1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Đánh giá hiện trạng, khả năng phòng trừ bệnh đen xơ trên mít thái (Artocarpus heterophyllus Lam.) của một số loại thuốc bảo vệ thực vật và nano AgSiO2tại Đồng Nai

61 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Hiện Trạng, Khả Năng Phòng Trừ Bệnh Đen Xơ Trên Mít Thái (Artocarpus Heterophyllus Lam.) Của Một Số Loại Thuốc Bảo Vệ Thực Vật Và Nano AgSiO2 Tại Đồng Nai
Tác giả Phạm Đình Nguyên
Người hướng dẫn TS. Vũ Thị Ngọc Hà, ThS. Nông Hồng Quân
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 16,01 MB

Nội dung

Kết quả điều tra Nội dung 1: cho thấy bệnh đen xơ mít hầu hết xuất hiện vào mùamưa, mùa nắng cũng có nhưng với tỉ lệ không đáng kể và hiện tại các hộ nông dân vẫnchưa có thuốc phòng ngừa

Trang 1

TRUONG ĐẠI HOC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA NONG HOC

RRR

KHOA LUAN TOT NGHIEP

ĐÁNH GIA HIỆN TRANG, KHẢ NANG PHONG TRỪ BỆNH

DEN XO TREN MIT THÁI (4rtocarpus heterophyllus Lam.)

CUA MOT SO LOAI THUOC BAO VE THUC VAT VÀ NANO AgSiOz TAI DONG NAI

SINH VIÊN THỤC HIỆN : PHẠM ĐÌNH NGUYÊN

NGÀNH : BẢO VỆ THỰC VẬTKHÓA : 2020 - 2024

Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 11/2023

1

Trang 2

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, KHẢ NĂNG PHÒNG TRỪ BỆNH DEN XO TREN MIT THÁI (4rtocarpus heterophyllus Lam.)

CUA MOT SO LOAI THUOC BAO VE THUC VAT VA NANO AgSiO2 TAI DONG NAI

Trang 3

LOI CAM ON

Lời đầu tiên con xin chân thành cảm on Ba Mẹ, người thân đã luôn ủng hộ, động

viên và tạo điêu kiện cho con trên suôt con đường học tập và cuộc sông.

Tôi xin cảm ơn quý Thầy Cô Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ ChíMinh, Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm và tất cả quý Thầy Cô khoa Nông Học đã tậntình giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trường

Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến TS Võ Thị Ngọc Hà và ThS Nông HồngQuân đã tận tình hướng dẫn, quan tâm và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoànthành khóa luận một cách hoàn chỉnh nhất

Con xin gửi lời cảm ơn đến gia đình Bác 6 tại Ấp 6, Xã Xuân Bắc, Huyện XuânLộc, Tỉnh Đồng Nai đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt cho còn những kinh nghiệm quý báu

và tạo điều kiện tốt nhất cho con trong quá trình thực hiện khóa luận

Chân thành cảm on các bạn Nguyễn Thế Duy, Ngô Trọng Nghĩa, Phạm Đồ Duy

Thanh đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện khóa luận.

Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 5 năm 2024

Sinh viên

Phạm Đình Nguyên

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài “Đánh giá hiện trạng, khả năng phòng trừ bệnh đen xơ trên mít Thái(Artocarpus heterophyllus Lam.) của một số loại thuốc bảo vệ thực vật và Nano AgSi02tai Đồng Nai” Đã được tiến hành thực hiện từ 11/2023 đến 4/2024 tại huyện Xuân Lộc,tỉnh Đồng Nai nhằm đánh giá hiện trạng và khả năng phòng trừ bệnh đen xơ trên câymit Thái (Artocarpus heterophyllus Lam.) tai Đồng Nai

Phương pháp nghiên cứu Nội dung 1: điều tra hiện trạng canh tác và bệnh đenmít tại huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai bằng phương pháp điều tra ngẫu nhiên 20 hộnông dân trồng mít với vườn mít từ 3 năm tuổi, điện tích từ 3000m? và đã từng có sựxuất hiện của bệnh đen xơ trước đó và nội dung điều tra được thực hiện theo phiếu khảosát ở phần Phụ lục 1 Nội dung 2: đánh giá khả năng kiểm soát bệnh đen xơ trên mít tháicủa một số thuốc BVTV hóa học và vật liệu Nano AgSIO¿, thí nghiệm được bồ trí theokiểu khối day đủ ngẫu nhiên đơn yếu tố với 7 nghiệm thức, 3 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại

là 4 cây mít Các chỉ tiêu theo dõi được thực hiện bằng phương pháp thu toàn bộ tráiđược tỉa xuống ở giai đoạn tỉa trái và giai đoạn thu hoạch, đánh giá tỉ lệ và mức độ hiệnđiện vét đen trên xơ và múi của từng trái trên từng nghiệm thức.

Kết quả điều tra Nội dung 1: cho thấy bệnh đen xơ mít hầu hết xuất hiện vào mùamưa, mùa nắng cũng có nhưng với tỉ lệ không đáng kể và hiện tại các hộ nông dân vẫnchưa có thuốc phòng ngừa den xơ hiệu quả Có 8 hộ (45%) không có biện pháp phòngngừa xơ đen và 7 hộ (35%) chỉ phòng ngừa bằng cách tỉa và tuyển chọn trái đạt tiêuchuẩn, các nông hộ chỉ sử dụng thuốc BVTV dé phòng ngừa các loại côn trùng gây hại.Nội dung 2: kết quả thí nghiệm thu được cho thấy hiệu lực thuốc cao nhất là ở nghiệmthức phun Ychatot 900SP với 100% và thấp nhất là ở nghiệm thức phun Starner 20WPvới 56,14% Kết quả ban đầu cho thấy các hoạt chất đều có khả năng kiểm soát bệnhđen xơ, làm giảm tỉ lệ bệnh đen xơ so với nghiệm thức đối chứng

Trang 5

DANH SÁCH CAC BẢNG ©22©2222222122512212212211211211211211211211 212 2e iv

DANH SÁCH CÁU HÌNH ng nho g2 Vv

DANH SÁCH CHU VIET TAT o csccccccsscssesssessesseessessessesseessessessteseesessteaenseess vi

YAU A OO cece era corey cer sous cna seserenercrey GAOIGIRBEIGEHGAGHNEGIRRGIRRGIRIRILUGGUENGHENSGiUUAhOifiOtUSQiBN-qia 1

INA HG TU U uy ssiaisikczd280SE6102a-L0./6u50023G8010/888,saiisasgt32sstMGS:53MGi›s3izaqasBbasubiutiGbgtslaaksikdiliuSBisgtRtsas3gissaiassabltlEsikslasSdauisssai 2

YÊU GỀUbotinsucnESGEDENGEGRDURGEISDEHIGHEHHLGGEGPERDNGEEAGSGGIGEHGGIGHEHGEHIGIEISGRIGGENQEEUtUQuiirsgoGtastsaza 2 Gio han HETlllssenssasstikirtdititittioBSREEISAGG5TBIGSBSISUBIGRIITGIHENGISNMIENGHGSIGINSIGSIRGS0AG14G0SD/DRXGI.GIHINIEĐ1N00800 2

Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU -2-25222222E22EE2EE22E222E22E222222zzzxe2 3

1.1 So luge VE CAY nh .=1

1.1.2 Đặc điểm sinh học của cây miít - 2-22 ©22522+2+2SEE22E122E122212712211221172127112111211711111 11 2 re 3

1.1.3 Gia tri cla CaY Mite 4

1211 Grape StH DOING se eccxcasscn snasetsesansinn siratindaucebacadensvncanineltsciuaneks he tendiclnvimadiaddhestutanateinevinaeunted 4

ID E2194.G:cMinieeaiipTSSS ốốố ốc 4

1.1.4 Đặc điểm một số giống mít -2¿©©2++2222222192212222112211271121122211211211121121112111111 1 r0 5

1:1-Š Tình Hình sản xuất mÍt Đại Viet NHHHflicisscsccnigidiBoDigEEE BA LGG<LLQQESESELHĐAQkitceiGGTGỤA HA tuy gioaEdlsgt 5 141⁄5-TIDiỆbfffGH gieo THÔN: sai ececssviaresranansasnnasricensistlessussracenncaie 00183138 10 nhhgg G003 1x8012088/0 161.250 5 135.9 TAY trubnexpÃEHẨlissoscssosssstgidiingquiutbägriBiGitanglioaigigiaqStoagiisisdttbieabosespasssl 6 IBIE 230If90/2dirciins>iprnT.Ẽẽ ốc 6

1:1:6:1 Benk Tit than XI TH secs nese acess eaneanacveae eee 6

1.1.6.3 Bérh th6i n.ố =ớÓŒgHBĂBH,.HẢẢ 7 1;1;6:4 Bệnh:nấm hồ NT sssscpstonsottitiisdittG0gniSgSSE8G00120GSĐDB4G0001403108440AHSÿGG GiG31 30 iGiE3 set a 1.1.6.5 Beth G6m nau oi cececcecccccccsesosssessssscssssssussucsssssssssussusnessssussucsscssssssnssnssssessussussecaesussesseeaesesseseeeees 7 12: Tông quan bệnh xơ đen tren tilt sscscerescemeneencenmamanaranseanennmmenunaone i

Trang 6

175 TTiồi/đicmSôL HIỆP eee ee ee eee eee eee enter eer eee ee ene? 11

1.3 Biện pháp phòng trừ bệnh xơ đen - es escsencsesenesesseeseescecaescscscsesesesesenenseesesscecacsnseseaces 12 1¿ö 1 B16nPHSP?GAHH ĐẦU coneucwareman ameter a ee Ee EE 12 1.3.2 Bién phap có 11 12 1.303) Biển php Silt Hồ Gia cssssessnnsnantissAibiklilddidlenbllt53808548881208.04)36i544668010435588.3880E340110084000188302086185E 12

IS 9100086 in 13

1.4 Nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam về bệnh đen xơ mít

L.A.L Tai Viet Nam 8n 44

1.4.2 Trên Thế Giới -22-c5-55cc552

1.5 Các hoạt chất sử dụng trong thí nghiệm

1L5521,ĐRGHOTWG l se sesxegi12EeieinbiegtEdE8k6osdgfld t(BiisoisAsBas3ilibxS§gsai:sS2ESiSEH.Gl9SoI8I4832lÀ28438.d8CEniSS20.SH.5g-518E8S:81G.nngGlgb3me De) GD OIA OT a Sn ee a a re ae a rele ea lias 15 15.4 Oxytetracyeline hydrochloride sss cescsnssssassvensnanenesensivnsiesnnnetinnn dosainsinevont souttontennaentaionnntiedaelgcessesevdernesise 16

125-5 Phosphorous Aid sce scree sxecsunsssacas HE ĐỀ cas aneeuitar rates aca sareran seat aera naar 16

Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 182.1 Wat lieu va dung 'G0:HPHTGH/GỮU sy cen cen bán 300518<806khuig GIữnGA ĐạG8304-44680913SE36GGSSHSL30HS82344003044615680186 5N 92/8)00i312 2:0 PS TS"

2.2 Nội dung, thời gian và địa điểm thực hiện

2.3 Tinh hinh khi trong thity Ấ 1

2.4 Phiten es phap i ehiet CHU ccm crus eRe 19 2.4.2 Danh giá khả năng kiểm soát bệnh đen xơ trên cây mít Thái (Artocarpus heterophyllus Lam) của

một sô thuộc BV TV hóa học và vật liệu Nano AgS1¿, - - 2S H12 2n H11 g1 vn re 20

34:77 iChuâu BỊ wBin'ilf:RgBÏElNiissaaassoassarditiatitistgititl30 00240 I2NR0201SD100350/301301000380.8180538008.681830g084 20

3:4-5.9'Phương pháp bổ te thi neh ett wees Ha d2 50010 0gUA1à ng Giả0Q80 0 lADGURkSGGI3pögđD4ÐQiuaSig08 20

2.3.2.3 Thời điểm xử lý thuốc

235486 trí thigh ett xuan thu tho eee eee rere

2A Cae ehi-tiéu va phuony phap theo: 001 enmmcscunssren amnion 22

25 Phương pote xi lý số Gis ccanusancanmamenncmcinmmmemnaimumannenamnmen 25

Chương 3 KET QUA VA THẢO LUAN -222222222222E2222222222222x 26

3.1 Điều tra hiện trạng canh tác và bệnh den xo mít tại Xuân Lộc, Đồng Nãi -55- 26

3.1.2 Hiện trạng bệnh den xơ mít tại Xuân Lộc, Đồng Nai 22252 2E22E22E2EE2EEtrxerrrerxee 30

3.2 Khả năng kiểm soát bệnh đen xơ trên cây mít Thái (Artocarpus heterophyllus Lam) của một số thuốc

BVTV hóa học và vật liệu Nano AgS1O; ở điêu kiện đông ruộng ¿55-555 c<c<c<ec-e.-.e 34 3.2.2 Tỉ lệ den xơ trên trái, múi va KO THÍ sscsessx4665891322680315169015559513N148938533814345E1144845443861464 1660354383388 36

3.2.3 Chi số bệnh và hiệu lực thuốc trên múi Và XƠ .: 2-5 ©2+22++2++2EE2E++2E+2EEESEEerxrrrrerrrerxee 37

KET LUẬN VA DE NGHỊ, 2 22+ES2ESE12E121211212112112111212121211 E112 cxe Al

el a a ee a ee ee ẽ ee eee: Al

1

Trang 7

1H

Trang 8

DANH SÁCH CÁC BANG

Bảng 2.1 Danh sách thuốc BVTTV -©2-S22SS2EE2E122121121122121122121122 22 xe 18 Bảng 2.2 Diện tích trồng mít tại huyện Xuân Lộc 2 2 22522522522 20

Bang 2.3 Các nghiệm thức trong thí nghiệm - - 5-5552 +5+<++s£+>=+<<+s 21

Bảng 2.4 Phân cấp bệnh đối với Xơ -2-©22222+2E22E22222212222221221222222222 23 Bảng 2.5 Phân cấp bệnh đối với múi 22+ 2+2E+2E22EE+EE+EE22EE2EE22E22222Exe 24 Bang 3.1 Diện tích trồng mít tại vùng điều tra 22 2¿22z222z22zz22zzzzz2 26 Bang 3.2 Số năm kinh nghiệm trồng mít tại vùng điều tra - 22-52 Tử Bảng 3.3 Giống được trồng tại vùng điều tra 2+ 2222222222222 Zt Bảng 3.4 Khoảng cach trồng mít tại vùng điều tra 2 252+s2z2zz2se2 28 Bảng 3.5 Các loại hình canh tác tại khu vực điều tra -2cczczczsEzsersree 29 Bang 3.6 Phương thức dé trái tại vùng điỀu tra 2-2 22+ 22z22z22zz2zxe 29 Bang 3.7 Tỉ lệ bệnh đen xơ theo độ tuôi vườn -2- 2 2+22+Ez2z2zzzzzse2 30 Bảng 3.8 Thời gian xuất hiện xơ đen vào 2 mùa trong năm tại vùng điều tra 3l Bảng 3.9 Một số biện pháp phòng ngừa xơ den tại vùng điều tra 31 Bang 3.10 Thuốc bao vệ thực vật được dùng phòng trừ bệnh hại trên mít tại vùng điỀU tra - 5-52 2s 212212112112112112112112112111111112121 2121222222222 eo 32 Bang 3.11 Thuốc bảo vệ thực vật được dùng phòng trừ sâu hại trên mít tại vùng điỀU tra - 22s 22E122121121121121121121211121112122 2121212222222 eeve 33 Bảng 3.12 Các bệnh hại khác xuất hiện trên vườn tại vùng điều tra 34 Bảng 3.13 Ảnh hưởng của một số loại thuốc bảo vệ thực vật và vật liệu dạng nano đến tỉ lệ bệnh giai đoạn tia trái 2222+2s+2z22E22EE22E222222E222222zzzxee 35

Bảng 3.14 Ảnh hưởng của một số loại thuốc bảo vệ thực vật và vật liệu dạng nano

đến tỷ lệ Ae biển lãi, THÍ vũ RY THUÊ , kh kg xkggg916006800 6 046 36

Bảng 3.15 Ảnh hưởng của một số loại thuốc bảo vệ thực vật và vật liệu dạng nanođên chỉ sô bệnh, hiệu lực trên xơ Va ImÚI - 22222 <2 2£ <£222EE£zzz.zsxccs 37

iv

Trang 9

DANH SÁCH CÁC HÌNHHình 1.1 Den xơ Trên mít Thái - cece ccc 2S 2222 E 32228 E£2EEE£2EEE++zEzzzezzxeezx 8

Hình 1.2 Khuan lac P stewartii trên môi trường thạch King’s B (Abidin, 2020)9 Hình 1.3 Con đường vi khuẩn tấn công gây bệnh xo đen trên trái 10 Hình 2.1 Biéu đồ nhiệt độ va lượng mưa trung bình tại huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai (Nguồn: Weather Spark 2024) 2-©22222222222222222221222222xe2 l5 Hình 2.2 Sơ đồ bó trí thí nghiệm -2- 222 222E2EE£2E22EE22322522212212212222222 2e 22

Hình 3.1 Ảnh hưởng của một số loại thuốc bảo vệ thực vật và vật liệu dạng nano

đến mức độ biểu hiện bệnh trên múi mít tại xã Xuân Bắc, huyện Xuân Lộc, tỉnh : "=———————————— 39 Hình 3 2 Ảnh hưởng của một số loại thuốc bảo vệ thực vật và vật liệu dạng nano

đên mức độ biêu hiện bệnh trên xơ mít tại xã Xuân Băc, huyện Xuân Lộc, tỉnh

oo | 40 Hình PL 1 Đánh dau nghiệm thức 2.0.0 cece ccc esceeeseeseseeeseessessesseesesseeseeeeee 46

Hình PL.2 “TG OA CH 19a ov cossccssownsnreceussexmnmasnnarearatncreavaivenineranaattedteuntutiracdicaniacnataatons 46

Hình PL: 3 ‘Vit liệu Nang str Cnt sco vsncincverseisnrarncomosnsicivennemeasasshneaneenrieneicnneennes 47

Hình PL 4 Các loại thuốc bảo vệ thực vật được sử | DU NO 47

Trang 10

DANH SÁCH CHỮ VIET TAT

Viết tắt Viết đầy đủ/Nghĩa

BVTV Bảo vệ thực vật

ctv Cộng tác viên

King’s B King’s Bertani Agar

NT Nghiệm thức

NSKĐT Ngày sau khi đậu trái

RCBD Randomized Complete Block Design/Khối đầy đủ ngẫu nhiên

NT Nghiệm thức

LEL Lan lập lại

ĐC Đối chứng

VI

Trang 11

GIỚI THIỆUĐặt van đề

Cây mít Thái (Artocarpus heterophyllus Lam.) được trồng phô biến ở nước ta, làcây có thời gian bắt đầu ra trái rất sớm, có giá trị về mặt kinh tế, cho chất lượng và năngsuất khá cao, múi mít có vị ngọt đậm, giòn, thơm nên được thị trường ưa chuộng TạiViệt Nam, diện tích mít cả nước khoảng 59.479 ha, sản lượng 547.502 tấn (Cục TrồngTrot, 2020) Trên địa bàn tinh Đồng Nai cây mít tập trung nhiều ở huyện Cam Mỹ, DinhQuán, và Thị xã Long Khánh Giống mít được trồng nhiều là ruột đỏ, thái, viên lĩnh, lábàng, siêu sớm Khoảng 2 năm về trước, cây mít cho thu nhập khá cao 50 — 80 triệu

đồng/ha/năm nên nhiều hộ nông dân đã chuyên dần sang trồng mít Ưu thế của các giống

mít là sau 18 tháng trồng có thê bắt đầu cho thu hoạch Huyện Tân Phú hiện có trên 700hecta mít, riêng xã Phú Lộc có 300 ha, nhiều nông dân trồng mít tính toán cây mít chỉkhoảng 20 tháng là cây cho thu, dé trồng, dé chăm sóc, it sâu bệnh, năng suất cao, khôngtốn công thu hoạch, thương lái vào tận vườn cắt trái Trường hợp giá mít xuống chỉ còn12.000 đồng/kg là người trồng vẫn có lãi, nhưng với giá bán như hiện nay, trừ đi hết chiphí 1 hecta mít cho thu lãi 500 — 700 triệu đồng/1 hecta (Ủy ban nhân dân huyện TânPhú — Đồng Nai, 2019)

Tuy nhiên cây mít thường bị ảnh hưởng rất nhiều từ các bệnh hại làm giảm năngsuất và chất lượng trái Trong đó bệnh đen xơ đã xuất hiện và gây nhiều khó khăn chongười nông dân Bệnh thường xuất hiện chủ yêu vào mùa mưa ở các tỉnh Đông Nam Bộ

và Tây Nam Bộ của nước ta, mít thái siêu sớm cho trái vào khoảng tháng 5 âm lich trở

đi nên thường xuất hiện hiện tượng đen xơ Những trái bị đen xơ sẽ bị giảm chất lượng

và giá trị, những trái mức độ đen xơ nhẹ có thé chi bán được bằng 50% giá trỊ so với tráikhông bị đen xơ, hoặc có thể không bán được nếu mức độ đen xơ quá nặng Hiện nay

do nhu cầu về mít của người mua hàng ngày càng tăng mà tỉ lệ bệnh xơ đen càng nhiềucho nên việc chăm sóc và phòng trừ bệnh trên mít đặc biệt là bệnh xơ đen bằng thuốcBVTV là vô cùng quan trọng.

Nhằm tìm kiếm giải pháp phòng trừ bệnh đen xơ hiệu quả nên đề tài: “Đánh giáhiện trang, khả năng phòng trừ bệnh den xơ trên mit Thái (Artocarpus heterophyllus

Trang 12

Lam.) của một số loại thuốc bảo vệ thực vật và Nano AgS1O2 tại Đồng Nai” được thựchiện.

Mục tiêu

Đánh giá hiện trạng, mức độ gây hại và giải pháp quản lý bệnh đen xơ của nôngdân tại huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai và khả năng phòng trừ của một số thuốc BVTVhóa học và vật liệu Nano AgS1Oa.

Trang 13

Chương 1

TONG QUAN TAI LIEU

1.1 Sơ lược về cây mít

1.1.1 Phân loại, nguồn gốc

Cây mít có tên khoa học Artocarpus heterophyllus Lam thuộc:

Ngành (Division): Spermatophyta

Lớp (Class): Dicotyledoneae

Bộ (Ordo): Urticales

Ho (Familia): Moraceae Chi (Genus): Artocarpus Loai (Species): Artocarpus heterophyllusMit (Artocarpus heterophyllus Lam.) có nguồn gốc từ An Độ, những phát hiệnkhảo cổ học cho rang mít được trồng cách đây 3.000 — 6.000 năm Mit cũng được trồngrộng rãi tại khu vực Đông Nam A (APAARI, 2012)

Mít là cây ưa sáng vừa phải, thích hợp với đất thoát nước, đất feralit vùng trung

du Tuy nhiên hiện nay cây mít có thé được trồng trọt tại tat cả các vùng sinh thái dia lýcủa Việt Nam Mit là cây lưu niên có tiềm năng to lớn về mặt cung cấp chất bột và cácchất dinh dưỡng cho con người (Phạm Hùng Cương và Nguyễn Thị Ngọc Huệ, 2019)

1.1.2 Đặc điểm sinh học của cây mít

Mit là loài cây thân gỗ đại mộc, có thời gian sống từ 20-100 năm Thân Cao từ10-30 m, vỏ day màu xám sam, phân nhiều cành, tán lá rộng 5-10m Các cây mít kích

cỡ nhỏ có đường kính gốc từ 10em - 20cm, cây mít trung bình đường kính gốc từ 20cm

đến 30 cm, cây mít lớn đường kính gốc trên 30cm Thân hóa gỗ và gỗ mít giòn, bở,

không được tốt lắm, được xếp và nhóm IV Thân cây mít được chia thành nhiều cấpcành, cành non có lông và vêt vòng lá kèm, chính các cành quyét định kích thước của

Trang 14

tán lá Lá đơn, mọc cách, phiến lá dày hình trái xoan, rộng hay trứng ngược, đài 7 15cm, đầu có mũi tù ngắn, mép lá nguyên và ở những cây non thường chia 3 thùy, mặttrên màu lục đậm bóng Cuống lá dai 1 - 2,5em Lá kèm lớn, đính thành mo ôm cành,sớm rụng Mít là cây có hoa đơn tính cùng gốc, với các hoa đơn tính của cả hai giới đều

-có mặt trên cùng một cây Các cụm hoa sinh ra trên thân hay các cành chính Cụm hoacái hình bầu dục ở ngay trên thân hoặc các cành già Quả phức rất lớn, gồm nhiều quả

thật, quả thật không phát triển tạo thành xơ mít, quả thật phát triển tạo thành múi mít,

múi mít có phần thịt mềm, là thành phần chính để ăn từ quả mít, trong múi mít có thể

có hat (đa số) và đôi khi không có hạt (do hat bị thoái hóa-thiêu số) Những gai nhọn

bên ngoài vỏ quả phức (quả giả) chính là các đỉnh của quả thật nằm bên trong quả phức.Quả mit to, dài chừng 30-60cm, đường kính 18-30cm, ngoài vỏ có gai Trừ lớp vỏ gai,phần còn lại của quả mít hầu như ăn được Múi mít chín ăn rất thơm ngon Hạt mít cóbên trong quả thật phát triển đầy đủ Hạt có dạng hình thuôn dài 2-4cm, rộng 1,5-3cm.Hạt không có nội nhũ mà chỉ có 2 lá đài Trong hạt có chứa nhiều dinh dưỡng chủ yếu

là chất bộ, có thể dùng như một loại hạt lương thực dé nau ăn trực tiếp hoặc chế biếnnhiều các cách khác nhau Hạt nảy mầm khỏe và là cách để nhân giống chủ yếu (Hồ

Đình Hải, 2014)

1.1.3 Giá trị của cầy mít

1.1.3.1 Giá trị về dinh dưỡng

Theo Ranasinghe va ctv, 2019, mít rất giàu chất dinh dưỡng bao gồmcarbohydrate, protein, vitamin, khoáng chất và chất phytochemical

Mít được biết đến vì có mùi thơm đặc trưng khi quả chín Hạt mít giàu calo (hơn

cả khoai lang, sắn) và rất giàu các chất khoáng (calcium, lân, sắt ) Tuy nhiên, tronghạt mít, ngoài tinh bột, protid, lipid, muối khoáng còn chứa một chat ức chế men tiêuhóa đường ruột nên khi ăn nhiều dé bị đầy bụng

1.1.3.2 Giá trị về dược liệu

Trong khoảng thời gian gan đây mít đem lại lợi nhuận khá ôn định so với các câytrồng khác, mít được người dân sử dụng gan như là hết tat cả các bộ phận trên cây, có

thé xuất khâu sang các quốc gia trên thé giới, mang lại giá trị lớn cho các đoanh nghiệp

Trang 15

Theo Swami SB và ctv (2012), mít có khả năng kháng khuẩn, kháng nam, tri daitháo đường, chống viêm và chống oxy hóa Mit chứa các hợp chat chức năng có kha

năng làm giảm các bệnh khác nhau như huyết áp cao, bệnh tim, đột quy và loãng xương

Mit cũng có khả năng cải thiện chức năng co và thần kinh, lam giảm mức homocysteinetrong máu Mít rất giàu kali giúp giảm huyết áp và đảo ngược tác dụng của natri gâytăng huyết áp ảnh hưởng đến tim và mạch máu; giúp ngăn ngừa bệnh tim, đột quy và

mat xuong, đồng thời cải thiện chức năng cơ và thần kinh

1.1.4 Đặc điểm một số giống mít

Theo Nguyễn Mạnh Chinh và Nguyễn Đăng Nghĩa (2012) mít chia thành hai

nhóm: Nhóm mít dai (mít ráo) thịt cứng và giòn, nhóm mít mật (mít ướt) khi chín thịt nhão.

Mít Dai: quả to, gai đều và thưa, nhiều múi, ít xơ, múi to, dày và giòn, cứng Câylâu năm cho tối đa khoảng 20 quả

Mit Mật: quả to giống mít dai, khác biệt chủ yêu múi mềm nhão

Mit Tổ nữ: (tên khoa học là Artocarpus integer (Thunb.) Merr.) quả nhỏ, múi mềm,nhưng không nhão như mít mật, cây rất nhiều quả

Mit Nghệ: múi day, màu vàng như màu nghệ Quả nhỏ nhưng vỏ mỏng, nhiều múi,

ít xơ, nhiều quả, năng suất cao, thích hợp làm mít say khô

Mít Mã Lai: đặc điểm cây và quả giống mít tố nữ, hạt lép hoặc không hạt

Mít Thái: giống cây dễ trồng, ít công chăm sóc, thời gian sinh trưởng ngắn, chothu hoạch nhanh, năng suất cao, đậu trái quanh năm, muối mong va giòn ngọt, đặc biệtcây trồng phù hợp với vùng đất đồi

1.1.5 Tình hình sản xuất mít tại Việt Nam

1.1.5.1 Diện tích gieo trồng

Quả mít đã được trồng ở tất cả các vùng sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam Tuynhiên, vùng trồng chủ yếu phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu được phân bố ở

khu vực Bắc Trung Bộ (Hà Nội), miền núi phía Bắc (tinh Bắc Giang va Sơn La), Tây

Nguyên (tinh Dak Lak) và khu vực phía Nam (Đồng Nai, Tây Ninh, Tiền Giang)

Năm 2020, tông diện tích trồng mít ở Việt Nam là 59.479,4 ha Trong đó, diện tíchmít trồng mới là 16.950,1 ha, điện tích cho sản phẩm là 34.587,3 ha, năng suất trên diện

Trang 16

tích cho sản phẩm là 158,3 ta/ha và san lượng thu hoạch là 547.502,2 ha Diện tích trồngmít ở đồng bằng Sông Cửu Long lớn nhất nước ta với 29.979,4 ha, tiếp theo là ĐôngNam Bộ với 12.609,1 ha và Đồng bằng sông Hồng với 2.271,5 ha Tiền Giang hiện làtỉnh có điện tích mít lớn nhất ĐBSCL với 13.141,09 ha, trong đó diện tích trồng mớichiếm 3.600,01 ha, điện tích cho sản phâm 7.305,75 ha với năng suất đạt 260,89 tạ/ha(Cục bảo vệ thực vật, 2021).

Theo số liệu thống kê đến cuối năm 2021 diện tích mit tại Việt Nam đạt 72.244.4

ha với san lượng ước đạt 706.642,4 tan Trong đó, khu vực Đồng bang sông Cửu Longchiếm hon 50% diện tích cả nước (38.568,1 ha) (Nguyễn Huy Cường, 2023)

1.1.5.2 Thị trường xuất khẩu

Có rất nhiều loại mít được bán ở Việt Nam bao gồm mít truyền thống Việt Nam,mít Nghệ, mít Tổ Nữ, mít Thái, mít Viên Linh, mít ruột đỏ và mít không hạt Các bộphận thực vật được xuất khẩu: quả tươi, mít say khô, mit đông lạnh Việt Nam dang xuấtkhẩu mít sấy khô, quả mít đông lạnh và quả mít tươi sang nhiều nước trên thế giới Cácthị trường chính của quả tươi bao gồm Trung Quốc, Dubai, Philippin, Italia, Hàn Quốc(Cục bảo vệ thực vật, 2021).

1.1.6 Một số bệnh hại trên mít

1.1.6.1 Bệnh nứt thần xì mủ

Bệnh nút thân xì mủ do Phytophthora palmivora gây ra, làm thân chảy mủ, cànhnhánh khô, lá vàng roi rung, qua thối nâu Bệnh này thường hoạt động mạnh khi đất bịúng nước, pH thấp (Mai Van Tri và ctv, 2015) Bệnh thể hiện ở vùng sốc có nhiều vếtloét, nước dich từ bên trong chảy rỉ ra, vỏ vùng góc bị thối từng mảng to, bề mặt lớp gỗ

4m ướt và thâm den Lá vàng, rụng và cây chết Phòng trị bệnh này bằng cách thiết kế

vườn sao cho không bị 4m thấp, lên mô cao, trồng mật độ vừa phải, tỉa cành tao tan, bónvôi, sử dụng phân hữu cơ bổ sung Trichoderma, sử dụng thuốc trừ bệnh Thường khiphát hiện được thì bệnh ở tình trạng nặng, khó phòng trừ Theo Lê Phương Thư (2015)

có thé quét chế phẩm sinh học Trichoderma và các loại thuốc trừ bệnh có gốc Mancozeb,Metalaxyl, Fosetyl Aluminium vào vết bệnh 3 lần, mỗi lần cách nhau 7 ngày có hiệuquả giảm bệnh nứt thân xi mủ do Phytophthora palmivora gây ra.

Trang 17

1.1.6.3 Bệnh thối trái

Do Rhizopus artocarpina gây ra Bệnh chủ yéu gây hại hoa và trái mít non, nam

làm hoa và trái bị thối đen, trên đó sinh ra các sợi nắm màu đen tua tủa Bệnh phát triển

nhiều trong mùa mưa Phòng trừ bệnh bằng cách loại bỏ kịp thời các hoa và quả bị bệnh.Phun các thuốc có gốc Mancozeb, kẽm, đồng (Nguyễn Mạnh Chinh và Nguyễn ĐăngNghĩa, 2012).

1.1.6.4 Bệnh nắm hồng

Bệnh nắm hồng do nắm Corticium salmonicolor gây ra Bệnh thường tan côngtrên các cành nhỏ ở giai đoạn trưởng thành, đặc biệt gần các giao đoạn phân nhánh Sợinam lúc đầu màu trắng, sau chuyền sang màu hồng, tạo thành các hạch nhỏ màu đỏ

Bệnh thường phát sinh nhiều ở cây lớn tuổi, vườn ram rạp và ít ánh nắng (Chi cục Bảo

vệ thực vật Tp HCM, 2019) Phòng trừ bang cách tỉa cành tạo môi trường thông thoáng,tránh âm ướt trong mùa mưa, thường xuyên theo dõi sức khỏe của cây.

1.1.6.5 Bệnh đốm nâu

Tác nhân gây hại là nấm Phomaopsis artocarpina Triệu chứng bệnh chủ yếu

xuất hiện ở lá, vết bệnh hình tròn, lúc đầu nhỏ, màu nâu, sau lớn lên đường kính 5-10

mm Ở giữa vết bệnh có màu xám tro, trên đó có những hạt nhỏ màu đen xếp thành cácđường vòng đồng tâm, đó là các 6 bào tử Khi bệnh phát sinh nhiều, tiến hành trừ bệnh

bằng cách phun các thuốc gốc đồng, Vimancoz, Zinc, Bendazol (Nguyễn Mạnh Chinh

và Nguyễn Đăng Nghĩa, 2012)

1.2 Tổng quan bệnh xơ đen trên mít

1.2.1 Giới thiệu bệnh

Trên thế giới, bệnh xuất hiện chủ yếu ở các vùng trồng mít, gây thiệt hại lớn vềkinh tế cũng như năng suất cây trồng Còn tại Việt Nam bệnh xuất hiện nhiều ở ĐôngNam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long vào những tháng mùa mưa Bệnh xuất hiện trênmít làm giảm chất lượng và giá trị của trái mít là nỗi lo của tất cả nhà vườn đang gặpphải.

Trang 18

(A): Den xơ trên múi; (B): Den xơ trên xơ 1.2.2 Tac nhan gay bệnh xơ den

Nguyên nhân gây bệnh này là do vi khuẩn Pantoea stewartii (Smith) Mergaert,

trước đây có tên Erwinia stewartii (Smith) (Gapasin va ctv, 2014).

Củng theo Gapasin va ctv (2014) báo cáo rằng bệnh mới xuất hiện trên cây mít ởMalaysia là do cùng một loại vi khuẩn đã gây bệnh cho ngô (bệnh héo xanh) và dứa(bệnh thối nhũn cục bộ) Thông qua một số xét nghiệm, họ đã xác nhận và xác định vikhuẩn Pantoea stewartii là tác nhân gây bệnh

Năm 2006, Tổ chức Bao vệ Thực vật Châu Âu (EPPO) tuyên bé rang sự hiện

diện của P Stewartii ở một số địa điểm của Nam và Trung Mỹ, Châu Âu và Châu A.EPPO (2016), đã công bố nghiên cứu về sự lây truyền của P Stewartii subsp Stewartii

chủ yếu trên bệnh héo rũ ở ngô Vật trung gian chính là truyền bệnh héo rũ là loài bọChaetocnema pulicaria Melsheimer, vi khuan P Stewartii subsp Stewartii sông trong

ruột của loài bọ này Khi bo trưởng thành, vi khuẩn xuất hiện từ trạng thái ngủ đông vàtruyền bệnh qua vết thương của cây trồng P Stewartii subsp Stewartii cũng là tác nhângây ra cháy lá trên mía và bệnh thối nhũn trên khóm (Orio và ctv, 2012; Cui và ctv,2021).

Trang 19

Vi khuẩn Pantoea stewartii subsp stewartii thuộc vi khuẩn Gram âm, hình quengắn (1 — 2 um), hiếu khí, không di động (Gapasin, 2014) Khuan lạc vi khuẩn P.stewartii subsp stewartii có màu vàng chanh, hình tròn, néi lên trên môi trường thạchKing's B (Hình 1.3) Kiểm tra khả năng gây bệnh trên múi mít trong phòng thí nghiệmcho thấy các chủng vi khuân được phân lập từ quả mít bị bệnh gây ra các triệu chứngđiển hình (Abidin, 2020).

Hình 1.2 Khuan lạc P stewartii trên môi trường thạch King’s B (Abidin, 2020)

Gần đây, một nghiên cứu của Hernández-Morales (2021) cho rằng loài bọ thuộcchi ChrysSA có liên quan đến bệnh Jackfruit-bronzing trên mít ở Mexico Người ta phânlập được dong vi khuẩn AG024-VI từ loài bọ thuộc chi ChrysSA, loài này được xácnhận là P stewartii subsp stewartii và đã gây bệnh cho mit Các quá trình làm thé nào

vector này truyền mam bệnh vào mit vẫn chưa được nghiên cứu.

Theo Lê Phương Như (2015), đã tiến hành khảo sát hiện tượng xơ đen trên mítChan Rai tại Thành Phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang, tác giả cho rằng xơ đen là do ảnh

hưởng của sự thụ phan, thụ tinh đã tiến hành thí nghiệm bao trái, che trái non Kết quả

cho thấy không xuất hiện xơ đen và nhận định thụ phấn, thụ tinh không phải là nguyênnhân gây bệnh Tác giả còn đề xuất sử dung Trichoderma spp Dé hạn chế bệnh nứt thân

xì mủ ở cây.

Cũng theo Lê Phương Thư (2015), hiện tượng này có thể là đo sự rối loạn trongthụ phấn, thụ tinh và đã tiến hành thí nghiệm kiểm chứng bằng cách bao trái, thụ phan

9

Trang 20

bổ sung Kết quả cho thay không xuất hiện xơ đen Điều này có thé chứng minh rằng sựthiếu phan không ảnh hưởng đến việc hình thành hiện tượng xơ đen ở trái mít.

1.2.3 Cơ chế gây bệnh

(A) Khoảng lõm giữa các múi mít là nơi chứa nước mưa (mũi tên),

(B) Khoảng hở giữa các múi mít là nơi vi khuân xâm nhập vào (mũi tên).

Hình 1.3 Con đường vi khuẩn tấn công gây bệnh xơ đen trên trái

(Nguồn: Lê Văn Bé và ctv, 2017)

Vào mùa mưa, nước mưa tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển và xâm

nhập vào trái mít Khi có nước mưa, vi khuẩn sẽ theo nướm của hoa khi vươn ra ngoài

thụ phấn xâm nhập vào trái, đi vào vòi nhụy và đến bầu noãn Tại đây, vi khuẩn phát

triển và làm cho múi không thụ phan được, hạt bị lép Nếu khi vi khuẩn vào sau khi đãthụ tinh thì làm cho hat non bị hư và chuyển thành mau đen Ngoài ra, vi khuan có thể

đi vào trái từ khe hở giữa các múi mít Do hình dạng bên ngoài của mít lồi lõm nên vịtrí lõm sẽ là nơi chứa nước mưa, có độ 4m cao là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn pháttriển, côn trùng chích hút vào cuống, trái gây vết thương hở tạo điều kiện cho vi khuẩnxâm nhập (Lê Văn Bé và ctv, 2017).

Cũng theo nghiên cứu của Nguyễn Thành Nhân (2018) cũng cho rằng hiện tượngmít bị đen xơ có thé là do vi khuẩn tan công vào trái trong quá trình thụ phan bằng con

đường qua vòi nhị cái di vào bên trong trái và qua khe hở giữa các múi lúc trái còn non.

10

Trang 21

1.2.4 Triệu chứng gay hai

Theo Lê Trí Nhân (2016) khi bé trái bị bệnh, phần xơ bên trong bị đen, múi bilép, hạt không phát triển, vết đen trên xơ không có hình dạng nhất định Hiện tượng xơ

đen không xảy ra đồng loạt ở tất cả các cây trong vườn, đặc biệt xuất hiện nhiều vào

mùa mưa và it xuât hiện vào mùa nang

Theo Lê Phương Thư (2015), điều tra khảo sát tại huyện Châu Thành, tỉnh HậuGiang cho biết có 100% hộ nông dân cho rằng hiện tượng xơ đen chỉ xuất hiện vào mùa

mưa và họ nhận biết bằng cách những trái bị đị đạng, méo mó thì tỷ lệ xơ đen cao nhưng

qua thực tế chứng minh điều đó không đúng, chỉ khi cắt ra mới biết có xơ đen hay không

Abidin và ctv (2018), Gapasin và ctv (2014), cho rang sau khi mầm bệnh xâmnhập vào sẽ là cho quả mít xuất hiện những vết rách có màu vàng cam đến đỏ trên phầnthịt quả Khi mít bị bệnh xơ đen thì bề mặt bên ngoài không có triệu chứng gì và bệnhthường tìm thấy trên những giống mít có độ Brix cao và hương vị thơm ngon Bệnhthường xuất hiện trong điều kiện 4m ướt của các vùng nhiệt đới sẽ thúc day cho sự phát

triển và phát tán của mầm bệnh

Theo Đào Văn Tùng (2014), điều tra về hiện tượng xơ đen trên mít tại huyện Cai

Lậy (tỉnh Tiền Giang) cho rằng hiện tượng xơ đen xuất hiện vào mùa mưa, trong quá trình cây ra hoa, thụ phan gap mua, ầm độ nên nhiều loại nam bệnh phát triển xâm nhậpgây ra, bên cạnh đó bằng mắt thường quan sát bên ngoài trái mít sẽ không phân biệt

được trái bị đen xơ và trái bình thường.

1.2.5 Thời điểm xuất hiện

Theo Lâm Văn Thưởng (2013), khi điều tra về hiện tượng đen xơ trên mít Tháisiêu sớm ở huyện Châu Thảnh, tỉnh Hậu Giang nhận thấy thời gian trái xuất hiện đen xơtập trung vao khoảng thời gian thang 9 - 10 dương lich.

Cùng khảo sát về hiện tượng này ở huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang Đào VănTùng (2014) cũng có nhận định rằng vào mùa nắng (thang | - 2 đương lịch) tỷ lệ đen xơchiếm khoảng 32,5% so với mùa mưa (tháng 9 - 10 dương lịch) chiếm khoảng 67,5%

1]

Trang 22

1.3 Biện pháp phòng trừ bệnh xơ đen

1.3.1 Biện pháp canh tác

Bón đầy đủ cân đối các loại phân bón Không bón quá nhiều phân đạm, nhất là thời

kỳ cuối đẻ nhánh Nếu thấy vườn bị bệnh, thời tiết đang phù hợp cho bệnh thì phải ngưngbón đạm, không để ruộng bị ngập nước và tiến hành phun thuốc phòng bệnh kịp thời

Bồ sung Canxi cho mít định kỳ và đúng liều lượng trong thời điểm nuôi trái

Không nên lạm dụng canxi quá nhiều vì sẽ làm dày thành tế bào ở trái mít, khiếncho trái chậm lớn, gây hiện tượng bó trái (Lê Văn Bé và ctv, 2017).

1.3.2 Biện pháp cơ học

Theo Lê Văn Bé và ctv (2017), sử dụng ly nhựa bao quanh hoa cái lúc chưa nhậnphan cho thấy giảm hiện tượng xo đen 1 cách đáng kể, chỉ 12% trái bị bệnh xơ đen.Ngược lại nghiệm thức đối chứng có đến 69% trái bị xơ đen Tuy nhiên, các trái đượcbao quanh bang ly nhựa thì méo mó do không được thụ phan, thụ tinh Sử dụng miếngnilon làm mái che nước mưa lúc hoa cái chưa nhận phan cho thấy có 13% trái bị xơ đen

và nghiệm thức đối chứng là 66% Các trái được che nước mưa thì tròn đều, hình dạngtrái dep do được thụ phan, thụ tinh hoản toàn

Khi phát hiện quả mít bị xơ đen, bà con nên cắt bỏ quả ở những cây có dấu hiệu

bệnh nhằm ngăn ngừa nhiễm trùng lây lan sang các cây khác, các vùng trồng mít và cácloại trái cây khác Nên dọn đẹp tàn dư trước và sau khi trồng đề tránh mầm bệnh lưu lạitrong đất ảnh hưởng đến vụ sau

Ưu tiên chọn những trái mít có hình dang đẹp, trái không méo, gai đều, cuống tráixanh mập, không chọn cuống dị dạng

1.3.3 Biện pháp sinh học

Chế phẩm sinh học được khuyến khích sử dụng, chứa các vi sinh vật đối kháng

như nắm Trichoderma, xạ khuẩn Streptomyces, VI khuẩn Bacillus, thảo mộc, và các vi

sinh vật có ích khác dé phòng trừ nắm bệnh Trong mùa khô có thé hòa chế phẩm sinhhọc trong nước để tưới Thời kỳ trước và sau mùa mưa, sử dụng nấm đối khángTrichoderma liều lượng 0,5% tưới vào gốc từ 3 — 4 lần/vụ, mỗi lần cách nhau 10-15ngày (Cục bảo vệ thực vật, 2021).

12

Trang 23

1.3.4 Biện pháp hóa học

Theo Lê Trí Nhân (2016), đề xuất phun COC 85 định kì 15 ngày/lần trước

khi ra hoa đến khi thu hoạch có thể làm giảm bệnh đen xơ mít Tác giả đã tiếnhành khảo sát khả năng phòng trừ bệnh của thuốc cho thấy thuốc không làm thay

đổi đặc tính nông học và pham chất mít Thái siêu sớm

Bộ Nông nghiệp Malaysia (DOA) đề xuất là sử dụng thuốc xịt phòng ngừa

có chứa gốc đồng oxychloride, đặc biệt trong mùa mưa cũng như các biện phápchăm sóc bao gồm cắt tỉa cành thấp, hạn chế số quả, loại bỏ các chùm hoa đực

bị nhiễm bệnh, khử trùng bao gói, tiêu hủy trái bị bệnh và tránh làm tốn thươngtrái đang phát triển (Abidin và ctv, 2020)

Theo Cục bảo vệ thực vật (2021) để phòng trừ các bệnh do nam gay hai qua la,cành, qua nên sử dung thuốc có các hoạt chất như Dimethomorph + Mancozeb,Propineb, Fosetyl Alummium, Azoxystrobin, Mancozeb, Chlorothaloml,Mandipropamid + Chlorothalonil, Matrine, hoặc hỗn hợp Mancozeb + Metalaxyl-M,gốc đồng dé phòng trừ phun vào những đợt cây ra chồi mới hoặc vào đầu mùa mưa

Nếu thời tiết thuận lợi, bệnh phát sinh gây hại nặng, cần phun lại lần 2 cách lần 1 khoảng7-10 ngày.

Đối với các bệnh do nam gây hại trong đất cần xử lý các gốc cây chớm bị bệnh

và các cây xung quanh vùng bệnh bằng các loại thuốc có hoạt chất như Axít phosphoric,Fosetyl-aluminium, Mancozeb, Metalaxyl Hàng năm, sử dụng thuốc có hoạt chatMetalaxyl, Mancozeb, xử lý 1 hoặc 2 lần vào đầu và cuối mùa mưa bằng phương pháptưới, sục gốc, hoặc quét lên vết bệnh (Cục bảo vệ thực vật, 2021)

Củng theo Cục bảo vệ thực vật (2021) đối với vi khuẩn gây bệnh khi bệnh xuấthiện, phòng, trừ bệnh bằng các thuốc có các hoạt chất Copper hydroxide, CopperOxychloride + Kasugamycin, Copper Oxychloride 50% + Metalaxyl 8%, Streptomycin, Oxytetracycline hydrochloride, Ningnanmycin, Cytosinpeptidemycin, Gentamicin

sulfate + Oxytetracyline Hydrocholoride, Oxolinic acid.

13

Trang 24

1.4 Nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam về bệnh đen xơ mít

1.4.1 Tại Việt Nam

Bệnh xơ đen đã xuất hiện nhiều trên mít đem lại nhiều khó khăn cho người nông

dân, làm giảm chat lượng và năng suất ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế của ba con nôngdân.

Quá trình khảo sát sự phát triển trái cho thấy hiện tượng đen xơ xuất hiện nhiềuvào mùa mưa ở thời điểm 30 — 90 NSKĐT Ở giai đoạn 30 và 50 NSKĐT các vết den

xơ là những chấm nhỏ xuất hiện rải rác tại nơi tiếp giáp giữa múi và trung bì, giai đoạn

60 - 90 NSKĐT các vết đen này lớn hơn và hình thành nhiều hơn, liên kết với nhau xuấthiện trên xơ và múi Các vết đen này chen giữa múi và xơ làm cho múi và xơ dính chặtvới nhau Việc bé sung Bo giúp giảm tỷ lệ đen xơ trên mít Thái siêu sớm (Lê Trí Nhân,2016).

1.4.2 Trên Thế Giới

Một thông tin đáng quan tâm cho rằng đây là bệnh mới, nguyên nhân gây bệnhnay là do vi khuẩn Pantoea stewartii (Smith) Mergaert, trước đây có tên Erwiniastewartii (Smith) (Gapasin và ctv, 2014).

Tác nhân gây bệnh đã được phan lập va xác định là Pantoea stewartii subsp Stewart dựa trên các phân tích hình thái, sinh hóa, sinh lý, phân tử và khả năng gây bệnh (Hernandez - Morales và ctv, 2017).

Theo Zulperi (2017), bệnh đen xơ biểu hiện với triệu chứng xuất hiện những đốmvàng nâu bên trong trái được xác định là do vi khuẩn gây ra và vi khuẩn này được địnhdanh là Pantoea stewartii subsp stewartii lần đầu tiên được công bố tại Malaysia

1.5 Các hoạt chất sử dụng trong thí nghiệm

Trang 25

Đặc tính: thuốc kỹ thuật dạng tinh thể màu nâu nhạt, tan rất ít trong nước (3,2mg/lit ở 25°C), tan trong nhiều môi trường sở hữu (hexan xilen, metylic) LD50 quamiệng: 570 - 630 mg/kg LD50 qua da: >2000mg/kg, thuốc ít độc đối với cá, mật ong,không ảnh hưởng đến các loài ký sinh có ích.

Sử dụng: Oxolinic acid là loại thuốc phòng và trừ vi khuẩn nội hấp, diệt trừ vikhuẩn Gram - âm như Xanthomonas spp, Pseudomonas spp, Erwinia spp, hại lúa, rau

và cây ăn quả Chế phẩm Starner 20WP dùng trừ bệnh hại hạt lép (Pseudomonasglunae), bạc lá lúa (Xanthomonas oryzae), dém sọc vi khuân lúa Xanthomonas

campestris PV oryzae), ung thư cam, quýt, cây ăn quả (X campestris), thôi nhữn cải,

xà lách, hành, tỏi, khoai tây (Erwinia carotovora), chết xanh cà chua, thối vi khuẩn dưahấu, xoài, man Bệnh Curtobacterium sp gây chết mam và cây con ở hoa và cây cảnh

Có thể pha thuốc với nước nồng độ 0,1% phun lên cây khi bệnh mới xuất hiện (tỷ lệ

- 500 mg/kg LDso qua da: 1600 mg/kg, ít độc đối với ong mật, cá và ký sinh có ích

Sử dụng: thuốc oxi hóa mercapto nhóm của enzyme vi khuẩn, ức chế mendehidrogenaza làm tê liệt mang bao.

1.5.3 Streptomycin

Công thức phan tử: Ca2Hg4Ni4O036S3 Khối lượng phân tử: 1457,4

Theo Trần Quang Hùng (1999) hoạt chất Streptomycin có đặc tính và biện pháp

sử dụng:

15

Trang 26

Đặc tính: muối Streptomycin sesquisunfat bột màu trắng, tan trong nước 20 g/L(28°C), trong metylic > 20 g/L, thuốc bền khi bảo quản nhưng rat dé hút âm và bị phân

giải nhanh trong môi trường kiềm tính, LDso qua miệng: >10.000 mg/kg (Streptomycin),

9000 mg/kg (muối sesquisunfat), LDso qua da: 325 - 400 mg/kg, thuốc có thé gây di

ứng da.

Sử dụng: thuốc Streptomycin được sản xuất bằng phương pháp lên men chủng

Streptomyces griseus và dung dich phân lập dưới dang muối sesquisunfat, Streptomycinsesquisunfat có tác dụng nội hap, sử dung trừ nhiều bệnh vi khuẩn hại cây ăn qua, rau,bông, thuốc lá, hoa, cây cảnh

Sử dụng: phòng trừ các loại vi khuẩn gây bệnh trong cây trồng như Xanthomonas,Pseudomonas, Erwinia và các loại vi khuân khác.

1.5.5 Phosphorous Acid

Tinh chat: Là một loại acid mạnh, chat lỏng, màu vàng nhạt, tan hoàn toàn trongnước Sử dụng dưới đạng muối Phosphonate khi tiêm chích vào cây cỏ có khả năng lưudẫn, hạn chế sự phát triển của nam trong mạch dẫn Nhóm độc III

Sử dụng: phòng trừ các loại nam gây bệnh trong cây trồng như nắm đốm lá, namthối rễ, nắm sương mù và nắm đốm trái

Khả năng hỗn hợp: Không pha chung với các thuốc trừ sâu bệnh khác.(theo)

Phosphorous Acid (H2PO3) là muối kim loại kiềm của photpho axit [HPO(OH)2]

đang được bán rộng rãi dưới dạng axit thuốc diét nắm nông nghiệp hoặc làm nguồn dinh

dưỡng phốt pho (P) ưu việt cho thực vật Nghiên cứu được công bố chỉ ra một cáchthuyết phục rằng Phi hoạt động như một tác nhân kiểm soát hiệu quả đối với một số

16

Trang 27

bệnh cây trồng do nhiều loài giả gây bệnh gây ra nắm thuộc chi Phytophthora (Brunings

va ctv, 2005).

17

Trang 28

Chương 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu

2.1.1 Vật liệu nghiên cứu

Bảng 2.1 Danh sách thuốc BVTV

in k Hoat chat (ham luong 5 ø

Tên thuôc Nồng độ khuyến cáo

hoạt chất trong thuốc)

Staner 20WP Oxolinic acid 20% 3,75 g/L

Ghi chú:

*: Sản pham đang nghiên cứu

2.1.2 Dụng cụ

Cân tiêu ly điện tử mini định lượng 1g - 500g (công ty Electronic, Trung Quốc)

Bình xit điện Fushita dung tích 20L, áp lực phun 100PsI.

18

Trang 29

Xi lanh nhựa dung tích 60 ml độ chia nhỏ nhất 1 ml.

Thước dẻo nhựa Thiên Long chiều dai 40 cm có độ chia 1 mm

Đồ bảo hộ

2.2 Nội dung, thời gian và địa điểm thực hiện

Nội dung 1: Điều tra hiện trạng canh tác và bệnh đen xơ mít tại Xuân Lộc, ĐồngNai được thực hiện từ tháng 11 /2023 đến 12 /2023

Nội dung 2: Đánh giá khả năng kiểm soát bệnh đen xơ trên cây mít Thái(Artocarpus heterophyllus Lam.) của một số thuốc BVTV hóa học và vật liệu NanoAgSiOa được thực hiện tai Ap 6, Xuân Bắc, Xuân Lộc, Đồng Nai từ tháng 11 /2023 đến

Hình 2.1 Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trung bình tại huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng

Nai (Nguồn: Weather Spark 2024)

Qua hình 2.2 ta thấy, nhiệt độ trung bình tại huyện Xuân Lộc từ tháng 11 đến

tháng 4 đao động từ 25,5°C — 28,5°C, lượng mưa trung bình từ tháng 11 đến tháng 4 dao

động từ 4,5 mm — 65,5 mm.

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Điều tra hiện trạng canh tác và bệnh đen xơ mít tại Xuân Lộc, Đồng Nai

Thu thập số liệu thứ cấp

19

Trang 30

Bảng 2.2 Diện tích trồng mít tại huyện Xuân Lộc

Địa điểm Diện tích trồng (ha)

Huyện Xuân Lộc 324.2

Toàn tỉnh 7642,7

Liên hệ với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai dé thu thập

thông tin và số liệu về diện tích trồng mít tại huyện Xuân Lộc Theo Nguyễn Thị Cam

Vân (2023) xác định tổng diện tích cần điều tra bằng công thức:

n=N/(1+N*e?)

Trong đó:

+n là tổng diện tích cần điều tra

+N là tổng diện tích canh tác của toàn tinh

+ e là sai số cho phép (25%)

Dựa vào công thức trên và điện tích trồng mit tại huyện Xuân Lộc (524.2 ha), số

diện tích cần điều tra là 16 ha Từ đó tiến hành điều tra 4 xã tại huyện Xuân Lộc mỗi xãchọn 5 hộ nông dân trồng mít Điều tra được thực hiện theo phiếu khảo sát ở phần phụ

lục 1.

2.4.2 Đánh giá khả năng kiểm soát bệnh đen xơ trên cây mít Thái (Artocarpusheferophyllus Lam) của một số thuốc BVTV hóa học và vật liệu Nano AgSiO;

2.4.2.1 Chuẩn bị vườn thí nghiệm

Cắt tia cành quá già, thu gom và xử lý sạch sẽ tan dư cây trồng, cành khô gãytrong vườn Nông dân vào phân NPK (20-20-15 ) cho phục hồi và chăm sóc như bìnhthường Trước khi tiễn hành bố trí thí nghiệm phun rửa vườn bằng Clorin

2.4.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 7 nghiệmthức, mỗi nghiệm thức có 3 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại là 4 cây mít.

20

Ngày đăng: 11/12/2024, 12:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Abidin, N., Ismail, S. L, Vadamalai, G., Yusof, M. T., Hakiman, M. , Karam, D. S., Ismail-Suhaimy, N. W., Ibrahim, R., Zulperi, D., 2020. Genetic diversity of Pantoea stewartii subspecies sfewarfii causing jackfruit-bronzing disease in Malaysia. Plos ONE 15(6): e0234350 Khác
2. Abilin N. Zulperi D., Ismail S, L., Yusof M. T., Imail S, N. W., Karam D. S. and Hakiman M,, 2018 Diagnostic approach and genetic diversity of jackfruit bronzing bactertum in Malaysia. Asian J. Plant Pathol., 12: 46-55 Khác
3. APAARI, 2012. Jack fruit Improverment in the Asia — Pacific Region — A Status Report, Asia — Pacific Asociation of Agricultural Research Instiution, Bangkok, Thailand. 182 p Khác
4. Cao Việt Hà, Nguyễn Thị Thu Hiền, 2021. Hiện trang và giải pháp phat triển cây mittại các vùng sinh thái của việt nam Khác
5. Cục Bảo vệ thực vật, 2021. Hồ sơ kỹ thuật tiếp cận thị trường xuất khẩu quả mít(Artocarpus heterophyllus Lam.). 32 trang Khác
6. Gapasin, R. M., Garcia, R. P., Advincula, C. T., Carlos S. De la Cruz and Borines, L.M., 2014. Fruit bronzing: A new disease affecting Jackfruit caused by Pantoea stewartii (Smith) Mergaert et al. Annals of Tropical Research 36 (1): 17-31 Khác
7. Hernández-Morales, A., Soria-Guerra, R. E., Isiordia-Aquino, N., Campos-Guillén, J., Pacheco-Aguilar, J.R., Martinez-Rizo, A.B., Arvizu-Gomez, J.L., 2021 Association of Pantoea stewartii subsp. stewartii with ChrysSA genus flea beetles in jackfruit crops. J. Plant Pathol 103: 539-547 Khác
8. Jonathan H. Crane, Carlos F. Balerdi, and Jan Maguire, 2016. JACKFRUIT GROWING IN THE FLORIDA HOME LANDSCAPE. The Horticultural Sciences Department, UF/FASExtension Khác
9. Kim, Sang Woo, Jin Hee Jung, Kabir Lamsal, Ji Seon Min and Youn Su Lee, 2012, Antifungal effects of silver nanoparticles (agnps) against various plant pathogenic fungi, Mycobiology, 40, 53-58 Khác
10. Lê Phương Thư, 2015. Nghiên cứu các biện pháp khắc phục bệnh nứt thân xì mủva tìm hiểu nguyên nhân hiện tượng xơ đen trên mit Chiang Rai (Artocarpus heterophyllus Lam.). Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Khoa học Cây trồng, Đại học Cần Thơ, Việt Nam Khác
11. Lê Trí Nhân, 2016. Khảo sát sự xuất hiện, ảnh hưởng của một số loại thuốc bảovệ thực vật khắc phục hiện tượng den xơ mit Thái siêu sớm (Artocarpus Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN