1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tại sao tôi mua cái này? tiêu dùng hậu bốc Đồng của người tiêu dùng kinh nghiệm và tác Động của nó Đối với xu hướng hành vi mua bốc Đồng trong tương lai

64 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tại sao tôi mua cái này? Tiêu dùng hậu bốc đồng của người tiêu dùng kinh nghiệm và tác động của nó đối với xu hướng hành vi mua bốc đồng trong tương lai
Tác giả Nguyễn Đinh Phương Uyền, Lờ Thị Thủy Ngân, Trần Quang Vĩnh, Trần Quang Lợi, Thái Thuận Phát, Huỳnh Văn Đan Uyền, Trần Mỹ Linh, Nguyễn Ngọc Gia Quỳnh, Châu Kim Hồng, Nguyễn Quỳnh Như
Người hướng dẫn NCS. Nhúm
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Bài báo cuối kỳ
Năm xuất bản 2022
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 4,79 MB

Nội dung

TÓM TÁT NGHIÊN CỨU Trong một số nghiên cứu, hành vi mua hàng ngẫu hứng đã được biết đến là một cách làm tăng sự thú vị cho cuộc sống của người tiêu dùng, đơn giản là họ muốn được trải ng

Trang 1

TỎNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRUONG ĐẠI HỌC TON DUC THANG

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

DAI HOC TON DUC THANG

TON DUC THANG UNIVERSITY BAI BAO CUOI KY

MON HANH VI KHACH HANG

DE TAI:

TAI SAO TOI MUA CAI NAY? TIEU DUNG HAU BOC DONG CUA NGUOI TIEU DUNG

KINH NGHIEM VA TAC DONG CUA NO ĐÓI VỚI

XU HUONG HANH VI MUA BOC DONG TRONG

TUONG LAI

GVHD: NCS

Nhóm SV thực hiện: NHÓM 02

1 Nguyễn Đinh Phương Uyên - 72000766

2 Lê Thị Thùy Ngân - 72001613

Trang 2

NHAN XET CUA GIANG VIÊN

Trang 3

ST Họ và tên MSSV Nội dung công việc được Tỷ lệ Tỷ lệ

Trang 5

"n7

2.1.1 Time discounting theory

2.1.2 Self-affirmation theory (Thuyét khang dinh ban than) ¬— 11 2.1.3 The theory of perceived usefulness (Ly thuyét vé viéc nhan thức tính hữu ích)

2.2 Những nghiên 00805) 1001077 12 2.3 Giả thuyết trong bài nghiÊn CỨU c1 211211211 1111111111111 11011101 01 1H kh rhy 14 Tổng kết chương 2 - 2 c9 ng t1 tre Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIEN CUU Lo ccssssssscesecessssseenntns sitet issssstestsensssnsersnsee 17 3.1 Phát triên đo lường: 5: St E1 1211211221221 1 101 1211 211gr re 17 3.2 Thiết kế nghiên cứu: -s- s21 112112112112 1112121212111 1 tr ra 18 3.3 Thu thap i0: 0n se es=s‹a 19 3.4, Bang HOt ố ốốe 21 CHƯƠNG 4: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU - 222221 E2E1122112111221122112 112221 ca 35

4.2 Thống kê mô tả biến nghiên cứu -2s- + E2 12512212711 111211 21121212121 rreg 37 4.2.1 Cảm giác hối tiếc sau khi mua hàng c 1212211213211 1 1111151111111 xee 37 4.2.2 Khả năng mua hàng ngâu hứng trong tương lat eee eres 39 4.3 Kiêm định thang đo và giả thuyết ¬— 41 4.3.1 Kiêm định phân phối chuân - G5 5 SE 2112112110712 tre 41 4.3.1 Cảm xúc sau khi mua hàng 2 12211 11211111 11111 1101111121115 8111 ph 42 4.3.2 Mua sắm bốc đồng trong tương lai - 5-56 SE 1111212211211 Eerre 46

4.3.1 Kiém dinh thang do (N) ccccccccccssccssssssessessessssssessessvessesressessesssessesseseseseeseenes 53

Tác động của 4 cơ chế đối phó lên mua hàng trong tương lai (N) 56 CHƯƠNG 5 - KẾT LUẬN 2:25: 2221222112121111211112111121111212 12.2 ey 60 5,1 So sánh với bài nghiên cứu góc " 60 5.2 Nhận định từ kết quả nghiên cứu: - + sc 2 9 8218711211211 21121 2.11 rre 61 5.3 Gol y chin na e 62 5.4 Hạn chế của dé tai và hướng nghiên cứu tiếp theo cece cceececs ess eeseeseseeseseeesenes 64

Trang 7

TÓM TÁT NGHIÊN CỨU Trong một số nghiên cứu, hành vi mua hàng ngẫu hứng đã được biết đến là một cách

làm tăng sự thú vị cho cuộc sống của người tiêu dùng, đơn giản là họ muốn được trải nghiệm

cảm giác mua sắm, giải tỏa tâm lý khi thực hiện xong hành vi mua sắm một sản phâm nào đó

mà cá nhân thich (Wood, 2005)

Bài báo này thúc đây nghiên cứu về hành vi mua hàng ngẫu hứng bằng cách xem xét

hành vi này được củng cố hay hạn chế như thế nảo, nêu bật vai trò chính của trải nghiệm sau

khi mua trong việc khuyến khích hành vi mua theo xung động trong tương lai Nghiên cứu nhân mạnh vai trò của trải nghiệm mua hàng, tức là những lợi ích tâm lý đạt được từ chính

trải nghiệm mua hang ngẫu hứng, như một yếu tố củng có cho hành động mua hàng ngẫu

hứng Ngược lại, bài báo này sử dụng các thí nghiệm đề chứng minh rằng chính trải nghiệm

sau khi mua hàng, không phải trải nghiệm theo đuôi, sẽ củng cố hoặc ngăn chặn việc mua

hàng ngẫu hứng trong tương lai Do đó, nghiên cứu nay coi việc tiêu dùng các sản phâm được

mua ngẫu hứng là trung tâm của trải nghiệm mua hàng ngẫu hứng bao trùm và xem xét tác

động của nó đối với hành vi mua theo xung động trong tương lai

Bài nghiên cứu được sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm thông phân tích

dữ liệu gồm 212 quan sát đạt chuân thu được thông qua Google Form Toản bộ thông tin thu

thập được xử lý bằng phần mềm SPSS Bên cạnh đó, thông qua phân tích Anova, bài báo này giải quyết những khoảng trống đã đề cập ở trên trong tải liệu và điều tra cách thức mà cảm

xúc, cân nhắc và hành vi mua hàng ngẫu hứng của người tiêu dùng ảnh hưởng đến việc mua

hàng tiếp theo (củng có hoặc cản trở) bằng cách xem xét (a) vai trò của sự hối tiếc sau khi

mua hàng ngẫu hứng đối với xu hướng mua hàng trong tương lai; (b) tác động của các kỹ

năng đối phó với sự hối tiếc sau khi tiêu dùng ngẫu hứng: và (c) tác động của các kỹ năng đối

phó khác nhau đối với xu hướng của hành vi mua hàng ngẫu hứng trong tương lại

Từ khóa: Hành vi mua hàng ngẫu hứng, tác động, trải nghiệm mua hàng, sự hối tiếc

Trang 8

CHUONG 1: TONG QUAN NGHIEN CUU

1.1 Ly do chon dé tai

Trước đây, hành vi mua hàng ngẫu hứng đã thu hút sự quan tâm của nhiều học giả

trên thế giới Một số luận điểm cho thấy tầm quan trọng của hành vi mua hàng ngẫu hứng: ở

những cửa hàng lớn việc mua hàng ngẫu hứng chiếm đến 27% - 62% tông doanh số bán hàng

(Bellinger và Korganoka, 1980), chín trong số mười người tiêu dùng thỉnh thoảng vẫn ngẫu

hứng mua một cái gì đó (Well, 1986), một yếu tố tất yêu của cuộc sống và hầu hết tất cả

người tiêu đùng đều ít nhất một lần có hành vi tiêu đùng nảy (Bellinger và Korganoka, 1980

Từ những nghiên cứu trước cho thấy việc nghiên cứu những nhân tổ tác động đến

hành vi mua hàng ngẫu hứng và những trải nghiệm mua hàng sau hành vi mua hàng ngẫu

hứng là một trong những công việc vô cùng quan trọng và cấp thiết dé các doanh nghiệp có

thể nắm bắt được những nhân tố hoặc tạo ra các nhân tố nhăm kích thích việc mua hàng ngẫu

hứng của khách hàng, gia tăng doanh số bán Điều này đặc biệt ý nghĩa đối với các doanh

nghiệp bản lẻ, các siêu thị, đại siêu thị

Tại Việt Nam, một số nghiên cứu vẻ lĩnh vực này đã được thực hiện nhưng chưa có

nghiên cứu nào tập trung vào đối tượng khách hàng là giới trẻ Vì vậy, nhóm chúng tôi quyết

định chọn đề tải này và tìm hiểu các trải nghiệm hành vi mua hàng ngẫu hứng của người tiêu

dùng và các phương pháp đối phó với sự hồi tiếc lên hành vi mua hàng ngẫu hứng

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Bài nghiên cứu nhằm nhân mạnh vai trò của trải nghiệm mua hàng trong việc củng cố

hành vi mua hàng bốc đồng, cụ thê là lợi ích tâm lý mà khách hàng đạt được từ chính trải

nghiệm mua hàng ngẫu hứng

Ngoài ra, bài nghiên cứu được ra đời còn nhằm mục đích nghiên cứu hành vị mua

hàng ngẫu hứng của người tiêu dùng sẽ được tăng cường hoặc hạn ché như thế nào? Từ đó

Trang 9

làm nỗi bật vai trò chính của trải nghiệm sau mua hàng trong việc khuyến khích mua hàng

bốc đồng trong tương lai

1.3 Cau hỏi nghiên cứu:

Liệu hành vi mua hàng ngẫu hứng sẽ mang lại trải nghiệm tiêu dùng như thế nào đối

với người tiêu dùng và tác động của các phương pháp đối phó với sự hối tiếc lên hành vi mua

hàng ngẫu hứng của họ

Nguyên nhân của việc mua hàng ngẫu hứng là gì? Trải nghiệm tiêu dùng sau ngẫu

hứng mua hàng của người tiêu dùng có tác động như thế nào đến tâm lý và xu hướng mua sắm ngẫu hứng trong tương lai?

1.4 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Trải nghiệm tiêu dùng bốc đồng sau mua của người tiêu dùng

và tác động của nó đối với xu hướng hảnh vi mua sắm bốc đồng trong tương lai

Đối tượng khảo sát: Sinh viên và người đã đi làm tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh

1.5 Phạm vi nghiên cứu

* Không gian nghiên cứu: trực tiếp tại Thành phó Hỗ Chí Minh

* Thời gian nghiên cứu: Từ ngảy 25 tháng 11 năm 2022 đến ngảy 10 tháng 12

năm 2022

1.6 Phương pháp nghiên cứu:

Bài nghiên cứu sẽ được sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, các thông tin

sẽ được thu thập thông qua các bảng câu hỏi khảo sát được trực tiếp với kích thước mẫu là

212 quan sát, thông tin thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS Đồng thời khám phá ra

những nhân tổ cơ bản trong đó chứa các nhóm biến có liên hệ qua lại lẫn nhau (phân loại biến

số)

Trang 10

1.7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu

1.7.1 Ý nghĩa khoa học

Dựa trên sự tham khảo có chọn lọc từ bài nghiên cứu mẫu, các thang đo lường có tính

chất khoa học và mô hình nghiên cứu mang tính học thuật cao, nhóm nghiên cứu mong muốn

có thê tự mình kiểm nghiệm và đánh giả một cách thực tế, trực quan nhất về mô hình nghiên

cứu, về cách thức và sự tác động ảnh hưởng qua lại giữa các yêu tố bên trong mô hình Mà cụ

thê ở đây là phân tích, chứng minh và làm rõ mối quan hệ giữa các biến: Sự hối tiếc từ trải

nghiệm tiêu dùng ngẫu hứng, cách giải quyết của người tiêu dùng sau hành vi mua hàng ngẫu

hứng và khả năng mua lại sản phâm đó của người tiêu dùng Nghiên cứu này cũng là cơ sở

khoa học cần thiết khắc phục những khe hở nghiên cứu trước và tiền đề cho những nghiên

cứu tương lai về “hành vi mua sắm ngẫu hứng”, là cơ sở lý thuyết đóng góp một phần vảo tài

liệu cho các chương trình mua sắm và sự hiệu biết về hành vi mua sắm của khách hàng trên

thị trường Nghiên cứu không chỉ mang đến cái nhìn tông quan hơn cho các nhà nghiên cứu, doanh nghiệp mà với cả người tiêu dùng

Dựa vào đó đề đưa ra câu trả lời cho những câu hỏi như: Tâm lý người tiêu dùng sau

hành vi mua hàng ngẫu hứng là gì? Và tác động của các phương pháp đối phó với sự hối tiếc

lên hành vi mua hàng ngẫu hứng của họ

1.7.2 Ý nghĩa thực tiễn

Những nghiên cứu này có một số ý nghĩa quan trọng đối với cả nhà tiếp thị và người

tiêu dùng, mà các tác gia thảo luận chỉ tiết tham gia vào loại hành vi mua sắm này Xuất phát

từ bối cảnh hiện tại với hành vi mua hàng ngẫu hứng ngảy cảng tăng cao, cùng những mục

tiêu mà nhóm chúng tôi đã đặt ra ngay từ đầu thì việc thực hiện nghiên cứu này là vô cùng

cần thiết mang giá trị thực tiễn cho các doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp mà cụ thê là các

nhà quản trị cấp cao và nhà tiếp thị thành công trong việc đưa ra các chiến lược tiếp thị thu

10

Trang 11

hút khách hàng Bên cạnh đó, tất cả khách hàng hiện nay đều là những người tiêu dùng thông

minh và khó tính, hành vi này đôi lúc dẫn đến lãng phí vẻ tài chính, không mang lại sự thỏa

mãn cho khách hàng mặc dù mới mang lại lợi ích kinh tế cho nhà sản xuất, họ phải nhận thức

được hành vi này và phải tập trung vao trải nghiệm tiêu dùng nhiều hơn Xuất phát từ những

van dé trên, nhóm tác giả đề xuất một mô hình nghiên cứu nhằm kiêm định mối quan hệ giữa

hành vi mua hàng ngẫu hứng với sự thỏa mãn của khách hàng, cũng như những phản ứng của

khách hàng đối với hành vi mua hàng ngẫu hứng

Tổng kết chương Ï

Chương I cung cấp cho đọc giả góc nhìn tông quan về bối cảnh nghiên cứu, cũng như

mục tiêu và ý nghĩa của bài nghiên cứu Thông qua những thong tin so bộ này sẽ cho người

đọc các nhìn tổng quát, tạo cơ sở tiền đề về việc tìm hiệu và khai thác những lý thuyết liên

quan ở chương tiếp theo

Trong chương 2, chúng tôi sẽ trình bày về các lý thuyết là tiên đề cho bài nghiên cứu

này và cũng như đưa ra cái nhìn khách quan về những nghiên cứu trước kia dựa trên

CHUONG 2: TONG QUAN LY THUYET

2.1 Ly thuyét

2.1.1 Time discounting theory

Time discounting la mét qua trình đưa ra quyết định vẻ việc có nên lựa chọn một điều

gì đó ở thời điêm hiện tại hay nên chờ đợi thêm một khoảng thời gian Việc so sánh nảy được

thực hiện bằng cách quy giá trị cho điều đó vả xem xét liệu có xứng đáng hay không trong

trường hợp phải hao tốn thêm thời gian đề đạt đến mức độ hài lòng nhất định

Ví dụ, bạn sắp hết khâu trang và có ý định mua ngay lập tức đề sử dụng, nhưng 2

ngày nữa sẽ đến ngày sale của Shopee và bạn có thê mua nhiều hơn với giá thấp hơn Bạn cân

nhắc nên mua ngay thời điểm bây giờ đề thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng hay sẽ đợi thêm 2 ngảy

11

Trang 12

nữa để mua, liệu quãng thời gian chờ đợi đó có xứng đáng hay không? Đó chính là time

discounting

Các tài liệu về time discounting cho thấy mọi người có xu hướng tập trung, coi trong hiện tại và lơ đi những thứ trong tương lai

Trong bài báo này, tác gia đã áp dụng “Lý thuyết time discounting” vao viée mua sam

ngẫu hứng đê chỉ ra người tiêu dùng dường như chỉ quan tâm đến việc tận hưởng niềm vui

sướng tại thời điêm trải nghiệm mua hàng (cải thiện tâm trạng, làm phan chan tinh than )

Tuy nhiên, những cảm xúc tích cực đó lại thường phai nhạt một cách nhanh chóng bởi các

phản ứng về mặt cảm xúc thường chỉ tồn tại trong thời gian ngắn hạn

Bên cạnh đó, tác giả đưa ra các dẫn chứng rằng trải nghiệm sử dụng sản phâm được

mua ngẫu hứng (có phù hợp với bản thân người tiêu dùng hay không, có cần thiết trong giai

đoạn sau đó hay không ) sẽ tác động mạnh mẽ tâm lý của người tiêu dùng sau khi mua Kết

hợp điều này và lý thuyết đã nêu trên, tác giả đã lấy đó làm cơ sở đưa ra giả thuyết HI cho bài nghiên cứu

2.1.2 Self-affirmation theory (Thuyết khẳng định ban thân)

Thuyết khẳng định bản thân chỉ ra rằng mọi người khi đối mặt với những thông tin

hoặc trải nghiệm đe dọa đến hình ảnh của bản thân, họ có động cơ đề thực hiện các cách đối phó với việc đó nhằm duy trì hình ảnh của họ

Trong bài báo này, thuyết này nhằm nói đến khi một quyết định được đưa ra mà sau

đó nó bị xem là kém tối ưu, ví như việc người tiêu dùng quyết định mua ngẫu hứng một sản phâm không phù hợp với họ, thì họ sẽ thực hiện các hành vi đối phó giúp họ khôi phục lại

hình ảnh tích cực của bản thân, mà cụ thê đó chính làm giảm đi cảm giác hối tiếc và biện

minh cho hành vi mua ngẫu hứng đó của mình là đúng đắn

Tác giả đã dựa trên thuyết này đề nghiên cứu và đưa ra 3 loại cơ chế đối phó với sự

hôi tiệc sau mua hàng (Giải quyết vân đề có kê hoạch; Diễn giải lại một cách tích cực; Thư

12

Trang 13

giãn tính thần) nhằm giải thích lý do người tiêu dùng vẫn tiếp tục mua sắm ngẫu hứng sau

những hối tiếc mà họ đã trải nghiệm Từ đó, làm cơ sở xây dựng giả thuyết H2

2.1.3 The theory of perceived usefulness (Lý thuyết về việc nhận thức tỉnh hữu ích)

Theo Davis (1993), sự nhận thức tính hữu ích được định nghĩa là mức độ mà một cá nhân tin rằng việc sử dụng một hệ thống cụ thể nào đó dé hỗ trợ công việc sẽ nâng cao hiệu suất của họ

Trong bài nghiên cứu đẻ cập đến việc lý thuyết này đã được áp dụng vào trong thương

mại điện tử, dùng đề chỉ tính hữu ích của một sản phẩm hoặc hành vi có ảnh hưởng trực tiếp

đến ý định hành vi, sự lặp lại của hành vi và sự hài lòng (Ramayah va cộng sự, 2003;

Pikkarainen và cộng sự, 2004), cũng như có thê áp dụng vào hành vi người tiêu dùng, bao

gồm cả hành vi mua sắm ngẫu hứng

Dựa vào đó, tác giả khái niệm hóa việc trải nghiệm sử dụng sản phâm là “nhận thức

về tính hữu ích” của sản pham được mua ngẫu hứng và điều này được điều chỉnh bằng cách

mô tả mức độ sử dụng sản phẩm sau khi mua (có nghĩa là sản phẩm có được sử dụng qua hay

được dùng thường xuyên hay không, có phù hợp với người mua hay không ), từ đỏ đánh

giá việc phù hợp của sản phâm ảnh hưởng như thế nào đến mức độ hối tiếc sau khi mua hảng

ngẫu hứng

2.2 Những nghiên cứu trước

Đã có rất nhiều bài nghiên cứu trước về “Hành vi mua hàng ngẫu hứng” và đây cũng

chính là những cơ sở lý thuyết cho bài nghiên cứu nảy

Nghiên cứu “Individual differences in impulse buying tendency: feeling and no

thinking” cua Verplanken & Herabadi nam 2001, đã đo lường xu hướng mua sắm ngẫu hứng

thông qua thang đo 20 mặt hàng Xu hướng mua hàng ngẫu hứng được phát hiện là có liên

quan đến các biện pháp đo lường sự khác biệt cá nhân dựa trên tính cách, bao gồm cả mô

hình tính cách 5 yếu tổ (Big Five) Các khía cạnh nhận thức và tình cảm của xu hướng mua

13

Trang 14

ngẫu hứng đều liên quan đến sự hướng ngoại Khía cạnh nhận thức có sự tương quan nghịch

với sự tận tâm, nhu cầu cá nhân về cấu trúc và nhu cầu đánh giả Khía cạnh tình cảm có liên

quan đến sự thiếu tự chủ và định hướng hành động Kết quả cho thấy xu hướng mua ngẫu

hứng có cơ sở mạnh mẽ trong tính cách

Một nghiên khac cua Yi & Baumgartner ném 2011 1a “Coping with guilt and shame in

the impulse buying context” da diéu tra cách người tiêu dùng đối phó với cảm giác có lỗi sau

khi mua hàng ngẫu hứng Điều này có mối liên hệ tích cực với việc sử dụng các chiến lược

đối phó tránh né, trong khi mức độ cảm giác tội lỗi đã trải qua sẽ có mối liên hệ tích cực với việc sử dụng chiến lược đối phó tập trung

Trong khi đó vào nam 1995, bai nghién citu “Normative Influences on Impulsive

Buying Behavior” cua Rook & Fisher đã phát hiện ra răng những người mua sắm ngẫu hứng

có xu hướng thích mua sắm hơn người mua không ngẫu hứng Cụ thê, mối quan hệ giữa tính

ngẫu hứng khi mua hàng và các hành vi mua hàng liên quan chỉ có ý nghĩa khi người tiêu dùng tin rằng hành động ngẫu hứng là phù hợp Người tiêu dùng cũng thường báo cáo rằng

việc mua hàng ngẫu hứng đáp ứng nhu cầu khoái lạc và sản phâm thực tế được mua có thé it quan trọng hơn hành động mua hàng Vì việc mua sắm ngẫu hứng có thê là một thú vui khoái

lạc, nên cảm xúc hoặc tâm trạng có thê ảnh hưởng đến hành vi mua sắm nảy

Ở bài nghiên cứu “A multi-method investigation of consumer motivations in impulse buying behavior” cia Hausmann nam 2000, đã giải thích động cơ thúc đây hành vi mua hàng

của người tiêu dùng diễn ra như thế nào Các đữ liệu của bài nghiên cứu ủng hộ lý thuyết

rằng mua sắm ngẫu hứng là phương pháp phố biến đề lựa chọn sản phẩm, một phần là đo

hành động mua sắm và lựa chọn sản phâm ngẫu hứng mang lại cảm giác khoái lạc Hơn nữa,

tình trang quá tải xử lý thông tin lam cản trở việc lựa chọn sản phâm, lại càng củng cô có

được từ các phương pháp phỏng đoán phần thay thế, chăng hạn như mua hàng ngẫu hứng

14

Trang 15

Tóm lại, những bài nghiên cứu này đã đóng góp những cơ sở lý thuyết, nên tảng lý

luận đề từ đó tác giả có thê phát triển và nghiên cứu

2.3 Giả thuyết trong bài nghiên cứu

HI: Sự hối tiếc từ trải nghiệm tiêu dùng ngẫu hứng ảnh hưởng đến hành vì mua

hàng ngẫu hứng trong tương lai mạnh hơn sự hồi tiếc do chính trải nghiệm mua hàng

ngẫu hứng đó

Theo Gardarsdottir, Dittmar và Aspinall (2006), người tiêu dùng thường tham gia vào

việc mua sắm ngẫu hứng để cải thiện tâm trang va nang cao tâm trạng Tuy nhiên, sự cải thiện

này chỉ là thoáng qua, và cuối cùng người tiêu dùng không cảm thấy hạnh phúc hơn Sự phần

khích đi kèm với việc mua hàng ngẫu hứng có thê bị giảm xuống ngay khi trở về nhà, cho

thấy sự chuyên hướng tập trung vào sản phẩm và tiêu thụ sản phâm, hơn là cảm xúc

Áp dụng lý thuyết time điscounting vào việc mua hàng ngẫu hứng, mọi người có xu

hướng tập trung vào việc tận hưởng trải nghiệm mua hàng tại thời điểm mua hàng, nhưng

những cảm giác tích cực này có thê bị phai nhạt, vì các phản ứng tình cảm có xu hướng tồn

tại trong thời gian ngắn (ví dụ: người tiêu dùng cảm thấy hối tiếc vì mua phải các mặt hàng

có chất lượng thấp, không đáng đồng tiền hoặc không cân thiết) Do đó, việc mua một món

hàng một cách nóng vội có thể khiến tâm trạng của bạn được phục hồi tại thời điểm mua

nhưng có thê dẫn đến hối tiếc sau này

Tác động tiêu cực này có thê gây ra sự đảo ngược sở thích, theo đó người tiêu dùng

hối hận và ước mình hành động có trách nhiệm hơn Nỗi đau tâm lý này có khả năng là động

lực chính dẫn đến khả năng tự kiêm soát trong tương lai, cụ thê là giảm chỉ phí cho việc thỏa

mãn những ham muốn nhất thời và thúc đầy người tiêu dùng từ bỏ những niềm vui liên quan

đến sự ham mé ma không quan tâm đến mục tiêu dài hạn của họ

H2: Giải quyết vẫn đề có kế hoạch, diễn giải lại tích cực, thoái mái tỉnh thần giúp

làm giảm đúng kế sự hồi tiếc sau khi tiêu thụ ngẫu hứng

15

Trang 16

Bài báo này đã thảo luận về tầm quan trọng của trải nghiệm tiêu dùng, chứng minh

rang trải nghiệm tiêu dùng tiêu cực có thê sẽ có hiệu quả trong việc hạn chế mua sắm ngẫu

hứng Tuy nhiên, chúng ta phải công nhận rằng mọi người đối phó với sự hối tiếc của họ theo cách thay vì hạn chế thì lại khuyến khích mua sắm ngẫu hứng trong tương lai

Nghiên cứu mở rộng xác định ba chiến lược đối pho voi sw hối tiếc chính mà người

tiêu dùng sử dụng sau khi tham gia vào việc mua hàng ngẫu hứng: giải quyết vấn đề có kế

hoạch (ví dụ: trả lại món hàng đã mua, cho người khác hoặc bán lại), điển giải lại theo hướng

tích cực (ví dụ: đưa ra những lí do mới cho hành vị của bản thân) và tâm lý thoải mái (ví dụ:

có gắng quên đi sự kiện hoặc từ chối tin rằng việc xảy ra vấn đẻ)

Việc trả lại, cho đi hoặc bán lại các sản phâm bản thân không mong muốn mua là

những cách người tiêu dùng tránh phải nhận ra rằng hành vi ngẫu hứng của họ đã dẫn đến

việc mua vô số sản phâm không cần thiết hoặc không có khả năng chỉ trả khi được so sánh

với nhụ cầu hoặc ngân sách thực sự của họ

Người tiêu dùng cũng có thê biện minh cho việc mua hàng ngẫu hứng này đề giảm

bớt sự hối tiếc, chẳng hạn như việc sử dụng các khoản chị tiêu so sảnh (nơi mức độ tiêu dùng của họ được so sánh với mức chi tiêu của bạn bẻ hoặc đồng nghiệp của họ) hoặc tự cho rằng

việc mua hàng là đề tự thỏa mãn hoặc tạo phần thưởng cho chính bản thân mình

Phủ nhận vấn đẻ, có gắng không nghĩ về nó cũng là một cách đề người tiêu dùng đối

phó với sự hối tiếc

H3a Khi thoải mái tỉnh thần được sử dụng dé đối phó với sự hối tiếc sau khi tiêu

dùng ngẫu hứng của họ, xu hướng mua sắm ngẫu hứng trong tương lai không giảm đi đáng

kể

Tâm lý thoải mái được tác giả cho là cách đối phối với sự hối tiếc của việc mua hàng

ngẫu hứng Đối phó tập trung vào cảm xúc, chẳng hạn như tránh hoặc từ chối hoặc biện minh

hay giải thích lại được sử dụng Do đó, họ không có khả năng hạn chế việc mua hàng ngẫu

16

Trang 17

hứng trong tương lai (Dahl và cộng sự, 2003) Người tiêu dùng sử dụng sự thoải mái về tâm

ly để đối phó lại sự mua hàng ngẫu hứng Họ từ chối hoặc có gắng quên đi những trải nghiệm

bất lợi Từ đó, người tiêu dùng không có bài học nào về mua hàng ngẫu hứng, vấn đề chưa thật sự được giải quyết Vì vậy, việc mua hàng ngẫu hứng trong tương lai không giảm đi đáng

kể

H3b Khi diễn giải lại theo hướng tích cực được sử dụng để đối phó với sự hỗi tiếc

về tiêu dùng sau ngẫu hứng của người tiêu dùng, thì xu hướng mua hàng ngẫu hứng

trong tương lai không giảm đi đáng kế

Sự diễn giải lại tích cực được tác giả cho là cách đối phó với sự hồi tiếc của việc mua

hàng ngẫu hứng Khi giải thích lại một cách tích cực, người tiêu dùng giảm bớt cảm giác hối

tiếc bằng cách đưa ra những lời biện mình cho hành vị của ho (Simonson, 1992), Việc sử

dụng những lời biện minh sau khi mua hàng làm giảm cảm giác hối tiếc, bằng cách chuyên

nhận thức của người tiêu dùng về quyết định của họ từ mức tối ưu sang có thê xác đáng Sự

điều chỉnh lại nhận thức này cho phép hành vi mua hàng ngẫu hứng của bạn được nhìn nhận

một cách tích cực hơn Ngoài ra, việc diễn giải còn làm giảm nhu câu nhận thức của họ trong việc tham gia vào hành động so sánh Do đó, việc mua hàng ngẫu hứng trong tương lai không

giảm đi đáng kê

HẠ Việc sử dụng cách giải quyết vẫn đề có kế hoạch như một phương tiện để đối phó với sự hỗi tiếc sau khi tiêu dùng ngẫu hứng làm giảm xu hướng đỗi với hành vì mua

hàng ngẫu hứng trong tương lai

Ngược lại những cách đối với các chiến lược đối phó được thảo luận ở trên, việc giải

quyết vẫn đề có kế hoạch liên quan đến việc người tiêu dùng chủ động kiêm soát hành vi vi

phạm và có gắng sửa đôi chúng Ở đây, người tiêu dùng không phủ nhận hay biện minh cho

vấn đề của việc mua hàng ngẫu hứng mà thừa nhận nó Họ chủ động thực hiện các bước cần

thiết để giải quyết vấn đề Chiến lược đối phó này đòi hỏi những phản ứng mang tính hành vi

17

Trang 18

mà trong hành vi mua hàng ngẫu hứng có thê bao gồm việc trả lại món hàng đã mua một cách

ngẫu hứng cho cửa hàng, cho đi hoặc chuyên quyên sở hữu cho một người nào đó có nhu cầu

Phản ứng chủ động của người tiêu dùng đối với sự hối tiếc về việc mua hàng ngẫu hứng họ

đã trải qua có khả năng không chỉ xóa bỏ những tác động tiêu cực của các quyết định chưa

thật sự tối ưu mà còn khuyến khích giảm thiêu hành vi mua hàng ngẫu hứng trong tương lai

Tổng kết chương 2

Qua phân trình bảy cụ thê về lý thuyết của bài nghiên cứu, chương 2 đã trở thành cơ

sở nền tảng quan trọng đề từ đó tiếp tục phát triển bài nghiên cứu ở những phần tiếp theo Chương 3 sẽ được nhóm chúng tôi tiền hành nghiên cứu thông qua các thí nghiệm nghiên cứu

dựa trên các cơ sở lý thuyết đã được trình bảy ở chương 2

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Phát triển đo lường:

Từ những câu hỏi được đặt ra trong bài nghiên cứu gốc của tác giả, chúng tôi xây

RGI Ban cam thay rằng mua áo khoác là một quyết định đúng đắn

RG2 Quyết định mua hàng nảy là một quyết định khôn ngoan

RG3 Nếu gặp lại tình huống nảy, bạn vẫn đưa ra quyết định mua hảng tương tự RG4 Bạn hồi hận về quyết định mua hàng của bản thân

FIB Khả năng bạn sẽ mua chiếc áo khoác này?

SEX Giới tính của bạn là:

AGE Độ tuổi của bạn là:

SY Bạn là sinh viên năm:

18

Trang 19

FIB Khả năng bạn đưa ra quyết định mua chiếc áo thun này 1a?

SEX Giới tính của bạn là:

AGE Độ tuổi của bạn lả:

SY Bạn là sinh viên năm:

SAL Thu nhập của bạn ở mức:

Đánh giá dựa trên thang đo Likert 5 được có định bởi “rất đồng ý” (5) và “hoàn toàn

không đồng ý” (1)

3.2 Thiết kế nghiên cứu:

Đối tượng khảo sát: Sinh viên đại học và sau đại học tại Đại học Tôn Đức Thắng

Kế hoạch phương thức tiếp cận: Gặp trực tiếp các bạn sinh viên làm khảo sát tại trường học, ngoàải ra liên hệ với các cựu sinh viên đề tiễn hành làm khảo sát Thực hiện từ

ngày 25 tháng 11 năm 2022 đến ngày 10 tháng 12 năm 2022, với mục tiêu 150 phản hồi mỗi

thí nghiệm

Để việc thu thập và xử ly dữ liệu được diễn ra trơn tru, nhóm đã tiến hành lay 10 phan hồi đầu tiên để kiểm tra xem độ hoàn thiện của thí nghiệm và bảng hỏi, Các bước kiểm tra được thực hiện cụ thê như sau:

Bước 1: Tiến hành chuyên thang đo Google form đến với các bạn sinh viên và cựu sinh viên của ĐH Tôn Đức Thắng thông qua gặp mặt trực tiếp tại khuôn viên trường hoặc các

quán cà phê gần trường

19

Trang 20

Bước 2: Trước khi yêu cầu người tham gia khảo sát trả lời các câu hỏi thì chúng tôi

cho người tham gia đọc các đoạn kịch bản về 1 trong các tình huống ngẫu nhiên Sau đó,

chúng tôi sẽ giải thích thêm về những điều mà người tham gia thắc mắc về tình huống và lưu

ý họ đánh dâu vào những câu hỏi mà gây khó hiểu hoặc không biết câu trả lời (nêu có)

Chúng tôi sẽ ngồi cạnh những người làm khảo sát đê quan sát xem có vấn về gì về bảng hỏi

hay không

Bước 3: Sau khi người tham gia hoàn thành việc khảo sát, nhóm giải thích về thắc

mắc và câu hỏi mà người tham gia gia đánh dấu khi trả lời lần 1 Thêm vào đó nhóm sẽ hỏi người tham gia một vài câu hỏi dé kiểm tra xem người tham gia có thực sự hiệu đúng ý mà

nhóm muốn truyền đạt hay không

Bước 4: Ghi nhận những phản hồi, góp ý, tiến hành chỉnh sửa

3.3 Thu thập dữ liệu:

Sau khi kiểm tra sơ bộ đê kiểm tra sự phù hợp của bảng hỏi và đề chắc chắn tính khả

thi của bài khảo sát, nhóm nhận định rằng đa phần người nhận khảo sát đều hiểu ý nghĩa của

các mục trong bảng câu hỏi Đề thu thập dữ liệu cho bải nghiên cứu nhóm đã thu thập bằng 2 bảng khảo sát cho 2 thí nghiệm khác nhau

Trong bảng khảo sát I bao gồm các câu hỏi được chia thành 2 phân: Phần I: cung cấp

hồ sơ nhân khâu học, phần 2: Thí nghiệm về hành vi mua hàng ngẫu hứng của sinh viên đại

học và sau đại học tại Đại học Tôn Đức Thắng

Trong bảng khảo sát 2 cũng bao gồm các câu hỏi được chia làm 2 phần: Phân 1: cung

cấp thông tin cá nhân, phân 2: Thí nghiệm về tác động của các cơ chế đối phó với sự hồi tiếc

hành vi mua hàng ngẫu nhiên

Các câu hỏi trong bảng hỏi được người tham gia đánh giả dựa trên Thang do Likert 5,

với “rất đồng ý” (5) và “hoàn toàn không đồng ý” (1) Nhóm dự kiến sẽ lay tong 300 phan

hồi thông qua phương pháp thực nghiệm và dùng Google form đề ghi nhận câu trả lời của

20

Trang 21

của bài nghiên cứu này là những sinh viên đại học và sau đại học - nhóm người thường có

hành vi mua hàng ngẫu hứng Tất cả những người tham gia khảo sát đều hoàn toàn dựa trên

sự tự nguyện Khảo sát sẽ được thực hiện trong thời gian khoảng 2 tuần tir ngay 25 thang 11

năm 2022 đến ngày 10 tháng 12 năm 2022

Trong quá trình thu thập dữ liệu, sẽ không thê tránh khỏi phát sinh những vấn đề như

đối tượng tham gia khảo sát bị ảnh hưởng bởi ý kiến chủ quan của người gửi khảo sát, hay

người tham gia sợ tốn thời gian vì nhóm thực hiện khảo sát thông qua thực nghiệm Để giải quyết các phát sinh không đáng có trên, nhóm đã có một số đề xuất Về vấn đề câu tra lời của

người tham gia bị ảnh hưởng bởi ý kiến chủ quan của người gửi khảo sát, thì khi thu thập đữ

liệu, người thực hiện thu thập hạn chế đưa ra các ý kiến chủ quan của bản thân để làm ảnh

hưởng đến kết quả khảo sát, chỉ tập trung vào giải thích thí nghiệm Hay về người tham gia

quan ngại về vấn đề thời gian làm thí nghiệm, nhóm hẹn trước với người tham gia và chia

thành viên nhóm đề có thê phù hợp với thời gian để người tham gia Trong quá trình thực

hiện thí nghiệm và khảo sát, nhóm cố gắng thực hiện nhanh chóng và dành tặng một phân

quả cho người tham gia sau khi thực hiện xong thí nghiệm và khảo sát

Sau khi đã hoàn thành việc thu thập dữ liệu, nhóm bắt tay vào sàng lọc và loại bỏ

những những câu trả lời không phù hợp Nhóm sẽ highlight những form có câu trả lời không

phù hợp và dùng Sort and Filter trong Excel đề lọc, 2 câu “Bạn hối hận về quyết định mua

hàng của bản thân” và “Khả năng bạn đưa ra quyết định mua chiếc áo thun này là” nêu có câu

trả lời tương đồng sẽ bị loại Do đó, sau khi thực hiện qua trinh sàng lọc form thì từ số form thu còn lại 212

Sau đó, nhóm tiến hành mã hoá các câu trả lời, các câu trả lời sẽ được mã hoá từ 1 đến 5 Trong các câu hỏi của nhóm, có xuất hiện câu hỏi đảo so với các câu còn lại là câu số

(4) “Bạn có hồi hận về quyết định của mình không.” Đề các câu hỏi cùng chiêu với nhau trên

21

Trang 22

thang đo thì nhóm quyết định lấy giá trị 6 lần lượt trừ cho các kết quả của các câu hỏi (1) (2)

và (3) đê làm dữ liệu tính Tiếp đến, nhóm tiền hành mã hoá dữ liệu của các câu hỏi về nhân

Trang 23

TINH HUONG 2 TINH HUONG 3 TINH HUONG 4 TINH HUONG 5 TINH HUONG 6 TINH HUONG 7 TINH HUONG 8

TINH HUONG 1

Kich ban 1:

“Với thời tiết nắng nóng tại Sài Gòn, bạn cần một chiếc nón đùng cho những lúc đi bộ

ngoài trời Sau giờ học, bạn đến trung tâm thành phé dé mua Trên đường đi đến trạm xe

buýt, bạn vô tình thấy một chiếc áo khoác rất đẹp có giá 200.000 đồng Bạn rất thích nó, và

quyết định mua ngay lập tức Việc mua chiếc áo khoác này cho bạn cảm giác rất vui Bạn

mang chiếc áo khoác mới vào cuối tuần và mang thường xuyên vào những cuối tuần sau đó” TINH HUONG 2

Kich ban 1:

“Với thời tiết nắng nóng tại Sài Gòn, bạn cần một chiếc nón đùng cho những lúc đi bộ ngoài trời Sau giờ học, bạn đến trung tâm thành phé dé mua Trên đường đi đến trạm xe

buýt, bạn vô tình thấy một chiếc áo khoác rất đẹp có giá 200.000 đồng Bạn rất thích nó, và

quyết định mua ngay lập tức Việc mua chiếc áo khoác này cho bạn cảm giác rất vui Tuy

nhiên, nhiều tuần trôi qua nhưng bạn không mặc chiếc áo khoác này Một hoặc 2 lần bạn

quyết định mặc nó, nhưng cuối cùng bạn lại mặc một cái khác.”

TINH HUONG 3

Kich ban 1:

23

Trang 24

ngoài trời Sau giờ học, bạn đến trung tâm thành phé dé mua Trên đường đi đến trạm xe

buýt, bạn vô tình thấy một chiếc áo khoác rất đẹp có giá 200.000 đồng Bạn rất thích nó, và

quyết định mua ngay lập tức Sau đó bạn cảm thấy việc mua chiếc áo nảy không giúp cải

thiện tâm trạng của bạn Nhưng bạn mang chiếc áo khoác mới vảo cuối tuần và mang thường

xuyên vào những cuối tuần sau đó”

TÌNH HUỐNG 4

Kich ban 1:

"Với thời tiết nắng nóng tại Sải Gòn, bạn cần một chiếc nón dùng cho những lúc đi bộ

ngoài trời Sau giờ học, bạn đến trung tâm thành phé dé mua Trên đường đi đến trạm xe

buýt, bạn vô tình thấy một chiếc áo khoác rất đẹp có giá 200.000 đồng Bạn rất thích nó, và

quyết định mua ngay lập tức Sau đó bạn cảm thấy việc mua chiếc áo khoác này không giúp

cải thiện tâm trạng của bạn Và đồng thời nhiều tuần trôi qua nhưng bạn vẫn không mặc chiếc

áo khoác mới mua Một hoặc 2 lần bạn định mặc nó nhưng cuối cùng bạn lại mặc một cải

khác.”

TINH HUONG 5

Kich ban 1:

Voi thoi tiét nang nong tai Sai Gon, ban cần một chiếc nón dùng cho những lúc đi bộ

ngoài trời Sau giờ học, bạn đến trung tâm thành phé dé mua Trên đường đi đến trạm xe

buýt, bạn vô tình thấy một chiếc áo khoác rất đẹp có giá 200.000 đồng Bạn rất thích nó, và

quyết định mua ngay lập tức Việc mua chiếc áo khoác này cho bạn cảm giác rất vui Bạn

mang chiếc áo khoác mới vào cuối tuần và mang thường xuyên vào những cuối tuần sau đó TINH HUONG 6

Kich ban 1:

24

Trang 25

ngoài trời Sau giờ học, bạn đến trung tâm thành phé dé mua Trên đường đi đến trạm xe

buýt, bạn vô tình thấy một chiếc áo khoác rất đẹp có giá 200.000 đồng Bạn rất thích nó, và

quyết định mua ngay lập tức Việc mua chiếc áo khoác này cho bạn cảm giác rất vui Tuy

nhiên, nhiều tuần trôi qua nhưng bạn không mặc chiếc áo khoác này Một hoặc 2 lần bạn quyết định mặc nó, nhưng cuối cùng bạn lại mặc một cái khác

TINH HUONG 7

Kich ban 1:

Voi thoi tiét nang nong tai Sai Gon, ban cần một chiếc nón dùng cho những lúc đi bộ

ngoài trời Sau giờ học, bạn đến trung tâm thành phé dé mua Trên đường đi đến trạm xe

buýt, bạn vô tình thấy một chiếc áo khoác rất đẹp có giá 200.000 đồng Bạn rất thích nó, và

quyết định mua ngay lập tức Sau đó bạn cảm thấy việc mua chiếc áo nảy không giúp cải

thiện tâm trạng của bạn Nhưng bạn mang chiếc áo khoác mới vảo cuối tuần và mang thường

xuyên vào những cuối tuần sau đó”

TÌNH HUỐNG 8

Kich ban 1:

Voi thoi tiét nang nong tai Sai Gon, ban cần một chiếc nón dùng cho những lúc đi bộ

ngoài trời Sau giờ học, bạn đến trung tâm thành phé dé mua Trên đường đi đến trạm xe buýt, bạn vô tình thấy một chiếc áo khoác rất đẹp có giá 200.000 đồng Bạn rất thích nó, và

quyết định mua ngay lập tức Sau đó bạn cảm thấy việc mua chiếc áo khoác này không giúp

cải thiện tâm trạng của bạn Và đồng thời nhiều tuần trôi qua nhưng bạn vẫn không mặc chiếc

áo khoác mới mua Một hoặc 2 lần bạn định mặc nó nhưng cuối cùng bạn lại mặc một cải

khác

SAU KHI ĐỌC XONG KỊCH BẢN, CÁC BẠN VUI LÒNG TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU

25

Trang 26

Với thang đo từ 1 đến 5:

1 - Không hối tiếc chút nào

2 - Không hối tiếc

“Vài tuần sau đó, khi bạn đạo quanh các cửa hàng, bạn nhìn thấy một chiếc áo khoác

xinh xắn mà bạn thực sự ưa thích Bạn dừng lại đề xem nó kỹ hơn.”

TINH HUONG 5, 6, 7, 8

Kich ban 2:

“Vài tuần sau, khi dạo trung tâm thành phó, bạn nhìn thấy bộ sách mà mình yêu thích

với giá tương đương chiếc áo bạn đã mua vài tuần trước Bạn dừng lại và xem nó kỹ hơn.” SAU KHI ĐỌC XONG KỊCH BẢN, CÁC BẠN VUI LÒNG TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU

Với thang đo từ 1 đến 5:

1 - Không mua

2 - Có thê không mua

26

Trang 28

Phan II: THÍ NGHIỆM - LOẠI CO CHE DOI PHO VOI SU HOI TIEC KHI MUA HANG NGAU HUNG

Anh/chi cho biết mình thuộc nhóm nào đưới Kiểm soát (Control)

đây khi đối phó với sự hối tiếc cho hành vi Giải quyết các vấn đề có kế hoạch mua hàng ngẫu hứng của mình? (Planful problems solving)

s Diễn giải lại tích cực

“Hãy tưởng tượng bạn làm việc bán thời gian đê tự chi trả cho bản thân trong khi học

đại học và 2 tuần sẽ được trả lương I lần Bạn chỉ còn lại 500.000 VND cho các nhụ yếu

phẩm Ngoài thức ăn, bạn phải mua nón đề đội cho mùa hè sắp tới tại Sải Gòn Sau giờ học,

bạn đi đến trung tâm thương mại để mua nón Trên đường đi đến trạm xe buýt, bạn vô tình

thấy chiếc áo khoác rất đẹp trong một cửa hảng thời trang có giá 600.000 VND Bạn rất thích

nó và mua nó ngay lập tức bằng thẻ tín dụng Nhiều tuần trôi qua nhưng bạn vẫn không mặc

áo khoác đó Một hay 2 lần bạn định mang nó, nhưng cuối cùng bạn lại chọn mang cái khác

Một thời gian sau, bạn đang giặt đồ, bắt gặp chiếc áo khoác đó và nhận ra mình chưa bao giờ

mặc nó Bạn đưa ra những phản ứng, hành động phù hợp đề đối phó lại với sự hối tiếc tùy

thuộc vào từng thời điểm.”

SAU KHI ĐỌC XONG KỊCH BẢN, CÁC BẠN VUI LÒNG TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU

Với thang đo từ 1 đến 5:

1 - Không hối tiếc chút nào

28

Trang 29

Bạn có cảm thây hôi tiếc về quyết định mua chiệc ảo khoác

này hay không?

Tinh huong 2:

“Một vài tuần sau đó, bạn quyết định di dạo quanh các cửa hàng trong trung tâm mua

sam Khi đi đến một cửa hàng quần áo, bạn nhìn thấy một chiếc áo thun rất đẹp và đây

cũng là chiếc áo bạn rất thích Bạn đứng lại để ngắm nó kĩ hơn.”

SAU KHI ĐỌC XONG KỊCH BẢN, CÁC BẠN VUI LÒNG TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU

Với thang đo từ 1 đến 5:

này hay không?

29

Trang 30

Giải quyết các vấn đề có kế hoạch (Planful problems solving)

Tình huống 1:

“Hãy tưởng tượng bạn làm việc bán thời gian đê tự chi trả cho bản thân trong khi học

đại học và 2 tuần sẽ được trả lương I lần Bạn chỉ còn lại 500.000 VND cho các nhụ yếu

phẩm Ngoài thức ăn, bạn phải mua nón đề đội cho mùa hè sắp tới tại Sải Gòn Sau giờ học,

bạn đi đến trung tâm thương mại để mua nón Trên đường đi đến trạm xe buýt, bạn vô tình

thấy chiếc áo khoác rất đẹp trong một cửa hảng thời trang có giá 600.000 VND Bạn rất thích

nó và mua nó ngay lập tức bằng thẻ tín dụng Nhiều tuần trôi qua nhưng bạn vẫn không

mặc áo khoác đó Một hay 2 lần bạn định mang nó, nhưng cuối cùng bạn lại chọn mang cái

khác Một thời gian sau, bạn đang giặt đồ, bắt gặp chiếc áo khoác đó và nhận ra mình

chưa bao giờ mặc nó Bạn quyết định trả lại cho cửa hàng để hoàn lại toàn bộ tiền.” SAU KHI ĐỌC XONG KỊCH BẢN, CÁC BẠN VUI LÒNG TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU

Với thang đo từ 1 đến 5:

1 - Không hối tiếc chút nào

2 - Không hối tiếc

Bạn có cảm thây hôi tiếc về quyết định mua chiệc ảo khoác

Tình huống 2:

30

Trang 31

“Một vài tuần sau đó, bạn quyết định đi dạo quanh các cửa hàng trong trung tâm mua

sam Khi đi đến một cửa hàng quần áo, bạn nhìn thấy một chiếc áo thun rất đẹp và đây cũng là chiếc áo bạn rất thích Bạn đứng lại để ngắm nó kĩ hơn.”

SAU KHI ĐỌC XONG KỊCH BẢN, CÁC BẠN VUI LÒNG TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU

Với thang đo từ 1 đến 5:

phẩm Ngoài thức ăn, bạn phải mua nón đề đội cho mùa hè sắp tới tại Sải Gòn Sau giờ học,

bạn đi đến trung tâm thương mại để mua nón Trên đường đi đến trạm xe buýt, bạn vô tình

thấy chiếc áo khoác rất đẹp trong một cửa hảng thời trang có giá 600.000 VND Bạn rất thích

nó và mua nó ngay lập tức bằng thẻ tín dụng Nhiều tuần trôi qua nhưng bạn vẫn không mặc

áo khoác đó Một hay 2 lần bạn định mang nó, nhưng cuối cùng bạn lại chọn mang cái khác

Một thời gian sau, bạn đang giặt đồ, bắt gặp chiếc áo khoác đó và nhận ra mình chưa bao giờ

31

Trang 32

khoác này là xứng đáng vì bạn đã từng thích nó và nó đã làm cho bạn thấy tuyệt vời tại thời

điểm đó."

SAU KHI ĐỌC XONG KỊCH BẢN, CÁC BẠN VUI LÒNG TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU

Với thang đo từ 1 đến 5:

1 - Không hối tiếc chút nào

2 - Không hối tiếc

là chiếc áo bạn rất thích Bạn đứng lại dé ngắm nó kĩ hơn.”

SAU KHI ĐỌC XONG KỊCH BẢN, CÁC BẠN VUI LÒNG TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU

Với thang đo từ 1 đến 5:

Ngày đăng: 13/01/2025, 13:58

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN