1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng tình huống và phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng cụ thể d

53 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Tình Huống Và Phân Tích Sự Lựa Chọn Tiêu Dùng Tối Ưu Của Người Tiêu Dùng Cụ Thể
Tác giả Nhóm 2
Người hướng dẫn Th.S Ninh Thị Hoàng Lan
Trường học Học viện Tài chính
Chuyên ngành Kinh tế vi mô
Thể loại bài thảo luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 5 MB

Nội dung

Quy luật lợi ích cận biên giảm dần Nội dung quy luật: Lợi ích cận biên của một hàng hóa có xu hướng giảm di khi lượng hàng hóa đó được một người tiêu dùng nhiều hơn trong một giai đoạn n

Trang 1

BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẢN: KINH TẾ VI MÔ 1

XÂY DỰNG TĨNH HUỐNG VÀ PHẦN TÍCH SỰ LỰA CHỌN TIỂU DUNG

TỎI ƯU CÚA NGƯỜI TIÊU DÙNG CỤ THẺ

Giảng viên hướng dẫn: : Th.S Ninh Thị Hoàng Lan

Nhóm thực hiện: : Nhóm 2 Lớp học phần: :232_MIEC0111_ 03

Hà Nội, tháng 3 năm 2024

Trang 2

1.1.1 Một số giả thiết cơ bản - sec ©se+secxeerxerserrerereersree 7 1.1.2 Lợi ích và quy luật lợi ích cận biên giảm dẫn -5 5- 8

“` ốc nh 11 1.1.4 _ Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng 5 55c 5 se s<es 18 1.1.5 Một số trường hợp đặc biệt của đường bàng quan - 20

1.2.1 Durdng ngAn on ố ố 22 1.2.2 Tác động của sự thay đỗi thu nhập đến đường ngân sách 24 1.2.3 Tác động của sự thay đổi giá cả đến đường ngân sách 25 1.3 SỰ LỰA CHỌN TIỂU DÙNG TỚI UƯU -5- 2 25c se csessesesee 28 1.3.1 Điều kiện lựa chọn tiêu dùng tối ưu -ssscsscsessesecsesee 28 1.3.2 Sự lựa chọn tối ưu khi có các yếu tổ thay đỗi s -csc- 34 CHUONG 2: XAY DUNG VA PHAN TICH LUA CHON TIEU DUNG TOI

ƯU CỦA MỘT NGƯỜI TIỂU DÙNG CỤ THỂ 5- 5 5° 5° se sss2 37 2.1 TINH HUỐNG NGHIÊN CỨU 5° 5° 5s csecseerseeersesseseree 37 2.2 PHAN TICH LUA CHON TIEU DÙNG TÓI ƯU 5-° 38 2.3 PHAN TICH SU THAY DOI LUA CHON TIEU DUNG TOI UU CUA

NGƯỜI TIỂU DÙNG KHI GIÁ CÁ VÀ NGÂN SÁCH THAY ĐÓI 41 2.3.1 Phân tích sự thay đổi lựa chọn tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng này khi ngân sách thay đối c SG G0 HT TH nu ng 41 2.3.2 Phan tich sy thay đổi lựa chọn tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng

¡0ì 0400) 0v 8 0 00 6 43 2.3.3 Phân tích sự thay đối lựa chọn tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng này khi cả giá cả và ngân sách thay đồi 45

Trang 3

CHƯƠNG 3: KÉT LUẬN RÚT RA SAU NGHIÊN CỨU - 47 3.1 NHỮNG KẾT LUẬN RÚT RA SAU KHI PHÂN TÍCH TÌNH HUỖNG - LỰA CHON TIEU DUNG TOI UU CUA MOT NGUOI TIEU DUNG CU THẺ

47 3.2 Ý NGHĨA CUA VIEC NGHIEN CUU LY THUYET HÀNH VI NGƯỜI TTEU DUNG uscsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssnssssssnssssssssssanssannansssssessessannssssees 47

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO s 5 5c sssse5see se se ssesse 52

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động kinh tế luôn có ảnh hưởng đáng kẻ trong việc hình thành và phát triên xã hội Chính vì thế, việc nghiên cứu các nhân tố kinh tế cũng có tầm quan trọng và giữ một vai trò rất lớn Kinh tế học quan tâm đến hành vi của con người khi đối diện với sự khan hiểm, từ đó đặt ra các câu hỏi cho chính những chủ thể tham gia vào nền kinh tế Kinh tế học vi mô là phân ngành nhỏ hơn nghiên cứu và phân tích về hành vi của các tác nhân trong nền kinh tế bao gồm người tiêu dùng, doanh nghiệp và chính phủ Một trong số những nội dung nghiên cứu của Kinh tế học vi mô bao gồm cung cầu hàng hóa, lý thuyết về hành vi người tiêu dùng và doanh nghiệp, cạnh tranh độc quyền và thị trường cùng các yếu tô sản xuất, Một trong số đó chính là việc phân tích hành vi của người tiêu dùng đề tối đa hóa lợi ích

của họ trong thời đại phải đối điện với sự khan hiếm về thu nhập

Trong bối cảnh kinh tế hội nhập, tất cả mọi người đều tiêu dùng mỗi ngày Tiêu dùng hay mua sắm đều là những hành động thiết yếu của mỗi cá nhân, liên quan trực tiếp đến tầm ảnh hưởng của người tiêu dùng đối với kinh tế và xã hội Người tiêu dùng luôn đứng trước sự lựa chọn giữa các loại hàng hóa và dịch vụ khác nhau, họ sẽ luôn cố găng lựa chọn loại hàng hóa nào có khả năng mang lại sự thỏa mãn tối đa Mức độ thỏa mãn có định nghĩa xuất phát từ hàm lợi ích thông qua

sự phân tích về những giả thiết cơ bản về lợi ích người tiêu dùng Mục đích của chương giúp người học có những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về sở thích người tiêu dùng và sự lựa chọn tôi ưu của họ khi có những tác động của các yêu tố khách quan và chủ quan Một số kiến thức quan trọng của chương bao gồm các khái niệm

và tính chất của đường bảng quan, đường ngân sách; các yếu tô tác động đến chúng

và sự lựa chọn tôi ưu của người tiêu dùng,

Trên thực tế những năm trở lại đây, người tiêu dùng Việt Nam đã có những thay đổi, điều chỉnh đáng kế trong chỉ tiêu và ngân sách Nhu cầu của người tiêu dùng Việt Nam ngày càng cao và đa dạng, yêu cầu người mua cân nhắc khi quyết định chi tiêu, thận trọng khi đưa ra quyết định mua bán Người tiêu đùng luôn mong muốn đạt lợi ích tiêu dùng khi sử dụng ngân sách của mình đề mua bất kỳ hàng hóa nao Hang hoa da dang kéo theo sự lựa chọn hàng hóa của người tiêu dùng càng tăng cao, và họ luôn mong muốn hướng tới giá trị lợi ích cao nhất

Trang 5

Nhận thức được tầm quan trọng của việc lựa chọn tiêu dùng trong cuộc sống,

đề có cái nhìn thực tế hơn trong việc lựa chọn hàng hóa, hiểu rõ lý thuyết về lợi ích

tiêu dùng cũng như áp dụng lý thuyết vào thực tế; nhóm chúng em đã nghiên cứu vấn đề về sự lựa chọn tiêu dùng, từ đó xây dựng tình huống tiêu dùng của chủ thể

cụ thê, phân tích phản ứng và lợi ích tối ưu của họ trước những sự thay đổi khách quan và chủ quan

Trang 6

DANH MUC BANG BIEU Bang 1.1 Cac giỏ hàng hoá lựa chọn

Bang I.2 Giỏ hàng hóa và đường ngân sách

Bang 1.3 Loi ich cén bién do việc tiêu dùng hai loại hàng hoá A và B đối với

người tiêu dùng Bang 2.1 Tổng lợi ích của hai loại hàng hoá gói bánh ngọt và túi xúc xích Bảng 2.2 Lợi ích phân tích tiêu dùng tối ưu

Bảng 2.3 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu

Bảng 2.4 Tổng lợi ích hai loại hàng hoá Bảng 2.5 Lợi ích cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ của hàng hoá tương ứng khi giá cả thay đổi

Bảng 2.6 Lợi ích cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ của hàng hoá tương ứng khi

cả giá cả và ngân sách thay đổi

Trang 7

Hinh 1.13 Tác động của sự thay đổi giá cả đến đường ngân sách khi y thay đôi Hình 1.14 Tác động của sự thay đổi giá cả đến đường ngân sách

Hình 1.15 Tác động của sự thay đổi giá cả đến đường ngân sách Hình 1.16 Đường ngân sách

Hinh 1.17 Sy lua chọn tiêu dùng toi ưu khi ngân sách thay đổi

Hình 1.18 Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá hàng hoá X thay đổi

Trang 8

CHUONG 1:

CO SO LY THUYET VE SU LUA CHON CUA NGUOI TIEU DUNG 1.1 SỞ THÍCH NGƯỜI TIÊU DÙNG

Người tiêu dùng tham gia vào hầu hết các hoạt động kinh tế, đồng nghĩa với

đó là họ phải đứng trước sự lựa chọn giữa các hàng hóa khác nhau Với một nguồn lực nhất định, họ luôn cố gắng lựa chọn những loại hàng hóa mang lại cho họ sự thỏa mãn tối đa Nội dung chương đầu tiên phân tích về cơ sở lý thuyết sự lựa chọn của người tiêu dùng, rằng các nhân tố tác động đến quyết định tối ưu của người tiêu dùng là những gì? Trên cơ sở lý thuyết và những công cụ khác nhau, người học sẽ giải thích được quyết định tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng bị tác động bởi những yếu tô khách quan và chủ quan nào

1.1.1 Mộtsố giả thiết cơ bản

Người tiêu dùng thông thường không lựa chọn riêng một loại mặt hàng mà luôn đứng trước một giỏ hàng Vậy trong một giỏ hàng sẽ có một tập hợp hàng hóa

đa dạng những sản phâm khác nhau Câu hỏi được đặt ra là người tiêu dùng sẽ ưa thích giỏ hàng nào hơn, hay giỏ hàng nào sẽ đem lại lợi ích tiêu đùng cao nhất cho

họ Bằng việc mô tả và sắp xếp thị hiểu của người tiêu dùng một cách hợp lý, các

nhà kinh tế học có thể phân tích được cách thức lựa chọn tối ưu của người mua

hàng Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng đề cập đầu tiên đến 3 gia thiết cơ bản

về thị hiểu của con người đối với một giỏ hàng hóa trong mỗi quan hệ so sánh với giỏ hàng hóa khác

Thứ nhất, sở thích của người tiêu dùng có tính chất hoàn chỉnh Điều này có nghĩa là, người tiêu dùng là người có lý trí, họ có thê so sánh và phân biệt các giỏ hàng hóa theo sự ưa thích của mình Giả sử khi phải lựa chọn giữa hai hoặc ba giỏ hàng hóa, người tiêu dùng có thể có một trong ba phản ứng sau: (1) là họ có thê thích giỏ hàng hóa A hon gid hang hoa B, (2) là thích giỏ hàng hóa B hơn A, hoặc

(3) là bằng lòng với cả hai giỏ hàng hóa

Thứ hai, sở thích của người tiêu dùng có tinh chất bắc cầu Giả thiết này đặt

ra nhằm đảm bảo tính nhất quán và thống nhất trong sở thích của người tiêu dùng,

Trang 9

điều này cũng giúp họ có thê sắp đặt hàng hóa theo sở thích Có thể lây vi dụ rằng, nếu có ba giỏ hàng hóa A, B và C, nếu người tiêu dùng thích A hơn B và thích B hơn C, thi gid hàng hóa A phải được yêu thích hơn giỏ hàng hóa C và không xảy ra trường hợp ngược lại

Thứ ba, người tiêu dùng thích nhiều hơn thích íi Nếu bỏ qua chỉ phí, moi hàng hóa đều được mong muốn thì dù khối lượng hàng hóa tiêu dùng như thế nào,

việc tiêu dùng thêm nhiều hàng hóa vẫn sẽ đem lại lợi ích Ví dụ đối với xe gan

máy, người tiêu dùng dù đã có xe nhưng việc có thêm một đơn vị xe gắn máy van mang lại lợi ích cho họ

1.1.2 Lợi ích và quy luật lợi ích cận biên giảm dần

1.12.L Lợi ích cận biên

Loi ich (U- Utility): Khi tiéu dùng một hàng hoá nào đó người tiêu dùng có thê hài lòng hoặc không hài lòng Khi đạt được sự hài lòng có nghĩa là hàng hoá đem lại lợi ích cho người tiêu dùng

Tổng lợi ích (TU- Tofal Utility ): La tong thé sy thoa man, hai long ma ngudi

tiêu dùng đạt được khi tiêu đùng số lượng hàng hoá, dịch vụ trong một khoảng thời gian nhất định

Công thức xác định tổng lợi ích:

n

TU =TU, +TU, + +TU, + = > TU,

i=]

Lợi ích cận biên (MU): Là mức lợi ích tăng thêm khi tiêu dùng thêm một

đơn vị hàng hóa hay dịch vụ

Trang 10

10

số lượng hàng hóa X Nói cách khác, tông lợi ích chính là tông (tích phân) của các lợi ích cận biên Vi thé, ta có thê viết:

TU(X) = JMU(X) Nếu hàm lợi ích là một hàm số rời rạc, ta có thê tính lợi ích cận biên theo công thức:

MU(*,) — TU(#,) - TU(Ấ„¬)

Trong đó:

MU(,): Là lợi ích cận biên của đơn vị sản phâm thứ n:

TU(X,) và TU(X„-,): Là tổng lợi ích đo tiêu dùng lần lượt n và n- l đơn

vi san pham

Ví dụ: Một người tiêu dùng hai loại hàng hóa là x và y Tổng lợi ích thu được

từ việc tiêu dùng tô hợp hàng hóa trên được xác định bởi hàm lợi ích: TUxy=l00XY Khi đó lợi ích cận biên của việc tiêu dùng hàng hóa x và y được xác định: MUx=100Y và MUy=100X

1.1.2.2 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần

Nội dung quy luật: Lợi ích cận biên của một hàng hóa có xu hướng giảm di khi lượng hàng hóa đó được một người tiêu dùng nhiều hơn trong một giai đoạn nhất định

Ban chat của quy luật này là sự hài lòng hay sự thích thủ của người tiêu dùng với một mặt hàng có xu hướng giảm đi khi tiêu dùng thêm một đơn vị mặt hàng đó Quy luật cho biết tổng lợi ích tiêu dùng sẽ tăng lên nhưng với tốc độ ngày một

chậm đi và sau đó giảm

Do đó, quy luật cũng khuyến cáo người tiêu dùng không nên tiêu dùng quá

nhiều một loại mặt hàng trong ngăn hạn

Ví dụ: Đối với người đói, ích lợi của miếng bánh mỳ tiêu dùng đầu tiên rất cao (0a), nhưng khi đã tương đối no, những miếng bánh mì ăn thêm đem lại mức

Trang 11

ích lợi ngày càng nhỏ Ví dụ miếng bánh mỳ thứ 6 chỉ đem lại ích lợi tăng thêm

bằng 0b

0 1 2 3 4 5 Sốmiếng bánh mỹ lêu ding

Hình 1.1: Lợi ích cận biên của banh my

Hình 12 Mỗi quan hệ của đường tong lợi ích và lợi ích cận biên

Nhìn vào hình 1.2, chúng ta thay giữa tổng lợi ích và lợi ích cận

biên có môi quan hệ với nhau:

ll

Trang 12

tục

Khái niệm tổng độ thỏa dụng và độ thỏa dụng biên giải thích vì sao chung ta lại tiêu dùng một loại hàng hóa hay dịch vụ, cũng như vì sao chúng ta lại thôi tiêu dùng chúng vào một thời điểm nào đó Trái cam thứ nhất có thể gây cảm giác ngon miệng, nhưng đến trái cam thứ hai ta cảm thấy không ngon bằng trái cam thứ nhất

và tương tự đến trai cam thứ sáu, thứ bảy có thế gây cảm giác buồn nôn Điều này

có nghĩa là tiêu dùng với số lượng càng lớn thì độ thỏa dụng biên cảng nhỏ Hiện tượng này được các nhà kinh tế khái quát thành quy luật gọi là quy luật lợi ích cận

biên biên giảm dân

Quy luật lợi ích cận biên giảm dần được phát biểu như sau: lợi ích cận biên của một hàng hóa có xu hướng giảm đi khi lượng hàng hóa đó được tiêu dùng

nhiều hơn trong một thời kỳ nhất định

Sé di lợi ích cận biên ngày cảng giảm đi là do sự thỏa mãn hay bằng lòng đối với một hàng hóa ngày cảng giảm đi khi tiêu dùng tăng thêm mặt hàng đó Quy luật lợi ích cận biên giảm dần nói lên khi ta tiêu dùng với số lượng ngày cảng nhiều hơn một mặt hàng nào đó thì tổng lợi ích (độ thỏa đụng) tăng lên nhưng với tốc độ chậm dan

Quy luật lợi ích cận biên giảm dần chỉ đúng khi tiêu dùng một số lượng nào

đó của cùng một loại hàng hóa hay dịch vụ trong cùng một thời điểm Nếu tiêu

dùng đồng thời nhiều loại hàng hóa khác nhau thì chúng ta không có quy luật này

Trang 13

Ví dụ: Hãy tưởng tượng là bạn đang rất khát Bạn sẽ sẵn sàng uống hết cốc nước đầu tiên rất nhanh và thấy rất sung sướng khi uống cốc nước đó Sau đó, đến cốc thử 2, bạn sẽ ít khát hơn và sẽ uống chậm lại và phần gia tăng "thỏa mãn" của bạn đã thấp hơn so với cốc đầu tiên Nếu tiếp tục có lẽ chỉ đến cốc thứ 5 hoặc thứ 6 bạn sẽ dừng và không thể uống được nữa có nghĩa ban sẽ dừng lại khi không thê co thêm thỏa mãn cho bạn

Quy luật lợi ích biên giảm dần phản ánh chân thực cuộc song thực tế Bạn có

thê bắt gặp quy luật này ở bất kỳ nơi nào và ở tất cả người tiêu dùng Quy luật lợi ích biên giảm dần được dùng đề phân tích các vấn đề về thặng dư tiêu dùng, thậm chí cũng được sử dụng như một cách tiếp cận đề phân tích về lựa chọn của người tiêu dùng

1.1.3 Dudng bang quan

1.1.3.1 Khải niệm đường bàng Han

Sở thích của một người tiêu dùng có thé duoc minh hoa thông qua khái niệm

đường bàng quan Một đường bàng quan (U) là tập hợp các điểm phản ánh những giỏ hàng hóa khác nhau nhưng được người tiêu dùng ưa thích như nhau (hay mang

lại lợi ích như nhau đối với người tiêu dùng)

Ở tất c các điểm trên cùng một đường bàng quan, người tiêu dùng không có bất kỳ sự phân biệt nào giữa các giỏ hàng hóa

Với ba giả định trên, người tiêu đùng có thê chi ra rằng họ thích giỏ hàng hóa này hơn giỏ hàng hóa khác, hoặc họ thích hai giỏ như nhau Để chứng minh điểm này, chúng ta về đỗ thị dựa vào số liệu trong bảng I.I để cung cấp một cách nhìn

toàn cảnh về các lựa chọn và sở thích của người tiêu dùng

Bảng 1.1 Cúc giỏ hàng hoa lựa chọn

Giỏ hàng hóa Thức ăn (kg) Quần áo (bộ) }

Trang 14

Hình L3 Sở thích cá nhân của người tiêu dùng

Hinh 1.3 vẽ lại các điểm đại diện cho các giỏ hàng hóa đã cho trong bảng 1.1 Trục tung là số lượng các đơn vị quần áo được mua hàng tuần (Clothing - units per week), trục hoành thé hiện số lượng các đơn vị thực phẩm (Food - units per week)

Giỏ A, với 20 đơn vi thực pham, và 30 đơn vị quan áo sẽ được thích hơn giỏ G boi

vì giỏ A có nhiều quần áo và thực phâm hơn giỏ G (dựa trên giả thiết 3) Tương tự như vậy, giỏ E sẽ được thích hơn giỏ A Do vậy giỏ E sẽ được thích hơn giỏ G (dựa trên giả thiết 2)

Bởi vì nhiều hàng hóa hơn sẽ được ưa chuộng hơn là ít hàng hóa, do vậy có thể so sánh các sở thích giữa các giỏ hàng hóa với nhau Giỏ A rõ ràng là được thích hơn giỏ G, trong khi giỏ E lại được thích hơn giỏ A Tuy nhiên không thế so sánh giỏ B, D và A với nhau vì không có đủ thông tin mà dựa vào đó có thế so

sánh được mức độ khác nhau về sở thích

Giỏ B có nhiều quần áo hơn nhưng lại ít thức ăn hơn, trong khi giỏ D lại có

nhiều thức ăn hơn nhưng lại ít quần áo hơn giỏ A

Trang 15

15

Đường bàng quan giúp giải quyết vấn đề này Trên Hình 1.4 néu qua A, B, D

ta vẽ một đường bàng quan UI1, thì đường này chỉ ra rằng người tiêu dùng thích ba giỏ hàng hóa này như nhau Đường bàng quan cho chúng ta biết rằng người tiêu dùng không cảm thấy thích hơn hoặc ít thích hơn nếu tăng 20 đơn vị quần áo và giảm 10 đơn vị thực phẩm từ giò A sang giỏ B Tương tự vậy, người tiêu dùng sẽ bàng quan giữa điểm A và D Nhìn đồ thị ta có thê suy luận rằng, người tiêu dùng

sẽ thích giỏ A hơn giỏ H vì điểm H năm ở dưới đường U,

4 Quan a

Sở thích của một người tiêu dùng có thé duoc minh hoa thông qua khái niệm

đường bàng quan Một đường bảng quan (U) là tập hợp các điểm phản ánh những giỏ hàng hóa khác nhau nhưng được người tiêu dùng ưa thích như nhau (hay mang

Trang 16

16

lại lợi ích như nhau đối với người tiêu dùng) khi tiêu dùng các loại hàng hoá trong

một thời gian nhất định

1.1.3.2 — Tính chất của đường bàng quan

Các đường bàng quan thể hiện sở thích của một người tiêu dùng có những tinh chat sau:

Đường bàng quan luôn có độ dốc âm

Độ dốc của một đường bàng quan được xác định bằng sự thay đôi của biến số biểu điễn trên trục tung chia cho sự thay đối của biến số được biểu diễn trên trục hoành

và B Theo khái niệm đường bàng quan, lợi ích của giỏ hang hoa A va hang hoa B bằng nhau Tuy nhiên, đường bàng quan U cho thấy, giỏ hàng hóa B có lợi ích lớn hơn giỏ hàng hóa A do có số lượng cả hàng hóa X và Y đều nhiều hơn (theo giá

Trang 17

Chúng ta sẽ giả định ngược lại, giả sử có hai đường bàng quan cắt nhau trên

đồ thị 3.6 Hai đường bàng quan U1 và U2 cắt nhau tại C Điểm b nằm trên đường

UI và điểm A nằm trên đường U2

Trang 18

18

Do B va C cùng nằm trên đường bàng quan U, nên 2 tập hợp hàng hóa B và C phải cho cùng một mức độ thỏa mãn như nhau đối với người tiêu dùng Tương tự như vậy, do A và C cùng nằm trên đưng U; nên tập hợp A và C cũng phải mang lại mức độ thỏa mãn như nhau Từ hai điều này, theo giá thiết hai về tính chất bắc cầu

của sở thích, tập hợp A và B phải đem lại cùng một mức độ thỏa mãn như nhau

Tuy nhiên, điều này là vô lý, bởi vì tập hợp hàng hóa A bao gồm nhiều hàng hóa hơn tập hợp C (nhiều hàng hóa Y hơn), do đó tập hợp hàng A phải có mức độ thỏa mãn cao hon là tập hợp B Chứng tỏ giả định ban đầu là sai, tức là không thê có hai đường bảng quan cắt nhau

Với hai hàng hóa nhất định, có vô số tập hợp hàng hóa khác nhau do sự kết

hợp giữa các đơn vị khác nhau từ hai hàng hóa đó Do đó, lợi ích của các tập hợp hàng hóa mang lại cho người tiêu dùng cũng rất đa dạng Voi hai hàng hóa đã cho,

ta sẽ có không chi một, hai hay ba đường bảng quan mà se có vô số đường bàng quan Mỗi điểm trên đồ thị se có một và chỉ một đường bảng quan đi qua nó bởi vì như ta vừa chứng minh ở trên, không có hai đường bảng quan cắt nhau Tập hợp những đường bàng

quan không cắt nhau này làm nên một biểu đồ đường bảng quan, the hien những mức độ lợi ích khác nhau từ những tập hợp hàng hóa khác nhau Với công

cụ đường bàng quan cho phép chúng ta sắp xếp thứ tự ưa thích giữa các tập hợp hàng hóa khác nhau và giúp chúng ta giải thích cách thức ra quyết định tiêu dùng của người tiêu dùng

Đường bàng quan càng xa gốc tọa độ thể hiện cho mức độ lợi ích càng lớn và ngược lại

Với các tập hợp gồm hai hàng hóa X và Y, sẽ cho những độ thỏa dụng khác nhau Gia sử, trên đồ thị chúng ta vẽ hai đường bàng quan U, và U2 (Hình 3.5) Đường U2 ở xa gốc tọa độ hơn đường U, Trên đường UI, xác định một tập hợp hang hoa bat ky, gia sử là tập hợp A với X, đơn vị hàng hóa X và Y, đơn vị hàng hóa Y, đường U, sẽ thể hiện tất cả các tập hợp hàng hóa cho cùng một mức lợi ích giống như tập hợp A Tương tự vậy, với tập hợp hàng hóa B nằm trên đường bàng quan U2, vẫn với Y, đơn vị hàng Y nhưng lại có X2 đơn vị hàng X (X2 > Xi)

Trang 19

19

Theo giả thiết thứ tư người tiêu dùng luôn thích tiêu đùng nhiều hàng hóa hơn là ít

hàng hóa Do đó, người tiêu ding a thich tap hop hang B hon la hang A Duong U,

bao gom những tập hợp hàng hóa mang lại mức độ lợi ích như mức độ lợi ích của

tập hàng hóa B mang lại cho người tiêu dùng Vì vậy, tất cá các tập hợp hàng hóa nằm trên đường bàng quan U, có lợi ích cao hơn các tập hợp hàng hóa nằm trên đường bảng quan U, hay nói cách khác đường bàng quan U, thể hiện mức độ lợi ích lớn hơn là đường bàng quan Ù,

YA

Hinh 1.7, Dwong bang quan

Đi từ trên xuống dưới, độ đốc đường bàng quan giảm dần (đường bàng quan

có dạng lồi về phía gốc tọa độ)

1.1.4 Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng

1.1.4.1 Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng

Trên thực tế, người tiêu dùng thường sẽ gặp phải một vẫn đề rất khó xử Ví

dụ như, mặc dù người tiêu dùng đều thích hai rỗ hàng hóa như nhau, nhưng họ lại cần nhiều thực phâm để ăn hơn là nhiều quần áo đề mặc Khi đó họ sẽ phải quyết

Trang 20

4 đơn vị quần áo đề lây một đơn vị thực phẩm Càng xuống các điểm thấp hơn người tiêu dùng sẽ càng đánh đổi ít hơn số đơn vị quân áo đề lây thực phẩm

Trang 21

21

pham (X), giám dần từ 6 xuống 4, 2 và 1 Khi tỉ lệ thay thé biên giảm dần đọc theo đường bàng quan, đường này luôn có hình dạng lõm

Tỷ lệ thay thế cận biên (MRS) được hiểu là mức độ mà người tiêu dùng sẵn

sàng đôi một đơn vị của một sản phẩm cho một đơn vị của sản phẩm khác mà không làm thay đối sự hài lòng của họ Đây là một khái niệm vô cùng quan trọng

trong kinh tế học được sử dụng dé lượng hóa số lượng của một hàng hóa mà một

người tiêu đùng sẽ từ bỏ để đành được nhiều hàng hóa khác hơn trong khi tông lợi ích không đổi MRS của thực phẩm X thay cho quần áo Y là lượng quần áo tối đa

mà một người sẽ sẵn sàng từ bỏ để giành được thêm một đơn vị thực phẩm Nếu MRS bằng 3, người tiêu dùng sẽ từ bỏ 3 đơn vị quần áo đề lấy một đơn vị thực phẩm, trong khi nếu MRS bằng 1/2, thì chỉ 1/2 don vi quan áo bị từ bỏ đề lấy thêm

1 đơn vị thực phẩm

Nhìn hình trên, chúng ta sẽ đề cập tới lượng quần áo (Y ) từ bỏ đề giành thêm một đơn vị thức ăn (X) Nếu chúng ta ký hiệu sự thay đổi về lượng quần áo là AY

và lượng thay đôi thực phẩm là AX, thì MRS có thể được viết lại là -AY/AX Dấu

âm thể hiện rằng tỉ lệ thay thế biên luôn là một số dương vì AY luôn âm Như vậy,

tỉ lệ thay thế biên ở bất kỳ điểm nào đều bằng giá trị tuyệt đối của độ đốc đường

bàng quan tại điểm đó

Ngoài ra, như trên biêu đồ, điểm A và B nằm trên cùng một đường bảng quan nên có tong độ thỏa dụng TU là như nhau, do đó ta có:

TU=TU, + TU © ATU=ATU,+ ATU,=0

Trang 22

22

1.1.5 Một số trường hợp đặc biệt của đường bàng quan

Hình dạng của đường bàng quan cho biết mức độ sẵn sàng của người tiêu dùng trong việc đánh đôi hàng hóa này lấy hàng hóa khác Dạng cong lỗi về phía gốc tọa độ là hình dang pho biến của đường bảng quan Tuy vậy,vẫn có những trường hợp đặc biệt ứng với hai loại hàng hóa

Hàng hóa thay thể hoàn hảo: Khi người tiêu đùng có sở thích hoàn toàn giống nhau giữa việc tiêu dùng một hàng hóa này với một lượng nhất định hàng hóa khác, ta nói rằng hai hàng hóa này thay thế hoàn hảo cho nhau Khi đó dọc theo đường bảng quan, MRS không giảm dân mà luôn là một số có định Kết quả

là nó làm cho đường bàng quan không phải là một đường cong lỗi về phía gốc tọa

độ, mà là một đường thăng Ví dụ: Nước khoáng Lavie và Vital; Pepsi và CocaCola Biéu đồ đường bàng quan lúc này sẽ là một tập hợp các đường thăng dốc xuống dưới về phía phải và song song với nhau

Hàng hóa bồ sung hoàn hảo: là khi việc tiêu đùng hàng hóa này phải đi liền với việc tiêu đùng một lượng nhất định hàng hóa kia thì mới có ý nghĩa Khi đó, đường bàng quan có dạng chữ L bởi chí khi tiêu dùng hai loại hàng hóa này với một số lượng nhất định, chúng mới đem lại lợi ích, nêu tăng 36 lượng một trong hai loại hàng hóa, tông lợi ích sẽ không thay đổi, chỉ khi cùng tăng hoặc giảm số lượng cả hai loại hàng thì mới làm thay đối tông lợi ích Ví dụ về một số cặp hàng hoa b6 sung hoan hao: Giày phải và giảy trái, gọng kính và mắt kính Chăng hạn

với giày phải (chăng hạn là X trên đồ thị) và giày trái (chăng hạn là Y trên đồ thị),

nếu chỉ có một chiếc giày phải thì đù có bao nhiêu chiếc giày trái cũng chỉ đem lại

cùng một mức lợi ích hay ngược lại nêu chỉ có một chiếc giày trái thì có bao nhiêu

chiếc giày phải thì lợi ích tiêu dùng vẫn không đổi, tức là các điểm (1X, 1Y); (1X,

2Y); (1X, 3Y); va (2X, 1Y); (3X, IY}: nằm trên cùng một đường bảng quan (chăng hạn là đường bàng quan với mức lợi ích U1) Chỉ khi cả giày phải và giày trái đều tăng lên thì tông lợi ích mới tăng

Trang 23

h 1.9: Hai trưởng hợp đặc biệt của đường bàng quan

1.2 SU RANG BUỘC VÈ NGÂN SÁCH

23

Đường bàng quan: mô tả thị hiểu tiêu dùng của một người đối với các tổ hợp

hàng hóa, dịch vụ khác nhau Việc lựa chọn hàng hóa, dịch vụ còn phụ thuộc vào

thu nhập hay khả năng chỉ trả của người tiêu dùng (còn được gọi là “đường giới hạn ngân sách”)

1.2.1 Duong ngân sách

Khái niệm: ởng ngắn sách là tập hợp các giỏ hàng hóa mà người tiêu dùng

có thê mua được ứng với một mức ngân sách nhất định với giả định là giá cả của hàng hóa cho trước

Xét ví dụ:

Giả sử A đi mua đồ về để chuân bị cho bữa tiệc của công ty Ngân sách của người tiêu dùng A là 4.800 nghìn đồng Người tiêu dùng A có hai sự lựa chọn hàng hóa là Pizza (chiếc) và Pepsi (hộp), l hộp gồm 12 lon Giá 1 chiếc Pizza là 100 nghìn đồng Giá một hộp Pepsi là 120 nghìn đồng

Ta có bảng miêu tả các khả năng tiêu dùng có thê xảy ra:

Trang 24

Nhìn vào bảng phương án, ta có thể kết luận: Nếu người tiêu dùng A lựa chọn

Pizza thay vi Pepsi nhiều hơn thì số lượng Pizza được lựa chọn sẽ giảm ởi và

ngược lại Nếu gọi số chiếc Pizza là X và số hộp Pepsi là Y Khi đó số lượng Pizza

và Pepsi được sử dụng trong bữa tiệc cần thỏa mãn phương trình sau:

100X + 120Y < 4.800

Vì người tiêu dùng A chỉ có thể sử dụng 4.800 nghìn đồng để mua hai loại

hàng hóa X và Y, vậy nên số lượng hàng hóa X và Y được mua sẽ chịu sự ràng buộc về ngân sách 4.800 nghìn đồng này Nên phương trình 100X + 120Y < 4.800 gọi là phương trình giới hạn ngân sách

Khái quát lại, gọi ngân sách (hay thu nhập) của A là L người này mua hai loại hàng hóa là X và Y với giá tương ứng của hai loại hàng hóa này là P, và P, thì số lượng hàng hóa người tiêu dùng A mua được phải thỏa mãn phương trình đường giới hạn ngân sách:

X.P,+Y.P, <I

Trong trường hợp người tiêu đùng A sử dụng hết toàn bộ ngân sách, từ đó ta

sẽ có phương trình đường ngân sách:

X.P, +Y.P, =I Hay:

Trang 25

Từ đó suy ra, độ dốc của đường giới hạn tiêu dùng là trái dâu so với tỷ giá

của hai loại hàng hóa X và Y Nó biểu diễn tỷ lệ đánh đối giữa hàng hóa X và hàng

hoa Y Co nghia la, khi mua thém mot don vị hàng hóa X, cá nhân sẽ phải giđm

Hinh 1.10 Dé thi đường ngân sách

Đồ thị đường ngân sách là đường gốc xuống về phía phải, có độ đốc âm

Ta có thể minh họa đường giới hạn tiêu dùng bằng hinh 1.1:

Tại điểm A, người tiêu dùng dùng hết tiền cho hàng hóa Y như vậy lượng

re , yk tf

hàng hóa Y tôi đa có thê mua được là p-

25

Trang 26

Tại điểm B, người tiêu dùng dùng hết tiền cho hàng hóa X như vậy lượng

re , yk i

hang hoa X tôi đa có thê mua được là ~

Nối hai điểm này lại, ta sẽ có đường ngân sách I Người tiêu đùng có thê tiêu dùng các giỏ hàng hóa m trên hoặc nằm trong đường ngân sách I do điều này thỏa mãn giới hạn ngân sách của họ Khi người tiêu dùng này tiêu dùng những giỏ hàng hóa nằm phía trong đường ngân sách (tại điểm M) là những giỏ hàng hóa cho

ta thấy người tiêu dùng ca sứ dụng hết ngân sách cá nhân Ngược lại, khi người tiêu dùng này tiêu dùng những giỏ hàng hóa nằm phía ngoài đường ngân sách (tại điểm N) là những giỏ hàng hóa không thê đạt tới vì đã vượt quá ngân sách cá nhâm

Trong trường hợp người tiêu dùng này tiêu dùng nhiều hơn hai loại hàng hóa thì phương trình giới hạn ngân sách được xác định bằng:

X.P,+Y.P,+Z.P,+ <I

1.2.2 Tac dong của sự thay đối thu nhập đến đường ngân sách

Độ dốc của đường ngân sách không phụ thuộc vào thu nhập của cá nhân Vì vậy, thu nhập thay đối sẽ không làm ảnh hưởng đến độ dốc của đường ngân sách mà sẽ làm cho đường ngân sách tịnh tiên

Nếu thu nhập của cá nhân tăng lên, cá nhân có thể mua được nhiều hàng hóa hơn tại các mức giá cho trước, đường ngân sách sẽ địch chuyên sang phía phải Ngược lại, khi thu nhập giảm, đường ngân sách sẽ dịch chuyên về phía trái do cá nhân mua được

ít hàng hóa hơn

Khi thu nhập thay đổi, độ đốc đường ngân sách không đổi, nó sẽ dịch chuyên Song song ra ngoài nêu thu nhập tăng và dịch chuyên sơng song vào trong nêu thu nhập giảm

26

Ngày đăng: 06/02/2025, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN