1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Quản Lý Chất Lượng Xây Dựng Nhà Cao Tầng Và Giải Pháp Bảo Đảm Chất Lượng Xây Dựng Tầng Hầm.pdf

128 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của PGS TS LÊ VĂN HÙNG, TS NGUYỄN QUANG CƯỜNG và những ý kiến về chuyên môn quý báu của các thầy[.]

LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực luận văn, tác giả nhận hướng dẫn tận tình PGS.TS LÊ VĂN HÙNG, TS NGUYỄN QUANG CƯỜNG ý kiến chuyên môn quý báu thầy giáo khoa Cơng trình, khoa Kinh tế Quản lý – Trường Đại học Thủy lợi giúp đỡ tập thể cán nhân viên Công ty cổ phần đầu tư xây dựng số Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô Trường Thủy lợi bảo hướng dẫn khoa học quan cung cấp số liệu trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Do trình độ, kinh nghiệm thời gian nghiên cứu hạn chế nên Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý độc giả Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Dỗn Văn Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài luận văn sản phẩm nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố trước Tất trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Doãn Văn Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG 1.1 HỆ THỐNG NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 1.1.1Khái niệm dự án đầu tư xây dựng 1.1.2Quản lý dự án 1.1.3Quản lý dự án xây dựng 1.2 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH 1.2.1Quản lý chất lượng khảo sát xây dựng 15 1.2.2Quản lý chất lượng thiết kế xây dựng công trình 15 1.2.3Quản lý chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình 17 1.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG 21 2.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÀ CAO TẦNG 21 2.2 CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG 22 2.2.1 Lịch sử xây dựng nhà cao tầng 22 2.2.2 Cơng tác móng 23 2.2.2.1 Cọc khoan nhồi 23 2.2.2.2 Cọc đúc sẵn 26 2.2.3 Thi công tầng hầm 27 2.2.3.1 Đào đất hỗ trợ hàng cọc cừ 28 2.2.3.2 Đào đất hỗ trợ tường barret 29 2.2.3.3 Đào đất chống tường cọc khoan liên tiếp tường cọc giao 30 2.2.3.4 Kỹ thuật thi công đào lộ thiên 31 2.2.3.5 Kỹ thuật thi công Top - Down 32 2.2.3.6 Kỹ thuật thi công semi Top - Down 32 2.2.4 Thi công tường sàn 33 2.2.4.1 Ván khuôn 33 2.2.4.2 Bê tông 34 2.3 CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG 37 2.3.1 Chất lượng xây dựng 37 2.3.2 Các yêu cầu quản lý chất lượng Nhà thầu 38 2.3.2.1 Xây dựng tủ mẫu lưu 39 2.3.2.2 Quản lý chất lượng bê tông 39 2.3.2.3 Quản lý chất lượng loại thép 41 2.3.2.4 Quản lý chất lượng hình học 42 2.3.2.5 Quản lý chất lượng vữa xây trát 42 2.3.2.6 Quản lý chất lượng khối xây 42 2.3.2.7 Quản lý chất lượng đá ốp, gạch ốp lát 43 2.3.2.8 Quản lý chất lượng công tác lắp đặt điện nước 43 2.3.3 Công tác quản lý chất lượng Chủ đầu tư Giám sát 44 2.3.3.1 Quản lý chất lượng Chủ đầu tư 44 2.3.3.2 Quản lý chất lượng Tư vấn giám sát 44 2.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất lượng 45 2.3.4.1 Công tác lựa chọn nhà thầu 45 2.3.4.2 Công tác Tư vấn xây dựng cơng trình 46 2.3.4.3 Cơng tác thí nghiệm 47 2.3.4.4 Công tác quản lý chất lượng vật liệu thi công 47 2.3.4.5 Công tác an tồn, vệ sinh mơi trường dự án 49 2.4 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN CHẤT LƯỢNG TRONG Q TRÌNH THI CƠNG NHÀ CAO TẦNG HIỆN NAY 49 2.4.1 Mơ hình quản lý tổ chức thi công công trường: 49 2.4.1.1 Mơ hình 1: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án 50 2.4.1.2 Mơ hình 2: Chủ đầu tư th tư vấn quản lý dự án 50 2.4.1.3 Một số mơ hình tổ chức cơng trường 51 2.4.2 Vai trò bên liên quan: 54 2.4.2.1 Vai trò Chủ đầu tư: 54 2.4.2.2 Vai trò Tư vấn giám sát: 54 2.4.2.3 Vai trò Tư vấn thiết kế: 55 2.4.2.4 Vai trò Nhà thầu thi công: 56 2.4.3 Quy trình phối hợp quan hệ bên: 56 2.4.3.1Quan hệ Tư vấn giám sát với Chủ đầu tư 56 2.4.3.2Quan hệ Đoàn TVGS với Nhà thầu 57 2.4.3.3Quan hệ Đoàn TVGS với Thiết kế 58 2.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2: 58 CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG TẦNG HẦM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KỸ THUẬT VÀ QUẢN LÝ BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG 60 3.1 QUẢN LÝ XÂY DỰNG TẦNG HẦM 60 3.1.1 Khái niệm tầng hầm: 60 3.1.2 Sự cần thiết tầng hầm nhà cao tầng 61 3.1.2.1 Do nhu cầu sử dụng: 61 3.1.2.2 Về mặt móng 61 3.1.2.3 Về mặt kết cấu 62 3.1.3 Thực trạng công tác quản lý chất lượng tầng hầm 62 3.1.3.1 Hệ thống quản lý chất lượng áp dụng: 62 3.1.3.2 Bất cập trình quản lý chất lượng: 62 3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KỸ THUẬT VÀ QUẢN LÝ BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG 67 3.2.1 Giải pháp quản lý : 67 3.2.2 Giải pháp kỹ thuật 70 3.3 ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP VÀO THI CÔNG : 75 3.3.1 Giới thiệu cơng trình: 75 3.3.2 Giải pháp quản lý chất lượng cơng trình: 76 3.3.2.1 Giải pháp kỹ thuật: 76 3.3.2.2 Giải pháp quản lý: 89 3.4 KẾT LUẬN: 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ BIỂU BẢNG SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 : Q trình thi cơng cọc khoan nhồi 25 Hình 2.2: Cọc bê tơng ứng suất trước thực búa thả 27 Hình 2.3 : Cọc cừ 28 Hình 2.4: Thi công tường barret 30 Hình 2.5: Ván khn trượt 34 Hình 2.6 :Mơ hình chủ đầu tư trực tiếp QLDA 50 Hình 2.7 : Mơ hình chủ đầu tư thuê Tư Vấn QLDA 51 Hình 2.8: Mơ hình quản lý tổ chức thi công công trường 52 Hình 2.9: Mơ hình ban quản lý 52 Hình 2.10: Mơ hình đồn TVGS 52 Hình 2.11: Mơ hình ban huy công trường 53 Hình 2.12: Mơ hình ban giám sát tác giả 53 Hình 3.1: Phối cảnh cơng trình 75 Hình 3.2 : Sơ đồ quy trình thi cơng tường chắn đất 79 Hình 3.3: Mơ hình tổ chức thi cơng 89 Hình 3.4: Sơ đồ kiểm tra chất lượng vật liệu đầu vào 96 Hình 3.5: Sơ đồ quản lý chất lượng máy móc thi cơng 97 Hình 3.6: Sơ đồ bảo đảm chất lượng thi cơng phận cơng trình 98 Hình 3.7: Sơ đồ bảo đảm chất lượng giai đoạn thi công xây lắp 100 BIỂU BẢNG Bảng 2.1 : Độ cao khởi đầu nhà cao tầng số nước 21 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BQL Ban quản lý CĐT Chủ đầu tư CQQLNN Cơ quan quản lý nhà nước CLCTXD Chất lượng cơng trình xây dựng QLDA Quản lý dự án QLNN Quản lý nhà nước TVGS Tư vấn giám sát TKKT Thiết kế kỹ thuật VLXD Vật liệu xây dựng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, diện mạo đất nước không ngừng đổi Với phát triển không ngừng kinh tế lĩnh vực khác đời sống thay đổi Nhằm đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa đại hóa đất nước nhiều cơng trình nhà cao tầng xây dựng thành phố Với tình trạng dân số thành phố lớn ngày đơng đúc việc xây dựng nhà cao tầng giải pháp để giải vấn đề nhà cho thành phố Trong năm gần có nhiều cố xảy xây dựng nhà cao tầng làm chưa tốt cơng tác quản lý chất lượng an tồn Chính việc quản lý chất lượng nhà cao tầng vấn đề quan trọng cần thiết Chất lượng xây dựng phải xem xét từ việc phê duyệt dự án đầu tư đến kết thúc dự án, cơng trình nghiệm thu đưa vào sử dụng Trong xây dựng nhà cao tầng tầng hầm phần khơng thể thiếu tầng hầm nhà cao tầng tỏ có hiệu tốt mặt công sử dụng, tăng độ ổn định mặt kết cấu cho cơng trình phù hợp với quy hoạch thị tình hình phát triển đô thị gia tăng dân số Hiện nước ta việc quản lý chất lượng công trình xây dựng dựa vào luật xây dựng, nghị định thơng tư luật Trong nhà nước ban hành Luật Xây dựng, Chính phủ ban hành Nghị định, ngành liên quan ban hành thơng tư hướng dẫn Ngồi nhà nước cịn ban hành định mức dự toán, hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng Thiết lập máy quản lý tham mưu giúp việc cho công tác quản lý nhà nước chất lượng xây dựng trung ương có cục quản lý chất lượng xây dựng, tỉnh có trung tâm kiểm định chất lượng Tuy q trình xây dựng cơng trình cịn nhiều bất cập q trình quản lý chất lượng Trong thời gian qua xảy hàng loạt cố cơng trình xây dựng gây nhiều thiệt hại người tiền Trong đó, cố tầng hầm chiếm đa số Chính lần việc quản lý chất lượng xây dựng nhà cao tầng nói chung tầng hầm nói riêng cần phải bảo đảm với giải pháp kỹ thuật quản lý Mục tiêu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài nghiên cứu tổng quan quản lý chất lượng xây dựng nhà cao tầng, sâu vào quản lý chất lượng tầng hầm đề xuất số giải pháp bảo đảm chất lượng Cách tiếp cận phương pháp thực - Nghiên cứu tổng quan công tác quản lý chất lượng xây dựng - Điều tra khảo sát, thu thập tổng hợp tài liệu thực tế xây dựng - Phân tích đánh giá đề xuất giải pháp quản lý xây dựng tầng hầm Kết dự kiến đạt - Hệ thống sở lý luận quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình cơng tác quản lý chất lượng cơng trình - Thực trạng công tác quản lý chất lượng xây dựng nhà cao tầng nay, đánh giá kết đạt được, vấn đề bất cập, tồn cần khắc phục hoàn thiện - Đề xuất số giải pháp bảo đảm chất lượng xây dựng tầng hầm áp dụng vào cơng trình cụ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG 1.1 HỆ THỐNG NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng - Theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam Dự án trình đơn nhất, gồm tập hợp hoạt động có phối hợp kiểm sốt, có thời hạn bắt đầu kết thúc, tiến hành để đạt mục tiêu phù hợp với yêu cầu quy định, bao gồm ràng buộc thời gian, chi phí nguồn lực - Dự án đầu tư tập hợp đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng cải tạo sở vật chất định nhằm đạt đựơc tăng trưởng số lượng trì, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ khoảng thời gian xác định - Theo luật xây dựng Việt Nam 26-11-2003 Dự án đầu tư xây dựng cơng trình tập hợp đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng cải tạo cơng trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, trì, nâng cao chất lượng cơng trình sản phẩm, dịch vụ thời hạn định Dự án đầu tư xây dựng cơng trình bao gồm phần thuyết minh phần thiết kế sở 1.1.2 Quản lý dự án a Khái niệm Quản lý dự án vận dụng lý luận, phương pháp, quan điểm có tính hệ thống để tiến hành quản lý có hiệu tồn cơng việc liên quan tới dự án ràng buộc nguồn lực có hạn Để thực mục tiêu dự án, nhà đầu tư dự án phải lên kế hoạch tổ chức, điều hành, kiểm tra, khống chế đánh giá toàn trình từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc dự án Quản lý dự án thực chất trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực, giám sát trình phát triển dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành thời hạn, phạm vi ngân sách duyệt đạt yêu cầu định 107 14- Nguyễn Bá Uân (2010), Quản lý dự án xây dựng nâng cao, Bài giảng cao học, Trường Đại học Thủy lợi; 15- Các trang Web Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng Phụ lục 1.A : Mặt cắt thi công đào đất tầng hầm Phụ lục 1.B: Mặt cắt thi công bê tông dầm sàn tầng hầm côt -4.200 Phụ lục 1.C : Mặt cắt thi công bê tông dầm sàn côt -0.900 cốt 0.000 Phụ lục 1.D: Mặt cắt thi công đào đất tầng hầm Phụ lục 1.E : Mặt cắt thi công bê tông dầm sàn tầng hầm cốt -7.500 Phụ lục 1.F : Mặt cắt thi công đào đất tầng hầm Phụ lục 1.G : Mặt cắt thi công bê tông dầm sàn tầng hầm cốt -10.800 Phụ lục 1.H : Mặt cắt thi công cột vách tầng hầm cốt -10.800 Phụ lục 1.I : Mặt cắt thi công sàn hổng tầng hầm cốt -7.500 Phụ lục 1.K : Mặt cắt thi công sàn hổng tầng hầm cốt -4.200 Phụ lục 1.L : Mặt cắt thi công sàn hổng tầng Phụ lục : Mẫu biên kiểm tra trường cố cơng trình xây dựng Chủ đầu tư/Chủ sở hữu chủ quản lý sử dụng cơng trình xây dựng ………………………………… ………………………………… CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc Địa điểm, ngày tháng năm BIÊN BẢN KIỂM TRA HIỆN TRƯỜNG SỰ CỐ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG Tên cơng trình xảy cố: …………………………………………………………… Hạng mục cơng trình xảy cố: …………………………………………………… Địa điểm xây dựng công trình: ………………………………… ………………… Biên kiểm tra trường cố lập với nội dung sau: a) Thời điểm xảy cố : ……giờ… ngày…… tháng … năm b) Mô tả sơ cố, tình trạng cơng trình xảy cố………… c) Sơ tình hình thiệt hại người, vật chất …………………… d) Sơ nguyên nhân cố (nếu có)………………………………… NGƯỜI LẬP BIÊN BẢN (ký, ghi rõ họ tên, chức vụ đóng dấu) a) Chủ đầu tư lập báo cáo cố xảy cơng trình thi công xây dựng; b) Chủ sở hữu chủ quản lý sử dụng lập báo cáo xảy công trình sử dụng, vận hành, khai thác Các thành phần tham gia lập biên khác gồm: - Nhà thầu thi công xây dựng : (người đại diện theo pháp luật ký tên, đóng dấu) - Nhà thầu thiết kế xây dựng cơng trình : (người đại diện theo pháp luật ký tên, đóng dấu) - Nhà thầu giám sát thi cơng xây dựng cơng trình : (người đại diện theo pháp luật ký tên, đóng dấu) - Các thành phần khác, có PHỤ LỤC

Ngày đăng: 01/04/2023, 16:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w