Một trong những dạng chuyển động thường gặp trong thực tế và kĩ thuật là chuyển động quay của vật rắn quanh quanh một trực , nó được nghiên cứa ở một trong các phần của Cơ học NewTon_ Độ
Trang 1BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO
^ , we 2 é À ( ,
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA : LÝtr)e)t)tr2 A^2C5sC9CG4Œ5
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
Giảng Viên hướng dẫn : Lương Hạnh Hoa
Sinh viên thực hiện =: Nguyễn Chí Nhân
Năm Học : 1998 - 2002
Trang 2Sai Mi Btu
Cuộc cách mang KH-KT lẫn thứ hai diễn ra trong nửa sau của thé kỷ
20 dựa trên sự phát triển mạnh mẽ của nhiều ngành khoa học trong đó Vật lý
học chiếm một vị tri quan trong
Ở thời đại chúng ta, sự hiểu biết về Vật lý rất cần thiết cho mỗi người
để hình dung đúng đắn thế giới xung quanh mình _ Từ tính chất các hạt cơ
bản đến sự tiến hóa của vũ trụ Trong sự nhận thức đó,Cơ học Khoa học về
chuyển động và cân bằng của các vật thể có một vị trí trung tâm trong bức
tranh Vật ly thế giới Các định luật và những khái niệm của cơ học là nên
tảng xây dung lâu đài khoa học kĩ thuật của con người Nó cho phép nghiên
cứu các chuyển động khác nhau nhất của cơ cấu phức tạp cũng như các vậtthể vũ tru
Một trong những dạng chuyển động thường gặp trong thực tế và kĩ
thuật là chuyển động quay của vật rắn quanh quanh một trực , nó được nghiên
cứa ở một trong các phần của Cơ học NewTon_ Động lực học vật rắn Ở đây,
vai trò của gia tốc, lực và khối lượng là gia tốc góc, mômen lực và mômen
quán tính Trong đó , khát niệm mémen quán tính giữ vai trò quan trọng đặc biệt Nhiệm vụ của khóa luận này là giúp cho các bạn Sinh Viên Khoa Vật lý
hiểu rõ hơn về khái niệm và Mômen Quán Tính (MMQT) và ý nghĩa vật lý của
nó , biết thêm một phương pháp xác định MMQT bằng thực nghiệm Từ kết
quả do MMQT bằng thực nghiệm có thể so sánh nó với kết quả được xác định
trong lý thuyết đã học Thông qua nội dung của khóa luận, tác giả muốn
nhấn mạnh một phương pháp nghiên cứu cơ bản trong Vật lý là thực nghiệm ,
nghĩa là quan sát hiện tượng cân nghiên cứu trong điều kiện được kiểm tra
chính xác
Vì thời gian có hạn và kiến thức của sinh viên còn hạn chế, trong khuôn khổ của khóa luận này chắc còn nhiều thiếu sót Rất mong sự đóng góp
của các Thầy Cô giáo và các bạn Sinh Viên
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn sự tận tình chỉ bảo của cô Luong
Hạnh Hoa và thầy giáo phản biện Lý Vĩnh Bê Cảm ơn sự giúp đỡ của các
Thây Có phụ trách phòng Thí Nghiệm cùng các bam đã tạo diéu kiện cho em
hoàn thành khóa luận này.
Sinh Viên lý 4 khóa 24
Nguyễn Chí Nhân
Trang 3MỤC LỤC
PHÁN I: LÝ THUYẾT
Trang
L.Giới thiệu chuyển động quay 2
HÍ.Chuyển động quay của vật ran quanh một trục cố định 2
IIL Phương trình chuyển động quay của vật rấn quay quanh
một trục cố định.
IV Mômen quán tính của vật rấn đối với trục cố định 9
V Sự tương tự giữa các phương trình chuyển động quay và 13
chuyển động tinh tiến
VỊ Mômen quán tính của một số vật rắn có hình dạng đặc biệt 15
VII Dinh lý về các trục quay song song (định ly huyghens-steiner) 25
VII Giới thiệu về con lắc xoắn 29
Trang 4Luận Văn Tốt Nghiệp Ge= “Nguyễn Chí Nhân
+
PHÂNI: LÝ THUYẾT
1 GIỚI THIÊU CHUYỂN ĐỘNG QUAY
H, CHUYỂN DONG QUAY CUA VAT RAN QUANH
MOT TRUC CÔ ĐỊNH
Ill, PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN DONG QUAY CUA
VAT RAN QUAY QUANH MOT TRỤC CO ĐỊNH.
: IV MOMEN QUAN TÍNH CUA VAT RAN ĐỐI VỚI
TRUC CO DINH.
V SỰ TƯƠNG TỰ GIỮA CAC PHƯƠNG TRÌNH
CHUYỂN ĐỘNG QUAY VÀ CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN.
VI.MÔMEN QUÁN TÍNH CỦA MỘT SỐ VẬT RẮN CÓ
Trang 5Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Chí Nhân
Nếu ta quan sát một đoàn tàu chuyển động trên đường ray thẳng, ngoài chuyển động tịnh tiến (chuyển động theo một đường thẳng) chúng ta
còn bắt gặp một loại chuyển động khác: Đó là chuyển động quay của các
bánh xem kim đồng hồ đo vận tốc Không những thế, chúng ta còn thấy
chuyển động quay luôn tổn tại xung quanh chúng ta, chúng có ở mọi nơi như:
chuyển động quay của bánh răng, động cơ, kim đồng hồ, rôtô của động cơ,
phản lực, cánh quạt của máy bay lên thẳng, chuyển động của các electron
quay, nguyên tử quay, cơn bão, các hành tỉnh quay, các sao, các thiên hà,
của dién viên nhào lộn vận động viên nhảy cầu, của các nhà du hành trên
quỹ đạo.
Có thể nói, chuyển động quay là chuyển động phổ biến Trong khóa
luận này, chúng ta chỉ nghiên cứu sự quay của vật rin quanh một trục cố
định mà không xét đến su quay của những vật như mặt trời vì mặt trời là mộtquả cầu khí chứ không phải là một vật ran Mặt khác, chúng ta cũng khôngxét đến chuyển động của vật rắn quanh trục chuyển động.
II, CHUYỂN ĐỘNG QUAY CUA VAT RAN QUANH MỘT TRỤC
+ Vat rin được định nghĩa là tập hợp của nhiều chất điểm mà khoảng
cách giữa các chất điểm thay đổi không đáng kể theo thời gian.
+ Chuyển động quay: là chuyển động trong đó mọi điểm trên vật rấn
vẽ nên những quỹ đạo tròn có tâm nằm trên cùng một đường thẳng gọi là
trục quay (những điểm nằm trên trục quay có vận tốc bằng không).
1) Trục quay cố định - trục quay chuyển động :
+ Khi xét chuyển động của vật ta luôn căn cứ vào một hệ quay chiếu
nào đó (hệ quy chiếu quán tính - hệ quy chiếu không quán tính) Tùy theo hệ
quy chiếu mà trục quay của một vật cố định hay không cố định.
Ví dụ:
- Xét một hình trụ lăn không trượt trên mặt phẳng (như hình 1), trong
đó (K) là hệ quy chiếu đứng yên gắn với mặt phẳng (hệ quy chiếu quán
tính), (K`) là hệ quy chiếu gắn với trục quay (hệ quy chiếu không quán tính)
Rõ ràng đối với hệ (K) thì trục quay chuyển động còn đối với (K`) trục quay
cố định,
Trang 2
Trang 6Luận Văn Tốt Nghiệ Nguyễn Chí Nhân
của trụ và mặt phẳng (vuông góc với mặt phẳng vẽ từ điểm A) đều có vận
tốc bằng không đối với hệ (K) Đường thẳng tiếp xúc này là trục quay tức thời của hình trụ ở thời điểm khảo sát Ta thấy ở các thời điểm tiếp theo thì
trục quay tức thời chuyển sang những điểm tiếp xúc khác của vật với mặt
phẳng.
3) Chuyển đông của vật rắn quay quanh một trục cố định:
+ Khi một vật rắn chuyển động quay chung quanh một đường thẳng
cố định A (gọi là trục quay) thì :
Y Moi điểm của vật rin vạch những đường tròn có cùng trục A
(những đường tròn mà mặt phẳng vuông góc với A và có tâm nằm trên A).
¥ Chất điểm nào càng xa trục quay A thì vòng tròn quỹ dao của nó
có bán kính càng lớn, trong cùng một khoảng thời gian quãng đường nó đi
được càng lớn.
Trang 3
Trang 7Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Chí Nhân
Y Trong cùng một khoảng thời gian, mọi điểm của vật rắn đều quay
* Tại một thời điểm, vectơ vận tốc thẳng ( V) và vectơ gia tốc tiếp
tuyến ( a, ) của một chất điểm bất kỳ của vật rắn cách trục quay (A) một
khoảng r được xác định bởi công thức:
Trang 8Luận Văn Tốt Nghiệp - Nguyễn Chí Nhân
II PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN DONG QUAY CUA VAT RAN
QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH : (Phương trình cơ bản)
Trong mục này, chúng ta sẽ thiết lập những phương trình cơ bản mô tảchuyển động quay của vật rắn xung quanh một trục Nhưng trước tiên ta xét
một đại lượng đặc trưng cho tác dụng của lực trong chuyển động quay.
1) Mômen lực :
Giả thiết có lực Etác dụng lên vật rắn quay xung quanh trục A, dat tại
một điểm M Trước hết ta phân tích ra hai thành phần :
F=F,+F, (3.1)
trong đó , £.vuông góc với trục A, F:song song với trục A Lực F, nằm
trong mặt phẳng vuông với trục A di qua M lại được phân tích ra hai thành
phần:
F,=F,+F, (3.2)
Trong đó, F, vuông góc với bán kính OM, nghĩa là nằm tiếp tuyến với
đường tròn tâm O bán kính OM, còn F, nằm theo bán kính OM Kết quả ta
CÓ :
—
F =F +F,+F, (3.3)Trên (hình 3) ta thấy rằng:
Trang 5
Trang 9Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Chí Nhân
# Thành phần E› không gây ra chuyển động quay, chỉ có tác dụng làm cho vật rắn trượt doc theo trục quay A, chuyển động này không thể có vì
theo giả thuyết vật rắn chỉ quay xung quanh trục A
# Thanh phan E, không gây ra chuyển động quay chỉ có tác dụng
làm vật rắn đời khỏi trục quay A, chuyển động này cũng không thể có.
Như vậy, trong chuyển động quay, tác dụng của lực F tương đương
với tác dung của thành phan F, của no Ta rút ra kết luận :
4 Trong chuyển động quay của vật rấn quay xung quanh một trục
chỉ những thành phần lực tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm đặt mới có tác
dung thực su.
4 pé đơn giản, trong các đoạn sau đây ta có thé giả thiết các lực tác dụng lên vật rắn chuyển động quay là lực tiếp tuyến.
2) Mômen của lực đối với trục quay :
Xét tác dụng của một lực tiếp tuyến E, đặt tại một điểm M ứng với
bán kính OM =r Thực nghiệm cho thấy tác dung của lực F không những
phụ thuộc cường độ của nó mà còn phụ thuộc vào khoảng cách r, khoảng
cách này càng lớn thì tác dụng của lực càng mạnh Để đặc trưng cho tác dụng của lực trong chuyển động quay, người ta đưa ra một đại lượng gọi là
Theo định nghĩa này, vectơ M có phương vuông góc với mặt phẳng
chứa z và # nghĩa là phương của trục quay có chiều thuận đối với chiều
Trang 10Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Chí Nhân
Vì trong chuyển động quay tác dụng của lực F tương đương với tácdung của lực F và tương đương với tác dung của lực 7 nên người ta cũng
định nghĩa M_ là vectơ mômen của F hay của £ đối với A, Ta cũng có thể
viel:
M=rAEF (3.6)
Nhân xét:
» Mômen của lực £ đối với trục A sẽ bằng không khi lực đó bằng
không hoặc khi lực đó đồng phẳng với A.
» Mômen M của E đối với A là mômen của £ đối với điểm 0; giao điểm của A và mặt phẳng chứa E, vuông góc với A.
3) Phương trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn :
Xét một vật rin có hình dạng bất kỳ có thể quay quanh trục A (nhưhình 4) Ta hình dung vật bao gồm các phan tử (chất điểm) có khối lượng m,
Khi vật quay thì tất cả các phần tử ấy đều vẽ nên những vòng tròn nằm trong
mặt phẳng vuông góc với trục quay, bán kinh r,.
œ Giả sử tác dụng lên mỗi phân tử có ngoại lực tiếp tuyến F, (ta
không cần xét đến nội lực vì chúng từng đôi một trực đối nên tổng mômen
bằng không) Theo định luật II Newton :
F, =m,a, (3.7)
a, : Vectd gia tốc tiếp tuyến
Nhân hữu hơng hai vế của (3.7) với bán kính vectơ 7 =OM ta được :
Trang 11Luận Văn Tôi Nghiệp Nguyễn Chí Nhân
4 SM, = M, : Tổng hợp mômen các ngoại lực tác dung lên vật rắn.
“3 m.r`=l : Mômen quán tinh của vat rắn đối với trục A cố định.
M.uø,ƒj : có phương dọc theo trục quay (các vectơ trục) Chiểu
được xác định bằng quy tắc bàn tay phải
+ Trong trường hợp vật rấn quay nhanh din thì Öcùng chiểu ©
Ngược lại, vật rấn quay chậm dẫn thì œ ngược chiều fi.
+ Trong mọi trường hợp j cùng phương, cùng chiểu 7
phương trình (3.13) được viết lại:
M=Ij (3.14)
Phương trình (3.14) nói lên mối liên hệ giữa tác dụng của ngoại lực
làm thay đổi trạng thái chuyển động quay của vật rắn, đặc trưng bởi vectơ
M và sự thay đổi trạng thái của chuyển động quay của vật rắn, đặc trưng bởi
vectơ gia tốc góc B.
Trang 8
Trang 12Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Chí Nhân
Ta thấy phương trình (3.14) tương tự với phương trình :
F=ma (phương trình định luật II Newton),
Mômen quán tính I đóng vai trò khối lượng m, gia tốc góc j đóng
vai trò là gia tốc dài a, mômen của ngoại lực tác dụng vào vật đóng vai trò
là ngoại lực tác dụng vào vật.
1) Khái niệm mômen quán tính của chất điểm :
Một chất điểm A có khối lượng m cách trục quay A cố định một
khoảng r thì mômen quán tính của chất điểm A đối với trục quay A cố định
được định nghĩa:
l=m.r (4.1)
I: mômen quán tinh của chất điểm A có khối lượng m cách trục quay A
một khoảng r.
m: khối lượng chất điểm.
r: khoảng cách giữa chất điểm đến trục A.
2) Khái niệm mômen quán tính của hệ chất điểm :
Trang 9
Trang 13Luận Văn Tôt Nghiệp - Nguyễn Chí Nhân
Một hệ chất điểm có khối lượng m;, m;, mạ, my (có n chất điểm) cách
truc quay A cố định một khoảng lần lượt là r; r›, rạ r„ Khi đó mômen quán
tính của hệ chất điểm đối với trục A cố định được định nghĩa:
quán tính của phan tử đó đối với trục quay A cố định là:
di =r'dm (4.3)
mômen quan tính của vật rắn đối với trục quay A cố định.
I= fal= [rdm = [pr`dv (4.4)
trong đó:
+ dm = p.dv ( p : còn gọi là khối lượng riêng, p =m/v ; m
khối lượng của vật, V là thể tích của nó )
§) Tính chất của mômen quán tính :
Ta có biểu thức tính mômen quán tính của vật đối với trục nào đó:
5 m.rẺ =] (4.6)
Phương trình (4.6) cho thấy:
Trang 10
Trang 14Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Chí Nhân
» Khái niệm mômen quán tính được ta đưa vào khi nghiên cứu sự
quay của vật rấn Tuy nhiên đại lượng này tồn tại không chỉ đối với sự quay.Momen quán tinh mỗi vật không phụ thuộc vào diéu là nó quay hay đứng
nghỉ Mômen quán tính của vật xác định đối với một trục bất kỳ: tương tựnhư một vật có khối lượng không phụ thuộc vào điều nó chuyển động hay
đứng yên.
» Mômen quán tính là đại lượng cộng được có nghĩa là mômen quán
tính của một vật bằng tổng các mômen quán tính của các phần của nó.
» Mômen quán tính của vật rắn không những phụ thuộc vào khối
lượng mà còn phụ thuộc vào khoảng cách từ vật rắn đến trục quay.
» Mômen quán tính của mỗi vật chỉ thể hiện khi có mômen ngoạilực tac dung lên vật.
6) Ý nghĩa vật lý của mômen quán tính :
Từ phương trình (3.14) suy ra :
p-TM (4.7)
? Dưới cùng một mômen ngoại lực tác dụng nếu mômen quán tinh |
của vật càng lớn thì B của nó càng nhỏ nghĩa là vật chống lại biến thiên trạng thái chuyển động càng nhiều Vậy mômen quán tính là thước đo quán
tính của vật thể trong chuyển động quay Do đó, nó giữ vai trò như khối lượng trong chuyển động tinh tiến
7) Ứng dụng của mômen quán tính :
Khái niệm momen quán tính được sử dụng rộng rãi khi giải các bài
toán cơ học và ứng dụng kĩ thuật.
Cụ thể ta xét ứng dụng của momen quán tính trong kĩ thuật:
Khi khảo sát tốc độ của động cơ điện thay đổi trong quá trình kéo cơ cấu sản
xuất (tải), người ta đã đưa ra được phương trình chuyển động cơ bản của hệ
thống truyền động điện (truyền động điện được hiểu là sử dụng máy điện để
kéo cơ cấu sản xual) :
da
TM : dt Trong d6:My,,, :là momen xuất hiện cho đến khi động cơ đạt tốc độ ổn định.
I : momen quán tính đã qui đổi về trục động cơ.
œ : tốc độ của động cơ
M, : momen cản trên trục động cơ.
M : momen trên trục động cơ.
Trang I 1
Trang 15Luận Văn Tối Nghiệp ¬ Nguyễn Chí Nhân.
Từ phương trình (4.8) người ta dùng để khảo sát các đường đặc tính
cơ ( là đường biểu dién mối quan hệ giữa momen và tốc độ của động cơ hoặc
cơ cấu sản xuất trên hệ trục tọa độ ) và đặc tính cơ điện ( được suy từ đặc
tính cd) Thông qua đường đặc tính cơ này người ta khảo sát các chế độ hãmnhư sau : hãm tái sinh , hãm ngược, hãm động năng Từ các chế độ hãm này,
người ta ứng dụng ra thực tế
Chúng ta xét vài ví dụ sau :
 vidul:
Khi dùng động cơ điện một chiéu để kéo tải có trọng lượng P và
hạ tải Khi động cơ nâng tải lên với tốc đô œ¿, lúc này động cơ làm việc ở
chế độ động cơ nhưng khi đảo chiều điện áp nguồn để động cơ quay ngược
lại ( ha tải) thì có một đoạn động cơ sẽ quay với tốc độ œ;> Wy (œ tốc độ không tải lý tưởng ) Đoạn này là đoạn động cơ làm việc ở chế độ hãm Tùy
thuộc vào sự thay đổi các hệ số trong phương trình đặc tính cơ mà người ta có
thể hạ tải theo tốc độ œ; mong muốn
Trang 16Luận Văn Tối Nghiệp _ Nguyễn Chí Nhân
Ngoài ra, từ phương trình (4.8) người ta ứng dụng để khảo sát quá
trình quá độ của hệ thống truyền động điện ( quá trình quá độ chính là
khoảng thời gian mà động cơ đi từ trạng thái ổn định này sang trạng thái ổn
định khác).
ví du : để khảo sát quá trình quá độ cơ học với M, , I =const và đặc
tinh cơ có dang đường thẳng người ta tìm dược phương trình thể hiện mối
quan hệ giữa @ và t như sau:
© =(@,, -0,,)eTM +O, (4.11)
Wpg : tốc độ ban đầu của động cơ.
og : tốc độ ổn định của động cơ.
Đặt T= i : hằng số thời gian cơ học
M, : momen ngắn mạch của động cơ ứng với @ = 0
4 vidu2: Tinh thời gian để khởi động từ œ = 0 đến ©, :
Ở đây khi tốc độ động cơ đạt tốc độ ổn định thì œ = (0.95 -> 0.98)
0„„ và thời gian mở máy chỉ phụ thuộc vào I, M,, œ„ mà không phụ thuộc vào
momen can trên trục Ứng dung quá trình quá độ để xác định thời gian nhằm vào các mục đích khác nhau Tóm lại momen quán tính được sử dụng nhiều trong kỉ thuật đặc biệt trong “Truyền động điện”.
V SƯ TƯƠNG T
QUAY VÀ CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN :
Công thức trong chuyển động tịnh tiến.
Trang 17Luận Van Tốt Nghiệp - Nguyễn Chí Nhân
MeIlp
—= dœ
he M=l.— 5.2ay dt (5.2)
từ (5.1) và (5.2) ta thấy dạng của chúng giống nhau Rõ rang các
công thức về chuyển động quay (và ngược lại), nếu ta thay khối lượng m
bằng mômen quán tính I, gia tốc dài B bằng gia tốc góc a van tốc dài v
bằng vận tốc góc œ lực F bằng mômen lực M
Hơn nữa , có sự tương tư về các phương trình chuyển động thì cũng
có sự tương tự về các tích phân của chúng và như vậy dưới tác dụng của lực không đổi vật chuyển động theo định luật:
Trang 18tốt Nghiệp _ ¬ Nguyễn Chí Nhân
+ Đối với cơ học Newton các vật chuyển động với vận tốc nhỏ rất
nhiều so với vận tốc ánh sáng (c = 3.10°m/s) Từ (5.1) - (5.2) ta có nhận xét:
+ Khối lượng m không thay đổi, nếu ta có hai vật có cùng khối lượng
m, cho hai vật tham gia chuyển động, một tham gia chuyển động quay, một
vật tham gia chuyển động tịnh tiến Vật chuyển động tịnh tiến có m không
đổi (vì V << c), còn vật chuyển động quay có mômen quán tính thay đổi tùy theo trục quay mà ta chọn, ngoài ra, mômen quán tính còn thay đổi khi m
thay đổi.
=> như vậy, mômen quán tinh I ~ m, tỷ lệ với khoảng cách từ vật đến
trục (hay chính là vị trí của trục quay).
VI MÔMEN QUÁN TÍNH CỦA MỘT SỐ VẬT RẮN CÓ HÌNH
DANG ĐẶC BIỆT :
1) n quán tính của môi thanh :
Giả sử thanh AB đồng tính, có chiéu dài |, khối lượng m Ta tính mômen quán tính của thanh đối với trục A đi qua đầu A của thanh, vuông
góc với thanh.
Trang 15
Trang 19Luận Văn Tối Nghiệp ¬ Nguyễn Chí Nhân
Lấy một phần tử dx của thanh cách A một đoạn x Khối lượng dm củaphan tử dx.
Với dm = A dx.
Trong đó: A=m / 1: khối lượng tính cho một đơn vị dai của thanh
(mật độ khối lượng đài)
* Mômen quán tinh dl của phần tử dx theo (4.3) :
* Độ dài vành tròn | = 2xR và khối lượng của nó là m= Al = 12xR
* Muốn tính MMQT của vành tròn ta lấy tích phân dl từ 0 -> 2zR
theo (4.4) :
Trang 16
Trang 20Luận Van Tốt Nghiệp Nguyễn Chí Nhân.
3) VROTT 1ì GUAT 111111 Cu THe tì? lật! đồi! Í ry aE COLL: am ) HỒ
* Xét một dia tròn có bán kính R, đồng tính, chiều dày b, khối lượng
m Tính mômen quán tính của đĩa đối với trục A đi qua tâm của nó
| Hình 8 : Dia tròn đồng tính - Hình 9 : Hình trụ đặc |
* Chia đĩa thành những vành tròn đồng tâm chiều rộng dr, tất cả các
điểm trên vành tròn cách đều tâm đĩa một đoạn r
* Thể tích của vành tròn: dv = b.2zr dr.
* Khối lượng của vành tròn ứng với thể tích dv => dm=pdv.
*p: khối lượng tính cho một đơn vị thể tích của vat.
* Mômen quán tính đối với trục A theo (4.3) :
dl=r dm
=r pdv
* Mômen quán tinh của đĩa đến trục A đi qua tâm theo (4.4):
Trang !7
Trang 21Luận Văn Tốt Nghiệp ` - Nguyễn Chí Nhân
* Ta gọi những vật tròn xoay là những vật mà bể mặt ngoài của chúng
được tạo thành bởi sự quay của đường cong phẳng quanh một trục nằm trong
mat phẳng chứa đường cong đó.
* Trên (hình 10) ta có hình tròn xoay tạo bởi đường cong f(h) khi nó quay quanh trục A, Chúng ta sẽ tính mômen quán tính của hình tròn xoay này
đối với trục A khi biết sự phụ thuộc hàm f(h) và mật độ p
* Ta chia vật thành những dia mỏng chiéu cao dh Mômen quán tinh dl
của mỗi đĩa:
dĩ=ˆ2 Păm =2xof'ữh
2 2
trong đó: dm = xpf” : khối lượng của đĩa.
* Mômen quán tính của toàn bộ vật tròn xoay
Trang 18
Trang 22Luận Văn Tốt Nghiệp — _ Nguyễn Chí Nhân
Trang 23Luận Văn Tổi Nghiệp
-* Trước tiên ta tính mômen quán tinh |, của nửa hình cấu đối với trục
A qua tâm của nó (hình 12).
Trang 24luận Văn Tốt Nghiệp — _ SỐ Nguyễn Chí Nhân
đường kính bất kỳ :
+ Xét quả cầu rỗng, bán kính R, khối lượng m (Hình 13).
+ Mômen quán tính của quả cầu đối với trục z
l= fiw +y")dm
Trong đó (x* +y”) là bình phương khoảng cách từ dm đến trục z.
+ Tương tự mômen quán tính đối với các trục x, y
Nhưng: r° = x*+y*+z’, lấy dm = ods <=> dm = ơr sinô.d0.dọ là khối
lượng của yếu tố ds, o : mật độ khối lượng mặt (x, y, z là ba cạnh của một
tam diện vuông tại điểm 0).
+ Mômen quán tính của quả cầu rỗng đối với đường kính bất kỳ
+ Với cách tương tự như trên ta cũng có thể tinh được mômen quán
tính của hình cầu đặc đối với trục A đi qua tâm của nó
Trang 2]
Trang 25Luận Văn Tốt Nghiệp _ Nguyễn Chí Nhân
dS= rän@lqrdô dV= dSdr
dV= rsin€dgrdédr
Trang 22
Trang 26Luận Văn Tốt Nghiệp `
Chú ý: khối lượng của khối đặc m = p.a.b.c
p: mật độ khối lượng khối.
Trang 23
Trang 27Luận Văn Tốt Nghiệp ` Nguyễn Chí Nhân
* Ta chia tấm hình chữ nhật thành nhiều yếu tố vi cấp, mỗi yếu tố vicấp có diện tích ds = dx dy , khối lượng dm =o ds = 0 dx dy (ơ: mật độ
Ở mục (VI) này ta đã khảo sát mômen quán tính của một số vật có
hình dang đặc biệt đối với trục (A) của nó Nếu vật có hình dạng phức tap
làm cách nào ta có thể tính được mômen quán tính của nó, chúng ta có thể sử
dụng phương pháp thực nghiệm, cụ thể: thực hành vật lý đại cương chúng ta
cũng đã tiến hành xác định mômen quán tính của một số vật bằng thực
nghiệm.
Trang 24
Trang 28Luận Văn Tối Nghiệp — - — Nguyễn Chí Nhân
Vil ĐỊNH LÝ VỀ CÁC TRỤC QUAY SONG SONG : ( ĐỊNH LÝ
HUYGHENS-STEINER ).
1) Phát biểu định lý:
+ Mômen quán tính của một cơ hệ (vật rắn) đối với một trục nào đó
bằng mômen quán tính của nó đối với một trục song song đi qua khối tâm
công với tích số khối lượng (M) của vật với bình phương khoảng h giữa hai
trục.
Công thức:
I=le + MhỶ (7,1)
Trong đó:
M: khối lượng của vật.
h: khoảng cách vuông góc giữa hai trục.
le: mômen quán tính của vật đối với trục đi qua khối tâm.
2) Chứng minh định lý:
+ Trước hết ta nhắc lại sơ lược định nghĩa khối tâm
Xét hai hạt có khối lượng m; và m2, cách nhau một đoạn d ta chọn tùy
ý gốc của trục x trùng với mạ Ta định nghĩa vị trí của khối tâm hệ hai hạt
+ Tổng quát chon hat nằm trên trục x Khi đó khối lượng toàn phần M
=m, + mạ+ m, và vị trí của khối tâm.
Trang 29Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Chí Nhân
+ Đối với vật rắn (vật chất phân bố liên tục) thì tọa độ được định nghĩa
như sau:
a) Chứng minh:
+ Gọi O là khối tâm của một vật, hình dang bất kỳ, có tiết điện nhưhình 18 Đặt gốc tọa độ tại O
+ Xét một trục đi qua O, vuông góc với mặt phẳng của hình và một
trục khác đi qua điểm P và song song với trục thứ nhất Gọi tọa độ của P là a,
b.
+ Gọi dm là khối lượng nguyên tố, có toa độ x, y Quán tính của vật
quanh trục đi qua P theo (4.4).
Trang 26
Trang 30Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Chí Nhân
[= fr'dm = fi(x a)’ +(y - bŸ lim
Ta có thể xếp thành
I= Í»' +y°ÌIm ~ 2a [xdm ~2b [ydm + [lw +b’ im (7.2)
Theo định nghĩa khối tâm, ta thấy hai tích phân ở giữa (7.2) cho ta toa
độ của khối tâm vật (nhân với hằng sd)
Vì x? + yŸ`= RỶ, trong đó R là khoảng cách từ O — dm nên tích phân
thứ nhất đơn thuần là |, quán tính quay của vật quanh một trục đi qua khối
tâm Số hạng cuối cùng trong (7.2) là M.hỶ (M: khối lượng toàn phần của vật,
h là khoảng cách giữa hai trục đi qua hai điểm O và P)
Như vậy, phương trình (7.2) rút lại thành phương trình (7.2) là hệ thức
ta phải chứng mình.
Nhân xét: Định lý Huyghens - Steiner cho ta cách tính mômen quán
tính đối với một trục tùy ý bằng cách đưa về cách tính mômen quán tính đối
với trục đi qua khối tâm.
b) Ví dụ áp dụng 1:
+ Xét một thanh mỏng đồng tính khối lượng M và độ dài L (hình 19)
=> Momen quán tính của nó quay quanh một trục vuông góc với thanh
và đi qua khối tâm nó là bao nhiêu?
Trang 27
Trang 31Luận Van TétNghigp —- — Nguyễn Chí Nhân
+ Ta chọn nguyên tố khối lượng là một phần tử dx của thanh Tâm của
phần tử dx ở vị trí x, khối lượng dm của nguyên tố dx:
dm = Adx với: A = M/L : mật độ khối lượng dài.
—Momen quán tính của thanh quay quanh một trục vuông góc với
thanh, đi qua một đầu thanh là bao nhiêu?
Trang 32Luận Văn Tốt Nghiệp — - " Nguyễn Chí Nhân
- Công thức (6.3) cho ta mômen quán tính của hình trụ đặc đối với trục
đi qua khối tâm.
+ Mômen quán tính của vật đối với trục (A) cũng chính là quán tính
quay của vật đối với trục (A)
+ Phan tử dm cũng chính là yếu tố vi cấp dm và cũng chính là nguyên
tố khối lượng
Trục quay là Trục quay qua
đưỡng siah của khối tầm
hình trụ
VIIL GIỚI THIÊU VE CON LAC XOAN.
+ Con lắc xoắn là một dao động tử điều hòa góc đơn giản
+ Dao tử điều hòa là quá trình biến thiên của một đại lượng nào đó
theo thời gian và có quy luật dạng sin hoặc cosin
+ Đại lượng x thực hiện một dao dong diéu hòa khi:
Trang 33Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Chí Nhân
x: pha ban đầu của dao động
(ot + a) pha của dao động.
+ (Hình 21) trình bay một dạng khác của dao động từ tuyến tinh đơn
giản: yếu tố có tính lò xo hay tính đàn hổi thì liên kết với sự xoắn của day
treo, chứ không phải với sự giãn dài và sự nén của một lò xo => con lắc
xoắn.
+ Nếu quay cái đĩa trên (hình 21) kể từ vị trí nghỉ (đánh đấu bằng một
đường mốc ghi số 0) rồi thả ra, thì đĩa dao động quanh vị trí đó, theo một
chuyển động điều hòa góc đơn giản Khi quay đĩa một góc 8 theo một
phương bất kỳ nào cũng gây ra mômen quay kéo về cho bởi
M=-K.0 (8.1)
trong đó K (chữ Hy lap Kappa) là một hằng số gọi là hằng số xoắn, nó
phụ thuộc vào độ dài, đường kính và chất liệu của dây treo
+ Nhắc lại sơ lược định luật Hooke (1635 - 1703), Nếu một thanh đànhồi chiểu dai 1, tiết điện ngang S chịu một lực căng hoặc nén F thì nó dai
thêm hoặc co lại AI Hooke nói rằng: ứng suất pháp tuyến ‹ tỷ lệ với độ
Tổng quát, khi nén hoặc giản thì lực đàn hồi xuất hiện và tọa độ Al
luôn có các dấu khác nhau (trên cùng một mục)
Fđh = - K Al (8.2)
Trang 30