1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Tổng hợp 1-(4-hydroxyphenyl)-3-(8-hydroxyquinoline-5-yl)prop-2-en-1-one và 4-{(2(2,4-dinitrophenyl)hydrazono)methyl}pyridine từ 8-hydroxyquinoline và pyridine-4-carbaldehyde

86 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng hợp 1-(4-hydroxyphenyl)-3-(8-hydroxyquinoline-5-yl)prop-2-en-1-one và 4-{(2(2,4-dinitrophenyl)hydrazono)methyl}pyridine từ 8-hydroxyquinoline và pyridine-4-carbaldehyde
Tác giả Lê Hữu Đức Nhân
Người hướng dẫn Th.S. Lê Văn Đăng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 22,22 MB

Nội dung

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN ĐĂNGLOI NOI ĐAU I Lý do chon đề tài Cùng với sự phát triển của hỏa học hữu cơ nói chung, từ lâu hóa học của các hợp chất dj vòng đã được nghiên cứu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH

Giáo viên hướng dẫn: Th.S Lê Văn Đăng

Người thực hiện: Lê Hữu Đức Nhân

Thành Phố Hồ Chí Minh

Ngày 10 Tháng 05 Năm 2010

Trang 2

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S LE VAN ĐĂNG

LOI CAM ON

Khóa luận của em được hoàn thành dudi sự giúp đỡ tận tinh của quý thay cô

trong và các bạn trong khoa hóa trường Đại học sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Lê Văn Đăng đã giúp đỡ em trong

quá trình nghiên cứu cũng như đã những lời khuyên quý báu, khích lệ em vượt qua

những khó khăn để hoàn thành luận văn này

Em xin chân thành cảm ơn các thay cô trong ban chủ nhiệm khoa Hóa, toàn théthay cô trong tổ bộ môn Hóa Hữu Co đặc biệt là các thầy cô ở phòng thí nghiệm HóaHữu Cơ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn

Cám ơn các bạn trong tập thẻ hóa 4C, đặc biệt là các bạn trong nhóm đã đồng

hành cùng mình trong suốt qua trình nghiên cứu

Do kiến thức và kinh nghiệm vẫn còn hạn chế vì vậy luận văn không tránh khỏi

những sai, thiếu sót Vì vậy em rất biết ơn những ý kiến đóng góp quí báu từ quý thầy

cô và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn

Thành Phố Hồ Chí Minh ngày Ø7 tháng 05 năm 2010

Lê Hữu Đức Nhân

SVTH: LÊ HỮU ĐỨC NHÂN TRANG 1!

Trang 3

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S LE VĂN ĐĂNG

VÀI NÉT VE TINH HÌNH TONG HỢP VÀ NGHIÊN CUU CÁC KETONE a.B

KHÔNG NO ~ DAN XUẤT CUA 8 - HYDROXYQUINOLINE VA DAN XUAT

CỦA EVRIDINE: cEccc<ctt6kctdogáGilttoacoaidtcdisscsosiliiizksiesaissa §

1 TINH HINH TONG HỢP CAC CHAT CHUA VÒNG QUINOLINE: 8

Il GIỚI THIỆU VỀ 8 - HYDROXYQUINOLINE VÀ CAC DAN XUẤT

GÀ bó g)0 ng gi óc ANH H

1.) Điều a HH

CẢ l —CỢỢ Nam 12

ILỒ TNHHÌNHNGEUNCUW VỀ PHD ueesseeeess=eseseee==ssne 13

IV TINH HÌNH NGHIÊN CUU QUANG PHO HÔNG NGOẠI CUA CÁC DAN

XUAT CHUA VÒNG QUINOLINE VA §-HYDROXYQUINOLINE 15

V TINH HÌNH TONG HỢP VÀ TÍNH CHAT CUA MOT SO DAN XUẤT CHUA

VGNGDPVRIDINEGGGisccccccccc2tctccccoccCG200022000GGSSSG | aa i 17

HN Disease cack iia ci 0 BSc Ta anes 22

CHSOCY THUVET Giác ckti6cccccco 22

CÁC PHƯƠNG PHÁP FORMYL HÓA HỢP CHÁT THƠM VÀ HỢP CHÁT DỊ

VN TH Ga e cai tu gg4 net tesco sacred teas busses poeta te 22

b: MO ĐH ÍŸ ccs eer cree eee re ee oe ee 22

1 Phương pháp oxi hóa các nhóm -CH; , -CH;OH , -CH=CHR gắn vào nhân thơm

Và G vòng HÒN c2 61 ee eee ee eer 2

Ls PARTON TIẾP G110 ORI OREO ONY INES ein vopencnznicniicoticnssanace)simavensenpeviniinenatis iyo eisannanatayélinn 23

3 Tổng hợp đi từ dẫn xuất cơ magic - 22+ + ErZvzzcccrzzczeee 23

SVTH: LÊ HỮU ĐỨC NHÂN TRANG 2

Trang 4

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN ĐĂNG

4 Phương pháp khử hóa Rosenmund - 5 5555511112121 24

5 Phương pháp thủy phân dẫn xuất halogen -5 -5525 922212222951 2112322 24

6 Phản ứng tong hợp Gattermann — Kọch -c++xeccvzeererrrrkkrrrke 25

A, TH xo tuaunoanuesnnngiigitie00ssoouitv01011016001004006001660010110060550606 61566) 25

b Phạm vi ứng dụng của phương pháp Gattermann-Koch 25

c Cơ chế phản ứng: cc co h0 xgAe014Txaeerevseerseersee 21BÊ: 0 5 j “a 28

2> XI TC E;.«s-«seeseee-sees«ansecse=aeeeeseeeeaensnnmen=ses nen 522822022224232908823.8302Z02222B40 0202388 5224.9228 28

DE Đa GHI, HQ ih saan 6 0 06 c0 2o eased 28

be IÁRẨ(?2ác 2 26600)10d066606666%4c64GuAoad4kùldczcbe\(Avcesagidsai 28

» TH BI N ini bas seis 29

> :Điềndiế HGÌvề CÔ táccc62á 260020 00510386đii0i030244i82080023ãu86/056 29

7 Phan ứng formyl hóa Gattermann nnneHeHeierrrerrrrrer 29

as I a ea a eS Sa es aaa 29

b Phạm vi áp dụng của phương pháp Gattermann : 30

c Cơ chế phản ứng Gattermann : - -2 .v44222+E2-k C 147 1138 212000/22/0e 32

Ú Đi li tt NHÍ sn akeeoickeeiiniekeseiaeaeddMornoessvennise 33

> Cấu tử phản ứng chứa nhóm nitrine : s55 cv erezxvrvrerrsree 33

SE TERING LORIUII sotarcs xsesneestansens eomeemnperness tenement ss senmnnacenton os snasiensanananvsssammnpeneanunss tannin 33

b Pham vi áp dụng của phương pháp : ccSeeeiirre 35

essa chế phên ứng: 25s: 26c662cszccGigitSG2if94g0xGG6666i5ã3E6:S001Á8L 36

d Điều kiện tiến hành phản ứng : - cu nH.0111100210110110 xe, 37

Trang 5

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN ĐĂNG

4 Phương pháp khử hóa Rosenmund eeiide 24

5 Phuong pháp thủy phân dẫn xuất halogen ++2VCC2+etZ2+zZCCCvrrcrrreed 24

B= Chi hoes NÁA 5/6 1226010G266000610GG6À3\100202G01(40940GIAi0604e6/0ii0ảy2-8A 28

?: ĐỤNG ĐIỆN V2 0/260606600696660046401/46(a: cua 28

À5: Dippin iscsi aici aa a a ena Sia 28

D> NhjAt độ nhân tag cesta i ceaccecenis hi C520 00022 S (G0200 1600 kedkid 29

5: Điền chế HCI về CỔ scars istics cick 29

7 Phản ứng formyl hóa Gattermann GÀ Hee 29

b Pham vi áp dụng của phương pháp Gattermann : 30

c: Cơ chế phản ứng Gaiicrmann : «.ccseseioceeeennonirensnendsrennano 32

8 Phan ứng formyl hóa Gattermann — Edams cccscscsesseessssesssnesnenssessnnennseners 34

&: WU (ĐỀU iis aE CNSR A a ia aC ie 35

b Phạm vi áp dụng của phương pháp © ccc eeeccteceeeseseeestessenseesscescerssneneneecenere 35

ox Co cha phần Đ®:c22<-<i:2222022014iG02S040.0ãà04460080sp3aii8Giásau49 36

đ Điều kiện tiễn Daas ian ỨNG sissies as vussccsi senna ne soa uanit 37

ÿ Tàn ứng Rebeiee-T LGM asics cecssisiicsitceeatcnd sai snsstaasseiceixiacemnatnkni saavontestancdvmonteseionk 38

Sa INR GÀ sec pst aca Noes al acacia 38

b Phạm vi áp dụng của phan Ung Reimer-Tiemmann 5< 38

SEI CB Ri GEE neo eneseGseeeonseseiiooasearogsanessnnuesensnỏ 40

SVTH: LE HUU BUC NHAN TRANG 3

Trang 6

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN ĐĂNG

d Điều kiện phân ứng - - 2 S511 11212 11113151 111132111110.1111131 113013 10P 4I

Il, TONG HỢP KETONE a, B KHÔNG NO BANG PHAN UNG NGƯNG TỤ 42

(ee 42

a Anđol hóa : L1 1H H1 TT 9 HT T1 13 91 98050915 57 42

GY 0 oi ccicteosc <0 505122Z2E2477151062108ã10354340854050634034655 7858884555245 589858501795558.5007 42

£ N#Hg 1 Bi NI ĐỀ 260 26t000026210402 0426028362210 Adie 42

3; Phân tog edo! hide cs ccna cies eee ieee eee 43

Se gEib ct DẠNG tia v66 t2 scan ence 44

Wear elisha assesses itt cece aa aC ates ee aes Se 2008 45

3 phan ứng croron hóa

Ill MOT SO PHẢN UNG GIỮA HOP CHAT CHUA NITROGENE VÀ HỢP

CHAT CHỨANHÓNVCARBONT:::: e<cs22cc 2202265266600.656G6s5604-86 47

Wc: RR AOR NIN ic acne ah ch ea Raa eG 48

2 Phan ứng giữa hợp chất isoxyanat (có nhóm -N=C=O) và amine: 49

3 _ Phần ứng phân hy 8cY bats: «ueseseeseesseenkeeresiierokedensiioiiesesaesdearnnase 50

đá n0 VN Hi VI a sauueesaseinvaasiiieenoesnseisaisenreeeenoeee 50

Lên 2 acid AWN ( TRNNNnn sờng 111

Sh, RMN iat RR TINE A1 111 11/16 N no co ieee 52

6 Phân ứng Meth Nera bene is ses) sseceas sass ns caaoeen 660 v0s6scetikG6 52

PHAN Sci seco eae au ome 53

THUC NGHIỆM - THẢO LUẬN KET QUẢ 53

I TONG HỢP VÀ XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐÔ NÓNG CHẢY .- 54

1 Tổng hợp 5-formyl-§-hydroxyquinoline từ 8-hydroxyquinoline 54

as: Phmn Ứng tÔng in ssicciseitckccecaactticacncesein nica wasabi 54

Bh Mer dể phiên ỨNG 3 i scsi sczanscosassvteccnsceaninas asain lesen bi cioeocesaenn ni 54

(Oo ae ea ee eee ery eee en ey Tere 55

Oe Le 55

G061 12a dan sesanncsnapuyd teancsinbcbasice die nsekanedtd ocuneses 56

a | _ on 56

| | uyn HH TH UY GHI 00100090040010210xu sao 57

SVTH: LÊ HỮU ĐỨC NHÂN TRANG 4

Trang 7

LUẬN VĂN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN ĐĂNG

2 Tổng hợp 1-(4-hydroxyphenyl)-3-(8-hydroxyquinolin-5-y])prop-2-en- I-one 57

a Phương trình phản Ứng: nen ng nereernerrre 58

Bisa Ba phân aang ia v06 00220012 22, 58

10 RNS: EO SSTMDOI ss5sinscaatsstss 0263Á0640001026600(44À(À166664cùa¿ 59 Ede chiA tee es ek ne Be ras 59 DoE lănh yền ứng sists ists Lise ile cel 462038601086 59

3 Tổng hop 4-((2-(2,4-dinitrophenyl)hidrazono)methyl)pyridine 60au:PEăn ứng tổng Nay ccc cc ail ita 60Sign CHẾ DIền ÉDNt4:cc:6:2056<00224))G2G600020000162G2G0200101A)018 242012810 ts 61

62 800 GHI G0122 i oe ef Ont TO ROE Nee NE PR i ee 61

Mia GIẢI anh eoneeiaoaeeeoeia ao SeiSbaiS4Gxeb0itisASSGG18)00242adEzxaf1ird 61

PEE nhe nieneeieeetoaoaneeeeteeopeeeraeoseneohidoeiugeeteooina) 61

TÔ QUIKEPTVA BIPN EU HH er 62

| Phé hồng ngoại của 5-formyl-§-hydroxyquinoline

2 Biện luận phố Nị: 1-(4-hydroxyphenyl)-3-(8-hydroxyquinoline-5-y])prop-2-en- Ì

-GÌ 22222223: 2sã2aa22322.0221253224255022255332132245535032710n952055012330222a0511425An5s53ann2001 65

a Phổ hdng ngoại ( IR ) cecssssessessverssvsesssvesessvseesseeessvmeensnesssveessvensnveeseseeesneensvaesseevens 65

b: Đỗ poton (NMRLÌN a GGIGG24i06 8t cuàeoxune 67

3 Biện luận phổ T; : 4-((2-(2,4-dinitrophenyl)hidrazono)mety])pyridine 70

GÀ, V3 À VỤ: 4150917 10001121099571007117-.100050717100109002007,1.0 00625) 09 7° 70b: Tổ proton CNMRLTNH kg GGGG241046 i6) 2S are 71

KET LUẬN VÀ DE XUẤT 74

LH | (ee ee oo era 75

TÀILIẾU THAME NHÀ evereeieeeeeeeeeesee 84

SVTH: LE HỮU ĐỨC NHÂN TRANG 5

Trang 8

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN ĐĂNG

LOI NOI ĐAU

I Lý do chon đề tài

Cùng với sự phát triển của hỏa học hữu cơ nói chung, từ lâu hóa học của các hợp chất

dj vòng đã được nghiên cứu và ứng dụng nhiều trong ngành khoa học, kĩ thuật từ đầuthể kỷ 19, người ta đã nghiên cứu một số hợp chất dị vòng như quinoline, pyridine,

pyrol furane trong đó có giá trị và đáng chú ý nhất là các dị vòng thơm chứa

mtrogen.

Nhưng chi trong khoảng vài chục năm trở lại đây, các nhà nghiên cứu đã dan dan tinh

chế và tổng hợp được một sé lượng ngày càng lớn các hợp chất dị vòng, việc nghiên

cứu chúng có tầm quan trọng đặc biệt vẻ mặt lý thuyết cũng như về mặt thực nghiệm.

Ngày nay có thể nói không một ngành khoa học nào mà không có sự tham gia của các

hợp chất dj vòng như trong y học, được học (thuốc kháng sinh, các vitamin, các loại

enzyl, các chất kích thích tố ), trong nghiên cứu sinh vật học, làm chất xúc tác, dung

môi trong các phản ứng tổng hợp hữu cơ, trong các giai đoạn của quá trình chế biến

dầu mỏ, trong công nghiệp nhuộm, sản xuất các đồ dùng hằng ngày

Một số din xuất quinolin từ lâu đã được dùng làm thuốc chữa bệnh, số rét, Ij và ung

thư, Điều đáng chú ý nhất là dẫn xuất có chức nhóm 8 - hydroxyquinoline thường tạo

phức với những ion kim loại thông thường và cả những kim loại quý, vì thế được áp

dụng trong hóa học phân tích để tách và chiết các ion kim loại

Xuất phát từ tình hình trên, việc nghiên cứu và tổng hợp một số dẫn xuất Carbonyl a,8

không no có chứa 8 — hydroxyquinoline và pyridine bởi các lý do sau đây:

Thứ nhất: 8 - hydroxyquinoline va pyridine và dẫn xuất carbonyl œ,B không no của

chúng là mô hình tết để nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa các nguyên tử trong phân

tử.

Thứ hai: 8 - hydroxyquinoline và các dẫn xuất của nó có khả năng tạo phức với các

ion kim loại nên được ứng dụng trong hóa học phân tích, trong hóa màu và trong kỹ

Trang 9

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN ĐĂNG

Thứ tư: bước đâu làm quen với nghiên cứu khoa học thực nghiệm nhằm nâng cao kỹ

Trang 10

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: TW*S LÊ VĂN DANG

TONG QUAN

VAI NET VE TINH HINH TONG HOP VA NGHIEN CUU CAC

KETONE a,B - KHONG NO - DAN XUAT HYDROXYQUINOLINE VA DAN XUAT CUA PYRIDINE.

CUA8-I TINH HINH TONG HỢP CAC CHAT CHUA VÒNG QUINOLINE:

Quinoline được biết từ năm 1834, Runge đã tách được từ nhựa than đá, tir đó cho đến nay hóa học về các hợp chất chứa vòng quinoline phát triển khá manh, nhất là từ 1950,

số lượng hợp chất tăng lên nhiều và phạm vi img dụng của chúng trở nên phong phú

đa dạng đặc biệt trong lĩnh vực y học Trong lĩnh vực tổng hợp các methylquinoline

đóng vai trò rất quan trọng, từ những methylquinoline người ta có thể chuyển hóa tiếp

để tạo ra các dẫn xuất khác

Năm 1941, Kaplan đã tiến hành oxy hóa 2 - methylquinoline bằng SeO, trong dung

môi dioxan thu được quinoline-2-carbaldehyde.

Trang 11

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S LE VĂN ĐĂNG

Sau đó Virginia - D.Ransay đã hoàn thiện điều kiện phản ứng này nên dat hiệu suất

khá ôn định G.E.Kawarher đã oxi hóa 4 ~ methylquinoline cũng bằng SeO; nhưng

thay dung môi dioxan bằng xylen đã thu được quinoline-4-carbaldehyde với hiệu suất

khá tot.

CHO

Xylen ZA

Ít lâu sau WilthelmMath đã oxy hóa trực tiếp 4- methylquinoline mà không dung môi,

phương pháp này không những áp dụng cho sự oxi hóa nhóm methyl ở nhân dị vòng

pyridine mà còn áp dụng cho cả nhóm methyi đính ở phía vòng benzene với hiệu suất

khá cao và én định.

(CH; - ở các vị trí 5, 6 , 7, 8)

Ngoài những phương pháp đã trình bày ở trên, còn một số phương pháp khác nữa là

gin trực tiếp nhóm ~ CH=O vào nhân thơm và dị vòng G.R.Clemo và R.Howe đính

nhóm — CH=O vào vị trí 5 và 7 của 8 — hydroxyquinoline bằng phương pháp tổng hợp

Sen và Ray

(CH:- ở các vị trí Š và 7)

Những thành tựu trong việc téng hợp các dẫn xuất của quinoline đã mở ra những ứngdụng thực tiễn, đặc biệt trong lĩnh vực hóa học phân tích, nghiên cứu các đặc tính phổ

hông ngoại, phổ electron, hoạt tính kháng khuẩn.

SVTH: LÊ HỮU ĐỨC NHÂN TRANG 9

Trang 12

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S LE VĂN ĐĂNG

K Matsumura đã thực hiện phản ứng ngưng tụ giữa 5-acetyl-8-hydroxyquinoline va

benzo{d]( I.3]dioxide-5-carbaldehyde (piperonal) dùng kiêm xúc tác đã thu được

ketone chưa no tương ứng Sản phẩm tạo thành có thé tạo phức màu xanh với in Fe"

và cho màu héng thẳm trong H;SO, Do đó những đặc điểm vé mặt cấu trúc nên các

ketone œ,B không no có nhóm C=O ở gan 8 - hydroxyquinoline mang nhiều ý nghĩa

vẻ mặt lý thuyết và ứng dụng thực tiễn Vì thế cho đến nay người ta đã tổng hợp được

một số lượng đáng kẻ các ketone œ,B không no loại này

Năm 1941 K.W.Rosenmund và sau đó 1955 Nogradi — L đã thực hiện phản ứng

Gustapcon - Fridel - Crapfts đính nhóm acethyl vào vị trí số 5 của

8-hydroxyquinoline bằng hỗn hợp acetyl chloride khan với một lượng khá lớn xúc tác

acid Lewis AICI, khan.

Từ các sản phẩm đó các tác giả đã tiễn hành phan ứng ngưng ty dé tạo một loạt dẫn

xuất có công thức chung như sau:

Nếu như các ketone œ,B không no có nhóm C=O ở gân nhân quinoline và nhóm

8-hydroxyquinoline đã được nhiều người tổng hợp thì có thể nói cho đến nay loại ketone

œ,B không no có nhóm C=O ở xa nhóm 8 - hydroxyquinoline mới chỉ tim thay trong

công trình của G.R.Clemo và R.Howe.

SVTH: LÊ HỮU ĐỨC NHÂN TRANG 10

Trang 13

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN ĐĂNG

Il GIỚI THIỆU VE 8- HYDROXYQUINOLINE VÀ CÁC DAN XUAT

QUINOLINE KHÁC.

1 Giới thiệu chung

Quinoline là hệ vòng ngưng tụ kiểu benzo của pyridine, về mặt cấu tạo chúng tương tự

như pyridine và benzene và mặt khác chúng cũng tương tự như naphtalene, trong đó

các nguyên tử C và N đều ở trạng thái lai hóa sp” và cùng nằm trên cùng một mat

phẳng Tuy nhiên do sự đúc ghép giữa hai vòng pyridine va benzene với nhau nên sự

phân bế mặt độ electron ở các vị trí không đồng đều Chẳng hạn khi so sánh với

pyridine ta thay ở quinoline mật độ electron chuyển dịch về phía vòng benzene

Kết quả cho thấy điện tích âm tại các vị trí số 5 và số 7 trong 8 - hydroxyquinoline

tương đối lớn hơn các vị trí khác Như vậy có thé nhận thấy các phản ứng thé

electronphil sẽ ưu tiên định hướng vào vị trí số 5 và 7 trong vòng.

Ngoài ra các tác gid cũng đã nghiên cứu cho thấy 8 - hydroxyquinoline tồn tại dưới

hai dạng cấu trúc : một dạng hydroxy và một dạng oxo

SVTH: LÊ HỮU ĐỨC NHÂN TRANG 11

Trang 14

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN ĐĂNG

D 1O „= A` À

Or

Dang hydroxy Dang oxo

Trong số các hydroxyquinoline thi đồng phân 8 được sử dung rộng rãi nhất trong lĩnh

vực hóa phân tích Sở đĩ như vậy vì nó có khả năng tạo phức với hơn 40 cation kim

loại (Zn** ,Mg?”, AI”” ) do đó có thé ding để tách và xác định các kim loại ấy

8 ~ hydroxyquinoline thường được tổng hợp bằng hai cách: bằng phản ứng Scraup khi

di từ o- aminophenol và bằng con đường kiềm chảy acid quinoline — 8 - sunfonic

* “ i ¡ ¬ ya

2 Tinh chat

Đối với 8-hydroxyquinoline có thể có hai cấu trúc dang hydroxy va dang oxo, Seguin

khi nghiên cứu các tính chất đã chứng minh rằng trong dung dịch có sự cân bằng giữa

hai dang này (1/3 dang oxo và 2/3 dang hydroxy)

SS S

7 7

oO °

Dang hydroxy (chiém 2/3) Dang oxo (chiém 1/3)

8-hydroxyquinoline có những tinh chat thông thường của nhân quinoline

- Tác dụng với Halogen : Cl, Br, I, din đến sự tạo thành sản phẩm thé ở 5 và 5, 7 Sự

gắn Br có thé dùng để định hướng 8 — hydroxyquinoline

SVTH: LÊ HỮU ĐỨC NHÂN TRANG 12

Trang 15

LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN ĐĂNG

- Phản ứng Friedel - Crafts thực hiện với các clorua acid khác nhau dẫn đến sự gắn

một dây - COR ở vị tri Š.

- Phan ứng Reimer ~ Tiemann dẫn đến sự gan nhóm CHO ở vị trí 5

8 - hydroxyquinoline hay các muối như chlohydrat, sulfat được dùng để tẩy trùng, diệt

khuân.

II TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VE PHỨC

Tính chất hóa học quan trọng nhất của 8-hydroxyquinoline là khả năng tạo phức với

các cation kim loại, do đó được sử dụng rộng rãi trong hóa học phan tịch.

Trong phân tử 8 - hydroxyquinoline có sự tạo thành liên kết hydro nội phân tử giữa

nguyên tử hydro của nhóm OH với cặp electron tự do của nguyên tử nitrogen.

Liên kết hydro nội phân tử của 8 — hydroxyquinoline

Ta biết rằng nhiễu dẫn xuất của quinoline trong đó có 8 - hydroxyquinoline có khả

năng tạo phức với một số kim loại, A.K.Bapko cho rằng những thuốc thử hữu cơ có

khả năng tạo phức chelat trong cấu trúc phân tử phải có tổ hợp của nhóm OH - phenol

hay ketone và nguyên tử N 8- hydroxyquinoline và các dẫn xuất của chúng có hệ liên

hợp trung tâm tạo phức.

b`

-b

Hệ liên hợp này là cơ sở tạo ra hợp chất nội phức với nhiều kim loại khác nhau :

M: kim loại

n: Hóa trị của kim loại

SVTH: LÊ HỮU ĐỨC NHÂN TRANG 13

Trang 16

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN ĐĂNG

Dung địch 8-hydroxyquinoline trong alcol ethanol - nước tác dụng với dung dịch

ton(IH) chloride cho màu xanh.

Khi cho thêm muỗi nhôm chloride trong amonia có chức muối của acid tactric và dung

dịch 8 - hydroxyquinoline trong alcol ethanol, sẽ tạo thành các hạt kết tủa màu vàng

tươi.

Ứng dụng của 8- hydroxyquinoline tác dụng với một số nguyên tế (với mỗi nguyên tế

có pH xác định) tạo thành những mudi nội phức khó tan Các muối nội phức này được

ứng dụng rộng rãi trong thực tế để tách, phân tích trọng lượng, phân tích thể tích các

nguyên tế,

Trong dung dịch acid acetic — acetat và với các điều kiện khác nhau người ta dùng 8

-hydroxyquinoline để xác định Cu , Zn, Cả , Fe , Co , N¡

Tinh chất của các phức quinolinolat kim loại thường it tan trong nước và tách ra dưới

dang tinh thể Ứng dụng quan trọng nhất của 8 - hydroxyquinoline là với việc tách các

kim loại.

Thí dụ: Co và Ni là hai nguyên tố chuyền tiếp, trong các hợp chat phức của chúng có

các vùng hấp thụ phổ electron rat giống nhau nên rất khó phát hiện Để phát hiện hai

nguyên tố đó trong hỗn hợp kim loại Bularop nhận biết Ni khác Co ở chỗ miễn phổ

quinolinolat của Co hap thụ ở Aga: = 700 nm còn quinolinolat của Ni có À„„„ = 365

nm.

SVTH: LE HUU DUC NHAN TRANG 14

Trang 17

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN ĐĂNG

8- hydroxyquinoline phản ứng với hầu hết các kim loại và là thuốc thử hữu cơ có tính

chọn lọc kém nhất.

Dé tăng tinh chọn lọc người ta đã tổng hợp những dẫn xuất kém hơn

8-hydroxyquinoline, Thêm nhóm CH; vào vị trí số 2 của vòng quinoline để tang án ngữ

không gian, can trở ion kim loại tham gia tạo phức chelat Kết quả sự chọn lọc tăng

lên, thuốc thử không phản ứng được với ion Al’*, khác với 8- hydroxyquinoline là

thuốc thử rất nhạy với ion AI" Nếu nhóm CH¡ ở xa nguyên tử Nitrogen của vòng thì

tính chọn lọc kém đi Sự có mặt của nhóm CH; ở vị trí 2 cạnh dị tế nitrogen của vòng

đã làm tăng tính chọn lọc hơn, dó đó phức của nó có hệ số chiết lớn hơn phức của

8-hydroxyquinoline.

IV TINH HÌNH NGHIÊN CỨU QUANG PHO HONG NGOẠI CUA

CAC DAN XUAT CHỨA VÒNG QUINOLINE VÀ

8-HYDROXYQUINOLINE.

Hiện nay việc ứng dụng các phương pháp phỏ vào hóa học, đặc biệt trong hóahọc hữu cơ đã trở nên rất cần thiết và phổ biến Bằng phương pháp quang phổ người ta

có thể tiến hành phân tích định tính cũng như định lượng một cách nhanh chóng và

chính xác Qua các dữ kiện quang phé có thể thu được những kết luận về một cấu trúc một phân tử cũng như sự tương tác giữa các phân tử mà nếu dùng các phương pháp

hóa học cổ điển thì không được hoặc rất khó khăn mới phát hiện nổi Quang phổ hồng ngoại là một trong những phương pháp vật lý phổ biến và có hiệu quả để nghiên cứu

cấu tạo phân tử, cấu hình, cấu dạng của các hợp chất hữu cơ

Nhiều tài liệu đề cập đến dao động hóa trị của nhóm carbonyl, nhóm này hip

thụ mạnh trong trong vùng từ 1600-1780cmÌ Khi so sánh sự hấp thy của nhóm

carbonylamide của N-(2-quinolyl)acetamide và N-(2-naphtyl)-acetamide N.A.Rtrizky

đã có nhận xét ảnh hưởng của các nhóm quinoline-2-yÌ lên nhóm carbonylamide mạnh hơn vòng naphthalene-2-yl giữa các vị trí 2, 3 và 4 của vòng quinoline thì sự liên hợp

vị trí 4 lớn nhất được biểu hiện rõ rệt ở sự chuyển dịch tần số lớn hơn của nhóm

carbonyl-acid với giá trị Av =+2lem'!, Năm 1974 Belenxkaya nhận thấy rằng dao

động hóa trị của nhóm carbonyl trong hydrazyde-N-thé của acid 4-quinolincarboxylic

có tan số 1588 cm Ì có cường độ hắp thụ mạnh do đao động hóa trị của nhóm

azometine.

SVTH: LÊ HỮU ĐỨC NHAN TRANG 15

Trang 18

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN ĐĂNG

Nguyễn Minh Thảo xác định cau tạo hydrazide-N-thé tong hợp được bằng quang phé hồng ngoại đã chi ra những tan số dao động của nhóm carbonyl amide

1620-1660 cm `, nhóm azometine 1580-1590 cm `

Những thành tựu trong lĩnh vực quang phổ hồng ngoại của nhân quinoline đã

mở ra những hướng đi mới đi sâu giải thích cấu tao phân từ của các dẫn xuất

quinoline Năm 1960 A.R.Katrizky nghiên cứu hệ thống các tần số các nhóm chức

của vòng quinoline, đồng thời khảo sát song song với các dẫn xuất của naphtalene

tương tự dẫn xuất của quinoline C.J.Kars nghiên cửu tần số đao động biến dang

không phăng của liên kết CH vòng quinoline Sau khi tong hợp một loạt ketone œ„,B

chưa no chứa vòng quinoline :

tác giả trong công trình tiến hành nghiên cứu một cách có hệ thống quang phổ hồng

ngoại và đã nêu ra các tần số dao động hóa trị của CH ở 3070-3020 cm `, dao động

biến dang của liên kết CH vòng: 200cm Ì va dao động hóa trị của C=O và C=N của

vòng quinoline 1495-1600cm ` Tác giả cũng đã nghiên cứu ảnh hưởng của những gốcthơm và dị vòng lên vạch hắp thụ của nhóm C=O và tìm thấy sự phụ thuộc tuyến tính

theo phương trình :

Veg = Ving = pƠ

trong đó v" , và v" tin số dao động hóa trị của nhóm C=O trong phân tử ketone

có nhóm thế R và không có nhóm thế.

Dao động của nguyên tử H trong vòng quinoline đã được nghiên cứu nhiều

Trong các tài liệu người ta cũng đã khảo sát dao động hóa trị của nhóm OH ở những

vị trí khác nhau trong vòng quinoline và ảnh hưởng của nhóm thế thứ hai trong dị

vòng tới đao động đó.

Những điều trinh bày trên đây thay rằng số lớn các công trình nghiên cứu quang

phổ hỏng ngoại tập trung vào các œ,B chưa no không có nhóm thé hoặc có nhóm thé

methyl và alkoxy ở dj vòng và các ketone œ,B chưa no dẫn xuất của

8-hydroxyquinoline là nhóm C=O ở gần nhân quinoline Quang phổ hồng ngoại của cácketone œ,B-chưa no mà có C=O ở xa nhân 8- hydroxyquinoline và các dẫn xuất

hydrazide-N-thế còn chưa được nghiên cứu.

SVTH: LÊ HỮU ĐỨC NHÂN TRANG 16

Trang 19

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN ĐĂNG

Vv TINH HÌNH TONG HỢP VÀ TINH CHAT CUA MỘT SO DAN

XUAT CHUA VONG PYRIDINE

PYRIDINE

Pyridine có khả năng hòa tan rất tốt nhiều hợp chat hữu cơ, cũng như một số

muỗi vô cơ vô cơ như : CuCl, , Cu;Cl; , ZnCl; , HgCl; , AgNO; v.v Pyridine thường

được dùng làm dung môi cho một số phản ứng oxy hóa các hợp chất hữu cơ bằng

KMn0,, Giống như benzene, pyridine cũng bền với tác nhân oxy hóa và với acid

Pyridine có thé coi như là amine bậc ba nhưng có tính base rat yêu, có thé tạo mudi

với acid và một số chất khác để tạo thành muối Nguyên tử nitrogen trong vòng

pyridine có một cặp electron tự do, do đó có thẻ tham gia phản ứng để tạo thành muối :

N ce

|

h

©[“†tgÌl—

Pyridine được khử hóa dễ dàng hơn benzene Hydro hóa xúc tác pyridine thành

piperidine được thực hiện ở áp suất và nhiệt độ thường với hiệu suất 95%.

SVTH: LÊ HỮU ĐỨC NHÂN TRANG 17

Trang 20

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S LE VĂN ĐĂNG

Nếu như phan ứng thé electrophil đặc trưng cho dãy benzene hay đa số các vòng

carbon thơm thì đối với pyridine các phản ứng thé nucleophil lại đặc trưng hơn Sau

đây là một số thí dụ điển hình về phản img thế nucleophil của pyridine

SVTH: LÊ HỮU ĐỨC NHÂN TRANG 18

Trang 21

LUẬN VĂN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN ĐĂNG

2-methylpyridine phản ứng với CH;CH=©O với xúc tác là ZnC]; lại xảy ra phản ứng

cộng aldol rồi dehydrat hóa :

OO.

Tương tự như vậy đối với X:S20U309016E phan ứng với CsH<CH=O :

Theo tài liệu CA V65: 13685h/1966 tác giả: Yasuotoi , Masamichi Kamai , Kazuo

Isagawa, Takecloto Maruyama và Yasaburo Fushhzaki đã cho p-methylbenzandehyde

phan ứng với 2-methyÌ-ŠS-acetylpyridine trong ethanol 60% cùng dung dịch NaOH

10% tạo thành một ketone |-(6-methylpyridin-3-y])-3-p-tolylprop-2-en-1-one có nhiệt

độ nóng chảy là 143°C -145°C và nhiệt độ sôi là 194°-195°C,

Ck

k KOH

ae "Es

1-(6-methylpyridin-?-yl}-? cemnmasiscei

Tương tự như vậy có thé điều chế ra một loạt các dẫn xuất có dang tổng quát sau:

> HỖ “CHI Mittys

SVTH: LÊ HỮU ĐỨC NHÂN TRANG 19

Trang 22

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN ĐĂNG

—_ a | es | ie:

CHCONH [68 [208-308 Exe) ———

Theo tài liệu (V67 : 90619u /1967) Các tác giả : L.Szucs, J.Durida, L.

Karasnev và 1.Heger : Cho acetylpyridine tác dụng với aldehyde thơm hay đị vòng

thơm cho ra sản phẩm ngưng tụ :

Trang 23

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VAN DANG

3-(quinolin-2-yl)-1-(pyridin-3-yl)prop-2-en-1-one nhiệt độ nóng chảy là

Các dẫn xuất arylhydrazine thường dùng như phenylhydrazine,

p-nitrophenylhydrazine , 2,4-dip-nitrophenylhydrazine Các sản phẩm thường là chất rắn

nên đây là một trong các phương pháp để tách các hợp chất carbonyl

SVTH: LÊ HỮU ĐỨC NHÂN TRANG 21

Trang 24

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN ĐĂNG

Có nhiều phương pháp để điều chế andehyde thơm va dj vòng thơm, nhưng có thể

chia thành hai loại như sau:

Loại thứ nhất là chuyển hóa những nhóm thé sẵn có trong nhân thơm và dj vòng

thơm thành nhóm aldehyde ( như các nhóm : -CH; , - CH;OH , - CH=CH-R, -CHC|;,

-CN )

1 Phương pháp oxi hóa các nhóm -CH; , -CH;OH , -CH=CHR gắn vào

nhân thơm và dị vòng thơm

Các chất oxy hóa có thể là: CrO;Cl; , MnOz/H;SO, , Oz⁄V;O, , CrO;

Đối với các nhóm có liên kết đôi có thé dùng phản ứng ozone phân các đứt liên kết

C=C thành nhóm aldehyde.

SVTH: LÊ HỮU ĐỨC NHÂN TRANG 22

Trang 25

LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN ĐĂNG

Trang 26

LUẬN VĂN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN ĐĂNG

4 Phương pháp khử hóa Rosenmund

Phương pháp này được tiễn hành dễ dang, được áp dụng để khử một vai dẫn xuất của

acid carboxylic bằng hydrogen phân tử có xúc tác là Pd-cùng với một lượng nhỏ chất

Gattermann-koch, Gattermann , Gattermann-Adams, Ullmann-frey, Friedel-Crafts,

Vilsmeier, Reimer-Tiemann, và một số phan ứng khác Dé tài khóa luận này chi

nghiên cứu một cách hạn chế các phản ứng formyl hóa trực triếp váo nhân thơm va dj

vòng thơm

SVTH: LÊ HỮU ĐỨC NHAN TRANG 24

Trang 27

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN ĐĂNG

6 Phản ứng tổng hợp Gattermann - Koch

a Mỡ đầu :

Nam 1878, Gatermann và Koch đã công bố một phương pháp điều chế

aldehyde thơm băng hỗn hợp CO va HCI với sự có mặt của xúc tác AICI; và CuCl, :

CØ/HCI

=0

Á ) AICI CuCl; ‘ )

Theo phản ứng này, từ toluene và các đồng phân của xylene điều chế ra

aldehyde p-toluic và các methylbenzaldehyde với hiệu suất cao

Phản ứng này được phổ biến và áp dụng cho dẫn xuất của benzene và đồng

đăng của nó, cũng như các hợp chất đa vòng ngưng tụ khác

b Phạm vi ứng dụng của phương pháp Gattermann-Koch

Nhờ phương pháp này mà ngưới ta điều chế ra benzaldehyde từ benzene và

hỗn hợp CO va HCI có mặt của AICl;-Cu;Cl; làm xúc tác, hiệu suất phản ứng là

85-90% theo lý thuyết Vài năm sau tìm ra phương pháp này, Gattermann đã nhận thấy

rằng có thể điều chế aldehyde với sự có mặt của AICI; , cũng như AIBr; làm xúc tác

Khi formyl hóa theo phương pháp Gattermann-Koch mà các chất đầu là đồngđăng của benzene thì người ta xác định thấy rằng nhóm aldehyde được định hướng

vào vị trí para đối với nhóm thế có sẵn Gattecman đã thông báo kết qủa điều chế

p-ethylbenzaldehyde đi từ ethylbenzene bằng chính phương pháp của mình, nhưng

không nói rõ điều kiện tiến hành phản ứng :

Trang 28

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN ĐĂNG

Quá trình tương tự như qúa trình alkyl hóa và dealky! hóa được quan sát thấy khi

formyl hóa theo phan ứng Gattermann-Koch các polialkylbenzene, chẳng hạn :

-Trong một số trường hợp cho hiệu suất thấp

-Tạo ra một lượng lớn các sản phẩm phụ bởi vì các quá trình tách, xâm phập vàthay đổi vị trí của các nhóm alkyl - sự đồng phân hóa

So với các phương pháp khác, phương pháp này có thẻ điều chế ra

p-alkylbenzaldehyde bằng cách formyl hóa và alkyl hóa đồng thời benzene Phản ứng

được thực hiện khi benzene tác dụng với oxide carbon và tác nhân alkyl-hóa với sự có

mặt của aluminum chloride - cupper (I) chloride ở áp suất khí quyển Tác nhân alky]

hóa là có thé là dẫn xuất halogene, alcol, olefin, ether, ester của acid formic và acid

acetic.

Phương pháp này không những áp dụng đối với đồng đẳng của benzene, mà còn

được áp dụng đối với các dẫn xuất benzene thế khác, chẳng hạn formyl-hóa

chlobenzene được p-chlorobenzaldehyde:

_COHC! Qạ =

AK,

(H = 70%)

- Không áp dụng được đối với phenol va phenol-ether, bởi vì cupper(I) chloride

không tan trong hỗn hợp phản ứng.

- Hợp chất nitrobenzene không tham gia phản ứng theo phương pháp tổng hợp

Gattermann-Koch, do đó có thé sử dụng làm dung môi cho phản ứng.

: s dụng được đối với ae khi đó tạo ra ry p-phenylbenzaldehyde

SVTH: LÊ HỮU ĐỨC NHÂN TRANG 26

Trang 29

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN ĐĂNG

- Không áp dụng được cho các hợp chat đa vòng ngưng tu (naphthalene), nhưng

thực hiện được khi dùng BF; va HF cùng với CO:

Cr+O

- Không áp dụng được đối với các hợp chất dị vòng

- Phương pháp này không những áp dụng được đối với các hợp chất thơm, mà còn áp dụng đối với các hợp chất béo dé điều chế ra các aldehyde béo.

Trang 30

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN ĐĂNG

d Điều kiện phản ứng :

> Xúc tác :

-Xúc tác thường dùng nhất trong phản ứng Gattermann-Koch là AIC];

-Xúc tác họat động thu được khi nhôm chloride trong không khí am Chất xúc

tác tốt nhất, có hiệu lực cao là nhôm chloride trộn lẫn một lượng nhỏ titan chloride.

-Yéu tô quan trọng trong phản ứng Gattermann-Koch là lượng aluminumchloride có ảnh hưởng đến diễn biến của phản ứng ở áp suất tiến hành thí nghiệm Khi

điêu chế benzaldehyde thì lấy tỉ lệ mol AICI; / CgHg là 0.3:0.75:1 tương ứng với nhiệt

độ tiễn hành phản ứng là 25°; 35°; 50°

- Hoạt tính xúc tác của các halogenua kim loại được Dinko và Ely sắp xếp theo

trật tự giảm dan như sau :

ABr; > All, > AICI; > FeCl; > T¡Cl¿ > SnCl, > SbCl;

-Nếu thực hiện ở áp suất cao thì xúc tác phản ứng là boron floride và một

lượng nhỏ hydrofloride.

> Chất hoạt hóa :

-Trong trường hợp nếu tiến hành phản ứng theo phương pháp Gattermann-Koch

ở áp suất thường, nhất thiết phải có chất họat hóa Chất họat hóa thường dùng là

cupper(1) cloride, vai trò của Cu;C!; là làm tăng khả năng phản ứng giữa CO & HCl,

đồng thời tạo ra phức chất với oxide carbon.Từ Cu;Cl; và CO với sự có mặt của nước

tao ra hợp chất Cu;Cl;.CO.2H;O và chất này phân hủy tạo ra CO và HCI:

Cu;Cl;CO.2H;O + 2H;O + HCI — Cu;Cl;HClI + 2H;O + CO

-Ngoài CuCl, , còn dùng titanium chiride làm chat hoạt hóa

> Dung môi :

-Khi formyl hóa các hợp chất thơm theo phương pháp Gattermann-Koch đôi

khi dùng dung môi là benzene, nhưng phản img thực hiện dưới áp suất thắp, vì ở áp

suất thấp benzene không tạo thành benzaldehyde Ngoài ra người ta còn dùng

nitrobenzene.

> Ápsuất :

-Phản ứng có thể thực hiện ở áp suất thường, hoặc áp suất cao trong nòi hap

SVTH: LÊ HỮU ĐỨC NHẮN TRANG 28

Trang 31

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN DANG

-Phan ứng đạt hiệu suất cao nhất khi điều chế chlorobenzaldehyde ở áp suất

H;SO¿¿pj; + NaCl,„y —> Na;SO, + HCIT

-Điều chế CO từ acid formic tác dụng với acid chlorosunfonic :

HCOOH + CISO:H — CO + HCl + H,SO,

7 Phan ứng formyl hóa Gattermann

a Mở đầu :

Phản ứng tổng hợp aldehyde theo phương pháp Gattermann-Koch không 4p

dụng được cho các phenol và ether của chúng như đã nói ở trên, vì cupper (I) chloride

không tan trong hỗn hợp phản ứng.

Dé gắn nhóm -CH=O vào nhân benzene của phenol va ether của nó,

Gattermann đã sử dụng đồng thời HCN va HCI có mặt của ZnC]; và AICI, làm xúc

tác, thu được hydroxyaldehyde và alkoxyaldehyde tương ứng với hiệu suất đạt gan

80% theo lý thuyết

Theo phương pháp tổng hợp Gattermann, để gắn nhóm -CH=O vào nhân thơm,người ta cho hợp chat thơm tác dụng với HCN và HC] với sự có mặt của halogenua

kim lọai làm xúc tác.

Trong khi áp dụng phương pháp này, nhiều tác giả đã nhận xét thấy tính chất ưu

việt của phương pháp này so với phương pháp Reimer-Tiemann ở những điểm sau :

- Hiệu suất thu được các hydroxyaldehyde là cao nhất.

SVTH: LÊ HỮU ĐỨC NHÂN TRANG 29

Trang 32

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN ĐĂNG

- Chỉ tạo ra một đồng phân trong các đông phân có thé có theo lý thuyết

- Xảy ra theo qui luật, chỉ cho một nhóm aldehyde.

- Không xảy ra phản ứng ngưng tụ giữa hydroxyaldehyde được tạo thành với

phenol

- Có khả năng thực hiện phan ứng với các phenol Thí dụ như 1-naphtol,

pirogalol , những aldehyde tương ứng không được tạo thành theo phan ứng

Reimer-Tiemann Phản ứng Gattermann xảy ra nhanh và hiệu suất tạp thành

hydroxy-aldehyde cao Người ta đã xác định được rằng benzene trước đây được dùng làm dung

môi cho phản ứng, nay đôi khi sử dụng ether thay cho benzene, vi ether hòa tan tốt các

phenol và các ether của phenol, do đó dùng ether có lợi hơn.

-Phản ứng Gatterman được áp dụng rộng rãi để gắn nhóm -CH=O vào một số

phân tử các hợp chất hữu cơ có cấu tạo khác nhau.

b Phạm vi áp dụng của phương pháp Gattermann :

Ngoài phenol và ether chứa một nhân thơm, phản ứng Gattermann có thể được

áp dụng dé điều chế các hydroxyaldehyde của naphthalene.

Trong trường hợp áp dụng đối với naphtol, phản img xảy ra tết hơn so với dẫn xuất hydroxy của benzene.

Khi điều chế hydroxy và alkoxyaldehyde, nhóm aldehyde được hình thành ở vị

trí para đối với nhóm hydroxy (hay nhóm alkoxy ) Nếu ở vị trí para đã bị chiếm, ta sẽ được đồng phân ortho :

_ HCN/HCI _

anh - ly

My

p-cresol sys citar

Đối với hợp chat thơm có nhiều nhóm thể, sự đính nhóm CH=O còn tùy thuộc vào vị

trí và bản chất của nhóm thế sẵn có trong vòng thơm.

SVTH: LÊ HỮU ĐỨC NHÂN TRANG 30

Trang 33

LUẬN VĂN wn NGHIEP aie Th.S LE VAN DANG

Gatermann đã sử dụng phương pháp của minh dé từ CoH, điều chế ra

benzaldehyde, nhưng không thành công.

Đối với hợp chất dị vòng, phương pháp Gattermann cũng được sử dụng

Nếu cả hai vị trí œ trong furane bị chiếm thì phản ứng không xảy ra.Thiophene

không cho phản ứng Gattermann nếu không có mặt của xúc tác AIC];

SVTH: LÊ HỮU ĐỨC NHÂN TRANG 31

Trang 34

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN ĐĂNG

| 8© 8©€CÂẪ——> HN ẹ —~ Ci - AICI;

SVTH: LÊ HỮU ĐỨC NHÂN TRANG 32

Trang 35

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN ĐĂNG

Trong phan ứng Gattermann, nhóm CHO bao giờ cũng vào vị tri para, đối với nhóm

thé có tác dụng hoạt hoá vào vị tri ortho khi para bị chiếm

d Điều kiện tiến hành :

> Cấu tử phản ứng chứa nhóm nitrine :

Trong đa số các trường hợp người ta dùng acid cyanhydric, song có thể

ding các cyanide alkyl khác nhau

Hydrogen cyanide khô được điều chế bằng cách cho acid sulfuric loãng

tác dụng với Nay[Fe(CN),] hoặc NaCN hoặc muối kép NaCN.KCN

Dé tránh làm việc với HCN trực tiếp, người ta dùng Zn(CN); tác dụng với HC!

(cai tiến của EDAMS) với tỉ lệ : 1,5 mol Zn(CN); + 1 mol phenol

> Hidroclorua:

Điều chế từ acid suifuric đặc và muối natri chloride

>» Xúc tac:

Dùng nhôm chloride đối với phenol va ether của nó.

SVTH: LÊ HỮU ĐỨC NHÁN TRANG 33

Trang 36

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN DANG

Dùng ZnCl, đôi với phenol đa chức (methadiol và triol).

> Dung môi :

Có thé dùng benzene hoặc ether tuyệt đối: trong một số trường hợp riêng người

ta sử dụng chlobenzene, o-dichlobenzene, tetrachloethan và hỗn hợp ethylacetat với

cther.

Nếu ta dùng dung môi khác nhau thì sẽ được các sản phẩm khác nhau Ví dụ:

khi formyl hóa biphenyl trong chlobenzene và dichlobenzene, thì tao ra

para-phenylbenzaldehyde; nhưng khi phản ứng trong dung môi tetrachloetan thì thu được

sản phẩm là biphenyl-4.4' -dicarbaldehyde Khi formyl hóa toluene trong dung môi là

chlobenzene thì cho ta chỉ đồng phân para, song khi không có dung môi thì được hỗn

hợp hai đồng phan meta và para aldehyde.

Vẻ phan sử dụng các tác nhân ngưng tụ và dung môi đối với các phenol khác nhau và ether của chúng, Gattermann đúc kết thành kinh nghiệm sau :

+ Điều chế aldehyde của các ether phenol - dùng AICI; va benzene.

+ Điều chế aldehyde của polyphenol - đùng ZnCl, va ether.

+ Đối với aldehyde của polyphenol mà có nhóm hydroxy ở vị trí meta - dùng

ether không cần xúc tác

+ Đối với phenol aldehyde và naphtol aldehyde thì dùng ZnCl, và ether.

> Nhiệt độ phản ứng:

Đa số các trường hợp khi formyl hóa các phenol và ether của chúng,

người ta duy trì ở nhiệt độ 30°-45°C trong một số trường hợp khác ta phải làm lạnh

hỗn hợp phan ứng, ngược lại có một số trường hợp khác lại đun nóng, như formyl hóa

2.2`-dimethoxy và 2,2`-dietoxybiphenyl, nhiệt độ phản ứng phải duy tri là 70°C

Điều chế pirolaldehyde ta cần làm lạnh và đôi khi ở nhiệt độ phòng

§ Phản ứng formyl hóa Gattermann - Edams

Phương pháp tổng hợp Garrermann-Edams là phương pháp cải tiến của phương

pháp tong hợp Gattermann do Edams tiễn hành Dé tránh tiếp xúc với HCN tự do

trong khi nghiên cứu, Edams đã dùng khí HC! tác dụng lên Zn(CN); trong hỗn hợp

phản ứng, HCN được giải phóng ngay trong hỗn hợp phản ứng, đồng thời sinh ra

SVTH: LỄ HỮU ĐỨC NHÁN TRANG 34

Trang 37

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S LE VĂN ĐĂNG

ZnC]; đủ làm xúc tác cho phản ứng, trong các trường hợp khác ta phải thêm AICI, vào

Theo các phương pháp tổng hợp Gattermann, Gattermann-Koch và Gattermann

- Edams thì không áp dụng được cho các amine thơm, mà chỉ có thể áp dụng phương

pháp Vilsmeier thì mới có thé đạt được Dé đưa nhóm aldehyde vào nhân thơm của

amine thom, Vilsmeier đã sử dụng tác nhân formyl hóa là các formamide thé có mặt

của chất chuyển là photphory! trichloride và kết quả thu được hiệu suất tương đối cao.

Phương pháp đưa nhóm aldehyde vào vòng thom bằng hợp chat formamide thé

với sự có mặt của photphoryl trichloride được gọi là phương pháp formyl hóa theo

Vilsmeier

Phương pháp này được sử dụng rộng rãi, thu được sản phẩm cỏ hiệu suất cao va

nhanh hơn so với các phương pháp khác.

b Pham vi áp dụng của phương pháp :

Phương pháp tổng hợp Vilsmeier có thể áp dụng cho các hợp chất thơm hoạt

động, nhất là các hợp chất đa vòng giáp nhau, các phenol, các phenolether và các dị

vòng chứa O, S và N mà có khả năng phản ứng electrophil cao, cụ thé là :

- Ap dụng được cho các phenol và ether của phenol, hợp chất đa vòng ngưng tụ

có khả năng phản ứng cao hơn các hợp chất đơn vòng tương ứng.

- Không ấp dụng được đối với toluene, benzene

- Đối với các amine thơm: không áp dụng được cho aniline, song áp dụng được

đối với các amine thơm bậc 2 và cả bậc 3 nữa

- Đồi với các hợp chất di vòng thơm: không 4p dụng được cho pyridine,

quinoline, nhưng áp dụng được cho vòng furane, pyrole, thiophene.

SVTH: LÊ HỮU ĐỨC NHÂN TRANG 35

Trang 38

LUAN VAN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S LE VAN ĐĂNG

Chit xúc tác POC]; tạo thành một tác nhân electrophil với amide của acid formic

SVTH: LÊ HỮU ĐỨC NHÂN TRANG

Trang 39

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN ĐĂNG

Tác nhân electrophil tan công vào nhân thơm:

d Điều kiện tiến hành phản ứng :

Khi tiến hành điều chế aldehyde thơm theo phương pháp formyl hóa hợp chat

hữu cơ bằng formamide thế, người ta thường dùng N,dimethylformamide hoặc

N-methylfomanilide Ở đây N-methylformanilide có khả năng phản ứng cao hơn chút ít

so với chất N-dimethylformamide và rẻ tiền hơn, nhưng đòi hỏi điều kiện phản ứng

khắt khe hơn, song cho hiệu suất cao hơn,

Gan đây người ta sử dụng amide của aldehyde chưa no dé điều chế ra aldehyde

thơm chưa no, chẳng hạn: CgHs-N(CH))CH=CH-CHO

Xúc tác phản ứng thường dùng là POC]; và là xúc tác Friedel-Crafts, nhưng nếu

dùng xúc tác AICI, thì phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn Ở đây chi dùng POCI; làm chấtchuyên, làm chất ngưng kết, rat it dùng PCI; , POBr; SOC]; ; song có thé thay POCl›bằng COCI, (Photgene), trong kỹ nghệ người ta hay dùng COC|;

SVTH: LÊ HỮU ĐỨC NHAN TRANG 37

Trang 40

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ VĂN ĐĂNG

Dung môi của phản ứng thường dùng là benzene, chlobenzene hoặc

o-dichlobenzene, hoặc mộit lượng du của dimethylformamide.

Nhiệt độ phản ứng từ 0° - 70°C Nếu dùng N-methylformamide thì nhiệt độ

phan ứng không vượt quá 70°C vì nếu không thì chất này bị chuyển vị thành aldehyde

para-methylaminobenzoic Một vài trường hợp đặc biệt thì nhiệt độ phản ứng đun

nóng tới 100°C, nhưng cũng chỉ một thời gian ngắn.

9 Phản ứng Reimer-Tiemann

a Mở đầu

Phương pháp tổng hợp aldehyde thơm theo Reimer-tiemann cũng được áp dụng

dé điều chế ra các aldehyde thơm từ các hợp chất thơm hoạt động nhất là phenol,

alkoxyphenol và các dj vòng thơm hoạt động Song việc áp dụng phương pháp này bị

hạn chế bời điều kiện phản ứng khắc nghiệt, phản ứng xảy ra lâu, hiệu suất của phản

ứng thấp hơn so với các phương pháp khác Tuy vậy, việc điều chế aldehyde thơm vẫn

được nhiều tác giả áp dung, vì phản ứng có tính chọn lọc cao, không xảy ra phản ứng

phy, tạo được đồng phân mong muốn do có sự thay đổi điều kiện phản ứng

b Phạm vỉ áp dụng của phản ứng Reimer-Tiemmann

Phan ứng Reimer-Tiemann được áp dụng đối phenol và các alkylphenol:

Từ phenol, điều chế ra aldehyde Salixylic :

Or

FeO

60-7

Từ ortho và wire ta điều chế ra được aldehyde mà có nhóm -CHOở vị tri para

và ortho đối với nhóm -O

4-hydroxy-3-methy benzaldehyde

$VTH: LÊ HỮU ĐỨC NHÂN TRANG 38

Ngày đăng: 06/02/2025, 00:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Xuân Giang. lưận án tiến sĩ , năm xuất bản | 982 Khác
2. Nguyễn Minh Thảo, hóa học các hợp chất dị vòng, trang 136-137, năm xuất bản2001 Khác
3. Ngô Văn Vụ, (uận án tiến sĩ, trang 275 Khác
4. Rey Nold C.Fusan, Advanced organic chemistry, trang 385nam xuất bản 1983 Khác
5. Avery A.Mortan, the chemistry of heterocylic compounds, trang 56 , 120-122 , 133-151, năm xuất bản 1946 Khác
6. B.Wemer, J.Org.Chem-26, trang 3589 năm xuất bản 1961 Khác
7. PGS.TS Thái Doan Tĩnh, giáo trình cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ , năm xuất ban 2002 Khác
8. Lê Văn Thới, cơ chế phản ứng hữu cơ, trang 848-861, 965-967, năm xuất bản 1972 Khác
9. Dilke.M.H , D.A.Eley , J.Chem.Soc, trang 2601-2613, năm xuất bản 1949 Khác
10. Hinkel.L.E.Ayling, J.H.Beynon, J.Chem. Soc, trang 339, năm xuất bản 1936 Khác
11. Hinkel.L.E.Ayling, W.M.Morgan, J.Chem.Soc, trang 2973, năm xuất bản 1932 Khác
12. Kulka .K , J.Am.Perfumer Avomatic, trang 2973, năm xuất bản 1932 Khác
13. Đặng Như Tại, Ngô Thị Thuận, tong hợp hóa học hữu cơ tập 1, trang 204.205,245- 248, năm xuất bản 1982 Khác
14. Fischer. H , G.Wecker, Z Physiol.chem, trang 272năm xuất bản 1942 Khác
15. Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Như Tại, cơ sở hóa học hữu cơ tập 2, năm xuất bản 1986 Khác
16. Phan Tống Sơn, Lê Đăng Danh, thực hành hóa hữu cơ tập 1, trang 300-303, năm xuất bản 1977 Khác
17. Tran Văn Thạnh, hóa học hữu cơ, trang 251 252,255,256, năm xuất bản 1994 Khác
18. Hoàng Trọng Yêm (chủ biên), hóa học hữu co, năm xuất bản 2000, trang 141-164 Khác
19. PGS.TS Thái Doãn Tinh, Cơ sở hóa học hữu cơ tập 2, chương 11, năm xuất bản2001 Khác
20. Trân Quốc Sơn, cơ sở fy thuyết hóa hữu cơ tập 1, năm xuat bản 1982 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN