TRUONG DAI HOC THUONG MAI KHOA KINH TE ĐÈ TÀI THẢO LUẬN HOC PHAN: KINH TE VI MO 1 ĐÈ TÀI: XAY DUNG VA PHAN TICH SỰ LUA CHON TIEU DUNG TOI UU CỦA MỘT NGƯỜI TIÊU DUNG TRONG VIỆC LỰA CH
Trang 1
TRUONG DAI HOC THUONG MAI
KHOA KINH TE
ĐÈ TÀI THẢO LUẬN HOC PHAN: KINH TE VI MO 1
ĐÈ TÀI:
XAY DUNG VA PHAN TICH SỰ LUA CHON TIEU DUNG TOI UU CỦA MỘT NGƯỜI TIÊU DUNG TRONG VIỆC LỰA CHỌN CÁC LOẠI HÀNG HÓA TẠI MỘT THỜI ĐIỂM NHÁT ĐỊNH
Nhóm: 4
Lớp học phần: 23I1_MIECOII_03
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Yến Hạnh
Ha Noi, thang 11 nam 2023
Trang 2
MUC LUC
CHUONG 1 MOT SO LY LUAN CO BAN CUA DE TAI NGHIEN CUU 4
1.1 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu 4 1.1] LỢI ÍCh HÊU đŨ Qà ch Ha nh HH HH kh ha 4
1.1.2 Tổng lợi ÍCH 5c St 2E HH HH1 22a 4
Ih Ni 8 n8 1 n nền ca ă ốẽaĂÄä 4 1.1.4 Quy luật lợi ích cận biên giảm “PP 4 1.1.5 Đường bằng QIQIH Tnhh HH nh HH HH ke 5 n1"? 4 nnố cố ä.1ããẽ8ẽ 5 1.2 Một số lý thuyết của vẫn đề nghiên cứu - 5 ST 1121121212212 x6 5 1.2.1 Sở thích của Người teu MUNG cece cc cece cette HH Hà kho 5 1.2.2 Ngân sách của HgưỜời LIÊU (ÙNG àà ác ch nh HH HH hhtkeng 6 1.2.3 Sự lưa chọn tiêu dùng 77T 8 1.3 Nội dung và nguyên lí giải quyết vấn đề nghiên cứu -s- se 11
CHUONG 2 THUC TRANG VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU 222 S222 zxcx2 12
2.1 Phân tích thực trạng vẫn đề nghiên cứu - 2 SE E2 112221222 xe 12 2.2.1 Tình huống nghiÊH CỨN SE HH HH2 re 13 2.2 Phân tích lựa chọn tiêu dùng tối ưu -52- 1E E111 c6 13 2.2.1 Tình huống lựa chọn ban đẩu ST TT HH ng HH HH ng ta 13 2.2.2 Phân tích lựa chọn tiêu dùng tối ưu bằng bảng lợi ích o cà 14 2.2.3 Phân tích lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ đường bàng quan và U/1127/158,421/81219 PT .ồ 14 2.3 Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thu nhập người tiêu dùng thay dỗi 14 2.4 Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá của hàng hóa thay đỗi 15
Trang 32.5 Sự lựa chọn tiêu dùng hàng hóa để tối đa hóa lợi ích khi thu nhập và giá
của hàng hóa đồng thời thay đôi Q0 0201112111221 1 1211 2111221111 kàu 16
CHƯƠNG 3 CÁC ĐÈ XUẤT VÀ KIÊN NGHỊ VỚI VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU
c11011111111 1111111111111 111 11 1111111 1111111 1111111110111 1111111 111110111 H1 111610110111 11 011111 111161111 11 11 XE 18
3.1 Quan điểm/ Định hướng giải quyết vẫn đề nghiên cứu - 18
3.2 Các đề xuất vấn đề nghiên cứu 2 SsS2221 11121111711 712121 122 rrre 19
Trang 4Chương 1: Một số lý luận cơ bản về sự lựa chọn tiêu dùng tối ưụ
1.1 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu
1.1.1 Lợi ích tiêu dừng (U)
- La sự hài lòng, thỏa mãn của người tiêu dùng do tiêu dùng một số lượng hàng hóa, dịch vụ nhât định mang lạị
- Sự hải lòng (thỏa mãn) cảng cao chứng tỏ lợi ích mang lại từ việc tiêu dùng càng,
lớn
1.1.2 Tổng lợi ích (TU)
- Là tổng mức độ thỏa mãn của một người tiêu dùng khi tiêu đùng các loại hàng hóa trong một khoảng thời ø1an nhất định
- Công thức xác định tổng lợi ích:
TU = TU¡ + TU;+ + TUự
11.3 Loi ich cận biên (MU)
- Là mức lợi ích tăng thêm khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa hoặc dịch vụ
- Công thức tính:
ATU
MUA = AX
- Nếu phương trình hàm lợi ích là một hàm số liên tục thì khi đó:
MU = TƯ œ
1.1.4 Quy luật lợi ích cận biên giảm dân
- Nội dung quy luật: Lợi ích cận biên của 1 hàng hóa có xu hướng giảm đi khi lượng hàng hóa đó được 1 người tiêu dùng nhiêu hơn trong một p1ai đoạn nhất định
- Bán chất quy luật là sự hài lòng (thích thú) của người tiêu dùng với một mặt hàng có
xu hướng siảm đi khi tiêu dùng thêm một đơn vị mặt hàng đó
=> Môi quan hệ giữa tông lợi ích và lợi ích cận biên:
- - Nếu MU >0 thì TU tăng
Trang 5- - Nếu MU <0 thì TU giảm
-Ö Nếu MU =0 thi TU max
1.1.5 Đường bàng quan
- Đường bàng quan (U): Là tập hợp các điểm phản ánh những giỏ hàng hóa khác nhau nhưng được một người tiêu dùng ưa thích như nhau ( mang lại lợi ích như nhau ) khi tiêu dùng các loại hàng hóa trong một thời gian nhât định
- Các tính chất:
+ Các đường bàng quan cảng xa gốc tọa độ biểu thị mức độ thóa mãn cảng cao + Các đường bàng quan không bao giờ cắt nhau
+ Không có đường bàng quan có độ dốc đương
1.1.6 Đường ngân sách
- Là tập hợp các gió hàng hóa mà người tiêu dùng có thể mua được ứng với một mức ngân sách nhất định với giả định là giá cả của hàng hóa cho trước
- Phương trình đường ngân sách:
x.Px+ Y Py = I
1.2 Một số lý thuyết của vấn đề nghiên cứu
1.2.1 Sở thích của người tiêu dùng
a) Sở thích người tiêu dùng được biếu diễn qua đường bàng quang
- Khái niệm: Đường bàng quan (U) là tập hợp các điểm phản ánh những lô hàng hóa khác nhau nhưng được người tiêu dùng ưa thích như nhau (hay mang lại lợi ích như nhau đối với người tiêu dùng)
Trang 6
- Các tính chất của đường bảng quan:
+) Các đường bàng quan càng xa gốc tọa độ biểu thị mức độ thỏa mãn cảng cao +) Các đường bàng quan không bao giờ cắt nhau
+) Không có đường bàng quan có độ dốc đương
b) Tỷ lệ thay thế cận biên (MRSxx)
- Khái niệm: tỷ lệ thay thế cận biên (MRSX/Y) cho biết lượng hàng hóa Y mà neười tiêu đùng sẵn sàng từ bỏ để có thể có thêm một đơn vị hàng hóa X mà lợi ích trong tiêu dùng không thay đôi
- MRSX/Y =- we > MRSX/Y = |độ dốc đường bảng quan|
1.2.2 Ngân sách của người tiêu dùng (1)
Trang 7- Khái nệm: Đường ngân sách tập hop cac diém mô tả các phương á án kết hợp tối đa
về hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng có thể mua được với mức ngân sách là nhất định và giá hàng hóa hay dịch vụ là biết trước
- Phương trình và đồ thị đường ngân sách: I = X.Px + Y.Py
V
I/Py
Yo A
Yi
0
Xo xX %VPx X
- Đề có thêm AX don vi hang noe X phải từ bỏ AY đơn vị hàng hóa Y > Đề có thêm 1 đơn vị hàng hóa X phải từ bỏ ĐC x đơn vị hàng hóa Y
AY P, ^ k ` ^ z a
AX P, > D6 doc đường ngân sách phụ thuộc
- Độ dốc đường ngân sách = - tga =——
vào 214 hai loai hang hoa
- Tác động của sự thay đôi thu nhập đến đường ngân sách:
+) Khi thu nhập thay đôi với điều kiện giá cả không đôi thì độ đốc đường “Ngân sách” không đôi, mà sẽ dịch chuyên song song ra ngoài khi thu nhập tăng, còn dịch chuyển
vào trong khi thu nhập giảm
I/Py2 I/Pyi 1/Pva
Trang 8
+) Chỉ có giá hàng hóa X hoặc Y thay đôi: sẽ làm cho đường ngân sách xoay, vào trong khi giá tăng, ra ngoài khi giá giảm
UP UPI UP: X Đường ngân sách khí giá X thay đổi
VÀ
Pv2 I
hh VPvi
—>
la /Pva +~—
0
VPx X
Đường ngân sách khi giá Y thay đôi
1.2.3 Sự lựa chọn tiêu dùng toi wu
a) Điều kiện lựa chọn tiêu dùng tối ưu
- Do giới hạn ngân sách điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu phải nằm trên đường ngân sách và 910 hàng hóa được lựa chọn phải là p1ỏ hàng hóa đem lại lợi ích lớn nhat cho người tiêu đùng nên nó phải nằm trên đường bàng quan xa gốc tọa độ nhất có thể Tức
là điểm đó cần phải thỏa mãn điều kiện cần và đủ:
Trang 9
I= XP, + YP,
- Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu trong điều kiện không cân bằng:
MU , ,
> Bố Lúc này người tiêu dùng chưa tôi đa hóa lợi ích, họ sẽ tiếp tục tăng shi tiêu cho hàng hóa X và giảm số lượng hàng hóa Y cho tới khi dấu bằng xảy
Ta
MU, +) Khi 5
MU, MU, ¬ Lea ces -
+) Ngược lại khi 5 <p” Lúc này người tiêu dùng chưa tôi đa hóa lợi ích, họ sẽ
y
tiếp tục tăng chi tiêu cho hàng hóa Y và giảm số lượng hàng hóa X cũng cho tới khi dau bang xay ra
b) Lựa chọn tiêu dùng tôi ưu khi thay đôi thu nhập
- X va Y la hang hoa thông thường: Khi thu nhập tăng thì người tiêu dùng có xu hướng mua hàng hóa thông thường nhiều hơn, khi thu nhập giảm thì người tiêu dùng có xu hướng mua hàng hóa thong thường ít hơn Ví dụ hàng hóa thông thường: thực phâm, quân áo và đồ gia dụng
- Đối với X là hàng hóa thông thường và Y là hàng hóa thứ cấp: Khi thu nhập tang thi người tiêu dùng có xu hướng mua hàng hóa thứ cập ít hơn, khi thu nhập giảm thì
người tiêu dùng có xu hướng mua loại hàng hóa thứ cấp nhiều hơn Ví dụ về hàng hóa
thông thường: mì ăn liền, hamburger, đồ hộp, đồ đông lạnh
Trang 10
c) Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi gia cả thay đôi
- Khi giá X thay đôi và X, Y là hai hàng hóa không có liên quan: khi piá hàng hóa X tang thi người tiêu dùng có xu hướng mua hàng hóa X ít hơn và ngược lại khi giá hàng hóa X ø1ảm người tiêu dùng có xu hướng mua nhiêu hàng hóa X
- Khi giá X thay đôi, X và Y là hai hàng hóa thay thế: Khi giá x tang lên sẽ làm giảm _ lượng câu X, nhưng làm tăng cầu của Y và ngược lại khi giá X giảm tăng lượng cầu về
X và giảm lượng câu về Y Ví dụ: cocacola và pepsi là 2 hàng hóa thay thế
10
Trang 11
- Khi giá X thay đôi, X và Y là hai hàng hóa bố sung: khi giá X tăng lượng cầu X _giam dan dén luong cau về Y cũng giảm, ngược lại khi giá X giảm lượng cầu X tăng dẫn đến lượng cầu về Y cũng tăng Ví dụ: xe máy với xăng là 2 hang hoa bé sung
1.3 Nội dung và nguyên lí giải quyết vẫn đề nghiên cứu
- Nội dung của vấn đề nghiên cứu là xây dựng và phân tích quy trình lựa chọn tối ưu của một người tiêu dùng khi đối diện với việc lựa chọn các loại hàng hoá tại một thời điểm nhất định Vấn đề này liên quan đến quá trình quyết định mua sam cua người tiêu dùng, trong đó họ phải đưa ra quyết định về việc lựa chọn giữa các sản phẩm và dịch
vụ có sẵn trên thị trường
- Nguyên lý giải quyết vấn đề này dựa trên lý thuyết tối ưu hóa và quản lý rủi ro Người tiêu dùng cân xác định mục tiêu của mình và đánh giá các yếu tố quan trọng như giá cả, chất lượng, tính năng, thương hiệu và đặc điểm khác của các sản phẩm
11
Trang 12Sau đó, ho sẽ phải xác định mức độ quan trọng của từng yếu tố này và tìm kiếm thông tin để đánh giá các lựa chọn có sẵn
- Sau khi thu thập thông tin, người tiêu dùng sẽ sử dụng các phương pháp quản lý rủi
ro dé đánh giá các lựa chọn Điều này bao gôm việc đánh giá các rủi ro liên quan đến việc mua hảng, như rủi ro về chất lượng, rủi ro về an toan và rủi ro về việc không đáp
ứng được nhu cầu Người tiêu dùng cân xác định mức độ chấp nhận được của mình đối với từng loại rủi ro và đưa ra quyết định dựa trên các yếu tố này
- Cuối củng, người tiêu dùng sẽ phải đưa ra quyết định lựa chọn tối ưu dựa trên các yếu tố quan trọng và rủi ro đã được đánh giá Quyết định này có thê đựa trên các
phương pháp tối ưu hóa, như phân tích đa mục tiêu hoặc phân tích lựa chọn đa tiêu
chí Mục tiêu là tìm ra sự lựa chọn tối ưu mà đáp ứng được nhụ cầu và mong đợi của người tiêu đùng với mức rủi ro chấp nhận được
- Tóm lại, vấn đề nghiên cứu này tập trung vào việc xây dựng và phân tích quy trình lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng trong việc lựa chọn hàng hoá Nguyên lý giải quyết vấn đề này dựa trên lý thuyết toi ưu hóa vả quản lý rủi ro, trong đó người tiêu dùng xác định mục tiêu, đánh giá yêu tố quan trọng và rủi ro, và đưa ra quyết định lựa chọn tối ưu dựa trên các yếu tô này
CHUONG 2 THUC TRANG VAN DE NGHIEN CUU
2.1 Phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu
2.1.1.Tình huống nghiên cứu
- Giả sử, bạn An dùng mức thu nhập cho chi tiêu hang thang la | = 22 USD để mua 2
loại hàng hoá là bánh mì (X) và sữa (Y), giá của 1 chiếc bánh mi và 1 hộp sữa lần lượt
là P(x) = 1 USD, P(y) = 2 USD Cho bảng tông lợi ích của 2 loại hàng hoá (bảng 2.1a ), bạn An cần lựa chọn kết hợp 2 loại hàng hoá X, Y như thé nao dé ban ay có được lợi ích tối đa?
X (chiếc ) TU, Y (hộp ) TU,
1 12 1 40
2 23 2 76
3 33 3 108
12
Trang 13
10 74,4 2 10 265
Bảng 2.1a Tổng loi ich cua hai loai hang hod X va Y
2.2 Phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu
2.2.1 Tình huống lựa chọn ban đầu
13
Trang 14
10 74,4 2,4 2,4 265 12 6
Bang 2.1b : Bang loi ich
= Phương trình đường ngân sách :
X.Px + Y.Py =]
@X+2Y =22 2.2.2 Phân tích sự lựa chon tiêu dùng toi wu bang bang loi ich
Áp dụng phương trình cân bằng trong tiêu dùng kết hợp bảng lợi ích , ta có các cặp hàng hoá tiêu dùng tôi ưu pôm :
(3X,8Y );(4X,9Y );(7X, 10Y)
> Đề bạn An có thê tối đa hoá lợi ich thi sỐ tiền mua hàng hoá phải đúng bằng số thu nhập cho trước là I = 22 USD Ta so sánh lân lượt với số tiên đê mua 3 cặp hàng hoá trên thì chỉ có duy nhật 1 cặp hàng hoá tôi ưu là ( 4X, 9Y ) thoả mãn với TUmax =
TUx(4) + TUy(9) = 42 + 253 = 295,
~ Tập hợp hàng hoá tối ưu trong tiêu dùng là: ( 4X ,9Y )
2.2.3 Phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tôi ưu tiếp cận từ đường bàng quan và đường ngân sách
Điều kiện cần và đủ để bạn An tối đa hoá lợi ích tại mức ngân sách 22 USD là :
*X.Px+Y.Py=I (1)
14
Trang 15* MUx /Px = MUy / Py (2)
Sau khi thay từng cặp hàng hoá tiêu dùng vào hệ phương trình (1,2), ta thay chi
có cặp hàng hoá ( 4X, 9Y) thoả mãn
~ Tập hợp hàng hoá tối ưu trong tiêu dùng là: ( 4X, 9Y )
Kết luận : Vậy với mức thu nhập là 22 USD và giá của 2 loại hàng hoá bánh mì và sữa lân lượt là 1 USD „2 USD; bạn An nên mua 4 chiếc bánh mì và 9 hộp sữa đề có được lợi ích tiêu dùng tôi đa
2.3 Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thu nhập của người tiêu dùng thay đối Giả sử mức thu nhập của bạn An giảm xuống còn 19 USD và mức giá của 2 loại hàng hoá ban đâu là không đôi Vậy bạn An nên lựa chọn kết hợp tiêu dùng 2 loại hàng hoá X và Y như thê nào đề có được lợi ích tiêu dùng tôi đa?
Điều kiện cần và đủ để An tối đa hoá lợi ích tại mức thu nhập 19 USD là :
+ XPx+Y.Py=l9 (3)
MU, _ MU, P,P,
(4)
Thay lần lượt các cặp hàng hoá ( 3X, 8Y); (4X IY); ( 7X, 10Y ) vao hé phuong trinh (3,4), ta thây chỉ có cặp (3X, 8Y) thoa man voi tong lot ich TU’max = TUx(3) +
TUy(8) = 33 + 235 = 268
~ Tập hợp hàng hoá tối ưu trong tiêu dùng khi thu nhập thay đôi là : ( 3X, 8Y ) Kết luận : Vậy với mức thu nhập giảm xuống còn 19 USD và giá của 2 loại hàng hoá bánh mì và sữa không đối, bạn An nên mua 3 chiếc bánh mì và 8 hộp sữa đề có lợi ích tiêu dùng tôi đa
2.4 Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá của hàng hoá thay đỗi
Gia su gia cua | chiếc bánh mì giảm xuống còn 0,5 USD ; gia của l hộp sữa giảm xuong con 1 USD và mức thu nhập của bạn An không đôi là 22USD Vậy bạn An nên lựa chọn kêt hợp tiêu dùng 2 loại hàng hoá X, Y như thê nào đề tôi đa hoá lợi ích?
Do giá cả của 2 loại hàng hoá thay đối nên lợi ích cận biên của từng hàng hoá cũng
thay đôi
> Lập bảng để xác định lợi ích cận biên của hàng hoá tương ứng :
15