Một số tác giả khác đã nghiên cứu thành phần các Citrat FeII bằng phương pháp trắc quang và chuẩn độ và đã đi đến kết luận rằng: trong các dung dịch axit citric có pH = 3 bất đầu có sự t
Trang 1LUẬN VAN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN KHOA HỌC NGANH HÓA HỌC
KHẢO SÁT SỰ TẠO PHỨC CITRAT CUA Fe(III)
TRONG MÔI TRƯỜNG ACID.
DUNG 5-SUNPHOSALICYLIC LAM PHỐI TU PHY TRỌ
GVHD :CÔ TRAN THI YEN
GVPB: THAY NGUYEN HIEN HOANG
SVTH :PHAM THỊ HUONG XUAN
THÀNH PHO HO CHÍ MINH
NIEN KHÓA :1996 - 2000
Trang 2Ẩm xin chan (ÁànÁ cảm on Cé ân Thi Yan va Thay
Zi Nan Hue dĩ danh nhibu het gian, công sát chi bdo em
(xong sul gua trink lam đuậm năm mày.
Ching (6 ud cùng cam on:
- Ban gidm hitu tường Fai Hoe Su Pham
~ Ban che nhitm khea Dia
- Dhdy cê ở đổ Ááa phan lich
- Te the wen “xường Ga Hoe Su Pham
- Cae ban sink uên héa IV xiên ÁÁ¿a 1996 — 2000
Ba tac đâu điện, gitifs a2 ching %¿ hein thanh ludn vinnay.
Sink uên đực hitn
Pham Thi Hung 024»
Trang 3Lanta cac 4 aghotys
3) Các trang thái oxi hóa khác 6
II- Sự tạo phức của st với các oxi acid vị
H1- Sự tạo phức của sắt với acid citric ll
[V- Phương pháp dãy đồng phân tử gam 22
V- Phương pháp đường cong bão hòa 24
L)Phương pháp dãy đồng phân tử gam 28
2)Phương pháp đường cong bão hòa 29
HI- Thảo luận - kết quả 80
Trang 4H;Cit (hoặc Cit) :xem như acid citric không phân ly H* của nhóm hydroxyl.
H,Cit (hoặc Cit’) xem như acid citric phân ly cả H” của nhóm hydroxyl.
SVK Cs Tada thy đến
Trang 5Trong hóa học phân tích: phức chất được ứng dụng để tách các chất, để định
tính và định lượng, để ngăn cin sự ảnh hưởng qua lại của các chất
Trong kĩ thuật: phức chất được sử dụng làm xúc tác trong các quy trình công
nghệ, được ứng dụng trong việc xử lý nước, trong mạ điện, trong công nghiệp nhuộm,
thuộc da, kính màu, bột màu cho trang trí nội thất, cho công nghệ gốm sứ
Trong hóa học hữu cơ: ZIGLER (1954) và NATTA (1954 - 1956) đã tìm ra và
phát triển phương pháp đùng phức chất phối trí làm xúc tác cho các phản ứng trùng
hợp (xúc tác được hình thành do sự alkyl hỗa kim loại chuyển tiếp tạo thành phức
alkyl) như TiCl(C2Hs)2AICl Sản phẩm polime thu được có cấu tạo điểu hòa lập thể
thường kết tính và có nhiều tính chất cơ lý ưu việt
Trong sinh hóa: phức chất có mặt trong một số chất cơ bản của sự sống như
clorophin, hemoglobin (phức của Mg và Fe), vitamin (phức của Co)
- Sất là một nguyên tố khá phổ biến Phức của sất đóng vai trò quan trọng
trong đời sống cũng như trong các ngành công - nông nghiệp.
Chẳng hạn, đất có chứa các tác nhân tạo phức (như các acid citric, maleic,tactric, lactic và các acid khác) có khả năng hòa tan oxit sất, cacbonat canxi Nhờ đó
thực vật dễ dàng hút sắt và canxi trong đất Nếu thiếu các chất tạo phức thì ngay cả
trong đất giàu sắt, thực vật vẫn bị bệnh vàng lá vì các ion Fe** và Fe** tạo thành các
hydroxit không tan, cây trồng không sử dụng được, với loại đất này không cần phải đưa thêm sắt mà cần đưa thêm complexon vào để chuyển sắt sang dạng tan được.
Cơ thể con người đòi hỏi một lượng lớn sắt cho quá trình hoạt động sống Tùy
giới tính mà nhu cẩu về sắt có khác nhau: đối với nam giới, mỗi ngày lượng sắt mất đi
khoảng 02 g; đối với phụ nữ con số này còn lớn hơn BỔ sung cho sự mất mát đó không phải là điểu đơn giản UNESCO coi vấn để quan trọng nhất của sự sống là tìm
ra những thứ thuốc chứa sắt mà cơ thể dé dàng hấp thụ Có lẽ chính các phức chấtmới có thể giải quyết được vấn để này Các nhà bác học Mỹ để nghị cho những muối
phức khác nhau của s4t vào bánh mì và gạo Các nhà khoa học Xô Viết đã diéu chế
được thuốc feramit, đó là phức chất Clorua sắt với amit của acid nicotinic
[Fe(CsHsCONH2)2Ch].
Vì những lý do trên phức chất trở thành để tài được nhiéu người quan tâm và
việc nghiên cứu phức của sắt là một nhu cầu cần thiết Trong điểu kiện thời gian còn
hạn chế, trong luận văn này chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu: “khảo sát sự tạo phức
citrat của Fe(III) trong mồi trường acid Dùng 5 - sunfosalicilic làm phối tử phụ tro”
4Ý 1X“ Ei Faden the Yin
©7102: Pham thy G mẹ Resim
Trang 6Lain sửa kuẩu su a
Trang 7Land te 2 xo,
L SƠ LƯỢC VỀ PHÚC CHẤT CỦA SẮT:
Sất là một nguyên tố chuyển tiếp thuộc nhóm VIII B Sắt có các trạng
thái oxi hóa -2, 0, +1, +2, +3, +4, +6 Trong đó, 2 trạng thái oxi hóa thông
thường là +2 và +3 lon sắt (III) bén vì có cơ cấu bán bão hòa 3d”.
1 Phức chất của Fe (Il) 3d”.
Dung dịch nước của sắt (II) (không chứa các tác nhân tạo phức khác)
chứa ion sắt hexaaquo (II) màu xanh lơ [Fe(H;O)]Ÿ".
Điện thế của đôi Fe`*/ Fe?* là 0,77 V nên phân tử oxi có thể chuyển ferơ
thành feric trong dung dịch acid
2Fe?*+ 2O:+2H” + 2FeTM* + H;O AE° = 0,46 V.
Trong dung dich baz, tiến trình oxi hóa vẫn xảy ra:
Fe(OH),+OH -e -> 2Fe;O: 3H,O E°= -0,56 V.
lon sdt (11) tạo một số phức chất, hầu hết chúng có cơ cấu bát diện với
số phối trí là 6 Ví dụ [Ee(H;O)a]?*, [Fe(CN),]*“ Ngoài ra, còn có cơ cấu tứ
diện với số phối trí là 4 Ví dụ: [FeCL|”, (EeCl;(PPh);], lưỡng tháp tam giác[FeBr(Megtren)|Br hoặc tháp vuông [Fe(CIO,)(OAsMe)).|ClO, với số phối trí
là 5 Cơ cấu thập nhị diện (D2h) như [Fe(1,8-napthyridin);](CIO,); Thường
các phức chất ferơ có thể bị oxi hóa thành phức chất feric.
[Fe(CN)«]°* + e' —> [Fe(CN)]“* E° = 0,36 V.
[Fe(H;O)¿]”* + e — [Fe(H; O);]?* E°=0,77 V.
[Fe(Phen);}’* + — [Fe(Phen)|*“°® — E°= 1,12 V.
Các hợp chất ferơ halogenur kết hợp với khí ammoniac tạo một vài hợp
chất ammoniac mà chỉ số cao nhất là hexaammoniac [Fe(NH;),]*°.
Các phức chất amin không bén trong nước ngoại trừ dung dịch nước bão
[Fe(en);(H;O);]** + en —› [Fe(en)›]ˆ* + 2H;O K = 107.
Acetylaceton tổn tại hai dang ceton va enol, sắt (II) có khả năng tao
phức với dang enol tao ra phức sắt acetylacetonat:
Trang 82CHs—C—=CH—G—CHy + RẺ NI Q¿ "Sa ro ‘eo x
OH \e=o” ia ⁄
CH, "ey
Các hợp chất ð - diceton tao phức bén, đó là dạng phức chất muối nội
[Fe(dike)].
Phản ứng kiểm nghiệm "vòng nâu” là do oxit nitric sinh ra kết hợp với
ion ferơ tạo phức chất màu nâu [Fe(H;O);NO]°".
lon hexacianoferat (11) rất bén và là phức chất được biết đến nhiều nhấtcủa sắt (II).
Khi thêm dung dịch potassium hexacianoferat (III) vào dung dịch nước
chứa ion sắt (II) tạo thành kết tủa màu xanh turnbull.
Fe** + [Fe'(CN);]}*—> Fe* + [Ee"(CN)¿|“.
KỲ + [Fe”(CN),]“ + Fe** > KEe'“(Ee"(CN)4] 3.
Từ các hằng số cân bằng trên cho thấy ngay cả trong dung dịch acid có
pH là 2-3 khuynh hướng thủy giải là rất lớn, để có dung dịch chỉ chứa ion
Fe(III) (99%) ở dạng hexaaquo đỏ hỏng nhạt thì pH phải gần bằng 0
Khi dung dịch đậm đặc của strontium hay Barium hidroxid được đun sôi
với feric perclorat thì phức chất hexahidroxoferat (III) MĨ,[Fe(OH)«]; nhận
được ở dạng bột tinh thể mau trắng.
lon sắt (II) tạo một số rất lớn phức chất, hầu hết có cơ cấu bát diện với
số phối trí là 6 Ví dụ: Fe;O;[Fe(CzO,)}*, Fe(acac).[FeCl¿]” lon sất (II)
ZZ?!15XU- Cs Trin thy Yen
Trang 9Sản van 2 A
cũng tạo vài phức chất tứ điện với 4 phối tử trong đó [FeCl] là quan trọng nhất Ngoài ra còn có các phức tam giác (3 phối tử) như [Fe(N(SiMe;)2)s}, tháp
vuông [FeCl(dtc);], [Fe(acac);C1] hoặc lưỡng tháp tam giác [Fe(N:)s]” với số
phối tử là 5, cơ cấu gần như lưỡng tháp ngũ giác [Fe EDTA (H;O)} với số phối
trí là 7
Ion sắt (III) có ái lực lớn nhất với các ligand mà nguyên tố phối trí là
oxigen như ion phosphat, poliphosphat và các poliol Sự tạo thành phức với
B-diceton là nguyên nhân tạo nên màu sắc đậm dùng để định tính cho ion sắt
Các hằng số cân bằng tương ứng cho các phức chất cloro lần lượt là 30,
5,0,1 Trong HCI có nồng độ rất đậm đặc ion FeCl, tứ diện được tạo thành.
Trạng thái tấn, các phức chất halogeno có số phối tử cao hơn, ví dụ:
[FeF¿]”, [FeCl¿], [Fe;Cla]".
Các phức chất với SCN có màu đỏ đậm được dùng cho phản ứng địnhtính và định lượng với độ nhạy lớn để xác định ion feric [Fe(SCN)s] hay
[Fe(SCN)„]' có thể được trích ly trong eter, [Fe(SCN).]* tn tại dạng tỉnh thể.
Với ion cianur, ion hexaciano ferat (III) (Fe(SCN);}” tương đối ít độc
hơn [Fe(CN)¿]“ và cho nhiều ion thế [Fe(CN)sX] trong đó X là H;O, NO; điển hình là nitroprussid [Fe(CN)„NO;J?.
lon sất (II) còn tạo ra hợp chất carboxilat mang tính baz, ví dụ:[Fe(CH;COO)„(H;©)]°.
Khi thêm dung dịch potassium tiocianat vào dung dịch có chứa ion sắt
(II sẽ cho một chất màu đỏ đậm, màu này tùy thuộc vào ion [Fe(SCN),]°TM.*
Fe** + SCN’ —> [Fe(SCN)]?".
Đây là phản ứng rất nhạy của ion sắt (II) và sự hiện diện của một lượngvết của các ion này trong dung dịch s&t (III) cũng tạo được màu đỏ
3 Các trạng thái oxi hóa khác.
Trạng thái oxi hóa ~2: có cơ cấu tứ diện với số phối trí là 4 như:
(Fe(CO),]”, [Fe(CO)z(NO;);].
Trạng thái oxi hóa là 0: có cơ cấu lưỡng tháp tam giác với số phối trí là
5 như [Fe(CO)s], [Fe(Phs)s}, [(PhyP);Fe (CO);] hoặc cơ cấu bát diện với số phối
trí là 6 như: [Fe(CO);H]”, (Fe(CO)„PPh;H]”.
Z !12XÙI Cs Trin hi Yen
Trang 10nitric 15M hoặc phức [FeH,(PEth;);| nhận được bằng cách tác dụng NaBH,
trên dung dich etanol của ferơ cho phức chất dihidro [FeH;(PEtPh;);]
Trạng thái oxi hóa +6 (3d?) có cơ cấu tứ diện với 4 phối tử như FeO,”
tương đối bén trong baz nhưng bị phân tích trong dung dịch trung tính hay acid:
2FeO,Ÿ + 10H —› 2Fe** + 1/202 + 5H;O.
II SỰ TẠO PHUC CUA Fe (ID), Fe (II) VỚI CÁC OXI ACID:
Thành phẩn của các muối phức của các oxi acid phụ thuộc vào pH của
môi trường và trong rất nhiều trường hợp, thành phdn đó chưa được xác định.Theo các quan điểm về cơ chế hóa học, sự tạo thành của các hợp chất phức của
các oxi acid không được thống nhất, có nhiều ý kiến khác nhau cho rằng phứcđược tạo thành là do sự thay thế của kim loại vào nguyên tử hydro của nhómhidroxyl hay nguyên tử hydro của nhóm cacboxyl hoặc cả hai Một số tác giả
cho rằng, trong môi trường trung tính và kiểm thì tạo được các muối phức baz
của các oxi acid Do đó, công thức của các muối phức của các oxi acid được
viết khác nhau.
Khi xác định độ bền so sánh các phức tacrat, citrat, malat và salisilat của
sắt và nhôm [2] theo phương pháp xác định tỷ số mức độ liên kết vào phức của
các ion khác nhau theo công thức:
Mức độ (bậc) liên kết œ = Cà,
Cà.
Dựa vào các giá trị lượng sắt và nhôm đi vào phức đã được tìm thấy và
các giá trị tích số tan của oxiquinolinat sắt và nhôm các tác giả đã tính được tỉ
số mức độ liên kết vào phức của sắt và nhôm dựa trên tỉ số:
Ging _ Creo mong me Cy
YS: CSP a
Op, _ CN me engine Al _ Cryo wore sme 1,03.10
tự mm E5 Cut 0 wong mac 178 10TM
Các kết quả thu được cho thấy các phức của sắt bén hơn các phức tươngứng của nhôm Tỉ số độ bển của các phức của sắt tăng theo chiéu tăng pH của
FWHD Cs Taba ths You
SINFH Pham the 2X, Lain
Trang 114 wan luận saxal
dung dịch và độ bển của các hợp chất phức của sắt tỉ lệ nghịch với pH bắt đầu
kết tủa hydroxyt của chúng.
Fe-Salisilat và
Salisilat
Các phức oxalat và citrat của Fe(II) đã được nhiều người nghiên cứu: đối
với các phức oxalat thì một loạt các tác giả đã có cùng ý kiến cho rằng chúng
có thành phần tương ứng với công thức [Fe(C;O,);|” có hằng cố kém bền bằng
1,4.10° ở 25°C, cũng có tác giả khác cho rằng hằng số này bằng 6,3.10, nhưng
phức citrat của Fe(II) thì có ít thông tin hơn.
Bằng các phương pháp trắc quang, điện thế và cực phổ, các tác giả đã
chứng minh rằng tỉ lệ Fe”*/Cit` trong các phức là bằng |, tương ứng với phức
[Fe(Ci)] Một số tác giả khác đã nghiên cứu thành phần các Citrat Fe(II)
bằng phương pháp trắc quang và chuẩn độ và đã đi đến kết luận rằng: trong các dung dịch axit citric có pH = 3 bất đầu có sự trao đổi ion H* của nhóm hydroxyl trong phân tử axit citric Thành phần của phức Fe(II) trong các dung
dịch có pH > 3 tương ứng với tỉ số Fe/Cit = 1.
Một số tác giả khác nữa đã chứng minh bằng phương pháp chuẩn độ
rằng: trong các dung dịch peclorat có lực ion bằng 1,0; tổn tại cùng một lúc 3
loại phức citrat Fe(II) là: (Fe(H Cit)}, [Fe(Cit)]', và [Fe(OH)Cit]* Hing số bén
của các phức này tương ứng bằng 1.4.10"; 1,2.10° và 0,35 Bén nhất trong số
đó là (Fe(CiU0].
Trong quá trình tách sắc ký các ion, việc thiết lập chính xác về độ bểncủa ion phức có một ý nghĩa rất to lớn Độ bén của ion phức có một ý nghĩarất to lớn Độ bền của ion phức có thể được nhận định bằng giá trị hằng số
kém bền của ion, hay hằng số phân hủy dưới tác dụng của ion H* còn được gọi
là hằng số acid hóa Như vậy hang số acid hóa và hằng số kém bền của phức liên quan với nhau thông qua hằng số phân ly của acid tham gia tạo phức tương
ứng với mức độ phân ly, :
GVHD Es Fada hs Yon
Trang 129 Luda ^ BL meghidp
Trên cơ sở nghiên cứu so sánh sự phân bố các ion giữa cationit và dungdịch khi có mặt ion trung tâm và khi không có nó ở lực ion không đổi của dung
địch, các tắc giả đã tính toán hằng số acid hóa cho một loạt các ion phức có thể
có của Fe(II) ~ citrat trong dung dịch, kể cả phức đa nhân Tuy nhiên, các số
liệu nhận được là không thích hợp, vì vậy đối với Fe(II) chỉ chấp nhận được
công thức [Fe(CiQ]' với hằng số acid hóa là 1,025.10” (+40).
Đối với hệ phức [Fe(CạO;);]” các hằng số acid hóa được tinh trong vùng
pH từ 1,93 -2,88 đã có sự sai lệch hệ thống, khi thay đổi từ 1,13.10” đến
1.3.10 tức là sai lệch 100 lần.
Các dung dịch của các phức được đặc trưng qua cân bằng solvat hóa do
tác dung của ion phức với dung môi Khi tiến hành thực nghiệm với các nông
độ nhỏ của các ion, có thể đặt giả thiết khả năng thủy phân và tạo phức hydro
của các ion phức Fe-oxalat tương ứng với công thức [Fe(Ox)(H;O);], phức này
có hằng số acid hóa là 0,032‡25%, giá trị này là thích hợp Từ đó các tác giả
đã đi đến kết luận: trong dung dịch, các ion phức có phối trí là 3 và 4 Ngoài ra
có thể đặt giả thiết đối với phức citrat của sắt, số phối trí có thể bằng 4 và 6 và
trong thành phần của phức có phân tử H;O Từ các giá trị hằng số acid hóa, các
tác giả cũng kết luận được rằng các ion phức citrat và oxalat của Fe(II) là bền
vững hơn của Co(II) {5}.
Theo Frank ở pH = 4,5 + 6,5, cường độ cực đại của màu vàng của dung
dich Fe ~ Tacrat tương ứng với tỷ lệ mol giữa Fe và Tacrat là 1:1, điểu này đã
được tác giả giải thích bằng sự tạo thành phức chất H[FeC,H20,] Trong môi
trường kiểm màu của dung dịch chuyển sang xanh lá cây, điểu này theo Frank,
có liên quan đến sự tạo thành phức chất Na,[Fe(C:H:Os):).
Trên cơ sở các giá trị thu được khi nghiên cứu bằng phương pháp phổ
quang kế, một số tác giả đã cho rằng ở vùng pH ~1, Fe tạo với acid citric một
loại phức chất có thành phần ti lệ là 1:1 [6].
Khi sử dụng phương pháp chỉ thị kim loại, một phương án trong phương
pháp trắc quang, để xác định thành phần của phức Fe với acid citric trong dung
dịch nước, một số tác giả đã xác định rằng trong một khoảng pH rộng, Fe(III)
và acid citric cũng tác dụng với nhau theo tỉ lệ mol là 1:1.
Bằng phương pháp trao đổi ion đã tìm thấy trên điện tích của ion phức
Fe-citrat bằng (-1) Trên cơ sở các dữ liệu của các phương pháp trắc quang, trao đổi ion và đo phổ hồng ngoại các tác giả đã xác định được cấu tạo của các
phức Fe-citric phụ thuộc vào pH của dung dịch như sau:
PITH Pham thy SXeng Haim
Trang 13Các oxi acid có khả năng tạo phức giảm dẫn theo thứ tự: acid Tactic >
acid citric > acid táo [4].
Trong môi trường acid (pH = 1) các phức citrat và trioxiglutarat đồng ion
đều trung hòa điện còn Tacrat và Malat có điện tích dương.
Đối với phức Fe-Trioxiglutarat [FeCsH;O;] tạo được do thay thế Fe** cho
H* của hai nhóm cacboxyl và một nhóm hidroxyl có thể tính hằng số phân ly
thủy phân.
FeCsH‹O; + HO =—> C;H,O;ˆ + Fe” + OH.
.ÍC: HO; ]IOH']{£e” ]
[FeC,HM,Ø,]
Các phức [FeCgHsO,], [FeC,H.,O,]* và [FeCyH,Os]” tạo được do thay thế
Fe** cho H* của các nhóm cacboxyl có thể tính hằng số phân ly như sau:
Ở pH =| các giá trị hằng số phân ly tính được của phức citrat là (5,19 +
0,56)10'° phức Fe-Tactrat là (0,96 + 0,02)10°,phitc Fe-Malat là (0,36 +
0,01)10" và hằng số phân ly thủy phân của phức Fe-trioxiglutarat là (0,21 +
0,10)10”.
Trong môi trường acid yếu (pH = 6), bằng cách thay thế ion hidro của một nhóm cacboxy! và hai nhóm hidroxyl ion s4t tạo với các acid trioxiglutaric
và acid Taric các phức anion [FeC:H,O; ] và [FeC,H,O, | còn khi tác dung với
GING ấu Fan thr Yin
SNTH Pham thy Keung Zabn
Trang 14Ta Ly „ai
hai nhóm cacboxyl và một nhóm hydroxyl thì tạo với acid citric phức anion
dang [FeC,H,O; | Hang số phân ly của Tacrat là (2,06 +0,30)10'”” của
Fe-Citrat là (3,44 + 0,60) 10”,
Trong môi trường kiểm (pH = 12,5) sử dụng chỉ thị kim loại là Thiron
(Tup) đường cong hấp thụ ánh sáng của hệ Fe-Tup phụ thuộc nổng độ của các
oxi acid Các acid Trioxiglutaric, tacric va Citric tạo với Fe** các anion phức
(FeC;H;O;”], [FeC.H;O, ] và [FeC,H.,O;].
Hằng số phân ly của phức Fe-Citrat được tính theo công thức:
Hằng số phân ly của phức Fe-Citrat là (5,67 +0,30)10”” Hằng số phân
ly thủy phân của Fe-Trioxiglutarat, Fe-Tacrat, Fe-cirat có các giá trị là
(1,1640,03)107", (4,54 + 0,10)10TM, (1,88 + 0,06)10TM [1].
II SỰ TẠO PHỨC CUA SAT VỚI ACID CITRIC:
Khi tiến hành xác định hệ số phân bố của các nguyên tố chuyển tiếp ở chu kỳ 4 giữa các nhựa AB-17 và KY-2 với các dung dịch acid citric nồng độ từ
0 + LON, một số tác giả đã xác định rằng:
Anionit AB-17 hấp thụ sắt từ các dung dich acid citric tốt hơn các kim
loại khác và phức citrat của sắt là bén hơn Tuy nhiên trong một vài nổng độ
của acid citric, phức anion cũng được tạo thành.
Vì acid citric có khả năng phân ly bậc nên sự tạo phức của các kim loại
cũng tương ứng với các ion H;Cit, Heit” va Cit’ Tỷ lệ giữa các dạng khác
nhau của các ion trong dung dịch là hàm giữa độ bén của các phức và nồng độcủa từng anion acid citric Mặt khác cũng phải giả thiết rằng ở các giá trị pH
ANKE Ee Trin the Aen
SIFH Pham thy cưng Rain
Trang 15“ăn vin OL s.al
xác định, trong dung dich sẽ có một ion phức citrat nào đó của kim loại, khi đó
phức bén nhất là phức của ion kim loại với anion Cit’, ví dụ [Fe(CiÐ;]”.
Hệ số phân bố của sất giữa cation KY-2 và các dung dich acid citric,
theo qui luật sẽ giảm cùng với sự tăng nồng độ acid citric Sắt được hấp thụ bởi
cationit ở tất cả các loại nổng độ của các dung dịch Đặc tính hấp thụ bậc của
s4t bởi cationit KY-2 đặt ra giả thiết rằng cùng với các cation đơn giản, sắt tao
với acid citric các cation phức.
Sự hấp thu bởi ionit của các dung dịch muối sắt được tìm thấy theohướng giảm khả năng bị hấp thụ bởi cationit KY-2 và tăng khả nang bị hấp thụ
bởi anionit AB-17 Có thể khi tăng nổng độ của acid citric thì hàm lượng các
cation đơn giản của sắt giảm có quy luật và tăng hàm lượng các anion phức
Citrat của st, việc tạo các anion phức có thể xem như một trong các nguyên
nhân làm giảm khả nang bị hấp thụ của sắt bởi cationit.
Từ các giá trị thu được cho thấy khả năng bị hấp thụ của sắt trên nhựa
trao đổi rất lớn, ngay cả trong điều kiện tĩnh, trong điều kiện động khả năng
này càng tăng lên nhiều hơn [2]
Như vậy, các hợp chất phức Fe-citrat đã được tách và nghiên cứu có
thành phần khác nhau, một số là phức anion một số khác là phức cation Quátrình tạo phức trong dung dịch cũng đã được nghiên cứu nhiều Tuy nhiên các
ý kiến về sự tạo phức của sắt với acid citric và các giá trị thu được cũng còn
khác nhau Do đó, một số tác giả đã sử dụng lại phương pháp chuẩn độ pH, cực
phổ, trắc quang, độ dẫn điện và dịch chuyển điện để nghiên cứu tương tác của
sất với acid citric
Dạng các đường cong chuẩn độ các dung dịch hỗn hợp 3 đương lượngFe(SO,); (có thêm | đương lượng H;$O, tự do) ldn lượt với 1,2 và 3 đươnglượng acid citric khi so sánh với các đường cong mẫu trắng cho phép kết luận
rằng lượng kiểm tổng cộng can thiết để trung hòa bằng tổng số đương lượng
acid có trong dung dịch, ví dụ: phản ứng của dung dịch gồm 3 đương lượng
Fe(SO,); và 3 đương lượng acid citric, với NaOH đã xảy ra hoàn toàn khi thêm
6 đương lượng kiểm Sự tạo sản phẩm trong trường hợp này có thể xảy ra theo
phương trình:
Fe** + CyH,OH(COOH);+6OH =——>C;H,OFe(OH);(COO);* + 4H;O.
Bằng cách lặp lại thí nghiệm khi chuẩn độ dùng NH;, sự thay đổi độ dẫn
điện chỉ xảy ra khi NH; tham gia vào phản ứng tạo muối Lượng dư của nó hầu như không làm thay đổi độ dẫn điện, từ đó cũng có thể khẳng định rằng: hệ
trên có 6 đương lượng NH; tham gia phản ng.
x⁄ T:XU Ci Duin thi Hin
SVAIX Pham the SXZ==> Luin
Trang 16Khi tao hợp chất phức với acid citric, Indi và Gali đã chỉ thay thế cho H* của nhóm hidroxyl khác với Indi va Gali, sắt không phải đẩy một mà là 3
đương lượng ion HỶ (Trên cơ sở sự acid hóa dung dịch Fe(NO;), đã tìm được
rằng một nguyên tử sắt đẩy được ít hơn 3 ion H”, điểu này đã được khẳng định
theo độ dẫn điện) Như vậy, có thể chấp nhận rằng khi xảy ra tương tác của sất
với acid citric, nguyên tử sắt có thể đẩy được cả ion Hˆ của nhóm hidroxyl và
H của nhóm cacboxyl
Fe” + C;H,OH(COOH); === C;H,OFe(COOH)(COO);+3HẺ (1)
Sản phẩm của sự tương tác đó là một hợp chất nội phức Cấu tạo của nó
có thể được biểu diễn:
Khi theo dõi sự di chuyển điện cực của Fe (III) trong các dung dịch acid
citric với các mức độ trung hòa khác nhau, đã tìm thấy rằng không có sự di
chuyển Fe(III) đến catod hay anod trong khoảng các dung dịch tương ứng với 0
+ 3 đương lượng kiểm Trong vùng này công thức của phức được coi là không
thay đổi Điều đó cũng được khẳng định bởi sự giữ không đổi các giá trị mật
độ quang của dung dịch Lượng kiểm thêm vào tiêu tốn cho việc trung hòa
lượng ion H” tự do được giải phóng ra theo phương trình (1) Cần lưu ý quá
trình này không phải là quá trình trung hòa các acid phức [4].
Khi thêm đương lượng kiểm thứ tư mật độ quang của dung dịch giảm
mạnh pH của dung dịch thay đổi ít nhưng khi thêm đến đương lượng kiểm thứ
năm thì mật độ quang giảm mạnh đồng thời pH tăng nhanh Có thể lúc đầu
phức trung hòa (2) tạo thành anion phức có điện tích là | do mất H” của nhóm
cacboxyl còn tự do.
C;H,OFe(COOH)(COO);+OH ===C;H,OFe(COO); +H,0 (3)
Sau đó, dưới ảnh hưởng tiếp theo của việc tăng nồng độ ion OH’, xảy ra
sự thủy phân ion sắt trùng với việc phá vỡ liên kết của nó với nhóm cacboxyl.
C;H,OFe(COO)y +OH «== C;H,OFe(OH)(COO);“ (4)
Khi đưa thêm đương lượng kiểm thứ sáu, mật độ quang của dung dịch
tăng lên, giá trị pH lại thay đổi ít, diéu đó cho thấy sự đòi hỏi thêm ion OH
trong quá trình thủy phân tiếp ion Fe(III)
C;H,OFe(OH)(COO);” + OH === C;H:OFe(OH);(COO);” (5)
BIH - Và Fin bi Yon
PVTH: Pham thi Hremg 2642
Trang 17Trong trường hợp thêm quá sáu đương lượng kiểm vào trong hệ có thành phần đồng phân tử, đường cong chuẩn độ tăng mạnh trong vùng dung dịch kiểm
mạnh Nếu chất chuẩn là NH; thì pH trong vùng tăng rất chậm do ảnh hưởng
của hệ đệm được tạo bởi muối amoni và NH; tự do.
Các dung dịch kiểm mạnh của phức Fe-Citrat không bền và sẽ phân hủy
chậm, tách kết tủa s4t hidroxyt :
C;H,OFe(OH);(COO);” + HO <== Fe(OH);+ + C;H,(OH)(COO);*” (6)
Trong khi các dung dịch amoni thì lại rất bền
Các dung dịch có pH tương ứng với sự tạo phức trung hòa (2) như là một
dạng chiếm ưu thế, khi để lâu ngoài ánh sáng sẽ hoàn toàn mất màu Kết quả
phân tích cho thấy Fe* đã bị khử đến Fe”".
Trạng thái của Fe-Citrat đã viết ở trên, nói chung giống với kết luận của
Vecna và Vebera (mặc dù trong từng chỉ tiết cũng có những điểm khác biệt) là
ba ion H“ của phân tử acid citric đều được thay thế bởi ion sắt khi tạo phức tỉ lệ
1:1 [HCifŒe] Căn cứ theo đường cong chuẩn độ thu được, có sự tăng đột ngột
giá trị pH tương ứng với việc thêm một lượng nhỏ hơn 4 đương lượng kiểm, khi
đó tạo được phức anion Cife Trong quá trình chuẩn độ, phức trung hòa
chuyển thành anion điện tích là (-1)(CiŒe} Tuy nhiên, tiếp theo sẽ tạo thành
[CiŒe(OH)”] và [CitFe(OH),”} Điểu đó phù hợp với sự thay đổi màu của
dung dịch Trong vùng thêm 3 đương lượng kiểm thì dung dịch vẫn màu xanh
lá cây, còn khi thêm tiếp kiểm thì dung dịch chuyển từ xanh qua vàng đến trở
thành đỏ thấm Việc tạo thành các dạng thủy phân dẫn đến khả năng xuất hiện
các nhị hợp (dime) với các cầu nối OKCO và OXO như trong các công trình(1,43}
Trạng thái của sắt trong dung dich acid citric, khi mà ba đương lượngmuối sắt chỉ có một hay hai đương lượng acid citric thì sẽ phức tạp hơn Trong
trường hợp này đường cong chuẩn độ giống như trường hợp các cấu tử có tỉ lệ
đồng phân tử Hai phân tử acid citric đủ để giữ trong dung dịch 3 ion sắt.
Trong vùng pH = 1,5 + 9 thì có khoảng 1⁄3 sắt tổn tại trong dung dịch khikết hợp với phức theo tỉ lệ 1:1 qua các nhóm hidroxy! (9)
Khi trong dung dịch chứa ba ion sắt và một phân tử acid citric, một phần
sắt trong vùng pH = 2,5 + 3,1 sẽ kết tủa nâu, kết tủa này sẽ chuyển thành phức
tan khi tiếp tục kiểm hóa dung dịch và sẽ kết tủa trở lại ở pH ~ 10.
Việc nghiên cứu sự tạo phức của sất với acid citric để biết được trạngthái của sắt trong dung dịch điện ly: Indi-citric acid như là một bằng chứng
chứng minh rằng sự có mặt của Indi hầu như không ảnh hưởng đến phức
Fe-citric acid Trên cơ sở so sánh đơn giản tính tuần hoàn của quá trình tạo phức
bằng cách tính hàm lượng ion H” tự do được tạo thành khi trộn dung dịch acid
BUH i Fetin the Yin
SVTH Pham thi Hiainy 24s
Trang 18Ldn uán AU mphues
citric với dung dich muối của sắt là một trường hợp khác với dung dich muối của Indi đã có thể kết luận rằng phức Fe-Citrat bển hơn nhiều {9}.
Nói chung các muối citrat của Fe(III) có thành phẩn khác nhau phụ
thuộc vào điểu kiện diéu chế chúng, chủ yếu là phụ thuộc vào độ acid của
dung dịch và tỉ lượng các chất ban dau Các muối này có thể là sản phẩm thay
thế H” của các nhóm cacboxyl hay là cả H” của nhóm cacboxyl và nhómhidroxyl bằng Fe(III) như: FeC;H;O;.3H;O, FeNH,C¿H,O;, Fe;K,(C¿H,Op);,
FeNH,(C,HạO;);, FeK,(C,H;O;);
Các tác giả khi nghiên cứu các hợp chất citric acid của Fe (III) đã cho
thấy rằng ở pH~2 thì tạo được FeC,H;O;, còn ở pH > 3 thì tao được anion phức
[FeC,H.,O;|'
Một số tác giả khác đã tìm được rằng các phức citrat của Fe(III) ở các
pH của dung dịch khoảng 3 + 5 thì có tỉ lệ nguyên tử giữa Fe:Cit = 2:3, Fe-citrat
nhận được wong môi trường dung dịch kiểm, đã được xác định cho công thức là
FeCit;*” như là một hợp chất tao được nhờ sự thay thế H* của nhóm hidroxyl
bằng Fe(III) wong phức Fe-Tacrat.
Cần chú ý đến việc các tài liệu về các hợp chất ciưat của Fe(III) rất
khác nhau và không đẩy đủ Khi tiến hành nghiên cứu các tính chất acid-baz
và quang học của các hợp chất, các tác giả đã thu được một số thông tin véthành phần của hợp chất phức
Khi chuẩn độ pH dung dịch Fe(NO;); 0,05M bằng dung dịch Na;C;H;O;
0,05M Việc chuẩn độ đã cho thấy rằng khi thêm vào 5 ml dung dich citrat
natri 0,05M thì pH thay đổi từ 2,1 + 2,5 còn khi thêm 5 ml dung dich Fe(NO;);
0,05M vào 10 ml dung dịch NayC;H;O; 0,05 M thì pH hỗn hợp bằng 4,75, để
giảm pH của 10 mì dung địch Natri citrat từ 7,7 xuống 4,75 thì cần thêm 68 ml
dung dich HCI 0,1 M, từ đó cho thấy có một lượng lớn H* đã được tạo thành
trong phản ứng giữa Fe(NO;), với natricitrat tương đương 2,72 gam đương
lượng acid cho | gam-mol Fe(NO;); do đó không nên hiểu rằng việc tạo acid
là hệ quả của phản ứng:
Na;CaH;O; + Fe(NO3)3 <<< FeNaC;zH,O;+ HNO; + 2NaNO:.
Cần hiểu rằng đã xảy ra các quá trình thủy phân dẫn đến việc tạo ra
Fe(OH)** và Fe(OH);* và do đó đã tao ra các citrat sất có thành phẩn
NaFeOHC,H;0,, Na;Fe(OH);C¿H;O; và NayFe(OH);C,H,O; Cần lưu ý rằng,thực nghiệm cho thấy khi thêm NaOH vào dung dịch Fe(NO;); đến pH = 3 thì
có 70% sắt kết tủa ở dang Fe(OH)
Khi chuẩn độ pH hỗn hợp 5ml dung dịch Fe(NO›); 0,05M và 5ml
Na;Ca¿H;O; 0,05M bằng NaOH 0,1N đã cho thấy khi cho đương lượng kiểm đầutiên pH của dung dịch tăng từ 2,4 lén 3,5, tức là trong khoảng pH = 2,4 + 3,5
3 !:XU Ýà Duin he Yon
Trang 19l6 Lain dan Gt nghatps
trong dung dich có sự tạo các hợp chất citrat của các ion Fe(OH)ˆ* thành phần
là: NaFeOHC,H;O; Khi thêm đương lượng kiểm thứ hai pH của dung dịch
Fe-Citrat từ 3,5 tăng lên 8,3, tức là trong khoảng pH từ 3,5 + 8,3 trong dung dịch có
sự tạo các hợp chất citrat của các ion Fe(OH);” có thành phẩn
Na;Fe(OH);C,H;O; Khi thêm đương lượng kiểm thứ ba thì pH tăng từ 8,3 đến
10,5, tức là trong vùng pH từ 8,3 + 10,5 có sự tạo các hợp chất citrat của ion
Fe(OH),” với sự thay thế H* của các nhóm Hydroxyl bằng các ion đó (có thể
tạo được các hợp chất ciưat của Fe(OH))
Việc tạo thành Na;Fe(OH);C,H,O; (có thể là NayFe(OH);C,H;O;) mà
không phải là NaFeC,H,O, diéu đó đã được khẳng định bởi các dung dịch kiểm
Fe-Citrat ở pH ~11, khi đun nóng thì phân ra và cho kết tủa Fe(OH); và điểu
quan trong là hầu như pH không thay đổi Ví dụ dung dịch Fe-Citrat có pH là
11,20 và 11,00 sau khi tách Fe(OH), đã có pH tương ứng là 11,15 và 11,02 Để
tách được Fe(OH) từ hợp chất NaFeC;H.O; đòi hỏi hai đương lượng kiểm cho
một mol hợp chất đó theo phương trình phản ứng:
NaFeC,H,O; + 2NaOH + H;O === NayCsHs0; + Fe(OH);.
Như vậy việc phân hủy NaFeC,H,O; của dung dịch kiểm cùng với việc
tách Fe(OH), phải trùng với sự thay đổi đột ngột pH của dung dịch
Bằng phương pháp dãy đồng phân tử các tác giả cũng đã xác định ở pH
= 2,0 đã tạo ra các hợp chất citrat của ion Fe* với tỉ lệ: Fe:CsHsO,” = 1:1, khi
pH cao hơn (khoảng 2,4) đã tạo được các phức hidrocitrat với tỉ lệ: Fe:C;HsO;*
= L:1, điểu này được xác định bằng phương pháp trắc quang.
Khi thêm kiểm vào để đưa pH của dung dịch đến giá trị bằng 3,0 đã làm kết tủa các muối baz của sắt (III), Nếu thêm tiếp NaOH vào để đưa pH của
dung dịch lên đến 7 và 9 thì kết tủa sẽ tan ra, lúc đó cùng với các phức hidroxo
citrat của sắt (III) còn có sự tạo thành các dung dịch keo của hidroxyt sắt(111)
và muối baz của nitrat sắt (IIT) đưới tác dụng của hidroxocitrat sắt và kiểm [5],dung dịch càng có nhiều hidroxyt sắt ở dạng keo thì mật độ quang của dung
dịch càng lớn Điểu đó cho thấy mật độ quang của các dung dịch keo (của
hidroxyt sắt (III) và các muối baz của nó) lớn hơn mật độ quang của dung dichcác phức Fe-citrat ở cùng néng độ và khi tăng lượng NayC¿H;O; trong dung
dịch thì mật độ quang có giảm đi chút ít Từ thực nghiệm các tác giả đã xác
định ở tỉ lệ giữa Fe(NO;);:NayC„H;O; = 1:2 hay ít hơn thì không có sự thay đổi
mật độ quang, điểu này đã được giải thích rằng ion FeÌ* không tạo các phức
citrat với số phối trí là 2,3 hay cao hơn nữa Sy thay đổi mật độ quang của cácdung dịch Fe-citrat theo sự thay đổi pH đã được giải thích bằng sự thay đổi
thành phần của các chất Khi tăng pH đến 2, mật độ quang của dung dịch tăng
do sự tăng néng độ của anion acid citric C„H:O*, chất tạo với Fe”* phức
J T2X7 €i Z74a thi bn
Trang 2017 Laden căn Lu sa
[FeC;¿H;O;] Sự giảm mật độ quang khi pH tăng từ 2 đến 3,5 có liên quan với
sự chuyển đổi hợp chất FeC,H;O; sang hợp chất NaFeOHC;H‹O; có mật độ
quang nhỏ hơn FeC¿H;O; Sự tăng mật độ quang khi tăng tiếp tục pH của dungdich có liên quan với sự chuyển NaFeOHC;H;O; thành Na;Fe(OH);C,H;O; vàNa;Fe(OH);C,H,©; [8|
Khi nghiên cứu các phức của sắt với acid citric bằng phương pháp nghiên
cứu phổ cộng hưởng hat nhân của acid citric (C¿HạO; = 0,1M) và của hỗn hợp
acid citric với sất (IIL) Nitrat (Creo y3 = (1 + 5)10”M) trong vùng pH = | + 12.
Theo sự chuyển dich và mở rộng các tín hiệu, đã xác định sự tạo phức trong tất
cả các vùng pH và hình thức của anion acid citric trong các phức ở pH < 5 anion
trong phức là C¿H;O;`, trong đó đã phân ly ba nhóm cacboxyl,ở pH cao hơn
xảy ra sự tạo phức với việc tách ion H” của nhóm hidroxyl.
Có nhiều tác giả đã nghiên cứu các phức của Fe-citrat trong dung dich
bằng các phương pháp pH-Met, cực phổ, trắc quang và phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân, cũng đã có những nghiên cứu tách và xác định phổ hồng
ngoại các tinh thể sất citrat Các số liệu của các tác giả có khác nhau về thành
phần, cấu tạo và vùng tổn tại của các phức ở tỉ lệ acid citric: muối Fe(III) > I,
có các mâu thuẩn trong vấn để phân ly của nhóm chức rượu, có nhiều tác giả
khác nhau đã chấp nhận các dạng [FeHCit], [FeCit], [FeCit(OH)|” hay
[FeCit] , [FeCit(OH)T, [FeCit(OH);]” trong đó Cit” và Cit* ký hiệu cho anion
acid citric không có phân ly và có phân ly hidro của nhóm chức rượu Cũng có
nhiều ý kiến khác nhau về điện tích của phức tạo được trong môi trường kiểm Khi nghiên cứu các tinh thé citrat bằng phương pháp phổ hỏng ngoại đã chứng
minh rằng trong vùng acid pH = 1+ 3 tạo được các phức [FeCit] với sự phân ly
ion hidro của nhóm cacboxyl của các oxi acid, còn ở vùng pH cao hơn (~6) thì
tạo thành phức {FeCit] với sự phân ly của hidro ở nhóm chức rượu lon thuận
từ Fe’* khi tạo phức sinh ra sự di chuyển tiếp xúc lớn, do đó trong trường hợp
này việc nghiên cứu chỉ có thể tiến hành trong các dung dịch có néng độ sắt
nhỏ khoảng (1 -5)10 mol/l và có dư acid citric (Cy<ig = 0,1 mol), Các phổ đặc
trưng của acid citric, hỗn hợp acid citric và Fe(III)-Nitrat ở các vùng pH khác
nhau và sự chuyển dịch tín hiệu phụ thuộc vào tính acid của dung dịch Ở pH =
5, tương ứng với sự chiếm ưu thế của dang HCitTM và vào thời điểm bắt đầu tạo
Cit” thì có sự thay đổi không gian phân bố các proton của nhóm CH; khi có sự
phân ly của acid citric cùng với sự giảm hay biến mất sự khác nhau giữa chúng
Khi thêm Fe(NO;), thì dién ra sự mở rộng và chuyển dịch các tín hiệu so
với vị trí của chúng ở cùng giá trị pH trong acid citric tự do, số lượng nhóm cho
electron của citrat liên kết với ion trung tâm là không thay đổi khi thay đổi pHcủa môi trường
XJ 7X Cs <7^d„ hr Yin
PVTH: Pham the Huong Kain
Trang 214a va tbl ,.
Nếu tạo thành các phức có thành phần tỉ lệ đồng phân tử thì trong cầu nội của phức phải có H;O tham gia, còn trong các phức với 2 hay 3 gốc acid thì
H;O có thể không tham gia liên kết, hoặc số lượng của nó phải thay đổi từ môi
trường acid sang môi trường baz Trong các dung dịch nghiên cứu việc mở rộng
và dịch chuyển các tín hiệu của H;O , đã cho thấy sự hiện diện của H;O trong
cầu nội của phức Tuy nhiên, giá trị dịch chuyển không thay đổi ở pH = 2,6 và 8,0 Như vậy, trong các dung dịch này đã xảy ra sự tạo phức với tỉ lệ mol đồng
phân tử, số vòng và số phân tử nước không thay đổi trong vùng acid và kiểm.
Để nghiên cứu trạng thái của anion ciưat trong phức với sắt ở các pH
khác nhau các tác giả đã sử dụng sự thay đổi của mạch tín hiệu, sự mở rộng tín
hiệu khi có sự tạo phức trong môi trường acid và kiểm cho thấy các anion
chiếm ưu thế trong dung dịch và các anion tham gia vào các phức là khác nhau
và việc giữ nguyên mạch tín hiệu ở vùng pH = 5 là đo các anion chiếm ưu thếtrong dung dich và các anion tham gia vào phức là như nhau O pH = 5 trongdung dịch hầu như không có anion do sự tách H* của nhóm chức rượu Trên cơ
sở đó có thể khẳng định rằng ở pH = 5, không có các phức citrat-Fe được tạo
thành với sự tách H* của nhóm chức rượu Anion Ci có đủ để tạo phức
[FeCit] Việc mở rộng tín hiệu ở vùng pH thấp hơn sé thích hợp với việc tạo
phức như vậy Nó có thể có được do sự trao đổi [FeCit] với các dạng bị proton
hóa của acid citric chiếm ưu thế trong dung dịch (Hci”) ,(H;Cit) Việc mở
rộng tín hiệu ở pH > 5 có thể giải thích bởi sự tạo thành phức [FeCit ] vì không
có sự thay đổi số liên kết trong phức Trong trường hợp này giai đoạn giới
hạn việc trao đổi (Cit’)* va (Cit) là sự phân ly proton của nhóm chức rượu.
Như vậy, các dữ liệu của nghiên cứu cộng hưởng từ hạt nhân phù hợp với cấu
Bằng phương pháp phổ quang kế, một số tác giả đã nghiên cứu sự tạo
phức của Fe(III) với acid citric trong vùng có độ acid 0,055 — 1,0M, lực ion
bằng | (NaCIO; + HCIO,) Trong các điểu kiện này đã tạo được các phứcFeH;Cit”, FeH;Cit, FeH;Cit đối với các phản ứng tạo phức dang:
SAUX Fs Dota the Bin
Ko
Trang 22Lam sản 4 <~
FeTM* + H,CiL => FeH,,CiỦ ‘+ iH”.
Trong đó: i: 1, 2,3 đã xác định được các hằng số cân bằng: k, = 7,5 10,
k; = 1,0.10”, ky = 7,2.10”, Đã xác định hệ số hấp thu phan oF mol của ion Fe**
và các phức FeH,CiC*, FeH;Ciứ, FeHCit ở 280, 290, 300 và 320nm.
Những tài liệu nghiên cứu vé các phức của Fe** và acid citric không
mhiéu lắm và trong nhiều trường hợp còn trái ngược nhau Phan lớn các nhà
nghiên cứu đều cho rằng tạo phức tử lệ 1:1 Sự tổn tại của các phức có thành
phần khác nhau,tuy nhiên không nên khẳng định chắc chấn bởi nhiều tác giả
còn có ý kiến ngược lại ,các tác giả không cùng ý kiến cả về số nguyên tử
hidro trong thành phần của các phức Một số tác giả đã phát hiện được phức
có thành phần là FeH;Cit', một số tác giả khác lại cho ring: ngoài phức trên
còn tao được cả phức có dang FeHCit và khi giảm độ acid của dung dịch sẽ xảy
ra sự kết hợp của các ion hidroxyl Trong các tài liệu đã không phát hiện được
phức dạng FeH;Ci, mà lại đưa ra sự tạo thành các phức FeHCit và FeCit, Sự
tổn tại của các phức FeHCit cũng được nhiều nhà nghiên cứu khác khẳng định
Khi nghiên cứu sự tạo phức của Fe(III) với acid citric trong dung dịch
acid để xác định được thành phần và độ bén của chúng bằng phương pháp trắcquang, dựa trên việc thay đổi mật độ quang của dung dịch phụ thuộc nồng độ
của acid citric khi nồng độ của Fe(III), lực ion và độ pH của dung dich là không
đổi, các tác giả đã thực hiện 5 dãy dung dịch thí nghiệm với độ acid của chúng
lần lượt là 1,0; 0,4; 0,2; 0,1 và 0,055M được tạo bởi acid pecloric (HCIO,)
Nồng độ của sắt trong cả 5 dãy thí nghiệm là 7,6.10°M Ngoài ra đối với các
day dung dịch thứ ba và thứ năm tiến hành thí nghiệm đồng thời với néng độ
của Fe(II) là 3,8.10°M Lực ion của dung dịch được tạo ra bởi NaClO, và
HCIO, được giữ bằng 1,0 Nồng độ của acid citric thay đổi từ 10” đến 1,0M.
Các dung dịch nghiên cứu được chuẩn bị trong các bình định mức 50ml:cho một thể tích xác định HCIO, tính sao cho có pH cần thiết Sau đó thêm mộtthể tích xác định NaCIO, sao cho tổng néng độ HCIO, + NaCIO, là 1,0M tổi
tiếp tục thêm tiếp acid citric với nổng độ thay đổi còn nồng độ dung dịch
Mật độ quang của các dung dịch thường không thay đổi trong thời gian
một vài ngày nhưng trong một vài thí nghiệm (khi nổng độ acid citric lớn và
nồng độ HCIO, nhỏ) thì có hiện tượng giảm mật độ quang của các dung dịch
do sự khử quang hóa của các phức Fe-Citrat vì vậy việc đo mật độ quang phải
Trang 23Luda sửa Ad ¬gá.¿A
được tiến hành trực tiếp sau khi chuẩn bị dung dịch Từ các giá trị mật độ
quang của các dung dịch, các tác giả đã tính hệ số tất phân tử trung bình z
Các giá trị thực nghiệm thu được đã được sử dụng để tính thành phần và
độ bén của các phức Fe(III) với acid citric dựa trên phản ứng:
Fe? + nH,Cit == FeH„,CiL`' + iH® (1).
Trong đó: n= 1, 2, n va i= 1, 2, 40,
Bởi vì các thí nghiệm được thực hiện với các dung dịch có nồng độ sắt
(III) nhỏ (3,8.107 — 7,6.10°M) nên có thể đặt giả thiết trong các diéu kiện đó
không có sự tạo phức đa nhân Giả thiết này đã được khẳng định bởi giá trị đại
lượng hệ số tất phân tử trung bình £ thay đổi khi thay đổi nổng độ của sắt (III)
trong dung dịch 2 lần
Hệ số tất phân tử trung bình có thể được biểu điển qua nồng độ của các
phức tạo thành trong dung dịch và hệ số tất phân tử của nó:
_ ®[Fe”]+ SSz_[FeH, Cứ,
— (2).
[Fe"}+ SUF, Cit, }
Trong đó:
[Fe*]: néng độ Fe”* không tham gia tạo phức.
cọ: hệ số tất phân tử của ion Fe”, xác định bằng thực nghiệm khi không
có acid citric trong dung dịch.
[FeH.„,Cit]: nồng độ của phức được tạo thành theo phản ứng (1)
tạ: hệ số tất phân tử của các phức trên
Sau đó, thể hiện nổng độ của các phức qua hằng số cân bằng của phản ứng tạo thành các phức đó được viết theo phương trình (1), nồng độ của ion
[H*] và acid citric Ở đây nồng độ của acid citric không phân ly [H,Cit] bằng
nồng độ (C) tổng cộng của nó.
Các tính toán cho thấy rằng sự phân ly của acid citric theo bậc đầu tiên
xảy ra không quá 3% (ở [H*] = 0,055M) các giá trị hằng số phân ly của acid
citric xác định ở lực ion trong tài liệu : pk; = 2,778; pk; = 4,092; pk, = 5,135.
Dựa vào các đại lượng Aé = £-eọ và Asis = £„- sọ sẽ nhận được:
Sa -k„C^
_— “1 wel li 1
Trang 24k„: hằng si cân bằng phản ứng tạo thành các phức FeH„.,Ciu,
c: nồng độ acid citric trong dung dịch
(H”]: nồng độ ion hidro trong dung dịch
Các kết quả thực nghiệm trong tất cả các trường hợp, ở tất cả các giá trị
độ acid của dung dịch va ở tất cả các bước sóng 44 chọn các tác giả đã mô tả
bằng phương trình:
AC
1+BC ` (4).
Trong đó: A,B là các hằng số đã xác định A như là tang của góc nghiêng
sự phụ thuộc Ae vào các giá trị nhỏ của C, khi Ac ~ AC Sau đó, theo phương
trình (4) tính các giá trị B cho các giá trị nổng độ C lớn Có thể chứng minhrằng sự phụ thuộc Az vào nồng độ C thu được bằng thực nghiệm và bằng tính
toán theo phương trình (4) trùng nhau rất tốt.
So sánh phương trình (3) và (4) chúng ta thấy rằng chúng trùng nhau,
nếu sa nhận n= I Trong trường hợp đó:
Aek,
“
mi TT 6)
Như vậy, các kết quả thực nghiệm đã cho biết rằng trong các điều kiện
thực nghiệm như trên đã tao được các phức sắt với acid citric tỉ lệ là; 1:1.
Để xác định giá trị ¡ và số nguyên tử hidro trong thành phức cẩn chấp
nhận trong dung dịch chỉ tạo được một phức có ưu thế.
Lấy logarit phương trình (6), giá trị ¡ của phức là tang của góc nghiêng sựphụ thuộc lgÐ vào Ig[H”] Vì giá trị này không cao hơn 2,4 — 2,5 nền có thể rút
ra kết luận: trong điểu kiện thí nghiệm cụ thể đã tạo được không hơn 3 loạiphức và chấp nhận ¡ = 3.
Dựa vào việc chấp nhận trong dung dịch tao được 3 loại phức FeH;Cit`,
anes, FeHCit Lập hệ phương trình từ 3 phương trình, dang phương trình
Ki với 3 giá trị kạ, k;và k; chưa biết Khi thành lập các phương
trình này các tác giả đã sử dụng các giá trị B được xác định trong dãy thí
nghiệm thứ I, III, V, Giải hệ phương trình này sẽ tìm được k;, kạ, kạ.
Dựa trên các giá trị hằng số phân ly của acid citric , ở các độ dài sóng
khác nhau các tác giả đã tính được hing số bền B;, B;, 8; của các phức nghiên
Trang 25Pada va» Hiếu sen
Lập hệ phương trình từ 3 phương trình dang(5): A ae với 3 ẩn số
=)
Ae, k;, Ag2k>, Asks Khi thành lập các phương trình này, các giá trị A được xác
định trong dãy thí nghiệm thứ I, III, V Biết kị, kz, ky suy ra Ae), £;, Ass giải
hệ phương trình, tính được hệ số tất phân tử 6), €, £y của từng phức FeH;Cit',
FeH,Cit", FeHCit Đối chiếu các giá ui A, B Om thấy với các giá trị thực
nghiệm A và B trong dãy II và IV, có sự trùng hợp xảy ra trong hầu hết các
trường hợp Diéu đó cho thấy hằng số cân bằng và các hệ số tất phân tử tìm
thấy là đúng, ở bước sóng 280nm, các giá trị A và B không trùng nhau lấm do
trong các thí nghiệm náy sai số lớn hơn ở các thí nghiệm khác vì giá trị hệ số
hấp thu phân of của ion Fe** không lớn lắm.
Như vậy, các kết quả trên đã chứng minh rằng trong các dung dịch acid
(từ 0,055 đến 1,0M) đã tạo được 3 phức FeH;Cit°, FeH,Cit’, FeHCit Phức
FeH;Ci* kém bền va được tạo thành với số lượng thấy rõ chỉ trong các dung
dịch có độ acid lớn hơn 0,2 - 04M Trong môi trường kém acid hơn, tổn tại
phức FeH;Ci Ơ độ acid từ 0,008 đến 0,05M phức FeHCit đã được tim thấy
bởi rất nhiều nhà nghiên cứu khác nhau
Độ bến rất lớn của phức FeH;Ci và FeHCit so với độ bén của phức
FeH;Cit'* có thể được giải thích bằng sự tạo vòng trong phức FeH;Cit và
vào thành phẩn của dung dịch (đặc trưng bằng điểm cực trị trên hình vẽ)
Điểm cực trị ứng với nổng độ lớn nhất có thể có của phức Me„R,.
Giá trị trên hoành độ (x ) có liên quan đến các hệ số tỉ lượng m và n
của phương trình phản ứng trên.
GVA tì Z4 the Yin
z71272X” Pham the Hoseng Rain
Trang 26Ladin cử Mt xgÁ»jÁ
sưunn Cy om 1) (AD)
me CC merVới:
Me: là kim loại.
R: là thuốc thử
Cye: nồng độ ban đầu của Me
Cạ: nồng độ ban đầu của R.
Dãy đồng phân tử gam là dãy
dung dich có ndng 46 mol/ tổng cộng
của Me và R cố định (Cue + Cạ = C =
const) nhưng tỷ lệ Cw„^Cg khác nhau Xia
Để xác định thành phần của phức theo phương pháp nay ta làm như sau:
- Pha các dung dịch của Me và R có néng độ mol bằng nhau (Cy.” =
Ca.
- Pha các dung dịch để tạo điểu kiện tối ưu của phản ứng (dung dịch đệm, dung dịch KCL.) để giữ cho pH, lực ion không đổi.
- Lấy 9 bình định mức có thể tích giống nhau (25 ml) có đánh số từ | đến
9 Cho vào mỗi bình những thể tích giống nhau của các dung dịch các chất tạo
điều kiện tối ưu của phản ứng, cho các thể tích Vie và Vp (Ve và Ve thay đổi
nhưng tổng của chúng không thay đổi) rổi pha loãng bằng dung môi cho tới
vạch, lắc đều, đo Ông độ quang của “ déng aq tử gam, rồi lập đồ thi.
D= IG ) hoặc D= /Œ2)= IG) <= Cự,
Lúc đó: x =".
Ví dụ: pha dãy đồng phân tử gam như sau:
_NS=bình25m— |I |2 |3 |4 |š |6 |7 |8 |9_
Nếu đo mật độ quang của một vài day đồng phân tử gam khác nhau (với
Cue + Cp = C khác nhau) mà kết quả vẫn cho giá trị X„„„ như nhau thì đó là
bằng chứng cho biết thành phdn của phức là ổn định Để chính xác hơn nữa
nên do D của dãy đồng phân of gam ở một vài bước sóng khác nhau Thanh
GVHD Cs Fda hi Yin
SIFH Pham the Piueng Kain
Trang 27Leia dea buẩu sua
phần của chất mau được coi như là đã được xác định đúng nếu thỏa man các
điều kiện sau:
- Các hệ số tỉ lượng tìm được là hệ số nguyên
- Những hệ số này phù hợp với tính chất của một hợp chất dự đoán.
- Các phép xác định hằng số K tương ứng chúng minh được là có sự tạo
- Hệ chỉ có một loại sản phẩm được tạo thành.
- Lực ion của dung dịch phải cố định.
Tuy nhiên, phương pháp này gặp khó khăn khi xác định thành phần của
phức kém bền, phức có số phối trí lớn hơn 4 và những phức đa nhân
Ngoài ra, phương pháp này cũng chỉ cho biết các hệ số tỉ lượng của
phương trình phản ứng chứ không cho biết chính xác các chỉ số tỉ lượng trong
phân tử của phức tạo thành Ví dụ: ta sẽ không biết được phản ứng sẽ xảy ra
theo phương trình nào sau đây [12]:
Me+R qe MeR.
Hay nMe +nR =—= (MeR),.
V PHƯƠNG PHÁP TỈ LỆ PHÂN TỪ HAY PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG
CONG BÃO HÒA: D(AD)
Nội dung của phương pháp là thiết
lập sự phụ thuộc của mật độ quang (D) hay
độ lệch của mật độ quang (AD) vào nồng độ Dy,
của một thành phẩn khi nồng độ của thành
phan kia được giữ cố định và ngược lại Sư
phụ thuộc của (D) (hoặc AD ) vào Cg/Cx„
khi Cy = cosnt (đường cong bảo hòa theo
hình vẽ) Điểm gãy trên đường cong khi đạt
đến giá trị mật độ quang giới hạn (D,,) và
không đổi là điểm ứng với U số các hệ số
lượng, tỉ số đó bằng tỉ số nồng độ của các
chất phản ứng tại điểm tương đương x trên hoành độ Nếu điểm gãy trên
đường cong bảo hòa không rõ như ở đường (2) (phức kém bén) thì phải ngoại
suy bằng cách kéo dài hai đường thẳng, điểm giao nhau ứng với điểm tương đương x cần dm:
SUK Ci Z7-i« the Yin
-71Z.X) Pham ths Meany usin
Trang 28Cr: nồng độ đầu của thuốc thử R.
Cue: nồng độ đầu của kim loại Me [12]
GAH tà DHidn thi Hin
SWINK Pham the Kang Lain
Trang 29Lata sẽa 2Œ pee
Trang 30Ladin sửa Gt night
I HOA CHẤT - MAY MOC SỬ DUNG:
1/ Héa chat:
- Dung dich acid citric (HyCit) 2,5.10°M trong HNO¿.10?M.
- Dung dich Natri citrat (NayCit) 2,5.10°M trong HNO 10° M.
- Dung dich Fe(NO;); 10M trong HNO¿.10”M.
- Dung dich acid sunfosalixilic (HSSA)10?M trong HNO¿,10 M.
- Dung dịch Fe(NOs); 2,5.10°M trong HNO;10M.
- Dung dich HSSA 2,5.10”M trong HNO; 10M,
- Dung dịch HNO, 10M.
- Nước cất
Các dung dịch trên đều được pha chế từ: H;CiLH:O, Fe(NO;);.9H:O,
HSSA.2H;O, Na;CiL2H:O có độ tinh khiết phân tích
2/ Máy móc sử dụng:
Máy quang phổ of ngoại - khả kiến (UV/VIS spectrophotometer)
BIOCHROM 4060 cùng với hệ thống máy vi tính, có các đặc tính kỹ thuật sau:
- Thang bước sóng: 200 — 900 om.
- Nguồn sáng: Tungsten halogen và Deutirium,
- Độ rộng của dải: | nm.
- Độ chính xác: + 0,5 am.
- Thang do: 0,300 — 3,000 hay 0,0 — 200% T.
- Độ tuyến tính quang: +0,003 hay 0,5%T.
- Computer: PC At 386.
Các phần mềm chuyên dụng được viết trong môi trường Windows 3.1,
có nhiều ứng dụng rộng rãi như:
+ Quét sóng (Wavelength Scanning).
+ Phân tích đa bước sóng (Multiwavelength Analysis).
+ Động học phản ứng: (reaction kinetics).
+ Do thời gian (Time drive).
+ Phân tích phân đoạn (Fraction Analysis).
+ Định lượng (Quatification).
Chúng tôi sử dụng nhiều ở chức năng quét sóng, đo mật độ quang theo
thời gian và định lượng.
GVHD T7 YTT TT
Trang 31- Dung dịch acid citric, Natricitrat, acid sunfosalixilic, sắt (II) nitrat được
chuẩn bị theo lượng cân của mỗi chất trong dung dịch HNO¿.l0”M Tất cả hóa
chất sử dụng đều có độ tính khiết phân tích,
Để xác định thành phần của phức Fe(III)- citrat, chúng tôi đã nghiên
cứu theo hai phương pháp khác nhau.
L/ Phương pháp dãy đồng phân tử gam:
- Chuẩn bị dung dịch Fe(SAA) ** 2,5.10° M bằng cách pha 25 mi dung dịch HSSA 10°M với 25 ml dung dịch Fe(NO;); 10M, thêm 50 ml dung dịch HNO; 10° M đến vạch của bình định mức 100 ml,
- Chuẩn bị dung dịch H;Cit 2,5.10”M trong HNO, 10M.
- Quét sóng: Để đo mật độ quang (D), trước hết, chúng tôi đo sự phụ
thuộc mật độ quang của dung dịch Fe(SSA)** theo bước sóng À., bể đẩy cuvet |
= 1 cm, nổng độ Fe(SSA)** = 2,5.10°M, để tìm bước sóng tối ưu Từ đường
cong ở trang 32, chúng tôi xác định giá trị mật độ quang cực đại D„„„ ứng với
bước sóng (2) là 506,0 nm Do đó, khi đo mật độ quang của các dung dịch về
sau, chúng tôi luôn đo ở bước sóng A = 506,0 nm.
Ngoài ra, để xác định độ bén của phức theo thời gian, chúng tôi cũng đã
tiến hành đo mật độ quang của dung dịch gồm: 5 ml Fe(NO;); 2,5.10°M; 8 ml
HSSA 2,5.10°M; 9 ml H;Cit 2,5.10°M thêm dung dich HNO; 10M đến vạch
của bình định mức 25 ml ở bước sóng 2 = 506,0 nm trong vòng 24 giờ (Hình vẽ
trang 33) Chúng tôi nhận thấy giá trị mật độ quang giảm không đáng kể
Pha 2 dãy dung dich: Day 1 có acid citric và dãy 2 không có acid citric
Trang 321
Tiến hành đo mật độ quang của hai dãy dung dịch với dung dịchHNO\10°M làm dung dịch so sánh ở bước sóng A = 506,0 nm, 30 đến 60 phút
sau khi pha.
Dựa vào 2 đường biểu diễn của 2 day dung dịch : dãy | từ trang 34 đến
trang 36 và dãy 2 từ trang 37 đến trang 39 chúng tôi đã lập đường cong biểu
diễn sự phụ thuộc (AD) vào tỉ lệ thể tích FeSSA”": H;Cit từ trang 40 đến trang
42 Từ các đổ thị này chúng tôi đã xác định AD đạt giá trị cực đại tại vị trí có
lệ FeSSA”*:H,Cit là 1:1, Như vậy, có thể kết luận tỉ lệ mol Fe”*; Cir’ là 1:1.
Lap lại thí nghiệm 3 lần chúng tôi vẫn thu được cùng | kết quả
2/ Phương pháp đường cong bão hòa:
- Chuẩn bị dung dịch Fe(NO;);› 2,5.10°M, dung dich HSSA 2,5.10°M,
dung dịch HyC¡t 2,5.10°M và dung dịch Na;Cit 2,5.10°M, hóa chất có độ tinh
khiết phân tích.
- Khảo sát 2 hệ:
* Hệ 1: gồm 2 day dung dịch: dãy | không có acid citric và dãy 2 có
acid citric theo me: sau;
25m
SGV là Fain th Yin
z71272X` Pham thi Kiang Kain
Trang 33Đo mật độ quang của dãy 1 với dung dịch HNO;10M làm dung dich so
sánh ở bước sóng À = 506,0 am, ứng với điểm gãy của đường cong, chúng tôi
đã xác định được tỉ lệ mol Fe**: SSA là 1:1 (hình vẽ từ trang 43 đến trang 46).
- Lap lại thí nghiệm 4 lần chúng tôi vẫn thu được kết quả như nhau.
- Đo mật độ quang của dãy 2 ở bước sóng ^ = 506,0 nm, dựng đồ thị[Fe(Cit), {SSA} _ -
-lg [FeG%)"] nig(Cit® }-Ig K Hình vẽ oY trang 47 đến trang 54 chúng
tôi cũng đã xác định được tỉ lệ mol Fe": Cit’ là 1:1 và hằng số trao đổi K của
phản ứng: Fe(SSA)”+nCiC” <= Fe(Cit),°*" + SSA’ (1)
- Lap lại thi nghiệm 4 lần, chúng tôi vẫn thu được cùng một kết quả
* Hệ 2: gồm 2 dãy dung dịch: dãy 1 không có Natricitrat và dãy 2 có
Natricitrat theo bảng sau:
+ Day 1: nồng độ Fe(NO;); không đổi và nồng độ HSSA thay đổi Day 1
tương tự như dãy | hệ | nên chúng tôi không tiến hành thí nghiệm lại.
+ Day 2: néng độ Fe(SSA)”* không đổi và nổng độ Na;Cit thay đổi.
Trang 34Đo mật độ quang dãy 2 với dung dich HNO; 10M làm dung dịch so
— jp £(Cứ), S54] _ — ¬ter Cú —}— T| [Fe(SSA)TM ] mlg[Cir”]—lgK (hình từ trang 55 đến trang 63) chúng
tôi đã xác định được tỉ lệ mol Fe”*: Ciử" là 1:1 và hing số trao đổi K của
phương trình (1).
- Lặp lại thí nghiệm 5 lần, chúng tôi vẫn thu được cùng một kết quả như
nhau.
Lap lại thí nghiệm của 2 dãy dung dich của 2 hệ sau | ngày, chúng tôi
nhận thấy giá trị mật độ quang thay đổi không đáng kể.
GVH Ce Trin the Fou
Z7122X: Pham the Hoang Hain
Trang 3513 January 2000
2400 nm/min 1.0 nm
Trang 36Filename VANE -O1 TD.
Operator ers MUAY
Min Absorbance ;- = + BO)
Max Absorbance Lev > Onn)
GVHD: Cs Fobm the You
SVIH: Pham thy Hay Cat
Trang 371ƒ seuG DAI HỌC SU PHAM
Spectrophotomet-) scone 4
Title MIDeS( Fe:-¿¿A
Filename YAN> CE.
Operate riage AVA
Standard Slope tr apline Fit
Sens, Mem Aga)
Trang 38Filename SUAN CA QE.
Operator HUONG XOÀI
7< đit +, * -t(F»2- 22A mlm Cie 9,19: 3N