1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến động lực tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh

110 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến động lực tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Người hướng dẫn TS. Trần Đình Lý
Trường học Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 33,39 MB

Nội dung

Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, Trường Đại họcNông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến động lực tham gia ngh

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

PHAN TÍCH CÁC YEU TO ANH HUONG DEN ĐỘNG LUC THAM GIA NGHIÊN CUU KHOA HỌC CUA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH

NGUYEN THỊ MỸ DUYEN

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

DE NHẬN VAN BẰNG CU NHÂN

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN NGÀNH THƯƠNG MẠI

Thành phố Hồ Chí Minh

Tháng 01/2023

Trang 2

Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, Trường Đại học

Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng

đến động lực tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Nông Lâm

Thành phố Hồ Chí Minh” do Nguyễn Thị Mỹ Duyên, sinh viên khóa 2019, ngành Quảntrị Kinh doanh, chuyên ngành Thương mại, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày

TS TRAN ĐÌNH LÝ

Giảng viên hướng dân,

Ngày tháng năm

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo

Ngày tháng năm Ngày tháng năm

Trang 3

LỜI CẢM TẠ

Sau một khoảng thời gian tìm tòi và nghiên cứu, tôi đã hoàn thành đề tài khóa luận tốtnghiệp của mình Đề thực hiện được đề tài này, tôi nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, hướngdẫn tận tâm của thầy cô, bạn bè

Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Kinh tế Trường Đại học NôngLâm TP Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt những kiến thức, kỹ năng cần thiết và bé íchkhông chỉ là nền tảng cho quá trình thực hiện đề tài mà còn là hành trang cho chặng đường

phía trước.

Xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Quản lý Nghiên cứu khoa học Trường Đại học Nông

Lâm TP Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện và giúp đỡ cho tôi được thực hiện nghiên cứu của

mình.

Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy TS Trần Đình Lý mặc dù bận

rộn với công tác giảng dạy và công việc, nhưng thầy luôn dành những thời gian rảnh quýbáu của mình để có những định hướng, hướng dẫn sát sao, cụ thé trong quá trình thực hiện

khóa luận.

Với thời gian và năng lực bản thân còn nhiều hạn chế nên bài nghiên cứu vẫn còn

những thiếu sót nhất định Việc gặp phải những sai sót hay đánh giá, nhận xét chưa sâu sắc,day đủ về van đề đang được nghiên cứu là điều không thé tránh khỏi, rat mong nhận đượcnhững đóng góp của quý thầy cô giúp em hoàn thiện hơn đề tài này

Em xin chân thành cảm ơn!

TP Thủ Đức, tháng 01 năm 2023

Người thực hiện

NGUYEN THỊ MỸ DUYEN

Trang 4

NOI DUNG TÓM TAT

NGUYEN THỊ MY DUYEN Thang 01 năm 2023 “Phân tích các yếu tố ảnh

hưởng đến động lực tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Nông

Lâm TP Hồ Chí Minh”

NGUYEN THI MY DUYEN January 2023 “Analysis of factor affecting the motivation to participate in scientific research of students at Nong Lam University,

Ho Chi Minh City”.

Mục đích của nghiên cứu là xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến động lực tham

gia nghiên cứu khoa học của sinh viên NLU Từ đó đưa ra một số giải pháp giúp sinh viên

nâng cao động lực, tích cực tham gia vào các hoạt động nghiên cứu khoa học trong nhà trường.

Nghiên cứu đã phân tích dữ liệu thu thập được từ 300 sinh viên Trường Đại học

Nông Lâm TP Hồ Chí Minh thuộc tất cả các khoa của trường, sau khi làm sạch thu được

270 quan sat phù hợp Sử dụng phương pháp kiểm định Cronbach’s Alpha va phân tích

nhân tố khám phá (EFA) dé kiểm định và xây dung thang đo Bên cạnh đó, phương pháphồi quy tuyến tính bội được sử dụng dé tìm ra các yếu tố anh hưởng đến động lực tham gia

nghiên cứu khoa học của sinh viên Kết quả cho thấy, có 04 yếu tố ảnh hưởng đến động lựctham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên bao gồm: (1) Cơ sở vật chất và sự quan tâm,

khuyến khích của khoa, trường; (2) Năng lực của sinh viên; (3) Nhận thức đối với việc thựchiện nghiên cứu khoa học; (4) Giảng viên hướng dẫn Tat ca 04 nhân tổ này đều tác động

cùng chiều (+) đến động lực nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Nông Lâm

TP Hồ Chí Minh Trong đó, yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất là Năng lực của sinh viên có hệ

số Beta là 0,389, yếu t6 ảnh hưởng yếu nhất là Giảng viên hướng dan với hệ số Beta là

0,149.

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

IWaylymmptiiitriiT EllxeanaanrouovisttfttitiitgtngfAnibotrinii6xeegi80 00000100901810016y0iteinsmi Vili

IJanh TUG CAC Ba .ncc.ecnneticcssnenvemnrensncwenciisanenueieasnirnneninsnnesinnsnaneitnen deenstnean niesetdentenenveiiecesive 1X

Danh muc Cac Wink 0 ‹‹<+34äAH)ạ 4 xi Danhsnuc phu les zcnvscsmsnenesevenmenecemsenceenera rem ee Am ee XI

1.4 Đối tượng nghiên CUU cccsscescescessescesssccsessessesseessssssssssssessessssssssssnssessesseensessesseneees 31,5, trúc clu: HỆ TAL suaeeennddrinnianoinoiGSH.010010180/001G0958000010340000040000800101000000 3CHƯNG 2 TÔNG HA tư anenaeooirnbsoinotitooadittioyoipiattisttoiestGre(Ginii30xgtrtiernftoe 5

2.1 Tổng quan về tài liệu nghiên €ứ -< 5° 5° s2 s££s£ se s£ss£szessess=sessesz 5

2.1.1 Các nghiên cứu trên thế giGi c.cceccceccccscesseessesssessesssesseessesssessesssesssessesssessessseesseesees 5

23 Tổng: qunn:về van He phHÏÊN kÍ NaaseesaannarntitiiyroatrghgiivGEStAnAGfQi00 86800000 14

CHUONG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - - 153.1, Nội đung nghiên VỮNG eeeesesseenerdeemrrbnrberevnsestresislinxionSggskeblistkksiksesiEsg\SEfEsegshsots9146 15

By Das 011 T11TÍ cece an encnsesxiznees cece nce soni pa dnirin Pinions von vain becncnckinep inde toitgedgodree 15

3.1.2 Các lý thuyết về động lực -¿- + + St EEE12112112111112112111111111 11011 ye 18

Trang 6

3.1.3 Mô hình nghiên cứu dé XuẤt - ¿+ S2 E2EEEEEEEEEEEXEE11111111 1111111 ty 23

3.2;.Phwong phần nghiền CỨU ;¿::sc-cczsssscscsccscc23515555545515656555535556569938588644485465615468.068450805s60 27

3 2 JOU y Urn 1 TET CU xa ng ng sc ceaunmenanara HS 1HAg53GHERhEikBb384503)Đ88803h.ELSGIARSGIS31G44358/SL35/ 42308088888 27

3.2.2 Phương pháp thu thập số li@u c ccccceccescssessessesseessessessessessessvessessessessessvessessesseeees 283.2.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu - 2-2-2222 ++E++£x+£E+zE++Ezzxrxee 30

CHƯƠNG 4 KET QUÁ NGHIÊN CỨU 2- <5 < s° se se £seEeseesessse 40

4.1 Thực trạng NCTH sinh viên NIU wrssssccsssescsssesessssessessssessscesovenossossessevesesencseessessscess 40

§Z.' Thống KẾTHB TÃ guaaaagandyaduatigrtgtiti00000500116/0018000551900100086Gã0060/60/8000000600/0086 45

4.1.1 Thống kê mô tả về giới tính - 2 2® ®+E2EE+EE£EE£EESEEEEE2EEEEE21212222 222 xe 45

4.1.2 Thống kê mô tả về sinh viên theo khoa 2-2 + S+S£+E++E££E££E£2E2E+2cxe2 464.1.3 Thống kê mô tả về sinh viên theo năm 2-2: 2£ ©++2++EE+2£E2E++£Ezzzxzzzee 474.1.4 Thống kê mô tả về điểm trung bình tích lũy - 2 2 2+£x+£x+£E++E++£zcxee 47

4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 484.2.1 Thang đo về Sự quan tâm, khuyến khích của khoa, trường (QT) - 484.2.2 Thang đo về Môi trường nghiên cứu (MTT) 2-5 ©5++2+2£++£x+zxczEzzzezrxerxee 49

4.2.3, Thang do về Giáng viền hướng dẫn (GV) sec ha cge kh He Ÿ HÀ cu ng 12121068 6p 50

4.2.4 Thang đo về Nhận thức đối với việc thực hiện NCKH (NT) - 5]

4.2.5 Thang đo về Năng lực của sinh viên (NL) 2-2-5 S22E++Ex£Exe£EeEEzExerxerxee 514.2.6 Thang do về Động luc NCKH của sinh viên (DL) o cesceccecsesseeseessessesseeseessesseeees 524.2.7 Kết LU o seecssssescsssssesssssnesessneesssnnsesssnecsssneceessneecssnnsecssunesssaneeesssnneeessneeeessneess 53

4.3 Phân tích nhân tố khám pha EFA c.cssssssssessesssssssessessesscssssssssssessesscsscsscsncsesseeees 544.3.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập - 2-2 2 s25: 54

4.3.2 Phân tích nhân tổ khám phá EFA cho biến phụ thuộc - 2 s2 s2 s22 60

4.3.3 Kết luận về phân tích nhân tố khám phá EFA 2 2 s2 ++s+£+2+£++z++cse¿ 604.4 Phân tích tương quan và hồi quy bội . -s- << scscscss+ssessesserseesscse 62

4.4.1 Phân tích tương quan P€arSOI 1132133113911 11911 8111911181118 1 811 g1 re 62

4.4.2 Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính 2-2 ©2+++2zz+£x+zzx+zxzzrxczrxee 63AAD Pie TP HOT DPtkensgtnurtatoiitGatttpignyidiiitinsitricbftsgvfvtl00010ng2090g tmfroksitoftloicuipnkmfi 64

4.4.4 Kiểm định các giả thuyết thống kê - 2 2 E+SE+2Et2E2EE2EEEEEEEEEEEEErrrrrkee 66

4.4.4 Kiểm định sự khác biệt về dong lite NGKCHỈ nreessnnnnerninniantrisnidoididttteriingirioaieieosagg 67

Trang 7

4.5 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao động lực NCKH của sinh viên NLU.7045.1 Bồi với yếu tổ Năng lực của sinh VIÊN iss concsonssescrsavsesnwenvianasvonensupeeeneueimonnnn 704.5.2 Đối với yêu tố Nhận thức đối với việc thực hiện NCKH : m84.5.3 Đối với yếu tổ Cơ sở vật chất và Sự quan tâm, khuyến khích của khoa, trường 724.5.4 Đối với yêu tổ Giảng viên hướng dẫn 2 2 Ss+2E£2E2EE2EE2EEEEE2EE2ExExcrxee 73CHUONG 5 KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ, 2- 2-5 <2 se =sessessessesscse 75

CN TY TẾ cuungguy ty gu tE9iN501313500A0071000048080198000/05030GN0101405308001171001E80001135010NGTSHHSISPEEĐJMRSSE9I 75

5 7 TẾ LH T cau ngu trrrraatontorytniriibstisruiDbiiftdiitlavdeidioxiiliiudiayastntees 76

5.2.1 Đối với Phòng Quản ly NCKH, các khoa/bộ môn - 2-5 + 2+ +22 76

Š 5 5 Tôi tới nhà trểữNG., cá 2n HH dong 02 02174000236 S050404770-.02202703.L60 71TÀI LIEU THAM KHAO sccsssssssscssossossossessonssvseoscossonscnsensesssovsessensenssusesesonsensenscossovees 78

Vii

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Từ viết tắt Diễn giải

CGCN Chuyên giao công nghệ

Trang 9

DANH MỤC CAC BANG

Trang

Bảng 3.2 Danh sách Thang đo dự kiến -2- 2-2 22EE£EE9EEEEEEEEE2E121122121 21121221 re 25

Bảng 3.3 Mô ta Thang do Likert 5 mức dO - c2 3322112132555 exxre 36

Bang 3.4 Thang đo các khái niệm nghiên CỨU - - ¿2+ +22**+2£++2++eEE+eesserssexrs 37

Bang 4.1 Bang thống kê Số lượng sinh viên đã từng làm NCKH ¿- 22 43Bảng 4.2 Bang thống kê Hình thức tốt nghiệp sinh viên dự định/đã thực hiện 43

Bảng 4.3 Bảng thống kê Sự hiểu biết của sinh viên về NCKH 5-© 2522 44

Bảng 4.4 Bảng thống kê mô tả về giới tính 2-52 2 £Ek#EE£EE2EE2E12E12322122122 xe 46

Bảng 4.5 Bang thống kê về số lượng sinh viên theo khoa 2-2: 55522522 s+cs2 46

Bảng 4.6 Bảng thống kê số lượng sinh viên theo năm 22 ¿2++2E+2£++2zzzcvz+ 47Bảng 4.7 Bang thống kê về điểm trung bình tích lũy của sinh viên - 48

Bảng 4.8 Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha của Sự quan tâm, khuyên khích của

kh, WRN osangannitubsobragtdiintiakgdSL2iL04144668801616ã4GĐ7NGBSESGJVNEBRIDERSHGSSA34018S12GA98013863401391618480g4888 49

Bang 4.9 Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha của Môi trường nghiên cứu (MT) 50

Bang 4.10 Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha của Giang viên hướng dan (GV) 50Bảng 4.11 Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha của Nhận thức đối với việc thực hiện

a 51 Bảng 4.12 Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha của Năng lực cua sinh viên (NL) 52 Bang 4.13 Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha của Động lực NCKH cua sinh viên

DO nan ằẰằẽnẶằ nen nẽnS56 mm ẽnhẽẽeẽnẽẽốï=e=< 32

Bảng 4.14 Bang thống kê kết qua tong hợp sau khi kiêm định độ tin cậy thang do

Coribachi S2À IHÍH8xssxsssetsutesbonldtisttinltislsgtiisidfsttfgllokkgtilìassbyitsliaxBiai3ilglssinaEadaftasgilfsosBsa 53Bảng 4.15 Hệ số KMO va kiểm định Bartle Lần 1 cc.cccceccececessesceseeseesessessessesseseseeseeees 54Bảng 4.16 Tổng phương sai trích Lần l - 2-52 22522 E£EE£EEEEE2EE2EEeEEeEEezEEzreerxees 54Bảng 4.17 Ma trận xoay phân tích nhân tố Lan 1 -¿ 2 22 ++x+zzzzz+zsze: S5Bảng 4.18 Hệ số KMO và kiêm định Bartle Lần 2 -2- 2-52 2+S+2E+£E+£22E22EzEzxee »Bảng 4.19 Tông phương sai trích Lần 2 + 2 2 S<+2x+EE2E22E3E23123212222221 22x e 57

Trang 10

Bảng 4.20 Ma trận xoay phân tích nhân tố Lần 2 - 2: ©2¿252+22+£++£E+£E+z+zzszcxd 58Bảng 4.21 Nhân tố được định nghĩa lại sau khi thực hiện Khám phá nhân tố EFA 59

Bảng 4.22 Hệ số KMO và kiểm định Bartle biến phục thuộc . -« -x<++x++s 60Eống 4.23 Tổng rÏmơng sai trÌ6ÍL-vscsesseuenokiaig0n3200.01:0500G30880000100 006 645101040048010-0108.0000006 60

Bảng 4.24 Tông hợp các biến nhân tố Fj sau khi phân tích EFA -2 sz 61

Bảng 4.25 Ma trận hệ số tương qUathe cecceccscssssessessesssessessessesssessessessesseessssessesseesessseesees 63

Bảng 4.26 Kiểm định mức độ giải thích mô hình 2-2 5¿£S22S£2££+£+e£EzEzzzze: 64

Bảng 4.27 Kiểm định về sự phù hợp của mô hình hồi quy -2- ¿22522 65pre 4 28, Kiểm Weal cũng TH Na neeesgogengnhtintoogsg025000009690460040400011400101000080030000E 65Bảng 4.29 Kết quả phân tích hồi quy - 2-2-2 522E2£EE£EE9EEEEE22122121212212 1e xe 66Bang 4.30 Kết qua kiểm định các giả thuyết thống k6 cecccsccesscessesssesseessesseessessseeseen 67Bảng 4.31 So sánh động lực NCKH giữa các nhóm sinh viên khác nhau về giới tính, tuôi,

sinh viên năm, điểm trung bình tích lũy va khoa + 2 +52 ++E££E££EeE+2E+2EzEerxee 68

Bảng 4.32 Kết quả phân tích ANOVA cho kiểm định sự khác biệt theo các nhóm giới

tính, sinh viên theo năm, điểm trung bình tích lũy, khoa 2-2 52 +s22££+£++£x+zs2 70

Trang 11

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Trang

Hình 2.1 Logo Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh - 2-52 22522 s¿‡ 8Hinh 22, Sự đồ cơ sầu tô chức LY socexscsxccevewwnssmecowcionsvenvnonteonineteovevecte onsnscysientesrtenvenemnee 10Hình 2.3 Bản đồ Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh -2- + 13Hình 3.1 Thuyết nhân tố của Herzberg 2 + £+Eẻ+EE+E£Ek£EE#EEEEEEEEE2EE2EEE222xeExeei 19

Hình 3.2 Mô hình nghiên cứu dé xuat c.ccccceccessessessessessesssssseesecseesecsussseesessessesseeeseessess 24Đình 53.5 Quy trình nghiÊn CŨ NgaegneaGuoiatonioioiiig000048101G038)02E32008801001/4048006631880016.0000406016/ 24

Hình 4.1 Biểu đồ Thống kê Đề tài Cơ sở Sinh viên giai đoạn 2001 — 2021 4IHình 4.2 Biéu đồ Thống kê Đề tài Cơ sở SV theo Khoa/Bộ môn giai đoạn 2001-2021 41

Hình 4.3 Biéu đồ số lượng Ý tưởng đăng ký tham gia Cuột thi Y tưởng NCKH giai đoạn

= ee eee 42 Hình 4.4 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh c1 3221111121111 55135811 15111511 rx 62

Hình 4.5 Mô hình các yếu tô ảnh hưởng đến động lực NCKH của sinh viên NLU 67

XI

Trang 12

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Bảng câu hỏi khảo sát

Phụ lục 2: Kết quả phân tích dir liệu

Trang 13

Trong nhiệm vụ nghiên cứu khoa học (NCKH), những năm qua nhà trường đã dat

được nhiều thành tựu quan trọng, nhất là hoạt động NCKH của sinh viên Lãnh đạo nhà

trường đã có nhiều chủ trương, biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo công tác quản lý hoạt động

NCKH của sinh viên; đại đa số cán bộ, giảng viên, sinh viên của nhà trường có sự nhậnthức đúng đắn về nhiệm vụ NCKH của sinh viên; các cơ quan của nhà trường, nhất là PhòngQuản lý NCKH, Phòng Đào tạo và các khoa đã có nhiều biện pháp quản lý, thúc đây hoạt

động NCKH của sinh viên

Tuy nhiên, khách quan đánh giá thì hoạt động NCKH của sinh viên còn chưa sôi nổi

và quản bá rộng rãi trong sinh viên Theo báo cáo của Phòng Quản lý NCKH giai đoạn

2001 - 2021 cho thấy số đề tài cấp cơ sở sinh viên những năm gần đây có xu hướng giảmdần Cụ thể, năm 2003 từ 57 đề tài đến năm 2004 là 91 đề tài và giảm mạnh trong giai đoạn

2005 - 2011, với trung bình 30 đề tài/năm Giai đoạn từ 2012 - 2015 tăng dao động 54 - 61

đề dao động 54 - 61 đề tài/năm Tuy nhiên, từ 2016 - 2021 số lượng đề tài lại giảm xuốnggần một nửa so với giai đoạn trước, năm 2021 còn 27 đề tài Ngoài ra, số lượng sinh viêntham gia các cuộc thi trong chuỗi học thuật NCKH của nhà trường rất it và có thực trạng

Trang 14

mang tính đối phó, điển hình như cuộc thi Ý tưởng NCKH sinh viên năm đầu tiên (2017)

triển khai với 34 ý tưởng đăng ký tham gia dự thi, tăng dần đến năm 2021 với 169 ý tưởng,

tuy nhiên, năm 2022 giảm chỉ còn 68 ý tưởng đăng ký.

Thực tế cũng cho thấy tỷ lệ sinh viên tham gia hoạt động NCKH là rất thấp, chỉ chiếm

0,001% so với tổng số sinh viên toàn trường Đối với các khoa như Công nghệ Thực Phẩm,

Công nghệ Hóa Học, Môi trường & Tài nguyên, Cơ Khí - Công Nghệ, Khoa Nông học dù

số lượng đăng ký tham gia đề tài cấp cơ sở sinh viên biến động khá nhiều nhưng mỗi nămvẫn có đề tài đăng ký Ngược lại, đối với các khoa như Kinh Tế, Thủy Sản, Lâm Nghiệp,

Công nghệ Thông Tin, Quản lý đất đai - Bất động sản có tình trạng giảm dan và rất hạn chế

thậm chí có năm không có đề tài nào Xuất phát từ thực tiễn trên, nghiên cứu này tập trungtìm hiểu các yêu tố ảnh hưởng đến động lực NCKH của sinh viên NLU

Thông qua kết quả khảo sát các giáo viên và sinh viên sẽ một phần nào đó giúp chonhà trường có cái nhìn toàn diện và sâu sắc hơn về các nhân tô anh hưởng đến động lực

NCKH của sinh viên, từ đó làm cơ sở cho trường (cụ thé là Phòng Quản lý NCKH NLU)

có thê hoạch định mục tiêu, chiến lược mới nhằm cải thiện, khắc phục nhược điểm trong

hoạt động NCKH để nâng cao động lực NCKH nhằm tăng số lượng sinh viên tham gia và

nâng cao chất lượng NCKH của NLU

Trang 15

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Phân tích các yêu tố ảnh hưởng đến động lực tham gia NCKH của sinh viên NLU, từ

đó đề xuất những giải pháp giúp sinh viên tăng động lực tham gia vào các hoạt động NCKH

trong nhà trường.

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

Phân tích thực trạng NCKH của sinh viên tai NLU.

Xác định các yếu tố và mức độ ảnh hưởng đến động lực tham gia NCKH của sinh

1.4 Đối tượng nghiên cứu

Động lực NCKH, và các yêu tô ảnh hưởng đến động lực NCKH của sinh viên NLU.1.5 Cấu trúc của đề tài

Nội dung nghiên cứu được trình bày thành 05 chương, nội dung tổng quát từng chương

như sau:

Chương 1: Mở đầu

Chương này trình bày ly do chọn đề tài, mục tiêu mà nghiên cứu sẽ hướng đến, đối

tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Giới thiệu sơ lược cau trúc khóa

luận.

Chương 2: Tổng quan

Trình bày các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan trong nước và ngoài nước Tổng

quan về NLU cũng được mô tả trong chương này dé làm cơ sở cho phân tích các nhân tốảnh hưởng đến động lực NCKH của giảng viên

Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu

a

Trang 16

Trình bày các cơ sở lý luận phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài bao gồm: khái niệm

động lực, NCKH, Bên cạnh đó cũng trình bay về mô hình nghiên cứu đề xuất, quy trình

nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và các thang đo được sử dụng trong khóa luận.

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Mô tả thực trạng hoạt động NCKH của sinh viên NLU và phân tích các yếu tố ảnh

hưởng đến động lực NCKH của sinh viên NLU

Chương 5: Kết luận và kiến nghị

Trình bày các kết quả chính đạt được và rút ra kết luận và gợi ý một số giải pháp từkết quả thu được trong quá trình nghiên cứu, đề xuất giải pháp, kiến nghị dành cho nhà

trường, các khoa/bộ môn, phòng Quản lý NCKH.

Trang 17

CHƯƠNG 2

TỎNG QUAN

2.1 Tông quan về tài liệu nghiên cứu

2.1.1 Các nghiên cứu trên thé giới

Dựa trên các nghiên cứu kế thừa của các nghiên cứu trước về các yếu tố ảnh hưởng

đến NCKH của sinh viên Động lực NCKH của sinh viên được xây dựng trên cơ sở kết hợpcác khái niệm của Bedeian (1993), Mathis và cộng sự (2002), Motta (1995) về động lực lao

động là việc tự nguyện, khát khao, cô gắng làm việc mà công việc đó giúp người lao động

đạt mục tiêu cá nhân và từ đó góp phần đạt mục tiêu của tô chức Động lực lao động được

đo lường bởi sự cố gang hết sức để hoàn thành công việc của người đó dù gặp khó khăn,

sẵn sảng bắt đầu ngày làm việc sớm hoặc ở lại muộn dé hoàn thành công việc, thường làm

việc chăm chỉ hơn người khác có cùng công việc, làm việc quên thời gian (Wright, 2003).

Theo Chen, Gupta & Hoshower (2006) nêu một cá nhân đánh giá cao va cho rằng việcthực hiện nghiên cứu là một hành vi tốt, mang lại lợi ích cho bản thân và xã hội thì cá nhân

đó sẽ có nhiều động lực dé thực hiện NCKH Ngược lại, nếu một cá nhân nghĩ rằng việc

thực hiện NCKH là không quan trọng, không cần thiết đối với bản thân thì họ sẽ có ít động

lực hơn hay thậm chí là không có ý định thực hiện nghiên cứu.

Sax và ctg (2002) đã khảo sát mức độ ảnh hưởng của giới tính và các nhân tố thuộcnhóm các ảnh hưởng từ gia đình đến năng suất nghiên cứu Mô hình nghiên cứu đề xuất 5

nhóm nhân tố tác động đến năng suất nghiên cứu, bao gồm: (1) Các biến nhân khẩu học;

(2) Đặc điểm của nơi công tác (loại hình viện nghiên cứu, loại hợp đồng kí kết với cơ

quan ); (3) Đặc điểm cá nhân (như học hàm, lương bồng, định hướng nghiên cứu, stress

trong công việc); (4) Lĩnh vực nghiên cứu; (5) Nhóm nhân tố liên quan đến gia đình, bao

gôm tình trạng hôn nhân, con cái, tress ở nhà, áp lực tài chính, thời gian dành cho việc nhà,

Trang 18

chăm sóc con cái Với 8544 phản hồi từ các giảng viên toàn thời gian tại 57 trường đại học

trên toàn Hoa Kỳ, kết quả hồi quy đa biến cho thấy các biến liên quan đến tình trạng giađình có tác động không đáng kể, 2 nhóm nhân tố có tác động mạnh nhất là nhóm về đặcđiểm môi trường làm việc và đặc điểm của cá nhân (như cấp bậc/ học hàm, Lương bồng,

Dinh hướng/ Thái độ đối với nghiên cứu, Sự mong mỏi có sự công nhận từ người khác)

Ngoài ra, cảm nhận về kiểm soát hành vi trong NCKH bao gồm các nhân tố cá nhândùng dé đánh giá kha năng thành công của mình như: năng lực cá nhân (Azad & Seyyed,

2007), điều kiện và môi trường làm việc (Blackburn & Lawrence, 1995; Sax et al., 2002;

Chen et al., 2006; Azad & Seyyed, 2007; Lertputtarak, 2008) Như vậy, khả năng tham giaNCKH của sinh viên chịu ảnh hưởng bởi các nhóm nhân tố: (1) Nhận thức và động cơ vềviệc thực hiện NCKH; (2) Chuẩn chủ quan của việc thực hiện NCKH (Kinh phí và thủ tục

thực hiện NCKH); (3) Cảm nhận về kiểm soát hành vi trong NCKH (Năng lực cá nhân;

Điều kiện và môi trường làm việc)

Azad và Seyyed (2007) đã áp dụng khung lý thuyết được xây dựng bởi Blackburn &Lawrence (1995) Kết quả phân tích dữ liệu từ 233 hồi đáp bằng cách so sánh giữa 2 nhóm:

nhóm có năng suất nghiên cứu cao và có năng suất nghiên cứu thấp đã đưa ra các nhómnhân tố ảnh hưởng đến năng suất nghiên cứu tại các nước GCC (các tiểu vương quốc Ả

Rập) như sau: (1) Nhóm các biến nhân khẩu học; (2) Nhóm các biến về Sự tự biết mình và

năng lực cá nhân (Self-knowledge & individual competencies) thé hiện các động cơ dẫnđến việc thực hiện nghiên cứu, các quan niệm của cá nhân về ý nghĩa của việc thực hiện

nghiên cứu đối với bản thân và việc đánh giá về các năng lực của bản thân dé có thé thực

hiện nghiên cứu; (3) Nhóm nhân tố về môi trường làm việc (work environment) thể hiện

về những kỳ vọng, quy định của nơi làm việc, các điều kiện cơ sở vật chất, hỗ trợ về nguồn

lực từ nơi làm việc để có thể thực hiện nghiên cứu; (4) Các mối quan tâm khác ngoài xã

hội mà bản thân không thé kiểm soát (social contingencies), bao gồm các biến cố xảy ra

voi riêng từng cá nhân.

2.1.2 Các nghiên cứu trong nước

Tran Mỹ Hương va Tạ Kiều An (2012) đã nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt

động NCKH cua sinh viên va kêt quả chi ra rang nhân tô sinh viên, cơ quan thực tập, môi

Trang 19

trường học tập và giáo viên hướng dẫn là các nhân tố chính tác động mạnh đến hoạt động

NCKH của sinh viên Trong đó, nhân tố sinh viên có tác động mạnh nhất đến với hoạt động

NCKH cua sinh viên.

Nguyễn Thu Thủy (2013) đã chi ra rằng các nhân tố ảnh hưởng đến động lực NCKH

của sinh viên như sau: tinh thần trách nhiệm thành viên nhóm, nhóm trưởng, giảng viên

hướng dẫn, khả năng tiếp cận tài liệu, mục tiêu mà bạn đặt ra khi tham gia NCKH Nghiên

cứu cũng giải thích rõ các yếu tố là một trong những cơ sở quan trọng dé nâng cao động

lực tham gia NCKH của sinh viên.

Phạm Quang Văn và cộng sự (2018) đã nghiên cứu Một số yếu tổ tac động đến động

lực NCKH của sinh viên và cho ra kết quả: ĐỀ tạo động lực NCKH cho sinh viên cần đưa

ra giải pháp đề tác động đến từng nhân tố: chính sách của nhà trường, sinh viên, cơ sở vậtchất, cơ quan thực tập — doanh nghiệp, giảng viên Trong đó, nhân tố giảng viên là nhân tố

có ảnh hưởng nhiều nhất đến động lực của sinh viên

Hà Đức Sơn, Nông Thị Như Mai (2019) đã nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng đến

sự tham gia NCKH của sinh viên và kết quả đưa ra được 04 yếu tố ảnh hưởng đến sự tham

gia NCKH của sinh viên là: môi trường nghiên cứu, động cơ, năng lực của sinh viên và sự

quan tâm khuyến khích của nhà trường Trong đó, môi trường nghiên cứu là nhân tổ có tácđộng nhiều nhất đến sự tham gia NCKH của sinh viên

Tổng quan các công trình nghiên cứu trong nước và quốc tế cho thấy, các học giả đã

kiểm định sự ảnh hưởng của các nhân tố: Cơ sở vật chất, Chính sách/khen thưởng, Nhậnthức về khả năng NCKH, Nhận thức lợi ích của NCKH, Sự thích thú NCKH, Giảng viên

hướng dẫn, Nhu cầu tự thân đến động lực NCKH Đây cũng là nền tảng trong việc xây dựng

mô hình nghiên cứu của đê tài.

Trang 20

2.2 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu

2.2.1 Giới thiệu về Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh là trường Đại học đa ngành, trực thuộc

Bộ Giáo dục và Đảo tạo, tọa lạc trên khu đất rộng 118 ha, thuộc phường Linh Trung, TP

Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh và huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương

Hình 2.1 Logo Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

Nguôn: NLU, 2022Tiền thân là Trường Quốc gia Nông Lâm Mục Bảo Lộc (1955), Trường Cao đẳng

Nông Lâm Súc (1963), Học viện Nông nghiệp (1972), Trường Đại học Nông nghiệp Sài Gòn (thuộc Viện Đại học Bách khoa Thủ Đức (1974), Trường Đại học Nông nghiệp 4

(1975), Trường Đại Học Nông Lâm Nghiệp TP Hồ Chí Minh (1985) trên cơ sở sát nhậpTrường Đại học Nông nghiệp 4 (Thủ Đức - TP Hồ Chí Minh) và Trường Cao đăng Lâm

nghiệp (Trảng Bom - Đồng Nai), Trường Đại học Nông Lâm (thành viên Dai học Quốc gia

TP HCM - 1995), Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh trực thuộc Bộ Giáo dục

và Đào tạo (2000).

Trải qua 67 năm hoạt động, Trường đã đạt nhiều thành tích xuất sắc về đào tạo, nghiên

cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp, chuyên giao côngnghệ, quan hệ quốc tế Trường đã vinh dự được nhận Huân chương Lao động Hạng ba(năm1985), Huân chương Lao động Hạng nhất (năm 2000), Huân chương Độc lập Hạng ba

(năm 2005).

Tầm nhìn: Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh sẽ trở thành Trường Đại

học nghiên cứu với chât lượng quôc tê.

Trang 21

Sứ mạng: Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh là một Trường Đại học đa

ngành, đào tạo nguồn nhân lực giỏi chuyên môn và tư duy sáng tạo; thực hiện nhiệm vụnghiên cứu, phát triển, phô biến, chuyền giao tri thức - công nghệ, đáp ứng nhu cầu pháttriển bền vững kinh tế - xã hội của Việt Nam và khu vực

Mục tiêu chiến lược: Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh tiếp tục xây dựng,

phát triển thành một trường Đại học có chất lượng về đào tạo, nghiên cứu, chuyên giaokhoa học công nghệ và hợp tác quốc tế, sánh vai với các trường Dai học tiên tiến trong khuvực và trên thế giới

Nhiệm vụ chính:

- Đào tạo cán bộ kỹ thuật có trình độ đại học và sau đại học trong các lĩnh vực: Nông

lâm ngư nghiệp, Cơ khí, Kinh tế, Quản lý, Ngoại ngữ, Sư phạm, Môi trường, Sinh học, Hoá

hoc, Công nghệ thông tin.

- NCKH va hợp tác NCKH với các don vi trong và ngoài nước.

- Chuyên giao tiến bộ khoa học kỹ thuật đến doanh nghiệp và người sản xuất

2.2.2 Tổ chức nhà trường

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chi Minh là một trường công lập trực thuộc BộGD&DT, đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, phát triển theo định hướng nghiên cứu, trong đó

một số lĩnh vực đào tạo theo hướng ứng dụng, kết hợp giữa nghiên cứu cơ bản với nghiên

cứu ứng dụng nghề nghiệp, triển khai rộng rãi những công trình NCKH và CGCN theo nhucầu doanh nghiệp và đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động Cơ cấu tổ chức luôn được

hoàn thiện trong tiến trình phát triển của Trường

Trang 22

Hình 2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức NLU

HỘI ĐÓNG L—————>| HIỆU TRƯỞNG

TRƯỜNG |

PHO HIEU TRUONG |

PHAN HIEU/KHOA/ CAC TRUNG TAM VIEN/BO MON TRUC THUOC

TRUC THUỘC

J

BỘ MÔN THUỘC KHOA/VIỆN/PHÂN HIỆU

CÁC PHÒNG BAN/

ĐƠN VỊ CHỨC NĂNG

Nguôn: NLU, 2015

e NLU có 13 khoa và 1 bộ môn trực thuộc:

1 Khoa Nông học, gồm các bộ môn: Bảo vệ Thực vật; Khoa hoc Dat — Phân bón; Di

truyền chọn giống cây trồng; Cây Công nghiệp và Dược liệu; Cây Lương thực — Rau - Hoa

— Qua; Quản lý nguồn nước; Sinh Lí — Sinh Hóa

2 Khoa Chăn nuôi Thú y, gồm các bộ môn: Khoa học Sinh học Thú y; Bệnh truyềnnhiễm va Thú y cộng đồng; Thú y lâm san; Chăn nuôi chuyên khoa; Giống Động vật; Dinh

Trang 23

6 Khoa Thủy sản, gồm các bộ môn: Sinh học và Quản lý Nguồn lợi Thủy sản; Kỹ

thuật nuôi trồng Thủy sản; Bệnh học Thủy sản; Quản lý và phát triển nghề Cá; Chế biến

Thủy sản.

7 Khoa Công nghệ Hóa học và Thực phẩm, gồm các bộ môn: Hóa sinh Thực phẩm

và Dinh dưỡng Người; Công nghệ sau Thu hoạch và Kỹ thuật Thực phẩm; Vi sinh và Pháttriển sản phẩm; Hợp chất Thiên nhiên; Công nghệ Hóa học

8 Khoa Khoa học, gồm các bộ môn: Toán; Lý; Hóa; Sinh; Giáo dục thể chất; Khoa

học xã hội nhân văn.

9 Khoa Ngoại Ngữ - Sư phạm, gồm các bộ môn: Tiếng Pháp; Ngôn ngữ - văn hoá —

văn chương: Tiếng Anh quản lý và không chuyên; Sư phạm tiếng Anh; Sư phạm - Kỹ thuật

10 Khoa Môi trường và Tài nguyên, gồm các bộ môn: Công nghệ môi trường; Quản

lý môi trường; Tài nguyên và GIS; Cảnh quan và kỹ thuật hoa viên; Khoa học môi trường.

11 Khoa Công nghệ Thông tin, gồm các bộ môn: Mạng máy tính và truyền thông; Hệ

thống thông tin; Công nghệ phần mềm

12 Khoa Quản Lý Đất Đai và Bất Động Sản, gồm các bộ môn: Công nghệ địa chính;

Chính sách - pháp luật; Kinh tế đất và bất động sản; Quy hoạch

13 Khoa Khoa học Sinh học, gồm các bộ môn: Công nghệ Sinh học; Công nghệ Sinh

học Môi trường; Sinh học ứng dụng; Công nghệ VI sinh.

- Bộ môn trực thuộc Trường: Bộ môn Lý luận chính trị

e Ngoài ra, Trường còn có 2 Phân hiệu, 1 Viện Nghiên cứu và 10 trung tâm:

Phân hiệu NLU tại tỉnh Gia Lai

Phân hiệu NLU tại tinh Ninh Thuận

Viện Nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường

Trung tâm Hỗ trợ Sinh viên và Quan hệ Doanh nghiệp

Trung tâm Nghiên cứu Chuyên giao Khoa học Công nghệ

Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ Địa chính

Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Công nghệ

Trung tâm Dịch vụ Sinh viên

2S Oa AS SF RTrung tam Nghiên cứu Biến đổi Khí hau

1]

Trang 24

10 Trung tâm Tin học Ứng dụng

11 Trung tâm Ngoại ngữ

12 Trung tâm Môi trường

13 Thư viện

e Các trại - vườn thực nghiệm:

1 Trại thủy sản

2 Trại thí nghiệm Chăn nuôi

3 Trại thực nghiệm Nông học

4 Bệnh xá Thú Y

2.2.3 Đào tạo

Hiện nay, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM chỉ đào tạo ở hai cấp bậc, đó là đạihọc và sau đại học Chương trình đào tạo của Trường mang tính liên thông, liên ngành,nhằm mục đích cung cấp kiến thức đa dạng, phong phú cho người học Năm học bắt đầu

vào dau tháng 9 và kết thúc vào tháng 8 năm sau Mỗi năm học được phân thành 3 học kỳ,

trong đó có 2 học ky chính và I học kỳ hé Quy mô đào tạo hiện nay của Trường là trên 23.000 sinh viên các bậc, hệ đào tạo.

e Đào tạo bậc đại học có 34 ngành, 60 chương trình đào tạo (53 chương trình đại trà,

2 chương trình tiên tiến, 5 chương trình chất lượng cao)

- Các ngành có thời gian đào tạo 4 năm, bao gồm 33 ngành: Nông học, Bảo vệ thựcvật, Quan lý Dat đai, Hệ thống thông tin, Công nghệ Kỹ thuật năng lượng tái tao, Bat động

sản, Lâm nghiệp đô thị, Chăn nuôi, Nuôi trồng thủy sản, Công nghệ chế biến thuỷ sản,

Công nghệ kỹ thuật cơ khí, Công nghệ kỹ thuật nhiệt, Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử, Công

nghệ kỹ thuật ô tô, Kỹ thuật điều khiến và tự động hoá, Kinh tế, Quản trị kinh doanh, Kinhdoanh nông nghiệp, Phát triển nông thôn, Kế toán, Công nghệ thông tin, Công nghệ sinh

học, Tai nguyên va du lich sinh thái, Cảnh quan và kỹ thuật Hoa viên, Kỹ thuật môi trường, Quản lý tài nguyên và môi trường, Công nghệ rau hoa quả và cảnh quan, Ngôn ngữ Anh,

Sư phạm kỹ thuật, Lâm học, Quản lý tài nguyên rừng, Công nghệ chế biến lâm sản, Công

nghệ kỹ thuật hoá học, Công nghệ thực phẩm

- Ngành có thời gian đào tạo 5 nam, | ngành: Thú Y.

Trang 25

e Đào tạo bậc sau đại học gồm 16 chuyên ngành trình độ thạc sĩ và 12 chuyên ngànhtrình độ tiến sĩ:

- Trong đó, chương trình đào tạo thạc sĩ với thời gian đào tạo từ 2 đến 3 năm, gồmcác chuyên ngành: Khoa học cây trồng, Bảo vệ Thực vật, Chăn nuôi, Thú y, Lâm học, Kỹ

thuật Chế biến Lâm sản, Kinh tế Nông nghiệp, Quản lý Kinh tế, Kỹ thuật Môi trường, Quản

ly tài nguyên Môi trường, Quản ly đất đai, Công nghệ Thực phẩm, Kỹ thuật Hóa học, Kỹ

thuật Cơ khí, Công nghệ Sinh học, Nuôi trồng Thủy sản

- Chương trình dao tạo tiến sĩ với thời gian đào tạo từ 4 đến 5 năm, gồm các chuyên

ngành: Khoa học Cây trồng, Bảo vệ Thực vật, Chăn nuôi, Bệnh lý học và chữa bệnh vậtnuôi, Lâm sinh, Kỹ thuật chế biến lâm sản, Kinh tế nông nghiệp, Quản lý tài nguyên và

Môi trường, Công nghệ Thực phẩm, Kỹ thuật Cơ khí, Công nghệ Sinh học, Nuôi trồng

Khoa Môi trường & Lâm Tp Hồ Chí Minh = & 2

Tai nguyên - Đại học Cơ Sở 2 Bệ

é ae Jae > Công viên văn os

Bệnh viện thú y Trường = hóa Suối Tiên

4SAcH _ ĐH Nông Lâm TP.HCM

Nguồn: Google Maps

Trang 26

2.3 Tổng quan về van đề nghiên cứu

NCKH là một trong những phương pháp hiệu quả giúp người học có thê mở rộng vốn

kiến thức lí luận và thực tiễn, là quá trình trải nghiệm từ lí thuyết đến thực tiễn góp phầnlàm giàu vốn kĩ năng mềm cho bản thân Các thành tựu của NCKH đã được ứng dụng vàonhiều lĩnh vực của cuộc sống Hiện nay NCKH là một lĩnh vực có tốc độ phát triển rất

nhanh, nó đã trở thành một hoạt động trọng tâm của sinh viên ở các trường Đại học, Cao

đăng Cùng với quá trình hội nhập kinh tế thé giới, hội nhập về giáo dục và dao tạo, xây

dựng và phát triển phong trào NCKH trong sinh viên là một yêu cầu bức thiết nâng cao chấtlượng đào tạo và giáo dục, nâng cao tính tự chủ sáng tạo và năng động, một tố chất rất cần

thiết nhưng lại rất hạn chế trong trình độ sinh viên Việt Nam hiện nay

Trong lĩnh vực NCKH đã có một số tác giả nghiên cứu như: Giáo sư Nguyễn Văn

Tuấn, hiện công tác tại Viện Nghiên cứu Y khoa Garvan - Uc, đã viết nhiều bài đăng trêncác tờ báo trong nước như: Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Tuổi Trẻ, Thanh Niên nói về chấtlượng NCKH hiện nay, với một số bài như: “Phương pháp NCKH giáo dục”; “Chất lượngNCKH ở Việt Nam qua chỉ số trích dẫn”, trên cơ sở cung cấp các kiến thức cũng như những

kinh nghiệm làm NCKH trong nhiều năm của tác giả

Ngoài ra, tác giả Vũ Cao Đàm cũng đã có nhiều nghiên cứu về phương pháp luậnNCKH, tác giả Nguyễn Đình Thọ với tác phẩm “Phương pháp NCKH trong kinh doanh”

và tác giả Trần Tiến Khai với “Phương pháp nghiên cứu kinh tế” Trong những nghiên cứunày, các tác giả đã nghiên cứu về hoạt động NCKH, cách xác định đề tài nghiên cứu, về

phương pháp NCKH, van đề đạo đức khoa học, văn hóa khoa học Từ đó giúp tac gia sẽ

có cái nhìn khái quát hơn về hoạt động NCKH, làm cơ sở tiền đề cho tác giả nghiên cứu về

động lực NCKH của sinh viên, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến động lực NCKH của

sinh viên NLU.

Trang 27

CHƯƠNG 3

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Nội dung nghiên cứu

3.1.1 Các khái niệm

a) Khái niệm NCKH

Có khá nhiều khái niệm khác nhau khi đề cập đến NCKH, theo Luật Khoa học và

Công nghệ, "NCKH là hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu bản chất, quy luật của sự

vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn".NCKH là cách thức mà con người tìm hiểu các hiện tượng khoa học một cách có hệ thống

NCKH là cách thức con người tìm hiểu các hiện tượng khoa học một cách có hệ thống.

Trong thé giới này, dé hiểu biết một sự việc, chúng ta có hai cách đó là chấp nhận và nghiên

cứu Chấp nhận là cách thức con người hiểu biết sự việc thông qua việc thừa nhận cácnghiên cứu hay kinh nghiệm của người khác Trong khi đó, nghiên cứu là cách thức con

người tim hiểu sự việc thông qua việc thực hiện các nghiên cứu hay kinh nghiệm của chính

mình (Nguyễn Đình Thọ, 2011)

Dương Thiệu Tống (2005) nêu rõ NCKH là một hoạt động tìm hiểu có tính hệ thống

đạt đến sự hiểu biết được kiêm chứng Nó là một hoạt động nô lực có chủ đích, có tổ chức

nhằm thu thập những thông tin, xem xét kỹ, phân tích xếp đặc các đữ kiện lại với nhau rồiđánh giá các thông tin ấy bằng con đường quy nạp và diễn dịch

Cũng theo những quan điểm trên, Vũ Cao Đàm cho rằng NCKH nói chung là nhằmthỏa mãn về nhu cầu nhận thức và cải tạo thế giới đó là:

- Khám phá những thuộc tính bản chất của sự vật và hiện tượng;

- Phát hiện quy luật vận động của sự vật và hiện tượng;

- Vận dụng quy luật dé sáng tạo giải pháp tác động lên sự vật hiện tượng

Fe,

Trang 28

Như vậy, NCKH là một quá trình sử dụng những phương pháp khoa học, phương

pháp tư duy, dé khám phá các hiện tượng, phát hiện quy luật dé nâng cao trình độ hiểu biết,

dé giải quyết những nhiệm vụ lý luận hay thực tiễn, các đề xuất trên cơ sở kết quả nghiên

cứu (Vũ Cao Đàm, 2007).

b) Khái niệm động lực

Có rất nhiều khái niệm về động lực nhưng theo Bolton: Động lực được định nghĩanhư một khái niệm để mô tả các yếu tổ được cá nhân nảy sinh, duy trì và điều chỉnh hành

vi của mình theo hướng đạt được mục tiêu (Nguyễn văn Sơn)

Theo Guay và cộng sự (2010), động lực đề cập đến “lý do cơ bản của hành vi”.Broussard và Garrison (2004) định nghĩa động lực là “thuộc tính cá nhân thúc đây chúng

ta làm hoặc không làm điều gì đó” Theo Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân, (2007)

“Động lực là sự khát khao và tự nguyện của người lao động đề tăng cường nỗ lực nhằmhướng tới việc đạt mục tiêu của tổ chức” Bùi Anh Tuấn và Phạm Thúy Hương, (2011) chorằng “Động lực là những nhân tố bên trong kích thích con người tích cực làm việc trongđiều kiện cho phép tạo ra năng suất và hiệu quả cao Biểu hiện của động lực là sẵn sàng, nỗ

lực, say mê làm việc nhằm đạt được mục tiêu của tô chức cũng như bản thân người laođộng”.

c) Động lực làm việc

Có nhiều cách hiểu khác nhau về động lực làm việc Trần Kim Dung (2011) đã tổnghợp một một số khái niệm về động lực làm việc từ một sỐ tác giả như: (1) Young (2000)cho rằng động lực là một áp lực lợi ích cá nhân đối với các cấp độ nhu cầu, định hướng, và

duy trì những nỗ lực thực hiện trong công việc; (2) Robbins (2012) cho rằng động lực làm

việc là sự sẵn lòng thé hiện mức độ cao của nỗ lực dé hướng tới các mục tiêu của tổ chứctrên cơ sở thỏa mãn những nhu cầu cá nhân; và (3) Antomioni (1999) cho rằng những nỗ

lực của mọi người dé sẵn sảng thực hiện công việc của họ phụ thuộc vào mức độ mà họcảm nhận về nhu cầu động lực của họ sẽ được thỏa mãn Và động lực của các cá nhân sẽ

mat đi nếu họ cảm thay có điều gì đó trong tổ chức, ngăn cản họ đạt được kết quả tốt (trích

dẫn lại từ Trần Kim Dung, 201 1)

Trang 29

Tổng hợp các khái niệm trên, động lực làm việc trong nghiên cứu này được hiểu là

việc tự nguyện, khát khao, cô gắng làm việc nhằm đạt mục tiêu cá nhân và mục tiêu của tô

chức.

d) Động lực NCKH sinh viên

Động lực NCKH của sinh viên được hiểu là sự khao khát, tự nguyện của sinh viên

trong NCKH nham hướng tới một mục tiêu, kết quả nhất định nào đó; là những nhân tố bên

trong kích thích sinh viên tích cực, say mê trong học tập, nghiên cứu trong điều kiện cho

phép nhằm tao ra sản phẩm khoa học có giá trị nhất định

e) Tạo động lực làm việc

Tạo động lực làm việc cho người lao động sẽ khiến cho người lao động có động lực

làm việc, họ sẽ dồn hết khả năng để thực hiện công việc được giao, đạt mục tiêu của doanhnghiệp, đáp ứng làm thỏa mãn nhu cầu, gia tăng sự thỏa mãn công việc của người lao động

và độ gắn kết của người lao động với doanh nghiệp Đã có nhiều học thuyết về vấn đề tạođộng lực làm việc cho người lao động được áp dụng nghiên cứu trên thế giới như học thuyết

Maslow (1943); Alderfer (1972); Herzberg (1959); McClelland (1985); Kovach (1987); và

thực tiễn tại Việt Nam như: Trần Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011); Phan Thị TúNga (2011); và Trần Mai Ước, (2013) Tuy nhiên, sau khi phân tích bối cảnh của NLU,khái niệm tạo động lực làm việc được dựa trên ba học thuyết: Maslow (1943); Alderfer

(1972); Herzberg (1959); và thang đọ động lực làm việc được tham khảo từ Trần Kim Dung

và Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011).

Cụ thể, trong nghiên cứu này, khái niệm “tạo động lực làm việc” được hiểu là việc

vận dụng các chính sách, biện pháp tác động tới môi trường làm việc và các mối quan hệxung quanh nhằm làm cho người lao động có động lực làm việc, hài lòng hơn với công

VIỆC.

f) Vai trò của tạo động lực

Kim (2012) cho rang việc tạo động lực anh hưởng đến hành vi của nhân viên, dé từ

đó nhân viên hành xử theo những cách nhất định, cuối cùng có thé quyết định sự thành cônghay thất bại của một tô chức

Tổ

Trang 30

Kovach (1987) cho rằng nếu một công ty biết lý do tại sao nhân viên luôn đến làm

việc đúng giờ, trung thành với công ty và làm việc nỗ lực hết mình với một năng suất cao,đồng thời công ty có thể đảm bảo rằng tất cả các nhân viên của họ đều hành xử theo cách

đó Một công ty như vậy sẽ có một lợi thế thị trường hơn hắn đối thủ cạnh tranh mà nhân

viên ở đó thường xuyên vắng mặt, hay nghỉ việc dẫn đến gây tốn chi phí đào tạo và chậm

sản xuất của nhân viên mới

Hơn nữa, Wiley (1997) cũng cho rằng để đảm bảo sự thành công cho một công ty, thì

người quản trị phải hiểu điều gì thúc đây nhân viên làm việc và sự hiéu biết như vậy là cầnthiết dé nâng cao năng suất và lợi nhuận của công ty Mặt khác, néu dựa theo khái niệmđộng viên của các nhà nghiên cứu mà tác giả đã đưa ra và quan điểm của các lý thuyết về

tạo động lực cho nhân viên thì bản thân người lao động làm việc vì sự thỏa mãn nhu cầu

vật chất và tinh thần, khi họ có thêm được sự thúc đây mạnh mẽ họ sẽ nỗ lực nhiều hơn nữatrong học tập và làm việc để có thé tự hoàn thiện bản thân và vươn tới sự thé hiện bản lĩnh

cá nhân Sự tạo động lực cho nhân viên đã đem lại lợi ích cho cả tô chức và chính bản thânngười lao động trong tô chức đó

Tóm lại, qua những quan điểm trên ta thấy rằng một tổ chức muốn thành công phụthuộc rất nhiều vào động lực làm việc của nhân viên Vì thế các nhà quản trị phải luôn tìm

hiểu điều gì thúc day nhân viên của họ làm việc với những nỗ lực cao dé dẫn đến nhữnghiệu quả sản xuất và điều gì khiến cho nhân viên luồn thực sự trung thành Từ đó tổ chức

sẽ có những giải pháp tạo động lực cho nhân viên phù hợp đề thúc đây nhân viên của mình

làm việc ngày càng hiệu quả hơn.

3.1.2 Các lý thuyết về động lực

a) Lý thuyết nhu cầu cho thứ bậc của Abraham Maslow (1943)

Theo A Maslow, hành vi của con người bắt nguồn từ nhu cầu của họ và được chia

thành 5 cấp bật theo một thứ tự ưu tiên từ thấp tới cao về tầm quan trọng gồm các nhu cầu

sinh học; nhu cầu an ninh, an toàn; nhu cầu xã hội, nhu cầu tự trọng và nhu cầu tự chứng

tỏ mình A.Maslow cho rằng khi nhu cầu bậc dưới của con người được thỏa mãn đến một

mức độ nhât định thì tự nó nảy sinh các nhu câu bậc cao hơn.

Trang 31

Người lãnh đạo hoặc quản lý có thé sử dụng các công cụ hoặc biện pháp dé tác động

vào nhu cầu hoặc kỳ vọng của nhân viên làm cho họ hăng hái và tận tụy hơn với nhiệm vụmình đảm nhận Nhu cầu cơ bản về sinh lý có thể được đáp ứng thông qua mức lương tốt,

đài thọ bữa trưa hoặc ăn giữa ca miễn phí, hoặc bảo đảm các khoản phúc lợi khác Đáp ứngnhu cầu về quan hệ xã hội thé hiện qua các hoạt động giao lưu, sinh hoạt tập thé ngoài giờ

làm việc giữa các bộ phận trong công ty Đồng thời, những hoạt động này còn giúp pháttriển ý thức cộng đồng hay tinh thần đồng đội Đối với nhu cầu tự hoàn thiện, nhà quan lý

có thể tạo cơ hội phát triển những thế mạnh cá nhân Đồng thời, người lao động cần đượcđào tạo và và có cơ hội tự nâng cấp bản thân, cần được khuyến khích tham gia vào sự phát

triển chung của doanh nghiệp hoặc tô chức

Vận dụng thuyết nhu cầu của Maslow: Theo Maslow, con người thường hành động

theo nhu cầu, chính sự thỏa mãn nhu cầu làm họ hài lòng và khuyến khích họ hành động.

Do đó, néu muốn thúc đây ai đó thì chúng ta phải hiểu người đó đang ở cấp bậc nào của sựphân cấp và tập trung làm thỏa mãn các nhu cầu ở cấp độ đó hoặc cấp độ cao hơn Nếu mộtnhu cầu về căn bản mà không được thỏa mãn thì không tạo động lực Từ lý thuyết này, các

nhà quản lý muốn tạo động lực cho nhân viên thì phải biết nhân viên của họ đang ở cấp bậc

nhu cầu nào dé đưa ra giải pháp phù hợp nhằm thỏa mãn nhu cầu nhân viên đồng thời bảo

đảm dat được các mục tiêu của tổ chức

b) Thuyết hai nhân tố của Frederick Herzberg (1959)

Thuyết hai nhân tố được đưa ra bởi Frederick Herzberg Thuyết này chủ yếu dựa trêncác kết quả điều tra và phân tích điều tra được thực hiện ở Pittsburgh, Pennsylvania

Hình 3.1 Thuyết nhân tố của Herzberg

Nhân viên không Nhân viên théa mãn Ni view thiamida

thỏa mãn và không nitrng không cũ động và có động lực

có động lực hire ‘

st rsNhân tố Nhân tố

19

Trang 32

Nhân t6 thứ nhất là nhân tố duy trì và nhân tố thứ hai là nhân t6 thúc day Tuy nhiên,trong mô hình của minh, Herzberg cho rang vẫn tồn tại một khoảng trung tâm là trung tính,

nghĩa là người lao động không cảm thấy thỏa mãn mà cũng không cảm thấy không thỏa

mãn.

Các nhân tố duy trì như điều kiện làm việc, chính sách của công ty, sự giám sát, mối

quan hệ giữa các cá nhân, tiền lương, địa vị và công việc an toàn được xem là những nhân

tố tác động từ bên ngoài

Như vậy, nhóm nhân tô đầu tiên liên quan đến thuộc tính công việc, nhóm thứ hai là

về môi trường mà trong đó công việc được thực hiện Herzberg cho rằng, nguyên nhân đem

đến sự hài lòng nằm ở nội dung công việc, còn nguyên nhân gây bất mãn nằm ở môi trường

làm việc.

Đối với các nhân tố thúc đây nếu giải quyết tốt sẽ tạo ra sự thỏa mãn, từ đó sẽ tạođộng lực cho người lao động làm việc tích cực và chăm chỉ hơn Nhưng nếu giải quyếtkhông tốt thì tạo ra tình trạng không thỏa mãn chứ chưa chắc đã bất mãn

Đối với các nhân tố duy trì, nêu giải quyết không tốt sẽ tạo ra sự bất mãn, nhưng nếu

giải quyết tốt thì tạo ra tình trạng không bất mãn chứ chưa chắc đã có tình trạng thỏa mãn

Sự bất mãn chỉ xảy ra khi những nhân tố mang tính duy trì không hiện diện trong công việc:lương, an toàn công việc, điều kiện làm việc, chính sách, mối quan hệ với đồng nghiệp, địa

VỊ va sự giám sat.

Nhiều nghiên cứu đã đưa ra kết quả không ủng hộ sự phân chia hai nhóm nhân tố nhưtrên của Herzberg cũng như bác bỏ việc cho rằng các nhân tố duy trì không mang lại sự

thỏa mãn trong công việc (Kreitner và Kinicki, 2007).

Vận dụng học thuyết hệ thống hai nhân tố của F.Herzberg: Nhân tố duy tri không tạo

ra sự thúc đây dé thỏa mãn cao hơn nhưng nó là điều kiện cần không thể không làm tốt, do

đó, công ty nên cố gắng tạo điều kiện làm việc an toàn, môi trường làm việc không quá ồn

ào, quan hệ tốt với nhân viên Còn nhân tố thúc day là điều kiện đủ dé công việc được

hoan thành tốt hơn, nhân viên có động lực cao hơn Do đó, công ty nên sử dụng các nhân

tố này dé đáp ứng nhu cầu ở mức cao và day nhân viên hướng tới thành tích và sự thỏa mãn

cao hơn.

Trang 33

c) Học thuyết đặt mục tiêu của Edwin Locke

Cuối những năm 1960 Edwin Locke và đồng sự Gary P.Latham đã cùng chỉ ra mốiquan hệ giữa “đường đi — mục đích” Học thuyết này chỉ ra rằng: các mục tiêu cụ thể vànhiều thách thức sẽ dẫn đến sự thực hiện công việc tốt hơn

Vì vậy, để tạo động lực lao động cần có mục tiêu và cụ thé rõ ràng, mang tính thách

thức cũng như cần thu hút người lao động vào việc đặt mục tiêu Ông cũng cho rằng khicon người làm việc để thực hiện một nhiệm vụ nào đó, người ta cần các thông tin phản hồi

dé tiếp tục phát huy những ưu điểm và thay đôi hướng đi nếu thấy cần thiết

Học thuyết tạo ra một hướng tiếp cận mới làm phong phú thêm quá trình tạo động lựccủa tổ chức Dé áp dụng thành công học thuyết, tổ chức cần thu hút người lao động tham

gia vào quá trình đặt mục tiêu trong công việc của họ, cùng theo dõi giúp đỡ để người lao

động có thé đạt được mục tiêu đề ra

Từ việc phân tích học thuyết nhu cầu của Maslow và học thuyết cân bằng của J StacyAdams thì học thuyết đặt mục tiêu của Edwin Locke cho thấy muốn tạo động lực cần phải:

+ Xác định nhu cầu của người lao động, đưa ra biện pháp nhằm thỏa mãn các nhu cầuhợp lý của người lao động trên cơ sở đảm bảo tính công bằng

+ Nhà quản lý cần hỗ trợ nhân viên thiết lập mục tiêu làm việc rõ ràng, gắn kết đượccác mục tiêu cá nhân với mục tiêu của tô chức

d) Lý thuyết kỳ vọng của Victor Vroom

Nội dung lý thuyết này nhắn mạnh đến nhu cau của các tô chức liên quan trực tiépđến phần thưởng với hiệu suất và để đảm bảo rằng phần thưởng được cung cấp là những

phần thưởng xứng đáng và mong muốn của người nhận Lý thuyết kỳ vọng của động lực

giải thích quá trình hành vi và sự lựa chọn hành vi của các cá nhân Lý thuyết cho rằng:

“các cá nhân có thé được thúc đây hướng tới các mục tiêu nếu ho tự tin rang có mối tươngquan tích cực giữa né lực và hiệu suất, kết quả của một hiệu suất thuận lợi sẽ mang lại phần

thưởng xứng đáng, phần thưởng từ hiệu suất sẽ đáp ứng nhu cầu quan trọng và/hoặc kết

quả thỏa mãn nhu câu cua họ đủ dé làm cho no lực đáng giá.

21

Trang 34

Học thuyết được xây dựng dựa trên một sỐ yếu tố tạo động lực trong lao động như:

mối liên hệ giữa sự quyết tâm và kết quả lao động, tính hấp dẫn của công việc, kết quả làmviệc với phần thưởng

Vận dụng lý thuyết kỳ vọng của Victor Vroom: khi người lao động nỗ lực làm việc,

họ sẽ mong đợi kết quả tốt đẹp với phần thưởng xứng đáng Kỳ vọng của người lao động

có tác dụng tạo động lực cho người lao động rất lớn nhưng như vậy phải có cách thức,phương tiện và điều kiện thực hiện nó Những điều kiện này là các chính sách, cơ chế quản

lý, điều kiện làm việc, mà tô chức đảm bảo cho người lao động Đặc biệt khi thiết kếcông việc cho người lao động phải thiết kế đủ cao đề họ phát huy tiềm năng của bản thân

nhưng cũng đủ thấp đề họ nhìn thấy được kết quả sẽ thành công

e) Lý thuyết hành vi hoạch định (TPB — Theory of Planned Behavior)

Ly thuyết Hành vi hoạch định của Azjen (1991) có thé giải thích các nguyên nhân

thúc đây sinh viên tham gia NCKH Thuyết này được phát triển từ lý thuyết hành động hợp

lý, lý thuyết hành vi hoạch định giả định rằng một hành vi có thể được dự báo hoặc giải

thích bởi các ý định (động cơ) dé thực hiện hành vi đó Các ý định được giả sử bao gồm

các nhân tó, động cơ ảnh hưởng đến hành vi, và được định nghĩa như là mức độ nỗ lực màmọi người cô gắng đề thực hiện hành vi đó Chang hạn, NCKH sé mở ra co hội dé sinh viên

tim được việc làm tốt và thăng tiễn trong công việc là một trong những động cơ thúc đây

sinh viên tham gia nghiên cứu Như vậy, thuyết TPB cho thấy rằng ý định dẫn đến hành vi

của con người được dự báo bởi các yếu tố: nhận thức đối với hành vi, chuẩn chủ quan vàcảm nhận về kiểm soát hành vi Trong đó, chuẩn chủ quan đối với việc thực hiện NCKHbao gồm các yếu tố ngoài tầm kiểm soát của người thực hiện NCKH như chế độ chính sách,kinh phí thực hiện đề tài NCKH Ngoài ra, Cảm nhận về kiểm soát hành vi trong NCKHbao gồm các yếu tố cá nhân dùng dé đánh giá khả năng thành công của mình như: năng lực

cá nhân, điều kiện và môi trường nghiên cứu

f) Học thuyết về sự công bằng của Stacy Adams

Đây là công trình của giáo su J Stacy Adams thuộc Trường Dai học Bắc Carolina ở

Mỹ đã trở nên phổ biến Học thuyết này chỉ ra người lao động muốn được đối xử công

Trang 35

bằng, họ có xu hướng so sánh công sức họ bỏ ra cho tổ chức và kết quả mà họ nhận được

với những người khác Khi so sánh sẽ xảy ra 3 trường hợp:

Thứ nhất, người lao động tin rằng họ được đối xử đúng, phần thưởng cũng như nhữngđãi ngộ tương xứng với công sức của họ thì người lao động sẽ duy trì mức năng suất lao

có xu hướng giảm giá trị của phần thưởng

Vận dụng: Khi đối mặt với sự không công bằng người lao động thường có xu hướng

chấp nhận nhưng nếu tình trạng diễn ra liên tục sẽ gây ra bất mãn Nhà quản lý cần quan

tâm đến nhận thức của người lao động về sự công bằng, công bằng ở đây là công bằng trong

nhận thức chứ không phải người lao động được nhận bao nhiêu, bởi lẽ không có sự côngbằng tuyệt đối

3.1.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất

Dựa trên các nghiên cứu kế thừa của các nghiên cứu trước về các yêu tố ảnh hưởngđến NCKH của sinh viên Động lực NCKH của sinh viên được xây dựng trên cơ sở kết hợpcác khái niệm của Bedeian (1993), Mathis và cộng sự (2002), Motta (1995) về động lực laođộng là việc tự nguyện, khát khao, cô gắng làm việc mà công việc đó giúp người lao độngđạt mục tiêu cá nhân và từ đó góp phần đạt mục tiêu của tổ chức Động lực lực lao độngđược đo lường bởi sự có gắng hết sức dé hoàn thành công việc của người đó dù gặp khókhăn, sẵn sảng bắt đầu ngày làm việc sớm hoặc ở lại muộn đề hoàn thành công việc, thường

làm việc chăm chỉ hơn người khác có cùng công việc, làm việc quên thời gian (Wripht,

2003) Theo Chen, Gupta & Hoshower (2006) nêu một cá nhân đánh giá cao và cho rằngviệc thực hiện nghiên cứu là một hành vi tốt, mang lại lợi ích cho bản thân và xã hội thì cánhân đó sẽ có nhiều động lực dé thực hiện NCKH Ngược lại, nếu một cá nhân nghĩ rằng

việc thực hiện NCKH là không quan trọng, không cần thiết đối với bản thân thì họ sẽ có ít

23

Trang 36

động lực hơn hay thậm chí là không có ý định thực hiện nghiên cứu Ngoài ra, cảm nhận

về kiểm soát hành vi trong NCKH bao gồm các nhân tố cá nhân dùng đề đánh giá khả năngthành công của mình như: năng lực cá nhân (Azad & Seyyed, 2007), điều kiện và môi

trường làm việc (Blackburn & Lawrence, 1995; Sax et al., 2002; Chen et al., 2006; Azad

& Seyyed, 2007; Lertputtarak, 2008) Nhu vay, kha nang tham gia NCKH cua sinh vién

chịu ảnh hưởng bởi các nhóm nhân tố: Nhận thức va động cơ về việc thực hiện NCKH;

Chuẩn chủ quan của việc thực hiện NCKH (Kinh phí và thủ tục thực hiện NCKH); Cảm

nhận về kiểm soát hành vi trong NCKH (Năng lực cá nhân; Điều kiện và môi trường làm

VIỆC).

Ngoài ra, dé kiểm định mối quan hệ của các nhân tố nhân khâu học (các biến kiểmsoát) với khả năng tham gia NCKH của sinh viên, các nhân tố: giới tính, tuổi, kết quả họctập được đưa vào mô hình nghiên cứu Dựa vào nền tảng lý thuyết của nghiên cứu này làcác Thuyết nhu cầu cho thứ bậc của Abraham Maslow (1943); Thuyết hai nhân tố của

Frederick Herzberg (1959); Học thuyết đặt mục tiêu của Edwin Locke (1960); Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom (1964), được bồ sung bởi học giả Porter và Lawler (1968); Thuyếthành vi hoạch định TPB của Azjen (1991) và thừa kế kết quả các nghiên cứu trước đâynhằm điều chỉnh thang đo cho phủ hợp với điều kiện nghiên cứu 6 NLU

Qua đó, mô hình nghiên cứu được đề xuất như sau:

Hình 3.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất

Sự quan tâm và khuyến khích của

khoa, trường HI+

Môi trường nghiên cứu ———

= = Ệ x H3+

Giảng viên hướng dan

Nhận thức đối với việc thực hiện

NCKH

Năng lực của sinh viên Nguồn: Tác giả tong hợp, 2022

Trang 37

Căn cứ vào mô hình nghiên cứu đã được xây dựng, nghiên cứu có các giả thuyết như

sau:

H1+: Sự quan tâm khuyến khích của khoa, trường tac động cùng chiều đến động lực

NCKH của sinh viên.

H2+: Môi trường nghiên cứu tác động cùng chiều đến động lực tham gia NCKH củasinh viên.

H3+: Giáo viên hướng dẫn tác động cùng chiều đến động lực tham gia NCKH của

Bảng 3.1 Danh sách Thang đo dự kiến

Yếu tố Biến quan sát Nguồn

Sự quan 1 Đã tạo được sự khác biệt giữa sinh viên có tham Phạm Quang Văn,

tâm và gia và không tham gia NCKH Lê Văn Trọng,

TÊN, 5, Chink sách ưu tiên đành cho sinh viên nghiên eta Thởnh Văn Kiết,

khích của hắp din Hoàng Thị Xuân.

Khoa, á“Tìd-to.fSÐudkB-diog an WEN Nguyễn Anh Tuan.

Truong [hu tục dang ky thực hiện ro rang Herzberg.

4 Thanh tich NCKH duoc pho bién rong rai dé động

viên tinh thân sinh viên

5 Tổ chức sinh hoạt thường kỳ về NCKH trong các

chuyên ngành

6 Phương pháp dạy và thi tự luận không sử dụng tài liệu bắt sinh viên học thuộc lòng gợi mở tư duy tìm

tòi, sáng tạo giúp cho NCKH

7 Công tác tuyên truyền, truyền thông của Khoa,

Trường hiệu quả

8 Kinh phí phù hợp với yêu cầu nghiên cứu

9 Hỗ trợ của trưởng khoa/bộ môn cho nghiên cứu

của sinh viên khá tích cực

22

Trang 38

Môi trường

nghiên cứu

1 Thư viện của trường có đầy đủ tài liệu cho sinh

viên nghiên cứu

2 Chương trình đào tạo có các môn học hỗ trợ kiến

thức NCKH cho sinh viên

3 Cở sở vật chất (hệ thống phòng thí nghiệm, trang

trại, máy tính, Internet ) đáp ứng việc thực hiện NCKH của sinh viên

4 Bạn bè hỗ trợ sinh viên rât nhiều

5 Thời gian học tập hiện nay phù hợp đề tham gia

NCKH

Tran ThiMy _

Huong va Ta Kiéu An.

Herzberg.

Giang vién

hướng dan

1 Đã hướng dẫn nhiều sinh viên NCKH

2 Định hướng nội dung nghiên cứu phù hợp với khả năng của sinh viên

3 Tận tình hướng dẫn

4 Phản hồi những câu hỏi của sinh viên liên quan đến

đê tài nghiên cứu kip thời

5 Các giảng viên thường xuyên khuyên khích, động

viên sinh viên NCKH

Nhận thức

đối với việc

thực hiện

NCKH

1 Sinh viên cảm thấy hoạt động NCKH là cần thiết

2 Sinh viên hiểu được tam quan trong của NCKH

trong quá trình học tập tại Trường Đại học

3 NCKH giúp hiểu sâu hơn về lý thuyết/chuyên môn

4 NCKH giúp phát triển và rèn luyện kỹ năng mềm(ky năng tư duy sáng tạo, kỹ năng thuyét trình, ngoại

ngữ lập kê hoạch, quản lý thời gian, làm việc nhóm, )

5 NCKH giúp tạo dựng hành trang bằng những thànhtích đạt được và cơ hội việc làm sau khi tôt nghiệp

Trần Thị Mỹ

Hương và Tạ Kiêu An.

2 Sinh viên biết lựa chọn đề tài phù hợp với thực

tiên, trình độ kiên thức và phù hợp với ngành nghê được đào tạo

3 Có kiên thức vê chủ đê nghiên cứu

Phạm Quang Văn,

Lê Văn Trọng, Huỳnh Văn Kiệt, Hoàng Thị Xuân.

Nguyễn Giác Trí,Huỳnh Quốc Tuấn,

Trang 39

4 Sinh viên cảm thấy mình có kỹ năng để NCKH Lê Thị Loan, Phạm

5, Dễ thành lép được nhôm để thục hiện đề ace 22h Tuyết Dé thành lập ine nhom dé thuc hién dé tai Nguyễn Anti Tuấn,

6 Chiu khó tìm kiêm tài liệu Ajzen.

7 Sẵn sàng tham gia các NCKH thuộc lĩnh vực của

mình Động lực 1 Đam mê và thích thú với NCKH Cameron và

ROSH Ot n The Win wine ne nahianetin ela hin en slain

3 Phan thuong NCKH hap dan Edwin Locke.

4 Nâng cao kỹ năng, kiến thức chuyên môn

5 Nâng cao thành tích

Nguồn: Phân tích tong hợp

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu gồm 02 bước chính là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính

thức.

Trang 40

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu

Xác định vẫn đề nghiên cứu Thiết kế mô hình

nghiên cứu

Thiết kế bảng hỏi >

:

Phong van thử dé kiểm tra

độ hoan thiện của bang hỏi

:

Chỉnh sửa và tiến hành | _/

phỏng vấn chính thức

Nghiên cứu sơ bộ

Tiến hành điều tra theo cỡ

Két qua bao cao wl Hoan thién bao cao

Nguon: Tác gia dé xuất, 20223.2.2 Phương pháp thu thập số liệu

Nghiên cứu định tính được sử dụng để khám phá và bé sung những tiêu chí đánh giá

các yêu tố quan trọng ảnh hưởng đến động lực tham gia NCKH của sinh viên NLU Tham

khảo các tài liệu thứ cấp kết hợp với thảo luận nhóm và phỏng vấn một số sinh viên vàgiảng viên, cán bộ phòng Quản lý NCKH để xác định các yếu té cơ bản ảnh hưởng đến

Ngày đăng: 10/02/2025, 01:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tôi đã từng nghe về NCKH 2. Tôi hiểu thé nào là NCKH Khác
3. Tôi hiểu rõ những yêu cầu và quy trình thực hiện NCKH Khác
4. Hoạt động NCKH cho sinh viên trường DH Nông Lam TP. HCM hiện nay rât tôt Khác
5. Tôi biết một trong ba hoạt động của chuỗi hoạt động học thuật NCKH (Cuộc thi Ý tưởng NCKH, Khởi nghiệp Nông nghiệp, Hộithảo NCKH) Khác
6. Tôi thường tham dự các diễn đàn, hội thảo NCKH do khoa, trường tổ chức Khác
1. Sự quan tâm và khuyến khích của khoa, trườngMức độ đồng ý của bạn về Sự quan tâm và khuyến khích của khoa, trường về hoạt động NCKH Khác
1: Hoàn toàn không đồng ý --&gt; 5: Hoàn toàn đồng ýKỹ năng 1 2 3 4 Khác
1. Khoa và nhà trường đã tạo được sự khác biệt giữa sinh viên viên có tham gia và không tham gia NCKH Khác
2. Chính sách ưu tiên dành cho sinh viên khi tham gia NCKH hấp dẫn Khác
3. Thủ tục đăng ký thực hiện NCKH rõ ràng Khác
4. Thành tích NCKH của sinh viên được phô bién rộng rãi dé độngviên tinh than sinh viên Khác
5. Nhà trường và khoa tổ chức sinh hoạt NCKH thường kỳ trongtừng chuyên ngành Khác
6. Phương pháp day và thi tự luận, không sử dung tài liệu, bắt sinhviên học thuộc lòng gợi mở tư duy tìm tòi, sáng tạo giúp cho NCKH Khác
7. Công tác tuyên truyên, truyên thông của Khoa, Trường hiệu quả 8. Kinh phí phù hợp với yêu câu nghiên cứu Khác
9. Hỗ trợ của trưởng khoa/bộ môn cho nghiên cứu của sinh viên khátích cực Khác
2. Môi trường nghiên cứuMức độ đồng ý của bạn về Môi trường NCKH của NLU Khác
1: Hoàn toàn không đồng ý --&gt; 5: Hoàn toàn đồng ýKỹ năng 1 Khác
1. Thư viện của trường có đây đủ tài liệu cho sinh viên nghiên cứu Khác
2. Chương trình đào tạo có các môn học hỗ trợ kiến thức NCKH chosinh viên Khác
3. Cở sở vật chất (hệ thống phòng thí nghiệm, trang trại, máy tính,internet...) đáp ứng việc thực hiện NCKH của sinh viên Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN