2.1, Tác động lên hệ thần kinh ;

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Tìm hiểu tác dụng của thuốc bảo vệ thực vật và một vài quy trình sản xuất thuốc ở công ty Vipesco (Trang 32 - 37)

TÁC ĐỘNG QUA LAI CUA THUỐC BVTY VA DICH HAI

IV. 2.1, Tác động lên hệ thần kinh ;

Là cơ chế tác động của các thuốc nhóm Clo hữu cơ , Lan hữu cơ . Cacbamat

và Pyrethroit .

- Nhóm lân hữu cơ và cacbamat :

Uc chế hoạt tính của men cholinesteazae ( ChE ) , làm tê liệt quá trình dẫn

truyền kích thích thần kinh . Với lân hữu cơ là quá trình phosphorin hoá , với cacbamat là

quá trình cacbamit hoá men ChE . Khí dẫn truyền kích thích thắn kinh , ở các đầu mút dây thắn kinh sản sinh ra chất acetncholin để dẫn truyền kích thích.

Sau khi làm xong nhiệm vụ dẫn truyền qua các dau mút thần kinh , acetin

cholin được thủy phân nhờ men ChE . Men này lại dễ bị ức chế bởi thuốc lân hữu cơ và cacbamat , Khi ChE bị ức chế , acetin cholin không bị thủy phân sẽ tích luỹ lại với lượng

lớn làm cho day thần kinh bị tổn thương và đứt đoạn , sự kích thích thần kinh bị rối loạn và tê liệt , côn ưùng sẽ chết. Đối với người và động vật khác , các thuốc lân hữu cơ và cacbamat cũng tắc động theo cơ chế này .

Thuốc lận hữu cơ có cấu trúc : EP s có ái lực liên kết men

ChE yếu hơn cấu trúc > p.=—=c ... vì vậy hiệu lực hiệu lực khởi điểm với sâu cũng

thể hiện chim hơn. = —~

Trong nhóm cacbamat , chất Cartap (Pardan) không ức chế men ChE . Trong tế bào thần kinh , Cartap chuyển hoá thành Nereistoxin có ái lực yếu với ChE nhưng lại ức chế hoạt tính màng sau Xinap của tế bào thắn kinh trung ương làm tê liệt sự dẫn

truyền kích thích thin kinh . Cơ chế này cũng là cơ chế gây độc của thuốc Nicotin (thảo

mộc ) .

~ Các nhóm clo hữu cơ , pyrethroit và Oxyhydro cacbon (thuốc Trebon ) : là những chất độc với tế bào thần kinh . Các chất này liên kết với các chất của màng sợi trục thần kinh ( là protein va lipid ) , cẩn trở sự vận chuyển của ion ( chủ yếu là Na” và K*) qua

màng làm mất điện thế tạo nên sự dã truyền xung động thắn kinh , thần kinh bị tê liệt , sâu

chết .

Các hợp chất clo hữu cơ còn ức chế hoạt tính của men ATP aze và một số

men khác , làm các tế bào thần kinh bị nhiễm độc . Thuốc BHC còn ức chế sự phân chia tế bào ở trung kỳ . dẫn đến hiện tượng đa bội thé , làm xuất hiện những tế bào nhiều nhân

không đồng nhất. Côn trùng bị nhiễm độc thin kinh , lúc đấu có biểu hiện kích động , sau

đó bị co giật và cuối cùng bị tê liệt rồi chết .

Sự chuyển hoá năng lượng là cơ sở tạo nên quá trình trao đổi chất trong cơ thể sống . Không có chuyển hoá năng lượng thì không có trao đổi chất , cơ thể sẽ chết .

Năng lượng bị tiêu hao trong các hoạt động sống sẽ được lấy lại từ các chất hữu cơ trong thức ăn thông qua sự hô hấp dưới nhiều chặng với sự tham gia của các men hô hấp

Trang- 28 -

Luận văn tốt nghiệp SV thực hiện : NGUYEN HOANG 24

oxydaza, hydrogenaza , xytocrom , làm tích lũy axit xitonic , ngăn cản chu trình Kreb trong

quá trình hô hấp .

IV.2.3. Uc chế quá trình lột xác của côn trùng :

Là cơ chế tác động chính của các chất di&ti& sinh trưởng côn trùng .

Thể tích vỏ cơ thể côn trùng không thay đổi sau khi đã hình thành . Vỏ này lại rất chấc nên khi côn trùng phát triển lớn lên phải thay vỏ mới lớn hơn . Sự thay vỏ này gọi là sự lột xác . Chất kiún là thành phẩn cơ bản của vỏ cơ thể nên quá trình tổng hợp được kiún quyết định sự lột xác của côn trùng . Không tổng hợp được kitin sẽ không hình thành lớp vỏ mới , ấu trùng không lột xác được sẽ chết . Quá trình tổng hợp kitin xảy ra

nhờ men kitin - UDPN - acetylglycoaminyltransferaze . Các hợp chất điểutiết sinh trưởng

côn trùng (như Dimilin , Nomolt , Atabron ... ) làm mất hoạt của các men này , do đó ức chế

qué trình tổng hợp kitin .

Một số chất điểu tiết sinh trưởng kích thích hoạt động của các men

phenoloxydaze và kitinaze . Các men này được kích thích . Các men này được kích thích sẽ

ngăn cản quá trình hình thành và tích tụ chất kitin .

Khi lột xác , trong cơ thể côn trùng còn sinh ra các hoocmon lột xác . Có hai loại hoocmon lột xác là ecdizon và ecdisteron . Một số chất diéu tiết sinh trưởng côn trùng

có tác động ức chế hoạt tính của các hoocmon lột xác .

Ngược lại có chất điều tiết sinh trưởng côn trùng lại kích thích hoạt tính của

men ecdizon làm sẵu lột xác sớm mà chết .

Ngoài ra , có người còn cho rằng các chất diéu tiết sinh trưởng côn trùng ức

chế sinh tổng hợp ADN trong tế bào mô non của lớp biểu bì phần bụng cũng làm ấu trùng

không lột xác được .

IV.24. Hoocmon trẻ ;

Là các chất có trong cơ thể côn trùng , giữ vai trò điểu hòa sinh trưởng và phát triển côn trùng cùng với các hoocmon lột xác . Các hoocmon này nếu được tích luỹ trong cơ thể côn trùng ở néng độ cao sẽ làm cho trứng không hình thành boặc không nở

được , sâu non bị chết ngay sau khi nở , không hóa nhộng hoặc không trưởng thành được . Một số thuốc điều tiết sinh trưởng côn trùng như Fenoxycarb , Prodone .. có tác động như các hoocmon trẻ . Chất Applaud ngoài tác dụng chống lột xác , còn có tác đụng như một

hoocmon trẻ ,

IV.2.5. Triét sản :

Là những chất phá huỷ khả năng sinh sản của côn trùng . Cơ chế tác động

của những thuốc này là kim hăm sự phát triển hoặc diệt trứng , diệt tinh trùng . Những thuốc này không làm giảm tuổi thọ và hoạt động giao phối của con trưởng thành mà chỉ

làm cho con cái không dé hoặc đẻ ít , trứng không nở hay nở ft, Các thuốc triệt sản có độc tính cao và cũng ảnh hưởng đến người và động vật máu nóng nên ít được sử dụng trong

nông nghiệp .

1V.2.6, Cơ chế tác đông của thuốc vi sinh trừ sâu ;

Lan đầu tiên 1870 , Pasteur đã phát hiện vi khuẩn gây bệnh liệt cho thm và đặt tên là Bacillus bombicis . Vé sau , Berliner xác định đó chính là vị khuẩn Bacillus

Trang- 29 -

Luận vân tốt nghiệp SV thực hiện : A(@U*ÊX HOANG 24

Thuringicncis (BT) . Vi khuẩn BT có hơn 30 chủng khác nhau . Đến năm 1971 đã có danh

sách 400 loài côn trùng mẫn cảm với các dòng BT . Từ những năm giữa thập ly 70 , thuốc

trừ sâu BT đã trở thành phổ biến và cạnh tranh với nhiều loại thuốc hoá học trừ sâu .

Các thuốc trừ sâu từ vi khuẩn BT gây bệnh cho côn trùng bởi các độc tố do

vi sinh vật gây ra .

IY.3. Tính chống thuốc của sinh vật bại và biện pháp ngăn ngừa :

IV3 hối của sinh vật hai:

IV.3.1.1. Khái niệm về tính chống thuốc :

Sinh vật hại ( sâu bệnh , chuột , cỏ dai... ) chống thuốc còn được gọi là sinh vật quen thuốc (resistance) . Đây chính là khả nang của một chủng sinh vật hại có khả nang

chịu đựng được liéu thuốc độc gây tử vong cho các cá thể khác trong chủng quần . Dù là phun thuốc vào những lúc có điểu kiện bên ngoài ( độ ẩm , độ nhiệt .. ) thuận lợi nhất để cho thuốc phát huy tác dụng , giống sâu này vẫn còn sức chống chịu cao với loại thuốc đó .

Tính trạng này mang tính đi truyền được sang các thế hệ con cháu và sẽ mất đi sau một thời gian nhất định nếu sinh vật không tiếp xúc lại với loại thuốc đó . Tính trạng

này còn được gọi là chống thuốc sinh lý .

Tính nhờn thuốc ( Tolerance ) xuất hiện Ở các pha phát dục ( như pha

nhộng). độ tuổi của sâu ( tuổi sâu lớn ) và việc phun thuốc không đúng kỹ thuật như kéo dài

việc phun thuốc không đủ liều lượng .

Cụ thể , tại một địa phương , chỉ có thể xuất hiện một giống sâu quen thuốc

nào đó khi nào loại thuốc này được sử dụng liên tục trong nhiều năm ở địa phương đó . Bởi có trường hợp chỉ mới dùng thuốc trên ruộng mà đã thấy sâu , rly không chết hoặc chết ít

thì không thể kết luận là do sâu rẩy quen thuốc mà do dùng không đúng thuốc hoặc do kỹ

thuật dùng chưa tốt .

- Sinh vật hại chỉ chống một loại thuốc gọi là chống thuốc đơn tính . - Sinh vật hại chống nhiều loại thuốc gọi là chống thuốc đa tính ,

- Sinh vật hại chống nhiễu loại thuốc khác nhóm gọi là chống chéo và từ tính chống chịu “bất chéo” này dẫn đến chống nối tiếp , chống tất cả các thuốc .

Có trường hợp có sâu chống chéo lại mẫn cảm hơn với một số loại thuốc mà chủng sâu chống chéo chưa gặp . Trường hợp này gọi là tính chống thuốc chéo ẩm .

Mức độ sinh vật hại chống thuốc được biểu thị qua chỉ số Ri (Resistance

index) :

LD„ ( hay LCso của chủng chống thuốc ( R) ) LD ( hay LCs của chủng chưa chếng thuốc ( S))

© Riz 10: nòi chống thuốc đã hình thành .

© Ri< 10: nòi ở trạng thái chịu thuốc .

Trang- 30 -

Luận vần tốt nghiệp SV thực hiện : NGUYEN HOANG HA

(tinh chịu thuốc không di truyền , phụ thuộc vào đặc điểm riêng của từng cá thé

cộng với đặc điểm sinh học và điều kiện sống khác nhau . Tính chịu thuốc là bước khởi đầu của sự hình thành tính chống thuốc .)

IV.3.1.2. Nguyên nhân khiến cho sâu hại chống chịu được với thuốc độc :_

Có loại sâu do bản năng mà trốn tránh được một loại thuốc độc nào đó , do vậy mà ít được thuốc xâm nhập vào cơ thể và ít bị ngộ độc bởi thuốc .

Có loại sâu hại do miệng và da có kiểu cấu tạo đặc biệt mà hạn chế được sự xâm nhập của thuốc độc vào cơ thể , hoặc có khả năng bài tiết nhanh chóng lượng thuốc mới xâm nhập vào cơ thể , hoặc trong cơ thể của chúng có những lớp mỡ có khả năng giữ

lại tại đó một lượng chất độc nhất định để hạn chế sự di chuyển của chất độc đến các bộ

phận khác mà gây độc cho cơ thể .

Có loại sâu hại có những men đặc biệt , hoặc những “gen” đặc biệt có khả

năng phân hủy chất độc trong cơ thể thành những chất không độc , do đó kam mất hiệu lực

trừ sâu của thuốc .

Những nghiên cứu vé mặt này tuy chưa phải là đẩy đủ , song đã có những

trường hợp các nhà khoa học đã xác định được cụ thể hoạt tính của men phân giải thuốc , vị trí các gen mang tính chống thuốc trong chuỗi nhiễm sắc thể của một loại côn trùng , Tương ứng với những nghiên cứu trên , thì có hai thuyết “ tién thích ứng” và “hậu thích ứng” .

* Khi phun thuốc trên đổng ruộng thì những cá thể này sẽ tổn tại và phát

triển lên và hình thành nên một giống mới có tính chống thuốc cao - thuyết này được gọi là thuyết “tiễn thích dng” .

* Có ý kiến lại cho rằng , khi phun thuốc trên đồng ruộng thì cơ thể của sâu hại sẽ có những chuyển biến , có những phản ứng tâm sinh lý , hoá sinh , có những chấn chỉnh trong quá trình trao đổi chất để thích ứng dẫn với thuốc và dẫn tạo nên một giống sâu quen thuốc . Đó là thuyết “hậu

thích ding” .

@I@ Những kết quả nghiên cứu đã cho thấy có hiện tượng sấu tơ quen thuốc, nhện đỏ và cả chuột cũng quen thuốc . Nhưng như vậy không có nghĩa là tất cả các

loại sâu hại nhện đỏ ... đểu có khả năng quen với thuốc . Tuy cùng gây hại cho một loại cây trồng nhưng khi bị phun thuốc , có loài địch hại không có khả nding quen dần với thuốc .

Khi nghiên cứu về tính quen thuốc của côn trùng , nhện đỏ .. hại cây trồng của các nước trên thế giới đã phát hiện ra hiện tượng “tính chống chịu bất chéo” của địch

hại như trên đã nói đối với các loại thuốc .

Diéu đó có nghĩa là một loại dịch hại đã quen hay có sức chống chịu rất cao đối với loại thuốc A thì giống dịch hại này có khả năng quen rất nhanh đối với một loại

thuốc B thuộc cùng nhóm hay khác nhóm .

Ơ Mf , người ta đã phát hiện ra một trường hợp rất đặc biệt là có một giống

nhện đỏ hại cây trồng đã quen được tới 80 loại thuốc dịch hại khác nhau . Dé đối phó với

một loài dịch hại như sâu tơ thường gặp đã quen với một loại thuốc nào đó , thì người ta thay những loại thuốc mới nhưng nếu không cân nhắc thận trọng thì sẽ có hiệu quả không

Trang- 31 -

Luận văn tốt nghiệp SV thực hiện : NGUYEN HOANG 24

tết là sẽ tạo ra một giống sâu có khả năng ngày càng mau chóng quen với nhiều loại thuốc

khác nhau , ngày càng trở nên khó diệt trừ — gây khó khăn cho công tác bảo vệ mùa màng .

Điều đáng suy nghĩ là ở nước ta , các loại cây cỏ có thể dùng làm thuốc trừ sâu không phải là hiếm . Việc sử dụng những loại thuốc cho một số loại cây trồng là một phương hướng quan trọng , nhất là ở các vùng trồng rau mà hiện nay đã có hiện tượng sâu

td quen thuốc .

Như vậy , khi cho một loài sâu hại sâu hại tiếp xúc với một loại thuốc qua nhiều đời

thì có trường hợp loài sâu đó quen dẫn với thuốc . Và khi để chúng cách ly với loại thuốc

mà chúng đã quen qua nhiều đời thì tính quea đối với loại thuốc đó mất dân đi .

Ngoài các nguyên nhân gây ra tính chống thuốc của sâu trên thì hiện tượng quen thuốc gây ra sự tái phát của dịch hại sau khi dùng thuốc BVTV còn do các nguyên nhắn

sau:

a Dùng thuốc BVTV ở liéu thấp đã kích thích những cá thể dịch hai sống sót phát triển mạnh hơn trước .

œ Những cá thể dịch hại còn sống sót được hưởng nguồn dinh dưỡng phong phú có chất lượng cao nên sức sống tăng , khả năng sinh đẻ cao hon , do đó quần thé dich hại nhanh chóng hổi phục về sế lượng .

œ Những cá thể sống sót đã hình thành nên tính chống thuốc và làm thay đổi

đặc tính sinh học của loài .

a Thuốc BVTV đã làm giảm số lượng cá thể trong các loài sinh vật có ích (thiên địch ) . Dich hại có khả năng hổi phục nhanh chóng hơn các loài sinh vật có ích , nên dịch hại có thể trở thành dịch trước khi sinh vật có ích hồi

phục đủ số lượng để kìm hãm chúng .

Hiện tượng tái phát của dịch hại rất phổ biến 3 các loài côn trùng và nhện , phổ biến

ở các vùng ôn đới lẫn nhiệt đới , trên cạn lẫn dưới nước .

Phản ứng lẩn tránh , sâu tìm cách rời xa nơi có thuốc , không ăn thức ăn bị dính

thuốc .

Phản ứng chống chịu sinh lý : gây tác dộng sinh lý làm cho thuốc tích lũy tại mô mỡ

để hạn chế sự di chuyển của thuốc đến các cơ quan nhạy cảm của thuốc .

Cơ chế giải độc : đây là cơ chế rất quan trọng. Dưới tác động của các men , cơ thể tim cách trung hoà hoặc thải các chất độc ra ngoài . Đóng vai trò quyết định chuyển hoá và phân giải thuốc độc của sâu là hệ men vi thể ( Microsonal enzim systems ) .

IV.3,2. _ Biên pháp ngăn ngừa khả năng chống thuốc ;

Kinh nghiệm ở tất cả các nước đều thấy rằng khi đã nhận xét thấy ở trên đồng ruộng

có hiện tượng một loại sâu hại đã quen với một loại thuốc đã được dùng liên tục trong nhiều

năm ở vùng đó thì thực ra tính chống thuốc của một loại sâu hại đối với thuốc này đã tăng lên tới ít ra vài chục lần , có khi tới hàng trăm lần là khác . Do đó khó phát hiện được sớm hiện tượng sâu quen thuốc . Chính vì lẽ đó ta có các biện pháp ngăn ngừa sau :

Trang- 32 -

Luận văn tốt nghiệp SV thực hiện : A(GU'ÊX HOANG (4

© Thay đổi loại thuốc mới . Nhưng nếu chỉ đơn thuần áp dụng một biện pháp này thì

thì vụ đầu tiên bao giờ cũng có kết quả tốt nhưng nếu lại dùng loại thuốc đó liên tục thì chỉ trong các vụ sau , do hiện tượng “chống chịu bất chéo” sâu hại lại quen ngay

với loại thuốc mới . Do đó , cẩn áp dụng chiến lược thay thé . Từng thời gian nên

thay đổi các chủng loại thuốc dùng không những cho từng loại sâu hại mà có thể cho

cả từng vùng sinh thái .

© Dùng thuốc hợp lí : chỉ sử dụng thuốc hoá học khi thật cẩn thiết dựa trên cơ sở nghiên cứu kỹ càng các mối quan hệ sinh thái . Phải đặt biện pháp hoá học trong

mắt xích của biện pháp điểu khiển dịch hại tổng hợp IPM . khi phải sử dụng thuốc

thì phải thực hiện đúng theo hướng dẫn .

s© Ding thuốc hỗn hợp : nên dùng thuốc hỗn hợp hoặc thuốc có chứa thêm dầu thực vật làm chậm sự phát triển tính chống thuốc .

e Luân canh cây trồng nhằm để sâu tơ hay các loại côn trùng gây hại khác không có điều kiện phát sinh quanh năm trên đồng ruộng .

e© Vệ sinh déng ruộng , làm bẩy diệt sâu bệnh , bắt và diệt bằng tay ... @

Đặc điểm và ảnh hưởng của thuốc BVTY..

V.I._Đặc điểm của thuốc BYTY ;

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Tìm hiểu tác dụng của thuốc bảo vệ thực vật và một vài quy trình sản xuất thuốc ở công ty Vipesco (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)