1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Tìm hiểu tác dụng của thuốc bảo vệ thực vật và một vài quy trình sản xuất thuốc ở công ty Vipesco

81 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Tác Dụng Của Thuốc Bảo Vệ Thực Vật Và Một Vài Quy Trình Sản Xuất Ở Công Ty Vipesco
Tác giả Nguyen Hoang Ha
Người hướng dẫn Thầy Nguyễn Văn Bình
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2002
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 25,37 MB

Nội dung

Nguyên nhân là do khi dùng thuốc BVTV, người sử dụng không nấm rõ được đặc điểm của từng loại thuốc, từ đó đưa đến việc sử dụng thuốc "không hợp lý” như tăng nồng độ liều lượng thuốc độc

Trang 1

il J

BỘ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG BAI HỌC SU PHAM TP HỒ CHÍ MINH

KHOA HOA

eLin

Tên dé tài :

TÌM HIỂU

TÁC DỤNG CỦA THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT

VÀ MOT VAI QUI TRÌNH SAN XUẤT

Ở CÔNG TY VIPESCO.

GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN ; Thầy NGUYEN VAN BINH

SINH VIÊN THUC HIÊN : NGUYEN HOANG HA

Thành phố Hồ Chí Minh - 2002

Trang 2

LOI CÁM ON

Dưới sự dạy đỗ, diu dat tận tình của các thay cô trong

suốt bốn năm học qua, chúng em nay đã trưởng thành Emchẳng biết nói gì hơn, chỉ xin được gởi đến các thầy cô trong

khoa lời cám ơn chân thành.

Đặc biệt, em xin được gởi đến thay Nguyễn Văn Binh sự

kính trọng và biết ơn sâu sắc Thay là người rất tận tâm, rất

chu đáo trong công việc Ngoài ra, cũng xin được gởi lời cám

ơn đến Công Ty Vipesco - nơi đã tạo điểu kiện cho em đượcnghiên cứu, học hỏi - phục vụ cho việc hoàn thành luận văn.

Và nay, luận văn của em đã hoàn thành xong Một lần

nữa, em xin được cám ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu của các

thay cô, Công Ty Vipesco và cả các bạn sinh viên trong

khoa.

Trong quá trình nghiên cứu để tài, em đã nắm bắt được

khá nhiều vấn để mà hiện nay xã hội đang quan tâm nhưng

vì thời gian nghiên cứu còn hạn chế, luận văn không thể

không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong được sự góp ý của quí thẩy cô và các bạn

TPHCM, ngày 20 tháng 5 năm 2002.

Trang 3

MỤC LỤC

DORAN ayy caterers

PHANI: TONG QUAN VE THUỐC BYTV

Chương I: Khái niệm về thuốc BYVTV.

00290 000005002 6772120027000 5000602 Q0 NG LURIME, J

I.1 i Q22 HH HH TT HT ng 9 82 3

1.2 Vai trò và ý nghĩa của thuốc BVTV 56-5-5525 SstYEEsevee 3

Chương II: Các cách phân loại thuốc BVTV

Ir.í Theo OER tăng DHÒNG CRU tá seskinineoieeeseonoaeesiseeneoooeoae 4

IL2 Theo ngĩnn gốc hoế BQE xo «se«cis00 0s 2secjseciinucceseeoceoooooeee 4

Chương HH : Các đặc tính của thuốc BVTY.

E1: Độc 19 eta thude ĐVT cs ossicles 16

WRN 02: pala nghữau chat ai ints 0010202061202001S666 16

TEE AZ Tin độc và độ AGG cá 0224062400À0200060222200ue l6

IIT.14: Yêu cầu tháo we em ati i cna Sane ata ncaa dose icin 17

III.1.4 Những nhân tố liên quan đến tinh độc của thuốc 17

II.1:5:`Xếo bàng th độ 2 hà cmscke 19 IIT.1:6 Thuốc bạn chế sŸdựng ì-o So 21 111.2 Độc tinh dư lượng của thuốc BYTV 5à Seo 23

Chương IV : Tác động qua lại của thuốc BYTV và dịch hại.

IV.1 Cách tác động - -©+ttEtEEE.242222E2E117///4222122271.1/22172222 27

IV.2 Cơ chế tác động của thuốc BVTV - 5ĂS SH, 28

IV.2.1 Tác động lên hệ thần kinh - 28IV.2.2 Uc chế sự chuyển hodnang lượng trong quá trình

PO PHẾ nga zeevavdsecedkecseeossnasossarsuen 28 IV.2.3 Ức chế quá trình lột xác -2- 2-5 c2zxzxe£xeczxee 29

IV 224 HGGGNHIGH HỄ Hài: 0x4626ccsacá i0 6666cG66easaaa 29 N2: BeNOR Bà! gu kg 2s co cactgtttasodsesen0i xa 29

IV.26 Cơ chế tác động của thuốc vi sinh trừ sâu 29

IV.3 Tính chống thuốc của sinh vật hại và biện pháp ngăn ngừa 30

IV.3.1 Tính chống thuốc của sinh vật hại 5-52 30IV.3.2 Biện pháp ngăn ngừakhả năng chống thuốc 32 Chương V : Đặc điểm và ảnh hưởng của thuốc BYTV.

V.1 Đặc điểm của thuốc BVTV -Ă HH ceveeeeeereernsssrszseee 33

V.1.1 Sự phân giải của thuốc BV'TV 2222t1 2ze 33

V.1.2 Con đường mất đi của thuốc BVTV trong môi trường 35

V.2 Ảnh hưởng của thuốc BVTV 22222- 2 tt vccvveeccccvvserrrrrrrerree 36

V.2.1 Đối với môi trường và hệ sinh thái - <5 36 V.2.2 Đối với động vật máu nóng .- 5-5 Seo 38

V.2.3 Đối với cá, ong mật và chim s<sssevesvreesee 39 VFA Đổ VÀ W0 GEN «-eenioraeaeaaesenndoeeeeeesoesosuee 39 V2, Đối ef | a 40

Chương VI : Cách sử dụng thuốc BYTV.

Trang 4

VI.1 Ưu điểm và nhược điểm của biện pháp sử dụng thuốc BVTV 41

V1.2 Sử dụng thuốc BVTV trong phương pháp IPM 4!

" Ó@=-.-.—=ẽễ-.s.ằẽẽe s.ee.e= 43

VI4 Biện pháp sử dụng an toàn và hiệu quả thuốc BVTV - 44

VI.5 Hướng dẫn sử dụng một số chất cụ thể .-. - 45

VI.7 Phương pháp phòng chống độc khi dùng thuốc trừ dich hại 47

Chương VII: Sản xuất và gia công thuốc BYTV

VII.1 Sên phẩn cầa WSS BV LV cccccseễsäcon<eecenetsse=eseanoxee 49

VII.1.1 Thuốc kỹ thuật và thuốc thành phẩm 55 49

VII.1.2 Thành phan của thuốc thành phẩm -.55 55s 51 VIL1.3 Phẩm chili cila thuïc — ¿2S 53

PHAN 2: MỘT SO QUI TRINH SAN XUẤT Ở CÔNG TY VIPESCO - KẾT HOP

KIỂM TRA DAM BẢO CHẤT LƯỢNG THUỐC

Sự hình thành và phát triển của công ty thuốc sát trùng Việt Nam (công ty

Vipesco) Q HH gHH HT TT TT Hà c1 3 6184 56

Chương I : Một số qui trình sản xuất thuốc BVTV

1.1 Qui trình sản xuất thuốc nước : Vibasa 50ND ¿5-52 58

LILI; Nguyên Nêu lần TIẾT sissies essences rccacenenrncssccsmacrcocsazcanissincs 58

1.1.2 Sơ đổ qui trình sản xuất thuốc nước -. s5s552 59

E113: “Thiết ĐỂ GRANE ›xxoeogk)04660240464600)07666606) 50 8aaeitrae 49

L2.2.1 Nguyên liệu sin xuất csvv vsec1111520 64

1.2.2.2, Sơ đổ qui trình sản xuất thuốc hạt - - 552 64

1.2.2.4 Các sự cố và cách khấc phục 68

re, TR < 68Chương II: Kiểm tra dim bảo chất lượng thuốc ( khâu KCS hay QA- Quality

assurace)

51: < - No eS BO i G6 nh nh Riana 6911.2 Kiểm tra bán thành phẩm Seo 71[E2 ilies tra Cas PRIMI so se sys escezsrccanecenvisbnnpacenictaies cataeactasas ions T2

II.4 Kiểm tra chai lo, bao bì, nhãn, mã số lô sản phẩm 72

NHÂN, XE icici iSite A

KET LUẬN aaa RON ERO eT OR TIO TNT 2

S04 | |

ĐỀ XUẤT c ớFg{PÏG c.g1ỷn1ccF 3.3<39.690900990999949949990009009901999909090999000090909091009991909959999960 0

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

PHỤ LỤC.

Trang 5

Luận văn tốt nghiệp SV thực hiện : NGUYEN HOANG 24

MỞ ĐẦU

LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI :

Trong sản xuất nông nghiệp, lượng sâu ray, nấm hại và cỏ dại phá hoại cây lương

thực và thực phẩm rất lớn Trung bình mỗi năm sầu bệnh phá hoại làm mất đi khoảng 15

-30% lượng nông sản thu hoạch.

Sâu bệnh không chỉ hại cây ở ngoài đồng mà còn phá hoại nông sản ở trong kho

tàng trong chuyên chở

Chính vì sự thiệt hại này mà từ xa xưa, con người đã biết dùng các chất độc trong

các loại thảo mộc như cây ruốc cá, hạt củ đậu, cây bình bát để trừ sầu bệnh hại Saunày, khi khoa học kỹ thuật tiến bộ, con người đã sản xuất ra được các chất độc hoá học để

phòng trừ và trị các sâu bệnh hại cây trang Các chất độc này được gọi chung là thuốc bảo

vệ thực vật ( BVTV) Sử dụng thuốc BVTV làm cho năng suất cây trồng và phẩm chấtnông sản tăng lên rất cao

Tuy nhiên, do sự quá lạm dụng thuốc BVTV mà nông sản đã bị nhiễm độc Bêncạnh đó, môi trường đất, nước, không khí cũng đều bị ô nhiễm theo gây ảnh hưởng đến đời

sống sinh vật, nhất là loài người Nguyên nhân là do khi dùng thuốc BVTV, người sử dụng

không nấm rõ được đặc điểm của từng loại thuốc, từ đó đưa đến việc sử dụng thuốc

"không hợp lý” như tăng nồng độ liều lượng thuốc độc hoá học trên cây trồng, sử dụng các

nguồn thuốc cấm, hạn chế trôi nổi trên thị trường, không đảm bảo thời gian cách ly trước

khi sử dụng làm ngộ độc nông sản và gầy ô nhiễm môi trường

Đối với Hoá học, một ngành học liên quan rất mật thiết đến lĩnh vực thuốc BVTV Thế nhưng, trong thực tế thì lĩnh vực này còn khá mới mẻ ở những sinh viên khoa Hoá Đa

số mọi người chỉ có những khái niệm chung chung trừu tượng khi nói đến những loại thuốc dùng BVTV.

Với hy vọng hiểu rồ lĩnh vực thuốc BVTV, biết cách sử dụng an toần và hiệu quả

thuốc, đồng thời có thể cập nhật được những thông tin mới nhất xung quanh vấn để BVTV,

chúng tôi đã chọn để tài này.

NHIỆM VỤ CUA ĐỀ TAL:

= Nghiên cứu các đặc điểm, tác dụng của thuốc BVTV

- Trinh bày cách sử dụng an toàn và hiệu quả thuốc BVTV.

- Đưa ra phương pháp phòng chống độc hại khi sử dụng thuốc

- Tìm hiểu một số qui trình sản xuất ở công ty Vipesco ( Công Ty Thuốc Sát

Trùng Việt Nam )

- _ Nấm được phương pháp kiểm tra đảm bảo chất lượng thuốc

Trang |

Trang 6

-Ludn vân tốt nghiệp SV thực hiện : NGurEN NOANG HA

PHUONG PHAP NGHIEN CUU :

- _ Phương pháp tham khảo nghiên cứu các tài tài liệu có liên quan.

- Phương pháp thâm nhập thực tế sản xuất

- Phương pháp quan sát, trò chuyện.

- Phuong pháp chuyên gia.

Trang 2

Trang 7

-Luận văn tốt nghuệp SV thực hién : NGUYEN HOANG 94

PHAN I:

LJ Khái niệm ;

Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) hay thuốc trừ dich hại là tên gọi chung của tất cảcác loại thuốc dùng để tiêu diệt các sinh vật gây hại cây trồng và nông sản Những loại

thuốc đó được chia thành từng nhóm :

s® Thuốc trừ sâu : VIBASU 10H, VIBABA 10H, VIFAST 5ND

Thuốc trừ nấm bệnh : VIBEN SOBTN, VICARBEN 50HP

Thuốc trừ chuột : FOKEBA, YASODION

Thuốc trừ cỏ dại : VỊ 2,4-D 80BTN, VIBUTA 5H

Thuốc bảo quản kho : PHOSTOXIN

Thuốc điều hòa sinh trưởng : VIPAC 88, VIKIPI

Thuốc BVTV bao gồm những hợp chất vô cơ, hữu cơ, thuốc có nguồn gốc thảo

mộc và thuốc có nguồn gốc sinh học tiêu điệt các sinh vật gây hại sống trên cây , trong

đất, trong nước, ngoài đồng, trong nhà ở gây hại cho cây trồng, nông sản, gia súc và người

L, 2 Vai trò và ý nghĩa của thuốc BVTY ;

Trước đây cũng như hiện nay , thuốc BVTV đóng một vai trò rất quan trọng trong

việc bảo vệ an toàn cây trồng trước sự tàn phá của các loài gây hại Chi phí cho biện pháp

hóa học bảo vệ thực vật hàng năm trên thế giới rất lớn

Ví dụ : Ở Mỹ năm 1940 chỉ phí là 40 triệu USD, đến năm 1955 tăng lên

275 triệu và năm 1970 là | tỷ USD.

Theo thống kê của tổ chức y tế thế giới (WHO) thì năm 1988 toàn thế giới sử dụng3,1 triệu tấn hoạt chất BVTV , tương đương 20 tỷ USD Trong số đó thuốc trừ cỏ chiếm8.9 tỷ , thuốc trừ sâu 6,1 tỷ , thuốc trừ bệnh 4,2 tỷ , còn lại là thuốc khác Không thể

không thừa nhận các mặt tích cực của thuốc hóa học song trong quá trình sử dụng con

người đã lạm dụng các mặt đó mà không chú ý đến mặt trái của nó , dẫn đến việc phá vỡ

hệ sinh thái, gây hậu quả xấu , đi ngược lại sự nổ lực của con người nhằm tạo ra các sản

phẩm sạch , đảm bảo sức khỏe con người , Ngành nông nghiệp , ngày càng được quan tim

phát triển đa dang , phát triển cả chiểu rộng lẫn chiểu sâu , chính vì lẽ đó không thể không

Trang 3

Trang 8

-Luân văn tốt nghiệp SV thực hiện : NGUYEN HOANG 2⁄4

sử dụng thuốc hoá học , song cẩn xem biện pháp này là mất xích của hệ thống các biện

pháp trong chương trình quản lý địch hại tổng hợp (IPM) mà thôi ®

Tùy theo mục đích sử dụng , người ta thường phân loại thành các nhóm khác

nhau như sau :

HH 1 Theo đối tượng phòng trừ :

II.l.! Thuốc trừ sâu : trong kho và ở ngoài đồng ruộng

11.1.2 Thuốc trừ các loại gam nhấm : chuột , thỏ , sóc

Gồm hai loại: + thuốc cấp tính : tác động ngay sau vài giờ khi các

loài này ăn phải mỗi.

+ thuốc mãn tính : tác động từ từ làm cho đối tượng

sau khi ăn bị xuất huyết não và chết

11.1.3 Thuốc trừ nhện

11.1.4 Thuốc trừ tuyến trùng ,11.1.5 Thuốc trừ bệnh : gdm thuốc trừ nấm , vi khuẩn , vi rút Đây là nhóm thuốc

có số lượng khá nhiều , chỉ đứng sau thuốc trừ sâu thuốc trừ bệnh mang

tính phòng cao hơn trừ ,

11.1.6 Thuốc trừ cỏ đại : tiêu điệt các loại cỏ cạnh tranh thức ăn với cây trồng

Trên thế giới , nhu cẩu hằng năm về thuốc trừ cỏ rất lớn , nhưng ở Việt

Nam vấn để này chưa được quan tâm đúng mức Phải chăng ở Việt Nam

sức lao động chân tay còn quá rẻ và dồi đào ? hay chăng là thiếu vốn ?

1.1.7 Thuốc trừ các loại nhuyễn thể : dùng để tiêu diệt các loài ốc sên , ốc bươu

vàng Hiện nay số lượng chủng loại nhiều , phẩn lớn chỉ tập trung vào thuốc trừ ốc bươu vàng là chính

IL 2 Theo nguồn gốc hóa học :

IL2.1._ Thuốc có nguồn gốc thảo mộc :

Là các loại thuốc thuốc dân gian , được điểu chế từ thực vật sẩn có hoặcchất thải công nghiệp của thực vật Công nghệ diéu chế chủ yếu là thủ công , tuy nhiên

hiện nay cũng đã có nhiều nước quan tâm đầu tư hướng công nghiệp vì tính chất an toàn

môi sinh của thuốc

Hiện nay trên thế giới có khoảng 2000 loài cây có khả năng diét được sâu

hại , trong đó có khoảng 10 - 12 loài cây được dùng phổ biến

Trang 4

Trang 9

-Luận văn tốt nghiệp SV thực hiện : NGUYEN HOANG 4

Các hợp chất trừ sâu thảo mộc được chiết ra từ các bộ phận khác nhau của

cây là các este , alcaloit , glucozit và nhiều hợp chất khác

11.2.1.1 Đặc điểm của thuốc trừ sâu thảo mộc ;

Tác động đến côn trùng bằng con đường tiếp xúc , số khác có tác động xông hơi và

vị độc , làm cho hệ than kinh của côn trùng bị tê liệt và chết nhanh chóng

Dễ bị ánh sáng phân hủy và tổn lưu ngấn trong môi trường nên rất an toàn cho môi

trường và ít độc đối với động vật máu nóng (ườ Nicotin , Ryania và Sabadilla) nhưng độc

đối với cá

Tuy nhiên cây thuốc thảo mộc thường mọc rải rác, nên việc thu hái hết sức phức tạp , nếu trồng chúng thì giá thành lại đất Thuốc thường được gia công đưới dạng bột

hoặc dung dịch.

112.1.2 Một số thuốc thảo mộc trừ sâu thông dụng :

- Cây thuộc loại họ cúc chứa hoạt chất Pyrethrum.

+ Pyrethrum gồm những hỗn hợp este phức tạp , có tấc dụng tiếp xúc mạnh ,

xông hơi và vị độc (yếu) , có khả năng quật ngã côn trùng cao , nhưng côn trùng có thể

được hồi phục nếu trúng độc với hàm lượng nhỏ

+ Pyrethrum tác động chủ yếu lên hệ thin kinh ngoại vi và hệ men thủy phân đặc

biệt là men lipaza Độ độc của thuốc tăng lên khí hỗn hợp với dẫu hay chết hợp lực

+ Thuếc rất an toàn đối với động vật máu nóng , LDw qua miệng chuột là

1500-1800 mg/kg An toàn đối với thực vật không tích lũy trong cơ thể sinh vật

+ Nhược điểm : Thuốc không bển trong môi trường , dễ bị ánh sáng phân hủy

Việc gieo trồng , thu hái bảo quản chúng gặp nhiều trở ngại ,giá thành đất Người ta đã

tổng hợp chúng và phát triển trên cơ sở các hợp chất tự nhiên trên thành một nhóm thuốc

trừ sâu tổng hợp thế hệ mới rất tốt là Pyrethroit

- Các cây thuộc họ cánh bướm, cây ruốc cá, cây củ đậu chứa hoạt chất Rotenon và

Rotenoit.

+ Các hợp chất Rotenon dùng riêng có hiệu lực không mạnh bằng khi hỗn hợp

với các Rotenoit khác

+ Diệt côn trùng bằng con đường tiếp xúc mạnh và vị độc

+ Thuốc rất an toàn đối với cây và động vật máu nóng LDao qua miệng chuột là

3000 mg/kg Độc đối với cá , nhưng an toàn cho tôm nên thường được dùng để trừ cá trong

hỗ nuôi tôm

- Cây xoan Ấn Độ (cây Neem) Dịch cây và quả cây Neem có thể phòng chống

sâu ăn lá rau trong vài tuần Thuốc không gay hại cho thiên địch Dịch cây Neem ở nổng

độ 3-5 ppm(đơn vị một phan triệu) có thể chống mọt hại kho đến sáu tháng

- Các cây thuốc lá , thuốc lào chứa hoạt chất Nicotin và Nomicotin Chúng là các

alcaloit thực vật , rất độc đối với động vật máu nóng và gầy ung thư Các cây này nay đã

bị cấm dùng

11.2.2 _ Thuốc chứa hợp chất vô cơ ;

Trang- 5

Trang 10

-Luận van tốt nghiệp SV thực hiện : NGUYEN HOANG HA

Từ lâu con người đã biết sử dung các hợp chất vô cơ làm thuốc trừ dịch hại , chủ yếu là trừ sâu , trừ chuột và cỏ dại

Ngày nay , ngoài Nhật và Mỹ còn dùng một lượng rất nhỏ asen và flo còn Ở các

nước khác , thuốc chứa hợp chất vô cơ không dùng nữa

1L2.2.1 Đặc điểm của thuốc trừ sâu vô cơ ;

- Có khả nang diệt được côn trùng bằng tác động vị độc , một số khác còn có tác

dụng tiếp xúc.

- Rất độc đối với động vật máu nóng và dễ gây cháy cây

- Chúng đều rất bén vững trong môi trường , có khả năng tích lũy ở trong đất với

lượng lớn , gây độc cho cây và quần thể sinh vật đất

~ Thuốc tổn tại trong chuỗi thức 4n và nông phẩm, rất dễ gây 6 nhiễm môi trường

1.2.2.2 Các thuốc trong nhóm vô cơ ;

- Các hợp chất chứa asen : thường có tác dụng ức chế hoạt động của men

cholinesteraza và men oxidaza gây hiện tượng tê liệt thần kinh ức chế hô hấp.

- Các hợp chất chứa flo : có tác dụng vị độc dễ tan trong nước nên càng dễ độc cho

cây Tác dụng chậm hơn các hợp asen và có khả năng tích lũy gây chứng loãng xương

- Các hợp chất chứa cyanit , thủy ngân cũng rất độc

Các hợp chất trên ít được phun lên cây mà chỉ dùng làm bả.

~ Các thuốc chứa đồng và lưu huỳnh được dùng dưới dạng bột , dạng lỏng và dùng phổ biến để trừ bệnh

H.2.3 Thuốc chứa hợp chất hữu cơ:

Đây là nhóm thuốc nhóm thuốc có chủng loại phong phú Chúng có hoạt tính

sinh lý rất cao bao gồm :

IL2.3.1 Các hợp chất Clo hữu cơ :

- Có phổ tác động rộng Diệt côn trùng bằng con đường tiếp xúc và vị độc Một số

thuốc trong nhóm còn có tác dụng xông hơi Dễ gây hiện tượng chống thuốc của sâu hại

- Thuốc Ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ Rất bén trong môitrường Hiệu lực tổn dư dài.

- Các thuốc Clo hữu cơ làm tê liệt sự dẫn truyển xung điện trên sợi trục tế bào

thin kinh , chủ yếu là hệ thần kinh ngoại biên bằng cách : thuốc liên kết với các thành phẩn protein , lipid và men có ở màng sợi trục tạo thành những phức Hậu qủa của phản

ứng liên kết này đã cản trở sự vận chuyển ion và ức chế hấp thụ ion Na* vàK" của màng ,

gây nên hiện tượng mất phân cực và không hình thành được điện thế hoạt động của màng

Sợi trục

Ngoài ra , các hợp chất Clo hữu cơ ức chế hệ men thủy phân ATP- aza và một số

men khác , ức chế sự phân chia nhân tế bào ở trung kỳ dẫn đến hiện tượng đa bội thể

Triệu chứng côn trùng trúng độc Clo hữu cơ run rẩy , co giật , các chỉ tê liệt và tử

vong Nhiều thuốc trừ sâu trong nhóm hay các sản phẩm trung gian được tích lũy trong mô

mỡ Hậu quả của việc trên là md sẽ giải phóng chất độc tong mỡ vào cơ thể, gây tình

trạng ngộ độc

Trang 6

Trang 11

-Luân ván tốt nghiệp SV thực hiện : NGUYEN MOANG 24

Đối với thuốc nhóm này , trừ một số ít còn đang sử dụng ở nước ta , ví dụ như

Endosunfan , các hợp chất khác trong nhóm đã bị cấm dùng ở Việt Nam Nằm trong nhóm

này , có các loại thuốc sau :

- — Thuốc có phổ tác động rong , diệt được nhiều loài sâu hại , tuyến trùng , nhện

„ diệt cả sâu non , trưởng thành và trứng

- Các thuốc trong nhóm tác động đến côn trùng nhanh bằng nhiều con đường :

tiếp xúc , vị độc , xông hơi , nội hấp và thấm sâu

- Thời gian tn dư của thuốc trong môi trường không dài

- — Thuốc có độ độc cao đối với động vật hoang dã , sinh vật có ích, động vật

máu nóng và cá Riêng đối với động vật máu nóng , các thuốc trong nhóm có độc tính cao

, nhưng không tích lũy trong cơ thể sinh vật Khi bị nhiễm độc , thuốc nhanh chóng được

thải vào nước tiểu và bị tống ra ngoài

- _ Thuốc an toàn với thực vật, một số trong chúng còn kích thích cây phát triển.

MỊ Cơ chế tác động :Khi xâm nhập vào cơ thể sinh vật , thuốc lân hữu cơ nhanh chóng kết hợp với men

ChE (men cholinesteraza) và kìm hãm hoạt tính của men này Khi men ChE bị ức chế ,

thế cân bằng din truyền kích thích thần kinh côn trùng bị phá vỡ và tê liệt

Quá trình ức chế của thuốc lẫn hữu cơ được gọi là quá trình phosphoryl hoá Côntrùng trúng độc thuốc lân hữu cơ đều bị tê liệt thần kinh , bị rối loạn trao đổi nước , gây ứ

đọng dịch trong xoang phủ tạng và xuất huyết và xuất huyết qua miệng , trọng lượng cơ

thể giảm

Thuốc tuy không tích lũy trong cơ thể đối với động vật máu nóng nhưng nếu có thể

tiếp xúc thường xuyên với chúng , hàm lượng ChE có trong cơ thể cũng bị giảm

Các hợp chất trừ sâu lân hữu cơ đều là este của axit phosphoric , có cấu trúc phân

Trang 12

-Luân van tốt nghiệp SV thực hiện : AGUYEN NOANG HA

Trang 13

-Luận văn tốt nghiệp SV thực hiện : NGUYEN HOANG Ha

- Là nhóm thuốc có số lượng lớn thứ hai sau lân hữu cơ.

- Các thuốc đều là các este của axit cacbamic ;_

NH; I — OH

- Thuốc có phổ tác động hep , một loại thuốc có tác dụng chỉ diệt được một loại

sâu hoặc một số loại sâu Có rất ít thuốc cacbamat có khả năng diệt được cả sâu lẫn nhện

hay sâu và tuyến trùng

- Thuốc tác động đến sâu hại bằng con đường tiếp xúc ,vị độc một số thuốc khác

có tác động xông hơi và thấm sầu hoặc cả nội hấp.

- Hiệu lực của thuốc thường ngấn , ít phụ thuộc vào diéu kiện ngoại cảnh

- Thuốc có độ độc rất khác nhau đối với động vật máu nóng, nhưng không tích lũy

trong cơ thể sinh vật mà được thải nhanh ra ngoài qua nước tiểu Thuốc an toàn cho cây

mi Cơ chế tác đông ;

- _ Tương tự thuốc lân hữu cơ Quá trình này có tên là carbaryl hóa.

Điểm khác nhau cơ bản vé cơ chế của hai quá trình phosphoryl hoá men ChE

và carbaryl hoá men ChE là : thuốc lân hữu cơ nào dễ gấn vào các gốc hoạt động của men thì thuốc đó càng độc , ngược lại khả năng gấn kết của thuốc cacbamat

càng nhanh lên toàn bộ bể mặt của men thì độ độc của thuốc đó càng tăng

- _ Trong các hợp chất cacbamat , các thuốc trừ sâu cơ độ độc cấp tính cao nhất

- Nhóm metylcacbamat với vòng phenyl :

Ví dụ : Fenobucarb (BPMC , Bassa) , Propoxur (Baygon) , Carbaryl (sevin)

Trang 14

-Luận van tốt nghiệp SV thực hiện : NGUIEN HOANG 24

- Nhóm metylcacbamat dị vòng :

Vị dụ: Carbofuran (Furadan) , Benfuracarb (Oncol)

- _ Nhóm metylcacbamat của oxim có cấu trúc mạch :

Ví dụ: Aldicarb , Oxamyl, Methomyl

- Các hợp chất này được tổng hợp trên cơ sở bất chước các hợp chất tự nhiên có

trong cây Cúc sát trùng và những cây Pyrethrum khác.

- Các hợp chất Pyrethroit là các este có một gốc axit , một hay bai nguyên tử

cacbon không đối xứng , một gốc rượu chứa một hay không có nguyên tố cacbon không

đối xứng

- C6 hiệu lực trừ sâu rất cao nhưng nhược điểm là rất nhanh phân hủy Năm

1949, hợp chất hợp chất Pyrethroit được tổng hợp đấy là Allthrin , Đến những năm cuốithập niên 60, thì nhược điểm nhanh phân huỷ dưới ánh nắng mặt trời của hợp chất này mới

được khắc phục Lúc này , một loạt các thuốc có chứa Pyrethroit được ra đời đó

Trang 10

Trang 15

-Luận văn tốt nghiệp SV thực hiện : NGUYEN HOANG Ha

la:Deltamethrin, Cypermehtrin, Permethrin, Fenvalerate, Bifethrin, Fluvalinat,

Cyhalothrin

- Thude pyrethroit ít độc đối với người và gia súc , có tác dụng tiếp xúc và vị độc,

có một số gây ngắn ăn , hoặc xua đuổi , không có tác dụng lưu dẫn , nội hấp

Đây là nhóm thuốc trừ sâu và nhện , kể cả các loại sâu và nhện đã chống thuốc

lân hữu cơ và cacbamat

Các thuốc trong nhóm có cấu trúc : —N— CH— NH—

Các thuốc thông dụng : Amitraz , Formetanat , Chlodimeform.

Gốc phenol có trong phân tử thuốc được gấn thêm hai gốc - NO;.

Các thuốc trong nhóm có hiệu lực cao , phổ tác động rộng , trừ được sâu non và

trứng côn trùng , trừ cỏ và nấm

Các thuốc thông dụng : Binapacryl, Dinobuton , Dinocap, Dinoterbon.

Các thuốc trong nhóm có độ độc cao đối với động vật máu nóng , thuốc xâm nhập

qua da , hệ hô hấp và vị độc Trong cơ thể, các thuốc trong nhóm phá hủy gan , thận và

hệ thắn kinh Nhiệt độ càng cao thì tình trạng ngộ độc càng tăng

Nhóm thuốc này sẽ bị cấm trong thời gian tới

1.2.4, Các chế phẩm sinh hoc trừ sâu ;

II.2.4.1 Hop chất sinh học trừ sâu :.

SS

Là các hợp chất hữu cơ có tác dụng dẫn dy , xua đuổi , triệt sản va diéu khiển sinh

trưởng côn trùng Chúng không trực tiếp gây chết hoặc không tiêu diệt tức thời côn trùng,

nhưng có thể thu hút côn trùng vé một nơi tạo điểu kiện thuận lợi để tiêu diệt (chất dindụ) , xua đuổi hoặc gây chán ăn nhằm hạn chế sự gây hại của chúng (chất xua đuổi hay

gây ngán ) , hạn chế sinh để gây tỉ lệ trứng ung cao (chất triệt sản) hoặc diéu khiển chocôn trùng không chuyển được giai đoạn phát dục hoặc chuyển giai đoạn ở những điều kiệnbất lợi nhất (chất điều khiển sinh trưởng côn trùng)

Sự sai khác nhỏ trong cấu trúc phân tử của các hợp chất này có có thể dẩn đến sự

sai khác lớn về độ độc của chúng

Các chất tổng hợp phải có đặc tính hay có cấu trúc tương tự các hợp chất tự nhiên

Đây là nhóm thuốc trừ sâu lớn , có tác dụng chậm và diy triển vọng

<a> Các chất dẫn dụ côn trùng :

e “pheromon”

@ Tác dụng :

- Phát hiện sớm sự có mặt của các loài dịch hại hay mật độ quần thể Trộn

pheromon với các chất dính , đặt trong các tấm nhựa hình mái nhà để tránh mưa nắng

Côn trùng bị thu hút đến đó và bị dính chặt

Trang |}

Trang 16

-Luận van tối nghiệp SV thực hiện : NGUYEN HOANG 2⁄4

- Gây rối loạn sinh dục làm cho giao phối của sinh vật bị can trở

Khi sử dụng , chỉ cẩn tẩm pheromon vào các miếng cao su với liễu nhất định rồi

cấm rải rác trên ruộng hoặc có thể tẩm vào các sợi dây nylon và căng chúng cao hơn mặt

ruộng 20 ~ 40 cm , hơi của pheromon có ở trong dây sẽ giải phóng từ từ ra không khí , làm

cho con đực không tìm thấy con cái để giao phối

~ Thu hút côn trùng vào bẫy hay tập trung chúng vào một khu vực để phòng trừ.

Pheromon được trộn với thuốc trừ sâu để làm bả , hoặc pheromon được phun theo

điểm trên cây để thu hút côn trùng rồi phun thuốc để diệt, hoặc phun hỗn hợp thuốc trừ

sâu với thức án pheromon , côn trùng bị thu hút đến đó , dính thuốc rồi chết

® Uu điểm :

- Giảm lượng thuốc dùng , giảm sự ngộ độc và giảm dư lượng thuốc trong môi

trường

~ _ Ít gây hại cho côn trùng có ích (thiên địch) và sinh vật khác

- _ Giảm số ldn phun, thời gian phun và giảm giá thành

- Phat hiện sớm sự xuất hiện của loài , mức độ phát sinh dich hại làm cơ sở cho

dy tính , dự báo.

- Các sản phẩm pheromon hiện nay rất đa dạng , đáp ứng được yêu cầu sử dụng

dễ dàng , giá thành hạ , hiệu quả cao và phản ánh đúng tình hình xuất hiện của quần thể.

Cần xếp các chất dẫn dụ vào danh mục ưu tiên và tích cực áp dụng chúng trong

thực tiễn

Có khoảng 250 loài sâu hại có thể được phòng trừ bằng pheromon Hiệu lực của

pheromon hiện tại kéo dai từ sáu tuần đến sáu tháng.

Chất dẫn dụ tỏ ra có ích trong nông nghiệp và được coi là biện pháp cứu nguy cho

thế trong hoàn cảnh tính chống thuốc phát triển và 6 nhiễm môi trường nặng

Hiện nay có khoảng vài trăm loại pheromon được bán trên thị trường Chúng đang

được sử dụng có hiệu quả trên diện rộng trong nông nghiệp , lâm nghiệp và kho tàng

thích hợp trong biện pháp phòng trừ dich hại tổng hợp (IPM)

® “Kairomon” : tương tự pheromon.

<b> Những chất xua đuổi côn trùng : “ Repellen”

Chất xua đuổi côn trùng tác động đến khứu giác côn trùng , làm nảy sinh trong

chúng những cảm giác chán ghét khiến chúng di chuyển xa nguồn kích thích.

Những hợp chất mang tính xua đuổi bảo vệ người được dùng phổ biến như:Dimetylphatalat, Indalon, Rutger, Dietyltoluamide , SAAS (Aluminium amonisulfat)

Những hợp chất gây ngán thực chất không có tác dụng xua đuổi côn trùng nhưng

lại làm côn trùng chán ăn ,đói và chết

«Ồ “Allomon"

Là những chất sinh ra từ một loài nhưng làm giảm tác hại một loài khác để bảo vệ

loài phát ra hoá chất đó.

Nhiéu loài cây sản sinh ra các sản phẩm thứ cấp có tác dụng xua đuổi côn trùng để

tự bảo vệ , Ví dy dầu của cỏ Citronella,

<c> Những hợp chất triệt sản : “Chemosterilant”

Trang 12

Trang 17

-Luận văn tốt nghiệp SV thực hiện : NGUYEN HOANG 24

Là những chất gây ra những đột biến trên cơ thể động vật chin đốt (nhện , muỗi

ruồi , gián , mọt, sâu ) làm cho khả năng sinh sản của chúng bị suy giảm

Tác động đến côn trùng bằng con đường tiếp xúc và vị độc Hiệu lực của các chất

triệt sản vị độc phụ thuộc khá nhiều vào thành phan , độ PH và ndng độ chất hoà tan có

trong ruột côn trùng

Thuếc triệt sin mang tính chọn lọc cao , thể hiện ở chỗ chúng chỉ tác động đến loài

sâu hại này mà không tác động đến loài khác , hay chỉ tác động đến con đực mà không tác động đến con cái và ngược lại., hoặc chỉ phát huy tác dụng đúng vào giai đoạn nào đó của

côn trùng

Những hợp chất triệt sản hiện nay gồm những nhóm :

e Alkyl hoá :

Apholat Tepa Metepa Aphamit

Thiotepa Methiotepa HMPA =

Morzit TET Metylapholat

Các hợp chất này dé tan trong nước , dễ bị thủy phân trong môitrường chua, có

độc tính cao đối với động vật máu nóng Tác động triệt sản cho sâu non bộ cánh phấn , cánh cứng , muỗi gián , ruổi và nhện đỏbằng con đường vị độc

© Những hợp chất thiếc hữu cơ :

Triphenylacetat thiếc Triphenylclorua thiếc Triphenylhyroxy thiếc

Gây triệt sản cho ruồi nhà , gián , mọt, cánh cứng Có độ độc thấp đối với động

vật máu nóng.

© Những hợp chất chống chuyển hoá :

Có tác dụng triệt sẳn với con cái , bằng cách ngăn cản sự vận chuyển vật chất

để tổng hợp thành axit nucleic trong nhân tế bào sinh dục Chúng có độ độc cao đối với

động vật máu nóng

Ví dụ: +Aminopectin : dễ bị ánh sáng và kiểm phân hủy.

+ Fluoraxin và 5 — FO : khá bến trong môi trường

© Những chất kháng sinh :

Ví dụ : Pocphiromixin , Xycloheximit , Pectamixin

© Những alcaloit có téc dụng triệt sản mạnh như Monocrotalin ,

Conchixin

© Hoocmon gây bất dục như aldosit được phun lên mặt nước để trừ muỗi

<d> Các chất diéu khiển sinh trưởng côn trùng :

(Insect Growth Regutator = IGR )Như chúng ta đã biết , côn trùng muốn phát triển cin phải lột xác để chuyển giai

đoạn như lột xác để thay tuổi ở giai đoạn sâu non , để hoá nhộng và vũ hoá Trong các

lan lột xác như vậy sinh vật cần các loại hoocmon khác nhau như :

e Hoocmon lột xác : tác dụng giúp côn trùng vượt qua gia đoạn từ vii hoá

trưởng thành

Trang 13

Trang 18

-Luận văn tốt nghiệp SV thực hiện : NGUYEN HOANG Ha

¢ Hoocmon trẻ : giúp côn trùng vượt quagiai đoạn từ sâu non đẩy sức đến

hoá nhộng và lột xác qua tuổi Thanh phẩn cơ bản của vỏ côn trùng là kitin , không có sự tổng hợp kitin thì quá

trình lột xác không thể xảy ra sự phát triển cơ thể côn trùng bị ngừng lại Các hợp chất ức chế quá trình sinh tổng hợp kitin bằng cách liên kết với men kitin UDPN — acetyl

glicoamynyltransferaza và làm mất hoạt tinh men này

Nhiều hợp chất điểu khiển sinh trưởng côn trùng đã trở thành thương phẩm được

bán rộng rãi trên thế giới như :

+ Chlorfluazuron (tên thương phẩm là Atabron) : Thuốc có tác động tiếp

xúc và vị độc để trừ ấu trùng bộ cánh phấn , bọ đầu đài hại bông Ngoài ra thuốc còn làm

cho trứng bị ung

+ Diflubezuron (tên thương phẩm là Dimilin ) : có hiệu lực cao đối với ấu

trùng bộ cánh phấn

+ Buprofczin hay Applaud : trừ ấu trùng ray , rệp , bọ xít , ruổi nhện trên

nhiều loại cây trồng Hiệu lực của thuốc chậm

Bao gồm các loài vi sinh vật gây bệnh cho côn trùng như vi khuẩn, nấm, protoza ,

virus , mycoplasma hoặc các loài vi sinh vật làm giảm khả năng lây lan của côn trùng

Các vi sinh vật gây bệnh và ký sinh được phân lập và gia công thành sản phẩm

thương mại , Các thuốc này có độ độc cao đối với sâu hại nhưng không gây độc cho người

¢ Bj phân hủy hoàn toàn ngoài ruộng nên rất an toàn cho môi trường

Hiện nay thuốc BVTV vi sinh còn phát triển sang cả lĩnh vực trừ nấm , tuyến trùng

và cỏ dai.

Ở Việt Nam chiểu hướng sử dụng nhóm thuốc này cũng tăng nhanh Đã và đang

có những liên đoanh sản xuất thuốc vi sinh trong nước , cụ thể giữa Vipesco và trung Quốc

có một liên doanh thuốc vi sinh VIGUATO, tuy nhiên tỉ lệ sản xuất ra còn ít , chỉ chủ yếu

là chuyên sản xuất thuốc trừ bệnh vi sinh Trong thời gian tới , các thuốc trừ sâu vi sinh sẽ

chiếm vị trí thích đáng trong công tác phòng trừ sâu hại

BT (Bacillus Thuringiensis) là thuốc trừ sâu có nguồn gốc vi khuẩn được sản xuất

bằng phương pháp lên men vi khuẩn Bacillus Thuringiensis

Sản phẩm lên men có trong BT là độc tố ở dạng đạm tỉnh thể và bào tử Bào tử BT

có hình oval được kết tinh và chiếm khoảng 40% trọng lượng khô của sản phẩm Phin còn

lại là những độc tố dưới dạng hợp chất đạm cao phân tử

Rất ít độc cho môi trường và kí sinh có ích , thuốc không độc đối với cá và ong.

Các độc tế có trong BT có tên là endotoxin

Trang l4

Trang 19

-Ludn văn tốt nghiệp SV thực hiện : NGUYEN HOANG HA

Bao tử BT được hình thành trong khoang bụng côn trùng gây bệnh hoặc gây cho

côn trùng chán án , ngừng ăn và làm chết côn trùng Vì vậy hiệu lực diệt sâu của BT chậm , nhưng ngay sau khi phun thuốc , sâu đã ngừng gây hại

Đặc tính chọn lọc chủng BT của côn trùng phụ thuộc vào độ PH của ruột giữa một

loại châu chấu là 6,2 = 7,1 , nên endotoxin của BT không hòa tan được , châu chấu này

không bị tiêu diệt

Các sản phẩm BT bán trên thị trường có loại chỉ chứa tinh thể độc tố , có loại chứa

cả tinh thể độc tố và bào tử, được gia công thành thuốc bột thấm nước và thuốc phun bột

Sau khi phun thuốc , độc tố phát huy tác dụng ngay , sau đó bị phân huỷ , còn bột bào tử có

thé tồn tại lâu (1 đến 2 năm ).

Thuốc BT có thể hỗn hợp được với hầu hết các thuốc trừ sâu khác , trừ những thuốc

Thời gian tác dụng : 5-10 ngày tuỳ thuộc vào liều lượng và độ lớn của sâu

Sử dụng nấm trừ sâu đơn giản hơn dùng thuốc hoá học nhưng hiệu lực của nấm

thấp hơn , dạng sử dụng và kỹ thuật xử lý cũng bị hạn chế hơn

Dạng dấu nấm được sử dụng phổ biến hơn dạng huyén phù với nước Vì giọt dầu

nấm khó bị khô trong diéu kiện khí hậu khô

Các loại nấm trừ sâu thường dùng :

Beauveria bassiana Verticillium lecanii

Eitemophaga asiatica Entemophaga grylii

Methaizium anisophiae Zoophthora radicans

c> Virus từ sâu :Virus là những sinh vật nhỏ tổn tại như các nucleoprotein tổng hợp của axit nucleic,

RNA hay DNA Vì virus thiếu cấu trúc cơ quan , virus chỉ có thể sống và phát triển trong tế

bào sống của ký chủ , do virus chỉ chứa DNA va RNA , lại không có sự chuyển hoá riêng.

nên virus không được coi là các cơ thể sống

Sau khi xám nhập vào cơ thể côn trùng , virus sẽ phân nhiễm nhanh và phát triểnngay trong nhân hoặc trong nguyên sinh chất của tế bào , gây lở loét , phá huỷ các mô tếbào và làm vật chủ bị chết Những cá thể côn trùng sống sót vẫn bị ảnh hưởng như làm cho

nhộng bị thối , bướm vũ hóa bị dị dạng , khả năng đẻ trứng của bướm giảm và ảnh hưởng đến thế hệ sau

Để thu được virus người ta nghién nát , sau đó hỗn hợp ba phẩn nước với một phầnsâu nhiễm , lọc qua vải mỏng để lấy dịch , tách chiết trên máy ly tắm Nếu cẩn làm sạchhơn , sẽ được ly tâm lại lần nữa

Cũng có thể dùng kỹ thuật nuôi cấy tế bào để sản xuất virus gây hại côn trùng

Thuốc trừ sâu virus được sản xuất dưới nhiều dạng khác nhau gồm dang lỏng sữa ,

bột thấm nước , bột khô và dạng kem

Trang 15

Trang 20

-Luận văn tốt nghiệp SV thực hiện : NGUYEN HOANG HA

đ> Tuyến trùng trừ sầu :

Tuyến trùng tự nhiên sống trong đất có thể ký sinh côn trùng đất Đây là nguyênliệu tuyệt vời để gia công thuốc trừ sâu vi sinh Cùng với thức ăn tuyến trùng có thể xâmnhập vào cơ thể côn trùng nhưng tuyến trùng cũng có thể xâm nhập qua hậu môn hay lỗ thở

của côn trùng

O các bộ phận trên mặt đất , tuyến trùng bị ánh sáng chiếu trực tiếp và bị khô nên

không thể dùng tuyến trùng trừ sâu ăn lá Vì thế tuyến trùng chỉ tác động đến côn trùng

các thuốc BVTV dùng để tiêu diệt các loài dịch hại đều là những chất độc , kể cả đối với

người , động vật máu nóng , các loài động thực vật khác và môi trường

HI,1.2 Tính độc và độ độc :

© Tinh độc (hay độc tính ): là một đặc điểm quan trọng của chất độc Tính độc

của một chất là khả năng gây độc cho cơ thể sinh vật ở một lượng nhất định của chất độc đó

e DO độc : là biểu hiện mức độ của tính độc , là hiệu lực độc gây nên bởi một

lượng nhất định của chất độc khi xâm nhập vào cơ thể sinh vật Các chất độc có độ độc

khác nhau do có đặc điểm riêng khác nhau Độ lớn nhỏ và trọng lượng nặng nhẹ của cơ thểsinh vật cũng ảnh hưởng nhiều đến độ độc

Để biểu thị độ độc người ta dùng chỉ tiêu mg chất độc / kg trọng lượng cơ thể

(mg/kg) hoặcug chất độc / mg thể trọng (với động vật nhỏ như sâu non)

.1II,1.2.2 Ð9.độc cấp tính „.

Thuốc xâm nhập vào cơ thé gây nhiễm độc tức thời gọi là nhiễm độc cấp tính

Độ độc cấp tính của thuốc được biểu thị qua liểu gây chết trung bình , viết tất là

LD - tức liéu thuốc ít nhất có thể gây chết 50% số cá thể vật thí nghiệm ( thường là

chuột).

» Đơn vị đo LDso : mg hoạt chất / kg trọng lượng cơ thé

» Mỗi loại thuốc có trị số LD = khác nhau LD„; với chuột đực cũng có thể khác vớichuột cái , Từ độ độc cấp tính với chuột cũng có thể suy ra cho người và động vật máu nóng

khác

Trang l6

Trang 21

-Luận van tết nghiệp SV thực biện : NGurtn HOANG Ha

> Liéu LD« của thuốc đối với cơ thể cịn phụ thuộc vào cách thức xâm nhập của

thuốc vào cơ thể Cùng một loại thuốc với cùng một cơ thể khi xâm nhập qua miệng vàođường ruột tác động cĩ thể khác xâm nhập qua da , vì vậy liễu LDw qua miệng cũng cĩ thể

khác liều LD„¿ qua da

Độ độc cấp tính của thuốc qua đường xơng hơi được biểu thị bằng nổng độ gây chết

trung bình , viết tất là LC;ạ được tính bằng mg hoạt chất / m khơng khí.

LD„ cũng cĩ thể viết tất là EDa¿

LCso cũng cĩ thể viết tất là EC«

% Loại thuốc cĩ trị số LD«¿ hộc LC‹o càng thấp là thuốc cĩ độ độc cấp tính càng

cao.

XS Thời gian biểu lộ sự ngộ độc cũng chứng minh thuốc độc nhiều hay ít

Trị số KT«e (Knockdown Time) biểu thị thời gian quật ngã — tính bằng phút hay giờ

~ của 50% số động vật được dùng làm thí nghiệm Đối với động vật thí nghiệm , thời gian

càng ngấn , thuốc đĩ càng nguy hiểm Vì vậy việc cứu chữa người ngộ độc càng phải

nhanh chĩng , bằng mọi cách đẩy nhanh chất độc ra ngồi cơ thể

Nhiều loại thuốc cĩ khả năng tích lũy trong cơ thể người và động vật máu nĩng ,gây đột biến tế bào , kích thích tế bào khối u ác tính phát triển , ảnh hưởng đến bào thai vàgây dị dạng đối với các thế hệ sau Các biểu hiện tác hại này phát sinh chậm , do thuốctích lũy dẩn trong cơ thể , gọi là nhiễm độc mãn tính

Biểu hiện nhiễm độc mãn tinh lúc đầu cĩ thể nhiễm lẫn với các bệnh lý thơng

thường như da xanh , nhức dau , mệt mỏi , ăn ngủ bất thường , cẩn phải khám bệnh và điểu

trị kịp thời

HII.1.3 Yêu cầu khảo nghiệm :

Muốn đăng ký sử dụng một loại thuốc BYTV cẩn cĩ đẩy đủ những thơng tin sau :

- Độ độc tức thời qua da , miệng và đường hơ hấp , mức độ ngộ độc khi bị nhiễm

thuốc qua mất , qua da và sự mẫn cảm của da

- Khả năng gây độc mãn tính và đưới mãn tính ở nhiều dạng khác nhau , liên tục

trong thời gian dài (2 năm).

- Những tài liệu vé khả năng phân hủy của thuốc trong mơi trường

- Những tài liệu đánh giá khả năng gây đột biến , di truyền và khả năng sinh sản của

sinh vật , những biến đổi về cấu trúc và chức năng của ADN

Ở Việt Nam , một loại thuốc bảo vệ thực vật muốn đựơc đăng ký sử dụng , ngồi các

thơng tin trên cịn cần thêm :

- Các đặc tính lý hố của thuốc khảo nghiệm

- Các thí nghiệm hiệu lực sinh học của thuốc đĩ tại Việt Nam

- Tình hình thuốc đĩ đã được đăng kí sử dụng ở các nước trong vùng và trên thế giới.

HI.1.4._ Những nhân tố ảnh hưởng đến tính độc của thuốc ;

- _ Gốc sinh độc : quyết định tính độc của một loại thuốc Gốc sinh độc cĩ thể chỉ là

một nguyên tố hay một nhĩm các nguyên tố kết hợp với nhau

Trang 17

Trang 22

-Luận văn tốt nghiệp SV thực hiện : NGUYEN HOANG Ha

- Hoat tính sinh hoc : quyết định bởi các nối đôi , nối ba trong phân tử Khi

chuyển hóa, các nối này phát huy tác dụng làm tăng hoạt tính sinh học của thuốc , do đó độ

độc của thuốc cũng tăng lên.

- Sy thay thế nhóm này bằng nhóm khác hay sự thêm bớt đi một vài nhóm trong

phân tử sẽ làm thay đổi tính độc , thậm chí cả phương thức tác động của một chất

- Sy thay đổi nhỏ trong cấu trúc phân tử cũng làm thay đổi độ độc của thuốc

Tính phân cực và không phân cực quyết định đến khả năng xâm nhập cũng như

con đường xâm nhập của thuốc vào cơ thể sinh vật

- Dac điểm vật lý :

@ Kích thước hạt : Ảnh hưởng đến khả năng ăn, độ rơi, khả năng bao phủ ,

tính bám dính và độ tan của thuốc

@ Tinh làm ướt , khả năng bám dính , hình dạng giọt htudc , độ lơ lửng của

thuốc quyết định khả năng loang dính , khả năng phân hoá của thuốc

@ Dạng thuốc : quyết định nhiều đến độ độc của thuốc Thông thường

thuốc sữa độc hơn thuốc bột thấm nước và thuốc bột thấm nước độc hơn thuốc bột

@ Hình dạng giọt thuốc : quyết định độ bám dính của thuốc :

+ hiện tượng cộng xúc : độ loang dính tốt

a

+ hiện tượng nghịch xúc : độ loang dính kém

_ _ Cường độ tác động của chất độc :

f7 Nông độ : là lượng chất độc chứa trong dạng thuốc đem dùng hay lượng chất

độc ở dạng khí bay hơi có trong không khí

Nông độ được biểu thị bằng néng độ phẩn trăm theo trọng lượng hay đơn vị

trọng lượng trên đơn vị thể tích

Néng độ được tinh theo hàm lượng hoạt chất có trong dạng sử dụng

/3 Mức tiêu dùng : là lượng thuốc BVTV cẩn thiết để xu lý / đơn vị diện tích

hay thể tích

acc cau na

- Các giai đoạn phát dục khác nhau cũng chịu thuốc khác nhau : cỏ già chống chịu

mạnh hơn sâu non , sâu trưởng thành chống chịu mạnh hơn sâu non

- Giới tính cũng ảnh hưởng đến tính chống chịu của thuốc , thông thường tính chống

chịu của con đực yếu hơn con cái

- Tính mẫn cảm đối với thuốc BVTV còn biến đổi theo ngày đêm Thời điểm nào

trong ngày sinh vật hoạt động nhiều thì tính chống chịu với thuốc BVTV lại yếu hơn

Trang 18

Trang 23

-Luận văn tốt nghiệp SV thực hiện : NGUYEN HOANG HA

- Các cá thé sinh vật trong cùng loài , cùng giai đoạn phát dục cũng có tinh chống

chịu thuốc thuốc khác nhau với cùng một loại thuốc

> Nguyên nhân gây ra các hiện tượng trên là :

+ Các loài sinh vật có phản ứng tự bảo vệ khác nhau nhầm tránh sự xâm

nhập của thuốc vào cơ thể sinh vật

+ Giữa các loài sinh vật có sự sai khác nhau về cấu tạo giải phẫu và hình

thái.

+ Tình trạng sinh lý và hoạt tính sinh lý của sinh vật tại thời điểm bị ngộ

độc

+ Thành phấn hệ men khác nhau có trong cơ thể của các loài khác nhau ,

HI,!,3.3 Điều kiện ngoại cảnh và tính độc của thuốc bảo vệ thực vật :

Điều kiện ngoại cảnh ảnh huởng đến lý , hoá tính của thuốc BVTV , đồng thời

cũng tác động đến trạng thái sinh lý của sinh vật , do đó chúng ảnh hưởng đến tính độc của

thuốc bảo vệ thực vat

Tính thấm của màng nguyên sinh chất bị thay đổi dưới tác dụng của điều kiện

ngoại cảnh , từ đó , sự xâm nhập của chất độc vào tế bào cũng thay đổi

Phần lớn các thuốc BVTV trong phạm vi nhiệt độ từ 10 - 40°C , nhiệt độ tăng thì

độc tính của thuốc cùng tăng , hiện tượng này rõ đối với thuốc xông hơi Cũng có loại thuốc

khi nhiệt độ tăng thì thì sự chống chịu của vật hại đối với thuốc cũng tăng lên Nhưng cũng

có trường hợp , nhiệt độ không ảnh hưởng đến hiệu lực thuốc BVTV

Độ ẩm không khí và độ ẩm đất cũng tác dụng đến sinh lý của sinh vật và đặc

tính lý hoá của thuốc Độ ẩm vita phải giúp cho chất độc thủy phân và hoà tan dé hơn , tạođiều kiện cho thuốc xâm nhập vào sinh vật nhiều hơn Có trường hợp độ ẩm cao lại giảm

hiệu lực của thuốc ( thuốc xông hơi )

Lượng mưa vừa phải làm tăng khả năng hoà tan của thuốc bón vào đất Mưa to

thuốc sẽ bị rửa trôi

Anh sáng : cường độ ánh sáng mạnh làm tăng khả năng thẩm thấu của thuốc ,

đồng thời cũng phân hủy thuốc mạnh

Có thuốc nhờ quang hợp , thuốc mới di chuyển và phát huy tác dụng được Đặt tính lý , hoá của đất : Đất có thể hấp phụ được thuốc bảo vệ thực vật nhờ

keo dất và mùn có trong đất Nhưng có thuốc khi phun (hay rải ) vào đất thì bị đất phânhủy Độ PH đất ảnh hưởng trực tiếp đến sự phân hủy của thuốc BVTV và sự phát triển của

vi sinh vật đất

Hàm lượng dinh dưỡng có trong đất có thể làm tăng độ độc của một số thuốc này

nhưng làm giảm độ độc của một số thuốc khác

HI.1,5 Xếp hang tinh độc :

Căn cứ vào giá trị LDw có nhiều cách sắp xếp độ độc của thuốc :

Trang 24

Luận win tốt nghiệp SV thực hiện : X@UĐ'ÉX HOANG HA

trên 7 ta 7n

-Nhóm độc và kí |Biểu tượng của — se đối với chuột nhà "Ta

Trang 25

-Luận văn tốt nghiệp SV thực hiện : NGUYEN HOANG HA

(2) Bảng phân loại độ độc thuốc bảo vệ thực vật của Việt Nam :

(Chữ “rất độc” trên dải | (đen trên nên trắng)

đỏ

Độc cao ( Il) Chữ thập đen chéo trên nên 200-2000

(chữ "độc cao” đen trên | trắng.

dải vàng)

Độc trung bình ( HI ) Vạch đen khơng liên tục 500-2000 2000-3000

(Chữ “nguy hiểm” đen | trên nền trắng

trên dải xanh nước

các loại thuốc cĩ khả năng tích luỹ lâu trong cơ thể gây đột biến tế bào hoặc cĩ độ độc cấp

tính cao (nhĩm độc I) Theo qui định của cục bảo vệ thực vật , việc sử dụng các loại thuốc

bảo vệ hạn chế sử dụng ở Việt Nam phải đảm bảo nguyên tắc chung là :

- Chi những người được huấn luyện hộc dưới sự hướng dẫn trực tiếp của

cán bộ chuyên trách BVTV mới được sử dụng thuốc Khi sử dụng phải

tuân thủ nghiêm ngặt sự chỉ dẫn ở nhãn thuốc

- - Nhãn thuốc phải ghi thật day đủ và rõ ràng về cách sử dụng cho phù hợp

với qui định của từng loại thuốc.

- Khong tuyên truyền, quảng cáo các loại thuốc BVTV hạn chế hay đã bị

cấm sử dụng Danh mục thuốc cấm và hạn chế sử dụng ở các nước là khác nhau Cĩ những

thuốc bị cấm hay hạn chế ở nước này lại cĩ thể bị hạn chế hay bị cấm ở nước khác và

ngược lại

( Theo quyết định số 33/2000/QD - BNN - BVTV ngày 3/4/2000 của Bộ Trưởng Bộ Nơng

Nghiệp và phát triển Nơng Thơn )

Trang 2l

Trang 26

-Luận van tốt nghiệp

Chlorotox, Octachlor, Pentichlor

Neocid , Pentachlorin, Chlorophenothane

Dieldrex, Dieldrite, Octalox

Hexadrin Drimex, Heptamul, Heptox

Danacap M25, M40, Folidon - M 50 EC,

Isomethy! 50 ND, Metaphos 40 EC,

Methylparathion 20 EC, 40EC, 50 EC,

MilionSOEC, Proteon SOEC, Romethy! SOND.

Trang 27

Luận văn tốt nghiệp SV thực hiện : NGUYEN HOANG HA

Dimecron 50 SCW/DD .

Toxaphene , Camphechlor

Polychlorinate of camphene

Arsenic Compouund (As)

Captan Captane 75WP, Merpam 75 WP

Hexachlorobenzene Anticaric, HCB

Mercury compound ( Hg)

Selenium compound ( Se)

111.2, Độc tinh đư lượng của thuốc BYTY ; (MRL)

Thuốc BVTV tổn tại trên cây và nông sản một thời gian là điều cẩn thiết để bảo vệ

cây trồng và nông sản chống lại sự gây hại của dịch hại ở trên ruộng , trong quá trình vận

chuyển và bảo quản Nhưng đư lượng thuốc có trên nông sản sẽ là nguồn gây hại cho người

tiêu dùng

Theo qui định của tổ chức lương thực nông nghiệp thế giới ( FAO ) thì dư lượng

thuốc BVTV là những chất đặc thù tổn lưu trong lương thực và thực phẩm , trong sản phẩm

nông nghiệp và trong thức ăn vật nuôi do sử dụng thuốc BVTV gây nên Những chất đặc

thd này bao gồm hoạt chất và các chất phụ gia ở dạng hợp chất ban đẩu , các sản phẩmchuyển hoá trung gian và sản phẩm phân giải ở dạng tự do hoặc liên kết với các chất trongthực vật có hai tới sức khỏe con người và động vật máu nóng Những chất độc này có thểtồn lưu ở lớp biểu bì ( gọi là dư lượng biểu bì ), ở trong lớp biểu bì ( dư lượng biểu bì ) hoặc

ở phía ngoài lớp biểu bì ( dư lượng ngoại bì)

Trang 23

Trang 28

-Luận vân tốt nghiệp SV thực hiện : NGUYEN HOANG 24

Dư lượng này được tính bằng mg hoặcøg trong | kg nông sản

Từng loại thuốc đối với từng loại nông sin đều được qui định mức dư lượng tối đacho phép mà không gây hại đến cơ thể người và vật nuôi khi ăn nông sản đó Mức dưlượng tối đa cho phép có thể qui định khác nhau ở mỗi nước tuỳ vào đặc điểm sinh lý , sinhthái và đặc điểm đính dưỡng của người dân nước đó

> Dư lượng tối đa cho phép ( Maximum Residue Limit , viết tất là MRL ) : là nông độ dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tối đa cho phép tổn tại trong nông sản mà không

gây độc cho người và vật nuôi khi sử dụng nông sản đó làm thức ăn

ADI x thể trọng trung bình / người

MRL 5ã” ———————————————_——

Lượng thức ăn tiêu thụ trung bình / người / ngày

Thể trọng trung bình / người ở mỗi nước , mỗi dân tộc là khác nhau Đây là chỉ tiêu

hết sức quan trọng để tính MRL

Hệ số an toàn

% Hệ số an toàn thông thường là 100 Trong trường hợp, loại thuốc thi

nghiệm có khả năng gây ung thư thì hệ số an toàn có thể lên đến 500 hay

1000.

4 Liễu không gây hiệu ứng : là lượng thuốc không gây nguy hiểm cho động

vật máu nóng được đưa vào thức ăn của động vật thí nghiệm (mg thuốc

BVTV / kg thức ăn ).

a _ Khi sử dụng thuốc hỗn hợp , MRL của hỗn hợp sẽ được tính ;

Dạ x 100 x 100 100

Đối với hỗn hợp thuốc mà mỗi thành phẩn có cơ chế độc lý khác nhau và hỗn hợp đó

có độ độc tăng theo cấp số nhân thì MRL được tính :

Trang 29

-Luận văn tốt nghiệp SV thực hiện : NGUYEN HOANG HA

a Mức dư lượng có nguồn gốc bên ngoài (Extraneous Residue Limit , viết tất là

ERL ) là dư lượng thuốc tổn lưu trên cây trồng và nông sản do sự nhiễm bẩn

môi trường gây nên ( do xí nghiệp hoá chất hay do các nguyên nhân liên

quan đến việc dùng thuốc bảo vệ thực vật )

Căn cứ vào mức độ nguy hiểm của các chất độc dư lượng đối với người và động vật

máu nóng khác , người ta chia các thuốc BYTV thành ba nhóm độc dư lượng :

% Nhóm độc | ( rất độc ) : gồm Parathion , Methyl Parathion , Mevinphos ,

Dimethoate , Carbofuran , Amitraz Dư lượng xác định được không vượt quá 0,004 mg/kg

% Nhóm độc II ( độc trung bình ) : gồm Chlorophos , Pirimiphos , Pirimicarb,

Naled , Methydathion , Lindan , Fenitrothion , Endosulfan , Dicofon , DDVP,

Chloropyriphos , Carbaryl Dư lượng xác định không vượt quá 0,02 mg/kg

% Nhóm độc III ( ít độc ) :gồổm Pyrethrin , Propargit , Pyrethroit , Malathion ,

Cyhexatin Dư lượng xác định không vượt quá 0,1 mg/kg

O nước ta , sử dụng mức dư | tối đa cho của FAO / WHO — 1993 đối với

một số loại rau như sau : (mg/kg chất tươi) :

© a

© a

Trang 25

Trang 30

-Luận vân tốt nghiệp SV thực hiện : NGUYEN HOANG 24

Năm 1996 , phân tích dư lượng thuốc trừ sâu trong rau sản xuất đại trà ở Hà Nội cho

thấy 100% số mẫu rau bắp cải có dư lượng thuốc trừ sâu , trong đó rất nhiều mẫu vượt tiêu

chuẩn cho phép Còn đậu ăn hạt thì 100% số mẫu có dư lượng thuốc vượt mức cho phép

Nam 1999 , trung tâm kiểm định thuốc bảo vệ thực vật phía Nam tiến hành ba đợt

kiểm tra trên mười hai loại rau và mười một loại quả tại Thành Phố Hồ Chí Minh Kết quả

là dư lượng thuốc ở phần lớn các mẫu kiểm tra không quá mức MRL cho phép Riêng trênrau , một phẩn ba số mẫu có dư lượng Cypermethrin cao hơn qui định Đáng chú ý là vẫn

còn tổn dư một số thuốc đã cấm sử dụng trong một số mẫu rau và trái cây (như

Mcthylparathion , Methanidophos )

Shh ( Preharvest Interval , viết tắt là PHI) :

La khoảng thời gian ngấn nhất từ khi phun thuốc lên cây cho đến khi thuốc phân huỷ

đạt mức thấp hơn hay bằng dư lượng tối đa cho phép Trong thực tế ,, thời gian cách ly

được qui định là từ ngày phun thuốc Mn cuối lên cây trồng cho đến ngày thu hoạch nông

sản làm thức An cho người và vật nuôi , được tính bằng ngày

Thời gian cách ly được qui định rất khác nhau đối với từng loại cây trồng , từng loại

thuốc và ở từng nước ,

Thu hái nông sản chưa hết thời gian cách ly là một việc làm nguy hiểm Con người

và gia súc khi ăn các sản phẩm dễ bị ngộ độc bởi thuốc BVTV , hay sản phẩm chuyển hoá

trung gian của thuốc /

Trang 26

Trang 31

-Luôn van tốt nghiệp SV thực hiện : AX@UĐ'ÉN HOANG HA

TÁC ĐỘNG QUA LAI CUA THUỐC BVTY VA DICH HAI

IV.I Cách tác động ;

Là đường xâm nhập gây hại của thuốc vào cơ thể dịch hại Thuốc BYTV có các

cách tác động chủ yếu là :

+ To lo

Thuốc trừ sâu tiếp xúc xâm nhập vào cơ thể sâu qua biểu bì (da),

© Thuốc trừ cỏ tiếp xúc chỉ gây cháy ở những nơi cỏ tiếp xúc với giọt

thuốc

© Thuốc trừ bệnh tiếp xúc khi phun lên cây chỉ bám dính trên bể mặt lá

hoặc mặt vỏ thân và chỉ diệt những vi sinh vật có tiếp xúc với thuốc ở

bể mặt cây

* Viđộc,

Là tác động của thuốc khi xâm nhập vào bộ phận tiêu hoá của động vật (côn

trùng , chuột , chim )

Chất độc đi qua đường miệng vào trong ruột , hoà tan trong dịch vị ở dạ day

và ruột giữa , thấm qua thành ruột và di chuyển đến các cơ quan trong cơ thể và gây hại

* Xông hơi;

Thuốc có thể sinh ra khí , khói , mùi có tác dụng diệt côn trùng , nấm, vi,

khuẩn , chuột , Thuốc tác độn xông hơi có thé dùng phun lên cây , xông hơi trong nhà ở ,

kho tang , nhà kính , hàng hoá hoặc trong đất để tiêu diệt sinh vật gây hại

% Nôi hấp ( lưu dẫn );

Là khả năng của thuốc có thể xâm nhập và đi chuyển trong cây để diệt dịch

hại bằng cách tiếp xúc hay vị độc Trong cây , thuốc có thể theo hai chiểu là hướng ngọn (

chỉ di chuyển lên các lá , chổi ở phía ngọn ) và hướng rễ ( thuốc xâm nhập vào lá rồi di

chuyển xuống phía gốc rễ ) Có một số có thể đi chuyển cả hai chiéu (như thuốc trừ bệnh

Fosetyl aluminium )

© Thấm sâu:

Thuốc có khả năng thấm qua các lớp tế bào biểu bì để giết dịch hại nằm dưới lớp biểu bì , mà không có khả năng di chuyển trong cây

Ngoài các tác động chính trên , một số thuốc trừ sâu còn có khả năng xua

đuổi làm sâu ngán ăn mà không phá hoại não

m Là số lượng các loài dịch hại mà thuốc có thể tác động tiêu điệt

được

Trang 27

Trang 32

-Luân văn tốt nghiệp SV thực hiện : NGUYEN HOANG 2/4

IV.2.1, Tác động lên hệ thần kinh ;

Là cơ chế tác động của các thuốc nhóm Clo hữu cơ , Lan hữu cơ Cacbamat

và Pyrethroit

- Nhóm lân hữu cơ và cacbamat :

Uc chế hoạt tính của men cholinesteazae ( ChE ) , làm tê liệt quá trình dẫn

truyền kích thích thần kinh Với lân hữu cơ là quá trình phosphorin hoá , với cacbamat là

quá trình cacbamit hoá men ChE Khí dẫn truyền kích thích thắn kinh , ở các đầu mút dây

thắn kinh sản sinh ra chất acetncholin để dẫn truyền kích thích

Sau khi làm xong nhiệm vụ dẫn truyền qua các dau mút thần kinh , acetincholin được thủy phân nhờ men ChE Men này lại dễ bị ức chế bởi thuốc lân hữu cơ và

cacbamat , Khi ChE bị ức chế , acetin cholin không bị thủy phân sẽ tích luỹ lại với lượng

lớn làm cho day thần kinh bị tổn thương và đứt đoạn , sự kích thích thần kinh bị rối loạn và

tê liệt , côn ưùng sẽ chết Đối với người và động vật khác , các thuốc lân hữu cơ và

cacbamat cũng tắc động theo cơ chế này

Thuốc lận hữu cơ có cấu trúc : EP s có ái lực liên kết men

ChE yếu hơn cấu trúc > p.=—=c vì vậy hiệu lực hiệu lực khởi điểm với sâu cũng

thể hiện chim hơn = —~

Trong nhóm cacbamat , chất Cartap (Pardan) không ức chế men ChE Trong tế bào thần kinh , Cartap chuyển hoá thành Nereistoxin có ái lực yếu với ChE nhưng

lại ức chế hoạt tính màng sau Xinap của tế bào thắn kinh trung ương làm tê liệt sự dẫntruyền kích thích thin kinh Cơ chế này cũng là cơ chế gây độc của thuốc Nicotin (thảo

mộc )

~ Các nhóm clo hữu cơ , pyrethroit và Oxyhydro cacbon (thuốc Trebon ) : là

những chất độc với tế bào thần kinh Các chất này liên kết với các chất của màng sợi trụcthần kinh ( là protein va lipid ) , cẩn trở sự vận chuyển của ion ( chủ yếu là Na” và K*) quamàng làm mất điện thế tạo nên sự dã truyền xung động thắn kinh , thần kinh bị tê liệt , sâu

chết

Các hợp chất clo hữu cơ còn ức chế hoạt tính của men ATP aze và một sốmen khác , làm các tế bào thần kinh bị nhiễm độc Thuốc BHC còn ức chế sự phân chia tế

bào ở trung kỳ dẫn đến hiện tượng đa bội thé , làm xuất hiện những tế bào nhiều nhân

không đồng nhất Côn trùng bị nhiễm độc thin kinh , lúc đấu có biểu hiện kích động , sau

đó bị co giật và cuối cùng bị tê liệt rồi chết

Sự chuyển hoá năng lượng là cơ sở tạo nên quá trình trao đổi chất trong cơ

thể sống Không có chuyển hoá năng lượng thì không có trao đổi chất , cơ thể sẽ chết Năng lượng bị tiêu hao trong các hoạt động sống sẽ được lấy lại từ các chất hữu cơ trongthức ăn thông qua sự hô hấp dưới nhiều chặng với sự tham gia của các men hô hấp

Trang 28

Trang 33

-Luận văn tốt nghiệp SV thực hiện : NGUYEN HOANG 24

oxydaza, hydrogenaza , xytocrom , làm tích lũy axit xitonic , ngăn cản chu trình Kreb trong

quá trình hô hấp

IV.2.3 Uc chế quá trình lột xác của côn trùng :

Là cơ chế tác động chính của các chất di&ti& sinh trưởng côn trùng

Thể tích vỏ cơ thể côn trùng không thay đổi sau khi đã hình thành Vỏ này

lại rất chấc nên khi côn trùng phát triển lớn lên phải thay vỏ mới lớn hơn Sự thay vỏ nàygọi là sự lột xác Chất kiún là thành phẩn cơ bản của vỏ cơ thể nên quá trình tổng hợp

được kiún quyết định sự lột xác của côn trùng Không tổng hợp được kitin sẽ không hình

thành lớp vỏ mới , ấu trùng không lột xác được sẽ chết Quá trình tổng hợp kitin xảy ranhờ men kitin - UDPN - acetylglycoaminyltransferaze Các hợp chất điểutiết sinh trưởng

côn trùng (như Dimilin , Nomolt , Atabron ) làm mất hoạt của các men này , do đó ức chế

qué trình tổng hợp kitin

Một số chất điểu tiết sinh trưởng kích thích hoạt động của các men

phenoloxydaze và kitinaze Các men này được kích thích Các men này được kích thích sẽ ngăn cản quá trình hình thành và tích tụ chất kitin

Khi lột xác , trong cơ thể côn trùng còn sinh ra các hoocmon lột xác Có hai

loại hoocmon lột xác là ecdizon và ecdisteron Một số chất diéu tiết sinh trưởng côn trùng

có tác động ức chế hoạt tính của các hoocmon lột xác

Ngược lại có chất điều tiết sinh trưởng côn trùng lại kích thích hoạt tính của

men ecdizon làm sẵu lột xác sớm mà chết

Ngoài ra , có người còn cho rằng các chất diéu tiết sinh trưởng côn trùng ức

chế sinh tổng hợp ADN trong tế bào mô non của lớp biểu bì phần bụng cũng làm ấu trùng

không lột xác được

IV.24 Hoocmon trẻ ;

Là các chất có trong cơ thể côn trùng , giữ vai trò điểu hòa sinh trưởng và phát triển côn trùng cùng với các hoocmon lột xác Các hoocmon này nếu được tích luỹ

trong cơ thể côn trùng ở néng độ cao sẽ làm cho trứng không hình thành boặc không nở

được , sâu non bị chết ngay sau khi nở , không hóa nhộng hoặc không trưởng thành được Một số thuốc điều tiết sinh trưởng côn trùng như Fenoxycarb , Prodone có tác động như các hoocmon trẻ Chất Applaud ngoài tác dụng chống lột xác , còn có tác đụng như một

hoocmon trẻ ,

IV.2.5 Triét sản :

Là những chất phá huỷ khả năng sinh sản của côn trùng Cơ chế tác động

của những thuốc này là kim hăm sự phát triển hoặc diệt trứng , diệt tinh trùng Nhữngthuốc này không làm giảm tuổi thọ và hoạt động giao phối của con trưởng thành mà chỉ

làm cho con cái không dé hoặc đẻ ít , trứng không nở hay nở ft, Các thuốc triệt sản có độc

tính cao và cũng ảnh hưởng đến người và động vật máu nóng nên ít được sử dụng trong

nông nghiệp

Lan đầu tiên 1870 , Pasteur đã phát hiện vi khuẩn gây bệnh liệt cho thm và

đặt tên là Bacillus bombicis Vé sau , Berliner xác định đó chính là vị khuẩn Bacillus

Trang 29

Trang 34

-Luận vân tốt nghiệp SV thực hiện : A(@U*ÊX HOANG 24

Thuringicncis (BT) Vi khuẩn BT có hơn 30 chủng khác nhau Đến năm 1971 đã có danh

sách 400 loài côn trùng mẫn cảm với các dòng BT Từ những năm giữa thập ly 70 , thuốc

trừ sâu BT đã trở thành phổ biến và cạnh tranh với nhiều loại thuốc hoá học trừ sâu

Các thuốc trừ sâu từ vi khuẩn BT gây bệnh cho côn trùng bởi các độc tố do

vi sinh vật gây ra

IY.3 Tính chống thuốc của sinh vật bại và biện pháp ngăn ngừa :

IV3 hối của sinh vật hai:

IV.3.1.1 Khái niệm về tính chống thuốc :

Sinh vật hại ( sâu bệnh , chuột , cỏ dai ) chống thuốc còn được gọi là sinh vật quen thuốc (resistance) Đây chính là khả nang của một chủng sinh vật hại có khả nang

chịu đựng được liéu thuốc độc gây tử vong cho các cá thể khác trong chủng quần Dù là

phun thuốc vào những lúc có điểu kiện bên ngoài ( độ ẩm , độ nhiệt ) thuận lợi nhất để

cho thuốc phát huy tác dụng , giống sâu này vẫn còn sức chống chịu cao với loại thuốc đó

Tính trạng này mang tính đi truyền được sang các thế hệ con cháu và sẽ mất

đi sau một thời gian nhất định nếu sinh vật không tiếp xúc lại với loại thuốc đó Tính trạng

này còn được gọi là chống thuốc sinh lý

Tính nhờn thuốc ( Tolerance ) xuất hiện Ở các pha phát dục ( như pha

nhộng) độ tuổi của sâu ( tuổi sâu lớn ) và việc phun thuốc không đúng kỹ thuật như kéo dài

việc phun thuốc không đủ liều lượng

Cụ thể , tại một địa phương , chỉ có thể xuất hiện một giống sâu quen thuốc

nào đó khi nào loại thuốc này được sử dụng liên tục trong nhiều năm ở địa phương đó Bởi

có trường hợp chỉ mới dùng thuốc trên ruộng mà đã thấy sâu , rly không chết hoặc chết ít

thì không thể kết luận là do sâu rẩy quen thuốc mà do dùng không đúng thuốc hoặc do kỹ

thuật dùng chưa tốt

- Sinh vật hại chỉ chống một loại thuốc gọi là chống thuốc đơn tính

- Sinh vật hại chống nhiều loại thuốc gọi là chống thuốc đa tính ,

- Sinh vật hại chống nhiễu loại thuốc khác nhóm gọi là chống chéo và từ

tính chống chịu “bất chéo” này dẫn đến chống nối tiếp , chống tất cả các thuốc

Có trường hợp có sâu chống chéo lại mẫn cảm hơn với một số loại thuốc mà

chủng sâu chống chéo chưa gặp Trường hợp này gọi là tính chống thuốc chéo ẩm

Mức độ sinh vật hại chống thuốc được biểu thị qua chỉ số Ri (Resistance

index) :

LD„ ( hay LCso của chủng chống thuốc ( R) )

LD ( hay LCs của chủng chưa chếng thuốc ( S))

© Riz 10: nòi chống thuốc đã hình thành

© Ri< 10: nòi ở trạng thái chịu thuốc

Trang 30

Trang 35

-Luận vần tốt nghiệp SV thực hiện : NGUYEN HOANG HA

(tinh chịu thuốc không di truyền , phụ thuộc vào đặc điểm riêng của từng cá thécộng với đặc điểm sinh học và điều kiện sống khác nhau Tính chịu thuốc là bước

khởi đầu của sự hình thành tính chống thuốc )

IV.3.1.2 Nguyên nhân khiến cho sâu hại chống chịu được với thuốc độc :_

Có loại sâu do bản năng mà trốn tránh được một loại thuốc độc nào đó , do

vậy mà ít được thuốc xâm nhập vào cơ thể và ít bị ngộ độc bởi thuốc

Có loại sâu hại do miệng và da có kiểu cấu tạo đặc biệt mà hạn chế được sựxâm nhập của thuốc độc vào cơ thể , hoặc có khả năng bài tiết nhanh chóng lượng thuốc

mới xâm nhập vào cơ thể , hoặc trong cơ thể của chúng có những lớp mỡ có khả năng giữlại tại đó một lượng chất độc nhất định để hạn chế sự di chuyển của chất độc đến các bộphận khác mà gây độc cho cơ thể

Có loại sâu hại có những men đặc biệt , hoặc những “gen” đặc biệt có khả

năng phân hủy chất độc trong cơ thể thành những chất không độc , do đó kam mất hiệu lực

trừ sâu của thuốc

Những nghiên cứu vé mặt này tuy chưa phải là đẩy đủ , song đã có nhữngtrường hợp các nhà khoa học đã xác định được cụ thể hoạt tính của men phân giải thuốc , vị

trí các gen mang tính chống thuốc trong chuỗi nhiễm sắc thể của một loại côn trùng , Tươngứng với những nghiên cứu trên , thì có hai thuyết “ tién thích ứng” và “hậu thích ứng”

* Khi phun thuốc trên đổng ruộng thì những cá thể này sẽ tổn tại và pháttriển lên và hình thành nên một giống mới có tính chống thuốc cao -

thuyết này được gọi là thuyết “tiễn thích dng”

* Có ý kiến lại cho rằng , khi phun thuốc trên đồng ruộng thì cơ thể của

sâu hại sẽ có những chuyển biến , có những phản ứng tâm sinh lý , hoá

sinh , có những chấn chỉnh trong quá trình trao đổi chất để thích ứng dẫn

với thuốc và dẫn tạo nên một giống sâu quen thuốc Đó là thuyết “hậu

thích ding”

@I@ Những kết quả nghiên cứu đã cho thấy có hiện tượng sấu tơ quen

thuốc, nhện đỏ và cả chuột cũng quen thuốc Nhưng như vậy không có nghĩa là tất cả cácloại sâu hại nhện đỏ đểu có khả năng quen với thuốc Tuy cùng gây hại cho một loại cây

trồng nhưng khi bị phun thuốc , có loài địch hại không có khả nding quen dần với thuốc

Khi nghiên cứu về tính quen thuốc của côn trùng , nhện đỏ hại cây trồngcủa các nước trên thế giới đã phát hiện ra hiện tượng “tính chống chịu bất chéo” của địch

hại như trên đã nói đối với các loại thuốc

Diéu đó có nghĩa là một loại dịch hại đã quen hay có sức chống chịu rất caođối với loại thuốc A thì giống dịch hại này có khả năng quen rất nhanh đối với một loại

thuốc B thuộc cùng nhóm hay khác nhóm

Ơ Mf , người ta đã phát hiện ra một trường hợp rất đặc biệt là có một giống

nhện đỏ hại cây trồng đã quen được tới 80 loại thuốc dịch hại khác nhau Dé đối phó vớimột loài dịch hại như sâu tơ thường gặp đã quen với một loại thuốc nào đó , thì người ta

thay những loại thuốc mới nhưng nếu không cân nhắc thận trọng thì sẽ có hiệu quả không

Trang 31

Trang 36

-Luận văn tốt nghiệp SV thực hiện : NGUYEN HOANG 24

tết là sẽ tạo ra một giống sâu có khả năng ngày càng mau chóng quen với nhiều loại thuốc

khác nhau , ngày càng trở nên khó diệt trừ — gây khó khăn cho công tác bảo vệ mùa màng

Điều đáng suy nghĩ là ở nước ta , các loại cây cỏ có thể dùng làm thuốc trừ sâukhông phải là hiếm Việc sử dụng những loại thuốc cho một số loại cây trồng là mộtphương hướng quan trọng , nhất là ở các vùng trồng rau mà hiện nay đã có hiện tượng sâu

td quen thuốc

Như vậy , khi cho một loài sâu hại sâu hại tiếp xúc với một loại thuốc qua nhiều đời

thì có trường hợp loài sâu đó quen dẫn với thuốc Và khi để chúng cách ly với loại thuốc

mà chúng đã quen qua nhiều đời thì tính quea đối với loại thuốc đó mất dân đi

Ngoài các nguyên nhân gây ra tính chống thuốc của sâu trên thì hiện tượng quen

thuốc gây ra sự tái phát của dịch hại sau khi dùng thuốc BVTV còn do các nguyên nhắn

sau:

a Dùng thuốc BVTV ở liéu thấp đã kích thích những cá thể dịch hai sống sót

phát triển mạnh hơn trước

œ Những cá thể dịch hại còn sống sót được hưởng nguồn dinh dưỡng phong phú

có chất lượng cao nên sức sống tăng , khả năng sinh đẻ cao hon , do đó quần

thé dich hại nhanh chóng hổi phục về sế lượng

œ Những cá thể sống sót đã hình thành nên tính chống thuốc và làm thay đổi

đặc tính sinh học của loài

a Thuốc BVTV đã làm giảm số lượng cá thể trong các loài sinh vật có ích

(thiên địch ) Dich hại có khả năng hổi phục nhanh chóng hơn các loài sinh vật có ích , nên dịch hại có thể trở thành dịch trước khi sinh vật có ích hồi

phục đủ số lượng để kìm hãm chúng Hiện tượng tái phát của dịch hại rất phổ biến 3 các loài côn trùng và nhện , phổ biến

ở các vùng ôn đới lẫn nhiệt đới , trên cạn lẫn dưới nước

Phản ứng lẩn tránh , sâu tìm cách rời xa nơi có thuốc , không ăn thức ăn bị dính

thuốc

Phản ứng chống chịu sinh lý : gây tác dộng sinh lý làm cho thuốc tích lũy tại mô mỡ

để hạn chế sự di chuyển của thuốc đến các cơ quan nhạy cảm của thuốc

Cơ chế giải độc : đây là cơ chế rất quan trọng Dưới tác động của các men , cơ thểtim cách trung hoà hoặc thải các chất độc ra ngoài Đóng vai trò quyết định chuyển hoá vàphân giải thuốc độc của sâu là hệ men vi thể ( Microsonal enzim systems )

IV.3,2 _ Biên pháp ngăn ngừa khả năng chống thuốc ;

Kinh nghiệm ở tất cả các nước đều thấy rằng khi đã nhận xét thấy ở trên đồng ruộng

có hiện tượng một loại sâu hại đã quen với một loại thuốc đã được dùng liên tục trong nhiều

năm ở vùng đó thì thực ra tính chống thuốc của một loại sâu hại đối với thuốc này đã tăng

lên tới ít ra vài chục lần , có khi tới hàng trăm lần là khác Do đó khó phát hiện được sớm

hiện tượng sâu quen thuốc Chính vì lẽ đó ta có các biện pháp ngăn ngừa sau :

Trang 32

Trang 37

-Luận văn tốt nghiệp SV thực hiện : A(GU'ÊX HOANG (4

© Thay đổi loại thuốc mới Nhưng nếu chỉ đơn thuần áp dụng một biện pháp này thì

thì vụ đầu tiên bao giờ cũng có kết quả tốt nhưng nếu lại dùng loại thuốc đó liên tục

thì chỉ trong các vụ sau , do hiện tượng “chống chịu bất chéo” sâu hại lại quen ngay

với loại thuốc mới Do đó , cẩn áp dụng chiến lược thay thé Từng thời gian nên

thay đổi các chủng loại thuốc dùng không những cho từng loại sâu hại mà có thể cho

cả từng vùng sinh thái

© Dùng thuốc hợp lí : chỉ sử dụng thuốc hoá học khi thật cẩn thiết dựa trên cơ sở

nghiên cứu kỹ càng các mối quan hệ sinh thái Phải đặt biện pháp hoá học trong

mắt xích của biện pháp điểu khiển dịch hại tổng hợp IPM khi phải sử dụng thuốc

thì phải thực hiện đúng theo hướng dẫn

s© Ding thuốc hỗn hợp : nên dùng thuốc hỗn hợp hoặc thuốc có chứa thêm dầu thực vật

làm chậm sự phát triển tính chống thuốc

e Luân canh cây trồng nhằm để sâu tơ hay các loại côn trùng gây hại khác không có

điều kiện phát sinh quanh năm trên đồng ruộng

e© Vệ sinh déng ruộng , làm bẩy diệt sâu bệnh , bắt và diệt bằng tay @

Đặc điểm và ảnh hưởng của thuốc BVTY

V.I._Đặc điểm của thuốc BYTY ;

V.,1,1, Sư phân giải của thuốc BYTV ;

Trong tự nhiên , sau khi sử dụng , thuốc BVTV được phân hủy bởi ánh sáng

nhiệt độ , các chất có tính kiểm và các vi sinh vật có trong đất , trong nước Tốc độ phân

giải tùy thuộc vào đặc điểm , hoá tính từng loại thuốc và điểu kiện môi trường

Trên cây trồng , thuốc BVTV được cây hấp thu và tích lũy ở các bộ phận sinh

trưởng và dự trữ chất dinh dưỡng của cây

Trong cây , hàng loạt các phan ứng chuyển hoá và phân giải thuốc được xảy ra

chủ yếu do hoạt động của các men Những sản phẩm phân giải chứa photphat và nitrat (

trong các thuốc gốc lân hữu cơ và các hợp chất chứa nitơ ) được cây sử dụng làm thức ăn

Các sản phẩm phân giải khác được cây bài tiết ra ngoài ở thể khí qua khí khổng lá hoặc ở

dang hoà tan trong nước qua nhỏ giọt

Tốc độ chuyển hóa và phân giải thuốc trong cây tùy thuộc vào độ bén vững của

hoạt chất ( ai ) trong cơ thé sống , vào mức độ hoạt động của men cây và diéu kiện thời tiết

bên ngoài Quá trình này được tiến triển nhanh khi cây đang ở thời kỳ sinh trưởng mạnh và

trong điều kiện nhiệt độ , ẩm độ cao , cường độ ánh sáng mạnh Trong các bộ phận cây

giàu lipid , lipoprotein và các sản phẩm giầu acid hữu cơ vòng thơm thì thuốc phân giải

càng chậm

Trang 33

Trang 38

-Luận văn tốt nghiệp SV thực hiện : NGUYEN HOANG HA

* „ Thuốc nhóm Cle bv cơ:

Tương đối bén vững trong môi trường tự nhiên và trong cơ thể động thực vật , tíchluỹ lâu trong mô mỡ, trong lipoprotein , dâu thực vật và sữa Trong cây thuốc phân giải

chậm và nhất là những hợp chất có áp suất hơi thấp Độ bén vững của các thuốc trừ sâu Clo

hữu cơ trong cơ thể sống được xếp theo thứ tự sau ( từ rất bén đến ít bén ) :

Aldrin > Dieldrin > Heptachlor epoxit > BHC kỹ thuật > DDT > Chlordan > Lindan> Endrin > Heptachlor > Toxaphen > Methoxychlor

Phần lớn các sản phẩm chuyển hod của thuốc trừ sâu Clo hữu cơ ít độc hơn chất ban đầu

Ví dụ _ DDT (Diclodiphenylưicloetan) chuyển thành DDE

(Diclodiphenyldicloetilen) ; BHC (C,H„Clạ) trong cây chuyển thành C„H;Cl:s và C„H,ClL,

gây nên mùi hôi trong nông sản.

Sự bén vững của clo hữu cơ trong nông sản là một trong những lý do để nhiều nước

hạn chế và cấm sử dụng

Trong cơ thể động vật , các hợp chất lân hữu cơ và cacbamat ít có khả năng tích lũy

lâu như các chất clo hữu cơ

Sự chuyển hoá hoặc phân giải các hợp chất lân hữu cơ thường xảy ra nhanh và phức

tạp , trong đó xuất hiện nhiều hợp chất trung gian độc với côn trùng và động vật máu nóng hơn gấp nhiều lần dạng thuốc ban đầu

Ví dụ : tong quá trình chuyển hoá và phân giải Methyl parathion , có sản phẩm

trung gian là Methy! paraoxon độc hơn Methyl parathion gấp năm lin Dimethoate có sản

phẩm trung gian là PO - Dimethoate độc hơn mười lan

Sự chuyển hoá này của thuốc lân hữu cơ làm tăng độc tính với sâu hại và có thể gâyđộc cho người và vật nuôi khi ăn phải nông sản còn chứa hợp chất trung gian này

Trong cơ thể sinh vật , thuốc lân hữu cơ có cấu tạo liên kết P= S có thể chuyển

thành liên kết P= O làm tăng tính độc và ngược lại tính độc sẽ giảm đi.

Sự chuyển hoá của cacbamat trong cơ thể sinh vật chậm hơn và không phức tạp nhưcác chất lân hữu cơ Có một số chất trung gian trong quá trình chuyển hoá có độc tính thấp

hơn chất ban đầu , cũng có chất độc hơn

Ví dụ : Benfuracarb ( Oncol) chuyển thành carbofuran ( Furadan ) độc hơn

Các hợp chất Pyrethroit dưới tác động của ánh sáng mặt trời và các men trong cây ,

quá trình chuyển hóa và phân giải xảy ra nhanh , các hợp chất chuyển hoá trung gian ít độc

hơn hợp chất ban đầu

Các hợp chất Pyrethroit có cấu trúc phân tử rất phức tạp nhưng khi phân giải bị tách

nhỏ thành những hợp chất có cấu tạo đơn giản , có thể chứa các nguyên tố Nitơ , Brom

Trang 34

Trang 39

-Lugn vân tốt nghiệp SV thực hiện : NGUYEN HOANG HA

Do tốc độ phân giải trong môi trường và trong cây tương đối nhanh , lượng hoạt chất

sử dụng trên đơn vị diện tích lại ít nên các hợp chất Pyrethroit thường không lưu tỔn lâu

trong nông sản , do đó ít tích luỹ dư lượng trong sản phẩm động , thực vật

Thuốc BVTV sau khi đã sử dụng bằng nhiều con đường khác nhau , chúng sẽ bị

chuyển hoá và mất dẫn bởi các yếu tố vô sinh hay các yếu tố sinh học

V.1.2.1 Sự bay hơi : Thuốc BVTV được chia thành hai nhóm : bay hơi và không bay hơi

Những thuốc được gọi là không bay hơi là những chất có độ bay hơi chậm đến mức

sự mất đi của thuốc là không đáng kể Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào áp suất hơi , dạng hợp

chất hod học và điểu kiện thời tiết Trời càng nóng , gió càng mạnh , lượng thuốc mất đi

càng nhiều

V.1.2.2 Sự quang phân : _

Nhiều thuốc BVTY khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời , đặc biệt là tia tím ( tia tử

ngoại ) thì phân hủy Thời gian chiếu sáng càng dài , cường độ chiếu sáng càng mạnh ,

thuốc càng dễ bị phân hủy Khi bị quang phân , thuốc sẽ bị phân hủy dần trở thành những

sản phẩm đơn giản nhất

V.1.2.3, Sự cuốn và lắng trôi :

Cuốn trôi là hiện tượng thuốc BVTV bị trôi từ trên mặt lá xuống mặt đất bởi nước

mưa hay nước tưới , rồi bị cuốn trôi theo dòng chảy đi nơi khác

Lấng trôi là hiện tượng thuốc BVTV bị kéo từ lớp đất mặt xuống lớp đất sâu hơn bởi

nhiều nhân tố khác nhau

Lượng nước mưa và lượng nước tưới quyết định tốc độ lắng và rửa trôi Ngoài ra sự

cuốn và lắng trôi của thuốc còn phụ thuộc vào bản chất của thuốc , khả năng hấp phụ của

đất và đặc tính lý hoá Đất càng nhiều mùn , nhiều sét sẽ giữ thuốc lâu , tốc độ rửa và lắng

trôi sẽ giảm

Sau phun thuốc , cây udng vẫn tiếp tục sinh trưởng và phát triển , diện tích lá tăng ,

chổi mới xuất hiện , khối lượng chất xanh trong cây tăng Nếu lượng thuốc BVTY ở trên bểmặt hay trên cây hoàn toàn không bị phân hủy thì nồng độ thuốc trong cây vẫn bị giảm Sự

hoà loãng sinh học sẽ làm giảm khả năng bảo vệ cây của thuốc , giảm nguy cơ ngộ độc cho

người và gia súc khi dùng các nông phẩm đó Cây non có tốc độ sinh trưởng mạnh , sự hoà

loãng sinh học càng tăng

V.1.2.5 Sự chuyển hoá của thuốc ở trong cây =

Trong cây , các thuốc BVTV bị chuyển hoá dưới tác động của men theo nhiều cơchế khác nhau Các chất chuyển hoá có cấu trúc phân tử có thể phức tạp hay đơn giản hơncác thuốc BVTV , nhưng đều mất hoạt tính sinh học ban đầu

Cũng có trường hợp , một số trường hợp trong cây bị chuyển thành những chất có

hiệu lực sinh học cao hơn

Trang 35

Trang 40

-Luận văn tốt nghiệp SV thực luện : NGUYEN HOANG HA

V.1.2.6 Sy phân hủy do vi sinh vật đất :

Ở trong đất , các hợp chất hữu cơ bị phân hủy thành các hợp chat vô cơ nhờ các

phản ứng oxi hoá , thủy phân , khử oxy xảy ra ở mọi tang đất và tác động quang hoá ở ting đất mặt Các sản phẩm trung gian phân tích được thường là đường , tỉnh bột, protein ,

pectin , xenllulose , linhin , resin , sáp , tanin và mức độ khó phân hủy của các sản phẩm

này tăng lên thứ tự trên ,

Tập đoàn vi sinh vật ở trong đất rất phong phú và phức tạp , chúng có thể phần hủy

thuốc BVTV và dùng thuốc như là nguồn định dưỡng cung cấp cacbon , nitd và năng lượng

để chúng xây dựng cơ thể Quá trình phân hủy của vi sinh vật có thể gồm một hay nhiềugiai đoạn, để lại các sản phẩm trung gian và cuối cùng dẫn đến sự khoáng hoá hoàn toàn

sản phẩm

Mỗi loại thuốc thường chỉ bị một loài vi sinh vật phá huỷ Nhưng cũng có một số

loài vi sinh vật có thể phân hủy được nhiều thuốc BVTV trong cùng một nhóm hay các

nhóm thuốc khá xa nhau

Những thuốc dé tan trong nước , ít bị đất hấp phụ thường bị vi khuẩn phá hùy

Ngược lại , những thuốc khó tan , dễ bị đất hấp phụ lại bị nấm phân hủy Bản chất của hiện tượng nay còn chưa được tìm hiểu

Bên cạnh vi sinh vật , trong đất còn có một số enzim ngoại bào (exoenzim ) có khả năng phân hủy thuốc BVTV như men esteraza , dehydrogenaza Những kết quả nghiên cứu khả nang phân hủy của enzim ngoại bào có trong đất còn rất ít

Do thuốc BVTV mang tinh độc đối với sinh vật và có khả năng vận chuyển , tổn

du nên có ảnh hưởng đến môi trường sống và hệ sinh thái

Khi phun thuốc cho cây trồng có tới 50% số thuốc bị rơi xuống đất Đó làchưa

kể biện pháp bón thuốc trực tiếp vào đất Người ta cũng ước tính có tới trên 90% thuốc sử

dụng không tham gia diệt sâu bệnh mà là gây nhiễm độc cho đất , nước , không khí và nông

sản

O trong đất , thuốc BYTV được keo đất và các chất hữu cơ giữ lại Sau đó sẽ

phân tấn và biến đổi theo nhiều con đường khác nhau qua các hoạt động sinh học của đất

và tác động của các yếu tố hoá lý

Trang 36

Ngày đăng: 06/02/2025, 00:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đường Hồng Dat - Hỏi đáp vé phòng trừ sâu bệnh hại cây- NXBKH và KT-1972 Khác
4. Đường Hồng Dat ~ Các phương pháp phòng trừ sâu bệnh - NXBKH và KT-1973 Khác
5. Đường Hồng Dat - Tìm hiểu vé khoa học bảo vệ thực vật _ NXBKH và KT -1979 Khác
6. GS.TS Tran Văn Lai - KS. Lê Thu Hà ( biên dịch ) - Hướng dẫn về ngưỡng chịuthuốc bảo vệ thực vật của các cây trồng ở Đài Loan - NXBNN - HN - 2000 Khác
7. Trần Mão — Hỏi đáp thuốc trừ sâu bệnh và cỏ dại - NXBNN - HN - 1982 Khác
8. PGS — PTS Nguyễn Trin Oánh - Hoá học bảo vệ thực vật - NXBNN - HN-1997 Khác
9. Ph.D, Nguyễn Xuân Thanh - Nông được bảo quản và sử dụng- NXBNN- HN -1997 Khác
10. Dang Thái Thuận - Võ Van Đực — Sổ tay dùng thuốc sát trùng nông nghiệp -NXBTPHCM - 1981 Khác
11. Vũ Quốc Trung - Sâu hại nông sản - NXBNN ~ 1981 Khác
12. Lê Trường ~ Dùng thuốc trừ dịch hại - NXBKH và KT ~ 1973 Khác
13. Lê Trường - Sổ tay dùng và bảo quản thuốc trừ địch hại - NXB Nông Thôn -1969 Khác
14. Lê Trường - Nguyễn Trần Oánh — Giáo trình bảo vệ thực vật - NXB Nông Thôn~ 1975 Khác
15. Nguyễn Mạnh Tuyên ~ Sổ tay sử dụng nông dược - NXBNN ~ TPHCM ~ 2000 Khác
16. Tủ sách bạn nghe đài - Chuyên để bảo vệ thực vật - NXBNN - TPHCM -1997 Khác
17. Tủ sách nhà nông - Thuốc trừ sâu bệnh cho cây trồng - TT Thông Tin KHKT Hoá Chất Hà Nội - 1993i) Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w