông tin quy hoạch sử dụng đất

Công bố và cung cấp thông tin quy hoạch

Công bố và cung cấp thông tin quy hoạch theo Mục 3, chương III, Luật quy

hoạch 2017.

Điều 38 Công bố quy hoạch

Điều 39 Trách nhiệm tô chức công bố quy hoạch

Điều 40 Hình thức công bố quy hoạch

Điều 42 Cung cấp thông tin quy hoạch cho cơ quan, tổ chức, cá nhân

Điều 43 Hình thức cung cấp thông tin quy hoạch

1.2.4 Căn cứ pháp lý chính

Luật Dat đai ngày 29 tháng 11 năm 2013;

Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môitrường Quy định về hồ sơ địa chính

Thông tư số 75/2015/TT-BTNMT ngày 28/12/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi

trường Quy định kỹ thuật về cơ sở dữ liệu đất đai

Thông tư số 05/2017/TT-BTNMT ngày 25/04/2017 quy định về Quy trình xây

dựng cơ sở dit liệu đất đai

Luật Quy hoạch ngày 24 tháng 11 năm 2017; Luật sửa đối, bồ sung một số điềucủa 37 Luật có liên quan đến quy hoạch ngày 15 tháng 6 năm 2018;

Nghị quyết số 751/2019/UBTVQH14 ngày 16 thang 8 năm 2019 của Ủy banThường vụ Quốc hội giải thích một số điều của Luật Quy hoạch;

Nghị quyết số 61/2022/QH2015 ngày 16 tháng 6 năm 2022 của Quốc hội vềtiếp tục tăng cường hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật về quy hoạchmột số giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đây nhanh tiến độ lập và nâng caochất lượng quy hoạch thời kỳ 2021-2030

Nghị định số 37/2019/NĐ-CP ngày 07 tháng 5 năm 2019 của Chính phủ quy

định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật Quy hoạch;

Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014, Nghị định số

01/2017/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2017 và Nghị định số 148/2020/NĐ-CP

Trang 37

ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành một số điều

của Luật Dat dai;

Quyết định sé 326/QĐ-TTg ngày 09 tháng 3 năm 2022 của Thủ tướng Chínhphủ về phân bồ chỉ tiêu Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầmnhìn đến năm 2050, Kế hoạch sử dụng đất quốc gia 5 năm 2021-2025

Quyết định số 2041/QĐ-UBND ngày 30 tháng 9 năm 2022 của Ủy ban nhân

dân tỉnh Binh Thuận về phân bé chỉ tiêu Quy hoạch sử dung dat thời kỳ 2021-2030,

tầm nhìn đến năm 2050 cấp huyện

Quyết định số 199/QĐ-UBND ngày 30 tháng 01 năm 2023 của Ủy ban nhân

dân tỉnh về việc phê duyệt quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến

năm 2050 của huyện Bắc Bình

1.3 Các nghiên cứu liên quan

1.3.1 Trên thế giới

Với sự phát triển vượt bậc trọng mọi lĩnh vực, các nước phát triển như Mỹ,

Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc đã xây dựng hệ thống thông tin đất đai hiện đại,toàn điện va mang tính thực tiễn cao, đáp ứng được nhu cau xã hội ngàng càng caotrong việc quản lý đất đai, sử dụng hiệu quả đất đai Một số hệ thống đăng ký đất

đai, xây dựng hệ thống thông tin đất đai, một số ứng dụng WebGIS mã nguồn mở

của một số quốc gia trên thế giới như sau:

- Hệ thống thông tin đất đai Hàn Quốc (KLIS): Hàn Quốc xây dựng lộ trình tinhọc hóa thông tin địa lý Quốc gia từ năm 1988-2010 gồm 3 giai đoạn từ năm 1988đến năm 1996 xây dung hạ tang mạng Quốc gia giai đoạn 1 và 2 Năm 1995-2000xây dựng KLIS giai đoạn | với nhiệm vụ tập trung số hóa các loại bản đồ, phát triển

hệ thống thông tin thửa đất (PBLIS), xây dựng hệ thống thông tin đất đai tích hợp(LMIS) Giai đoạn từ năm 2001- 2005 xây dung KLIS giai đoạn 2 dé vận hành thửnghiệm hệ thống, mở rộng trên toàn quốc, hoản tat công tác xây dựng CSDL đấtđai Từ năm 2006 đến năm 2010 xây dung KLIS giai đoạn 3, liên kết và quy tap ditliệu từng ngành, cơ quan, hoàn thiện hệ thống tổng hợp thông tin địa lý quốc gia(ISP) Từ năm 2010- 2012 Hàn Quốc xây dựng chính sách thông tin địa lý quốc gia

Trang 38

lần thứ 4 là quy hoạch tổng thể tận dụng triệt để giá trị thông tin địa lý Quốc gia, SỬdụng tài nguyên một cách hợp lý để hỗ trợ phát triển kinh tế Năm 2013-2017 xâydựng kế hoạch cơ bản chính sách thông tin địa lý lần 5 nhằm giúp nâng cao 8 khảnăng thích ứng với sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin, điện thoạithông minh, tích hợp thông tin địa lý là yếu tố cốt lõi của chính phủ 3.0, cung cấpdịch vụ phù hợp với toàn dân Hệ thống KLIS được xây dựng với hệ thống chứcnăng: Hệ thông hỗ trợ hành chính dat dai với chức năng cấp phép giao dịch đất đai,cấp phát GCN, quản lý giá đất; Hệ thống quan lý hồ sơ địa chính với chức năngquản lý biến động đất đai, chỉnh sửa hồ sơ, xuất trích đo bản đồ, tra cứu văn bản,

quản lý thống kê đo đạc; Hệ thống quản lý bản đồ địa chính với chức năng thiết lập

lớp bản đồ, tra cứu thông tin thửa đất, biên tập bản đồ, chia tách thửa đất; Hệ thốngquản lý cấp tỉnh và trung ương với nhiệm vụ tiếp nhận xử lý trực tuyến các dịch vụhành chính công, tạo số liệu thống kê, giám sát tình hình sử dụng ở cấp dưới

- Hệ thống hạ tầng quốc gia về hệ thống thông tin đất đai Malaysia (NaLIS):Tháng 1/1997 Chính phủ Malaysia đã ban hành thông tư phát triển hành chính côngPADC (Public Administration Developtment Circular) dé thành lập hạ tang quốcgia về hệ thống thông tin đất dai NaLIS NaLIS sử dụng các công nghệ webInternet/Intranet, NaLIS cung cấp phương tiện cho người sử dụng thông tin đất đai

có được quyền truy cập vào thông tin đất giữa trong các cơ quan liên quan đất đai

Hệ thống đo đạc, đăng ký đất đai thuộc Cục Do đạc và Bản đồ, Sở quản lý Mỏ vàDat, hệ thống xác định thông tin giá (VLIS) của Cục Thâm định giá và dich vụ địnhgiá bất động sản (PAS) của Kuala Lumpur Ngoài các hồ sơ đất đai, NaLIS cũngcung cấp dịch vụ truy cập đến đữ liệu không gian được lưu giữ trong hệ thống thôngtin địa lý ở Bộ Nông nghiệp; hệ thống sử dụng đất của Sở Nông nghiệp; hệ thốngthông tin dân số của Tổng cục Thống kê; hệ thống thông tin đất đai và đo đạc(LASIS) của Sarawak, Sabah; hệ thống thông tin địa lý của Penang (PEGIS); hệthống cho quản lý và tiện ích xây dựng bản đồ và cơ sở hạ tầng (Sutra) của Bộ Côngtrình công cộng; hệ thống thông tin rừng của Cục Lâm nghiệp và bán đảo Malaysia.Học hỏi từ những kinh nghiệm của một số nước Mỹ, Canada, Thụy Điền và Uc,

Trang 39

Chính phủ Malaysia huy động tất cả các hoạt động của các cơ quan liên quan đến

đất đai phối hợp dé xây dựng và thu thập dữ liệu sau đó được chia sẻ để tránh sự

trùng lặp và giảm chi phí kinh tế Chính phủ chi đầu tư kinh phí cho phần cứng,phần mềm và thiết bị mạng, bảo trì cho hệ thống NaLIS Chi phí xây dựng dữ liệuthuộc về các cơ quan liên quan đất đai NaLIS được sự giúp đỡ của một số tổ chức

như Swedsurvey của Thụy Điền; dữ liệu đất đai BC của Canada; Cục dữ liệu địa lý

liên bang của Hoa Kỳ; MacDonald Dettwiler của Canada; SYSDECO của Na Uy;

hệ thống Oracle Malaysia; ESRI Châu A; Intergraph Malaysia;Dataprep/SYSDECO Malaysia; SUN Malaysia; thiết bị kỹ thuật số Malaysia; ESRIChâu Á

Trong lĩnh vực quản lý, tra cứu thông tin quy hoạch sử dụng đất, trên thế giớicông nghệ WebGIS đã được ứng dụng để xây dựng bản đồ trực tuyến về quy hoạch

sử dụng đất hay bản đồ hiện trạng sử dụng đất như Victoria (Úc), Maryland (Mỹ),

BangKok (Thái Lan)

Hình 1.4 Hệ thống WebGIS quy hoạch trực tuyến của Victoria (Uc)

Y.Jia Y.W và ctv (2009), một hệ thống trên nền tảng WebGIS dự báo lượng mưa

chảy tràn và đánh giá tài nguyên nước thời gian thực cho Bắc Kinh Hệ thống được

thiết kế với mục tiêu hỗ trợ việc ra quyết định dựa trên khoa học giải quyết tình trạngthiếu nước cũng như giảm thiểu các mối đe dọa ngập lụt đô thị trong thành phó Hệ

Trang 40

thống này thông qua một cấu trúc browse server (B/S) và kết hợp các mô hình thủy

văn phân tán và kỹ thuật WebGIS Mô hình này sử dụng phương pháp đường cong

lượng mưa - dong chảy đơn giản, dé dự đoán dòng chảy, cũng như các phương pháptiếp cận dự báo lượng mưa, bốc hơi, dòng chảy dưới bề mặt và bổ cập nước ngầm.Ngoài ra, một khung cho việc đánh giá trong chế độ thời gian thực giúp đánh giá tài

nguyên nước dựa trên các trạm giám sát thủy văn và mô hình phân tán được thành

lập Cuối cùng, một hệ thống WebGIS dựa trên CSDL lượng mưa, tính toán dòng

chảy và đánh giá tài nguyên nước trong chế độ thời gian thực cho Bắc Kinh đã đượcphát triển trên nền tảng tích hợp CSDL, các mô hình chuyên sâu và các kỹ thuật

WebGIS.

Puyam S Singh va cộng sự (2012) sử dung PostgresSQL/PostGIS, PHP,

Apache va MapServer phát triển một WebGIS mã nguồn mở hỗ trợ việc ra quyếtđịnh, chia sẽ thông tin về tài nguyên thiên nhiên ở Ấn Độ Kết quả nghiên cứu này

là tạo ra một công thông tin cho phép người sử dụng xem, cập nhật, truy van vaphân tích các thông tin tài nguyên thiên nhiên cho các nhu cau cụ thể

Yongjun Yang (2015), đề tài đã tích hợp công nghệ WebGIS và các mô hìnhphân tích giá đất để cung cấp thông tin về giá đất của các thửa đất theo từng vị trí

địa lý Hệ thống thực hiện các kỹ thuật phân tích không gian và thời gian xem xét

đặc điểm địa lý của giá đất, cho phép các nhà dau tư và những người dùng khác tiễnhành các phân tích có liên quan đến giá đất Từ những tương tác của người dùng, hệthống sẽ cung cấp giá đất của thửa đất và giá này cơ bản bám sát giá giao dịch của

thị trường.

M I M Kaleel (2016), đề tài đã nghiên cứu, phát triển hệ thống thông tin đấtđai cho công tác quản lý trên nền Web tại Nintavur, Sri Lanka thông qua sử dụngphần mềm mã nguồn mở QuantumGIS, hệ thống quản lý cơ sở đữ liệu PostgreSQL/Post GIS Hệ thống cung cấp thông tin trực tuyến, giúp người dân và cán bộquản lý giám sát chặt chẽ đất đai trên địa bàn Đề tài cũng đưa ra hướng mở nghiêncứu là cung cấp thêm các thông tin trực tuyến hỗ trợ ra quyết định trong công tác

Ngày đăng: 11/12/2024, 12:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[8] Nguyễn Quang Tuan, 2010. “ Ứng dụng công nghệ WebGIS dé xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ khai thác tiềm năng du lịch bền vững ở tỉnh Quang Trị”. Ky yếu Hội thảo Ứng dụng WebGIS toàn quốc 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ WebGIS dé xây dựng cơ sởdữ liệu phục vụ khai thác tiềm năng du lịch bền vững ở tỉnh Quang Trị
[9] Nguyễn Sĩ Thọ, 2013. “Thiết kế hệ thống WebGIS quản lý thông tin quy hoạch sử dụng đất huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội”. Luận văn thạc sĩ chuyênngành Dia chính, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế hệ thống WebGIS quản lý thông tin quy hoạchsử dụng đất huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
[10]Nguyễn Thị Phép, 2013. “ Ứng dụng Công nghệ WebGIS mã nguồn mở phục vụ công tác quảng bá du lịch”. Luận văn chuyên ngành Hệ thống thông tin địa lý, Trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng Công nghệ WebGIS mã nguồn mở phục vụcông tác quảng bá du lịch
[11]Trần Thị Thuý An, 2014. “Ứng dụng webgis hỗ trợ tra cứu thông tin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tỉnh Bình Dương”. Luận văn chuyên ngành Hệ thống thông tin môi trường, Trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng webgis hỗ trợ tra cứu thông tin cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất tỉnh Bình Dương
[15]Phan Văn Luân (2021), đã thực hiện đề tài “Bài toàn tách thửa, gộp thửa trên nền tảng WebGIS mã nguồn mở”. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý đất đai, Trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài toàn tách thửa, gộp thửa trên nềntảng WebGIS mã nguồn mở
Tác giả: Phan Văn Luân
Năm: 2021
[16]Nguyễn Văn Lực (2021) “Xây dựng hệ thống WebGIS quản lý thông tin quy hoạch sử dụng đất huyện phú quý, tỉnh bình thuận”. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quan lý dat dai, Trường Dai học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh.Tài liệu tiêng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống WebGIS quản lý thông tin quyhoạch sử dụng đất huyện phú quý, tỉnh bình thuận
[1] Trần Trọng Đức (2016). Phân tích không gian trong một hệ thống WEBGIS.Tạp chí Phát triển KH&amp;CN, tập 18, số K4-2016: 75 — 81 Khác
[2] Bui Minh Hòa (2012). Nghiên cứu xây dựng bản đồ ngập lụt hạ lưu lưu vựcsông Ba. Luận văn Thạc sĩ ngành Thủy văn học, Trường Đại học Khoa họcTự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
[3] Bùi Tá Long và ctv (2011). Xây dựng cơ sở dữ liệu và phần mềm hỗ trợ côngtác ứng phó lũ lụt tại quảng nam dựa trên công nghệ WEBGIS. Hội thảo ứngdụng GIS toàn quốc 2011, Nhà xuất bản Nông Nghiệp: 213-222 Khác
[4] Phạm Thị Hoàng Nhung (2007). Phương pháp hoc may mang neuron với thuậttoán gene ứng dụng vào bài toán dự báo lưu lượng nước đến hồ Hòa Bình Khác
[6] Trần Nam Phong (2014). Phát triển các ứng dụng GIS và WebGIS sử dụng phần mềm mã nguồn mở. Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2014: 1- 10 Khác
[7] Lê Thị Xuân (2012). Ứng dụng công nghệ GIS trong xây dựng ban đồ ngập lụt thành phố Hôi An- Quảng Nam. Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Đà Nẵng Khác
[17]Andrew P Duncan, Albert S Chenl, Edward C Keedwell, Slobodan DJordjevié and Dragan A Savié (2013). RAPIDS: Early Warning System for Urban Flooding and Water Quality Hazards. Machine Learning in Water Systems, 3rd-5th April 2013 at the University of Exeter, UK, Intelligence and the Simulation of Behaviour: 25-29 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w