Các phương tiện trực quan này có thể sử dụng ở bất kì giai đoạn nào của quá trình dạy học đặc biệt ở giai đoạn ôn tập, cúng cố hoàn thiện, hệ thông hoá kiến thức, kĩ năng cùng như khi ki
Trang 1BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP
Trang 2Chương I: Cơ sở lí luận của đề tài - 2 2522522522222 2222 3
|, Phương pháp day học, phương tiện day học -.-.- 3 1.1 Khái niệm phương pháp dạy học Seo 3
1.2 Dinh nghĩa phương tiện day học eo 3 1.3 Phân loại phương tiện dạy học - 3
2 Sử dung sơ đò, bảng biểu, tranh ảnh, hình vẽ trong giảng day hoa
NODV6213650341024),i16áx6i6665020030Q090/66ta8vV0dysccaaqeai 4
2 eli Tác dụng chung của so đồ, bang biểu, tranh anh, hình vé 4
2 Sử dụng sơ đồ, bảng biểu, tranh ảnh, hình vẽ trong giảng bai mới $
2 An 1, Tác dụng nan 5
2.2.2 Các yêu cầu Chung - cccccecsseessesereeeerssereeeceeeecercreses 7
2.2.3 Những chú ý khi sử đụng - -<<<-—se- §
Ti Những nguyên tắc sử dụng bà ni re xà» hài ona ko đột oe A eS wade 10
2.5 Phối hợp lời nói của giáo viên với việc sử dụng sơ đỏ, bang biếu,
Man BONN HINH lỗ tuy tác 6661460011 2gï gã c0 tạ g0 00 c0100686660v6tá II
2.2.6 Những sai sót giáo viên thường gap
2.3 Sử dụng sơ dé, biểu bang trong hệ thống hoá kiến thire lä
2-3 Ac TẠO DU: (2122252052626 ieee 13
2:39; Cho yeu câu khí sử apne i 2(:4¡202222002222601201414À46366005023606000ã34 13
2.4 Sử dụng so đồ, biểu bang, tranh ảnh, hình vẽ trong giải bai tập hoá
TU Ty g1660728611004IRSENGEERSSIRCADfEAA SEEEEIBB5BA85506165485588865458383 55: 13
2.4.1.1 Khái niệm bai tập hoá học ‹ + ằì neo l3
2.4.4.2 Ý nghĩa va tác dụng của bài tập hoá học - - - l4
2.4.2.3 Phân loại bài tập hoá học -. -ĂẶSẶĂĂĂs 17
2.4.2 Tác dụng của so đồ, biểu bang, tranh anh, hình vẽ trong giải bai tap
OS iG avs xá xvk1071602201621366015161)(G653⁄5566440198601500)496(0299484&e:ã01 18
Chương H : Sử dụng sơ đồ, bảng biểu, tranh anh, hình vẽ trong giảng
day các bài hidrocacbon
I Hệ thông sơ đỗ, bảng biểu, tranh anh, hình vẽ sử dụng trong giảng ba
Trang 31,0: OHOÊN CÁO BELEN Lk4s6v26x6tx6xsškssv6sexxxš6xtyzssywv3504%0)76009 6444 64
1 Fe GiGO On ĐãÌ:6DMÌ xi0 006606060600015000(066550083/2(A15433802ÿ98 72
1.8 Giáo án các bai ankylbenzen - các 78
2 Các sơ đỏ, bảng biêu trong hệ thong Liên tHỆNG:¿2icu:702:02200202SSG &S
2 `” Sử dụng sơ đô trong hệ thông kiến thức :.-ccc - 85
2 Sứ dung bảng biéu trong hệ thông kiến thức ::5-: 90
3 Các sơ đồ, bảng biêu, tranh ảnh, hình vẽ sử dụng trong giải bai tập 95
3.1 Sử dụng sơ đô trong giải bài tập ccccàc 95 3.2 Sử dụng bang trong giải bài tập 113
3.3 Sử dung hình vẽ trong giải bài tập 125
Chương IIL: Thực nghiệm sư phạm 129
Chương IV : Kết luận và đề xuất - co 136
Tai liệu tham khảo
Trang 4Lugn vẫn tắt nghiệp GVHD : Cô Trân Thị Lân
MO DAU
1.Li do chon de tai:
Trong sự nghiệp đôi mới của đất nước nén giáo dục quốc dân tạo động lực
cho sự phát triển của nên kinh tế - xã hội Nghị quyết trung ương Dang lin thir [V
đã chỉ rõ: "` giáo dục va đào tạo là động lực thúc day va la điều kiện cơ ban
dam bảo việc thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ dit
nước " Chính đội ngũ giáo viên là người góp phần quan trong trong việc dua
sự nghiệp giáo dục phát triển đi lên, giúp đảo tạo ra những nhân tải cho đắt nước.
Đẻ đạt được điều nay, đòi hỏi phải có sự cô gắng va nỗ lực rất cao của tập thẻ
giáo viên trong ngành Người giáo viên phải có trinh độ chuyên mon vững ving.
có phương phản giảng day, truyền thụ kiến thức Nội dung mà giáo viên truyền
đạt phải làm cho học sinh hiểu và biết cách vận dụng.
Thực tế hiện nay cho thấy hoá học la một môn rất khó hiệu đối với học
sinh phố thông Nguyên nhân cơ bản thứ nhất là các kiến thức hoá học mang tinh
trừu tượng cao đối với người học Nguyên nhân thứ hai là do cách thức truyén đạt
của giáo viên Hóa học là bộ môn khoa học tự nhiên giờ học sẽ khô khan néu
giáo viên chi viết bảng, trò ghi chép Cách day học truyền thong như thẻ sé gây
sự nhảm chan cho học sinh, không khơi đậy được ở hoe sinh niém dam mé khoa
học Dé nhằm nâng cao chat lượng day học, giáo viên can phải có phương pháp
dạy học hiệu quả Ngoài ra giáo viên phải tăng cường sử dụng sơ đồ bảng biểu,
tranh ảnh, hình vẽ dé thay đổi không khí lớp hoc, học sinh tiếp thu bài tốt hơn.
Trong gid lên lớp, sơ đề, bảng biểu, tranh ảnh, hình vẽ là các phương tiện
trực quan hỗ trợ rất nhiều cho bải giáng của giáo viên Các phương tiện trực quan này có thể sử dụng ở bất kì giai đoạn nào của quá trình dạy học đặc biệt ở giai
đoạn ôn tập, cúng cố hoàn thiện, hệ thông hoá kiến thức, kĩ năng cùng như khi
kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh, Giúp cụ thể hoá các van dé,
các quá trình trừu tượng, cô đọng lại kiến thức và hỗ trợ rất nhiều cho việc giải
bài tập hoá học Học sinh dé dàng hiểu va tiếp thu van đẻ Giờ học trở nên sinh
động hơn nếu học sinh được theo di, quan sát sơ đỏ bảng biểu, tranh anh, hình
vẽ, Không khí học tập bớt căng thing, tăng sự hứng thủ học tập
Dé tải nghiên cứu việc sử dụng sơ đỗ bảng biểu, tranh anh, hình về ở các
khâu của quả trình lên lớp : giảng bài mới hệ thông ôn tập kiến thức, giải bai tập
trong một số bài thuộc các chương hidrocacbon Dé tài làm Sảng tỏ tác dụng của
xơ đỏ, bảng biếu, tranh anh, hình về trong dạy học, những điều can chú Ý, cúc véu
SVTH : Lý Như Anh
Trang 5Luận van tắt nghiệp GVHD : Cô Trân Thị Lâu
cầu nguyên tắc của việc sử dụng sơ dé, bảng biểu, tranh ảnh, hình về, giúp giáo
viên thay được tầm quan trọng của chúng vả có phương pháp sử dụng một cach
luệu quả nhất.
2 Mục đích nghiên cứu:
Nâng cao chất lượng giảng dạy học tập hoá học nhờ sử dụng sơ dé, bảng
biểu tranh ảnh hình vẽ trong giảng dạy phân hidrocacbon.
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Sơ đỏ, bảng biểu, tranh anh, hình vẽ trong
truyền đạt kiến thức mới, hệ thống hoá kiến thức và giải bài tập hoá học
Khách thể nghiên cứu: Quá trình day học ở trường THP'T.
4 Nhiệm vụ của đề tài:
Hệ thống các sơ đồ, bảng biếu, tranh ảnh, hình về giáo viên sử dụng
trong giảng dạy bài mới.
Giới thiệu một số sơ dé, bảng biểu giáo viên sử dụng đẻ hệ thông hoá
kiến thức cho học sinh, ;
- _ Hệ thống bai tập có sử dung sơ đồ, bang biéu, tranh anh, hình về.
- Thực nghiệm sư phạm đánh giá kết qua thu được.
5 Giả thiết khoa học:
Nếu sử dụng tốt sơ đồ, bảng biểu, tranh ảnh, hình vẽ vào truyền dat kiến
thức mới, ôn tập hệ thống kiến thức và rèn luyện kĩ năng giải bai tập sẽ giúp giáo
viên giảng bài tốt hơn, học sinh hiểu bài và nhớ bài lâu hơn, chất lượng giảng dạy
được nâng cao.
6 Phương pháp nghiên cứu:
- Tim tài liệu tham khảo có liên quan đến dé tải.
- Phực nghiệm sư phạm.
- Phan tích tông hợp.
7 Ké hoạch thực hiện:
Tháng 10/2007 -1 1/2007 : đọc tài liệu viet dé cương
11/2007 - 2/2008: viết nội dung
2/2008 - 3/2008 : thực nghệm sư phạm 3/2008 - 5/2008: hoàn chỉnh dé tải.
SVTH : Lý Như Anh 2
Trang 6Luận van tốt nghigp GVHD - Cô Tran Thị Vin _
ChươngI Cơ sở lí luận của đề tài
1 Phương pháp dạy học, phương tiện dạy học
1.1 Khái niệm phương pháp dạy học
Phương pháp là con đường cách thức hoạt động nhằm đạt được mục dích
đã định Phương pháp có cấu trúc phức tap, bao gdm mục dich được dẻ ra hé
thông hành động ( hoạt động), những phương tiện cần thiết ( phương tiện vật
chất phương tiện trí tuệ), chủ thé, quá trình lam biến đổi đổi tượng kết qua sứ
dụng phương pháp ( mục đích đạt được).
Phương pháp dạy học là cách thức họat động có trình tự phối hợp tương
tác của giáo viên và học sinh nhằm đạt được mục đích dạy học.
_ Phương pháp dạy học hiệu quả cin có những phương tiện dạy học cắn
thiết
1.2 Định nghĩa phương tiện đạy học
Phương tiện dạy học là các phương tiện sư phạm đối tượng - vill chất do
giáo viên hoặc học sinh sử dụng dưới sự lãnh đạo của giáo viên trong quá trình
day học tạo những điều kiện cần thiết nhằm đạt được mục đích day học
Chức năng của chủ yếu của phương tiện đạy học hoá học là tạo điều kiện
cho học sinh năm vững chính xác, sâu sắc kiến thức, phát triển năng lực nhận
thức va hình thành nhân cách của học sinh Trong quá trình day học noi chung va
day học hóa học nói riêng, phương tiện day học đã chứng tỏ vai trò to lớn cua
mình ở tất cá các khâu: tạo động co, hứng thú học tập của học sinh; cung cap các
dữ liệu thực nghiệm nhằm khái quát hoá hoặc kiểm chứng các kiến thức vẻ cúc
khái niệm định luật hoá học mô Nags các hiện tượng quá trình hoá học vi mô.
dé cập các ứng dụng của các kiến thức hoá học trong đời sống và kĩ thuật; sử
dụng trong việc ôn tập, đào sâu, mở rộng hệ thống háo kiến thức, kĩ năng của
học sinh; hỗ trợ việc kiểm tra, đánh giá kiến thức kĩ năng
1.3 Phân loại phương tiện day học
Danh mục trang bi phương tiện dạy học cho hệ thông trường phó thông
Việt Nam hiện nay bao gôm cac loại hình như sau:
| Tranh anh, hình vẽ sơ đổ, bảng biểu
3 Bản do giáo khoa
3 Mô hinh, vật mẫu, mẫu vật
=ễẼEẼEẼEẼEẼEE—==E
SVTH: Lý Như Anh ì
Trang 7Luận vẫn tốt nghiệp GVHD : Cô Trân Thị Vin
Dung cụ thi nghiệm Phim slide : h Bán trong dùng cho máy chiêu qua đầu Bang, đĩa ghi âm
Băng = ghi hinh
9 Phản mén day hoc, rN DS
Bén loại hình phương tiện day học (PTDH) đầu là PTDH truyén thong
Cac PTDH nay được giáo viên và học sinh khai thác oye tiếp lượng thông un
chứa đựng trong PT Các loại hình từ 5 đến 9 có đặc điểm là muôn khai thác
lượng thông tin chứa đựng trong PT phải có thêm các máy móc chuyên ding
2 Sử dụng sơ đồ, bảng biểu, tranh ảnh, hình vẽ trong giảng
day hoá học
2.1 Tác dụng chung của sơ đồ, biểu bảng, hình vẽ, tranh ảnh
Sơ dé, biểu bảng, tranh anh, hình vẽ là những phương tiện dạy học trực
quan mang lại hiệu quả dạy học to lớn Thông tin được thu nhận bang thị giác két
hợp với thính giác (lời nói của giáo viên) Do đặc điểm của quá trinh nhận thức.
mức độ nhận thức tăng dan theo các cấp độ của tri giác: nghe - thấy - làm được.
Những gi học sinh nghe không bằng những gì học sinh nhìn thấy vả những gi học
sinh nhìn thấy không bằng những gì học tự tay lam So với truyền tin bang thinh
giác truyền tin bằng thị giác có những đặc điểm sau:
- Khoảng cách truyền tin rất lớn Nghe 20m da khó côn nhin thi có thẻ fat xa
(trước đây khi chưa có các phương tiện truyền tin như hiện nay quản sĩ đốt lứa làm hiệu báo có giặc đến đánh thành)
- Giữ được lâu các tín hiệu nên độ chính xác, trung thực tin cậy cao hơn
truyền tin bằng thính giác rất nhiễu.
- Tốc độ truyền tin là cực đại (tốc độ của ánh sáng)
- SỐ lượng đơn vị tín hiệu trong một đơn vị thời gian lớn.
- Hiệu qua cao do thông tin sinh động chính xác liên Lục.
Người An Độ đã tông kết: * tôi nghe - tôi quên, tôi nhìn - tôi nhới tôi làm
tôi hiệu”
Do đó khi đưa sơ đồ, biểu bảng tranh ảnh, hình vẽ vào quá trình day học.
giáo viên có điều kiện để nâng cao hiệu quả tính tích cực, hừng thủ của học sinh
va tử đó nâng cao hiệu quả của quá trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức va hình thanh
kĩ năng kĩ xảo của học sinh.
mm.
SVTH : Lý Như Anh 4
Trang 8Luận văn tốt nghiệp GVHD : Cô Trần Thị Vin
2.2 Sử dụng sơ đồ, bảng biểu, tranh ảnh, hình vẽ trong giảng bài mới
2.2.1 Tác dụng của sơ đồ, bảng biểu, tranh ảnh, hình vẽ trong giảng
bài mới
a) Giúp học sinh dé hiểu bai, hiểu bài sâu sắc hơn va nhớ bài lâu hơn
Các phương tiện dạy học trên giúp cụ thé hoá những cái quả trừu tượng.don giản hoá những kiến thức phức tap
- So đỏ biêu bảng là một hình thức ma hod kiến thức trong dạy học Kiến
thức dải dòng, kho thuộc, khó nhớ sẽ được biến đổi thành nội dung trong các
hang cúc cột các 6 Kiến thức trở nên ngắn gọn va cô dong, lời ít š nhiều Học
sinh dễ dang hình dung những nội dung chính ma sách giáo khoa vá giáo viên
muốn truyền đạt Chuỗi kiến thức được khái quát hơn HS có các nhìn tông quải
vẻ van dé do.
- — Sơ dé ding dé mô tả quy trình trong sản xuất hoa học Sơ đỏ giúp hệ
thông các giai đoạn của quá trình sản xuất hoá học, sản phẩm của tửng quá trình.
các công đoạn xử lí, tỉnh chế thành ) phim Học sinh sẽ thấy được một cách tông
quát phương pháp sản xuất một chất mới hay một sản phẩm mới Hoe sinh cam
nhận được mức độ khó khan, phức tạp của quả trình sản xuất Sơ đỏ có tác dụngtóm tat sơ bộ, giáo viên tiết kiệm được thời gian mô ta dài dòng Kiên thức dược
trình bay rõ rang hon, học sinh dé tiếp thu.
GV có thé dùng sơ đồ tóm tắt một nội dung nào đó của bai học, các kiến thức cần nhớ được cô đọng øv dé dang dat kiến thức một các rd rằng mạch lạc.
Học sinh thấy được trình tự bài giáng, dễ theo dõi đóng góp xây dựng bài Học
sinh không có cảm giác nặng nẻ khi tiếp thu kiến thức mới
Giáo viên có thé sử dụng sơ dé để củng cố sau mỗi bài giảng Sơ đỏ cúng
cô phải hệ thông lại những kiên thức mới mà học sinh can năm bat sau môi tiết
học Học sinh phải thấy được t ps km toàn bài giảng giáo viên muốn truyền đạt.
Những kiến thức nảo trọng tâm nhắn mạnh, giáo viên phải đưa lên sơ đỏ Sơ
đỏ củng cổ có tác dụng tổng kết và hệ thống nội dung bai day,
Sơ đỏ có thé dùng để phân loại các khái niệm, hiện tượng
- Sơ đỗ biểu diễn mỗi quan hệ giữa các khái niệm cúc kiến thức có liền
quan với nhau
- Cac bảng biểu giúp giáo viên cung cấp các số liệu cần thiết cho bai giảng
một cách logic, dé hiểu.
Bảng có tính thông kê các tính chất, khái niệm, sự vật hên tượng Dựa
vào bảng biểu học sinh có thêm một lượng kiến thức tong quát hệ thông
SVTH : Lý Như Anh 5
Trang 9Luận văn tit nghiệp GVHD : Cô Tran Thị Lân
- Ndi dung bai học có thể được giáo viên trinh bảy dưới dang bảng bar
giang được rõ ràng, Học sinh thay được trình tự bài giảng, dé theo dai, đóng góp
xây dưng bài.
- Bang giúp so sánh các khái niệm các sự vật, hiện tượng với nhau Hoe sinh thay được điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng Khi đỏ học sinh sé
nhân thức được những đặc trưng bản chất của các sự vật hiện tượng đó.
- Hỏa học là bộ môn khoa học mang tính trừu tượng cao gây khó hiểu cho
học sinh Hoe sinh cần phải tư duy và tưởng tượng cao vì các em được học tap
lam việc với những sự vật , hiện tượng không the trực tiếp quan sát dược
VD: Các phân tử, các ion, liên kết trong phân tử
Dựa vào định nghĩa khái niệm trong sách giáo khoa học sinh khỏ khăn
hình dung ra những sự vật cấp vi mô như thế Lúc nảy tranh ảnh hình về có tác
dụng rất lớn trong việc khơi gợi trí tưởng tượng cua học sinh, Từ những mo
phóng trên tranh ảnh, hình vẽ, học sinh dé dang tưởng tượng ra cầu tạo, cấu trúc
cúc sự vật
VD: hình về phan tử CH, giúp học sinh biết được cách tạo thành liện ket
trong phân tử, cách sắp xếp các các nguyên tử trong phân tử.
Nếu học sinh hiểu được cấu tạo sẽ dé dang đi vào tính chất hoá học từ cấu
tạo hoá học suy ra tính chất các chat.
VD: Học sinh khi tìm hiểu cấu tạo của ctilen sẽ hiểu được vi sao các anken
lại có tính chất đặc trưng là phan ứng cộng.
Như vậy các tranh ảnh hình vẽ có tác dụng như người dẫn đường dua
người học đến với đối tượng nhận thức, giúp học sinh dé dang liên tưởng đến cái
thực tế Tranh ảnh, hình vẽ có tác dụng gợi ra đối tượng nhận thức.
- — Tranh ảnh, hình vẽ giúp thay thé những vật HS không thê tiếp xúc.
Đó là những vật quá lớn, những vật không gân gũi, những nguy hiểm ma HS
không thé đến gan trực tiếp quan sát
VD : Khi day bài SO», giáo viên có thể cho học sinh xem tranh ảnh tác hại
của mua axít đến môi trường sống, động thực vật.
- [ranh anh, hình vẽ giúp thay thé những thi nghiệm khó nguy hiểm,
gây cho học sinh cảm g giác sợ hãi, hoặc những thí nghiệm phức tạp mi giáo viên
không có điều kiện tiến hành trên lớp do thiểu thiết bị, dung cụ độc hại hoặc tồn
nhiều thời gian,
Tranh ảnh giúp tạo cau noi giữa lí thuyết và thực tổ Những tranh
anh có nội dung liên quan đến đời sông sẽ giúp học sinh thấy được vai trò to lớn
` mxaxaắaắẫắawaxvxvwa wwwwwwn
SVTH : Lý Như Anh 6
Trang 10Luận văn tốt nghiệp GVHD : Cô Tran Thị lâu
-của hóa học với đời sống, các em thêm yêu thích bộ môn va góp phản giáo dục
hương nghiệp cho học sinh
VD : tranh ảnh về ứng Dâu của các chat trong công nghiệp như tranh anh
ứng dụng của etilen, axetilen
- Tranh ảnh hình vẽ trên bảng truyền đạt tốt nhất các lượng thong tin
qua hình phang Tranh ảnh, hình vẽ trên bảng được dùng rộng rãi trong thực le sự
phạm nhờ tính hiệu quả và đơn giản, có thể dùng đẻ dạy lý thuyẻ ết vả thực lành.
VD: Thí nghiệm cho axit vào nứợc nước bị bin tung toé có thé ding hinh
vé dé biéu dién
Thi nghiệm điều chế nitro benzen, tốn nhiều thời gian, gv có thẻ giới thiệu
cho học tham khảo qua hình vẽ.
b) Sơ đỏ, bang biểu, tranh ảnh, hinh vẽ giúp làm sinh động nội dung học
tập nâng cao hứng thú học tập bộ môn, nâng cao lòng tin của học sinh vào khoa
học.
c) Các phương tiện trên còn giúp học sinh phát triển năng lực nhận thức.
đặc biệt là khả năng quan sát, tư duy ( phân tích tong hớp các hiện tượng rút ra
những kết luận có độ tin cậy )
d) Giúp giáo viên tiết kiệm được thời gian trên lớp trong mỗi tiết học.
Giúp giáo viên điều khiển được hoạt động nhận thức của học sinh, kiểm tra va
đánh giá kết quả học tập của các em được thuận lợi vả có hiệu suất cao.
Sơ đề, bảng biểu, tranh anh, hình vẽ có thé dé dang sử dụng phối hợp với
những phương tiện dạy học khác.
Tóm lại sơ đồ, tranh ảnh, hình vẽ góp phan nâng cao hiệu suất lao động
của thay và trò.
2.2.2 Yêu cầu chung đối với các sơ đồ, bing biểu, tranh ảnh, hình vẽ
a) — Tính khoa học sư phạm :
Phải đảm bảo cho học sinh tiếp thu được kiến thức, kĩ nang, kĩ xủu lương
ứng với chương trình hoc, giúp giáo viên truyền đạt một cách thuận lợi các kiến
thức phức tạp, kĩ năng, kĩ xảo Làm cho học sinh phát triển khả năng nhân thức
vả tư đuy logic.
b) Lính thâm mỹ:
+ Phải đảm bao tỉ lệ cân xứng hai hoà vẻ đường nét vả hình khỏi giống
như các công trình nghệ thuật.
———— “CS
SVTH: Lý Như Anh ?
Trang 11Luận văn tốt nghigp GVHD : Cô Trần Thị Vin
+ Các sơ dé, bảng biểu, tranh ảnh, hình vẽ phải được nhìn rồ ớ khoảng cúc
Sm.
+ Màu sắc phải sáng sua, hai hoa va giống với màu sắc của vật thật ( nẻu iá
hình anh, tranh vẽ)
+ Phải làm cho thây và trò thích thú khi sử dụng kích thích lòng yêu nghẻ.
lam cho học sinh nâng cao cảm thụ chân thiện mi gây được sư hứng thủ cho
học sinh và thích ứng với công việc sư phạm của giáo viên.
2.2.3 Chú ý khi sử dụng sơ đỗ, bảng biéu, tranh ảnh, hình vẽ
- Đối với sơ đồ, bảng biểu:
+ Sơ đỏ, bảng biểu phải đảm bao những tính chất sau:
e© Tinh khoa học: nội dung sơ đỏ bảng biểu phải bám sát nội dung
của bai học, các môi quan hệ phải lả bản chất khách quan chứ
không phải do người xây dựng sắp đặt.
«Tính sư phạm, tư tưởng: sơ dé, bảng biểu phải có tỉnh khái quát hóa
cao, qua sơ đô học sinh có thê nhận thay ngay các môi quan hệ khách quan, biện chứng.
¢ Tinh mĩthuật: bỗ cục của sơ đồ bảng biểu phải hợp lí, cân dối nói
điển trên sơ đồ, bảng biểu.
¬—— đồ, bảng biểu phải tạo khả năng phân tích thành phan, mớ ra cấu trúc
vé mỏi liên kết cơ ban của các đối tượng và hiện tượng cắn mô tả.
+ Việc chon màu sắc đẻ trình bay tư liêu cũng như việc về và in phái có
tác dụng giáo dục và làm cho học sinh tăng thêm lòng yêu khoa học
+ Tư liệu trình bay trong bảng biểu, sơ đỏ, phải ngắn gọn phải tránh dùng
những câu chữ dai, dé không làm roi mat học sinh, dai dòng không có tính khoa
học và hệ thông.
=—=ễ==EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEỂ
SVTH : Lý Như Anh `
Trang 12Luận vẫn tắt nghiệp GVHD : Cô Tran Thị Lần
- — Đối với hình ve:
+ Phải có nội dung truyền đạt kiến thức cho học sinh
+ Nên sử dụng màu sắc phân biệt từng bộ phận riêng hoặc làm nôi bật các chỉ tiết quan trọng.
+ Hình về trên bảng cân tốn it thời gian
+ Hinh vé trên bang can sử dụng diện tích bảng hợp lí dé ghi thêm lời giải
thích hoặc các kí hiệu, công thức cần thiết mà không làm rối mắt học sinh
+ Hinh vẽ có thẻ được vẽ một cách tong quát hoặc chỉ tiết Hình vẽ có thê
được thực hiện theo từng giai đoạn nhằm dẫn dắt sự tiếp thu liên tục của học sinh
hoặc gv vẽ trước rồi mang lên lớp Hình vẽ có thé là hình hai chiều hoặc hình ba
chiều.
+ Hình về chi được thực hiện khi có giáo viên vi có những chi tiết ma hình
về không có kha năng truyền đạt tit cá các tính chất của đối tượng nghién cứu, của hiện tượng | vả gua trình xảy ra Trong quá trình giảng bai, giáo viên có thể bỏ sung các chỉ tiết để minh hoạ các van đề được nêu Hình về can được xuất hiện
trong thời gian dạy học khi cân minh họa các van đề dyoc gido viên thuyết giảng bảng lời, vì vậy _VIỆC treo sẵn hay vẽ sẵn trước giờ học lảm cho hiệu quả sử dụng
của nó kém di rất nhiều.
- Đối với tranh ảnh:
+ Tuy theo nội dung của từng tranh, ảnh giáo viên có thé treo khi giảng bài
hoặc treo cô định ở một vị trí thích hợp trong lớp học Học sinh có thé su dụng tranh, anh dạy học bat ki lúc nào.
+ Kích thước tranh ảnh thường không lớn quá khổ AO (1189 x 841 mm Ũ
vi thé không nên đưa vao tranh quá nhiều chỉ tiết vụn vặt hoặc thứ yêu lam phân
tan chú ý của học sinh.
+ Đối với các tranh có nội dung bải học nên dùng hai kiểu chữ ( in thing
và nghiêng), Kich thước chữ và dấu phái bao đám nhìn rõ từ khoảng cách 6-8m
Cơ chữ nhỏ nhất đối với các nội dung tư liệu có bản (tính bằng mm) là : cao: 25,
rộng : 12, độ dày của nét : 4, khoảng cách giữa các chữ : 24 khoảng cách giữa
các đấu : 4, Khi viết phải tránh các màu sắc sặc sỡ và dùng nhiều mẫu chữ.
+ Tranh anh dạy học nên dùng khỏ giấy AO hoặc Al( §41x§94mm” ) có
thé in, về trên giấy day hoặc trên tắm nhựa dé có độ bèn cao gia thành thấp.
—ễễ—=ễEEẼẼẼỄẼỄẼEEỄễễ—————
SVTH : Ly Như Anh g
Trang 13Luận van tốt nghigp GVHD : Cô Trần Thị Lân
+ Mỗi tranh ảnh dạy học phải kèm theo tư liệu hướng dẫn xác định côngdung và nhiệm vụ sư phạm, giải thích nội dung cách sứ dụng thích hợp
2.2.4 Các nguyên tắc sử dụng sơ đồ, bảng biểu, tranh ánh, hình vẽ
Sơ dé, bảng biểu, tranh anh, hình vẽ có tác dụng làm tăng hiệu quả của quả
trinh nhận thức của học sinh, giúp học sinh thu nhận được kiến thức vẻ doi tượng
thực tiễn khách quan Tuy vậy nếu không sử dụng các phương tiện day học trên
một cáh hợp lí thì hiệu quá sư phạm không những không tăng len ma còn làm cho
học sinh khó hiểu, rối loạn, căng thẳng Do đó giáo viên cần phải tuân thu
những nguyên tắc sau khi sử dụng sơ d6, biểu bang, tranh ảnh , hình vẻ
I Sử dụng đúng lúc:
Cân đưa các phương tiện trên vào lúc cẩn thiết lúc Bes sinh mong muốnnhất (mà trước đó thay giáo đã dẫn dắt nêu van đẻ gơiý ) và được quan sút
gợi nhé trong trang thái tâm sinh lí thuận lợi nhất.
lliệu quả dạy học được nâng cao rất nhiều nếu nó xuất hiện đúng vào lúc
ma nội dung, phương pháp của bài giảng cần đến nó Cẩn đưa vào bai giảng theo
trình tự, tránh việc tung ra hàng loạt trong phòng học biến phòng học thánh
phòng trưng bày, triển lăm Phương tiện dạy học phải đưa ra sử dụng đúng lúc vảcat giấu đúng lúc
Nếu sơ đô bang biểu, tranh ảnh , hình vẽ được sử dụng một cách tinh cở.
chưa có sự chuẩn bị trước cho việc tiếp thu của học sinh thì sẽ không mang lại
kết quả mong muốn, thậm chí con lắm tin mạn sự theo dõi của học sinh.
Cần cân đối và bế trí lịch sử dụng sơ đồ, bang biểu, tranh ảnh, hình về một
cách hợp lí trong bài giảng.
2.Sir dụng đúng chỗ:
Sử dụng dung chỗ tức là phải tìm vị trí dé giới thiệu trình bày phương tiện
trên lop hợp lí nhất, giúp học sinh có thẻ đồng thời sử dụng nhiều giác quan dê
tiếp thu bài giảng một cách đồng đều ở mọi vị trí trên lớp.
Một yêu cau hết sức quan trọng trong việc giới thiệu tranh anh, hình vẻ là
phải tim vị trí treo cho cả lớp có thể quan sát rd rang đặc biệt là hàng học sinh
ngôi sát hai bên tường va hàng ghế cudi lớp.
——_—_—_———————
SVTH : Lý Như Anh II
Trang 14Luận vẫn tắt nghigp GVHD : Cô Trần Thị Van
3 Nguyên tắc sử dụng đúng cường độ:
Nguyên tắc nay chủ yếu dé cập nội dung va phương pháp giảng dạy sao
cho thích hợp vita với trình độ va lứa tuôi của học sinh.
Mỗi loại phương tiện có mức độ sử dung tại lớp khác nhau Nếu kẻo dai
việc trình diễn phương tiện hoặc lập đi lặp lại một lọai phương tiện quả nhiều lântrong một budi giảng, hiệu quả của no sẽ giảm sút Theo nghién cửu cua những
nha sinh lí học, nếu như một dang họat động được kéo dai quá 15 phút thi kha
năng làm việc sẽ giảm sút rất nhanh
Việc áp dụng thuờng xuyên sơ đỏ, bảng biểu tranh ảnh, hình vẻ sẻ din dẻn
sự quá tải vẻ thông tin do học sinh không kịp tiểu thụ hết khói lượng kiến thức
được cung cấp.
2.2.5 Phối hợp lời nói của giáo viên với việc sử dụng so đỏ, bang biếu,
tranh anh, hình vẽ
Lời nói của giáo viên đóng vai trò chủ đạo hướng dẫn (chứ không phái
nguùn thông tin như trong phương pháp thuyết trình) Lời nói cua thay hướng
dẫn sự quan sat va chi đạo sự suy nghĩ của trò dé đi tới kết luận đủng dain, hợp li
1) Khi đối tượng quan sát quá đơn giản, học sinh có thê rút ra những
kết luận nhỏ từ sự quan sát mà không can suy li, lời nói của giáo viên giữ nhiệm
vụ chủ yêu là hướng dẫn sự quan sát.
2) Khi đối tượng phức tạp, đòi hỏi phải tư duy, biện luận mới giải thích
được nó sự quan sát trực tiếp không giúp học sinh rút ra kết luận muốn hiệu
được hiện tượng phải tìm ra những quan hệ an tàng Trong trường hợp nay lời nói
của giáo viên có 3 chức năng:
- — Hưởng dẫn sự quan sat
Gợi ý trò suy nghĩ
Hỗ trợ trò giái thích cơ chế của hiện tượng va di tới kết luận.
VD: Khi giáo viên cho học sinh xem sơ đồ cơ chế của phản ứng thế lá kiến thức mới khó đối với học sinh Việc quan sát không thẻ giúp học sinh hiệu
thấu được van đề Lúc này giáo viên phải điển giảng, giải thích hưởng học sinhđến nội dung chính ma học sinh cần nam được.
3) _ Giáo viên cần lưu ý đến tỉnh chất của nội dung nghiên cứu: trinh độ
lĩnh hội cân đạt tới; thời gian cho phép; kĩ năng quan sát và suy luận của học sinh
8
SVTH : Lý Như Anh l1
Trang 15Luận vẫn tắt nghigp GVHD : Cô Trần Thị Lâu
2.2.6 Những sai sót trong việc sử dụng sơ đồ, bảng biếu, tranh anh,
hình vẽ
Một trong những sai sot chủ yếu 1a đánh giá chưa đúng (quá thấp hoặc qua
cao) vai trò của sơ đỏ, biểu bang, tranh ảnh , hình vẽ Đo đánh giả chưa ding nén
nhiều giáo viên chi thấy được chức năng minh hoạ tông kết hệ thông của cúcphương tiện dạy học mà quên rằng mỗi phương tiện có thẻ mang một lượng
thông tin lớn đến cho học sinh.
Do đánh gia qua thấp các phương tiện trên mả một số giáo M lên coi thường
vũ cho răng không cân dùng đến cũng có thé dạy tốt va học sinh vẫn tiếp thu tốt.
Việc đánh giá quá cao vai trò của so đô, biểu bảng tranh ảnh, hình về dẫn
dén tỉnh trạng giáo viên luôn luôn bị động không phát huy được tinh ning dong
sing tạo của minh và của học sinh Điều đó dẫn đến sự quá tải, làm cho học sinh
không thể thấu hiểu vấn de Trong trường hợp này giáo viên chi đóng vai trò
người giới thiệu các phương tiện dạy học.
Sai sót tiếp theo của giáo viên là không đảm bao được tinh dùng lúc, ding
chỗ cua việc sứ dung, Giáo viên thường treo hàng loạt tranh anh, sơ đỏ, bang
biểu hình vẽ quá lâu trong lớp Khi giáo viên giảng bai, học sinh dé bị phần tán
giáo viên phải nhắc đi nhắc lại nhiều lần ở phần củng cô sau mỗi bài, phản bài tập
vả ôn tập kết thúc chương Giáo viên phải biết hệ thống lại kiến thức cho học
sinh.
Học sinh sau khi học một chương thường có tiết luyện tập Trong tiẻiluyện tập, giáo viên nhắc lại những kiến thức cũ mà học sinh đã học nhằm giúp
các em có cái nhin hệ thÃng về nội dung của chương đó Những kiến thức giáo
viên nhắc lại là những kiến thức cơ bản, trọng tâm của lí thuyết Học sinh có thé
ứng ứng dụng nhiều vao phan bài tập Giúp các cm dé din ng hơn trong việc Gn
tập củng cố, giáo viên có thé sử dụng sơ đồ biểu bảng hệ thông lại kiến thức học
sinh cản nắm.
Bảng biểu sơ đồ hệ thông kiên thức nhằm:
SVTH : Lý Như Anh 12
Trang 16Ludn van tắt ngh GVHD : Cô Tran Thi
+ Hệ thông kiến thức lí thuyết, nội dung chính các bai cúa chương
+ Biểu dién mối liên hệ giữa các bài, so sánh nội dung của các bài học
+ Tổng hợp kiến thức học sinh cần nhớ khi giải bài tập
2.3.1 Tác dụng của sơ đồ, bảng biểu trong hệ thống hoá kiến thức
- Sơ đô biểu bảng tổng hợp lại các kiến thức trong suốt một chương.
một giai đoạn của quả trình học
- Sơ do bang biểu giúp giáo viên để dang hơn trong việc Sắp xep.
trình bay nội dung can nhắc lại.
- Kiến thức trình bay ngắn gọn rd ràng nhưng lam nói bật được
những nội dung quan trọng ma học sinh cân nắm.
oo Giúp học sinh có được sự so sánh các kiến thức của nhiều bai, điểm
giông nhau và khác nhau giữa chúng Từ đó học sinh biết duoc những đặc trưng ban chất của từng sự vật, hiện tượng.
- Bang biéu, so dé hé théng kién thức giúp học sinh để nhớ bai, ôn tip
chuẩn bị tốt hơn cho việc kiểm tra đánh giá Kiến thức được tập hợp lại trong mót
bảng, sơ đò, học sinh không cảm thấy hoang mang, rồi rắm khi học so với khi
kiến thức nằm rải rác ở các bài.
2.3.2 Yêu cầu của sơ đỗ, bảng biểu hệ thống hoá kiến thức
- Kién thức trình bay trong so đỗ bang biểu phải ngắn gọn rõ ràng.
tránh dải dòng văn tự.
- Phai néu duge cốt lõi của van đẻ, nội dung chính của các bai, các
chương Giúp học sinh nắm được những kiến thức quan trọng.
- Kiến thức trình bày phải mang tinh hệ thống tổng quát.
- Giáo viên có thé in đậm, gach dưới tô mau chữ, mau khung những
dé mục nội dung quan trọng
2.4 Sử dụng sơ đồ, bảng biểu, tranh ánh, hình vẽ trong giải bài tập
hoa học
2.4.1 Bài tập hóa học
2.4.1.1 Khái niệm bài tập hoá học
Theo * Từ Điển Tiếng Việt" của nha xuất bản giáo dục Ha Nội thi * Bai
tập là bai thấy giáo ra cho học sinh làm dé rèn luyện cho quen ”
Noi chung bai tậpnhäm làm cho học sinh nim vững kiến thức, hiệu sau
kiện thức.
Ở mỗi hộ món déu có các bai tập dé học sinh tự rèn luyện kiến thức lrong
quá trinh day và học Hóa học, bai tập hoa học có vai trò rat quan trọng, lả nội
SVTH : Lý Như Anh 13
Trang 17Luận vẫn tắt nghiệp GVHD : Cô Trần Thị Lâu
dung không thé thiểu được Bai tập Hoá học bao gồm những câu hỏi và bai toán
Hoá học Khi giải bai tập Hoá học thì cũng có nghĩa là học sinh dang tự cúng có
va trau đôi kiện thức hoá học của mình.
2.4.1.2 Ý nghĩa và tác dụng của bài tập hoá học
Trong giáo dục đại cương, sử dụng bài tập là một bộ phận của hệ thông
phương pháp day học: phương pháp luyện tập Phương pháp nảy được coi la một
trong các phương pháp quan trọng nhất dé nâng cao chất lượng giảng dạy các bộ
môn Mặt khác giải bai tap là một phương pháp học tập tích cực Người thầy sau
khi truyền thụ kiến thức cho học sinh chỉ thay yên tâm khi người học sinh giải
được những bai tap mình nêu ra Cũng vậy một học sinh có kinh nghiệm là học sinh sau khi học bai xong chưa vừa lòng với hiểu biết của minh và chi yên tam sau khi tự minh giải được các bài tập, vận dụng kiến thức đã học dé giải bài tập.
Hài tập có tác dụng như sau;
s Tác dụng trí dục:
a) Bài tập giúp học sinh nắm vững, hiểu sâu sắc những kiến thức dã học.
giúp giái đáp được những thắc mắc, những nghi van cúa học sinh trong quả trình
tiếp nhận kiên thức mới, giúp hiệu rõ các khái niệm đã học Học sinh có the học
thuộc lòng các định nghĩa, các khái niệm, các định luật nhưng nêu khong qua
việc giải bài tập thi học sinh chưa thé nằm vững được những điều mà học sinh đã
học thuộc Như khi học sinh học quy tắc tách Zai xép: * Khi tách HX ra khỏi dẫn
xuất halogen, nguyên tử halogen X ưu tiên tách ra cùng với H ở nguyên tử C bắc
cao hơn bên cạnh” Nếu có bài tập vận dụng thi học học sinh dé dang sang tỏ nói
dung của định luật.
Sau khi vận dụng quy tắc tách trên học sinh dễ dàng nhận thấy phản ứng
tách trên sẽ tạo được hai sin phẩm : sản phẩm chỉnh va một sản phẩm phụ Dựa
vào quy tắc hs sẽ xác định được đâu là sản phẩm chính Khí Ap dụng quy tắc trên
nhiều lần vao các bài tập thì hs dé khắc sâu và nhớ lâu quy tắc mà không cắn học thuộc một cách nhdi nhét.
Nhờ giải bải tập mà hs nắm vững kiến thức và hiểu sâu kiến thức đã học
Ba tap giúp rén luyện cho học sinh khả năng vận dụng được một cách tắt nhất
các kiến thức đã học.
VD: khi học bài ancol, gv cho hs làm bài tập sau:
Viết các đồng phân có thể có của C¿H„O Viết phản ứng của các đông
phản trên (nêu có) với Na, [I;SO,đ, 180°C.
Dựa vảo công thức đã cho,két hợp với định nghĩa ancol, hs sẽ \ lết được
các đồng phân của ancol và của ete, Dựa vao tính chất đặc trưng của ancol họcsinh xác định được chất nào sẽ tham gia phản ứng va sản phẩm của phan ứng tạo
thenh.
a
S\TH : Lý Như Anh l4
Trang 18Luận vẫn tt nghigp GVHD : Cô Trần Thị Lân
b) Bài tập giúp đào sâu và mở rộng kiến thức, làm tăng sự hiẻu biết cua
hs một cách sinh động phong phi đa dang mà không lam nặng nẻ kiến thức cuu học sinh.
VD: Ở lớp 8 khi mới học về hoá có thể cho hs làm bài tập sau:
Thuốc cảm aspirin có công thức CạH;O,
hỏi:
- Chất đó là đơn chất hay hợp chat
- Tinh % khôi lượng các nguyên tô
c) Bai tập có tác dụng ôn tập, cúng cổ kiến thức cũ hệ thông kién thức
một cách thường xuyên Giúp học tái hiện |lại kiến thức, nhớ kiến thức lâu hon,
Đó là các dạng bài tập về é viết chuỗi phan ứng, điều chẻ các chat, so sảnh
tính chất hóa học giữa các chất vì khi lam dạng bai tập này hs phải hệ thông được
kiến thức nhiều bai, nhiều chất, mdi liên hệ giữa các chat.
VD ; So sánh cấu tạo, tính chất hoá học của CH;-CH;, CH; = CH), CH =
CH.
Làm bai này hs phải nắm được thành phần cầu tạo, tỉnh chất hoá học đặc
trưng của các bài ankan, anken, ankin Từ đó giúp so sánh được những điểm nào
giống nhau và khác nhau của các chất trên Qua việc so sánh học sinh nim đượctính chất quan trọng, ôn lại những kiến thức đã học
d) — Bài tập thúc day thường xuyên sự rẻn luyện các ki năng kĩ xảo cản
thiết về hoá học
- Trong quá trình giải các bài tập, học sinh đã tự rèn luyện cho minh kĩ
năng lập công thức hoá học, lập phương trình hoá học, cân bằng phương trình,
tính toán theo phương trình, theo công thức
- Giải nhiều bài tập giúp các em hình thành kĩ năng, lâu ngày trở thành kĩ
xảo Các em sẽ nhanh chóng tim ra cách giải cho một bai toán có dang quen
thuộc.
- Nhờ thường xuyên giải bài tập, học sinh dan sẽ thuộc các ki hiệu hoá
học, nhớ hóa trị, nguyên tử khối các nguyên tố, nhớ tinh chất hóa học các chat.
- Qua các bai tập thực nghiệm, giúp các em có kĩ năng cân do hoá chit,
lọc tach
VD: hãy nhận biết các chất: but-1-inbut-1-en butan bằng phương pháp hoa
học.
Khi làm bai tập nay giúp học sinh rẻn luyện ki nang viết CTCT của chất,
viết và cân bằng phản img, rèn luyện kĩ nang nhận biết, đặc biệt là qua đó ren
luyện được kĩ xáo tiến hành thí nghiệm.
SVTH : Lý Như Anh tS
Trang 19Luận văn tốt nghiệp GVHD : Cô Tran Thị Lân
e) Bai tập hoá học giúp rèn luyện các thao tác tư duy, trí thông minh
sáng tạo Khi giải bài tập học sinh phải vận dụng các thao tác tư duy như phân
tích tông hợp, so sánh, khái quát, trừu tượng
VD: Dé giải bai tập nhân biết trên hs phải năm được những phan ứng đặc
trưng của các hidrocacbon là ankan, anken, ankin.
So sánh tinh chất hóa học, tử ra phản ứng đặc trưng nhất khác với các chải
con lại dùng dé nhận biết,
Ta phân tích cả anken và ankin đều cho phản ứng với nước brém, ankan
không cho phan ứng Chỉ cỏ ankin cho được phan ứng với dung dich AgNO,
NH; do đó dé phân biệt ankin và anken ta dùng dd AgNOVNH: Sau do dùng
dung dịch brôm nhận biết anken, còn lại là ankan.
Cách 2: Cho lần lượt 3 chất qua dd brom Ca but-l-in và but-l-en dou
phan ứng Jam mat màu dd brôm Butan không phản ứng => nhắn được buuin.
Lan lượt cho 2 khí còn lại qua dd AZNO/NHg, khí tạo kết tủa vàng nhạt lá bui |
-In còn lại khi không cho phan ứng là but-1-en.
s* Tac dụng giáo dục tư tưởng:
- Giải bai tập chính xác đôi hỏi học sinh phải có lòng kiên nhắn say mẻ
ham tim tôi, học hỏi, khám phá Các em sẽ cảm thấy thích thú khi tự mình tìm ra
đáp án cho bai tập mà không can đến sách giải, tir đó hình thành tính trung thực
Lâu ngày sẽ hình thành thói quen tự giải bài tập mà không cin đến thấy cô gia đình nhắc nhở.
- Giải bai tập giúp các em giải quyết nhanh chóng những tinh hudng cóvan đẻ, rèn luyện kĩ năng xoay trở linh hoạt, tính độc lập, sáng tạo
- Tự mình giải bài tập thường xuyên cũng góp phân rèn luyện cho học sinh
tinh thắn tuân thủ kí luật, tính tự kiểm chế, cách suy nghĩ và trình bảy chính xác
khoa học .
Bai tập có nội dung thực nghiệm có tác đụng rén luyện tinh cân thận tuân
thủ triệt dé quy định khoa học, chống tác phong luộm thuộm, vi phạm những
nguyên tac khoa học.
“ Tác dụng giáo dục kĩthuật tông hợp:
Những van dé của kĩ thuật, nén sản xuất hoá học đã được bién thành nội dung của bai tập hoá học, lôi cuốn học sinh suy nghĩ vẻ các quả trình hoá học
trong thực tế
- VD: Tach riêng từng khí ra khỏi hỗn hợp sau: COs, CoH» Coy Coy
Học sinh suy nghĩ và tim ra phương pháp tot nhất để giải dựa vào tinh chất
hoá học của các chất.
SSS
SVTH : Lý Như Anh Ib
Trang 20Luận van tắt nghigp GVHD : Cô Tran Thị Lân
Bai tập còn cung cấp cho học sinh những số liệu mới vẻ phút minh ve
nang suất lao động, về sản lượng ma nganh sản xuất hod học đã đạt dược giúphọc sinh hoa nhịp với sự phát triển khoa học kĩ thuật của thời dại minh dang
song ~
Dé điều chế khí axetilen, người ta cho canxicacbua kĩ thuật ( chi chứa 80
%s CaC nguyên chit) vào một lượng nước cỏ dư thì thu được 8.961 khi ( dhe)
Tỉnh:
a Khối lượng canxieacbua kĩ thuật đã dùng.
b Thể tích oxi (Dke) cần để đốt chảy hoàn toàn lượng khí sinh ra
_ Lâm được bai tập này học sinh học được cách điều ché khí axetilen như
thé nao và trong tự nhiên thì CaC; nguyên chat nằm trong CaC) kĩ thuật
2.4.1.3 Phân loại bài tập hoá học
Hiện nay học sinh khi đọc sách thấy có rất nhiều loại bải bài tập hóa học
khác nhau Tuỷ theo từng cách phân loại mà có những loại bải tập sau:
a Phân loại dựa vảo các hình thức hoạt động của học sinh khi giải bai tập:
- Bài tập lí thuyết ( không có sử dụng T.N)
- Bai tập thực nghiệm ( có sử dụng T.N) b) Phân loại dựa vào nội dung hoá học của bải tập:
- Bai tập hoá đại cương
~ Bai tập hoá vô cơ
Bai tập hoá hữu co
-¢) Phân loại dựa vào đặc điểm vẻ phương pháp giải bài tập:
- Cân bảng phương trìng phản ứng
- Nhan bit ˆ
- Tach các chất ra khỏi hỗn hợp
Làm sạch chất
Viết chuỗi phản ứng điều chế
- Tinh theo công thức va phương trình
- Bài tập nâng cao s :
¢) Phân loại dựa vào cách thức tiên hành kiêm tra:
- Bải tập trắc nghiệm
- Bải tập tự luận 1
Mỗi cách phân loại có điểm mạnh yêu riêng của nó Giáo viên khi đứng
lớp day có thé cho hs làm bai tập theo cách phân loại nay hoặc cách phân loại khác hoặc kết hợp các cách phân loại với nhau.
———ễễ=ễ=ễễễ===Ỷễ ễẼễẼẼEẼŸẼ===Ẽ==ẼễễẼ£“Ắ“ễ
SVTH: Lý Như Anh (3
Trang 21Luận van tốt nghigp GVHD : Cô Tran Thị Van
Trong mỗi loại bai tập Hoá vô co và hữu cơ hiện nay có thé phan ra cúcloại bải tập :
- Bài tận định tính
Bải tập hoá học - Bài tập định lượng
Bài tập tổng hợp
° Bài tập định tính là những bài tập cho học sinh nắm vững chỉnh
xác các khái niệm củng cô và hệ thông các kién thức, tập vận dụng kiến thức vào
thực tiễn Khi đã năm vững được li thuyết thì việc giải các bài toán hoá học sé déđảng hơn.
* Bài tập định lượng: lả những bài toán có hai tính chất:
- Tinh chat hoá học:
Dung các phép sô học, về đại số học, = kỹ năng toán học đề giải.
- Tính chất hoá học: cần dùng đến kiến thức hoá học ngôn ngữ hoá học Khi cho một dé toán hoá học, cần chú ý nhiều đến tinh chất hoá học va tính chat
toán học không nên rắc rỗi hoặc quá công kénh lắn mắt tinh chất hoá học của bải
tập.
- Bài tập định lượng giữ vai trò hết sức quan trọng, nó vừa là mục dich,
vừa là nội dung vừa là phương pháp dạy học hiệu nghiệm Nó cung cấp cho học
sinh cả kiến thức, cả con đường giành lấy kiến thức và còn mang lại niềm vui
sướng của sự phát hiện tìm ra đáp số.
- Do đó sau khi cho học sinh làm bài tập lí thuyết, giáo viên cho học sinh
làm ngay bài tập định lượng sẽ làm cho học sinh hứng thú học tập hơn nang cao
khả năng làm bải tập hoá học.
k Bài tập tổng hợp:
Đây là loại bài tập có nội dung chứa cả hai loại trên Trong một bài tập vừa
cho câu lí thuyết vừa cho câu định lượng Làm được bai tập nay học sinh thấy kiến thức của minh vững vàng đã được hệ thống lại một cách rõ rang hơn
Đây có thé cho là một dạng bai tập nâng cao ma sau khi hoc sinh đã năm
được những kiến thức hoá học cơ ban thì có thê tự minh trau doi, làm phong phú hơn những kiến thức có được thông qua việc giải bải tập tổng hợp.
2.4.2 Tác dụng của sơ đồ, biểu bing, tranh ảnh, hình về trong giải bai
tập hoá học
———Ễ——— —_—_—ễ_ễ
SVTH : Lý Như Anh Ix
Trang 22Luận van tốt nghigp GVHD : Cé Tran Thị Van
Sơ đỏ, bảng biểu và hình vẽ có thé sử dụng ở bat kì giai đoạn nào của quá
trinh day học đặc biệt ở giai đoạn ôn tập, cúng cô hoàn thiện hệ thông hoá kiến
thức kỳ năng cũng như khi kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh.
Dùng sơ dé, bảng biểu và hình vẽ trong giải bài tập hoá học có nhiều tic
dụng to lớn
-Khi dùng sơ đỏ bảng biểu va hình vẽ đẻ giải bai tập cho học sinh ngoải
lời giảng của giáo viên, các em còn được trí giác những biểu tượng có hình anh
hoặc sơ đỏ hoa của các đôi tượng và hiện tượng nghiên cứu do đó có thé tim hiệu được bản chất của quả trình vả hiện tượng thực sự xảy ra Như vậy sự hiểu biết
vẻ các đối tượng va hiện tượng nghiên cứu được học sinh thu nhận củ bing thinh
giác Ln thị giác
Như vậy, sơ đồ, bảng biểu và hình vẽ có tác dụng to lớn trong giải bai tập
hoá học lả:
> Lam sinh động nội dung học tập, nắng cao hứng thủ học tip món
học, nang cao lòng tin vào khoa học.
> Giúp ae học thu nhận thông tin một cách sinh động dây di chính
xác đo đó hiểu bài đây đú, sâu sắc và nhớ lâu hơn.
> Gitp cụ thể hoá các vấn đẻ, các quá trình trừu tượng hoặc chuyền
hoá phức tạp.
> _ Giúp giáo viên trình bày bang ngắn gon, học sinh dé hiểu bài góp
phan nâng cao hiệu suất lao động của thay và trò: giúp giáo viên tiết kiệm đượcthời gian trên lớp, hỗ ty giáo viên điều khién hoạt động nhận thức của học sinh
giúp học sinh tiếp thu kiến thức nhanh hơn.
> Sir dụng sơ đồ, bảng biểu, hình vẽ sẽ giải nhanh gọn được nhiều
dang bai tập, kế cả bài tập khó
> — Sử dụng sơ đồ, bảng biểu, hình vẽ khi giải bai tập hoá học tạo điêu
kiện cho học sinh vận động ini giác quan, phát huy tính tích cực ty lực chu
động sáng tạo.
Ngoài ra sơ đổ còn được sử dụng dé tóm tắt các dữ kiện của đầu bai, vạch
ra các bước giái của một bai toán Do đó giáo viên có thé sử dụng sơ đỏ dé day
cho học sinh cách làm bài, liên hệ, áp dụng
Sơ đề, biểu bảng giúp học sinh giải nhanh nhiều bai tập Cách thức ra đẻ
kiểm tra đánh giá pan nay chủ yếu là trắc nghiệm thi việc sử dụng sơ dễ bảng
biểu cảng cần thiết, Dé làm bai tập trắc nghiệm tốt thi ngoài những yêu tô cân
thiết như năm vững kiến thức, tinh nhanh nhạy, trí nhớ tot, học sinh còn cắn phai
có phương pháp làm bài tập trắc nghiệm Sơ đỏ, bảng biểu cũng góp phản rat lớn
vào việc tinh nhằm, rút ngăn thời gian giải bai tập của học sinh.
VD: Bài tập tính nông độ dung dịch học sinh có thẻ sử dung sơ dò đường
chéo dé tính nhanh ra kết qua.
Trang 23Luận văn tắt nghiệp GVHD : Th.S Trần Thị Van
Chương II: Sử dụng sơ đồ, bảng biểu, tranh
ảnh, hình vẽ tong
H.1 Hệ thống sơ đô,
trong bài mới
H.1.1.Bài Ankan
giảng dạy các bài hidrocabon
bảng biểu, tranh ảnh, hình vẽ sử dung
Nội dung thông tin day học - nhiệm vụ day học - những sơ đỏ bang biểu tranh
anh, hình vẽ giáo viên có thé sử dụng:
(Nội dung thông tin day học |
Dong đăng, đồng phan
chung của ankan
Biết cách viết đồng phân của
Các cấu dang có thé có của
Cung cap kiến thức hoá tính
Biết cách điều chế ankan
trong phòng thi nghiệm
kết trong phân tử CH,
Biểu đỏ: Sự phụ thuộc của
Ds, Dne, đ vào số nguyên
tử cacbon
Sơ đô : Các trung tâm
phản ứng của ankun
Hình vẽ: Phản ứng thẻ với
clo của propan
Sơ dé: Cơ chế phan ưng
Trang 24Luận văn tốt nghỉ GVHD : Th.S Tran Thị Vân
% Ảnh: “mô hình phân tử một số ankan”
Trang 25Luận văn tốt nghiệp GVHD : Th.S Trần Thị Van
% Hình vẽ: sự tạo thành liên kết trong phân tử CH,
Tác dụng:
~ HS biết trạng thai lai hoa của các nguyên tử trong phân tử
- Sự tạo thanh liên kết của các nguyên tử C-H
+ Biểu đồ: Sự phụ thuộc của nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng
chảy, khối lượng riêng vào số nguyên tử cacbon
Tác dụng:
- _ Cung cấp kiến thức về tính chat vật lí của một số ankan
- _ Giúp học sinh thay rõ sự phụ thuộc của nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khôi
lượng riêng vào khôi lượng phân tử
200 0,75 |
» đ.ˆ
rc 100 Ds
(
0,65 -100
0,55
2 3 4 5 7 9 10 TI 12
SVTH: Lý Như Anh 22
Trang 26Luận văn tắt nghiệp GVHD : Th.S Trần Thị Vân
% Sơ đồ : Các trung tâm phan ứng của ankan
Tác dụng:
- _ Hỗ trợ giáo viên giảng phân tinh chat hoa học
Cho biết các khả năng phản ứng của ankan
% Hình vẽ: Phan ứng thế với clo của propan
Tác dụng:
Minh hoạ cho phân tinh chat phản img thé
HS dé hình dung được các sản phẩm tạo thành của phan ứng thê
Ỷ—-—=:>————————————-——
SVTH: Ly Như Anh 23
Trang 27Luận văn tht nghiệp GVHD : Th.$ Trần Thị Van
% Sơ đồ: Cơ chế phản ứng thé
Tác dụng:
- Minh họa cho lí thuyết cơ ché phan ứng thé
- _ Giúp HS để hình dung, hiểu rõ cơ chế của phan ứng
- Lâm sinh động kiến thức, không gây cảm giác khó khăn khi HS tiếp thu kiến
thức mới
Phan ứng thé theo cơ chế gốc — day chuyển
Giai đoạn |: Khoi mào: ảnh sang pha vờ phân tử Cl, thanh ng tử
ed Sood \nÌ1 sat eck “9
Trang 28Luận van tắt GVHD : Th.S Trần Thị Van
% Hình vẽ: Điều chế khí metan trong phòng thí
Giúp học sinh thây được tầm quan trong của ankan
Nhiên liệu xạ, aot, xăng, dầu, ga
Trang 29Luận văn tốt GVHD : Th.S Trần Thị Vân
Anh: các ứng dụng của ankan
Tac dụng:
HS biết được những ứng dụng của các ankan trong đời sông hảng ngày
Thêm yêu thích bộ môn hoá học
Dầu mỡ bôi
trơn, chống
Dầu thắp sáng, dun nau
Xăng =A cho động co Nén, giấy
nén, A dau
“ So đồ tính chat hoá học của ankan
Tác dụng:
- Sơ đô sử dụng dé củng cô sau bai giảng
- Giúp hệ thông lại những tính chất hoá học ma các em đã được học.
- Khắc sâu kiến thức đã học.
ahiet odi Oxi
SVTH: Ly Như Anh 26
Trang 30ân văn tt nghigp GVHD : TH.S Trần Thị Van
1.1.2 Bai Anken
Nội dung thông tin dạy học - nhiệm vụ dạy học - những sơ đỏ, bảng biếu, tranh anh.
hinh vẻ giáo viên có thé sử dun
| Nội dung thông tin dạy học - vụ dạy học | Phương tiện sử dụng
Đồng ding vá danh pháp | Học sinh biết định nghĩa - Bảng tén gọi các anken
anken Mô hình phan tử culen
Biết cách cách gọi tên các | Hình vẽ sự lai hoa trong phan ur
anken etilen
Cau trúc và đồng phan Biết cau trúc phân tử Các loại đồng phân cúa anken
anken, trạng thái lai hoá | Hình vẽ các loại đông phân hình
các nguyễn tử, các loại học của but-2-en
liên ket, cách phan bỏ các
nguyên tử trong không -ˆ gian |
Năm các loại đồng phâncủa anken
Phân biệt được đồngphân
Tính chat hoá học Hình vẽ phản Ung clo hoá anken
| ; Sơ đỗ cơ chế PỮ cộng axit vào
| Cung cap hoá tinh của anken ;
anken: PU cộng oxi hoá | Sơ dé các sin phim PU’ cộng
Điều chế va img dụng Sơ dé điều chế ctilen
Biết cách điểu chế etilen Hình vẽ điều chẻ etilen tir
trong phòng thí nghiệm ' C;H.OH
Cung cap những ứng Sơ dé điều chế PVC trong công
| ' dung quan trong cua nghiệp
Cũng cô anken trong công nghiệp | Sơ do ứng dụng của anken
và đời sống | Ảnh ứng dụng của anken
Sơ đỗ hoá tinh của anken
'VTH : Lý Như Anh 37
Trang 31im văn tắt nghiệp GVHD : TH.S Tran Thị Van
>» Bang tên gọi các anken
Tác dụng
Giúp các em có cái nhìn hệ thông vẻ tên gọi một số anken
Thấy được điểm tương đông trong công thức câu tạo các chất từ đỏ rút ra quy tắc gọi tên
chung cho các anken
So sánh điểm giống nhau và khác nhau trong hai cách gọi tên thông thường vả tên quốc
- Hoc sinh dé dang hinh dung được câu trúc phân tử etilen.
- Thay được vi trí tương đối của các nguyên tử trong phân tir cùng nằm trong | mặt phẳng
- Cac loại liên kết trong phân tử : một liên kêt o và một liên kết x
TH: Lý Như Anh 28
Trang 32văn tắt nghiệp GVHD : TH.S Tran Thị Vân
> Hình vẽ : sự lai hoá trong phân tử etilen.
> Bảng : Các loại đồng phân của anken
Tác dụng :
- Hệ thông các loại đồng phân của anken _ "¬
- HS không viết thiêu đông phân khi gặp dé bai tập về viết đồng phân
1: Lý Như Anh 29
Trang 33van tht nghiệp GVHD : TH.S Trần Thị Vân
> Hình vẽ: Các đồng phân hình học của but- 2 — en
Tác dụng:
Mô tả cách phân bô các nhóm nguyên từ trong phan tử
HS thấy được được điểm khác nhau giữa hai đồng phân
- _ Giúp học sinh phân biệt được thé nao là đông phan cis và đông phan trans
> Hình vẽ : Phan ứng clo hoa anken
Tác dụng:
- _ Nhắc lại tính không tan trong nước của anken
- Minh hoạ cho phan ứng của C›H¿ với clo
1: Lý Như Anh 30
Trang 34| dew tắt GVHD: TH.S Tran Thị Van
> Sơ đồ: Cơ chế phan ứng cộng axit của anken
Tác dụng:
- Lam rõ thêm cơ chế phản ứng cộng của anken với một tác nhân không đối xửng
- Day là kiên thức tương đôi khó hình vẽ giúp cụ thé hoá các giai đoạn, làm nhẹ nhàng
- _ Nhắc lại, giúp học sinh ghi nhớ sâu hon tính chất của ứng cộng anken.
- HS ghi nhớ trường hợp nào phản ứng cho một sản và nhiều san phẩm
Công tác nhân không đôi xứng
Công tác nhân
đôi xứng
Nhiều sản phẩm
1: Lý Như Anh 31
Trang 35văn tot GVHD : TH.S Trần Thị Van
> Hình vẽ: Phan ứng trùng hợp của anken:
- _ Tống hợp các nguồn điều chế ra etilen
- Tirso dé học sinh có thé tự viết phương trình phản ứng
CH;-CH;-OH H;SO, 180°C
500'C.Cr:O, ` "Na
1: Lý Như Anh
Trang 36van ttn GVHD : TH.S Trần Thị Van
> Hình vẽ: Điều chế etilen từ C,H,OH
Tac dụng:
- _ Giúp HS hình dung cách điều chế etilen đi tir C;H⁄OH trong phòng thí nghiệm
- _ Cách lắp đặt dung cụ thi nghiệm
- _ Từ hinh vẽ giáo viên có thé đặt câu hỏi: “ người ta điểu chế etilen trong phỏng thi
nghiệm theo phương pháp nào?, Dựa vào tính chất nao của etilen, người ta có thé
sử dụng được phương pháp đó?”
= HS gh nhớ tính không tan trong nước của etilen,
> Sơ đồ: Ứng dụng của anken:
Tác dụng:
- _ Nhäc lại, giúp học sinh ghi nhớ sâu hơn tinh chất của phản ứng cộng anken.
- HS ghi nhớ trường hợp nao phản img cho một sản phẩm va nhiều sản phẩm
a: Lý Như Anh 33
Trang 37van tit nghi GVHD : TH.S Tran Thị Van
- HS nhận thức được những ứng dụng vảo thực té cuộc sông của anken
- Thay được mỗi liên hệ của hoá học và đời sống
NHỰA P.E ; P.P
Trang 38van tắt ng hiệp GVHD: TH.S Tran Thị Vân
> So đồ : Hoá tính của anken
Tác dụng:
- _ Hệ thống lại tính chất hoá học của anken
- Có cái nhìn tổng quát vẻ các tinh chất hoá học của anken
- Giúp học sinh ghi nhớ kiên thức vả nhớ lâu
HOÁ TÍNH ANKEN
T1
O TM~,
P/ưOXYHOÁ || PAr TRÙNG HOP
Với Un đối xứng Br;, H2 | | P/ư đốt cháy Nhựa P.E
P/ư với thuốc tím Nhựa P.P
Với tác nhân không đối xứng
HX hay H;O (quy tắc Mac
copnhicop )
> Hình vẽ: Thí nghiệm etilen tác dụng với nước brom
Tác dụng
- Minh hoạ cho phản ứng cộng vảo nối đôi là phản ứng đặc trưng của etilen
- Sự đổi màu dung dịch giúp HS ghi nhớ khi làm bai tập nhận biết anken
H: Lý Như Anh 35
Trang 39n văn tot nghiệp GVHD : TH.S Tran Thị Vân
> Hình vẽ : Phản ứng etilen với dd KMnO,
Tác dụng
- Minh hoa cho phan ứng oxi hoá không hoàn toàn của etilen
Khí { etilen
Sau phán ứng
> Hình vẽ : Thí nghiệm đốt cháy khí etilen
Tác dụng
- Nhăm minh hoạ cho phản ứng oxi hoa hoản toan của anken.
- Giúp HS ghi nhớ mau ngọn lửa
1H: Lý Như Anh 36
Trang 40väz tot ng lriệp GVHD : TH.S Trần Thị Lân
> Sơ đồ điều chế polivinylelorua trong công nghiệp
TH : Lý Như Anh 3