4.2.2.2.1. Tác động của ba cơ chế đối phó giải quyết vấn đề có kế hoạch, diễn giải lại tích cực, thoải mái tinh thần lên sự hối tiếc
H2: Giải quyết vấn đề có kế hoạch, diễn giải lại tích cực, thoải mái tính thân giúp làm giảm đáng kể sự hỗi tiếc sau khi tiếu thụ bốc đồng.
H0: Giải quyết vấn đề có kế hoạch, điễn giải lại tích cực, thoải mái tỉnh thần không làm giảm đáng kể sự hỗi tiếc sau khi tiếu thụ bốc đồng.
REG
Sum of
Squares df Mean Square F Sig
Between Groups 32.562 2 16.281 41.039 .000
Within Groups 31.341 79 397
Total 63.902 81
Bảng 4. Kiếm định ANOVA tác động của các nhóm Giải quyết vấn đề có kế hoạch, Diễn giải lại tích cực, Thoải mái tỉnh thần lên sự hối tiếc
52
Tiền hành phân tích ANOVA vẻ mức độ hối tiếc đối với ba nhóm Giải quyết vấn đề có
kế hoạch, Diễn giải lại tích cực, Thoải mái tình thần cho ra kết quả sig=0.000 < 0.05.
=> Bác bó H0, chấp nhận H2.
4.2.2.2.2 So sánh mức độ tác động của bốn cơ chế đối phó lên sự hối tiếc sau khi mua hàng bốc đồng
Nhóm tiến hành phân tích ANOVA bằng phan mém SPSS đề kiêm tra tác động của bến nhóm khảo sát lên sự hồi tiếc. Dữ liệu được trình bày trong Bảng 4.
REG
Sum of
Squares df Mean Square F Sig
Between Groups 87.945 3 29.315 86.184 .000
Within Groups 36.055 106 340
Total 124.000 109
Bảng 5. Kiểm định ANOVA tác động của bốn cơ chế đối phó lên sự hối tiếc Kết quả thống kê sig=0.000 chỉ ra có sự khác biệt cao vẻ mức độ tác động của bốn nhóm cơ chê đôi phó với sự hôi tiệc sau khi mua hàng bốc đồng.
Descriptives
REG
95% Confidence Interval for Mean
N Mean Std. Deviation | Std. Error Lower Bound Upper Bound Minimum | Maximum
Kiém soat 28 4.21 418 079 4.05 4.38 4 5
Thoai mai về tinh thần 29 3.31 604 112 3.08 3.54 2 4
Giải quyết vấn đề có kế 27 2.59 572 110 2.37 2.82 2 4
hoach
Diễn giải lại tích cực 28 1.77 710 139 1.48 2.06 1 3
Total 110 3.00 1.067 102 2.80 3.20 1 5
Bảng 6. Kiểm định mức độ hối tiếc sau khi mua hàng bốc đồng
Estimated Marginal Means of REG
40
Gì uw 1
nN wn 1
Estimated Marginal Means wo 7
Kiểm soát Thoải mái về tinh than Giải quyết vấn đề cókế Diễn giải lạ tích cực hoạch
GR
Biểu đồ 1. Tác động của các cơ chế đối phó lên sự hối tiếc
Từ kết quả thu được ở Bảng 6 và Biểu đồ 1 cho thấy, mặc dù sự hối tiếc giảm đáng kê ở tất cả các nhóm đối tượng (Mean ở bốn nhóm đều bé hơn 5), tuy nhiên có sự khác biệt đáng kể giữa mức độ hối tiếc giữa các nhóm.
Nhóm Kiểm soát có mức độ hối tiếc cao nhất trong bốn nhóm (M„¿ kiểm soát = 4.2 1), nhóm đối tượng này cũng giữ khoảng cách đáng kê với nhóm Thoải mái về tỉnh thần đứng ở vị trí thứ hai với M„. thoải mái về tỉnh thần = 3.31, p = 0.000. Tuy vậy, việc dùng cơ chế thoải mái vé tinh than vẫn mang lại sự hối tiếc cao hơn nhiều so với những nhóm còn lại (Me giải quyết vấn đề có kế hoạch = 2.59, p gặi quyết ván đà có kế hoạch — 0.000; Mazo diễn giải lại tich cye = 1.77, P dign giai tai tich cve= 0.000). Hon nữa, dữ liệu cho thay sự khác biệt đảng kê giữa sự hối tiếc của nhóm Giải quyết vấn đề có kế hoạch và Diễn giải lại tích cực, theo đó sự hối
tiếc thấp hơn đáng kê ở nhóm Diễn giải lại tích cực.
54
Như vậy, khi so sánh giữa các nhóm với nhau thì nhóm Diễn giải lại tích cực là cơ chế đối làm giảm sự hối tiếc mạnh nhất sau khi mua hàng ngẫu hứng. tiếp đến là Giải quyết van đề có kế hoạch, và cuối cùng là Thoải mái vẻ tính thần. Điều nảy cho thấy khi người tiêu dùng cố gắng đưa ra những hành động đề giảm thiêu sự hối tiếc, có thể là đưa ra những ý nghĩ hay lợi biện minh cho bản thân, hoặc đưa ra một hành động thiết thực là trả lại món hàng đề nhận số tiền hoản lại hay bán lại món hàng đó cho người khác, sẽ giúp người tiêu dùng thoát khỏi sự hồi tiếc tốt hơn so với việc từ chối nhìn vào vấn đề và không hành động.
Từ số liệu thống kê, có thê nói việc Diễn giải lại tích cực là biện pháp chống lại sự hồi tiếc hiệu quả nhất sau khi mua hàng bốc đồng.
Tác động của 4 cơ chế đối phó lên mua hàng trong tương lai
H3a: Khi thoải mái tỉnh thần được sử dụng đề đối phó với sự hỗi tiếc sau khi tiêu ding bốc đông của người tiêu dùng, xu hướng mua sắm bốc đồng trong tương lai không
giảm đi đáng kể.
ANOVA FIB
Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 74.186 1 74.186 141.690 .000
Within Groups 28.797 55 524
Total 102.982 56
Vi Sig < 0.05 nén bac bo H3a
Nghĩa là có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê việc mua hàng bốc đồng trong tương lai giữa đối tượng Kiêm soát và đối tượng Thoải mái về tỉnh thần. Điều này có nghĩa hành vi thực hiện lại mua hàng bốc đồng có thê giảm khi khách hàng đối phó với sự hối tiếc bằng việc tạo tỉnh thần thoải mái.
Hâb: Khi diễn giải lại theo hướng tích cực được sử dụng đề đối phó với sự hối tiếc về tiêu dùng sau bốc đông của người tiêu dùng, thì xu hướng mua hàng bốc đồng trong tương lai không giảm đi đáng kẻ.
55
ANOVA
FIB
Sum 0f
Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 78.259 1 78.259 | 243.352 .000
Within Groups 16.723 52 322
Total 94.981 53
Vi Sig < 0.05 nén bac bo H3b
Nghĩa là việc mua hàng bốc đồng trong tương lai không có ý nghĩa thống kê giữa nhóm Kiểm soát và nhóm Diễn giải lại tích cực. Cho thay hành vị thực hiện lại mua hàng bốc đồng có thê giảm khi khách hàng biện minh lại cho hành vi bốc đồng này.
HẠ: Việc sử dụng cách giải quyết vấn đề có kế hoạch như một phương tiện đề đối phó với sự hối tiếc sau khi tiêu dùng bốc đông làm giảm xu hướng đối với hành vi mua hàng bốc động trong tương lai.
H0: Việc sử dụng cách giải quyết vấn đề có kế hoạch như một phương tiện đề đối phó với sự hối tiếc sau khi tiêu dùng bốc đồng không làm giảm xu hướng đối với hành vi mua hàng bốc đồng trong tương lai.
ANOVA FIB
Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 21.568 1 21.568 47.711 000
Within Groups 23.959 53 452
Total 45.527 54
Vì sig < 0.05 nên bác bỏ H0, chấp nhận H4
Vậy việc mua hàng bốc đồng trong tương lai có ý nghĩa thống kê giữa nhóm Kiêm soát và nhóm Giải quyết vấn dé có kế hoạch. Điều đó có nghĩa khi người tiêu dùng đối phó với sự hối tiếc sau mua hàng bốc đồng bằng phương pháp Giải quyết vấn đề có kế hoạch có thé giam thiểu được việc thực hiện lại hành vi đó sau này.
g/ So sánh giữa các nhóm tác động lên mua hàng bốc đồng trong tương lai
56
Descriptive Statistics Dependent Variable: FIB
GR Mean Std. Deviation N
Kiem soat 1.82 670 28
Thoai mai vé tinh than 4.10 772 29 Giải quyết vẫn đề có kế 3.07 675 27
hoach
Diễn giải lại tích cực 4.23 .430 26
Total 3.30 1.170 110
Estimated Marginal Means of FIB
45>
4.07
w 5 Š 3.54 5 E
2 œ 30~—1
=
wc g E254 o
w a 2.05
1.55
z ' qv a x 4 TỦ a <4 “ > T
kiêm sốt Thội mái vềtinhthân Giải quyét van de co ke Diễn giải lại tích cực
GR
Chúng tôi tiến hành phân tích ANOVA vẻ khả năng mua hàng bốc đồng trong tương lai của cả bốn nhóm đối tượng. Dữ liệu cho thấy khả năng mua hàng bốc đồng trong tương lai có sự khác biệt đáng kê giữa các nhóm (p=0.000).
Giá trị thống kê cho thấy khả năng mua hàng bốc đồng trong tương lai cao hơn đáng kê đối với những người sử dụng diễn giải lại tích cực (Mr diễn giải lại tích cực = 4.23, p
=0.000) và có tính thần thoải mái (Mrm thoải mái về tỉnh thân= 4.1, p=0.000) như các cơ chế đối phó.
Không có sự khác biệt đáng kê về xu hướng mua theo bốc đồng trong tương lai giữa nhóm kiêm soát và nhóm sử dụng phương pháp giải quyết van đề có kế hoạch đề đối phó với sự hồi tiếc (M¿owa —1.82; Mai quyết vấn d có kế hoạcn — 3.07; p= 0.000). Do đó, hành động thực tế dựa trên trải nghiệm hối tiếc bằng cách có gắng đảo ngược tình huống có hiệu quả trong việc điều chỉnh hành vi mua bằng cách giảm xu hướng mua bốc đồng trong tương lai.
Những người tham gia vào nhóm tỉnh thần thoải mái có nhiều khả năng tham gia vảo mua bốc đồng trong tương lai hơn nhóm diễn giải lại tích cực. Việc không hành động theo kinh nghiệm hối tiếc mang lại ít sự hiệu biết cho người tiêu dùng nhất và dẫn đến xu hướng cao đối với mua hàng bốc đồng trong tương lai.