TÁC ĐỘNG QUA LAI CUA THUỐC BVTY VA DICH HAI
V. 1,1, Sư phân giải của thuốc BYTV ;
VI.2. Sử dung thuốc BYTY trong phương pháp IPM ;
Vv Vi € BV :
Quản lý tổng hợp dịch hại cây trồng, viết tất theo tiếng Anh là IPM (
Intergrated Pest Management ) . Đây là phương pháp phòng trừ dịch hại tiên tiến nhất hiện nay . dựa trên cơ sở của qui luật cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái đồng ruộng . IPM là một chiến lược nhằm làm cho các biện pháp phòng trừ dịch hại có hiệu quả cao về mặt kinh
tế „ kỹ thuật , sức khoẻ cộng đồng và bảo vệ môi sinh . Chiến lược này không loại trừ hoá
chất nông nghiệp mà cũng không dựa hẳn vào hợp chất tự nhiên . Đó là một tổng hợp của
các giống kháng bén vững . kết hợp với các biện pháp canh tác , sinh học và cả biện pháp hoá học khi cần thiết .
VL2.2._Sử dung thuốc BVTV trong phương pháp IPM ;
Trang- 41 -
Luận van tết nghiệp SV thực hiện : NGUYEN HOANG HA
Theo phương pháp IPM , sử dụng thuốc hod học phải đảm bảo hai yêu cẩu cơ
bản là hiệu quả và an toàn .
- Có hiệu quả cao vé mặt kỹ thuật và kinh tế . Khi sử dụng thuốc phải đảm bảo điệt trừ , hạn chế dịch hại xuống dưới mức có khả năng gây hại , đồng thời giảm được
lượng thuốc dùng , hạn chế chi phí .
- An toàn với người , môi trường và thiên địch . Khi sử dụng không để thuốc
gây hại tới sức khoẻ con người , không gây ô nhiễm môi trường ( đất , nước , không khí ) và
bảo vệ được thiên địch .
Như vậy , cần thực hiện các biện pháp sau :
<a> Trước hết là chỉ nên sử dụng thuốc khi cần thiết :
Phải thuờng xuyên điều tra theo dõi tình hình dịch hại trên đồng ruộng để quyết định xem có cẩn dùng thuốc hay không . Không nên phun thuốc định kỳ ahiéu lắn mà
không căn cứ vào tình hình dịch hại , Cẩn chú ý là dịch hai chỉ có thể gây hại cây trồng khi
chúng phát triển tới một mức độ nhất định , dưới mức độ đó nói chung chưa can phải dùng
thuốc .
Theo IPM , tốt nhất là sử dụng thuốc theo ngưỡng gầy hại hoặc ngưỡng kinh tế .
“Ngưỡng gây hại : là mức độ dịch hại bất đầu làm tổn hại đến sinh trường
và năng suất cây tréng .
* Ngưỡng kinh tế : là mức độ dịch hại mà ở đó khi tiến hành các biện pháp
phòng trừ thì chỉ phí bỏ ra phải ít hơn hoặc bằng với giá trị sản phẩm thu
lại được do kết qa của việc phòng trừ .
Như vậy ngưỡng gây hại thường thấp hơn ngưỡng kinh tế , khi phòng trừ theo ngưỡng gây hại thường ít chú ý đến ngưỡng kinh tế .
Tuy vậy , việc xác định chính xác ngưỡng gây hại và ngưỡng kinh tế là rất phức tạp , khó khăn .
xà “bốn ding” :
Nên chon sử đụng loại thuốc có hiệu quả cao với loài vật hại cẩn trừ , ít độc
hại đối với người , môi trường và thiên địch . Không sử dụng những loại thuốc không rõ nguồn gốc xuất xứ, thuốc không có tên trong trong danh mục thuốc được phép sử dụng ,
i el eh ae vl
Sâu , bệnh , chuột , cỏ dai . phát sinh phụ thuộc vào các yếu tố sinh thái . Các yếu tố môi trường tác động đến hiệu quả sử dụng các loại thuốc BYTV.
Ví dụ : Việc quyết định có hoặc không nên phun điệt trừ sâu hoặc bệnh khi ta biết ngưỡng gây hại của dịch hại đã đến hay chưa ? Ngưỡng kinh tế lại phụ thuộc vào
giai đoạn phát triển của cây , mật độ sâu hại , cấp hại của sâu bệnh , tuổi sâu hại hay giai
đoạn gây hại của bệnh , chủng loại bệnh hay loài sâu hại , thời tiết ảnh hưởng đến kết quả
sử dụng ... Tóm lại ta phải hiểu vé sinh thái vì nó hoàn toàn chi phối đến hiệu quả kinh tế
và kỹ thuật . Mối tương tác giữa sinh vật và môi trường rất khăng khít bởi vậy bất kỳ một
Trang- 42 -
L.uận van tốt nghiệp SV thực hiện : X@Ư'ÉX HOANG 2/4
quyết định nào đúng hay sai của người sử dụng thuốc BVTV đều sẽ đưa đến hậu quả tốt
hay xấu .
Bất kỳ một loại thuốc nông dược nào cũng đều có nhãn hướng dẫn cách pha chế sao cho d8úng liễu lượng . Việc sử dụng nông dược đúng liễu lượng sẽ giảm được giá thành sản phẩm bảo vệ được môi trường sống , bảo vệ sức khỏe cho người nông dân , không
làm cho nồng độ dư lượng thuốc cao ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng .
Ngoài các điều kiện trên , dùng đúng liều lượng thuốc qui định sẽ không phá vỡ hệ sinh thái , làm cho thiên địch của sâu hại bị tiêu diét hay gây tính kháng thuốc cho
sâu hại .
Mỗi một loại thuốc đều có cách pha chế , cách sử dụng riêng . Đối với thuốc bột , có thể phun trực tiếp lên cây hay trên mặt đất . Đối với thuốc hạt thì rắc vào gốc cây .
Thuốc bột thấm nước hay thuốc nhũ dau , ta cẩn pha với nước để phun đều lên cây . Với các
loại thuốc pha nước ta cẩn lấy nước sạch để pha vì có như vậy mới không bị các phản ứng hóa học làm mất tác dụng của thuốc . Dùng nước bẩn còn làm tất vòi bơm . Khi pha chế nên hoà thuốc với một lượng nước vừa phải quấy đều để thuốc hoà tan sau mới đổ tiếp nước
vào sao cho đúng nồng độ theo yêu cau sử dụng . Để tránh thuốc bột vón cục khi cho vào bình cần để thuốc qua phéu có lưới lọc.
Chỉ pha thuốc hỗn hợp với nhau khi cú sự chỉ dẫn rử rằng , nếu khụng thuốc sẽ phản ứng làm mất tác dụng hay gây hậu quả xấu .
Thuốc phải phun déu để bám dính vào tất cả các nơi cẩn thiết , tăng hiệu
quả phòng trừ .
V1.3. Các kiểu phun thuốc :
1 Phun nước :
Sâu , nấm , bệnh , nhện đỏ có nhiều loại cư trú trên cây trồng thì cẩn phải làm sao cho có đủ thuốc để bao phủ khắp lá cây , thân cây ở trên ruộng . Có như t$, dịch hại mới dé tiếp xúc với thuốc và mới dé bị tiêu điệt .
Căn cứ vào thực nghiệm , người ta thấy rằng khi phun thuốc theo phương pháp phun nước mà muốn đạt yêu cẩu thì nước thuốc phải bao phủ khấp lá cây . thân cây ở
trên ruộng , như vậy , mỗi hecta (10000 mỶ ) :
+ Cây hing năm ( lúa , đậu đỗ .. ) phải phun đủ 600 - 800 lít nước
thuốc.
+ Cây nhỏ hơn ( mạ , rau... ) phải phun đủ 300 — 500 lít nước thuốc .
+ Cây rậm rạp hoặc lớn ( cà phê ... ) phải phun tới 1000 ~ 2000 lít nước
thuốc .
2 Phun sương, phun mù :
Không phải đùng một lượng nước thuốc nhiều như phun nước .
Trang- 43 -
Luận vân tốt nghiệp SV thực hiện : Neer HOANG 14
Nguyên nhân : Những giọt nhỏ như giọt sương li ti phd trên mặt lá dễ bám trên lá và ít bị rơi mất đi như những giọt nước lớn - dễ bị mất mát đi nhiều hơn so với khi
phun sương hay phun mù . Chính vì vậy , mà phải đùng một lượng nước lớn hơn khi phun
sương . phun mù để bù đấp chỗ mất mát đó, nước thuốc mới có thể bao phủ tất cả các bộ phận của cây trồng trên diện tích phun thuốc .
Tuy vậy phương pháp nào cũng có ưu nhược điểm nhất định ,
Trước hết là phương pháp phun sương hay phun mò đòi hỏi phải có những
máy phun có động cơ , đòi hỏi phải có kỹ thuật sử dụng tốt . Nếu kỹ thuật pha chế , phun thuốc không đảm bảo chính xác thì có thể có trường hợp khiến cho thuốc làm hại cây trồng.
Phương pháp thể tích cực thấp có trường hợp gây độc nghiêm trọng cho ong mật .
Ngoài ra , phương pháp phun mù cỉ áp dụng được trong điều kiện trời tương đối lãng gió . Khí trời có gió thì những giọt thuốc nhỏ dé bị cuốn đi quá xa - không có tác dụng phòng trừ dịch hại ons nữa .
- không cần phải có nước để pha chế thêm .
- phun nhanh hơn so với phương pháp phun nước ,
- nếu bất đắc di không có máy bơm thì có thể tự chế những dụng cụ đơn giản để rắc thuốc .
> Nhược điểm :
- Nếu trời có gió thì thuốc bột dễ bị bay đi .
- Khả nãng bám dính của thuốc kém hơn so với phương pháp phun nước ,
- Thuốc bột ở trên lá để bị mưa rửa trôi hơn thuốc bột thấm nước hay thuốc
sta.
* Những diéu kiện khi dùng thuốc bột :
+ xa nguồn nước ( ví dụ : trồng trên rẫy xa suối nước )
+ ười lặng gió hoặc chỉ có gió nhẹ .
+ phun khi thời tiết khô hanh , ít có mưa to làm rửa trôi thuốc.