1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Khảo sát suất liều phóng xạ một số khu vực ở TP. Hồ Chí Minh

60 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Suất Liều Phóng Xạ Một Số Khu Vực Ở TP. Hồ Chí Minh
Người hướng dẫn ThS. Trương Trường Sơn
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Vật Lý
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2013
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 61,06 MB

Nội dung

DANH MỤC CHỮ VIET TATAcid Deoxyribo Nucleic: Phân tử acid nucleic mang thông tin đi truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng và MEN phát triển của các vật chất hữu cơ bao gồm cả một số Ac

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA VAT LÝ

an LL ree

LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC

Thanh pho Hỗ Chi Minh — Năm 2013

Trang 2

Em xin cảm ơn quý thay cô khoa Vật Lý Trường Đại Học Su Phạm Tp Hồ Chi

Minh đã chỉ dạy cho em những kiến thức quý báu, giúp em tự tin thực hiện luận văn

của mình.

Xin cảm ơn tập thể lớp Lý Cử Nhân - K35, những người bạn đã gắn bó vàgiúp đỡ em trong suốt khoá học

Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình cùng những người bạn thân đã luôn động

viên và hỗ trợ em cả về vật chất lẫn tỉnh thần đẻ em hoàn thành tốt khoá học!

Tp Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2013

Chu Tắt Trang

Người hướng din khoa hoe: ThS Trương Trường Sơn

Trang 3

Chương | — HE THONG KHÁI QUAT VE CÁC ĐẠI LƯỢNG VA DON VỊ ĐO

LUONG TRONG AN TOAN BUC XA

Us: Hoạt:độ PRONG Xa sccscccssscsssasscsassasssessssaasaasassassasssecsseasseaussassesatsasssaavesstseaszseassacsseael 9

eC CIC Ce ee 9

9, eben Da ae MUA cscs xec epee ceccesccasccanszvsszensecatcsazeastcaincesnessessscisstieiiecztserrseuresisereeess II

1.4 Liều tương đương trong cơ quan hoặc trong MG .: .:-522-5sscsccc: ll

2.1.1 Họ nguyên tổ phóng xạ tự nhiên -22- 2z©2zz2CEzc2EEzcEEEzrrzzrrrsrrre- 17

2.1.2 Các nguyên tố phóng xạ tự nhiên đơn lẻ 5:55 222222222125512111221522 24

2.1.3 Họ nguyên tô pHóBE xa RHằN/BG: :-s-s-:: :-::::::2z:2222002220121202211228022205221852 24

2.2 PH0ng phống xạ môi FƯỜN::::co:cc::ccccccctosiiiniinnioniti511251115115035605110518855585855358855 27

Người hướng din khoa học: ThS Trương Trường Sơn

Trang 4

Chương 3 ~ CAC TÁC HAI SINH HOC CUA BUC XA DOI VỚI TE BẢO CON

NGƯỜI

Sil), Git VO tổ bão 058 GHI con in 020 G020000000011000100004100240001664406440341404186 30

3:2 Tác:dụng.sinh học của ĐỨC X8:::‹c:cccccoccboeiiiiiioeiieiiistii151125181315053ã65180.818858855ã8516

3.2.1 Cơ chế tác động của bức xạ lên con người - 2ccscccssscsscrc 33

3:2:2.iCño!Bi6uifniB ĐỨC XẠ::::::::ciicciiiitiiiiii1101211221111112211121312313535183188353233853 558535562 35

Chương 4—~ KHẢO SÁT SUAT LIEU PHONG XA MỘT SO KHU VUC Ở TP

HO CHÍ MINH

4.1 Mô tả khu vực khảo sát va cách thu thập số liệu -c525552-c555- 39

AD: K§t quả tho oie iba vũ HhẬN GE sascscsscsssssiscssssssssessossssasassssassiosossscsoscaicssivasivenssed 43

4.2.1 Kết quả đo suất liễu tai quận Tân Binh oo cee ccc ecsecsecc ees ceeeeennenseeseeneeess 43

4.2.2 Kết qua do suất liều tai quận Tân PhU :.cccsccessceecsecsseesssecsssessseesseeeees 47

4.2.3 Kết quả đo suất liều tại quận 3 2- 2-2 zeccxeecrxeecreecrvee 54

Trang 5

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

Acid Deoxyribo Nucleic: Phân tử acid nucleic mang

thông tin đi truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng và

MEN phát triển của các vật chất hữu cơ bao gồm cả một số

Acid ribonucleic: Chuỗi các ribonucleic

Adenosine triphosphate: Phan tử mang năng lượng, có

chức năng van chuyền năng lượng đến các nơi can thiết

International Atomic Energy Agency: Cơ quan Năng

lượng nguyên tử Quốc tế

International Commission on Radiological Protection:

Uy ban Quốc tế về An toan bức xa

Người hướng din khoa học: ThS Trương Trường Sơn

Trang 6

DANH MỤC BANG

Bang 1.1 Hang số gamma K của một số nguồn phóng Xạ - :-522 10Bảng 1.2 Trọng số bức xạ đối với một số tia eeccceccceseceeecceecsseesssecssecssseesseeesees 11

Bảng 1.3 Trọng số mô và cơ quan trong cơ thể 55-22-2czccczcczzcvvrzcrsece 13

Bảng 1.4, Đánh giá mối nguy hiểm của radon hoặc thoron . c +¿ 16Bảng 2.1 Thông tin các nguyên tô trong họ ;„ Ô 19

Bảng 2.2 Thông tin các nguyên t6 trong họ ÈÌŸU, s22 52225232 cv 21

Bảng 2.3 Thông tin các nguyên tô trong họ =5 ÔỎ 23

Bảng 2.4 Các nguyên tô phóng xạ tự nhiên đơn lẻ -222-222s2cczcrzccrcee 24

Bảng 2.5 Thông tin các nguyên tổ trong họ phóng xạ nhân tạo ” Np 26

Bảng 2.6 Các nguyên tô phóng xạ tạo ra từ tha Vũ trụ -.-2 2-ccscccsccczcc 27

Bảng 2.7 Các nguyên tô phóng xạ chủ yếu trong vỏ Trái đất - 27

Bảng 2.8 Các nguyên tô phóng xạ nhân tạo quan tâm 2222 ©czzccccee 28 Bảng 3.1 Thành phan cấu tạo tế bào và chức năng của chúng - 31

Bang 3.2 Phân loại các hiệu ứng bức Xạ HS, 36

Bảng 3.3 Các triệu chứng rõ ràng khi chiếu toàn thân 22-522sccscc, 37

Bảng 3:4 Các hội chúng bức Xá CAPs cssssissssscsessasssssiscesiscssscisesaiessivassvesiseasssessscesenes 38Bảng 3.5 Giới han liều qua các thời kỳ của ICRP - 38Bảng 4.1 Số liệu toa độ và suất liều khảo sát tại quận Tân Bình 44Bảng 4.2 Số liệu toạ độ và suất liều khảo sát tại quận Tân Phú 49

Bảng 4.3 Số liệu toa độ và suất liều khảo sát tại quận 3 -=s¿ 55

Người hướng din khoa học: ThS Trương Trường Sơn

“———————————— _.

Trang 7

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1 Chuỗi phân rã của họ ”`Th 2 2-2211 211 11 1121121121 re, 18Hình 2.2 Chuỗi phân rã của họ Uo ccc cccscesscesesseesssersssessssesssessseeesscesseeessverseneees 20Hình 2.3 Chuỗi phân rã của họ ””ÊU 2-2 212112211 211211211211 c1 re, 22Hình 2.4 Chuỗi phân rã của họ nguyên tô phóng xạ nhân tạo ld \ | 25Hình 3.1 Cần tạo 0 WA ssassscsssosssasssvassssssssseonssssisveszssasassssooassanvoassissnssssessssesnnesaie 30

Hình 4.1 Máy Gramin Etrex Legend HCx - Ă se, 41

Hình 4.2 Máy do suất liều Inspector pÏus - 2222222252 zccvccrrrzcrrzrrrree 42

Hình 4.3 Vj trí khảo sát tại quận Tân Bình 5ó Sc<c <<, 43

Hình 4.4 D6 thị suất liều khảo sát tại quận Tân Bình -2-7-c525 46

Hình 4.5 VỊ trí khảo sát tại quận Tân Phú .- ác che 48

Hình 4.6 VỊ trí khảo sát tại quận Tân Phu ee ee ceceeteceeeeceeeeeeeeeteeeneeeenees 48

Hình 4.7 Dé thị suất liều khảo sát tại quận Tân Phú :- 2-c522552-5 52

Hình 4.8 Vĩ trí Khảo sắt tại quận 3 co ii 54

Hình 4.9 Đồ thị suất liều khảo sát tại quận 3 2-22222Svcsccscrrscrreee 56

Người hướng din khoa hoe: ThS Trương Trường Sơn

Trang 8

MỞ DAU

1 Lý do chọn đề tài

Những năm gan đây, công nghệ bức xạ da phát triên mạnh mẽ và thu được những thành tựu nỗi bật Trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, công nghệ

bức xạ đã và đang có nhiều những ứng dụng trong thực tế: Chiếu xạ y tế, chiều xạ

tạo giống trong nông nghiệp, thanh trùng khử tring, cay ghép tạo bán dan, Tuy

nhiên van dé an toàn bức xạ đường như vẫn chưa được quan tâm đúng mức Sốngười am hiéu về bức xạ và an toàn bức xạ còn rất hạn chế

Luận văn “Khảo sát suất liều phóng xạ một số khu vực ở thành phố Hồ Chí Minh” trình bày những van dé cơ bản về bức xạ vả an toản bức xạ Nội dung trình

bày như sau:

Chương I: Hệ thống khái quát về các đại lượng và đơn vị đo lường trong antoàn bức xa |)!

Chương 2: Tìm hiểu các nguồn phóng xạ và phông phóng xạ môi trường |)Chương 3: Các tác hại sinh học của bức xạ đối với tế bào con người f#!#1

Chương 4: Khảo sát suất liều phóng xạ một số khu vực ở thành phố Hồ Chí

Minh.

Dựa trên tiêu chuẩn an toàn bức xạ của ICRP và IAEA, luận văn sẽ trình bày

những so sánh, đánh giá kết quả đo thực nghiệm suất liều phóng xạ một số khu vực

ở thành phô Hỗ Chí Minh từ đó đưa ra các khuyến cáo cho dân cư trong vùng khảo

Sát,

2 Phương pháp nghiên cứu

> Phương pháp xạ trình đường bộ thu thập số liệu là suất liều chiếu ngoài tông

của mặt đất và tia vũ trụ ở điểm khảo sát bằng máy đo liều cầm tay Inspector

plus và máy định vị GPS (dé xác định toa độ của điểm khảo sát) ©!

z Xây dựng mạng lưới các vị trí khảo sát trước khi thực hiện đo ngoài hiện

trường Mục đích là nhằm đảm bảo được độ dày và sự phân bố đồng đều củacác điểm khảo sát, người đo có thé chủ động được lịch trình đẻ tiết kiệm thời

gian, công sức trong qua trình thực hiện đề tai.

Người hướng din khoa hoe: ThS Trương Trường Sơn

Trang 9

> Đánh giá số liệu và đưa ra khuyến cáo dựa trên việc so sánh kết quả đo đạc

với các tiêu chuẩn của Việt Nam cũng như của ICRP, IAEA và giá trị phôngphóng xạ môi trường trung bình trên thế giới

Người hướng din khoa hoe: ThS Trương Trường Sơn

“————————

Trang 10

Chương 1: HỆ THÓNG KHÁI QUÁT VỀ CÁC ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐƠN VỊ ĐO

LƯỜNG TRONG AN TOÀN BỨC XẠ

1.1 Hoạt độ phóng xạ

4 Định nghĩa: Hoạt độ phóng xạ của một nguồn là số hạt nhân chất phóng xạ

phân rã trong một đơn vị thời gian.

+ Biêu thức định nghĩa: A= "

dt

Trong đó: dN là số hạt nhân chat phóng xạ phân rã trong thời gian dt

A là hoạt độ phóng xạ của nguồn.

Don vị cua A là Becquerel (Bq): | Bq = 1 phân/giầy

Don vị cũ của hoạt độ phóng xa A 1a Curie (Ci) với 1 Ci = 3,7.10'" Bq.

1.2 Suất liều bức xạ

4 Dịnh nghĩa: Suất liều bức xạ ti lệ thuận với hoạt độ phóng xạ va ti lệ nghịch

với bình phương khoảng cách.

Do đó ta có mỗi liên hệ giữa suất liều và khoảng cách như sau: z = i.

Từ biểu thức định nghĩa suất liều bức xa, ta tìm được biểu thức của hằng số gamma

k của nguồn K = pe

Vì vậy có thé định nghĩa hằng số gamma K của nguồn như sau: Hang số

gamma K là suất liễu của một nguồn có hoạt độ một đơn vị gây ra tại một điểm

Người hướng din khoa hoe: ThS Trương Trường Sơn

Trang 11

1 Ci = 37 GBq IR=lrad = l rem = 10mSy.

Khi nguồn gamma không đơn năng (tức nguồn phát gamma với nhiều nănglượng khác nhau) thì hằng số K gamma của nguồn được xác định theo biểu thứcK=3`K,n,

K, là hệ số gamma đối với tia gamma có năng lượng E,

Người hướng dẫn khoa học: Th§ Trương Trường Sơn

Trang 12

N; là số tia gamma có năng lượng E; phát ra trong một phan rã.

Trong đó dE là năng lượng bức xa bị hap thụ bởi vat chất có khối lượng là dm

Đơn vị đo liều hap thu: J/Kg Trong an toan bire xa str dung don vj Gy (Gray)

Don vi cũ là rad: 1 Gy = 100 rad.

Suat liều hap thu

>» Dinh nghĩa: Suất liều hấp thụ là năng lượng bị hấp thụ bởi một đơn vị khói

lượng vật chất mà bức xạ đi qua trong một đơn vị thời gian.

đE

dmat

> Biêu thức định nghĩa: Ð` =

> Đơn vị đo suất liêu hap thụ: Gy/s

1.4 Liều tương đương trong cơ quan hoặc trong mô

Về mặt sinh học phóng xa thì không những chỉ độ lớn của liều hap thụ là quan

trọng mà cả loại bức xạ cũng rất quan trọng Cùng những liều hấp thụ như nhaunhưng sẽ gây ra các hiệu ứng sinh học khác nhau nếu bị chiếu xạ bởi các bức xạ

khác nhau Đẻ đặc trưng cho mức độ khác nhau này của các loại bức xạ, người ta

đưa ra hệ số có tên lả trọng số bức xạ Wr

Bang 1.2 Trọng số bức xạ đối với một số tia

STT Loại bức xạ và khoảng năng lượng We

1 | Tia gamma và điện tử với mọi nang lượng (trừ electron Auger) |

2| Proton và các proton giật lùi có năng lượng > 2MeV 5

_ 3 | Alpha, mảnh phân hạch, hạt nhân nang

Người hướng dẫn khoa học: Th§ Trương Trường Sơn

Trang 13

Năng lượng từ 2 MeV đến 20 MeV

Năng lượng > 20 MeV

tln2£)2⁄6

X Định nghĩa: Liêu tương đương Hx trong mô hoặc cơ quan T do bức xạ R

gây ra là liều hap thụ trong mô hoặc cơ quan đó nhân với trọng số của bức xạ

tác dụng lên mô hoặc cơ quan đó.

> Biểu thức định nghĩa: „„ = D,„.W,Don vị do: Vi trọng số Wr không có thứ nguyên nên đơn vị do của liều hấp

thụ Dy cũng là đơn vị đo của liều tương đương Hy»: J/Kg.

Trong an toàn bức xạ sử dụng don vj riêng là Sievert (Sy).

Đơn vị cũ là rem: 1 Sv = 100 rem.

Trong trường hợp có nhiều loại bức xạ va mỗi loại bức xạ lại có nhiều năng

lượng khác nhau thì dé tính liều tương đương cho một mô T nào đó ta phải tính riêng cho từng loại bức xạ theo từng khoảng năng lượng, sau đó mới tính tông của

chúng lại:

H,= EP = D; Dy «We

&

Liéu tuong duong cho toan co thé do dé la: H = >, H,

> Suất liều tương đương: Là liều tương đương tinh trong một đơn vị thời gian.

> Biêu thức suất liễu tương đương: H} = on

Đơn vị của suất liều tương đương: Sv/s.

1.5 Liều hiệu dụng

Các mô khác nhau khi nhận cùng một liều bức xạ như nhau thì tôn thất sinh

học cũng khác nhau Để đặc trưng cho tính chất này của từng mô hoặc từng cơquan, người ta đưa ra một đại lượng có tên là trọng số mô Wr

Người hướng din khoa học: ThS Trương Trường Sơn

Trang 14

Các trọng số mô đặc trưng trong cơ thẻ người được cho ở bảng 1.3

Bảng 1.3 Trọng số mô và cơ quan trong cơ thể

Cơ quan (nô) Nụ

Thị

là liều tương đương trong mô hoặc cơ quan đó nhân với trọng số mô (cơ

quan) của nó.

4 Biêu thức định nghĩa: E, = H,.W,

Đơn vị đo: Do trọng số mô W+ không có thứ nguyên nên liều hiệu dung Ey vả liều

tương đương H có cùng đơn vị do là Sievert (Sy).

Liều hiệu dung cho toàn cơ thé khi đó sẽ là E = SE ;

T

> Suất liều hiệu dụng: Là liều hiệu dụng tính trong một đơn vị thời gian

> Biểu thức định nghĩa suất liều hiệu dụng: £ ` = me

> Đơn vị đo của suất liêu hiệu dụng: Sw/s.

1.6 Liều tích luỹ

Chất phóng xạ xâm nhập vào cơ thể thông qua đường tiêu hoá, đường hô hấp

và đa; nhưng chủ yếu là qua đường tiêu hoá và đường hô hap Do đó, nó gây ra sự chiếu xạ bên trong cơ thê.

Chất phóng xạ khi xâm nhập vào cơ thé sẽ chiều xạ các cơ quan trong cơ thé

trong một thời gian lâu dài cho đến khi chúng bị bài tiết ra ngoài (chu kỳ phân rã

Người hướng dẫn khoa học: Th§ Trương Trường Sơn

Trang 15

sinh học) hoặc phân rã (chu kỳ phân rã vật lý) hoặc một sự hỗn hộp nao đó giữa hai

quá trình trên Vì vậy kế từ khi xâm nhập vào cơ thé người và chưa bị thải ra ngoài

hay chưa bị phân rã hết thì chất phóng xạ sẽ gây ra một liều bức xạ cho cơ thé Liềubức xạ này được gọi là liều tích luỹ

Thời gian lam việc của một nhân viên bức xạ là khoảng 50 năm Nên khi tính

liều cho một cơ quan hay mô nao đó ta phải lay tông (lấy tích phân) suất liều gây ra

cho mô hay cơ quan đó trong thời gian 50 năm.

Gia sử liêu tương đương cho mô T tại thời điểm t là H;(U thì liều tương đương

tích luỹ cho mô T của nhân viên bức xạ làm việc trong thời gian 50 năm là:

H;(50) = | H, (shat

2

H+(50) là liều tương đương tích luỹ cho mô T trong 50 năm thì liều hiệu dụng tích

luy cho mô T trong thời gian 50 sẽ là:

E+(50)= Wy H+(50)

Nếu lấy tống liều hiệu dụng tích luỹ trong 50 năm của tat cả các mô trong cơ thé thi

ta sẽ được liều hiệu dụng tích luỹ trong 50 năm lam việc của nhân viên bức xạ

E(50) = ¥° E, (50)

ĩ

Dây là đại lượng thường được cho trong các bảng quy định các giới hạn liễu

1.7 Liều chiếu

4 Dinh nghĩa: Liều chiếu của tia X và tia gamma là phần năng lượng của nó

mat di để biến đổi thành động năng của các hạt mang điện trong một đơn vịkhối lượng của không khí, khí quyên ở điều kiện tiêu chuẩn Kí hiệu là Dg,

Trang 16

dE,, là tông động năng ban đầu của tất cả các hạt điện tích được giải phóng

bởi hạt ion hoá không mang điện trong vật liệu khối lượng là dm.

Don vị đo của KERMA là J/Kg hay còn được gọi là Gray.

1.9 Liều tập thể

Liều tập thê là sự biêu thị toàn bộ bức xạ mà dan chúng phải chịu.

Liêu tập thể được định nghĩa như là tích của số người bị chiếu bởi nguồn

phóng xạ với liều bức xạ trung bình của họ

Don vị đo là: Man-Sievernt (Sv.Man).

1.10 Liều hiệu dụng tập thê

Đề tính liều hiệu dụng tập thể của một vùng dân cư bị chiếu xạ (do một tai nạn

bức xạ nào đó chẳng hạn), ta chia số dân cư nảy ra làm nhiều nhóm phụ với tiêu chí

là mỗi nhóm phụ có liều hiệu dụng cá nhân xấp xi bằng nhau.

Ta tính liều hiệu dụng tập thé cho từng nhóm phụ sau đó lấy tong cho tất cả các

nhóm.

Gọi N, là số người trong nhóm thứ i.

H; la liều hiệu dụng trung bình của một cá nhân trong nhóm thứ i thì liều

hiệu dụng tập thé cho nhóm thứ i là: N;.H;

Liều hiệu dụng cho toàn bộ dan cư khi đó sẽ là: S = ps H,.N,

1.11 Mức làm việc

Mức làm việc (working level) được kí hiệu là W_.

4 Định nghĩa: Mức làm việc là đại lượng dé đo năng lượng tiềm tàng của hạt

alpha phát ra bởi con cháu của radon hoặc thoron có trong một đơn vị thể tích không khí khi chúng phân rã hoàn toàn.

1W¿ =2,1.10° J/m” = 1,3.10° MeV/1

Người hướng din khoa hoe: ThS Trương Trường Sơn

Trang 17

> Đánh giá mức độ nguy hiểm của radon hoặc thoronNếu không khí chứa 1 Bq/mỶ có nghĩa là trung bình trong ImỶ không khí, mỗi

giây sẽ có một phân rã của nguyên tử radon hoặc thoron Ước tính rằng néu 1 triệu

người sống trong môi trường nay (Rn có nông độ | Bq/m?) thi sẽ có từ 1 - 2 ngườichết vì ung thư phổi (Nhà ở Australia có nồng độ cỡ 12 Bq/m))

Bảng 1.4 Đánh giá mối nguy hiểm của radon hoặc thoronf?

ngoài trời quang / năm

Người hướng dẫn khoa học: Th§ Trương Trường Sơn

Trang 18

Năm 1896 nhà bác học người Pháp, Becquerel phát hiện ra chất phóng xạ tự

nhiên, đó là uranium vả con cháu của nó Đến nay người ta biết các chất phóng xạ

trên trái đất gồm các nguyên tô uranium, thorium và con cháu của chúng, cùng một

số nguyên tố phóng xạ khác uranium, thorium và con cháu của chúng tạo nên ba họ

phóng xạ tự nhiên:

> Họ Thorium (°°Th)

> Ho Uranium C*u)

> Ho Actinium ỀU) Đặc điểm chung của ba họ phóng xa tự nhiên

4 Thành viên thứ nhất của mỗi họ đều là đông vị phóng xạ sống lâu, với thời

gian bán rã được đo theo các đơn vị địa chất.

4+ Mỗi họ đều có một thành viên dưới dạng khí phóng xa, chúng là các đồng vi

khác nhau của nguyên tố radon Trong trường hợp ho uranium, khí ”””Rn

được gọi là radon; trong ho thorium, khí PR được gọi là thoron, còn trong

họ actinium thì khí *'®Rn được gọi là actinon

4 Thanh viên cuôi cùng của mỗi họ đêu là dong vị bên.

Người hướng din khoa hoe: ThS Trương Trường Sơn

“——————————ễ—————_.

Trang 20

Bang 2.1, Thông tin các nguyên tố trong họ °°Th

Năng lượng giải phóng

MeV

2,645 y 61,181

3.4.10° y 5,1628.10” 4.589

14.1h 0,39 1,032 h 2,2

y: năm d: ngay h: giờ

min: phút — s: giây ns: 10” giây

Người hướng dẫn khoa học: Th§ Trương Trưởng Sơn

Trang 22

0,074

2,197

4.859 4,770

p 99.84%

IT 0.16% f1Omin

6.70h 245500

75380 y

1602 y 4.871 3.8235 d 5,590

Với các ký hiệu sau:

y: năm d: ngày h: giờ

min: phút — s: giây ms: 10° giây

Người hướng din khoa hoe: ThS Trương Trường Sơn

“——————————ễ—————_.

Trang 24

y: năm d: ngày h: giờ

min: phút — s: giây ms: I0 giây

Người hướng dẫn khoa học: Th§ Trương Trưởng Sơn

Trang 25

2.1.2 Các nguyên tổ phóng xạ tự nhiên đơn lẻ

Trong các loại đất, đá trong lòng Trái đất cũng có một số những nguyên tốphóng xạ khác, không nằm trong ba họ phóng xạ nêu trên Các nguyên tô này có

thời gian sống khá dai.

Bang 2.4 Các nguyên tố phóng xạ tự nhiên đơn lẻ

2.1.3 Họ nguyên tố phóng xạ nhân tạo

Họ nguyên tố phóng xạ nhân tạo có tên là họ neptuni Dứng dau họ là “Np.Chuỗi phân rã của neptuni sinh ra các đồng vị phóng xạ con cháu của nó Kết thúcchuỗi phân rã cho ta đồng vị bền là "S77

Người hướng din khoa hoe: ThS Trương Trường Sơn

“——————————ễ—————_.

Trang 27

Bảng 2.5 Thông tin các nguyên tố trong họ phóng xạ nhân tạo *’Np

Kiểu phân | Chu kỳ bán Sản phẩm phân

rã a ra

351 y

8500 y

14.4 y 432.7 y

2,2 min 3,25h

1.9.10 y

stable

Với các ký hiệu sau:

y: năm đ: ngày h: giờ

min: phút $: giây ms: 10° giây yes: 10° giây

Người hướng din khoa học: Th§ Trương Trưởng Sơn

Trang 28

2.2 Phông phóng xạ môi trường

Phông phóng xạ môi trường được tạo ra bởi các nguồn phóng xạ tự nhiên vànhân tạo Nguồn phóng xạ tự nhiên có nguồn gốc từ các tia vũ trụ trong vỏ Trái

Dat Chúng thuộc chủ yếu là những nguyên tổ của ba họ phóng xạ tự nhiên và các

nguyên (6 phóng xa tự nhiên đơn lẻ đã trình bày trước đó Ngoài ra còn có các

nguyên tô khác như ‘In, !%Cd, Pt, Bi, Re, Gd, “Vv, '*Te, nhưng vì

chúng không phô biến trong tự nhiên nên không cần quan tâm đến.

Với nguồn phóng xa tự nhiên chúng ta chỉ quan tâm tới những nguyên tố được

đề cập trong các bảng 2.6 và 2.7

Bang 2.6 Các nguyên tổ phóng xa tạo ra từ tia vũ tru”!

Tên Phản ứng tạo

nguyên tổ Mi hiệu Chu kỳ bán rã thành Độ phô biến

Carbon 14 ĐC 5730 năm “N(np)*C — ÓPCig trong

các chât hữu cơ.

Tương tác giữa tia

Tritium *H 12,3 năm vũ trụ với N vả O; 0,032 pCi/kg

“Li(n, @ PH

Tương tác của tia

+ >

Berium 7 Be 53,28 ngay vũ trụ với N và O 0,27 pei/kg

Bang 2.7 Các nguyên tô phóng xa chủ yếu trong vo Trái đất”

Tên nguyêntố Kíhiệu Chu kỳ bán rã Độ pho biến

Trang 29

Ham lượng vào cỡ 0,42 pCi'g

Các nguyên tô phóng xạ nhân tạo chủ yêu được sinh ra từ các vụ thử vũ khí

hat nhân, các sự cô rò ri phóng xạ tại các lò phản ứng, rác thải của các cơ sở hạt

nhân cũng như các trung tâm nghiên cứu có sử dụng nguôn Các nguyên tô phóng

xạ nhân tạo được quan tâm bao gồm : '’Cs, ”’Sr, ’Pu, Chi tiết các nguyên tổ phóng xạ nhân tạo được thé hiện ở bảng 2.8.

Bang 2.8 Các nguyên tô phóng xạ nhân tạo quan tam”!

Trang 30

Theo IAEA, suất liều tương đương trung bình của dân chúng toàn cầu là 2,426

mSv/năm Trong đó nguồn phóng xạ tự nhiên đóng góp khoảng 2,000 mSv/năm vớicác thông số thành phan sau!°:

Tia vũ trụ :0,30 mSv/năm

Radon : 1,37 mSv/năm

2K :0.30 mSv/năm Các nguyên tổ khác : 0,03 mSv/năm

Nguồn phóng xạ nhân tạo gây ra 0.426 mSv/năm với các thông số:

Chiều xạ y tế : 0,400 mSv/năm

Các vụ thir hạtnhân : 0.020 mSv/nam

Điện nguyên tử :0,001 mSv/năm

Các sử dụng khác : 0,005 mSv/năm

Người hướng din khoa hoe: ThS Trương Trường Sơn

Ngày đăng: 31/01/2025, 23:53

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN