3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và tỉnh hình sử dụng đất huyện Đắk
Glong
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Đắk Glong được thành lập theo Nghị định số 82/2005/NĐ-CP ngày 27/06/2005 của Chính phủ trên cơ sở điều chỉnh địa giới hành chính huyện Đắk Nông (cit) thành thị xã Gia Nghia (nay là thành phố Gia Nghia) và huyện Đắk Glong. Huyện nằm về phía Đông Nam của tinh Đắk Nông, có tọa độ địa lý từ 11°41’ đến 22°22’ vĩ độ Bắc va từ 107°00’ đến 108°07’ kinh độ Đông; địa giới hành chính được xác định
như sau:
- Phía Đông giáp huyện Dam Rông của tinh Lâm Đồng; phía Đông Bắc giáp huyện Lak của tinh Dak Lak;
- Phía Tây giáp thành phố Gia Nghia; phía Tay Bắc giáp huyện Dak Song;
- Phía Nam giáp các huyện Bảo Lâm, DI Linh và Lâm Hà của tỉnh Lâm Đồng:
- Phía Bắc giáp huyện Krông Nô.
Xã Quảng Khê là trung tâm hành chính huyện, cách thành phô Gia Nghĩa 30 km theo Quốc lộ 28.
Huyện có vị trí địa lý tiếp giáp trực tiếp với thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Lâm Đồng và tinh Đắk Lak; trên dia bàn có tuyến Quốc lộ 28, Quốc lộ 28 nói dài, Đường tinh 686 chạy qua là tiềm năng, lợi thế rất lớn trong thu hút đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội nêu được quan tâm đầu tư xây dung hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng tương
xứng với vị trí, vai trò của huyện.
BẢN ĐÒ HÀNH CHÍNH
HUYỆN ĐÁK GLONG - TỈNH ĐÁK NÔNG
lsƠ bố vị TRÍ HUYỆN OAK GLONG TRONG Thi DAK NÔNG)
H. DAK SO!
THỊ XA GIA NGHĨA
LAM DONG
THỊ XA GIA NGHĨA
Tru sở UBND huyện
Tru sở UBND xã, phường, TT
== Ranh giới huyện, thành phố
——= Ranh giới xã, phường, thị tran
Đường giao thông
X.K==———
=—<f> Sông ngòi, kênh, rach
(Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Đắk Glong, năm 2020)
Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Đắk Glong
43
3.1.1.2. Địa hình, địa mạo
Huyện Dak Glong nằm trên cao nguyên bazan cô Dak Nông - Dak Mil. Do hoạt động kiến tạo địa chất và lượng mưa lớn, cùng với hệ thống sông, suối nhiều đã làm cho địa hình Đắk Glong bị chia cắt mạnh, tạo thành những dãy đồi núi dạng bát úp có độ dốc trung bình 10°-20°, có nơi trên 20°, độ cao trung bình 700m - 800m so với mặt nước biên. Núi Tà Dung ở phía Đông của huyện cao 1.972 m và là núi cao
thứ ba của vùng Tây Nguyên.
3.1.1.3. Khí hậu
Nam trong vùng anh hưởng của gió mùa Tây Nam và mang tính chất khí hậu cao nguyên nhiệt đới ẩm với 2 mùa rõ rệt trong năm là mùa mưa và mùa khô; mùa mua bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10, tập trung tới 85 - 87% lượng mưa hang năm, mùa khô từ tháng 11 đến cuối tháng 3 năm sau, có lượng mưa không đáng ké.
Nhìn chung, đặc điểm điều kiện khí hậu của huyện khá thuận lợi cho phát triển đa dạng các loại cây trồng nhiệt đới, đặc biệt là các loại cây công nghiệp ngắn ngày, dài ngày và cây thực phẩm có giá trị kinh tế. Tuy nhiên, do lượng mưa phân bồ theo mùa, nhiều nắng và gió, địa hình dốc, lượng bốc hơi cao, thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô đã ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và đời sống dân cư.
3.1.1.4. Thủy văn
Huyện Đắk Glong là một trong những vùng có hệ thống thủy văn phong phú, với nhiều sông suối lớn như hệ thống sông Đồng Nai, suối Đắk Glong, suối Đắk Plao, suối Dak R’Ting, suối Đắk R’Mang,... Hệ thống sông suối kết hợp với địa hình đốc tạo điều kiện thuận lợi dé xây dựng các công trình thủy điện và tạo các hồ chứa nước diện tích lớn có khả năng sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau. Tiêu biểu trong số đó là Vườn quốc gia Tà Đùng được bao bọc bởi hồ thủy điện Đồng Nai 3 có diện tích khoảng 5.000 ha, trong lòng hồ có hơn 30 hòn đảo và bán đảo lớn nhỏ khác nhau.
3.1.1.5. Các nguồn tài nguyên Tài nguyên đất
Theo kết quả điều tra chỉnh lý, bổ sung bản đồ đất tinh Dak Nông ở tỷ lệ 1/100.000 năm 2005 (Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp Miền Trung) và
bản đồ đất ty lệ 1/100.000 được chỉnh lý theo dự án Điều tra thoái hóa đất kỳ đầu trên địa ban tỉnh Đắk Nông năm 2017 của Sở Tài nguyên và Môi trường; trên địa bàn huyện Đắk Glong 04 nhóm đất với 08 đơn vị đất, cụ thể như sau:
Bảng 3.1. Phân loại và diện tích các loại đất ở huyện Đắk Glong
Z Ky Dién tich .Cơ
STT Loai da Ệ ề
oai dat hiệu (ha) cầu
(%) I Nhóm đất đỏ vàng F 121.831,58 84,13 1 Dat nau do trén da mac ma bazo va trung Fk 3055147 21.10
tinh
2 Dat đỏ vàng trên đá sét và biến chất Fs 73.652,51 50,86 3 Dat nau vang trén da mac ma bazo va trung Fu 1643095 1135
tính
4 Dat vàng đỏ trên đá macma axit Fa 1.196,64 0,83 Il Nhóm đất min vàng đỏ trên núi H 1215287 8,39 5. Đất mun đỏ vàng trên đá sét Hs 10.987,22 7.59 6 Đất mùn vàng đỏ trên đá macma axit Ha 1.165,65 0,80 HI Nhóm đất phù sa P 718,3 0,50 7 Đất phù sa ngòi suối Py 718,63 0,50 IV Nhóm đất thung lũng D 782,54 0,54 8 Dat thung lũng do sản phẩm đốc tụ D 782,54 0,54 V Khu không điều tra (đất phi nông nghiệp, 932214 6,44
mặt nước, sông ngòi)
Tổng diện tích 144.807,76 100,00 Nguôn: UBND tỉnh Đăk Nông, năm 2020 a) Nhóm dat đỏ vàng (F): diện tích 121.831,58 ha, chiếm tới 84,13 % tổng diện tích tự nhiên toàn huyện. Quá trình hình thành nhóm đất đỏ vàng ở Đắk Glong là quá trình tích lũy sắt, nhôm tương đối, các chất kim loại, kiềm thổ và một số các chất khác bị rửa trôi, do đó tỷ lệ sắt nhôm tăng lên. Dat hình thành trên sản phẩm phong hóa của các loại đá mẹ khác nhau như: đá phiến thạch sét, đá macma axit (Granit), đá macma bazơ, đá cát. Trên mỗi loại đá mẹ hình thành và phát triển thành các loại đất có tính chất khác nhau. Ở nhóm đất này, thảm thực vật có ảnh hưởng lớn dén sự hình thành và đặc diém các loại dat (tích luỹ mun, git nước, chống Xó1 mòn....).
45