1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Xác định mật độ của gỗ bằng phương pháp Gamma truyền qua

53 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xác định mật độ của gỗ bằng phương pháp gamma truyền qua
Tác giả Lê Hồng Thiện
Người hướng dẫn PGS. TS. Hồng Đức Tâm
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Vật Lý học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 30,48 MB

Nội dung

Năm 2020, Hoàng Đức Tâm và các cộng sự đã sử dụng một phương pháp gamma tan xạ ngược đề xác định bề dày vật liệu với nguồn hoạt độ thấp nguồn CS” có hoạt độ là 1 Ci [4].. Tông quan về bứ

Trang 1

BO GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM

KHOA VẬT LÝ

BỘ MON VAT LÝ HẠT NHÂN

TP HO CHÍ MINH

LÊ HONG THIỆN

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

BANG PHƯƠNG PHAP GAMMA TRUYEN QUA

THÀNH PHO HO CHI MINH - THANG 5 NAM 2021

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA VẬT LÝ

BỘ MÔN VAT LÝ HẠT NHÂN

TP HÒ CHÍ MINH

XÁC ĐỊNH MAT ĐỘ CUA GO

BANG PHƯƠNG PHAP GAMMA TRUYEN QUA

SINH VIEN THUC HIEN: LE HONG THIEN

Cán bộ hướng dẫn: PGS TS HOÀNG ĐỨC TAM

Chuyên ngành: Vật Lý học

THÀNH PHO HO CHÍ MINH — THANG 5 NĂM 2021

Trang 3

LỜI CÁM ƠN

Dé hoàn thành tốt dé tài khóa luận **Xác định mật độ của gỗ bằng phương pháp

gamma truyền qua” Ngoài sự cỗ gắng và nỗ lực của ban thân, tôi xin gửi lời cảm ơn

đến những người đã luôn bên cạnh giúp đỡ dé tôi có thê hoàn thành khóa luận một

cách tốt nhất.

Lời dau tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thay Hoàng Đức Tâm — giảng

viên Khoa Vật Ly, Trường Đại hoc Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Thay đã hướng

dẫn, hỗ trợ tôi trong quá trình làm khóa luận và truyền đạt những kinh nghiệm quýbáu Tôi xin cảm ơn đến các anh chị trong trong phòng thí nghiệm Vật lý hạt nhân đã

góp ý dé tôi có thé hoàn thiện khóa luận.

Đồng thời, tôi xin cảm ơn ban chủ nhiệm khoa Vật lý đã tạo điều kiện thuận lợi

về cơ sở vật chat dé tôi có thể hoàn thành khóa luận này.

Cuỗi cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã hỗ trợ tôi về mặt tinh thần trong

suốt quá trình làm khóa luận này.

TP.HCM, Ngày 7 tháng 5 năm 2021

Lê Hồng Thiện

Trang 4

XÁC NHAN CUA CHỦ TỊCH HỘI DONG

XÁC NHAN CUA GIANG VIÊN HUONG DAN

Thành phô Hồ Chí Minh, thang 5 năm 2021

Sinh viên thực hiện

Lê Hong Thiện

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

OCG! CC | i DANFIMUG BAN Gir srcsismanansmmnnananansmanmnanssaumeni v AONE GN INE ccczzesssccsssesaccossescuvscxcneseensconszesosvscsesseoressveserneenessonsstsasd vi

CÁC TO VBL TẤT nononnnoonoininooiiiiiiitidaiioiigiit6i00010010130000018810008300688088808ãg886) vii

MG 100 1CHUGNG 1 COSGILY TOWED ko cneoinnoenaarriaiỷan.-nn°nsnnnnna 41.1 Tơng quan về bức xa gamma tương tác với vật chất -. 2ccczccczze- Ba

II, Hiệu:đø quang GIN: siicsiscsissssssssscacssssicessesssseasseassscsssesssasaveaseosssosaveaseesctesaveastd 4

Uo 2) 1T ấnXð(DIHIIÍOi.ii:siiisiiicciiccizcciic4i12211241018811tg166415220554015481588ã855ã8.235520532038287888365338 5 II.{L.3 Hiện 'Ứng CAO CAD ‹:::-:c:ccc:cccccccccc2c0022002200220122101211011211226132185631585882358868158385555855555555) 6 DUA SUY SAM a 6ãTfiHHRLcsiiissiiiiisiiiiaitiisii1410211224113111651113111813ã655165138538655185355651585385353 7

1.2 Phương pháp gamma truyén qua -cccessesssessssessseeseseesseeeeseessseesseessseesseeenseee 81.2.1 Hệ số đĩng gĩp B 2222222 221222211221221122211211121122 17211 11111112022 cee §12.2 Phương pháp gamma truyền gũa ccsecseceeserseessssael 9

1.3 Phương pháp truyền sai SỐ 22 2 St t2 02121122112 11721022 1122111122122 12

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHAP MONTE CARLO - :- 5222 222sccccssee 14

VÀ CHUONG TRÌNH MƠ PHONG MCNP6 - cccscccrrrcereee 14

2.1 Giới thiệu phương pháp Monte Carlo và chương trình MCNP l4 2;:1.1 Phượng pháp lMonte Carlo :.issicsiscssscssssassscasscasscasscasscasseanseassseasscazieasscarseasscasveas 14 2:12: Chong trình MON:oooiiioiiioiiiitiiititiiniiti00410141034188031881848338858384588313883 5568 15 2.1.3 Mơ hình trong mơ phỏng MCNPP6 - Án, 16

2.2 Mơ phơng MCNP cho phương pháp gamma truyền qua 5-555s- 22

De lieth ge poe xi NN scccccaazuascnccavecarncarscsssssnesasvasussanusnsuiaasssanseamnecitearseasueersseanee! 25

2.3.I.'Giới thiệu chương trình:CưlegTa1 - : .:ccc 2c iiiia-oaa 25

33:2 (ác bước thực hiện khi xử ý phổ sisasis sss assscassoassaassaasssasssassscssssssvassiassiassniesines 26

2:3:3:.|HAïnif0ánilàmKHỐP:::: ::c:eccitiiiiiiiiiiii121120120111318531158151653583516338835153385553 536 2§

Trang 6

CHUONG 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN 2 St t1 2112211217102 22 293.1 Xây dung đường chuẩn đề xác định mật độ của các loại gỗ ".Ỏ 29

3.1.1 Với mẫu gỗ dạng hình hộp chữ nhật -52-5522ccssccc 30

9:02: Vôiiminmg0:0ầng BÌNH OG up nioiibsooootoiiinitiiiidiiitisgitigittutaibiidnduiii 34 3.2 Xác định mật độ của một số loại gỖ -. 5-52 ScsSsecsersrsrrrrressrerr 7

5059.512 aa 40

KIEN NGHỊ HƯỚNG NGHIÊN CỨU - 22225222 22SE£2SzSt2ztzszrred 4I

TÀI LIEU THAM KHẢO 52221 22102212221122111 21111111 111112210022722 0c yee 42

iv

Trang 7

Bảng dữ liệu thành phan và mật độ của các loại gỗ 23

Hệ số suy giảm khối của gỗ 62 2022212002 H012 re 29

Xử lý diện tích đỉnh nang lượng toàn phan gỗ hình hộp chữ nhật 31

Kết qua đánh giá mật độ nội suy gỗ hình hộp chữ nhật 33Kết quả truyền qua của gỗ hình trụ - 2 25<©cczcccsrezsercseee 34

Kết quả truyền qua của gỗ hình trụ 55-ccsccccsccseeseesrces- - 3

Đánh giá kết quả nội suy từ đường chuẩn đối với hai loại gỗ 37

Bảng nội suy mật độ gỗ chưa biết trước 2sssesesssessseesses-s 38

Bảng nội suy mật độ gỗ chưa biết trước s5 cv cv 38

Trang 8

DANH MỤC HINH ANH

Hình 1.1 Hiệu ứng quang điện - - 2-5 << —4124622 1k KHE 4008 4e 5

Hình I:2 Tán xá GGHiBIOR::i:iicoccciciootiibibioiiotiitiii0413014154136251583156133631585586ã53ã5518688) 5

FU 3 GU ME BO CBD ins ccassseseccaceatiscisecasscssseatieatinadscadisasasastinetsesiieatinedsesiieassnesid 6 Hình 1.4 Suy giảm tia gamma trong vật liệu cacbon và chì - - «<2 7

Hình 1.5 Mô hình phương pháp gamma truyền qua - ¿s22 se 9

Hình 2.1 Cau tạo của một 6 THẬTẾ:::z:::222:22221252129126231232123135335855169535891563355385633363385358398 18

Hiri:2:5 C§u¡tưáo đầu đồ NU) assinnaannnnn-aeornnn-anddinnnnnntsiiinnnnnnissil 22Hình 2.3 Mô hình truyền qua cho mẫu gỗ hình trụ - 2 :zz5sz7cxsee 24

Hình 2.4 Mô hình truyền qua cho mẫu gỗ hình hộp chữ nhật 24 Hình 2.5 Hình ảnh phô trong chương trình Colegram 2 252552522 26 Hình 2.6 Chon vùng dữ liệu cần ROI -2-5¿©222S22S22SSt22S222z2E2EEzcxxrcvrred 27

Hình 2.7 Kết quả hàm làm khứp 62 2622212211 201221112110 1121121102100 xe 28Hình 3.1 Hệ số suy giảm khối của các loại gỗ -2-©22c22zec2xecvzecrxece 30Hình 3.2 Số đếm theo mật độ của hình hộp chữ nhật -222 522252552 32Hình 3.3 Tỉ số R theo mật độ gỗ có dang hình hộp chữ nhật 32

Hình 3.4 So sánh mật độ nội suy và mật độ chuẩn -.5-5e5cccc-.- 3

Hình 3.5 Số đếm theo mật độ của gỗ hình trụ ¿22-2 SE 2s xe 35

Hình 3.6 Đồ thị hàm khớp đường chuẩn của gỗ dang hình trụ 3Ó

Hình 3.7 Đánh giá kết quá nội suy từ đường chuẩn đối với hai loại gỗ 36

Hình 3.8 So sánh giá trị giữa mật độ gỗ tính toán và mật độ gỗ nội suy 39

vi

Trang 9

Chữ cái viet tat

Full Width at Half Maximum

Monte Carlo N-Particle

Tieng Viét

Kiểm tra không phá hủy

Viện Tiêu chuẩn và Kỹ

thuật quốc gia

Độ rộng nửa chiều cao

của định

Monte Carlo N-hạt

vil

Trang 10

MO DAU

Kỹ thuật phân tích không hủy mau (NDT) là một kỹ thuật kiểm tra và phân tích

được sử dụng đò tìm khuyết tật bên trong hoặc ở bè mặt vật cần kiểm tra mà khônglàm anh hưởng đến khả năng sử dụng của đối tượng dùng đê phát hiện các khuyết

tật như vét nứt, rỗ khí, ngậm xi, các mỗi hàn không thấu chân, kiểm tra độ ăn mòn

vật liệu, độ cứng của bê tông cốt thép, đo bề day của vật liệu [1], Việc dd khuyết

tật trong công trình giúp tìm ra các vị trí bị hư hỏng hoặc các thông số kỹ thuật chưa đạt chuẩn và có thẻ xảy ra biến dang qua nhiều năm sử dụng Kiểm tra không hủy

mẫu có hiệu quả về mặt chi phi, hạn chế rủi ro tăng cường an toàn trong xây dựng

Vì kỹ thuật có thé phát hiện ra sai hỏng và thay thé một mặt hàng trước khi sự cỗ xảy

ra mà không ảnh hưởng đến kha năng sử dụng Kiém tra không hủy mẫu là một cách kiếm tra có độ chính xác cao vì các thí nghiệm có thẻ lặp lại nhiều lần với các đối tượng trong công nghiệp Phương pháp kiểm tra gồm nhiều phương pháp khác nhau

và được chia thành hai nhóm chính là kiểm tra khuyết tật sâu bên trong: phương phápchụp ảnh phóng xạ, phương pháp siêu âm, và kiểm tra khuyết tật gần bề mặt nhưphương pháp kiểm tra thâm thấu long, phương pháp kiêm tra bột từ, phương pháp

kiểm tra dòng xoáy, [1] Ngoài ra, phương pháp gamma truyền qua và gamma tán

xạ được dé cap dé kiểm tra các tính chat, cấu trúc của vật liệu Năm 2012, Priyada vả

các cộng sự đã xác định mặt phân cách giữa hai môi trường và mật độ bằng phương

pháp gamma truyền qua và gamma tán xạ [2] Nghiên cứu tập trung vào khả năng phát hiện mặt phân cách giữa các lớp chat long — chất lỏng, chất khí — chat long và

cho ra kết quả chính xác với sai số lớn nhất là 7,73% Năm 2015, V.P.Singh và cáccộng sự xác định hệ số suy giảm khối cho một số loại polyme bằng phương pháp mô

phóng Monte Carlo [3] Nghiên cứu sử dụng các tia gamma với mức năng lượng khác

nhau đề đánh giá sự thay đôi hệ số suy giảm khối Nghiên cứu này sử dụng các hình

hoc mô phỏng khác nhau được sử dụng cho thực nghiệm Kết quả thu được so với dữ

liệu từ NIST có sai số ít hơn 1% Năm 2020, Huỳnh Đình Chương và cộng sự đã xây

dựng phương pháp bán thực nghiệm dé xác định mật độ chat long bang dau dò nhấp

nháy Nal(TI) [4] Trong phương pháp này, mật độ được xác định băng cách xây dựng

Trang 11

đường chuẩn tỉ số R và mật độ chat lỏng bằng chương trình mô phỏng MCNP Két

quả đưa ra có độ lệch lớn nhất giữa giá trị tham kháo và giá trị đo được là 4,5% Năm

2020, Hoàng Đức Tâm và các cộng sự đã sử dụng một phương pháp gamma tan xạ

ngược đề xác định bề dày vật liệu với nguồn hoạt độ thấp (nguồn CS” có hoạt độ là

1 Ci) [4] Phương pháp xây đựng đường chuẩn dựa vào tỉ số giữa diện tích đỉnh tán

xạ đối với độ dày nhất định và diện tích đỉnh đôi với độ day bão hòa Phương pháp này có thê ước tính được bẻ đày tôi đa với độ lệch tương đối dưới 7%.

Gỗ là vật liệu nội thất phô biến trong các gia đình hiện nay Giá trị của gỗ càngngày càng tăng lên và gỗ được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực trong cuộcsống Tính chất cơ học, độ bền, độ uốn, khá năng bao quản, vận chuyển của gỗ hay

sản xuất than củi được đánh giá thông qua mật độ [5] Mật độ của gỗ là một yếu tố

quan trọng đẻ xác định chất lượng của gỗ trong cơ khí Tính chất vật lý của gỗ ánh

hưởng đến gia công liên quan với một số đặc tinh độ bên hình dáng bên ngoài của

đồ dùng nội thất Với những gỗ có chat lượng tốt, độ uốn và độ bền càng dn định thì

mật độ cao Mật độ có thể được dùng để đánh giá độ ồn định của kích thước Trong thực tế, người ta đã đè xuất rằng trong một số loài có thẻ phân biệt giữa gỗ non và gỗ

già bằng cách dựa vào mật độ Việc xác định mật độ gỗ là cho biết chất lượng gỗ thực

tế có trong một đơn vị thé tích gỗ Khi đo mật độ gỗ cần quan tâm đến độ ẩm trong

môi trường do.

Do ảnh hưởng của độ âm trong môi trường tác động đến kết quả đo của mật độ

gỗ nên sẽ gặp khó khăn nếu muốn xác định chính xác mật độ gỗ cần đo Các phương

pháp phân tích quang phô tia X [6] và cảm biến vi sóng [7] Tuy nhiên, người ta phải

chú ý đến ảnh hướng của hàm lượng nước và sự thay đôi hệ số suy giảm khối lượng

cho mỗi loại gỗ theo năng lượng gamma được sử dung [8] Kỳ thuật đo mật độ gỗ

bảng phương pháp gamma truyền qua và phương pháp gamma tán xạ đã được các

nhà nghiên cứu khảo sát Trong các nghiên cứu trước đây, việc sử dụng trực tiếp dit

liệu thực nghiệm đề xây dựng đường chuẩn thì cần phải chuân bị nhiều mẫu đo và thực hiện nhiều phép đo Do ảnh hưởng của độ am, nhiệt độ môi trường lên mật độ

Trang 12

của từng loại gỗ là khác nhau, sai sót kỹ thuật khi chế tạo mẫu nên cần phải có một

phương pháp khác đề đơn giản hóa phương pháp xây dựng đường chuân mật độ

Gỗ có thành phần hóa học phức tạp gỗ trồng ở các vùng miền khác nhau sẽ có

thành phan hóa học khác nhau và mật độ sẽ khác nhau thy vào kích cỡ của môi loại

Sử dụng phương pháp gamma truyền qua đề xây dựng đường chuan và từ đó xác định

được mật độ gỗ Bên cạnh việc thực hiện các thí nghiệm, phương pháp Monte Carlo

cũng đang được các nhóm nghiên cứu ứng dụng dé mô tả các quá trình vật lý cho bài

toán gamma truyền qua và gamma tán xạ Trước khi thực hiện thí nghiệm, chúng tôi

sử dụng chương trình MCNP6 dé mô phỏng thí nghiệm Khi thực hiện mô phỏng thì

có thể loại bỏ đi thành phần độ âm trong gỗ và các điều kiện như ảnh hưởng nhiệt độ môi trường hay các tác nhân bên ngoài, chúng tôi thực hiện mô phỏng với điều kiện

lý tưởng là trong các phép đo thì mật độ gỗ không ảnh hưởng bởi độ âm trong môi

trường Chương trình MCNP cần biết thành phần hóa học của 10 loại gỗ và mật độcủa gỗ từ 0,4gcm”— 1,1 gom® Chúng tôi xây dựng đường chuân ti số R theo mật

độ và dùng đường chuẩn kiểm tra mật độ của 4 mẫu gd.

Khóa luận này gồm các nội dung sau:

Chương 1 Cơ sở lý thuyết Trình bày về cơ chế tương tác bức xạ gamma trongvật chất là hiệu ứng quang điện, hiệu ứng Compton và hiệu ứng tạo cặp Lý thuyết vềphương pháp gamma truyền qua và tính sai số của phép đo

Chương 2 Trình bày về chương trình mô phỏng Monte Carlo Trong chươngnày, trình bày về cách khai báo nguồn chương trình Colegram xử lý mô phỏng

Chương 3 Kết quả và thảo luận Trình bày kết quả xử lý với hai kích thước là

gỗ dạng hình hộp chữ nhật và gỗ hình trụ tròn có cùng bê dày là 5 em Đánh giá vả

so sánh kết quả, xây dựng đường chuẩn mô phỏng với hai mẫu gỗ, độ tin cậy phép

đo Ứng dụng của phép đo trong thực tế

Trang 13

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ THUYET1.1 Tông quan về bức xạ gamma tương tác với vật chất

Trong chương này, trình bày các cơ chế tương tác bức xạ gamma với vật chất

dé khảo sát các bài toán nghiên cứu và ứng dụng vật lý hạt nhân trong công nghiệp

môi trường và lĩnh vực kinh tế Tương tác của bức xạ gamma với môi trường vật chất

sẽ khác nhau với mỗi mức năng lượng Tia gamma tương tác với môi trường chủ yếu

là tương tác điện từ Bức xạ gamma không mang điện nên không chịu ảnh hưởng của trưởng Coulomb và nó chỉ tương tác với electron trong vùng có bán kính khoảng 10

!! m Cường độ của chùm tia gamma giảm dan do hap thụ hay tán xạ với vật chất

Bức xạ gamma là bức xạ điện từ có bước sóng cực ngắn, với bước sóng thấp nhật khoảng 10 -!? m và có khả năng ion hóa mạnh trong môi trường vật chất Trên

Trái Dat bức xạ gamma thường được sinh ra bởi sự phân rã của các hạt nhân khôngbên và các bức xạ thứ cấp từ các tương tác của các hạt trong tia vũ trụ Các hiệu ứng

của bức xạ đi qua môi trường vật chất là tán xạ Compton, hiệu ứng tạo cặp hiệu ứng

quang điện Ngoài ra, chương | trình bày quy luật suy giảm cường độ bức xạ gamma

trong môi trường vật chất.

Bức xạ ion hóa đi vào trong vật chất sẽ truyền năng lượng, kích thích và ion nguyên tử xung quanh Kích thích là quá trình nguyên tử hấp thụ năng lượng và chuyển lên trạng thái kích thích O trạng thái nguyên tử, phân tử phát ra photon năng lượng, bức xạ nhiệt hay phan ứng hóa học đề trở lại trạng thái cơ bản Quá trình

nguyên tử, phân tử bị kích thích thì không có electron nào bị bức ra khỏi nguyên tử,

phân tử lon hóa là quá trình electron bị bức ra khỏi nguyên tử, phân tử do nó nhận

được năng lượng lớn hơn năng lượng liên kết với nguyên tử, phân tử Quá trình ion

hóa tạo ra một cặp ion là ion âm (electron thoát ra) và ion đương (phan còn lại của

nguyên tử, phân tr).

1.1.1 Hiệu ứng quang điện

Hiệu ứng quang điện là dang tương tác phô biến khi năng lượng của tia gamma

có năng lượng lớn hơn năng lượng liên kết clectron nguyên tử với hạt nhân Tia

Trang 14

gamma tương tác với electron phá vỡ liên kết của nó và nguyên tử, năng lượng của

nó truyền cho electron và nguyên tử bị kích thích Các electron sẽ hap thụ hoàn toàn

năng lượng photon đến đẻ phá vỡ năng lượng liên kết và thoát ra khỏi về bề mặt kim

loại với động năng cực đại Albert Einstein dựa vào lý thuyết lượng tử ánh sáng của

Max Planck đã giải thích thành công hiệu ứng quang điện.

Năng lượng của photon tới ít nhất phải bằng năng lượng lượng liên kết electron

thì hiệu ứng quang điện mới xảy ra Hiệu ứng quang điện không xảy ra với electron

Trang 15

Tan xạ Compton là hiện tượng tin xạ đản hoi giữa photon va electron tự đo Khi

xảy ra tán xạ Compton thì photon sẽ mắt đi một phần năng lượng và sẽ bị lệch phương

so với ban đầu

1.1.3 Hiệu ứng tạo cặp

Hiệu ứng tạo cặp xảy ra khi năng lượng của tia gamma lớn hơn hai lần năng

lượng nghỉ của electron (1022 keV) lan truyền trong môi trường vật chất, vùng lân cận của hạt nhân nguyên tử thì có thê xảy ra hiệu ứng tạo cặp electron và positron.

Dé xảy ra quá trình tạo cặp thì năng lượng tới của photon phải lớn hon năng lượng

nghỉ của hai hạt và tuần theo định luật bảo toàn năng lượng và định luật bảo toàn động lượng.

Đôi với các photon có năng lượng lớn hơn 1022 keV, quá trình tạo cặp là

phương thức chiếm ưu thể của tương tác photon với vật chất Những tương tác này

lần đầu tiên được quan sát thay trong buông mây được tim thay bởi Patrick Blackett,

ông được trao giải Nobel Vật lý năm 1948.

Trang 16

1.1.4 Suy giảm tia gamma

Sự suy giảm của một chùm tia gamma hẹp đi qua một lớp vật liệu đồng nhấtđược đặc trưng bởi hệ số suy giảm Hệ số này càng cao thì suy giảm càng nhanh Hệ

số suy giảm là thước đo xác suất tương tác của tia gamma với vật chất, tương tác với vật chất càng nhiều thì năng lượng mat mát càng lớn Các hiệu ứng như hiệu ứng quang điện, hiệu ứng Compton va hiệu ứng tạo cặp đồng thời cùng đóng góp vào hệ

số suy giảm Thường có một xác suất đáng kẻ là tia gamma truyền đi một khoảng cách tương đối lớn mà không tham gia vào bat kỳ tương tác nào Kết qua là bức xạ

gamma vừa xuyên thấu hơn vừa khó dừng hơn so với bức xa alpha hoặc beta Xácsuất tương tác của tia gamma với hạt nhân có số Z lớn thì cảng cao

LkeV 1 MeV 1keV 1 MeV

Nang lượng Photon

Hình 1.4 Suy giảm tia gamma trong vật liệu cacbon va chi [18]

Trong Hình 1.4, đối với vật liệu có số nguyên tứ Z lớn như chi thì suy giảm

chùm tia gamma sẽ lớn hơn là nguyên tử có số Z nhỏ như cacbon Bởi vì những

nguyên tử có Z càng lớn thì lớp điện tử xung quanh hạt nhan sẽ dày đặc hơn so với

Trang 17

những nguyên tử có Z nhỏ Tiết diện tán xa Rayleigh và tiết diện hap thụ quang điện

trong cacbon chỉ xảy ra ở mức năng lượng 20 keV Trong khi đó, đối với hạt nhân

chì có tiết điện tán xạ Rayleigh xảy ra ở vùng năng lượng 600 keV Khi tia gamma đi vào môi trường vật chất khả năng tương tác với lớp điện tử xung quanh hạt nhân có

số Z lớn sẽ cao hơn nên chùm tia gamma khi đi vào trong vật liệu có số Z lớn sẽ bị

hap thụ nhiều hơn.

1.2 Phương pháp gamma truyền qua

1.2.1 Hệ số đóng góp B

Khi chùm bức xạ gamma đi qua vật chất thì bức xạ gamma sẽ giảm theo công

thức (1.3) với điều kiện hình học tốt như bẻ dày của chất hap thụ có bé day mỏng và

các chùm bức xạ song song.

I = lạ e~t#mPX (13)

Trong một số điều kiện hình học có bê dày vật liệu hap thụ tương đối lớn và các

bức xạ gamma phân kì thì công thức (1.3) không còn phù hợp nữa, do đó cần phải

chỉnh sửa bang cách thêm vào công thức trên một hệ số đóng góp B [12]:

= In Be tm?P* (1.4)

B = (Tia gamma sơ cấp + Tia gamma tán xa) / (Tia gamma sơ cấp)

Hé sé đóng góp phụ thuộc vào năng lượng của bức xa gamma và vật liệu Khi bức xạ gamma đến vật liệu bia sẽ gây ra các tương tác như tán xạ compton và tán xạ

Rayleigh và sinh ra các bức xạ gamma thứ cấp Các bức xạ thứ cấp này đi đến đầu dd

và không thê phân biệt so với bức xạ gamma bị suy giảm.

Các nguyên nhân sinh ra tán xạ thứ cấp:

© Tan xạ trong vật liệu bia;

© Tan xạ trong không khí;

Tán xạ với vật liệu chế tạo đầu dò;

Tan xạ với vat liệu chê tạo nguồn và vật liệu che chan.

©

Trang 18

Vì hệ số đóng góp nảy phức tạp nên trong đo thực nghiệm thường ưu tiên việc

sử dụng chùm tia song song và hẹp Dé tạo ra chùm tia song song và hẹp thì cần phảichuẩn trực bằng chì có đường kính trong nhỏ và bê day đủ lớn Ngoài ra, để có thểhạn chế thành phan tán xạ nhiều lần đến đầu dò thì ta sử dụng ống chuẩn trực dau dò

Trong bài toán mô phóng, chúng tôi sử đụng hai khối chuẩn trực nguồn và chuẩn trực

đầu đò có đường kính trong lần lượt 0,251 em và 0,502 em Do đóng góp của thành

phan thứ cấp nhỏ hơn nhiều so với trước khi chưa đóng góp nên xem hệ số tích lũy bằng 1.

1.2.2 Phương pháp gamma truyền qua

Khi một chùm tia photon được phát ra từ đồng vị phóng xạ đi vào đầu dò, bức

xạ gamma tương tac với các clectron bên trong vật liệu, một số photon có khả năng

bị hap thụ hoặc bị tán xạ với các electron trong môi trường Dựa vào sự suy giảm

chùm tia photon khi đi qua mẫu, phương pháp gamma truyền qua được sứ dụng dé tim môi liên hệ cường độ chùm tia với mật độ Mỗi liên hệ giữa số đếm được ghi

nhận từ dau đò được bỗ trí thí nghiệm ở Hình 1.5 với khi không có mẫu là No và khi

có mẫu là N, tuân theo công thức 1.5 [11]:

Chuan tri dav db Tinh thé Nal(Th)

Trang 19

N = Np ented (1.5)

trong đó;

d là bề dày của gỗ (cm);

Ht, là hệ số hap thụ tuyến tính (em? g}),

Hệ số suy giảm tuyến tính thay đôi theo thành phan vật chất và mật độ Sự phụ

thuộc của nguyên tử Z chiếm ưu thế va sự thay đối thành phần hóa học của nguyênliệu gây ra sự thay đôi của hệ số suy giảm tuyến tính ngay cả đối với các loại vật liệu

có cùng khối lượng riêng Ở năng lượng cao thì sự phụ thuộc của hệ số suy giảm

tuyến tính vào mật độ là chiếm ưu thé hơn

Hệ số suy giảm tuyến tính được tính như sau:

l N

= —In| —t+ 1.6

H, 2Í X.) (1.6)

Đặc tính của hệ số suy giảm tuyến tính phải được xác định độc lập với tỉ trọng

của nó Đối với môi trường xốp như gỗ, hệ số suy giảm tuyến tính là một hàm của

khối lượng riêng và hàm lượng nước trong vật liệu đó theo phương trình [S]:

Hy = Ha Py FO bine (1.7)

trong do:

It,, là hệ số suy giảm khối của gỗ:

Umw hệ số suy giảm khối của nước;

p, (gem”) là mật độ tương ứng mỗi loại gỗ:

@ là hàm lượng nước có trong gỗ.

10

Trang 20

Trong bài toán mô phỏng, mẫu gỗ đang xét được say khô và không lẫn nước

lượng (%) của nguyên tổ thứ i (» : )}

Khi vật liệu được tạo thành bởi các chất khác nhau và các chất có một bé dày,

hệ số suy giảm khác nhau thì công thức (1.3) trở thành:

chuẩn ta sử dụng ti số R dé loại bỏ các yếu tô trên.

Chúng tôi sử dụng mô phỏng Monte Carlo dé tính tỉ số R, tương ứng với cácloại gỗ hầu hết gỗ có thành phan hóa hoc và mật độ khối lượng khác nhau dù được

trồng trên cùng một địa phương Đối với photon có năng lượng lớn, thì hệ số hấp thụ

11

Trang 21

khối của gỗ thay đổi không đáng ké bởi vì thành phần hóa học chủ yếu cau tạo nên

gỗ là ƒ,C,Ø,, trong đó tỉ lệ cacbon và oxi chiếm phan lớn khối lượng của gỗ

1.3 Phương pháp truyền sai số

Sai số là giá trị khác biệt giữa giá trị đo đạc và giá trị thực Đề đánh giá về giátrị đo được cần phải tính độ tin cậy của phép đo đó Quá trình phân tích các kết quả

và độ bất định trong phép đo được gọi là quá trình phân tích sai số Mục đích là dùng

dé so sánh ý nghĩa với các giá trị đo đạc và giá trị thực Với kết quả đo đạc không

chắc chắn về độ chính xác thì sẽ không tra lời được câu hỏi cơ bản trong khoa học là:kết quả đưa ra có trùng khớp với dự đoán trên lý thuyết hay kết quả từ các thí nghiệmkhác hay không Câu hỏi này là cơ bản dé quyết định kết quả đo đạc được xác nhận

hay bị bác bỏ [13].

Sai số tùy thuộc vào cách ghi nhận kết quả của phép do, một thiết bị thé gây rasai số ngẫu nhiên trong phép đo hoặc sai số hệ thông như nguôn phóng xạ thực hiện

trong bài toán mô phỏng có sai số là 3% Sai số ngẫu nhiên là những sai số mà ảnh

hưởng của nó đến kết quả đo đạc là không rõ ràng và không biết trước được Khôngthê loại trừ sai số ngẫu nhiên trong phép do, mà chỉ có thé giảm bớt bằng cách dùng

máy có độ chính xác cao, người đo có nhiều kinh nghiệm và sử dụng các phương pháp toán học dé xử lí kết quả đo Đối với các bài toán trong vật lý hạt nhân nguồn phóng xạ phân rã ngẫu nhiên và tuân theo phân bố Poisson nên để giảm sai số trong thí nghiệm cần phải tăng thời gian ghi nhận sự kiện phân rã phóng xạ dé có đủ số dém thong kê.

Trong xử lý số liệu sai số của mật độ được ánh hưởng từ nhiều các đại lượng

Trang 22

Nog là số đếm của điện tích đỉnh toàn phần khi không có mẫu;

với hệ số k=2,58 được chon đẻ đạt độ tin cậy 99%.

Phương trình được khớp dưới dang hàm tuyến tính là p(R) = aR +b với hệ số a

và b là các tham số của hàm khớp.

Sai số của mật độ được tính theo công thức:

6, (a, b,.R“ ) = ia" ơ? +ơ; a Ke (1.13)

Trong đó:

Gq là sai số của tham số a;

Øp là sai số của tham số b

Phương trình (1.13) cho thay sai số của mật độ gỗ phụ thuộc vào bề dày mau,

hoạt độ và thời gian đo.

13

Trang 23

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP MONTE CARLO

VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHONG MCNP6

2.1 Giới thiệu phương pháp Monte Carlo và chương trình MCNP

2.1.1 Phương pháp Monte Carlo

Tên của phương pháp này được đặt theo tên của một thành phố Monaco, dựa trên việc gieo số ngẫu nhiên Kỹ thuật nay được phát trién lần đầu tiên bởi Stanislaw

Ulam, một nhà toán học làm việc trong Dự án Manhattan Cơ sở của phương pháp là

không thé xác định được xác suất của các kết qua khác nhau do có sự can thiệp củabiến ngẫu nhiên Do đó, mô phỏng Monte Carlo lặp lại liên tục các mẫu ngẫu nhiên

đề thu được kết quả số Phương pháp này gán biến cho giá trị có kết quả ngẫu nhiên.

Sau đó, mô hình được thực hiện với số phép thử cho trước và lặp lại nhiều lần Khi

hoàn tất kết quả mô phỏng, các kết quả được tính trung bình đẻ ước tính [14].

Các phương pháp Monte Carlo giải quyết vấn đề: tối ưu hóa, tích phần số và

tạo ra các kêt quả từ phân phôi xác suât và dựa trên mô hình sau:

©_ Xác định miền của các đầu vào có thé có

© Tạo đầu vào ngẫu nhiên từ phân phỗi xác suất trên miễn

© Thực hiện tính toán xác định kết quả từ đầu vào.

© Tổng hợp kết quả

Một ứng dụng cô điền của phương pháp nay là việc tính tích phân xác định, đặc

biệt là các tích phân nhiều chiều với các điều kiện biên phức tạp Phương pháp MonteCarlo có vị trí quan trọng trong vật lý tính toán và nhiều ngành khác Phương phápnày tính bằng số và hiệu quả cho nhiều bai toán liên quan đến nhiều biến số mà khôngthé giải một cách dé dang băng các phương pháp khác Mô phỏng Monte Carlo

thường được đặc trưng bởi nhiều tham số chưa biết, nhiều tham số khó thu được bằng

thực nghiệm Phương pháp Monte Carlo được đưa vao sử dụng từ những năm 1940

và chương trình MCNP tạo ra dé ứng dụng cho phương pháp nay.

14

Trang 24

2.1.2 Chương trình MCNP6

Chương trình MCNP là chương trình dùng cho mô phỏng các quá trình vật lý

đối với vật lý hạt nhân Các quá trình phân rã phóng xạ, tương tác của bức xạ với vậtchat, thông lượng neutron, được tính toán trong phương pháp Monte Carlo

Chương trình được sử dụng dé tính toán mô phỏng về quá trình vận chuyển neutron

trong lò phản ứng, giải các bài toán vận chuyền bức xạ 3 chiều, theo miễn thời gian,

miền năng lượng liên tục trong vận chuyên lò, tinh toán độ an toàn năng lượng công suất lò, hoặc tính toán mức độ an toàn trong y học Chương trình MCNP xử lý với

các vật liệu có hình dạng hình học phức tạp và mô phỏng dựa vào thư viện hạt nhân.

Chương trình mô phỏng được quá trình tương tác của photon với vật chất cũng nhưcác bức xạ khác clectron tùy thuộc vào tính chất của các loại vật liệu Nhờ vào

quy tắc gieo số theo nguyên lý thông kê với số hạt gieo lớn và được hoạt động trên

Đề vận chuyền các hạt chương trình trình sử dụng hai nguyên tắc:

Gieo số ngẫu nhiên: chương trình tạo ra các số ngẫu nhiên tương ứng với mỗi loại hạt dé phục vụ quá trình tính toán (neutron: 1, photon: 2, electron: 3).

Phân bồ xác suất: tat cả các thông số của hạt được khai báo tử tập tin vào nhưnăng lượng, hướng phát, vị trí, sẽ được lấy theo ngẫu nhiên theo phân bố Cácthông số cần trong mô phỏng sẽ khởi tạo thủ tục DXTRAN đề tạo nên các hạt trong

mặt cau.

Các hạt sẽ năm ở các biên của ô mạng (đối với photon và neutron), tiết điện

tương tác, tiết diện toàn phần, khoảng cách từ ô mạng đến va chạm trực tiếp, quãng

đường tự do trung bình, các thông số nay được tính toán cụ thé Tính toán mặt phản

15

Trang 25

xạ, biên tuần hoàn, phan chia hình học, thuật toán Russian Roulette sẽ được áp dụng

vả chương trình sẽ ghi lại các dau vết của hạt đó

Các tính toán va chạm của photon được mô phỏng quá trình vật lý, các mô hình

tương tác của photon với các clectron tự do có trong vật liệu và chưa tinh đến cácnăng lượng liên kết của electron với hạt nhân Cụ thé là các quá trình tán xạ Compton,quá trình tán xạ khác, hiệu ứng tạo cặp và hiệu ứng quang điện được mô tả đây đủ.Khi các hạt đi qua các mặt biên hạt sẽ dé lại dau vết khi va cham, sau đó hạt lại tiếptục gieo cho đến khi nào đủ số lượng thống kê thì sẽ đừng lại

2.1.3 Mô hình trong mô phỏng MCNP6

Khai báo ô mạng

Ô mạng là vùng không gian được hình thành bởi các mặt biên, nó được hình

thành bởi các phép toán: giao, hội và bù các mặt trong không gian đề tạo ra một vùng

không gian Khi vùng không gian của một ô mạng được xác định thì các điểm trên

một mặt được gọi là mặt biên.

Cau tạo của ô mạng gdm có: số 6 mạng, số vật chat, mật độ, mặt Số 6 mạng là

số đại diện cho tên 6 mạng Số vật chất là khai báo ở dit liệu 6 mạng Mật độ tương

ứng với vật chất chứa trong ô mạng Mặt là kết hợp với các toán tử giao hợp bù và

dau âm dương của các mặt.

Khai báo mặt

Hình học của các của MCNP dùng hệ trục tọa độ Descartes MCNP theo dõi sự

chuyên động của hạt thông qua các hình học của các ô mạng, tính toán các vị trí giao

nhau của quỹ đạo các hạt với mặt biên và tìm khoảng cách dương nhỏ nhất đến điểmgiao nhau trong ô mạng đó, nếu va chạm sau lớn hơn khoảng cách dương nhỏ nhất

thì hạt sẽ rời ra khỏi ô mạng đó Khi đó, tại các biên giao nhau giữa các mặt thì MCNP

sẽ tính toán hạt di chuyên đến 6 mang nào kế tiếp và cứ thé tính toán quá trình vận

chuyên của các hạt.

16

Trang 26

Thẻ khai báo mặt được tạo bởi các các dang mặt cơ ban như mặt phăng, mặtcầu, mặt trụ gồm có 30 mặt khác nhau dé có thê định dạng được các hình khác

nhau trong không gian Trong khóa luận này tôi sử dụng các mặt được nêu ra trong

Bang 2.1 Phương trình một số loại mặt được định nghĩa trong MCNP [14]

Ô mạng trong hình 2.1 được cau tạo tit phan giao của vùng phía dưới mặt số 1,

vùng phía trên mặt số 3, vùng bên trái mặt so 2, vùng bên phải mặt số 4.

Khai báo cho các 6 mạng là:-l -2 +3 +‡

17

Ngày đăng: 05/02/2025, 22:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Vũ Tiến Hà (2018). “Ứng dụng các phương pháp kiêm tra không phá hủy thông dụng trong lĩnh vực cơ khí ở Việt Nam”, hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốcvề cơ khí lần thứ V Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng các phương pháp kiêm tra không phá hủy thôngdụng trong lĩnh vực cơ khí ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Tiến Hà
Năm: 2018
[2] P. Pryada, M. Margret, R. Ramar, Shivaramu (2012), “Intercomparison of gamma ray scattering and transmission techniques for fluid—fluid and fluid—air interface levels detection and density measurements,” Applied Radiation and Isotopes.volume70, pp 462 — 469 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intercomparison of gammaray scattering and transmission techniques for fluid—fluid and fluid—air interfacelevels detection and density measurements
Tác giả: P. Pryada, M. Margret, R. Ramar, Shivaramu
Năm: 2012
[3] V. P. Singh, S. P. Shirmardi, M. E. Medhat, N. M. Badiger (2015), “Determinationof mass attenuation coefficient for some polymers using Monte Carlosimulation”, Vacuum, volume 119, pp 284-288 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determinationof mass attenuation coefficient for some polymers using Monte Carlosimulation
Tác giả: V. P. Singh, S. P. Shirmardi, M. E. Medhat, N. M. Badiger
Năm: 2015
[4] H. D. Chuong, L. T. N Trang, H. D. Tam,V. H. Nguyen, T. T. Thanh (2020), “A new approach for determining the thickness of material plate using gamma backscattering method”, NDT&amp;E International, volume 113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anew approach for determining the thickness of material plate using gammabackscattering method
Tác giả: H. D. Chuong, L. T. N Trang, H. D. Tam,V. H. Nguyen, T. T. Thanh
Năm: 2020
[5] Y. Chen, Jinzhou Fu, D. Baokang, S. Qingfeng, L. Huiqiao, and Z. Tianyou (2020), “Artificial wooden nacre: a high specific strength engineering material”, Acs Nano, 14, pp 2036 — 2043 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Artificial wooden nacre: a high specific strength engineering material
Tác giả: Y. Chen, Jinzhou Fu, D. Baokang, S. Qingfeng, L. Huiqiao, and Z. Tianyou
Năm: 2020
[6] K. Nishimiya, T. Hata, Y. Imamura and S. Ishihara (1997), “Analysis of chemical structure of wood charcoal by X-ray photoelectron spectroscopy,” Journal of Wood Science, pp 56 — 6] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysis of chemicalstructure of wood charcoal by X-ray photoelectron spectroscopy
Tác giả: K. Nishimiya, T. Hata, Y. Imamura and S. Ishihara
Năm: 1997
[7] B. Goy, P. Martin and J.-M. Leban (1992), “The measurement of wood densityby microwave sensor,” Springer-Verlag, 163 — 166 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The measurement of wood densityby microwave sensor
Tác giả: B. Goy, P. Martin and J.-M. Leban
Năm: 1992
[8] F.S.Malan. P.G. Marais (1991), “Direct gamma ray densitometry of wood,”South African Forestry Journal-no-157, pp 1 — 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Direct gamma ray densitometry of wood
Tác giả: F.S.Malan. P.G. Marais
Năm: 1991
[10] J. E. Fernandez (1991), “Compton and Rayleigh double scattering of unpolarized radiation,” Physical Review A Sách, tạp chí
Tiêu đề: Compton and Rayleigh double scattering ofunpolarized radiation
Tác giả: J. E. Fernandez
Năm: 1991
[11] Dr.GeorgSchlieper (2000), “Principles of gamma ray densitometry”, Metal Powder Report, Volume 55, pp 20-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles of gamma ray densitometry
Tác giả: Dr.GeorgSchlieper
Năm: 2000
[12] A. Kiyani, A. A. Karami, M. Bahiraee and H. Moghadamian (2012),“Calculation of gamma buildup factors for point sources,” Advances in MaterialsResearch, pp 93-98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Calculation of gamma buildup factors for point sources
Tác giả: A. Kiyani, A. A. Karami, M. Bahiraee and H. Moghadamian
Năm: 2012
[13] P. R.Bevington, D. K. Robinson (2003), “Data Reduction And Error Analysics For The Physical Sciences,” Emeritus Professor of Physics Case Western Reserve University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Data Reduction And Error AnalysicsFor The Physical Sciences
Tác giả: P. R.Bevington, D. K. Robinson
Năm: 2003
[15] E. C. Okoroigwe, Z. Li, S. Kelkar, C. Saffron, S. Onyegegbu (2015), “Bio-oil yield potential of some tropical woody biomass”, Journal of Energy in Southern Africa, pp 33-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bio-oilyield potential of some tropical woody biomass
Tác giả: E. C. Okoroigwe, Z. Li, S. Kelkar, C. Saffron, S. Onyegegbu
Năm: 2015
[17] M. C. Lépy (2004), “Prensentation of the colegram software”, Laboratoire National Henri Becquerel.Trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prensentation of the colegram software
Tác giả: M. C. Lépy
Năm: 2004
[14] Dang Nguyên Phuong (2012), *Hướng dan sử dụng MCNP cho hệ điều hànhWindows” Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN