1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập xây dựng kế hoạch thích ứng với biến Đổi khí hậu cho tỉnh kiên giang

21 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Tập: Xây Dựng Kế Hoạch Thích Ứng Với Biến Đổi Khí Hậu Cho Tỉnh Kiên Giang
Tác giả Lờ Thị Trường Di, Trương Lệ Cõm Giang, Lờ Thị Trỳc Mai
Người hướng dẫn GV: Nguyễn Thị Thanh Thảo
Trường học Trường Đại Học Cảnh Nghệ TP.HCM
Chuyên ngành Kinh Tế Biến Đổi Khí Hậu
Thể loại Bài Tập
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 4,18 MB

Nội dung

Đặc biệt, Kiên Giang còn có Khu dự trữ sinh quyền Thê giới với diện tích trén 1,1 triéu ha, hiện là khu dự trữ sinh quyền lớn nhất cả nước trong số 8 khu dự trữ sinh quyền của Việt Nam đ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LY MOI TRUONG

n

A INDUSTRIAL UNIVERSITY OF HOCHIMINH CITY

BÀI TẬP: XÂY DUNG KE HOACH THICH ỨNG VỚI BIẾN ĐÓI KHÍ HẬU CHO

TINH KIEN GIANG

MON HOC: KINH TE BIEN DOI KHi HAU

GV: NGUYEN THI THANH THAO LỚP: DH KTTN17A

Trang 2

A PHAN TICH TINH HINH

1 Mô tả về địa phương

Muyện Giaae Thành

Huyện Phú Quốc

Huyện Kiên Lương :

Huyện Hoe Dit

Muyện Tân HiệP»

có, xé Hig Yih Thi

Vi tri dia ly

Kiên Giang nằm tận cùng phía Tây Nam của Việt Nam, trong đó lãnh thổ bao gồm dat

liền và hải đảo Tỉnh sở hữu đường bờ biển dài hơn 200km, với hàng trăm đảo lớn nhỏ,

tạo nên một hệ sinh thái biển đa dạng và phong phú Địa hình Kiên Giang khá đa dạng,

có cả vùng đồng bằng, vùng núi thấp và vùng biến Với vị trí tiếp giáp với Vịnh Thái Lan, Kiên Giang là cửa ngõ giao thương quan trọng, kết nối Việt Nam với các nước trong khu vực và quốc tế Phía bắc giáp tỉnh Kampot của Campuchia, phía nam giáp tỉnh Cà Mau phía tây giáp vịnh Thái Lan, phía đông giáp tỉnh An Giang, tinh Hau Giang, tinh Bac

Liêu và thành phô Cần Thơ

Có 143 hòn đáo, với 105 hòn đái nôi lớn, nhỏ trong đó có 43 hòn đảo có người sinh sống: nhiều cửa sông, kênh rạch đồ ra biển Phần hải đảo nằm trong vịnh Thái Lan bao

gồm hơn 100 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó lớn nhất là đảo Phú Quốc và xa nhất là quần đảo Thổ Chu, tập trung thành 5 quần đảo là quần đảo Hà Tiên (Hải Tac), quan dao Bà

Lua, quan dao An Thdi, quan dao Nam Du và quân đảo Thổ Chu

Trang 3

Kiên Giang là một tỉnh ven biển thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam Tỉnh

sở hữu đường bờ biển đài hơn 200km, với hàng trăm đáo lớn nhỏ, tạo nên một hệ sinh thái biên đa dạng và phong phú Địa hình Kiên Giang kha da dang, co cả vùng đồng

bằng, vùng núi thấp và vùng biển Với vị trí tiếp giáp với Vịnh Thái Lan, Kiên Giang là

cửa ngõ giao thương quan trọng, kết nối Việt Nam với các nước trong khu vực và quốc

⁄ A

te

Phân lớn diện tích Kiên Giang ngày nay bao gồm thành phố Rạch Giá và toàn bộ tỉnh Hà

Tiên cũ Đây là tỉnh có diện tích lớn nhất vùng Tây Nam Bộ và lớn thứ hai ở Nam Bộ (sau Bình Phước) Tuy nhiên, vào thời nhà Nguyễn toàn bộ diện tích tính Kiên Giang ngày nay đều thuộc tính Hà Tiên Tỉnh lị của tỉnh hiện nay là thành phố Rạch

Giá cách Cần Thơ khoảng 120 km và Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 250 km La tinh

nằm trong vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long

Kinh tế

Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2021-2023 ước đạt 5,29%/năm; quy mô

kinh tế vươn lên đứng thứ hai khu vực đồng bằng sông Cửu Long (năm 2020 đạt 98.880

tỷ đồng, ước đến cuối năm 2023 đạt 129.637 tỷ đồng) Thu nhập bình quân đầu người từ

2.473 USD năm 2020, ước đến cuối năm 2023 tăng lên 3.106 USD

Cơ cầu kinh tế chuyển dịch đúng hướng: nông nghiệp trở thành “trụ đỡ” của nền kinh tế

trong tình hình nhiều khó khăn, biến động Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản bình quân

giai đoạn 2021-2023 tăng 1,2% Sản lượng lương thực bình quân đạt 4,4 triéu tan/nam

Đã hình thành một số vùng nuôi tôm quảng canh, tôm - lúa - cua, nuôi cá ven các đảo, các loài nhuyễn thé , mang lai hiéu quả

Cac ngành kinh tế trụ cột phát triển

Ngư nghiệp: Ngành thủy sản vẫn giữ vai trò quan trọng, đóng góp đáng kê vào tổng sản phâm trên địa bàn của tỉnh Giá trị sản xuất thủy sản (giá so sánh 2010) tháng 8 năm 2024

Trang 4

ước tính đạt 3.575,51 tỷ đồng, giảm 9,20% so với tháng trước và tang 3,17% so với tháng

cùng kỳ năm trước Tính chung 8 tháng, ước tính đạt 23.693,93 tỷ đồng, đạt 66,24% kế

hoạch năm, tăng 2,96 % so cùng kỷ năm trước Nguyên nhân tăng là do các doanh nghiệp tăng điện tích nuôi tôm thâm canh, bán thâm canh nên sản lượng tôm nuôi tăng, góp phần lớn dẫn đến tăng giá trị sản xuất của ngành thủy sản

Du lịch: Ngành du lịch phục hồi mạnh mẽ sau đại dich, đặc biệt là du lịch Phú Quốc Số

lượng khách du lịch tăng đáng kê, tính chung 8 tháng năm 2024 tổng lượt khách du lịch ước 7.659,75 ngàn lượt khách, đạt 83,26% kế hoạch năm, tăng 14,39% so cùng kỳ năm trước Trong đó, khách đến các khu, điểm du lịch 4.298,22 ngàn lượt khách, đạt 82,66%

kế hoạch, tăng 16,53% so với cùng kỳ năm trước; khách đến các cơ sở lưu trú 3.361,52

ngàn lượt khách, đạt 84,04% kế hoạch và tăng 11,77% so với cùng năm trước,góp phần

thúc đây phát triển các dịch vụ du lịch, lưu trú và giải trí Đặc biệt, Kiên Giang còn có

Khu dự trữ sinh quyền Thê giới với diện tích trén 1,1 triéu ha, hiện là khu dự trữ sinh quyền lớn nhất cả nước trong số 8 khu dự trữ sinh quyền của Việt Nam đã được UNESCO công nhận

Công nghiệp: Ngành công nghiệp chề biến, đặc biệt là chế biến thủy sản, tiếp tục phat triển, tháng 8 năm 2024 ước tính đạt 5.174,33 tỷ đồng, tăng 3,19% so với tháng trước, tăng 16,08% so VỚI tháng cùng kỳ năm trước Tính chung 8 tháng ước đạt 35.648,25 tỷ đồng, đạt 65,47% kế hoạch năm, tăng 12,63% so với cùng kỳ năm trước Trong đó, khai khoáng tăng 13,58%; ngành chế biến, chế tạo tăng 12,77%; ngành sản xuất và phân phối điện, khí đốt, hơi nước tăng 9,39%; ngành cung cập nước, xử lý rác thải, nước thải tăng 7,46% Các khu công nghiệp được đâu tư nâng cấp, thu hút nhiều doanh nghiệp đến đầu

tu

Trang 5

Hình 3 Chỉ số sản xuất Công nghiệp (IIP)

Trang 6

Xã hội

Các địa phương trong tỉnh Kiên Giang tích cực thực hiện công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm, hàng năm, toàn tỉnh giải quyết việc làm cho hơn 33.000 lao động, tô chức dạy nghề cho hơn 25.000 người, nâng tý lệ lao động qua đào tạo nghề của tỉnh đạt 32% Các chính sách về tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo

hộ lao động và đảm bảo an toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp cũng được các cấp ủy Đảng, chính quyên trong tỉnh chủ trọng thực hiện tốt Đến nay, toàn tỉnh đã có hơn 50% dân số tham gia bảo hiểm y tế, tỉnh cũng đã cấp phát hơn 2,3 triệu thẻ bảo hiểm

y té mién phí cho các hộ nghèo, trẻ em và một số đối tượng chính sách Bên cạnh đó, các

chính sách hỗ trợ vốn vay phát triển kinh tế, miễn giảm học phí cho học sinh, sinh viên được các địa phương trong tính quan tâm Đến nay, tính đã giải quyết cho hơn 330.000 lượt hộ nghèo vay vốn với tông số tiền gần 1.700 tý đồng, miễn giảm học phí cho trên 218.000 lượt học sinh, hỗ trợ giá điện, trợ cấp khó khăn cho hơn 87.000 lượt hộ nghẻo Đặc biệt, tính Kiên Giang còn thực hiện tốt các chính sách giảm nghèo đặc thù cho

đồng bào đân tộc thiểu số như: hỗ trợ đất ở cho gan 2.700 hộ, đất sản xuất cho 1.220 hộ,

xây hơn 12.200 căn nhà ở cho đồng bảo dân tộc thiêu số với tổng số vốn gan 307 ty

đồng: hỗ trợ san lấp mặt bằng, cải tạo đất sản xuất cho nhân dân; thực hiện trợ cấp cho các hộ nghèo, hộ khó khăn với số tiền trên 280 tỷ đồng Qua tô chức, triển khai thực hiện tốt các chính sách đặc thù, tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số (Khmer) giảm xuống còn

9 65%

2 Xác định các tác động chính của biến đổi khí hậu đối với địa phương

Trong những năm gần đây, theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang tình hình sạc lở bờ biển, bờ sông trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua điễn ra nhanh chóng, số điểm sạc lỡ ngày càng nghiêm trọng về mức độ đã làm suy giảm đáng kế

kha nang chong chiu môi trường tại khu vực ven biện

Nang cao mực nước biên: Kiên Giang có nhiều khu vực ven biên và đảo, do đó, việc nâng cao mực nước biên có thê gây ngập lụt các vùng thập, ảnh hưởng đên nhà cửa và

Trang 7

sinh kê của người dân Dự báo răng mực nước biên có thê tăng từ 0,5 đên Ì mét vào năm

2100, tùy thuộc vào kịch bản phát thải khí nhà kính

Xói mòn bờ biến: Tốc độ xói mòn có thê đạt từ 3 đến 5 mét mỗi năm, với một số điểm đặc biệt lên đến 10 mét/năm, đặc biệt trong các mùa mưa bão Theo nghiên cứu, khoảng 20% bờ biển Kiên Giang (tương đương khoảng 60 km) đang bị xói mòn nghiêm trọng Xói mòn gia tăng do nước biển dâng, làm mắt đất và thu hẹp không gian sống, trước đây

là vùng nuôi trồng thủy sản rộng lớn dưới tán rừng phòng hộ, giờ đây sóng biển đã cuồn trôi tất cả diện tích rừng phòng hộ, nhiều nơi sạt lở đến chân đê quốc phòng, làm hàng chục hộ dân phải nhiều lần di chuyên nhà cửa, nhiều hộ phải tha hương vì không còn đất

đề sản xuât

Xâm nhập mặn: Dự báo trong tháng 3/2024, độ mặn cao nhất Một số nghiên cứu cho thấy xâm nhập mặn ở Kiên Giang đã gia tăng trong những năm gần đây, đặc biệt vào mùa

khô (tháng 11 đến tháng 4) Mặn có thê lên tới 4-5 g/lít ở nhiều vùng nội đồng, ảnh

hưởng không nhỏ đến vụ mùa

Thay đối mô hình mưa: Biến đổi khí hậu có thẻ dẫn đến tình trạng mưa thất thường

Mùa mưa 2021: Bắt đầu muộn (thay vì tháng 5 như thường lệ, bắt đầu vào tháng 6) Mùa mưa 2022: Kết thúc sớm vào cuối tháng 10, gây khó khăn cho vụ thu hoạch, ảnh hưởng đền sản xuât nông nghiệp, đặc biệt là các cây trong chủ lực như lúa, dừa, và rau màu Hạn hán: thường xảy ra từ tháng II đến tháng 4 hàng năm, trùng với mùa khô ở miền Tây Trong những năm gần đây, khoảng 30-40% diện tích đất nông nghiệp của Kiên Giang đã bị ảnh hưởng bởi hạn hán Hạn hán có thể làm giảm năng suất cây trồng từ 20- 50%, đặc biệt là lúa và các loại rau màu Nhiều vùng nông thôn phải đối mặt với tình trạng mắt mùa

Thiên tai: tính từ ngày 19/7/2024 đến ngày 18/8/2024, toàn tỉnh xảy ra l1 vụ thiên tai làm sập 13 căn nhà (huyện Hòn Đắt sập 01 căn, Châu Thành 03 căn, An Biên 03 căn, An

Minh 03 căn; Giồng Riềng 03 căn), tốc mái 50 căn nhà (Rạch Giá tốc mái 03 căn, Hà

Trang 8

Tién 01, Kién Luong 02, Hon Dat 13, Tan Hiép 04 can, Chau Thanh 04, Gidng Riéng 08,

An Bién 08, An Minh 04 can, UMT 01 va Giang Thành 02 căn), ngoài ra, do giông gió da

làm chìm 02 tàu đánh ca va 01 tàu câu mực tại huyện Kiên Hải Tính từ đầu năm đến nay, trên địa bàn tính Kiên Giang đã xảy ra 34 vụ thiên tai làm chết 01 người, bị thương 01

người, làm sập 43 căn nhà và tộc mái, hư hại 203 căn; ước giá trị tong thiét hai la 12.115

triệu đồng Chịu ảnh hưởng nặng nề từ các cơn bão và lũ lụt, gây thiệt hại cho cơ sở hạ

tâng và cuộc sông người dân

Đánh bắt hải sản: Nước thải, rác thải và hóa chất từ các hoạt động công nghiệp và nông nghiệp đang làm suy giảm chất lượng nước biển, ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát

triển của hải sản Theo số liệu, sản lượng hải sản đánh bắt hàng năm đã giảm từ 700.000

tần (năm 2010) xuống còn khoảng 500.000 tấn (năm 2022).Thiệt hại kinh tế ước tính lên

đến 200 tỷ đồng mỗi năm do suy giảm nguồn lợi hải sản

Sức khỏe cộng đồng: Tình trạng ô nhiễm môi trường có thé gia tăng, ảnh hưởng đến sức

khỏe người dân, đặc biệt là các bệnh liên quan đến nước và không khí

Bệnh truyền nhiễm: Sốt rét Kiên Giang ghi nhận khoảng 300 ca sốt rét mỗi năm, chủ yếu ở các huyện vùng sâu Sốt xuất huyết năm 2022, có khoảng 1.500 ca mắc sốt xuất huyết, tăng 20% so với năm 2021 Tay chân miệng: Trong năm 2023, có gần 1.000 ca mắc bệnh tay chân miệng

Bệnh không lây nhiễm: Bệnh tim mạch tỷ lệ mắc bệnh tim mạch ở người lớn khoảng

15%, đang có xu hướng gia tăng Tiểu đường ty lệ người mắc tiêu đường ước tính khoảng 7% trong cộng đồng

Trang 9

phèn là 539,0 ha trong đó: huyện Hòn Đất với 377,0 ha và huyện Kiên Lương 162,0 ha

Nông dân đã khắc phục gieo sạ lại: 489,0 ha; diện tích lúa bị ảnh hưởng do nhiễm mặn là

160,04 ha chỉ có ở huyện Châu Thành, tỷ lệ 70% là 77,8 ha, trong đó, nông dân đã gieo

sa lại: 71,08 ha, rữa mặn chăm sóc cây lúa phục hồi 82,24 ha

3 Đánh giá tính dễ bị ton thương của các ngành và cộng đồng

Các ngành và cộng đồng dễ tốn thương

Ngành nông nghiệp: Dễ bị ảnh hưởng bởi hạn hán, ngập lụt, xâm nhập mặn, địch bệnh vùng sản xuất ven biên, tình hình khô hạn, xâm nhập mặn diễn biến phức tạp trong mùa khô, gây tôn thất trong sản xuất vụ mùa, nhất là khi lúa đang giai đoạn đòng trỗ trở về cuối

vụ mà gặp khô hạn, thiếu nước, mặn xâm nhập thì thiệt hại nặng, có hộ gia đình mat trang tay, không thu hoạch được hột lúa nào

Ngành thủy sản: Giá nguyên liệu và sản phẩm thủy sản thường xuyên biến động, ảnh hưởng đến thu nhập của người nuôi trồng và ngư dân Bão, lũ lụt và các hiện tượng thời tiết cực đoan có thê gây thiệt hại cho cơ sở hạ tầng nuôi trồng và đánh bătDễ bị ảnh

hưởng bởi ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, dịch bệnh

Ngành du lịch: Dễ bị ảnh hưởng bởi thiên tai gây hư hại cho khách sạn, resort, nhà hàng,

và các cơ sở địch vụ khác, dẫn đến việc phải tạm dừng hoạt động và chi phí sửa chữa cao

Du khách có thể hủy đặt phòng hoặc thay đôi kế hoạch du lịch, dẫn đến giảm doanh thu

cho ngành du lịch địa phương.Dễ bị ảnh hưởng bởi thiên tai, dịch bệnh, an ninh chính trị

Cộng đồng dân cư ven biển: Tốc độ sạt lở tại vùng bờ biển phía Đông đang diễn ra rất nhanh, sạt lở đã phá hủy nhà cửa, hạ tầng giao thông khá nghiêm trọng Khu dân cư cứ lùi đần vào trong, cuộc sống người dân càng thêm khó khăn, vất vả Mỗi năm nơi này bị sạt lở từ bờ vào hàng chục mét "Vì sạt lở ngày càng mạnh nên nhiều hộ đân đã mất nhà hoặc đo lo sợ nên tự đi đời đi nơi khác sinh sống Những người còn bám trụ lại đây như chúng tôi cũng chỉ vì nghèo khó, không biết đi đâu, lấy tiền đâu mua nhà mới"

Trang 10

Cộng đồng dân tộc thiểu số: Thường sống ở những vùng khó khăn, dễ bị tôn thương bởi

thiên tai và dịch bệnh

Nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp, dân số, nghèo đói là các yếu tô dễ bị tốn thương khi xảy ra biến đôi khí hậu, giảm lưu lượng nước sông Mekong mực nước biển dâng làm xâm nhập mặn (độ mặn 1,1 g/lít) làm giảm năng suất lúa, giảm năng suất nuôi tôm và cá

Do đó, nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản là hai yêu tô dé bị tổn thương nhất khi lưu lượng nước sông Mekong chảy về hạ nguồn suy giảm

Cac nhóm cộng đồng dễ bị tốn thương

* Cộng đồng đân cư ven biển: Đặc biệt là những người sống ở các đảo, vùng đất thấp Nhóm cộng đồng dễ bị tốn thương ở Kiên Giang Nhìn sâu vào thực tế Kiên Giang,

với địa hình đa dạng và điều kiện kinh tế xã hội phức tạp, là nơi sinh sống của nhiều

nhóm cộng đồng dễ bị tổn thương Việc xác định rõ các nhóm này là bước đầu tiên

quan trọng đề có thé đưa ra các chính sách hỗ trợ phù hợp

* Người dân tộc thiêu số: Kiên Giang là một trong những tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long có đông đồng bào dân tộc thiêu số sinh sống, khoảng 69.219 hộ,

hon 275.000 người Trong đó nhiều nhất là đồng bào dân tộc Khmer, với hơn 59.220

hộ, gần 238.000 người, chiếm 13,4% dân số toàn tỉnh Các dân tộc thiêu số như

Khmer, Hoa thường sinh sống tập trung ở các vùng sâu, vùng xa, điều kiện kinh tế

khó khăn, tiếp cận địch vụ xã hội hạn ché

* Người cao tuổi: Tỉnh Kiên Giang, giống như nhiều nơi khác ở Việt Nam, đang chứng kiến sự gia tăng dân số cao tuôi Điều này dẫn đến tỉ lệ người cao tuổi ngày càng cao trong tong dan số Sự gia tăng này ảnh hưởng đến cơ cầu dân số, yêu câu các chính sách và dịch vụ phù hợp đề đáp ứng nhu cầu của nhóm tuổi này Tỉ lệ người cao tuổi

ở Kiên Giang đang tăng lên, kéo theo nhu cầu về chăm sóc sức khỏe và các dịch vụ

xã hội.Các bệnh mãn tính như tiêu đường, cao huyết áp, bệnh tim mạch và các vấn đề liên quan đến sức khỏe tâm thần trở nên phố biến hơn Cần có các chương trình chăm sóc sức khỏe định kỳ đề phát hiện và quản lý sớm các bệnh này

10

Ngày đăng: 07/02/2025, 10:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN