Xạ trị là một phương pháp điều trị phổ biến trong ung thư, nhưng đi kèm với đó là nhiều tác dụng phụ như viêm niêm mạc miệng, khô miệng, viêm da, và mệt mỏi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống của bệnh nhân. Tại khoa Xạ trị - Y học hạt nhân, Trung tâm Ung bướu, Bệnh viện Bãi Cháy, nhiều bệnh nhân ung thư vùng đầu cổ gặp tác dụng phụ nặng nề, nhưng tỷ lệ bệnh nhân có hiểu biết đầy đủ và thực hành đúng cách để hạn chế tác dụng phụ còn thấp. Đề án này nhằm nâng cao kiến thức và thực hành của bệnh nhân ung thư vùng đầu cổ trong kiểm soát tác dụng phụ của tia xạ. Mục tiêu cụ thể là giúp 95% bệnh nhân có nhận thức đúng về tác dụng phụ và 95% thực hành đúng trong chăm sóc bản thân. Nghiên cứu được thực hiện trên 50 bệnh nhân thông qua các buổi tư vấn, phát tờ rơi, họp hội đồng người bệnh, giám sát thực hành và đánh giá qua phiếu khảo sát. Kết quả cho thấy sau can thiệp, tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức đúng tăng từ 36% lên 98%, thực hành đúng tăng từ 28% lên 96%. Đề án chứng minh hiệu quả của việc tư vấn, giáo dục sức khỏe trong cải thiện chất lượng điều trị xạ trị, đồng thời đề xuất chuẩn hóa và nhân rộng mô hình này tại các khoa khác trong bệnh viện.
Trang 1SỞ Y TẾ QUẢNG NINH
BỆNH VIỆN BÃI CHÁY
ĐỀ ÁN CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG
NÂNG CAO NHẬN THỨC, THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI BỆNH UNG THƯ TRONG HẠN CHẾ TÁC DỤNG PHỤ CỦA TIA XẠ VÙNG ĐẦU CỔ TẠI KHOA XẠ TRỊ - Y HỌC HẠT NHÂN, TRUNG TÂM
UNG BƯỚU, BỆNH VIỆN BÃI CHÁY 2022
Chủ nhiệm: Hoàng Thị Hải Hà Thư kí: Phạm Quỳnh Sơn Cộng sự: Nguyễn Duy Khánh
Quảng Ninh, năm 2022
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
DANH MỤC BẢNG 3
DANH MỤC HÌNH 3
CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4
ĐẶT VẤN ĐỀ 5
MỤC TIÊU 6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 7
I Cơ sở lý thuyết 7
II- Cơ sở thực tiễn 13
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 15
1 Phương pháp nghiên cứu 15
2 Phân tích nguyên nhân 17
3 Lựa chọn giải pháp 19
4 Kế hoạch can thiệp 21
5 Kế hoạch theo dõi và đánh giá 24
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 25
1 Kết quả khảo sát nguồn thông tin về bệnh 25
3 Thực hành chăm sóc người bệnh bị viêm niêm mạc miệng, khô miệng, viêm da và mệt mỏi khi xạ trị 27
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 29
1 Thuận lợi trong quá trình triển khai đề án 29
2 Khó khăn trong quá trình triển khai đề án 29
3 Khả năng ứng dụng của đề án 29
4 Đề xuất 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO 31
PHỤ LỤC 1 32
BẢNG TÍNH ĐIỂM 38
Trang 4CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BVBC
TDP
Bệnh viện Bãi Cháy Tác dụng phụ
Trang 5ĐẶT VẤN ĐỀ
Ung thư là vấn đề lớn đối với sức khỏe cộng đồng Tại Việt Nam theothống kê năm 2020, mỗi năm có tối thiểu 180.000 ca mắc mới và 122000 trườnghợp tử vong [1] Người bệnh khi phát hiện ung thư thường có tâm lý rất sợ hãi,
lo lắng, chán nản do quan niệm mắc ung thư là vô phương cứu chữa Tuy nhiênhiện nay với sự phát triển của y học hiện đại, đã có nhiều phương pháp mới điềutrị khỏi và kéo dài được tuổi thọ cho bệnh nhân ung thư
Xạ trị là một trong 3 phương pháp chính (phẫu thuật, xạ trị, hoá trị) đểđiều trị bệnh ung thư Xạ trị là phương pháp điều trị phổ biến đối với ngườibệnh ung thư Theo thống kê, có khoảng trên 70% người bệnh ung thư phải ápdụng phương pháp xạ trị Trong đó, người bệnh điều trị xạ trị có những tổnthương da và tổ chức dưới da từ mức độ nhẹ cho đến loét không liền(theoCTCAE 5.0) Mặc dù xạ trị có hiệu quả làm tăng hy vọng sống cho người bệnhnhưng những biến đổi về da do xạ trị lại có thể dẫn đến nhiễm trùng đe dọa tínhmạng người bệnh
Ngoài ra xạ trị vùng đầu cổ cũng gây ra một số tác dụng phụ ảnh hưởngđến tổ chức và cơ quan khác: như mệt mỏi, chán ăn, viêm niêm mạc miệng ,ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt, giao tiếp, thể chất và tinh thần cũng nhưthẩm mỹ của người bệnh
Trong năm 2021 khoa Xạ trị -YHHN đã điều trị cho 230 BN ung thư mắcbệnh lý đầu cổ và phát khoảng 7200 tia xạ Trong đó có 213 BN gặp phải cácvấn đề tác dụng phụ của tia xạ như mệt mỏi, viêm miên mạc miệng,viêm davùng đầu ngực cổ , có nhiều trường hợp NB bị ảnh hưởng nặng nề khiến họphải bỏ dở việc điều trị Trên thực tế chúng tôi tiến hành khảo sát kiến thức,thực hành của 50 người bệnh về tác dụng phụ của xạ trị, có 30% bệnh nhân biết
về một vài tác dụng phụ của xạ tri, trong đó chỉ có 25% bệnh nhân biết cách tựchăm sóc mình Nhằm nâng cao hiệu quả điều trị và nâng cao nhận thức chongười bệnh ung thư đầu cổ.Chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Nâng cao kiếnthức, thực hành của người bệnh ung thư đầu cổ trong hạn chế tác dụng phụ củatia xạ tại khoa Xạ trị YHNH - bệnh viện Bãi Cháy năm 2022”
Trang 7CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
I Cơ sở lý thuyết
1 Xạ trị
Trị liệu bằng bức xạ thường nói gọn là xạ trị, viết tắt theo tiếng Anh là
RT, RTx, hay XRT (Radiation therapy), là phương pháp điều trị sử dụng bức xạion hóa để trị liệu ung thư có kiểm soát hay tiêu diệt tế bào ác tính và thườngđược thực hiện bằng máy gia tốc tuyến tính
Phương pháp xạ trị có thể được dùng độc lập trong điều trị hoặc phối hợpvới các phương pháp khác như phẫu thuật, hóa trị liệu
Xạ trị ngoài là một trong những phương pháp để điều trị ung thư bằngviệc sử dụng các chùm tia có năng lượng cao tác động vào các khối u giúp tiêudiệt và hạn chế sự phát triển của các tế bào ung thư nhưng cũng gây ra nhữngtác dụng phụ tới những tế bào lành,tổ chức xung quanh khối u.Xạ trị có thể xạtrị toàn thân hoặc từng vùng, từng bệnh riêng biệt
Bức xạ gây tổn thương tế bào ung thư thông qua cơ chế ion hóa cácnguyên tử cấu tạo nên ADN Sự ion hóa này dẫn đến đứt gãy các liên kết giữacác nguyên tử, phân tử dẫn đến đứt gãy chuỗi kép trong phân tử ADN, từ đó gâychết tế bào và tổn mô lành dẫn tới các tác dụng phụ trên cơ thể con người
2 Tác dụng phụ của xạ trị
Tác dụng phụ có thể có xảy ra ngay khi bắt đầu xạ những buổi đầu tiênhoặc xảy ra sau một vài ngày điều trị Chúng ta cần phải theo dõi sự thay đổicủa cơ thể bệnh nhân và các tác dụng phụ,để chăm sóc và hạn chế các tác dụngphụ ở mức thấp nhất
2.2 Vùng miệng( viêm niêm mạc miệng )
- Đau rát tại vùng tia xạ
Trang 8- Há miệng khó khăn,cứng hàm
- Khô miệng,Nuốt khó
- Niêm mạc miệng: viêm đỏ, trắng ,chảy máu
- Niêm mạc miệng:phồng loét,mụn nướ ,diện tích loét nhiều hay ít,nông haysâu
2.3 Tại chỗ vùng tia xạ( viên da )
- Đau rát, ngứa, sưng nóng tấỵ,
- Đỏ,phù nề,ngứa bong tróc,
- Chảy máu ,mất cảm giác trên da
- Hoại tử sâu đến tận lớp cơ
3 Chăm sóc các tác dụng phụ
3.1 Chăm sóc người bệnh bị mệt mỏi,chán ăn,nôn và buồn nôn
Mệt mỏi là một trạng thái thường gặp ở người bệnh ung thư đầu mặt cổ.Thường bắt đầu từ tuần thứ hai trở lên kéo dài sau khi điều trị kết thúc khoảnghai tới sáu tuần Mệt mỏi gây ảnh hưởng đến hoạt động và sinh hoạt bìnhthường, làm giảm chất lượng sống của bệnh nhân
- Nghỉ ngơi hợp lý, trong thời gian tia xạ
- Tránh lao động nặng
- Báo bác sĩ nếu mất ngủ
- Vận động, tập thể dục nhẹ nhàng: đi bộ, yoga,
- Ăn thức ăn đầy đủ chất dinh dưỡng
- Ăn nhiều hoa quả tươi chứa nhiều vitamin A, B, C, D, E…
- Uống nhiều nước
- Nhờ người thân, bạn bè phụ giúp công việc sinh hoạt hàng ngày như:làm việc nhà, đón con, nấu ăn …
- Khi ngồi dậy, đứng lên cần từ từ tránh hoa mắt chóng mặt
3.2 Chăm sóc người bệnh khô miệng và viêm niêm mạc miệng
Viêm niêm mạc miệng hay khô miệng do tia xạ là tình trạng viêm niêmmạc miệng, họng miệng vùng chiếu xạ gây ra, khó chịu hoặc cản trở việc ănuống, nuốt và nói của người bệnh
Trang 9Thông thường viêm niêm mạc miệng có thể tăng từ một đến hai tuần saukhi xạ trị, giảm hết trong vòng sáu đến tám tuần trong khi xạ ,người bệnh bắtđầu nói lại và ăn uống bình thường
*Chăm sóc viêm niêm mạc miệng:
- Hạn chế nói nhiều, có thể gây ra đau đớn và mệt mỏi
- Dùng thuốc giảm đau,kh theo y lệnh
- Dùng kháng sinh nếu cần thiết
- Dùng thuốc kháng viêm
- Tránh khô môi, khô niêm mạc miệng:
+ Sử dụng kem dưỡng ẩm môi thường xuyên nếu có thể để tránh khômôi miệng
+Sử dụng máy tạo độ ẩm, hoặc bình xịt tạo độ ẩm trong phòng giúptránh khô môi miệng
- Hướng dẫn cho người bệnh tự chăm sóc vệ sinh răng miệng:
+ Súc họng 4 tới 6 lần/ ngày trước và sau bữa ăn
+ Súc miệng sau khi ăn bằng nước muối sinh lý pha với betalin hoặcnước chè xanh
+ Sử dụng bàn chải nhỏ lông mềm hoặc chỉ nha khoa
+ Sử dụng kem đánh răng nhẹ, không chứa chất ăn mòn, nên dùng cácloại tạo hương vị trung tính không gây kích thích miệng lợi
+ Tháo răng giả trong quá trình xạ, giữ gìn sạch sẽ răng giả
+ Tránh sử dụng các loại nước súc miệng chứa cồn
- Chia nhỏ thành nhiều bữa, 5-6 bữa trong ngày
- Nên ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi: rau cải súp lơ, chuối…
Trang 10- Giảm kích thích niêm mạc miệng: tránh các trái cây họ cam, quýt: camchanh, bưởi, dứa, cà chua.
- Ăn đồ để nguội, tránh ăn đồ nóng, đồ ăn mặn và thức ăn có vị chua cay,các gia vị như hạt tiêu, bột ớt,… gây tổn thương niêm mạc
- Tránh các thức ăn cứng hoặc thô gây tổn thương thêm: bánh mì nướng,bánh quy giòn, khoai tây chiên
- Tránh các thức ăn gây kích thích như: bia rượu, thuốc lá, cà phê,…
- Uống đủ nước từ >2l/ ngày
- Đặt sonde dạ dày qua đường mũi khi BN không ăn được
- Nuôi dưỡng bằng đường truyền
* Chế độ ăn cho người bệnh nuôi dưỡng qua sonde:
- Bơm cháo dinh dưỡng, sữa: 6-8 bữa/ ngày Thức ăn gồm đầy đủ cácchất dinh dưỡng: tôm, cá, thịt, rau xanh,…
- Bơm thêm sinh tố: bơ, xoài, cam,…
- Bơm đủ nước từ 1,5-2l/ ngày
- Vệ sinh ống sonde sạch sẽ sau mỗi lần bơm ăn
- Nếu tắc, tụt ống sonde cần báo ngay nhân viên y tế
3.3 Chăm sóc người bệnh bị viêm da do tia xạ
Da là lớp mô bên ngoài, đàn hồi, bao phủ cơ thể Da có 3 chức năngchính là bảo vệ, điều tiết và cảm giác.Viêm da do xạ trị là tác dụng phụphổ biến ở bệnh nhân xạ trị, khoảng 95 % bệnh nhân được xạ trị
* Dấu hiệu viêm da:
-Từ tuần 1- 2(độ I) trên da vùng chiếu xạ xuất hiện những ban đỏ bằngkích thước sổ trường chiếu (da sẫm màu hơn vùng lân cận) da khô, tia xạ ức chế
sự phân chia của tế bào mầm biểu bì, nang lông, tuyến bã dẫn đến tình trạng khô
da, rụng lông Với các mạch máu, tia xạ gây tổn thương lớp đáy, gấy nghẽn
Trang 11mạch, tang tính thấm và mất mao mạch Xuất hiện các ban đỏ trên da trongnhững tuần đầu chính là do sự giãn mao mạch và tăng tính thấm thành mạchmáu.
-Từ tuần 3- 4( độ II) da ẩm đỏ, phù nề, ngứa, bong trợt thượng bì Nhiềumạch máu lớn hơn như các động mạch sẽ bị ách tắc do đông vón sợi fibrin vàxuất huyết vi điểm
-Từ tuần 5-6( độ III) Sau giai đoạn ban đỏ là giai đoạn bong tróc khô.Giai đoạn này đặc trưng bởi tình trạng ngứa, bong da hoặc phồng rộp và lắngđọng sắc tố melanin ở lớp đáy
-Từ tuần 7 trở đi(độ IV): sưng nóng, đỏ đau, chảy máu, mất cảm giác trên
da loét mọi kích thước và hoại tử sâu đến tận lớp cơ
3.2.2 Chăm sóc da vùng chiếu xạ:
* Phòng ngừa nguy cơ tổn thương da do chiếu xạ:
- Tránh những chấn thương trực tiếp vào vùng da xạ trị: ngã, cọ sát, cứa,gãi…
- Cạo râu bằng máy cạo râu thay bàn cạo thông thường
- Cố gắng để hở da vùng xạ
+ Chọn lựa các loại trang phục phù hợp:
- Chất liệu mềm mại, thấm hút tốt
- Trang phục cần phù hợp với điều kiện thời tiết, ấm vào mùa đông,thoáng mát vào mùa hè
- Không nên chọn chất vải cứng, cọ xát với da, dày và bít
- Mặc quần áo rộng tránh cọ xát với da vùng chiếu xạ (nên mặc quần áocotton rộng, sợi bông thoáng, người bệnh chiếu xạ vào vùng đầu cổ không mặc
* Vệ sinh da:
- Vệ sinh da cần phải thực hiện thường xuyên, vệ sinh sạch sẽ
- Năng tắm rửa và thay quần áo, đặc biệt là khi ra nhiều mồ hôi
Trang 12- Khi vệ sinh da cần phải nhẹ nhàng, tránh tác động mạnh, đặc biệt cầntránh chà xát, gãi lên da vì sẽ khiến cho tình trạng da thương tổn nặng hơn, dễbong tróc
- Khi tắm cũng nên chọn nhiệt độ phù hợp, tránh dùng nước quá nóng cóthể gây ra khô da trầm trọng hơn
- Không sử dụng xà bông hay sữa tắm có hàm lượng chất tẩy rửa cao
- Không tắm trong bể bơi có thành phần Clo
- Dùng nước chè xanh, nước muối, bethadin để vệ sinh da khi bị viêmloét
- Làm sạch da bằng nước ấm trước mỗi lần bôi thuốc
- Hướng dẫn người bệnh massage nhẹ nhàng (1 đến 3 tuần đầu) vùng dachiếu xạ nhằm làm tăng tuần hoàn và dinh dưỡng cho da
* Giữ ẩm da đầy đủ
Da khô là một trong những yếu tố có thể khiến cho tình trạng viêm datiến triển nặng hơn Do đó, việc giữ ẩm da đối với bệnh nhân viêm da do xạ trịrất quan trọng Việc giữ ẩm da cần được thực hiện đúng cách theo hướng dẫncủa bác sĩ, kéo dài xuyên suốt quá trình điều trị xạ trị
-Bôi các kem dưỡng ẩm da phù hợp
-Uống đủ nước từ ≥ 2 lít nước/ngày, nước lọc, nước hoa quả tươi…
- Tránh các yếu tố kích ứng: dầu gió, dầu chàm, mật gấu
- Tránh ánh nắng mặt trời, tia cực tím chiếu trực tiếp vào tia xạ
- Không chườm nóng, chườm lạnh
- Các vật dụng tiếp xúc với da như trang sức, vật dụng, quần áo: vòng cổ,khuyên tai, đính khuyên…
*Chăm sóc da khi bị tổn thương
Ngoài việc người bệnh thực hiện các biện pháp phòng ngừa trên, cũngcần nhận định mức độ tổn thương da để kịp thời báo cáo, phối hợp với bác sĩ vàđiều dưỡng chăm sóc
+ Khi chưa có tổn thương:
- Vệ sinh da sạch sẽ, và bôi thuốc Biafin, Radiocare
trước và sau 30 phút khi chiếu xạ,
Trang 13+ Khi da tổn thương vùng chiếu xạ :đỏ, rát, phù nề, ngứa, bong da khô
- Đắp gạc nước muối sinh lý 0.9% sau mỗi lần chiếu xạ, thực hiện 4lần/ngày, mỗi lần 10-15 phút, sau đó lau khô, bôi thuốc Biafin, Radiocare phủ kín
bề mặt da vùng chiếu xạ theo y lệnh của bác sĩ
+ Khi da bong chợt mảng lớn dễ chảy máu, hoặc chảy máu, giảm cảmgiác trên da:
- Báo cáo ngay bác sĩ, điều dưỡng điều trị để kiểm tra tổn thương, cânnhắc chỉ định xạ trị
- Vùng bong chợt da được băng vải ướt tránh nhiễm trùng, được thaybăng hàng ngày theo y lệnh của bác sỹ,
- thực hiện thuốc theo y lệnh của bác sĩ,
II- Cơ sở thực tiễn
1 Thực trạng nhận thức về hạn chế tác dụng phụ của xạ trị trong quá trình điều trị của bệnh nhân ung thư
Khoa Xạ trị và YHHN - Trung tâm Ung bướu – BVBC là nơi điều trị xạtrị các bệnh lý ung thư đầu cổ, vú phụ khoa, tiêu hóa, …cho người dân trên địabàn toàn tỉnh, với quy mô 70 giường bệnh Trung bình lượng bệnh nhân xạ trịtại khoa từ 50-80 bệnh nhân NB mắc các bệnh ung thư đàu cổ, khi điều trị tiaxạ thường có các tác dụng không mong muốn của xạ trị gây ra như mệtmỏi,chán ăn, khô miệng và viêm niêm mạc miệng, viêm da, khít hàm khiếncho sức khỏe của người bệnh bị giảm sút không đáp ứng cho đợt điều trị dàingày Trên thực tế, khi chúng tôi tiến hành khảo sát kiến thức, thực hành của 50người bệnh về tác dụng phụ của xạ trị, có 30% bệnh nhân biết về một vài tácdụng phụ của xạ tri, trong đó chỉ có 25% bệnh nhân biết các tự chăm sóc mìnhkhi gặp tác dụng phụ đó, số còn lại biết nhưng lơ mơ không chính xác, nguồnthông tin tìm hiểu về bệnh còn nhiều sai lệch chủ yếu là tự tìm hiểu và nghethông tin qua mạng,qua các kênh không chính thống Có nhiều nguyên nhân dẫnđến tình trạng NB thiếu kiến thức, thực hành không đúng về hạn chế tác dụngphụ của tia xạ trong quá trình điều trị như: NB chưa tìm hiểu thông tin, đã tìmhiểu nhưng thông tin không đúng, hay nhân viên y tế chưa tư vấn cho ngườibệnh…
2 Lựa chọn vấn đề cải tiến chất lượng
Dựa trên thực trạng của khoa, chúng tôi quyết định lựa chọn vấn đề:”Nâng cao kiến thức, thực hành của người bệnh ung thư đầu cổ trong hạn chế tác
Trang 14dụng phụ của tia xạ” để tiến hành can thiệp, cải tiến.
3 Cơ sở pháp lý
- Những kiến thức cơ bản về phòng chống ung thư,chủ biên:PGS.TS BùiDiệu, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật QĐ 280/QĐXB- NXBKHKT, ngày 25tháng 12 năm 2013
- Tài liệu tư vấn, giáo dục sức khỏe ban hành theo quyết định số:622/QĐ-BVBC ngày 19/08/2020
- Chăm sóc người bệnh ung thư , BYT Bệnh Viện K Nhà xuất bản yhọc QĐ xuất bản số 464/QĐ – XBYH ngày 22 tháng 12 năm 2015
Trang 15CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1 Phương pháp nghiên cứu
1.1 Đối tượng:
- Tiêu chuẩn lựa chọn:
+ NB điều trị UT đầu cổ có chỉ định tia xạ tại khoa Xạ trị và YHHN –BVBC
+ Đã được tư vấn điều trị tia xạ
+ Đồng ý tham gia khảo sát
+ Bệnh nhân có khả năng nghe, hiểu, truyền đạt được
- Tiêu chuẩn loại trừ: NB không đủ tiêu chuẩn và không đồng ý tham giakhảo sát
1.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 03/2022 đến tháng 09/2022
- Địa điểm nghiên cứu: Khoa Xạ trị và YHHN – Bệnh viện Bãi Cháy 1.3 Thiết kế nghiên cứu
Can thiệp trước – sau
1.4 Cỡ mẫu:
50 người bệnh x 4 lần/người trong một đợt điều trị
1.5 Phương pháp thu thập số liệu
Do 1 đợt điều trị 50 BN nên mỗi người bệnh được đánh giá 4 lần bằngphiếu khảo sát nhận thức và thực hành về tác dụng phụ tia xạ vùng đầu cổtrong quá trình điều trị
- Lần 1: Khi người bệnh nhập viện điều trị tia xạ
- Lần 2: Tuần 1và 2 khi bắt đầu phát tia xạ
- Lần 3: Tuần 3 và 4 khi bắt đầu phát tia xạ
- Lần 4: Tuần 5 và 6,7 khi bắt đầu phát tia xạ
1.6 Công cụ thu thập số liệu
- Phiếu khảo sát nhận thức, thực hành về hạn chế tác dụng phụ tia xạvùng đầu cổ
Trang 16Phương pháp tính
Tử số
NB điều trị tia xạ đầu cổ tại khoa Xạ trị và YHHNnhận thức đúng về tác dụng phụ tia xạ trong quá trìnhđiều trị
Nguồn số liệu Dựa trên khảo sát
Thu thập và tổng hợp
Giá trị của số liệu Độ chính xác và độ tin cậy cao
Tần xuất báo cáo Hàng tháng
1.8 Tiêu chuẩn đánh giá
Đối tượng nghiên của chúng tôi là những bệnh nhân điều trị tia xạ vùngđầu cổ tại khoa Xạ trị và YHHN – BVBC được tư vấn về tác dụng phụ trongquá trình nằm viện
Vì vậy, tiêu chuẩn đánh giá là người bệnh trả lời đúng số lượng câu hỏiyêu cầu trong phiếu khảo sát kiến thức, thực hành về hạn chế tác dụng phụ tiaxạ vùng đầu cổ:
- Phần kiến thức: Có 15 câu hỏi tương ứng với 15 điểm
+ ≥ 10 điểm: Đạt
+ <10 điểm : Không đạt
- Phần thực hành: Có 10 câu hỏi tương với 10 điểm
+ ≥ 7 điểm: Đạt
Trang 17+ < 7 điểm: Không đạt
2 Phân tích nguyên nhân
Chúng tôi tiến hành thảo luận, phân tích nguyên nhân theo sơ đồ khungxương cá, như sau:
Trang 18Tỷ lệ NB có kiến thức, thực hành còn thấp
Mặc cảm, tâm lý chán nản, gánh nặng bệnh tật
nhân viên y tế
chưa giám sát
Chưa có phương tiện truyền thông tại khoa
Tư vấn, hướng dẫn, GDSK không đầy đủ
Hình thức tư vấn chưa phong phú
NVYT
Trang 193 Lựa chọn giải pháp
Từ các nguyên nhân gốc rễ, chúng tôi đã đưa ra giải pháp, phương phápthực hiện, sử dụng phương pháp chấm điểm hiệu quả và khả thi để lựa chọn giảipháp cải tiến, kết quả như sau:
Nguyên nhân
Phương pháp thực hiện
Hiệ u quả
Thự
c thi
Tíc
h số (H
Q * TT)
Lựa chọn
NVYT khoa LSchăm sóc, tưvấn hướng dẫn
55
44
NVYT tư vấnlại đúng cho
NB, phát các tờhướng dẫn cụ
thể từng bệnh
lý cho NB
55
44
NVYT cùngngười nhà NBđộng viên tinhthần
33
32
66
Khôngchọn
Chưa kiểm
tra,giám sát
định kỳ
Thực hiệncông táckiểm tragiám sát theo
Điều dưỡngtrưởng khoathực hiện kiểmtra đôn đốc
44
55
220
Khôngchọn
Trang 20kế hoạch thực hiện hàng
tuần
Người bệnh
đông
Bổ sung nhânlực
Đề xuất phòngTCCB, Phòngđiều dưỡng bổsung nhân lực
55
11
55
Khôngchọn
Chưa có
phương tiện
truyền thông
Thiết kế cáchình thức tưvấn phù hợp,phong phú
Xây dựng tờ rơi 4
4
55
Phát tờ rơi vềTDP của tia xạ
Họp HĐNB tạikhoa
Tư vấn tạigường,tại chỗ
55
55
2
25 chọn
Trang 214 Kế hoạch can thiệp
4.1 Kế hoạch hoạt động chi tiết
Người thực hiện
Người phối hợp
NVYT khoa LS chăm
sóc, tư vấn hướng dẫn
Khảo sát thực trạng nhận thức toàn bộ những NB đang điều trị tia xạ vùng đầu cổ tại khoa Xạ Trịvà YHHN về tác dụng phụ trong quá trình điều trị
Kiểm tra, cập nhật
kiến thức cho NVYT
Hướng dẫn bổ sung kiến thức tư vấn hàng tuần
Sau giao ban thứ 2 hàng tuần
Phòng GB khoa Xạ
Trị và
YHHN
ĐDT Hà
NVYT tại khoa Xạ Trị và YHHN
Nhân viên khoa Xạ Trị
và YHHN tư vấn về
TDP của tia xạ vùng
đầu cổ cho NBUT
điều trị
Tư vấn, phát tờ rơi cho người bệnh vào ngày đầu tiên xạ và tuầnthứ 3, 5, 7
Hàng tuần, bắt đầu
NVYT tại khoa Xạ Trị và YHHN
Tư vấn cho người bệnh vào buổi họp HĐNB (chiều thứ 5 hàng tuần)
Thứ 5 hàng tuần, bắtđầu từ tháng
03/2022
ĐDT Hà NVYT tại
khoa Xạ Trị và YHHN
Trang 22Khảo sát nhận thức về
và thực hành trong quá
trình điều trị tia xạ
vùng đầu cổ của
NBUT
Khảo sát 50 NBUT, có tia xạ đầu
cổ những NB đủ tiêu chuẩn lựa chọn tại khoa bằng bộ phiếu khảo sát
Hàng tuần, bắt đầu
từ tháng 03/2022
ĐD Sơn- Khánh
NVYT tại khoa Xạ Trị và YHHN
Báo cáo số liệu
Tổng hợp số liệu khảo sát hàng tháng, thông báo kết quả khảo sát trong trong buổi họp khoa thấy được hiệu quả và rút kinh nghiệm tháng sau
Hàng tuần, bắt đầu
từ tháng 03/2022
ĐDT Hà-
DD Khánh
NVYT tại khoa Xạ Trị và YHHN
4.2 Kế hoạch thực hiện theo thời gian
hiện
Thời gian thực hiện
Thời gian bắt đầu
Thời gian thực hiện
Người giám sát
T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9
1
Khảo sát thực trạng nhận thức toàn bộ
những NB đang điều trị UTvùng đầu
cổ tại khoa Xạ Trị và YHHN về hạn chế
Trang 23Nhân viên khoa Xạ Trị và YHHN tư
vấn định ký 1 lần/tuần vào thứ 5 tại
khoa Bằng hình thức tư vấn nhóm khi
4
Khảo sát ngẫu nhiên 50 NB UT đầu
cổ/theo từng tuần những NB đủ tiêu
chuẩn lựa chọn tại khoa bằng bộ phiếu
khảo sát
ĐDT Hà, ĐD
Từ tháng 03/2022
5
Tổng hợp số liệu khảo sát hàng tháng,
thông báo kết quả khảo sát trong buổi
họp khoa thấy được hiệu quả và rút
kinh nghiệm tháng sau
DD Khánh Hàng
tháng
Từ tháng 03/2022
Trang 245 Kế hoạch theo dõi và đánh giá
5.1 Thời gian đánh giá
- Trước can thiệp: Tháng 3/2022
- Trong can thiệp: đánh giá hàng tháng, bắt đầu từ tháng 03/2022
- Sau can thiệp: tháng 09/2022
5.2 Phương pháp đánh giá: đánh giá bằng phiếu khảo sát.
Trang 25CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ
1 Kết quả khảo sát nguồn thông tin về bệnh
Bảng 1 Nguồn thông tin về tác dụng phụ của BN có tia xạ vùng đầu cổ (n = 50)
thông tin nào
là nguồn tin
Nhận xét: Kết quả Bảng 1 cho thấy trước khi can thiệp tỷ lệ người bệnh biết
về thông tin viêm da gây ra do xạ trị vùng đầu cổ chiếm 34%, có nghe nhưngkhông quan tâm là 6,0% Trong số 20 người biết đó thì 17 người nhận đượcthông tin từ NVYT, 2 người từ kênh truyền thanh hoặc truyền hình, 1 người biết
Trang 26thông tin qua bạn bè, người bệnh nằm cùng chia sẻ Khi được hỏi về nguồnthông tin đáng tin cậy thì 88,0% số người bệnh phản hồi là nguồn thông tinđáng tin cậy đến từ NVYT, 12,0% nguồn tin cậy đến từ truyền hình/truyềnthanh.
2 Kiến thức của người bệnh về hạn chế TDP của tia xạ trong quá trình điều trị BN ung thư vùng đầu cổ
Bảng 2: Kiến thức của người bệnh về hạn chế TDP của tia xạ trong quá trình điều trị BN ung thư vùng đầu cổ trước và sau khi được tư vấn
Thời gian
Kiến thức đúng Kiến thức chưa đúng
Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)