HCM, Hà Nội đangchủ trương xây dựng WebGIS quy hoạch sử dụng đất để minh bạch hóa thông tin.Tuy nhiên, Bình Thuận vẫn chưa tiếp cận được các công nghệ hiện đại, cho đến nay,tỉnh chưa có
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HÒ CHÍ MINH
RRR RRR
NGUYEN VAN LUC
UNG DUNG WEBGIS DE CUNG CAP THONG TIN
QUY HOACH SU DUNG DAT DAI
LUẬN VAN THẠC SĨ QUAN LÝ DAT DAI
Thành phố Hồ Chi Minh, tháng 01/2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP.HO CHÍ MINH
Re RRR RE
NGUYEN VAN LUC
UNG DUNG WEBGIS DE CUNG CAP THONG TIN
QUY HOACH SU DUNG DAT DAI
Chuyén nganh: Quan ly Dat dai
Mã số ngành: 60.85.01.03
LUAN VAN THAC Si QUAN LY DAT DAI
Hướng dẫn Khoa hoc:
TS NGUYEN VAN TAN
Thành phố Hồ Chi Minh, tháng 01/2023
Trang 3UNG DỤNG WEBGIS DE CUNG CAP THONG TIN
QUY HOACH SU DUNG DAT DAI
NGUYEN VAN LUC
Hội đồng chấm luận văn:
1 Chủ tịch: TS ĐÀO THỊ GỌN
Hội Khoa Học Dat
2 Thư ký: TS NGUYEN THỊ BÍCH PHƯỢNG
Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
3 Phản biện 1: PGS.TS PHAM VĂN HIẾN
Trường Dai Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
4 Phản biện 2: TS TRAN HỎNG LĨNH
Bộ Tài nguyên và Môi trường
5 Ủy viên: GS.TS NGUYÊN KIM LỢI
Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
Trang 4Hiện nay, tôi đang công tác tại Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai Phú QuýTháng 10 năm 2019 theo học Cao học ngành Quản lý Đất đai tại trường Đạihọc Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.
Địa chỉ liên lạc: 17 Nguyễn Tri Phương, xã Ngũ Phụng, huyện Phú Quý, tỉnh
Bình Thuận.
Điện thoại: 0916.914.913
Email: lucnv.vpdkpq@gmail.com
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các sô liệu, kêt qua nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bô trong
bat kỳ công trình nào khác
Tác giả luận văn
Nguyễn Văn Lực
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn tốt nghiệp, tôi đã
nhận được sự giúp đỡ vô cùng to lớn từ cơ sở đào tạo, cơ quan công tác, gia đình, bạn
bè và đồng nghiệp Tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến:
- Quý Thay, Cô và những cán bộ quản lý ở Khoa Quan lý đất đai, phòng SauĐại học, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy và giúp
đỡ tôi trong thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài
- TS Nguyễn Văn Tân, người trực tiếp hướng dẫn khoa học trong quá trìnhthực hiện đề tài nghiên cứu này
- Quý đồng nghiệp tại Chi nhánh văn phòng Đăng ký dat đai huyện Phú Quy,Phòng TN — MT huyện Phú Quy đã tạo mọi điều kiện tốt nhất dé tôi hoàn thành đề
tài nghiên cứu này.
- Đặc biệt, gia đình đã động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá
trình học tập và nghiên cứu.
Tp Hô Chí Minh, tháng 05 năm 2022
Nguyễn Văn Lực
Trang 7TÓM TẮT
x1
Đề tài “Ung dụng WebGIS để cung cấp thông tin quy hoạch sử dụng đất đai
được thực hiện tại huyện Phú Quý tỉnh Bình Thuận, thời gian từ thang 08 năm 2021
đến tháng 04 năm 2022 với mục tiêu góp phần minh bạch hóa thông tin quy hoạch sửdụng đất Trong quá trình thực hiện nghiên cứu, đề tài đã sử dụng các phương phápnghiên cứu như thu thập thông tin thứ cap, xử lý, phân tích, tong hợp số liệu, phươngpháp so sánh, sử dụng bản đồ Qua nghiên cứu đề tài thu được các kết quả sau:
1/ Thông tin quy hoạch sử dụng đất là nội dung luôn được rất nhiều ngườiquan tâm do ảnh hưởng kinh tế xã hội mà nó mang lại Vì vậy, vấn đề đảm bảo tínhcông khai, minh bạch là rất quan trọng
2/ Dựa trên sự phát triển của Internet và công nghệ GIS, luận văn đã xây dựngmột WebGIS quản lý thông tin quy hoạch sử dụng đất được thử nghiệm trên địa bànhuyện Phú Quý Đây là một giải pháp kỹ thuật công nghệ có thể hỗ trợ cho việc giảiquyết một phan hạn chế về phô biến thông tin và tăng tính minh bạch trong công tácquy hoạch sử dụng đất hiện nay
3/ Hướng phát triển của giải pháp nay là không chi áp dung cho huyện Phú Quýnói riêng mà còn có thé áp dụng được cho các địa phương khác trên cả nước thậmchí có thé nâng cấp hơn nữa dé áp dụng cho việc quản lý và phô biến thông tin quyhoạch sử dụng đất cấp cao hơn
4/ Việc ứng dụng công nghệ WebGIS trong QHSDD sẽ mở ra một hướng mới
trong quản lý công tác quy hoạch sử dụng đất, đó là quản lý trên mạng Internet.Hướng này cho phép tận dụng thế mạnh mà Internet mang lại và nâng cao sự kết nốigiữa người dân với cán bộ quản lý nhà nước WebGIS được xây dựng dựa trên nềntảng các phần mềm mã nguồn mở sẽ cho phép tận dụng khả năng phát triển khônggiới hạn của cộng đồng, vừa tiết kiệm chi phi mà van dem lại hiệu qua cao trong sử
dụng.
Trang 8The study "WebGIS application to provide land use planning information" was carried out in Phu Quy district, Binh Thuan province, from August 2021 to April
2022 with the goal of contributing to transparency of land use planning information.
In the process of carrying out the research, the topic used research methods such as collecting secondary information, processing, analyzing, synthesizing data, comparing methods, using maps Through the study, the following results were obtained:
1/ Information on land use planning is a content that is always interested by many people due to the socio-economic influence it brings Therefore, the issue of ensuring publicity and transparency is very important.
2/ Based on the development of the Internet and GIS technology, the thesis has built a WebGIS to manage information on land use planning which has been tested in Phu Quy district This 1s a technical and technological solution that can help partially solve the limitation of information dissemination and increase transparency
in current land use planning.
3/ The development direction of this solution 1s not only applicable to Phu Quy district in particular, but also can be applied to other localities across the country, it can even be further upgraded to apply for management and disseminating information on higher-level land use planning.
4/ The application of WebGIS technology in land use planning will open a new direction in the management of land use planning, which is management on the Internet This direction allows to take advantage of the strengths that the Internet brings and improve the connection between people and state management officials WebGIS is built on the foundation of open source software that will allow to take advantage of the unlimited development possibilities of the community, while saving costs and still bringing high efficiency in use.
Trang 9MỤC LỤC
TRANG Trang tựa
II on GÀ i4á4 1
LY lich v.v 0 i I0 coi 1000 0 ốc 11
| ii 'GGIYT!ỐTÍ Renee eee ner en ete ne eee ee ee iv
ABST A lannatspttitiistia taadthiGIdi31000E0003004000DG01013869020304/0IGI03/G010110290110113G0130/6038015009800/6000/6030.g1Á VI i01 HH VI
Danh sách các chữ viết tắt - 2-52 SS22E22E921521212121221221121212121212121 21 yee X
anh SáCH;Gáo: Dan can ta godsuotosBtaiSiagbeaiiiB818644380818gi.up20118532030G033058118sigỹ0i043084sk0tiaqa3tgÄ XI Danih;sách: cão hÌHHisscss:ssxssszcssspsrx s2nnS2kis360 35140800.0518E30035833plauSE46l385.5 L8 g81,08530 30/2889 5880650L42.d XI
ÿ/i952710005 |CHƯƠNG 1 TONG QUAN 2-52 S22222222E82525521221211212212112121211212121121 21 ce, 51.1 Đất đai và quy hoạch, kế hoạch sử dụng đắt - 2: 222z+2z+22z+zxzzzzzzze2 51.1.1 Đất đai, thông tin và cơ sở dit liệu đất đai -2-©222222222ccczxczrrercee 51.1.1.1 Dat đai và quan ly Nhà nước về đất dai ceccccccccececeeseeeeeseesesseeseeeeeseesees 51.1.1.2 Thông tin và hệ thống thông tin đất đai (LIS) -2- 5z 5252552552: 81.1.1.3 Co sở dữ liệu đất đai và co sở dữ liệu quy hoạch sử dụng đất 101.1.2 Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - 2-2 2222222222E+22E2Ez22Eczxrzrrees 111.1.2.1 Khái niệm, nguyên tắc va nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dung đất 111.1.2.2 Thông tin quy hoạch va quy định công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụ 14
1„]2.5: Cac Vai BẠN phap: Ly We QUAD sessesesasssesseotssssststnlaosS019955E400/4G4G850838502/88/030E 15 1.2 Công nghệ GIS và WebGIS cece eeeceeeeceeeeeeeeseeceneceseeesneceneceseesnecseeeeerets 17
1.1.2 Công nghệ WebGIS và hệ quản tri cơ sở dữ liệu -+-<<+< 20
Trang 101i ce WES ĐGHL ŠtssatsssiosstnlbsobessierdidiossotrlSebdoislgiusukioglgiBuiuaiðb84ztneghãngeoslduEtkrangr28qaenisEduttuodasilmcuHii 20 5558:0191) 22 1.3 Những nghiên cứu có liên quan trong và ngoài nước - -++ 2]
1LÃã-1 Tiên thổ EIẾT ee 27
1.3.2 Tái Viet À\|BÏfissesesseenoanasthoogirisestttisasliBtoyVrVtBDGUESIETEISSHNSIDDESST.RS.ĐE202219.00004990v3msiprsse 2)
CHƯƠNG 2 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP -2- 2222222222222 30
ZA NGI GUSTS DIST CUT kássesxzxxnn0iEss8g1200S01010016830016302g0000035ã0031083S03G002H0Q/4S854G21G/BA.G2.053638020i38 30 2.2 Phuong phap nghién CWU eee 30 2.2.1 Quy trình thực hiện -2-©-2¿2222222222221222212221122712221112111222122211221ee 30
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp -¿- 2 2¿22++2z+2z2z++zzzzzzszez 312.2.3 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu - 2-22 2©2222z+2z+2zz+Ezzzzzzzzzzez 312.2.4 Phuong pháp thiết kế, xây dựng công cu WebGIS . : - 32CHƯƠNG 3 KẾT QUÁ NGHIÊN QU cau csx6ecns62666c60680ãt 02x 00gca 8800016860000 343.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, quản lý sử dụng đất và nguồn tài liệu sử
(HD 1z ge 34
B3.L.1 Dac ii 44 Ả 34
P.1 36 BDV KE DAU ha Ừ 36
3.1.3 'Thựpp es oe exeecekeeeeiotioeoedotgU01308.0 8/200 L610g2 L0 d0010 20 373.1.3 Tình hình sử dung và quan lý đất đai huyện Phú Quý - 393.1.4 Đánh giá nguồn tài liệu đất đai hiện có - 2 2-522222222222222xczzzzzxe 483.2 Phân tích, thiết kế hệ thống cơ sở dữ liệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng dat 483.2.1 Phân tích nhu cầu và lựa chọn công nghệ - 2 2 2222222z+22z+2zze2 483.2.2 Xây dựng cơ sở dit liệu đất đai nền 2 2+222EE22E22E273221221 2222 xe 523.2.3 Thiết kế cơ sở dữ liệu GIS về quy hoạch sử dung đất - - 533.3 Xây dựng WebGIS quản lý thông tin quy hoạch sử dụng đất 603.3.1 Xây dựng và triển khai hệ thống - 2 2¿2222E222E22EE2EE2EE22E2Ezzrxre 603.3.2 Thiết kế và sử dụng WebGIS - 2+ 2222222E22122121121212112121212 xe 65
Trang 113.4 Thử nghiệm, đánh giá kha năng và giải pháp quan ly vận hành 74
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHHỊ 2-2 SSE+E‡ESE+EEEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrkerrree 76TÀI LIEU THAM KHẢO - 2+ 22E+E£EE2E£EEEEEEEEE2EEEEE1E11121112111171 11111 Le T8
(0 0 Ti cố U c T In TC SN co 80
Trang 12DANH SÁCH CÁC CHỮ VIET TAT
Geographic Information , ¬
GIS Hé thong thong tin dia ly
System
Ngôn ngữ truy van mang tính cấu
SQL Structured Query Language
trúc CSDL Cơ sở dtr liệu
PHP Hypertext Preprocessor Một ngôn ngữ lập trình
SVG Scalable Vector Graphics Một ngôn ngữ đánh dau
HTTT Hệ thống thông tin
OGC OpenGIS Consortium Tổ chức Không gian Dia lý
Website Geographic , WebGIS Website Hé thong thong tin dia ly
Information System JDK Java Development Kit Céng cu hé tro chay Geoserver
Trang 13DANH SÁCH CAC BANG
BANG TRANG
Bang 3.1 Hiện trạng sử dung đất huyện Phú Quý năm 2020 - 40
Bang 3.2 Biến động sử dụng đất huyện Phú Quý giai đoạn 201 1-2020 41
Bang 3.3 Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Phú Quý đến 2020 45
Bảng 3.4 Cau trúc lớp thông tin về người sử dụng đất - 54
Bảng 3.5 Cấu trúc lớp thông tin về đăng ký sử dung đất - 54
Bảng 3.6: Cấu trúc lớp thông tin về hiện trạng sử dung đất 2-2252 SỐ Bảng 3.7: Cau trúc lớp thông tin QHSDĐ 222222222222222E2Exerxrzrrsrev 55 Bang 3.8: Cấu trúc lớp thông tin tiến độ QHSDĐ 22-2222222222cscScc 56 Bảng 3.9 Cấu trúc lớp thông tin ý kiến phản hồi thuộc tính về QHSDĐ 56
Bang 3.10: Cấu trúc lớp thông tin ý kiến phản hồi không gian về QHSDĐ 57
Bang 3.11: Cấu trúc lớp thông tin về gửi/nhận thông điệp -5- Si Bang 3.12: Cấu trúc thông tin về đơn vị hành chính xã -2 2- 5+: 58 Bang 3.13: Cấu trúc thông tin về đơn vị hành chính huyện -22- 2252 58 Bảng 3.14 Mô tả chức năng đăng nhập của người quan trỊ - - - - 68
Bảng 3.15 Mô tả chức năng thêm mới của người quan trỊ -. - - 69
Bảng 3.16 Mô tả chức năng cập nhật thông tin của người quản trỊ 69
Bảng 3.17 Mô tả chức năng xoá dữ liệu của người quản tTỊ - - - - 70 Bảng 3.18 Mô tả chức năng cho người dùng cece cece 52 *S2£s2£ssczscreerrres 71
Trang 14DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH TRANGHình 1.1 Các thành phan cấu thành hệ thống thông tin dat đai . - 8Hình 1.2 Thành phan cơ sở đữ liệu đất dai cccsecsseessecsseestsesecsteesteeseen 11Hình 1.3 Kiến trúc của một WebGIS ceccscscsesssesosesssesssesssessvesssessesstesstesseeseeees 21Hình 1.4 Quy trình hiển thi bản đồ lên Geoserver - 2-2 55z+s+2s+2z+2zz>2z 24Hình 2.1 Quy trình thực hiện đề tài - 2: 2-52 SS22ES2E22E22E22E22122122121221222 2e 31Hình 2.2 Quy trình chuân hóa cơ sở dữ liệu quy hoạch sử dung đất 32Hình 3.1 Bản đồ hành chính huyện Phú Quý -2- 2-22 ©2222z>2z2zz+c+z 35Hình 3.2 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Phú Quy năm 2020 42Hình 3.3 Giao diện trên p Mapper b, Thu thập và chuẩn hóa dữ liệu cho hệ
CC 51Hình 3.4 Thiết kế hién thị nội dung các lớp thông tin ban đồ - 59Hình 3.5 Thiết kế mô tả các lớp thông tin bản đồ - 22 22 +22z+2z+2zzzzz>2z 60Hình 3.6 Thực hiện việt hóa giao diện hệ thống ` 61Hình 3.7 Thiết lập phân hệ quản lý người sử dụng -2¿ 5¿222s+>sz>s2 62Hình 3.8 Xây dựng chức năng phản hồi không gian trên hệ thống 62Hình 3.9 Sơ đồ phương án triển khai WebGIS 2 -¿+22++22++2z++czce 63Hình 3.10 Lược đồ sử dụng của hệ thống - 2 22©222222222+z>z+zzxzzez 66Hình 3.11 Sơ đồ thiết kế chức năng trang web -2©22222222+22z+2zzzzzzzez 67Hình 3.12 Lược đỗ đăng mhap -c.cccccossseccecsseecncsnsesncsnsssnerecsonesncensesneseeeneenesenees 68Hình 3.13 Lược đồ chức năng thêm mới điểm - 2-2 22222222E22222222zz 69Hình 3.14 Lược đồ chức năng cập nhật dir liệu -+-<<<+-<c<<ec<s<e+ 70Hình 3.15 Lược đồ chức năng xoá dữ liệu 2-22 2222+2E22EE+2Ez2EE2z2zzzzzzez 70Hình 3.16 Giao điện WebGIS cung cấp thông tin huyện Phú Quý -.- 78Hình 3.17 Tìm kiếm thông tin quy hoạch thửa đất qua số tờ, số thửa 12Hình 3.18 Tim kiếm thông tin quy hoạch thửa dat bang tọa độ vi trí thửa dat 73
Trang 15MỞ ĐẦU
Đặt vấn đề
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, do vậy cần phải quản lý và sử dụng hiệuquả đất đai, trong đó, công tác quy hoạch sử dụng đất có vai trò quan trọng trong việcquản lý sử dụng đất Quy hoạch sử dung đất là một trong 03 công cụ cơ bản dé Nhanước thực hiện việc quản lý đất đai Nếu được thực hiện tốt, quy hoạch sử dụng đất
là một cụ hữu hiệu dé điều tiết các quan hệ về đất dai, đảm bảo nguồn lực về đất đaicho phát triển kinh tế và ôn định xã hội Trong hệ thống quy hoạch sử dụng đất hiệnhành thì quy hoạch sử dụng đất cấp huyện là cấp cơ sở nên đòi hỏi mức độ chỉ tiết rấtcao và ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi, nghĩa vụ của người dân Tại Bình Thuận,hiện tượng “quy hoạch treo”, “trái quy hoạch” xảy ra rất nhiều, gây lãng phí và bứcxúc trong xã hội hiện nay, ngoài ra quy hoạch sử dụng đất cấp huyện còn thiếu đồng
bộ với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch ngành
Đối với nhà quản lý và hoạch định chính sách, việc cần thiết là phải có công
cụ hỗ trợ ra quyết định kip thời dé điều chỉnh những dự án quy hoạch thiếu hiệu quả.Đối với người dân, việc cần thiết hiện nay là thiết kế một kênh thông tin quy hoạch
sử dụng đất, dé người dân dé dàng tra cứu, tìm kiếm thông tin quy hoạch, tạo lòng tin
và sự ủng hộ của họ đối với chính quyền địa phương
Đề khắc phục những van đề nêu trên, trong quy hoạch sử dung dat cấp huyệncần thiết phải áp dụng những tiến bộ khoa học và công nghệ có liên quan đến quản lý
và sử dụng tài nguyên đất đai, nhất là trong bối cảnh Việt Nam và Thế giới đangchuyển sang cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 Công nghệ WebGIS là sự lựachọn hoàn hảo và tối ưu nhất hiện nay dé truyền tải thông tin quy hoạch sử dụng đấtđến người dân, là công cụ hỗ trợ đắc lực trong công tác quản lý đất đai cho các nhà
lãnh đạo.
Trang 16Việc xây dựng WebGIS quy hoạch sử dụng đất đã được các tỉnh như ĐồngNai, Vũng Tàu, Huế triển khai từ nhiều năm nay, và hiện nay, Tp HCM, Hà Nội đangchủ trương xây dựng WebGIS quy hoạch sử dụng đất để minh bạch hóa thông tin.Tuy nhiên, Bình Thuận vẫn chưa tiếp cận được các công nghệ hiện đại, cho đến nay,tỉnh chưa có WebGIS quy hoạch sử dụng đất và cũng chưa có chủ trương đầu tư xâydựng công cụ này nhưng trong tương lai, với sự phát triển vượt bậc của công nghệthông tin, sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ về việc ứng dụng công nghệ thông tintrong quản lý nhà nước thì việc triển khai WebGIS quy hoạch sử dụng đất và các ứngdụng WebGIS trong các ngành, các lĩnh vực khác sẽ được quan tâm và chú trọng đầu
bạch hóa thông tin.
- Phân tích, thiết kế hệ thống, xây dựng cơ sở dữ liệu QH KH SDĐ
- Thiết kế WebGIS công bố công khai thông tin quy hoạch sử dụng đất tạihuyện Phú Quý, tỉnh Bình Thuận; Thử nghiệm WebGIS quy hoạch sử dụng đất trên
địa bàn huyện Phú Quý.
Trang 173 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Các quy định pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dung đất và công bố thôngtin quy hoạch sử dụng đất theo luật định
Quy định về cơ sở dữ liệu, hiện trạng và quy hoạch sử dụng đất.
Bộ cơ sở đữ liệu bản đồ quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất của huyện
Phú Quý tỉnh Bình Thuận;
Phần mềm ArcGIS dé chuẩn hóa cơ sở dit liệu bản đồ;
Mô hình WebGIS, hệ quản trị cơ sở dir liệu PostgreSQL, công cụ truy vấn khônggian PostGIS, dịch vụ bản đồ Geoserver;
Các ngôn ngữ lập trình server như PHP, Java, ASP, Python; ngôn ngữ lập trình client như HTML, CSS, Javacript, Jquery.
3.2 Pham vi nghiên cứu
Về không gian: Đề tài được thực hiện tại huyện Phú Quý, tỉnh Bình Thuận,
Về thời gian: Thông tin quy hoạch sử dụng đất giai đọa 2011- 2020
Về nội dung: Trọng tâm là các thông tin phương án QH SDĐ kỳ trước, KHSDD 05 năm kỳ cuối, tình hình điều chỉnh QH SDD và kết quả thực hiện toàn kỳ
4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Đề tài xây dựng WebGIS quản lý thông tin quy hoạch sửdụng đất huyện Phú Quý, tỉnh Bình Thuận là nền tảng cho việc nghiên cứu, ứng dụngcông nghệ mã nguồn mở phục vụ công tác quản lý đất đai, mở ra xu hướng ứng dụng
WebGIS cho các ngành, các lĩnh vực khác.
- Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài thử nghiệm thành công sẽ rất thiết thực và đáp ứngđược nhu cầu cấp thiết của huyện Phú Quý nói riêng và cả tỉnh Bình Thuận nói chungtrong việc minh bạch hóa thông tin quy hoạch sử dụng đất và là công cụ hữu ích cho
Trang 18người dân tra cứu thông tin quy hoạch, hỗ trợ lãnh đạo của tỉnh điều chỉnh kịp thờiquy hoạch sử dụng đất hiệu quả và đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Trang 19CHƯƠNG 1
TONG QUAN
1.1 Dat đai va quy hoạch, kế hoạch sử dung đất
1.1.1 Đất đai, thông tin và cơ sở dữ liệu đất đai
1.1.1.1 Đất đai và quản lý Nhà nước về đất đai
Dat dai được nhìn nhận là một nhân tố sinh thái, với khái niệm này đất đai baogồm tất cả các thuộc tính sinh học và tự nhiên của bề mặt trái đất có ảnh hưởng nhấtđịnh đến tiềm năng và hiện trạng sử dụng đất Đất theo nghĩa đất đai bao gồm: yếu tốkhí hậu, địa hình, địa mạo, tính chất thé nhưỡng, thuỷ văn, thảm thực vật tự nhiên,động vật và những biến đổi của dat do các hoạt động của con người
Về mặt đời sống - xã hội, đất đai là nguồn tài nguyên quốc gia vô cùng quýgiá, là tư liệu sản xuất không øì thay thế được của ngành sản xuất Nông - Lâm nghiệp,
là thành phan quan trọng hang đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố khu dân
cư, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hoá và an ninh quốc phòng Nhưng đất đai là tàinguyên thiên nhiên có hạn về diện tích, có vị trí có định trong không gian
Luật đất đai 1993 đã khang định “Dat dai là tài nguyên quốc gia vô cùng quýgiá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trườngsống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các công tình kinh tế, văn hóa, xãhội, an ninh quốc phòng” Như vậy, đất đai là điều kiện chung nhất đối với mọi quátrình sản xuất và hoạt động của con người Nói cách khác, không có đất sẽ không cósản xuất cũng như không có sự tồn tại của chính con người Do vậy, dé có thé sử dungđúng, hợp lý và có hiệu quả toàn bộ quỹ đất thì việc hiểu rõ khái niệm về đất đai là
vô cùng cần thiết
Khái niệm đầy đủ và phổ biến nhất hiện nay về đất đai như sau: “Dat đai làmột điện tích cụ thé của bề mặt trai đất bao gồm tat cả các cau thành của môi trườngsinh thái ngay trên và dưới bề mặt đó như: khí hậu bề mặt, thé nhưỡng, dang địa
hình, mặt nước, các lớp trâm tích sát bê mặt cùng với nước ngâm và khoáng sản trong
Trang 20lòng đất, tập đoàn động thực vật, trạng thái định cư của con người, những kết quả củacon người trong quá khứ và hiện tại để lại (san nền, hồ chứa nước hay hệ thống tiêu
thoát nước, đường sá, nhà cửa )”
Đất đai là điều kiện chung nhất đối với mọi quá trình sản xuất trong ngànhkinh tế quốc dân và hoạt động của con người
Đối với sản xuất nông nghiệp: Đất đai giữ vai trò tích cực trong quá trình sảnxuất, là điều kiện vật chất, cơ sở không gian, đồng thời là đối tượng của lao động, làcông cụ hay phương tiện lao động Quá trình sản xuất nông nghiệp luôn liên quanchặt chẽ đến độ phì nhiêu và quá trình sinh học tự nhiên của đất
Trong các ngành phi nông nghiệp, đất đai giữ vai trò thụ động với chức năng
là cơ sở không gian và vị trí để hoàn thiện quá trình lao động, là kho tàng dự trữ tronglòng đất Quá trình sản xuất và sản phẩm được tạo ra không phụ thuộc vào độ phìnhiêu của đất, chất lượng thảm thực vật và các tính chất có sẵn trong đất
Đất đai một tư liệu sản xuất gắn liền với hoạt động của con người, con ngườitác động vào đất đai nhằm thu được sản phẩm dé phuc vu cho cac nhu cầu của cuộcsong, tác động này có thê trực tiếp hoặc gián tiếp và làm thay đổi tinh chat của đấtđai có thể chuyền đất hoang thành đất sử dụng được hoặc là chuyên mục dich sử dụngdat, tat cả những tác động đó của con người biến đất đai từ một sản phẩm của tự nhiênthành sản phẩm của lao động Trong điều kiện sản xuất tư bản chủ nghĩa, những đầu
tư vào ruộng đất có liên quan đến các quan hệ kinh tế — xã hội, trong xã hội có giaicấp, các quan hệ kinh tế — xã hội phát triển ngày càng làm các mâu thuẫn trong xãhội phát sinh, đó là mối quan hệ giữa chủ đất và nhà tư bản đi thuê đất, giữa nhà tưbản với công nhân Trong nền kinh tế thị trường, các quan hệ đất đai phong phú hơnrất nhiều, quyền sử dụng đất được trao đổi, mua bán, chuyển nhượng và hình thànhmột thị trường đất đai, lúc này, đất đai được coi như là một hàng hoá và là một hànghoá đặc biệt Thị trường dat đai có liên quan đến nhiều thị trường khác và những biếnđộng của thị trường này có ảnh hưởng đến nền kinh tế và đời sống dân cư (NguyễnKhắc Thái Sơn, 2007)
Trang 21Quản lý nhà nước về đất đai là tổng hợp các hoạt động của cơ quan nhà nước
có thâm quyền đề thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nước đối với đất đai, đó
là hoạt động nắm chắc tình hình sử dụng đất; phân phối và phân phối lại quỹ đất theoquy hoạch, kế hoạch, kiểm tra, giám sát quá trình quản lý sử dụng đất, nguồn lợi từđất đai (Nguyễn Khắc Thái Sơn, 2007)
Quản lý Nhà nước về đất đai phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Phải quản lý toàn bộ vốn đất đai hiện có của quốc gia, không được quản lý
lẻ tẻ từng vùng.
- Nội dung tải liệu quản lý không phụ thuộc vào mục đích sử dụng.
- Số liệu quản lý đất đai phải bao hàm cả sỐ lượng, chất lượng, loại, hạng mụcphục vụ cho mục đích sử dụng đất của các loại đó
- Quản lý đất đai phải thể hiện theo hệ thống và phương pháp thống nhất trongtoàn quốc
- Những quy định, biểu mẫu phải được thống nhất cả nước, trong ngành địa
chính.
- Số liệu so sánh không chỉ theo từng đơn vị nhỏ mà phải được thống nhất so
sánh cả nước.
- Tài liệu trong quản lý phải đơn giản phố thông trong cả nước
- Những điều kiện riêng biệt của từng địa phương, cơ sở phải phản ánh được
- Những điều kiện riêng lẻ phải khách quan, chính xác, đúng những kết quả,
số liệu nhận được từ thực tế
- Tài liệu quan lý đất đai phải đảm bảo tính pháp luật, phải đầy đủ, đúng thực
- Quản lý nhà nước về đất đai phải trên cơ sở pháp luật, luật đất đai và các vănbản, biểu mẫu quy định, hướng dẫn của Nhà nước và các cơ quan chuyên môn từTrung ương đến địa phương
- Quản lý đất đai phải tuân theo nguyên tắc tiết kiệm mang lại hiệu quả kinh
tế cao, phát triển bền vững (Nguyễn Khắc Thái Sơn, 2007)
Trang 221.1.1.2 Thông tin và hệ thống thông tin đất đai (LIS)
Hệ thống thông tin đất đai (Land Information System - LIS) là hệ thống thôngthông tin cung cấp các thông tin về đất đai Nó là cơ sở cho việc ra quyết định liênquan đến việc đầu tư, phát triển, quản ly và sử dụng dat đai (Dam Xuân Vận, 2009)
Hệ thống thông tin đất đai là công cụ hiện đại được xây dựng dựa trên nhữnggiải pháp khoa học - công nghệ tiên tiến, nhằm trợ giúp và đáp ứng những nhu cầucấp thiết cho công tác quản lý nhà nước các cấp về đất đai Nó có tính đa mục đích,phục vụ các nhu cầu khai thác sử dụng khác nhau về thông tin đất đai của Chính phủ,các bộ, ngành liên quan và cộng đồng xã hội
Cũng giống như các hệ thông thông tin khác, nó là tập hợp bởi các phần tử cómôi quan hệ dàng buộc lẫn nhau cùng hoạt động nhằm tạo ra các thông tin đất đaiphục vụ cho công tác quản lý nhà nước về đất đai
Các thành phần cấu thành hệ thống thông tin đất đai bao gồm: Nguồn lực conngười (nhân sự); Cơ sở hạ kỹ thuật và công nghệ thông tin; Cơ sở dữ liệu đất đai đủlớn; Các biện pháp tổ chức dé tạo ra thông tin giúp cho các yêu cầu về quản trị nguồntài nguyên đất (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2013)
COSOHA |.
TANG KY
THUAT
_ CƠ SỞ DU LIEU DAT DAI
3>
CHỨC
Hình 1.1 Các thành phân cấu thành hệ thống thông tin đất đai
(Nguon: Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2013)
Trang 23Giá trị của thông tin đất đai và hiệu quả của việc ra quyết định sẽ có liên quantrực tiếp đến chất lượng và các vấn đề được thực hiện trong hệ thống thông tin.
Chức năng của hệ thống thông tin đất đai
Trong một hệ thống thông tin đất đai cần phải có đầy đủ các chức năng: Chứcnăng thu thập, lưu trữ, cập nhật và truy xuất dir liệu; Chức năng tìm kiếm thông tin;Chức năng trao đổi thông tin; Chức năng phát triển các ứng dung theo các đặc thùcủa công tác quản lý nhà nước về đất đai
Chức năng thu thập, lưu trữ, cập nhật và truy xuất đữ liệu Hệ thống thông tinđất đai cho phép thu thập, nhập và lưu trữ các thông tin đất đai ban đầu như: Thôngtin về thửa đất, thông tin về chủ sử dụng, thông tin về loại đất, thông tin về giá đất,thông tin về tài sản gắn liền với đất
Chức năng đăng ký ban đầu cho phép hệ thống thông tin đất đai có khả năng
hỗ trợ công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thông qua việc xâydựng hồ sơ địa chính theo các tiêu chuẩn nhà nước ban hành Hệ thống thông tin đấtđai có thé quan ly chi tiết đến từng thửa đất, đồng thời quản lý các loại dit liệu khác
trên cùng một cơ sở dữ liệu.
Chức năng cập nhật dữ liệu của hệ thống thông tin đất đai bao gồm cập nhậtcác biến động đất đai theo từng thời kỳ và tại từng thời điểm Các thông tin được cậpnhật bao gồm cả các thông tin không gian và thuộc tính trên từng thửa đất có biếnđộng Hệ thống thông tin đất đai có khả năng truy xuất các đữ liệu như lập báo cáothống kê theo từng loại đất, theo từng đơn vị hành chính các cấp Các thông tin đượctruy xuất đảm bảo độ chính xác, độ tin cậy cao
Chức năng tìm kiếm thông tin Hệ thống thông tin đất đai có khả năng tìmkiếm thông tin theo các yêu cầu của các đối tượng sử dụng thông tin đất đai Hiệnnay các thông tin thường dé tra cứu trong hệ thống là: Mã đơn vị hành chính (từ tỉnhđến xã), mã bản đồ, số thửa trên mảnh bản đô, số thửa phụ Hệ thống thông tin đấtđai tìm kiếm theo các chủ sử dụng đất gắn liền với từng thửa đất Theo quy định củanhà nước thì mỗi thửa đất phải có một số thửa duy nhất Các thông tin tìm kiếm baogồm: Các thông tin về đồ họa như hình thé, kích thước, diện tích của thửa đất và các
Trang 24thông tin thuộc tính về chủ sử dụng đất, địa chỉ, các bất động sản trên đất, giá đất, cácquyền về đất đai
Chức năng trao đồi thông tin Hệ thống thông tin đất đai có chức năng trao đổithông tin với các hệ thống thông tin khác, đảm bảo tính hòa hợp, tương thích về dữliệu Chức năng phát triển các ứng dụng theo các đặc thù của công tác quản lý nhànước về đất đai Hệ thống thông tin đất đai có chức năng này làm cho hệ thống mềmdẻo hơn và phục vụ tốt hơn cho công tác xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai tại các địa
phương (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2013).
1.1.1.3 Cơ sở dir liệu đất dai và cơ sở dữ liệu quy hoạch sử dụng dat
Thông tư 75/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2015 quy định kỹ thuật
về cơ sở dit liệu đất đai, theo đó cơ sở dữ liệu đất đai được khái niệm là tập hợp các
dữ liệu đất đai được sắp xếp, tổ chức đề truy cập, khai thác, quản lý và cập nhật thông
qua phương tiện điện tử.
Theo đó, Thông tư 75/2015/TT-BTNMT khái niệm cơ sở dữ liệu đất đai baogồm đữ liệu không gian đất đai, dữ liệu thuộc tính đất đai và các đữ liệu khác có liênquan đến thửa đất Trong đó, dit liệu không gian đất đai bao gồm dit liệu không gianđất đai nền và các dữ liệu không gian chuyên đề Dữ liệu thuộc tính đất đai bao gồm
dữ liệu thuộc tính địa chính; dữ liệu thuộc tính quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; dữliệu thuộc tính giá đất; dữ liệu thuộc tính thống kê, kiểm kê đất đai Các dữ liệu khác
có liên quan tới thửa đất bao gồm bản ký số hoặc bản quét Giấy chứng nhận; Số địachính; giấy tờ pháp lý làm căn cứ dé cấp Giấy chứng nhận; hợp đồng hoặc văn bảnthực hiện các quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
đã được công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật (Bộ TN — MT, 2015).
Vậy, cơ sở dit liệu đất đai bao gồm 04 cơ sở dữ liệu thành phần: Cơ sở dit liệuđịa chính; cơ sở đữ liệu quy hoạch sử dụng đất; cơ sở dữ liệu thống kê, kiểm kê đất
đai; cơ sở dữ liệu giá dat Trong đó, cơ sở dữ liệu dia chính là thành phần cơ bản của
cơ sở dữ liệu đất đai, làm cơ sở để xây dựng và định vị không gian các cơ sở dữ liệuthành phần khác Việc xây dựng, quản lý, khai thác sử dụng, cập nhật sử dụng dữ liệu
Trang 25Hình 1.2 Thanh phan co sở dữ liệu dat đai
(Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2015)Bên cạnh đó, ngoài 4 thành phần trên, CSDL đất đai còn có các thành phầnnhư: Cơ sở đữ liệu về văn bản quy phạm pháp luật về đất đai; Cơ sở dữ liệu điều tra
cơ bản về đất đai; Cơ sở đữ liệu về thanh tra, kiểm tra, giải quyết tranh chấp, khiếunại, t6 cáo về đất đai (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2015)
Vậy, cơ sở dir liệu QH, KH SDD là một phan quan trọng trong 04 thành thànhphần của cơ sở đữ liệu đất đai
1.1.2 Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
1.1.2.1 Khái niệm, nguyên tắc và nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Quy hoạch sử dung dat là việc phân bỗ và khoanh vùng đất đai theo khônggian sử dung cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo
vệ môi trường và thích ứng biến đổi khí hậu trên cơ sở tiềm năng đất đai và nhu cầu
sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực đối với từng vùng kinh tế - xã hội và đơn vị hànhchính trong một khoảng thời gian xác định (Khoản 2, Điều 3, Luật Đất đai 2013)
Kế hoạch sử dụng đất là việc phân chia quy hoạch sử dụng đất theo thời gian
để thực hiện trong kỳ quy hoạch sử dụng đất (Khoản 3, Điều 3, Luật Đất đai 2013)
Trang 26Quy hoạch sử dụng đất ở Việt Nam là hệ thống các biện pháp của Nhà nước
về tổ chức sử dụng và quản lý đất đai đầy đủ, hợp lý, khoa học và có hiệu quả caonhất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội tạo điều kiện bảo vệ đất đai và môitrường Quy hoạch sử dụng đất với mục tiêu là đạt được hiệu quả, công bằng và đượcchấp nhận, bền vững Có thé nhận thấy quy hoạch sử dụng đất không thé đồng thờiđạt được các mục tiêu trên một cách tốt nhất vì trong thực tế, giữa các mục tiêu đôikhi có sự mâu thuẫn hay xung đột Đề giải quyết được vấn đề này thì vai trò của thôngtin cho quy hoạch sử dụng đất là rất quan trọng, cùng với việc áp dụng các công nghệ
và phương pháp mới như xây dựng WebGIS quản lý thông tin quy hoạch sử dụng
đất Dé có thé sử dụng tài nguyên đất đai một cách tốt nhất, việc thực hiện quy hoạch
sử dụng đất phải bám sát một số nguyên tắc sau: quy hoạch sử dụng đất phải hướngtới người sử dụng đất, phải phù hợp với các công nghệ trong sử dụng đất và phải có
tế - xã hội; quy hoạch sử dụng dat cấp huyện phải thé hiện nội dung sử dụng đất củacấp xa
Su dung đất tiết kiệm và có hiệu quả
Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường; thích ứng với
biến đổi khí hậu
Bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.
Dân chủ và công khai.
Trang 27Bảo đảm ưu tiên quỹ đất cho mục đích quốc phòng, an ninh, phục vụ lợi íchquốc gia, công cộng, an ninh lương thực và bảo vệ môi trường.
Quy hoạch, kế hoạch của ngành, lĩnh vực, địa phương có sử dụng đất phải bảođảm phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng dat đã được cơ quan nhà nước có thầm
quyền quyết định, phê duyệt
Nội dung quy hoạch sw dụng đất cấp huyện theo Khoản 2, Điều 40, LuậtĐất dai 2013 bao gồm:
Giải pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất
Nội dung kế hoạch sử dụng đất cấp huyện theo Khoản 4, Điều 40, Luật Đắtdai bao gồm:
Phân tích, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm trước;
Xác định diện tích các loại đất đã được phân bồ trong kế hoạch sử dụng đất cấptỉnh và điện tích các loại đất theo nhu cầu sử dụng đất của cấp huyện, cấp xã trong
năm kê hoạch;
Trang 28Xác định vị trí, điện tích đất phải thu hồi dé thực hiện công trình, dự án sử dụngđất vào mục đích quy định tại Điều 61 và Điều 62 của Luật này trong năm kế hoạchđến từng đơn vị hành chính cấp xã.
Đối với dự án hạ tầng kỹ thuật, xây dựng, chỉnh trang đô thị, khu dân cư nôngthôn thì phải đồng thời xác định vị trí, diện tích đất thu hồi trong vùng phụ cận dé đấugiá quyền sử dụng đất thực hiện dự án nhà ở, thương mại, dịch vụ, sản xuất, kinh
doanh;
Xác định điện tích các loại đất cần chuyển mục đích sử dụng đối với các loạiđất phải xin phép quy định tại các điểm a, b, c, đ và e khoản 1 Điều 57 của Luật nàytrong năm kế hoạch đến từng đơn vị hành chính cấp xã;
Lập bản đồ kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện;
Giải pháp thực hiện kế hoạch sử dụng đất
1.1.2.2 Thông tin quy hoạch và quy định công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụ
Việc công bố công khai quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất đượcLuật Dat đai năm 2013 quy định như sau:
Theo Điều 48, Luật Dat đai năm 2013:
1 Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện sau khiđược cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định, phê duyệt phải được công bố công
khai.
2 Trách nhiệm công bồ công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được quy
định như sau:
a) Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm công bé công khai quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia tại trụ sở cơ quan và trên công thông tin điện tử
của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm công bố công khai quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất cấp tỉnh tại trụ sở cơ quan và trên công thông tin điện tử của Ủyban nhân dân cấp tỉnh;
Trang 29c) Uy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm công bố công khai quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất cấp huyện tại trụ sở cơ quan, trên công thông tin điện tử của Ủyban nhân dân cấp huyện và công bố công khai nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụngdat cấp huyện có liên quan đến xã, phường, thị tran tai trụ sở Ủy ban nhân dân cấp
xã.
3 Thời điểm, thời hạn công bố công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo
quy định sau đây:
a) Việc công bố công khai được thực hiện trong thời hạn 30 ngày ké từ ngàyđược cơ quan nhà nước có thâm quyền quyết định, phê duyệt;
b) Việc công khai được thực hiện trong suốt kỳ quy hoạch, kế hoạch sử dụngđất
1.1.2.3 Các Văn bản pháp lý liên quan
Hệ thống các văn bản có liên quan đến công tác lập quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất từ cao đến thấp như sau:
Hiến pháp Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 đã khẳngđịnh: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại điện chủ sở hữu và thốngnhất quản lý” (Điều 53) và “Đất đai là tài nguyên đặc biệt của quốc gia, nguồn lựcquan trọng phát triển đất nước, được quản lý theo pháp luật” (Điều 54)
Điều 4 Luật Đất đai năm 2013 quy định “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân
do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý”
Quy hoạch sử dụng đất là việc phân bé và khoanh vùng dat đai theo khônggian sử dụng cho các mục tiêu phát triển kinh tế — xã hội, quốc phòng, an ninh,bảo vệ môi trường và thích ứng biến đổi khí hậu trên cơ sở tiềm năng đất đai vànhu cau sử dụng dat của các ngành, lĩnh vực đối với từng vùng kinh tế — xã hội và
đơn vị hành chính trong một khoảng thời gian xác định.
Kế hoạch sử dụng đất là việc phân chia quy hoạch sử dụng đất theo thờigian để thực hiện trong kỳ quy hoạch sử dụng đất
Khoản 4, Điều 22 quy định một trong mười lăm (15) nội dung quản lý nhànước về đất đai là “Quan lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất” Chương 5 (từ Điều
Trang 3035 đến Điều 51) Luật Đất đai năm 2013 quy định về quy hoạch, kế hoạch sử dụngđất gồm: nguyên tắc lập, hệ thống, kỳ quy hoạch, trách nhiệm lập, lấy ý kiến,thâm định, thấm quyền quyết định, phê duyệt, điều chỉnh, tư van lập, công bốcông khai, thực hiện, báo cáo thực hiện và giải quyết phát sinh về quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất.
Chương 3 (từ Điều 7 đến Điều 12) Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng
5 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Dat đai quyđịnh về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất gồm: Lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất: Lay y kién vé quy hoach, kế hoạch sử dụng đất; Trình tự, thủ tục thẩm định,phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Điều kiện của tổ chức thực hiện hoạt động
tư vấn lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;Giải quyết một số nội dung phát sinh về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sau ngày 01
tháng 7 năm 2014.
Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 6 năm 2014 của Bộtrưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh, quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất
Theo Luật Sửa đối, bổ sung 37 Luật có liên quan đến quy hoạch số35/2018/QH14 được Quốc hội thông qua ngày 20/11/2018, có hiệu lực từ ngày01/01/2019 Luật này sửa đổi, bổ sung các quy định về quy hoạch của Luật Dat dai
sử dụng đất cấp huyện được lập hàng năm
- Thêm vào đó, Luật này phân cấp cụ thê việc điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất
Theo Luật Sửa đối, bổ sung 37 Luật có liên quan đến quy hoạch số35/2018/QH14 được Quốc hội thông qua ngày 20/11/2018, có hiệu lực từ ngày
Trang 3101/01/2019 Luật này sửa đổi, bổ sung các quy định về quy hoạch của Luật Dat dai
sử dụng đất cấp huyện được lập hàng năm
- Thêm vào đó, Luật này phân cấp cụ thê việc điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất
Nhìn chung, công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được quy định rất rõràng, chi tiết trong các văn bản luật và dưới luật Đây là căn cứ quan trọng để các địaphương thực hiện tốt công tác QH, KH SDD Nhìn chung, việc lập QH, KH SDDđúng quy định, tuy nhiên công tác lập QH SDĐ còn chậm trễ, nguyên nhân do sựphối hợp giữa các ban ngành trong tổ chức lập QH SDĐ chưa tốt
1.2 Công nghệ GIS và WebGIS
1.2.1 Công nghệ GIS
GIS sẽ không thể tồn tại nếu thiếu địa lý và bản đồ học Sự phát triển của hệthống thông tin kết hợp với công nghệ máy tính đã làm cho GIS trở nên công cụ phân
tích mạnh mẽ.
Công nghệ GIS phát triển từ nền tảng địa lý Các sản phẩm bản đồ được xem
là hình thức thủ công sơ khai của GIS Tuy nhiên, sau đó, nhiều lĩnh vực khác nhưkiến trúc đô thị, bản đồ só, trắc địa ảnh, viễn thám, hệ thong định vị toàn cầu, hệ quảntrị cơ sở dữ liệu, khoa học trái đất, đã ảnh hưởng đến sự phát triển của GIS và làm
cho nó trở thành công nghệ liên ngành.
Canada là quốc gia tiên phong phát triển GIS vào đầu thập niên 60 của thế kỉ
XX Mặc dù GIS nỗi bat trong suốt 25 năm qua, nhưng tiềm năng thực sự trở nên rõrang chỉ từ cuối thập niên 80 của thé ki XX (International Centre for Integrated
Mountain Development, 1996).
Trang 32Thuật ngữ GIS được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: địa lý, kỹthuật tin hoc, quản lý môi trường và tai nguyên, khoa học xử lý về đữ liệu khônggian Sự đa dạng trong các lĩnh vực ứng dụng dẫn đến có rất nhiều định nghĩa vềGIS Một số định nghĩa tiêu biểu về GIS có thé ké đến như:
- Burrough (1986 trích dẫn trong International Centre for Integrated Mountain
Development, 1996, p.9) cho rang GIS là “một tập hợp các công cụ thu thập, lưu trữ,trích xuất, chuyên đôi và hiển thị dữ liệu không gian từ thế giới thực dé phuc vu cho
một mục đích nao đó”.
- Chỉ tiết hơn, Aronoff (1989 trích dẫn trong International Centre for IntegratedMountain Development, 1996, p.9) định nghĩa GIS là “một hệ thống dựa trên máytính cung cấp bốn khả năng về dữ liệu không gian: i) nhập dữ liệu, ii) quan lý dữ liệu,iii) xử lý và phân tích, iv) xuất dir liệu”
- Nguyễn Kim Lợi và ctv (2009) định nghĩa GIS như là “Một hệ thống thông tin
mà nó sử dung dir liệu đầu vào, các thao tác phân tích, cơ sở dữ liệu dau ra liên quan
về mặt địa lý không gian, nhằm trợ giúp việc thu nhận, lưu trữ, quản lý, xử lý, phântích và hién thị các thông tin không gian từ thế giới thực dé giải quyết các van đề tônghợp từ thông tin cho các mục đích con người đặt ra, chăng hạn như: hỗ trợ việc raquyết định cho quy hoạch và quản lý sử dung dat, tài nguyên thiên nhiên, môi trường,giao thông, dé dang trong việc quy hoạch phát triển đô thị và những việc lưu trữ dữ
liệu hành chính”.
Theo Shahab Fazal (2008), GIS có 6 thành phần cơ bản (Hình 3.5) như sau:
- Phần cứng: bao gồm hệ thống máy tính mà các phần mềm GIS chạy trên đó.Việc lựa chọn hệ thống máy tính có thé là máy tinh cá nhân hay siêu máy tính Cácmáy tinh cần thiết phải có bộ vi xử lý đủ mạnh dé chạy phần mềm và dung lượng bộnhớ đủ đề lưu trữ thông tin (di liệu)
- Phần mềm: phần mềm GIS cung cấp các chức năng và công cụ cần thiết đểlưu trữ, phân tích và hiển thị dit liệu không gian Nhìn chung, tất cả các phan mềmGIS có thể đáp ứng được những yêu cầu này, nhưng giao diện của chúng có thể khác
nhau.
Trang 33- Dữ liệu: dữ liệu dia lý và dữ liệu thuộc tính liên quan là nền tảng của GIS Dữliệu này có thể được thu thập nội bộ hoặc mua từ một nhà cung cấp dữ liệu thươngmại Bản đồ số là hình thức dữ liệu đầu vào cơ bản cho GIS Dữ liệu thuộc tính đikèm đối tượng bản đồ cũng có thể được đính kèm với dữ liệu số Một hệ thống GIS
sẽ tích hợp đữ liệu không gian và các dữ liệu khác bằng cách sử dụng hệ quản trị cơ
sở đữ liệu.
- Phương pháp: một hệ thông GIS vận hành theo một kế hoạch, đó là những môhình và cách thức hoạt động đối với mỗi nhiệm vụ Về cơ bản, nó bao gồm các phươngpháp phân tích không gian cho một ứng dụng cụ thể Ví dụ, trong thành lập bản đồ,
có nhiều kĩ thuật khác nhau như tự động chuyền đổi từ raster sang vector hoặc vectorhóa thủ công trên nền ảnh quét
- Con người: người sử dụng GIS có thể là các chuyên gia kĩ thuật, đó là ngườithiết kế và thực hiện hệ thống GIS, hay có thé là người sử dung GIS dé hỗ trợ cho cáccông việc thường ngày GIS giải quyết các vấn đề không gian theo thời gian thực.Con người lên kế hoạch, thực hiện và vận hành GIS dé đưa ra những kết luận, hỗ trợ
cho việc ra quyết định.
- Mạng lưới: với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, ngày naythành phần có lẽ cơ bản nhất trong GIS chính là mạng lưới Nếu thiếu nó, không thê
có bat cứ giao tiếp hay chia sẻ thông tin số GIS ngày nay phụ thuộc chặt ché vàomạng internet, thu thập và chia sẻ một khối lượng lớn dữ liệu địa lý.
Có hai thành phan quan trong của dit liệu địa ly: đữ liệu không gian (nó ở đâu?)
và dữ liệu thuộc tính (nó là gì?).
- Dữ liệu không gian xác định vi trí của một đối tượng theo một hệ tọa độ.
- Dữ liệu thuộc tinh thé hiện một hay nhiều thuộc tính của thực thể không gian,bao gồm dữ liệu định tính và định lượng Dữ liệu định tính xác định loại đối tượng
(vi du, nhà cửa, rừng núi, sông ngoi); trong khi dữ liệu định lượng chia thành dt liệu
tỉ lệ (dữ liệu được đo lường từ điểm gốc là 0), dữ liệu khoảng (dữ liệu được chia thànhcác lớp), dữ liệu dạng chữ (dữ liệu được thể hiện dưới dạng chữ) (Shahab Fazal,
Trang 342008) Dữ liệu thuộc tính còn gọi là dữ liệu phi không gian vì bản thân chúng không
thé hiện thông tin không gian (Basanta Shrestha et al., 2001)
GIS có 4 chức nang cơ bản (Basanta Shrestha et al., 2001), đó là:
- Thu thập dữ liệu: dữ liệu được sử dụng trong GIS đến từ nhiều nguồn khácnhau, có nhiều dang và được lưu trữ theo nhiều cách khác nhau GIS cung cấp công
cụ dé tích hợp dit liệu thành một định dang chung dé so sánh và phân tích Nguồn dữliệu chính bao gồm số hóa thủ công/ quét ảnh hàng không, bản đồ giấy và dữ liệu số
có sẵn Ảnh vệ tinh và Hệ thống Dinh vị Toàn cầu (GPS) cũng là nguồn dữ liệu đầu
vào.
- Quản lý đữ liệu: sau khi dữ liệu được thu thập và tích hợp, GIS cung cấp chứcnăng lưu trữ và duy tri dir liệu Hệ thống quan lý đữ liệu hiệu quả phải đảm bảo cácđiều kiện về an toàn đữ liệu, toàn vẹn dữ liệu, lưu trữ và trích xuất đữ liệu, thao tác
dữ liệu.
- Phân tích không gian: đây là chức năng quan trọng nhất của GIS làm cho nókhác với các hệ thống khác Phân tích không gian cung cấp các chức năng như nộisuy không gian, tạo vùng đệm, chồng lớp
- Hiền thị kết quả: một trong những khía cạnh nồi bật của GIS là có nhiều cáchhiển thị thông tin khác nhau Phương pháp truyền thống bằng bảng biểu và đồ thịđược bồ sung với bản đồ và ảnh ba chiều Hiển thị trực quan là một trong những khảnăng đáng chú ý nhất của GIS, cho phép người sử dụng tương tác hữu hiệu với đữ
liệu.
1.1.2 Công nghệ WebGIS và hệ quản trị cơ sở dữ liệu
1.1.2.1 WebGIS
GIS có nhiều định nghĩa nên WebGIS cũng có nhiều định nghĩa Nói chung,
định nghĩa của WebGIS dựa trên những định nghĩa đa dạng của GIS và có thêm thành
phần của Web Theo EdWard 2000, WebGIS là hệ thống thông tin địa lý được phân
bố thông qua hệ thống mang máy tính phục vụ cho việc thống nhất, phố biến, giaotiếp với các thông tin địa lý được hién thị trên Word Wide Web
Trang 35Kiến trúc của một WebGIS là client — server phân thành 3 tầng, được mô tảtrong hình 1.1 (Nguyễn An Binh và ctv, 2016).
i ỗ Giao điện lập trình ứng dụng ban đồ @ OpenLayers
Tang giao dién
Hình 1.3 Kiến trúc của một WebGISTầng cơ sở dữ liệu bao gồm thông tin không gian và thuộc tính sẽ được lưutrên hệ quản trị cơ sở dữ liệu mã nguồn mở kết hợp với phần mở rộng PostGIS chophép người dùng lưu trữ các lớp đữ liệu không gian, đồng thời PostGIS cũng chophép hiền thị, truy van, thống kê hoặc xử lý dit liệu không gian
Tầng ứng dụng thiết lập trên máy chủ GIS và máy chủ Web Máy chủ (GISServer) nhằm mục đích là tạo ra các dịch vụ bản đồ dùng dé hiện thị cho các dự liệuGIS dạng vector hoặc raster nhưng có thêm các thông số tùy chỉnh phù hợp với yêucầu của người thiết kế trên nền Web Trong nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu sửdụng máy chủ bản đồ GeoServer do đó là máy chủ bản đồ mã nguồn mở
Máy chủ Web (Web Server) lưu trữ các ứng dụng và dịch vụ Web có sử dụng
các thành phần chạy trên máy chu GIS Dé dé dang và tiện lợi trong quá trình nghiên
cứu và thử nghiệm, nhóm nghiên cứu sử dụng máy chủ Web có tên Internet
Information Services — IIS để triển khai ung dung web trén hé diéu hanh windows
Ở tang giao diện, cần thiết phải có giao diện lập trình ứng dụng bản đồ (MapAPI) để hiện thị và tương tác với dữ liệu bản đồ Giao diện lập trình ứng dụng bản đồ
Trang 36cho phép tạo ra các dịch vụ bản đồ cùng các công cụ ứng dụng cho bản đồ trên nền
web như phóng to, thu nhỏ, đo đạc giúp tăng tính tương tác giữa người dùng với
bản đồ Thông qua trình duyệt web, các kết qua sẽ được hiển thị trên máy tính người
dùng.
1.2.2.2 Hệ quản trị CSDL
Tổng quan về quản trị cơ sở dữ liệu: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Database
Management System - DBMS): Là một hệ thống phần mềm cho phép tạo lập cơ sở
dữ liệu và điều khiển mọi truy nhập đối với cơ sở dữ liệu đó Trên thị trường phầnmềm hiện nay ở Việt Nam cũng như trên thế giới xuất hiện khá nhiều phần mềm hệ
quản tri cơ sở dir liệu như: Microsoft Access, Foxpro, DB2, SQL Server, Oracle, MySQL, PostgreSQL.
Hệ quản tri co sở dữ liệu quan hệ (Relation Database Management System RDBMS) là một hệ quan tri cơ sở dit liệu theo mô hình quan hệ.
-PostgreSQL là một hệ quản tri cơ sở dữ liệu được viết theo hướng mã nguồn
mở đảm bảo tính toàn ven dt liệu, chạy trên tất cả các hệ điều hành bao gồm cảLinux, Unix và Windows nó hỗ trợ đầy đủ khóa chính (primary key), khóa ngoại(foreign keys) Hệ quản trị này bao gồm hau hết các kiểu dữ liệu SQL 2008 như
INTEGER, NUMBER, BOOLEAN, CHAR, VARCHAR, DATE INTERVAL.
PostgreSQL cũng hỗ trợ lưu trữ các đối tượng có kiểu di liệu nhị phân lớn, baogồm cả hình anh, âm thanh, hoặc video Hệ quan tri cơ sở dữ liệu này được sử dụng
thông qua giao diện của các ngôn ngữ C / C++, Java, OBDC, Net
PostgreSQL là một hệ quản tri cơ sở dữ liệu mạnh, có các tính năng phức tạp
như kiểm soát truy cập đồng thời nhiều phiên bản (MVCC), khôi phục đữ liệu tạitừng thời điểm (Recovery), quản ly dung lượng bang (tablespaces), sao chép khôngđồng bộ, sao lưu trực tuyến hoặc nội bộ và viết trước các khai báo để quản lý và gỡlỗi PostgreSQL hỗ trợ bộ ký tự quốc tế, hỗ trợ bảng mã nhiều byte, Unicode vàcho phép định dạng, sắp xếp và phân loại ký tự văn bản PostgreSQL còn được biết
đên với khả năng mở rộng dé nâng cao cả vê sô lượng dt liệu quản lý va sô lượng
Trang 37người dùng truy cập đồng thời.
Các tính năng ưu việc của hệ quản trị CSDL postgreSQL:
- Tuân thủ theo tiêu chuẩn của hệ quản trị CSDL
- Các tính năng toàn vẹn dir liệu bao gồm khóa chính, khóa ngoại, tầng cậpnhật/ xóa, kiểm tra hạn chế, ràng buộc duy nhất và những hạn chế không null
- PostgreSQL cũng có một loạt các phần mở rộng và các tính năng tiên tiến.Trong số các tiện ích đó như cột tự động tăng theo trình tự và LIMIT / OFFSET chophép trả về kết quả từng phần PostgreSQL hỗ trợ compound, unique, partial và
functional indexes.
- Các tính năng tiên tiễn khác bao gồm thừa kế bảng, một hệ thống quy tắc vàcác sự kiện với cơ sở dit liệu Tinh năng này cho phép thiết kế cơ sở dữ liệu mới lay
từ các bảng khác, hỗ trợ cả đơn và đa thừa kế
sang định dạng sql va import vào PostgreSQL.
Dịch vụ bản đồ Geoserver
Geoserver lấy dữ liệu địa lý được lưu trữ trong PostgreSQL thông qua cổng
PostGis, Các dữ liệu địa lý được xử lý và lưu trữ dưới dạng các tập tin Map (Layers).
Các Layers được hiên thị trên nền Web thông qua Web Map service (WMS)
Web Map Service (WMS): là một trong các chuẩn phổ biến nhất của OGC.WMS tạo ra các bản đồ dưới dang ảnh Các bản đồ này tự ban thân chúng không chứa
dữ liệu Một WMS cơ bản cho phép Client kết nối và lay ban đồ thong qua cac phuong
thức: GetCapabilties, GetMap, GetFeatureInfo.
Web Feature Service: cung cấp các đối tượng dit liệu dưới dang định dangthống nhất GML (Geography Markup Languge) Dữ liệu mà Client nhận được làmột đặc ta về di liệu không gian và thông tin thuộc tính kèm theo Một WFS cơ bancho phép Client kết nối và lấy đữ liệu về theo các phương thức: Get Capabilties,
Describe Feature Type, Get Feature.
Web Coverage Service (WCS): WCS cung cap dir liệu dưới dang Coverage.Coverage là loại dir liệu biểu diễn các hiện tượng thay đổi theo không gian WCScung cấp các phương thức dé Client truy cập và lấy dữ liệu về: Get Capabilities,
Trang 38Describe Coverage, Get Coverage.
Trong GeoServer, tiến hành tao một không gian làm việc (Workspace), trongWorkspace tạo kho dữ liệu (Stores — Stores lấy dữ liệu từ hệ quản trị CSDL
PostgreSQL/PostGIS) Kích hoạt các layers trong Stores, chon Layer Preview dé hiểnthị ban đồ (ban đồ được hiền thị thông qua dich vụ WMS)
Các Layers có thé được hiển thị theo định dạng mặc định trong GeoServer hoặc hiểnthị theo các kiểu hiền thị (Style) được xây dựng từ tập tin có phần mở rộng là SLD
'đỀ ¬
Workspace
Stores
| Layers | Layer Preview |
Hình 1.4 Quy trình hiển thị bản đồ lên Geoserver
Máy chủ Web Apache
Bản đô trên
GeoServer
Apache - tên chính thức là Apache HTTP Server - đây là một phần mềm webserver miễn phí có mã nguồn mở Một sản phẩm được phát triển và điều hành bởi hệthống Apache Software Foundation Và đây cũng một trong những web server được
sử dụng phổ biến nhất hiện nay chiếm khoảng 54%
Các yêu cầu được gửi tới máy chủ sử dụng đưới phương thức HTTP Khi bạn
sử dụng trình duyệt này, bạn chỉ cần nhập địa chỉ IP hoặc URL và nhấn ENTER Sau
đó, máy sẽ tiếp nhận dia chỉ IP hoặc URL mà bạn đã nhập vào Chức nang này có
được là do cài đặt trên web server.
Trang 39Phần mềm server chứa tông hợp những dang servers khác nhau có thé ké đến
Và riêng với web server thì nhiệm vụ của server này là đưa website lên mạng
internet dựa trên tính năng hoạt động như kết nối giữa server và máy khách Đó lànguyên lý kéo nội dung từ server về cho mỗi truy vẫn được xuất phát từ chính máykhách nhằm mục đích hién thị kết quả tương ứng với dang thức như một website
Nhưng Website Server vẫn tồn tại những khó khăn nhất định đó là việc kéo thả
dữ liệu cho nhiều người dùng cùng lúc mà mỗi người lại tìm kiếm đến một trang webkhác nhau Vì vậy cùng một lúc, web server phải xử lý các file đưới nhiều dạng ngôn
ngữ lập trình như Java, Python
Sau đó chính những ngôn ngữ lập trình này được biến đổi, giải nén thành cácfile HTML và chạy trên trình duyệt cho người dùng Hay một khái niệm tổng quancho Web server đó chính là một phương tiện nhằm mục đích giao tiếp giữa hai đối
tượng server và client.
Ngôn ngữ lập trình Server - Client
PHP là chữ viết tắt của từ tiếng anh Hypertext Preprocessor, là một ngôn ngữlập trình kịch bản chủ yếu được dùng để phát triển các ứng dụng viết cho máychủ, mã nguồn mở, dùng cho mục đích tông quát Nó rất thích hợp với web và có thé
dễ dàng nhúng vào trang HTML Do được tối ưu hóa cho các ứng dụng Web, tốc độnhanh, nhỏ gọn, cú pháp giống C và Java, dé hoc và thời gian xây dựng sản phamtương đối ngắn hơn so với các ngôn ngữ khác nên PHP đã nhanh chóng trở thànhmột ngôn ngữ lập trình web phổ biến nhất thế giới
Ngôn ngữ, các thư viện, tài liệu gốc của PHP được xây dựng bởi cộng đồng và
có sự đóng góp rất lớn của Zend Inc - công ty do các nhà phát triển cốt lõi của PHP
Trang 40lập nên nhằm tạo ra một môi trường chuyên nghiệp để đưa PHP phát triển ở quy
mô doanh nghiệp.
Ngôn ngữ lập trình web PHP nâng cấp từ phiên bản 7.0 trở đi hỗ trợ thư việnPHP Machine Learning (PHP-ML), đây là một thư viện mở do nhiều nhà phát triểncùng xây dựng và có độ ứng dụng rất rộng rãi hiện nay PHP-ML có một cách tiếp
cận mới hỗ trợ người dùng các hàm học (Machine Learning) và các hàm dự đoán(Predicting) rất thuận tiện cho người sử dụng Thư viện thực hiện các thuật toán, mạng
theo dạng Newron network và các công cụ để xử lý trước dữ liệu, xác thực chéo vàtrích xuất tính năng dự báo thuật toán theo dạng hàm
Ngôn ngữ lập trình web PHP là một lựa chọn không phải là một ngôn ngữ xử
lý toán mạnh cho chạy các chương trình máy học nhưng vì ngôn ngữ này có các thếmạnh của nó như kết nối database dễ dàng, hiển thị đữ liệu trên nền tảng web và kếtxuất data cho các backend của app mobile khá nhanh và đơn giản hỗ trợ xử lý datacho backend các app di động chạy được các thuật toán AI trả kết quả về client nhanhchóng với lượng dit liệu học không quá lớn Vì vậy việc chọn ngôn ngữ PHP-ML déthực hiện các bài toán biến động đất đai là lựa chọn hợp lý
JavaScript theo phiên bản hiện hành, là một ngôn ngữ lập trình kịch bản dựa
trên đối tượng được phát triển từ các ý niệm nguyên mẫu Ngôn ngữ này được dùngrộng rãi cho các trang web, nhưng cũng được dùng dé tạo khả năng viết script sửdụng các đối tượng nam san trong các ứng dụng Nó vốn được phát triển bởi Brendan
HTML (Hyper Text Markup Language, hay là "Ngôn ngữ Đánh dấu Siêu vănbản") là một ngôn ngữ đánh dau được thiết kế ra dé tạo nên các trang web với cácmau thông tin được trình bày trên World Wide Web HTML được định nghĩa như làmột ứng dụng đơn giản của SGML và được sử dụng trong các tô chức cần đến cácyêu cầu xuất ban phức tạp HTML đã trở thành một chuẩn Internet do tổ chức WorldWide Web Consortium (W3C) duy trì HTML dang được phát triển tiếp với phiên
bản hiện tại HTMLS đã mang lại diện mao mới cho Web.
Bằng cách dùng HTML động hoặc Ajax, lập trình viên có thể được tạo ra và xử lý
bởi sô lượng lớn các công cụ, từ một chương trình soạn thảo văn bản đơn giản — có