Hồ Chí Minh, khảo sát quá trình tạo mẫu và tiến hành đo hoạt độ phóng xạ của các nguyên tố ”U, Th, K, "Cs trong một số mẫu thủy sinh như : Cá thu, Cá hồng, Cá cơm Trong quá trình thực hi
Trang 1BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA VAT LÝ
C34 YY &D
LUAN YAN TỐT NGHIỆP
CUA HOR SD ) Hay THY Dal THIÚY SINH
Giáo viên hướng dẫn : Tiến Sĩ THÁI KHẮC ĐỊNH
NCS TRAN VĂN LUYÊN
Sinh viên thực hiện : VGUYÊN VĂN PHƯỚC
THU =VIỆN
Tsường Eal-lue 3u Prom
về ,=Õ+Smi- Mai
NIÊN KHOA 1997 - 2001
Trang 2Luan van lol nghigp NGOLYEN VAN PHOUOL
Vấn để nghiên cứu và đánh giá ô nhiễm môi trường nói chung, ô
nhiễm phóng xạ nói riêng, đang là vấn để quan tâm của hầu hết các nước
trên thế giới Ở nước ta từ năm 1980 đến nay vấn để nghiên cứu nhiễm xạ
môi trường đã được thực hiện trên nhiều để tài của Viện Năng lượng
nguyên tử quốc gia, Trường Đại Học Tổng Hợp Hà Nội và các Viện, trung
tâm môi trường và hạt nhân khác
Khi môi trường bị ô nhiễm phóng xa, các nguyên tố phóng xa sẽ thâm
nhập vào con người qua đường thực phẩm Vì vậy việc khảo sát hoạt độ
phóng xạ trong một số mẫu thủy sinh là hết sức cần thiết
Ở trong luận văn này chúng tôi đã tiến hành khảo sát hệ phổ kế
Gamma phông thấp tại Trung tâm Hạt nhân TP Hồ Chí Minh, khảo sát quá
trình tạo mẫu và tiến hành đo hoạt độ phóng xạ của các nguyên tố ”U,
Th, K, "Cs trong một số mẫu thủy sinh như : Cá thu, Cá hồng, Cá cơm
Trong quá trình thực hiện dé tài của luận văn tôi hết sức cấm ơn sự
giúp đỡ của Tiến sĩ Thái Khắc Dinh đã cho phép tôi tham gia vào dé tài
Trang 3Luận văn tôt nghiệp a NGUYEN VAN PHƯỢC
CHƯƠNG I:
NGUON GOC PHONG XA
L Phóng Xạ Tự Nhiên
Theo thuyết Big-Bang, vụ nổ lớn vũ trụ đã dẫn đến sv hình thành vật chất,
theo phương trình Einstein E = me’, Những vật chất đầu tiên sau vài chục
giây là các hạt nhân nguyên tử, gồm nơtron và proton Do khả năng tổng hợp hat nhân rất lớn, các nơtron và proton này có thể liên kết với nhau và liên kết
với các hạt nhân nhẹ tạo nên một số lớn các hạt nhân nặng hơn Tuy nhiên,
sự tồn tại của hat nhân phụ thuộc vào sư liên kết giữa các nơtron và proton, còn gọi là sự liên kết giữa các nucleon.
Các nuclon được liên kết với nhau bởi lực hút rất mạnh gọi là lực hạt nhân,
đây là loại lực mạnh nhất trong các lực, nhưng chỉ tác dụng khi khoảng cách
giữa các nucleon bằng hoặc nhỏ hơn kích thước hat nhân, nghĩa là lực hạt
nhân có bán kính tác dụng khoảng 10 'm.
< >
10m
o—* &—o
fn: luc hat nhan (la force nucléaire)
Ngoài ra giữa các proton, mang điện tích dương còn có lực đẩy Coulomb,
các nơtron không mang điện tích.
điện tích dương () nếu:
Lực đẩy Coulomb lớn hơn lực hút hat nhân thì hạt nhân không tổn tai
Trang 4Luận van tốt nghiệp NGUYÊN VĂN PHƯỚC
Life đẩy Coulomb bằng lực hút hat nhân thì hat nhân tổn tai một cách bến
thì thời gian tốn tại càng ngắn.
Sơ đồ nang lượng liên kết sau cho thấy sự bén vững của các hạt nhân:
Vùng tổng hop
3 se s*
nn» H 60 # l0 12 lá 16 IX » 22 au
Hình 1 Sơ đổ năng lượng liên kết hạt nhân
Sự phân rã các hạt nhân không bền có thể tách nơtron hoặc proton và
có khi có cả nucleon Trong trường hợp tách nuclon thì hạt nhân có thể bị
tách ra thành hai hạt nhân nhỏ hơn, quá trình này được gọi là sự phân hạch
hạt nhân và thường giải phóng năng lượng kèm theo Để trổ về trạng thái bến, hat nhân có khả năng phân rã đồng thời 2 proton và 2 nơtron ra khỏi hạt
nhân, và được gọi là tia œ ( hạt nhân nguyên tử Helium ;HeÌ)
HÌNH 2 : SƠ ĐỒ PHONG XA ALPHA (a )
Trang 5Luận văn tốt nghiệp NGUYEN VAN PHƯỚC
Trong trường hợp quá nhiều nơtron hay proton, hat nhân có thể ban ra ndtron hay proton, nhưng hiên tượng này khá hiếm Thông thường cấu trúc
bên trong của hạt nhân được thay đổi để trở nên bền.
* Một nơtron được biến đổi thành 1 proton kèm theo phát ra tia f3 (e):
on’ => jp’ „e (0).
Một proton biến thành một nơưon kèm theo sự phát ra tia B (e positron).
ip’ => on! ,e°()).
Ngoài ra còn có tia phóng xa khác là tia y, nó được phát ra kèm với tia a
hoặc j Bản chất và nguồn gốc của tia y hoàn toàn khác với œ và B, nó là
song điện từ như ánh sáng và được quan sắt khi hạt nhân đã được hình thành,
nhưng vẫn còn bị kích thích, nghĩa là khi sự phân rã không cho phép thải ra
tất cả năng lượng thang dư chứa trong hạt nhân không bén và nó được
chuyển thành photon y Ví du hạt nhân Cs-137 có thể phát ra tia gamma 66)
KeV.
Cary
Hình 3 Hạt nhân bị kích thích phát tia gamma.
Trong thiên nhiên luôn có những đồng vị phóng xạ tự nhiên Dua van
nguồn gốc, tính chất người ta phân chúng thành 3 nhón{ l |:
Nhóm thứ nhất: Gồm có Uran ( U”3, U*°), Thori (Th) và các sản phẩm:
phân rã của chúng Riêng trong nhóm này, Uran, Thori và các sản pham
phân rã lập thành 4 họ.
Trang 6Luận văn tốt nghiệp NGUYEN VAN PHƯỚC
Họ Uran có A= án +2 với Š5I <n< 59, chu kì bán ra của loại này ở vào
khoảng Ty = 4,5.10” năm Đây là chuổi dài nhất, trong thiên nhiên chuỗi
này bat dau từ nguyên tố nặng U”`* và kết thúc bằng đồng vị bền PbỶ” (bảng
| - phụ luc),
Họ Actini có A = 4n + 3, 51 $n < 58, chu kì bán rã Typ = 0,853.10” năm,
Chuỗi này bat dau từ nguyên tố U”” và kết thúc bằng đồng vị bén Pb” (bảng
Il — phụ lục).
Họ Thori A = 2n với 52 < n < 58 bất đầu từ ThỶ” có chu kì bán hủy T„;
=13,9.10" năm và kết thúc bằng đồng vị bén PbTM (bảng III - phụ lục).
Họ Neptuni A= 4n + 4 bất đầu từ nguyên tố Np””, Tự; = 2,2.10°, và kết
thúc bằng đồng vị bên Bi”” Theo quan điểm hiện nay thì nhóm này có liên
quan đến sự tổng hợp chung khi hình thành thái đương hệ Chu kì bán rã xấp
xỉ tuổi trái đất 5.10” năm Ngoài ra nhóm này còn có K”, Rb””, Sn'TM*_ và
một số hạt nhân đất hiếm khác.
Nhóm thứ hai: Gồm các đồng vi ít phổ biến hơn và có chu kì bán rã ngắn
(từ vài % giây hoặc lên đến 104 -105 năm) Các đồng vị đai diện cho nhóm
này gồm các nguyên tố: Ca”, Zr°, In'', Sn'TM, Te, La!"*, Nd'”, Sm'TM,
Lu'*, W'%, Ro'” Tuy nhiên nhóm này do có năng lượng không cao nên
chúng tương đối không ảnh hưởng nhiều trong phông môi trường
Các hạt nhân phóng xạ tự nhiên còn lại thuộc nhóm thứ 3 bao gồm các
đồng vị C!°, H’, Be’ chúng được sinh ra do những nguyên nhân ngoài trái đất
như đo tương tác của tia vũ trụ có năng lượng cao với khí quyển, các phan ứng xảy ra ở tầng bình lưu của khí quyển Một số đồng vị khác còn sinh ra do
sự bất neutron hay có nguồn gốc từ các thiên thạch trong vũ trụ rơi vào trái
đất.
1.1 Độ phóng xa của thạch quyển.
Những số liệu nghiên cứu cho thấy hàm lượng của U, Th K trong vỏ tráiđất là 2.5 10° °%, 13,10 *% và2.5% tương ứng |3]
Trang 7- NGUYÊN VAN PHƯỚC
Luan văn tốt
Hàm lượng các nguyên tố phóng xa trong đá Magma liên quan chat chẽ
với lượng acid silic chứa trong da đá có tính acid có hoạt đô cao nhất và
ngược lại đá có kiểm tính có hoạt độ thấp Su khác biệt này có thể chênh
lệch từ 2 - 3 bac [2| Sự lưu chuyển Uran gắn liền với quá trình phong hoá
đất đá nguyên thủy vì hầu như Uran và Thori có mặt trong tất cả các nham
thạch trong các vụ phun trào của núi lửa Khi có sự phá hủy đất đá nguyên thủy, Uran bị chuyển đi hoặc cùng với các mảnh vụn, hoặc bị rửa trôi trên
mặt đất hoặc nước ngầm, chúng có thể chuyển hoá mạnh mẽ thành các hợp
chất carbonat réi cuối cùng đi vào các khu vực tram tích Do vay mà các chất
lắng đọng đưới nước được làm giàu thêm Uran.
Các hợp chất của Thori thực tế là không tan được Chúng bị giữ lại trong
các mảnh vụn của lớp đất đá nguyên thủy, trong quá trình bào mòn địa chất
các hợp chất này bị cuốn trôi và kết tụ lại Chính vì thế mà hàm lượng của
Thori thường rất cao trong các mỏ sa khoáng như sa khoáng Monaztt
Hàm lượng của Kali trong các muối như Sinvinit, Karnolid dat từ 25-40%
[2].
L 2, Độ phóng xa của đất.
Hàm lượng của Uran, Thori, Kali cực dai ứng với đất giàu đá Magma acid
và sét, đồng thời còn liên quan chặt chẽ với thành phần cơ giới của đất Hàm
lượng của Uran, Thori, Kali, sé cao hơn đối với sét có kích thước cao do khả
năng hấp thụ cao của hạt sét Một số công trình nghiên cứu cho biết tỉ lệ hàm
lượng giữa U?° và U*” wong đất thường không thay đổi tỉ lệ 1: 138 [2].
Thành phan các đồng vị phóng xạ tư nhiên trong các đối tượng tự nhiên khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện khác nhau về mặt địa hình, khí hậu, thuỷ
văn diéu này cho phép ta nghĩ rằng một số nơi có hoạt độ phóng xạ tương
đốt thấp, đồng thời một số nơi có đô phóng xa tự nhiên cao Ta gọi vùng có
độ phóng xa tự nhiên cao là vùng dị thường phóng xạ.
Sự phân bố Uran, Thori Kali và hàm lượng của chúng có mặt trong vỏ trái
đất có ý nghĩa rất quan trọng: vì sau khi phân rã chúng cho sản phẩm là chi,
đồng thời cũng tỏa ra một năng lượng nhiệt đáng kể, nhiệt lượng này quyết
định chế độ nhiệt của trái đất
1.3 Độ phóng xa của nước.
Trang 8Luận văn tốt nghiệp a NGUYEN VAN PHUGC
Nước có chứa một sổ nguyên tổ phóng va tư nhiên, vi nước góp phin vào
quá trình vân chuyển các sản phẩm của đất, đá nguyên thuỷ sau khi chúng
phong hod Các nguyên tố như Uran, Thor tách ra từ đất, đá bị cuốn trôi và
can lắng trong nước Nhưng hàm lượng của chúng trong nước nhỏ hơn trong đất từ 10 - 100 lần, do chúng it tan vào trong nước Nên sau khi lưu chuyển chỉ một phần nhỏ tan vào, phần còn lại trầm lắng vào trong đất.
Nồng độ các nguyên tố phóng xạ trong nước thuy đổi: theo độ mặn và theo
độ sâu.
Theo độ sâu chẳng hạn như Ra ở bể mặt là 0.5.10- 4% — 0.9.10- 4%,
nhưng ở sâu 500 m lại giảm xuống còn 0.1.10- 4% - 0.2.10- 4%, nhưng ở
ting đáy lại ting lên 1.0,10- 4% - 1.8.10- 4%, còn néng đô của Kali trong
nước biển thường xấp xỉ 0.03875%| 3].
Theo độ mãn, nói chung nồng độ các nguyên tổ phóng xạ thường tăng theo
độ man.
Sư hiện điện của chúng cũng tuỳ thuộc vào điều kiên địa lí và các loại
nham thạch quanh vùng, Néng độ Uran ở các sông chảy ở phương Nam
thường cao hơn phương Bắc.
Nhìn chung độ phóng xa trong nước phan lớn do K”” quyết định vì néng độ
của Kali cao (387.5 mg/l - A.P Vinograđop){3].
L4 Độ phóng xạ của khí qyuén
Độ phóng xa trong khí quyển là do tro bụi phóng xa tạo nên Bao gồm các
nguồn:
Nguồn gốc từ vũ trụ, chúng đi vào khí quyển theo bụi vũ trụ và các mảnh
vỡ của các thiên thạch và các phản ứng thứ cấp của tia vũ trụ với các hạt
nhân trong khí quyển như: Be’, C°”, H’, P°, P”, S°, Cr’, Néng độ các
nguyên tố này cực đại ở đô cao từ 15 -20 Km Cũng phải kể đến các tia vũ
trụ đến từ các thiên hà xu xôi, các tia từ mặt trời đi vào trái đất, các tia này
có năng lượng rất cao như neutrino, phản hạt Nhưng chúng rất khó đi vàotrái đất vì phần lớn chúng tham gia vào các phản ứng thứ cấp, độ phóng xacủa các tia này ở mặt đất là không đáng kể
Khí phóng xa chủ yếu Ja Radon, Thoron va các sản phẩm phóng xa của
chúng.
rr
Trang 9Luận van tốt nghiệp NGUYEN VAN PHUGC
Họ Actini Ra223 ® An219 ( Actinon T1/2 = 3.92 ngày).
Khí phóng xa phát ra từ đất, đá và nước trong tự nhiên xâm nhập va
lan truyền trong không khí Nổng độ của khí Radon phụ thuộc vào lượng
Radi có trong khu vực và các điều kiện thoát của Radon ra khỏi vùng đất ấy.
Nổng đô khí phóng xạ còn giảm theo độ cao vì chu kì bán rã của chúng nhỏ
Do vậy chỉ phát hiện Thoron và Actinon ở gần mặt đất (vì các khí này có
thời gian sống ngắn) Về mặt an toàn bức xa người ta thường quan tâm tới khí
Rn °° đặc biệt là những vùng mỏ Uran Các sản phẩm phóng xa cuối cùng
của các khí phóng xa đều là kim loại nặng (Pb, Pb””, Pb””) nên chúng
trầm lắng xuống đất theo nước mưa và trọng lực
Độ phóng xa khí quyển thay đổi đáng kể theo thời gian Ở lớp khí quyển
thấp các thay đổi thường xuyên theo ngày đêm và theo mùa (cực dai vào
sáng sớm, cực tiểu vào buổi trưa, thấp nhất những tháng thu đông và cao nhấtvào những ngày hè) mức độ thay đối có thể lên vài chục phan tram Ví du:
tuỳ thuộc vào vùng đất cụ thể mà lượng Radi thay đổi từ (3.10 '” - 10 79
trong một gram đất, nồng độ Radon phụ thuộc vào thời gian quan sát và từng
vùng có thể thay đổi từ 10 '°- 5.10 '” C¡A Sự thay đổi càng phức tạp đo điều
kiện khí hau không bình thường và có nhiều biến động của gió.
Trong khí quyển hàm lượng các nguyên tố U, Th, K „ không đáng kể.
I 5 Độ phóng xạ tự nhiên trong sinh vật.
Độ phóng xạ trong tự nhiên từ đất, nước, không khí đi vào cơ thể động
thực vật bằng nhiều đường khác nhau Đồng vị phóng xạ chủ yếu trong cơ
thể sống là KTM, trung bình theo trọng lượng tươi của thực vật hàm lương Kali
chiếm 0.05%[3] K?” thường chứa nhiều trong các loại cây ngũ cốc, các loa!
cây họ đậu, hàm lượng dao động từ 1.2.10 * Lag g/Kg Ham lượng trong
các cây có tuổi tho khác nhau là khác nhau Ngoài ra một số cây còn có khả
năng tích tụ các chất phóng xa từ đất như cây Lemna Minor có nồng đô Radi
từ 14.7 — 47 lần, cây L.fresulca và cây L.gilba từ 200 - 477 lin so với trong
đất Radon và Thoron không tổn tại trong thực vật [1].
Trang 10Luận väntốtnghep — — NGUYÊN VĂN PHƯỚC
Hoạt đô phóng xa trong động vật chủ yếu tuy thuộc vào lượng thức ăn của
chúng Trong một số loài cua biển hàm lượng Radi gấp hàng tram lần so vớinước biển Nong đô Kali trong động vat cao hơn trong thực vat tới 4 lan theo
trọng lượng tươi ( 0.2%) [2].
Một số ngành công nghệ phát triển làm cho liều chiếu từ các nguồn phóng
xạ tự nhiên tang lên Sự gia tang liều chiếu tư nhiên cũng có thể là do sựphát triển một số ngành công nghiệp Một vài ví dụ ảnh hưởng của một số
ngành công nghiệp là công nghiệp phosphate, sự phóng thích các nhân phóng
xa từ các nhà máy điện đốt than.
Phosphate lắng lại thường chứa nồng độ tương đối cao của các nhân
phóng xạ trong dãy phân rã U”, Một lượng lớn phân bón phosphate được
sản xuất dang trong nông nghiệp (khoảng 10” tấn) [2], vì vay can phải khai
thác lượng lớn đá phosphate Nếu việc ứng dụng qui trình sản xuất và xử lý
chất thải không hiệu quả sẽ phóng thích vào môi trường tự nhiên các đồng vị
phóng xạ.
Gas tự nhiên có chứa một lượng khí Radon, Radon phát sinh trong đất,khuếch tán vào trong các lỗ khoan tao nên gas tự nhiên Tuy nhiên nguồnRadon được cho thấy là không đáng kể so với các nguồn khác
Việc đốt than là một trong những nguyên nhân làm tăng phông phóng xa
tự nhiên, các nhà máy lớn sản xuất điện bằng than đốt, các sản phẩm bị đốt,dạng khí và dạng bột được thải vào trong khí quyển Có rất nhiều đồng vịphát ra trong suốt quá trình tiêu thụ than cao hơn so với các loại nhiên liệu
khác, bởi néng độ tro của nó,
Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy các mẫu môi trường xung quanh nhà
máy điện ding than đốt chứng tỏ nồng độ phóng xạ trong các mẫu này có
cao hơn Trong không khí, Martin đo tại điểm 6 km dưới gió từ nhà máy sản
xuất điện cho thấy nồng độ là 6.10 “© Ci/m?® Ra”, 3.10 '* Ci/m` của ThỶ”,
2.10 !* Ci/m` của UỶ so với nồng độ 7.10 '” Ci/m tại khu vực thường [2] Ở
trong đất lớp đất cách mặt đất 5 cm nồng độ của Ra, U, Th ở vùng đất có nhà
máy là cao hơn nơi khác Tuy nhiên kết quả này còn phụ thuộc nhiều vào
than nhiên liệu, hiệu suất lọc, qui trình xử lí chất thải
LÍ Phóng xạ nhân tạo
Trang 11uân van tốt nghi NGUYÊN VAN PHƯỚC
Phóng xa nhân tạo đã được lrène và Fédéric Joliot - Curie khám phá vào
năm 1934 Những năm sau đó con người đã chế tạo ra rất nhiều đồng vi
phóng xa trong công nghệ hạt nhân công nghệ này được sử dung vào mục
đích quân sự, công nghiệp và nghiên cứu khoa học Công nghệ này ngày
càng phát triển và được ứng dung rộng rãi ở một số nước trên thé giới, dẫn
đến sự phóng thích vào môi trường sống nhiều đồng vị phóng xa nhân tạo.
Các vụ thử hat nhân được tiến hành trong những nam 50-60 của thế kỷ nay
là nguôn gốc cơ bản gây nên sự ô nhiễm khí quyển, mặt đất, sông ngòi, ao
hồ va đại dương Cộng với sự rò rỉ phóng xa, các sự cố hạt nhân, các chất
thay phóng xaạ ở những lò phản ứng hat nhân Tai nạn Chernobyl (Ucraina vào năm 1986), sự cố Winskey (tại Anh),
Việc chế tạo thành công bom nguyên tử, và được sử dụng trong chiến tranh
thế giới lần thứ hai (ném xuống Hyroshima và Nayashaki - Nhật Bản vào
năm 1945) đã khởi đầu su ô nhiễm môi trường sinh thái bởi các sản phẩm nổ.
Sự 6 nhiễm ngày càng cao trong giai đoạn 1953 —1965 khi hàng loạt các
nước trên thế giới thử bom trong không khí Và mới đây là các vụ thử bom
của các nước Trung Quốc, Pháp, Ấn Độ, Pakixtan
Khi vụ nổ xảy ra, có sự gia tăng đột ngột hoat độ tổng cộng của các đồng
vị phóng xa trong một phạm vi khá rộng Trong những ngày đó néng độ các
chất phóng xạ nhân tạo trong lớp không khí gần mặt đất đạt tới 1Ø '°- 10
'*CứI Số lượng các đồng vị sau đó giảm dẫn theo thời gian, do có một số
đồng vị có thời gian sống khác nhau Khi phân chia hạt nhân nặng sẽ hình
thành nên hổn hợp các đồng vị khác nhau (có thể lên đến 130 đồng vị phóng
xạ khác nhau), có chu kì bán rã và đặc trưng khác nhau Ví dụ RbTM®, Sr”, YŸ!,
2” CA, SaTM, Te TMTM, Xe Co Ba Có" Bà “Yh co ng
vài ngày Kr”, Sr”, Ra'®, Sb'5, Cs'”, Pm'*”, Sm''!, Eu'Š, _ chu ki bán rã từ
| năm đến vài chục năm Rb””, Zr’, J’, Cs'5, Nd'®, Sm””, có chu kì hang
triệu năm .
Theo thời gian các đồng vi phóng xa có chu kì bán hủy lớn trở nên nhiều hơn so với các đồng vị có chu kì bán rã nhỏ.
Các ứng dụng của năng lượng nguyên tử cho hòa bình rất đa dạng: Các
nhà máy điện hat nhân, diéu trị bệnh, ứng dụng trong công nông nghiệp,
trong các phòng nghiên cứu va thí nghiệm Việc ứng dụng rộng rãi nguồn
nang lượng này ở các cơ sở và nhà máy điện nguyên tử đã thải vào môi
9.
Trang 122N VAN PHUGC
trường một lượng lớn các đồng vi phóng xa nhân tao Lượng Ac’ thit ra do
các nhà máy điện nguyên tử trên thể giới có thé lên đến 10 Cứh |2| 1"
cũng là nguyên tổ phóng xa bị thải ra không khí khá nhiều chúng được sinh
ra trực tiếp từ lò phản ứng hay khi xử lý lai các nhiên liệu đã cháy.
Sự rò rỉ, các tai nan hạt nhân cũng phóng thích một lượng lớn các đồng vi
phóng xa tự nhiên vào môi trường Chẳng hạn tai nạn hạt nhân Chernoby! đã
phóng thích một lượng lớn Sr", I!”!, €s'””khoảng 812700370 Ci |2.
Tất cả các chất phóng xa tự nhiên và nhân tao đều có thé đi vào sinh vậttheo những con đường chuyển hoá của chúng
-10
Trang 13-CHƯƠNG HH:
THỰC NGHIEM
11.1 Chuẩn bị mẫu
11.1.1 Thu thập mẫu
Khi thu thập chúng tu chú ý đến lịch sử của mẫu như: khối lượng lúc còn
tươi, ngày, nơi chốn, thời tiết, khí hâu, tên mẫu chọn,
Cá biển gồm cá Thu, cá Hồng, cá Cơm, mực sống ở biển Việt Nam từ
Phan Thiết trở vào, Mẫu lấy theo từng thing
11.1.2 Lưu trữ mẫu
Sau khi lấy mẫu, mẫu có thể được lưu trữ hoàn toàn để tránh bị gây hư
hỏng, hay các sự phá hoại khác và cũng để tránh sự gây ô nhiễm Và các mẫu phải được giữ gìn riêng biệt để tránh sự mất mát, sư mất mát do các
nguyên tử phóng xa biến đổi Kết thúc chu kỳ của sự dự trữ, trước khi phân
tích cẩn các điểu kiện làm lạnh, đông đặc, hoặc thêm các hóa chất để khử
mùi thối như: Na;SO, rượu, formaline dùng để bảo quản các mẫu sinh học Hay tốt hơn là ta biến đổi mẫu ngay từ khi lấy mẫu để nó bển vững hơn, khi
ta lưu trữ lâu đài Việc sấy khô, tro hóa mẫu cần kiểm tra nhiệt độ một cách
cẩn thân để tránh mất mát các nguyên tố phóng xạ Thùng chứa phải thích
hợp với su du trữ, đặc biệt tránh sư hấp thu các nguyên tố phóng xạ bởi vat
chứa.
11.1.3 Vệ sinh mẫu
Tập hợp các mẫu đã được trang bị những thùng chứa mẫu phải được piif sạch sẽ để tránh gây ô nhiễm Bố trí những thùng chứa có thể được ding bất
cứ lúc nào có thể (túi nhựa, khay nhôm, v.v )
11.1.4 Sự sấy khô, bay hơi, sự tro hóa
Say khô làm giảm khối lượng thể tích của mẫu Những mẫu này có the
được sấy khô trong lò nhiệt độ thấp ở 105°C hay ở nhiệt độ phòng tránh su
mat mắt của một vài nguyên tế phóng xa ngoại trừ lod
Mẫu phải được sấy cho đẩy đủ thời gian ở một nhiệt độ cố định để dat đến
khối lượng khô không đổi Và điều cần thiết ta phải do các mẫu khi còn ướt
Trang 14Luận van tốt nghiệp "¬ NGUYÊN VĂN PHƯỚC
để so sánh với khối lượng đã sấy khô Trong khi tiến hành sấy khô diéu quan
trong là cần phải ngăn ngừa su ô nhiễm Nếu can thiết, su sấy khô ổn định có thể được dùng để hỗ trợ việc hạn chế mất mát nguyên tố phóng xa, bay hơi
từ mẫu Tuy nhiên quá trình này rất mất thời gian và do đó không được dùng
nhiều.
Khi mẫu can tro hóa, những cái khay nicken carbon phù hợp với việc tro
hóa Tuy vậy, những khay bạc khác cũng được dùng và bỏ đi khi đã dùng rồi.
Nhiệt độ để tro hóa có thể thay đổi, nhưng trên giới hạn 450°C là tốt Nếu mẫu không đủ khô lúc bất đầu tro hóa, thì ta cho nhiệt độ ở 150°C và tăng
lên từ từ đến nhiệt độ tro hóa Thời gian tro hóa phụ thuộc vào loại mẫu và
khối lượng mẫu, những mẫu lớn có thể cẩn 16 - 24h Sấy khô tro hóa có thể
chỉ được dùng cho nguyên tố phóng xạ nào không bay hơi ở nhiệt độ tro hóa.
Su mất mát nghiêm trọng đối với nguyên tố phóng xa Ceasium (Cs) sẽ xảy ra
ở trên 400°C,
Sự nghiên cứu vé phép phân tích phổ, nếu chỉ có phóng xa Strontium (Sr)
ta có thể tăng lên 600C Ta có thể đem các nguyên tố và các đồng vị phóng
xa tạo vết thêm vào tất cả các mẫu trước khi tro hóa Sự đo đạt khối lượng tro
sau khi tro hóa là cần thiết cho việc tính toán xem các nguyên tố phóng xạ
tập trung hay phân tán.
11.1.5 Đồng nhất hoá, trộn mẫu
Mẫu sau khi được sấy khô tro hóa cẩn phải trộn cho đều Quá trình trộn
mẫu có thể được tiến hành bằng nhiều phương pháp khác nhau: đổ pha trộn,
máy nhồi trộn, máy xay hình cầu Nhờ việc này mà các mẫu được bảo đảmđồng thể để đem vào phân tích, Mẫu vật khi được tro hóa có những hat to,
hạt nhỏ không đều, thì quá trình này giúp cho mẫu trở nên đồng thể để tiên
Idi trong quá trình phan tích.
18:
Trang 15xšăn Binchie
¬ NGUYEN VAN PHUGC
IL.1.6 Xử lý sơ bộ mẫu
Ta lấy mẫu cá biển thu thập được nấu ở 150C trong th thì ta có thể dé
đàng tách xương cá ra Khối lượng của mâu được chuyển thành khối lượngvật chất thuần sau khi trừ đi khối lượng xương
Myct = Myc - Mx,
Myc : khối lượng cá khi còn xương.
mx: khối lượng xương tách ra
Để đo đạc dé dàng và cân bằng , [kg mẫu tươi thông thường là đủ.
Khi tro hóa thức ăn (cá biển), nhiệt độ có thể được đưa lên từ từ cho đến
khi vượt qua giới hạn của nhiệt độ đốt cháy đã đạt tới
Trứng (Eggs) 150 - 250
Thịt (Meat) 150 - 250
Cá (Fish) 150 - 250
Trái cây (tươihộp) (Fruit/fresh/can) 175 - 325
Nước tréicdy (Fruit Juices) 175 - 225
Sữa (Milk) 175 - 325
Thực vật (đậu khoai) (Vegetable) 175 - 225
Ré thực vat ~—— (Root vegetable) 200 - 325
Trang 16Luận van tốt nghiệp ; NGUYEN VĂN PHUGC
Đối với những thực phẩm không có trong bảng trên tốt nhất là hủy bỏ, vì
chúng chứa nhiều hàm lượng chất lân tình (Phosphore) có khuynh hướng đốt
cháy.
Khi vượt qua giới hạn đã đạt tới, nhiệt đô có thể được đưa lên nhanh chóng
hơn cho đến 450°C và mẫu có thể được tro hóa hoàn toàn trước 16h và nhiệt
đô cao hơn 450°C có thể dẫn đến kết quả là mất mát một số nguyên tố phóng
xa linh động như Caesium (Cs) Ta phải có phương pháp tách mở ra để sựcháy tránh đốt các mẫu vật chất có nhiều mỡ Thông thường khoảng từ 10-
25g mẫu tro đủ để phân tích.
ata’.