1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Xây dựng nông thôn mới tại huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên

100 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng nông thôn mới tại huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên
Tác giả Phạm Anh Vũ
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 18,88 MB

Nội dung

Nhậnthức rõ vấn đề này, tại Hội nghị TW 7 khóa X của Đảng ra Nghị quyết số 26-NQ/TW về “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn” chỉ rõ Xây dựng nông thôn mới có kết cầu hạ tầng KT-XH hiện đại;

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOITRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

PHAM ANH VŨ

XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

LUẬN VĂN THAC SĨ QUAN LÝ KINH TECHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội — 2015

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NOI

TRUONG DAI HOC KINH TE

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu

trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng

ở bất kỳ công trình khoa học nào

Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dân trong luận văn đã được chỉ rõ nguôn gôc.

Học Viên

Phạm Anh Vũ

Trang 4

LOI CAM ON

Trong qua trinh thuc hién dé tai, chúng tôi đã nhận được sự quan tamgiúp đỡ rất nhiệt tình và có hiệu quả từ Phòng Đào tạo - Trường Đại học Kinh

tế - Đại học Quốc gia Hà Nội; Khoa Kinh tế chính trị, Trường đại học Kinh tế

- Đại học Quốc gia Hà Nội ; Ban Thường vụ Huyện uỷ Mỹ Hào, Phòng Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn huyện Mỹ Hào.

Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể các thầy giáo, côgiáo trong Khoa Kinh tế chính trị, Trường đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia

Hà Nội Đặc biệt bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Phó Giáo sư, Tiến Sĩ Nguyễn Thị Ngọc Huyền - Giảng viên Trường đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, người đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong việc hoàn thành luận

văn này.

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TU VIET TẮTT -c:25c+22xvttExvsrxtrsrxrrrrrrrrree iDANH MỤC BANG BIEU, SƠ DO w scsesssssssesssecsseessneessneeesneeessesesnneesenees iiBang tổng hop vốn xây dung NTM huyện Mỹ HaoError! Bookmark not

defined.

I)80)i965 10000 |CHƯƠNG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU VA CƠ SỞ LÝLUẬN VE XÂY DUNG NÔNG THÔN MỚI cc:cccccccxccez 5

1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến dé tài 5 1.2 Cơ sở lý luận về xây dựng nông thôn mới - 2 2 +s+=z+s4 7

1.2.1 Một số khái niệm nông thôn mới và xây dựng nông thôn mới 71.2.2 Sự cần thiết phải xây dựng nông thôn mới - 5 cs+c+s¿ 9

1.2.3 Tiêu chi xây dựng nông th6n IHỚI cv skrsseexss Il

1.2.4 Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới - 5+ ss+escscszexerssed 13

1.2.5 Nội dung xây dựng nông th6n THỞI ò S5 ĂẶSSSS+Ssksssexes 14

1.2.6 Yếu tô ảnh hưởng đến quá trình xây dựng NTM - 18 1.3 Cơ sở thực tiễn xây dựng bông thôn mới và bài học kinh nghiệm cho 00/918) /010s1 00015 19

1.3.1 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới của các nước trên thé giới 19

1.3.2 Kinh nghiỆm trong nue Ă cv ket 27 1.3.3 Bài học kinh nghiệm rut ra cho việc xây dựng NTM tại huyện Mỹ Hào, tinh Hưng YÊH SG SH kg kg key 29

CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32

2.1 Cách tip cận - St s11 1E 12171211211 112111121111111111 01121 re 32

2.1.1 Tiếp cận hệ thống i5: St tt EEEEE21211212112121 ng 322.1.2 Tiếp cận có sự NAM gÌA 5c tt E21 erree 32

Trang 6

2.2 Phương pháp nghiên CỨU - 5 E211 33+ EE++EEEESseereeeeerereeers 32

2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên CứU 52c 322.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 5c ccc EEEEEkereeerrrieh 33CHƯƠNG 3: THUC TRẠNG XÂY DUNG NONG THON MỚI TẠIHUYỆN MỸ HAO TINH HUNG YÊN .:-cccccccccrrrirrrrrrrrree 36

3.1 Huyện Mỹ Hào và những kết quả bước đầu xây dựng nông thôn mới 36

XIN, 208.0 HG neees 36

3.1.2 Những kết quả bước dau xây dựng nông thôn mới của huyện 363.1.3 Các chính sách dang được triển khai xây dựng nông thôn mới tai

huyện Mỹ Hào, tinh Hưng YÊH - cv sikssrikeeks 38

3.2 Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xây dựng NTM tại

huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên .- c 1 vs sgk 44

3.2.1 Chủ trương, chính sách của nhà HHỚC cằẰS<ScScS+ 44

3.2.2 Trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ cấp huyện, xã 46 3.2.3 Nhận thức của người dân và cộng đồng dân cư 473.2.4 Khả năng huy động và quản lý nguồn VON s55: 49

3.3 Thực trạng xây dựng nông thôn mới tại huyện Mỹ Hào 50

3.3.1 Công tác lập quy hoạch xã nông thon Hới «- sec: 49

3.3.2 Công tác lập dé án xây dựng nông thôn mớiError! Bookmark not

defined.

3.3.3 Đánh giá thực trạng nông thôn Error! Bookmark not defined.

3.3.4 Nguon vốn xây dựng nông thôn mới :- 5 scc+cscs+eeerssed 523.3.5 Cơ chế huy động và quản lý nguồn vốn xây dựng nông thôn mới 553.3.6 Kiện toàn bộ máy chỉ đạo xây dựng nông thôn mới các cấp 373.3.7 Công tác tuyên truyền, tập huấn xây dựng nông thôn mới 583.3.8 Công tac phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập ó0

Trang 7

3.4 Đánh giá quá trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Mỹ Hao, tỉnh

4.1 Định hướng, mục tiêu xây dựng nông thôn mới tại huyện Mỹ Hào 71

4.1.2 Mục tiêu: Phần đầu đến năm 2017 .: -:-c-c>cc+sccsce: 724.2 Một số giải pháp cơ bản đây mạnh quá trình xây dựng nông thôn mới

tại huyện MY HàảoO - Q21 112 1S SH 9 1111111111111 911111 1g Ht gưy 72

4.2.1 Giải pháp về chính SAN occccccccccceccscesvssesvesvssesesessesvssesesvesessesesees 72 4.2.2 Giải pháp đào tạo, nâng cao nguồn nhân lực - 744.2.3 Giải pháp tập trung chỉ đạo day mạnh phát triển kinh tế 784.2.4 Giải pháp về tổ chức, quản lý trong xây dựng nông thôn mới 79 4.3 Một số kiến nghị - ¿+ 2s +1+E2E9EE2EEEEEE21112121221212121 212 xe 80

4.3.1 Đối với huyện Mỹ HG0 ccccccccccescccsscscesesvssesessesesvssesesvsseevssesesessees 804.3.2 Đối với tinh Hưng YÊn - 5-52 E2 E2EEE1EE22122121112111 1e 814.3.3 Đối với Chính phủ và các Bộ ngành Trung ương - &3

Trang 8

Bảng tổng hợp vốn xây dựng NTM huyện Mỹ HaoError! Bookmark not

defined.

LOI (955100007 lCHUONG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU VA CƠ SỞ LÝLUẬN VỀ XÂY DỰNG NONG THÔN MOL cessessssssssssesseeesseeessneesenees 5

1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến dé tài 51.2 Cơ sở lý luận về xây dựng nông thôn mới - s2 2 s+czs+ 7

1.2.1 Một số khái niệm nông thôn mới và xây dựng nông thôn mới 71.2.2 Sự cần thiết phải xây dựng nông thôn mới - - 2 se se: 9

1.2.3 Tiêu chí xây dựng nông thôn M01 ee eee eeeeeteeetteeeees Il

1.2.4 Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới s +s+zz+s+z+2 13

1.2.5 Nội dung xây dung nông thôn mới - - eeeteeeeneeeeees 14

1.2.6 Yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xây dựng NTM - 18

1.3 Cơ sở thực tiễn xây dựng bông thôn mới và bài học kinh nghiệm cho

10 /908)/010571000225 19

1.3.1 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới của các nước trên thé giới 19

1.3.2 Kinh nghiệm trong nƯỚC - 5c 3222 * +22 E+2EESEEsrexrsrrsrxes 27 1.3.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho việc xây dựng NTM tại huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên 2L 2.01112211112211 11121 1111111181118 111 grkg 29

CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32

2.1 Cách tiẾp cận -+- 2s 221 2121212112121121111211110112110211 11211 xe 32

2.1.1 Tiếp cận hệ thống - 52 2212E22E2222121231212212121 22 xe 322.1.2 Tiếp cận có sự tham gia ¿+22 SE 2221221212112 xe 32

2.2 Phương pháp nghiên CỨU - 5 1E 3+2 EE+*EEEESseereeeeerereeere 32

2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 2: s+sszxzczzxc 322.2.2 Phương pháp thu thập số liệu -+- 2 2 22E22E£EzEczxerrxee 332.2.3 Phương pháp thống kê mô tả - - 252 E‡E2E£EE2E2E£ExzEcrxzei 32

Trang 9

2.2.4 Phương pháp phân tích thông tin - 5552 +22**‡++sscc+sss2 33 2.2.5 Phương pháp chuyên gia, hội thảo -¿ 5+2 s‡++sscxssss2 32

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠIHUYỆN MY HAO TINH HUNG YÊN 2-2 SS2EEEE2EE2212Ex2Exce, 36

3.1 Huyện Mỹ Hào và những kết quả bước đầu xây dựng nông thôn mới 36

3.1.1 Huyện Mỹ Hảo 5 S21 21 2122121121121212212212 re 36

3.1.2 Những kết quả bước đầu xây dựng nông thôn mới của huyện 363.1.3 Các chính sách đang được triển khai xây dựng nông thôn mới tai

huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên -: 2c 1322111321131 1EExrses 38

3.2 Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xây dựng NTM tại

huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên - - - 2S S S2 S Sinh ky 44

3.2.1 Chủ trương, chính sách của nha nước -++++<s+s2 44

3.2.2 Trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ cấp huyện, xã 46 3.2.3 Nhận thức của người dân và cộng đồng dân cư - 4 3.2.4 Kha năng huy động và quản lý nguồn vốn 5+: 49

3.3 Thực trạng xây dựng nông thôn mới tại huyện Mỹ Hào 50

3.3.1 Công tác lập quy hoạch xã nông thôn mới - - 30

3.3.2 Công tac lập dé án xây dựng nông thôn mớiError! Bookmark not

defined.

3.3.3 Đánh giá thực trạng nông thon Error! Bookmark not defined.

3.3.4 Nguồn vốn xây dung nông thôn mới - ¿2 2+s+z++sz+x+2 53 3.3.5 Cơ chế huy động va quan lý nguồn vốn xây dựng nông thôn mới563.3.6 Kiện toàn bộ máy chỉ đạo xây dựng nông thôn mới các cấp 373.3.7 Công tác tuyên truyền, tập huấn xây dựng nông thôn mới 583.3.8 Công tác phat triển sản xuất, nâng cao thu nhập 60

3.4 Đánh giá qua trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Mỹ Hao, tinh

Trang 10

3.4.1 Đánh giá của các đối tượng điều tra sec 613.4.2 Đánh giá chung về kết quả quá trình xây dựng nông thôn mới tại

huyện Mỹ Hào - 52-5252 E2E211711127121121121121211212121 212 tre 67

CHƯƠNG 4: ĐỊNH HUONG VÀ GIẢI PHÁP ĐÂY MANH QUÁ TRÌNHXÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN MỸ HÀO TỈNH HƯNG

4.3.1 Đối với huyện Mỹ Hảo - 2-5222 222E221221212212121 22 xe 8] 4.3.2 Đối với tỉnh Hưng Yên -2- 52 22E2E22E22122221221212122 xe 82 4.3.3 Đối với Chính phủ và các Bộ ngành Trung ương - &3430097) 84TÀI LIEU THAM KHẢO -52- St E923 E9E355532E2E2555553515151112E1E1555e xe 86

Trang 11

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

STT Ký hiệu Nguyên nghĩa

| BCD Ban Chi dao

Trang 12

DANH MỤC BANG BIEU, SƠ DO

Bảng

STT Bảng Nội dung Trang

Chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện, cấp xã

1 Bang 3.1 5 5 po P 45

nam 2012

2 Bảng 3.2 | Mức độ đóng gop của người dân, cộng đồng 47

Ly do không tham gia đóng góp xây dựng

STT Sơ đồ Nội dung Trang

: Hệ thống tô chức, bộ máy quản lý chỉ đạo, xâ

1 Sơ đô 3.1 š yạ l ¿ 56

dựng NTM huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

Trang 13

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Xây dựng nông thôn mới là chủ trương lớn, sự nghiệp cách mạng của

toàn Đảng, toàn dân, của cả hệ thống chính trị Đây là mục tiêu, yêu cầu của

sự phát triển bền vững, nhiệm vụ cấp bách có tầm chiến lược đặc biệt quan

trọng trong giai đoạn hiện nay Xây dựng NTM mang tính thời sự, thu hút

được sự quan tâm của người dân, đặc biệt cộng đồng dân cư khu vực nông thôn

Sau gần 30 năm thực hiện đường lối đổi mới, nông thôn nước ta đã đạtđược thành tựu khá toàn diện và to lớn, góp phan quan trọng 6n định tình hìnhkinh tế, xã hội, chính trị, xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho người dân Tuy nhiên, những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế vàchưa đồng đều giữa các vùng miền trong cả nước Nông nghiệp phát triển cònkém bên vững, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triểnsản xuất, chuyền giao KHCN và đảo tạo nguồn nhân lực còn hạn chế, sản xuấtnhỏ phân tán, năng suất chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp Nhậnthức rõ vấn đề này, tại Hội nghị TW 7 (khóa X) của Đảng ra Nghị quyết số 26-NQ/TW về “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn” chỉ rõ Xây dựng nông thôn mới

có kết cầu hạ tầng KT-XH hiện đại; cơ cau kinh tế và các hình thức tô chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, địch vụ, đô thịtheo quy hoạch; xã hội nông thôn én định, giau bản sắc văn hoá dân tộc; dân tríđược nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thônđược tăng cường Thực hiện Nghị quyết TW 7, Thủ tướng chính phủ đã banhành “Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới” tại Quyết định số 491/QĐ-TTgngày 16/4/2009; Quyết định 342/QĐ-TTg ngày 20/02/2013 về sửa đổi một sốtiêu chí của bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới và “Chương trình mục tiêuQuốc gia xây dựng nông thôn mới” tại Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày04/6/2010 nhằm thống nhất chỉ đạo xây dựng NTM trên cả nước

Trang 14

Mỹ Hào là một huyện năm ở phía bắc tỉnh Hưng Yên trong vùng kinh tếtrọng điểm của tỉnh và khu vực rất gần Thủ đô Hà Nội Trong những năm gần

đây khu vực nông thôn chịu ảnh hưởng kha mạnh của quá trình CNH và đô

thị hóa, tăng trưởng chưa đồng đều giữa các địa phương Thực hiện các Nghị quyết, Chỉ thị của Tỉnh ủy, Huyện ủy, Đảng bộ và nhân dân huyện Mỹ Hào luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, tô chức thực hiện xây dựng NTM trong toànhuyện bước đầu đã thu được những kết quả, đặc biệt tính tháng 6/2012, 100%các xã đã hoàn thành quy hoạch; 02 xã điểm của huyện đã xây dựng xong Đề

án, các phòng chuyên môn của huyện đang thâm định trước khi trình UBNDhuyện phê duyệt; bộ mặt nông thôn dần đổi mới, hạ tầng KT-XH được đồng

bộ đầu tư, phát triển nâng cấp hệ thống đường trục giao thông xã, liên xã được

20 km đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ giao thông vận tải; cứng hoá đườngtrục thôn, xóm, đường trục chính nội đồng được 60km; hệ thống đê bao, kênhmương thủy lợi trên địa bàn các xã hàng năm tiếp tục được nạo vét, cải tạo vànâng cấp, cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh chủ động tưới tiêu

được trên 95% diện tích gieo trồng Bên cạnh kết quả đạt được, việc thực hiện

xây dựng NTM còn nhiều hạn chế công tác lãnh đạo, chỉ đạo còn nhiều lúng

tung; thực hiện dé án gặp nhiều khó khăn, tiến độ thực hiện tiêu chí NTM conchậm, hầu hết các địa phương đều đầu tư dàn trải và đặc biệt chú trọng nhiềuvào việc triển khai thực hiện các dự án xây dựng cơ bản kiên cố hóa đườnggiao thông, thủy lợi mà chưa quan tâm đúng mức tới việc triển khai các giảipháp phát triển kinh tế, xã hội nham nâng cao thu nhập cho người dân

Xuất phát từ những yêu cầu về day mạnh quá trình thực hiện xây dựng nông thôn mới và tình hình trên, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Xây

dựng NTM tại huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên”

2 Câu hỏi nghiên cứu:

Huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên cần giải làm gì để đây mạnh quá trình

xây dựng NTM trên địa bàn huyện?

Trang 15

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích của luận văn: Trên cơ sở các tiêu chí, nội dung xây dựng

NTM, tiến hành nghiên cứu, phân tích thực trạng nhằm đây mạnh quá trìnhxây dựng nông thôn mới nói chung và ở huyện Mỹ Hào nói riêng để làm rõmặt tích cực, mặt tồn tại hạn chế, những vấn đề phát sinh trong quá trình thựchiện, tìm ra nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại đó, đề xuất các định

hướng, giải pháp thực hiện có hiệu quả.

Nhiệm vụ nghiên cứu:

Làm rõ những cơ sở lý luận và thực tiễn của quá trình xây dựng NTM Nghiên cứu về quá trình xây dựng NTM ở trong và ngoài nước nhằm rút ra một số bài học cho địa bàn nghiên cứu.

Phân tích và đánh giá thực trạng quá trình xây dựng NTM tại huyện Mỹ Hào.

Đề xuất các định hướng và giải pháp nhằm đây mạnh quá trình xây

dựng NTM tại huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Quá trình xây đựng nông thôn mới được thực

hiện bởi huyện Mỹ Hào.

- Phạm vi nghién cứu:

+ Không gian: Tại tất cả các xã dang thực hiện xây dựng nông thôn

mới của huyện Mỹ Hào.

+ Về thời gian: Số liệu thu thập cho giai đoạn xây dựng nông thôn mới tại huyện Mỹ Hào từ năm 2010 đến nay.

5 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo kết cấuluận văn bao gồm 4 chương:

Chương 1: Tổng quan về tình hình nghiên cứu và cơ sở ly luận về xây

dựng nông thôn mới

Trang 16

Chương 2: Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu luận văn

Chương 3: 7c trang xây dựng nông thôn mới tại huyện My Hào, tinh

Hưng Yên.

Chương 4: Định hướng và giải pháp đẩy mạnh quá trình xây dựng

nông thôn mới tại huyện Mỹ Hào, tinh Hung Yên.

Trang 17

CHƯƠNG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ

LUẬN VE XÂY DUNG NONG THÔN MỚI

1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Xây dựng nông mới là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước Nhằmtừng bước nâng cao đời sống của người dân, cơ sở quan trọng dé phát triểnkinh tế xã hội Đã có tài liệu nghiên cứu được thực hiện chỉ ra những vấn đề

lý luận và thực tiễn về xây dựng NTM cụ thé:

- PGS.TS Trần Thị Minh Châu (chủ biên) (2007), Về chính sách nôngnghiệp ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia Tác giả đã đề cập đến thực trạng chính sách nông nghiệp ở Việt nam, những chính sách đất nông nghiệp từ thời kỳ năm 1981 đến nay Trên cơ sở đó tác giả đã đưa ra những giải pháp dé hoàn thiện chính sách đất nông nghiệp như: Hoàn thiện khung khổ pháp lý đảmbảo phân rõ quyền tự chủ ruộng đất cho nông dân theo nguyên tắc thị trường vàquyền đại điện quản lý đất đai của Nhà nước; Hoàn thiện chính sách khuyến khíchnông dân tăng hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp; Hoàn thiện giải pháp tài chínhtrong chính sách đất nông nghiệp; Tích cực tuyên truyền về đường lối, chính sách

về đất đai nông nghiệp của Đảng và Nhà nước ở nông thôn.

- PGS.TS Nguyễn Đình Long Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, Hiện trạng nông thôn và thực hiện Nghị quyết

26 khóa X (Nông nghiệp, Nông thôn, Nông dân) Tác giả đề cập thực trạng nông thôn, nông nghiệp và nông dân, đề cập những bức xúc về nông thôntrong việc thực hiện Nghị quyết 26 khoá X

- Mai Thanh Cúc và cộng sự (2005), Giáo trình phát triển nông thôn,NXB Nông nghiệp Giáo trình gồm có 5 chương, nội dung chủ yếu của giáotrình là đề cập đến 1-phat triển kinh tế nông thôn, cụ thé là: Khái quát vai trò của phát triển kinh tế nông thôn đối với sự phát triển kinh tế quốc dân từ đó

Trang 18

nhấn mạnh thách thức về tăng cường kinh tế nông thôn, giới thiệu tóm tắt cácnguyên tắc kinh tế trong phát triển kinh tế nông thôn, mô tả tóm tắt tính chất

và cơ cau của nền kinh tế nói chung, của kinh tế nông thôn nói riêng, kháiquát 4 loại hình doanh nghiệp hình thành ở nước ta và sự đóng góp đối vớiphát triển nông thôn, vai trò và quan điểm, chiến lược phát triển nông nghiệp,lâm nghiệp, thủy sản và nuôi trồng thủy sản, vai trò và chính sách, chiến lượcphát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến

và dịch vụ trong kinh tế nông thôn; 2- Phát triển cơ sở hạ tầng dịch vụ xã hội

và môi trường ở nông thôn: những khía cạnh xã hội chủ yếu liên quan đếnchủ thể nông thôn đề cập đến bao gồm: tình trạng nhà ở thấp kém ở nhiều vùng, nghèo đói và suy dinh đưỡng, không đầy đủ dịch vụ chăm sóc sức khỏe

và giáo dục và cơ sở hạ tầng: đường sá, hệ thống cung cấp nước tưới, tiêu và

khống chế lũ lụt, năng lượng, vận tải và thông tin, môi trường là cơ sở bền

vững cho phát triển nông thôn ở Việt Nam; 3- Vai trò của nhà nước và các tô chức trong trong phát triển nông thôn: Nhà nước có vai trò thiết yêu như một người hỗ trợ chính cho tiến trình này Vai trò của Nhà nước là tổ chức, hướng dẫn và phối hợp tất cả các hoạt động, đồng thời công nhận và khuyến khích hoạt động của bản thân người dân và của chính quyền các cấp tỉnh, huyện, xã,

thôn

- Luận án Tiến sĩ của tác giả Phùng Đức Hiệp, Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2010), Quản ly nhà nước về quy hoạch xây dựng nông thôn mới.

- Từ Tinh Minh và cộng sự (2010), 5 kinh nghiệm quý bau trong qua

trình xây dựng nông thôn mới của tỉnh Triết Giang; Tạp chí Nông nghiệp &Nông thôn, số tháng 4/2011

- Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam

hôm nay và mai sau, Nxb Chính trị quốc gia Tác giả phân tích thực trạng

Trang 19

nông nghiệp trong 20 năm đổi mới về tăng trưởng, chuyên dich cơ cấu, tổchức sản xuất và địch vụ trong nông nghiệp; nông dân Việt Nam ban về việclàm, về quyền sử dụng đất và thị trường đất đai và tiếp cận nguồn vốn tíndụng: về nông thôn tác giả phân tích kinh tế, xã hội nông thôn, quan hệ nôngthôn với đô thị và công nghiệp Kinh nghiệm quốc tế về nông nghiệp, nôngthôn, nông dân trong quá trình công nghiệp hoá, Nxb Chính trị quốc gia,(2008) Vai trò phát triển nông nghiệp là tiền đề khởi động công nghiệp hoá,vấn đề tập trung hoá đất đai, vấn đề lao động và di cư lao động ra đô thị, vai

trò của công nghiệp nông thôn và dân cư nông thôn, công nghiệp hóa chưa

thành công ở những nước đang phát triển

- Cu Ngọc Hưởng (2006), Lý luận thực tiễn và các chính sách xây dựngnông thôn mới ở Trung Quốc

Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu van dé đây mạnh quá trình xây dựng NTM tại huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên.

Tác giả muốn kế thừa những kết quả nghiên cứu của các tác giả, kết

hợp nghiên cứu từ thực tiễn của huyện và kinh nghiệm các nước, các địa

phương khác trong quá trình xây dựng nông thôn mới, đề lý giải làm rõ những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm đây

mạnh quá trình xây dựng NTM tại huyện Mỹ Hào.

1.2 Cơ sở lý luận về xây dựng nông thôn mới

1.2.1 Một số khái niệm nông thôn mới và xây dựng nông thôn mới

- Nông thôn

Nông thôn nước ta bao gồm các địa bàn dân cư có số lượng dân tậptrung xấp xi bốn ngàn người, mật độ dân cư xấp xi sáu ngàn người/km” và tỷ

lệ lao động phi nông nghiệp đạt dưới 60%, tỷ lệ lao động trong nông nghiệp

đạt từ 40% trở lên Trên thế giới đến thời điểm này vẫn chưa có khái niệm

chính xác về nông thôn và còn nhiêu quan điêm khác nhau Nói đên khái nệm

Trang 20

nông thôn người ta thường so sánh nông thôn với đô thị Nhiều ý kiến cho rằngkhi xem xét nông thôn dùng chỉ tiêu mật độ dân số, số lượng dân cư ở nôngthôn thấp hơn thành thị Vì vậy, khái niệm nông thôn chỉ có tính chất tươngđối, thay đồi theo thời gian và theo tiến trình phát triển KT-XH của các quốcgia trên thế giới Trong điều kiện hiện nay ở nước ta, nhìn nhận dưới góc độquản lý, có thé hiểu: “Mông thon là vùng sinh sống cua tập hop dân cư, trong

đó có nhiều nông dân Tập hợp cư dân này tham gia vào hoạt động kinh tế, vănhóa, xã hội và môi trường trong một thể chế nhất định và chịu ảnh hưởng củacác tô chức khác ” (TS Mai Thanh Cúc và cộng sự, 2005)

- Nông thôn mới Nông thôn mới trước tiên phải là nông thôn chứ không phải là thị tứ; đó

là NTM chứ không phải nông thôn truyền thống Nếu so sánh giữa NTM và nông thôn truyền thống, thì NTM phải bao hàm cơ cấu và chức năng mới (Cù

Ngọc Hưởng, 2006).

Tại Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009, Thủ tướng chính phủ

đã ban hành “Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới” gồm các tiêu chí: Quy

hoạch; giao thông: thủy lợi; điện; trường học; CSVC văn hóa; chợ nông thôn;

bưu điện; nhà ở dân cư; y tế; văn hóa; môi trường; hệ thống tô chức CTXH vững mạnh; an ninh, trật tự xã hội Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT,ngày 21/8/2009 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về hướng dẫn thực hiện Bộtiêu chí quốc gia về NTM quy định tại điều 3: Chủ tịch UBND các tỉnh, thànhphố trực thuộc trung ương có thé b6 sung thêm tiêu chí hoặc quy định mứcđạt của các tiêu chí cho phù hợp với điều kiện cụ thé của địa phương nhưngkhông được thấp hơn mức quy định trong Bộ tiêu chí quốc gia Có thê thấyNTM là nông thôn toàn diện bao gồm tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, xã hội đếnquốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường sinh thái và phải phù hợp với điều

kiện tự nhiên, KT - XH của từng vùng.

Trang 21

Như vậy, có thể hiểu N7M là nông thôn có kết cấu hạ tang KT-XH hiệnđại, cơ cầu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất họp lý, xã hội dân chủ, ổnđịnh, giàu bản sắc văn hóa dân tộc, đời sống vật chất, tinh than duoc nang cao,

môi trường sinh thai duoc bảo vệ, an ninh trật tự được giữ vững.

- Xây dựng nông thôn mới

Xây dựng NTM là một chủ trương vừa mang tính tổng hợp, bao quátnhiều lĩnh vực, vừa đi sâu giải quyết nhiều vấn đề cụ thể, đồng thời giải quyếtcác mối quan hệ với các chính sách khác, các lĩnh vực khác trong sự tính toán,cân đối mang tính tông thể

Xây dựng NTM đòi hỏi phải đáp ứng yêu cầu phát triển (đổi mới về tổ chức, vận hành và cảnh quan môi trường), đạt hiệu quả cao nhất trên tất cả các mặt (kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội), tiến bộ hơn so với mô hình cũ,chứa đựng các đặc điểm chung, có thé phổ biến và vận dụng trên cả nước

Như vậy, có thé hiểu Xây dựng NTM là cuộc vận động lớn để cộng dong dân cư ở nông thôn dong lòng xây dựng làng, xã của minh khang trang, sạchdep, sản xuất phát triển toàn diện và đời sống của người dân được nâng cao;nếp song văn hóa, môi trường và an ninh nông thôn được dam bảo, thu nhập

và đời sống vật chất, tỉnh than của người dân được nâng cao.

1.2.2 Sự cần thiết phải xây dựng nông thôn mới

Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có quan hệ hữu cơ không thể tách rời,

có vai trò to lớn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước Tuy

vậy trong những năm qua còn gặp không ít khó khăn và đang bộc lộ những

hạn ché cần khắc phục Vì vậy, xây dựng NTM trong giai đoạn hiện nay là hếtsức cần thiết bởi một số lý do sau:

- Nông thôn phát triển tự phát, thiếu quy hoạch, ha tang kinh tế xã hộikém phát triển, ô nhiễm môi trường, tai tệ nạn xã hội ngày một gia tăng thực

Trang 22

tế một số nhóm người không muốn ở nông thôn, ngành nông nghiệp ít ngườimuốn vào

- Sản xuất nông nghiệp còn lạc hậu, quan hệ sản xuất chậm đổi mới.Kinh tế hộ là chủ yếu phô biến với quy mô nhỏ, manh mún, bảo quản chế biếncòn hạn chế, chưa gan chế biến với thị trường tiêu thụ sản phẩm; chất lượngnông sản chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường Chuyển dịch cơ cấu kinh tế,

ứng dụng KHCN trong nông nghiệp còn chậm, tỷ trọng chăn nuôi trong nông

nghiệp còn thấp, cơ giới hoá chưa đồng bộ

- Đời sống người dân khó khăn thu nhập bình quân của người nông dânthấp Tỷ lệ hộ nghèo còn cao, chênh lệch giàu nghèo ngày càng dãn ra, chênh

lệch giữa thành thi và nông thôn, gitra các vùng ngày càng cao.

- Yêu cầu nâng cao mức thụ hưởng thành tựu của công cuộc đổi mới Nôngdân nước ta chiếm khoảng 70% dan số là lực lượng cốt yếu giữ cho đất nước ồnđịnh nhưng trên thực tế giai cấp nông dân bị thiệt thòi nhiều nhất, được thụ hưởng

thành quả của công cuộc đối mới thấp nhất: Cơ sở hạ tầng hạn chế, điều kiện sản xuất, sinh hoạt khó khăn, thu nhập thấp, khả năng tiếp cận các dịch vụ thấp, chất

lượng cuộc sống thấp, người dân phải đóng góp nhiều, vì vậy cần thiết xâydựng NTM dé nhà nước quan tâm, hỗ trợ nhiều hơn cho nông dân.

- Yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Dé côngnghiệp hóa cần đất đai, vốn và lao động kỹ thuật Trong 03 yếu tố này thì có haiyếu tố thuộc về nông nghiệp, nông dân, qua xây dựng NTM sẽ quy hoạch lại đồng ruộng, dao tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa Mặt khác, mục tiêu mà Đảng và Chính phủ đặt ra đến năm 2020 nước ta cơ bản trởthành nước công nghiệp Vì vậy, một nước công nghiệp không thể để nôngnghiệp, nông thôn lạc hậu, đời sống của nông dân khó khăn

Trang 23

1.2.3 Tiêu chi xây dựng nông thôn mới

Ngày 16/4/2009, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 491/QĐ-TTg,ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới bao gồm 19 tiêu chí và đượcchia thành 5 nhóm cụ thể: Nhóm tiêu chí về quy hoạch; về hạ tầng kinh tế - xãhội; về kinh tế và t6 chức sản xuất; về văn hóa - xã hội - môi trường và về hệthống chính trị

Tiêu chí 1: Quy hoạch và thực hiện quy hoạch

- Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuấtnông nghiệp, hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ

- Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội — môi trường theo chuẩn mới

- Quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân

cư hiện có theo hướng văn minh, bảo tồn được bản sắc văn hóa tốt đẹp

Tiêu chí 2: Giao thông

- Tỉ lệ km đường trục xã, liên xã được nhựa hoá hoặc bê tông hoá đạt

chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ Giao thông vận tải

- Tỉ lệ km đường trục thôn, xóm được cứng hoá đạt chuẩn theo cấp kỹ

thuật của Bộ Giao thông vận tải.

- Tỷ lệ km đường ngõ, xóm sạch và không lầy lội vào mùa mưa

- Ty lệ km đường trục chính nội đồng được cứng hóa, xe cơ giới di lại

thuận tiện

Tiêu chí 3: Thuỷ lợi

- Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh

- Tỷ lệ km kênh mương do xã quản lý được kiên cố hóa

Tiêu chí 4: Điện

- Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện

- Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ các nguồn

Trang 24

Tiêu chí 5: Trường học

Tỷ lệ trường học các câp: mâm non, mẫu giáo, tiêu học, THCS có cơ sở

vật chất đạt chuẩn quốc gia

Tiêu chí 6: Cơ sở vật chất, văn hoá

Nhà văn hóa và khu thể thao xã đạt chuẩn của Bộ Văn hoá Thể thao

-Du lịch.

- Ty lệ thôn có nhà văn hóa và khu thể thao thôn đạt quy định của BộVăn hoá- Thể thao - Du lịch

Tiêu chí 7: Chợ nông thôn

Chợ đạt chuẩn của Bộ Xây dựng

Tiêu chí §: Bưu điện

- Có điểm phục vụ bưu chính viễn thông

Tiêu chí 12: Cơ cau lao động

Tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm việc trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệpTiêu chí 13: Hình thức tổ chức sản xuất

Có tổ hợp tác hoặc hợp tác xã hoạt động có hiệu quả

Tiêu chí 14: Giáo dục

- Phổ biến giáo dục trung học

- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học trung học (phổ

thông, bồ túc, học nghề)

- Tỷ lệ lao động qua đào tạo

Trang 25

Tiêu chí 15: Y tế

- Tỷ lệ người dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế

- Y tế xã đạt chuẩn quốc gia

Tiêu chí 16: Văn hoá

Xã có từ 70% số thôn, bản trở lên đạt tiêu chuân làng văn hóa theo quy

định của Bộ VH-TT-DL

Tiêu chí 17: Môi trường

- Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia

- Các cơ sở sản xuất — kinh doanh đạt tiêu chuẩn về môi trường

- Không có các hoạt động gây suy giảm môi trường và có các hoạt động

phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp.

- Nghĩa trang được xây dựng theo quy hoạch

- Chất thải, nước thải được thu gom và xử lý theo quy địnhTiêu chí 18: Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh

- Cán bộ xã đạt chuẩn

- Có đủ các tô chức trong hệ thống chính trị cơ sở theo quy định

- Đảng bộ, chính quyền xã đạt tiêu chuẩn "trong sạch, vững mạnh"

- Các tô chức đoàn thé chính trị của xã đều đạt danh hiệu tiên tiến trở lên

Tiêu chí 19: An ninh trật tự xã hội được giữ vững

1.2.4 Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới

Căn cứ vào 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về NTM ban hành tại Quyếtđịnh số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ

Phát huy vai trò chủ thể của người dân và cộng đồng dân cư địa

phương là chính, Nhà nước đóng vai trò định hướng, ban hành các tiêu chí,

chính sách, cơ chế hỗ trợ, đào tạo cán bộ và hướng dẫn thực hiện Các hoạtđộng cụ thể do chính cộng đồng người dân ở thôn, xã bàn bạc dân chủ đểquyết định và tô chức thực hiện

Trang 26

Xây dựng NTM trên cơ sở kế thừa và lồng ghép các chương trình MTQG,chương trình hỗ trợ có mục tiêu, các chương trình, dự án khác đang triển khai

trên dia ban nông thôn.

Xây dựng NTM phải gắn với kế hoạch phát triển KT-XH của địaphương, có quy hoạch và cơ chế đảm bảo thực hiện các quy hoạch xây dựngNTM đã được cấp có thâm quyền xây dựng

Công khai, minh bạch về quản ly, sử dụng các nguồn lực; tăng cườngphân cấp, trao quyền cho cấp xã quản lý và tổ chức thực hiện các công trình;phát huy vai trò làm chủ của người dân và cộng đồng, thực hiện dân chủ cơ sởtrong quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và giám sát đánh giá

Xây dựng NTM là nhiệm vụ của cả hệ thống chính tri và toàn xã hội;cấp ủy đảng, chính quyền đóng vai trò chỉ đạo, điều hành quá trình xây dựngquy hoạch, dé án, kế hoạch và tổ chức thực hiện

1.2.5 Nội dung xây dựng nông thôn mới

Gồm 11 nội dung cơ bản hướng đến mục tiêu đạt được 19 tiêu chí xâydựng NTM cụ thê như sau:

+ Quy hoạch xây dựng nông thôn mới

Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất; quyhoạch phát triển hạ tầng KT-XH, môi trường: phát triển các khu dân cư mới

và chỉnh trang các khu dân cư hiện có trên địa bàn xã theo Thông tư số09/2010/TT-BXD, ngày 04/8/2010 và Số tay hướng dẫn lập quy hoạch nông

thôn mới của Bộ Xây dựng.

Yêu cầu: Đạt tiêu chí số 01 của Bộ tiêu chí quốc gia về NTM

+ Phát triển hạ tầng kinh tế xã hội

Hoàn thiện đường giao thông đến trụ sở Ủy ban nhân dân xã và hệthống giao thông trên địa bàn xã Đến 2015 có 35% số xã đạt chuẩn (các trụcđường xã được nhựa hóa hoặc bê tông hóa) và đến 2020 có 70% số xã đạt

chuân (các trục đường thôn, xóm cơ bản cứng hóa);

Trang 27

Hoàn thiện hệ thống các công trình đảm bảo cung cấp điện phục vụ sinhhoạt và sản xuất trên địa bàn xã Đến 2015 có 85% số xã đạt tiêu chí nôngthôn mới và năm 2020 là 95% số xã đạt chuẩn;

Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ nhu cầu về hoạt động văn hóa thê thao trên địa bàn xã Đến 2015 có 30% số xã có nhà văn hóa xã, thônđạt chuẩn, đến 2020 có 75% số xã đạt chuẩn;

Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ việc chuẩn hóa về y tế trên địabàn xã Đến 2015 có 50% số xã đạt chuẩn và đến 2020 có 75% số xã đạt chuẩn;

Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ việc chuẩn hóa về giáo dụctrên địa bàn xã Đến 2015 có 45% số xã đạt tiêu chí và năm 2020 có 75% số

xã đạt chuẩn;

Hoàn chỉnh trụ sở xã và các công trình phụ trợ Đến 2015 có 65% số xãđạt tiêu chí và năm 2020 có 85% số xã đạt chuẩn;

Cải tạo, xây mới hệ thống thủy lợi trên địa bàn xã Đến 2015 có 45% số xãđạt chuẩn (có 50% kênh cấp 3 trở lên được kiên có hóa) Đến 2020 có 77% số xãđạt chuan (cơ bản cứng hóa hệ thống kênh mương nội đồng theo quy hoạch)

Yêu cầu: Đạt các tiêu chí 2,3,4,5,6,7,8,9 trong Bộ tiêu chí quốc gia NTM.+ Chuyén dich cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập

Đây mạnh chuyền dich cơ cấu kinh tế, cơ cầu SXNN theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa, có hiệu quả kinh tế cao Tăng cường công tác khuyến nông; đây nhanh nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sảnxuất Cơ giới hóa nông nghiệp, giảm tốn that sau thu hoạch Bảo tồn và pháttriển làng nghề truyền thống phát triển làng nghề theo thế mạnh của địaphương Đây mạnh dao tạo nghề cho lao động nông thôn, đưa công nghiệpvào nông thôn, giải quyết việc làm

Yêu cầu: Đạt tiêu chí 10, 12 trong Bộ tiêu chí quốc gia NTM

+ Giảm nghéo và an sinh xã hội

Trang 28

Thực hiện có hiệu quả Chương trình giảm nghèo nhanh và bền vữngcho 62 huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao (Nghị quyết 30a của Chính phủ) theo Bộtiêu chí quốc gia về nông thôn mới Yêu cầu: Đạt tiêu chí 11 trong Bộ tiêu chíquốc gia NTM.

Tiếp tục triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia về giảm nghèo;

Thực hiện các chương trình an sinh xã hội.

+ Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở

nông thôn

Phát triển kinh tế hộ, trang trai, hợp tác xã; phát triển doanh nghiệp vừa

và nhỏ Yêu cầu: Đạt tiêu chí 13 trong Bộ tiêu chí quốc gia NTM.

+ Phát triển giáo dục đào tạo

Thực hiện Chương trình MTQG về giáo dục và đào tạo: Đạt và duy trìchuẩn quốc gia về phé cập tiểu học, chống mù chữ Phổ cập giáo dục trunghọc Nâng cao tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học THPT và đây

mạnh đào tạo nghề.

Yêu cầu: Đạt tiêu chí 5, 14 trong Bộ tiêu chí quốc gia NTM

+ Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân Tiếp tục thực hiện Chương trình MTQG về y tế (theo Quyết định 108/2007/QD-Tg, ngày 17/7/2007 của Thủ Tướng Chính phủ) đồng thời nâng cao tỷ lệ người dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế.

Yêu cầu: đạt tiêu chí 5 và 15 trong Bộ tiêu chí quốc gia NTM

+ Xây dựng đời sống văn hóa, thông tin và truyền thông Thực hiện Chương trình MTQG về văn hóa Phân đấu xã có trên 70%

số thôn, ban đạt tiêu chuẩn “Lang văn hóa” theo Quyết định

62/2006/QD-BVHTT ngày 23/6/2006.

Yêu cầu: Đạt tiêu chí 6 và 16 trong Bộ tiêu chí quốc gia NTM

+ Câp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

Trang 29

Thực hiện Chương trình MTQG về nước sạch và vệ sinh môi trườngnông thôn: Đảm bảo cung cấp đủ nước sinh hoat sạch và hợp vệ sinh cho dân

cư, trường học, trạm y tế, công sở và các khu dịch vụ công cộng; Chỉ đạonhân dân xây dựng hồ xí đảm bảo vệ sinh

Thực hiện các yêu cầu về bảo vệ và cải thiện môi trường trên địa bàn xã:

Xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ thống tiêu thoát nước trong thôn xóm Cácthôn đều có tổ vệ sinh, phát quang, khơi thông cống rãnh Chỉnh trang, cải tạonghĩa trang Nghĩa trang có khu hung táng, cát táng, nơi trồng cây xanh, lối đithuận lợi, có quy chế quản lý nghĩa trang, mộ đặt theo hàng và xây dúng diệntích, chiều cao theo quy định.

Mục tiêu: Đạt tiêu chí 17 trong Bộ tiêu chí quốc gia NTM.

+ Nâng cao chat lượng tô chức Đảng, chính quyền, đoàn thé chính trị

-xã hội trên địa bàn

Thành lập, duy trì đủ các tô chức trong hệ thống chính trị; đảm bảo có day đủ các tô chức này ở các thôn bản Tổ chức đào tạo cán bộ đạt chuẩn theoquy định của Bộ Nội vụ Xây dựng ban hành các quy định về chức năng,nhiệm vụ và cơ chế hoạt động của các tô chức trong hệ thống chính trị phùhợp với yêu cầu xây dựng NTM

Nâng cao chất lượng của các tô chức trong hệ thống chính trị, phan đấu hàng năm, tổ chức Đảng.

Yêu cau: Đạt tiêu chí 18 trong Bộ tiêu chí quốc gia NTM.

+ Giữ vững an ninh, trật tự xã hội ở nông thôn

Ban hành, thực hiện nội quy, quy ước làng xóm về trật tự, an ninh;phòng chống các tệ nạn xã hội và các hủ tục lạc hậu Đảm bảo cho lực lượng

an ninh xã, thôn, xóm hoàn thành nhiệm vụ đảm bảo an ninh, trật tự xã hội trên

địa bàn theo yêu cầu xây dựng nông thôn mới Không để xây ra các hoạt động

chong đôi, mâu thuần, tranh chap trong nhân dân, các loại tội phạm, tai nạn

Trang 30

giao thông giảm.

Yêu cầu: Đạt tiêu chí số 19 trong Bộ tiêu chí quốc gia NTM

1.2.6 Yếu tổ ảnh hưởng đến quá trình xây dựng NTM

- Chủ trương, chính sách của nhà nước về xây dựng NTMĐây là một trong những yếu tố quan trọng tác động đến quá trình xâydựng NTM; chính sách về xây dựng NTM được đề cập trong đề tài này đượchiểu là một hệ thống các quan điểm, chủ trương được thé hiện bang mot héthống chính sách, cơ chế cụ thể Vì vậy, việc nghiên cứu hoạch định và banhành chủ trương chính sách cần phải xuất phát từ thực tiễn cuộc sống, chính

sách phải cụ thể, đồng bộ, chặt chẽ dé các cấp, ngành và các địa phương thuận

lợi trong chỉ đạo, điều hành và thực hiện.

- Năng lực tô chức triển khai xây dựng NTM của đội ngũ cán bộ cơ sở

Là khâu quan trọng, quyết định quá trình xây dựng NTM Từ công tác lập

kế hoạch, thâm định, phê duyệt, giải ngân, giám sát và đánh giá các hoạt động triển khai, công tác tuyên truyền, vận động, huy động và quản lý nguồn lực, Tầm quan trọng đó đòi hỏi người cán bộ ở cơ sở phải có kiến thức và nănglực tương đối tổng hợp Vi vậy, cần thường xuyên đào tạo, nâng cao năng lựctrình độ cho đội ngũ cán bộ các cấp làm công tác xây dựng NTM

- Nhận thức của người dân và cộng đồng dân cưNgười dân đóng vai trò chủ thé trong xây dung NTM Vi vậy, néu nhanthức của người dân và cộng đồng được nâng cao, họ hiểu được mục đích, ý nghĩa và tầm quan trọng xây dựng NTM thì họ sẽ tham gia và ủng hộ Chính

vì vậy, cần đây mạnh và làm tốt công tác tuyên truyền, vận động xây dựngNTM đồng thời chính quyền cấp xã cần tạo điều kiện để mỗi người dân vàcộng đồng phát huy được được vai trò chủ thể của họ

- Khả năng huy động và quản lý nguồn vốn

Trang 31

Xây dựng NTM là một quá trình dé thành công cần rất nhiều kinh phí Vì vậy,cần phải huy động, tong hợp được nhiều nguồn lực xây dựng NTM Kha nănghuy động vốn ở mỗi địa phương là khác nhau tuy nhiên ngoài tranh thủ nguồnvốn ngân sách cần phải tận dụng tối đa nguồn vốn của doanh nghiệp, tín dụng

và đặc biệt là sự đóng góp công sức, tiền của người dân và cộng đồng Bêncạnh việc huy động được các nguồn lực thì việc quản lý nguồn vốn xây dựngNTM cũng rat quan trọng dé bảo toàn, phát huy và sử dụng có hiệu quả cácnguồn vốn trong xây dựng NTM

1.3 Cơ sở thực tiễn xây dựng bông thôn mới và bài học kinh nghiệm cho

huyện Mỹ Hào

1.3.1 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới của các nước trên thế giới

1.3.1.1 Trung Quốc

Trung Quốc là một quốc gia rộng lớn, có dân số trên 1,3 tỷ người, trong

đó nông dân sống ở nông thôn gần 900 triệu người Dân số của Trung Quốc chiếm 21% dân số thế giới, trong khi đó, diện tích đất canh tác chỉ chiếm có9% của thế giới Lại xuất phát điểm là một nước nghèo nhưng nhờ có côngcuộc cải cách mở cửa, Trung Quốc đã vươn lên trở thành nền kinh tế lớn thứ

2 thế giới Với một diện tích đất canh tác khiêm tốn như vậy, để nuôi sống 21% dân số của thế giới là một bài toán khó đặt ra cho chính phủ Để giải bài toán trên chính phủ Trung Quốc đã có chính sách Tam nông Thành công của chính sách Tam nông của Trung Quốc dựa trên:

- Cải tổ việc quản ly trong nông nghiệpCông cuộc cải cách nông thôn của Trung Quốc qua nhiều dấu mốc,trong đó những mốc quan trọng là xóa bỏ công xã nhân dân; xác lập thể chếkinh doanh 2 tầng kết hợp, lấy kinh doanh bao thầu gia đình làm cơ sở; mởcửa toàn diện thị trường nông sản; xóa bỏ thuế nông sản; xóa bỏ thuế nôngnghiệp và thực hiện trợ cấp trực tiếp cho nông dân Xóa bỏ công xã nhân dân

Trang 32

được hình thành từ năm 1958, vốn là cấp bậc cao nhất trong ba cấp bậc hànhchính ở nông thôn Trung Quốc Nó là đơn vị tập thể hóa lớn nhất, được chiathành những đội và đoàn sản xuất Các công xã nhân dân vừa có chức năng kinh

tế, chức năng chính trị và chức năng chính quyền Bước vào thời kỳ cải cách mởcửa, hình thức Công xã nhân dân đã bộc lộ nhiều khuyết tật, trở thành lực cảncủa sự phát triển Vì vậy, đến năm 1985 Trung Quốc đã quyết định xóa bỏ công

xã nhân dân và thay thế chúng bằng bằng các Hương Làng Xóa bỏ Công xãnhân dân đã đặt các thành phần kinh tế cùng bình đăng trong cơ chế thị trường

Việc đổi mới cơ chế quản lý trong nông nghiệp đã thực sự cởi trói chonông dan, thúc day kinh tế nông thôn phát triển mạnh trong những năm vừa qua.

- Nguôn lực của Nhà nước tập trung cho kết cấu hạ tang

Dé thúc đây phát triển kinh tế va cải thiện đời sống dân sinh ở nôngthôn, Chính phủ Trung Quốc đã huy động nhiều nguồn lực cho xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn Ngân sách nhà nước chủ yếu được sử dụng cho làm đường giao thông, xây dựng công trình thủy lợi, trường học, cơ sở y tế chỉ một phần nhỏ dùng để xây nhà cho người dân Nhờ đó, đến năm 2010, nông thôn Trung Quốc có kết cấu hạ tầng tương đối hoàn chỉnh Cụ thé là: 95% số thôn có đường bộ đến trung tâm thôn; 98,7% số thôn có điện; 97,6 % số thôn

có điện thoại; Cải tạo và xây dựng mới 188.000 trạm y tế hương, tran

- Phát triển công nghiệp, dịch vu ở nông thônSong song với việc thúc đây ngành nông nghiệp phát triển mạnh mẽ dé đảm bảo an ninh lương thực Chính phủ Trung Quốc tìm cách dé phát triển công nghiệp, dich vụ ở nông thôn dé giải quyết việc làm và nâng cao thu nhậpcho người dân.Đây mạnh phát triển công nghiệp, dich vụ ở nông thôn, nhanhchóng đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất; phát triển các ngành sảnxuất cần nhiều lao động; mở rộng các ngành nghề dịch vụ ở nông thôn Việc

thực thi chính sách “cho nhiêu, thu ít, tạo nhiêu việc làm” đã mở rộng con

Trang 33

đường giúp nông dân tăng thu nhập.

- Chính sách hỗ trợ nông dân, đảm bảo an sinh xã hộiĐến năm 2009, thu nhập bình quân của cư dân nông thôn Trung Quốc

đã đạt 5000 nhân dân tệ Theo GS.TS Lý Ninh Huy là nhờ Trung Quốc đã ápdụng nhiều chính sách hỗ trợ nông dân, đảm bảo an sinh xã hội

+ Xóa bỏ thuế nông nghiệp (gồm cả thuế chăn nuôi, thuế đặc sản) Việc

giảm thuế đã thúc day nông nghiệp phát triển nhanh hơn, riêng sản lượnglương thực tăng liên tục sau 4 năm, đến năm 2007, lần đầu tiên Trung Quốcđạt trên 500 triệu tấn (sản lượng cây có hạt)

+ Thực hiện giáo dục nghĩa vụ (9 năm) miễn phí sách vở, các khoản tạp phí và trợ cấp tiền sinh hoạt phí cho học sinh nội trú thuộc gia đình khó khăn Hàng năm có khoảng 150 triệu gia đình có con học tiểu học và trung họcđược hưởng chính sách này, làm giảm một gánh nặng đáng ké cho nông dân

+ Hỗ trợ học nghề cho các tầng lớp thu nhập thấp Trung bình mỗi năm Chính phủ giúp cho khoảng 8 triệu người, chủ yếu là con em nông thôn có

việc làm.

+ Hỗ trợ về giá mua giống, mua thiết bị, máy móc và vốn cho nông dân; hỗ trợ thu mua lương thực cho nông dân không thấp hơn giá thị trường.

Bên cạnh việc áp dụng các chính sách trên, Chính phủ đã xử lý nghiêm

nạn loạn thu phí và công bố công khai, minh bạch về giá và phí nông nghiệp,

chính sách trợ cấp, đền bù và việc chuyên đổi thành tiền mặt đối với trợ cấp

lương thực bởi vậy, đời sông vật chat lẫn tinh than không ngừng nâng cao.

Ông Triệu Vân Kỳ, chuyên gia nghiên cứu Viện nghiên cứu khoa học tài chính (Bộ Tài chính Trung Quốc) cho biết: Chính sách hỗ trợ tài chính cho Tamnông tập trung 3 mục tiêu là nông nghiệp gia tăng sản xuất, nông thôn phát triển,nông dan tăng thu nhập Định hướng phát triển tài chính hỗ trợ tam nông là nông

nghiệp hiện đại, nông thôn đô thị hóa, nông dân chuyên nghiệp hóa.

Trang 34

- Phát triển nên nông nghiệp hiệu quả caoTrước năm 2000, ngành nông nghiệp Trung Quốc chủ yếu làm sao chodam bảo ồn định đời sống nhân dân nhưng sau ngày gia nhập Tổ chức thươngmại thế giới (WTO), ngành nông nghiệp của Trung Quốc đã nhìn thấy bat lợicủa nông dân Từ đó, Trung Quốc đã tái cơ cấu lại ngành nông nghiệp theohướng cố gắng khai thác lợi thế, nâng cao năng suất, chất lượng, đồng thờicăn cứ vào nhu cầu của thị trường, đưa ra các biện pháp thích hợp cho từngkhu vực để điều chỉnh và nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp TrungQuốc đã thực hiện kế hoạch sản xuất lương thực trên quy mô lớn dé đảm bảo

an ninh lương thực, đồng thời đây mạnh xuất khẩu rau quả là những sản pham

có tỷ trọng lao động cao, tập trung làm vườn, nuôi trồng thủy sản, sản xuất

đậu nành, chăn nuôi bò sữa.

Căn cứ điều kiện tự nhiên, Tì rung Quốc quy hoạch nhiệm vụ chính chotừng vùng: Sản xuất lúa gạo chất lượng cao ở sông Hoàng Hà, sản xuất đậu nành và ngô ở khu vực Đông Bắc và phía Đông khu vực Nội Mông, sản xuất bông ở Thiên Tân; sản xuất thịt cừu, thịt bò ở đồng bằng trung tâm; chăn nuôi

bò sữa ở miền Bắc; trồng cam, hạt cải dau ở sông Dương Tử,,

Để giúp nông dân sản xuất ổn định, Trung Quốc khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh nông sản Tính đến cuối năm 2007, Trung Quốc có khoảng 154.842 doanh nghiệp kinh doanh nông sản, kéo theo sự phát triểncủa hơn 90,9 triệu hộ sản xuất

Cùng với việc đưa nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, việctái cơ cau lại ngành nông nghiệp, khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanhnông sản đã đảm bảo cho Trung Quốc có một nền nông nghiệp hiệu quả cao,góp phần vào sự tăng trưởng thần kỳ trong những năm vừa qua

- Xây dựng chính trị vững mạnh ở nông thôn

Dé cho nông thôn phát triển nhanh và lành mạnh, Trung Quốc quan

Trang 35

tâm việc xây dựng phòng ngừa tham nhũng Ngày 12/10/2008, Hội nghị toàn

thé lần thứ 3 của BCH Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đã xác định:

Phải tăng cường xây dựng tác phong đảng liêm chính ở nông thôn, xây dựng

hệ thống trừng trị và phòng ngừa tham nhũng hủ bại ở nông thôn, nâng caotác phong thực tế thiết thực, nghiêm túc, công tâm, gian khổ phấn đấu, lấyviệc bảo vệ quyên lợi nông dân làm trong điểm, tăng cường giám sát kiểm tratình hình thực hiện chính sách nông thôn, thiết thực uốn nắn những điều nỗibật làm tốn hại lợi ích nông dân, nghiêm túc tra xét các vụ việc phạm phápliên quan đến nông dân

Xây dựng hệ thống chính trị mạnh, ngăn ngừa tham nhũng không những có ý nghĩa về chính trị mà còn thúc day nông nghiệp, nông thôn TrungQuốc phát triển trên cơ sở lấy được lòng tin của nông dân, từ đó lãnh đạo

nông dân trong công cuộc xây dựng NTM.

1.3.1.2 Hàn Quốc

Hàn Quốc, một quốc gia Đông Á, có diện tích tự nhiên 100.140 km2trong đó khoảng 70% là vùng núi; dân số 50,062 triệu (2009) với mật độ 488người/km2 Từ một nước nghẻo sau chiến tranh Nam - Bắc Triều Tiên nhữngnăm 50 của thế kỷ trước, Hàn Quốc nay trở thành một con rồng Châu Á trongnhóm các nước phát triển G20 Thu nhập bình quân đầu người năm 2009 là17.700 USD, năm 2010 khoảng 20.000 USD Thế giới biết đến Hàn Quốckhông chỉ về thành công trong trong phát triển kinh tế nói chung, mà còn biết đến một đất nước có kỳ tích về phát triển nông thôn Chỉ trong 26 năm HànQuốc đã thành công trong xây dựng NTM

Có thể nói, thành công của Hàn Quốc trong phát triển nông thôn gắnliền với thành công của phong trào Seamaul Trong tiếng Hàn, Saemaul là sự

kêt hợp của "Sae" có nghĩa là "mới" va "maul" có nghĩa là ngôi làng Saemaul

Trang 36

là cải cách cộng đồng thành một nơi tốt đẹp hơn cho tất cả mọi người, khôngchỉ về vật chất mà cả về tinh thần cho thế hệ mai sau.

Trong những năm 60 của thế kỷ trước, nông thôn Hàn Quốc còn hếtsức lạc hậu, đời sống nhân dân còn gặp vô vàn khó khăn Cả nước có đến74% dân thuộc vào nhóm nghèo đói và chỉ 20% có thể tiếp cận với điện,nhưng thiên tai lũ lụt triền miên, người dân Hàn Quốc phải gánh chịu và phải

tự khắc phục hậu quả Lũ lụt năm 1969, là một trận lũ lịch sử có sức phá hoạirất lớn, người dân ở Hàn Quốc phải tu sửa lại nhà cửa và đường xá mà không

có sự hỗ trợ từ Chính phủ Tổng thống Park Chung Hee suy nghĩ là làm sao

dé phát triển kinh té vùng nông thôn và ông nhận ra rằng, sự trợ giúp của Chính phủ cũng vô nghĩa nếu người dân không tự giúp chính mình, hơn nữakhuyến khích nội lực trong cộng đồng nông thôn và mở rộng hợp tác là chìakhóa phát triển nông thôn, xuất phát từ ý tưởng này chính là nền tảng củaphong trào Saemaul Trong quá trình tiến hành phong trào Saemaul Chính phủ đã vạch ra đường lối chỉ đạo thực tiễn là đi từng bước, đừng quá nhiều, quá nhanh; đối với chính quyền là không được cưỡng ép người dân và tất cả

các dự án phải có tác dụng nâng cao lợi ích chung cùng lợi ích của nông dân.

Còn đối với nông dân, họ phải tự làm việc dé thay đôi vận mệnh của minh.Trong việc khuyến khích nông dân, chính quyền sẽ giúp đỡ và ưu tiên trợ giúp những người chứng tỏ có tỉnh thần cao về tự lực và hợp tác Với đường lối chỉ đạo như vậy, chính phủ đã liên tục điều chỉnh chính sách hỗ trợ phát triển dé phù hợp với tình hình thực tiễn Năm 1971, các du án phát triển nôngthôn thực hiện hỗ trợ cho 33 nghìn làng với mỗi làng là 300 bao xi măng Đắtdai và công lao động do người dân trong chính các lang đó bỏ ra Đến năm

1972, chiến lược đầu tư được điều chỉnh, Chính phủ đã lựa chọn một nửa sỐlàng đã thực hiện tốt hon dé tiép tục hỗ trợ trong số 33 nghìn làng của năm

1971 Nhưng Nhà nước đã tăng cường đầu tư cho các làng này thêm một tấn

Trang 37

thép và tăng lên 500 bao xi măng Dé khuyến khích hoạt động của từng làng,chính quyền thực hiện việc đánh giá và xếp loại các làng theo ba nhóm:Nhóm làng tích cực nhất, nhóm trung bình và nhóm cơ bản Bằng việc traothưởng cho mỗi làng 2.000 USD nếu được thăng nhóm xếp hạng nhờ đâynhanh quá trình xây dựng NTM, chương trình đã tạo sự chuyên biến rõ rệtnhờ việc phân loại các nhóm làng trong những năm sau đó Mặt khác, nhằm

thực hiện có hiệu quả quá trình hỗ trợ cho các làng, dự án nông thôn mới đặc

biệt quan tâm đến nhân tố con người Trình độ văn hoá của người dân nôngthôn rất thấp, cho nên việc phổ biến chính sách gặp phải không ít khó khăn

Đề khắc phục hạn chế này, các dự án chu trọng vào việc phát triển đội ngũ cán bộ cấp làng, can bộ chính quyên địa phương và Chính phủ cũng rat coitrọng việc xử lý những cán bộ tham những Tong thông Park Chung Hee đãtừng nói trước 20.000 sinh viên Đại học Seoul: “ Tôi sẽ đem bắn bất cứ kẻ nao ăn cắp của công dù chỉ một đồng ” và trong quá trình lãnh đạo đất nước ông đã xử lý kiên quyết với tệ tham những Song song với việc xây dựng cơ

sở hạ tầng như: đường xá cầu cống, điện, thủy lợi, nước sạch sinh hoạt vv.

bộ mặt nông thôn Hàn Quốc cũng thay đổi nhờ bê tông hóa nhà ở của người

dân Chính phủ còn chủ trọng vào các dự án tăng thu nhập cho nông dân

bằng việc hỗ trợ và khuyến khích sản xuất, chế biến, kinh doanh nhiễu mặthàng nông sản, tăng cường các cơ sở đào tạo nghề nồng Cuộc cách mạngxanh thập niên 70 và cách mạng trắng thập niên 80 của thế kỷ trước trong lĩnh vực nông nghiệp đã mang lại những kỹ thuật canh tác mới, các loại giống mớiđược đưa vào sản xuất tăng năng suất và chất lượng nông sản Ngoài ra,Chính phủ còn áp dụng chính sách miễn thuế các mặt hàng như: xăng dau,máy móc nông nghiệp, giá điện rẻ cho chế biến nông sản Ngân hàng Nôngnghiệp cho doanh nghiệp vay vốn đầu tư về nông thôn với lãi suất giảm 2%

Trang 38

so với đầu tư vào ngành nghề khác Nhờ đó, sức cạnh tranh của nông sản HànQuốc được nâng lên, thu nhập của người dân tăng lên đáng kẻ.

Kết quả năm 1974 thu nhập người dân ở nông thôn đã cao hơn ở thànhthị Năm 1977 hầu hết các xã đã có thé độc lập về kinh tế Thu nhập của nôngdân Hàn Quốc từ đó vẫn tăng lên đều đặn Mức độ chênh lệch về thu nhập của

nông dân và thị dân luôn được duy trì với khoảng cách nhỏ, năm 2010 thu

nhập của nông dân bằng khoảng 85% thu nhập thị dân Sau gần 30 năm từđầu thập ky 70 đến cuối thập ky 90 của thé kỷ trước, phong trào Seamaul quaviệc hoạch định chu đáo, đầu tư sáng suốt và nhất là khéo léo giác ngộ nôngdân về sự thăng tiễn đời sống, đã day lên lòng nhiệt thành, tinh thần sáng tạo

và nỗ lực chung của nông dân trong việc thực hiện các dự án phát triển nôngthôn theo sự lựa chọn của chính họ Với chất xúc tác của tinh thần hiện tại,Seamaul, cơ sở hạ tầng nông thôn thay thay đổi, thu nhập người nông dânkhông ngừng tăng lên gần băng thu nhập thị dân, họ đã tự thay đổi được đời sống của mình và làm biến đổi toàn điện nông thôn Hàn Quốc.

1.3.1.3 Dai Loan

La một trong những nước giải quyết tốt các van đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân Từ cuối những năm 50 của thế kỷ trước,Đài Loan đã cơ bản đảm bảo tự cung cấp lương thực và có dư Sau khi giải quyết được vấn đề lương thực, từ những năm 1963 Đài Loan đã bắt đầu dồn sức cho phát triển công nghiệp nên chính quyền đã coi nhẹ nông nghiệp Bởi vậy, từ những năm

1969, sản xuất nông nghiệp trở nên tiêu điều kéo theo cảnh tiêu điều trong sản xuất công nghiệp Trong hoàn cảnh đó, chính quyền Đài Loan buộc phải điều chỉnh chính sách, chuyên từ phương châm "Nông nghiệp bồi dưỡng côngnghiệp" sang "Công nghiệp để bồi dưỡng nông nghiệp" Cụ thé là từ năm

1974 bắt đầu thiết lập một quỹ bình chuẩn lương thực, tăng cường đầu tư vào

nghiên cứu nhăm tăng năng suât nông nghiệp, đâu tư vào các hạng mục công

Trang 39

cộng nông thôn bao gồm thuỷ lợi, rừng chắn gió, đường và nước máy, mởrộng cơ giới hoá nông nghiệp va kỷ thuật nông nghiệp tổng hop, Kinhnghiệm của Đài Loan chứng minh, khi đất đai có hạn cần thiết phải gia tăngsức lao động và đầu tư tiền bạc để nâng cao hiệu quả sản xuất đất đai Cùngvới sự phát triển của công nghiệp, sức lao động nông nghiệp bắt đầu có sựchuyền biến lớn cùng với sự đầu tư ngày càng nhiều vào nông nghiệp, khảnăng sản xuất của dat đai và lao động cũng gia tăng đáng ké giúp nông nghiệphiện đại tiếp tục phát triển.

1.3.1.4 Nhật Bản

Bắt đầu từ thời Minh Trị Duy Tân cho đến khi công nghiệp phát triển nhanh chóng sau chiến tranh, lương thực luôn là một trong những vấn đề chủ yêu mà Nhật Bản luôn phải đối diện Đến giữa những năm 50 của thế kỷ XX,

sự tăng tốc của công cuộc công nghiệp hoá ở Nhật Bản đã thu hút một lượnglớn sức lao động của nông nghiệp, lực lượng lao động ở nông thôn thiếu hụtnghiêm trọng Lúc này, Nhật Bản đã nhanh chóng chuẩn bị và cung cấp cho nông nghiệp một lượng lớn máy móc công cụ bắt đầu thời kỳ cơ khí hoá nông nghiệp quy mô lớn Dé có nền nông nghiệp phát triển như vậy, chính phủ Nhật Bản đã mạnh dạn đầu tư một khoản kinh phí rất lớn dé phát triển cơ sở

hạ tầng nông thôn, cải thiện môi trường, đưa nước, đường, điện, điện thoại

đến tận nhà dân, miễn phí hoàn toàn giáo dục sơ đăng, tạo dựng mối quan hệ

hài hoà giữa thành thị và nông thôn tác động tới nhau Về cơ bản, Nhật Bản

đã làm tốt việc phát triển cân bằng và bền vững.

1.3.2 Kinh nghiệm trong nước

Mô hình NTM không phải bây giờ nước ta mới đặt ra Có thê nói, pháttriển nông thôn Việt Nam đã trải qua nhiều năm luôn gắn liền với giai đoạnphát triển của đất nước Trong thời kỳ bao cấp, vừa kháng chiến chống Mỹ

cứu nước ở miên Nam, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miên Bắc, nước ta cũng

Trang 40

đã đầu tư xây dựng một số mô hình Song do nguồn lực khó khăn và tư duybao cấp nên hiệu quả mang lại còn hạn chế.

Thực hiện Nghị quyết trung ương 7 (khóa X), Thủ tướng Chính phủ đãban hành Bộ tiêu chí quốc gia NTM tại Quyết định 491/QĐ-TTg, ngày16/4/2009 Mục đích của việc làm thí dém là xác định rõ hơn nội dung, phạm

vi, nguyên tắc, phương pháp, cách thức xây dựng NTM, quan hệ trách nhiệmtrong chỉ đạo xây dựng NTM của các cấp, các ngành; có được mô hình thực tế

về các xã NTM của thời kỳ CNH-HĐH đề nhân dân học tập làm theo Nông

thôn mới được thí điểm tại 11 xã trên phạm vi cả nước gồm: Thanh Chăn

-Điện Biên, Tan Lập - Bình Phước, Gia Phố -Hà Tinh, Tan Hội - Lâm Đồng, Tân Thông Hội - TP Hồ Chí Minh, Tân Thịnh - Bắc Giang, Hải Đường - Nam

Định, Thuy Hương - Ha Nội, Tam Phước - Quảng Nam, Mỹ Long Nam - Trà

Vinh và Dinh Hoà - Kiên Giang Mục tiêu nhằm thử nghiệm các nội dung,phương pháp, cách làm, cơ chế, chính sách, xác định trách nhiệm và mối quan

hệ chỉ đạo giữa các cấp trong việc xây dựng NTM; để rút kinh nghiệm triển khai xây dựng NTM trên cả nước Quy hoạch và thực hiện tốt quy hoạch ở Hải Đường, phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập ở Mỹ Long Nam, huy động nguồn lực ở Thanh Chăn và Dinh Hoà, phát triển sản xuất gắn với quy hoạch đồng ruộng va cơ sở hạ tang ở Tam Phước, phong trào cải tạo điều kiện sốngcủa các hộ dân cư ở Tân Thịnh; liên kết sản xuất giữa nông dân với doanhnghiệp ở Thụy Hương, Tân Hội, thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông thôn ở Tân Thông Hội, Tân Lập Hiện các mô hình này là những điểm thực tiễnđược các địa phương khác đến tham quan và học tập

+ Mỹ Long Nam - Huyện Cau Ngang- tỉnh Trà VinhSau gần hai năm triển khai thực hiện xây dựng thí điểm mô hình NTM xã

Mỹ Long Nam đã có 11/19 tiêu chí đạt chuan NTM.Thu nhập bình quân đầungười năm 2010 đạt 18.000.000đồng/người/năm, tăng gấp 3 lần so với năm 2005

Ngày đăng: 01/11/2024, 15:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w