1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Xác định nguyên tử số hiệu dụng của một số loại polyme

41 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xác Định Nguyên Tử Số Hiệu Dụng Của Một Số Loại Polyme
Tác giả Trần Thị Mỹ Duyên
Người hướng dẫn TS. Hoàng Đức Tâm
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Vật Lý Học
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 25,78 MB

Nội dung

Đề đánh giá khả năng che chắn của vật liệu, các nhà khoa học nghiên cứu về các thông số ảnh hưởng đến sự tương tác giữa các photon với vật liệu, trong đó bao gồm nguyên tử số hiệu dụng..

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỎ CHÍ MINH

KHOA VAT LÝ

ĐẠI HỌC

S%SP

TP HO CHÍ MINH

TRAN THI MỸ DUYEN

KHOA LUAN TOT NGHIEP

CUA MOT SO LOAI POLYME

Chuyén nganh: Vat ly hoc

Tp Hồ Chí Minh - Năm 2020

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA VAT LY

XAC DINH NGUYEN TU SO HIEU DUNG

CUA MOT SO LOẠI POLYME

Cán bộ hướng dan: TS Hoang Đức Tâm

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Mỹ Duyén

Trang 3

LỜI CÁM ƠN

Trong quá trình thực hiện khóa luận, em xin chân thành cảm ơn thầy Hoàng Đức

Tâm Thay đã luôn hướng dẫn và truyền đạt nhiều kiến thức cho tôi trong quá trình thựchiện Thầy không chỉ truyền đạt những kiến thức khoa học mà còn truyền đạt nhiều giá

trị nhân văn giúp em có thêm tri thức trên con đường tương lai.

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Vật lý và trường Đại học Sư phạm đã

hỗ trợ tôi trong quá trình học tập và rèn luyện Đồng thời tôi xin cảm ơn các bạn lớp Vật

lý Cử nhân A K42 đã đồng hành cùng tôi và giúp đỡ trong những năm học qua

Cuỗi cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến ba mẹ và các thành viên trong gia

đình đã luôn ủng hộ và giúp đỡ tôi dé tôi có thê tập trung hoàn thành khóa luận.

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT

Zeff Nguyên tử số hiệu dụng Effective atomic number

CTHH Cấu tạo hóa học Chemical formula

Trang 5

DANH MỤC HÌNH VE - DO THỊ

Hinh I.1,/HiÊ20'006 Quảng HH casooaoooaioaioeoooaiooaoooaiioiioioiooiooiiooiitiiitiistitatiiegiieaiooaiaa 3

Hình 1.2 Hiệu ứng Compton và sơ đồ tán xạ của bức xạ gamma lên electron tự do 4

Hinh:1:3: Hiện nz tad: cặp và MEU BE NOY COD s sisicssississaisesssssassaissainsassssisassssaassosinoasse 5

Hình 2.1 Cau trúc thẻ khai báo 6 mang trong tập tin đầu vào -. cc ¿ 15

Hình 2.2 Cau trúc thẻ khai báo mặt trong tập tin đầu vào .¿ .cc-cccsec 16

Hình 2.3 Cau trúc thẻ khai bao nguồn trong tập tin đầu vào -:- 18

Hình 2.4 Cau trúc thẻ khai báo vật liệu trong tap tin đầu vào . 19Hình 3.1 Sơ đồ mô hình thực nghiệm gamma truyền qua -::©52:: 52222 20

Hình 3.2 Mô hình mô phỏng gamma truyền qua trong chương trình MCNP6 20

Hình 3.3 Thông số của nguồn phóng Xạ 5-2222222222222222222222222222222222c22 ee 21

Hình 3.4 Phé năng lượng trước và sau khi xử lý bằng phần mềm Colegram 24

Hình 3.5 Đô thị so sánh giữa hai phương pháp - 2-22 522222 22 xccxrrcvrrsrrrree 27

Hình 3.6 So sánh độ chênh lệch của nguyên tử số hiệu dụng giữa phương pháp tính

trực tiếp với các nghiên cứu khác 2-2 s£2s+£E+EEZ£EEZEEEZ xE2SxE22E2SE2222222222- 28Hình 3.7 So sánh độ chênh lệch của nguyên tử số hiệu dụng giữa phương pháp Monte

Cailo.v0ii6ñe:npghiBn.ci0IiKHilE:s.icieeeieiiiiiieiiiiniiiiiiii6510055022326655122385385053663358538 29

Trang 6

DANH MỤC BANG BIÊU

Bảng 2.1 Cau trúc tập tin dau vào của chương trình MCNP6 5-55-5552: 13

Bảng 2.2 Một số mặt được Nghia trong MCNEGceseieeeeeeaeieeoeei 16

Bảng 2.3 Các định nghĩa thông số trong MCNP6 sccseccsss-essveeseeeseeesseesscenseesseeenees 17

Bang 3.1 Tên gọi, cấu trúc hóa học và mật độ của một số vật liệu polyme 22

Bang 3.2 Cau hình và thông số kỹ thuật của đầu đò Nal(TÌ) .2 2¿55+c55+e 23

Bảng 3.3 Dữ liệu tính toán hệ số suy giảm khối của vật liệu 55555: 24Bảng 3.4 Bảng so sánh nguyên tử số hiệu dụng giữa hai phương pháp 26Bảng 3.5 Bảng so sánh nguyên tử số hiệu dụng với các nghiên cứu khác 27

iv

Trang 7

1.1 Tương tác bức xa gamma với vật Chat cece eeceeceeseessesseeseenvessesseseesecesesserseneneenenees 3

I).I.,HiEniRE(8NEIilTlLisiiiiiiiiiieii2iiiiiiiiiiitiiiiiii2i044012200121112111011062121400201245125138243103556 3

1.02: Hiện ng COMMON sssecccsceicasecesssscsssecsscassscsssassestsecsisacssassescesestsescssecsssstsastesssecereait: 4

WAP Hiện H6 |HẠð!'EBD snssiniiinniiniiniiiiiitiiiiiiaiiiititiiiii21ii6i0i2i114111011118011311148110301131188330352082188 5

eo) 0 ere 6

1.2.1 Xác định hệ số suy giảm khối - 252-2222 212 v32 2222117211211 11 1xx crve 61L2:2 Xác định nguyên tử số hiệu dụng e2 .ŸYnE202.220 60 8

1.3 Phương pháp xác định nguyên tử số hiệu AUN oo cee cece eesesssesseeseerseeeseeeceeneeane 9

1.3.1 Phuong phap 0 c::ẻdadddiidiiid4ÁÝÁÝ 9

1.322 Phwong phan Monte Carlo scciscccccscssacssaseseasseacssstssacssasssaassesssesescasssacssaessasssaseseerseass: 9

1.4 Tóm tắt chương Ì - c2 SE 122112 112111 11 11 11 111 112 1111 1 1 1 0121 c6 llCHUONG 2 PHƯƠNG PHAP MONTE CARLO VA CHUONG TRINH MCNP6 127.I.IPFhương phán Monte Casto ‹¡cooccocooaooaoooooiooiiiaioaniinnaiiidiiiitiisiiisii2530ã81818ã886ã8 12

2„:inifinigiEmhiMNEEuaaaaiaaiaaaiaiiiiiiidiiiiiiiiiiiii1iii1100110224062121214822gã833 12

2.3 Câu trúc tập tin đầu vào -. ¿7221 S1 210222212 11711271 1111171721121 02x c1xeckceg 13

Trang 8

2.3.1 Thẻ khai báo ô mạng (Cell Card§) 14

2.3.2 Thẻ khai báo mặt (Surface Card$) - cv 1211221122 115011111111 1v 01211222256 15

2.3.3 Thẻ khai báo dữ liệu (Data Cards), 0:.cc:cccsicccisascccissccisascsnssccasscacicasccetssasisasciaascccs 17

2.4 Tóm tắt chương 2 ¿222-222 222222211221112211221111111222211721277 1 111.1111122 r2 19CHƯƠNG 3 XÁC ĐỊNH NGUYEN TU SO HIỆU DUNG 20

Sl MG Mitta MG | PHONG saceeeioeiioioiiooaioioooiioiiitiiiitiittiistttisiti3i30161555182016519855:3856185i 20

BF lì NI 091in 51: ONIN nerne ố.ố n an 20

3.1.2 Phương pháp xử lý phô 2- 222 2222222222 2EE22EEE2EEE2EEE AE 2E 2EEecExecrrrcrrrce 23

5/0: IK'€0008:03/HH1R(XÊT: anh nh öanhgnnggi0gEH023088108308331138083550380185805880088318381338138883831 24

3.2.1 Xác định hệ số suy giảm khối 2222 ©V22222t#ECEE2SE2EEEecEEecErrcrrrrerrred 243.2.2, Xác định nguyên tử số hiệu AYN eee cescessoesseessesssesseeseeeseeescesecesecssenseeseeseeeeess 25

5/3! Tni(UHHCHIEOE ses 05260012 100220121002432505511962411852301219121412103323021935308823E12710211121/321142311G: 29

TÀHEIEU THAM HT an enneontintoeenseesanaseersrossnttanoteinnsa01210650100553610020005800827 31

vi

Trang 9

MỞ DAU

Kiém tra và đánh giá vật liệu là một trong những van dé cần thiết đối với các ngành

trong lĩnh vực khoa học Hiện nay, một trong những phương pháp kiêm tra được sử dụng rộng rãi là phương pháp kiểm tra không phá hủy Phương pháp này dùng dé phát hiện

khuyết tật của vật liệu mà không làm ảnh hưởng khả năng sử dụng của vật liệu sau này

Trong đó, phương pháp chụp ảnh phóng xạ là phương pháp sử dụng tia bức xạ chiều qua

vật liệu cần kiểm tra và dựa vào sự suy giảm của tia bức xạ khi xuyên qua chiêu đày vật

liệu để đánh giá kết cau vật liệu

Đề đánh giá khả năng che chắn của vật liệu, các nhà khoa học nghiên cứu về các

thông số ảnh hưởng đến sự tương tác giữa các photon với vật liệu, trong đó bao gồm

nguyên tử số hiệu dụng Hiện nay, có nhiều phương pháp được sử dụng để xác địnhnguyên tử số hiệu dụng như phương pháp gamma tán xạ [1-2], gamma truyền qua [3-

4I Kucuk và cộng sự [4] đã xác định nguyên tử số hiệu dụng, mật độ electron hiệu

dụng cho 5 vật liệu polyme Trong nghiên cứu, Kucuk sử dụng hệ đo gamma truyền qua

với dau đò Nal(TI) tại nhiều mức năng lượng đề tiên hành thực nghiệm Đồng thời, tínhtoán các thông số trên bang lý thuyết dé so sánh kết quả với thực nghiệm Kết qua thuđược là giá trị thực nghiệm phù hợp với giá trị lý thuyết

Với độ phù hợp cao giữa giá trị lý thuyết với giá trị thực nghiệm trong nghiên cứutrên, chúng tôi sử dụng một số phương pháp đề xác định nguyên tử số hiệu dụng của hợpchất Đối tượng được chọn đề khảo sát là một số vật liệu polyme (14 loại) vì đây là mộtloại vật liệu hợp chất mang tính ứng dụng cao trong đời sống Bên cạnh đó, chúng tôi sửdụng phương pháp Monte Carlo cùng phan mềm mô phỏng MCNP6 đẻ mô phỏng môhình gamma truyền qua với năng lượng xác định của nguồn '*’Cs (0,662 MeV) Từ kết

quả thu được, so sánh giá trị lý thuyết và giá trị mô phỏng với giá trị thực nghiệm từ một

số nghiên cứu khác Từ đó đánh giá sự phù hợp của phương pháp lý thuyết và mô hình

mô phỏng được xây dựng trong khóa luận.

Trang 10

Ngoài ra, trong nghiên cứu trước đây của Chương và cộng sự [Š] Chương sử dụng

tỉ lệ của điện tích đỉnh tán xạ đơn của chất lỏng so với nước dé xác định mật độ của môt

số loại chat lỏng Phương pháp này bỏ qua sự ảnh hưởng của thành phan vật liệu và coi

như mật độ chỉ phụ thuộc vào năng lượng Sự ảnh hưởng của thành phần vật liệu vào

mật độ cần được đánh giá lại dé hoàn thiện dữ liệu Chúng tôi muốn khao sát sự ảnh

hưởng của nguyên tử số hiệu dụng của vật liệu vào việc dự đoán mật độ vật liệu Phương

pháp xác định nguyên tử số hiệu dụng và mô hình mô phỏng trong khóa luận này sẽ là

tien dé dé chúng tôi tiễn hành khảo sát trên

Nội dung khóa luận được chia thành ba chương:

Chương | trình bày những tương tác của bức xạ gamma với vật chất, cơ sở lý thuyết

và một số phương pháp dé xác định nguyên tử số hiệu dụng.

Chương 2 giới thiệu về phương pháp Monte Carlo và chương trình MCNP6

Chương 3 trình bay mô hình mô phỏng của mô hình gamma truyền qua, đồng thời,trình bày và so sánh các kết quả thu được từ các phương pháp

Trang 11

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE NGUYÊN TU SO HIỆU DỤNG

1.1 Tương tác bức xạ gamma với vật chất

Bức xạ gamma được tạo ra từ quá trình phân rã của các đồng vị phóng xạ và từ sự

tương tác giữa các hạt cơ bản Bản chất của bức xạ gamma là sóng điện từ mang năng

lượng cao Khi đi qua vật chất, bức xạ gamma không gây ra hiện tượng ion hóa trực tiếp

như các hạt mang điện mà thường xảy ra ba hiệu ứng: hiệu ứng quang điện, hiệu ứng

Compton và hiệu ứng tao cặp.

1.1.1 Hiệu ứng quang điện

Hiệu ứng quang điện xáy ra khi bức xạ gamma va chạm với electron quỹ đạo của

nguyên tử và truyền toàn bộ nang lượng cho electron đó khiến electron thoát ra khỏi

nguyên tử Electron đó được gọi là quang electron Quang electron được cung cấp động

năng cực đại E bằng hiệu của năng lượng bức xạ gamma tới E với năng lượng liên kết

của electron với hạt nhân Ex [6]:

(1.1)

Hình 1.1 Hiệu ứng quang điện Hiệu ứng quang điện chỉ xảy ra khi năng lượng bức xa gamma tới phải lớn hơn nănglượng liên kết của electron với hạt nhân, trong đó, năng lượng liên kết của electron giảm

Trang 12

dan theo các lớp K, L, M, Ngoài ra, hiệu ứng quang điện không xảy ra đối với các

electron tự đo vì vi phạm định luật báo toản năng lượng va động lượng.

1.1.2 Hiệu ứng Compton

Hiệu ứng Compton là hiện tượng khi bức xạ gamma va chạm với electron lớp ngoàicủa nguyên tử, truyền một phần năng lượng khiến electron bật ra khỏi nguyên tử còn bức

xạ gamma bị giảm năng lượng và thay đôi phương bay Hiện tượng chỉ xảy ra khi năng

lượng bức xạ gamma tới mang giá trị lớn hơn nhiều so với năng lượng liên kết của các

electron lớp K trong nguyên tử Khi đó có thé bỏ qua năng lượng liên kết của electron

và tán xạ của bức xạ gamma lên electron có thé coi như là tán xạ với electron tự đo.

Y Ey _ : —

Hình 1.2 Hiệu ứng Compton và sơ dé tán xa của bức xa gamma lên electron tự do

Theo định luật bảo toàn năng lượng và động lượng, thu được công thức năng lượng

gamma sau tan xạ và năng lượng electron sau tán xạ phụ thuộc vào góc bay của gamma

Trang 13

e Nang lượng electron sau tan xạ [6]:

E.=E-E'=- (1.3)

trong đó:

e E là năng lượng gamma trước tán xạ.

e F' là năng lượng gamma sau tan xạ.

e E: là năng lượng electron sau tin xa.

e 0 là góc bay của gamma sau tan xạ.

1.1.3 Hiệu ứng tạo cặp

Hiệu ứng tạo cặp là hiện tượng bức xạ gamma mang năng lượng lớn hơn hoặc bằng

hai lần năng lượng nghỉ của electron (E, 2 2m,c’) di qua điện trường cua hat nhân và

sinh ra một cặp electron-positron.

Trang 14

Theo định luật bảo toản năng lượng:

E+E =E,—2m,c? =E, - I,022(MeV) (1.4)

Electron sau khi xuất hiện sẽ mat dan năng lượng dé ion hóa các nguyên tử trong

môi trường Còn positron mang điện tích dương nên tương tác với clectron của nguyên

tử khác và hủy lẫn nhau, đây gọi là hiện tượng hủy cặp Khi hiện tượng hủy cặp xảy ra,

sinh ra hai bức xạ mang năng lượng 0,511 MeV ngược chiều nhau

1.2 Cơ sở lý thuyết

Nguyên tử số (Z) của một nguyên tổ là số proton trong hạt nhân của mỗi nguyên tử,

tương tự như số điện tích của một nguyên tử Với nguyên tử trung hòa về điện, số proton

trong hạt nhân bằng với số electron ở các lớp vỏ hạt nhân và chúng liên kết với nhau

bằng tương tác tĩnh điện Déi với hợp chat, nguyên tử số hiệu dụng (Ze) được xác định

phức tạp hơn so với nguyên tử sô của một nguyên tô.

Nguyên tử số hiệu dụng (Ze) của hợp chất là một thông số vật lý đặc trưng cho sựtương tác giữa các photon với vật liệu Thông số này được sử dụng nhiêu trong việc đánh

giá che chắn bức xạ của vật liệu [7-8], phân biệt các mô tế bào [9], chụp ảnh phóng xạ

mẫu vật cô [10] Với tính ứng dụng cao nên nguyên tử số hiệu dụng rất được quan tâm

và nhiều phương pháp được phát triển đẻ tính toán thông số này Khóa luận này sẽ trình

bày một số phương pháp tính nguyên tử số hiệu dụng

1.2.1 Xác định hệ số suy giảm khối

Khi chiều một chùm tia gamma hẹp đơn năng vào bia vật liệu thì cường độ chùm tiathay đôi khi đi qua bé day dx của bia như sau [6]:

dI = —uldx (1.5)

Công thức (1.5) được viết lại:

` =-HdXx (1.6)

Trang 15

Lay tích phân từ 0 đến x thì thu được công thức biểu thi sự thay đôi cường độ của

bức xa gamma theo quy luật hàm mũ khi bê dày vật liệu thay đôi [6]:

I=Le”=Le”?u” (1.7)

trong đó:

e Io là cường độ bức xa gamma trước khi qua vật liệu.

e | là cường độ bức xa gamma sau khi qua vật liệu.

Dé tính nguyên tử số hiệu dụng cần xác định hệ số suy giảm khối của vật liệu ứng

với mức nang lượng 0,662 MeV Dựa vào công thức thay đôi cường độ của bức xạ

gamma theo quy luật hàm mũ khi đi qua be day vật liệu (1.7), hệ số suy giảm khối của

vật liệu được tính như sau [4]:

H,, =—=—lIn +) (1.8)

p px ©

trong đó, mật độ vat liệu p được tra cứu trên dữ liệu WinXCom [11].

Ngoài dựa vào công thức suy giảm cường độ bức xạ khi qua vật liệu, hệ số suy giảm

khối của vật liệu được tính bang hệ số suy giảm khối của từng nguyên tổ trong hợp chất

[2]:

t) (1.9)

P7,

Trang 16

trong đó, w, = saa là ti số khối lượng của nguyên tổ thứ i trong hop chất với điều

Nguyên tử số hiệu dụng được tính bằng tỉ số giữa tiết diện tương tác phân tử hiệu

dụng với tiết điện electron hiệu dụng [12]:

e A¡ là khôi lượng nguyên tử của nguyên tô thứ i trong hợp chat.

e nị là số nguyên tử của nguyên tổ thứ i trong hợp chat

e — là hệ số suy giảm khối của vật liệu.

p

Trang 17

[5] là hệ số suy giảm khối của nguyên tổ thứ i trong hợp chat.

>:^[)

j p

(1.14)

Lon PI

trong đó, hệ số suy giảm khối của từng nguyên tổ được tra cứu trên dữ liệu WinXCom

ứng với năng lượng 0.662 MeV [11].

1.3.2 Phương pháp Monte Carlo

Trong khóa luận này, chúng tôi sử dụng mô hình gamma truyền qua để xác địnhnguyên tử số hiệu dụng Mô hình được mô phỏng bằng chương trình MCNP6 dựa trênphương pháp Monte Carlo Cơ sở lý thuyết của phương pháp Monte Carlo được trình

bày ở chương 2 và mô hình mô phỏng được trình bày ở chương 3.

Sau quá trình mô phỏng và xử lý phỏ, chúng tôi thu được cường độ bức xạ gamma

khi qua vật liệu khảo sát và qua vật liệu không khí Cuong độ bức xa gamma khi qua vat

liệu không khí đóng vai trò là cường độ bức xạ gamma trước khi qua vật liệu Dữ liệu

mô phỏng áp dụng vào tính hệ số suy giảm khối của vật liệu bằng công thức (1.8) và tính

nguyên tử số hiệu dụng bằng công thức (1.10)

Trang 18

1.3.4 Phương pháp nội suy

Tiết điện hap thụ của vật liệu được tính bảng công thức [15]:

Nguyên tử số tương đương sử dụng công thức nội suy ham logarit [15]:

_ Z4(logø; — logs) —Z, (logo - logø;)

Trang 19

Trong khóa luận, chúng tôi sử dụng phương pháp tính trực tiếp và phương phápMonte Carlo dé xác định nguyên tử số hiệu dụng.

1.4 Tóm tắt chương 1

Chương | đã trình bày về các tương tác giữa bức xa gamma với vật chất, phương

pháp xác định hệ số suy giảm khối và các phương pháp xác định nguyên tử số hiệu dụng

Các van đẻ trên là cơ sở lý thuyết giúp chúng tôi đánh giá sự phù hợp của các phương

pháp xác định nguyên tir số hiệu dụng

il

Trang 20

CHUONG 2 PHƯƠNG PHAP MONTE CARLO VÀ CHƯƠNG TRÌNH MCNP6

2.1 Phương pháp Monte Carlo

Phương pháp Monte Carlo là phương pháp giải quyết các bài toán mang tính thông

kê mà không thê xử lý một cách chính xác bằng giải tích toán học Phương pháp này dựa

vào việc gieo số ngẫu nhiên đẻ phân tích kết quá dưới sự tác động đồng thời của nhiều

yếu to.

Việc gieo số ngẫu nhiên đề giải các bài toán phức tạp đã được xuất hiện từ rất lâu về

trước Vào năm 1777, nhà toán học người Pháp Georges-Louis Leclerc, Comte de Buffon

đã đưa ra ý tưởng vẻ việc gieo số ngẫu nhiên trong bài toán cây kim của Buffon Bài

toán của Buffon là thí nghiệm thả một cây kim xuống mặt phang có các đường song song.

Từ đó dựa trên đếm số giao điểm của cây kim rơi với các đường thăng đã tính được ganđúng số x Vào năm 1899, nhà vật lý người Anh Lord Rayleigh đã chi ra rằng một bước

đi ngẫu nhiên một chiêu không có vật hap thụ có thê cung cap một lời giải xap xi cho

một phương trình vi phân parabolic Từ những kết quả trên cho thay việc giải toán bằng

phương pháp sử dụng yếu tô ngẫu nhiên mang lại hiệu qua rất cao

Với tiềm năng này, nhóm nghiên cứu Los Alamos đã phát triển phương pháp Monte

Carlo Phương pháp được nhóm nghiên cứu đặt theo tên của thành phố ở Monaco, nơi

nôi tiếng với các sòng bạc

Trong ngành Vật lý hạt nhân phương pháp Monte Carlo dong vai trò quan trọng, là

công cụ hỗ trợ việc quan sat sự tương tác của bức xạ với vật chất và thu các kết quả mang

tính thông kê phục vụ cho việc nghiên cứu Trong khóa luận này, chúng tôi sử dung phanmềm mô phỏng MCNP6

2.2 Chương trình MCNP6

MCNP (Monte Carlo N-Particle) là chương trình mô phỏng vận chuyên hạt bằng

phương pháp Monte Carlo được xây dưng bởi nhóm nghiên cứu tại phòng thí nghiệm

12

Ngày đăng: 05/02/2025, 22:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Singh M. P., Sandhu B. S., and Singh B., “Measurement of effective atomic number of composite materials using scattering ofy-rays”, Nucl. Instruments Methods Phys. Res. Sect. A Accel. Spectrometers, Detect. Assoc. Equip., vol. 580, no. 1 SPEC. ISS., pp. 50-53, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Measurement of effective atomic number ofcomposite materials using scattering ofy-rays
[2] Prasanna Kumar S. and Umesh T. K., “Effective atomic number of composite materials for Compton effect in the gamma ray region 280-1115keV", Appl. Radiat. Isot., vol. 68, no.12, pp. 2443-2447, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effective atomic number of composite materialsfor Compton effect in the gamma ray region 280-1115keV
[3] Ozdemir Y. and Kurudirek M., “A study of total mass attenuation coefficients, effectiveatomic numbers and electron densities for various organic and inorganic compounds at 59.54 keV”, Ann. Nucl. Energy, vol. 36, no. 11-12, pp. 1769-1773, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A study of total mass attenuation coefficients, effectiveatomic numbers and electron densities for various organic and inorganic compounds at 59.54keV
[4] Nil Kucuk, Merve Cakir, Nihat Ali Isitman, “Mass attenuation coefficients, effective atomic numbers and effective electron densities for some polymers”, Radiation Protection Dosimetry, Vol. 153, No. 1, pp. 127- 134, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mass attenuation coefficients, effectiveatomic numbers and effective electron densities for some polymers
[5] Huynh Dinh Chuong, Nguyen Thi My Le, Hoang Duc Tam, “Semi-empirical method for determining the density of liquids using a Nal(TI) scintillation detector”, Applied Radiation and Isotopes, vol. 152, pp. 109-114, 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Semi-empirical method fordetermining the density of liquids using a Nal(TI) scintillation detector
[7] Murat Kurudirek, “Radiation shielding and effective atomic number studies in different types of shielding concretes, lead base and non-lead base glass systems for total electron interaction: A comparative study”, Nuclear Engineering and Design, vol. 280, pages 440-448, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radiation shielding and effective atomic number studies in differenttypes of shielding concretes, lead base and non-lead base glass systems for total electroninteraction: A comparative study
[8] B. M. Moharrama, M. E. Nagy. Mohamed K.Shaat, A. R. El Sayed, “Performance of lead and iron oxides nanoparticle materials on shielding properties for y-rays”, Chemistry, vol. 173, 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Performance of leadand iron oxides nanoparticle materials on shielding properties for y-rays
[9] Manjunatha H., “Comparison of effective atomic numbers of the cancerous and normal kidney tissue”, Radiat. Prot. Environ., vol. 38, no. 3, p. 83, 2015.31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison of effective atomic numbers of the cancerous and normalkidney tissue
[10] Manjunatha H., “Comparison of effective atomic numbers of the cancerous andnormal kidney tissue”, Radiat. Prot. Environ., vol. 38, no. 3, p. 83, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison of effective atomic numbers of the cancerous andnormal kidney tissue
[15] Vishwanath P. Singh. N. M. Badiger, Nil Kucuk, “Determination of effective atomicnumbers using different methods for some low-z materials”, Journal of Nuclear Chemistry,2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of effective atomicnumbers using different methods for some low-z materials
[16] Đặng Nguyên Phương, “Huéng dẫn cơ bản sử dung MCNP cho hệ điều hành Windows”,nhóm NMTP, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huéng dẫn cơ bản sử dung MCNP cho hệ điều hành Windows
[18] Ohama Y., “Polymer concrete”, Developments in the Formulation and Reinforcement of Concrete, pp. 256-269. (2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Polymer concrete
[21] Liên đoàn Nhựa Anh quốc — BPF, ngày truy cập: 10/05/2020.https://www.bpf.co.uk/{22} S. P. Kumar, V. Manjunathaguru, and T. K. Umesh, “Effective atomic numbers of some H-, C-, N- and O-based composite materials derived from differential incoherent scattering crosssections” , Pramana, vol. 74, no. 4, pp. 555-562, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effective atomic numbers of someH-, C-, N- and O-based composite materials derived from differential incoherent scatteringcrosssections
[23] A. H. El-Kateb, A. S. Abdul-Hamid, “Photon attenuation coefficient study of some materials containing hydrogen, carbon and oxygen”, Applied Radiation and Isotopes, vol. 42,no. 3, pp. 303-307, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Photon attenuation coefficient study of somematerials containing hydrogen, carbon and oxygen
[24] Vishwanath P. Singh, N. M. Badiger, Nil Kucuk, “Determination of Effective Atomic Numbers Using Different Methods for Some Low-Z Materials”, Journal of Nuclear Chemistry, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of Effective AtomicNumbers Using Different Methods for Some Low-Z Materials
[19] Công ty TNHH Thương mai Plastic IDO, ngày truy cập: 10/05/2020.http://idoplastic.com/ Link
[11] Cơ sở dữ liệu WinXCom, ngày truy cập: 10/05/2020https:/4physics.nist.gov/PhysRefData/Xcom/html/xcom].html Khác
[17] Thông tin bộ nguồn chuẩn, Eckert & Ziegler Reference & Calibration Source ProductionInformation, ngày truy cập: 19/04/2020 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN