Với mục tiêu đánh giá hiện trạng bệnh đen xơ trên mít Thái và xác định hiệu lực phòng trừ bệnh đen xơ trên mít Thái của một số thuốc BVTV dé nhằm đưa ra biện pháp phòng trừ bệnh hiệu quả
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
RRR
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DIEU TRA HIEN TRANG VA KHA NANG KIEM SOAT BENH
DEN XO TREN MIT THÁI (4rtocarpus heterophyllus Lam.) CUA
MOT SO LOAI THUOC BAO VE THUC VAT
TẠI HUYỆN CAI LAY, TINH TIEN GIANG
NGANH : BAO VE THUC VAT
KHOA : 2019-2023
SINH VIEN THUC HIEN : DƯƠNG MINH QUOC THỊNH
Thành Phó Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2024
Trang 2DIEU TRA HIỆN TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG KIEM SOÁT BỆNH DEN XO TREN CAY MÍT THÁI (4rtocarpus heterophyllus Lam.)
CUA MOT SO THUOC BAO VE THUC VAT TAI HUYEN CAI LAY, TINH TIEN GIANG
Tac gia
DUONG MINH QUOC THINH
Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầucấp bằng kỹ sư ngành Bảo vệ Thực vật
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS VÕ THỊ NGỌC HÀThS TRAN BẢO THANG
Tp Hồ Chí Minh,
Tháng 6/ 2024
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay tôi đã hoàn thành khóa luận tốtnghiệp Tôi xin trân trọng bảy tỏ lòng biết ơn đến các thầy, cô giáo trường Đại học NôngLâm Thành Phó Hồ Chí Minh, đặc biệt là các quý thầy cô khoa Nông học đã tận tình dạy
bảo, giúp đỡ cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học.
Tôi cũng xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô TS Võ Thị Ngọc Hà
và ThS Tran Bảo Thang đã định hướng, dạy bảo và diu dat trong suốt quá trình học tập
và nghiên cứu đề tài này
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến tập the DH19BV, bạn bè đã động viên, giúpđỡ,khích lệ tôi trong cả những năm tháng đại học va thời gian thực hiện đề tài
Tôi cũng xin cảm ơn đến chú Huỳnh Biên Thùy đã cho phép thực hiện thí nghiệm
thuốc trên vườn mít đã của chú Cảm ơn đến 30 hộ nông hộ đã dành thời gian cho tôitrao đổi trực tiếp về vấn đề đen sơ trên mít Thái và cuối cùng là các anh chị ở phòngdịch vụ nông nghiệp huyện Cai Lậy hỗ trợ tôi trong thời gian thực hiện đề tài
Đặc biệt, con xin biết ơn ba mẹ và gia đình đã nuôi dạy, chăm sóc, yêu thương
cũngnhư ủng hộ con về mặt vật chất, tinh thần cho con trên con đường học vấn và trong
thời gian hoàn thành khóa luận.
Cuối cùng tôi cũng xin cảm ơn những tác giả, sách, tải liệu mà tôi đã tham
khảotrong suốt quá trình thực hiện khóa luận
Thành Phó Thủ Đức, Tháng 5 năm 2024
Tác giả
Dương Minh Quốc Thịnh
il
Trang 4TÓM TAT
Đề tài “Điều tra hiện trạng và khả năng phòng trừ bệnh đen xơ trên cây mít Thái
(Artocarpus heferophyllus Lam.) của một số thuốc bảo vệ thực vật tại huyện Cai Lậy,tỉnh Tiền Giang” được thực hiện từ tháng 11/2023 đến tháng 4/2024 Với mục tiêu đánh
giá hiện trạng bệnh đen xơ trên mít Thái và xác định hiệu lực phòng trừ bệnh đen xơ
trên mít Thái của một số thuốc BVTV dé nhằm đưa ra biện pháp phòng trừ bệnh hiệu
quả hơn.
Đề tài có 2 nội dung: (1) điều tra hiện trạng bệnh đen xơ trên mít Thái tại huyệnCai Lậy, tỉnh Tiền Giang, (2) Xác định hiệu quả của một số loại thuốc bảo vệ thực vậttrong phòng trừ bệnh đen xơ trên cây mít Thái siêu sớm ở điều kiện ngoài đồng
Đánh giá hiện trạng bệnh đen xơ bằng cách phỏng van trực tiếp 30 nông hộ trồng
mit và đang ở giai đoạn kinh doanh Nông dân không thé khả năng nhận dang được bệnh
đen xơ qua biêu hiện bên ngoài chiếm khoảng hơn 83,33% trong số hộ được phỏng vấn.Phương pháp phòng trừ bệnh đen xơ mít chủ yêu bằng phun thuốc BVTV và tuyển chọn
trái Thuốc BVTV thường được sử dụng phô biến trong quản lý các bệnh hại trên cây
mit Thái siêu sớm, các thuốc chiếm tỉ lệ cao nhất là Mataxyl 500WP ( 70%) và Citimycin
20SL (63,34%) Trong đó, Citimycin 20SL được nông dân ở đây chọn làm thuốc phòng
ngừa bệnh đen xơ trên mít Thái.
Nghiên cứu đã xác định hiệu lực phòng trừ của thuốc BVTV tại thời điểm đậu
trái và theo dõi đến giai đoạn thu hoạch Thí nghiệm này có các nghiệm thức được bốtrí theo kiêu khối hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tô với 8 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức
tương ứng với một hoạt chất hoặc nhiều hoạt chất kết hợp, mỗi nghiệm có 3 lần lặp lại,
mỗi lần lặp lại là 5 cây mít Do việc xử lý thuốc kết hợp Canxi-bo ở 2 lần phun đầu lúc
đầu với cắt tỉa trái tại vườn Đã làm giảm bớt đi thiệt hại ở giai đoạn thu hoạch Hiệu
quả sử dụng các thuốc đều có hiệu quả cao trên 90% Chỉ có Starner 20 WP và Xatocin40WP ghi nhận được chỉ số bệnh ở giai đoạn 90 Kết quả cho thấy các hoạt chất được
sử dụng trong thí nghiệm đều có khả năng kiểm soát bệnh đen xơ trên cây mít Thái, làm
giảm tỉ lệ bệnh giai đoạn tỉa trái và giai đoạn thu hoạch.
1H
Trang 5MỤC LỤC
SC ae iiTÓM NG 1e re iii
MỤC 0) G | OR iv
DANH SÁCH HINH 0000 0.csscssssssessesssessesssessessesssessstsnessessussiesssssessesssssessesssesessessees vii(ag 17H NH ueeeenestoEekttcoodtortEoarigoetiettrsyndSetsdngEteurteodteogfirtSsssrse viiiDANH SÁCH CHU VIET TẮTT 2 2¿ S2 +S+SE+EE£EE£EE£EE£EEEEEEEEEE2E22E2222222.22e xe ixGIỚI THIỆU - 2 2 2+EE+S+SE£EE2E£EEEEE2EEEEE12E1117121121112111111111111 11111112111 c0 |Đặt vấn đỀ + 2s s2 21221211211212112112111211111121121212212111212112111212121 22 2e re 1
ee 0090900000000940n5700000000S/00 0009010600600) 2Giới hạn để tài - 2 5- 2s 21221251 212212112111211211121121112111111112111211211121121112121 22 xe 2
CHƯƠNG 1 TONG QUAN TÀI LIỆU -2- 2 2+2E+SE2SE2EE£EE£EEEEEEEEEEErkerree 3
1.1.1 Phân loại, nguồn a
1.1.2 Đặc điểm thực vat học -2- 2222222222E2212E2122E21 rrrrree.31.1.3 Đặc điểm một số giống mít 2 2¿+222SE+2E2EE22E22EE22122312212122212212222 2e 41.1.4 Đặc điểm giống mít Thái 2-2 22 ©+s+EES2EE£EEEEXE2E3E2X.22222A.22e2A22eE reo 51.1.5 Yêu cầu đặc điểm sinh thai cececcccccececseceeseceeesesecseseeseceeseveseeeseveteseesesesseeeeeeees 5
1,2/CHả tH GÚA GẤY TH Ất cn1s661511818 08131 gEngtö15406315550183561838804446583E5S0/S0EEESĐ4/00E0S353069563E588 6
1.3 Tinh hinh san xuat 8 61.3.1 Ti ie ee TE cesses vets nace iss cite 6
1.3.2 Thị trường xuất khẩu 2-2 2 %2 S%+Sx+SE2EE£EE£EEEEEEEE22E2E212212121 212122 if
14 Dich Wat trên Gây 10 bese seenneetto2 4A G832 4,S0E851400800836.0588S085/0236G/18103E⁄G0001G030 81030-003010/0003382015 7
In no - 4+ 7
Trang 61.7 Tỏc nhõn gõy bệnh đen xơ trờn cõy mit Thỏi - â5552 55<Ê+2Ê++c+sc+ccsez 10
1.7.1 Thời điểm xuất hiện và phỏt hiện 2-22 +22S2E+2E2E22EZE22E2E2ZEzzEzze2 10
1.7.2 Trigu chitng gay na 11
1.723 Tae nhanigay Den ssccssesns scecaxvccsasrasensasisenavanusunsvensussavstecesuauvsncevnsnecunnernmsesenenees 12
1.7.4 Co chế gõy bệnh của vi khuẩn Pantoea stewartii trờn cõy mớt - 12
1.8 _ Cỏc biện phỏp phũng trừ bệnh xơ đen trờn mớt Thai - - - 13 I9?) 209) 00:1 13 1.8.2, Biện phap cỡ H0GỏcssessasssisioieigL011660034659051883309683388593663889910339358990S893101431904GS8345E 13 I0) (o0 0.6 14
1.9 Một số thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trong thớ nghiệm xỏc định hiệu quả trừ bệnh
đến: xở trờh:6ấyv Mit THẤT:scoeessssesesseietiasionieoniasiobglstiaDDGSSEIESEESUE-NSG4E918080S33013000008001,036 14
Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIấN CỨU - l6
ZL DNO1CLUN] tg HGH TiTo-ssezessssbzsesesliiscsoiozEieshrorf2uridb gen nEOdg8ĂEroraoRnrzrgbiiriiUZv-uud3urugliosiogkiaaigSb 16
2.2 Thời gian và địa điểm thực hiện -2¿ 2222 2EÊ2E+2E22EÊEEEEZEZEEEzErzxrzrrrex 16
2/258))1011801218215)1i3151S00 SẺ“ cố ra co 16 PIN Vat WOU yụỶẳ-'Êđí''3 16
ED Bo VD WRN creer sear ms tte pt Tea NU lO Rm SRC 17
2.4.Phưởng phỏp MEAN GỮU cỏ cỏccekoii nang gừ snows ovevants svussstanannesuens seeds aeessanatemersausen conse 17
2.4.1 Điều tra hiện trạng bệnh den xơ trờn mớt tai huyện Cai lay tinh Tiền Giang .17
2.4.2 Đỏnh giỏ hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ trong phũng trừ bệnh đen xơ trờncõy mớt Thỏi ở điều kiện ngoài đồng - 2-2 22+2222EE+EE222E227E2271222122222222.e 18
Vv
Trang 7Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN -©2222222E22E22EE22EE22E222222222222rxee 23
3.1 Hiện trạng bệnh den xơ trên mit Thái tại huyện Cai Lay, Tiền Giang 23
3.1.1 Diện tích vùng điều tra bệnh đen xơ trên mít Thái 2: 22 222222 233.1.2 Tình hình bệnh đen xơ mit tại vùng điều tra 2-22 s2+s2zz+2z+zzzzzz+2 23
3.1.5 Tỉ lệ bệnh den xơ theo loại hình canh tac - 52 + 22+ *+22*++zse+zeeszzerss 25
3.1.6 Tỉ lệ bệnh đen xơ trên mít Thái theo phương thức để trái -. - 25
3.1.7 Khả năng nhận dạng bệnh den xơ trên mít Thái - 555 +-£5<<<+<c+<<>+ 26
3.1.8 Tần suất cắt tỉa trái :-222c+ct2trrrrrH re 273.1.9 Thuốc bảo vệ thực vật trong phòng trừ bệnh hại trên cây mít Thái 273.2 Đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ trong phòng trừ bệnh đen xơ trên
cây mít Thái ở điều kiện ngoài đỒng 2 2- 22 22 2E2SE£SE£EEEECEEEEEEZErErzrrrree 29
KIETT THẬN VI csvset atari citi sĩTÀI LIEU THAM KHẢO -2-©2222222E222zEczEzzxrzrrerrrrzrrrrrerrre 38
PHU LỤC -2-©-2-2222222221522112211221121112211211211211211211211111211112121121 ca 42
VI
Trang 8DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1 Danh sách thuốc hóa học . - 2-2 2 2+S+SE+E£+E£EE£EE2E£EEEEE2EEE2E222222 xe, 17Hình 2.2 Liều lượng va cách phun trong thí nghiệm 2-22 2222222222222z+222 20Hình 3.1 Ti lệ bệnh đen xơ tại các vùng điều tra 22-2222+22222222E222zzzxzzzzzzex 23Hình 3.2 Ti lệ bệnh đen xo theo độ tuổi vườn - 2-2 222S+2E+2E+£E22E+zE2zzzzzzze2 24Hình 3.3 Tỷ lệ bệnh đen xơ theo khoảng cách trồng 2222 2222222zz2zz22zzz+2 24
Hình 3.4 Ti lệ bệnh đen xơ theo loại hình canh tác - 5-5 +++2<++2x<+++sseezss 25
Hình 3.5 Tỉ lệ bệnh đen xơ theo phương thức dé trái -2- 2252222z+2zz2zzz>s2 26Hình 3.6 Khả năng nhận biết bệnh đen xơ trên mít Thái -2- 22 222222222222522 27ình,3:5 Tên eat tia Ni PRD se xex«ceesekcsniiiiuangiRiknndigiacdigidhigiiÀnicöidÔniUcgiiadkogrg 27
Hình 3.8 Thuốc bảo vệ thực vat được dùng trong phòng trừ bệnh hại trên cây mit tai
Hình Ảnh hưởng của thuốc BVTVđến tỷ lệ bệnh đen xơ trong thi nghiém 30Hình 3.10 Chỉ số bệnh và hiệu lực thuốc trên xơ và trên múi -: :5- 33
Vil
Trang 9DANH SÁCH BANG
Bảng 2.1 Danh sách thuốc hóa học 2-2 ©2222222222EE2EE£2EE2EEEEE2EEEEEZEEcEErcrrerev 17Bảng 2.2 Liều lượng và cách phun trong thí nghiệm 22 2 2222222z22222zz222 20Bảng 3.1 Tỉ lệ bệnh đen xơ tại các vùng điều tFa 5c c1 1121211211111 xe 23Bang 3.2 Tỉ lệ bệnh đen xơ theo độ tuổi vườn - 2-2522 52+2222E22E2E2E2Ezzzzxe2 24
Bang 3.3 Tỷ lệ bệnh đen xơ theo khoảng cách trồng -2- 22552 5222222S2zz25+2 24
Bảng 3.4 Ti lệ bệnh den xơ theo loại hình canh tác - - 5225 =>+2£++s£+z+zeezeesss 25
Bảng 3.5 Tỉ lệ bệnh den xo theo phương thức để trái 2-2522 26
Bang 3.6 Khả năng nhận biết bệnh đen xơ trên mít Thái 2: 2222222222z2222 37
Bắng 3.7 Tân suất cấttía 1A nHÍC can pniecerniittgreeroispsrsre ofBang 3.8 Thuốc bảo vệ thực vật được dùng trong phòng trừ bệnh hại trên cây mit tạivùng a 28Bang 3.9 Ảnh hưởng của thuốc BVTVđến ty lệ bệnh đen xơ trong thí nghiém .30Bang 3.10 Chỉ số bệnh và hiệu lực thuốc trên xơ và trên múi . . .33Bang 3.11 Hiệu lực phòng trừ bệnh đen xơ trên mít Thái của một số thuốc BVTV trong
thi mg him eee eee 34
Vill
Trang 10DANH SÁCH CHU VIET TAT
Bao Vé Thuc Vat Cong tac vién
Đồng Bang Sông Cửu Long
King’s Bertani Agar
Kỹ su Ngày sau khi đậu trai Nghiệm thức
1X
Trang 11GIỚI THIỆU
Đặt vấn đề
Cây mít (Artocarpus heterophyllus Lam., thuộc họ Dâu tam Moraceae) có nguồngốc phía Tây Nam Ấn Độ và Đông Nam Á, sau đó đến vùng nhiệt đới Châu Phi (Loveand Paull, 2011) Tại Việt Nam, mít được trồng rộng rãi từ Bắc vào Nam, trừ nhữngvùng cao miền Bắc Những năm gần đây, giống mít Thái hay còn gọi mít Thái siêu sớm,
mít Chiang Rai được trồng phô biến ở nước ta Giống mít này có thời gian bắt đầu cho
trái rất sớm, chất lượng và năng suất khá cao, có giá trị về mặt kinh tế nên đã được nông
dân ưa chuộng.
Tổng diện tích trồng mít ở Việt Nam là 59.479,4 hecta (ĐBSCL chiếm nhiều nhấtkhoảng: 30.000 hecta; Đông Nam Bộ: 13.609,1 hecta; Đồng Bằng Sông Hồng: 2.271,5hecta) Riêng tại Tiền Giang, gần đây địa phương này có diện tích trồng cây mít tăngmạnh Hiện Tiền Giang có khoảng 13.141 ha đất trồng mít, trong đó diện tích trồng mới3.600 ha Diện tích mít tại Tiền Giang tập trung chủ yếu tại Cái Bè, Cai Lay, Thị Xã Cai
Lậy, Châu Thành và Tân Phước.(Lợi ích cây mít Thái ở ĐBSCL, 2020)
Mít Thái có thời gian bắt đầu cho trái rất sớm, chất lượng và năng suất khá caonên đã được nông dân ưa chuộng Tuy nhiên cây mít Thái bị ảnh hưởng rất nhiều bởinhiều lòa các sâu bệnh hại tấn công Trong đó, bệnh đen xơ đã xuất hiện trên cây mítThái và có xu hướng phát triển mạnh, đây là một loại bệnh xuất hiện từ năm 2014 tạiMalaysia (Zulperi và ctv, 2017) Bệnh này phát triển mạnh vào mùa mưa và những cây
cho trái lần đầu làm giảm chất lượng và giá trị của trái mít (trái mít bị đen xơ chỉ bán
được bang 50% giá trị trái không bị den xơ, hoặc thậm chí không bán được nêu mức độ
đen xơ quá nặng) Nguyên nhân xơ đen là do vi khuẩn Pantoea stewartii subsp stewartiigây ra (Võ Thị Ngọc Hà, 2023), để hạn chế thiệt hại của bệnh gây ra người nông dân đã
sử dụng rất nhiều biện pháp nhưng chưa có biện pháp nào kiểm soát tốt được bệnh, cũngnhư chưa có loại thuốc nào được khuyến cáo sử dụng cho bệnh này
Do vậy, đề tài “Đánh giá hiện trạng va hiệu lực phòng trừ bệnh den sơ trên mítThai(Artocarpus heterophyllus) của một số loại thuốc bảo vệ thực vật ” được thực hiện
Với mục tiêu: đánh giá được hiện trạng, mức độ gây hại và các giải pháp quản lý bệnh
Trang 12bệnh đen sơ của nông dân trên địa bàn huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang.và hiệu lực phòngtrừ của một số thuốc bảo vệ thực vật đối với bệnh đen xơ trên cây mít Thái
Trang 13CHƯƠNG 1
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Sơ lược về cây mít
1.1.1 Phân loại, nguồn gốc
Cây mít thuộc ngành (Spermatophyta), lớp (Dicotyledonae), bộ (Urticales), họ (Moraceae), chi (Artocarpus), loài (Artocarpus heterophyllus).
Mit (Artocarpus heterophyllus Lam.) có nguồn gốc phát sinh ở An Độ, mọc ởrừng thường xanh âm, được di thực đến trồng ở các nước Đông Nam Á từ lâu đời, trong
đó có Việt Nam Mit là cây ưa sáng vừa phải, thích hợp với đất thoát nước, đất feralit
vùng trung du Tuy nhiên hiện nay cây mít có thé được trồng trọt tại tat cả các vùng sinhthái dia lý của Việt Nam Mit là cây lưu niên có tiềm năng to lớn về mặt cung cấp chatbột và các chất dinh dưỡng cho con người (Pham Hùng Cương và Nguyễn Thị Ngọc
Huệ, 2019).
1.1.2 Đặc điểm thực vật học
Rễ: mít có một rễ cọc dài và các rễ bao xung quanh dày đặc Rễ bao quanh hìnhnón khi cây còn nhỏ và đạt đường kính từ 3,5 - 6,7 m sau năm năm Ở cây già, bộ rễphát triển mạnh có khi nồi lên mặt đất bám chắc, cho nên chống gió bão tốt (Vũ CôngHậu, 2000) Theo Nguyễn Văn Kế (2014), rễ mít không những mọc khỏe mà còn mọcsâu có thé lan rộng gấp hai lần đường kính tán vì thế nó có khả năng chịu hạn tốt
Thân: Cao từ 10 — 30 m, vỏ day màu xám sam, phân nhiều cành, tán lá rộng 5 —
10m Các cây mít kích cỡ nhỏ có đường kính gốc từ 10 — 20 cm, cây mít trung bìnhđường kính gốc từ 20 — 30 cm, cây mít lớn đường kính gốc trên 30 cm Thân gỗ mitgiòn, bở, không được tốt lắm
Lá: chiều dài lá mít từ 12 - 17 em, chiều rộng lá từ 6,0 - 8,5 cm và chiều đài cuống
từ 2,5 - 2,7 cm (Nguyễn Văn Kế, 2014) Moc cach, dang lá đơn, phiến lá day có các hình
dạng như: trái xoan rộng, hình thuôn, trứng ngược hoặc elip Mặt trên màu xanh đậm
bóng, đầu lá ngắn Ở những cây non lá thường chia 3 thùy Lá kèm ở lá non, ôm cành
non, sớm rụng.
w
Trang 14Hoa: Mít là cây đơn tính đồng chu (hoa đực và hoa cái trên cùng một cây) Hoaxuất hiện trên những cuống ngắn, thô, phân nhánh, mọc trên thân chính hoặc trên cáccành lớn Cũng có khi ở cây già, hoa ra cả trên những rễ lớn mọc trôi lên trên mặt dat.Hoa đực nhiều, không có cánh hoa, mọc chen nhau trên cùng một trục gọi là cụm hoa
đực hình đuôi sóc, nhỏ, dài, bao phấn nổi lên trên bề mặt cụm hoa Hoa cái cũng sinh ra
từ cụm, không có cánh, mọc sát nhau trên cùng một trục, to hơn, mỗi cụm có vài trăm
hoa, nhụy chẻ đôi, nồi lên trên mặt cụm hoa Về sau chỉ có một số hoa cái thụ phấn và
phát triển thành múi mít Các hoa còn lại tạo thành xơ
Quả: Quả mít to, dài từ 30 - 60 cm, đường kính từ 15 - 30 cm, bên ngoài vỏ có
gai Ca phát hoa cái sau khi thụ phan sẽ biến thành quả “kép” hay quả giả Nếu quatrình thụ phấn không đủ, trái mít sẽ có chỗ lõm chỉ toàn xơ Vỏ trái có màu xanh, vàngxin tới vàng đậm tùy theo giống và có nhiều gai nhỏ Trái đơn (múi mít) gồm một hột
và màng mỏng bao bọc hột, đài đồng trưởng thành biến thành múi màu vàng, hoa khôngthụ phan sẽ thành xơ mít (Nguyễn Văn Kế, 2014)
1.1.3 Đặc điểm một số giống mít
Theo Nguyễn Mạnh Chinh và Nguyễn Đăng Nghĩa (2012), mít chia thành hai
nhóm: nhóm mít dai (mít ráo) thịt cứng và giòn và nhóm mít mật (mít ướt) khi chín thịt
nhão Tạm thời có thê xác định giống chính là:
Mít Dai quả to, gai đêu và thưa, nhiêu múi, ít xơ, múi to, dày và giòn, cứng Cây
lâu năm cho tối đa khoảng 20 quả
Mít Mật quả to giống mít dai, khác biệt chủ yếu múi mềm nhão
Mit Tố nữ quả nhỏ, múi mềm, nhưng không nhão như mít mật, cây rất nhiều quả.Mit Nghệ múi dày, màu vàng như màu nghệ Quả nhỏ nhưng vỏ mỏng, nhiều
múi, ít xơ, nhiều quả, năng suất cao, thích hợp làm mít say khô
Ngoài ra còn có giống mít Mã Lai, đặc điểm cây và quả giống mít tố nữ, hạt lép
hoặc không hạt.
Trang 151.1.4 Đặc điểm giống mít Thái
Mít Thái là giống cây ngoại được nhập nội vào Việt Nam những năm đầu thế kỷ
21 Mít Thái có ưu điểm so với mít Nghệ ta là ít nhựa, khi trái chín trái không ngả vàng,
múi gion va day, có vi ngọt nhẹ, it xơ hơn mít Nghệ ta, khi ăn không bị dính tay.
Cây mít Thái được nhiều hộ nông dân trồng 6 ạt vì nó mau ra trái, chỉ từ 12 - 18
tháng là đã có trái thu hoạch, còn mít nghệ có trái chậm hơn từ 6 - 10 tháng Hiệu quả
kinh tế vượt trội hơn nhiều so với cây mít Nghệ ta
1.1.5 Yêu cầu đặc điểm sinh thái
Theo Cao Việt Hà (2021) cây mít có những yêu cầu về sinh thái như sau:
Nhiệt độ, độ am
Cây mít thích nghi với khí hậu nhiệt đới 4m và cận nhiệt đới Nhiệt độ thích hợp
cho cây mít sinh trưởng và phát triển thuận lợi là 20 - 30°C Cây mít nhạy cảm với sương
giá Khi nhiệt độ hạ thấp đến 00C lá mít sẽ hỏng Khi nhiệt độ xuống tới -1°C cành bắtđầu chết, cả cành và cây có thé bị chết ở khi nhiệt độ xuống tới - 29C (Haq, 2006;
Jonathan và ctv, 2016).
Cây mít sinh trưởng tốt nhất ở độ âm không khí từ 70 - 80% Ở giai đoạn cây rahoa rất nhạy cảm với độ 4m Nếu quá khô hoặc quá âm ướt đều gây rụng quả non Cácthời kỳkhác thì âm độ không khí hầu như ít ảnh hưởng (Jonathan va ctv, 2016)
Nước
Mit là cây có bộ rễ ăn sâu, nên có kha năng hút nước ở tang dat sâu, vì vậy cây
chịu hạn tốt Mit có thé chịu được điều kiện khô hạn trong 3 - 4 tháng Tuy nhiên theo
Vũ Công Hậu (2001), chỉ nên trồng mít ở những vùng có lượng mưa trung bình hàng
năm từ >1.000 mm.
Cây mít thuộc nhóm cây ăn quả có khả năng chịu úng kém Cây có thể chết nếu
bị ngập sâu chỉ sau vài ngày Chính vì vậy khu vực trồng mít cần được thoát nước tốt.Nếu dé đất bị du 4m dài ngày cây dé bị thối nhữn rễ và thối gốc chảy nhựa do tác hạicủa nam Pythium splendens, Rhizoctonia sp., Phytophthora sp., Fusarium sp
Trang 16Ánh sáng
Mit là cây ưa sáng Số giờ chiếu sáng từ 2.000 - 2.500 giờ/năm là điều kiện lý
tưởng cho cây sinh trưởng phát triển cho năng suất cao Nếu thiếu sáng, cây sẽ không
có quả (Cao Việt Hà, 2021).
Đất đai
Cây mit phát triển tốt nhất trong khu vực vĩ độ 25° Bắc và Nam của xích đạo Do
độ cao chi phối khí hậu nên ảnh hưởng của độ cao nên cây không thích hợp với độ caolớn Ở An Độ, Mit phát triển mạnh ở phía nam day Himalaya ở độ cao đưới 1.500 m Tuynhiên ở độ cao >1.200 m mít có chất lượng kém va chỉ có thé sử dụng dé nấu ăn Chấtlượng quả tốt hơn ở độ cao thấp hơn, từ 152 - 213 m (Haq, 2006)
1.2 Giá trị của cay mit
Giá trị về dinh dưỡng: bộ phận trên cây mít có nhiều ý nghĩa về dinh dưỡng nhiềunhất là quả mít Quả mít được đánh giá là loại trái cây lành mạnh cung cấp một lượngcalo vừa phải, nhiều chất xơ, khoáng chất, vitamin và chất chống oxy hoá Trong quảmít chứa 10 loại vitamin và khoáng chất khác nhau như Canxi, Phốt pho, Kali, Mangan,
Vitamin A, B2, C.
Giá trị về kinh tế: hiệu quả kinh tế trong việc trồng mít mang lại giá trị kinh tế caohơn hắn các cây trồng khác Mít được sử dụng nhiều trong chế biến trong nên côngnghiệp sản xuất hàng tiêu dùng như nước ép, mit sấy, hương vị bánh kẹo xuất khâu sangcác quốc gia trên thế giới, mang lại giá trị lớn cho các doanh nghiệp
1.3 Tình hình sản xuất
1.3.1 Diện tích gieo trồng
Quả mít đã được trồng ở tất cả các vùng sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam Tuynhiên, vùng trồng chủ yếu phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu được phân bố ởkhu vực Bắc Trung Bộ (Hà Nội), miền núi phía Bắc (tỉnh Bắc Giang và Sơn La), TâyNguyên (tinh Dak Lak) và khu vực phía Nam (Đồng Nai, Tây Ninh, Tiền Giang)
Năm 2020, tông diện tích trồng mít ở Việt Nam là 59.479,4 ha Trong đó, diện tíchmít trồng mới là 16.950,1 ha, diện tích cho sản phẩm là 34.587,3 ha, năng suất trên diện
tích cho sản phẩm là 158,3 ta/ha va sản lượng thu hoạch là 547.502,2 ha Diện tích trồng
Trang 17mít ở đồng bằng Sông Cửu Long lớn nhất nước ta với 29.979,4 ha, tiếp theo là ĐôngNam Bộ với 12.609,1 ha và Đồng bằng sông Hồng với 2.271,5 ha Tiền Giang hiện làtỉnh có điện tích mít lớn nhất ĐBSCL với 13.141,09 ha, trong đó diện tích trồng mớichiếm 3.600,01 ha, điện tích cho sản phẩm 7.305,75 ha với năng suất dat 260,89 tạ/ha
(Cục bảo vệ thực vật, 2021).
1.3.2 Thị trường xuất khẩu
Có rất nhiều loại mít được bán ở Việt Nam bao gồm mít truyền thống Việt Nam,mít Nghệ, mít Tố Nữ, mít Thái, mít Viên Linh, mít ruột đỏ va mít không hạt Các bộ
phận thực vật được xuất khẩu: quả tươi, mít say khô, mít đông lạnh Việt Nam dang xuất
khẩu mít sấy khô, quả mít đông lạnh và quả mít tươi sang nhiều nước trên thế giới Cácthị trường chính của quả tươi bao gồm Trung Quốc, Dubai, Philippin, Italya, Hàn Quốc
(Cục bảo vệ thực vật, 2021).
1.4 Sâu bệnh hại trên cay mít
1.4.1 Sau hại
Theo Nguyễn Mạnh Chinh và Nguyễn Đăng Nghĩa (2012), các loại sâu hại chủ
yêu trên cây mít gôm có các loại:
Bọ cánh cam (bọ hung xanh, Anomala cupripes): tac hai do bọ trưởng thành ban
đêm bay ra ăn lá làm ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây khi còn nhỏ
Sâu đục quả (Giyphodes caesails): sâu non đục vào trong quả ăn phan thịt dưới vỏ,bên ngoài lỗ đục có thải ra đám phân màu đen Gây hại nặng làm giảm chất lượng vàsản lượng Quả có thé bi hư hỏng hay bị rụng sớm Không nên dùng biện pháp xử lýthuốc hóa học mà dùng biện pháp sinh học đề phòng trừ sự gây hại hay bao quả vào cuối
giai đoạn quả rụng sinh lý.
Rệp phan (Planococcus lilacinus): rệp trưởng thành và rệp non tập trung thành
đám ở mặt dưới lá và cuống quả, hút nhựa làm cho lá vàng, quả phát triển kém Rệp còn
tạo điều kiện cho nắm bồ hóng phát triển Rệp phát triển nhiều vào các tháng mùa khô
Vòng đời 25 - 30 ngày.
Trang 18đầu là những đốm thâm đen ướt Về sau vét bệnh lớn làm vỏ cây khô, nứt và có mủ xì
ra, lâu ngày nắm ăn sâu vào trong lam cây sinh trưởng kém, lá vàng, cành bị khô chết
Bệnh thôi quả: bệnh do nam Rhizopus nigricans gay ra Bệnh chủ yêu hại hoa
va quả mít non, nam làm hoa va quả bị thôi đen, trên đó sinh các sợi nam màu đen moc
tua tủa Bệnh phát triển nhiều trong mùa mưa
Bệnh đốm nâu: Tác nhân là nam Phomaopsis artocarpina Triệu chứng: bệnh
chủ yêu hại lá Vét bệnh hình tròn, lúc đầu nhỏ, màu nâu, sau lớn lên đường kính 10
-15 mm, ở giữa màu xám tro, trên đó có những hạt nhỏ màu đen xêp thành các đường
vòng đông tâm, đó là các ô bào tử.
Bệnh nắm hồng: tác nhân Nam Coricium salmonicolor gây ra Triệu chứng:nam tạo thành những mang màu trắng hoặc hồng trên cành làm lá vàng héo, cành khô.1.5 Phân bố và thiệt hại của bệnh đen xơ trên mít Thái
Những năm gần đây, bệnh xơ đen mít xuất hiện gây hại nghiêm trọng ở ĐôngNam Bộ và ĐBSCL, chủ yếu vào những tháng mùa mưa Hiện tượng xơ đen rất phốbiến trên cây mít siêu sớm Hiện tượng xơ đen làm cho trái méo mó, làm giảm chấtlượng và độ ngọt trái làm thiệt hại nặng nề cho các nhà vườn Trái mít bị xơ đen chỉ bán
được bang 50% giá trị trái không bị den xơ, hoặc thậm chí không bán được nêu mức độ
đen xơ quá nặng.
Một số nghiên cứu chứng minh, vi khuẩn gây bệnh xơ đen trên mít siêu sớm(Artocarpus heterophyllus Lam.) tại Việt Nam là vị khuẩn Pantoea stewartii gây ra Và
kết quả nay trùng khớp với kết qua công bố bệnh xơ đen trên mít tại Malaysia (DzarifahZulperi và ctv, 2018) và Mexico ( Hernández-Morales và ctv, 2017) là vi khuẩn Pantoea
stewartii gây ra Bên cạnh đó, Việt Nam có chủng vi khuẩn Pantoea stewartii gây rabệnh héo vi khuẩn và bệnh bạc lá trên bắp
Trang 191.6 Nghiên cứu trên thế giới và Nghiên cứu tại Việt Nam về bệnh đen xơ trên mít.1.6.1 Nghiên cứu thế giới
Nguyên nhân gây bệnh den sơ mít là do vi khuan Pantoea stewartii (Smith)
Mergaert, trước đây có tên Erwinia stewartii (Smith) (Gapasin va ctv, 2014).
Theo Zulperi (2017), bệnh den xơ biểu hiện với triệu chứng xuất hiện những
đốm vàng nâu bên trong trái được xác định là do vi khuẩn gay ra và vi khuan này đượcđịnh danh là Pantoea stewartii subsp Stewartii lần đầu tiên được công bồ tại Malaysia
Tác nhân gây bệnh đã được phân lập và xác định là Pantoea stewartii subsp Stewartii dựa trên các phân tích hình thái, sinh hoa, sinh lý, phân tử và khả năng gây bệnh (Hernandez - Morales và ctv, 2017).
Theo Abidin (2020), bệnh den xơ (Jackfruit-bronzing) trên mít do vi khuẩnPantoea stewartii subsp stewartii gây ra, biéu hiện các triệu chứng đổi màu từ vàngcam đến hơi đỏ và có đốm gi trên múi và xơ mít
1.6.2 Nghiên cứu Tại Việt Nam
Theo Đào Văn Tùng (2014), điều tra về hiện tượng xơ đen trên mít tại huyệnCai Lậy (tỉnh Tiền Giang) cho rằng hiện tượng xơ đen xuất hiện vào mùa mưa, trong
quá trình cây ra hoa, thụ phan gap mua, am d6 nén nhiéu loai nam bénh phat triển xâm
nhập gây ra, bên cạnh đó bằng mắt thường quan sát bên ngoài trái mít sẽ không phân
biệt được trái bi xo đen và trái bình thường.
Theo Lê Trí Nhân và ctv (2016), hiện tượng đen xơ xuất hiện trên giống mítThái siêu sớm chủ yếu vào mùa mưa ở giai đoạn từ 30 - 90 NSKĐT
Theo Trung tâm Thông tin và Ứng dụng Khoa học Công nghệ Hậu Giang
(2021), vi khuân Pantoea stewartii là nguyên nhân gây bệnh xơ đen trên mít siêu sớm.Mau vi khuẩn được phân lập từ mit bị xơ den được giải trình tự whole genome vi khuanvới độ phủ thấp (10X) đã kết luận được vi khuẩn gây bệnh xơ đen trên mít siêu sớm(Artocarpus heterophyllus Lamk) tai Hậu Giang là vi khuẩn Pantoea stewartii gây ra
Theo V6 Thi Ngoc Ha va ctv (2023), bénh den xo trén giống mít Thái do vịkhuẩn Pantoea stewartii subsp gây ra và xuất hiện tại các hộ trồng mít được điều tra tạiThành phố Hồ Chi Minh chủ yếu vào mùa mưa với tỷ lệ bệnh từ 10% đến 60%
9
Trang 201.7 Tác nhan gây bệnh den xơ trên cay mít Thái
1.7.1 Thời điểm xuất hiện bệnh
Theo Lâm Văn Thưởng (2013), khi điều tra về hiện tượng đen xơ trên mít Tháisiêu sớm ở huyện Châu Thanh, tỉnh Hậu Giang nhận thay thời gian trái xuất hiện đen xơtập trung vào khoảng thời gian tháng 9 - 10 dương lịch Cùng khảo sát về hiện tượngnay ởhuyện Cai Lay, tỉnh Tiền Giang, Dao Văn Tùng (2014) cũng có nhận định rằngvào muanang (tháng 1 - 2 dương lich) tỷ lệ đen xơ chiếm khoảng 32,5% so với mùa mưa(tháng9 - 10 dương lịch) chiếm khoảng 67,5%
Theo Nguyễn Thành Nhân (2018), triệu chứng của hiện tượng xơ đen là xơ, thịttrái và hột bị đen hoặc trường hợp nặng cả ba đều có triệu chứng Hiện tượng này xảy
ra từng phần hoặc toàn trái, vết đen trên xơ không có hình dạng nhất định Khi khảo sát
bên trong trái còn non (1 - 2 tuần sau khi thụ phan, nhụy cái chuyên sang màu đen),
những vệt đen xuất hiện bên trong trái Ban đầu chỉ là những vệt màu vàng sậm, sauchuyên sang màu nâu đen và vệt đen nỗi san lên khi quan sát bên dưới kính lap
Lê Trí Nhân (2016), hiện tượng đen xơ xuất hiện nhiều và phổ biến trong mùamưa nhưng có tỷ lệ rất thấp trong mùa nắng Trong mùa mưa hiện tượng nay xuất hiệnchủ yếu ở giai đoạn từ 30 - 90 NSKDT, trong đó tỷ lệ xuất hiện cao nhất ở 60 NSKĐT.Việc nhận dạng trái có bị đen xơ hay không bằng cảm quan bên ngoài rất khó Trái mít
bị đen xơ có cuống trai, vỏ trái bình thường, gai trái nở đều và hình dang trái thon daikhông dấu hiệu bat thường
Về đặc điểm xâm nhiễm và lan truyền của bệnh, theo Lê Trí Nhân (2016) cho
rằng vệt đen xuất hiện có thé là do vi khuẩn xâm nhập vào hoa cái nhờ nước mưa Nướcmưa là yêu tố dé vi khuan lây lan và xâm nhiễm bên trong hoa cái Khi gặp nước mưa,
vi khuẩn đi vào cửa ngỏ là nướm, đi vào vòi nhụy và đến bầu noãn làm cho múi khôngthụ tinh và hột bị lép Con đường thứ hai mà vi khuẩn có thé xâm nhập là qua khẽ hỡgiữa các múi mít Dé xác định sự hiện điện của vi khuẩn bên trong trái bằng cách lấynhững phan xơ bi đen của 9 trái 1 tháng sau khi thụ phan cấy lên môi trường King’s B,kết qua cho thấy khuẩn lạc phát triển nhanh sau 12 giờ Tên của chủng vi khuẩn chưa
được xác định Cùng quan điểm, Lê Văn Bé va ctv (2017), cũng cho rằng vi khuan xâm
nhập vao trái non bằng hai con đường qua nướm nhụy cái lúc nhận phan và qua khe hở
giữa các múi mít khi có nước mưa Do hình dạng bên ngoài của mít lôi lõm nên vị trí
10
Trang 21lõm sẽ là nơi chứa nước mưa, có độ âm cao là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát
triển, côn trùng chích hút vào cuốn, trái gây vết thương hở tạo điều kiện cho vi khuẩn
xâm nhập.
1.7.2 Triệu chứng gây hại
Hiện tượng xơ đen làm giảm phẩm chat và giá trị thương phẩm của mít Theo các cuộc
khảo sát cho thấy trái bị bệnh xơ đen có dạng trái bị biến dạng, bất thường (méo, khôngtròn đều, lồi lõm), đầu trái nhỏ, cuống trái xanh bat thường, có hoặc không có sự tổnthương về bên ngoài (Hình 1.1 ) Khi bé trái bị bệnh, phần xơ bên trong bị den, múi bilép, hột không phát triển, vết đen trên xơ không có hình dạng nhất định Hiện tượng xơ
đen không xảy ra đồng loạt ở tất cả các cây trong vườn, đặc biệt xuất hiện nhiều vào
mùa mưa và ít xuât hiện vào mùa năng (Lê Trí Nhân, 2016).
Hình 1.1 Biểu hiện bên ngoài bất thường xuất hiện trên trái mít Thái
(nguồn: chụp tại tỉnh Tiền Giang tháng 3/2024)
Sithlath (2017), đã tiến hành điều tra các triệu chứng của bệnh đen xơ và ghi nhận
trái không bị bệnh đen xơ: vỏ trái có màu xanh, gai mít phân bố đều và trái mít có hình
11
Trang 22dạng thuôn dai, bề mặt không bị lỗi lõm Tuy nhiên, một số trái không có biéu hiện củabệnh, khi bồ ra có xuất hiện các triệu chứng bệnh Do vậy, chưa xác định được chínhxác được những biểu hiện chuyên biệt dé phân biệt trai bị bệnh den xơ Đào Văn Tùng
(2014) và Lâm Văn Thưởng (2013), cũng cho rằng các đấu hiệu bên ngoài của trái mít
như: mau sắc cuống, vỏ, hình dang trái và độ đồng đều của trái không có nhiều biéu hiện
đặc trưng vì vậy không thể nhận biết được trái mít có bị đen xơ hay không
1.7.3 Tac nhan gây bệnh
Vi khuẩn Pantoea stewartii subsp stewartii thuộc vi khuẩn Gram âm, hình que
ngắn (1 — 2 pm), hiếu khí, không di động (Gapasin, 2014) Khuan lạc vi khuẩn P.stewartii subsp stewartii có mau vàng chanh, hình tròn, nổi lên trên môi trường thạchKing’s B (Hình 1.2) Kiểm tra khả năng gây bệnh trên múi mít trong phòng thí nghiệmcho thấy các chủng vi khuân được phân lập từ quả mít bị bệnh gây ra các triệu chứng
dién hình (Abidin, 2020)
Hình 1 2 Khuan lạc P.stewarfii trên môi trường thạch King’s B
(Nguồn: Abidin, 2020)
1.7.4 Cơ chế gây bệnh của vi khuẩn Pantoea stewartii trên cây mít
Vào mùa mưa, nước mưa tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển và xâm
nhập vao trai mít Khi có nước mua, vi khuẩn sẽ theo nướm của hoa khi vươn ra ngoài
thụ phan xâm nhập vào trái, di vào vòi nhuy và đến bầu noãn Tại đây, vi khuẩn phát
triển và làm cho múi không thụ phấn được, hạt bị lép Nếu khi vi khuẩn vào sau khi đã
thụ tinh thì làm cho hạt non bị hư và chuyên thành màu đen Ngoài ra, vi khuẩn có thé
12
Trang 23đi vào trái từ khe hở giữa các múi mit Do hình dạng bên ngoài của mít lôi lõm nên vi
trí lõm sẽ là nơi chứa nước mưa, có độ âm cao là môi trường thuận lợi cho vi khuan phát
xâm nhập (Lê Văn Bé và ctv, 2017).
(A) Khoảng lõm giữa các múi mít là nơi chứa nước mưa (mũi tên),
(B) Khoảng hở giữa các múi mit là nơi vi khuẩn xâm nhập vào (mũi tên).
Hình 1.3 Con đường vi khuẩn tấn công gây bệnh xơ đen trên trái
(Nguồn: Lê Văn Bé và ctv, 2017)
1.8 Các biện pháp phòng trừ bệnh xơ đen trên mít Thái
Theo Lê Văn Bé và ctv (2017), sử dụng ly nhựa bao quanh hoa cái lúc chưa nhận
phan cho thấy giảm hiện tượng xơ đen 1 cách đáng kể, chỉ 12% trái bị bệnh xơ đen.Ngược lại nghiệm thức đối chứng có đến 69% trái bị xơ đen Tuy nhiên, các trái đượcbao quanh bang ly nhựa thì méo mó do không được thụ phan, thụ tinh Sử dụng miếngnylon làm mái che nước mưa lúc hoa cái chưa nhận phan cho thấy có 13% trái bị xơ đen
và nghiệm thức đối chứng là 66% Các trái được che nước mưa thì tròn đều, hình dạng
trái đẹp do được thụ phan, thụ tinh hoàn toàn.
13
Trang 241.8.3 Biện pháp hóa học
Bộ Nông nghiệp Malaysia (DOA) đề xuất là sử dụng thuốc xịt phòng ngừa cóchứa gốc đồng oxychloride, đặc biệt trong mùa mưa cũng như các biện pháp chăm sóc
bao gồm cắt tỉa cành thấp, hạn chế số quả, loại bỏ các chùm hoa đực bị nhiễm bệnh, khử
trùng bao gói, tiêu hủy trái bị bệnh và tránh làm tôn thương trái đang phát triển (Abidin
và ctv, 2020
1.9 Một số thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trong thí nghiệm xác định hiệu quả trừ
bệnh đen xơ trên cây mít Thái
Xantocin 40WP
Hoat chat: Bronopol
Công thức phan tử: C3H6O4NBr Khối lượng phân tử: 200
Công dụng: Xantocin 40WP là thuốc thế hệ mới hấp thu nhanh qua lá và rễ Tácđộng vừa diệt vi khuẩn, vừa kích hoạt tinh đề kháng cho cây trồng Đặc trị bệnh bạc lá
và thôi sốc do vi khuẩn Croshaw (1964) cho biết Bronopol hoạt động chống lại vi khuẩnnhiều hơn chống nắm, tất cả các loài vi khuẩn được khảo sát, bao gồm vi khuẩnPseudomonas aeruginosa, đã bị ức ché ở nồng độ 12 — 50 ug/ml
Liều lượng và cách sử dung: Pha 10 — 12 g cho bình 16 lít, phun tối thiêu 320lit/ha Nếu áp lực bệnh cao nên phun lần 2 cách 5 — 7 ngày
Thời gian cách ly: Ngưng phun thuốc trước khi thu hoạch 1 ngày
Starner 20WP
Hoạt chất: Oxolinic acid
Công thức phân tử: Ci3HiiNOs Khối lượng phan tử: 261,2
Công dụng: Starner 20WP có tính nội hấp, tiếp xúc cao, đặc trị các bệnh do vi
khuẩn gây hại Thuốc có hiệu quả cao dùng đề phòng trừ bệnh cháy bia lá lúa, lem lép
hat lúa do vi khuẩn, ngăn chặn ngay tức thời sự lây lan của vết bệnh
Liều lượng và cách sử dụng: Pha 30 g cho bình 16 lít nước phun cho 500 m° Nếu
áp lực bệnh tăng, phun 2 bình 16 lít Phun khi bệnh chớm phát triển hoặc phun phòngkhi thấy thời tiết thuận lợi cho bệnh phát triển đối với bệnh bạc lá (cháy bìa 14); phunngừa khi lúa trổ let xet và lúc lúa tré đều đối với bệnh lem lép hat do vi khuẩn
Thời gian cách ly: 14 ngày.
14
Trang 25Agri-Fos 400SL
Hoạt chat Phosphonate trong hỗn hợp 2 muối KH2PO3
(Mono-potasstumphosphonate) va K2HPOs (Di-potassium phosphonate).
Công dụng: Khi thuốc được hap thụ sẽ phan ly thành các loại ion K+ và HPO3—lưu dẫn 2 chiều trong cây Agri-Fos 400 diệt bệnh bang cơ chế kích kháng chủ động(không diệt trực tiếp bằng chất độc, mà kích kháng cây tiết ra chất đề kháng đặc biệtnhư Phytoalexin, PR-proteins tắn công tiêu diệt mầm bệnh, tạo tín hiệu báo động chocác tế bảo còn lại hình thành hệ thống đề kháng chủ động cho cây) Thuốc giúp sản xuấtcác chất Polysacharides làm dày vách tế bào, phá vỡ lớp ngụy trang của nắm bệnh giúp
hệ thống đề kháng phát hiện và tiêu diệt Hệ thông này còn có hiệu lực phòng bệnh kéodài đến 60 ngày và giúp cây chống lại một số tác nhân gây hại khác AgriFos 400 không
bị kháng thuốc, giúp cây mạnh khỏe, phục hồi bền vững, tăng năng suat,
Liều lượng và cách sử dụng:
-Phòng bệnh Phun ướt đều vào lá, quả nồng độ 0.5%) định kỳ mỗi tháng Kếthợp 3 lần tưới vào cổ rễ nồng độ 1%, 6-20 lít dung dịch /cây tùy theo độ tuôi hoặc kích
thước quả.
- Trị bệnh pha nồng độ 2% (2 lit/ 100 lit) rồi phun ướt đều vào quả
- Thời gian cách ly: 1 ngày
CITIMYCIN 20SL
Hoat chat: Kasugamycin
Công thức phan tử: : C¡¿H›sNsOs Khối lương phan tử: 379.36 g/mol
Công dụng; thuốc lưu dẫn, phổ rộng, tác dụng nhanh Thuốc có công chế ức chế
sự hình thành Acid amin trong cơ thé vi khuẩn và ức chế quá trình tổng hợp proteintrong cơ thể nắm
Cách sử dụng: Lắc đều, lay 40ml pha vào bình 20 lít nước phun đều lên cây
1S
Trang 26Chương 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nội dung nghiên cứu
Nội dung 1: Điều tra hiện trạng bệnh đen xơ trên mít Thái tại huyện Cai Lậy
Nội dung 2: Đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ trong phòng trừ bệnh
đen xơ trên cây mít Thái ở điều kiện ngoài đồng
2.2 Thời gian và địa điểm thực hiện
Thời gian: dé tài được thực hiện từ tháng 11/2023 đến 4/2024
Địa điểm (1)thực hiện điều tra tại các xã huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang
(2 ) địa điểm thực hiện thí nghiệm ngoài đồng ruộng tại ấp Bình Hưng xã Bình Phú
huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang
Địa điểm: Áp Bình Hưng, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang
Diện tích: 6000m2 Khoảng cách trồng: 2,5 - 3m Giống mít Thái siêu sớm 2,5 tuôi.
Hình 2.1: Địa điểm bố tri thí nghiệm
Trang 27Bảng 2.1 Danh sách thuốc BVTV sử dụng trong thí nghiệm.
Tên thuốc Hoạt chất Công ty thương mại
Staner 20WP Oxolinic acid 20% Sumitomo Chemical - Nhật Ban
Xantocin 40WP Bronopol 400p g/kg VFC
Citimycin 20SL Kasugamycin 20g/L Tap doan Léc Troi
Siéu canxi bo Bo 2.600mg/1; Nong Nghiép An Viét
Agri- Fos 400SL_ 400 g/L Phosphonate acid Công ty CP phát triển công
trong hỗn hợp 2 muối nghệ sinh học
DONA-Mono-potassrum TECHNO phosphonate va Di-
potassium phosphonate
Eco ok Silic hữu hiệu 0,245% và Công ty cổ phần Công nghệ
Bo 150pmm Nano BSB 2.3.2 Dụng cụ
Dụng cụ thí nghiệm ngoài đồng: điện thoại, bút, giấy, túi nylon, dao, thước, kéo,
bình phun thuốc
Dụng cụ điều tra: Phiếu điều tra, điện thoại, bút, giấy.
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Điều tra hiện trạng bệnh đen xơ trên mít tại huyện Cai lậy tỉnh Tiền Giang
Mục tiêu điều tra nhằm xác định hiện trạng và một số biện pháp phòng trừ bệnh
đen xơ mít trên mít Thái tại huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang
Điều kiện điều tra
Theo Nguyễn Thị Cam Vân( 2022) số liệu thứ cấp điều tra được, thì điện tích chosản phẩm có cây mít Thái tại huyện Cai Lay là 2.412,20 ha.Xác định tổng điện tíchcần điều tra qua công thức của Yamane ( 1967) khi cho sản phẩm của huyện:
L7