1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam,

116 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Vương Xuân Nguyên NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số : Kinh tế Tài - Ngân hàng : 60 31 12 LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Bất HÀ NỘI – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn bộ luận văn: “Nâng cao chất lượng phân tích tài doanh nghiệp hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam” là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi; các số liệu, trích dẫn được nếu luận văn có nguồn gốc rõ ràng Kết quả của luận văn là trung thực và chưa được công bố bất kỳ công trình nghiên cứu nào Hà nội, ngày 10 tháng 06 năm 2010 Học viên Vương Xuân Nguyên DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT BCĐKT Bảng cân đối kế toán DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DT Doanh thu GĐ Giám đốc PGĐ Phó Giám đốc HĐTD Hội đồng tín dụng LN Lợi nhuận LNST Lợi nhuận sau thuế LNTT Lợi nhuận trước thuế NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại QLRR Quản lý rủ ro QHKH Quan hệ khách hàng TCDN Tài chính doanh nghiệp TMCP Thương mại cổ phần TSCĐ Tài sản cố định TSDH Tài sản dài hạn TSNH Tài sản ngắn hạn USD Đô la Mỹ VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam VCSH Vốn chủ sở hữu VND Đồng Việt Nam XHTD Xếp hạng tín dụng KQKD Kết quả kinh doanh DANH SÁCH BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Lợi nhuận của VCB năm gần Bảng 2.2: Cơ cấu huy động vốn của VCB Bảng 2.3: Tình hình cho vay của VCB qua các năm Bảng 2.4: Tỷ trọng dư nợ theo thành phần kinh tế Mơ hình 2.1: Mơ hình tổ chức của VCB Mơ hình 2.2: Quy trình cấp tín dụng VCB Bảng 2.5: Phân cấp thẩm quyền phê dụt tín dụng Mơ hình 2.3: Quy trình phân tích TCDN VCB Mơ hình 2.4: Quy trình chấm điểm tín dụng VCB Bảng 2.6: Bảng xếp hạng rủi ro tín dụng DN của VCB Bảng 2.7: Tóm tắt BCĐKT của Công ty Cổ phần Động Lực Bảng 2.8: Tóm tắt KQHĐ KD của Công ty Cổ phần Động Lực Bảng 2.9: Cơ cấu tài sản – nguồn vốn của Cty Cổ phần Động Lực Bảng 2.10: Tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận của Công ty Cổ phần Động Lực Bảng 2.11: Chất lượng Tài sản của Công ty Cổ phần Động Lực Bảng 2.12 : Danh sách Khoản phải thu của Công ty CP Động Lực Bảng 2.13: Danh sách khoản phải trả của Công ty CP Động Lực Bảng 2.14: Danh mục đầu tư của Công ty Cổ phần Động Lực Bảng 2.15: Danh sách khoản phải trả của Công ty CP Động Lực Bảng 2.16: Bảng biến động tài sản - nguồn vốn Công ty CP Động Lực Bảng 2.17: Các số tài chính chủ yếu của Công ty CP Động Lực Bảng 2.18: Các số tài chính khác của Công ty CP Động Lực Bảng 2.19: Chấm điểm các số tài chính của Công ty CP Động Lực Bảng 2.20: Chấm điểm các số phi tài chính Công ty CP Động Lực Bảng 2.21: Tổng hợp điểm tài chính và Phi tài chính Bảng 2.22: Xếp loại Công ty Cổ phần Động Lực Biểu đồ 2.1: Cơ cấu xếp hạng tín dụng khách hàng DN năm 2006 Bảng 2.23: Chất lượng tín dụng VCB ( 2005 – 2009 ) Bảng 2.24: Chất lượng tín dụng theo kỳ hạn nợ của VCB Bảng 2.25: Thống kê hoạt động tín dụng của VCB (2005-2009) MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh sách chữ viết tắt Danh sách bảng biểu Phần mở đầu 1 Sự cần thiết của đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa của đề tài Phạm vi nghiên cứu Kết cấu của luận văn Chương 1: Tổng quan chất lượng phân tích tài doanh nghiệp hoạt đợng tín dụng của ngân hàng thương mại 1.1 Phân tích tài doanh nghiệp hoạt đợng tín dụng của NHTM 1.1.1 Khái niệm phân tích tài doanh nghiệp 4 1.1.2 Tầm quan trọng của phân tích tài doanh nghiệp hoạt đợng tín dụng của NHTM 1.1.3 Quy trình phân tích tài doanh nghiệp hoạt đợng tín dụng của NHTM 1.1.4 Phương pháp phân tích tài doanh nghiệp hoạt đợng tín dụng của NHTM 1.1.5 Nợi dung phân tích tài doanh nghiệp hoạt đợng tín dụng của NHTM 1.2 Chất lượng phân tích tài doanh nghiệp hoạt đợng tín dụng của NHTM 1.2.1 Khái niệm chất lượng phân tích tài doanh nghiệp hoạt đợng tín dụng của NHTM 1.2.2 Các tiêu đánh giá chất lượng phân tích TCDN hoạt đợng của NHTM 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng phân tích tài doanh nghiệp hoạt đợng tín dụng của ngân hàng thương mại 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 1.3.2 Các nhân tố khách quan Chương 2: Thực trạng phân tích tài doanh nghiệp hoạt đợng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 10 14 27 27 28 31 31 34 36 2.1 Khái quát Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 36 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 2.1.2 Tình hình hoạt đợng kinh doanh năm gần 36 37 2.1.3 Bộ máy tổ chức của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 2.2 Hoạt đợng tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 2.2.1 Hệ thống văn bản pháp luật áp dụng hoạt đợng tín dụng của 41 43 43 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 2.2.2 Nợi dung quy trình tín dụng 44 2.3 Thực trạng phân tích tài hoạt đợng tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 46 2.3.1 Cơ sở liệu để phân tích tài doanh nghiệp hoạt đợng tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 2.3.2 Quy trình phân tích TCDN hoạt đợng tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 2.3.3 Nội dung phân tích TCDN hoạt đợng tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 46 2.3.4 Chấm điểm xếp hạng tín dụng 2.3.5 Kết luận sau phân tích ý kiến đề xuất 2.4 Ví dụ minh hoạ 49 54 54 2.4.1 Khái quát doanh nghiệp vay vốn 2.4.2 Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty cổ phần Động Lực 54 57 2.5 Đánh giá chung chất lượng phân tích TCDN hoạt đợng tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 2.5.1 Những điểm mạnh phân tích TCDN VCB 2.5.2 Những tờn ngun nhân phân tích TCDN VCB Chương 3: Nâng cao chất lượng phân tài chính doanh nghiệp hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 3.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 68 3.1.1 Định hướng chung 3.1.2 Phương hướng hoạt động cụ thể thời gian tới 3.1.3 Phương hướng hoạt đợng tín dụng 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng phân tích tài doanh nghiệp hoạt đợng tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 3.2.1 Đa dạng hố ng̀n thơng tin phân tích 3.2.2 Đổi cơng tác tổ chức phân tích 3.2.3 Sửa đổi, bổ sung nợi dung phân tích 3.2.4 Hồn thiện phương pháp phân tích 80 80 81 82 46 48 68 74 80 80 82 85 88 92 3.2.5 Tiếp tục xây dựng phát triển hệ thống tiêu trung bình ngành 97 đới với ngành nghề lĩnh vực 3.2.6 Nâng cao hiệu quả công tác giám sát, tra, kiểm tra và tổ chức 98 triển khai quy trình phân tích TCDN thống nhất toàn hệ thống VCB 3.2.7 Một số giải pháp khác 3.3 Các kiến nghị nhằm tạo điều kiện giúp Ngân hàng TMCP Ngoại thương 98 99 Việt Nam thực hiện tốt giải pháp đề 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Bộ ngành liên quan 99 3.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.3.2 Kiến nghị với Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam 100 102 3.3.3 Kiến nghị với doanh nghiệp vay vốn Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 102 104 106 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Năm 2006, Việt Nam là thành viên chính thức thứ 150 của Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO) Đây là hội lớn cho tất cả doanh nghiệp Việt Nam đồng thời đặt thách thức không nhỏ đối với quá trình hội nhập và phát triển của họ Đặc biệt là các Ngân hàng thương mại Việt Nam - một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, hoạt đợng lĩnh vực tài chính, tiền tệ cịn non trẻ khá mở các cam kết hội nhập quốc tế của Việt Nam Trong bối cảnh đó, NHTM Việt Nam phải làm gì để cạnh tranh bình đẳng với các Ngân hàng lớn thế giới, các Tập đoàn tài chính quốc tế, công ty bảo hiểm xuyên quốc gia có lịch sử phát triển hàng trăm năm? Hiện nay, hoạt động tín dụng phần lớn các NHTM Việt Nam vẫn là hoạt động sinh lời chủ yếu Nhưng lại là hoạt động tiềm ẩn rủi ro lớn nhất đối với hoạt động của NHTM Trong năm gần đây, hoạt động tín dụng của NHTM Việt Nam thường bộc lộ rõ hạn chế tài chính để phát sinh khoản cho vay khó đòi khách hàng mất khả toán, dẫn tới tỷ nợ quá hạn cao, giá trị trích lập dự phòng rủi ro lớn, tăng trưởng không bền vững, chất lượng tín dụng và hiệu quả kinh doanh tín dụng kém…Có rất nhiều nguyên nhân để dẫn đến tình trạng trên, một nguyên nhân phổ biến nhất là các NHTM cho vay không đánh giá mức tình hình tài chính khả trả nợ của doanh nghiệp vay vốn Do vậy, việc dự đoán trước rủi ro và có biện pháp phịng ngừa là mợt mợt vấn đề có ý nghĩa vô quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của các NHTM Nhận biết rõ tình hình tài chính, khả toán của doanh nghiệp vay vốn để từ đó có quyết định đầu tư phù hợp, bảo đảm an toàn và phát triển vốn là một yêu cầu tiên quyết để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của NHTM Một biện pháp hữu hiệu nhất hiện để đạt được mục tiêu đó, là nâng cao chất lượng phân tích TCDN vay vớn để đánh giá mợt cách chính xác tình hình tài của doanh nghiệp vay vốn Từ đó, ngân hàng có thể lựa chọn được các doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh, khả toán tớt, vay trả sịng phẳng đến hạn góp phần hạn chế rủi ro, giảm tỷ lệ nợ quá hạn và nâng cao chất lượng tín dụng hiệu quả kinh doanh tín dụng Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác phân tích TCDN hoạt động tín dụng, Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam năm qua quan tâm đến việc nâng cao chất lượng của hoạt động này Tuy nhiên, chuyển đổi từ mơ hình ngân hàng thương mại q́c doanh sang mơ hình ngân hàng thương mại cổ phần điều kiện hội nhập kinh tế, cạnh tranh gay gắt hoạt động tài chính ngân hàng và nguyên nhân chủ quan, khách quan khác dẫn tới chất lượng phân tích TCDN hoạt đợng tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam thời gian qua được cải thiện một bước, song vẫn cịn tờn nhiều bất cấp địi hỏi phải tiếp tục đổi và nâng cao chất lượng Từ thực tế đó đặt cho nhà quản trị ngân hàng, các nhà nghiên cứu, hoạch định chính sách phải quan tâm đến việc nghiên cứu cả lý luận và thực tiễn để tìm giải pháp khắc phục kịp thời tình trạng Vì vậy, quyết định chọn đề tài : “Nâng cao chất lượng phân tích TCDN hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam” làm luận văn Thạc sỹ Mục đích nghiên cứu - Về lý thuyết : Hệ thống hoá các vấn đề lý luận bản chất lượng phân tích TCDN phân tích TCDN hoạt đợng tín dụng của NHTM - Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác phân tích TCDN và chất lượng phân tích TCDN hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Từ đó tìm các tồn và nguyên nhân làm sở cho việc đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng phân tích TCDN hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Đánh giá dựa thang điểm cụ thể giảm được tính chủ quan của người phân tích, không yêu cầu người phân tích có nhiều kinh nghiệm, cần thực hiện theo thang điểm hướng dẫn rồi quy một số cụ thể để đánh giá nó, không phụ thuộc vào đánh giá của người Bên cạnh đó, kết quả đánh giá giảm đáng kể sự chênh lệch Bởi việc xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng là quy hoạt động của doanh nghiệp từ nhiều tiêu khác một yếu tố là điểm tín dụng của doanh nghiệm, là một tiêu tổng quát, khái quát nhất Ngoài ra, lịch sử quan hệ tín dụng của khách hàng và ngân hàng là một tiêu chí rất quan trọng việc chấm điểm tín dụng và phân loại khách hàng Các ngân hàng nên xem xét nhóm tiêu là tình hình phát sinh nợ hạn, số lần khách hàng xin gia hạn nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, số lần chậm trả lãi vay, mức độ hoạt động của tài khoản tiền gửi… Đặc biệt lưu ý đến đặc thù và lợi thế của ngành kinh tế việc xây dựng mô hình chấm điểm nội bộ Nếu khách hàng thực hiện kinh doanh đa ngành nghề thì phân loại theo lĩnh vực đem lại tỷ trọng doanh thu cao nhất cho khách hàng 3.2.4.2 Bổ sung phương pháp phân tích Ngoài việc sử dụng các biện pháp truyền thống với thế mạnh là dễ hiểu, dễ sử dụng, VCB nên áp dụng thêm các phương pháp phân tích tiên tiến và khoa học được sử dụng rộng rãi các nước phát triển Phương pháp phân tích Dupont là mợt phương pháp phù hợp vì nó cho phép phân tích một tiêu tài chính tổng hợp thành một hàm số của các tiêu tài khác có liên quan để thực hiện việc phân tích tách đoạn Đây là một phương pháp rất khoa học Đặc biệt, điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay, phân tích TCDN vay vốn không giúp lãnh đạo ngân hàng đưa quyết định tín dụng phù hợp mà ngân hàng có vai trò tư vấn giúp doanh nghiệp nhìn nhận thực trạng tình hình tài chính của mình để có biện pháp khắc phục tồn và có định hướng phát triển đắn với mục tiêu cuối là hai bên hợp tác, phát triển Do vậy, phương pháp phân tích Dupont với ưu điểm là tính khoa học 94 và phân tích rõ được nguyên nhân, bản chất của sự biến động mối liên hệ các nguyên nhân đó lại càng cần thiết được áp dụng Phương pháp phân tích điểm số Z : Đây là phương pháp E.I.Altman xây dựng điểm tín dụng đối với các doanh nghiệp vay vớn Các sớ này có vai trị việc xác định xác suất vỡ nợ của người vay quá khứ Phương pháp có dạng: Z = 1.2X1 + 1.4X2 + 3.3X3 + 0.6X4 + 1.0X5 Trong đó, đại lượng Z là thước đo tổng hợp để phân loại rủi ro tín dụng đối với người vay và phụ thuộc vào: Xj là trị số của các số tài chính của người vay và tầm quan trọng của số này việc xác định xác suất vỡ nợ của người vay quá khứ X1 = Vớn lưu đợng rịng/ Tổng tài sản X2 = Lợi nhuận giữ lại/ tổng tài sản X3 = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay/ tổng tài sản X4 = thị giá cổ phiếu/ giá trị ghi sổ của nợ dài hạn X5 = doanh thu/ tổng tài sản Nếu trị số Z càng cao thì người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp, khoản cho vay càng an toàn, trị số Z thấp âm thì khách hàng thuộc nhóm có nguy vỡ nợ cao Theo mô hình điểm Z của Altman, bất cứ doanh nghiệp vay vốn nào có điểm Z thấp 1,81 phải được xếp vào nhóm có nguy rủi ro tín dụng cao, đó, các ngân hàng không chấp nhận cấp tín dụng cho khách hàng đến họ cải thiện được hệ số Z lớn 1,81 Phương pháp phân tích SWOT: Đây là phương pháp được sử dụng để đánh giá điểm mạnh ( S ), điểm yếu (W ), hội ( O ) và thách thức ( T ) của doanh nghiệp vay vốn các khía cạnh chủ yếu như: Thị trường; Sản phẩm dịch vụ; Thị phần sản phẩm dịch vụ Phương pháp này nhanh chóng giúp cán bộ phân tích xác định được vị thế và sức mạnh của doanh nghiệp thị trường được đặt mối tương quan với doanh nghiệp khác hoạt động ngành nghề và một địa bàn cụ thể 95 Phương pháp tổng hợp: Các doanh nghiệp vay vốn hiện thường hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực, thị trường đầu vào, đầu rất phức tạp, tình hình cạnh tranh rất khốc liệt, doanh nghiệp hoạt động mà không lường hết được rủi ro và phần lớn báo cáo tài chính của họ chưa được kiểm toán nên việc áp dụng riêng rẽ một phương pháp phân tích tài chính cụ thể nào có hạn chế nhất định Vì vậy, việc sử dụng tổng hợp các phương pháp nêu là một phương pháp được đánh giá cao điều kiện thực tế của Việt Nam Vấn đề quan trọng nhất đặt đối với phương pháp này là việc xác định thứ tự áp dụng các phương pháp khác để tránh việc phân tích trùng lặp các phương pháp cho một đối tượng phân tích cụ thể Để làm được việc đó ta cần xác định cấu trúc của mợt bản báo cáo phân tích TCDN vay vốn gồm các phần cụ thể sau: Phần thứ là phần thông tin tổng quan khách hàng: Ở phần này chúng ta sử dụng phương pháp thống kê tuý để liệt kê thông tin pháp lý và lịnh sử hình thành phát triển của doanh nghiệp vay vốn; loại hình doanh nghiệp; ngành nghề kinh doanh; cấu vốn chủ sở hữu; mô hình tổ chức hoạt động và đánh giá lực nhận sự của khách hàng Phần thứ hai là phần lực cạnh tranh của khách hàng: Ở phần này sử dụng phương pháp phân tích SWOT để đánh giá điểm mạnh ( S ), điểm yếu (W ), hội ( O ) và thách thức ( T ) của doanh nghiệp vay vốn các khía cạnh chủ yếu như: Thị trường; Sản phẩm dịch vụ; Thị phần sản phẩm dịch vụ thông qua việc tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng, tình hình ngành hàng thị trường, triển vọng của ngành thời gian tới và đánh giá các tác động của tình hình ngành, xu hướng phát triển của ngành đối với khách hàng Phần thứ ba là phần đánh giá lực tài chính khách hàng: Ở phần này sử dụng các phương pháp so sánh, phương pháp tỷ số, phương pháp phân tích xu hướng, phương pháp phân tích cấu, phương pháp phân tích Dupont và kết hợp các phương pháp này để đánh giá tình hình tài chính 96 khách hàng các phương diện chủ yếu Tình hình tăng trưởng; Chất lượng tài sản; Các số khoản; Các số hoạt động; Các số cân nợ; Các số thu nhập; Tình hình biến động tài sản nguồn vốn Phần thứ tư là phần đánh giá lực kiểm soát rủi ro của khách hàng: Ở phần này sử dụng phương pháp chấm điểm và phương pháp điểm Z để đo lường mức độ rủi ro có liên quan đến việc cấp tín dụng cho khách hàng Phần thứ năm là phần kết luận khách hàng: Ở phần này đưa kết quả đánh giá tình hình tài chính khách hàng của các tổ chức khác, đồng thời đưa kết luận cuối tình hình tài chính của khách hàng và mức phân hạng đối với khách hàng 3.2.5 Tiếp tục xây dựng phát triển hệ thống tiêu trung bình ngành ngành nghề lĩnh vực Hiện nay, cán bộ của ngân hàng được cung cấp nhiều tài liệu phân tích tài chính DN để tham khảo, song nhiều các số liệu lại không có sự thống nhất tên gọi cho việc tính toán một tiêu, điều này gây lúng túng cho các cán bộ tín dụng đặc biệt là cán bợ tín dụng cịn ít kinh nghiệm lựa chọn các tiêu để phân tích Mặt khác, ngân hàng vẫn áp dụng các tiêu chuẩn cho mọi loại hình DN, lĩnh vực kinh doanh ( Hệ số khả toán >=1 và Hệ số khả toán nhanh >= 0,5) Điều này không chính xác đối với tất cả các DN Một số trường hợp ngân hàng xây dựng được số trung bình ngành đặc thù của các doanh nghiệp Việt Nam thường hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực nên độ tin cậy của bộ số chưa cao và chưa bao quát được các loại hình doanh nghiệp Do đó, để nâng cao hiệu quả phân tích TCDN vay vốn, ngân hàng cần tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống tiêu tài chính chuẩn mực làm sở cho cán bộ tín dụng quá trình so sánh, phân tích tài chính đối với ngành nghề cụ thể 97 3.2.6 Nâng cao hiệu công tác giám sát, tra, kiểm tra tổ chức triển khai quy trình phân tích TCDN thống toàn hệ thống VCB Để hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng, đảm bảo tuân thủ các chiến lược tín dụng theo quy định của ngân hàng, công tác tra, kiểm tra phải được tiến hành thường xuyên Định kỳ bộ phận kiểm tra yêu cầu cán bộ tín dụng cung cấp thông tin khách hàng, khoản vay, đồng thời kiểm tra hồ sơ tín dụng và các điều khoản liên quan Qua đó, bộ phận kiểm tra đánh giá được việc tuân thủ quy trình tín dụng, chính sách tín dụng, cấu cho vay, tình trạng dư nợ có phù hợp với mục đích phát triển mà ngân hàng đề hay không Nếu phát hiện sai sót quá trình hoạt động cho vay quá hạn mức, tài sản đảm bảo không đạt yêu cầu cần trình cấp để đưa hướng giải quyết kịp thời Đồng thời tổ chức triển khai đồng bộ các biện pháp nêu một cách đồng bộ và thớng nhất cho toàn các chi nhánh, phịng giao dịch và các đơn vị hệ thống VCB nhằm tạo để đảm bảo tính hiệu lực hiệu quả 3.2.7 Một số giải pháp khác Thâm niên công tác của các nhân viên phân tích TCDN VCB thường ngắn nên chưa có nhiều kinh nghiệm phân tích nên gây ảnh hưởng tới thời gian phân tích bị kéo dài, nhất là các Chi nhánh, các Phòng giao dịch Việc ứng dụng các thành tựu của công nghệ thông tin vào hoạt động của ngân hàng là vô cần thiết Đây là công cụ vô quan trọng giúp ngân hàng giảm thiểu chi phí quản lý, nâng cao tính bảo mật, rút ngắn thời gian phân tích, tìm kiếm thông tin nhanh chóng, dễ dàng… tạo lợi thế cạnh tranh cho ngân hàng VCB là một ngân hàng đầu việc ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực ngân hàng, nhiên, trình độ tin học của các nhân viên chưa được trọng phát triển nên sở hạ tầng công nghệ thông tin chưa phát huy được tối đa tác dụng Do vậy, ngân hàng một mặt vừa phải nâng cao trình độ của nhân viên, mặt khác phải nâng cấp mạng nội bộ theo tiêu chuẩn quốc tế tốc độ, độ bảo mật và ứng dụng mở rộng hỗ trợ cho quá trình phân tích nhanh chóng và khách quan 98 3.3 Các kiến nghị nhằm tạo điều kiện giúp Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam thực tốt giải pháp đề Để công tác phân tích TCDN vay vốn VCB ngày càng hoàn thiện, đưa được kết quả và dự đoán chuẩn xác thực sự là công cụ hữu hiệu phục vụ việc quyết định tín dụng cho các cấp lãnh đạo, giải pháp khắc phục được nêu Tuy nhiên, để các giải pháp đó có thể thực hiện, luận văn có một số kiến nghị sau: 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Bộ ngành liên quan - Xây dựng môi trường kinh doanh và môi trường pháp lý bình đẳng các thành phần kinh tế Nhà nước cần phải có một chế chính sách ổn định để tạo tâm lý yên tâm làm ăn cho mọi nhà đầu tư, thu hút thêm các nhà đầu tư - Thiết lập hệ thống kế toán thực sự có hiệu quả, rõ ràng, minh bạch Nhà nước cần ban hành sắc lệnh kèm với các chế tài bắt buộc để mọi doanh nghiệp phải áp dụng một cách thống nhất, đồng bộ chế độ kế toán thống kê và thông tin báo cáo, các chuẩn mực kế toán ban hành Cần ban hành quy chế bắt buộc kiểm toán và công khai báo cáo quyết toán của các doanh nghiệp Có vậy cán bộ thẩm định có thể nhận được các thông tin trung thực, cần thiết cho quy trình thẩm định, phịng ngừa rủi ro thiếu thơng tin quá trình cấp tín dụng - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn trung bình ngành và hệ thống tiêu thức phân loại doanh nghiệp để giúp NHTM có sở đánh giá, phân tích và áp chuẩn vào công tác phân tích TCDN vay vớn Hiện nay, tổng cục thống kê là quan quản lý nhà nước công tác thống kê toàn bộ kinh tế vẫn chưa đưa được hệ thống tiêu trung bình ngành để làm tham chiếu cho các doanh nghiệp Các thông tin thống kê đưa mang tính đơn lẻ và nhất là không cập nhật nên không theo kịp diễn biến của kinh tế - Hoàn thiện và củng cố các quan tư vấn và hoạt động tư vấn, quan cung cấp thông tin để đáp ứng nhu cầu của các NHTM việc thuê tư vấn và mua thông tin xin cung cấp thông tin được thuận tiện cần có ý kiến 99 của các chuyên gia; đồng thời, nâng cao trách nhiệm của các bên tư vấn Chính phủ và các Bộ ngành cần nghiên cứu thành lập khuyến khích thành lập các tổ chức, doanh nghiệp chuyên thu thập, đánh giá thông tin, xếp hạng doanh nghiệp, tư vấn đầu tư ban hành các văn bản pháp luật quy định việc mua bán thông tin, dịch vụ tư vấn và trách nhiệm của các bên liên quan Nếu có sự trợ giúp của các tổ chức thu thập thông tin chuyên nghiệp, các tổ chức tư vấn đợc lập ng̀n thơng tin NHTM có được đa dạng, có độ tin cậy cao phục vụ đắc lực cho cơng tác phân tích TCDN hoạt động cho vay, qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng - Để giúp các ngân hàng tìm được khách hàng, dự án và khách hàng thực hiện hành động cam kết thì Chính phủ cần phải thiết lập sở hạ tầng và điều kiện cần thiết hoạt động tín dụng gồm: + Các quy định pháp lý có liên quan phải rõ ràng và chặt chẽ + Hệ thống kế toán và báo cáo tài chính minh bạch, đủ độ tin cậy phản ánh lực tài chính của khách hàng + Hệ thống thông tin đầy đủ, có độ tin cậy và chính xác cao + Các tiêu chuẩn đánh giá xếp loại rõ ràng minh bạch dễ áp dụng + Tổ chức đánh giá, xếp loại tín dụng độc lập + Hệ thống đăng ký tài sản 3.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Cần giữ mối quan hệ chặt chẽ, với các quan quản lý Nhà nước Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ Công nghiệp, Bộ giao thông vận tải, Bộ Công thương, Tổng cục thống kê để trao đổi, thu thập thông tin chế, chính sách có liên quan đến kinh doanh ngân hàng, phục vụ đắc lực cho công tác phân tích - Phới hợp chặt chẽ với các NHTM, củng cố hệ thống thông tin tín dụng, tạo kênh thông tin phục vụ đắc lực cho công tác quản lý của NHNN và cung cấp thơng tin phịng ngừa, hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước cần nghiên cứu, mở rộng phạm vi nội dung và nâng cao chất lượng thông tin của CIC, tăng cường sự điều phối và tổ chức cung cấp thông tin của CIC Trong đó: 100  Nghiên cứu, sửa đổi quy định yêu cầu bắt buộc cung cấp thông tin khơng của các ngân hàng thương mại mà cịn của tất cả các tổ chức có chức cấp tín dụng như: Công ty tài chính, ngân hàng phát triển, ngân hàng sách xã hợi, quỹ tín dụng Và yêu cầu tính trung thực, tính đầy đủ, tính cập nhật của thông tin được cung cấp, trách nhiệm của các tổ chức cung cấp số liệu và chế tài áp dụng trường hợp thông tin cung cấp không đảm bảo các yêu cầu đề  Kiện toàn tổ chức và cấu hoạt động của CIC cho thống nhất được thông tin phạm vi cả nước đồng thời tạo thuận lợi cho các ngân hàng thương mại việc cung cấp và tiếp nhận thông tin - Tích cực trao đổi, thu thập thêm thông tin với các Bộ, ban ngành liên quan với các đầu mối thông tin nước Tổng cục thống kê, Bộ Công thương, Bộ kế hoạch và đầu tư, Bợ tài chính, Văn phịng Chính phủ và làm đầu mối cung cấp thông tin cho các NHTM thị trường, quy hoạch phát triển, định hướng và chính sách thời kỳ - Tăng cường xúc tiến quan hệ với các tổ chức thông tin quốc tế để thu thập thông tin các tổ chức nước ngoài muốn đầu tư quan tâm đến kinh tế Việt Nam và các đánh giá nhận định của các tổ chức nước ngoài có uy tín kinh tế Việt Nam - Trong mối quan hệ ngân hàng với khách hàng, ngân hàng có thông tin khách hàng Việc nắm bắt thông tin khách hàng giúp ngân hàng hạn chế rủi ro Nhận thức được vai trị và u cầu thơng tin phòng ngừa rủi ro tín dụng của các NHTM, kiến nghị đề cập tới chất lượng hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng CIC - Để nâng cao chất lượng hoạt động của CIC có thể xem xét thực hiện một số biện pháp: Từng bước hoàn thiện mô hình tổ chức hoạt động; Tuyển chọn và nâng cao trình độ cán bộ và đào tạo cán bộ của CIC; Xây dựng các văn bản đủ hiệu lực, quy định cụ thể tác nghiệp nguồn cung cấp thông tin, người sử dụng thông tin, các tiêu thu thập, quy trình thu thập, các tiêu thức phân tích 101 đánh giá; có chế tài giám sát và thưởng phạt nghiêm minh đối với các tổ chức tín dụng doanh nghiệp cung cấp thông tin không chính xác, đầy đủ và kịp thời nhằm đảm bảo chất lượng nguồn thông tin toàn hệ thống 3.3.2 Kiến nghị với Hiệp Hội Ngân hàng Việt Nam Với tư cách là một tổ chức xã hội nghề nghiệp lĩnh vực Tài Chính – Ngân hàng, Hiệp hội cần thường xuyên tổ chức các hội nghị, hội thảo khoa học chuyên sâu cho các hội viên phân tích TCDN hoạt động tín dụng của NHTM Đồng thời Hiệp hội cần tổng kết kịp thời các mô hình phân tích TCDN hiện đại, các thông tin khoa học và công nghệ liên quan để tư vấn cho các ngân hàng hội viên Đặc biệt, Hiệp hội cần thường xuyên tư vấn cho Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính ban hành các chế chính sách quản lý TCDN phân tích TCDN hoạt động ngân hàng 3.3.3 Kiến nghị với doanh nghiệp vay vốn Hoạt động tín dụng của NHTM cho DN hiệu quả nếu các DN chấp hành tốt các nguyên tắc, điều kiện thỏa thuận vay Cụ thể là: Các thông tin DN cung cấp cho ngân hàng phải trung thực, chính xác, câp nhật; phương án sản xuất kinh doanh phải khả quan; tài sản đảm bảo phải phù hợp Để thực hện tốt các nguyên tắc DN cần phải tự nâng cao trình độ nghiệp vụ của bản thân như: cập nhật văn bản, quy định hệ thống kế toán, quy trình tín dụng của ngân hàng; tăng cường công tác đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên; nâng cao chất lượng thông tin DN cung cấp cho ngân hàng và chủ đông cung cấp thông tin thường xuyên, tăng cường tính minh bạch hoạt động tài chính đồng nghĩa với việc nâng cao uy tín của DN đối với ngân hàng, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng công tác phân tích TCDN thuận lợi cho DN việc vay vốn 102 Tóm lại, từ sở lý luận chung chất lượng phân tích TCDN hoạt động tín dụng NHTM được trình bày Chương và kết quả phân tích đánh giá thực trạng chất lượng phân tích TCDN hoạt động tín dụng VCB thời gian qua Chương 2, luận văn đề bảy nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phân tích TCDN hoạt động tín dụng VCB và đưa các kiến nghị với Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan nhằm tạo điều kiện giúp VCB thực hiện tốt các giải pháp đề thời gian tới 103 KẾT LUẬN Ngày nay, Việt Nam là một kinh tế phát triển động nhất khu vực và thế giới Tuy nhiên, lực cạnh tranh của phần lớn doanh nghiệp Việt Nam nói chung cịn nhiều ́u Trong bới cảnh đó, với vai trị là kênh dẫn vớn cho toàn bợ kinh tế NHTM Việt Nam cần phải không ngừng đổi mới, tự hoàn thiện để có thể chiến thắng sân nhà Thực tế cho thấy, chất lượng phân tích TCDN hoạt đợng tín dụng của phần lớn NHTM Việt Nam hiện yếu dẫn đến tỷ lệ nợ hạn cao, giá trị trích lập rủi ro lớn, chất lượng hiệu quả tín dụng chưa cao…đây thách thức đặt cho NHTM Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam năm gần có bước phát triển với quy mơ và tớc đợ khá lớn Do đó, để đảm bảo an toàn vốn vay, nâng cao hiệu quả hoạt động thì việc nâng cao chất lượng phân tích TCDN hoạt đợng tín dụng là một yêu cầu tất yếu Với mong muốn nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, góp phần thúc đẩy hệ thống NHTM Việt Nam ngày càng phát triển, luận văn với đề tài “Nâng cao chất lượng phân tích tài doanh nghiệp hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam” đề cập đến một số vấn đề bản sau: Hệ thống hóa các vấn đề bản phân tích TCDN hoạt động tín dụng của NHTM Qua đánh giá thực trạng phân tích TCDN hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, thành công, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế đó Đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng phân tích TCDN hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 104 Với sự cố gắng và nỗ lực nghiên cứu và tìm hiểu tình hình thực tế Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, với sự nhiệt tình giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Bất, hy vọng luận văn là sở để Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam tổ chức thực hiện tốt giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phân tích TCDN hoạt đợng tín dụng góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả tín dụng, tăng cường lực cạnh tranh của ngân hàng giai đoạn hiện Rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy và người quan tâm để đề tài được hoàn thiện hơn.\ 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Tấn Bình (2004), Phân tích quản trị tài chính, Nxb Thớng kê, Tp Hờ Chí Minh TS.Nguyễn Văn Cơng (2002), Lập - đọc - kiểm tra phân tích báo cáo tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nợi Cơng ty CP Đợng Lực ( 2006 )Báo cáo tài năm 2005 Công ty CP Động Lực ( 2007 )Báo cáo tài năm 2006 Cơng ty CP Đợng Lực (2008), Báo cáo tài năm 2007 Cơng ty CP Đợng Lực (2009), Báo cáo tài năm 2008 TS Tô Ngọc Hưng, Giáo trình Ngân hàng thương mại ( 2009), Nxb Thống kê PGS.TS Lưu Thị Hương & PGS.TS Vũ Duy Hào (2006), Giáo trình Quản trị TCDN, Nxb Tài chính, Hà Nợi TS Nguyễn Năng Phúc (2003), Phân tích kinh tế doanh nghiệp - Lý thuyết thực hành, Nxb Tài chính, Hà Nội 10 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (2004), Sổ tay tín dụng 11 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (2006 ), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2005 12 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (2007 ), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2006 13 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (2008), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2007 14 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (2009), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2008 15 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (2010), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2009 16 TS Nguyễn Minh Kiều (2008), Hướng dẫn thực hành tín dụng thẩm định Ngân hàng Thương mại, Nxb Thống kê 106 17 Website tham khảo: - www.vietcombank.com.vn/ - www.sbv.gov.vn/ - www.vnbaorg.info/ - www.kienthuctaichinh.com/ - www.kiemtoan.com.vn/ - www.worldbank.org/vietnam/ - www.hvnh.edu.vn/ - www.vinagreen.vn/ 107 TIẾNG ANH Ch.Freedman & Clyde Goodlet (1997), The Financial Services Sector: Past Changes and Future Pospects Arnold, M And Godfrey, S., (1993), Foreign currency forward, Corporate Finance Asiamoney ( 1994 ) Suffering from exposure, page 57 Bhattacharya,H., ( 1997 ) Banking Strategy, Credit Appraisal and Lending Decisions, Oxford University Press Eun and Resnick, (2004), International Financial Management, Third Edition, Irwin - McGraw - Hill Hughes, J.E., and MacDonald S.,B., (2002), International Banking, Addison – Wesley Simonson,D., ( 1999), Management of Financial Institutions, John Wiley and Sons Australia Ltd R.Edwanrds & S.Mishkin (1995), The deline of traditional Banking: Implications for financial stability and regulatory Policy Shelagh Heffernan (1997), Modern banking in Theory and Practice 108

Ngày đăng: 18/12/2023, 13:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w