CÁC ĐẶC TÍNH CUA THUỐC BẢO VỆ THUC VAT

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Tìm hiểu tác dụng của thuốc bảo vệ thực vật và một vài quy trình sản xuất thuốc ở công ty Vipesco (Trang 20 - 23)

H1. ủ

Là những chất khi xâm nhập vào cơ thể sinh vật ( người , động thực vật, ví sinh vật ) với liều lượng nhỏ đã có thể gây ra những rối loạn về cấu trúc hay chức năng làm chậm sự sinh trưởng phát triển dẫn đến những tổn thất cho cơ thể hoặc tử vong . Như vậy , các thuốc BVTV dùng để tiêu diệt các loài dịch hại đều là những chất độc , kể cả đối với

người , động vật máu nóng , các loài động thực vật khác và môi trường .

HI,1.2. Tính độc và độ độc :

© Tinh độc (hay độc tính ): là một đặc điểm quan trọng của chất độc . Tính độc của một chất là khả năng gây độc cho cơ thể sinh vật ở một lượng nhất định của chất độc đó

e DO độc : là biểu hiện mức độ của tính độc , là hiệu lực độc gây nên bởi một

lượng nhất định của chất độc khi xâm nhập vào cơ thể sinh vật . Các chất độc có độ độc khác nhau do có đặc điểm riêng khác nhau . Độ lớn nhỏ và trọng lượng nặng nhẹ của cơ thể

sinh vật cũng ảnh hưởng nhiều đến độ độc .

Để biểu thị độ độc người ta dùng chỉ tiêu mg chất độc / kg trọng lượng cơ thể

(mg/kg) hoặcug chất độc / mg thể trọng (với động vật nhỏ như sâu non).

.1II,1.2.2..Ð9.độc cấp tính „.

Thuốc xâm nhập vào cơ thé gây nhiễm độc tức thời gọi là nhiễm độc cấp tính .

Độ độc cấp tính của thuốc được biểu thị qua liểu gây chết trung bình , viết tất là LD - tức liéu thuốc ít nhất có thể gây chết 50% số cá thể vật thí nghiệm ( thường là

chuột).

ằ Đơn vị đo LDso : mg hoạt chất / kg trọng lượng cơ thộ .

ằ Mỗi loại thuốc cú trị số LD = khỏc nhau . LD„; với chuột đực cũng cú thể khỏc với chuột cái , Từ độ độc cấp tính với chuột cũng có thể suy ra cho người và động vật máu nóng

khác .

Trang- l6 -

Luận van tết nghiệp SV thực biện : NGurtn HOANG Ha

> Liộu LDô của thuốc đối với cơ thể cũn phụ thuộc vào cỏch thức xõm nhập của

thuốc vào cơ thể . Cùng một loại thuốc với cùng một cơ thể khi xâm nhập qua miệng vào đường ruột tác động có thể khác xâm nhập qua da , vì vậy liễu LDw qua miệng cũng có thể

khác liều LD„¿ qua da .

Độ độc cấp tính của thuốc qua đường xông hơi được biểu thị bằng nổng độ gây chết

trung bình , viết tất là LC;ạ được tính bằng mg hoạt chất / m không khí.

LD„ cũng có thể viết tất là EDa¿.

LCso cũng cú thể viết tất là ECô.

% Loại thuốc cĩ trị số LDô¿ hộc LC‹o càng thấp là thuốc cĩ độ độc cấp tớnh càng

cao.

XS Thời gian biểu lộ sự ngộ độc cũng chứng minh thuốc độc nhiều hay ít.

Trị số KTôe (Knockdown Time) biểu thị thời gian quật ngó — tớnh bằng phỳt hay giờ

~ của 50% số động vật được dùng làm thí nghiệm . Đối với động vật thí nghiệm , thời gian

càng ngấn , thuốc đó càng nguy hiểm . Vì vậy việc cứu chữa người ngộ độc càng phải nhanh chóng , bằng mọi cách đẩy nhanh chất độc ra ngoài cơ thể.

IỊỊ,,2,3, Độ độc man tịnh ;

Nhiều loại thuốc có khả năng tích lũy trong cơ thể người và động vật máu nóng , gây đột biến tế bào , kích thích tế bào khối u ác tính phát triển , ảnh hưởng đến bào thai và gây dị dạng đối với các thế hệ sau . Các biểu hiện tác hại này phát sinh chậm , do thuốc tích lũy dẩn trong cơ thể , gọi là nhiễm độc mãn tính .

Biểu hiện nhiễm độc mãn tinh lúc đầu có thể nhiễm lẫn với các bệnh lý thông thường như da xanh , nhức dau , mệt mỏi , ăn ngủ bất thường , cẩn phải khám bệnh và điểu trị kịp thời .

HII.1.3. Yêu cầu khảo nghiệm :

Muốn đăng ký sử dụng một loại thuốc BYTV cẩn có đẩy đủ những thông tin sau :

- Độ độc tức thời qua da , miệng và đường hô hấp , mức độ ngộ độc khi bị nhiễm thuốc qua mất , qua da và sự mẫn cảm của da .

- Khả năng gây độc mãn tính và đưới mãn tính ở nhiều dạng khác nhau , liên tục

trong thời gian dài (2 năm).

- Những tài liệu vé khả năng phân hủy của thuốc trong môi trường .

- Những tài liệu đánh giá khả năng gây đột biến , di truyền và khả năng sinh sản của

sinh vật , những biến đổi về cấu trúc và chức năng của ADN .

Ở Việt Nam , một loại thuốc bảo vệ thực vật muốn đựơc đăng ký sử dụng , ngoài các

thông tin trên còn cần thêm :

- Các đặc tính lý hoá của thuốc khảo nghiệm .

- Các thí nghiệm hiệu lực sinh học của thuốc đó tại Việt Nam .

- Tình hình thuốc đó đã được đăng kí sử dụng ở các nước trong vùng và trên thế giới.

HI.1.4._ Những nhân tố ảnh hưởng đến tính độc của thuốc ;

- _ Gốc sinh độc : quyết định tính độc của một loại thuốc . Gốc sinh độc có thể chỉ là

một nguyên tố hay một nhóm các nguyên tố kết hợp với nhau .

Trang- 17 -

Luận văn tốt nghiệp SV thực hiện : NGUYEN HOANG Ha

- Hoat tính sinh hoc : quyết định bởi các nối đôi , nối ba trong phân tử . Khi

chuyển hóa, các nối này phát huy tác dụng làm tăng hoạt tính sinh học của thuốc , do đó độ

độc của thuốc cũng tăng lên.

- Sy thay thế nhóm này bằng nhóm khác hay sự thêm bớt đi một vài nhóm trong

phân tử sẽ làm thay đổi tính độc , thậm chí cả phương thức tác động của một chất .

- Sy thay đổi nhỏ trong cấu trúc phân tử cũng làm thay đổi độ độc của thuốc .

Tính phân cực và không phân cực quyết định đến khả năng xâm nhập cũng như

con đường xâm nhập của thuốc vào cơ thể sinh vật . - Dac điểm vật lý :

@ Kích thước hạt : Ảnh hưởng đến khả năng ăn, độ rơi, khả năng bao phủ ,

tính bám dính và độ tan của thuốc .

@ Tinh làm ướt , khả năng bám dính , hình dạng giọt htudc , độ lơ lửng của thuốc quyết định khả năng loang dính , khả năng phân hoá của thuốc .

@ Dạng thuốc : quyết định nhiều đến độ độc của thuốc . Thông thường

thuốc sữa độc hơn thuốc bột thấm nước và thuốc bột thấm nước độc hơn thuốc bột .

@ Hình dạng giọt thuốc : quyết định độ bám dính của thuốc :

+ hiện tượng cộng xúc : độ loang dính tốt .

a

+ hiện tượng nghịch xúc : độ loang dính kém .

_® _-

- _ Cường độ tác động của chất độc :

f7 Nông độ : là lượng chất độc chứa trong dạng thuốc đem dùng hay lượng chất

độc ở dạng khí bay hơi có trong không khí .

Nông độ được biểu thị bằng néng độ phẩn trăm theo trọng lượng hay đơn vị

trọng lượng trên đơn vị thể tích .

Néng độ được tinh theo hàm lượng hoạt chất có trong dạng sử dụng .

/3 Mức tiêu dùng : là lượng thuốc BVTV cẩn thiết để xu lý / đơn vị diện tích hay thể tích .

acc... cau na

- Các giai đoạn phát dục khác nhau cũng chịu thuốc khác nhau : cỏ già chống chịu

mạnh hơn sâu non , sâu trưởng thành chống chịu mạnh hơn sâu non...

- Giới tính cũng ảnh hưởng đến tính chống chịu của thuốc , thông thường tính chống chịu của con đực yếu hơn con cái .

- Tính mẫn cảm đối với thuốc BVTV còn biến đổi theo ngày đêm . Thời điểm nào

trong ngày sinh vật hoạt động nhiều thì tính chống chịu với thuốc BVTV lại yếu hơn .

Trang- 18 -

Luận văn tốt nghiệp SV thực hiện : NGUYEN HOANG HA

- Các cá thé sinh vật trong cùng loài , cùng giai đoạn phát dục cũng có tinh chống chịu thuốc thuốc khác nhau với cùng một loại thuốc .

> Nguyên nhân gây ra các hiện tượng trên là :

+ Các loài sinh vật có phản ứng tự bảo vệ khác nhau nhầm tránh sự xâm

nhập của thuốc vào cơ thể sinh vật .

+ Giữa các loài sinh vật có sự sai khác nhau về cấu tạo giải phẫu và hình

thái.

+ Tình trạng sinh lý và hoạt tính sinh lý của sinh vật tại thời điểm bị ngộ

độc .

+ Thành phấn hệ men khác nhau có trong cơ thể của các loài khác nhau , HI,!,3.3. Điều kiện ngoại cảnh và tính độc của thuốc bảo vệ thực vật :

Điều kiện ngoại cảnh ảnh huởng đến lý , hoá tính của thuốc BVTV , đồng thời

cũng tác động đến trạng thái sinh lý của sinh vật , do đó chúng ảnh hưởng đến tính độc của

thuốc bảo vệ thực vat .

Tính thấm của màng nguyên sinh chất bị thay đổi dưới tác dụng của điều kiện

ngoại cảnh , từ đó , sự xâm nhập của chất độc vào tế bào cũng thay đổi .

Phần lớn các thuốc BVTV trong phạm vi nhiệt độ từ 10 - 40°C , nhiệt độ tăng thì

độc tính của thuốc cùng tăng , hiện tượng này rõ đối với thuốc xông hơi . Cũng có loại thuốc

khi nhiệt độ tăng thì thì sự chống chịu của vật hại đối với thuốc cũng tăng lên . Nhưng cũng có trường hợp , nhiệt độ không ảnh hưởng đến hiệu lực thuốc BVTV .

Độ ẩm không khí và độ ẩm đất cũng tác dụng đến sinh lý của sinh vật và đặc tính lý hoá của thuốc . Độ ẩm vita phải giúp cho chất độc thủy phân và hoà tan dé hơn , tạo

điều kiện cho thuốc xâm nhập vào sinh vật nhiều hơn . Có trường hợp độ ẩm cao lại giảm

hiệu lực của thuốc ( thuốc xông hơi ) .

Lượng mưa vừa phải làm tăng khả năng hoà tan của thuốc bón vào đất . Mưa to thuốc sẽ bị rửa trôi .

Anh sáng : cường độ ánh sáng mạnh làm tăng khả năng thẩm thấu của thuốc ,

đồng thời cũng phân hủy thuốc mạnh .

Có thuốc nhờ quang hợp , thuốc mới di chuyển và phát huy tác dụng được .

Đặt tính lý , hoá của đất : Đất có thể hấp phụ được thuốc bảo vệ thực vật nhờ keo dất và mùn có trong đất . Nhưng có thuốc khi phun (hay rải ) vào đất thì bị đất phân

hủy . Độ PH đất ảnh hưởng trực tiếp đến sự phân hủy của thuốc BVTV và sự phát triển của

vi sinh vật đất .

Hàm lượng dinh dưỡng có trong đất có thể làm tăng độ độc của một số thuốc này

nhưng làm giảm độ độc của một số thuốc khác .

HI.1,5. Xếp hang tinh độc :

Căn cứ vào giá trị LDw có nhiều cách sắp xếp độ độc của thuốc :

Trang- 19 -

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Tìm hiểu tác dụng của thuốc bảo vệ thực vật và một vài quy trình sản xuất thuốc ở công ty Vipesco (Trang 20 - 23)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)