1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Bảo hiểm xã hội đối với lao động nữ theo quy định của pháp luật Việt Nam

84 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo hiểm xã hội đối với lao động nữ theo quy định của pháp luật Việt Nam
Tác giả Đinh Thị Hương
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Tuyết Vân
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật An Sinh Xã Hội
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 13,22 MB

Nội dung

Pháp luật Viét Nam đã có những quy đính riêng tương đôi phù hợp với những nétđặc thù của lao động nữ thông qua hé thông bảo hiém xã hôi được luật hóa trong luậtbảo hiểm xã hội và thay đổ

Trang 1

BO TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Chuyên ngành: Luật An sinh xã hội

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:

TS NGUYEN THỊ TUYET VAN

Ha Nội - 2024

Trang 2

BÔ TƯPHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐINH THỊ HƯƠNG

452443

Chuyên ngành: Luật An sinh xã hội

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS NGUYEN THỊ TUYET VAN

Hà Nội - 2024

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam doan đây la công trình nghién cin của riêng

tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là

trung thực, dam bao độ tin cây./

Xác nhậncủa _ Tác giả khóa luận tôt nghiệp

giảng viên hướng dẫn

TS Nguyễn Thị Tuyết Vân Dinh Thị Hương

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

BHXH Bao hiểm xã hội

BLĐ-TBXH Bộ Lao động-Thương bình xã hội

NLĐ Người lao động

NSDLĐ Người sử dụng lao động

Trang 5

Trang phu bìa i

Tời cam đoan hà

Danh muc các chữ viết tắt HH

Mục luc wvMOG DAU " 1

1 Tính cấp thiết cua đề tài al

2 Tình hình ughiêu cứu dé aol

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễu của đề tài 43.1 Ýng]ũa khoa học của đề tầi 2255555550222 ecrrrrrre 4

3.2 ¥nghita thực tién .ố

4 Mục dich, đối Em cm in của đề tài Ẵ lă Hà Hg

41 MAG đích HGHIÊH CÚN:ss :c:các-spionioniainatisnnssaesaieelsassanesdassgasagssasreesssasasasssassv 4

42 Đỗi tương và phạm vi nghiên cứu của đề tằi cáo 4

5 Plarong pháp ughiêu cứm.

6 Cầm trúc của khóa luận

NỔI ĐUNG cus annie an ian aaa creas 7

CHƯƠNG 1 MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE BAO HIEM XA HOI VA PHAP

LUAT BAO HIEM XÃ HOI DOI VỚI LAO DONG NỨ — 71.1 Khái quát chung về bảo hiểm xã hội

1.1.1 Khái uiệm, đặc điểm, vai trò của bảo hiém xã hội

1.111 Khải niệm về BHXH 5522-22 sec

1.1.1.2, Đặc điểm cơ bản của BHEH sec 10

1.113 Vai rò của BHXH

1.1.2 Nguyên tắc cña bao hiểm xã hệ

1.1.3 Phan loại bao hiểm xã hội 171.1.3.1 Phén loại theo hình thức của báo hiểm xã hội - 17 1.1.3.2 Phân loại theo các iit ro được bao hiểm xã

hiểm xã hồi)

1.1.3.3 Phâm loại theo thời mơihigngux:

12 Sự cần thiết của bảo hiểm xã hội đối với lào —_ nữ.

1.2.1 Khai tiệm và tinh đặc thit của lao động mữt

Trang 6

1.2.1.1 Khải niệm về lao đồng nữ 55 55s 1B

122 Sự cần thiết của bảo hiểm xã hội đối với lao động nit 2

1.3 Pháp luật bảo hiểm xã hội đối với lao động nữ a1.3.1 Quy định về chit thé tham gia bảo kiêm xã hội đỗi với lao động wit 211.3.2 Các chế độ bảo hiểm xã hội cho lao động nit

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

CHUONG 2 THUC TRANG PHÁP LUAT VIET NAM VE BẢO HIEM XÃ HOIDOI VỚI LAO DONG NU

2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo

2.1.1 Chế độ chăn sóc com Sut đam :-«ccsicccecccvvetrtieeeeerrrree

DASA Điển GA THGHEEssassaioaggttiohaguiogorsaaosauiseeetasaasa8

2.1.1.2 Chế độ và quyên lợi -2 c cccce amas

2.1.2 Chế độ thai san

2.1.2.1 Đối tương hưởng chế đồ thai sảm sec 292.1.2.2 Điều liận hướng chế dé thai sản

3.1.2.3 Ché đồ và quyên lợi

2.1.3 Chế độ kưm trí đôi với lao động nit

3.1.3.1 Chỗ để Tanutri ĐÃ DIB ¡si isco ace Se Rea dead3.1.3.2 Chế độ hưn trí tự nghyn o Si 2.2 Đánh giá chưng thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo hiểm xã hội đối vớilao động nữ 51

2.2.1 Un điềm 1

2.2.2 Những han chi

KET LUẬN CHƯƠNG 2

CHUONG 3 KHUYEN NGHI HOAN THIEN PHAP LUAT BAO HIEM XA HOI

DOI VỚI LAO DONG NỮ i v7

3.1 Định hướng hoàn thiện phap luật về bac Xöm Xã Nội Oe 57

3.1.1 Về quan điềm

3.1.2 Về mune tiên

3.1.3 Dith lirớng về tội nHg co ccccccceseveeerieetirertererrerrrree 58

Trang 7

3.2 Khuyến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội đốivớilao động nữ

3 Ê 1 CRỗ độ CMM sóc cai BM HĂNGáccnuihga ngang nianghghg ganggeesiannd 603.2.2 Chế độ thai sản

3.2.3 Chế độ lưu tri

3.3 Một số giãipháp nang cao

đôivới lao động nữ

KET LUẬN CHƯƠNG 3

KẾT THUẬN c2 101ác66aG01ácguntádGaL0Gaãố 05440060 GI41088ả Ga 66

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -ccccssiereoeerrrtrrrrrrree 68

Trang 8

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tàiBao hiểm xã hội (gọi tắt là BHXH) là một trong những chính sách tru cột của hệthống an sinh xã hội giúp người dan giãm bớt gánh nặng khi tuổi gia, ôm đau bênh tật,tei nạn, that nghiệp Thực hiện tốt chính sách BHXH gop phân đảm bão đời sống của

người dân lao đông, gữ vững an minh, trật tự xã hôi

Ở Việt Nam, từ khi chính sách BHXH ra đời đã dan được phát trién và m ở rộngmang lại lợi ích thiết thực cho người lao động (gợi tắt 1a NLD), nó có ý ng†ĩa lớn giúpcho NLD vượt qua những khó khăn trong cuộc sông đông thời tạo niém tin vào chínhsách của Đảng và Nhà nước góp phân ôn định xã hội

Nước ta có nguén lực lượng lao động đông dao và phu nữ có vi trí, vai trò vô cùngquan trong trong lực lượng sản xuất Trong quá trình tham gia lao đông, nữ giới cũng có

nhu cầu được hưởng các quyền lợi từ bảo hiém xã hội dé được bù đắp phân thu nhập bi

mat hoặc bi giảm sút trong các trường hợp ho bị giảm hoặc mật khả năng lao động như

ém đau, thai sản tai nan lao động tuổi gia hay do sự tác động của kinh té thi trường

Bén cạnh những quyền lợi bảo hiểm cơ ban cho người lao động thi lao động nữ cân chê

đô bảo hiểm xã hội riêng, phù hợp để không chỉ giúp lao đông nữ thực hiện tốt chứcnang lao động ma còn phải thực hiện tốt chức năng tái sản xuất sức lao đông cho xã hội

Pháp luật Viét Nam đã có những quy đính riêng tương đôi phù hợp với những nétđặc thù của lao động nữ thông qua hé thông bảo hiém xã hôi được luật hóa trong luậtbảo hiểm xã hội và thay đổi qua từng thời kì để phi hop với thực tiễn xã hội thi trường,Với những quy đính riêng về bảo hiểm xã hội đối với lao đông nữ đã góp phân bảo đảmquyền lợi và bảo vệ lợi ích của họ, nhất là trong chê độ trợ cấp thai sản là một trongnhiing ché độ bảo hiém riêng biệt đôi với lao đông nữ: Các quy đính này một phân giúpcho lao động nữ phục hôi sức khỏe, một phần giúp họ vượt qua được nhũng khó khăn

về kinh tê dé vươn lên, én đính đời sông, nang cao thể lực, trí lực và năng suất lao đông.

Tuy nhiên, bảo hiểm xã hội là môt chính sách xã hội phức tap, lại khá mới mé nên việcquy đính pháp luật không tránh khỏi những hen chế bat cập, cần phải tiếp tục nghiêncứu, sửa đổi, bd sung cho phù hop Va thực tiễn ở Việt Nam, đưới sự tác động của nên

kinh té thi trường, trong môt số van dé, quyền xã hội đối với lao động nữ chưa được đảm

Trang 9

bảo thực hiện một cách day đủ Đó là lý do cơ bản em chon đề tài: ” Bao hiểm xã hỏiđổi với lao động nit theo quy định của pháp luật Viét Nam" cho bài khóa luận tốt nghiệpcủa mình.

Trên cơ sở làm sáng té một cách có hệ thống các van đề lý luân cơ bản về bảohiém xã hồi đối với lao động nữ theo quy dinh của pháp luật Viet Nam hiện hành, nghiên

cứu, đánh giá thực trang quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Viét Nam đối với lao động

nữ và đưa ra một sô phương hướng và giải pháp hoàn thiên pháp luật bảo hiểm xã hội

đổi với lao động nữ ở Vit Nam

2 Tình hình nghiên cứu đề tàiVan đề bảo hiém xã hội và quyền lợi của NLD rất đang được quan tâm Có nhiéu

dé tài, công trình nghiên cứu về bảo hiểm xã hội và sé ít trong đó cũng đã đề cập dén

van dé bảo hiém xã hội cho người lao đông nữ thông qua các luận văn, luận án, tap chí,báo cáo

Thông qua các bài luận văn, luận án có dé tài: Luan văn của Thạc Nguyễn

Thi Lan Hương “Pháp luật về bảo hiểm xã hội đối với lao động nữ ở Viet Nam hiệnnay * (2012) Công trình nghiên cứu các van đề lý luận chung về bảo hiểm xã hội nóichung, bảo hiém xã hội đối với lao động nữ nói riêng Phân tích và làm 16 các quy định.cũng như thực trạng áp dung chế độ bảo hiểm xã hội đổi với lao động nữ theo phápluật hiện hành Đồng thời xem xét thực tế thực hiện cũng như các kết quả đạt được can

phát huy và các hạn chế cân khắc phục Trên cơ sở nghiên cứu pháp luật quốc té vapháp luật của một số nước về bảo hiểm xã hội, đưa ra những đề xuất dé hoàn thiên cácquy đính về ché đô bao hiém xã hội đối với lao động nữ ở Viét Nam

Luận văn “Pháp luật về chế độ thai sản cho lao động nữ” của tác giả Pham ThiHuyện — TS Nguyễn Xuân Thu hướng dan (2016) đã trình bày một số vân đề chung và

các quy đính của Luật BHXH 2014 về ché độ bảo hiém thai sản Phân tích thực tién thựchién pháp luật về chế đô bảo hiểm thai sản cho lao động nữ từ đó dua ra một số giải pháp

nham nâng cao luệu quả ché đô thai sin đối với lao động nữ

Ngoài ra, còn nhiều các công trình nghiên cửu liên quan như Tác giả Đào Duy

Phương với công trình nghiên cứu: "Chế độ bảo hiểm xã hội về thai sản theo pháp luậthiện hành", “Chế đồ bảo hiểm thai sản ở Viét Nam“ của Luận văn Thạc i Dang Thi

Trang 10

Thom (2007), Tuy nhiên, các công trình của các tác giả mới chỉ tập trung nghiên cứutrong những pham vi hep mang tính chất nghiên cứu, trao đổi, là các công trình nghiêncứu khoa học ngắn gọn trên các tạp chí có tính gợi mở Viée nghién cứu, tiép thu có chọn

lọc kinh nghiêm của pháp luật nước ngoài để hoàn thiên pháp luật về van dé này là điềucần thiét

Thông qua bài viết tap chí có: TS Nguyễn Thị Kim Phung với bài việt: "Nội luậthóa CEDAW vẻ bảo hiểm xã hội đối với lao động nữ khi dự thảo Luật bdo hiểm xã hội"(2006) với nội dung mà tác gid đề cập các quy định về quyền lợi của lao động nữ baogồm chê đô bao hiểm thai sản và chế đô bảo hiểm lưu trí, tác giả đã dua trên cơ sở củaLuật BHXH 2006 làm căn cứ cho bài viết của mình và cùng với đó đưa ra một sô kiênnghi về quy định tuổi nghĩ hưu, cách tính lương hưu Ngoài ra, tác giả đưa ra những đánhgiá chung vệ việc quy đính BHXH ở Việt Nam theo quy định trong CEDAW (công ướcquốc tê về xóa bỏ moi hình thức phân biệt dai xử với phụ nữ

“Bảo hiểm xã hôi đối với lao đồng nit thee trang pháp luật và phương hưởng hoàn

thiện” của ThS Tran Thúy Lâm đăng trên Tạp chí luật học — đặc sản phụ nữ Bai việt

“Chế độ bao hiểm thai sản và hướng hoàn thiện nhằm đâm bảo quyền loi của lao độngnit” của Thế Đỗ Thi Dung đăng trên tap chí Luật học số 03/2006 Bai việt “Beio vệ quyển

làm me trong pháp luật lao động và bảo hiểm xã hội” của tác gia Nguyễn Hiện Phương

đăng trên tạp chí Luật học số 06/2014 Các bai việt nêu trên đã ít nhiêu đề cập đến

nhiéu khía canh khác nhau về bao hiểm xã hội đối với người lao động nữ cùng với việcđưa ra mt sô phương hướng hoàn thiện pháp luật khác nhau về chê độ bảo hiểm với laođông nữ.

Tuy nhiên, đây là công trình nghiên cứu đã tử lâu, các tác giả sử đụng phân lớncác quy định pháp luật cũ như Bộ luật lao động stra đổi, bô sung 2002, Nghị định sô

01/2003/NĐ-CP ngày 09/01/2003 của Chính phủ quy dinh sửa đổi, bồ sung một số điều

của Điều lệ Bảo hiém xã hội, Thông tư 07/2003/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 của

Bộ lao đông — Thương binh xã hội hướng dan thực hiện một số điều của nghi định152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 của chính phủ hướng dan một số điều củaLuật bảo hiểm xã hội về bão hiểm xã hội bắt buộc Do đó cân có thêm những đề tài

Trang 11

nghiên cứu với những quy định pháp luật hiên hành và cụ thể, phù hợp với thực trạng xã

hội thị trường Việt Nam.

Nhìn chung, van dé bảo hiểm xã hội đã được nhiều tác giả quan tâm Tuy nhiénviệc nghiên cứu sâu vào ting van đề ting khía cạnh của bảo hiểm đối với lao đông nữthi it có công trình nao đề cập tới Do đó, với đề tài của bài khóa luận này là “Beio hiểm

xã héi đối với lao động nit theo quy đình của pháp luật Liệt Nam” sẽ tập trung nghiêncứu những vấn đề lý luận của bảo hiểm xã hội đối với lao động nữ và thực trang quyđính pháp luật đó rôi đưa ra phương hướng khuyên nghi hoàn thiện pháp luật bảo hiém

xã hội đối với lao động nữ giới

3 Ý nghĩa khoa học và thực tien của đề tài3.1 Ý nghĩa khoa hoc cña đề

Khoa luận làm sâu sắc thêm một số van đề ly luận liên quan đền quy định của bảo

hiém xã hội hiện hành đối với lao động nữ, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện

các quy định của pháp luật luật về BHXH đổi với lao đông nữ

3.2 Ý nghĩa thutc tiễu

Qua việc nghiên cứu đề tai bão hiểm xã hồi đối với lao động nữ theo quy đínhcủa pháp luật Việt Nam Khóa luận đã bổ sung thêm nguôn tài liệu phục vu các hoạt

đông nghién cứu khoa học, dao tạo; là nguồn tham khảo nhằm phổ bién pháp luật cho

thé hệ sinh viên học tập và nghiên cứu, đồng thời là nguén pháp luật để NLD và NSDLD

tham khảo

4 Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

41 Muc đích ughién cin

Mục đích nghiên cứu dé tai là tìm hiểu lam sáng tö các quy đính và hệ thông hóacác chế độ bảo hiém xã hội đôi với lao động nữ ở Việt Nam về phương diện pháp lý vathực trang các quy đính pháp luật tai Viét Nam Từ đó đề xuất một sô giải pháp khuyếnnghi nhằm gop phân hoàn thién pháp luật về bảo hiểm xã hội đối với lao động nữ

42 Đối trong và phạm vỉ nghiêu cứu của đề tài

Để đạt được muc đích nghiên cứu, khóa luận giới han đối tượng và phạm vĩ

nghiên cứu như sau:

Trang 12

- Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu đối tượng về bảo hiểm

xã hội đối với lao động nữ theo quy định của pháp luật Viét Nam

- Phạm wi nghiên cứu: Khóa luận tập trung trình bày, phân tích, đánh giá quy định

về HĐLĐ trong phạm vi thời gian và phạm vi không gian được xác định như sau:

+ Pham vi thời gian: Khoa luận chủ yêu tập trung nghiên cứu quy định của pháp luật hién hành dưới su điều chỉnh của luật an sinh x4 hội 2014 và các văn ban pháp luật

khác có liên quan điều chỉnh trong giai đoạn từ 2014 đền nay

+ Pham vi không gian: Việt Nam.

5 Phương pháp nghiên cứu Khóa luân dua trên phương pháp luận duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mac-Leenin và những phương pháp nghiên cứu truyện thông khác của ngành khoa học xã hội,bao gồm:

Phương pháp phân tích: Được sử dung ở tat cả các chương nhằm phân tích dé

lâm 16 van dé nhằm đạt được mục đích nghiên cứu

Phương pháp so sánh: Được sử dụng chủ yêu ở Chương 1 và Chương 2 nhằm so

sánh dé thay được quy đính của pháp luật về bảo hiểm xã hôi đối với lao động nữ và

thực trạng áp dụng những quy định đó vào thực tien; déng thời so sánh dé thây 16 sự khác biệt, bao gầm một số hạn chế của chế độ bảo hiểm xã hội Việt Nam so với pháp

luật lao động của quốc gia kuhac

Phương pháp tông hợp: Được sử dụng ở tật cả các chương nhằm rút ra nhữngbình luận, đánh giá về van đề sau khi đã phân tích và làm 16 van dé, từ đó di đên kết luậncủa tùng chương và kết luận chung của khóa luận

Khoa luận cũng kế thừa, tham khảo một số tài liệu, thông kê báo cáo liên quanđến phạm vi nghiên cứu về bảo hiểm xã hội thông qua các bài luận văn, luận án cùngnhimg bai báo cáo phân tích khác.

6 Cau trúc của khóa luận

Nội dung của khóa luận bao gồm ba chương

Chương 1 Một sé van đề ly luận về bão hiểm xã hội và pháp luật bão hiểm xã hội đối

với lao động nữ

Chương 2 Thực trạng pháp luật Viét Nam về bảo hiém xã hội đối với lao động nữ

Trang 13

Chương 3 Khuyén nghị hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội đối với lao động nữ

Trang 14

NOI DUNG

CHƯƠNG 1

MOT SÓ VAN DE LY LUẬN VE BAO HIEM XA HOI VÀ PHÁP LUAT BAO

HIEM XA HOI DOI VỚI LAO DONG NU1.1 Khái quát chung về bảo hiểm xã hội

1.1.1 Khải tiệm, đặc điềm, vai trò của bão hiểm xã hội

1111 Khải niệm về BHYH

Hệ thong BHXH đầu tiên ra đời sớm trên thé giới vào giữa thé ki XIX va quốcgia khởi xướng là Phô (Đức) dưới thời Thủ tướng Bismac, ông đã ban hành các dao luậtđầu tiên quy định về bảo hiém xã hội bao gồm: Luật về ôm dau (nam 1883), Luật vệ tainan (năm 1885), Luật về hưu trí (xăm 1888) Sau đó trước những tác dụng tích cực củaBHXH dem lại, nhiều quốc gia đã bắt đầu áp dụng hệ thông BHXH vào công cuộc xây

đựng và phát triển đất nước Hệ thống BHXH phát triển nhanh chóng ở những năm đầu

thé ki XX, đặc biệt sau chiên tranh thê giới thứ 2 BHXH đã lan rộng ra nhiều nước khắp

từ châu Âu sang châu A Một số quốc gia còn mở réng thêm những ché độ khác bên

cạnh BHXH và xuật hiện thêm những khái niém mới: Social Security (an sinh, an toàn

xã hội), Tổ chức Lao đông quốc tế (LO) có Công ước 102 năm 1952 về an sinh xã hôi

Cùng với sự phát triển của BHXH trên thê giới, xét về mat lich sử ở nước taBHXH đã xuất hiện từ những năm 30 của thé kĩ XX Tuy nhiên do hoàn cảnh đất nước

lúc bay giờ đang còn phải đầu tranh gianh độc lập từ tay dé quốc nên chưa có một nhànước độc lập dé đưa ra những quy đính cụ thé về BHXH Song do có tinh thân đoàn kếtgiúp đỡ tương trợ lẫn nhau của người din Việt Nam trong lúc ôm đau, bệnh tật là cơ sởniên móng dé hình thành nên BHXH ở nước ta Sau khi gianh độc lập, nước Việt Namdan chủ công hòa ra đời, tại văn bản pháp luật cao nhật của nhà nước 1a Hiền pháp đã cónhiing quy dinhn về BHXH, thé hiện sự quan tâm và nhận thức của nhà nước dén van dénay Tại điều 14 Hiện pháp năm 1946 quy định: “nhimg người công nhân già cả hoặctàn tật, không làm được việc thì được giúp đỡ ” Sau đó, các sắc lệnh sô 29-SL ngày

12/3/1947, Sắc lệnh s6 76-SL ngày 20/5/1950, Sắc lệnh số 77-SL ngày 22/5/1950 ở các

mức độ khác nhau quy định về quyền hưởng BHXH của người lao động thông qua các

chế độ cụ thể Tuy nhiên, do tình hình chính trị - xã hội bat ôn và cũng như những khó

Trang 15

khăn về quỹ, về đối tương tham gia và hưởng BHXH mà trên thực thé BHXH chưađược thực hién mét cách đây đã.

Pháp luật BHXH chính thức được áp dụng rộng rãi từ khi Chính: phi ban hành

Neghi đính số 218/CP ngày 27/12/1961 kèm theo điều lệ tạm thời về BHXH đối với côngnhân, viên chức nhà nước V ăn bản nay đã điều chỉnh các van đề vì BHXH ở nước ta

trong thời gian dai cho đến những năm 80 của thé ki XX Sau đó, cùng với sự phát triểncủa nền kinh tê thi trường, pháp luật Viét Nam nói chung và pháp luật BHXH nói riêng

đã có sự thay đổi phù với tình hình thực tê Tại điêu 56 Hiện pháp 1992 (được sửa đổi,

bỗ sung năm 2001) ghi nhân: “Nhà nước guy đình chế dé bảo hiểm xã hội đối với viênchức nhà nước và những người làm công ăn lương; khuyến khích phát triển các hìnhthức bảo hiểm xã hội khác đối với người lao động” Trên cơ sở đó, Chính phủ ban hànhNghi đính số 43/CP ngày 22/6/1993 quy định tạm thời về chê đô BHXH Sau một thờigian áp dung vào thực tê, trên cơ sở đúc rút kinh nghiệm và từ yêu câu của đời sông,

pháp luật BHXH đã được quy định cụ thể, độc lập tại Chương XII trong Bô luật Laođông năm 1994 tạo cơ sở pháp lí cho việc đổi mới, cải cách chế 46 BHXH Sau đó, để

cụ thể hóa các quy định của BG luật Lao động, Chính phủ đã ban hành mat số văn bản.

quy định cụ thể như Nghi định số 12/CP ngày 26/1/1995 kèm theo Điều lệ BHXH; Nghĩđính số 45/CP ngày 15/7/1995 về việc ban hành Điêu lệ BHXH đổi với sỹ quan quân

nhan chuyên nghiệp, ha sỹ quan, binh sy quân đội nhân dân và công an nhân dân và N ghi

đính số 19/CP ngày 16/2/1995 về việc thành lập BHXH Việt Nam Với sự sửa đôi, bdsung BLLD (4/2002) trong đó có các nội dung về BHXH, Nghị định số 01/2003/NĐ-CPngày 9/1/2003 của Chính phủ về việc sửa đôi, bô sưng một số điêu ban hanh kèm theoNghĩ định số 12/CP ngày 26/1/1995 được ban hành Tiệp đó, trên cơ sở cam kết củaChính phủ Viét Nam trong việc gia nhập tô chức Thương mại quốc tê (WTO) về chínhsách an sinh xã hội cùng với sự tiên bộ trong nhận thức, về hoàn cảnh kinh tê - xã hộidat nước , ngày 29/6/2006 tại ki hop thứ 9, Quốc hội khóa XI nước ta đã thông quaLuật BHXH và có liệu lực vào ngày 01/01/2007 (riêng đối với BHXH tự nguyện có hiệu

lực từ ngày 01/01/2008; Bảo hiểm that nghiệp có hiệu lực từ ngày 01/01/2009) Sau

khoảng 10 năm thực hiện Luật BHXH năm 2006, bồi cảnh quốc tê và Việt Nam có nhiều

thay đổi Vé phương diện đối ngoại, Việt Nam đã tham gia dam phán và kí kết một số

Trang 16

Hiệp định thương mai tự do thê hệ mới với nhiều cam kết thực chất về tiêu chuẩn lao

đông quốc tê Vé phương diện đối nội, lập pháp V iệt Nam đã có bước tiền bộ vượt bậckhi lan đầu tiên trong Hiện pháp năm 2013 ghi nhận quyền con người (nhân quyên),

trong đó tại Điều 34 của Hiền pháp đã khang định quyền được đảm bảo an sinh xã hộicủa công dân Bên canh đó, một SỐ nội dung của BHXH đã được điều chỉnh bởi van bản

khác (Bảo hiểm Thất nghiệp được quy đính trong Luật việc làm năm 2013) Trong bồicảnh đó, Luật bão hiém xã hội nẽm 2014 sô 58/2014/QH13 ban hành ngày 20/11/2014(việt tắt là Luật BHXH 2014) ra đời với nhiêu nội dung thay đôi trên cơ sở lý thuyết vềquyền công dân về an sinh xã hội dé phù hợp với hoàn cảnh của dat nước Như vậy, việcxây dựng và phát triển BHXH luôn phản ánh và song hành với các nu câu cập thiết củađời sông trên cơ sở điều kiên kinh tế - xã hội

Tuy nhiên, khi đề cập dén van đề khái mệm BHXH thi có nhiều góc đô nhìn nhận

và cách tiếp cận khác nhau! Theo Từ điển tiếng Việt, BHXH là sự “Beio dam những

quyên lợi về vat chat cho cổng nhan, viên chức khi không làm việc được vì ốm dau sinh

a giayéu bi tai nan lao động ” Giáo trình Luật Lao động Việt Nam của Khoa Luật,

Dai học Quốc gia Hà Nội định ngiữa: “Dưới góc độ pháp li, Bảo hiểm xã hội là tổng hợpcác guy định của Nhà nước đề điều chính các quan hệ kinh tế - xã hội hình thành tronglĩnh vực bảo đảm trợ cắp nhằm én định đời sống cho người lao động khi họ gặp phải

những ria ro, hiểm nghèo trong quả trình lao động hoặc khi già yếu không còn khả nănglao đồng” Theo Giáo trình Kinh tê bảo hiểm — Trường đại học kinh tê quốc dân thiBHXH Tà quá trình tổ chức và sir dung một quỹ tiền tệ tập trung được tôn tích dan do

sự đóng góp của người sử dung lao đồng người lao động dưới sự điều tiết của Nhà nướcnhằm đâm bảo phan thu nhập nhằm théa mãn nha cầu thiết yêu cña người lao đồng vàgia dinh họ khi gặp những biến cổ làm giảm hoặc mắt thu nhập theo lao đồng”

Kế từ khi BHXH xuất hiện đến nay luôn phát huy tác dung trong những lúc ngườilao động khó khăn hiểm nghéo do êm đau, thai sản, tai nan lao động, tuổi giả trên cơ

sở những cam két đóng góp của người lao đông và người sử dụng lao đông cho một bên

thứ ba (cơ quan bão hiểm) trước khi xảy ra nhũng biến cô đó Theo đó, BHXH không

Trang 17

tực tiếp bù dap những rủi ro mà người lao động đang gap phải ma sẽ chỉ giúp ho girthang bằng phân thu nhập bị giảm hay bị mat do những rủi ro nói trên.

Vì vậy, đưới góc độ kinh tê: BHXH là phạm trù kinh tế tổng hop là sự đấm bảothu nhập nhằm đảm bảo cuộc sông cho người lao động khi bị giảm hoặc mat khả nang

lao động,

Dưới góc độ pháp li, BHXH là tông hợp những quy định của nha nước, quy địnhcác hành thức đảm bảo vật chất, tính thân cho người lao đông và trong một số trường hợp

là thành viên gia định ho khi bị giảm hoặc mật khả năng lao động,

Hiện nay, van dé BHXH được quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật BHXH năm 2014

đã nêu định nghĩa như sau: “Báo hiểm xã hội là sự dtim bảo thay thé hoặc bit đắp mộtphan thu nhập của người lao động kửủ ho bị giảm hoặc mat tha nhập do ôm đan, thai

sản, tai nạn lao động bénh nghề nghiệp, hét tuổi lao động hoặc chất, trên cơ sở đóngvào quỹ bảo hiểm xã hồi”

1.1.1.2 Đặc đễm cơ bản của BHXH

BHXH hién nay dang là mot trong những chính sách quan trong, là trụ côt không

thể thiêu trong hệ thông an sinh xã hội của mỗi quốc gia Xuât phát từ tâm quan trọng

này, BHXH mang nét đặc điểm cơ bản như sau:

Thứ nhất, BHXH quy định về các bên tham gia quan hệ BHXH gồm: Bên thực

tiện BHXH, bên tham gia BHXH, bên được BHXH.

Ở nước ta, hoạt động BHXH do nhà nước thông nhất quản lý và tô chức thực hiện

Hé thông cơ quan BHXH được tô chức từ trung ương đền địa phương trong đó hệ thôngBHXH ở cap địa phương có ý nghĩa quan trọng trong việc dam bảo day đủ, nhanh chongkip thời các khoản trợ cap cho người được bảo hiểm theo quy đính pháp luật Do vay,bên thực hiện BHXH sẽ chiu trách nhiém trước nhà nước về việc thực hiện BHXH đốivới moi người lao động theo quy định pháp luật, đông thời chiu trách nhiệm vật chất và

tài chính đối với bên được bảo hiém khi ho có đủ điều kiện theo quy đính

Bên tham gia BHXH là người đóng góp phí BHXH để bảo hiểm cho mình hoặc

cho người khác được hưởng chê độ BHXH Theo quy định của pháp luật thì bên thamgia BHXH là người sử dụng lao đông, người lao động hoặc trong mat sô lĩnh vực đặc

thù như lực lương vũ trang, quân đội thì Nha nước là bên tham gia BHXH.

Trang 18

Bên được BHXH là người lao động hoặc thành viên gia đính của ho khí thỏa mãn.đây đủ các điều kiên của BHXH

Các bên tham gia quan hệ BHXH có mối quan hệ mật thiết với nhau Việc thực

quyền và ngiĩa vụ của các bên được dat trong mối liên hệ thông nhất Tuy nhiên, bất cứ

mt quan hệ pháp luật nao, trong quá trình phát sinh, tôn tại của quan hệ BHXH giữa

các chủ thé không tránh khỏi sự bất đông, tranh chap, do vậy các tranh chap được phápluật quy định gidi quyét trong Bộ luật lao động Luật BHXH, Bộ luật tô tung dan sự)

Thứ hai, các chê độ BHXH quy định được tạo thành bởi các yêu tổ: Đôi tượngđược hưởng BHXH, Điều kiên hưởng BHXH; Mức hưởng và thời hạn hưởng BHXH

Trải qua quá trình hinh thành và phát triển của BHXH củng với sự phát trién kinh

tê - xã hội ma từng quốc gia có quy định các chê độ BHXH khác nhau Ở nước ta hiệnnay thực hiện mét số chế độ BHXH sau: Chê đô bảo hiểm 6m đau và nghỉ dưỡng sức,

Chê độ bảo hiểm thai sản, Chế độ tai nan lao đông bệnh nghé nghiệp, Chế độ hưu trí,Chế đô bảo hiểm thất nghiệp và Chế độ tử tuất Tuy các chế độ BHXH trên có tác dung

là han ché rủi ro cho người được bảo hiém ở các mức độ khác nhau song chúng đều cóđiểm chung là được cầu thành bởi các yêu tô: Đồi tượng hưởng BHXH, điều kiên hưởng,

mức hưởng và thời gian hưởng trợ cap

Đôi tương được hưởng BHXH là cá nhan hoặc thân nhân của NLD khi có đủ cácđiều kiện hưởng bảo hiém theo quy định pháp luật Dai tượng hưởng BHXH được quy

đính tùy thuộc vào chính sách kinh tế - xã hội và chính sách BHXH Hiện nay, do điềukiện kinh tế - xã hội thay đôi, pháp luật về BHXH đã dan mở réng đối với moi người laođông, không phân biệt quy mô, đơn vị sử dụng lao động và hình thức lao động.

Điều kiện hưởng BHXH bao gồm các quy định của pháp luật làm cơ sở pháp lí

đề người lao động hoặc thành viên gia dinh ho được hưởng BHXH Các điều kiên BHXHkhác nhau phụ thuộc vào từng ché độ bảo hiểm cụ thể Theo đó điều kiện BHXH gồm

Tuổi đời; Mức độ suy giảm khả năng lao đông, Mức đóng và thời gan đóng BHXH

Mức hưởng (trợ cấp) BHXH là số tiền mà NLĐ (hoặc người tham gia bảo hiểm)

nhận được tử cơ quan BHXH thay hoặc thêm vào phân thu nhập bi mat hoặc bị giảm do

? Trường Đai học Luật Hi Nội, Giáo trbnh Luật An sinh xế hội (2033),tr 94.

Trang 19

xuất hoặc giảm khả năng lao đông Mức hưởng trợ cap BHXH hiện nay pháp luật quydinh có 2 loại: Mức hưởng (trợ câp) thường xuyên và mức hưởng (trợ cập) một khôngthường xuyên Đối với mức hưởng trợ cap thường xuyên là mức hưởng doi hỏi phải trả

thường ki hang tháng và diễn re trong khoảng thời gian dài (chế độ hưu tri) Đôi với mứchưởng (trợ cap) không thường xuyên là mức hưởng chỉ trả cho nhu cầu bảo hiểm mới

phát sinh, có tác dung trong khoảng thời gian ngắn cô định (chê độ 6m đau, thai sản) Cơ

sở dé xác định được mức hưởng BHXH phụ thuộc vào nhiều yêu tô khác nhau: mức độđồng góp cho xã hội, mức đô suy giảm hoặc mật khả năng lao động

Thứ ba, nguôn thực thực hiện được thông quý BHXH Dù hiểu theo nghia rộnghay nghia hep thi quỹ BHXH đều được hình thành dua trên cơ sở đóng gop của nhữngngười tham gia BHXH Quỹ BHXH được hình thành từ nhiều nguén khác nhau Mộttrong những nguôn cơ bản là đóng góp của các bên tham gia BHXH bao gôm: N gười laođông người sử dung lao động Ngoài ra, nguén quỹ BHXH cén được hình thành từ sự

hỗ trợ của Nhà nước từ hoạt động sinh lời của quỹ BHXH Hoạt động sinh lời của quỹ

là là việc sử dung mét phan kinh phí quỹ nhàn rối dau tư vào hoat động kinh doanh

Ngoài ra quỹ còn hình thành từ các nguôn thu hợp pháp khác Quỹ BHXH có hai tínhchat đắc trưng sau:

Đặc trung của của quý BHXH là sự an toàn về tài chính của quý BHXH được

Nhà nước đấm bảo Đề đối phó với những rùi ro mang tính ngấu nhiên lam gidm hoặc

xuất khả năng lao động thi cân có lượng tiên dự trữ đủ lớn được hình thannh và sử dungtrong thời gian nhất định trên cơ sở tính toán những xác suất nay sinh và mức đô nhu cầuBHXH trong phạm vi quỹ phục vụ Do đó, quỹ BHXH phải là quỹ an toàn vệ tai chính.Nói cách khác, quý- BHXH phải được bao toàn về giá trị và không có rủi ro về tài chính

Do đặc thủ về đối tương đảm bảo bản chất, ý ngiấa của hoạt động BHXH mà nhà nướcphải có trách nhiém đảm bảo sự an toàn về tải chính cho quý BHXH Theo một nghĩaréng hơn, sư an toàn vé tài chính còn là sự an toàn về giá trị dong - hưởng, sức mua của

các khoản chi BHXH cho người thụ hưởng, đắc biệt với ché đô bảo hiểm dai hạn (hưu

tri).

Quỹ BHXH là quỹ tiêu ding Những nhu câu BHXH sẽ chi được thoả mãn thôngqua tiêu dùng của cá nhân những người được BHXH Quỹ BHXH là bộ phân câu thành

Trang 20

của hệ thông phân phối theo thu nhập quốc dan, lam nhiém vụ phân phối lại thu nhậpcho người lao động Do đó, quỹ BHXH là quỹ tích luỹ đồng thời là quỹ tiêu dùng trên

cơ sở tuân theo quy luật công bằng, ở mức độ nhật định theo nguyên tắc tương đương

đông thời phải tham điêu chỉnh cân thiết giữa các nlm câu và lợi ích Mức đóng phươngthức đóng của các chủ thể tham gia quan hệ BHXH và việc sử dụng quỹ BHXH theo quy

đính của pháp luật, tùy theo đó là quỹ BHXH bắt buộc, quỹ BHXH tự nguyên hay quỹ

phân chia theo quỹ thành phan

là cơ hội để mỗi người thực hiện trách nhiém tương trợ cho những khó khăn của các

thành viên khác Tham gia BHXH còn giúp người lao đông nâng cao liệu quả trong chi

dang cá nhân, giúp họ tiết kiệm những khoản nhỏ, đều đặn dé có nguồn du phòng canthiệt chi ding khi gia cả, Gm đau, mất sức lao động gớp phân ôn đính cuộc sống choban thân và gia đình Do không chỉ là nguén hỗ trợ vật chất ma còn là nguồn động viên

tinh than to lớn đối với môi cá nhên khi gặp khó khăn làm cho ho ôn định về tâm lý,giảm bớt lo lắng khi ôm đau, tai nen, tudi gia NLD tham gia BHXH được đảm bảo vềthu nhập ôn định ở mức độ cân thiết nên thường có tâm lý yên tâm, tự tin hơn trong cuộcsông

Đôi với người sử dung lao động BHXH giúp cho các tô chức sử dụng lao động

én định hoạt động, ổn định sản xuat kinh doanh thông qua việc phan phối các chỉ phí

cho người lao động một cách hợp lý Bởi BHXH giúp tâm lý người lao động giúp họ yên

tâm làm việc tại đơn vi, do đó dn đính được số lao động tai các đơn vị BHXH tạo điềukiện dé người sử dung lao đông co trách nhiệm với người lao động, không chỉ khi trựctiếp sử dụng lao động ma trong suốt cuộc đời người lao đông, cho đền khi gia yêu BHXHcòn giúp các đơn vị sử dụng lao động Gn định nguén chi, ngay cả khi có rủi ro lớn xây

Trang 21

ra thì cũng không lâm vào tình trạng nợ nan hay pha sản Nhờ đó các chi phí được chủ

đông hạch toán, ổn đính và tạo điều kiện dé phát triển không phụ thuộc nhiều vào hoàn

cá nhân, đồng thời góp phân tích cực của mình vào việc nâng cao nang suất lao động xãhội V ci sự trợ gúp cho người lao đông khi ho gắp phải rủi ro bằng cách tạo ra thu nhậpthay thê thì BHXH đã gián tiệp tác đông đến chính sách tiêu dùng quốc gia làm tăng sựtiêu dùng cho xã hội BHXH còn là sự phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội của

một quốc gia Nếu nên kinh tế chậm phát triển, x4 hội lạc hậu, đời sống nhân dân thậpkém thì chính sách BHXH cũng cham phát triển ở mức tương ứng Khi kinh tê cảng pháttriển, đời sống của NLD được nâng cao thì nlm cầu tham gia BHXH của họ cảng lớn.Thông qua hé thông BHXH, trình độ tổ chức, quản ly rủi ro xã hội của các nha trước

cũng ngày càng được nâng cao thể hiện bằng Việc mở rộng đối tương tham gia, đa dang

về hình thức bão hiém, quan lý được nhiêu trường hợp rủi ro trên cơ sỡ phát triển cácchê độ BHXH Ở một phương điện nhất định, BHXH còn phản ảnh và góp phân nâng

cao trình độ văn hóa của công đông Hiện nay, khi đã trở thành mot câu phân cơ bản nhattrong hệ thông an sinh xã hội, BHXH là cơ sở dé phát triên các bô phân an sinh xã hộikhác Các nhà nước thường căn cứ vào mức đô bao phủ chính sách bảo hiém x4 hội déxác định những đối tượng nào còn gap khó khăn, can cộng đông chia sẻ nhưng chưađược tham gia BHXH đề thiết kê những mang lưới khác của anh sinh xã hội như trợ cap,

cứu trợ xã hội Trên cơ sở đó, BHXH là căn cứ dé đánh giá trình đô quân lý rủi ro của

tùng quốc gia và mức đô an sinh xã hội đạt được trong mỗi nước BHXH góp phân vàoviệc thực hiện công bang xã hội, là công cụ phân phối lại thu nhập giữa những ngườitham gia BHXH

Trang 22

1.1.2 Nguyêu tắc của bão hiểm xã hội

Thứ: nhất, tuức hưởng BHXH được tính trên mức đóng, thời gian đóng BHXH và

có chia sẽ giữa những người tham gia BHXH: Việc thực hiện BHXH được dua trên việc

dong gop và hưởng thu, do vậy phải đảm bảo hợp lí giữa đóng góp và hưởng thụ và phai

căn cứ mức đóng gớp của người lao động cho xã hôi thể hiện thông qua mức đóng, thời

gián đóng góp cho quý BHXH dé đưa ra được mức trợ cập và thời gian trợ cập phùhop với sự dong góp cho xã hội của người lao động Do đó, rat khó về mặt kinh tế khímét người lao động vừa tham gia BHXH trong thời gian ngắn lại có thé hưởng mứcBHXH cao Tuy nhiên, về mắt xã hội BHXH chứa đụng những nguyên tắc “chia sẽ riaro” “Tẩy số đồng bù số it” Do đó, người lao đông tham gia đóng BHXH không có nghĩa

là ho sẽ được hưởng tat cả các ché độ của BHXH (ví dụ: Mọi người lao động đều thamgia chê độ tai sản tuy nhiên không có nghĩa là tat cả sẽ cùng được hưởng ché đô này; haytrợ cấp tai nạn lao động bệnh nghệ nghiệp cũng vay)

Thứ hai, mức đóng BHXH bat buộc được tính trên cơ sỡ tiền lương, tiền công củangười lao động Mức đóng BHXH tự nguyện được tính trên cơ sở mức thu nhập do ngườilao đông lựa chọn Thu nhập được BHXH là phần thu nhập ma người lao động tham gia

đóng BHXH và khi nó biển động giảm hoặc mat do người lao động bi suy giảm hay matkhả năng lao động thi tô chức BHXH sẽ chi trả trợ cap nhằm bù dap những chênh lệchthu nhập đó Mức thu nhập được bảo hiém là mức tiên lương hoặc thu nhập bằng tiền

nao đó được nha nước quy đính Nha nước quy định lựa chọn mức thu nhập được bảohiém để dim bảo cho mức thu nhập này luôn thăng bằng tương đối nhằm dam bảo đờisông của người lao động tham gia BHXH và gia đính họ Trên thực té có hai cách dé lựachon mức thu nhập được bảo hiém bao gém lây tiền lương lam cơ sở quy định mức thunhập được bảo hiém và quy định mức thu nhập nhật đính đối với tat cả NLD tham giabảo hiểm Dù mốt cách lựa chon uu nhược điểm khác nhau, song người ta thường lựachon cách lay mức thu nhập là tiền lương lam căn cứ V oi nguyên tắc nói trên có thé

hiéu, pháp luật BHXH nước ta quy đính mức đóng BHXH bắt buộc sẽ dua trên cơ sở

tiên lương của NLD, con mức dong BHXH tự nguyên sẽ được NLD lựa chọn mức thu

nhập của minh lam cơ sở đóng BHXH Múc thu nhập được bảo hiểm không chỉ đảm bảo

Trang 23

sự cân bằng thu nhập của người lao động mà con là công cụ kiểm tra, giám sát và điều

tiết của nhà nước đôi với NLD và bên sử dung lao động

Tint ba, người lao đông vừa có thời gian đóng bảo hiém bat buộc vừa có thời gianđóng bão hiểm xã hội tự nguyên được hưởng ché độ hưu trí và chế độ tử tuất trên cơ sởthời gian đóng BHXH Pháp luật BHXH quy định có bai hình thức gom BHXH bit buộc

và BHXH tự nguyên Trên thực tê việc người lao động tham gia BHXH bắt buộc 1a chủyêu bởi họ được hưởng nhiều chê độ BHXH hơn bao gồm đủ 5 chế độ bao hiém: Chê độ

Gm đau, chế độ thai sản, chế độ tai nạn lao đông bệnh nghề nghiệp, chê độ hưu trí và chê

đô tử tuất Còn với BHXH tự nguyên chỉ bao gém 2 chế độ là ché độ hưu trí và chế độ

tử tuất Tuy nhiên, trên phương diện pháp lí thi việc tham gia BHXH nào cũng tao nênquyên lợi về bảo hiểm có giá trị như nhau Vi vay, dé đảm bảo quyên lợi của NLD vàtính liên thông trong quan hệ BHXH thì NLĐ vừa có thời gian đóng BHXH bắt buộcvừa có thời gan tham gia đóng BHXH tự nguyện phụ thuộc vào ý chí của ho.

Thứ tư, quỹ BHXH được quản lí thống nhật, dân chủ, công khai, minh bạch, được

sử dụng đúng mục đích, được hoạch toán động lập theo các quỹ thành phân của BHXH

Do BHXH là chính sách có ảnh lrưởng lớn đến đời sông x4 hội nên cần đảm bảo việc

thực hiên một cách hai hòa và van dé quan lí, sử dung quỹ BHXH phải được chú trong.Theo quy đính pháp luật thì quý BHXH bao gồm các quỹ thành phân Quỹ 6m đau vàthai sản, Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghệ nghiệp, Quỹ hưu trí và tử tuật Viée sử dung

quỹ nay trên cơ sở nhà nước thông nhật quản lí và hoạch toán theo quy đính của phápluật Theo tô chức ILO khuyên nghị thi các nước thành viên quản lí, sử dụng quý BHXHphải đâm bảo tính dan chủ, công khai, minh bạch Ở nước ta, mặc dù tô chức BHXH là

tô chức sư nghiệp do Chính phủ thành lập nhung việc chỉ đạo và giám sát hoạt đông của

tô chức do Hội đông quản lí BHXH thực hiện (bao gém: Đại diện Bộ Lao động - Thươngbinh và Xã hội, Bộ Tai chính, Tổng Liên đoàn lao động Viét Nam, Phong Thương mai

và Công nghiệp Việt Nam, Liên minh hợp tác xã Việt Nam, Tổ chức BHXH và một số

thành viên khác do Chính phủ quy dinh Trong quý BHXH có các quỹ thành phan có yêucầu sử dung khác nhau hay có đố: tượng và trong các trường hợp khác nhau nên việc sửdung cần phải đúng mục dich

Trang 24

Thứ năm, việc thực hiên BHXH phải đơn giản, dé dàng, thuận tiện, bão đâm kịp

thời va đây đủ quyên lợi của người tham gia BHXH Mục đích của người lao đông tham.gia đóng BHXH là nhằm dự trữ một khoản tai chính đề phòng những trường hợp rủi ro

xảy ra như 6m dau, thei sản, tai nan lao động bệnh nghề nghiệp tuổi gia hoặc chết Khigấp những rủi ro nay, NLD sẽ bị thâm hụt về mặt thu nhập do vay các khoản tiền trợ cap

BHXH đóng vai trò bu dap phân nào vào sư thiêu hut thu nhập đó của họ giúp ho và giadinh vượt qua những khó khăn tạm thời cũng như lâu dai Vì vây, việc thực hiện BHXHphải đảm bảo đơn giản, dé dàng, thuận tiện, kip thời và đây đủ quyền lợi cho người tham

ga BHXH.

1.1.3 Pham loại bao hiểm xã

Trên thực tê có nhiều cách tiép cân và phân loại BHXH khác nhau Song tùytheo mục đích mỗi cách tiép cận đều đem lại các két quả nhật đính:

1.1.3.1 Phân loại theo hình thức của bảo hiểm xã hội

Cö hai hình thức bảo hiểm bao gồm: BHXH bắt buộc và BHXH tư nguyên

BHXH bắt buộc là loại hình BHXH ma người lao động và người sử dụng lao đôngbắt buộc phải tham gia Còn BHXH tự nguyện là loại hình thức mà người lao động tựnguyện tham gia, được lua chọn mức đóng và phương thức đóng phù hợp với thu nhập

của mình Hinh thức BHXH bat buộc hay tự nguyện thể hiện ở việc quy dinh vệ đốitượng mức đóng và hưởng BHXH với các chủ thé trong quan hệ BHXH

Đôi tượng của BHXH bắt buộc được áp dung với người lao động có thời hạn làmviệc ở mức nhật định, thu nhập có tính cô định (tiên lương hàng thang), doanh nghiệp sửdung sô lượng lao động ôn định Những đối tượng khác áp dụng hình thức BHXH tự

nguyện

Về mức phí của BHXH: Đôi với BHXH bắt buộc thi các chủ thé thuộc đối tượng.tham gia BHXH có nghĩa vụ hang tháng phải đóng khoản tiên nhật dinh do pháp luậtquy định tương ứng với ti lệ tiên lương với người lao động cho quý BHXH Đôi với

BHXH tự nguyện thi tổ chức bảo hiểm có thé đưa ra nhiều mức phí bảo hiém và thé thức

đóng khác nhau để người tham tự nguyện lựa chọn cho phù hợp với thu nhập của bản

thân.

Trang 25

1.1.3.2 Phân loại theo các trường hop rid ro được bảo hiểm xã hội (chế độ bảo hiểm xã

hội)

Ở cách tiếp can nay, BHXH được phân loại thành sáu trường hợp bao gém

- BHXH trong trường hep bị ôm dau, nghỉ dưỡng sức,

- BHXH trong trường hợp thai sẵn,

- BHXH trong trường hợp tai nạn lao động, bênh nghé nghiệp,

- BHXH trong trường hợp tudi gia;

- BHXH trong trường hợp bi chết, BHXH trong trường hợp bi mat việc lam (bảohiém that nghiệp)

1.1.3.3 Phân loại theo thời gian hướng trợ cắp

BHXH ngắn hạn: thường áp dung cho người lao động đang làm việc, phát huy tácdung trong thời gian ngắn với các nhu câu BHXH mi phát sinh, ví dụ: Chế đô ôm đau,chế độ thai sản

BHXH dài hạn: thường áp dụng với người lao động đã nghỉ việc, phát huy tác

dung trong một thời gian dai, bảo hiểm được chi trả hàng tháng ví đụ: chế độ trợ cấp

thương tật (bệnh nghề nghiệp), chế độ hưu trí

1.2 Sự cần thiết của bảo hiểm xã hội đối với lao động nữ

1.2.1 Khái tiệm và tinh đặc thit cna lao động wit

1.2.1.1 Khải niệm về lao động nữ

Co thé xem xét khái niém lao động nữ đưới những góc đô saw’

Thứ nhất, xét về mặt sinh học:

Lao động nữ là người lao đông có giới tinh nữ Giới tính nữ là đặc điểm sinh họccủa con người có khả năng mang thai và sinh con khi cơ thể họ hoàn thiện và chức nănggới tính hoạt đông bình thường, Theo quy đính tại Khoản 2 Điêu 5 Luật bình đẳng giới

năm 2006 thì giới tinh là các đặc điểm sinh học của nam và nữ Sự xác đính giới tính làđặc điểm riêng biệt nhất dé phân biệt giữa nam và nữ, chỉ có người phụ nữ mới có khanăng mang thai, thể hiện thiên chức làm mẹ và sinh con Đây được coi là thiên chức của

người phụ nữ.

* tưtps:/fAatduongg2a vrulhai-risnx- đác - điểm: 3ao- đong-rra báo -ve-Ìao-dong:rut: 3a-g1/

Trang 26

định tại Muc 1 Chương XI của Bồ luật này ” [Bộ luật lao đông 2019, Điêu 3] Pháp luật

quy định độ tuổi lao động nhằm đảm bao khả năng lao động cho mỗi người, tránh lam

dung, bóc lột NLD Vé mặt bản chất, lao động nữ khi them gia quan hệ lao động sẽ được

xác định là NLD khi ho có day đủ năng lực chủ thé của người lao đông bao gém nănglực pháp luật lao động và nang lực hành vi lao động.

Từ những phân tích trên có thé đưa ra khái niém lao động nữ như sau: Lao đồng

nữ là người lao động có giới tinh nữ, làm việc cho người sử đụmg lao động theo thôa

thuận, được trả lương; chịu sự quan If, điều hành giám sát của người sử dimglao động

1.2.1.2 Tinh đặc thit của lao đồng nữ

Từ khái niệm lao động nữ đã nêu ở trên, có thé khẳng đính lao động nữ trước hếtcũng có những đặc điểm của NLD nói chung trong quan hệ lao động như phải đáp ứng

đô tuôi lao động, có khả năng lao động, là những người làm công ăn lương, chịu sự quản

lý, điều hành, giám sát của NSDLĐ Bên cạnh những đặc điểm chung của NLĐ, laođông nữ có những đặc điểm riêng mang tính chất đặc thù Đây cũng chính là những đặc

điểm tạo nên sư khác biệt giữa lao động nam và lao động nữ Cụ thé:

Với đắc thù phụ nữ có thiên chức mang thai, sinh con va nuôi con bằng sữa me Khi mang thai, sinh con và nuôi con nh, người phụ nữ sẽ phải chiu nhiều thay đối về

cơ thể, tâm ly cũng như khả năng lao động làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý của họ

Đây cũng là một đặc điểm làm nay sinh nhiéu van dé phức tạp khién cho NSDLD phảicân nhắc khi tuyển dung và sử dung lao đông nữ làm việc tại doanh nghiệp Vì trongsuốt thời gian mang thai và nuôi cơn nhỏ, lao động nữ cân được nghỉ dé di khám thai vànghỉ sinh con Do đó, những đặc điểm này là yêu tô quan trong dé các nha làm luật xemxét khi xây dung các quy định riêng đối với lao động nữ dé họ có thê vừa được lam việcvừa có điều kiện dé thực luận thiên chức làm me

Trang 27

Và mặt thể chất:

Có thể đánh giá thê chất trung bình của lao động nữ kém hơn so với lao động

nam Phụ nữ thường thập bé, nhẹ cân, chân yêu tay mềm không thích hợp với công việcnang nhọc, độc hại anh hưởng dén sức khỏe nhưng ngược lại họ lại có sự khéo léo, bên

bi và déo dai trong công việc Điều nay lí giải vì sao trên thực tế những công việc năng

nhọc nhu mang vác vật năng hay làm việc trong môi trường độc hại, nguy hiểm thường

do lao động nam đảm nhiém còn những công việc đòi hỏi sự khéo léo, ti mi như nghềmay mặc, chế biên thực phẩm, thủ công mỹ nghệ thường do lao động nữ đảm nhận Điềunay ảnh hưởng đến việc làm và thu nhập của lao động nữ

Ve mặt yếu to tam lý:

Các định kiên xã hội đã tác đông sâu sắc đến lao động nữ, đó là những đính kiên

xã hội về giới xuất phát từ tư tưởng trong nam khinh nữ khién lao động nữ thường có

trình độ hoc vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật thâp hơn lao đông nam, nhên biết biểu

biết về pháp luật, chính sách nhà xước của lao động nữ còn han chế Mặc dù, trơng thực

té ngày nay tư tưởng đó gan như đã được xóa bỏ nhung không là hoàn toàn Nhiéu người

van còn tư tưởng coi người phụ nữ có vị trí thứ yêu trong gia đính và xã hôi, hạn chếnang lực của lao động nữ Vì vậy, thực tế trong xã hội vị thé của nam giới vẫn được đềcao hơn người phụ nữ Do đó, cơ hội về việc 1am, thu nhập cũng như quyền loi chínhđáng của lao động nữ vì thé ma bị hạn chế Chính điều này đã khién cho lao động nữ bị

bo hẹp về cơ hội và kiêm chế kha năng phát triển ban thân

Ve khả năng gia nhập vào thị trường lao động:

Ở Việt Nam hiện nay bình đẳng giới còn dang gap khá nhiéu rao cản, và phu nữcòn phải chiu nhiêu thiệt thai hơn so với nam giới Xét về mức đóng góp lợi ích cho xãhội, phu nữ đóng vai tro rat quan trong và lao động 1a câu nói cho sự phát trién của banthân Trình độ học van ảnh lưởng khá tích cực đến khả năng tham gia vào thị trường laođông của người lao động noi chung và lao động nữ nói riêng Đâu tư giáo dục cho nữ

giới sẽ mang lại nhiều lợi ich vừa cho chính ho vừa cho gia đính va vừa cho sự phát triển

xã hội

Trang 28

1.2.2 Swe cầm thiết cua bao hiểm xã hội đối với lao động mít“

Từ khái niém va tính dac thù riêng của lao đông nữ nói trên nên việc đảm bảo

quyên lợi cho lao động nữ thông qua vai trò của BHXH là rat cần được chú trang nhằm

Dam bảo sứ mệnh của người phụ nữ Lao động nữ không chỉ tham gia vào thi trường lao động ngoài xã hội ma ho còn phải dam nhiệm thiên chức lam mẹ trong gia

Gnh Họ không thé tránh khỏi với những công việc nhà và áp lực tử chuyện gia đính,cơn cái, sinh nỡ Vi vậy, cần có sự đảm bảo về quyên lợi lao động đối với lao động nữthông qua BHXH dé bi dap các chi phi tăng thêm, khoản thu nhập bi mật trong quá trìnhmang thai, sinh nỡ.

Lao động nữ có thé trang cơ thé yêu: Lao đông nữ không chỉ gánh vác chuyện giađính, sinh nở mà họ có thể trang sức khỏe yêu hơn nhiêu so với lao động nam giới Do

đó, họ không thê tham gia những công việc năng nhọc, mat nhiéu sức hay làm việc trong

mi trường độc hai.

Thời gian tham gia vào lao động sản xuat của lao động nữ thường ngắn: So với

lao đông nam giới thi lao động nữ có tuổi thọ trung bình thap hon, sức khỏe làm việc

yêu hơn nên thời gian họ tham gia lao động cũng sẽ ngắn hơn Vì vậy, việc nghỉ hưu

som của lao động nữ đặt ra những yêu cầu BHXH nhằm dam bảo mức thu nhập én dinh

cuộc sông cho họ.

Những quy định về BHXH đối với lao động nữ có ý ngliia to lớn: Tạo điều kiện

cho ho tham gia quan hệ lao đông, tăng thu nhập cho NLD và gia đình, thé hiện sự quantâm của Dang và Nhà nước, giúp ho hòa nhập vào công dong, có cơ hội làm việc

1.3 Pháp luật bảo hiểm xã hội đốivới lao động nữ

1.3.1 Quy định về chit thé tham gia bảo kiêm xã hội đôi với lao động wit

Cũng giống với quy dinh giữa các bên trong quan hệ BHXH Chủ thé tham giaBHXH đối với lao động nữ cũng bao gam: Người tham gia BHXH; người thực hiệnBHXH; người được BHXH.

Người tham gia BHXH chính là lao động nữ trong độ tuổi lao đông theo quy đínhcủa BLLD 2019 tham gia vào quan hệ lao động đóng gop vào quỹ BHXH để đảm bão

* Nguyễn Thị Hương Lan (2012), Pháp luật báo liểm xã hội đốt với lao đông nit Luận văn TRS Luật khi tế

Trang 29

-quyên lợi cho chính mình và gia định khi ho gắp khó khăn trong cuộc sông,

Người thực hiện BHXH: là cơ quan BHXH do Nhà nước thành lap nhằm thựchiện các quy định pháp luật BHXH, đảm bảo quyên lợi cho người lao động nói chung và

lao động nữ nói riêng.

Người được BHXH: Có thể là cá nhân lao động nữ tham gia BHXH hoặc thân

nihân của họ khi đáp ứng được những điều kiện về BHXH

1.3.2 Các chế độ bảo hiém xã hội cho lao động nit

Đôi với chế độ của BHXH: Lao đông nữ cũng giêng như người lao đông cũngđược hưởng đây đủ nhũng quyên lợi vảo hiểm bao gồm: Chê độ ôm đau, Chế độ thaisản, Chế độ tai nan lao động — bệnh nghệ nghiệp, Chế độ ưu trí và Chế độ tử tuat

Đôi với chê độ của BHXH tự nguyện: Lao động nữ được hưởng ché độ hưu trí và

tử tuất cũng giéng với người lao động khác khi tham gia chế đô BHXH này

Mặc dù lao động nữ vẫn được tham gia đầy đủ các chế độ của BHXH, sơng do

phạm vi của bài khóa luận nên chỉ dé cập đến những ché độ đặc thù gồm chê độ chăm.sóc con 6m đau, chế dé thai sản, chế độ hưu trí áp dung chủ yêu danh cho lao đông nữ

để làm sáng tỏ nôi dung pháp luật BHXH đối với lao động nữ theo quy định của pháp

luật V iật Nam

Trang 30

KET LUẬN CHƯƠNG 1Chương 1 của khóa luận là sự phân tích những van đề lí luận cơ bản của BHXH

để đưa ra cái nhìn tổng quát khách quan đối với pháp luật BHXH BHXH là một trong

nhimg trụ cột của chính sách an sinh xã hội nhằm dam bảo quyền và lợi ích của người

lao đông trong đó có lao động nữ Khái quát chung về BHXH đối với lao đồng và sự cầnthiết của BHXH đối với lao động nữ

Những quy định của chương 1 sẽ là tiền đề làm cơ sở lí luận quan trọng, tạo nên

tang dé tiép cân và triển khai nội dung ở Chương 2

Trang 31

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VIỆT NAM VỀ BẢO HIEM XÃ HỘI DOI VỚI

LAO ĐỌNG NỮ

2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo hiểm xã hội đối với ào động nữ

Cũng giống như người lao động nói chung lao động nữ cũng được hưởng day đủ

các ché độ BHXH được quy đính tại Điều 4 Luật BHXH 2014 bao gồm: Chế độ ốm đau,

ché độ thai sản, chê độ tei nan lao đông — bênh nghề nghiép; chế độ hưu trí và chế độ tửtuất Song pháp luật V iệt Nam hién hành là Luật BHXH năm 2014 đã có những quy định

cụ thé trong tùng chế đô bảo hiém đối với lao động nữ dé thay sự khác biệt của chínhsách pháp luật bảo hiém nhằm đâm bảo quyên lợi cho lao động nữ:

2.1.1 Chế độ chăm sóc con ôm: đam

V oi vai trò của lao đông nữ trong gia đính nói trên có thê thay, người phụ nữ đếmnhiém vai trỏ chăm sóc gia đính giáo duc cơn cái là rất lon Song việc chăm sóc giáo duccơn cái sé có lúc gặp khó khăn nl khi các con bị Gm đau, bệnh tật cần người mẹ dànhnhiều thời gian chăm sóc nhên thay những khó khăn dé ma pháp luật BHXH đã quyđính quyền được hưởng chế độ chăm sóc con cái ôm đau cho người lao đông đặc biệt

với lao động nữ Chế đô chăm sóc con ôm dau thuộc một trong các chê độ của ché độ6m đau Theo đó, chê độ nay bao gồm đổi tượng áp dung điều kiên hưởng và quyên lợihưởng

2.1.1.1 Điều liện hưởng

Đổi với chê độ cham sóc con ôm đau Luật BHXH 2014 quy định điều kiện hưởngtại khoản 2 Điều 25 Luật này: “Phái nghi việc để chăm sóc con đưới 07 trôi bị dm dau

và có xác nhân của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền”

Theo đó, có 2 điêu kiện rang buộc di kèm để hưởng chế độ nay là nghĩ dé chamsóc con đưới 7 tuổi bi ôm đau và phải có giây xác nhận di kèm của cơ quan bảo hiểm y

tế khám chữa bệnh thi người lao động mới đủ điều kiện để hưởng quyên lợi của bão hiểmđôi với chê đô này Sở di điều kiện cơn cái phải đưới 7 tuổi là vì trong đô tuổi này trễcòn chưa phát triển day đủ về thé chat và nhận thức do vậy sẽ rat dé bị tác đông ảnhhưởng bởi môi trường sống xung quanh thay đổi như thời tiệt, dịch bệnh do đó rất cầncha mẹ chăm sóc giáo dục đặc biệt là người mẹ có vai trò rất lớn đến sự phát triển của

Trang 32

trẻ Vì vậy, trên thực té khi gia đính có cả cha và me đều tham gia BHXH có con nhỏ bi

ốm thì lao đông nữ thường sẽ là người xin nghỉ để chăm sóc con cái nên họ sẽ được

hưởng quyên lợi từ chế độ nay nhiéu hơn so với lao đông nam Ngoài ra, riêng đổi với

lao đông nữ có thể nhờ được người chăm sóc con 6m đau và van di làm được thì vanthuộc đối tượng được bảo hiểm

Thời gian nghỉ cham sóc con ôm đau theo pháp luật quy đính cũng tùy thuộc vào

đô tuổi của con Cu thé, căn cứ tại điều 27 Luật BHXH 2014 và điều 5 Thông tư59/2015/TT-BLĐTBXH của Bộ lao động — Thương bình xã hội quy định chi tiệt vahướng dẫn thi hành: một số điều của luật bảo hiém xã hội về bảo hiém x4 hội bat buộc(viết tat là Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH) quy định:

Thời gan hưởng chê đô khi con 6m đau trong một năm cho méi con được tínhtheo số ngày chăm sóc con tôi đa là 20 ngày làm việc nêu con dưới 03 tuôi, tối đa là

15 ngày làm việc néu con từ đủ 03 tuổi đến đưới 07 tuổi Thời gian hưởng chế độ khícon ôm đau nêu trên được tính theo ngày làm việc không kể ngày nghĩ lễ, nghỉ Tét,nghỉ hang tuần Thời gian nay được tính ké từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12của năm đương lịch, không phụ thuộc vào thời điểm bắt dau tham gia bảo hiém xã hội

của người lao đông.

Trường hop trong cùng một thời gan người lao động có từ 02 cơn trở lên đưới

07 tuổi bị Gm đau, thi thời gian hưởng chê đô khi con ôm đau được tính bằng thời gian

thực tế người lao động nghỉ việc chăm sóc con ôm dau; thời gian tôi đa người lao độngnghỉ việc trong một năm cho mỗi con được tính theo số ngày đã nêu ở trên

Ví dụ Chị B đang tham gia bao hiểm xã hội bắt buộc, có ngày nghỉ hàng tuân

là chủ nhật, có 3 người con đưới 07 bi 6m đau với thời gian lân lượt: Con thứ nhật ôm

từ ngày 15/10 dén 17/10/2023, con thứ hai ôm từ 16/10 dén 19/10/2023, con thứ ba ôm

từ 17/10 đến 19/10/2023 Khi nay thời gian hưởng chê độ của chị B tính từ ngày 15/10đến 19/10/2023 (trừ01 ngày nghĩ hàng tuân là chủ nhật ngày 15/10/2023) là 04 ngày

Trường hợp cả cha và me đều tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, thì chế đô khí

con ôm đau giải quyết như sau:

Trường hợp cha và mẹ cũng nghỉ một lúc để cham cơn, thì cả cha và mẹ đềuđược giải quyết hưởng chế độ khi con ôm đau

Trang 33

Ví du: anh B và chị C đều tham gia bảo hiểm xã hội bat buộc, có con trai 06 tuổi bị sốtxuất huyết phải điều trị tai bệnh viện, nên hai vo chồng đều phải nghĩ dé chăm sóc con

từ ngày 30/10 đến ngày 03/11/2023 Trong trường hợp anh B và chi C đều được giải

quyết chế độ khi con đau ốm từ ngày 30/10 đến ngày 03/11/2023

Trường hợp cha hoặc mẹ luân phiên nghĩ để chăm sóc Trường hợp nay chế đô

khi connghi ôm đau giải quyết theo thời gian tối đa hưởng ché độ khi con 6m dau trong

mt năm của người cha hoặc người me cho méi con

Ví dụ Vợ chong chị D cùng tham gia bảo hiểm xã hồi, có con 4 tuổi bị bệnh nên hai

vợ chông thay phiên nhau cham sóc, chi D chăm sóc từ ngày 11/9 đến 12/9/2023, chôngchi D chăm con từ 13/9 đến ngày con hệt bệnh là 15/9/2023 Thời gian hưởng chê đôkhi con ôm đau của vo chông chi D sẽ được tính như sau: Chị D sé tính từ ngày 11/9đến 12/9/2023 là 02 ngày, chong chi D tính từ ngày 13/9 dén 15/9/2023 là 03 ngày

Ngoài ra, điều kiện về việc có giây xác nhận của cơ sở khám chữa bệnh, điều trị

là điều kiện cân thiệt để làm cơ sở cho việc chỉ trả quyền lợi bảo hiém cho người lao

đông Sở di đây là một điều kiện bat buộc là do trên thực tê, nhiều người lao đông co

hành vi khai báo gian đối dé nghỉ với mục dich khác không nằm trong những chê đô

được bảo hiểm xong ho vẫn muốn được hưởng trợ cập hưởng lợi Do vậy, việc nghĩ cham sóc ém đau chi được giải quyết bao hiểm khi có xác nhận của cơ sở nơi khám chữa

bệnh về việc điều trị và thời gian điều trị của bệnh nhân

2.1.1.2 Chễ độ và quyên lợi

Mức hưởng trợ cấp ché đô khi con ôm đau của người lao động được quy định tạikhoản 1 Điêu 28 Luật BHXH 2014 và Điêu 6 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH Theo

đó, mức hưởng được tính như sau:

Tiên lương tháng đóng bảo Số ngày nghĩMức hưởng hiểm xã hội của tháng liền việc - được

chế độ ốm đau = kề trước khi nghĩ việc x75(%)x — hưởng chế

‘Wngy 777 Ồ đô ôm đau

Số ngày nghĩ việc được hưởng chê độ ôm đau được tinh theo ngày làm việc không

kế ngày nghỉ 12, nghĩ Tét, ngày nghỉ hang tuân

Trang 34

Vi dụ Chi A là công nhân lao động trong nha may X với mức lương cơ bản của

chi 1a 5.230 000/tháng (chưa tính phụ cấp) Có con trai 5 tudi do sức khỏe yêu nên hay

bi ôm Đầu năm 2023, do thời tiết thay đổi nên con chị A bi ốm nặng đài ngày nên chi

A đã xin nghĩ công ty từ ngày từ 05/02/2023 đến ngày 15/02/2023 để chăm sóc con ôm.Theo đó, số ngày nghỉ chăm sóc cơn ôm của chi A là 11 ngày (trừ di 1 ngày chủ nhật

được nghĩ theo quy định công ty là con 10 ngày) Như vậy, chi A sé được hưởng trợ capchăm sóc con 6m đau là 10 ngày Cách tính mức hưởng trợ cập của chi A nhu sau:

Mức lương cơ bản của chi A là 5.230.000 ma công ty trả hàng tháng cũng là mứclương làm căn cứ đóng BHXH của chi Chi A xin nghi từngày 05/2/2023 dén 15/02/2023

do đó tiền lương dong bảo hiém của chị là tháng liên ké ( tức là tháng 01/2023) Theo

đó, mức hưởng trợ cấp của chi bằng

Mức hưởng Tiên lương tháng liên kề Số ngày nghĩ

chế độôm đu đóngBHXHIả5230000 việc 1a 10

s = ££ 15%) = của chị A 24 ngày ngày

=> Mức trợ cập của chị A khi nghĩ chăm sóc con ôm đau có thê hưởng là

1634.375 đông

Tuy nhiên, trong trường hợp này, để được hưởng quyên lợi bảo hiểm, chị A conphải đáp ung điều kiện là có giây xác nhận của cơ sở khám chữa bệnh thì chị A mới đủđiều kiện dé cơ quan bảo hiểm mới chi trả trợ cập nay

Có thé thay, trong thực tê việc cho lao động nữ nghỉ việc dé chăm sóc con cái ômđau là hoàn toàn phù hợp với vai trò và trách nhiệm của người phụ nữ khi họ là người

me, là người vợ đảm đang khéo léo nên họ dé dang lam tốt việc chăm sóc được con cát

khi Ốm dau

Thực tiễn thực thi con gap mét số bat cập, vướng mac Cu thé

Thứ nhật, quy dinh điệu kiên người lao động hưởng chế độ chăm sóc cơn ôm đau

là có xác nhận của cơ sở y tế Trên thực tá, chỉ áp dung đối với các trường hợp trẻ bị đau6m bệnh năng phải nằm viện điều trị còn những trường hợp ôm nhẹ, ôm dich điều trị tạinha me nghỉ chăm sóc không được hưởng ché độ bảo hiểm này làm ảnh hưởng dén thu

Trang 35

nhap của họ.

Thứ hai, thời gian để nghỉ chăm sóc con ôm đau phụ thuộc vào dé tuổi của con.Đổi với trẻ đưới 3 tuổi thì thời gian nghĩ là 20 ngày/năm, trẻ từ 3 đến dưới 7 tuổi là 15

ngay/ném Khoảng thời gan này chỉ phù hợp với trường hợp trẻ ốm nhẹ, Gm thông

thường con trong trường hợp trẻ mac bệnh cân điều trị có lộ trình đài ngày thì khoảng

Tint ba, sự khác biệt về mức hưởng trợ cap của người lao động quy đính tại khoản

1 và khoản 3 điều 28 Luật BHXH 2014 Đôi với những lao động thuộc quy định tại điều

26 Luật này thi sẽ được hưởng 100% mức tiên lương đóng BHXH còn những đôi tươngquy đính khác thì chỉ được hưởng 75% mức tiền lương tháng đóng BHXH Những quyđính này đã tạo nên sự chênh lệch về quyên lợi giữa những người lao động nói chung vàlao động nữ nói riêng khi tham gia BHXH.

2.1.2 Chế độ thai san

Thai sản là một trong những chế độ quan trong của BHXH và da được pháp luậtquốc tế nói chung và pháp luật Viét Nam nói riêng quy định từ rất som Do không chỉ là

chê độ bảo hiểm cho NLD noi chung và lao động nữ nói riêng đảm bảo cho ho thu nhập

én đính trong thời gian thai sản và sau sinh của lao động nữ Mat khác, chê độ thai sản

con gúp bảo dam, tao đông lực giúp lao động nix yên tâm vừa tham gia lao động sản

xuất vừa có thé đảm bão vai trò tái sinh sức lao động trong x4 hội

Ở Việt Nam cùng với các chế độ BHXH bắt buộc khác, chế độ thai sản được quyđính cụ thé trong các văn bản pháp luật từ khi giảnh được chính quyền đến nay Quanhiéu lần sửa đổi, bô sung quy định về chế đô thai sản ngày càng được day đủ, hoànthiên với thực tê đời sông đáp ứng được quyên lượi chính đáng của người lao động cingnhư thé hién sự ưu dai đặc biệt của Nha nước đối với lao đông nữ Từ đó, tao điều kiện

cho người lao động nói chung và lao động nữ nói riêng én định cuộc sông, sức khöe

nham phát huy hiệu quả năng lực nghệ nghiệp làm việc, kết hợp hài hòa giữa lao động

va cuộc sông của người lao động Hiện nay, van đề bảo vệ quyền lợi và các quy định về

chế độ thai sản cho lao động nữ được quy định trong Luật BHXH 2014 ‘cu thể về điệu

* Quy nh từ Điều 30 đến Điều 41 Luật Bio hiểm số hội 2014

Trang 36

kiện hưởng, mức hưởng và quyền lợi về chế đô này.

21.21 Đối tượng hướng chế dé thai sản

Do đặc thù về giới liên quan đến chức năng sinh dé và nuôi cơn nên trước đây đốitượng hưởng của ché độ này chủ yêu là lao động nữ trong đô tuôi sinh dé khi khém thei,

bị sây thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc pha thai do bệnh lí, sinh cơn, nuôi con sơ

sinh, mang thai hộ và nhờ mang thai hô Tuy nhiên, cùng với sự phát triển xã hội, trách

nhiệm đối với gia định không chỉ riêng cho lao động nữ do đó pháp luật các nước trên

thé giới có nhiều thay đổi về chế độ thai sản không chỉ hoàn toàn áp dụng với lao động

nữ mà còn áp dụng đối với lao động nam giới Theo đó, lao động nam khi có vợ sinhcon, nuôi con sơ sinh, thực hiện các biên pháp tránh thai cũng là đôi tượng hưởng chế

độ thai sản theo pháp luật quy dinh Thông qua việc bù đắp một phân chi phí tăng lêntrong quá trình mang thai, sinh con và nuôi con, chế dé thai sản nhằm mục đích trợ giúp,

giữ cân bằng về thu nhập, góp phân tạo sư bình Gn về mặt vật chat, bảo vệ sức khỏe cho

lao động nữ nói riêng và người lao động nói chung.

3.1.2.2 Điều liện hướng chế độ thai sản

Để được hưởng chế độ thai sản, người lao động phải có đủ điêu kiện sau:

Về điều kiện nội dung: Người lao đông phải có sự kiện mang thai, sinh con, nhận

cơn nuôi sơ sinh, người lao động mang thai hộ và người me nhờ mang thai hộ, người lao

động thực hiện các biện pháp tránh thai, đều được nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản Bên

cạnh đó, NLD cân phải dim bảo thời gian đóng BHXH Day là điều kiên quan trọng déngười lao động được hưởng chê độ thai sản nhằm mục dich không chỉ đảm bảo an toàn

về tài chính cho quý BHXH mà còn bảo đâm nguyên tắc đóng gop và thụ hưởng củaBHXH Theo đó, pháp luật Việt Nam quy định thời gian đóng BHXH đề được hưởngché độ thai sản tại khoản 2 và khoản 3 Điều 31 của Luật BHXH 2014; khoản 3 Điều 3

và khoản 1 Điều 4 của Nghị định 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 của Chính phủ quy

định chỉ tiệt một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bat buộc (việt tắt

là Nghị định 115/2015/NĐ-CP)

Vé đều kiên thủ tục: Dé người lao đông khi mang thai hưởng các chế đô kip thời,

ding quy định, đồng thời nâng cao trách nhiệm của cơ quan BHXH trong việc chi trả

cũng như quản lý quỹ, pháp luật quy định người lao động tùy ting trường hợp phải có

Trang 37

số BHXH, giây chúng sinh, xác nhận của cơ quan y tế có thâm quyền

3.1.2.3 Chế độ và quyền lợi

- Chế độ bảo hiểm khi lao động nit khám thai:

Mang thei là thời kì quan trọng và khó khăn của người phụ nữ, nó chứa nhiéutiêm ẩn rũ ro trong quá trình thực hiện thiên chức lam mẹ Khi có thai, thé trang sức

khöe của người phụ nữ dan thay đôi và họ cần được chăm sóc đảm bảo sức khỏe nhiềuhơn Bên cạnh đó, trong quá trình mang thai, lao động nữ sé can phải di đến cơ sở y tê

khám sức khỏe thai ki định kì theo hướng dan, tư vân của bác sỹ nhém theo dõi sự phát

triển của thai nhi cũng như đề phòng và điều trị kịp thời những bệnh ly có thé xây ratrong thời kì mang thai Việc khám đây đủ và đúng đính ky sẽ giúp dam bảo an toàn cho

cả thai nhi và người me.

Để bảo vệ sức khỏe, chăm sóc lao động nữ khi có thai, Tô chức Y tế thé giới

(WHO) khuyên nghị mối pÍnu nữ li mang thei cân đi khám định ky ít nhất năm lần trong

mot chu ki mang thai Pháp luật Việt Nam trước đây quy định mối người lao động nữ

khi mang thai được nghĩ dé đi khám sức khỏe là ba lần mỗi lần nghĩ là một ngày Song

quy định này còn khá thập so với thực tế về sô lần khám thai nhằm đảm bảo sức khỏe

cham sóc cho lao động nữ Do đó, pháp luật hiện hành đã nâng quy định số lần nghĩ dékhám thai định ky lên năm lần, mỗi lần nghĩ một ngày Trong trường hợp lao đông nữ

có thai làm việc ở xa cơ sở y tê hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình

thường thi được nghĩ hưởng trợ cap hai ngày cho mỗi lên khám thai Thời gian hưởngchế độ khám thai khi di khám thai tinh theo ngày làm việc không ké ngày nghĩ lễ, nghĩtết, ngày nghĩ hang tuân (Điều 32 Luật BHXH 2014)

Mức hưởng một ngày đối với thời gian nghỉ hưởng chế độ khám thai được quyđính tại khoản 1 điều 39 Luật BHXH 2014, theo đó: Mức hưởng chê độ khám thai bangxuức hưởng chế đô thai sản theo tháng chia cho 24 ngày Mức hưởng một tháng bang100% mức bình quân tiên lương tháng đóng BHXH của 6 tháng trước khi nghĩ việchưởng chê đô thai sin Trường hợp người lao động đóng BHXH chưa đủ 6 tháng thì mứchưởng chế độ khám thai là mức bình quân tiền lương théng của các tháng đã đóngBHXH

Trang 38

Tuy nhiên, việc quy định thời gian nghĩ va số lân nghĩ khám thai cho lao động nữ:

luận nay còn chưa thỏa dang V oi quy định của pháp luật mỗi lần nghĩ di khám thei của

lao đông nữ tối đa là 2 ngày song trong thực tê đây chỉ phù hợp với trường khám thai

tình thường hoặc khám thai cho người ở xa cơ sty tế, nhưng còn với trường hợp người

me mắc bệnh lý cân phải điều trị hay do sức khỏe yêu ảnh hưởng đến thai nhi thi thờigian nghĩ di khám thai còn ngắn

- Chế độ lửn sấy thai, nao, Wit thai, thai chết lưaa hoặc phá thai bệnh líTrong qua trình mang thai, người phụ nữ có thé gặp những rũ ro mà không thểlường trước Rui ro này có thé là khách quan (say thai, thai chét lưu, thai bệnh lí, ) hoặc

do có thai ngoài ý muôn ma người lao đông không muốn sinh con Dù nguyên nhânkhách quan hay chủ quan của người lao đông thì việc say thai, nạo, hút thai, thai chếtlưu hoặc phá thai bênh lí đều ảnh hưởng dén sức khỏe, tinh thân của người lao động nữ:

Vé mat sinh học, thai cảng lớn tuổi thi sự ảnh hưởng của thai nhi đối với người me cảnglớn Do đó, việc nghỉ ngơi dé hôi phục sức khỏe đối với lao động nữ càng kéo dai Theo

đó, pháp luật hiên hành quy dinh mức thời gian nghỉ hưởng trợ cấp cho các trường hợp

nay theo điều 33 Luật BHXH 2014, cụ thé:

“1 Khi sấy thai, nao, Init thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý thi lao đồng

nữ được nghĩ việc hướng chế đồ thai sản theo chi định của cơ sở khám bệnh chữa

bênh có thẩm quyên Thời gian nghĩ việc tối da được quy định như sau:

a) 10ngày nễu thai dưới 05 tudn tuổi;

b) 20ngày néu thai từ 05 tudn tuổi đến đưới 13 tudn buổi:

©) 40 ngày nếu thai từ 13 tuần tuổi đến dưới 25 tudn tuổi;

4) 50ngày néu thai từ 25 tuẩn tuổi trở lên

2 Thời gian nghỉ việc hưởng ché độ thai sản guy đình tại khoản 1 Điều này tinh

cangay nghĩ lễ nghĩ Tắt ngày nghĩ hang hiẩn ”

Mức hưởng bảo hiém khi lao động nữ say thai, nao hút thai, thai chết lưu hoặc

phá thai bệnh lý cũng giống nhu mức hưởng khi khám thai quy dinh tại điều 39 Luật

BHXH 2014, tại đều 12 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH và điêu 3 Nghị định

115/201 5/NĐ- CP Theo đó, mức hưởng một tháng bằng 100% mức bình quân tiền lươngtháng đóng bão hiểm xã hội của 06 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản

Trang 39

Trường hợp người lao đông đóng bảo hiém xã hội chưa đủ 06 tháng thi mức hưởng chế

đô thai sản là mức bình quân tiên lương tháng của các tháng đã đóng BHXH Ngoài ra,sau thời gian nghỉ ché độ thai sản, trong thời gian 30 ngày đầu làm việc lại sức khöe lao

đông nữ chưa phục hôi thi lao động nữ được nghĩ tiếp theo chế đô nghỉ dưỡng sức, phụchồi sức khỏe theo quy đính tại điều 41 Luật BHXH 2014

- Chế dé khi sinh con:

Đôi với chế dé này, pháp luật nhiéu quốc gia trên thê giới trong đó có Việt Namquy định không chỉ áp dung với lao động nữ mà còn áp dung cho cả với lao động namđang đóng BHXH có vợ sinh con Tuy nhiên, dé được hưởng chế độ nay phảt có sự kiệnđiến ra là người lao động nữ mang thai và sinh con Theo đó, pháp luật Việt Nam biệnhành quy đính người lao đông hưởng ché độ nay tai Luật BHXH 2014 và được sửa đổi

bố sung tại Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH, tại Nghị đính 1 15/2015/NĐ-CP, và điều

5 Nghị định 33/2016/NĐ-CP của chính pli 10/05/2016 quy định chỉ tiết và hướng danthi hành mét số điệu của luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bat buộc đối với quân

nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yêu hưởng lương như đôi với quân

nihân (viết tắt là Nghị định 33/2016/NĐ-CP) Theo đó:

Tai điều 34 Luật BHXH 2014 quy định clung khi lao đông nữ sinh con được nghĩ

việc hưởng chế đô thei sản trước và sau khi sinh con là 06 tháng Trường hợp lao động

nữ sinh đôi trở lên thì tinh từ con thn hai trở di, cứ mỗi con, người me được nghĩ thêm

01 tháng Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản trước khi sinh tôi đa không quá 02 tháng

Trường hợp sau khi sinh con, nêu con đưới 02 tháng tuổi bị chết thì me được nghĩviệc 04 tháng tinh từ ngày sinh con, néu con từ02 tháng tuôi trở lên bi chết thi me đượcnghỉ việc 02 tháng tính từ ngày con chết, nhung thời gian nghĩ việc hưởng chế đô thaisản không vượt quá thời gian quy định tại khoản 1 Điều này, thời gian này không tinhvào thời gian nghĩ việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động

Trường hợp chỉ có mẹ tham gia BHXH hoặc cả cha và me đều tham gia BHXH

ma me chết sau khi sinh con thi cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng được nghỉ việc

hưởng chế độ thai sin đôi với thời gian còn lạt của người me theo quy định tai khoản 1

Điều này Trường hợp me tham gia BHXH nhưng không đủ điều kiện quy định tại khoản

Trang 40

2 hoặc khoản 3 Điều 31 của Luật BHXH 2014 mà chết thi cha hoặc người trực tiép nuôi

đưỡng được nghỉ việc hưởng chế đô thai sản cho dén khi con đủ06 tháng tuổi

Trường hợp cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng tham gia bảo hiểm xã hội makhông nghĩ việc theo quy định tại khoản 4 Điều 34 Luật BHXH 2014 thì ngoài tiền lương

còn được thưởng chế độ thai sẵn đối với thời gan còn lại của me theo quy định tại khoản.

1 Điều này.

Trường hợp chỉ có cha tham gia bảo hiém xã hôi ma me chết sau khi sinh conhoặc gép rủi ro sau khi sinh ma không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con theo xác nhậncủa cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thâm quyên thì cha được nghỉ việc hưởng chê đôthai sản cho đến khi con đủ 06 tháng tudi

Đôi với trường hợp lao đông nam đang đóng bảo hiểm x4 hội khi vợ sinh conđược nghĩ việc hưởng chế độ thai sản như sau: 05 ngày làm việc khi vợ sinh thường, 07

ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con đưới 32 tuần tuổi; Trường hợp vosinh đôi thi được nghĩ 10 ngày làm việc, từ sinh ba trở lân thi cứ thêm mỗi con được nghĩ

thêm 03 ngày làm việc, Trường hợp vợ sinh đôi trở lên mà phải phẫu thuật thi được nghĩ

14 ngày làm việc Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản nàyđược tính trong khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con

Tại khoản 3 điêu 10 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH và sửa đổi 06 sung tạikhoản 6 điều 1 Thông tư 06/2021/TT-BLĐTBXH của Bộ lao động — Thương bình xã

hôi ngày 07/07/2021 sửa đổi, bo sung một số điều của thông tư số BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2015 của bộ trưởng bô lao động - thương binh và xãhôi quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành mét số điều của luật bảo hiém xã hội về bảohiém xã hội bat buộc (viet tắt là Thông tư06/2021/TT-BLĐTBXH) quy đính trường hợpLao động nữ mang thai đôi trở lên mà khi sinh néu có con bị chết hoặc chết lưu thi thờigian hưởng trợ cap thai sản khi sinh con và trợ cấp một lần khi sinh con được tính theo

59/2015/TT-số con được sinh ra, bao gồm ca cơn bị chết hoặc chết lưu Trường hop tat cả các thaiđều chết lưu thi thời gian được nghỉ việc hưởng chê độ thai sản được thực hiện theo quy.đính tại Điều 33 của Luật BHXH 2014 đổi với từng thai chết lưu, không tính trùng thờigian hưởng Trường hợp tat cả các thai đều bị chết sau khi sinh thì thời gian được

nghỉ việc hưởng chế dé thai sản được thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 34 của

Ngày đăng: 08/11/2024, 04:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Thị Lan Hương (2012), Pháp luật bdo hiểm xã hội đối với lao đông nik,Luận văn thạc sĩ Luật học Khác
4. Ths Nguyễn Thi Diệu Hồng, Ths Nguyễn V an Toàn, 2018, Báo cáo đánh gid tác đồng xã hội và giới của chính sách hưởng bao hiém xã hội 1 lần, ILO, 2020, Khoảng cách giới trong hệ thông bảo hiém xã hội ở Việt Nam.II. Cae link tham khảo Khác
3. https/luatduonggia vn/khai-riem- đac-diem-lao- đong-rru-bao-ve-lao- dong-rru- la g/ Khác
4. hftps:/baoliemxahoidientu.vr/bhxi/dieu-kisn-lruong: che- đo- hưu ti-can-cu- theo-luat-bao-hiem-x a- hơi- so- 58-201 4-ghl 3 htm12fbclid=IwAR2 d2igHUCSgeMSO7SDCIf2 qG cmpcX qtWpt7 MzPVG CG B3j-ao6M Khác
5. https./www ilo.orgycmsp5/groups/public/--- asia/---ro-bangkok/---ilo-hanoi/docum ents/ cationtycms 833935 .pdf?fbclid=IwAR2QETF y66ISBU my5 eOWOVCfDKIShHRXPZY ZEtKCi W424 Khác
6. https: //hoilhpn org viv'tin- chi-tiet/-/chi-tiet/m ot- so-van-%C4%9 | e-gioi-trong- thuc-thi- chinh-sach-bao-hiem-x a-hoi-o-viet-nam-42381-6601 htm1?fbclid=IwAR0GXWahBp2SDWcZgukk4nMELuwjUNt51Ag9Zvj7sivsQjY98UV2qexloA3M=) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN