1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Thiết kế mạch điện tử bằng những phần mềm mô phỏng

155 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Mạch Điện Tử Bằng Những Phần Mềm Mô Phỏng
Tác giả Trần Thị Thanh Thư
Người hướng dẫn Phan Thanh Vân
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Vật lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2000 - 2004
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 38,09 MB

Nội dung

Ví du: một tập tin mạch điện được đặt tên R-C thì sẽ có tên đẩy đủ là Khi chọn lệnh này thì hộp thoại Save Circuit File xuất hiện như chon lệnh Save cho phép lưu thêm môt bản sao của mạc

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ TRƯỜNG BAI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

Giáo viên hướng dẫn; PHAN THANH VAN

Sinh viên thực hiện : TRAN THỊ THANH THU

Lớp: lý 4A

NIÊN KHÓA 2000 - 2004

Trang 2

LỜI CẢM ON

Em xin chân thành cằm ơn thiy PHAN THANH VÂN- Trường Đại Học

Sư Pham Thành Phố Hồ Chí Minh- đã tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu vàhiệu chính nội dung để em hoàn thành nhiệm vụ luận văn tốt nghiệp

Tôi xin chân thành cảm On các sinh viên trường Đại Học Sư Phạm, trường

Đại Học Bách Khoa đã nhiệt tình giúp đỡ và cung cấp những phan mềm quan

trọng trong thời gian qua.

Trang 3

MỤC LỤC

LŨI MỜ ĐẦU G0666 sete en a eect 1

PHAN I: CHƯƠNG TRINH ELECTRONIC WORKBENCH 3

Chương I: Giới thiệu phan mềm Electronic Workbench 4

Chương II: Cài dat phấn mềm Electronic Workbench 4

Chương I: Khởi động Electronic Workhench 5

Chương IV: Hệ thống trình đơn của Electronic Workbench 6

Be AMT TH ĐỀ: asco 64 0264240016164602-631064/0510169%k223006166.030511/2864942510398/240 6 2 e0oRETUAseic6e0i6020)/02646x394xi.6800068A06á3ian14 9 5 Mena CPU 2223262004201 2 5202600602210 01986 10 4 Meriu'AnRlVNi:212222214)611112310L42i0401600060A0.66áxxảa 19 Fi MEO WIDOWS, eooccoeosocoesessĂeeeeeSễsseeeeeeveenseeviSieslievrosasecadkesells 22 Chương V: Hướng dẫn sử dụng các thiết bị kiểm tra ( test instruments ) có trong Electronic Workbench sàn sneieeereereereerre 23 b, tình Kiện Mottinme tery tát ti 23 2 Máy phát sóng ( Function Generator ) - - ‹- 24

3 Dao đông ký ( Oscilloscope ) à.«eSeieeeeeeseeeeeevre 26 4 Máy vẽ giản đổ Bode ( Bode plotter ) - 28

Chương VI: Nối đây các linh kiện . 29

Chương VIL: Mô phỏng mạch tương tự - -<- 55+ 31 A> Những vấn để cơ bản -2 552 PPR EEC 31 1 Kiểm chứng định luật Ohm S5 seo 31 2 Dùng dụng cụ đo vạn năng để đo điện trở 36

3 Dùng Voltmeter và Ammeter để đo giá trị trong mạch 39

B> Mạch căng cấp magpie << cticccc 6200042606 020 42

1, Khảo sát đặc tuyến biên tấn và pha tấn của mach công hưởng

R-Bi nổi đểệ: cin Rec ec esac 42

2 Wane bach Hava atin Ti ra eh sans cs asi 226112 47

3 Mạch chỉnh lưu toàn kỳ Ăn se 60

4 Mạch khuếch đại TransiStOr ccc<c25 65555652 64

PHAN II: CHƯƠNG TRÌNH PSPICE 2. 22:22222tt2 69

Chương I: Giới thiệu chung về Pspice 5-5-5SvS5cs<v24 70

Chương HH: Cài dat chương trình Pspice - 5 5-55-5555 70

Trang 4

Chương HT; Hệ thống trình đơn của Microsim Schematics 71

Íš Tens ma N2 GesaaoagisapGiï10s060ii76ãã66 0á xessrai 73

dc amy Gian) Reins esac accett sasscted ica Saiac ca als tnica Sa eamateneooea 77

Big VI ND iar TW saa a a nas aioe 83

4: Witnle Gon NRVIENE- —= 5sasesesess paces octet nee 85

ars TTR CACTI VATION xuseeseoknserawesoseoruaoswsannssasai 88 G2 TEE CR OO iiss wrnccsessveccarssecsnvoanapretsareimcanennmneccca 89

7, Trình đơn Arnal ysis.ossicceccsssccscsscssessesessossssveccevesescesaissceeessseceacee>es 95

Ge THRR.đữN TOOÌR/213210i2(2-26(06A(0860iXá6i88i0Ai0G026% 107

9: Trinhdon MRIKGDG010GG0 60264 Se ni eA 109

10 Trình đơn Window Ác SH HH HH 1)

heo cụ 7; MA ah 115

Chương IV: Vẻ mạch điện trong Pspice 7.Ì 117

Chương V: M6 phỏng tương tự với Pspice 7.Ì 5< 125

A>Hướng dẫn mô phỏng tương tự co 125

B>Một số bài tập mô phỏng tư tượng . 5-<-« 5< 144

Bài xố I: mạch xén đương nổi tiếp «<< <4 552 144 Bài số 2: mạch xén âm nối tiếp ~-.-.ce 145 Bài số 3: mạch khuếch dai đùng 'Transistor -. - 5: 147

KẾT LUẬN Gà 6 21424465/226044GQ42A4u8á64Gc2xeorM0

TÀI LIỆU THAM KHẢO Q55 esessesssessesseessesseesee 150

Trang 5

Laan Van Tết Nohiép GVHD, Phan Thanh Van

việc học tập và giảng dạy ngày càng tốt hơn Có thể kể ra các chương

trình rất nổi tiếng đã và đang được sử dụng rất rông rãi trên thế giới như:

Workbenches, Circuit Maker, Trax Maker, Protel, Eagle, WinDraft,

WinBoard, Pspice, OrCard v.v

Trong số các chương trình kể trên phải kể đến Electronic Workbench,

Pspice Hai chương trình này đã được đưa vào giảng day tai rất nhiều

trường kỹ thuật chuyên ngành Điện trong việc vẽ và mô phỏng mạch điện.

Hai chương trình này nhằm phục vụ cho các thay cô trong việc giảng dạy

cũng như trong việc học tập của sinh viên.

Xuất phát từ yêu cầu đó tôi chọn để tài luận văn:

“ thiết kế mạch điện tử bằng những phin mềm mô phỏng ”

H> Mục tiêu của để tài:

Nghiên cứu phân tích mạch điện tử bằng các phần mềm mô phỏng

HI> Đối tượng nghiên cứu:

Phin mềm Electronic Workbench, Pspice.

LY> phương pháp nghiên cứu:

Kết hợp lí luận và thực hành trên máy vi tính.

V> Nội dung để tài

Được chia làm hai phần chính

Phin 1: chương trình Electronic Workbench

Phan II: chương trình Pspice.

SVT#H: Trdn Thị Thanh Thu Trang 4

Trang 6

Luan Van Tất Nghiệp GVHD Phan Thanh Van

VI> Giới hạn nghiên cứu để tài

Các mạch vẽ và mô phỏng tương tự trong bài tập chưa phải là tối ưu.

chi mang tính cách minh họa Electronics Workbench và Pspice dù

mạnh về mô phỏng thé nào di nữa thì cũng chỉ là công cụ hổ trợ cho việc

thiết kế mà thôi, muốn là nhà thiết kế và mô phỏng mạch chuyên nghiệp

chúng ta cẩn có kiến thức chuyên môn mới có thể khai thác hết các chức

ning của chương trình.

Mặc dù đã cố gắng trong việc thực hiện để tài, nhưng do đây là lan đấu tiên

em nghiên cứu vé các phần mém mô phỏng để thiết kế mạch điện tử và thời

gian có hạn nên chắc chắn để tài sẽ còn rất nhiều thiếu sót Kính mong được

sự thông cảm, giúp d0 của các thầy cô, ban bè và của hội đồng bảo vệ

“——————

SVT#H: Trdn Thi Thanh Thu Trang 2

Trang 7

L án Van Tết Nahi ip GVHD Phan Thank Van

ĐẠI HOC SU PHAM THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH

KHOA VAT LY

THIET KE MACH DIEN TU BANG NHUNG

PHAN MEM MO PHONG

Trang 8

Ludn Văn Tat Neahie P GVHD: Phan Thanh Van

WORKBENCH

I> Giới thiệu phần mềm Electronics Workbench

Với sự phát triển nhanh chóng trong lĩnh vực Điện - Điện Tử nhất làtrong công nghệ thông tin, quá trình thiết kế với sự hổ trợ của máy tính

về các phần mềm chuyên dùng đã được triển khai và áp dung rong rải tai các trường Có rất nhiều chương trình ứng dụng cho chuyên ngành

điện với tên chung là EDA ( Electronics Design Automation - Tự động

thiết kế mạch điện tử ) đã và đang được triển khai.

Trong số các chương trình EDA phải kể đến Electronics Workbench,một chương trình đã được đưa vào giảng dạy rất nhiều trường kỳ thuậtchuyên ngành Điện trong việc vẽ và mô phỏng mach diện do tính dé sử

dụng và yêu cầu về cấu hình máy không cao.

Electronics Workbench cho phép chúng ta mô phỏng bất kỳ mạchđiện nào như phin Anolog, phần Digital với các linh kiện đơn giản hay phức tap, sự thao tác sử dụng dé dàng như khi sử dung Electronics

Workbench giúp ta mô phỏng và khảo sát mạch điện nhanh chóng và

cho ra đời kết quả gắn sát với thực tế.

Trong phan luận văn chủ yếu giới thiệu trên phiên bản 5.12, phiênbản mới nhất đã khắc phục những lỗi không tương thích với hệ điều hành

Windows 98, Windows Me, Windows 2000, Windows XP mà phiên bản

5.0 chưa giải quyết.

Il> Cài đặt phẩn mềm Electronics Workbench:

Chúng ta cắn phải cài đặt chương trình vào trong máy, Electronics Workbench cài đặt rất dé đàng tùy theo đĩa cài đặt mà chúng ta dang sử

dụng là phiên bản 5.0 hay 5.12 mà cách cài dat hơi khác nhau một chút.

Chúng ta có thể xem chỉ tiết phim hướng dẫn cài đặt trên đĩa CD - Rom cũng như phan hướng dẫn cài đặt trình bày bằng Word trong thư mục

Data trên dia CD - Rom Việc cài đặt điển ra như các chương trình chạy

trên nền Windows khác Chúng ta theo các hướng dẫn chỉ ra trên màn

hình, nếu là người ít làm việc nhiều với máy tính thì tốt nhất là nhấn

enter chấp nhân các thiết đặt mac định của chương trình.

SVTH: Tran Thi Thanh The Trang 4

Trang 9

L vân Van "tết Nghiệp GVHD: Phan Thanh Van

IH> Khởi động chương trình Electronics Workbench

Khởi đông chương trình Electronics Workbench bằng cách chon

Start > Programs > Electronics Workbench > Electronics

Workbench từ màn hình Desktop của Windows.

@) Hee for Dectronks Worhbereh

+ ) Cecer Informations

> 8 Read Mẹ

( Merc% fv? + & Remwve Eieetrooes Workbench v5 (2

9 Realtek Sound Manager

Log OFF Me

a Th tr Bc ngtwOe vp BO thy

Turn Off Commuter š

Logo của chương trình Electronics Workbench phiên bản 5.12 xuất

Trang 10

IV> Hệ thống trình đơn của Electronics Workbench

Cửa số chương trình Electronics Workbench gồm có:

- Thanh tiêu để ( Tittle bar); Nằm trên cùng màn hình hiển thị tên

của tập tin đang mở trên màn hình.

- Thanh trình đơn ( Menu bar): Nim kế tiếp thanh tiéu để cung cấp

cho chúng ta các lệnh của chương trình Electronics Workbench.

Thanh công cụ ( Tool bar): Gồm 2 thanh công cụ nằm lién nhau trên

màn hình:

+ Thanh công cụ thứ l: Nim kế sau thanh trình đơn cung cấp các chức nang về tập tin như là mở, đóng các tập tin, in ấn v.v

+ Thanh công cụ thứ 2: Nam kế thanh công cụ thứ | cung cấp các

nút chức năng về việc vẻ sơ đồ mạch điện trong chương trình.

Bây giờ chúng ta sẽ khảo sát các lệnh của chương trình thông qua thanh

trình đơn cũng như là các nút công cụ.

1> Menu File

Khi nhấp chuét trái vào menu File sẽ thấy các lệnh của menu File xuất

hiện trên man hình.

SVTH: Tran Thi Thanh The Trang 6

Trang 11

Luân Van Td Nahié p GVHD: Phan Thanh Van

- Lénh New (Cul +N) BỊ : mở một cửa sổ thiết kế mới được dùng

để tạo một mạch điện Nếu có thay đổi bất kỳ trong mạch điện hiện

hành thì phải lập tức lưu mạch điện này trước khi đóng nó lại.

Lénh Open ( Ctrl + O lợi đùng để mở một tập tin mạch điện đã

được tạo trước đây Khi lệnh này được chọn thì hộp thoại Open Circuit

File xuất hiện cho phép chọn tên tập tin muốn mở.

Lệnh Save ( Ctrl + S i) dùng để lưu tập tin mạch điện hiện hành.

Khi lệnh này được chọn thì hộp thoại Save Circuit File xuất hiện.

Save Circuit File

© CACUITS Oe

Save fe as type:

[Vesen51 crocus (* E* +] ị= e DI$K1PART04 Ea] Netwok |

SVTH: Trần Thi Thanh The Trang 7

Trang 12

Lân Van Tết Nahi@p GVHD: Phan Thanh Van

Đặt tên cho tập tin mạch điện trong khung File name.

Nhập tên file xong nhấp chuột vào nút Save Theo mặc định, tập tin

mạch điện sẽ được lưu với phần mở rộng là ewb.

Ví du: một tập tin mạch điện được đặt tên R-C thì sẽ có tên đẩy đủ là

Khi chọn lệnh này thì hộp thoại Save Circuit File xuất hiện như chon

lệnh Save cho phép lưu thêm môt bản sao của mạch điện hiện tai với tên

mới.

Lệnh Revert to Saved: dùng để phục hồi một tập tin mạch điện hiện

tại với tên mới.

Lệnh Import: để nhập một nestlist Spice ( các tập tin có phan mởrộng ,net hoặc cir ) và chuyển nó thành sơ đổ mạch điện

Ghi chú: Electronics Workbench sé nhập và xuất các mạch điện với

các định dạng khác nhau Nếu một mạch điện được nhập mà có bất kỳ

điều gì khác với mét định dang cho trước thì Electronics Workbench sẽ

đổi tên nút và cung cấp cho bạn thông tin về việc đổi tên trong một hộp

thoại.

Lénh Export: dùng để lưu các tập tin mạch điện trong định dạng tập

tin có các phan mở rộng bất kỳ như sau: net; scr; cmp; cir; ple

- — Lệnh Print ( Curl + P '=] in tất cả hay một phần của mạch điện.

Khi lệnh Print được chọn thì hộp thoại Print xuất hiện Chọn các mục muốn in theo thứ tự mà ta muốn in chúng Các mục muốn in nhiều hơn một trang nếu được phép.

Chúng ta có thể định rõ sự phóng to hay thu nhỏ khi in trong khung For

printing, zoom to Nếu chọn Fit to Page thì sẽ diéu chỉnh kích thước của

mạch điện phù hợp với một trang Nếu ti lệ trang lớn hơn 100% thì có thể

tạo ra các đòng màu xám thông báo ngắt trang.

Ghi chú: sau khi thay đổi For printing, zoom to hãy quay trở lại màn hình

thiết kế để chắc rằng các ngắt trang phù hợp với các vị trí

Lệnh Print Setup: cho phép thiết đặt lại chế độ in Hộp thoại Print

Setup xuất hiện cho phép chọn máy in khác, in theo chiều ngang haychiéu đọc, kích thước trang giấy, nguồn giấy và các tuỳ chon khác

SV(CHI Trdn Thi Thanh The Trang 8

Trang 13

Luận Van Tat Naie P GVHD Phan Thanh Van

Lệnh Exit ( Alt + F4 ): để đóng mạch điện hiện hành và thoát khỏi

chương trình Electronics Workbench Nếu trước đó chưa lưu mạch điện thì chương trình sẽ yêu cầu lưu mạch điện.

Lệnh Install: sử dung cài đặt thêm bất kỳ các phần hổ trợ ( add - on )

cho chương trình Electronics Workbench,

3> Menu EditKhi nhấp chuột vào menu Edit sẽ thấy các lệnh của menu Edit xuất hiện

trẻn man hình.

Lệnh Copy ( Curl + C Acc để sao chép các linh kiện, các mach điện

hay các văn bản được chọn Phần sao chép sẽ được dat trong clipboard của

hệ điểu hành Windows Sau đó có thể dùng lệnh Paste để dán nó vào bất

kỳ nơi đầu Lệnh Copy không có hiệu lực nếu đối tượng muốn copy không

được Iva chọn,

Lệnh Paste ( Cưi + V „8| đặt nội dung đang tổn tại trong clipboard

vào cửa sổ hiện tai.

Các nôi dung của clipboard có thể là các linh kiện hay các văn bản,thông tin trên clipboard chỉ có thể được đán vào vị trí mà có thế chứa

thong tin tương tư.

SVT#) Trần Thi Thanh The T rang 9

Trang 14

Luận Van Tất Nahiép GVHD, Phan Thank Vae

re Oo

Vi du: không thể dán một linh kiện vào cửa sổ mô tả.

- Lệnh Delete ( Del ); dùng để gỡ bỏ các lính kiện hay các vấn bản

được chọn Lệnh này khác với lệnh Cut là nó không đặt đối tượng gỡ bỏ

vào clipboard và không ảnh hưởng đến đối tượng nào trong clipboard.

Chú ý: dùng lệnh Delete phải hết sức cẩn thân, các thông tin bị xóa

không thể phục hỏi lại

- Lệnh Select All ( Ctrl + A ): chọn tất cả các đối tượng, các mục trong

cửa sổ hiện hành Khi thực hiện lệnh này thì các lệnh Edit > Copy và

Edit > Cut không có hiệu lực.

Meo: để chọn tất cả ngoại trừ vài đối tượng, dùng lệnh Select All và sau

đó bỏ chọn các mục không muốn bằng cách nhấn phím Ctrl và đồng thời

nhấp chuột vào các đối tượng đối.

- — Lệnh Copy as Bitmap: dùng để sao chép ảnh bitmap của các đổi

tượng vào clipboard Chúng ta có thể ding các ảnh này trong các trình

xử lý văn bản hay các chương trình dàn trang.

Để sao chép một ảnh bitmap của các đối tượng: chọn lệnh Edit > Copy

as Bitmap, con trỏ chuột thay đổi thành dấu thập (+), nhấp và giữ chuột,kéo để đóng khung các đối tượng muốn sao chép sau đó thả chuột ra.

Ghi chú: không thể dùng lệnh Edit > Paste để đặt các đối tương này

trong Electronics Workbench.

Lệnh Show Clipboard: dùng để hiển thị nội dung của clipboard,

Clipboard là nơi lưu trữ tạm thời các linh kiện hay các văn bản mà đã

dùng lệnh Edit > Cut hay Edit > Copy để gỡ bỏ, sau đó cho phép đặt lại

các đối tượng này bất kỳ nơi đâu trong một mạch điện Chúng ta có đùng

clipboard để truyền thông tin từ Electronics Workbench đến ứng dụng

khác Clipboard có thể chứa cả các ảnh đổ hoa ( các linh kiên hay mạch điện ) và văn bản Nếu cửa sổ hiện hành không thể chứa trong clipboard

hay clipboard trống thì lệnh Edit > Paste không có hiệu lực.

Cần chú ý là: nếu clipboard chứa các linh kiện và bạn muốn dán các linhkiện được chọn trong cửa sổ mô tả thì lệnh Paste bị mờ

Để đóng cửa sổ clipboard chọn Menu File > Exit của chính nó,

3> Menu Circuit

Khi nhấp nút chuột trái vào Menu Circuit sẽ thấy các lệnh của Menu

Circuit xuất hiện trên màn hình,

SVT#H: Tedn Thi Thanh Thu Trang 40

Trang 15

Luận Van Tất Nohiép GVHD; Phan Thanh Van

Zocen Out

Ctưl+ — Lệnh Rotate ( Cul + R ) PY để xoay các linh kiện được chọn một

góc 90” ngược chiều kim đồng hổ Các văn bản di theo linh kiện như

các nhãn, các giá trị và thông tin model thì cũng thay đổi nhưng nó

không xoay góc 90" Nếu cẩn thiết các dây nối đến linh kiện cũng sẽ

được sắp xếp lại một cách tự đông.

Ghi chú: Khi xoay các linh kiện Ammeter va Voltmeter chỉ có các đầu

của chúng xoay, và lệnh "lái có hiệu lực khi có đối tượng được chọn

A

Lénh Flip Horizontal : để lật đối diện các linh kiện được chon

theo chiéu ngang trong cửa sổ mạch điện Can chú ý 1a: các dây mà nốiđến linh kiện được xoay đối diện sẽ được tư động sắp xếp lại Văn bản

kết hợp với linh kiện như các nhãn, giá trị hay thông tin model sẽ thay

đổi vị trí nhưng my đối diện

=

- — Lệnh Flip Vertical để lật đối diện các linh kiện được chọn theo

chiéu doc trong cửa sổ mạch điện

- — Lệnh Component Properties XI dùng để gán các tính chất đến

linh kiện được chọn Có thể thực hiện lệnh này bằng cách nhấp đúp lên

linh kiện Nếu nhấp phải chuột lên linh kiện thì một menu sẽ xd xuống

và chọn lệnh Component Properties này trong menu đó.

Các tính chất gán cho linh kiện được chọn sẻ được sử dụng trong mạch điện Nó không ảnh hưởng đến các linh kiện đã đặt trước đó Các nhãn

của hộp thoại Component Properties phu thuộc vào loại linh kiện được

Trang 16

Dùng nhãn này để thiết lập hoặc thay đổi nhãn của một linh kiện và

chuẩn ID ( các linh kiện như là các bộ kết nối và các biểu tượng mass thì

không có chuẩn ID ) Để cho phép các nhãn và các chuẩn ID xuất hiện

trong mach điện hãy chon Circuit > Schematic options và chọn

Show/Hide.

Mẹo: Nếu xoay một linh kiện, nhãn của nó có thé thay đổi vị trí, nếu môtdây nối cắt ngang qua nhãn thì có thể dịch chuyển nhãn sang phải bằng

cách thêm các khoảng trắng đằng trước nhãn trong trường Label.

Khái niệm chuẩn ID ( Reference ID ): các chuẩn ID được gán đến mỗi

đối tượng trên vùng làm việc Một chuẩn ID được tạo bởi một ký tự và một

số.

Để xem chuẩn ID của một đối tượng, nhấp đúp lên đối tượng và chọn

nhãn Label trong hộp thoại tinh chất properties của nó Chúng ta có thể

thay đổi các chuẩn ID như mong muốn, nhưng Electronics Workbench sẽ

không cho phép dùng cùng chuẩn ID cho hai đối tượng khác nhau.

Chú ý: chuẩn ID dùng để hệ thống nhận biết một linh kiện Vì vậy có thể

thay đổi nếu cẩn thiết nhưng không thể xoá nó.

+ Nhãn Value ( Cirl + U );

—_—_—_—_—_—_—_— FT — F—F—F—F———TF—TT—TÐƑÐƑ—}ЗЗừƑừ——_—FƑ——FĐÐƑ——

SVT#H: Tư ầna Thi Thánh The 3 rang 12

Trang 17

1 sản Van Tết Nghiệp GVHD), Phan Thanh Van

Resistor Properties

Label Value | Fouk | Diaglsy | Analais Setup |

Resistance tolerance: [Giobai % [Z Use global tolerance

Các trường trong nhãn này dùng để chi rõ một linh kiện.

+ Nhãn Fault ( Ctrl + F ): dùng nhãn này để gán mot lỗi đến các đầu

của một linh kiện.

nên dòng điện đi qua sé bi yếu đi.

* Short: đất môt điện trở rất nhỏ giữa hai đầu để lính kiện không có

tác động đo lường lên mạch điện.

SVT #1, Trần Thi Thanh T hue T reancy 13

Trang 18

Ladin Van Tết Nahiép GVHD: Phan Thanh Van

_Ỷ-Ỷ Ỷ-Ỷ-ỶỶ-ỶỶ-iỶ-c-ễỶ-.-.-Ỷ-.-=-srỶ-sỶ-Ỷ-Ỷ-ễ-.-ỶỶ-ễỶễ=-ẳẫẳ-ễẳằẳằờơsnsễẳễr- m

* Open: dat một điện trở rất lớn tại một đầu, vì vậy dây nối đến

đấu sé bi hở.

+ Nhãn Display: hiển thị các nhãn, model, chuẩn ID khi Use

Schematic Options global setting không được chon thì các tuỳ chon

hiển thi cho phép.

Labet | Vaiue | Faut | Display Analysis Setup |

f2 Use global temperature

le“omatze | 7

Nếu Use global temperature được chon thi sé ding nhiệt độ thiết lập

trong Analysis > Analysis Options.

SV LH: Trdn T hi T hanh The T FANG 4

Trang 19

Luận Van Tết Nahiệp GVHD, Phan Thanh Van

Ngược lại, có thể định rõ nhiệt đô trong khung temperature

|

- — Lệnh Create Subcircuit ( Cưi + B ) | : để kết hợp các đối tượng

được chọn của một mạch điện thành một mạch phụ, điều này tạo nên

một mạch điện tích hợp.

Một mạch điện phụ có thể bao gồm nhiều linh kiện Bất kỳ dây nối đến

các linh kiên khác hay các bộ kết nối trong mạch điện sẽ trở thành các đầutrên biểu tượng mạch điện phu

Để tạo một mạch điện phụ: chọn các đối tượng được dùng cho mạch điệnphụ Chon menu Cireuit > Create Subcireuit, hộp thoại Subcircuit xuất

hiện

+ Copy from Circuit: đặt một bản sao của các linh kiện được chọn vào

mạch điện phụ Các linh kiện nguyên bản vẫn còn trong cửa sổ mạch

điện.

+ Move from Circuit: gỡ bỏ các linh kiện được chon từ mạch điện để

chúng chỉ xuất hiện trong mạch điện phụ.

+ Replace in Circuit: đặt các linh kiện được chọn trong mạch điện phụ

và thay thế các linh kiện được chọn trong mạch điện bằng một hình chữ

tạo sau này, sao chép hoặc tao một mạch điện phụ trong tập tin mạch

điện mặc định default.cwb.

Lệnh Zoom in gl và Zoom out aI : cho phép tăng hay giảm kích

thước hiển thi cửa cửa sổ mạch điện

SVTH: Tuần Thi Thanh The Trang 15

Trang 20

L Lạ tt Van T of Nahiép GVHD: Phan T1 hank Van

SVT#H: Tzầa Thi Thanh The Trang 16

Trang 21

L ấn Ván Tết Nahié Pp GVHD: Phan Thanh Van

Schematic Options

~ Display

Show labels [~ Show reference ID

2 Show models

7 Show valuss [F Show nodes

Posts Bins

[T Axtohide parts bins

+ Nhãn Show/Hide: diéu khiển hiển thị thông tin trong cửa sổ mach

Trang 22

+ Nhãn Wiring:

* Manual-route wires: cho phép tao đường dây nối theo ý của riêng

mình giữa hai điểm kết nối Khi muốn đổi hướng hãy nhấp trái chuột.

* Auto-route wires ( mặc định ): Electronics Workbench sẽ tư đông

chọn đường kết nối từ linh kiện này đến linh kiện khác.

* Drag to connect: cho phép hay không cho phép dùng nút phải chuột

khi kéo một dây giữa các điểm kết nối.

* Always reroute wires: khi mt linh kiện được di chuyển thì các dây

nổi đến linh kiện đó sẽ tự động sắp xếp vị trí tốt nhất của chúng.

* If possible, do not move wires: khí một linh kiện di chuyển thì các

day nối đến nó sẽ không đi chuyển.

* Auto-delete connectors: cho phép tự động xoá các bộ kết nối khi

chúng không cắn thiết.

_

SVT 4: Tuần Thi Thanh The Trang 18

Trang 23

Lân Vain Tết Nahiệp GVHD: Phan Thanh Van

Sc hernatic Options

+ Nhãn Printing

* For printing, zoom to: cho phép định rõ kích thước để in mach điện.

* Use visible page breaks for main workspace: cho phép hiển thị các

dòng xám để thông báo nơi ngắt trang khi mạch điện được in.

* Use visible page breaks for subcircuits: cho phép hiển thị các dòng

tigắt trang trong mach điện phụ.

4> Menu Analysis

Khi nhấp nút chuột trái vào Menu Analysis sé thấy các lệnh của Menu

Analysis xuất hiện trên màn hình,

SVTH:, Trdn Thi Thanh The Trang 19

THU VIỄN Trưởng Pass Moc ‘Sup

Trang 24

Luận Van TLất Nahiệp GVHD, Phan Thank VanGIVE |

LoL

Lénh Activate ( Ctrl + G) [Activate ssusen|: để kích hoạt mach điện ( bật

công tắc nguồn)

Lệnh Pause ( F9) li | thực hiện tạm thời ngừng một mô phỏng.

Tam thời ngừng mô phỏng có ích nếu muốn xem mot dang sóng lâuhơn hoặc làm thay đổi đến các thiết lập Lưu ý là các mạch điện đơn

giản có quá trình mô phỏng rất nhanh nên khó có thể tạm đừng

Lệnh Stop ( Ctrl + T) mu" ngừng mô phỏng thủ công Cách khác

là nhấp vào nút công tắc nguồn

Ghi chú: việc tất nguồn sẽ xoá tất cả cdc đữ liệu và thiết lập lại vẻ các

diéu kiện ban dau

Lệnh Analysis options ( Ctrl +Y) cho phép diéu khiển nhiều mặt mô

phỏng như thiết lập lại các sai số lỗi, chọn kỹ thuật mô phỏng và xemcác kết quả, Hiệu quả mô phỏng cũng phụ thuộc vào các tùy chọn đãchọn Hầu hết các giá trị tuỳ chọn có giá trị mặc định

Lệnh DC Operating Point ( phân tích DC ): lệnh này dùng để xác

định điểm hoạt động DC cho một mạch điện,

- Lệnh AC Frequency: phân tích tần số AC

Khi chọn lệnh này xuất hiện hộp thoại AC Frequency Analysis

Nhập vào hoặc thay đổi các mục trong hộp thoạiStar frequency: tắn số bat đầu.

End frequency: tan số kết thúc.

Sweep type: biến quét trục X.

SVTH: Tran Thi Thanh The Trang 20

Trang 25

Luận Van Tét Nahiép GVHD: Phan Thanh Van9'V€ |

Number of points: số các điểm quét

Vertical scale: tỷ lệ giá trị trục Y.

Chon các nút muốn thực hiện mô phỏng trong khung Nodes in circuit và

nhấp vào Add để thêm vào khung Nođes for analysis mới được tính toán

mô phỏng.

Nhấp vào nút Simulate để bắt đầu mô phỏng

Kết quả phân tích tan số AC được hiển thị trong cửa sổ Analysis

Graphs.

Lệnh Transient; phân tích quá độ ( phân tích quá đô miền thời gian)

Trong phân tích quá độ, các nguồn DC có giá trị hằng số, các nguồn AC có

giá trị phụ thuộc thời gian.

+ Nếu Set to zero được chon phân tích quá độ được thực hiện với điều

kiện ban đầu là 0.

SVTH#H;: Trdn Thi Thanh Thx Trang 24

Trang 26

1 ân» Van Tết Nahiệp GVHD, Phan Thank Váa

+ Nếu User-defined initial conditions được chon phân tích được thực hiện

từ các điều kiên ban đầu như thiết lập trong các hộp thoại tính chất.

+ Nếu Calculate DC operating point được chọn thì sau đó Electronics

Workbench tính toán điểm hoạt động DC của mạch điện sau đó kết quảphần tích DC được dùng như là các điểu kiện ban đầu của phân tích quá

độ.

Nhấp nút Simulate để bắt đầu mô phỏng

Kết quả phân tích quá độ xuất hiện trong cửa sổ Analysis Graphs khi

kết thúc mô phỏng.

Lệnh Display Graphs: hiển thị cửa sổ Analysis Graphs.

Cửa sổ Analysis Graphs là một công cụ hiển thị vạn nang cho phép xem,điều chỉnh lưu các đồ thị và các biểu đổ Nó được dùng để hiển thị các kếtquả của tất cả các phân tích Electronics Workbench dưới dạng các đồ thị

và các biểu đồ.

5> Menu Windows

Khi nhấp chuột trái vào Menu Windows sẽ thấy các lệnh của Menu

Windows xuất hiện trên màn hình.

- Lệnh Arrange ( Ctrl + W ):dùng để tổ chức sấp xếp các cửa sổ được

mở.

Lệnh Circuit: để kích hoạt cửa sổ mạch điện

- Lệnh Description ( Ctrl + D ): mở cửa sổ mô tả

Nếu cửa sổ mô tả đã được mở thì mang nó ra phía trước Bạn có thể nhậpcác chú thích hoặc các chỉ dẫn trong cửa sổ mô tả, dán các văn bản từ cácứng dụng khác để mô tả mạch điện

Trang 27

! sân MA “Tết Nahiép GVHD, Phan Thanh Van

| About Electronics Workbench

Chứa các lệnh để hiển thị phần trợ giúp của chương trình.

trong Electronics WorkbenchCác thiết bị do chứa trong hộp công cụ linh kiện Instruments |Khi nhấp chuột vào hộp công cu Instruments thi cửa sổ Instruments

xuất hiện

1> Linh kiện Multimeter m máy đo vạn năng

Nhấp đúp vào biểu tượng Multimeter, cửa sổ Multimeter xuất hiện

Dùng máy đo vạn năng để đo các giá trị điện thế, dòng điện, điện trở, sựsuy giảm tín hiệu tính bằng Decibel giữa hai điểm thử ( test point ) trong

một sơ đồ mạch.

a> Ding máy đo vạn năng để đo dòng điện:

Chon A trên máy do van năng.

Đặt máy do trực tiếp ( nối tiếp ) vào điểm muốn do.

Nột trở ammeter rất nhỏ ( khoảng | mQ ) cũng có thé thay đổi giá trị

này bằng cách nhấp vào nút Settings và dat giá trị đơn vị vào hộp

thoại.

Đo DC hoặc AC tuỳ cách chọn nút De hay AC.

SVTH: Trdn Thi Thanh The Trang 23

Trang 28

Luận Van Tất Nahiêp GVHD: Phan Thanh Van

el

b> Ding máy đo vạn năng đo điện áp:

Chọn V trên máy đo vạn nẵng.

Nối hai đầu đo vào điểm cần xác định điện áp

Nột trở voltmeter rất lớn ( khoảng 1 GQ ) cũng có thể thay đổi giá trị

này bằng cách nhấp vào nút Settings và đặt giá trị đơn vị vào hộp

thoại.

c> Dùng máy đo vạn năng đo điện trở:

Chọn © trên may đo vạn nang.

Đặt các đầu đo vào hai đầu R cẩn đo Để có giá trị chính xác là linh

kiện cn đo phải được nối mass không nối với nguồn, không có línhkiện nào nối song song với điện trở cần đo

d> Ding máy đo vạn năng để đo suy giảm tín hiệu:

Dat máy đo vạn năng ở chế độ dB

Nối các đầu vào điểm thử trong sơ đổ mạch điện

Độ suy giảm tính bằng dB có công thức:

DB = 10.loạt m ì

Decibel standar = | V , có thể thay đổi giá trị này bằng cách thay đổi

giá trị trong chức nang Settings.

e> AC ( sin-wave symbol ): đo dạng xoay chiều

Chon dang sóng sin trên máy đo để do giá trị hiệu dụng RMS ( root

mean square ) của điện áp hay một dòng điện của tín hiệu xoay chiều,

Mọi tín hiệu của linh kiện DC bị loại trừ.

Các linh kiện AC được đo.

f> DC ( straight-wave symbol ): đo dạng DC

Chon dang sóng thẳng dé đo giá trị dòng hay áp của tín hiệu DC

Mọi tín hiệu DC được do, AC bị loại trừ.

g> Cài đặt các giá trị bên trong cho máy đo vạn năng:

Dùng nút Settings để hiệu chỉnh nội trở của các giai đoạn đo: điện áp

dòng, mức Decible chuẩn

Tránh sử dụng Voltmeter có một nội trở quá lớn trên mạch có tổng

trở nhỏ hay Ammeter có nội trở quá nhỏ trong mạch có tổng trở lớn, vì

su khác nhau này sẽ dẫn đến lỗi toán học.

2> May phát sóng ( Function Generator ) ae.

Nhấp dip vào biểu tượng máy phát sóng, cửa số Function Generator

xuất hiện.

SVT#H: Trần Thi Thanh The Trang 24

Trang 29

Luận Văn Tất Nghiệp €GVEID: Phan Thanh Van

bằẵằăằăằă===nnnnnnnsnnsnssssssses<==========EEaa§§äãaaaagg

Máy phát sóng là một nguồn điện áp cung cấp các tín hiệu tương tự dưới

hình thức một dang sóng sin, vuông, tam giác, có thể diéu chỉnh tin số,

chu kỳ, biên độ và điện áp offset của nó.

Lưu ý: tấn số, chu kỳ đặt trong máy phát sóng cùng điều chỉnh tin số,

chu kỳ của các nguồn AC trong suốt quá trình mô phỏng và phân tích

mạch.

a> Dang sóng: để chon dạng sóng ngõ ra hãy nhấp chuột lên các mẫu cho

sẵn sin, vuông, tam giác.

b> Tin số phát sóng ( Frequency ):xác định số chu kỳ mà nó tạo ra mỗi

giây Điều chỉnh tan số này từ | Hz + 999 MHz

c> Chu kỳ làm việc của máy phát sóng ( Duty cycle ): chu kỳ làm việc của

máy phát sòng đặt tác dụng lên mép của các dang sóng vuông và tam

giác Có thể chỉnh tan số này từ 1 + 99%

Sóng vuông: chu kỳ làm việc được đặt ở diéu khiển tỷ lệ ở chu kỳ 50% chu kỳ làm việc cho dạng sóng vuông nằm ở hai phần dương và

âm của hệ trục ( 50% dương và 50% âm ).

- — Sóng tam giác: chu kỳ làm việc đặt sự điều chỉnh lên độ nghiêng (

độ đốc ) bởi sự thay đổi các điểm trên chu kỳ tại các đỉnh.

Sóng tam giác với 50% chu kỳ làm việc có đô dốc ngang cho cả

cạnh lên và cạnh xuống.

- _ Sóng sin: không ảnh hưởng bởi chu kỳ làm việc.

d> Điện áp offset:

Đặt offset để diéu chỉnh mức độ DC của giá wi của tín hiệu xoay

chiéu, một offset ở các vị trí 0 của các dạng sóng theo trục X của

Oscilloscope thì trục Y cũng là 0,

Có thể điều chỉnh giá trị của nó từ - 999 KV = 999 KV

e> Biên đô của máy phát sóng:

Biên đô đặt sự điều chỉnh lên điện ấp ra của tín hiệu, nó được đo từ mức DC đến đỉnh Nếu ngô ra nối từ Common đến ngõ ( + ) hay ( - ) thìgiá trị của đỉnh bằng 4 lần giá trị biên độ đặt cho nó

Ƒ———-.-Ỷ-—==

SVTH: Trdn Thi Thanh The Trang 25

Trang 30

Luận Van Tết Nahiệp GVHD: Phan Thanh Van

—ễỄễỄễễ_.

Lưu ý: biên độ được đặt là giá trị đỉnh ( cực đại ) của tín hiệu trong khi

việc đặt giá trị cho các nguồn xoay chiểu là giá trị hiệu dụng Vậy để

biết được giá trị chính xác biên đô đặt trong máy phát sóng lấy giá trị

cực đại chia cho J2 \

f> Chân ra ( + ) của máy phat sóng:

Chân ra ( + ) cung cấp tín hiệu ra là ( + ) so với trung tính ( common )

g> Chin ra ( - ) của máy phát sóng:

Chân ra ( - ) cung cấp tín hiệu ra là ( - ) so với trung tính ( common ).

h> Chân ( common ) của máy phát sóng:

Chân common cung cấp mức độ tín hiệu chuẩn ( nối chân common

đến mass để có mức 0 )

3> Dao động ký ( Oscilloscope ) Ex.

Nhấp đúp vào biểu tượng Oscilloscope, cửa sổ Oscilloscope xuất hiện.

- Oscilloscope hiển thị sự thay đổi tan số, biên độ của các tín hiệu điện

tử Oscilloscope có hai ngõ vào: kênh A ( A channel ) và kênh B

( B channel ) vì vậy hai tín hiệu khác nhau có thể hiển thị cùng một lúc

trên nó ( người ta gọi là Oscilloscope hai tia ).

- — Có thể diéu khiển Oscilloscope trong quá trình mạch điện chạy mô

phỏng bằng các phím chức năng trên nó hay có thể đặt các đâu đò sang

vị trí khác trong mạch Cả hai trường hợp trên Oscilloscope sẽ biếu thị

cách vẽ lại các sóng ( theo mạch ) một cách tự động.

a> Expand: phóng to cửa sổ Oscilloscope để quan sát dễ dàng

b> Chân Gound:

Điểm chuẩn trong Oscilloseope được giả sử là điểm “ Ground "* tuy

nhiên khi dùng Oscilloscope tự ban thân nó hẳn nhiên là được nối

mass.

Nếu muốn ding một điểm chuẩn khác với mass thì có thé nối nó vào

nguồn hay điểm nào khác.

SVTH: Tản Thi Thanh The Trang 26

Trang 31

1 xána Van Tất Nahiệp GVHD, Phan Thanh Vein

——— -——

c> Điều chỉnh chu kỳ quét của máy Oscilloscope: time base

Đặt chu kỳ quét để hiệu chỉnh tỷ lệ trục X ( trục nằm ngang ) khi so

sánh biên độ với thời gian Y/T, giá trị mỗi vạch chia của trục ngang có

giới han từ 0.1 ms đến 0,5 s.

d> Vị trí X ( X position )

Đặt X position để xác định một điểm bắt đầu của tín hiệu trên trục X

khi điểm X là 0 tín hiệu bắt đầu từ mép trái của màn hình Oseilloscope.Giá trị ( + ) sẽ thay đổi vị trí tín hiệu bắt đầu từ mép bên phải, giá trị

âm sẽ đi chuyển về phía bên trái

c> Trigger

Đặt trigger để xác định khi lẫn đầu tiên dạng sóng được hiển thị thì

dat lại cho trigger sang nút khác.

Các nút AUTO, A, B, EXT xác định tín hiệu xuất phát, dùng AUTO nếu muốn dang sóng xuất hiện cang sớm càng tốt, hay là trên màn hình

có một dang sóng phẳng ( flat )

Nhấp lên A hay B dùng tín hiệu từ kênh A hay B.

Nhấp EXT để dùng bộ xuất phát ( trigger ) từ bên ngoài.

{> V/Div đãi trên Oscilloscope

V/Div ( Voult per Division ) xác định tỷ lệ chia của trục Y nó cũng

điểu chỉnh tỷ lệ chia của trục X khi so sánh A/B hay B/A, cũng có thểđiều chỉnh giá trị của nó trong phạm vi từ 0,01 mV/div đến 50 V/div.Mỗi kênh được điểu chỉnh hoàn toàn độc lập

Để có thể đọc được giá trị trên màn hình, hãy hoàn chỉnh tỷ lệ điện

áp thích ứng cho kênh.

g> Vị trí Y ( Y position )

Y position: điểu chỉnh giá trị xuất phát từ trục Y Khi điểm Y được đặt là 0 thì điểm origin được đặt ngay giữa trục X Giá trị của Yposition có thể thay đổi từ 3.00 đến - 3.00,

h> AC, O DC

Phải chỉ rõ việc nối Probe đầu vào là dạng tín hiệu nào với các nút:

AC O hay DC.

Chọn ngõ vào là AC để hiển thị chỉ là các tín hiệu AC.

Chọn ngõ vào là DC để hiển thị dang tổng hợp của tín hiệu AC và

Trang 32

L uân Van Tat Nghe P GVHD: Phan Thanh Van

Các trục của Oscilloscope có thể xoay để trình bày dang sóng của

biên độ so với thời gian Y/T hoặc giá trị của một kênh so với kênh còn

lại B/A hay A/B

Truc X sé đưa ra thời gian và trục Y đưa ra V/Div.

Tại A/B và B/A, cả hai trục đều đưa ra V/Div

4> Máy vẽ giãnđồ Bode ( Bode Plotter ) Em

Nhấp đúp vào biểu tượng Bode Plotter, cửa sổ Bode Plotter xuất hiện

Ding Bode Plotter để phân tích đáp tuyến tin số của mạch, ngoài ra nó

còn đo độ lợi và độ lệch pha.

Máy vẽ giản đổ Bode có phổ tan số ( Frequency Speetrum ) của riêng

nó.

Tin số của bất kỳ nguồn AC nào trong mạch đều không có tác dungnhưng dùng Bode Plotter trong mạch phải có ít nhất một nguồn AC

Nối chân In và Out là ngõ vào và ra của mạch.

a> Loại biên độ hay pha ( Magnitude or Phase )

Chon Magnitude hay Phase để chỉ rõ người sử dụng muốn Bode

Plotter vẽ giãn đỗ tỷ lệ của các giá trị điểm thử độ lợi điện áp ( đơn

vi Decibel) hay là độ lệch pha ( đơn vị là độ ) vé phương diện tin số (

đơn vị là Hertz ).

b> Cơ số của Bode Plotter: Logarcthmic hay Linear ( Log or Lin )

Chon Log hay Lin để chi rõ là muốn tỷ lệ các trục đứng và ngang

cùng cơ số 10 ( Logarethmic ) hay cơ số 1 ( Linear ).

Cơ số 10 thường được ding khi phân tích mạch có dãy tấn số lớn.

c> Chỉ rõ tỷ lệ của trục đứng:

Chọn các điểm đấu và điểm cuối trên trục đứng của Bode Plotter

bằng cách điều chỉnh Khi đó giá trị độ lợi ( Gain ), trục đứng sẽ hiển

thi điện thé ngõ ra và điện thế ngõ vào ( Vour/Vin ).

—mxmss=ĩẫĩ=massss==ễïtễơan

SVTH: Trần Thi Thanh The Trang 28

Trang 33

Luận Văn "Lết Nghiệp GVHD: Phan Thanh Van

trí cần xem kết quả ( tan số, biên độ, pha )

Giá trị là giao điểm của đường kẻ dọc và đổ thị sẽ xuất hiện ở

khung bên phải các khung mũi tên.

VI> Nối day các linh kiện:

Để nối dây, hãy di chuyển con trỏ chuột đến chân linh kiện thứ nhất,một dấu chấm đen xuất hiện tại đấu chân linh kiện Nhấn giữ chuột và dichuyển chuột đến chân linh liện thứ hai sao cho tại đầu chân linh kiện này

cũng xuất hiện dấu chấm đen, thả chuột ra thì một dây nối tự động kết nối

và sắp xếp đường đi của dây nối.

Ghi chú: đối với việc nối dây thi Electronics Workbench hổ trợ tự

động sấp xếp việc nối dây, bạn chỉ cẩn dùng chuột để nối hai chân linh kiện theo con đường bất kỳ và chương trình tự động định đường nối dây.

Khi nối dây một chân linh kiện và một dây khác thì tại điểm nối xuất hiện

vòng tròn rỗng.

Lưu ý:

- Khí chèn linh kiện lên một đây người sử dụng có thể mắc một lỗi sau

hai chân linh kiện đổi mầu ( màu xanh ), tức linh kiện chưa được nốivào đây, nguyên nhân là độ dài của dây quá ngấn để có thể đặt linh

kiện lên.

- —_ Muốn khắc phục lỗi này, người sử dụng nên kéo linh kiện ra khỏi dây

sau đó chỉnh lại chiều dai của dây phải lớn gấp đôi linh kiện ( tính từ

chân của nó ) Sau đó đặt linh kiện lên, linh kiện sẽ đổi mau ( màu đỏ )

tức linh kiện đã được nối vào đây một cách tự đông

Nếu dời linh kiện qua vị trí khác thì tự động dây nối sẽ được dời theo linh

kiện.

* Các tính chất gán cho đây nối

Nhấp chuột vào dây nối chọn lệnh Cireuit > Component Properties, cóthể thực hiện lệnh này bằng cách nhấp đúp lên dây nối Nếu nhấp phải

SVCHI: Trén Thi Thanh The Trang 29

Trang 34

Luan Van "Lất Nohie Pp GVHD; Phan Thanh Van

—————

chuột lên dây nối thì một menu đổ xuống và chọn lệnh Component

Properties này trong menu do.

Hộp thoại Wire Properties xuất hiện.

Nhãn Schematic Options được dùng để thiết lập màu sắc cho dây nối.

Trang 35

L án Ván "Cốt Nahiép GVHD: Phan Thanh Van

_TTM Use initial conditions

l1 ees (I0 | Vvsnnue7 eneyes {iC}

DC operating port INGDESETT | v

Node ID: Tên nút được gan bởi hệ thống.

Display node label: bật tắt hiển thị các nhãn nút.

Set Node Color: đè lên màu thiết lập cho các day nối.

Use as testpoint : chỉ r6 nút là một điểm thử.

Use initial conditions: tác động bộ mô phỏng dùng các điều kiện ban đầu đã định rõ cho phân tích quá độ ( Transient Analysis ) và phântích điểm làm việc DC ( DC operating point )

+ Transient analysis: điện ấp được dùng như diéu kiện ban đấu của

nút.

+ DC operating point: điện áp dùng như điều kiện ban đấu của nút,

chỉ dùng khi có vấn để về hội tụ, bạn phải biết mức điện áp DC của bộ

kết nối nếu ding điều này.

1> Kiểm chứng định luật Ohm:

SVTH#H: Trần Thi Thanh The Trang 34

Trang 36

Luận Văn Tết Nghiệp GVHD, Phan Thanh Van

Trong bài này chúng ta sé được hướng dẫn vẽ mach điện và kiểm chứng

lại định luật Ohm.

* Chọn lấy và đặt các linh kiện vào màn hình làm việc:

Mir

Điện trở: nhấp chọn hộp công cu Basic trên thanh công cụ Lạ

Cửa sổ Basic xuất hiện

Trong cửa sổ này nhấp chọn linh kiện điện trở Resistor và dùng chuột

kéo nó xuống màn hình thiết kế.

kiên Sources trên thanh công cụ :

Cửa sổ Sources xuất hiện.

SVT#H: Tran Thi Thanh The Trang 32

Trang 37

Nhấp giữ chuột vào nguồn Battery và kéo nó xuống màn hình thiết kế.

Mass: cũng trong cửa số Sources nhấp giữ chuột vào Ground và kéo

nó xuống màn hình thiết kế.

Ammeter: nhấp chọn hộp công cu Indicators trên thanh công cụ 8

Cửa sổ Indicators xuất hiện.

Nhấp giữ chuột vào Ammeter và kéo nó xuống màn hình thiết kế.

Lúc này trên màn hình thiết kế sẽ có các linh kiện

- Điện trở: khi nhấp đúp vào điện trở hộp thoại Resistor Properties

xuất hiện, nhấp chọn nhãn Value nếu nó chưa được chọn.

——————

SVL‡d1: Tran Thi Thanh The Trang 33

Trang 38

L „ấn Man "Tết Nahiép GVHI ) Phan T nam Van

Resistor Properties

Resistance {R}

Fisst-ordet temperature coelficsert (T L1}

Seco-dctder \emoegbze comico (TC2 [9 we

Ressdaree tolerance [ssbd —” x 17 Use global tolerance

Nhâp giá trị mới cho điện trở trong khung Resistance va chon đơn vị

trong hộp danh sách kế bên Nhấp OK để hoàn tất

- Nguồn Battery: nhấp dup vào Battery, hộp thoại Battery Properties

xuất hiện.

tattery Properties

Nhấp chon nhãn Value nếu nó chưa được chọn Nhập giá trị mới cho Battery trong khung Voltage và chọn đơn vi trong hộp danh sách kế bén Nhấp OK để hoàn tất

Xoay linh kiện:

SVCH: Tran Thi Thanh The Lí rang 34

Trang 39

Luás Van Tết Nghia Pp GVHD, Phan Thanh Van

Ammeter: nhấp chon nó sau đó nhấp phải chuột và chọn lệnh Rotate

từ menu để xuống ( hoặc có thể chon Circuit > Rotate )

==

10 Ohm

* Sau khi đã chọn lấy và đặt các linh kiện như mong muốn, tiến hành nối

dây các linh kiện với nhau để tạo sơ đồ mạch điện.

Sau khi việc nối dây hoàn tất, ta có sơ đồ mạch điện như sau

* Thực hiện mô phỏng: nhấp nút chuột vào biểu tượng Activate

Trang 40

Luận Van Tết Nahiệp GV#HD, Phan Thanh Van

2> Dùng dụng cu đo vạn năng để đo điện trở

Mỗi giá trị điện trở đểu được ta qui định và sẽ có giá trị số rõ rằng trênmạch điện, vì vậy đo điện trở là một việc không cẩn thiết ta chỉ xét việc

đo điện trở của một tổ hợp linh kiện

Lap mạch điện như sau:

4U Onm

Máy đo vạn năng: nhấp chọn hộp công cụ linh kiện chứa các thiết bị

do Instruments, cửa sổ Instruments xuất hiện, nhấp chon linh kiên

multimeter và kéo nó xuống màn hình thiết kế.

SVC+: Trần Thị Thanh The Trang 3é

Ngày đăng: 04/02/2025, 17:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w