1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Khảo sát mạch tạo xung vuông và ứng dụng

91 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Mạch Tạo Xung Vuông Và Ứng Dụng
Tác giả Nguyen Thi Thanh Hao
Người hướng dẫn Thầy Phan Thanh Vân
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Vật Lý
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2005
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 19,85 MB

Nội dung

Khảo sát mạch tạo xung vudng và ng dung GVHD: Phan Thanh Vân2 PHANI KHAO SAT LY THUYET Chương I: ĐẠI CƯƠNG VỀ XUNG I, KHÁI NIỆM XUNG: Xung là tín hiệu tạo nên do sự thay đổi của mức điện

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA VAT LÝ

aQle

LUAN VAN TOT NGHIEP

DE TAI:

——— —-GYHD : Thầy PHAN THANH VAN

_ F

NIÊN KHOA; 2961 - 2005

Trang 2

Lời cảm ơn

Trong đời tôi, chưa khi nào thay minh bắt tay vào làm một công việc

lớn nào cả, cho tới ngày hôm nay Và hôm nay có một bước ngoat trong đời

tôi, ngày tôi bảo vệ luận văn để rồi trở thành một cô giáo Nhưng để có ngày

hôm nay, tôi chợt nhìn lại và cảm thay hạnh phúc vì tôi đã nhận được biết

bao sự giúp đỡ của mọi người.

Em xin chân thành cảm ơn thay Phan Thanh Vân Thay đã giúp đỡ em

về cách thức đi trong quá trình làm luận văn và tận tình chỉ dẫn cho những

thắc mắc ngây ngô của em Thầy còn động viên em khi nhận đề tài này và cả

trong quá trình làm luận văn nữa.

Tôi xin cảm ơn các bạn của tôi đã động viên vả góp sức củng tôi khi tôi

gặp khó khăn trong quá trình làm luận văn Và cảm ơn một người bạn bằng

kiến thức cơ bản về điện tử nhưng với lòng đam mê điện tử bạn đã giúp đỡ

không nhỏ để tôi có thể hoàn tắt luận văn này.

Nhin lại để rồi tôi có thể bước tiếp qua những con đường còn lại va tôi

tin chắc rằng trong những bước chân đỏ của tôi sẽ luôn có những bước chân

Trang 3

Lời mở đầu

Trong đời sống hàng ngày chúng ta thường gặp các tín hiệu tuần hoàn(liên

tục theo thời gian) và các tín hiệu không tuần hoàn(gián đoạn theo thời gian) Tin

hiệu theo thời gian còn gọi là tín hiệu tương đồng hay tín hiệu Analog Tín hiệu

gián đoạn theo thời gian còn gọi là tín hiệu xung, tín hiệu số hay tín hiệu Digital

Và ta cũng nền biết rằng hiện nay các tín hiệu xung được dùng rộng rãi trong

nhiều lĩnh vực khác nhau của kĩ thuật số nói riêng và kĩ thuật điện tử nói chung;

Ví dụ trong truyền thông hữu tuyến va vô tuyến, trong rađa, trong đo lường điều

khiển số

Vì thế mà tôi quyết định chọn để tài “Khảo sát mạch tạo xung vuông và

ứng dụng ” Nó giúp cho tôi một phần nào thỏa ước nguyện là được tiếp cận với

ngành điện- điện tử cùng với những ứng dụng đơn giản mà lý thú, chứ chưa thể

nói đến những ứng dụng to lớn mà kĩ thuật xung đem lại cho con người Trong để

tài này tôi sẽ khảo sát hai loại mạch tạo xung là mạch đơn ổn (Mono Stable)và

mạch phi ổn (A stable) với cách thức tiến hành như sau:

> Phần thứ nhất là phan khảo sát lý thuyết, phần này trình bày những kiến

thức chính liên quan đến:

* Kithuat xung

* Cac linh kiện cơ bản trong ngành điện tử: transistor lưỡng cực tinh,

khuếch đại thuật toán OP-AMP, cùng với những lý thuyết liện quan

trực tiếp đến mạch tạo xung

* Mạch tạo xung ding transistor lưỡng cực tính và dùng OP-AMP với

những sơ đổ, nguyên lý mạch, và cách thiết kế mạch.

> Phần thứ hai là thực hiện mạch bằng phần mềm mô phỏng mạch điện tử

Electric Workbench để lắp ráp, khảo sát các mạch tạo xung dùng transistor

lưỡng cực tính và dùng OP-AMP Trong phần này, ta tiến hành lắp ráp

mạch và xác định các giá trị của các linh kiện Sau đó dùng máy

Trang 4

Ocilloscope để quan sát dạng xung ra, rồi so sánh kết quả vối kết quả lý

thuyết Cuối cùng là tìm cách sửa dạng xung Từ đó vạch cho ta những ý

tưởng về ứng dụng của các mạch tạo xung vào đời sống hàng ngày: đèn

nhấp nháy, báo động, điều khiển tự động,

> Cuối cùng thực hiện mạch in- mạch điện nhấp nháy với hai cách làm:

* Cách 1: làm phổ thông

* Cách 2: sử dụngphẩần mềm tin học Orcad 9, để vẽ và thếit kế mạch

in Đây là cách thực hiện mạch in hiện đại và nó hỗ trợ đắc lực chonhững ai muốn thực hiện những mạch in phức tạp có chứa các linh

kiện tích hợp(1.C).

Từ đó tôi xin giới thiệu tổng quan về những phần trong luận van:

Phần I: Khảo sát lý thuyết

Chương I: Đại cương về xung

Chương II: Transistor lưỡng cực tinh(transistor BJT)

Chương HI: Khuếch đại thuật toán OP-AMP

Chương IV: Mạch Mono Stable

Chương V: Mach Astable

Phần II: Thực hiện mạch.

A_ Mach Mono Stable

L Mach Mono Stable ding transistor

Il Mach Mono Stable dùng OP-AMP

B_ Mach Astable

L Mach Astable ding transistor

Il Mach Astable dùng OP-AMP

Phần III: Thiết kế mach

- Vẽ mạch nguyên lý

- Vẽ mach in trên giấy

Trang 5

- Vẽ mach in bằng Orcad 9.

Mặc dù đã nỗ lực rất nhiều, song vì thời gian không cho phép và tầm hiểu

biết còn có hạn nên việc thực hiện để tài này không tránh khỏi những sai sót,

kính mong được sự đóng góp ý kiến của tất cả quý thay cô và bạn bè Tôi xin

cảm ơn sâu sắc /

Trang 6

Khảo sát mạch tạo xung vudng và ng dung GVHD: Phan Thanh Vân

2

PHANI

KHAO SAT LY THUYET

Chương I: ĐẠI CƯƠNG VỀ XUNG

I, KHÁI NIỆM XUNG:

Xung là tín hiệu tạo nên do sự thay đổi của mức điện áp hay dong trong

một khoảng thời gian rat nhỏ: Từ mức thấp L ban đầu chuyển sang nằm ở mức cao H trong một khoảng thời gian ngắn hoặc ngược lại.

Bước nhảy là sự chuyển rất nhanh của điện áp hoặc dong giữa hai mức H

và L Nếu nhảy từ mức tháp L lên mức cao H thì gọi là bứơc nhảy dương; nếu

ngược lại nhảy từ H xuống L thì gọi là bước nhảy 4m Bước nhảy đơi khi cịn

gọi là tín hiệu thế, được đặc trưng bằng biên độ nhảy E và độ dài sườn dốc

L(hộc ty) Bước nhảy là tín hiệu ra ở nhiều mạch điện tử, ví dụ mạch so sánh

tương tự(khảo sát ở phần OP-AMP khĩa)

Mach tạo xung cho ra hai loại tín hiệu điện: các xung điện áp/ dịng hoặc

những bước nhảy của điện ấp hay dịng Đặc điểm của loại tín tín hiệu này là

người ta chỉ quan tâm tới hai giá trị hồn tồn phân biệt nhau của chúng, gọi

là hai mức: Mức cao H và mức thấp L

Sau đây là hình vẻ dang xung thực tế và diy xung vuơng

U ty: thời gian xung cĩ biên độ

từ 0,9E đến E ứng với đoạn

OME đỉnh của xung.

I: thời gian biên độ xung

tăng trong khoảng từ 0,1E

đến 0,9E(độơ rơng sườn

trước ).

ONE

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hảo Trang S$

Trang 7

Khảo sát mạch tạo xung vudng vả ing dung GVHD: Phan Thanh Van

t¿ thời gian biên độ xung giảm trong khoảng từ 0,1E đến 0,9E(độ rộng sườn

sau),

AU:46 giảm biên độ ở phan đỉnh xung(d6 sụt đỉnh xung)

Độ rộng xung thực tế:

Diy xung vuông tuấn hoàn

Các mạch tạo xung hay lợi dung quá trình quá độ trên các phần tử tuyếntính R-C để diéu khiển độ rộng xung và hệ số lấp đẩy của dãy xung tuần hoàn.Phần tử tuyến tính R-C được hiểu là phẩn tử có điện trở hoặc điện dung không thayđổi theo giá trị điện áp hoặc giá trị dòng điện trên phân tử Ta hãy xét vài quá

ví dụ về một mach RC đơn giản |

Giả sử tại thời điểm t = 0, ở ngõ vào Mach RC

của mach xuất hiện đột biến điện áp 1

Trang 8

Khảo sát mach tạo xung vudng và ing dung GVHD: Phan Thanh Van

Với Vạ = ¡.R và ¡ = cS thi phương trình cân bằng điện áp trên trở

thành:

Rc ¿Vec=E

a

Giải phương trình vi phân bậc | ở trên ta được :

Ve(t) = E(1 -e"®*©) (1)

Tích RC có thứ nguyên thời gian là giây (s), nếu R tính bằng © và C

tính bằng F (fara), và gọi hằng số thời gian t của mạch R-C (t= R.C) Từ

(1) và phương trình cân bằng điện áp ở trên ta rút ra :

: V-V E »=—! f =—, 3

tt) R F e (3)

Ta thấy điện áp trên tụ C tăng theo luật hàm mũ và ởtz=œ thi Ve

= E Ngược lại điện áp trên điện trở và dòng giảm theo luật hàm mũ, khi

L= # thì : =0, Vụ = 0 mạch đạt trạng thái dừng (tinh).

Về lý thuyết thì quá trình quá độ xảy ra trong thời gian vô cùng lớn.

Thực tế khi Ve đạt 0,9E hoặc khi Vp = 0,1E là coi như kết thúc quá trình

quá độ Thời gian quá độ là :

tụ = 2,3 T= 2.3R.C (4)

Ớt=3t có thể coi u, = Uy val = 0, Vụ = 0, Hằng số thời gian t =

RC của mạch càng lớn thì thời gian quá độ càng dài

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hảo Trang 7

Trang 9

Khảo sát mach tạo xung vuông và ting dung GVHD: Phan Thanh Vân

Nếu đặt lên mạch R-C một xung vuông góc, quá trình quá độ xảy ra

trong mạch xem như là sự xếp chống của hai quá trình, ứng với hai bước

nhảy : bước nhảy dương ở t = 0 và bước nhảy âm tại t = t; (hình b).

d)

Ta có kết luận cuối cùng sau : sự thay đổi điện áp trên các phần tửR,C trong quá trình quá độ, khi kích thích là một xung vuông góc với 46 rộng xung t, , chịu ảnh hưởng bởi tỉ số 1/1,

- Nếu 1 < t⁄3 thì sự thay đổi điện áp trên các phan tử là lớn Điện

áp trên tụ Vc{t) tăng từ 0 đến E, sau đó giảm về 0 (đường liển nét, hình d) Ngược lại, điện áp trên điện trở Vạ(U giảm từ E về 0 sau

đó tại thời điểm 1, đổi cực tính và tăng từ -E tới 0 (đường lién nét

hình c).

- Nếu + » t, thì sự thay đổi điện áp trên các phan tử là chậm Điện4p trên tụ vc{U ting từ O chỉ tới Av là lại giảm din về 0 (đường đứt

khúc hình d) Điện 4p Vạ(U cũng chỉ giảm một lượng Av so với E là

đã đổi cực tính sang -(E - Av) và tăng đắn vẻ 0 (đường đứt khúc,

hình c).

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hảo Trang 8

Trang 10

Khảo sát mach tạo xung vudng va ứng dung GVHD: Phan Thanh Van

Các mach tao xung hay dùng mach RC nhằm những mục đích sau:

Điều chỉnh độ rộng của xung vuông góc.

+ Để tạo các xung dinh(hinh vẽ)

Điện áp ra U, chính là điện áp trên điện trở R Từ mục Ì và 2 ta thấy:

> Khi đặt vào mạch (hình a) một bước nhảy dương hoặc âm thì điện

áp U, sẽ là một xung định dương hoặc âm(U, = Vg) Biên độ xung

định bằng biên độ bước nhảy, độ rộng xung là 3t.

> Khi đặt mạch một xung vuông có độ rộng xung lớn hơn ba lần thời

hằng t của mach, thì ở cửa ra sẽ cho hai xung định đương và âm,

ứng với sườn lên và xuống của xung vào Uy(hinh b)

SVTH: Nguyễn Thi Thanh Hảo Trang 9

Trang 11

Khảo sát mạch tao xung vudng va ung dung GVHD: Phan Thanh Van

Chuongll : TRANSISTOR BJT

I PAL CƯƠNG VE TRANSISTOR BJT (TRANSISTOR LUGNG CỨC):

_ Transistor là một linh kiện bán dẫn 3 cực do 3 lớp bán dẫn tiếp xúc nhau

tao thành, trong đó lớp ở giữa có bé dày rất bé và khác loại với 2 lớp bên

canh.

Nếu lớp ở giữa là bán dẫn loại P thì hai lớp bên cạnh là bán dẫn loại N,

tạo nên transistor loại P-N-P

Nếu lớp ở giữa là bán dẫn loại N thì hai lớp bên cạnh là bán dẫn loại P

tao nên transistor loại N-P-N

B H

Cấu tạo và kí hiéu cửa transistor loại N-P-N

|]

B H

Cấu tạo và kí hiệu cửa transistor loại P-N-P

Miễn bán dẫn thứ nhất của transistor gọi là mién emitter nó có ndng độ

tap chất lớn nhất Điện cực nối với miền này gọi là cực emitter (hay cực E)

Miền bán dẫn thứ hai gọi là miền base nó có nống đô tạp chất rất nhỏ, có

bể dày bé nhất Điện cực nối với miền này gọi là cực base (hay cực B)

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hảo Trang 10

Trang 12

Khảo sát mạch tạo xung vuông và ứng dụng GVHD; Phan Thanh Vân

LLL

Miễn bán dẫn còn lại có ndng độ tap chất trung bình gọi là miền

collector Điện cực nối với miền này gọi là cực collector (hay cực C)

2 Nguyên tắc hoạt đông:

Ta sẽ xét nguyên tắc hoạt đông của transistor loại N-P-N (loại P-N-P

cũng làm tương tự ).Để transistor hoạt động ta cẩn phải tiếp tế điện và phân

giữa mién base và

collector gọi là lớp chuyển tiếp collector Je-_ Nguồn E, làm cho lớp chuyển tiếp emitter Jy phân cực thuận Nguồn E;

làm cho lớp chuyển tiếp collector Je phân cực nghịch Re, Re là các điện trở

phân cực

- Khi chưa có nguồn E;, E; thì trong vùng Jy Je sẽ tổn tại điện trường tiếp

xúc hướng từ N sang P.

Khi có nguồn E; lớp chuyển tiếp J‹ bị phân cực nghịch, làm cho lớp tiếp

xúc Jc mé rộng ra, nên trong vùng Jc sẽ có một dòng điện rất nhỏ do hạt dẫn

thiểu số của miễn base và miễn collector tạo nên, Kí hiệu là leg›: goi là

dòng điện ngược collector, dòng ngược nay rất nhỏ nên thường được bỏ qua.

Khi có thêm nguồn E, , lớp chuyển tiếp J, sẽ phân cực thuận , làm cho

tiếp xúc N-P thu nhỏ lại các e của miễn emitter sẽ tràn qua miễn base tạo

thành dong điện emitter Jp Các e đến được miền base là rất lớn so với lỗ trống (hạt mang đa số ) trong miễn base nên chỉ một bộ phận nhỏ electron

od

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hảo Trang HH

Trang 13

Khảo sát mạch tạo xUng vudng va ung dung GVHD; Phan Thanh Van

của miễn emittertác hợp với lỗ trống, các electron còn lại tiếp tục khuếch

tán đến vùng Jc, do Je phân cực nghịch nên các electron này bị điện trường cuốn qua tới miền collector tạo thành dòng điện trong mach collector Ic

- Để đánh giá mức độ hao hụt dong khuếch tấn trong vùng base người ta

đưa ra hệ số truyền đạt dòng điện:

a =lcly

Transistor càng tốt thì a càng gần |Trong miễn base để cân bằng với lỗ trống đã mất, nên có một ddng điện

đi từ E; vào miễn base gọi là dòng điện base Ib, Để đánh giá mức độ điều

khiển của đòng Iy lên ddng Ic người ta đưa ra hệ số khuyếch đại Ø:

8=lcf/lụ

B phụ thuộc vào từng loại transistor va nhiệt độ

Vậy dựa vào phân tích trên ta rút ra hệ thức cơ bản về dòng điện của

transistor:

lg = lạ + Ie

3 Sơ dé cơ bản của transistor:

Dựa vào cách chọn điện cực làm nhánh chung cho đầu vào và đầu ra, ta có

3 sơ 46 cơ ban sau:

Dac điểm:

_— Cực E là chung cho mạch vào và mạch ra

_ Điện áp vào được mắc giữa cực base và cực emitter:

Trang 14

Khảo sát mạch tạo xung vuông và ứng dụng GVHD: Phan Thanh Vân

xxx

Từ sơ 46 trên ta có thể vẽ được các họ đặc tuyến tĩnh của mạch

EC

Đặc tuyến Von - Ampe:

* Đặc tuyến vào: Biểu diễn mới quan hệ giữa điện áp vào và

dòng điện vào khi điện áp ra được giữ không đổi:

l; = Sf Wie) jin com

Để vẽ đặc tuyến vào ta giữ Vee cố định lần lượt thay đổi giá trị

Vue và đo trị số lạ tương ứng sau đó biểu điển lên đổ thi, ta sẽ thu được kết quả như hình vẽ bên:

nhỏ coi như bỏ qua Đặc tuyến vào của

> Trong 2 trường hợp transistor mắc EC

trên, transistor hdu như không din

z Khi Vụy =0,7V dòng Ip tăng đáng kể.

=> Transistor dẫn thông và đạt chế độ bão hoà

DI BH AIAIAEaẽ « i Ki SB

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hảo Trang 13

Trang 15

Khảo sắt mach tạo xung vuông và ting dun GVHD: Phan Thanh Van

* Đặc tuyến ra: Biểu diễn mối quan hệ giữa điện áp ra va dòng điện ra khi

điện áp vào được giữ không đổi:

Mode báo bend

| Miến thoéch dai

ĐỂ vẽ đặc tuyến ra.ta — ⁄ (54

giữ |, cố định lần lượt thay 6 skp Linh thang

đổi giá tri Vey và do trị số :

4

Ic tương ứng sau đó biểu '

điễn (Vy, Ie) lên đồ thị, ta

sẽ thu được đặc tuyến ra

Thay đổi Iy đến các giá

trị khác nhau và làm tương Đặc tuyến ra của transistor mắc EC

4 ® Lew!)

tự ta sẽ thu được họ đặc tuyến ra như hình vẻ

Từ họ đặc tuyến ra ta có nhân xét sau:

> Khi Vee =0 thì dòng I; sẽ giảm về 0

> Đoạn nằm ngang ứng với trạng thái khuếch đại của transistor

> Đoạn vẽ nét đứt tương ứng với miễn đánh thủng, vì khi Vc» tăng quá

lớn dòng Ic sẽ tăng lên đột ngột, transistor có thể bị phá huỷ

* Đặc tuyến truyền dat dòng điên: Biểu thị mối quan hệ giữa dòng ra và

dòng vào khi điện áp ra được giữ không đổi:

T= fs) vig acon

Để vẽ đặc tuyến nay, ta làm tương tự như trường hợp đặc tuyến ra và vào Tuy nhiên ta cũng có thể suy ra từ đặc tuyến ra: Ứng với Vẹy ta tìm

được cặp giá trị (Tg , Ie)

Nối các cặp giá trị (lu , Ic) ta được đường đặc tuyến truyền đạt như

hình vẽ bên Độ đốc của dic tuyến chính là hệ số khuếch dai dòng điện Ø

F— ————————Ễ————-SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hảo Trang lá

Trang 16

Khảo sát mạch tạo xung vuông và ứng dụn GVHD: Phan Thanh Vân

Đặc tuyến ra và đặc tuyến truyén đạt của

transistor mắc chung E.C

_ Cực base dùng chung cho cả đầu vào và đầu ra

_ Đòng điện vào là dòng emitter , dòng điện ra là dòng collector

Điện áp vào là Vey điện áp ra là Vy

Veg =consf

View và ghi lại giá trị I, tương ứng, Sau đó biểu diễn kết quả lên đồ

thị, ta sé thu được một đường đặc tuyến vào.

in

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hảo Trang 15

Trang 17

Khảo sát mach tạo URE vudng va ung dung GVHD: Phan Thanh Van

thay đổi giá

trị Vep ghi lại 2 ' 8 — Vex(V)

các giá trị Đặc tuyến ra của transistor mắc BC

tương ứng và biểu diễn kết quả lên trục toa độ Ic—Vcụ, ta thuđược họ đặc tuyến ra như hình vẽ

- Dòng điện ra Ic có giá trị gần bằng dòng điện vào Ig vì lạ rất

nhỏ (I, =O)

- Khi Veg giảm về 0 thì ddng ra Ic vẫn chưa giảm về 0

- Khi Vey tăng quá lớn, dòng Ic tăng đột ngột có thé làm hỏng

transistor

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hảo Trang l6

Trang 18

Khảo sát mach tạo “ri vadng tà ung dung GVHD: Phan Thanh Van

* Đặc tuyến truyền dat: Biểu điển quan hệ hàm số:

1 = fÖx se

Ta có thể vẽ đặc tuyến truyền đạt bằng hai cách:

Giữ Vey ở điện áp cố định thay đổi đòng vào I; và ghi lạicác giá trị Ic tương ứng rồi biểu diễn lên đồ thị

*x Suy ra từ đặc tuyến ra.

Đặc tuyến truyền đạt của transistor mắc BC

+ Mạch chung Collector (C.C):

Cực C được dùng chung cho mạch vào và mạch ra.

Điện áp vào là Voc, điện áp ra là Vec

Dòng điện vào là dòng base I, , dòng ra là dòng emitter Ip

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hảo Trang 17

Trang 19

Khảo sát mạch tạo xung vuông và ứng dụng GVHD: Phan Thanh Vân

Lal) TIẾT a by (50000 oe 04701 Ve(VỆ

Đặc tuyến ra và đặc tuyến truyền dat của transistor mie

chung CC

ll KHÓA

1, Chế độ khoá của transistor BJT:

Transistor làm việc ở chế độ khóa hoạt động như một khóa điện tửđóng mở mạch với tốc độ nhanh(10”s + 10s) do đó có nhiều đặc điểm

khác với chế khuếch đại Tuy vào điện áp phan cực cho transistor mà nó

có thể làm việc ở trạng thái tắt hoặc trạng thái dẫn thông

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hảo Trang 18

Trang 20

Khảo sát mạch tạo ung vudng va ứng dựng GVHD: Phan Thanh Vân

* Khi điện áp Vụẹ <Vaes (điện ấp mở của transistor) , transistor

sẽ ở trạng thái tất

® Khi điện áp Vox >Vgy», , transistor sẽ chuyển từ trạng thái tất

sang trạng thái dẫn Tuy theo giá trị của dòng vào mà transistor dẫn có thể làm việc ở chế độ khuếch đại hay bão

s Ie=0 => Vex = Vee

Biểu diễn 2 điểm này lên hệ trục toa độ Vex - Ic ta được đường tải như

hình vẽ Đường thẳng này được vẽ trên cùng của đồ thị với đặc tuyến ra,

giao điểm của nó với đặc tuyến ra gọi là điểm công tác tĩnh của transistor

Trang 21

Khảo sát mạch tạo xung vuông và ting dun GVHD: Phan Thanh Vân

Vee

e Khi dòng lạ=0 = lc=0: không có dong qua Re Lúc nay Ver = Vee

(điểm A) — Transistor ở trạng thái ngắt

e Khi dòng I, >0 và lạ; < Ig, thì dòng điện qua tải Rc sẽ tỉ lệ với dòng I,

theo hệ thức Ic = / Ip

Trong vùng khuếch đại, chuyển tiếp Jy phân cực thuận còn chuyển tiếp

Je phân cực nghịch Thông thường, ở chế độ khuyếch đại người ta chọn

điểm làm việc (điểm công tác ) của transistor ở giữa đường tải tinh (điểm C)

© Khi dòng Ip > In, nghĩa là dòng I, lớn ta suy ra dòng Ic cũng rất lớn

làm cho điện áp Vey trở nên rất nhỏ (vì Vce = Veo = IcRc) gọi là điện

áp bão hoà Vem»-D6i với transistor làm bằng Silic: Vers, = 0,1 +0,2V

Điều này tương ứng với trạng thái cả hai chuyển tiếp đều phân cực thuận

(1):

Chon Vụy = 0,6V, Vcg = 0,2V

Nên Vgc = Vee — Vec = 0,6 - 0,2 = 0,4V.

Trên hình vẽ điểm B là điểm công tác khi transistor bắt đấu bão hoa.

Dòng Iy = Ips, dòng Ics = B Iys Ta thấy rằng cho dd Ig>Iss thì điểm công

tác cũng gần như nim ở B Nghĩa là khi rơi vào trạng thái bão hoà, mặc da

dòng Iy tăng nhưng dòng Ic và Veg thay đổi không đáng kể.

Trang 22

Khảo sát mạch tạo xung VUÔNG va ting dung GVHD: Phan Thanh Van

Như vậy khi tăng dòng I, để tiến sâu vào trạng thái bão hoà, thi sẽ xảy ra

quan hệ: Bly >Ie (2)

Từ (1) & (2) ta suy ra diéu kiện dé transistor hoạt động bão hòa là:

Vue phân cực thuận, hoặc Vụy phân cực thuận

Bly >lc

Transistor hoạt động ở chế độ khoá khi đòng điện cực base rấtnhỏ Ty

=0 (trạng thái tắt) hoặc rất lớn (trạng thái bão hoa)

Là điện áp đầu ra có hai trạng thái khác biệt:

® U,2U, khi U,;„<U, : transistor ở trạng thái tất

® U,„„<U, khi U,,.2Uy ‘transistor ở trạng thái dẫn i

Để thực hiện được diéu kiện (*), cẩn phải lựa chọn các mức Uy,

U, cũng như các giá trị điện trở Rg, Re trong mạch khóa bằng

Trang 23

Khảo sát mạch tạo xung vuông và ting dung GVHD: Phan Thanh Vân

Như vậy 1/2V,, là áp ra nhỏ nhất của mức cao Uy Để có độ phân

cách trạng thái một cách chắc chin, chọn Uys 1/2V, Để đơn giản ta

xét ví du sau:

Chọn điện áp nguồn là V = SV thì lấy Using = LSV_-Dyfa vào

diéu kiện (*), để đảm bảo ở ngõ ra U„ 2 Usmin thì phải chọn mitc thấp

ở ngõ vào lớn nhất mà transistor vẫn còn bị khóa chắc chắn Đối với

transistor Si ở nhiệt độ phòng(25C) có thể chọn mức thấp U„„=

0,4V

Khi có xung diéu khiển cực tính dương đưa tới đầu vào U, > Uu„„

= 1,5V, transistor chuyển sang trạng thái dẫn , lúc này cẩn phải đảm

bảo mức áp ra Un < U¡„„.= 04V Muốn vậy phải chon Re sao cho

thời gian chuyển trạng thái của transistor đủ nhỏ và giá trị dòng Ic

không quá lớn Có thể chon Re = 5k Q Tiếp tục chọn giá trị Ry để khi

U, = Uy = 1,5V thì U„< U¡= 04V Muốn vậy, đòng collector cẩnkhoảng:

lục k 2 (k là hệ số bão hòa sâu, k= 2s 5)

Chọn hệ số bão hòa sâu là k=3, ta có: Iạ=30 ¿¿1

Điện áp khéa:Uges,= Uy=0,6+0,8V là đủ lớn Vậy giá trị Rg lúc

này sẽ là:

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hảo Trang 22

Trang 24

Khảo sát mạch tạo 1ung vudng và ứng dụng GVHD: Phan Thanh Vân

l,Š = 0,6

0,3.10”° = 30(ÁQ).

Đặc tính truyền đạt của transistor khóa

Để đánh giá mức tin cậy của khóa, người ta định nghĩa các tham

số độ dự trữ phòng nhiễu ở mức cao Sy và mức thấp S, :

Su = Urs khóa ~ Unioun

Si= UL- Uns mạ (Un ma =Ucerm)

Ở đây Us inca và Up ma là các điện áp thực tế tại lối ra của

transistor lúc tất hay dẫn tương ứng

Với trường hợp cụ thể trên, ta có:

Sy = 2,5- 1,5 = 1(V) (lúc U, < Ú;)

S,= U¡ - Us mạ = 0,4 - 0,2= 0,2(V) (lúc U, 2Uy)

1.1, Thời gi 3 và thời gian khóa(hời gì ‹ 40):

Căn cứ vào sơ đổ nguyên lý mạch khóa bằng transistor ta nhận

thấy, khi chưa đưa xung tín hiệu vào cực base, chuyển tiếp emito bị

phân cực ngược Transistor ở trạng thái tắt, I, cũng như I, rất nhỏ.

Nếu tại thời điểm tọ đặt xung tín hiệu có cực tính dương vào,

_——————————————————————ễ

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hảo Trang 23

Trang 25

Khảo sát mạch tạo xung vuông và ting dung GVHD: Phan Thanh Vân

chuyén tiếp emitơ được phân cực thuận va transistor dẫn Nếu quan

sắt xung vào và xung ra trên máy ta sẽ thấy chúng có dạng như hình

Ta nhận thấy rằng, hình dạng xung vào và xung ra khác nhau,

thời gian cũng lệch nhau.

Tại thời điểm tụ đã có tín hiệu vào, ở đầu ra dòng Ic vẫn giữ

nguyên giá trị nhỏ như trạng thái ngưng dẫn, tới thời điểm t; mới bắt

đầu tăng lên.

Gọi khoảng thời gian t,-tẹ là khoảng thời gian trễ, kí hiệu là tụ.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hảo Trang 24

Trang 26

Khảo sát mạch tạo xung vuông và ting dung GVHD: Phan Thanh Vân

ễ———=—==———gggxxxnl

Sau thời điểm tị, dòng l, tăng nhanh đến thời điểm tạ, khi 1, đạt

giá trị bão hòa I, thì không tăng nữa.

Gọi thời gian từ t, đến ty là thời gian tăng t, = ty - tạ

Tại thời điểm t, mặc dù xung đầu vào đã trở về 0 và dòng lạ

chạy theo chiều ngược ,dòng Ic không giảm nhỏ ngay lập tức mà nó

vẫn tiếp tục duy trì bằng giá trị lúc bão hòa ,tới thời điểm t, mới bắt

đầu giảm nhỏ

Gọi khoảng thời gian từ tị đếnt, là thời gian tốn tích ts= tị - tì

(thời gian lặn của các phần tử mang điện tích phy).

Sau khoảng thời gian tồn tích dòng Ic bất đầu giảm từ giá trị bằng giá trị lúc bão hòa xuống giá trị lúc ban đầu ở trạng thái tất

Gọi thời điểm dòng Iẹ bắt đầu có giá trị bằng dòng lúc cắt là ty

;khoảng thời gian từ Lạ đến ty là thời gian hồi phục t= ts — Lạ

Nếu gọi thời gian mở tranzito là thời gian kể từ khi có tín hiệu

dat vào cực bazơ đến khi giá trị dòng Ic đạt tới giá trị bão hòa las

Thời gian mở và thời gian khóa của tranzito là hai tham số rất

quan trọng của transistor làm việc ở chế độ đóng mở

Điện áp thuận là điện áp giữa cực emitter va base khi transistor

mắc CE ở trạng thái bão hòa, kí hiệu là Upens

Đối với transistor chất Si thì Upp», = 0,6 + 0,8 V,Đối với transistor chất Ge thì Use, = 0,3V

_——————-xz-kr=c=—=—mmm=——>—

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hảo Trang 25

Trang 27

Khảo sát mạch tạo xUng vudng va ung dung GVHD: Phan Thanh Van

Điện áp bão hòa là điện áp giữa cực collector va emitter của

transistor mắc CE ở trạng thái bão hòa, kí hiệu là Úcgau

Điện áp bão hòa chủ yếu do điện trở miền collector Re quyết định Vì thế việc chọn Re là rất quan trọng Ngoài ra còn chịu ảnh

hưởng của dòng bão hòa Iq, và dòng bazơ Ig Với cùng lạ, giá trị low càng nhỏ thì Ucg„ càng nhỏ Với cùng lạ; giá trị Ig càng lớn thi Ucme càng nhỏ như hình vẽ.

Thông thường ta chọn Ucp, = 0,1 + 0,2

U,=Ucma=const Để thực hiện được diéu này cần cải tiến mạch điện

như hình a,b,c.

TT ————————xzỶrzỶFryrcrvcrxrxrxrxrxrcrcrc—x-srsrsrsrsrxrnm——n

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hảo Trang 26

Trang 28

Khảo sát mach tạo xung vuông và ng dung GVHD: Phan Thanh Vân

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hảo Trang 27

Trang 29

Khảo sát mạch tạo xung vuông và ứng dụng GVHD: Phan Thanh Vân

Hình a có đấu thêm điốt để tăng U,, còn trở R để thông dòng

ngược của tiếp giáp CB, đảm bảo cho transistor khóa chắc hơn.

Hình b,c dùng mạch phân áp bằng trở thông thường.

Đặc biệt với transistor Gecmani, cẩn phải tuân thủ các diéu chi dẫn trên, bởi vì lúc transistor mở, điện áp tiếp gidp BE có nhiều

trường hợp còn nhỏ hơn điện áp bão hòa(Uạg < Ủcguu,).

5.2 Mạch khóa bằng transistor như đã xét ở trên có nhược điểm là mức

cao Uy có giá trị nhỏ hơn nguồn V,, nhiều và phụ thuộc rất nhiều vào tải,

nên không có giá trị thực tiễn Dé khắc phục thiếu sót trên, ở ngõ ra

mach đảo sẽ lấp thêm mach lặp collector chung hay còn gọi là mạch

đệm như hình vẽ.

Sơ 46 khóa T; có mach lặp ting ra Tạ

5.3 Cải tiến mạch để tăng tốc độ chuyển trạng thái của khoá transistor

BIT.

Nối song song với điện trở cực gốc Rg một điện dung C (hình

vẽ) Khi điện áp điểu khiển u, nhảy từ mức thấp L lên mức cao H, lúc

đầu tụ coi như làm ngắn mạch điện trở Rg dòng qua tụ (cũng chính

là dòng cực gốc Iạ) tăng đột biến Sau đó dòng qua tụ giảm về 0 và

dòng bão hoà cực gốc bị hạn chế bởi Rg Vậy nhờ có tụ C mà dòng

cực gốc và dòng cực góp tăng đột biến rất nhanh, nghĩa là giảm được

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hảo Trang 28

Trang 30

Khảo sát mạch tạo xung vudng và ứne dung GVHD: Phan Thanh Vân

thời gian quá độ t„ khi transistor chuyển từ trang thái khoá sang mở.

Khi điện áp diéu khiển U, nhảy từ mức cao H xuống mức thấp L , tụ

C sẽ phóng điện qua nguồn tín hiệu điểu khiển và qua cực gốc

transistor theo chiểu ngược với chiều dòng cực base bão hoà Vì vậy

dòng phóng này có tác dụng triệt tiêu nhanh dòng cực base cũng như

đòng cực collector, nghĩa là làm giảm thời gian quá độ ty khi

transistor chuyển từ dẫn bão hoà sang khoá.

Trang 31

Khảo sát mạch tạo xung vuông va ung dung GVHD: Phan Thanh Van

Chương II]: KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN OP-AMP

1 GIỚI THIÊU CHUNG:

~ Khuếch đại thuật toán hay còn gọi là OP-AMP (viết tất của

Operational Amplifier) bộ khuếch đại DC có hệ số khuếch dai Av rất

cao và thường được chế tạo đưới dang tích hợpNó gồm nhiều

Transistor, diode và điện trở gấn trên một bản nhỏ bằng silic có diện

tích rất hé (= mm?)

~ OP-AMP được dùng để thực hiện các thuật toán (operation)trong

máy tính tương tự và dùng để khuếch đại các tín hiệu (amplification)

Sơ dé chân chức nang của OP-AMP,OP-AMP được chế tạo gồm có 8

* Chân số 2 là ngõ vào đảo

= Chan số 3 là ngõ vào không đảo

se Chân số 4 và 7 gắn với nguồn cấp điện Vee để phân cực

cho OP-AMP.

s® Chân số 6 là ngõ ra

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hảo Trang 30

Trang 32

Khảo sát mạch tạo xung vuông và ứng dung GVHD: Phan Thanh Vân

—————m>—>——>>—mmmmmmmmmmmmmmmmmmmxs>asẽzaơợannẳỶẳnnn

=" Chân số l, chân số 5 là chân nối mass và chân số 8 là

chân bỏ trống

® Ký hiệu của OP-AMP:

> Hình vẽ trên minh họa ký hiệu của OP-AMP : là một tam giác có hai

đầu vào đương và âm, kí hiệu là P, N, và một đầu ra r Điện áp trên các đầu vào và ra US, 7, U, là so với mass Ngoài ra OP-AMP còn có

hai đâu để nối với nguồn cung cấp đối xứng + Vcc ( thường trong

khoảng + 5V + + 18V hoặc là nguồn đơn +V¢c ).

> Từ đó ta có điện áp vi sai: Up= U}- U-.

TƯỞNG:

* Đặc điểm của OP-AMP là có hệ số khuếch đại vi sai Ap rất lớn (

thường Ap~ 10° + 10°) và tổng trở vào Ry rất lớn ( thường từ 10A +

00 MQ với loại dùng transistor BJT), tổng trở ra Ry nhỏ(cỡ khoảng

1002 +1kQ), dòng điện vào các đầu P,N rất nhỏ, có thể coi bằng

0.Các OP-AMP dùng trong xử lý tín hiệu cho phép Ina „ ŠmA + 10mA,

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hảo Trang 31

Trang 33

Khảo sát mạch tạo xung vuông và ứng dung GVHD: Phan Thanh Vân

khuếch thuật toán (khi Up = 0

nhưng U, # 0) Ta thấy đặc tinh

có hai vùng làm việc : Đặc tuyến truyền đạt U,(Up) của

OP-AMP

« Vùng tuyén tính ứng với

|Ư/„| rất nhỏ và :

U, = Am.Dp

e Ving bão hòa ứng với |U„| khoảng từ vài chục pV trở lên (1 pV =

10° V), điện áp ra U, ở vùng bão hòa là không đổi :

U,=+U„; |U¿Ì = Voc - (2 + 3)V = Vẹc

* Dòng phân cực ngõ vào I’ = [=0

II OP-AMP KHÓA:

Trong kĩ thuật xung người ta thường sử dụng OP-AMP làm việc ở

vùng bão hòa của đặc tính truyền đạt Lúc đó, điện áp ra U,chỉ có thể

nằm ở hai mức: Mức thấp L = -Vẹc hoặc mức cao H = +Vcc Ta nói

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hao Trang 32

Trang 34

Khảo sát mạch tạo xung vudng va ung dung GVHD: Phan Thanh Vân

OP-AMP làm việc ở chế độ khóa và có vai trò như một khóa đóng / cắt

cơ khí Khi U, = —V, = L, ta nói khóa mở; khi U, = +V,, = H, ta nói

khóa đóng.

Up

về OP- a:

Hình b) là đặc tính truyền đạt lí tưởng khi OPAMP làm việc ở chế độ

khóa Điện áp vi sai Up là điện áp điểu khiển đóng / mở khóa.

Lúc Up rất âm, khóa OPAMP ở trạng thái mở với U, = —Vec=

L Khi Up tăng tới giá trị Us, (Ug > 0), thì khóa hoàn toàn

chuyển sang trạng thái đóng với U, = +Vec= H Vì vậy Ug, gọi

là ngưỡng đóng của khoá OPAMP.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hảo Trang 33

Trang 35

Khảo sát mạch tạo xung vuông và ting dung GVHD: Phan Thanh Van

* Lúc Up rất dương, khóa OPAMP ở trạng thái đóng Khi Up

giảm tới U„ thì khóa hoàn toàn chuyển sang trạng thái mở nên

Up gọi là ngưỡng mở.

Vùng AU trong đặc tính truyền đạt gọi là độ nhạy của khóa Đây là

vùng khóa OPAMP bắt đầu và kết thúc việc chuyển trạng thái đóng /

mở Một khóa lí tưởng có AU = 0 Muốn giảm AU ta phải chọn OPAMP

có hệ số khuếch đại vi sai Ap càng lớn càng tốt

Hình c) là đặc tính truyền dat thực tế của khóa OP-AMP vì sự

chuyển đổi qua lại giữa trạng thái đóng/mở của khóa không phải là tức thời mà cẩn có thời gian quá độ ten, gọi là thời gian đóng mở Một

thông số quan trọng quyết định te, là tốc độ xoay SR của khóa AMP Muốn giảm thời gian tạ„ của OP-AMP, phải chọn OP-AMP có

OP-tốc độ xoay SR lớn.Ví dụ vi mach pA 741 có SR=0,5V/us, nhưng loại

LM318 có SR=70V/us.

2 OPAMP khóa trong mạch so sánh tương tự:

Để minh họa nguyên lý hoat động của một OPAMP ở chế độ khóa,

ta cần tìm hiểu vé mach so sánh tương tự là loại mạch so sánh một điện

áp với điện áp chuẩn có độ lớn cho trước.

Theo cấu trúc, mạch so sánh tương tự chia làm hai loại:

s Mạch so sánh hở(còn gọi là mạch so sánh không trễ) Sơ đồ có

cấu trúc hở, không có sự phản hồi điện áp ở đầu ra về cửa vào

s Mach so sánh vòng kín(còn gọi là mach so sánh có trể hoặc trigơ

Smith) Sơ để có cấu trúc vòng kín, có sự phản hồi đương của điện

áp ở dau ra về cửa vào

Hình 2-I-a, e là hai sơ đổ căn bản của mach so sánh hở : Kiểu đảo

và không đảo U,, là điện áp chuẩn (còn gọi là ngưỡng) để điện áp

vào Ú, so sánh với nó.

——mm—r—s"m.

$SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hảo Trang 34

Trang 36

Sơ 46 đảo b)

Sơ đồ và đặc tính truyén đạt của các mach so sánh hd aU

AU

= ApUp = +Uy, Tăng dan Uy cho tới khi Uy = Uy +7 (AU là độ

nhậy của mạch so sánh), thì điện áp ra Ur chuyển hoàn toàn sang

mức =Ù :

AU

U, = Ap-Up= Ap(Ua - Uy) = -Ap 9 = —Unn

Hệ số khuếch đại vi sai Ap của khuếch thuật toán rất lớn nên

độ nhậy AU chỉ khoảng vài chục pV Gần đúng coi AU = 0, mach sẽlật trang thái khi Up = 0, nghĩa là Uy = Uy Ta có đặc tính truyền dat

————— ——ễễ—————

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hảo Trang 35

Trang 37

Khảo sat mạch tạo Xung VUÔNG và ung dung GVHD: Phan Thanh Van

U, (Uy) của mach so sánh đảo như ở hình b Nếu tiếp tục ting Uy

vượt qua ngưỡng U., thì U, cũng chỉ duy trì ở mức —U,, Bây giờ ta lại

giảm Uy Cũng lí luận tương tự, U, sẽ duy trì ở mức =U„ tới khi Uy =

AU

U¿,~ > (gan đúng coi Uy = U,„) thì mạch sẽ hoàn toàn lật sang mức

+U,, Nếu tiếp tục giảm Uy, điện áp ra U, vẫn duy trì ở +U,,.

Xét sơ đồ không đảo hình c ta thấy :

Up= Uy — Ug

Cũng lí luận như trên và coi AU = 0, ta có đặc tính truyền đạt

U, (Uy) của mạch so sánh không đảo như ở hình 2-1d.

e Mach so sánh hở có hai nhược điểm chính :

- Độ nhậy AU và thời gian lật trạng thái tạ„ của mạch không đủ

nhỏ khi có yêu cầu cao.

- Ngưỡng đóng U, và ngưỡng mở U,, của mạch so sánh là như

nhau và bằng Us, (Us = U„ = Ua) Do vậy mạch làm việc không ổn

định khi có tác động của nhiễu Ta hiểu ngưỡng đóng U, là ngưỡng

điện áp để mach so sánh chuyển từ trạng thái mở, ứng với U, = —Uyy,

sang trạng thái đóng với U, = +U¿, Vgưỡng mở U,, là ngưỡng điện áp

để mạch chuyển từ trạng thái đóng sang trạng thái mở.

Để khắc phục hai nhược điểm trên, người ta dùng mạch so

sánh có trễ thường gọi là trigơ Smith

2.2 Mạch so sánh có trễ (trigơ Smith):

Mạch có cấu trúc vòng kín với đường phản hồi dương nên thúc

đẩy nhanh qúa trình chuyển trạng thái; đặc tính truyền đạt có ngưỡng

mở và ngưỡng đòng phân biệt (Us # U„).

_—T._—ợ TTo ——-ssnsssnmni

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hảo Trang 36

Trang 38

Khảo sát mạch tạo xung vuông và ứng dụng GVHD: Phan Thanh Vân

Sơ 46 đảo

R2

c)

Sơ đồ không đảo

Sơ dé và đặc tính truyền đạt của các triga Smith

Hình a, c là hai sơ đổ cơ bản của trigơ Smith dùng khuếch thuật toán :

Sơ đồ đảo và sơ đồ không đảo

e Xét sơ đồ trigơ Smith đảo ở hình a Ta thấy mạch có đường

phản hồi đương, với điện áp phản hỏi :

Trang 39

Khảo sát mạch tạo xung vuông và wing dung GVHD: Phan Thanh Van

nên điện áp ra U, chỉ có thể mở mức =U„¿ hay +Vẹc Mặt khác nếu coi độ nhậy AU = 0, thì khi Uy = Up mạch sẽ lật trạng thái, chuyển từ

+Vec sang =U¿¿ hoặc ngược lại Nếu mach đang ở trạng thái đóng với

U, = +Vcc thì ngưỡng mở của mạch là :

R;

Um =U, | Ur=«Vec = +Up, R, +R: [2-1]

Khi mach đang ở trạng thái mở với U, = —U,, thì ngưỡng đóng

của nó là :

Ra

Un =Up| eevee = “Vee R +R, [2-2]

Như vậy ngưỡng đóng và ngưỡng mở của trigd Smith đảo tính

theo (2-2) và (2-1) là phân biệt nhau (bằng nhau về độ lớn nhưng

khác dấu) Đặc tính truyền đạt của trigơ cho ở hình 2-2b Ta thấy, khi

Uy < Ú„ trigơ ở trạng thái đóng với U, = +Vcc; tới khi Uy > U„, trigơchuyển sang trạng thái mở với U, = =Vcc Lúc này, để trigơ quay về

trạng thái đóng thì yêu cầu Uy phải bằng hoặc nhỏ hơn ngưỡng đóng

Ug.

se Xét trigơ Smith không đảo ở hình c Mạch có phản hồi dương

với điện áp phản hồi :

và nó sẽ lật trạng thái khi Up = 0 Đặc tính truyền đạt của trigơ

cho ở hình đ với ngưỡng đóng :

Trang 40

Khảo sát mạch tạo xung vuông và ứng dụng GVHD: Phan Thanh Vân

,

Vv

Chương IV: MACH DON ON (MACH MONO STABLE)

Mach đơn ổn hay còn gọi là mach một trang thái bén( Mono Stable) là mạch

có một trạng thái bén và một trạng thái không bền Bình thường mạch tổn tại ở trạng thái bền Khi có xung kích khởi, mạch chuyển sang trạng thái

không bén và sau một khoảng thời gian nhất định, mạch tự động trở về trạng

thái ban đầu Thời gian mạch tổn tại ở trạng thái không bén có thể có bất kỳ

giá trị mong muốn nào trong một giới hạn rộng bằng cách chọn thời hằng

tương ứng, mà không phụ thuộc vào độ rộng xung kích khởi.

Mạch kiểu này được sử dụng để làm trễ một thời gian và thỉnh thoảng còn

gọi là máy phát trễ

Ví dụ: Bộ vi xử lý muốn truyền tín hiệu ra bên ngoài cho máy bên

ngoài để in một nội dung cần thiết nhưng vì động cơ bên ngoài khởi động

mất một thời gian nên sẽ chậm hơn tín hiệu xung truyền ra.Chính vì thế mà

bộ vi xử lý cần một tín hiệu xung truyền ra ngoài tré một thời gian, do đó sẽ

mắc thêm bộ dao động đa hài đơn ổn để làm trễ tín hiệu xung truyền ra ngoài Đó là ứng dụng của xung đơn ổn.

1 MACH DON ON DUNG TRANSISTOR BJT:

1 Sơ đồ mạch điện :

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hảo Trang 39

Ngày đăng: 20/01/2025, 07:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ki thuật điện tử - Đỗ Xuân Thụ - NXB Dai Học Và Trung Học ChuyênNghiệp Khác
2. Kĩ thuật xung căn bản và nâng cao - Nguyễn Tấn Phước - NXB Đại Học VàTrung Học Chuyên Nghiệp Khác
3. Kithuật xung-số - Lương Ngọc Hải - NXB Giáo Dục Khác
4. Dung cụ bán dẫn (Tập 1)- Đỗ Xuân Thụ - NXB Đại Học Và Trung HọcChuyên Nghiệp Khác
5. Vô Tuyến điện — Phan Thanh Van - ĐHSP TPHCM Khác
6. Mạch điện đơn giản mà lý thú - Đặng Hồng Quang - NXB Trẻ Khác
7. Thiết kế và phân tích mạch điện-điện tử với Workbench 5.0a - Hoàng Đặng - NXB Trẻ Khác
8. Phân tích mach transistor - Kĩ sư Đỗ Thanh Hải Khác
9. Khảo sát và thi công mạch Astable — Luận văn tốt nghiệp 2004 - Hoàng ThịMinh Nghỉ Khác
10. Giải tích mạch điện trên máy tính — Vẽ và thiết kế mạch in - Hướng dẫn sử dụng Orcad 9.0 — Kỹ sư Nguyễn Việt Hùng - NXB Thống Kê Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w