1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu theo quy định pháp luật Việt Nam

76 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 6,52 MB

Nội dung

Nó có ý ngiữa như là tiễn để vật chất cho sự pháp triển kinh tế, là cơ sở cho moi mỗiquan hệ kinh tế, là mức độ xử sự mả pháp luật cho phép một chủ thể được thực hiện trong quả trình chi

Trang 1

ĐINH THỊ THÙY TRANG

451124

‘Ha Nội - 2023

Trang 2

DINH TH] THUY TRANG

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trùnh nghiên cit

của riêng tôi, các kết iuân, số liệu trong khỏa luận tốt

"nghiệp là trưng thuec, dm bảo độ tin cây.

-Xúc nhận của giảng viên Tác giả khoá luân tốt nghiệp

hướng dẫn (KS và ghi rỡ họ tên)

THS HOÀNG TRUNG HIEU ĐINH THỊ THUY TRANG

Trang 4

LỜI CẢM ON

‘Dé có thể hoàn thành khoá luận tốt nghiệp nay, tác gia đã nhận được sự giúp

đỡ, động viên, chia sé của rat nhiêu người Trước hết, em xin bảy tô sự trên trong,yêu quý và biết ơn đối với giảng viên hướng dẫn ThS Hoang Trung Hiếu Thay

1a người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ rõ hướng đi đúng đắn vé chuyên môn va tạo

động lực để em hoản thiện khoá luận

Em xin cảm ơn các thấy cô giảng viên trong Bộ môn Luật Dan sự thuộc Khoa Pháp luật Dân sự Trường Đại học Luật Ha Nội đã tạo mọi điều kiện thuận Tợi và giúp đỡ cho em trong suốt quá trình học tập va hoàn thành khoá luận.

Cuỗi cũng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia định, ban bè ~ nguồn sức

mạnh tinh than và vật chat, 1a chỗ dua để em nỗ lực hoàn thảnh nhiệm vụ học tậpcho đến ngày hôm nay

Tac giả khoá luận tốt nghiệp.

ĐINH THỊ THÙY TRANG

Trang 5

Mục lục

LỜI CAM ĐOAN HtLOI CAM ON IL

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tải 1

2 Tình hình nghiên cứu để tai 2

3 Mục đích nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu đề tải 43.1 Mục đích nghiên cứu đề ta 43.2 Pham vi nghiên cứu đề tải 4

5 Ý nghĩa thực tiễn của việc thực hiện đề tai nảy 6

6 Nội dung cơ ban của đề tai 6'CHƯƠNG 1: MOT SỐ VAN BE LÝ LUẬN VE CÁC PHƯƠNG THỨC BAO VE

QUYỀN SỞ HỮU 71.1 Quyền sở hữu va bao vệ quyền sở hữu 71.1.1 Khái niệm quyền sở hữu 71.1.2 Đặc trưng cơ bản của quyền sử hữu 101.1.3 Nội dung quyền sỡ hữu 101.1.4 Khái niệm, đặc điểm tủa bão vệ quyền sở hữu 151.2 Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu 16Kết luận chương 1 19'CHƯƠNG 2: THỰC TRANG PHÁP LUAT VA THỰC TIEN THỰC HIỆN QUY ĐỊNH.PHAP LUẬT VIỆT NAM VE CÁC PHƯƠNG THỨC BAO VỆ QUYỀN SỞ HỮU 202.4 Quy định của pháp luật dân sự hiện hành về các phương thức bảo vệ quyền

sở hữu 20

2.1.1 Phương thức tự bao vệ a8 bao quyền sở hữu 202.4.2 Phương thức yêu cầu Tòa án, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khác bao

Vệ quyền sở hữu 252.2 Một số nhận xét, đánh giá 372.2.1 Ưu điểm 372.2.2 Một số han chế, vướng mắc 382.3 Thực tiến thực hiện các phương thức bão vệ quyén sở hữu theo quy địnhpháp luật Việt Nam a

Trang 6

2.3.1 Một số vu án thực tiến thực hiện các phương thức bảo vệ quyền sở hữu

theo quy định pháp luật a

2.3.2 Một số nhận xét, đánh giá 52Kết luận chương 2 54'CHƯƠNG 3: KIỀN NGHỊ HOÀN THIEN PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NANGCAO HIEU QUA THỰC HIỆN CÁC PHƯƠNG THỨC BAO VE QUYỀN SỞ HỮU 553.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về các phương thức bão vệ quyền sở

hữu 55

3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện các phương thức bão vệ quyền

sở hữu 57

Kết luận chương 3 59KET LUẬN 60DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO 61

Trang 7

1 Tính cấp thiết của dé tài

"rong pháp luật của nhiều quốc gia trên thể giới, quyền sé hữu luôn được

ghi nhân là quyển dân sự cơ bản của con người Tại Việt Nam quyển sở hữu

cũng luôn la vấn để cơ ban, quan trong trong hệ thông pháp luật dân sư Nó có

ý ngiữa như là tiễn để vật chất cho sự pháp triển kinh tế, là cơ sở cho moi mỗiquan hệ kinh tế, là mức độ xử sự mả pháp luật cho phép một chủ thể được thực

hiện trong quả trình chiêm hữu sử dụng va định đoạt tai sin

‘Vn dé bao vệ quyền sé hữu luôn là vẫn dé nhân được sự quan tâm của

nhiều chủ thé trong xã hội bởi nó gắn liên với thực thi quyền sở hữu của các tổ

chức, cả nhân trong đời sống pháp ly, đời sống xã hội cũng như trong hoạt động, sản xuất kinh đoanh Tại Việt Nam, quyển sở hữu được bao vệ thông qua các

chế ti hành chính, hinh sự và các biện pháp dân sự Tuy nhiên, mỗi ngành luật

"bão về quyển sở hữu theo những phương pháp, cách thứ phù hợp với chức năng,

‘vén có của nó Cụ thể như đổi với Luật hành chính thi bão về quyển sở hữu.bằng việc quy định những thể chế nhằm quản ly va bao vé tai sin của Nhà Nước,

tỗ chức va cả nhân công dân Tiếp đến là pháp luật hình sự bảo vệ quyển sở

hữu bằng cách quy đính những hành vi vi phạm đến quyển sở hữu của các chit

sở hữu la tội pham và quy định mức hình phat tương img với loại tội pham đó, nhằm ran đe, giáo duc va phòng ngửa ké phạm tôi Pháp Luật dân sự bao vệ

quyền sở hữu bằng việc quy định những cách kiên dân sự trước toa án để chữ

sở hữu có thể thông qua đó có thể đòi lại tai sản của minh dang bị người khác

chiếm giữ bắt hop pháp Như yêu cầu người khác cham đứt hành vi căn trở hay

có quyển yêu cầu ngăn chăn khí chủ sỡ hữu thực hiện quyền sở hữu, quyềnchiếm hữu hợp pháp đổi với tải sin hay chủ sở hữu có thé đòi người khác phải

‘di thường thiệt hai về tài sẵn nêu người đó có hành vi sâm phạm đến quyên

sở hữu, quyên chiếm hữu của mình Có thé thay, mỗi ngảnh luật déu có vai trò

quan trong trong việc bao vê quyển sở hữu, nhưng các ngành luật không phi

1

Trang 8

độc lap với nhau ma có sự bỗ sung, phối hợp lẫn nhau Thực tế, nhiễu khi phải

áp dung cing lúc những quy phạm của hai hay nhiễu ngành luật dé điều chỉnh

và bão vệ quyền của chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp khi bị âm phạm

Vi vay, theo quan điển của tác giả trong các ngành luật bao vé quyền sỡ hữu thì pháp luật dân sự có ý nghĩa thực tế hơn cả vi nó khôi phục lạ tỉnh trạng ban

đâu vẻ mắt vật chất cho chủ sỡ hữu hoặc người chiếm hữu hợp pháp

Vi ý nghĩa quan trong và vai trò trung tâm như vây của mình, nhà nước

sử dụng pháp luật như một công cu pháp lý hữu hiệu để thừa nhân, bão vệ các

quyền năng cơ bản này và chồng lai các hành vi vi pham quyền của chủ sỡ hữu Chinh vi vay, tác giả đã chon để tài: "Các phương thức bảo vệ quyằn số hia

theo uy định pháp luật Việt Nara" làm đê tai nghiên cứu khóa luân tốt nghiệp

Bởi bên cạnh việc ghi nhân các quyền của chủ sỡ hữu vả người chiém hữu hop

pháp tải sin thi pháp luật sỡ hữu con ghi nhân các biện pháp pháp ly để bảo vệ

quyền sở hữu chẳng lại các hành vi xâm pham.

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Phương thức bao vê quyên sỡ hữu tai sin là vẫn dé quan trong trung chế định quyền sỡ hữu, thu hút được sự quan tâm nghiên cứu cia nhiều nba khoa

học khác nhau Tính tới thời điểm nay, có đã có rét nhiễu bài nghiên cứu liên

3 bật như.

quan đền vân dé nảy, một số công trình:

- Vat quyền trong pháp luật dân sự Việt Nam hiện dat, sách chuyên khănNguyễn Minh Oanh chủ biên, Nguyễn Văn Hơi Công trình nghiên cứu nay

trình bay về vẫn để bao vé quyên sở hữu bằng phương thức kiện đời lại tải sản Trong đó, luận văn tập trung nghiên cứu quy đính trong Bộ luật dân sự năm

2005 về các vẫn dé lí luận cơ ban về vật quyền, qua trình phát triển của chế

định vật quyên vả những quy định chung vẻ vật quyền trong pháp luật dân sự 'Việt Nam Phan tích các loại vat quyền trong pháp luật dân sự, gdm: quyển sở

"hữu tai sẵn, quyền địa địch, quyên hưởng dụng, quyền bé mặt va vat quyền bao

Trang 9

- Bảo về quyễn sở Hữu và các quyền Ride đối với tài sẵn theo pháp luật

din sự Việt Nam, luận van thạc s Luật học / Nguyễn Lê Hà Giang ; TS Nguyễn Minh Oanh hướng dẫn Ha Nội, 2018 Đây là công trình nghiền cứu cu thể về van để bảo vệ quyên sở hữu, luôn văn đã trình bay một số van để lí luân vẻ bảo

vé quyển sở hữu va các quyên khác đổi với tai sản Phân tích thực trang pháp nat va thực tiễn áp dung qui đính pháp luật dân sự Viet Nam hiện hành vẻ phương thức bao về quyền sở hữu và các quyên khác đối với tai sản; từ đó đưa

ra phương hướng nhằm hoàn thiên pháp luật vé van dé nảy Qua day ta thấy được, có rất nhiều van để liên quan đến bo về quyển sỡ hữu và phương thức

‘bdo vệ quyền sỡ hữu hiển diên trong thực tế cũng như pháp luật Việt Nam.

- Cúc phương thức bảo vệ quyên sở hữm trong Bộ luật Dân suendim 2015, Tuân văn thạc sf luật hoc /Lưu Quang Anh; PGS TS Trén Thi Huệ hướng dẫn.

năm 2016 Luân văn đi sâu vào trình bay những vẫn để lý luân vẻ quyền sỡ hữu

và phương thức bao về quyền sở hữu trong pháp luật dân sự Phân tích các quy.

định của Bộ luật Dân sự năm 2015 vé các phương thức bảo vé quyền sỡ hữu vàthực tiễn áp dung Để xuất giải pháp nhằm hoàn thiên các chế đính vẻ phương,

thức bao về quyển sở hữu hiện nay

Ngoài ra, còn có các bai nghiên cứu trên các tap chí chuyên ngành liên quan đền dé tải các phương thức bảo về quyền sé hữu như: Ha Thi Mai Hiên,

‘Bio

“Phucong tiưức bdo vệ quyền sở hữu cá nhân trong luật dân sư Việt Nam";

Neu

“Bảo vệ quy:

Hila Huyền, “Bảo về quyên sở Hữu - nhìn từ góc độ luật so sánh" hey

số hữu ig phương thức kiện đồi tài sản trong pháp luật dân

sục Việt Nam và pháp iuật dân sự của một số nước " của tác giả Nguyễn Minh

qh cùng với nhiều bai viết phân tích, tình luận khác về một số van dé về

‘bdo vệ quyên sỡ hữu.

"Trên đây là một số công trình nghiên cứu các vấn để vẻ bảo về quyền sở

"hữu và các phương thức bão vệ quyển sở hữu trong những năm gin day Ngoài

Trang 10

a còn có các các khóa luận tốt nghiệp cla sinh viên qua từng năm hay những

‘bai nghiên cứu sâu từ những năm trước Tắt cả déu là những dé tai nghiên cứu

dign réng các van để liền quan dén các phương thức bao về quyền sở hữu Cac

theo

công trình nghiên cứu tiếp cân va giải quyết vấn dé bảo về quyén sỡ

những góc độ khác nhau Tiếp nối kết quả của các công trình nghiên cứu liên quan va trên cơ sở phát triển, mỗi tác giã nghiên cửu để tai cia mình đưới nhiều góc độ khác nhau va xây dựng những định nghĩa mới liên quan đến để ta

3 Mục đích nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu dé tai

3.1 Mục đích nghiên cứu dé tai

Mục dich nghiên cứu để tai là nhằm sáng tô các phương thức bão vê

quyền sở hữu theo quy định pháp luật và đánh giá thực trang, thực

ra những han chế, bat cập Từ đó để xuất đưa ra kién nghĩ hoan thiên pháp luật dân sự Việt Nam, gop phân hoàn thiện một chế định pháp lý có tính khả thi cao

Để dat được mục đích nghiên cứu nêu trên, khóa luận phải phân tích được sự

điều chỉnh của pháp luật về quyên sỡ hữu qua các thời kỹ, lam r6 các phương

thức bão về quyền sở hữu trong pháp luật hiện hành, tìm hiểu thực tiến tiễn giải

quyết tranh chấp và áp dụng các phương thức bão vệ quyển sỡ hữu theo quy định của pháp luật Tir đó, đưa ra một vai nhân xét va ic én nghị hoàn thiên pháp Tuất

3⁄2 Phạm vi nghiên cứu dé tài

Khóa luận tập chung vào nghiền cửu các vấn để lý luận, quy định của

pháp luật dan su Việt Nam về các phương thức bao vệ quyền sở hữu, cụ thể

Thứ nhất, vé pham vì không gian Khóa luân nghiền cứu các van để lí

Tuân cơ ban về các phương thức bảo về quyền sở hữu như khải niêm, đặc trưng, các phương thức bảo vệ quyển sỡ hữu trong pháp luật Việt Nam Đánh giá các quy định của pháp luật dân sự Việt Nam về các phương thức bảo vệ quyền si

‘itu lảm nỗi bật lên những ưu điểm, hạn chế Đưa ra các bản án thực tiễn trong

Trang 11

tuật Từ đó đưa ra các kiến nghỉ phủ hop nhằm hoàn thiên pháp luật hiện hành.

vẻ nội dung nay vả một số giải pháp nâng cao viéc thực hiện pháp luật

Thứ hai, về pham vi thời gian Khỏa luận tập chung nghiên cứu, đảnh.

ia vẫn dé trong pháp luật dân sự hiện hành cụ thé là B6 luật dân sự 2015 được.sửa đỗi bỗ sung 2017 va thực tiễn hiện hành từ 2015 ~ đến nay

và phương pháp nghiên cứu.

Quyên sở hữu va bảo vé quyền sở hữu là một chế định rồng lớn và phức tap, vẫn dé này đã được rất nhiễu tac giả quan tém và nghiên cử từ trước đây.

4 Cơ sở lý

Co sở lý luân của dé tài là các các van dé ly luân cơ bản vé khái niệm, đặc điểm,đặc trưng về bao vệ quyển sở hữu va các phương pháp bao về quyển sở hữu.Các phương pháp chỉnh được sử dụng khi nghiên cửu để tải nay bao gồm:

- Phương pháp phân tích, phương pháp nay chính "bóc tách” thông tin

‘vu việc từ đó xem xét cụ thé theo timg van dé dé chỉ ra môi quan hệ cau thanh,quan hệ nhân quả va dé hiểu từng chỉ tiết, từng khía cạnh nhõ, hiểu được van

để từ ngoài vào trong, từ trong ra ngoài từ đó đưa ra những đánh giá, nhân xét nhằm làm rõ van đề nghiên cứu Có một số cách tiép cân sau thường được sit

dụng như phân tích trên cơ sở diễn biển của sự việc, phân tích theo từng vẫnđề Phương pháp nảy được sử dung nhiều & chương 1 va đặc biệt là chương 2

tác giã đã đưa ra một số nhận xét về các ban án.

- Phương pháp so sánh, phương pháp nảy thường được thực hiện giữa

các sự việc có tinh chất tương tự để người thực hiện so sánh có thể đánh gia

mức độ biển đông của các chỉ tiêu cũng như xác đính zu hướng tiép theo Phương pháp nảy được sử dụng nhiễu ở chương 2

- Phương pháp lịch sử, đây la phương pháp xem xét va trình bay quá trình của pháp luật bảo vệ quyền sở hữu Phương pháp này được sử dụng,

chứng

phát

nhiễu ở chương 1 và chương 2 đưa ra những van để từ lâu đời đ

để hiện tại

Trang 12

- Phương pháp tổng hop, đây là phương pháp được sử dung xuyên suỗt

ải luận Sau mỗi chương tác giả nêu ra kết luận từng chương néu ra những gì đất được sau khi nghiên cửu chương đó va cuối cùng tổng kết lại những gi đặt được khí nghiên cứu để tai nay.

~ Phương pháp tư duy biện chứng, dé tải sử dụng các quan điểm co ban

của Chủ nghĩa Mac-Lenin và tư tưởng Hỗ Chỉ Minh về nha nước và pháp luật

để nghiên cứu Phương pháp này được sử dụng tại chương 1 của để tải đưa ranhận xét, đánh giá về một van dé cụ thể

5 Ý nghĩa thực tiễn của việc thực hiện dé tài nay

Qua nghiên cứu để tài, khóa luận tiếp cân van dé vé các phương thức bao

vệ quyển sở hữu theo cách khái quát Giúp người nghiên cứu và người đọc có

được sự hiểu biết nhất định, bao tat về các phương thức bảo vệ quyền sở hữu

theo quy định của pháp luật Việt Nam B én canh đó, khóa luận cũng la tải liệu

có gia tri cho các cơ quan thí hành phép luật trong việc giúp cán bộ thi ảnh

pháp luật hiểu hơn vé các phương thức bảo vệ quyền sở hữu khi áp dung, vandụng pháp luật vào thực in thực hiên pháp luật Đồng thời, khóa luận cũng cógiá trị giúp cơ quan có thẩm quyển cân nhắc trong việc hoàn thiện vả sửa đổi

uật trong tương lai

6 Nội dung cơ bản của dé tài

hóa luân ngoài những phan như mục lục, mỡ đâu, kết luân và danh mục tải liệu tham khảo, khóa luận được chia lâm ba phén nội dung chính tương đương với 3 chương:

Chương 1: Một sé van để lý luận về các phương thức bảo vê quyền sỡ hữu.

Chương2: Thực trạng pháp luật va thực iẫn thực hiện pháp luật vé các phương

thức bao vệ quyển sé hữu.

Chương 3: Kién nghỉ hoàn thiện pháp luật và một sé giải pháp nâng cao hiệu

Trang 13

CHUONG 1: MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE CÁC PHƯƠNG THUC

BAO VỆ QUYỀN SỞ HỮU

11 Quyền sở hữu và bảo vệ quyền sở hữu.

LLL Khái niệm quyên sé hiew

Quyển sỡ hữu là van để có ý nghĩ vô cùng quan trọng trong đời sing

kinh tế, xã hội cũng như trong pháp luật của các quốc gia trên thé giới Chính

‘vi vây, có rat nhiêu quan điểm được nêu ra cho khái niệm nảy:

"rong khoa học kinh tê, sở hữu được tiếp cén dưới giác độ của một phạm.

trù kinh tế - chính tri có nội hàm là mồi quan hệ giữa người với người trong tổ

chức sản xuất sã hội Trong khi đó các triết gia coi sở hữu như một mất quan trong của quan hệ sản zuất, gắn liễn với một hình thai kinh tế - xã hội nhất định Tuy nhiên, trong khoa học luật, sở hữu được tiếp cận thông qua quan hệ

pháp lý vẻ tai sẵn Pham trù sở hữu khi được luật hỏa sẽ trở thành quyền sỡ hữu,đến lượt minh - quyền sở hữu được thực hiện thông qua một cơ chế được hiệnthực hóa trong sã hội thì trở thành ché đô sở hữu" Có thể nói sỡ hữu được coi

1a việc chiếm giữ những của cải vật chất của con người trong đời sông xế hội Nhu vậy, sỡ hữu lả một pham trủ kinh tế mang yêu tô khách quan, xuất hiền cũng với sử tôn tại của xã hội loài người Quá trình tin tại của xã hội loài người luôn gắn liên với sự phân hóa tai sản trong việc chiém giữ những của cải vật chất Ngay từ những ngày sơ khai, những người nguyên thủy đã có ý niệm đâu tiên vẻ sỡ hữu đối với các thành quả lao động của mình có được từ việc sin bắn,

hái lượm phục vụ cho các nhu cầu sinh hoạt bằng ngày Cùng với sự pháp triểncấp tiến của xã hội, của cải vật chất được lâm ra ngày một dư thừa, khiến cácquan hệ xã hội dan hình thành giữa cá thé cùng sinh sống trong một cộng đông,

như quan hệ mua bán hang hỏa Mỗi quan hệ giữa người với người trong quá trình chiêm hữu va sẵn xuất ra của cải vật chất chính là quan hệ sở hữu Sự xuất

hiện của quan hệ sở hữu cũng đồng thời dẫn dén hé quả la việc phân chia giai

hận thúc vf Iya ve tấn, Nob Chl Qube gi, Ha N6i,2011 119-120

7

Trang 14

cấp trong xã hội Khi quan hệ sỡ hữu tén tại như một yêu tổ khách quan và xuất hiện chế độ tư hữu thì những người giảu có va quyển thé thay răng chỉ điều

"hành zã hội bằng phong tục têp quán sẽ không có lợi cho minh nên cần phải có một bộ máy bạo lực với pháp luật là công cu dé bảo về sự chiếm hữu của cải vật chất cho mảnh và cho giai cắp mảnh Trên cơ sở kinh tế để bão đảm cho sự

thống trị về chính trị và tư tưởng chính là các quan hệ sở hữu có lợi cho giaicấp thống trị, Giai cấp thống tri phải dùng tới một bô phận của pháp luật về sỡ

hữu để thể hiện ý chi cia giai cấp mình La một hình thai của thượng ting kiến trúc, pháp luất vé sở hữu ghỉ nhân và cũng cé dia vị, ghỉ nhân lợi ích của giai

cấp thống trị đổi với việc đoạt giữ các của cãi vật chất trước các giai cấp khác

trong quá trình sản xuất, phân phối, lưu thông, Do đó, trung bat kỳ nhà nước nao, luật pháp về sở hữu cũng được sử dung với ý nghĩa là một công cụ có hiệu

quả của giai cấp nắm chính quyền để bao vệ cơ sở kinh tế của giai cấp đó

"rong khoa học pháp lý, quyển sở hữu được hiểu là một phạm trù pháp

ý phân ảnh các quan hệ si hữu trong một chế đô sở hữu nhất định, bao gồm.

tổng hop các quy pham pháp luật vẻ sở hữu nhằm điều chỉnh các quan hệ sởhữu trong đối sống x8 hội Các quy pham pháp luật vé sở hữu là cơ sở để zác

nhận, quy đính và bao vệ các quyển lợi của chủ sé hữu trong việc chiếm hữu,

sử dung vẻ định đoạt tai sản Quyển si hữu với tư cách là một chế định của pháp luật dân sự, một bộ phân thuộc thương tang kiến trúc, quyển sỡ hữu chỉ xuất hiện khi 28 hội đã có sự phân chia giai cấp va có Nha nước Pháp luật về

sở hữu chính lả sản phẩm của xã hội có giai cấp nhằm bão vệ lợi ích trước hết1à của giai cấp thống trị, giai cấp nắm quyển lãnh đạo trong zã hội Pháp luật

về sỡ hữu di được ghi nhận và quy định dưới bat kỳ góc độ nào cũng luôn

‘mang tính giai cấp và phan ánh những phương thức chiếm giữ của cãi vật chất trong xã hội Vì vay, pháp luật vẻ sở hữu bao giờ cũng nhằm muc đích: sác

nhận và bảo vệ bằng pháp luật việc chiém giữ những tu liệu sản xuất chủ yêu

Trang 15

trị khai thác được nhiêu nhất những tư liệu sản xuất đang chiếm hữu để phục

vụ cho sự thông trí; đồng thời zac định mức độ xử sự và các ranh giới han chế cho các chủ sỡ hữu trong phạm vi các quyển năng chiếm hữu, sử dung, định đoạt

Nhu vậy, với cách hiểu này khái niệm quyền sỡ hữu có thể hiểu theo hai

nghĩa sau

Thư nhất, theo nghĩa khách quan (còn được gọi la nghĩa rồng), quyên sở

hữu là luật pháp về sở hữu trong một hệ thông pháp luật nhất định Vi vậy,

quyền sở hữu la tổng hợp một hệ thông các quy pham pháp luật do Nha nước

‘ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực chiém hữu,

sử dụng và định đoạt các tư liệu sản xuất, tư liêu tiêu dùng, những của cải vật

chất trong đời sống xã hội.

‘Tht hai, theo nghĩa chủ quan (còn được goi lé nghĩa hep), quyền sở hữu.

1ä mức độ xử sự mã pháp luật cho phép một chủ thể được thực hiện các quyềnnang chiếm hữu, sử dung và định đoạt trong những điều kiện nhất định Vớicách hiểu nay thi quyển sở hữu chính lả những quyển năng dân sự chủ quancủa từng loại chủ sở hữu nhất định đổi với một tài sản cụ thé, được quy địnhtrong các quy phạm pháp luật về sé hữu cụ thể

Ngoài ra, dưới góc độ luật dân sự, quyền sở hữu được hiểu 1a một quan

hệ pháp luật dân sự ~ quan hệ pháp luật dân sự vẻ sỡ hữu Bởi, bản thân nó chính là hệ qua của sự tác động của một bộ phân pháp luật vào các quan hệ sã

hội (các quan hệ sở hữu) Như vậy, theo cách hiểu nảy quyền sở hữu bao gồm.đẩy đủ ba yêu té của quan hé pháp luất dân sự chủ thể, khách

như một quan hệ pháp luật dân sự bất kỳ 2

nội dung

2 Gio with Luật Din sự Vit Nem 2022) Tip 1 ing Đại học Lut Hà Nội Chủ bin: Pham Vin Tết,

"Trần Thị Hệ ; Tên Ngoc ip,

8

Trang 16

1.12 Đặc trang cơ bản của qip

Thứ nhất, quyền sử hữu dem lại cho chi sỡ hữu quyền lợi cao nhất trong,việc chiếm hữu, sử dụng va định đoạt tải sản theo ý chí của minh Trong khi

quyền chiếm hữu cho phép chủ sỡ hữu trong việc nắm giữ, chi phổi tài sin thuộc quyền sở hữu của mình, thì quyền sử dụng cho phép chi sỡ hữu khai thác các công dụng, hưỡng hoa và lợi tức có được từ tải sản một cách trọn ven và quyền đính đoạt cho phép chủ sở hữu toản quyên quyết đính sô phân pháp lý cũng như s phân cia tài sản trên thực tế Trừ trường hợp do pháp luật quy định nhằm bao vệ quyền, lợi ích công công và trong chừng mực không trái với pháp

uật, đạo đức 2 hôi, không một tổ chức hay cả nhân nao có quyển hạn chế, canthiệt hay căn tré chủ sỡ hữu thực hiện các quyền năng của mình

Thứ hai, chủ sỡ hữu thực hiện các quyền năng chiém hữu, sử dung vàđịnh đoạt tài sản của minh vi lợi ich của chính banthên họ Các chủ thể không

phải là chủ sỡ hữu khi thực hiện các công việc được ủy quyền hay theo các hợp đồng dân sự (gửi giữ, thuê tai sản ) thường là vi lợi ích của chủ sỡ hữu.

Thư ba, quyền sở hita buộc các chủ thể khác phải tôn trọng quyển của

chủ sỡ hữu, không được sâm phạm hay cản trở việc thực hiện quyển của chữ

sở hữu Quyên sở hữu được Nhà nước bao vệ rit chất chế, điều này được thểhiện qua Hiển Pháp và được cụ thé hóa ở các Lut chuyên ngành: Luật dén sự,

Luật đất đai, Luat nha ở.

1.13 Nội dung quyên sở hitu

Dui góc đồ lả quan hệ pháp luật dân sư, quyền sở hữu bao gồm ba yếu

tổ cấu thành sau

lim

113.1 Quyén chi

Quyên chiếm hữu được hiểu theo một cách đơn giãn thông thường nhất

thì đây được xem là sư năm giữ, quản lý cũng như chỉ phối đối với một hay

Trang 17

nhiều tai sin của mốt hoặc nhiều chủ thé Ví dụ: cá nhân nào đó thực hiện việc cất giữ đối với số tién của ho trong tủ hay trong ket sắt của nhà minh

Dua vào ba tiêu chi khác nhau thi quyền chiém hữu sẽ có cách phân loại

khác nhau, cụ thể

Thứ nhất, dựa vào tính ngay tinh của việc chiếm hữu, quyển chiếm hữu được chia ra lâm hai loại Loại thứ nhất là chiếm hữu không ngay tinh thi được

ác định đó là trường hợp người chiêm hữu đã biết hoặc pháp luật buộc họ phải

tiết là minh đang chiếm hữu tai sản của chủ thể khác nhưng không dựa trên cơ

sở pháp lut Loại thứ hai lé chiếm hữu ngay tinh la áp dung đổi với các trường

‘hop ma người chiến hữu không biết va họ không thé bằng cách nào đó mà biết

‘minh chiêm hữu không dựa trên cơ sở pháp luật

Cu thể đối với những trường hợp đòi hỏi người chiếm hữu biết hoặc phải

biết về việc chiếm hữu của minh đang thực hiện đó lả hành vi không ngay tinh thì thường liên quan đến các loại tai sin có đăng ký quyền sỡ hữu như bất động

sản, đông sản ma pháp luật yêu cầu phải đăng kỹ quyển sở hữu Ví dụ như mộtngười mua một chiếc xe máy từ một chủ thé khác ma không có giấy đăng ky

xe, trong khi đôi hồi người mua phải yêu cầu chứng minh quyển được bên hop pháp của người bán chiếc xe đó thông qua các giấy tờ chứng minh quyển sỡ hữu theo quy định của pháp luật Đối với loại tài sản thuộc si hữnu chung và các

đồng chủ sở hữu thi phải thể hiện ý chí chuyển giao quyền cho người dangchiếm hữu tải sản của tất cả những người đổng sỡ hữu, liên quan đến việcchuyển giao quyền chiếm hữu của chủ thể không có quyển chuyển giao quyển.chiếm hữu (người chưa thảnh niên, người mắt năng lực hành vi dân sự, người

‘bj hạn chế năng lực hảnh vi dân su) thì phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật Ví du: một người vi ham rẻ nên đã đồng ý mua một dân loa giá

tri 300 triệu nhưng chỉ với giá 50 triệu từ một em bé 12 tuổi ma không có sự

đẳng ý của cha me em bé

1"

Trang 18

Thứ hai, dựa vào tinh liên tục của việc chiếm hữu, cũng được chia ra lâm chiém hữu liên tục va chiêm hữu không liên tục.

Chiếm hữu liên tục là việc chiếm hữu về mất thực tế và mặt pháp lý của một chủ sỡ hữu đối với tai sản Chiém hữu vẻ mất thực télé việc chi si hữu, hoặc người có quyền chiêm hữu tư mình giữ tai săn Khi chủ sở hữu trao quyển

chiếm hữu tải sản cho một chủ thể khác thì chủ sở hữu chỉ có quyển chiếm hữu

vẻ mt pháp lý đổi với tai sản, còn chủ thể được chủ sở hữu trao quyên chiếmhữu chi có quyển chiếm hữu thực tế đối với tai sản Đây là trường hợp sở hữu.trao quyên chiếm hữu thực té một cách tự nguyện Vi dụ Ông A vào bệnh viên

khám bệnh, gũi xe của minh cho người trông xe tên B ở bãi giữ xe của bệnh viên, thi trường hợp nay, ông A là người chiếm hữu vẻ mặt pháp lý đối với tải

sản là chiếc xe máy, còn ông B là người chiêm hữu vé mặt thực tế đổi với tai

sản là chiếc xe máy đó Đồng thời, tính liên tục của chiếm hữu được ghỉ nhân

‘bao gồm hai điều kiện: việc chiếm hữu diễn ra trong một khoảng thời gian nhấtđịnh, không có tranh chap về quyển đối với tải sin hoặc có tranh chấp nhưng,chưa được giải quyết bằng một bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật củaToa án hoặc cơ quan nha nước có thẩm quyển khác

Chiém hữu không liên tục là việc một chủ thể chiếm hữu một tải sẵn.không đảm bảo hai điểu kiên của chiếm hữu liên tục như đã nêu ở trên

Thứ ba, dựa vào tính công khai của việc chiếm hữu, bao gém hai loạinhư sau: Loại thứ nhất 1a chiếm hữu không công khai Đây là việc ma chủ thểchiếm hữu tải sin nhưng không được thực hiên mét cách minh bạch, mang yếu

tố che giấu Loại thứ hai là chiêm hữu công khai tức là việc tai sản đang chiếm.iữu duge sử dung đúng theo tinh năng, công dụng và được người chiếm hữu

hiên thời bao quan, giữ gìn như tài sin của chính minh va viée chiêm hữu được thực hiển một cảch công khai, minh bạch.

Trang 19

Tuy nhiên, qua tim hiểu pháp luật các quốc gia rên thể giới các nước

như Đức, Pháp, Nhật Bản có quan điểm rằng quyền sé hữu la chỉ bao gồm

hai nội dung: quyển sử dung và quyển định đoạt Còn quyển chiêm hữu thực ra

1ä một tinh trang chứ không phải la một quyển năng Chiém hữu được coi là

hình thức biểu hiện ra bên ngoài của quyền sở hữu Điều nay để sinh ra tranh

un chiếm hữu đây là một tinh trang hay một quyền sẽ có nguy cơ sa vào tranh uên vé mặt học thuật Van dé có ý nghĩa đất ra là: cách quy định chiếm hữu lả

một tỉnh trạng hay một quyền thi vẫn cần phải có những quy đính để bao vệ sự

của pháp luật Vi dụ: việc cho người khác thuê nha của minh để hưởng lợi tức

Quyên sử dung có thé phân thành 2 loại như sau:

Thưứ nhất, quyền sử dung của chủ sở hữu: đối với quyền sử dung của chủ

sở hữu, thì chủ sở hữu được sử dung tải sản theo ý chí của riêng mình chứ

không phải hỗi ý kiến của người khác nhưng việc sử dụng không được gây thiệt

‘hai hoặc lâm ảnh hưởng đến lợi ích qué:

hưởng dén quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.

a, dân tộc, loi ích công công, ảnh.

Thứ hai, quyền sử dụng của người không phải là chủ sở hữu: người không phải là chủ sé hữu sẽ được sử dung tai sin theo sư thöa thuận với chủ sỡ

"hữu hoặc theo các quy định cia pháp luật

To vệqujềnsở hữudướigốc độ hit so sánh (2009) Te tgujễn Hữu Huyền hộ tư pháp

ps://mo) gov veg tint Pages/thong-tin Ka 3epc7RemMp<125,

13

Trang 20

1.13.3 Quyén định đoạt

Quyên định đoạt tải sin là việc chủ sỡ hữu tai sin thực hiện việc chuyển

giao quyền sở hữu tải sẵn cho người khác hoặc từ bỗ quyền sở hữu đó của minh

Vi dụ: một người tuyên bổ hoặc có hành vi vứt bỏ một chiếc tí vi thuộc quyển

sở hữu cla ban thân minh trước đó đã sỡ hữm nó

Quyền đính đoạt thực chất là việc định đoạt số phận "thực:

lý" của một tai sản Định đoạt "thực tế” lả bằng hành vi cia mình lam cho tải

sản không còn như pha hủy, vứt bỏ Con định đoạt pháp lý được hiểu là việcchuyển quyền sỡ hữu sang cho chủ thể khác như: tăng cho, mua bán

Đối với chủ thé của quyển định đoạt phải có năng lực hanh vi dân sự.Đông thời quyển định đoạt không có nghĩa tuyệt đối, trong những trường hopnhất định ma pháp luật rang buộc chủ thể có quyển định đoạt phải tuân theonhững quy định để tránh vi phạm Hiển pháp va pháp luật va phải tuân theo trình

tự, thủ tục về việc chuyển giao quyền dinh đoạt do pháp luật quy định

Dva vào chủ thể của quyền đính đoạt pháp luật dân sw chia ra làm hailoại, cụ thể

Thứ nhất, quyền định đoạt của chủ sở hữu bao gồm: các quyển bán, trao.đổi, cho vay, tăng cho, để cho người khác thừa ké, từ bỗ quyền sở hữu của minh,

tiêu đùng, tiêu hủy hoặc thực hiện các hình thức định đoạt khác phù hợp với quy định của pháp luật dân sự đổi với ti sản.

Thứ hai, quyền định đoạt của người không phải là chủ sỡ hữu: đổi với

người không phải là chủ sở hữu tai sẵn chỉ có quyền định đoạt tài sản theo sự

‘iy quyên của chủ sở hữu hoặc theo các quy định của pháp luật.

Ta thấy quyển định đoạt tai sản lả một quyển có vai trò rất quan trong

đối với chủ sở hữu, các quy định của pháp luật về quyền định đoạt là hợp ly để

‘bdo vệ những quyên lợi vốn có của chủ sỡ hữu

Trang 21

114 Khái niệm, đặc diém của bảo vệ quyên sở lửn:

1.141 Khái niềm cũa bão vệ quyền sé hữm

Quyển si hữu là mốt trong các quyền cơ bản, quan trọng nhất của con

người nên pháp luật của bat kì quốc gia nao trên thé giới déu phải có những quy định để bao về quyển sở hữu Ví du: Điều 13 Hiển pháp nước Công hoa Nhân dân Trung Hoa 1982 vẻ Bão vé tải sản thuộc sở hữu tư nhân: “Miử nước bdo

vê quyễn sở hữm nhà cửa và các tài sẵn được hình thành từ nguần tìm nhập và tích iy hop pháp cũa công dân Nhà nước đưa vào các quy đinh cha pháp Inde,

bảo vệ quyên thừa Rỗ tu nhân về tài sẵn công dân ” Theo pháp luật dân sự thì

‘bao vệ quyển sở hữu được hiểu là những biện pháp trong khuôn khổ pháp luậttác đông dén hảnh vi xử sự của con người nhằm ngăn chăn, phòng ngừa hành

vĩ xêm hại đến quyển sở hữu và khắc phục những thiệt hai vat chất cho chủ sở

hữu,

1.14.2 Đặc điễm của bảo về quyền sở him

Thư nhất, đôi tượng được bão vệ quyên la các chủ thể quyền sỡ hữu Đó

Ja quyền của một cá nhân hoặc tổ chức đối với tải sản, có khả năng kiểm soát,

sử dụng, tân dung va chuyển nhương tai sin đó theo ý mudn của họ

Thit hai, cach thức bão vệ quyên sỡ hữu là áp dụng các biến pháp,

phương thức khác nhau dé xử lí hành vi xâm phạm tuy theo tính chất, mức độ

xâm phạm

‘That ba, chủ thé áp dung biện pháp bao vệ có thể là chủ thể quyền sở hữu

hoặc các cơ quan nhà nước khác Các công ước quốc tế vé sỡ hữu cũng như

pháp luật của từng quốc gia déu cho phép chủ thể quyền sở hữu tự bảo vệ hoặcyên cầu cơ quan nha nước có thẩm quyền bảo vệ quyển sỡ hữu của mình

Thứ ne, mục đích của bão vé quyển sỡ hữu là nhằm bảo vệ quyển, lợiích hợp pháp của các chủ thể quyên sỡ hữu, ngăn chăn, chấm dứt hanh vi sâm

pham quyền sở hữu của chủ thể sỡ hữu

18

Trang 22

1.2 Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu.

Phương thức bảo vệ quyền sở hữu là cách thức mi Nha nước và chủ sỡ

hữu sử dụng để bao về chủ sở hữu khối những hành vi zâm hai đến quyên sởhữu, khắc phục những thiệt hại vật chất cho chủ sỡ hữu Dựa trên các tiêu chỉ

khác nhau mã trong pháp luật dân sự chia phương thức bão vệ quyền sỡ hữu

được phân thành nhiều loại khác nhau, cụ thể

Thư nhất dựa vào chủ thé bao vệ quyển, phương thức bao vệ quyền sở

hữu bao gồm: phương thức tự bảo vé quyển sở hữu được sử dụng bởi chủ sỡ

"hữu và phương thức bảo vệ quyền sở hữu thông qua vai trò của Toa án, cơ quan.

Nhà nước có thẩm quyên khác

Chủ sở hữu lả chủ thể đương nhiên có quyển bảo vệ quyền sở hữu của.chính mình Đây lả chủ thé có phải có tinh thân, trách nhiệm cao nhất trongviệc sử dụng các phương thức để tự bao vệ quyền sở hữu để đảm bão quyển lợi

cho chính ban thân mảnh Trường hop tải sản bị xêm phạm thi tự chủ sở hữu

được quyền yêu câu bên cỏ hảnh vi sâm phạm phải chấm đốt hank vì xâm phạm,đôi lại tài sản hoặc yêu câu béi thường, Ưu điểm của phương thức bao vé quyền

sở hữu được tién hành bối chủ sở hữu là áp dụng nhanh, linh hoat, it tin kém chi phí Tuy nhiên, trong một số trường hợp việc bao về của chủ sở hữu không đạt hiệu quả cao do không được dim bảo thi hành bằng quyển lực Nha nước Toa án, các cơ quan Nba nước khác sé áp dụng các phương thức theo quy định

của luật để đảm bảo quyển sở hữu cho chủ sở hữu đối với tải sản khi chủ sởhữu yêu cau Tòa án, các cơ quan Nha nước có thẩm quyền khác bão vệ quyển

sỡ hữu cho minh.

Thư hai, dựa vào thời điểm ap dụng các phương thức bao vệ quyển sở

hữu Đây là yí

vệ quyển sé hữu cho phù hop Dựa vào thời điểm áp dụng thì phương thức bao

quan trọng quyết định đến việc lựa chon phương thức bảo

Trang 23

vê quyền sở hữu bao gồm: Phương thức bảo về khi quyển sở hữu chưa bi xâm.

pham và phương thức bảo vệ khí quyền sỡ hữu bị xâm phạm.

Phương thức bảo về khi quyền sở hữu chưa bi xếm phạm là các phương, thức mang tính chất phòng ngửa, ngăn chăn nhằm ngăn chãn các hành vi sâm pham không sảy ra Phương thức nảy được đănh giá là cân thiết, mang lại hiệu quả bao vệ quyển sở hữu cao Khi chủ sở hữu thực hiện tốt các phương thức này thì không những bảo vệ được tai sin một cách tàn ven ma con tránh được các tranh chấp pháp sinh Không đáng có

Phương thức bao vệ khi quyển sỡ hữu bi xêm phạm chỉ được áp dụng khi thực tế đã có hành vi xâm pham đến quyền sở hữu Những phương thức nay

đa dang, phong phú va tùy vào tình hình thực thé để Iva chọn phương thức cho

phù hợp như phương thức đòi lạ tài sẵn( phương thức này áp dụng khi tài sản

còn, xác định được người đang chiếm hữu và không nằm trong các trường hợp

luật định không được đời), phương thức yêu cầu bdi thường thiết hại( phương thức này chỉ áp dung được khi có thiệt hai thực tế xây ra cho chủ sé hữu), phương thức yêu cầu chấm dứt hảnh vi căn trổ trái pháp luật đổi với việc thực hiện quyên sở hữu của chủ sỡ hữu.

Thứ ba, diva vào muc dich áp dụng mã các phương thức bao vệ quyền

sở hữu Theo căn cứ trên thì các phương thức được phân loại như sau:

-Một là, tự bảo về quyển sỡ hữu Đây là viée chủ sở hữu, người chiếm.

hữu hợp pháp tai sản tự minh tiên hành các biện phép trong khuôn khổ phápluật nhằm bảo vệ quyên sở hữu hợp pháp của minh

Hoa là, kiện đòi tải sản Kiên doi tai lại tải sản là việc chủ sỡ hữu, chủ

thể có quyển khác đôi với tai tàn yêu câu Téa án buộc người có hành vi chiếm

"hữu bắt hợp pháp trả lại tài sản cho mình Phương pháp nay giúp chủ sở hữu

đi lai chính tải sản đã rời khỏi chủ sở hữu ngoài ý chi của họ

Ba là: kiên yêu cầu người có hành vi vi pham châm dứt hành vi căn trở

trải pháp luật việc thực hiến quyền sỡ hữu, quyền chiếm hữu Phương thức nay

1

Trang 24

cho phép chủ sỡ hữu, chủ thể có quyển khác đổi với tải săn khởi hiện lên Tòa

án khi có hành vĩ trấi phép luật cân trỡ chủ thể quyền thực hiện các quyền hop

pháp của mình đổi với tải sin dé yêu câu cham dit hanh vi xêm phạm Nhằm.bảo đảm để chủ sở hữu hoặc chủ thể có quyển khác đối với tài săn được sit

dụng và khai thác công dung của tai săn mét cách bình thường, Ví dụ: các vụ kiện liên quan đến việc sử dụng bất động sản.

‘Tht ne; kiên yêu câu bôi thường thiết hai Trường hop khi một người có

"hành vi trai pháp luật gây thiệt hai tới tải sản của chủ sở hữu, chủ thể có quyềnkhác đối với tai sẵn thi chủ sở hữu, chủ thể khác đối với tải sản sẽ có quyểnkiên ra Tòa án có thẩm quyển yêu câu béi thường thiệt hại Biện pháp nay ápdung khi chủ sở hữu, chủ thể có quyển khác đối với tải sản không thé lây lại

được tai sản của minh do đã bị bán cho người khác ma không tim được người

‘mua hoặc tai sản đã bị hủy hoại một phẩn hoặc toàn bô tai sản.

Trang 25

Kết luận chương 1

Nour vay, tùy vao các quan điểm và nhận định của từng pháp luật các

quốc gia trên thé giới sẽ có những điểm khác nhau Tuy nhiên thi pháp luật mỗi.quốc gia vẫn sé có những quy định chung về bão vệ quyền sở hữu Bởi nhưđược nhắc đến trén thi quyền sở hữu luôn được coi là một trong những quyển

cơ bản, quan trong của con người Pháp luật được coi là công cu sắc bén va hữu hiệu nhất trong việc bao vệ quyển sở hữu, bảo đảm cho chủ sở hữu thực hiện

có hiện quả va hợp lí các quyền năng chiếm hữu, sử dụng, định đoạt một cách tình thường nhất Bao về quyền sở hữu chính là biến pháp tác động bằng pháp luật đổi với hành vi xử sự của con người, ngăn ngừa những hảnh vi xâm hại

quyển dân sự của các chủ t

các phương thức bao vé quyển s hữu

minh Có thé là tự bảo vệ hoặc yêu cầu cá nhân, pháp nhân khác hoặc cơ quan

sp dung bảo về quyển sở hữu của

có thẩm quyển thực hiển các biến pháp theo quy định của pháp luật Chính vi vay, các phương thức bảo vệ quyền sé hữu là van để có ý nghĩa vô củng quan trong trong pháp luật dân sự của mỗi quốc gia Trên cơ sở các li luận trên,

tìm hiểu sâu hơn để tai thi dưới đây tác giã nghiên cửu chương 2 về một số thực.trạng, thực tiễn thực hiện các phương thức bảo vệ quyền sở hữu hiện nay

19

Trang 26

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIẾN THỰC HIEN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VE CÁC PHƯƠNG THỨC BAO VE QUYEN SỞ HỮU

2.1 Quy định của pháp luật dn sự hiện hành vỀ các phương thức bảo vệ quyền sở hữu

"Thực té ta thay pháp luật của các quốc gia trên thé giới dù có quy định hay không quy định về các biên pháp bảo vệ quyền sở hữu thì khi quyền sé hữu

được công nhận thi chủ sở hữu của tai sin cũng sẽ bằng nhiễu cách khác nhau

để thực hiện các biện pháp bão vệ quyển sở hữu của minh Tuy vay, giữa quyền

sở hữu với quyển vá nghĩa vụ của các thành viên khác trong 2 hội luôn tốn tại những mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau Chính vì vây, pháp luật đặt ra

các giới han cho các hành vi bảo vệ quyền sỡ hữu của các chủ thé trong việc

đâm bao quyền sỡ hữu cia ho được thực thi trong thực tế nhưng luôn phải chú

` đến việc dm bảo, bão về quyền va lợi ich hợp pháp của các thảnh viên khắc

2.1.1 Phương thức tự bảo vệ dé bão quyên sở hitn

Bộ luật dân sự năm 2015 đã ghi nhân tại điều 164: “Chal sở hữu, chủ thé

gust nào

có hành vi xâm pham quyền của mình bằng những biên pháp không trái với

có quyền khác đối với tài sản có quyén tự báo vệ, ngăn chặn bắt

“my định của pháp iuật” Có thé nói, đặc trưng lớn nhật của quyền dan sự lảnguyên tắc tự định đoạt Theo quy định, chủ sở hữu, chủ thể có quyên khác đổivới tai sản có thé tự minh có quyền tự thực hiện các biện pháp để bảo vệ quyền

sở hữu, Biến pháp từ bảo về cho phép chi sé hữu, chi thể khác có quyền vớitải sin chủ động lựa chon va áp dung các biện pháp nhất định để ngăn căn người

có hành vi xêm phạm quyển sỡ hữu, truy đôi lại tai sin bi chiếm hữu, sử dụng không có căn cứ pháp luật hay yêu câu bôi thường thiệt hại.

"Phương thức tư bao vé quyển sở hữu được sử dụng thường xuyên với

cách thức thể hiện da dang nhất trong các phương thức mà pháp luật dân sự ght

Trang 27

các biện pháp đôi kháng với hành vi và các chủ thể thực hiện các hành vi có

nguy cơ, đã hoặc đang xâm pham trực tiếp lên quyển sở hữu Chủ sỡ hữu, chủ

thể có quyền khác đổi với tai săn có thé tự mình áp dung các biện pháp truy tìm

nhằm sác định tai sin của minh đang ở đâu và ai đang chiếm giữ Khi đã sắc

, sử dụng không

có căn cứ pháp luật cia người khác thì chủ sỡ hữu, chủ thể có quyển khác đối

định được tai sin còn tổn tại và đang nằm trong sự chiếm.

với tai sản có thé thực hiện quyên đời lại tải sản Vi dụ: Chủ sở hữu vườn cây

có thể rào vườn và thuê người bảo vệ trông non vườn cây của mình khối bị trôm, phá từ bên ngoài Như vay, việc đời lạ tải sin trong biện pháp từ bão

vệ có thé lả yêu câu bằng văn ban hoặc bang lời nói Chủ thể cũng có thể chongười có hành vi xâm phạm biết nếu họ không trả lại tải sản, thi có thể sẽ bị

kiện ra Téa yêu cầu người có hành vi sâm phạm trả lại tai sản

Ta thấy biên pháp tự bao về thể hiện rõ nhất nguyên tắc tự định đoạt và

nguyên tắc thỏa thuân của chủ sé hữu, chủ thể có quyền khác đổi với tài sảntrong việc theo dõi, tìm hiểu, phát hiện hành vi xâm phạm quyên, lợi ích chính

đáng của mình cũng như có thé chủ đông lựa chon cách thức bảo vé phủ hợp.

Đặc biệt, chủ sở hữu, chủ thể có quyển khác đối với tài sản có thể chủ độngthương lượng, théa thuận với bên vi phạm bat kỳ khi nào trong suốt quá trình

giải quyết tranh chấp Tuy nhiên, quyền của chủ sé hữu tự mình thực hiện hảnh

‘vi bảo vệ quyển sở hữu, quyên chiếm hữu hợp pháp đối với tải sản của minh

không phải la tuyệt đổi mà còn giới hạn Đỏ là "không được xâm phạm đến lợi ích công công quyển va lợi ich hợp pháp của người khác” Vi dụ: Giăng day

điện quanh vườn cây để chồng trôm, lam hồ chông quanh góc cây ăn qua.những việc nay có thé din đến làm bị thương hay có thể dẫn đến chết ngườidéu là những hành vi trai pháp luật phải bồi thường thiệt hai va có thé bi truy

cứu trách nhiệm hình sự nếu đũ các yêu tổ cầu thánh tội phạm.

2

Trang 28

3.1.1.1 Chủ số hie người chiếm hiều hop pháp có quyên truy tìm và đồi lại tài sẵn

‘Théng thường, chủ sở hữu, chủ thể có quyên khác đối với tải sản là người

co quyền nắm giữ, quản lý tải sản đông thời có quyển quyết định chuyển giao

quyển chiêm hữu, sử dung đối với tải sẵn cho một người khác Tuy nhiên thực

tẾ còn có nhiêu trường hop tai sản rời khôi sự quản lý của họ phủ hop với ý chicủa ho nhưng sau đó tai sẵn bị người nhận chuyển giao hợp pháp cho người thứ

‘ba ma minh không biết hoặc trường hop tài sản rời khôi sự quan lý của ho đền

tay người khác hoản toàn ngoai sự kiểm soát của họ Để bảo vệ quyền sở hữu,quyển chiếm hữu tải sin của mình, chủ sỡ hữu, chủ thể có quyển khác đổi vớitải sẵn có quyển truy tim và đối lại tài sản của mình Cu thé theo pháp luật dân

sử quy định tại điều 166 bộ luật dn sự 2015 quy định: “Chait sở Ji, chữ thể

có quyền khác đối với tài sẵn có quyền quyền đòi lại tài sản từ người chiếm

“ai, người sử dung tài sản, người được lợi về tài sản không có căn cứ phápluật” Như vậy, chủ sở hữu, chủ thé có quyển khác đối với tải sản biết đượcrang tai sản của minh van nằm trong sự chiếm hữu, sử dụng không có căn cứ.pháp luật của người khác thi minh có thé thực hiện quyển đòi lại tai sản Khi

‘bude người có hành vi chiếm hữu, sử dụng bat hợp pháp trả lại tải sẵn, chủ sỡ hữu, chủ thể có quyển khác đổi với tai sản phải từ chứng minh quyển sở hữu, các quyền hợp pháp khác đổi với tài sản cia mình, chứng minh tai sin đang do người khác chiếm hữu là trai pháp luật XAc định người đang chiếm hữu tai

sản không có căn cứ pháp luật Tự yêu cầu người chiếm hữu không có căn cứ

pháp luật phải trả lại tai sản

Tuy nhiên, đây là biến pháp chủ yêu dua trên sử tư nguyên của người hiện đang chiếm hữu ti sin, không có sự can thiệp của co quan nha nước nên

việc đời lại tai sản tử người này vấn phụ thuộc chủ yêu vào sự thương lươngcủa cả hai bên Có thé nói đây 1a hình thức bão vệ quyển sở hữu dau tiên để tự

Trang 29

2.1.1.2 Cini sở hữu yêu cầuphat chẩm đứt hành vi vi phạm.

Quyển sỡ hữu dem lại cho chủ thể có quyển khả năng khai thác va sửdụng tai sản để đạt được một lợi ích nhất đính vé mặt vật chất cũng như tỉnhthân trong đời sống sinh hoạt cũng như trong qua trình sản xuất, kinh doanh:

‘Moi chủ thể được thực hiện các hanh wi theo ý chi của mình nhưng không được

gây thiết hai, ảnh hướng đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng và quyển,

lợi ich hợp pháp của người khác Vì vay trong qua tình thực hiện các quyền năng hợp pháp nảy của mình, chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đổi với tai sin

‘bi cân trở, sâm phạm hoặc đe dọa bi xm phạm bởi hành vi cia chủ thé khác

có quyên thông báo, nhắc nhớ, yêu câu chủ thể này phải châm dứt các hành vi

đó Biên pháp tự bão vé nay tao khả năng bao về quyển sở hữu, các quyền khác

đổi với tai sản một cách nhanh chóng, kip thời, trong nhiều trường hợp có thểtrảnh được thiệt hai sảy ra Cụ thể căn cứ theo điều 169 Bộ luật dân sự 2015quy định về quyển han nay của chủ thể như sau: “Kh thực hiện quyển số hữu,quyén khác đối với tài sản, chủ thé có quyền yên câu người có hành vì cẩn trở

Âm dt hành: vi đó hoặc có quyền yêu câu Tòa ám, cơ quan

Âm chet hành vi vi phạm”,

én khác buộc người đỗ ci

Vi dụ 1: A là chủ sở hữu của một căn nhà B là hàng xóm của A, trong khi đào móng lam nba, đã do sát tưởng nhà A, làm sụt lún vả nút tưởng nhà cia A

Vi dụ 2: C là chủ sở hữu một ao cả D cỏ một vườn rau bên cạnh ao cá của C Trong qua trinh chăm sóc, D đã liên tục sử dung phân bón hỏa học, chất

cải tạo đất khiến cho ao cả của C bị nhí độc và xuất hiện cá chết

Day là những vi du rat phổ biển trên thực tế hiện nay Theo quy định của

pháp luật thi A va C trong hai ví du trên với tư cách là chủ sỡ hữu có quyền va

ợi ích hop pháp bi xm pham, có quyển yêu cầu B và D phải chấm đứt hành vi

vĩ pham bởi B va D là người đã có hanh vi cân trỡ việc thực hiện quyển sé hữu

28

Trang 30

của A và C Cụ thể ví dụ 1: A có quyền yêu cầu B phải ngừng việc đảo móng sat tường nhà của mình, ví dụ 2 C có quyển yêu câu D phải sử dung phân bón

hữu cơ thân thiện với môi trường hơn hoặc tim cách xử lý khác để không ảnh

hưởng tới ao cá cla C Biện pháp nảy phu thuộc khá nhiều vao s tự nguyên thực hiến hay không thực hiện việc chấm dút hành vi cân trổ việc thực hiện

quyển sở hữu của chủ thể Như ví dụ trên A và C yêu cầu B va D phải chấm

đứt hành vi vi pham, tuy nhiên việc thực hiện hay không hoàn toản dua vào ý

chi của B va D Vi thé, việc thực hiện biện pháp này của chủ sỡ hữu, chi thể

có quyền khác đối với tài sẵn gần như không có sự đăm bao trong này,

2.1.1.3 Chủ sỡ hữm có quyén yên câu bằi thường thiệt hat

'Việc thực hiển va ap dụng biên pháp nay trong trường hop đã có thiết hai

vĩ cân trở trai pháp luật Thiết hai ở đây có thể là: tai sản bị hư hong một phẩn hoặc toàn bộ, tai sin bi tiêu hủy, hủy hoại, tải sản không còn do thất lac Mức tải thường được xác định hoàn toàn phụ thuộc vào sự tỉnh toán của chủ sở

chủ thé có quyên khác đổi với tải sản trên cơ sở có sự thỏa thuận, đồng ý từ

người được yêu cầu bôi thường cũng như có các giấy tử, giây biên nhân hợp lệ

về các khoản chỉ phí đã ba ra để Khắc phục thiệt hại Việc thực hiện biện pháp

, đó là việc thực hiện

này cũng tương tự như hai biện pháp tư bảo vệ nêu tre

‘yéu câu bổi thiệt câu bồi thường thiệt hại vấn năm 6 sư tự nguyên thực hiện cũa

người được yêu cầu

Niue vậy, phương thức tự bảo vệ quyển sỡ hữu chính là thông qua con đường các bên tự théa thuận dân xếp với nhau Xuất phat từ quy tắc định đoạt

Trang 31

không cẩn thông qua các cơ quan Nha nước có thẩm quyền Chính vì vay, phương thức nay tô ra rat hữu hiệu trong nhiều trường hợp, vi nó có những lợi

ích cơ bản Tuy nhiên, vì phương thức tự bảo vệ không mang tinh cưỡng chế

Nha nước ma hoàn toàn phụ thuộc vao sư nguyên và thiện chỉ của bên xâm

phạm nên hiệu qua thực thi trên thực t không cao bằng việc yêu cầu cơ quan

"Nhà nước có thẩm quyển bao về

3.12 Phương tute yêu cầu Tòa án, cơ quan Nhà nước có thẫm quyênkhác báo vệ quyên sở hitn

‘Theo pháp luật dân sự quy định tại khoăn 2 điều 164: “Chữ sở hữu, chủ

thé cô quyé khác đối với tat sản có quyên yêu cầu Tòa dn, co quan nhà nước

có thẩm quyền Rhác buộc người có hành vì xâm phạm quyên phải trả lại tàiSdn, chẩm ditt hành vì cẩn trở trái pháp luật việc thực hiện quyền sở hữn, quyềnkhác đối với tài sản và yêu cầu bôi thudng thiệt hại “ Như vậy, chủ sở hữu, chủ.thể có quyền khác đổi với tài sản có thể yêu cầu Tòa án, cơ quan Nhà nước cóthấm quyển khác bảo về quyền sở hữu cho minh, Tuy nhiên bộ luật dân sự năm

2015 không quy định cụ thể vẻ thứ tự áp dụng các biện pháp bảo vệ quyền si

hữu, quyén khác đổi với tai sản Vay nên, tùy thuộc vào tính chất, nước độ của

‘hanh vi xâm phạm mà chủ thể có quyền bị xâm phạm có thé lựa chon ap dung

lực các biên pháp bảo về phù hợp Thông thưởng trong thực té, khi những,

của chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác déi với tai sản yêu cầu người có hành vi

có thé lựa chọn gii pháp mang tính dim bảo và cưỡng chế cao nhất đó chính

Ja kiện ra Tòa án, cơ quan có thẩm quyên, yêu cầu người có hành vi trái phápuật phải cham đốt hành vi đó, tr lại tai sản hay béi thường thiệt hai thông quamột số phương thức Cu thé

25

Trang 32

2.1.2.1 Kiện đồi lại tài sản

Đây là một trong những phương thức kiện phổ biển để bão vệ quyển sửhữu đối với tai sản Đó la việc yêu cầu tr lại ti sin được áp dụng trong trường,

hợp tai sẵn là đối tượng của quyên sé hữu, quyền khác đối với tai sin đang bị

chủ thể sâm phạm chiêm hữu trái pháp luật Mục đích chính la nhằm lấy lại

được tài sản thuộc về mình Theo khoăn 1 điểu 16 bô luật dân sự 2015 quy

định về quyền doi lai tai sản của chủ sở hữu như sau: “Chai sở hu, chủ thé cóquyén Rhác đốt với tài sản có quyền đồi lại tài sản từ người chiém hữm, người

sử đụng tài sẵn, người được lợi về tài sản không có căn cử pháp luật” Như đã

trình bảy ở trên, chủ sở hữu hoặc chủ thể có quyên khác đối với tài sản có thể

truy fim tải sản và tư đồi lạ tai sin theo sự thỏa thuận giữa ho với người đang thực tế chiêm hữu tải sin Tuy nhiên, kết qua của việc này hoàn toàn da vào ý

chí và sự thiên chi của người chiếm hữu tải sản đó Vậy nên, khi không thé tựmình doi lại tai sản thi chủ sỡ hữu, chủ thể có quyển khác đói với tai sin cóquyển yêu cau cơ quan nha nước có thẩm quyên áp dụng các phương thức kiệnđôi lại tai sin theo quy đính của pháp luật dan sự để bảo vệ quyên va lợi ích

hợp pháp của mảnh Kiên đời tai sin có rất nhiều ý kién được đưa ra nhìn chung

thi ta có thể hiểu khát niệm vẻ kiện doi tải sin như sau “Kid đổi lại tải sản làviệc chủ sở hữu, ch thể có quyền khác đổi với tat sản yêu cầu Tòa án hoặc cơquan nhà nước có thẩm quyền khác buộc người chiếm hit, người sử đụng tài

sản, người được lợi về tài sản không cô căn ctt pháp luật phải trả lại tài sẵn

Trang 33

có quyển khác đối với tai sin là chủ thể có khả năng trực tiếp năm giữ, chi phốitải sản thuộc quyên sỡ hữu của chi thé khác.

Hai, châu thị kiên đôi phải là người chiếm hữu, người sử dụng tai sẵn hoặc người được hưởng lợi vé tải sản không có căn cứ pháp luật Người chiếm.

hữu tai sản có thé 14 chủ sở hữu của tải sản hoặc có thé không phải la chủ sở

hữu tai sản Người sử dung tai sản la người được quyển khai thác công dung, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tải sản đó dù không phải là chủ sở hữu Người được loi về tai sản không có căn cứ pháp luật là người được hưởng những lợi ích từ tải sẵn không có căn cứ pháp luật hoặc có căn cứ pháp luật nhưng căn cứ đó đã

mất hiệu lực

Ngoài ra, chủ thé áp dụng kiên doi tải sẵn lả Tòa an va các cơ quan Nhanước có thẩm quyền khác

Phương thức kiện đời tai sin chỉ được áp dụng khi có yêu cầu câu của

chủ sở hữu, người co quyền khác đối với tải sản Tuy nhiên để có thé thực hiệnphương thức này chủ thể phải có nghĩa vụ chứng minh vụ việc của minh và đápứng đủ các diéu kiện theo quy định của pháp luật để có thể kiện doi tai sẵn.Những điều kiến để áp dụng phương thức kiện đời tai san la:

i với chủ thé trong kiện doi tải sản

Thứ nhất, điều kiện

Mt, chủ thể kiện đời tai san trước hết phải lả người có năng lực hành vi

tổ tung dân sự Với tư cách lả một phương thức kiên được Bộ luật dân sự ghỉ

nhận, chủ thể kiện đòi lai tải sản phải đáp ứng những điều kiên nhất định về

mặt trinh tự, thủ tục khi tiền hành xét xử một vụ việc dân sự theo quy định cũa

Bộluật Tổ tụng dân sự hiện hanh Cụ thể như chủ thể kiện đòi tải sản phải lả

người có năng lực hành vi tổ tung dân sự day là “kd năng tư mnình thực hiện

quyền, ngiữa vụ tổ ning dân sự hoặc ty quyền cho người đại điện tham gia tổ

ng dân sie” (khoản 2 điều 69 Bộ luật Tổ tụng dân sự 2015) Như vây, chủ sở

‘itu hoặc chủ thể có quyền khác đối với tai sản ngoài việc chứng minh quyềncủa mình đối với tai sản thi cẩn chứng minh minh có đủ năng lực hảnh vi tổ

27

Trang 34

tụng dân sự để trực tiếp tham gia bao về quyền va lợi ich chính đáng cia mình với tư cách ld nguyên đơn Người từ đủ 18 tudi trở lên, không bị mắt năng lực hành vi dan sử là người có năng lực hành vi tổ tung dân s day đủ Người bi

"han chế năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhân thức, làm chủ.

"hành vi thì năng lực hành vi tố tung din sự sẽ do Téa án quyết định Những, trường hợp chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đổi với tải sin không có đũ năng,

Tực hành wi tổ tung dan sự (người chưa di 6 tuổi hoặc mắt năng lực hành vi dân

sự không có năng lực tổ tung, người từ đủ 6 tuổi đến chưa đũ 15 tuổi) thì việc

tham gia vo qué trình kiện đối lạ tái sẵn phải thông qua người đại điện của ho.

Trong trường hợp chủ thể kiện doi tải sản la cơ quan, tổ chức thì người đại diệnhợp pháp của ho sé là người thay mặt cơ quan, tổ chức tham gia qua trinh tổtụng Các tải liệu chứng minh về năng lực hành vi tổ tung dân sự bao gồm thẻ

căn cước công dân, hộ chiếu, tài liêu chứng minh tư cách người đại diền, quyết

định công nhận người đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức hoặc giấy tờ ủy.quyển theo quy định của pháp luật

Hai, chủ thé đó phat chứng mảnh được mảnh là chủ sỡ hữu hoặc là chủ

thể có quyền khác đối với tài sản một cách hợp pháp Đôi với chủ sở hữu, chủ

sở hữu có thé chứng minh mảnh la người có quyền sở hữu đổi với tài sẵn thôngqua việc xuất trình giấy tờ chứng nhân quyển sở hữu đổi với tài sản, hợp đồngmua bản tài sin hay giấy từ liên quan đến việc phần chia di sản thừa kế mangười chết để lại Ví dụ: Giầy chứng nhận quyền sử dụng đắt, quyền sở hữu

aha ỡ, giấy tờ về mua ban, nhân, tăng cho hoặc nhân thừa kê nha 6 đã có chứng

nhận của công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyềntheo quy định của pháp luật Ngoi ra, chủ sỡ hữu phải chứng minh quyền

của mình đối với tai sản theo quy định tai điều 221 Bồ luật tổ tung dan sư 2015

Đôi với các chủ thể có quyển khác đối với tai san, căn cứ theo điều 159

bộ luật dân sự năm 2015 quy định: Quyền khác đôi với tải san là quyền của chủ

Trang 35

kẻ, Quyển hưởng dung, Quyên bé mặt Ngoài ra, tương tư nghĩa vụ chứng minh của chi sở hữu đổi với tai sin thì các chủ thể có quyền khác đối với tải sẵn phải chứng minh quyển của minh được xc lập theo những căn cứ zác lập quyển

khác đối với tai sản được ghi nhận trong bô luật dân sự 2015

Ba, chủ thể bị kiện đòi phải lâ người chiếm hữu hoặc lả người sử dung

tải sản hay là người được hưởng Loi từ tải sản mã không có căn cứ pháp luật

'Việc xác định tính chất chiếm hữu tải sản của người bị kiện là ngay tình haykhông ngay tinh có ý nghĩa quan trong trong giải quyết vu án bởi diéu nảykhông chỉ làm cơ sở để đáp ứng hay không yêu cầu lẫy lai tài sẵn của nguyên

đơn ma con để giải quyết các hệ qua liên quan như yêu cầu người đã trực tiếp

chuyển giao tải sin cho minh phi thanh toán chỉ phí (Điều 583 B6 luật dân sự2015) cũng như nghĩa vụ của người chiếm hữu trong việc hoản trả hoa lợi, lợi

tức phát sinh trong thời gian chiếm hữu tài san (Điều 581 Bồ luật dân sự 2015)

Thứ hai, điều kiên đối với tài sản là đổi tượng kiện đòi

Mét, tai sản kiện phải còn có thé xác định Kiện đòi lại tài sản chỉ có thể

thực hiện được va có hiệu quả khi tất sin kiện đòi phải còn tổn tại Nêu như tái sản được xác định là không còn (do tiêu dùng hết, hay do bị hủy hoại, tiêu hủy )

thì việc kiên đồi có thể nói là vô nghĩa Bên cạnh đó, điều kiên nảy cũng đượchiểu gắn liên với việc phải xác định được tai sản kiện đời đang thuộc sự nắmgiữ trên thực tế, chi phối của chủ thé nao Vi vậy, khi tải sản không còn, có thé

do không còn tổn tai hoặc không xc đính được tai sản đang ở đâu thi không

thé ap dung biên pháp kiện đòi lại tai sản được

Hai, tài sản không thuộc những trưởng hợp pháp luật quy định không được đòi Đối với nhóm tải sản bi kiện đời là động sản không phải đăng ký

quyền sở hữu chủ sở hữu sẽ không được kiến đời tai sin từ người chiếm hữu

ngay tinh khi ti sản bị kiên đồi rời khỏi chủ sỡ hữu trong ÿ chí của chủ sở hữu

vả người chiếm hữu ngay tinh nhân được tai sản thông qua một hợp đồng có

đến bu Điễu kiện nảy được quy định trong chính nội dung của Điều 167 và

29

Trang 36

Điều 168 Bộ luật dân sự 2015 Pháp luật có quy định như vay là nhằm bão vệ quyển va lợi ich hop pháp của bên thứ ba trong giao dich dan sự Ví du: “A la chủ sở hữu của chiếc điện thoại tri giá 15 triệu déng.A cho B mượn điện thoại, tuy nhiên do hết tiên B dem bản chiếc điện thoại đó cho C với giá 8 triệu đồng

"Trong trường hợp này, A không có quyển kiên C dé đòi lại điện thoại mã A chỉ

có thể kiên B và yêu câu B bổi thường thiệt hại" Do phân lớn đông sin không phải đăng ký quyền sỡ hữu, nên các giao dich dân sự đổi với tai sản nay chủ

yêu dựa trên sư tin tưởng giữa các bên vả trên nguyên tắc suy đoán người

chuyển giao là người có quyền định đoạt đổi với tải sẵn đó Như vậy, chủ si

"hữu có quyền đời lại đông sản không phải đăng ký quyén sở hữu từ người chiếm.

hữu ngay tinh nếu người chiếm hữu ngay tinh có được tải sản nảy theo hop

đẳng không có đến bù (do được tăng, cho

Tai quy đính trên, pháp luật ghi nhận các trường hop ngoai lệ khi áp dung

kiện nhóm tải sản nảy như sau 5

Ngoat lô that nhất, tài sẵn đã được đăng ky Theo khoăn 2 điều 133 Bộ

luật dân sự 2015 quy định: "Trường hợp giao dich dân sự vô hiệu nhưng tài sản.

đã được đăng ký tại cơ quan nha nước có thẩm quyền, sau đó được chuyển giao

bằng một giao dich dân sự khác cho người thứ ba ngay tỉnh và người nay căn

cứ vào việc đăng ký đó mà ác lập, thực hiện giao dich thi giao dich đó không

‘bi vô hiệu.” Phương thức kiện đời tải sản chỉ được áp dụng khi có yêu cầu của

chủ sở hữu, người có quyền khác đổi với tải sản Để có thể yêu cầu Tòa án vảcác cơ quan Nhà nước có thẩm quyên áp dung phương pháp nay, bản thân chủ

sở thứ ba ngay tinh và người nay căn cứ vào việc đăng ký đủ mã xác lập, thực hiện giao dich thi giao dich đó không bi vô hiệu Quy định này của Bộ luật dân

sự 2015 cho thấy tâm quan trọng của thấy vai trò của việc đăng ký sang tênquyển sở hữu và thể hiện quan điểm ghi nhận bảo vệ quyền lợi người thứ ba

ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu.

Trang 37

Ngoat lệ thứ hơi, giao dich được thực hiện trên cơ sỡ bản án, quyết định.

của cơ quan Nhà nước có thắm quyển sau đó bi hủy, sửa Điều 235 Bộ luật dân

sự 2015 quy định vé xác lap quyền sở hữu theo bản án, quyết định của Tòa án,

cơ quan nhà nước có thẩm quyền: “Quyén sở hữu có thé được xác iập căn cứ:

t ãmh có hiệu lực pháp luật ctia Tòa án, cơ quan nhà nước có

in khác ” Hướng đến tính thực tế (đẩy dit hé sơ, chứng cứ ) cia vụ việc và tôn trong quyết định khi sét xử của Téa án và quyết định của cơ quan

nhả nước có thẩm quyên trong việc xác định tư cách chủ thể quyền sở hữu,quyển khác đối với tài sản, khi chủ thể được Tòa án, cơ quan có thẩm quyển

xác định và trao quyền sé hữu, quyén khác đối với tai sẵn sẽ được pháp luất tôn trong va bão đầm thực hiện Do đó, bản án, quyết đính của Tòa, cơ quan có

thấm quyển có thé bi hủy, sửa do bi sai Nhưng sau thời điểm bản án, quyếtđịnh có hiệu lực pháp luật, chủ thể quyển thực hiện quyên định đoạt (ban, traođổi, tăng cho) người khác thi người này sẽ không phải trả lạ tải sản cho chủ sỡ

hữu thực sự ngay cả khi bản án, quyết định bi hủy, sửa

Ngoại lệ tint ba, tài sản được mua thông qua đầu giá Bán đầu giá la

trường hợp bản tài sin một cách công khai theo phương thức trả giá lên hoặc

xuống, Việc ban đầu giá phãi tuân theo quy định của Chính phủ vẻ trình tự, thủtuc bản Luật Bán đầu giá năm 2016 đã được Quốc hội thông qua ngày 17 tháng

11 năm 2016 và có hiệu lực vào ngảy 1 tháng 7 năm 2017 Như vậy, sau khi

Luật Bán đầu giá có hiệu lực pháp luật, tất cả các giao dich bản đầu giá sẽ phải

tuân theo quy định của Luật này Với đặc thủ của hình thức mua bên nay là công khai và trình tự, thủ tục phức tap hơn so với mua bán tai sản thông thường

nên tài sẵn là động săn phải đăng ký quyển sở hữu va bất động sẵn được mua

qua hình thức bán đầu giá luôn có giá tri pháp lý cao Do vay, tai sin có được thông qua mua bên đâu giá sẽ không bi áp dung phương thức kiên dai

4t

Trang 38

2.1.2.2 Kiện yêu cầu chẩm đứt hàmh vĩ cán trõ trái pháp luật đối với việc

Tir thời Pháp luật La mã cổ đại đã có những quy định vẻ phương thức

kiên này Phương thức kiến này nhằm đêm bao cho chủ sở hữu hoặc người chủ

thể có quyền khác đổi với tài sin được sử dung va khai thác giá trị sử dụng của

tải sin một cách bình thường, Chủ sở hữu có toàn quyển chiếm hữu, sử dung

định đoạt tài sin của mình, có quyển khai thác lợi ích vật chất của tai sản để

thöa mẫn các nhu câu trong sinh hoạt cũng như trong sẵn xuất, kinh doanh theo quy đính của pháp luật Cũng gidng như phương thức kiện đồi lai tải sản, khi

nỗ lực của chủ sở hữu, chủ thể có quyển khác đổi với tải sản không thể giải

quyết được những tổn tại trên thực tế đang anh hưởng va xâm pham đến việc

thực hiện quyên sở hữu, quyền khác đối với tải sản, chủ thé mang quyền có thểyêu cau cơ quan nha nước có thẩm quyên can thiệp bằng cưỡng chế nha nước

để buộc người có hành vi xâm phạm phải chấm đút hành vi của mình Nội dung

nay được ghi nhân tại Điều 169 Bộ luật dân sự 2015, theo đó “Kht thực hiện

“quyền số hữu, quyền khác đối với tài sản ciủ thé có quyền yêu cầu người có

"ảnh vi cẩn trở trải pháp luật phải chấm đit hành vi ab hoặc có quyền yêu cẩnTòa án, co quan nhà nước có thẩm quyền khác buộc người đó chẩm diet hành

vi viphan” Trong thực tê, phương thức kiện yêu cầu chẩm đứt hảnh vi căn rỡtrấi pháp luất đối với viếc thực hiện quyển sở hữu, quyển khác đổi với tai sinthường được áp dung với đối tượng tai sản la bat động sản

chủ thé sau: Chủ thể kiện yêu cầu chấm đứt hảnh vi cản trở trái pháp luật phải

Ja chủ sở hữu hoặc chủ thể có quyền khác đối với tải san chủ thé này lả Tòa án

‘va các cơ quan Nha nước có thẩm quyên khác Ngoài ra, còn có chủ thé bị kiện

‘yéu cầu chẩm đút hành vi cân trở trai pháp luật phải la người chiém hữu, người

sử dung tải sẵn, hoặc người được lợi vẻ tai săn không có căn cứ pháp luật

Ngày đăng: 11/07/2024, 14:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN