PUR * CON Dependent Variable: RG

Một phần của tài liệu Tại sao tôi mua cái này? tiêu dùng hậu bốc Đồng của người tiêu dùng kinh nghiệm và tác Động của nó Đối với xu hướng hành vi mua bốc Đồng trong tương lai (Trang 44 - 49)

Phan II: Phan II: THÍ NGHIỆM - LOẠI CO CHE DOI PHO VOI SU HOI TIEC KHI MUA HANG NGAU HUNG

4. PUR * CON Dependent Variable: RG

Source of Squares df Mean Square F Sig

Corrected Model 65.452° 3 21.817 35.335 000

Intercept 931.752 1 931.752 | 1509.030 .000

PUR 6.205 1 6.205 10.049 002

CON 61.023 1 61.023 98.830 000

PUR * CON 1.807 1 1.607 2.602 110

Error 59.275 96 617

Total 1033.750 100

Corrected Total 124.728 99

a. R Squared = .525 (Adjusted R Squared = .510)

Mặc dù giả thuyết H0 không được chấp nhận nhưng khi nhìn vào các giá trị trung bình được đo lường ta thấy đâu đó vẫn có sự khác biệt giữa các nhóm tác động này Mua uei cục

x Dùng tích cực = 2. 170; Mua tích cực x Dùng tiêu cực = 3,491 3 Mona tiêu cực x Dùng ích cực = 2,471 3 Moa tiêu cực x Dùng tiêu

cre = 4,250.

4. PUR * CON Dependent Variable: RG

95% Confidence Interval

PUR CON Mean Std. Error | LowerBound | Upper Bound

Mua tichcuc Tieu dungtich cục 2.170 148 1.875 2.464

Tieu dung tieu cuc 3.491 148 3.196 3.786

Mua teu cuc Tieu dung tích cục 2.417 .180 2.098 2.735

Tieu dung tieu cục 4.250 176 3.901 4.599

Những người trong điều kiện trải nghiệm mua hàng tích cực và tiêu dùng tích cực cam thay ít hồi tiếc nhất so với từng nhóm trong ba nhóm còn lại. Trong khi đó những người trải qua cả trải nghiệm mua hàng và tiêu dùng tiêu cực có mức độ hồi tiếc cao nhật. Nhóm có trải nghiệm mua hàng tích cực x tiêu dùng tiêu cực và trải nghiệm mua hàng tiêu cực x tiêu dùng tích cực không quả khác nhau về mức độ hôi tiệc.

44

Kết hợp lại với nhau, ta thấy răng cả trải nghiệm mua hàng và sau khi mua hàng đều ảnh hưởng đến sự hối tiếc đã trải qua.

4.1.3.3 Mua sắm bốc đồng trong tương lai

4.1.3.3.1 Tác động của trải nghiệm mua hảng lên khả năng mua sắm bốc đồng trong tương lai

Thang đo về xu hướng mua hàng bốc đồng trong tương lai đóng vai trò là thước đo hoạt động (điểm 1 biểu thị xu hướng yếu cho việc mua bốc đồng trong tương lai trong khi điểm 5 chỉ ra một khả năng cao cho việc mua bốc đồng trong tương lai)

HO: “Co su khác biệt giữa sự tác động của trải nghiệm mua tích cực và mua tiêu cực tác động lên khả năng mua sắm ngẫu hứng trong tương lai”

Sử dụng phân tích ANOVA một chiều để kiểm định mức độ tác động của trải nghiệm tiêu dùng và trải nghiệm tiêu dùng cùng tác động lên hành vi mua sắm bốc đồng trong tương lai. Kết quả cho thấy p=0.629>0.005 nên bác bỏ giả thuyết Ho.

ANOVA FIB

Sum of

Squares df Mean Square Sig.

Between Groups 346 346 235 .629

Within Groups 144.414 98 1.474

Total 144.760 99

Mặc dù giả thuyết H0 không được chấp nhận nhưng khi nhìn vào các giá trị trung bình được đo lường ta thấy đâu đó vẫn có sự khác biệt giữa các nhóm trải nghiệm mua hàng tích cực đã thể hiện khả năng mua sắm ngẫu hứng trong tương lai cao hơn tương đối so với những người trong điều kiện mua hàng tiêu cự (M...„ =

3.232 và M.„„...,= 3.114).

Descriptives

FIB

95% Confidence Interval for Mean

N Mean Std. Deviation | Std. Error | Lower Bound Upper Bound Minimum | Maximum

Mua tich cuc 56 3.232 1.1440 1529 2.926 3.539 1.0 5.0

Mua teu cuc 44 3.114 1.2979 1957 2.719 3.508 1.0 5.0

Total 100 3.180 1.2092 1209 2.940 3.420 1.0 5.0

4.1.3.3.2 Tác động của trải nghiệm tiêu dùng lên khả năng mua sắm bốc đồng trong tương lai Thang đo về xu hướng mua hàng bốc đồng trong tương lai đóng vai trò là thước đo hoạt động (điểm 1 biếu thị xu hướng yếu cho việc mua bốc đồng trong tương lai trong khi điểm 5 chỉ ra một khả năng cao cho việc mua bốc đồng trong tương lai)

H0:” Có sự khác biệt piữa sự tác động của trải nghiệm dùng tích cực và dùng tiêu cực tác động lên khả năng mua sắm ngẫu hứng trong tương lai”

Sử dụng phân tích ANOVA một chiều để kiểm định mức độ tác động của trải nghiệm mua hàng và trải nghiệm tiêu dùng cùng tác động lên hành vi mua sắm bốc đồng trong tương lai. Kết quả cho thấy p=0.000 (<0.001) nên chấp nhận giả thuyết HO. Nhu vay có sự khác biệt piữa tác động của trải nghiệm tiêu dùng tích cực và tiêu cực lên khả năng mua hàng ngẫu hứng trong tương lai.

ANOVA FIB

Sum of

Squares df Mean Square F Sig

Between Groups 24.324 1 24.324 19.793 .000

Within Groups 120.436 98 1.229

Total 144.760 99

46

4.2 Thí nghiệm 2

Cụ thể, những người tham gia trong các nhóm trải nghiệm tiêu dùng tích cực đã thê hiện khả năng mua hàng ngẫu hứng trong tương lai cao hơn đáng kể so với những người trong điều kiện mua hàng tiêu cực. (MpositiveconsExp = 3.654 Va MnegativeConsexp = 2.677).

Descriptives FIB

95% Confidence Interval for Mean

N Mean Std. Deviation | Std. Error | Lower Bound Upper Bound Minimum | Maximum Tieu dung tich cuc 52 3.654 1.0268 1424 3.368 3.940 1.0 5.0 Tieu dung tieu cuc 48 2.667 1.1910 1719 2.321 3.012 1.0 5.0

Total 100 3.180 1.2092 1209 2.940 3.420 1.0 5.0

Sau khi tiễn hành thu thập khảo sát về '“Tác động của các phương pháp đối phó với sự hồi tiếc lên hành vi mua hàng ngẫu hứng”, chúng tôi thu được 115 mẫu khảo sát, trong đó có 110 mẫu hợp lệ (tương đương 95.65% trên tổng số mẫu thu được). Chúng tôi tiến hành phân tích dữ liệu trên 110 mẫu này thông qua phần mềm SPSS. Trong đó, nhóm Kiểm soát có 28 mẫu, nhóm Thoải mái về tinh thần đạt 29 mẫu, nhóm Giải quyết vấn đề có kế hoạch đạt 27 mẫu và nhóm Diễn giải lại tích cực gồm 26 mẫu.

4.1. Thống kê mô tả nhân khẩu học.

Về nhân khâu học, chúng tôi sử dụng bốn biến liên quan đến đặc điểm cơ bản của người làm khảo sát để quan sát (bao gồm các biến: Giới tính, Tuổi, Trình độ, Thu nhập).

Bảng thống kê mô tả cụ thê được thê hiện ở Bảng 1 dưới đây.

Bảng 1. Thống kê mô tả nhân khẩu học

Các biến của mẫu Tần suất (N=110) Tỷ lệ (%)

Giới tính |Nữ 67 60.91%

Nam 43 39.09%

Tuổi Dưới 18 tuôi 1 0.9%

Từ 18 - 30 tudi 104 94.55%

Tw 31 - 40 tudi 4 3.64%

Trên 40 tuổi 1 0.9%

Trinh độ Năm 1 8 7.3%

Năm 2 14 12.7%

Năm 3 69 62.7%

Năm 4 § 7.3%

Đã tốt nghiệp 11 10%

Thu nhap Dưới 3 triệu/tháng 21 19%

Từ 3 - 5 triệu/tháng 51 46.4%

Từ 6 - 8 triệu/tháng 18 16.4%

Trên § triệu/tháng 20 18.2%

Đầu tiên, tý lệ giới tính ở đây có sự chênh lệch. Số lượng nữ giới là 67 người (chiếm 60.91%), số lượng nam giới là 43 người (chiếm 39.09%). Như vậy, cơ cấu giới tính trong phần nghiên cứu này nghiêng về phía nữ giới nhiều hơn.

Về độ tuổi, người khảo sát tập trung nhiều ở nhóm từ 18 đến 30 tuối (chiếm đến 104 người, tương đương 94.55% số người làm khảo sát). Đối tượng ở đây chủ yếu là các bạn trẻ, có xu hướng mua sắm thường xuyên hơn các nhóm khác bằng cả hình thức trực tiếp lẫn trực tuyến. Do đó, việc mua hàng bốc đồng thường được bắt gặp ở nhóm tuôi này. Đứng thứ hai là nhóm tuôi từ 31 đến 40 tuôi (chiếm 3.64%). Nhóm dưới 18 tuổi và nhóm trên 40 tuối có số lượng người tham gia làm khảo sát ít nhất, chỉ với một người ở mỗi nhóm.

Trong khảo sát này, đối tượng tập trung chủ yếu vào sinh viên đại học. Số lượng sinh viên năm 3 tham gia khảo sát ở mức cao nhất với 69 người (chiếm 62.7%). Xếp sau đó là nhóm sinh viên năm 2 chiếm 12.7%. Đứng thứ 3 là nhóm đã tốt nghiệp chiếm 10%. Sinh viên năm | va sinh viên năm 4 có tỷ lệ tham gia khảo sát bằng nhau là 7.3%.

48

Về thu nhập, nhóm có thu nhập từ 3 - 5 triệu/tháng có tỷ lệ cao nhất (51 người, tương đương 46.4%). Tiếp đến là nhóm thu nhập dưới 3 triệutháng chiếm 19% va 18.2% ở nhóm thu nhập trên 8 triệu/tháng. Cuối cùng là nhóm thu nhập từ 6 - 8 triệu/tháng chiếm 16.4%.

Qua thống kê này, ta có thê thấy mức thu nhập không ảnh hưởng quá nhiều đến việc đưa ra quyết định mua hàng bốc đồng. Hành vi này bị chỉ phối chủ yếu bởi nhân tổ độ tuôi mà cụ thê ở đây là từ 18 - 30 tuôi và tập trung ở nhóm sinh viên từ năm 1 đến năm 4. Bởi lứa tuổi sinh viên có mức thu nhập trung bình và không phải lo nghĩ quá nhiều về vấn đề tài chính do đại đa số đều được gia đình chu cấp. Đồng thời, nhóm đối tượng này cũng có nhu cầu thỏa mãn các mong muốn của bản thân cao, vì vậy, hành vi mua hàng bốc đồng thường bắt gặp ở nhóm nảy.

4.2.1 Thông kê mô tả biến nghiên cứu 4.2.1.1 Biển “Hỗi tiếc”

Quá trình phân tích dữ liệu về biến “Hối tiếc” được tiễn hành trên 110 mẫu khảo sát thông qua phần mềm SPSS. Bảng mô tả biến này được thê hiện ở Bảng 2.

Group N Min Max Mean Std

Kiểm soát 28 4 5 4.21 0.418

Thoải mái về tinh than 29 2 4 3.31 0.604

Giải quyết vấn đề có kế hoạch 27 2 4 2.59 0.572 Diễn giải lại tích cực 26 1 3 1.77 0.710

Một phần của tài liệu Tại sao tôi mua cái này? tiêu dùng hậu bốc Đồng của người tiêu dùng kinh nghiệm và tác Động của nó Đối với xu hướng hành vi mua bốc Đồng trong tương lai (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)