Số phận và hậu quả luôn luôn đi liền kể với nhau tuy không trùng nhau nhưng nó là sự khởi đầu cho một kết thúc Phridorich Angghen Friedrich Engels là nhà lý luận chính trị, là một triết
Trang 1BO CONG THUONG TRUONG DAI HOC CONG THUONG TP HO CHi MINH
KHOA CONG NGHE THUC PHAM
II
BÀI TẬP GIỮA KỲ
TÊN ĐỀ TÀI: PHAN TICH CAU NOI SAU CUA ANGGHEN
"KHONG THE CHAY TRON KHOI SO PHAN - HAY NOI CACH KHAC, KHONG THE TRON CHAY KHOI NHUNG HAU QUA TAT YEU TU CAC HANH DONG CUA MINH"
NHOM: 4
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023
Trang 2BO CONG THUONG TRUONG DAI HOC CONG THUONG TP HO CHi MINH
KHOA CONG NGHE THUC PHAM
II
TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÂU NÓI SAU CỦA ĂNGGHEN
"KHÔNG THỂ CHẠY TRỐN KHỎI SỐ PHẬN - HAY NÓI CÁCH KHÁC, KHÔNG THỂ TRỐN CHẠY KHỎI NHỮNG
HẬU QUẢ TẤT YẾU TỪ CÁC HÀNH ĐỘNG CỦA MÌNH"
GVHD: Ths Phan Thị Thu Thúy
Nhóm: 4
Trưởng nhóm: Lê Trương Bảo Khuyên
1 Lê Thị Thùy Linh
2 Định Thanh Lệ
3 Lê Thị Xuân Mai
4 Phan Lê Khánh Linh
5 Bùi Khánh Linh
6 Huỳnh Thị Thu Lan
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023
Trang 3LOI CAM DOAN Chúng em xin cam đoan đề tài: phân tích câu nói sau của Ăngghen “không thê
chạy trốn khỏi số phận — hay nói cách khác, không thể trốn chạy khỏi những hậu quả tat yếu từ cách hành động của mình” Do nhóm 4 nghiên cứu và thực hiện
Chúng em đã kiểm tra đữ liệu theo quy định hiện hành
Kết quả bài làm của đề tài: phân tích câu nói sau của Ängshen “không thê chạy
trốn khỏi số phận - hay nói cách khác, không thê trốn chạy khỏi những hậu quả tất yếu
từ cách hành động của mình” Là trung thực và không sao chép từ bất kỳ bài tập của nhóm khác
Các tài liệu đưDc sử dụng trone tiêu luận có nguồn øôc, xuât xứ rõ ràng
(Ký và ghi rõ họ tên) Nhóm 4
Trang 4LOI CAM ON
Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Công Thương đã mang bộ môn Triêt học vào chương trình dạy học cho sinh viên tụi em Và đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm
ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn Triết học - Cô Phan Thị Thu Thúy
đã giảng dạy, truyền đạt một cách rất hiệu quả những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt quá trình học tập vừa qua Trong khoảng thời gian tham gia lớp học của cô, chúng em đã có thêm
nhiều kiến thức bổ ích, tỉnh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để chúng em
có thể vững bước tương lai sau này
Bộ môn Triết học là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính
thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu
thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên với kiến thức có hạn nên đề tài của tụi em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Chúng em mong cô
đóng góp ý kiến để giúp chúng em sửa chữa những phần thiếu sót
chưa hoàn chỉnh của đề tài và giúp đề tài hoàn thiện tốt hơn nữa Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn và gửi lời chúc sức khỏe
đến quý thầy, cô đặc biệt là cô Phan Thị Thu Thúy, Trường Đại Học
Công Thương TP Hồ Chí Minh
Trang 5MUC LUC
LỜI CAM ĐOAN Tnhh nh nh nh ra 3 LỜI CẢM ƠN St nh Hà Hà gà th ghe 4 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU S222 1 1 1 1E HH HH ng 7
1.1 Lời mở đầu nghe 7 1.2 Mục tiêu của bài viết nha 10 1.3 Quan điểm , bảo vệ, phát triển triết học của
Ph.Angghen chen nh nhe nh ho 10 1.3.1 Thứ nhất, Ph.Ăngghen đã có đóng góp to lớn trong việc
xây dựng học thuyết Mác trên cả ba bộ phận cấu thành là triết
học, chủ nghĩa xã hội khoa học và kinh tế chính trị học 11
1.3.2 Thứ hai, cùng với C.Mác, Ph.Ăngghen đã đưa chủ nghĩa Mác trở thành một học thuyết vừa mang tính khoa học, vừa mang tính cách mạng co tcccknnnT ng nh ng khe 12 1.3.3 Thứ ba, Ph.Ăngghen đã không ngừng bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác trong bất kỳ điều kiện, hoàn cảnh nào 13
II há nang 14
CHƯƠNG 2: SO PHAN VA QUAN HE CUA CON NGƯỜI 16
2.1 Định nghĩa và quan niệm về số phận 16
2.2 Sự nhận thức khác nhau về số phận con người 17
2.3 Nhìn nhận số phận từ nhiều góc độ 18
2.3.1 Góc độ triết hỌC: ccc HH HH n TT ng nen nen kyy 18 2.3.2 Góc độ tâm lý hỌC: tha 18 2.3.3 Góc độ đạo đÚC: cành n nho 18 2.3.4 Góc độ tâm lÍNH: cc ng n ng nen kế kế rào 19 2.3.5 Góc độ cá nhẬn: cccccctnnn ng nhe ro 19 CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA CỦA CÂU NÓI “KHÔNG THỂ CHẠY TRỐN 4,i0)0-ie1x,/ÓaaaiiaiiẢẢ 20
3.1 Bối cảnh lịch sử của câu nói - cce 20 3.2 Số phận ảnh hưởng đến cá nhân và con người 21 3.3 Sự định đoạt số phận và sự thay đổi số phận theo thời
gian22
Trang 6CHUONG 4: HAU QUA TAT YEU TU HANH DONG SO PHAN CON C1 0 © ] nn hen bế nh ch bén kế bế kho 22
4.1 Hậu quả từ hành động của cá nhân 22 4.2 Hậu quả từ nhiều góc độ :::cccccccc cà 23
4.2.1 Góc độ triết hỌC: cc HH HT HH nến kết 23 4.2.2 Góc độ đạo đỨC: các nh nh keo 23
4.2.3 Góc độ tâm lý: kh HH gi 24 CHƯƠNG 5: TRÁCH NHIỆM CÁ NHÂN VÀ CON NGƯỜI 24
5.1 Chấp nhận và đối mặt c, 25
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN - 1Q S S 2121111 t1 nga 25
6.1 Tóm tắt nội dung ch nho te 25
6.2 Khang định vai trò nhận thức và chấp nhận 25
6.3 Phương hướng giải quyết phát triển 26
TAL LIEU THAM KHẢO - S S2 E1 2E Hi 27
Trang 7CHUONG 1 GIỚI THIỆU
1.1 Lời mở đầu
Là một trong những người sáng lập ra triết học Mác-xít, PH.Ăngghen cũng bàn đến rất nhiều về tư duy lý luận Những chỉ dẫn của PH Angghen vé tu duy ly luận không chỉ có ý nghĩa trong đấu tranh chống lại những quan điểm sai lầm, chiết trung về khả năng nhận thức của con người, mà còn có ý nghĩa to lớn đối với Đảng ta trong việc đổi mới tư duy về phát triển kinh tế thị trường hiện đại ở Việt Nam hiện nay PH.Ăngghen đã có nhiều phát ngôn rất hay phản ánh được những thực tiễn cuộc sống con người cũng như đề cao giá trị tỉnh thần giúp con người nhìn nhận về nhiều khía cạnh khác nhau trong đời sống nhưng hay nhất là Câu nói của Ăngghen “ Không thể chạy trốn khỏi số phận- hay nói cách khác không thể trốn chạy khỏi những hậu quả tất yếu từ các hành động của mình” nằm trong bối cảnh Ăngghen đang diễn giải về lý thuyết phản ánh lịch sử, cho mối quan hệ chặt chẽ, mất mát giữa hành động và kết quả Nếu như ảnh hưởng của xã hội tạo ra con người thì tiến trình tạo ra số phận của con người tỷ lệ với những việc con người thực hiện Chạy trốn không bao giờ là giải pháp cho mọi chuyện Cũng như Số phận và hậu quả bao giờ cũng là chủ đề đáng được đưa ra bàn luận , bởi số phận và hậu quả là hai thứ mà con người ta mãi mãi cũng không bao giờ chay trốn được Từ thuở xa xưa ta có thể bắt gặp được những số phan bi đát trong những câu chuyện cổ tích , hay những số phận bi thương trong những trang văn trang lich sử từ thời cha ông nay đã được in
ấn và lưu giữ lai , những hậu quả khôn lường do bồng bột hay những
kết quả khiến ta ân hận suốt đời Những thứ đó dù muốn hay không
thì chạy trốn không bao giờ là giải pháp cho mọi chuyện Đối với chúng ta mỗi khi nhắc đến số phận hay hậu quả ta đều nghĩ nó là
một thứ gì đó rất thiêng liêng và cao quý nhưng vốn dĩ nó rất bình
Trang 8thường nhưng lai không hề tầm thường Số phận được xem là những thứ được sắp đặt từ khi mỗi chúng ta được sinh ra nhưng không đồng
nghĩa với việc là ta sẽ ngồi an bài với chính số phận được sắp đặt
đó , hậu quả là kết quả mà ta phải gánh chịu từ chính sự lựa chọn
của bản thân dù nó có tốt hay xấu Số phận và hậu quả luôn luôn đi
liền kể với nhau tuy không trùng nhau nhưng nó là sự khởi đầu cho
một kết thúc
Phridorich Angghen (Friedrich Engels) là nhà lý luận chính trị, là một triết gia và nhà khoa học người Đức thế kỷ 19 người cùng với Các Mác (Karl Marx) đã sáng lập và phát triển chủ nghĩa cộng sản và là lãnh tụ của phong trào công nhân thế giới và Quốc tế Ông sinh ngày 28 tháng 11 năm 1820 ở thành phố Barmen, tỉnh Rhein, Vương quốc Phổ trong một gia đình chủ xưởng dệt Phriđơrich Ăngghen_ mất ngày 05 tháng 8 năm 1895 tại làng Yoking gần thủ đô Lơnđơn, thi hài ông sau đó được hỏa táng và thủy táng xuống biển.Cha ông là người rất sùng đạo , mẹ thì xuất thân từ môi trường trí thức Nhà thì đông anh em nhưng ai cũng theo con đường vạch sẵn của cha Riêng Ăngghen từ nhỏ đã bộc lộ tính cách độc lập , những khắc khe của cha không khiến ông tin theo một cách mù quáng Ngay khi còn học ở Trường trung học, Ăngghen đã căm thù
chế độ chuyên chế và sự chuyên quyền của bọn quan lại Với suy
nghĩ đối lập với chế độ chuyên chế Phổ đã góp phần thức tỉnh rất
sớm ý thức chính trị ở Ph Angghen Nam 1837, theo yêu cầu của bố
ông bắt đầu công việc khi chưa tốt nghiệp khỏi trường trung học , công việc không mấy hấp dẫn, việc ông thấy hấp dẫn nhất là việc tự học và nghiên cứu trong các lĩnh vực sử học, triết học, văn học, ngôn ngữ và thơ ca Song song đó vào tháng 6 năm 1838 Angghen đến làm việc tại văn phòng thương mại lớn của một thương nhân ở thành phố cảng Barmen Cuối năm 1939 Ăngghen bắt tay vào nghiên cứu
Trang 9các tác phẩm của Hêghen (Hégel) Cái hấp dẫn của Hêghen (trong
cuốn Triết học lịch sử) đối với Angghen là tư tưởng về vận động tiến lên của lịch sử loài người đến những hình thái cao hơn Trong hoạt động chính luận của Ăngghen, người ta thấy ảnh hưởng tư tưởng đó của Hêghen, song ở Ẩngghen là quan điểm biện chứng đối với lịch sử loài người và các hiện tượng của đời sống xã hội, là sự vận dụng những tư tưởng cơ bản của phép biện chứng cuả Hêghen vào thực
tiễn cuộc sống.Sau khi nhận thức được cái hấp dẫn đó ông quyết định không trở thành thương gia như ý chí của bố để hiến thân cho
một sự nghiệp khác cao cả hơn Những bước đi đầu tiên của
Ăngghen đến với chủ nghĩa duy vật thể hiện ở chỗ Ăngghen đã phát
triển và bảo vệ tư tưởng về sự thống nhất của thế giới, tư tưởng về
sự tất yếu nội tại và tính quy luật Sau đó ông đã đến và sinh sống ở
Anh Tuy nhiên, thời gian sống ở Anh đã có ý nghĩa quyết định đối với Angghen trong việc dứt khoát từ bỏ những quan điểm duy tâm để trở thành nhà duy vật Ăngghen tham gia viết báo Các bài báo của
Ăngghen đăng trên tạp chí này là những bài báo đầu tiên đề cập đến việc áp dụng phương pháp biện chứng vào việc phân tích các quan
hệ kinh tế của xã hội tư sản Tháng 2 năm 1845, cuốn sách Gia đình thánh của Mác Ăngghen ra đời đã phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa duy tâm chủ quan của phái Hêghen trẻ mà thực chất là phê phán toàn bộ chủ nghĩa duy tâm và phương pháp của nó, đồng thời nêu lên luận
điểm hết sức quan trọng về vai trò quyết định của quần chúng nhân
dân trong lịch sử Tác phẩm Những phác thảo phê phán môn kinh tế chính trị học của Ẩngghen có giá trị to lớn ở chỗ ông đã chỉ rõ chế độ
tư hữu tư bản chủ nghĩa là cơ sở của toàn bộ sinh hoạt vật chất và tinh than của xã hội tư sản Tiếp sau đó, Đại hội Liên đoàn những người cộng sản đã uỷ nhiệm Mác và Ăngghen cùng viết Tuyên ngôn của đảng cộng sản Hai ông đã lấy chủ nghĩa duy vật biện chứng và
Trang 10chủ nghĩa duy vật lịch sử làm thế giới quan của đảng vô sản Tháng
3 năm 1848 cùng với Mác, Ängghen đã thảo ra Những yêu sách của Đảng cộng sản Đức được Ban Chấp hành Trung ương LĐNNCS thông qua như là văn kiện có tính chất cương lĩnh cho hành động của giai
cấp vô sản Đức Năm 1872, Ăngghen tham gia vào việc tổ chức chiến
dịch bảo vệ Công xã Paris Trong thời gian này, Ăngghen viêt một số
tác phẩm có giá trị lý luận, đặc biệt là cuốn Chống Duyrinh (1878)
góp phần to lớn cho việc hoàn thiện lý luận của chủ nghĩa Mác Sau khi Các Mác qua đời (1883), Ăngghen là người lãnh đạo tổ chức những người theo chủ nghĩa xã hội ở châu Âu, hoàn thiện bản thảo
và chuẩn bị chointập và của bộ Tư bản mà Mác chưa kịp hoàn
thành Ăngghen viết nhiều tác phẩm nổi tiếng vào những năm cuối
đời: Ngồn gốc gia đình, Chế độ tư hữu và Nhà nước (1884), Luivich Phoiơbach và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức (1866); Biện chứng tự nhiên; Vấn đề nông dân ở Pháp và Đức (1894) Những tác phẩm này của Ăngghen, ngoài ý nghĩa tuyên truyền cho chủ nghĩa cộng sản khoa học, còn có ý nghĩa về mặt giá trị lý luận và thực tiễn
cao, đồng thời làm phong phú thêm chủ nghĩa Mác Ta có thể thấy
ông rất thành công trong nhiều lĩnh vực nhưng hay nhất vẫn là nói
về số phận và hậu quả mang giá trị thực tiễn xen lẫn trách nhiệm cá
nhân và cả tỉnh thần
1.2 Mục tiêu của bài viết
Bài viết xuất phát từ con người hiện thực, đưa ra những quan điểm đúng đắng, nâng lên tầm cao mới về vai trò ,nhận thức ,trách nhiệm của con người đối với sự phát triển của tự nhiên và sự đối mặt với những biến cố trong xã hội nhằm phát triển con người toàn diện
10
Trang 11để con người Việt Nam thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước thực hiện mục đích cao cả là giải phóng con người khỏi mọi sự áp bức, bất công, hướng tới tự do, bình đẳng và
hạnh phúc cho tất cả mọi người Bài viết phân tích một số quan điểm
cơ bản của Ph.Ăngghen về con người - số phận con người trong lịch
sử nhân loại; đồng thời làm rõ quá trình Đảng ta vận dụng sáng tạo
những quan điểm đó trong xây dựng con người Việt Nam phát triển
toàn diện, nhất là trong giai đoạn hiện nay
1.3 Quan điểm, bảo vệ, phát triển triết học của Ph.Ăngghen
Ph.Ăngghen (1820-1895) là người bạn đồng hành, người đồng
chí tin cậy của C.Mác Mặc dù chỉ tự nhận mình là “cây vĩ cảm thứ hai” đứng bên cạnh C.Mác nhưng cùng với C.Mác, Ph.Ăngghen đã có công lao to lớn trong việc xây dựng, phát triển chủ nghĩa Mác ngày càng hoàn bị và thực sự trở thành vũ khí lý luận sắc bén của giai cấp công nhân trong việc đấu tranh giải phóng giai cấp mình và giải phóng toàn nhân loại Dù toàn bộ những tư tưởng vĩ đại của hai ông chỉ mang tên là chủ nghĩa Mác đúng như tên gọi mà Ph.Ăngghen dành cho người bạn của mình trước khi qua đời nhưng không vì thế
mà chúng ta không ghi nhận và trân trọng những cống hiến vĩ đại của Ph.Ăngghen đối với chủ nghĩa Mác và lịch sử phong trào công
nhân quốc tế,
Trong suốt 40 năm gắn liền với C.Mác, Ph.Ăngghen đã dành trọn cuộc đời mình cho việc xây dựng nên một học thuyết khoa học hoàn bị và có vai trò to lớn trong việc cỗ vũ, khích lệ và trở thành vũ khí lý luận cho giai cấp vô sản đấu tranh giải phóng giai cấp mình và giải phóng xã hội loài người Những đóng góp vĩ đại của Ph.Ăngghen đối với sự hình thành, phát triển chủ nghĩa Mác cũng như phong trào công nhân quốc tế được thể hiện ở những khía cạnh chủ yếu sau:
11
Trang 121.3.1 Thứ nhất, Ph.Ăngghen đã có đóng góp to lớn trong việc
xây dựng học thuyết Mác trên cả ba bộ phận cấu thành là triết học,
chủ nghĩa xã hội khoa học và kinh tế chính trị học
Trên lĩnh vực triết học, cũng như C.Mác, Ph.Ăngghen tuy xuất thân từ phái Hêghen trẻ nhưng ông đã có công lao to lớn trong việc xây dựng chủ nghĩa duy vật biện chứng Mặc dù trong khi khẳng định quan điểm duy vật về lịch sử là một trong hai phát kiến vĩ đại của C.Mác, Ph.Ăngghen cũng có công lao to lớn cung cấp những luận
chứng thuyết phục để chứng minh tính chất duy vật triệt để của học
thuyết Mác trong lĩnh vực lịch sử, xã hội; làm cho chủ nghĩa duy vật trở nên hoàn bị và là “công cụ nhận thức vĩ đại” của con người Đặc biệt, bằng việc chỉ ra những quy luật của giới tự nhiên, Ph.Ăngghen không chỉ khẳng định tính thống nhất vật chất của thế giới mà còn làm sáng tỏ thêm mối quan hệ giữa triết học và khoa học tự nhiên
Với điều này, Ph.Ăngghen đã cùng với C.Mác xây dựng được một hệ
thống lý luận triết học hoàn chỉnh với những quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
Trên lĩnh vực chủ nghĩa xã hội khoa học, với những trải nghiệm trong thời gian dài ở Anh, Pháp, Đức cùng thời gian cộng tác với C.Mác; Ph.Ăngghen đã tạo lập và hoàn thiện những quan điểm về chủ nghĩa xã hội khoa học mà linh hồn của lý luận đó là làm sáng tỏ
sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân - giai cấp có khả năng tổ chức và lãnh đạo xã hội thông qua Đảng Cộng sản, tiến hành cải biến xã hội từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa xã hội trên phạm vi từng nước và trên thế giới Có thể nói, nhờ có lý luận này, giai cấp công nhân đã từng bước bước lên vũ đài chính trị và xác lập
được vai trò to lớn của mình Cùng với C.Mác, Ph.Ăngghen đã có
công lao trong việc cung cấp những luận cứ thuyết phục để biến chủ nghĩa xã hội từ không tưởng trở thành chủ nghĩa xã hội khoa học Vì
12
Trang 13vậy, “những chiến lược, sách lược cho cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và sự hình thành các chính đảng vô sản mà ông đưa ra trong những năm tháng cuối cùng của cuộc đời hoạt động lý luận và thực tiễn cách mạng của ông là một cống hiến lớn vào kho tàng chủ nghĩa xã hội khoa học” (4)
Trên lĩnh vực kinh tế chính trị học, Ph.Ăngghen đã chứng tỏ là một nhà kinh tế học xuất sắc khi đã chỉ ra được những quy luật vận động của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, bóc trần bản chất bóc lột giá trị thặng dư của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Đặc biệt, khi giúp C.Mác hoàn thành nốt những tập bản thảo còn dang dở của
bộ “Tư bản”, Ph.Angghen cũng đã góp phần quan trọng trong việc luận giải những tư tưởng lớn của C.Mác về đặc trưng của nền kinh tế
kiệt xuất của Ph.Ăngghen”(5)
1.3.2 Thứ hai, cùng với C.Mác, Ph.Ăngghen đã đưa chủ nghĩa
Mác trở thành một học thuyết vừa mang tính khoa học, vừa mang tính cách mạng
Ngay từ đầu, mục đích của cả C.Mác và Ph.Ăngghen khi xây
dựng học thuyết của mình không phải mang tính lý luận thuần túy
mà phải trở thành vũ khí tinh thần cho giai cấp công nhân Vì vậy,
trên hành trình của mình, Ph.Ăngghen đã dành nhiều thời gian để tìm hiểu về đời sống, tình cảnh của những người lao động, đặc biệt là
13
Trang 14giai cấp công nhân Chính hoạt động của giai cấp công nhân ở Anh, Pháp, Đức đã giúp cho Ph.Ăngghen từng bước hoàn thiện lý luận của mình trở thành một ngọn đuốc soi đường cho giai cấp công nhân
và nhân dân lao động cần lao Phong trào công nhân đã tìm thấy ở triết học Mác vũ khí tinh thần của mình, còn triết học Mác tìm thấy ở phong trào công nhân vũ khí vật chất của mình: “Giống như triết học
thấy giai cấp vô sản là vũ khí vật chất của mình, giai cấp vô sản
cũng thấy triết học là vũ khí tinh thần của mình”(6) Nhờ đó, học thuyết Mác không chỉ mang tính khoa học mà còn mang tính cách
mạng
Không chỉ hoạt động trong lĩnh vực tư tưởng để mang đến cho giai cấp công nhân vũ khí lý luận đấu tranh sắc bén, Ph.Angghen con
dành nhiều tâm sức để hoạt động thực tiễn và có đóng góp không
nhỏ vào hoạt động của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế Cùng với C.Mác, Ph.Ăngghen đã đấu tranh không khoan nhượng chống lại những khuynh hướng cải lương và biệt phái (của Pruđông, Latxan, Bacunin ) để thống nhất hàng ngũ quốc tế Ph.Ăngghen là người đỡ đầu của Đảng Dân chủ - xã hội Đức và có ảnh hưởng to lớn đến hoạt động của Đảng Những nhà xã hội chủ nghĩa Pháp, Áo, Hungari, Anh, Ba Lan, Tây Ban Nha, taly, Nga, Hà Lan và nhiều nước
khác đều nhận được sự giúp đỡ vô giá về tinh thần của Ph.Ăngghen
Vì vậy, đúng như V .Lênin nhận xét: “Sau bạn ông là Các Mác (mất nam 1883), Ph.Angghen là nhà bác học và là người thầy lỗi lạc nhất của giai cấp vô sản hiện đại trong toàn thế giới văn minh”(7) Những đóng góp to lớn của Ph.ĂÄngghen đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế đã khiến Ph.Ăngghen xứng danh là “người thầy vĩ
đại” của giai cấp công nhân toàn thế giới
1.3.3 Thứ ba, Ph.Ăngghen đã không ngừng bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác trong bất kỳ điều kiện, hoàn cảnh nào
14
Trang 15Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, cùng với C.Mac, Ph.Angghen da nhiều lần bị chính quyền tư sản các nước trục xuất, kiện ra tòa vì tội “nói xấu”, “phỉ báng” chính quyền Không chỉ
có vậy, tư tưởng của các ông luôn bị chủ nghĩa cơ hội, xét lại xuyên tạc, bội nhọ, phản bác Vì vậy, bên cạnh những tác phẩm có tính
chất tuyên ngôn hay lý luận thuần túy, Ph.Ăngghen còn viết một số
tác phẩm bút chiến để vạch trần luận điệu xuyên tạc, lừa bịp của
những kẻ cơ hội, tư sản Một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất cần phải kể đến là “Chống Đuyrinh” Với tác phẩm này, Ph.Ăngghen
đã có dịp trình bày một cách có hệ thống những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác Đó là cách mà Ph.Ăngghen vừa bảo vệ, vừa phát triển chủ nghĩa Mác lên một tầm cao mới Điều đáng trân trọng là trong bất cứ điều kiện, tình huống nào, Ph.Ăngghen cũng luôn tuyệt đối trung thành với hệ tư tưởng mà mình và C.Mác đã xây dựng lên
Ph.Ăngghen không bảo vệ chủ nghĩa Mác một cách cực đoan,
cứng nhắc Ph.Ăngghen từng nhấn mạnh: “Học thuyết của chúng tôi không phải là một giáo điều mà là kim chỉ nam cho hành động”(8) Ông không coi học thuyết Mác là một hệ thống đóng, một cái gì đó
đã xong xuôi mà cần bổ sung, phát triển bằng thực tiễn sinh động
Điển hình là việc cùng với C.Mác, Ph.Ăngghen đã bảy lần viết lại lời tựa cho tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” Qua mỗi lần tái
bản đã cho thấy Ph.Ăngghen luôn có ý thức bổ sung, phát triển chủ
nghĩa Mác gắn với điều kiện, hoàn cảnh của mỗi thời kỳ lịch sử
Tỉnh thần bảo vệ học thuyết Mác của Ph.Ăngghen đã được các học trò của ông kế thừa, khiến chủ nghĩa Mác ngày càng phát triển
V .Lénin - người đã không ngừng bảo vệ, phát triển học thuyết Mác nhiều lần nhấn mạnh: “Chúng ta không hề coi lý luận của Mác như là một cái gì đã xong xuôi hẳn và bất khả xâm phạm; trái lại, chúng ta tin rằng lý luận đó chỉ đặt nền móng cho môn khoa học mà những
15
Trang 16người xã hội chủ nghĩa cần phải phát triển hơn nữa về mọi mặt, nếu
họ không muốn trở thành lạc hậu đối với cuộc sống”
Chúng ta đang sống trong điều kiện rất khác so với thời của C.Mác và Ph.Ăngghen Khoa học - công nghệ với những bước tiến nhảy vọt góp phần tạo ra lực lượng sản xuất mà xưa nay nhân loại chưa từng được chứng kiến Tri thức xã hội phổ biến đang trở thành
lực lượng sản xuất trực tiếp như C.Mác dự báo; năng suất lao động
nhờ vậy tăng lên nhanh chóng Nền kinh tế tri thức đã ra đời và đang
vận hành hiệu quả ở nhiều nước phát triển Quá trình quốc tế hóa mà
vào thế kỷ X X C.Mác nói đến đã thực sự trở thành quá trình toàn cầu hóa trong thời đại chúng ta Ở các mức độ khác nhau, tất cả các nước đều bị cuốn hút hội nhập vào toàn cầu hóa, bởi vì nó đã “xâm
nhập vào khắp nơi, trụ lại ở khắp nơi và thiết lập những mối liên hệ ở khắp nơi”(10) Không ít kẻ vội cho rằng thực tiễn đã có nhiều thay đổi nên nhiều quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về lịch sử xã hội loài người đã không còn phù hợp nữa, cần phải được thay thế bằng một hệ thống lý luận khác Điều này đặt ra yêu cầu quan trọng đối
với chúng ta là một mặt tiếp tục khẳng định những chân giá trị của chủ nghĩa Mác, mặt khác, theo gương Ph.Ăngghen cần phải bổ sung,
phát triển chủ nghĩa Mác bằng thực tiễn phong phú của thời đại ngày nay
1.3.4, Ý nghĩa
Ph.Ăngghen được ngưỡng mộ, kính trọng không chỉ bởi trí tuệ của
một nhà bác học, lòng dũng cảm, nhiệt huyết của một chiến sỹ cách
mạng vĩ đại, mà còn bởi phẩm chất cao cả thể hiện trong tình bạn, tình đồng chí khăng khít, thủy chung, cảm động, hiếm có với C.Mác Người tự nhận mình là “cây vĩ cầm số 2” bên cạnh C.Mác V .Lênin
khẳng định: “Giai cấp vô sản châu Âu có thể nói rằng khoa học của mình là tác phẩm sáng tạo của hai nhà bác học kiêm chiến sỹ mà
1ó
Trang 17tình bạn đã vượt xa tất cả những gì là cảm động nhất trong những
truyền thuyết của đời xưa kể về tình bạn của con người”,
Ph.Ăngghen là người thầy vĩ đại của giai cấp vô sản, cuộc đời
và sự nghiệp của ông có nhiều công lao, đóng góp, cống hiến vĩ đại đối với Chủ nghĩa Cộng sản và phong trào công nhân quốc tế như: (1) Đã cùng với C.Mác xây dựng, tạo lập nền tảng tư tưởng và hoàn thiện lý luận cho học thuyết cách mạng; (2) Có những cống hiến trong học thuyết giá trị thặng dư - phát hiện vĩ đại thứ hai của học thuyết Mác; (3) Có cống hiến đặc sắc trong việc phát hiện sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân - phát hiện vĩ đại thứ ba
của học thuyết Mác; (4) Bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác, góp phần
làm cho chủ nghĩa Mác luôn có giá trị khoa học và cách mạng
Từ khi xuất hiện, chủ nghĩa Mác đã luôn bị các trào lưu tư tưởng
đối lập phê phán, đả kích Sau sự sụp đổ của Liên Xô, các thế lực thù
địch coi đây là thời cơ lớn, đẩy mạnh tấn công, xuyên tạc, vu cáo,
bác bỏ Điều này không có gì là khó hiểu! Vì thế, phải bằng tỉnh
thần khoa học và cách mạng, chúng ta tiếp tục đấu tranh bảo vệ, phát triển nền tảng tư tưởng của mình, phù hợp với tỉnh thần mác- xít, phù hợp với tính chất, đặc điểm mới của thời đại!
Ngày nay, mặc dù tình hình có nhiều thay đổi so với thời điểm
đó, nhưng tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen về chủ nghĩa xã hội khoa học, vai trò sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, về công tác xây dựng Đảng vẫn còn nguyên giá trị Chủ nghĩa Mác - Lênin vẫn là nền tảng tư tưởng và hành động cho các Đảng Cộng sản trên thế giới, trong đó có Đảng Cộng sản Việt Nam Trong từng giai đoạn cách mạng, Đảng ta luôn coi “Chủ nghĩa Mác - Lênin là cái cẩm nang thần kỳ”; luôn vận dụng sáng tạo, phát triển phù hợp với điều kiện
cụ thể của nước ta, đề ra đường lối cách mạng đúng đắn, đưa cách mạng vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách, giành được những
17